nâng cao năng lực nhận thức và hứng thú học tập môn hóa học cho học sinh trung học phổ thông qua hoạt động ngoại khóa

83 902 3
nâng cao năng lực nhận thức và hứng thú học tập môn hóa học cho học sinh trung học phổ thông qua hoạt động ngoại khóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục .1 Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ, đồ thị Bảng 3.1: Kết kiểm tra lần (Bố Trạch) 71 Bảng 3.2: Kết kiểm tra lần l (Việt Trung) 72 Bảng 3.3: Mô tả điểm kiểm tra lần .72 Bảng 3.4: Tần số f tần suất kết kiểm tra lần .72 Bảng 3.5: % học sinh đạt điểm kiểm tra từ Xi trở xuống (lần 1) 73 Bảng 3.6: Kết kiểm tra lần (Bố Trạch) 74 Bảng 3.7: Kết kiểm tra (Việt Trung) .74 Bảng 3.8: Mô tả điểm kiểm tra lần .74 Bảng 3.9: Tần số f tần suất kết kiểm tra lần .75 Bảng 3.10: % học sinh đạt điểm kiểm tra từ Xi trở xuống (lần 2) 75 Bảng 3.11: Giá trị tham số đặc trưng 77 Biểu đồ 3.1: Biểu diễn kết kiểm tra lần 73 Biểu đồ 3.2: Biểu diễn kết kiểm tra lần 75 Đồ thị 3.1: Đường luỹ tích biểu diễn kết kiểm tra lần 73 Đồ thị 3.2: Đường luỹ tích biểu diễn kết kiểm tra lần 76 PHẦN I: MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Khách thể đối tượng nghiên cứu IV Nhiệm vụ nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu VI Phạm vi nghiên cứu .7 VII Giả thuyết khoa học VIII Cái đề tài .8 PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC VÀ HỨNG THÚ HỌC TẬP MƠN HỐ HỌC CHO HỌC SINH THPT 1.1: Cơ sở lí luận .9 1.1.1: Hoạt động nhận thức .9 1.1.2: Hứng thú học tập 13 1.1.3: Hoạt động ngoại khoá 16 1.2: Thực tiễn hoạt động ngoại khoá hoá học trường trung học phổ thơng địa bàn tỉnh Quảng Bình 20 1.2.1: Mục đích điều tra 20 1.2.2: Kết điều tra, vấn 21 Tóm tắt chương 23 CHƯƠNG 2: NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC VÀ HỨNG THÚ HỌC TẬP MƠN HỐ HỌC CHO HỌC SINH THPT QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ .24 2.1: Cơ sở khoa học việc sưu tập, chọn lọc, sử dụng thí nghiệm hố học vui, câu hỏi hoá học vui, tượng hoá học thiên nhiên sống dùng hoạt động ngoại khoá hố học trường phổ thơng .24 2.1.1: Cơ sở khoa học việc sưu tập, chọn lọc, sử dụng thí nghiệm hố học vui dùng hoạt động ngoại khoá hoá học .24 2.1.2: Cơ sở khoa học việc sưu tập, chọn lọc câu hỏi hoá học vui, tượng hoá học thiên nhiên sống dùng hoạt động ngoại khoá hoá học 25 2.2: Sưu tập, chọn lọc, sử dụng thí nghiệm hố học vui dùng hoạt động ngoại khoá hoá học 26 2.3: Hệ thống câu hỏi hoá học vui, tượng hoá học thiên nhiên sống dùng hoạt động ngoại khoá hoá học .38 2.3.1: Hiện tượng hoá học thiên nhiên 38 2.3.2: Hiện tượng hoá học sống 41 2.4: Hệ thống tập dùng hoạt động ngoại khoá hoá học 52 2.4.1: Bài tập phát triển tư logic .52 2.4.2: Bài tập thực tiễn dùng hoạt động ngoại khoá hoá học 54 2.4.3: Bài tập dùng cho câu lạc giải toán hoá học .62 2.5: Tổ chức số hình thức hoạt động ngoại khố hố học để nâng cao lực nhận thức hứng thú học tập cho học sinh THPT .68 2.5.1: Tổ chức câu lạc giải toán hoá học 68 2.5.2: Tổ chức ngày hội hoá học .69 2.5.3: Tổ chức tham quan nhà máy chế biến cao su Việt Trung 69 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .70 3.1: Mục đích thực nghiệm sư phạm .70 3.2: Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 70 3.3: Địa điểm, trường, lớp phương pháp thực nghiệm sư phạm 70 3.4: Nội dung thực nghiệm sư phạm .71 3.5: Kết thực nghiệm sư phạm 71 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 I Kết luận 78 II Kiến nghị .79 TÀI LIỆU THAM KHẢO .81 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTCT : Công thức cấu tạo CTPT : Công thức phân tử đktc : Điều kiện tiêu chuẩn NTK : Nguyên tử khối PTHH : Phương trình hố học THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông ĐC : Đối chứng TN : Thực nghiệm PHẦN I: MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hòa chung với phát triển vũ bão khoa học kĩ thuật, ngành giáo dục đào tạo Việt Nam tiếp tục đổi phương pháp dạy, đổi phương pháp học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện tiếp tục thực nhiệm vụ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài, phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc, nghiệp dân giàu nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh Hội nghị lần thứ hai ban chấp hành Trung Ương Đảng khóa VIII đề bốn giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng cho ngành giáo dục đào tạo, mà bốn giải pháp là: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học” Dự thảo báo cáo trị đại hội X Đảng nêu: “Một giáo dục đại phải dạy cho người biết học cách học, học cách làm, học cách tổ chức tri thức, liên kết tri thức nhằm nâng cao hiệu hành động mình” Trước u cầu địi hỏi cấp thiết giáo dục đào tạo nước nhà, mà trọng tâm đổi phương pháp dạy, đổi phương pháp học nhằm phát huy vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo, nâng cao nhận thức người học, giúp người học vừa lĩnh hội hệ thống tri thức khoa học phổ thông, vừa cập nhật tri thức khoa học mới, bước vào đời không bị bỡ ngỡ trước phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật Hóa học môn khoa học thực nghiệm, việc tăng nội dung thực hành dạy học hóa học khơng tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh lĩnh hội hệ thống tri thức, rèn luyện kĩ thực hành, phát triển tư duy, mà cịn giúp học sinh hình thành giới quan khoa học đắn Trong hoạt động dạy học nói chung hoạt động dạy học hóa học nói riêng, hứng thú học tập động lực thúc đẩy tính tích cực, tự giác học tập, lòng say mê, ham hiểu biết tri thức khoa học Thực tiễn chứng tỏ thiếu hứng thú học tập làm cho tinh thần mệt mỏi, làm giảm khả tư duy, giảm khả lĩnh hội tri thức nguyên nhân trực tiếp dẫn đến yếu học tập Do khối lượng kiến thức nhân loại kho tàng khổng lồ ngày bổ sung, thời gian học lớp chưa đáp ứng việc tiếp cận toàn lượng kiến thức Chủ trương giáo dục đào tạo tăng thời gian học tập lớp nhằm giảm tải đưa thêm lượng kiến thức vào chương trình sách giáo khoa so với sách cải cách giáo dục Nhưng lượng tri thức khoa học lớn cần hiểu, cần biết mà chưa có điều kiện để đưa vào chương trình Vì vậy, để giải vấn đề mơn hóa học việc tổ chức hoạt động ngoại khóa hóa học có ý nghĩa thiết thực Thực tiễn hoạt động ngoại khóa hóa học trường THPT địa bàn tỉnh Quảng Bình trọng Nhưng nội dung hình thức tổ chức chưa phong phú nên phần ảnh hưởng đến lực nhận thức hứng thú học tập mơn hóa học học sinh Với lí nên định chọn đề tài: “NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC VÀ HỨNG THÚ HỌC TẬP MƠN HĨA HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Sưu tập, chọn lọc sử dụng thí nghiệm hóa học vui, câu hỏi hóa học vui, tượng hóa học thiên nhiên, sống hệ thống tập dùng hoạt động ngoại khóa hóa học để củng cố, khắc sâu kiến thức, rèn luyện kĩ thực hành, thí nghiệm cho học sinh, bước đầu tạo điều kiện cho học sinh làm quen với nghiên cứu khoa học, đồng thời nâng cao lực nhận thức hứng thú học tập cho học sinh nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy học hóa học Bên cạnh giúp giáo viên bồi dưỡng thêm kiến thức, kinh nghiệm, kĩ thực hành thí nghiệm phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa hóa học để nâng cao hiệu q trình dạy học hóa học trường phổ thơng III KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học mơn hóa học trường THPT Đối tượng nghiên cứu: - Hệ thống lí luận hoạt động nhận thức hứng thú học tập học sinh - Hệ thống lí luận hoạt động ngoại khóa hóa học trường phổ thơng - Hệ thống thí nghiệm hóa học vui, câu hỏi hóa học vui, tượng hóa học thiên nhiên, sống hệ thống tập hóa học nhằm kích thích hứng thú học tập mơn hóa học, nâng cao lực nhận thức phát triển tư cho học sinh IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sở lí luận đề tài a) Nghiên cứu trình hoạt động nhận thức hứng thú học sinh hoạt động học tập b) Nghiên cứu hệ thống lí luận hoạt động ngoại khóa hóa học trường phổ thơng Nghiên cứu thực tiễn hoạt động ngoại khóa hóa học trường THPT địa bàn tỉnh Quảng Bình nghiên cứu hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa hóa học trường THPT Sưu tập, chọn lọc sử dụng thí nghiệm hóa học vui, câu hỏi hóa học vui, tượng hóa học thiên nhiên, sống hệ thống tập dùng hoạt động ngoại khóa hóa học trường THPT V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài tiến hành dựa sở tiếp cận hệ thống cấu trúc, chúng tơi dùng nhóm phương pháp nghiên cứu sau: Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết Phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết, phương pháp phân loại hệ thống hố lí thuyết, phương pháp đọc nghiên cứu tài liệu Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nghiên cứu thực tiễn hoạt động ngoại khóa hóa học trường THPT địa bàn tỉnh Quảng Bình (điều tra, vấn, phân tích, tổng kết kinh nghiệm ) Nhóm phương pháp thực nghiệm sư phạm - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra, đánh giá kết luận qui mơ ảnh hưởng hoạt động ngoại khóa hoá học việc nâng cao lực nhận thức hứng thú học tập mơn hóa học học sinh THPT - Sử dụng toán thống kê, sác xuất nghiên cứu khoa học giáo dục để xử lí số liệu thực nghiệm thu VI PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trong khuôn khổ thời gian điều kiện, chúng tơi nghiên cứu hệ thống lí luận hoạt động nhận thức, hứng thú học tập học sinh, nghiên cứu sở lí luận hoạt động ngoại khóa trường THPT nghiên cứu hệ thống thí nghiệm hố học vui, câu hỏi hóa học vui, tượng hóa học thiên nhiên, sống hệ thống tập hóa học chương trình THPT VII GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Đối với mơn hóa học, người giáo viên thường xun tổ chức khai thác tốt hoạt động ngoại khóa, với nội dung hình thức tổ chức đa dạng, phong phú khơng nâng cao lực nhận thức hứng thú học tập mơn, mà cịn có tác dụng tích cực việc phát triển tư duy, nâng cao kĩ thực hành, thí nghiệm, kĩ phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hóa, nhằm nâng cao chất lượng dạy học hóa học VIII CÁI MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Tăng cường nội dung thực hành hoạt động dạy học - Nội dung hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa phong phú, tùy thuộc vào mục đích, điều kiện, sở vật chất, thời gian, không gian, mà áp dụng hình thức hoạt động ngoại khóa hóa học cho phù hợp, nhằm nâng cao lực nhận thức hứng thú học tập cho học sinh THPT - Sưu tập, xây dựng, chọn lọc hệ thống thí nghiệm hóa học vui, câu hỏi hóa học vui, tượng hóa học thiên nhiên, sống hệ thống tập dùng hoạt động ngoại khóa hóa học khác nhau, nhằm nâng cao lực nhận thức hứng thú học tập cho học sinh trung học phổ thông PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC VÀ HỨNG THÚ HỌC TẬP MƠN HĨA HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1: Cơ sở lí luận 1.1.1: Hoạt động nhận thức [30], [31] 1.1.1.1: Khái niệm nhận thức Nhận thức phản ánh thực khách quan vào óc người, hoạt động tìm hiểu khách thể chủ thể 1.1.1.2: Bản chất nhận thức Sự đời chủ nghĩa vật biện chứng tạo cách mạng lí luận nhận thức Bằng kế thừa tinh hoa lí luận nhận thức trước Mác, dựa vào thực tiễn lịch sử thành tựu khoa học kĩ thuật Các Mác, Ph Ăngghen xây dựng nên lí luận nhận thức vật biện chứng, lí luận có quan điểm sau: - Nhận thức khác, mà phản ánh thực khách quan vào óc người - Con người nhận thức giới vật chất, có vật, tượng mà người chưa biết, trải qua thời gian với phát triển khoa học kĩ thuật thực tiễn người nhận thức Khơng có khơng thể nhận thức được, mà có người chưa nhận thức được, nhận thức - Khẳng định phản ánh thực khách quan q trình biện chứng, tích cực, tự giác sáng tạo Q trình phản ánh xảy theo trình tự từ chưa biết đến biết, từ biết đến biết nhiều, từ tượng đến chất, từ chất sâu sắc đến chất sâu sắc - Nhận thức phản ánh đơn giản, thời, mà trình biện chứng, q trình khơng ngừng nảy sinh giải mâu thuẫn - Thực tiễn sở chủ yếu trực tiếp nhận thức, động lực, mục đích nhận thức, tiêu chuẩn để kiểm tra chân lí Chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định: “Nhận thức trình phản ánh biện chứng, tích cực, tự giác sáng tạo giới khách quan vào óc người, sở thực tiễn” V.I Lênin vạch rõ quy luật chung hoạt động nhận thức là: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn, đường biện chứng nhận thức chân lí, nhận thức thực khách quan” 1.1.1.3: Các hình thức hoạt động nhận thức * Nhận thức cảm tính (hay cịn gọi trực quan sinh động) Nhận thức cảm tính giai đoạn trình nhận thức, giai đoạn mà người sử dụng giác quan để tác động trực tiếp vào vật, tượng nhằm nắm bắt vật, tượng Nhận thức cảm tính gồm hình thức: Cảm giác, tri giác biểu tượng - Cảm giác: Là phản ánh thuộc tính riêng lẽ vật, tượng chúng trực tiếp tác động vào giác quan người, cảm giác nguồn gốc hiểu biết, kết chuyển hoá lượng kích thích từ bên ngồi thành yếu tố ý thức V.I Lênin viết: “Cảm giác hình ảnh chủ quan giới khách quan” - Tri giác: So với cảm giác tri giác hình thức nhận thức cao hơn, đầy đủ hơn, phong phú vật, tượng nhận thức cảm tính Nó hình ảnh tương đối tồn vẹn vật, tượng, vật, tượng trực tiếp tác động vào giác quan Tri giác nảy sinh dựa sở cảm giác, tổng hợp nhiều cảm giác - Biểu tượng: Là hình thức phản ánh cao phức tạp nhận thức cảm tính, hình ảnh cảm tính tương đối hồn chỉnh cịn lưu lại óc người vật, tượng, vật, tượng khơng cịn trực tiếp tác động vào giác quan Như vậy, cảm giác, tri giác biểu tượng giai đoạn hình thức nhận thức cảm tính, chúng có mối liên hệ hữu với Trong nhận thức cảm tính tồn chất lẫn không chất, tất yếu ngẫu nhiên, bên lẫn bên ngồi vật * Nhận thức lí tính (tư trừu tượng) 10 - Thành phần: Các thành viên câu lạc học sinh đạt điểm cao kỳ thi vừa (điểm 8, 9, 10) - Nội dung thảo luận: Rút kinh nghiệm kỳ tổ chức vừa qua tập trung chủ yếu vào phương pháp giải toán kỳ vừa qua nhằm tìm phương pháp giải ngắn gọn, dễ hiểu Trong buổi chào cờ tháng kế tiếp, tổ chức trao giải cho học sinh đạt điểm cao, có phương pháp giải hay, nộp sớm Đồng thời phát động thi giải toán hoá học kỳ 2.5.2: Tổ chức ngày hội hoá học * Đối tượng tham gia: Học sinh 11A, 11E, 11H trường THPT số Bố Trạch * Phương pháp tổ chức: - Chọn học sinh khá, giỏi mơn hố khối, chia thành đội thi đấu với Số học sinh lại làm khán giả - Chọn học sinh có kĩ thực hành, thí nghiệm tốt chuẩn bị thí nghiệm hố học vui đặt câu hỏi liên quan đến nội dung thí nghiệm để giành cho khán giả (câu hỏi giáo viên ra) - Chuẩn bị số tiết mục văn nghệ * Tiến hành: - Mở đầu - Nội dung: + Khởi động + Tăng tốc + Giành cho khán giả + Về đích - Tổng kết, trao giải thưởng Xem giáo án phần phụ lục 2.5.3: Tổ chức tham quan nhà máy chế biến cao su Việt Trung - Giáo viên: Liên hệ với ban giám đốc nhà máy, xếp thời gian cho học sinh khối 11 tham quan - Học sinh: Ôn lại ankađien, đọc thêm tư liệu cao su (sản xuất, chế biến cao su) chuẩn bị ghi chép buổi tham quan 69 - Nội dung: Học sinh vừa tham quan nhà máy, vừa nghe bác quản đốc phân xưởng nhà máy chế biến cao su Việt Trung giới thiệu qui trình chế biến cao su Học sinh nhà viết thu hoạch nội dung buổi tham quan nộp cho giáo viên Kinh phí tổ chức: Huy động nguồn kinh phí từ nhà trường, Đoàn trường, hội cha mẹ học sinh, hội khuyến học CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1: Mục đích thực nghiệm sư phạm - Nghiên cứu thực tiễn hoạt động ngoại khóa hóa học số trường THPT địa bàn tỉnh Quảng Bình - Thơng qua việc tổ chức hoạt động ngoại khố, chúng tơi đánh giá tính khả thi tính hiệu đề tài nghiên cứu - Phân tích, tổng hợp đánh giá qui mô ảnh hưởng hoạt động ngoại khóa hóa học đến lực nhận thức hứng thú học tập học sinh - Mặt khác, nhờ việc tổ chức hoạt động ngoại khố, chúng tơi nhận ý kiến góp ý từ phía đồng nghiệp học sinh Từ đó, chúng tơi rút học kinh nghiệm mặt như: Tổ chức, nội dung, hình thức, để hồn thiện đề tài tốt 3.2: Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm - Điều tra, vấn tìm hiểu tình hình hoạt động ngoại khóa hóa học 10 trường THPT địa bàn tỉnh Quảng Bình từ 2005 đến 2010 - Gặp mặt ban giám hiệu giáo viên tổ hóa trường: THCS THPT Việt Trung, trường THPT số Bố Trạch để đặt vấn đề nhờ giúp đỡ bàn chương trình hoạt động ngoại khóa hóa học (hình thức tổ chức, nội dung, đối tượng ) - Soạn giáo án hoạt động ngoại khóa lấy ý kiến góp ý giáo viên tổ hóa để bổ sung cho hồn chỉnh - Phối hợp với giáo viên tổ hóa học trường THCS THPT Việt Trung trường THPT số Bố Trạch để tổ chức hoạt động ngoại khóa - Ra đề, kiểm tra chấm kiểm tra - Phân tích, tổng hợp xử lí số liệu - Đánh giá qui mô ảnh hưởng hoạt động ngoại khóa hóa học đến l ực nhận thức hứng thú học tập học sinh THPT 70 3.3: Địa điểm, trường, lớp phương pháp thực nghiệm sư phạm - Trên sở mục đích, nhiệm vụ đề tài điều kiện công tác tiến hành chọn lớp 111, 112, 113, 114 trường THCS THPT Việt Trung lớp 11A, 11B, 11E, 11G, 11H, 11I trường THPT số Bố Trạch để tiến hành thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thực nghiệm sư phạm + Tổ chức hoạt động ngoại khóa theo hình thức ngày hội hóa học + Tổ chức câu lạc giải tốn hóa học 3.4: Nội dung thực nghiệm sư phạm Chúng tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT số Bố Trạch trường THCS THPT Việt Trung - Ở trường THPT số Bố Trạch tổ chức ngoại khố lần, với hình thức tổ chức khác + Giáo án: Phần phụ lục + Sau mỡi buổi ngoại khố, chúng tơi tổ chức hội ý, rút kinh nghiệm - Ở trường THCS THPT Việt Trung tổ chức câu lạc giải toán hoá học: kỳ / tháng + Đề kiểm tra: Phần phụ lục + Sau mỡi kì tổ chức hội ý rút kinh nghiệm phát thưởng cho học sinh có kết đúng, phương pháp giải hay thời gian nộp sớm 3.5: Kết thực nghiệm sư phạm Lớp P án 11A 11B 11E 11G 11H 11I Tổng Số Sĩ số TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC 45 44 43 45 45 44 133 133 Xếp loại Điểm 0 0 0 2 3 4 4 7 25 41 57 61 6 10 6 44 28 Kém, yếu T Bình Khá 71 12 9 12 11 11 10 10 T 2 10 0 0 Giỏi Bình 5,86 5,30 5,98 5,29 6,10 5,31 5,98 5,30 Bảng 3.1: Kết kiểm tra lần (Bố Trạch) Lớp P án 11 111 114 113 Tổng số TN ĐC TN ĐC TN ĐC Xếp loại Sĩ số 42 44 44 42 86 86 Điểm 0 0 3 4 13 13 16 23 Kém, yếu 10 10 12 10 10 4 11 5 30 15 Khá 37 46 T Bình 1 10 0 0 Giỏi T Bình 5,83 5,16 6,11 5,30 5,97 5,23 Bảng 3.2: Kết kiểm tra lần (Việt Trung) Điểm Lớp P án Sĩ Số 10 11(B.T) 11(B.T) 11(V.T) 11(V.T) Tổng Số TN ĐC TN ĐC TN ĐC 133 133 86 86 219 219 0 0 0 13 12 10 21 17 22 13 30 30 25 33 15 26 40 59 32 28 22 20 54 48 27 18 21 48 27 17 10 26 16 10 0 Bảng 3.3: Mô tả điểm kiểm tra lần Lớp 11 Bố Trạch Lớp 11 Việt Trung Tổng hợp chung Tần số f Tần suất (%) Tần số f Tần suất (%) Tần số f Tần suất (%) TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC Sĩ số 133 133 133 133 86 86 86 86 219 219 219 219 Kém, yếu 25 41 18,8 30,8 16 23 18,6 26,7 41 64 18,7 29,2 72 T Bình 57 61 42,9 45,9 37 46 43,0 53,5 94 107 42,9 48,9 Khá 44 28 33,1 21,1 30 15 34,9 17,5 74 43 33,9 19,6 Giỏi 5,2 2,2 3,5 2,3 10 4,5 2,3 Bảng 3.4: Tần số f tần suất kết qủa kiểm tra lần Biểu đồ 3.1: Biểu diễn kết kiểm tra lần Phương án % học sinh đạt điểm kiểm tra từ Xi trở xuống TN(%) 0,46 5,02 18,72 39,99 61,64 83,56 95,43 100 ĐC(%) 5,93 15,52 29,22 51,60 78,08 90,41 97,72 99,54 100 Bảng 3.5: % học sinh đạt điểm kiểm tra từ X i trở xuống (lần 1) 73 10 100 Đồ thị 3.1: Đường luỹ tích biểu diễn kết kiểm tra lần Lớp P án 11A TN 11B ĐC 11E TN 11G ĐC 11H TN 11I ĐC Tổng TN ĐC Số Xếp loại Sĩ số 45 44 43 45 45 44 133 133 0 0 0 3 4 5 21 40 Kém, yếu Điểm 12 11 11 12 11 10 11 56 61 T Bình 11 12 6 48 29 Khá 1 3 10 0 0 Giỏi T Bình 6,06 5,29 6,09 5,33 6,27 5,29 6,14 5,30 Bảng 3.6: Kết kiểm tra lần (Bố Trạch) Lớp P án 11 TN 11 ĐC 114 TN 11 ĐC Tổng TN số ĐC Xếp loại Sĩ số 42 44 44 42 86 86 Điểm 0 0 4 4 5 13 24 Kém, yếu 12 12 11 11 12 36 44 T Bình 11 12 34 16 Khá 1 10 0 0 Giỏi T Bình 6,02 5,13 6,25 5,28 6,14 5,21 Bảng 3.7: Kết kiểm tra lần (Việt Trung) Lớp 11(B.T) 11(B.T) 11(V.T) 11(V.T) Tổng Số P án Sĩ Số TN ĐC TN ĐC TN ĐC 133 133 86 86 219 219 Điểm 0 0 0 10 18 14 9 23 15 16 10 25 23 22 28 13 24 35 52 34 33 23 20 57 53 32 17 23 55 26 Bảng 3.8: Mô tả điểm kiểm tra lần 74 16 12 11 27 19 3 10 10 0 Tần số f Lớp 11 Bố Trạch Lớp 11 Việt Trung Tổng hợp chung TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC Tần suất (%) Tần số f Tần suất (%) Tần số f Tần suất (%) Sĩ số 133 133 133 133 86 86 86 86 219 219 219 219 Kém, yếu 21 40 15,8 30,1 13 24 15,1 27,9 34 64 15,6 29,2 T Bình 56 61 42,1 45,9 36 44 41,9 51,2 92 105 42,0 47,9 Khá 48 29 36,1 21,8 34 16 39,5 18,6 82 45 37,4 20,6 Giỏi 6,0 2,2 3,5 2,3 11 5,0 2,3 Bảng 3.9: Tần số f tần suất kết qủa kiểm tra lần Biểu đồ 3.2: Biểu diễn kết kiểm tra lần Phương án % học sinh đạt điểm kiểm tra từ Xi trở xuống TN(%) 4,11 15,53 31,50 57,53 82,65 94,98 99,54 10 100 ĐC(%) 8,21 18,72 29,22 52,97 77,17 89,04 97,71 100 100 Bảng 3.10: % học sinh đạt điểm kiểm tra từ Xi trở xuống (lần 2) 75 Đồ thị 3.2: Đường luỹ tích biểu diễn kết kiểm tra lần  Nhận xét: Trong thời gian tiến hành thực nghiệm, với kết thu được, chúng tơi có số nhận xét sau: - Nhận xét chung: Trên sở trao đổi ý kiến với đồng nghiệp, thấy: + Về tinh thần, thái độ học tập: Khối TN ln có ý thức học tập tốt hơn, học chăm nghe giảng, tích cực hoạt động tìm kiếm tri thức, phát biểu xây dựng sôi + Về khả tư duy: Khi khai thác kiến thức hoá học trừu tượng, khai thác kiến thức thơng qua thí nghiệm khối học sinh TN có khả phán đốn, suy luận, tư độc lập, tư logic, tư sáng tạo, tốt khối ĐC - Nhận xét thông qua kết + Điểm trung bình cộng học sinh khối TN cao khối ĐC + Trên biểu đồ hình cột: Tỉ lệ % học sinh yếu, kém, trung bình khối học sinh TN thấp khối ĐC ngược lại tỉ lệ % học sinh khá, giỏi khối TN cao khối ĐC 76 + Đồ thị đường luỹ tích học sinh khối TN ln nằm phía dưới, bên phải đường luỹ tích khối ĐC Điều cho thấy kết học tập học sinh khối TN cao khối ĐC  Tính tham số đặc trưng thống kê Các cơng thức tính: k n X + n X + + nk X k X = 1 = n1 + n + + n k + Điểm trung bình cộng : ∑n X i i =1 i n Trong : - ni tần số số HS đạt điểm Xi - n số HS tham gia TN + Phương sai S2 độ lệch chuẩn S : Là tham số đo mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình cộng : S = ∑ n (X i i − X )2 ; S = n −1 Trong : n số HS nhóm TN + Hệ số biến thiên : V = ∑n ( X i i − X )2 n −1 S 100% X Áp dụng cơng thức tính X , S2, S, V nêu trên, ta tính tham số đặc trưng thống kê khối TN ĐC Các giá trị thể bảng sau: Các tham số đặc trưng Đề số S X V(%) ĐC 5,27 TN 5,98 ĐC 1,66 TN 1,53 ĐC 31,49 TN 25,58 5,26 6,14 1,75 1,49 33,26 24,27 Trung bình 5,27 6,06 1,71 1,51 32,36 24,93 Bảng 3.11: Giá trị tham số đặc trưng  Nhận xét: Hệ số biến thiên V khối TN nhỏ khối ĐC, chứng tỏ mức độ phân tán điểm học sinh khối ĐC rộng khối TN, chất lượng khối TN tốt chất lượng khối ĐC 77 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Qua thời gian nghiên cứu, thực đề tài, đối chiếu với mục đích, yêu cầu nhiệm vụ đề Chúng tơi hồn thành tương đối tốt công việc nghiên cứu đề tài  Về tổng quan lí luận: - Chúng tơi đọc nghiên cứu tài liệu để viết nên phần tổng quan lí luận Cụ thể sau: + Chúng tiến hành nghiên cứu chủ trương, nghị quyết, văn Đảng Nhà nước có liên quan đến chiến lược phát triển giáo dục đào tạo nước nhà + Nghiên cứu hệ thống lí luận nhận thức hứng thú học tập học sinh + Nghiên cứu mục đích, nhiệm vụ, nguyên tắc hình thức tổ chức hoạt động ngoại khố  Về nội dung: Chúng tơi thực nội dung sau: - Sưu tập, chọn lọc 26 thí nghiệm hố học vui để dùng hoạt động ngoại khoá hoá học - Sưu tập, xây dựng chọn lọc 38 câu hỏi có nội dung liên quan đến tượng hoá học thiên nhiên, sống - Xây dựng 10 tập nhằm phát triển tư logic cho học sinh - Sưu tập, xây dựng chọn lọc 138 tập thực tiễn hoá vơ hố hữu - Sưu tập, xây dựng chọn lọc 55 tập dùng câu lạc giải toán hoá học - Tiến hành tổ chức kỳ câu lạc giải toán hoá học trường THCS THPT Việt Trung buổi ngoại khoá hoá học trường THPT số Bố Trạch - Tiến hành thực nghiệm sư phạm, phân tích, xử lí số liệu để đánh giá qui mơ ảnh hưởng hoạt động ngoại khố hố học đến lực nhận thức hứng thú học tập môn học sinh THPT 78  Tổng hợp ý kiến nhận xét đồng nghiệp hai trường tiến hành thực nghiệm sư phạm - Kết nghiên cứu đề tài tương đối tốt, sau thực nghiệm sư phạm, khối thực nghiệm nhìn chung ý thức học tập nâng lên, kĩ phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hố, khả phán đoán, suy luận tư logic tốt Cụ thể qua kiểm tra điểm trung bình số (6,14) cao điểm trung bình số (5,98) - Ý kiến thầy giáo Trương Minh Hiếu : “Đề tài đầu tư nghiên cứu chu đáo, hướng nghiên cứu tương đối mới, phù hợp với mục tiêu giáo dục đào tạo như: Tăng thời lượng thực hành hoạt động dạy học, làm cho học sinh thấy mối liên hệ lí thuyết thực tiễn, thấy vai trị hố học sản xuất đời sống Kết thực nghiệm sư phạm tương đối tốt, đề tài triển khai áp dụng đại trà” - Ý kiến thầy giáo Nguyễn Văn Dũng: “Đề tài có tác dụng nâng cao lực nhận thức hứng thú học tập cho học sinh, hoạt động ngoại khố sân chơi khoa học bổ ích, kết thực nghiệm sư phạm tốt, triển khai áp dụng đại trà”  Những nội dung hạn chế: - Do lượng thời gian có hạn nên diện thực nghiệm cịn hẹp Chúng tiến hành thực nghiệm trường THPT số Bố Trạch (thuộc vùng đồng bằng) trường THCS THPT Việt Trung (thuộc miền núi, gần đồng bằng), trường thuộc thành phố, thị xã vùng sâu, vùng xa chưa tiến hành thực nghiệm nên chưa có đánh giá cụ thể qui mơ ảnh hưởng hoạt động ngoại khố hố học đến nhận thức hứng thú học tập học sinh THPT - Do điều kiên sở vật chất, phịng thực hành, thí nghiệm cán phụ trách phịng thực hành, thí nghiệm, chưa đáp ứng nhu cầu đổi phương pháp dạy, phương pháp học nên kĩ thực hành, thí nghiệm hố học vui học sinh chưa tốt, ảnh hưởng phần đến chất lượng ngoại khoá hoá học II Kiến nghị Qua thời gian nghiên cứu đề tài, chúng tơi có số kiến nghị sau  Đề xuất với Giáo dục Đào tạo, tổ chức quản lí giáo dục 79 - Cần có quy định cụ thể số tiết (số buổi) ngoại khoá cho tháng, năm - Cải tiến nội dung mơn hoạt động giáo dục ngồi lên lớp: Đưa thêm chủ đề, nội dung có liên quan đến mơn khoa học khác như: Hố học, sinh học Nhằm tăng thời lượng cho hoạt động ngoại khố - Đào tạo cán phụ trách phịng thí nghiệm, thực hành xây dựng phịng thực hành, thí nghiệm đạt tiêu chuẩn  Đề xuất với trường THPT - Đầu năm học, với kế hoạch chuyên mơn, phải xây dựng kế hoạch hoạt động ngoại khố cho mơn học - Tăng thêm kinh phí cho hoạt động ngoại khố, nhằm động viên, khuyến khích giáo viên học sinh tham gia hoạt động ngoại khoá - Cần có quy định thích hợp để việc tham gia hoạt động ngoại khoá yêu cầu bắt buộc, vừa nhiệm vụ học tập rèn luyện, vừa lợi ích thiết thực học sinh  Đề xuất với giáo viên - Phải nhận thức đầy đủ vai trị hoạt động ngoại khố nhận thức, hứng thú học tập rèn luyện phẩm chất đạo đức cho học sinh - Trong trình giảng dạy cần lồng ghép kiến thức hố học có thiên nhiên, sống liên quan đến nội dung học để truyền thụ cho học sinh Ví dụ: Khi dạy phân bón hố học: Cần cho học sinh tìm hiểu xem người nơng dân thường dùng chất để khử chua cho đất ? Vì chân ruộng đất chua, khơng nên dùng đạm sunfat (NH4)2SO4 để bón ? - Tăng cường sử dụng hệ thống tập thực tiễn để tạo hứng thú học tập cho học sinh - Nắm bắt tâm lí, nhu cầu học sinh để có nội dung hoạt động ngoại khố phù hợp - Không ngừng trau dồi kiến thức, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, để hoàn thiện kĩ thực hành, thí nghiệm phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khoá 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo (1998), Dự thảo định hướng chiến lược phát triẻn giáo dục từ đến 2020, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2002), Ngành giáo dục thực nghị TƯ II khoá VIII nghị đại hội Đảng lần thứ IX, NXB Giáo dục, Hà Nội Ngô Ngọc An (2004), 350 Bài tập hoá học chọn lọc nâng cao lớp 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Ngơ Ngọc An (2004), 350 Bài tập hố học chọn lọc nâng cao lớp 12 – hoá hữu cơ, NXB Giáo dục, Hà Nội Võ Đại Nam Anh (2007), Thực trạng hứng thú học tập mơn Tâm lí học sinh viên trường CĐSP Kon Tum, Luận văn Thạc sĩ, Chuyên ngành Tâm lí học, Trường ĐHSP Huế Võ Chấp (2005), Giáo trình thí nghiệm hố học ở trường phổ thông, Trường ĐHSP Huế Võ Chấp (2006), Chuyên đề những vấn đề đại cương lí luận dạy học hoá học, Trường ĐHSP Huế Võ Chấp (2006), Giáo trình những vấn đề giáo dục phổ thông định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam thời kỳ CNH - HĐH đất nước, Trường ĐHSP Huế Nguyễn Cương (1999), Phương pháp dạy học thí nghiệm hoá học, NXB Giáo dục, Hà Nội 81 10 Nguyễn Cương, Nguyễn Ngọc Quang, Dương xuân Trinh (2001), Lý luận dạy học Hoá học tập 1, NXB Hà Nội 11 Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Trần Quốc Đắc (1996), Thí nghiệm hố học ở trường trung học phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ (1998), Tâm lí học tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Phạm Văn Hoan (2003), Tuyển tập tập hoá học trung học phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 V.I Lê - va - sơp (1977), Hố học vui, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Lê Trọng Tín (1997), Phương pháp dạy học ở trường trung học phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2002), Học dạy cách học, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Lê Xuân Trọng, Cao thị Thặng, Ngơ Văn Vụ (2007), SGK hố học 9, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Lê xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Lê Mậu Quyền, Phan Quang Thái (2006), SGK hoá học 10 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Lê xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Lê Kim Long (2006), Bài tập hoá học 10 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền (2007), SGK hố học 11 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Phạm Văn Hoan, Cao Thị Thặng (2007), Bài tập hoá học 11 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội 82 23 Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Từ Vọng Nghi, Đỡ Đình Rãng, Cao Thị Thặng (2008), SGK hoá học 12 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Lê Xuân Trọng, Ngô Ngọc An, Phạm Văn Hoan, Nguyễn Xuân Trường (2008), Bài tập hoá học 12 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Xuân Trường (1995), Thí nghiệm vui ảo thuật hoá học, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Xuân Trường (2006), 385 câu hỏi đáp hoá học với đời sống, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Xuân Trường (2007), Bài tập trắc nghiệm hoá học 11, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Xuân Trường (2009), Rèn luyện kĩ giải tập hoá học THPT (chuyên đề hiđrocacbon), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Xuân Trường (2009), Hoá học vui, NXB Hà Nội 30 Nguyễn Hữu Vui, Nguyễn Ngọc Long (2002), Giáo trình triết học Mác - Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Quang Uẩn (2002), Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 83 ... liên quan đến hoạt động nhận thức, hứng thú học tập hoạt động ngoại khố Từ chúng tơi nhận thấy: - Nhận thức có vai trị quan trọng hoạt động học tập học sinh, hoạt động học tập học sinh hoạt động. .. hình thức hoạt động ngoại khóa hóa học cho phù hợp, nhằm nâng cao lực nhận thức hứng thú học tập cho học sinh THPT - Sưu tập, xây dựng, chọn lọc hệ thống thí nghiệm hóa học vui, câu hỏi hóa học. .. hóa học vui, tượng hóa học thiên nhiên, sống hệ thống tập dùng hoạt động ngoại khóa hóa học khác nhau, nhằm nâng cao lực nhận thức hứng thú học tập cho học sinh trung học phổ thông PHẦN II: NỘI

Ngày đăng: 16/06/2014, 13:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan