Tư Tưởng Trị Nước Của Nho Gia Và Pháp Gia Đối Với Việc Xây Dựng Và Hoàn Thiện Đạo Đức Công Vụ Ở Nước Ta Hiện Nay.

17 1.1K 3
Tư Tưởng Trị Nước Của Nho Gia Và Pháp Gia Đối Với Việc Xây Dựng Và Hoàn Thiện Đạo Đức Công Vụ Ở Nước Ta Hiện Nay.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN NGUYỄN QUANG QUÂN TƯỞNG TRỊ NƯỚC CỦA NHO GIA PHÁP GIA ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG HOÀN THIỆN ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ NƯỚC TA HIỆN NAY. LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội-2013 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN NGUYỄN QUANG QUÂN TƯỞNG TRỊ NƯỚC CỦA NHO GIA PHÁP GIA ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG HOÀN THIỆN ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ NƯỚC TA HIỆN NAY. Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80. Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THANH BÌNH Hà Nội-2013 4 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Tình hình nghiên cứu 3 3. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 6 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 7 5. Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 7 6. Đóp góp của luận văn 8 7. Kết cấu của luận văn 8 Chương 1: TƯỞNG TRỊ NƯỚC CỦA NHO GIA PHÁP GIA. . 9 1.1. Bối cảnh kinh tế-xã hội tiền đề tưởng hình thành tưởng trị nước của Nho gia Pháp gia. 9 1.2. Một số nội dung chủ yếu trong tưởng trị nước của Nho gia. 19 1.3. Một số nội dung chủ yếu trong tưởng trị nước của Pháp gia (chủ yếu trong sách Hàn Phi tử) 37 Chương 2: Ý NGHĨA TƯỞNG TRỊ NƯỚC CỦA NHO GIA PHÁP GIA ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG HOÀN THIỆN ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ NƯỚC TA HIỆN NAY. 59 2.1. Khái niệm công vụ đạo đức công vụ Việt Nam. 59 2.2. Thực trạng đạo đức công vụ nước ta hiện nay. 69 2.3. Kế thừa phát huy tưởng Đức trị của Nho gia Pháp trị của Pháp gia trong việc xây dựng hoàn thiện đạo đức công vụ nước ta hiện nay. . 84 2.4. Một số biện pháp chủ yếu nhằm phát huy đạo đức công vụ nước ta hiện nay. 93 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………… 107 3 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Cai trị quản lý xã hội luôn là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu của các quốc gia mọi thời đại. Ngay từ thời cổ đại, các triết gia Trung Quốc đã nhận thức được vai trò to lớn của đạo đức pháp luật trong việc cai trị, quản lý xã hội, thiết lập trật tự xã hội , để từ đó đề xướng các học thuyết “Đức trị” “Pháp trị”. Những học thuyết ấy đã vượt ra khỏi phạm vi Trung Quốc có ảnh hưởng đến nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam. Trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của việc trị nước, các triều đại đã kế thừa, tiếp thu nhiều tưởng về đường lối trị nước của Trung Quốc. Tuy nhiên, do sự tác động của nhiều yếu tố, của truyền thống, phong tục, tập quán của dân tộc, đặc biệt là từ nhu cầu, nhiệm vụ của công cuộc dựng nước giữ nước, tưởng về đường lối trị nước của Việt Nam có những nét sáng tạo, độc đáo riêng, không hoàn toàn giống như Trung Quốc. Việt Nam hiện nay, trong việc quản lý xã hội nói riêng, xây dựng phát triển đất nước về mọi mặt nói chung nhằm mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”, chúng ta có thể kế thừa nhiều giá trị của những học thuyết, tưởng nhiều bài học, kinh nghiệm trong công cuộc dựng nước giữ nước của cha ông ta trong lịch sử. Nho giáo là một học thuyết chính trị-xã hội ra đời Trung Quốc, tưởng trị nước bao trùm trong học thuyết Nho giáo là tưởng Đức trị. Pháp gia cũng là một trong những trường phái tưởng lớn nhất của Trung Quốc cổ đại. Khác với đường lối trị nước của Nho gia, Pháp gia chủ trương dùng pháp luật để “trị quốc, bình thiên hạ”. Cả hai học thuyết Nho gia Pháp gia đều đề xuất ra phương pháp trị nước khác nhau, nhưng cùng một mục tiêu là đưa xã hội Trung Quốc từ “vô đạo” trở thành “hữu đạo”. Mỗi một phương thức trị nước ấy, có mặt tích cực hạn chế nhất định trong lịch sử. Do vậy, trong quá trình kế thừa, tiếp thu tưởng trị nước của Nho gia Pháp gia, chúng ta phải biết kết hợp chúng lại với nhau, tức là kết hợp cả Đức trị Pháp trị một cách nhuần nhuyễn, biện chứng. Trong giai đoạn hiện nay Đảng, Nhà nước nhân dân ta đang trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân. Đó là một nhà nước hoạt động trên tinh thần pháp luật, đề cao pháp luật, quyền lực của nhân dân được thể chế hóa thành pháp luật pháp luật trở thành công cụ hữu hiệu để thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, là xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức am hiểu pháp luật, có năng lực quản lý đạo đức, đáp ứng tốt những yêu cầu nhiệm vụ đặt ra trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta hiện nay. Trong quá trình đổi mới toàn diện đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay, kinh tế thị trường đã từng bước hình thành phát triển, nó tác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, nhất là đến đạo đức công 4 vụ trên cả hai mặt tích cực tiêu cực. Việc xuất hiện ngày càng nhiều những hiện tượng tiêu cực trong việc thực thi đạo đức công vụ: chống người thi hành công vụ, tội phạm ngày càng tăng, lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền đang trở thành “mốt thời đại”, nhiều giá trị xã hội bị đảo lộn, sự mất phương hướng, tệ sùng ngoại đang là những vấn đề đáng lo ngại của xã hội. Đặc biệt là sự thoái hóa, biến chất về tưởng, đạo đức, lối sống của một bộ phận cán bộ, đảng viên, sự quan liêu của bộ máy nhà nước đang trở thành những nguy cơ lớn đến sự tồn vong của chế độ. Vì vậy, việc nghiên cứu nội dung tưởng trị nước của Nho gia Pháp gia ý nghĩa củađối với việc xây dựng hoàn thiện đạo đức công vụ nước ta hiện nay sẽ cung cấp luận chứng cho chúng ta tiếp thu, kế thừa những yếu tố tích cực của nó để góp phần xây dựng nền đạo đức pháp luật mới, hoàn thiện đạo đức con người nhằm phát huy nội lực của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng phát triển đất nước một cách vững chắc, tiến cùng thời đại. Với những lý do trên, chúng tôi lựa chọn vấn đề “Tư tưởng trị nước của Nho gia Pháp gia đối với việc xây dựng hoàn thiện đạo đức công vụ nước ta hiện nay.” làm đề tài nghiên cứu trong luận văn Thạc sĩ Triết học của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến đề tài của luận văn, trước hết, là các công trình đi sâu vào nghiên cứu từng lĩnh vực hay từng phạm trù cụ thể trong học thuyết Nho giáo. Các tác giả đi theo hướng này đề cập đến tưởng của Nho gia về giáo dục, luân lý, đạo đức vai trò củađối với xã hội với con người. Có thể kể đến những công trình nghiên cứu tiêu biểu sau đây: Trong “Học thuyết chính trị xã hội của Nho giáo ảnh hưởng của Việt Nam (Từ thế kỷ XI đến nửa thế kỷ XIX) của Nguyễn Thanh Bình, tác giả đã nghiên cứu Nho giáo chủ yếu với cách là một học thuyết chính trị-xã hội, được các triều đại phong kiến Việt Nam tiếp nhận sử dụng làm hệ tưởng, công cụ cai trị quản lý xã hội, trong việc thực hiện những nhiệm vụ chính trị, thực tiễn đặt ra cho các triều đại phong kiến dân tộc. Tác giả cho rằng, học thuyết chính trị-xã hội của Nho giáo là căn cứ chủ yếu để thi hành đường lối Đức trị, xây dựng thực thi pháp luật. Các cuốn sách như: “Nho giáo xưa nay” của Quang Đạm, “Nho giáo đạo đức” của Khiêu, “Nho học Nho học Việt Nam” của Nguyễn Tài Thư “Đến hiện đại từ truyền thống” của Trần Đình Hượu đã đề cập đến nội dung của tưởng Đức trị với cách là điểm xuất phát, thực chất của Nho giáo. Đặc biệt, trong cuốn sách “Đức trị Pháp trị trong Nho giáo”, GS Khiêu đã trình bày sự thống nhất biện chứng giữa Đức trị Pháp trị trong hệ tưởng Nho giáo. Với cuốn “Lịch sử các học thuyết chính trị Trung Quốc” của Lã Trấn Vũ, ông đã trình bày đánh giá khá hoàn thiện, sâu sắc quá trình hình thành, phát 5 triển các tưởng, học thuyết của Nho gia, Đạo gia, Pháp gia. Trong đó, ông đặc biệt nhấn mạnh, thực chất bao trùm trong tưởng của Nho giáo là tưởng Đức trị tưởng Pháp giapháp trị. Cuốn sách “Nho giáo” của Trần Trọng Kim, đã nghiên cứu Nho giáo từ tâm thế của nhà Nho. Ông nhìn nhận Nho giáo không chỉ là một học thuyết triết học, chính trị xã hội, học thuyết đạo đức mà còn là học thuyết trị nước. Thứ hai, là các công trình nghiên cứu về Pháp gia tưởng pháp trị của phái Pháp gia như trong cuốn “Tư tưởng pháp trị của Pháp gia với sự nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam” của PGS. TS Doãn Chính TS. Nguyễn Văn Trịnh, đã nghiên cứu sâu sắc bối cảnh ra đời của phái Pháp gia; phân tích những mặt tích cực, hạn chế của tưởng Pháp trị. Nội dung chủ yếu trong cuốn sách này là tưởng Pháp trị, Trong các cuốn sách: “Hàn Phi tử” cuả Nguyễn Hiến Giản Chi “Hàn Phi tử” của Phan Ngọc, các tác giả đã tập trung nghiên cứu nội dung tưởng chính trị-xã hội của Hàn Phi, nhất là tưởng Pháp trị của ông. Thứ ba, là các công trình nghiên cứu về đạo đức công vụ có cuốn sách: Đạo đức trong nền công vụ do Tô Tử Hạ, Trần Anh Tuấn Nguyễn Thị Kim Thảo. Cuốn sách gồm hai phần: Phần thứ nhất, các tác giả nêu vị trí, vai trò ý nghĩa vấn đề đạo đức công chức trong nền công vụ. Phần thứ hai, nói về sáng kiến nâng cao đạo đức công vụ của các nước, xuất phát từ thực tế của đất nước mình. Ngoài ra, còn có một số tạp chí như: Tạp chí Quản lý Nhà nước có bài “Bàn về đạo đức công vụ” của TS. Duy Yên. Tạp chí Giáo dục lý luận có bài “Nâng cao đạo đức công vụ góp phần đấu tranh chống tham nhũng” của Tiến sĩ Nguyễn Minh Phương, năm 2008. Tạp chí Quản lý Nhà nước có bài viết “Bàn thêm về đạo đức công vụ” của Tiến sĩ Đỗ Thị Ngọc Lan, năm 2010. Tạp chí Triết học có bài viết “Đạo đức công vụ vấn đề nâng cao đạo đức công vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức nước ta hiện nay” của Nguyễn Hữu Khiển, năm 2003. Bên cạnh các công trình nghiên cứu trên, liên quan đến đề tài luận văn, còn có nhiều luận án, luận văn, các bài viết trên nhiều tạp chí như “Quan niệm của Nho giáo về xã hội lý tưởng”, “Tư tưởng về Đạo trị nước của các nhà Nho Việt Nam”, “Đạo đức Nho giáo với việc nâng cao phẩm chất đạo đức cộng sản” của Nguyễn Thanh Bình, “Tìm hiểu tưởng Đức trị trong Nho giáo” của Nguyễn Thế Kiệt, “Một số biểu hiện của sự biến đổi giá trị đạo đức trong nền kinh thế thị trường Việt Nam hiện nay giải pháp khắc phục” của Nguyễn Đình Tường Nhìn chung, dù với góc độ, mục đích nghiên cứu khác nhau nhưng các công trình nghiên cứu trên đều là những kết quả nghiên cứu đáng ghi nhận về tưởng trị nước của Nho gia Pháp gia. Tuy nhiên, việc nghiên cứu tưởng trị nước trong Nho gia Pháp gia ý nghĩa củađối với việc xây dựng hoàn thiện đạo đức công vụ nước ta hiện nay chưa được nghiên cứu nhiều, nghiên 6 cứu một cách có hệ thống còn có một số đánh giá chưa thật sự khách quan toàn diện. Vì vậy, với khuôn khổ của một luận văn thạc sĩ, từ góc độ tiếp cận triết học, luận văn cố gắng trình bày một cách có hệ thống làm sáng tỏ hơn một số nội dung chủ yếu trong tưởng trị nước của Nho gia Pháp gia đối với việc xây dựng hoàn thiện đạo đức công vụ nước ta hiện nay. 3. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn. 3.1. Mục đích của luận văn. Trên cơ sở nghiên cứu một cách có hệ thống nội dung tưởng trị nước của Nho gia Pháp gia, luận văn chỉ ra ý nghĩa củađối với việc xây dựng hoàn thiện đạo đức công vụ nước ta hiện nay. 3.2. Nhiệm vụ của luận văn. Để đạt được mục đích trên, luận văn tập trung giải quyết các nhiệm vụ sau: Thứ nhất, trình bày một cách có hệ thống những nội dung chủ yếu trong tưởng trị nước của phái Nho gia phái Pháp gia. Thứ hai, làm rõ ý nghĩa nổi bật của tưởng trị nước của Nho gia Pháp gia đối với việc xây dựng hoàn thiện đạo đức công vụ nước ta hiện nay. Trên cơ sở đó, luận chứng một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy những giá trị tích cực của tưởng trị nước Nho gia Pháp gia trong quá trình xây dựng hoàn thiện đạo đức công vụ nước ta hiện nay. 4 . Đối tượng phạm vi nghiên cứu của luận văn. 4.1. Đối tượng nghiên cứu của luận văn. - tưởng trị nước của Nho gia Pháp gia. - Thực trạng của đạo đức công vụ nước ta hiện nay. 4.2. Phạm vi nghiên cứu của luận văn. Những quan điểm, luận điểm chủ yếu trong tưởng trị nước của Nho gia (qua các tác phẩm kinh điển của Nho gia) trong tưởng trị nước của Pháp gia (chủ yếu qua sách Hàn Phi tử của Hàn Phi). 5. Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu. 5.1. Cơ sở lý luận. Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở những quan điểm, nguyên lý cơ bản của triết học Mác-Lênin những quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam làm cơ sở lý luận. 5.2. Phương pháp nghiên cứu. Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng chủ nghĩa duy vật lịch sử của triết học Mác-Lênin, kết hợp với một số phương pháp nghiên cứu khoa học khác, như phương pháp phân tích-tổng hợp, phương pháp lôgic-lịch sử, đối chiếu, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa 6. Đóng góp của đề tài: Luận văn bước đầu chỉ ra những điểm tương đồng khác biệt cơ bản trong tưởng trị nước của Nho gia Pháp gia, đặc biệt phân tích rõ ý nghĩa củađối với việc xây dựng hoàn thiện đạo đức công vụ nước ta hiện nay. 7 Những kết quả đạt được của Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác giảng dạy, nghiên cứu học tập về Lịch sử triết học Trung Quốc Đạo đức học. 7. Kết cấu đề tài: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Nội dung của Luận văn gồm 02 chương, với 7 tiết. Chương 1: tưởng trị nước của Nho gia Pháp gia, với 3 tiết Chương 2: Ý nghĩa tuởng trị nước của Nho gia Pháp gia đối với việc xây dựng hoàn thiện đạo đức công vụ nước ta hiện nay, với 4 tiết. Chương 1: TƯỞNG TRỊ NƯỚC CUẢ NHO GIA PHÁP GIA. 1.1. Bối cảnh kinh tế-xã hội tiền đề tưởng hình thành tưởng trị nước của Nho gia Pháp gia 1.1.1. Bối cảnh kinh tế-xã hội. Trên lĩnh vực kinh tế: Xã hội Trung Quốc vào thời Xuân Thu- Chiến Quốc, với việc sử dụng công cụ lao động chuyển từ đồ đồng sang công cụ bằng sắt đã làm cho lực lượng sản xuất phát triển lên trình độ cao hơn. Với việc chế tạo, phát minh sử dụng đồ sắt đã đem lại những tiến bộ mới trong việc cải tiến công cụ kỹ thuật sản xuất nông nghiệp. Việc thay thế công cụ bằng đồng sang bằng sắt lúc này ngày càng trở nên phổ biến, sự mở rộng quan hệ trao đổi sản phẩm lao động, thủ công nghiệp ngày càng trở nên chuyên nghiệp hơn với rất nhiều ngành nghề đã được mở ra như nghề rèn, nghề mộc, nghề đúc Trên cơ sở phát triển của nông nghiệp thủ công nghiệp, thương nghiệp cũng phát triển hơn trước, tiền tệ đã xuất hiện. Đây là thời kỳ khởi sắc của nền kinh tế thương nghiệp. Sự biến động trong lĩnh vực kinh tế đã ảnh hưởng, tác động to lớn đến các mặt của đời sống chính trị-xã hội. Nó làm xuất hiện một cục diện mới trong xã hội Trung Quốc thời Xuân Thu –Chiến Quốc, đó là tình trạng các nước chư hầu nổi lên lấn át địa vị quyền lực của nhà Chu. Nếu như vào đầu thời Chu, “Đất đai thần dân khắp dưới gầm trời này không đâu không phải là sở hữu của nhà vua” (Kinh Thi) thì cho đến lúc này, cái quyền sở hữu tối cao (về đất dân) ấy đã bị một tầng lớp người mới lên có sức mạnh kinh tế tấn công chiếm lấy làm hữu. Trong nội nội bộ các nước- đặc biệt là các nước lớn- quý tộc chia bè lập cánh, chia cắt đất đai của các nước chư hầu để mở rộng bờ cõi. Vì thế, nếu 8 đầu thời Chu có khoảng trên dưới 1000 nước chư hầu thì đến thời Xuân Thu chỉ còn lại hơn trăm nước. Trong bối cảnh đó, luân lý, đạo đức xã hội rơi vào tình trạng băng hoại, khủng hoảng sâu sắc. Mọi giá trị, chuẩn mực, đạo đức bị đảo lộn, trật tự, kỷ cương xã hội ngày càng thêm rối loạn, thiết chế chính trị, lễ nghĩa của nhà Chu vi phạm bị phá hoại nghiêm trọng. Nhằm loại trừ thực trạng xã hội ấy đưa xã hội từ loạn tới bình trị, một vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách. Bởi vậy mà, hàng loạt các học thuyết chính trị-xã hội được xem là lý tưởng do những mưu sĩ đưa ra được các vua chư hầu tùy chọn làm công cụ cai trị. Từ đây đã sản sinh hàng loạt những nhà tưởng, những nhà chính trị xuất sắc hình thành nhiều tưởng triết học, chính trị-xã hội như Nho gia, Pháp gia, Mặc gia, Đạo gia…Trong số “bách gia” xuất hiện thời Tiên Tần Trung Quốc thì Nho giáo Pháp gia là những học thuyết có tính hiệu quả sức sống lâu dài nhất. 1.1.2. Tiền đề tưởng. Về tôn giáo: Nhà Ân chỉ tôn sùng cúng tế một vị thần toàn năng, đó là thần tổ tiên, tiếp tục truyền thống tế Đế tổ, tiên vương của người Ân, nhà Chu thêm tưởng kính trời, thờ thượng đế, hợp mệnh trời, người với trời hợp nhất. Về chính trị: tưởng chính trị chủ yếu của giai cấp quý tộc Chu là “Nhận dân”, “Hưởng dân”, “Trị dân”. Về đạo đức: tưởng đạo đức của nhà Chu lấy hai chữ Đức Hiếu làm nòng cốt. tưởng pháp trị của Pháp gia là sự kế thừa nhiều tưởng triết học của các bậc tiền bối đương thời. Đặc biệt là sự kế thừa tưởng “tôn quân”, “chính danh” của Khổng Tử, tưởng “thượng đồng”, “công lợi” của Mặc gia kế thừa tưởng quan điểm về “đạo”, “đức”, “đạo vô vi” của Đạo gia, tưởng “tính ác” của Tuân Tử tưởng Pháp trị của Hàn Phi còn tiếp thu, phát triển hệ thống hóa những quan niệm về đường lối trị nước theo pháp luật của các nhà tưởng trước Hàn Phi như Ngô Khởi, Lý Khôi ba phái trong phái Pháp gia: Thương Ưởng, Thân Bất Hại, Thận Đáo. Thương Ưởng, người nước Vệ, tên họ là Công Tôn, xuất thân từ giới quý tộc nhưng đã su sút, sống cùng thời với Mạnh Tử, Thân Bất Hại, Thận Đáo. Ông là nhà chính trị có tài được Tần Hiếu Công trọng dụng làm tể tướng. Trong thời gian này, ông đã hai lần giúp vua Tần cải cách pháp luật, hành chính kinh tế làm cho nước Tần ngày càng hùng mạnh. Với những công lao đó, ông được Tần Hiếu Công phong tước Thương Công (bởi vậy mới có tên là Thương Ưởng. Thương Ưởng là đại biểu cho nhóm trọng “pháp” trong Pháp gia. Thân Bất Hại (khoảng 401-337 trước Công Nguyên) là người đất Kinh thuộc nước Trịnh, chuyên học về hình danh, trước làm một chức danh nhỏ nước Trịnh, sau được Chiêu Ly Hầu dùng làm tướng quốc nước Hàn, là người xuất 9 thân từ giai cấp quý tộc mới. Thân Bất Hại chủ trương ly khai “đạo đức”, chống “lễ”, đề cao “thuật” trong phép trị nước. Thận Đáo (370-290 trước Công Nguyên) là người nước Triệu. Thận Đáo là đại biểu tiêu biểu trong nhóm trọng “thế” trong Pháp gia. tưởng triết học của ông chịu ảnh hưởng “đạo” tự nhiên, “vô vi” thuần phát của Lão Tử. Tuy nhiên, về chính trị, ông chủ trương trị nước bằng pháp luật. Theo ông, pháp luật phải khách quan như “vô vi”, điều đó, loại trừ thiên kiến chủ quan, riêng của người cầm quyền. Trong phép trị nước, Thận Đáo đặc biệt đề cao thuật trị nước. 1.2. Một số nội dung chủ yếu trong tưởng trị nước của Nho gia (Tư tưởng Đức trị). 1.2.1. Quan niệm của Nho giáo về vai trò của đạo đức Đức trị. Vai trò nổi bật của đạo đức theo quan niệm của Nho giáo biểu hiện cụ thể như sau: Thứ nhất, đạo đức thi hành đạo đức là tiền đề, điều kiện quan trọng nhất để hình thành, hoàn thiện đạo đức của con người. Thứ hai, đạo đứccông cụ, phương tiện chủ yếu nhất, hữu hiệu nhất của giai cấp thống trị trong việc cai trị quản lý xã hội. Thứ ba, đạo đức thực hành đạo đức đóng vai trò quyết định đối với việc tạo lập ra mẫu người lý tưởng góp phần tạo lập xã hội lý tưởng. 1.2.2. Những phương thức cơ bản để thực hiện đường lối trị nước. Một là: Thực hành Nhân, Lễ, Chính danh Nhân là một phạm trù trung tâm của tưởng đạo đức, tưởng đức trị. Nhân bao gồm hai nghĩa, nghĩa rộng nghĩa hẹp. Theo nghĩa hẹp, Nhân là một phẩm chất đạo đức cụ thể, cơ bản, nền tảng của con người, nó là chuẩn mực đạo đức để con người tự tu dưỡng hoàn thiện nhân cách của mình. Theo nghĩa rộng. Nhân bao gồm mọi đức cần có khác của con người. Nói một cách khác, mọi đức khác của con người như Nghĩa, Lễ, Trí, Tín, Hiếu, Trung đều được biểu hiện cụ thể của đức nhân. Lễ cũng là một phạm trù đạo đức, một chuẩn mực đạo đức. Lễ là phạm trù chỉ tôn ti, trật tự, kỷ cương của xã hội mà mọi người, mọi giai cấp trong xã hội phải học, phải tuân theo. Chính danh là một phạm trù, một nội dung cơ bản của tưởng Đức trị, là một trong những biện pháp chính trị để thi hành đường lối Đức trị Lễ trị. Chính danh lần đầu tiên được Khổng Tử đặt ra. Ông yêu cầu phải đặt đúng tên sự vật gọi sự vật bằng đúng tên của nó sao cho “danh” đúng với thực chất của sự vật. Hai là: Vai trò đạo đức của nhà vua kẻ cầm quyền trong việc thực hiện đường lối Đức trị. Quan niệm của Nho giáo về một ông vua, người cầm quyền có đạo đức biểu hiện trong sự thống nhất giữa “nội thánh ngoại vương”, giữa “tri” “hành”. [...]... pháp luật của Pháp gia vẫn còn phiến diện tưởng pháp trị của Pháp gia về bản chất vẫn là hệ tưởng của giai cấp thống trị Chương 2: Ý NGHĨA TƯỞNG TRỊ NƯỚC CỦA NHO GIA PHÁP GIA ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG HOÀN THIỆN ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 Khái niệm công vụ đạo đức công vụ Việt Nam 2.1.1 Khái niệm công vụ: Theo nghĩa bao quát, cơ bản: Công vụ là hoạt động thực hiện chức... điều, ảo ng trong đạo đức của Nho giáo đã gây lên bệnh hinh thức, quan liêu, thói đạo đức giả tưởng trị nước của Pháp gia ảnh hưởng rất lớn đến đất nước Trung Quốc Do vậy, tưởng trị nước dùng pháp luật của phái Pháp gia có ý nghĩa sâu sắc đối với việc xây dựng đạo đức công vụ nước ta hiện nay Tư tưởng pháp trị của Hàn Phi góp phần vào việc khắc phục hành vi, vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật... Tử đề cao vai trò của đạo đức trong việc cai trị quản lý xã thì tưởng trị nước của phái Pháp gia lại đối lập hoàn toàn tưởng trị nước trong học thuyết Pháp gia tưởng pháp trị Pháp gia đề cao vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội, sử dụng pháp luật để cai trị, quản lý đất nước Thuyết Pháp trị của Hàn Phi không chỉ tổng hợp mà còn phát triển tưởng của các Pháp gia trước ông Vấn... hoàn thiện đạo đức công vụ nước ta hiện nay Tư tưởng nhân nghĩa của Nho giáo nếu được nhận thức đúng đắn vận dụng linh hoạt sẽ góp phần vào việc hoàn thiện đạo đức cán bộ, công chức trong khi làm nhiệm vụ Đức nhân trong đạo đức của những người cán bộ, công chức Việt Nam đã khắc phục được nhược điểm của Nho giáo Trung Quốc vốn xa rời hiện thực, lý ng hóa hình mẫu đạo đức tới mức không ng... 2.4 Một số biện pháp chủ yếu nhằm phát huy đạo đức công vụ nước ta hiện nay 2.4.1 Xây dựng đạo đức mới theo quan điểm của Đảng 2.4.2 Giáo dục đạo đức cách mạng gắn liền với giáo dục pháp luật trong quá trình xây dựng đạo đức công vụ nước ta hiện nay 2.4.3 Bảo đảm sự thống nhất giữa kế thừa đổi mới những giá trị của đạo đức Nho giáo trong việc xây dựng đạo đức mới cho người cán bộ, công chức 2.4.4... mạng của cán bộ, công chức nước ta Bốn là, chúng ta còn xem nhẹ công tác giáo dục rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán bộ, công chức Năm là, chúng ta chưa thực hiện tốt công tác kiểm tra, giám sát quản lý cán bộ, công chức chưa kịp thời, nghiêm minh những công chức thoái hóa biến chất về đạo đức, lối sống 2.3 Kế thừa phát huy tưởng Đức trị của Nho gia Pháp trị của Pháp gia trong việc xây dựng. .. tổng hợp cả ba phái này phát triển thêm thành một thuyết cai trị- thuyết Pháp trị, có ảnh hưởng rất lớn trong lịch sử Trung Quốc tới việc xây dựng đạo đức công vụ nước ta hiện nay Tư tưởng trị nước Nho gia Pháp gia đều có mặt tích cực hạn chế trong việc trị nước Cuối cùng là, do khuôn khổ giới hạn của một Luận văn Thạc sĩ ngành Triết học năng lực nghiên cứu của tác giả còn nhiều hạn... tích trong luận văn này không thể nào phản ánh đầy đủ nội dung vốn có của đối ng nghiên cứu Nhất là, để có một cái nhìn khách quan, toàn diện hơn nội dung tưởng trị nước của Nho gia Pháp gia đối với 15 việc xây dựng hoàn thiện đạo đức công vụ nước ta hiện nay, cần phải được tiếp tục nghiên cứu bậc cao hơn với thời gian vật chất nhiều hơn 16 ... tin ng vào bản chất tốt đẹp của con người, thừa nhận trong mỗi con người đều có sẵn tính thiện, nên đức trị chủ yếu xuất phát từ cơ sở của ý thức tâm lý Thứ tư, giữa nội dung thực chất tưởng đức trị của Nho giáo có sự mâu thuẫn căn bản 1.3 Một số nội dung chủ yếu trong tưởng trị nước của phái Pháp gia (chủ yếu trong sách Hàn Phi tử) 1.3.1 Quan niệm về pháp (pháp luật) Nội dung pháp ... cao cả của của các trường phái triết học nói chung trường phái Nho gia Pháp gia nói riêng là tìm ra những phương thức hữu hiệu nhất để giải quyết nhiệm vụ xã hội : “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Đường lối trị nước cơ bản trong học thuyết Nho giáo là đức trị Nho giáo đề cao vai trò của đạo đức trong việc trị nước Nội dung cơ bản của đường lối trị nước của phái Nho gia thể hiện như

Ngày đăng: 16/06/2014, 16:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan