tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập có nhiều cách giải để phát triển tư duy cho học sinh trong dạy học hóa học ở trường thpt

79 823 2
tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập có nhiều cách giải để phát triển tư duy cho học sinh trong dạy học hóa học ở trường thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục 1 Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt 2 Danh mục các bảng, biểu 3 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BTHH Bài tập hóa học ĐC Đối chứng ĐKTC Điều kiện tiêu chuẩn GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học PTHH Phương trình hóa học QTDH Quá trình dạy học THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm phạm TSCĐ Tuyển sinh cao đẳng TSĐH Tuyển sinh đại học DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU 2 TT Tên bảng, biểu Trang Bảng 3.1. Bảng mô tả số liệu thực nghiệm phạm 67 Bảng 3.2. Bảng tần số tần suất theo loại 67 Biểu đồ 3.1. Biểu đồ so sánh kết quả kiểm tra (theo từng loại) của HS 2 lớp 12 trường THPT Thanh Chương 3 68 Biểu đồ 3.2. Biểu đồ so sánh kết quả kiểm tra (theo từng loại) của HS 2 lớp 11 trường THPT Cát Ngạn 68 Biểu đồ 3.3. Biểu đồ so sánh kết quả kiểm tra 2 lớp 12 trường THPT Cát Ngạn 69 Bảng 3.3. Bảng tần số lũy tích 69 Bảng 3.4. Bảng tần suất lũy tích 69 Biểu đồ 3.4. Đồ thị đường lũy tính so sánh HS 2 lớp 12 trường THPT Thanh Chương 3 70 Biểu đồ 3.5. Đồ thị đường lũy tính so sánh HS 2 lớp 11 trường THPT Cát Ngạn 70 Biểu đồ 3.6. Đồ thị đường lũy tính so sánh HS 2 lớp 12 trường THPT Cát Ngạn 71 Bảng 3.5. Một số đại lượng thống kê 71 3 Phần 1. MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sau nhiều năm đất nước đổi mới, mặc dù đã những chuyển biến tích cực về mọi mặt song GD&ĐT nước ta vẫn đang bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập. Một trong những hạn chế đó là chất lượng hiệu quả giáo dục còn thấp chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của đất nước, chưa tiếp cận được với trình độ giáo dục của các nước nền giáo dục phát triển trên thế giới; nội dung chương trình còn thiên về lí thuyết, còn mang tính hàn lâm, nặng về thi cử, ít gắn liền với thực tế đời sống. Vì vậy, đổi mới nâng cao chất lượng dạy học là một trong những mục tiêu hàng đầu của ngành giáo dục. Nghị quyết số 40/2000/QH10 ngày 09/12/2000 của Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã khẳng định mục tiêu của đổi mới chương trình giáo dục phổ thông lần này là “xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phù hợp với thực tiễn truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông các nước phát triển trong khu vực trên thế giới”. trường phổ thông, đổi mới về PPDH nghĩa là tạo mọi điều kiện để HS thể tiếp thu kiến thức một cách tích cực, chủ động biết vận dụng sáng tạo tri thức để giải quyết các vấn đề trong học tập cuộc sống. Trong nhiều năm qua, việc nâng cao chất lượng dạy học các môn học nói chung môn hóa học nói riêng trường phổ thông đã được chú trọng. Tuy nhiên, nhìn chung hiệu quả còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới trong giáo dục. Với thực tế đó, nhiệm vụ cấp thiết đặt ra cho người GV là phải đổi mới PPDH. Dạy học không chỉ đơn thuần là cung cấp kiến thức mà phải dạy cho các em cách tiếp nhận kiến thức, cách nghĩ. Đó là phương pháp rèn duy cho HS. Cần chú trọng bồi dưỡng cho HS năng lực duy sáng tạo, giải quyết vấn đề học tập thông qua mọi nội dung, mọi hoạt động dạy học. Trong hóa học, giải các BTHH là phương tiện bản để giúp HS tái hiện kiến thức, rèn luyện duy một cách sâu sắc vận dụng linh hoạt, hiệu quả các kiến thức của mình. Ngày nay, với xu thế thi trắc nghiệm khách quan, các GV thường chỉ nêu ra một cách giải ngắn gọn cho mỗi 4 BTHH đôi khi làm mờ nhạt đi bản chất hóa học của bài toán đồng thời không kích thích được tinh thần học hỏi sáng tạo của HS. Việc đề xuất các bài tập nhiều cách giải, yêu cầu HS tìm được lời giải hay, ngắn gọn, nhanh trên sở các phương pháp giải toán, các quy luật chung của hóa học sẽ tác dụng lớn trong việc phát triển duy cho HS. Xuất phát từ những lí do trên chúng tôi tiến hành đề tài: “Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống bài tậpnhiều cách giải để phát triển duy cho học sinh trong dạy học hóa học trường THPT” với mong muốn góp phần đổi mới PPDH nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, rèn luyện phát triển năng lực duy cho HS. Với vốn kiến thức khổng lồ mà HS lĩnh hội được sau một thời gian các em thể quên đi sẽ lại được khi các em đọc lại từ sách vở, nhưng duy mà các em được hình thành trong quá trình lĩnh hội kiến thức đó thì sẽ bên các em mãi mãi, nó giúp các em thể lấy lại kiến thức dễ dàng. Do đó, giá trị của giáo dục không nằm chỗ học thuộc lòng thật nhiều kiến thức mà chỗ tập luyện duy, được duy tốt sẽ giúp cho các em năng lực tự học, tự bồi dưỡng cao. 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Việc nghiên cứu về bài tập hóa học từ trước đến nay đã nhiều công trình của các tác giả ngoài nước như Apkin G. L., Xereda I. P. nghiên cứu về phương pháp giải toán hóa học. trong nước GS.TS Nguyễn Ngọc Quang nghiên cứu lí luận về bài toán hóa học; PGS.TS Nguyễn Xuân Trường, PGS.TS Đào Hữu Vinh, TS.Cao Cự Giác, nhiều tác giả khác quan tâm đến nội dung phương pháp giải toán hóa học Tuy nhiên, việc nghiên cứu BTHH nhiều cách giải còn khá mới mẻ, chỉ một số ít người nghiên cứu tiêu biểu là một số bài của PGS. TS Nguyễn Xuân Trường. Xu hướng của lí luận dạy học hiện nay đặc biệt chú trong đến hoạt động duy của HS trong quá trình dạy học, đòi hỏi HS phải làm việc tích cực, tự lực. Việc giải BTHH bằng nhiều cách khác nhau ngoài cách giải thông thường đã biết cũng là một biện pháp hữu hiệu nhằm kích thích khả năng tìm tòi, làm việc một cách tích cực, chủ động sáng tạo của HS. 3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thông qua BTHH nhiều cách giải nhằm phát triển năng lực duy logic, duy đa hướng duy sáng tạo cho HS. 5 4. KHÁCH THỂ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4.1. Khách thể nghiên cứu : Quá trình dạy học hóa học trường phổ thông. 4.2. Đối tượng nghiên cứu : Hệ thống BTHH nhiều cách giải. 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để đạt được mục đích của đề tài tôi đã xác định các nhiệm vụ chính sau đây : 5.1. Nghiên cứu sở lí luận của đề tài. - sở lí luận về nhận thức quá trình nhận thức. - sở lí luận về duy quá trình duy. - Ý nghĩa, tác dụng của BTHH. 5.2. Tuyển chọn xây dựng hệ thống BTHH nhiều cách giải dùng cho học sinh THPT. 5.3. Nghiên cứu đưa ra một số ý kiến về phương pháp sử dụng BTHH nhiều cách giải trường THPT. 5.4. Thực nghiệm phạm : Kiểm nghiệm giá trị của hệ thống BTHH nhiều cách giải trường THPT hiệu quả của các đề xuất về phương pháp sử dụng chúng trong việc phát triển duy cho HS. 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sử dụng phối hợp các phương pháp sau : 6.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp thu thập các nguồn tài liệu lí luận. - Phương pháp phân tích, tổng hợp các nguồn tài liệu đã thu thập. 6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra thực trạng sử dụng bài tập trong dạy học hóa học hiện nay trường THPT. - Trao đổi với GV nhiều kinh nghiệm sử dụng bài tập. - Phương pháp TNSP : Đánh giá hiệu quả hệ thống BTHH nhiều cách giải phương pháp sử dụng chúng trong việc rèn duy cho HS trường THPT. 3. Phương pháp thống kê toán học : Xử lí phân tích các kết quả TNSP. 7. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu hệ thống BTHH nhiều cách giải kết hợp với PPDH phù hợp của GV khả năng tự học, tự tìm tòi của HS sẽ góp phần nâng cao năng lực nhận thức, năng lực duy sáng tạo của HS. 6 8. ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI 1. Lần đầu tiên nghiên cứu tuyển chọn, xây dựng sử dụng BTHH nhiều cách giải đa dạng để rèn duy cho HS trường THPT một cách hệ thống. 2. Đưa ra một số ý kiến về phương pháp sử dụng hệ thống BTHH nhiều cách giải nhằm phát triển năng lực duy HS trường THPT. 9. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu hệ thống BTHH nhiều cách giải dùng trong dạy học trường THPT. 7 Phần 2. NỘI DUNG Chương 1. SỞ LÍ LUẬN THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN DUY HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 1.1. Đổi mới PPDH [17] 1.1.1. Đổi mới về mục tiêu Dạy học ngày nay coi trọng việc dạy HS cách học, cách duy hơn là truyền thụ kiến thức, dạy HS biết cách tự tìm ra chân lí thay vì truyền thụ chân lí. nước ta, trong nghị quyết của Quốc hội khóa X năm 2000 đã đưa ra mục tiêu là phải “xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phù hợp với thực tiễn truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông các nước phát triển trong khu vực trên thế giới.” 1.1.2. Đổi mới về PPDH Về PPDH phải đạt được các nội dung sau : 1. Phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của HS trong học tập. 2. Bồi dưỡng phương pháp tự học cho HS. 3. Rèn luyện cho HS kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn. 4. Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS. Muốn vậy đòi hỏi người GV phải : 1. Liên kết nhiều PPDH riêng lẻ thành tổ hợp các PPDH phức hợp. 2. Liên kết PPDH với các phương tiện kĩ thuật dạy học hiện đại (phương tiện nghe nhìn, máy vi tính ) tạo ra các tổ hợp PPDH dùng kĩ thuật, đảm bảo thu xử lí các tín hiệu ngược bên ngoài kịp thời chính xác. 3. Chuyển hóa phương pháp khoa học thành PPDH đặc thù của môn học. 4. Đa dạng hóa các PPDH phù hợp với các cấp học, bậc học, các loại hình trường các môn học. 1.1.3. Phương hướng hoàn thiện PPDH hóa học nước ta Qua những nghiên cứu lí luận điều tra thực tiễn về thực trạng sử dụng PPDH hóa học các trường phổ thông cho thấy phương hướng đổi mới PPDH hóa học trường THPT trong những năm tới như sau: 8 - HS phải được hoạt động nhiều hơn, HS phải được trở thành chủ thể hoạt động, đặc biệt là hoạt động duy. - Các PPDH hóa học phải thể hiện được phương pháp nhận thức khoa học đặc trưng của bộ môn hóa học là thực nghiệm, tận dụng khai thác đặc thù môn hóa học tạo các hình thức hoạt động của HS đa dạng, phong phú. Do đó phải tăng cường sử dụng thí nghiệm, các phương tiện trực quan. Khi sử dụng thí nghiệm các phương tiện trực quan phải dạy cho HS biết tự nghiên cứu tự học. - GV phải chú ý hình thành năng lực giải quyết vấn đề cho HS biện pháp hình thành từng bước năng lực giải quyết vấn đề từ thấp đến cao. Đó cũng là biện pháp quan trọng để tăng mức độ hoạt đông trí lực chủ động tích cực của HS phát triển duy sáng tạo cho HS. 1.2. Hoạt động nhận thức [2], [3], [10] Nhận thức là một trong ba mặt bản của đời sống tâm lí của con người (nhận thức, tình cảm, ý chí). Nó là tiền đề của hai mặt kia đồng thời quan hệ chặt chẽ với chúng với các hiện tượng tâm lí khác. Hoạt động nhận thức bao gồm nhiều quá trình khác nhau. thể chia hoạt động nhận thức thành hai giai đoạn chính: - Nhận thức cảm tính (cảm giác tri giác) - Nhận thức lí tính (tư duy tưởng tượng) 1.2.1. Nhận thức cảm tính (bao gồm cảm giác tri giác) - Cảm giác là hình thức khởi đầu trong sự phát triển của hoạt động nhận thức, nó chỉ phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật hiện tượng. - Tri giác phản ánh sự vật hiện tượng một cách trọn vẹn theo cấu trúc nhất định. 1.2.2. Nhận thức lí tính (tư duy tưởng tượng) - Tưởng tượng là một quá trình tâm lí phản ánh những điều chưa từng trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên sở những biểu tượng đã có. - duy là một quá trình tâm lí phản ánh những thuộc bản chất, những mối liên hệ bên trong tính quy luật của sự vật hiện tượng trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết. Như vậy, duy là một quá trình tìm kiếm phát hiện cái mới về chất một cách độc lập. Nét nổi bật của duy là tính "có vấn đề" tức là trong hoàn cảnh vấn đề, duy này được nảy sinh. duy là mức độ lí tính nhưng 9 quan hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính. Nó khả năng phản ánh những thuộc tính bản chất của sự vật hiện tượng. Như vậy quá trình duy là khâu bản của quá trình nhận thức. Nắm bắt được quá trình này, người GV sẽ hướng dẫn duy khoa học cho HS trong suốt quá trình dạy học môn hóa học trường phổ thông. 1.3. Vấn đề phát triển duy trong dạy học hóa học trường phổ thông [2], [3], [10], [19] 1.3.1. duy là gì ? Tri thức chỉ thực sự là tri thức của mình khi nó sự nỗ lực suy nghĩ của bản thân chứ không phải chỉ trí nhớ. Như vậy, HS chỉ thực sự lĩnh hội được tri thức chỉ khi họ thực sự duy. nhiều cách định nghĩa về duy Theo M. N. Sacdacop: “Tư duysự nhận thức khái quát gián tiếp các sự vật hiện tượng của hiện thực trong những dấu hiệu, những thuộc tính chung bản chất của chúng. duy cũng là sự nhận thức sáng tạo những sự vật hiện tượng mới, riêng lẻ của hiện thực trên sở những kiến thức khái quát hóa đã thu nhận được”. Hay: “Tư duy là một quá trình tâm lí mà nhờ đó con người phản ánh được các đối tượng hiện tượng của hiện thực thông qua những dấu hiệu bản chất của chúng, đồng thời con người vạch ra được những mối liên hệ khác nhau trong mỗi đối tượng, hiện tượng giữa các đối tượng, hiện tượng với nhau”. Theo thuyết thông tin : duy là hoạt động trí tuệ nhằm thu thập thông tin xử lí thông tin về thế giới quanh ta thế giới trong ta. Chúng ta duy để hiểu tự nhiên xã hội hiểu chính mình. 1.3.2. Tầm quan trọng của phát triển duy Lí luận dạy học hiện đại đặc biệt chú ý đến sự phát triển duy cho HS thông qua việc điều khiển quá trình dạy học. Các thao tác duy bản là công cụ của nhận thức, đáng tiếc rằng điều này cho đến nay vẫn chưa được thực hiện rộng rãi hiệu quả. Vẫn biết rằng sự tích luỹ kiến thức trong quá trình dạy học đóng vai trò không nhỏ, song không phải quyết định hoàn toàn. Con người thể quên đi nhiều sự việc cụ thể mà dựa vào đó những nét tính cách của anh ta được hoàn thiện. Nhưng nếu những tính cách này đạt đến mức độ cao thì con người thể giải quyết được mọi vấn đề phức tạp nhất, điều đó nghĩa là anh ta đã đạt đến một trình độ duy cao. 10 [...]... luyn t duy v trớ thụng minh Rốn cỏc thao tỏc t duy cho HS chớnh l rốn cho HS k nng quan sỏt, so sỏnh, phõn tớch, tng hp; rốn kh nng quy np, suy din; cỏch phỏt hin vn v gii quyt vn Nh vy kin thc cú vai trũ l phng tin phỏt trin t duy Trờn c s kin thc cỏc mụn hc trng ph thụng, chỳng ta cú th rốn cho HS ti 8 loi t duy : T duy c lp, t duy logic, t duy tru tng, t duy hỡnh tng, t duy bin chng, t duy a... duy a hng, t duy phờ phỏn v t duy sỏng to 1.3.9 ỏnh giỏ kh nng phỏt trin t duy húa hc ca HS Vic phỏt trin t duy húa hc cho HS l giỳp HS thụng hiu kin thc mt cỏch sõu sc, khụng mỏy múc, bit cỏch vn dng gii quyt cỏc BTHH, gii thớch cỏc hin tng quan sỏt c trong thc hnh Qua ú kin thc m cỏc em thu nhn c tr nờn vng chc v sinh ng Vic dy t duy cho HS thỡ kt qu em li khụng ong m c nh dy kin thc m t duy hỡnh thnh... trỡnh t duy b sung cho nhn thc cm tớnh v giỳp con ngi nhn thc hin thc mt cỏch ton din hn - T duy phn ỏnh giỏn tip: T duy giỳp ta hiu bit nhng gỡ khụng tỏc ng trc tip, khụng cm giỏc v quan sỏt c, mang li nhng nhn thc thụng qua cỏc du hiu giỏn tip T duy cho ta kh nng hiu bit nhng c im bờn trong, nhng c im bn cht m cm giỏc khụng phn ỏnh c - T duy khụng tỏch ri quỏ trỡnh nhn thc cm tớnh: Quỏ trỡnh t duy bt... ngn gn, thụng minh, sỏng to v lm bt ni c bn cht húa hc, cú tỏc dng tt trong vic rốn t duy húa hc cho HS (c bit l t duy a hng v t duy sỏng to) 1.4.2 Vai trũ ca bi tp trong dy hc húa hc Trong dy hc, bi tp l mt trong cỏc phng tin quan trng nht nõng cao cht lng dy hc i vi HS, gii bi tp l phng phỏp hc tp tớch cc Mt HS nu cú kinh nghim v t duy húa hc phỏt trin thỡ sau khi hc bi xong phi cha vui lũng vi vn... a hng cho HS 1.4.2.2 Tỏc dng giỏo dc BTHH gúp phn giỏo dc t tng cho HS vỡ gii bi tp l rốn luyn cho HS tớnh kiờn nhn, tớnh trung thc trong lao ng, hc tp, tớnh c lp sỏng to khi s dng v vn dng trong cỏc vn hc tp Mt khỏc, vic t mỡnh gii cỏc BTHH mt cỏch thng xuyờn cng gúp phn rốn luyn cho HS tinh thn k lut, tớnh t kim ch, cỏch suy ngh, rốn luyn cho HS tớnh chớnh xỏc khoa hc trong hc tp BTHH giỳp cho vic... cht cho tit thc hnh Vỡ vy, GV b hn ch v mt thi gian trong vic t chc gi thc hnh cho HS Ngoi ra, do iu kin kinh t cũn khú khn nờn vic ng dng cụng ngh 19 thụng tin trong dy hc cũn hn ch, thm chớ mt s trng cũn cha ng dng cụng ngh thụng tin trong dy hc b Phng phỏp dy * trng ph thụng a s cỏc GV ch chỳ trng n vic truyn th kin thc cho HS m khụng quan tõm n vic phỏt trin t duy cho cỏc em Nu cỏc em cú t duy. .. kin thc liờn thụng t lp 8 n lp 12 nờn nhiu trng ó thờm tit t chn cho mụn húa hc Vic s dng bi tp nhiu cỏch gii trong cỏc tit ny khụng nhng giỳp HS khc sõu bn cht húa hc m cũn tng hng thỳ hc tp cho HS t ú phỏt trin t duy cho HS Trong cỏc tit ny, GV cho cỏc nhúm HS trỡnh by cỏc chun b ca mỡnh ri ỏnh giỏ, sa cha 2.3 S dng trong vic t hc ca hc sinh õy l bin phỏp hu hiu nht hng dn HS t hc nh cú hiu qu GV... BTHH rốn t duy cho HS Vic dy t duy cho HS thỡ khụng em li kt qu ngay nh truyn th kin thc m s nh cỏc ht cỏt tớch ly lõu ngy s to nờn bói phự sa Qua mi BTHH GV cn 22 phi gúp vo ú nhng ht cỏt hỡnh thnh cho HS mt bói phự sa" mu m S dng BTHH nhiu cỏch gii s gúp phn tớch cc trong vn ny Chng 2 MT S HèNH THC S DNG H THNG BI TP NHIU CCH GII NHM PHT TRIN T DUY CHO HC SINH TRONG DY HC HểA HC Sau khi tuyn chn,... 2.1 S dng trong cỏc tit ụn tp, luyn tp Trong cỏc tit ụn tp v luyn tp, thi gian tng i ớt nờn vic gii bi tp bng nhiu cỏch l khụng cú thi gian Vỡ vy, trong cỏc tit ny, ch yu GV gi ý nhng hng cú th gii c cho mt bi toỏn sau ú phõn cụng cho tng nhúm HS, mi nhúm mt cỏch sau ú HS chun b bi nh 2.2 S dng trong cỏc tit t chn T nm hc 2006 2007 n nay, B GD v T cho phộp cỏc trng t chn thờm mt s tit cho cỏc mụn... ca t duy T duy l thuc tớnh c bit ca b nóo con ngi Nú phn ỏnh nhng thuc tớnh bn cht, nhng mi liờn h bờn trong cú tớnh quy lut ca th gii vt cht di dng cỏc hỡnh nh lớ tng m trc ú ngi ta cha bit T duy cú cỏc hỡnh thc c bn nh: - Khỏi nim: L hỡnh thc ca t duy phn ỏnh nhng du hiu bn cht riờng bit ca s vt, hin tng Khỏi nim úng vai trũ quan trng trong quỏ trỡnh t duy, c xõy dng trờn c s nhng thao tỏc t duy, . tôi tiến hành đề tài: Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập có nhiều cách giải để phát triển tư duy cho học sinh trong dạy học hóa học ở trường THPT với mong muốn góp phần đổi mới. cứu tuyển chọn, xây dựng và sử dụng BTHH có nhiều cách giải đa dạng để rèn tư duy cho HS ở trường THPT một cách có hệ thống. 2. Đưa ra một số ý kiến về phương pháp sử dụng hệ thống BTHH có nhiều. chất hóa học, có tác dụng tốt trong việc rèn tư duy hóa học cho HS (đặc biệt là tư duy đa hướng và tư duy sáng tạo). 1.4.2. Vai trò của bài tập trong dạy học hóa học Trong dạy học, bài tập là

Ngày đăng: 16/06/2014, 13:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU

  • 3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

  • 4. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

  • 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

  • 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 7. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

  • 8. ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI

  • 9. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.1. Đổi mới PPDH [17]

  • 1.2. Hoạt động nhận thức [2], [3], [10]

  • 1.3. Vấn đề phát triển tư duy trong dạy học hóa học ở trường phổ thông [2], [3], [10], [19]

  • 1.4. Bài tập hóa học và bài tập hóa học nhiều cách giải [10], [14], [17], [18]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan