Bài giảng Hệ thống canh tác Phó giáo sư thạc sĩ Phạm Văn Hiền

149 1.5K 14
Bài giảng Hệ thống canh tác  Phó giáo sư thạc sĩ Phạm Văn Hiền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Hệ thống canh tác gồm các nội dung sau: giới thiệu môn học, khái niệm về hệ thống canh tác, hệ thống canh tác bền vững, phương pháp nghiên cứu hệ thống, tiến trình nghiên cứu hệ thống canh tác, phân tích kinh tế trong hệ thống canh tác, các hệ thống canh tác Việt Nam và ứng dụng GIS trong nghiên cứu hệ thống canh tác.

HỆ THỐNG CANH TÁC (Farming systems) PGS.TS Phạm Văn Hiền Email: pvhien@hcmuaf.edu.vn Website: pgo.hcmuaf.edu.vn/pvhien Chuïng ta hoüc våï Chuïng ta hc våïiinhau theo phỉång phạp no theo phỉång phạp no ? ? KHÄNG KHÄNG RAO GING PHỈÅNG PHẠP CNG HC, CNG tham gia GIỚI THIỆU MƠN HỌC HỆ THỐNG CANH TÁC I Giới thiệu chung • Mục tiêu môn học Cung cấp khái niệm, quan điểm phương pháp NC&PT HTCT, từ vận dụng vào vùng sinh thái nông nghiệp cụ thể Nội dung mơn học • Các Kiến thức ☺: Khái niệm, quan điểm HT, HTCT NC-HTCT; • Các kỹ năng: kỹ thuật, khéo léo đñể thực giai đoạn NC-HTCT; • Các phương pháp thu thập thơng tin; • Thực nghiên cứu điểm theo hệ sinh thái Nội dung mơn học • • • • • • • • Chương I: Giới thiệu môn học Chương II: Khái niệm hệ thống canh tác Chương III: Hệ thống canh tác bền vững Chương IV: Phương pháp nghiên cứu hệ thống Chương V: Tiến trình NC hệ thống canh tác Chương VI: Phân tích kinh tế HTCT Chương VII: Các hệ thống canh tác Việt Nam (Slide riêng) Chương VII: Ứng dụng GIS nghiên cứu HTCT Nông nghiệp giai đoạn phát triển nơng nghiệp giới • • • • • • 3.1 Thời kỳ săn bán hái lượm 3.2 Thời kỳ nông nghiệp sơ khai 3.3 Thời kỳ nông nghiệp cổ đại 3.4 Thời kỳ nông nghiệp cổ truyền/thương mại 3.5 Thời kỳ nông nghiệp đại 3.6 Thời kỳ nông nghiệp sinh thái/bền vững Bất cập nông nghiệp đại? - Dư lượng thuốc BVTV, NO3, ô nhiễm môi trường - Ozon, hiệu ứng nhà kính • @ Xu hướng giải • A, theo hướng đại hóa cơng nghệ sinh học (bio-technology) • B, theo hướng ứng dụng nông nghiệp sinh thái (Agroecology) ứng dụng nơng nghiệp sinh thái • Canh tác tự nhiên (Natural Farming) Fukuoka - Nhật; • Nông nghiệp hữu (Organic farming) Mỹ, Đức;Cali • Canh tác bền vững (Permaculture) Úc; • Nông nghiệp nhập lượng bên ngồi (Low External Input Agriculture) Hà Lan, Philippines Phân tích kinh tế phần • Mục tiêu nhằm giải vấn đề hiệu kinh tế kỹ thuật • ước lương thay đổi chi phí lơi nhuận yếu tố kỹ thuật hệ thống • xác định rõ tất phần đạt đươc phần đưa thành phần kỹ thuật vào sản xuất * Liệt kê chi phí đầu tư tăng * Với cặp nghiệm thức, đo lường tăng chi phí lợi nhuận @ Tính tỉ lệ biên tế lợi nhuận/đầu tư (MRR = marginal rate of return) MRR = (Mức tăng lợi nhuận/mức tăng chi phí) x 100 MRR = 50-100% Phân tích kinh tế tồn phần • trường hơp nhiều loại trồng, mơ hình trồng năm kết hợp trồng vật ni tồn hệ thống • so sánh hiệu kinh tế mơ hình canh tác so với mơ hình canh tác nơng dân • u cầu hai mơ hình phải chung điều kiện sinh thái nông nghiệp • Hoạch tốn tồn phần giúp phân tích yếu tố chi phí ảnh hưởng đến mức độ thu nhập mơ hình canh tác, để từ xem xét giải pháp kỹ thuật làm giảm chi phí sản xuất • phương pháp phân tích cịn gọi phân tích chi phí lợi nhuận (cost-benefit analysis) Các khái niệm chi phí lơi nhuận • Chi phí biến động (variable costs) gồm chi phí nơng dân phải trả tiền mặt để thực sản xuất, mua vật tư, mướn lao động, thủy lơi phí, thuế đất, • Chi phí khấu hao tài sản cố định (fixed costs) • Chi phí hội (opportunity costs), chi phí lao động gia đình, giá trị lãi suất tiền đầu tư so với gởi ngân hàng • Tổng chi phí biến động (total variable costs - TVC) Tổng chi phí biến động tổng số tích (lượng đầu tư x giá tương ứng đầu tư) • Tổng thu nhập (gross returns - GR) giá trị tổng sản lượng sản xuất (= mức sản xuất x giá sản phẩm), sản phẩm phụ • Hạch tốn kinh tế tồn phần (RAVCs) Hạch tốn kinh tế toàn phần (RAVCs Returns About Variable Cost) RAVC = GR – TVC = Tổng thu nhập - Tổng chi phí biến động Để nơng dân chấp nhận kỹ thuật RAVCn ≥ RAVCf RAVCn > RAVCf nơng dân 30% để kích thích nơng dân áp dụng kỹ thuật (RAVCn = 1,3 RAVCf) Tỷ suất lợi nhuận biên (MBCR - Marginal benefit cost ratio) Tổng thu n - tổng thu f • MBCR = Tổng chi n - tổng chi f MBCR >= Nông dân dễ chấp nhận THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN KỸ THUẬT • Ý nghĩa giai đoạn thiết kế nghiên cứu thành phần kỹ thuật • • Thiết kế nghiên cứu thành phần kỹ thuật phải phù hợp với nguồn lưc • kết đạt ứng dụng vùng nghiên cứu vùng tương tự • • Sự cần thiết chọn lọc thành phần kỹ thuật Tiêu chuẩn chọn lưa giải pháp kỹ thuật • Tầm quan trọng trở ngại • • tiêu chuẩn • tính nghiêm ngặt trở ngại, • tần suất xảy ra, • mức độ phổ biến vùng nghiên cứu 2.2 Tính khả thi giải pháp kỹ thuật • Có tiêu chuẩn • * Tính khả thi sinh học (biological feasibility) • u cầu sinh thái loại trồng, vật nuôi phải phù hợp với điều kiện tự nhiên • Năng suất trồng, vật nuôi cao, ổn định bền vững • * Hiệu kinh tế (economic viability) • * Tính khả thi/tương thích mặt kỹ thuật (technical feasibility / compatibility) • * Khả chấp nhận văn hố-xã hội (social & cultural acceptability) • 2.3 Thời gian chi phí nghiên cứu • 2.4 Dễ dàng đưa kết diện rộng • Improved SALT, new SALT • 2.5 Thoả mãn mục tiêu nhà nước đặt • 2.6 Tơn trọng quyền lợi mục tiêu nông dân III Các bước chọn giải pháp kỹ thuật nghiên cứu • 3.1 Liệt kê xếp loại trở ngại thu nhập sản xuất • 3.2 Liệt kê giải pháp kỹ thuật khả thi • 3.3 Chọn giải pháp kỹ thuật • 3.4 Xem xét thời gian chi phí nghiên cứu • 3.5 Đánh giá giải pháp kỹ thuật theo mục tiêu nhà nước • 3.6 Thu thập thơng tin phản hồi từ nơng dân • 3.7 Đưa thứ tư ưu tiên cho việc nghiên cứu thành phần kỹ thuật ... nhận biết quy mô nội dung hệ thống • c/ có tính thứ bậc: hệ thống có thứ bậc nó, thứ bậc có ranh giới hệ thống Ở cấp, hệ thống bao gồm hệ thống phụ (cấp thấp hơn) phần hệ thống cao ... hệ sinh thái 2 Nội dung môn học • • • • • • • • Chương I: Giới thiệu môn học Chương II: Khái niệm hệ thống canh tác Chương III: Hệ thống canh tác bền vững Chương IV: Phương pháp nghiên cứu hệ. .. vững Chương IV: Phương pháp nghiên cứu hệ thống Chương V: Tiến trình NC hệ thống canh tác Chương VI: Phân tích kinh tế HTCT Chương VII: Các hệ thống canh tác Việt Nam (Slide riêng) Chương VII: Ứng

Ngày đăng: 17/06/2014, 10:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HỆ THỐNG CANH TÁC (Farming systems)

  • GIỚI THIỆU MƠN HỌC HỆ THỐNG CANH TÁC

  • 2. Nội dung mơn học

  • 2. Nội dung mơn học

  • 3. Nơng nghiệp và các giai đoạn phát triển của nơng nghiệp trên thế giới

  • Bất cập của nơng nghiệp hiện đại?

  • ứng dụng nền nơng nghiệp sinh thái

  • II. Sơ lược sự phát triển mơn nghiên cứu HTCT

  • Nơng dân nghèo, vùng sâu vùng xa

  • 2.2. Hướng nghiên cứu mới

  • 2.3. Q trình phát triển mơn nghiên cứu HTCT

  • Tiến trình nghiên cứu HTCT

  • 2.3.2. Ở Việt Nam

  • III. Bối cảnh sx nơng nghiệp và sự cần thiết n/c HTCT ở Việt Nam

  • 3.2. Giai đoạn từ 1986 đến nay

  • Tại sao có sự thay đổi như thế?

  • 3.3. Sự cần thiết nghiên cứu HTCT ở Việt Nam

  • Việt nam có thể được chia thành mấy vùng sinh thái tự nhiên?

  • Chương 2

  • Hệ thống

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan