nghiên cứu phân tích tổng hàm lượng photpho trong một số loại đất trồng rau và trồng cây ăn quả trên địa bàn thành phố đà nẵng bằng phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử uv-vis

52 5.6K 15
nghiên cứu phân tích tổng hàm lượng photpho trong một số loại đất trồng rau và trồng cây ăn quả trên địa bàn thành phố đà nẵng bằng phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử uv-vis

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mơi trường có ảnh hưởng lớn tới sống, phát triển cá nhân toàn cộng đồng người Môi trường sống không không gian sống người loài sinh vật, mà nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho sống hoạt động sản xuất, nơi chứa đựng chất phế thải người tạo sống hoạt động sản xuất Mơi trường sống ngồi khả đáp ứng chức đó, cịn phải đáp ứng yêu cầu mỹ quan Khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ, sống văn minh, trình thị hố phát triển nhanh, dẫn đến diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp dần Vấn đề lương thực trở thành vấn đề cấp bách nhiều nước nghèo giới, kể nước ta Vấn đề đặt làm để cung cấp đủ lương thực cho người dân với diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp dần thoái hoá Một biện pháp tối ưu mà nhà khoa học đề ra, tăng suất trồng, cải thiện chất lượng đất canh tác Trong nhà khoa học trọng đến việc bổ sung hàm lượng nguyên tố vi lượng tốt cho trồng thân thiện với môi trường đất Bên cạnh nitơ, photpho nguyên tố cần thiết cho phát triển trồng Photpho đóng vai trị định biến đổi vật chất lượng, cường độ trình sinh trưởng phát triển thể thực vật cuối suất Đối với loại trồng lấy hạt bị thiếu photpho cho suất kém, chí cịn có lượng axit cao Đối với rau xanh, thiếu photpho có màu lục nhạt với vệt ánh nâu sẫm hay đồng thau Nếu sử dụng q nhiều phân bón có chứa photpho dẫn đến ô nhiễm môi trường đất, gây tượng phú dưỡng nước, ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt, mỹ quan đời sống người thực sinh vật Do đó, để đánh giá hàm lượng photpho tổng đất, chọn đề tài: " Nghiên cứu phân tích tổng hàm lượng photpho số loại đất trồng rau trồng ăn địa bàn thành phố Đà Nẵng phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS” Ý nghĩa thực tiễn ý nghĩa khoa học đề tài Kết thu đề tài nhằm góp phần hồn thiện thêm phương pháp phân tích photpho phù hợp với điều kiện phịng thí nghiệm Trên sở áp dụng vào để phân tích số mẫu đất trồng trồng rau trồng ăn địa bàn thành phố Đà Nẵng, từ đánh giá hàm lượng photpho tổng mẫu đất địa điểm lấy mẫu CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Photpho dƣ lƣợng mơi trƣờng [9, 14, 15, 16, 17] 1.1.1 Giới thiệu photpho Photpho nguyên tố phổ biến, chiếm khoảng 0,1% khối lượng vỏ Trái Đất Do tính dễ oxy hóa nên khó gặp Photpho thiên nhiên trạng thái tự Photpho ngun tố thứ 15, nhóm VA, chu kì bảng Hệ thống tuần hồn Mendeleev Cấu hình electron nguyên tử photpho: 1s22s22p63s23p3 Do lớp ngồi có electron, nên hợp chất, hố trị photpho Ngồi ra, số hợp chất, photpho cịn có hố trị Photpho thường sử dụng ngành công nghiệp sản xuất diêm, thuốc trừ sâu, luyện kim… 1.1.1.1 Tính chất vật lý Photpho trắng (hình 1.1) chất rắn suốt, màu trắng vàng, trông giống sáp, có cấu trúc mạng lưới tinh thể phân tử Trong tinh thể, phân tử P4 nằm nút mạng liên kết với lực Van de Van Photpho trắng mềm, dễ nóng chảy (tnc0 = 44,10C), không tan nước, tan số dung môi không phân cực CS2, benzen Ở nhiệt độ thường, photpho trắng phát quang màu lục nhạt bóng tối Khi đun nóng đến nhiệt độ 2500C khơng có khơng khí, photpho trắng chuyển dần thành photpho đỏ dạng bền Photpho đỏ (hình 1.2) chất bột màu đỏ, bền khơng khí nhiệt độ thường khơng phát quang bóng tối, không tan dung môi nào, bốc cháy nhiệt độ 2500C Khi đun nóng khơng có khơng khí, photpho đỏ chuyển thành hơi, làm lạnh ngưng tụ lại thành photpho trắng Photpho đỏ có cấu trúc polime nên khó nóng chảy, khó bay photpho trắng Ngồi ra, photpho cịn có dạng thù hình photpho đen Photpho đen (hình 1.3) chất bán dẫn, nóng chảy gần 1000C áp suất 18.000 atm Photpho đen bền photpho trắng photpho đỏ Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 1.1.1.2 Tính chất hố học Photpho phi kim tương đối hoạt động Photpho trắng hoạt động hoá học mạnh photpho đỏ photpho đen Khi tham gia phản ứng hoá học, photpho thể tính oxy hố tính khử Photpho thể tính oxy hố tác dụng với số kim loại hoạt động tạo photphua kim loại 2P + 3Ca → Ca3P2 canxi photphua Photpho thể tính khử tác dụng với phi kim hoạt động oxi, halogel, lưu huỳnh hợp chất có tính oxy hố khác Photpho cháy khơng khí đốt nóng: Thiếu oxi: 4P+3O2 → 2P2O3 diphotpho trioxit Dư oxi: 4P+5O2 → 2P2O5 Photpho tác dụng dễ dàng với khí clo đốt nóng: Thiếu clo: 2P+3Cl2 → 2PCl3 photpho triclorua Dư clo: 2P+5Cl2 → 2PCl5 photpho pentaclo 1.1.1.3 Các dạng tồn photpho Photpho tìm thấy đất, đá, mơi trường nước thể sinh vật Qua q trình phong hóa khống hóa hợp chất hữu cơ, photpho giải phóng tạo thành muối axit photphoric rễ hấp thụ Phần lớn photpho theo chu trình nước vào đại dương làm giàu cho nước mặn thức ăn cho sinh vật phù du, phân tán vào chuỗi thức ăn Photpho tồn nước chủ yếu dạng photphat chia làm loại: - Photphat hữu cơ, dẫn xuất hữu axit photphoric ADN, ARN (vật chất di truyền, photpholipit (cấu tạo nên màng tế bào) Trong nước tự nhiên thường tồn dạng hợp chất lơ lửng, xác sinh vật chưa phân hủy hoàn toàn Tuy nhiên, chúng dần bị vi sinh vật chuyển dạng vô - Polyphotphat: dạng tụ hợp ortophotphat, không bền dễ dàng bị thủy phân để chuyển ortophotphat Polyphotphat tạo phức với nhiều kim loại, có ứng dụng chống ăn mịn xử lý nước - Ortophotphat dạng bền vững photphat tự nhiên, tạo thành từ q trình phong hóa, bào mịn đất đá phóng thích dạng ion photphat vào mơi trường nước Ortophotphat đất thường bị keo giữ chặt, nhờ trình trao đổi ion xảy rễ, ortophotphat hấp thụ dưỡng chất Ngoài ra, ortophotphat nước nguồn thức ăn cho tảo Bình thường, hàm lượng photphat nước khơng cao, hoạt động người trực tiếp gián tiếp làm gia tăng hàm lượng photphat nước, như: + Nước thải sinh hoạt thường chứa lượng lớn chất tẩy rửa chứa polyphotphat + Rác thải sinh hoạt từ hộ gia đình + Nước thải từ hoạt động chăn nuôi gia súc + Rửa trơi từ phân bón sản xuất nơng nghiệp vào nước + Từ chất xử lý nước có chứa hợp chất polyphotphat để loại bỏ sắt, khử độ cứng, chống ăn mịn + Ngồi cịn nhiều nguyên nhân khác như: hoạt động chặt phá rừng, cháy rừng, khai thác đất bừa bãi dẫn đến xói mịn, rửa trôi đất 1.1.1.4 Một số ứng dụng photpho - Axit photphoric đậm đặc, chứa tới 70% - 75% P2O5 quan trọng ngành nông nghiệp dùng để sản xuất phân bón - Các photphat dùng sản xuất loại thủy tinh đặc biệt sử dụng loại đèn natri - Tro xương, phophat canxi, sử dụng sản xuất đồ sứ - Tripolyphotphat natri sản xuất từ axit photphoric sử dụng bột giặt số quốc gia - Photphat trinatri dùng chất làm để làm mềm nước chống ăn mòn cho đường ống, nồi - Photpho sử dụng rộng rãi để sản xuất chất làm dẻo, chất làm chậm cháy, thuốc trừ sâu, chất chiết chất xử lý nước - Nguyên tố thành phần quan trọng sản xuất thép, sản xuất đồng thau chứa photpho nhiều sản phẩm liên quan khác - Photpho trắng sử dụng ứng dụng quân bom lửa, tạo khói bình khói bom khói đạn lửa - Photpho đỏ sử dụng để sản xuất vỏ bao diêm an toàn, pháo hoa metamphetamin (C10H15N) - Photpho dùng chất thêm vào cho loại bán dẫn loại n - Photpho P32 photpho P33 dùng chất phát dấu vết phóng xạ phịng thí nghiệm hóa sinh học 1.1.2 Nguồn gốc xuất photpho đất Photpho đưa vào môi trường đất thông qua nhiều đường: - Sử dụng phân bón hố học Ngày nay, để cao suất trồng cải thiện chất lượng đất nơng nghiệp, phân bón hố học sử dụng nhiều, có phân bón có chứa photpho - Photpho đưa vào đất xác chết động thực vật Các loại thực vật trình sống lấy photpho đất, thông qua chuỗi thức ăn vào thể động vật Các sinh vật chết photpho xác chúng lại trở mơi trường đất Chu trình Photpho mơi trường trình bày hình 1.4 Hình 1.4 Chu trình Photpho 1.1.3 Vai trò photpho Photpho hấp thụ rễ chủ yếu dạng ion hai H2PO4- HPO42- Các loại ion bị hấp thụ chủ yếu phụ thuộc vào độ pH đất H2PO4- dễ dàng hấp thụ đất pH thấp HPO42- ưu tiên hấp thụ đất có pH cao Mặc dù dễ dàng bị hấp thụ trồng photpho sẵn có dung dịch đất thường thấp nhiều phopho gắn lên hợp chất hòa tan Độ pH tốt cho hấp thu photpho pH 6,5 đến 7,5 Photpho chất dinh dưỡng thiết yếu phần cấu trúc số trồng chất xúc tác việc chuyển đổi sinh hóa nhiều phản ứng quan trọng thực vật Photpho lưu ý đặc biệt vai trị việc nắm bắt chuyển đổi lượng mặt trời thành hợp chất thực vật hữu ích Photpho thành phần quan trọng ADN, đơn vị di truyền "bộ nhớ" tất sinh vật sống Nó thành phần ARN, hợp chất mà đọc mã ADN di truyền để xây dựng protein hợp chất khác cần thiết cho cấu trồng, suất hạt giống, di truyền chuyển nhượng Photpho thành phần quan trọng ATP, "đơn vị lượng" trồng ATP hình thành trình quang hợp, trình từ bắt đầu giống tăng trưởng thơng qua hình thành ngũ cốc trưởng thành Vì photpho yếu tố quan cần thiết cho sinh trưởng phát triển tất loại trồng Sự có mặt photpho đất góp phần làm gốc phát triển, thúc đẩy trình hình thành hoa và trồng sinh trưởng đồng Mặt khác, góp phần quan trọng việc tăng hàm lượng nitơ loại họ đậu tăng sức đề kháng cho trồng Thiếu lượng photpho đất gây khó khăn việc chuẩn đoán bệnh cho so với thiếu hụt nitơ Cây trồng khơng có biểu rõ ràng nitơ nên việc cải tạo đất lại cho loại trồng muộn Khi trưởng thành, photpho chủ yếu cung cấp cho phát triển hạt Thiếu photpho ảnh hưởng đến chất lượng hạt giống trồng sau Lượng chất dinh dưỡng photpho cần đưa vào trồng cao so lượng nitơ kali vào cuối vụ thu hoạch Photpho nguyên tố quan trọng dạng hình sống biết Photpho vơ dạng PO43- đóng vai trò quan trọng phân tử sinh học ADN ARN tạo thành phần phần cấu trúc cốt tủy phân tử Các tế bào sống sử dụng photphat để vận chuyển lượng tế bào thông qua adenosin triphotphat (ATP) Gần tiến trình tế bào có sử dụng lượng có dạng ATP ATP quan trọng photphat hóa, dạng điều chỉnh quan trọng tế bào Các photpholipit thành phần cấu trúc chủ yếu màng tế bào Các muối photphatcanxi động vật dùng để làm cứng xương chúng Trung bình thể người chứa khoảng gần kg photpho, khoảng ba phần tư số nằm xương dạng apatit Một người lớn ăn uống đầy đủ tiêu thụ tiết khoảng 1-3 g phốtpho ngày dạng photphat Theo thuật ngữ sinh thái học, photpho thường coi chất dinh dưỡng giới hạn nhiều môi trường, tức khả có sẵn photpho điều chỉnh tốc độ tăng trưởng nhiều sinh vật 1.1.4 Tác hại photpho Hóa chất chứa Photpho gây kích ứng mạnh da, mắt đường hô hấp (cảm giác bỏng, ho) Va chạm với Photpho trắng gây bỏng, vết thương lâu lành (hình 1.5) Hít phải nồng độ cao Photpho khơng khí gây viêm phế quản, phù phổi Nuốt phải Photpho gây nhiễm độc toàn thân Nguyên nhân tai nạn, nhầm lẫn, tự tử Hậu tổn thương gan, thận, tim, tiểu động mạch…, tử vong Nuốt phải Photpho sau ½ xảy triệu chứng kích ứng dày – ruột nghiêm trọng Có khả dẫn đến tử vong suy tim – mạch Người ta phân biệt giai đoạn biểu nhiễm độc nuốt phải photpho: - Giai đoạn đầu kéo dài khoảng 24 giờ, giai đoạn tiềm tàng kéo dài từ vài đến vài ngày - Giai đoạn xuất đau bụng kèm theo buồn nôn, nôn, nôn máu, giảm niệu, lẫn tâm thần, co giật, hôn mê tử vong Mổ tử thi phát tổn thương nghiêm trọng gan, tim, thận Trong trường hợp sống sót bị xơ gan Trong phịng tối thấy phát quang chất dày, phân, nước tiểu, … đặc trưng nhiễm độc photpho trắng Hít thở lâu dài Photpho trắng không môi trường lao động dẫn đến tác hại hệ thống xương, hoại tử xương hàm; khí tiêu, đau bụng dưới, suy mịn, 10 Bảng 3.7 Kết đánh giá hiệu suất thu hồi Nồng độ P2O5 ban Nồng độ P2O5 đo Hiệu suất thu hồi đầu (mg/ml) (mg/ml) % 2.10-3 1,784.10-3 89,2 2.10-3 1,766.10-3 88,3 2.10-3 1,741.10-3 87,05 2.10-3 1,738.10-3 86,92 2.10-3 1,757.10-3 87,85 Lần đo Htrung bình 87,86 Từ kết bảng 3.7 ta thấy, hiệu suất thu hồi phương pháp 87,86%, đáp ứng yêu cầu phân tích lượng vết 3.4 Kết đánh giá sai số thống kê phƣơng pháp Chuẩn bị mẫu giả, mẫu 50ml dung dịch KH2PO4 biết xác nồng độ 0,002 mgP2O5/ml 0,004 mgP2O5/ml, tiến hành quy trình phân tích mẫu xác định hiệu suất thu hồi mục 3.2 Kết tính số đại lượng đặc trưng sai số thống kê phương pháp thể bảng 3.8 Bảng 3.8 Kết đánh giá sai số thống kê phương pháp Các đại lượng đặc trưng 2.10-3 mgP2O5/ml 4.10-3 mgP2O5/ml Nồng độ trung bình X 1,7572.10-3 3,6094.10-3 Phương sai S2 3,567.10-10 1,07.10-11 1,88.10-5 3,271.10-6 1,075 0,612 ±2,437.10-5 ±4,06.10-6 ±12,14 ±9,76 Độ lệch chuẩn phép đo S Hệ số biến động (%RSD) Biên giới tin cậy  Sai số tương đối Δ% (α = 0.95, k = 4, t α,k = 2.78) 38 Như nồng độ lớn có hệ số biến động sai số nhỏ so với nồng độ nhỏ Kết bảng 3.8 cho thấy phương pháp có độ xác cao, độ lặp lại tốt 3.5 Quy trình phân tích đánh giá tổng lƣợng photpho số loại đất trồng rau trồng ăn Dựa vào điều kiện tối ưu xác định tổng hàm lượng photpho đất phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử khảo sát, chúng tơi đề xuất quy trình phân tích tổng hàm lượng photpho đất (hình 3.7) Sự có mặt muối Silic đất làm đục dung dịch nên loại trừ dung dịch gelatin 1% [8], ảnh hưởng Fe+3 loại trừ dung dịch NaF 0,5M [10] Cân xác 1g mẫu nghiền mịn rây qua rây 1mm, cho vào chén nung, thêm xác 1ml H2SO4 đặc, 2ml HNO3 đặc, 0,5ml HClO4 đặc, 2ml H2O2 đặc 2ml KNO3 10% Đun chén sứ bếp điện khô cạn thành than đen Cho chén sứ vào lò nung nung vòng 2h 4600C đến tro trắng Hòa tan tro trắng 10ml HNO310%, đun nhẹ cho tan hết bay axit dư Lọc định mức lên 50ml Dùng pipet hút xác 1ml dung dịch, thêm 5ml gelatin 1%, khuấy chưng cách thủy 700C, sau thêm 0,1ml SnCl2 bão hòa, 0,8ml amonimolipdat 4% 7ml NaF 0,5M Định mức nước cất đến 50ml, lắc cho dung dịch có màu “xanh molipden” Để yên 20 phút đo mật độ quang, từ suy hàm lượng photpho có mẫu đất Tính kết quả: P2O5 (mg/100g đất) = C.V1.V2.100/(V3.m) Trong đó: C: hàm lượng Photpho tính theo phương trình đường chuẩn V1: thể tích dung dịch lọc (50ml) V2: thể tích dung dịch màu (50ml) V3: thể tích dung dịch lấy so màu (1ml) m: khối lượng mẫu đất 39 1g mẫu nghiền rây cho vào chén sứ 1ml H2SO4 đặc 2ml HNO3 đặc 0,5ml HClO4 đặc 2ml H2O2 30% 2ml KNO3 10% Đun bếp điện Than đen Nung bếp điện vòng 2h 4600C Tro trắng - Hòa tan 10ml HNO3 10% - Lọc bỏ cặn Dịch lọc Định mức 50ml Dung dịch phân tích - Hút xác 1ml dung dịch - Thêm 5ml gelatin 1%, chưng cách thủy 700C, khuấy - Lọc vào bình định mức 50ml - Thêm 0,1ml SnCl2 bh, 0,8ml amonimolipdat, 7ml NaF - Định mức đến 50ml Dung dịch màu Lắc Để yên 20 phút Đo mật độ quang max = 715nm Hình 3.7 Quy trình phân tích tổng lượng photpho đất 40 3.6 Kết phân tích hàm lƣợng Photpho tổng số mẫu đất địa bàn thành phố Đà Nẵng Từ quy trình phân tích đề xuất mục 3.4, tiến hành phân tích đánh giá hàm lượng Photpho tổng số loại đất trồng rau trồng ăn địa bàn thành phố Đà Nẵng Các mẫu đất lấy vào đợt tháng tháng năm 2012 số diện tích trồng rau trồng ăn địa bàn thành phố Đà Nẵng (hình 3.12) Hình ảnh mẫu đất sau nghiền sau nung thể hình 3.8, 3.9, hình ảnh phức photphomolipdat số mẫu đất thể hình 3.10 Kết phân tích thể bảng 3.9 hình 3.11 Hình 3.8 Hình 3.9 Hình 3.10 Màu sắc phức photphomolipdat số mẫu đất 41 Bảng 3.9 Kết phân tích hàm lượng Photpho tổng số mẫu đất Hàm lượng Mẫu đất Địa điểm lấy mẫu Loại đất Trồng loại Photpho cây/rau (mgP2O5/ 100g đất) 10 Đường Trần Nhân Tông, Sơn Trà Rau xà lách, Đất cát rau húng, rau ngò Tổ 8M, phường Nại Đất cát pha Cây xồi, Hiên Đơng, Sơn Trà thịt chuối Đường Nguyễn Khuyến, Liên Chiểu Đường Nguyễn Khuyến, Liên Chiểu Tổ 22, kiệt 4, Phạm Như Xương, Liên Chiểu Tổ 22, kiệt 4, Phạm Như Xương, Liên Chiểu Tổ 2, thôn Phước Hưng, xã Hòa Nhơn, Hòa Vang Đất cát Đất cát Đất thịt Đất thịt Rau ngò, rau cải, rau dền Cây mít, xồi, nhãn Rau cải, rau ngị, rau lang Cây chuối, xồi, mít Đất thịt mướp, rau Cây khế, xã Hòa Nhơn, Hòa Vang đất đỏ mít, gấc Phường Hịa Hải – Ngũ Hành Sơn 24,9 21,63 39,28 38,7 39,16 hành Đất thịt pha Hành Sơn 21,3 Rau lang, Tổ 1, thôn Phước Hưng, Phường Khuê Mỹ- Ngũ 23,96 37,42 Rau ngò, rau Đất thịt cải, rau dền, xà 28,46 lách Đất đỏ 42 Cây mít, ổi, xồi 25,36 Đồ thị so sánh hàm lượng Photpho tổng đất trồng rau trồng ăn 45 mg P2O5/100g đất 40 35 30 25 mẫu đất trồng rau 20 mẫu đất trồng ăn 15 10 5 Hình 3.11 Đồ thị so sánh hàm lượng Photpho tổng đất trồng rau trồng ăn Qua ta thấy, hàm lượng photpho mẫu đất trồng rau cao so với mẫu đất trồng ăn Điều giải thích ăn tiêu thụ lượng photpho lớn cho trình hoa kết trái, loại rau xanh sử dụng photpho Kết thu cho thấy hàm lượng photpho tổng hầu hết mẫu đất mức trung bình, mẫu đất lấy tổ 22, kiệt 4, Phạm Như Xương, Liên Chiểu thôn Phước Hưng, xã Hòa Nhơn, Hòa Vang giàu lân Thang đánh giá (theo [5] ): - 10 – 20 mg P2O5/ 100g đất: đất nghèo lân - 20 – 30 mg P2O5/ 100g đất: đất trung bình - 30 mg P2O5/ 100g đất trở lên: đất giàu lân 43 Hình 3.12 Địa điểm lấy mẫu 1- Thơn Phước Hưng, xã Hịa Nhơn, huyện Hịa Vang 2- Đường Nguyễn Khuyến, phường Hòa Khánh Nam, quận Liên Chiểu 3- Đường Phạm Như Xương, phường Hòa Khánh Nam, quận Liên Chiểu 4- Tổ 8M, phường Nại Hiên Đông, quận Sơn Trà 5- Đường Trần Nhân Tông, phường Nại Hiên Đông, quận Sơn Trà 6- Phường Khuê Mỹ, quận Ngũ Hành Sơn 7- Phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đã khảo sát tìm điều kiện tối ưu cho việc phân tích, đánh giá hàm lượng Photpho tổng đất trồng rau trồng ăn phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS: - Hỗn hợp dung mơi để vơ hóa mẫu bao gồm: 1ml H2SO4đ, 2ml HNO3đ, 0,5ml HClO4đ, 2ml H2O2 30%, 2ml KNO3 10% - Chất khử phù hợp để khử phức photphomolipdat thiếc diclorua SnCl2 - Thể tích thuốc thử amonimolipdat tối ưu 0,8ml amonimolipdat 4% - Khoảng thời gian để phức màu ổn định từ 20 phút sau chuẩn bị dung dịch - Hiệu suất thu hồi phương pháp 88,16%, kết đánh giá sai số thống kê phương pháp cho thấy phương pháp có độ xác cao, độ lặp lại tương đối tốt Đã xây dựng quy trình phân tích, đánh giá hàm lượng photpho tổng đất phương pháp trắc quang phân tử UV- VIS Áp dụng quy trình xây dựng để phân tích, xác định hàm lượng photpho tổng đất khả hấp thụ photpho đất trồng rau trồng ăn số địa điểm địa bàn thành phố Đà Nẵng Kết cho thấy hàm lượng photpho tổng mẫu đất mức trung bình, cụ thể đất trồng rau hàm lượng photpho tổng từ 23,96÷39,28 mgP2O5/100g đất đất trồng ăn từ 21,3÷38,7 mg P2O5/100g đất Trong đó, mẫu đất lấy tổ 22, kiệt 4, Phạm Như Xương, Liên Chiểu thơn Phước Hưng, xã Hịa Nhơn, Hòa Vang giàu lân KIẾN NGHỊ - Tiến hành phân tích, đánh giá hàm lượng nguyên tố khác đất nitơ, kali… - Phân tích, đánh giá hàm lượng nguyên tố dinh dưỡng đất theo 45 thời gian (tháng, mùa) để đánh giá hàm lượng chúng thường xuyên môi trường đất - Sử dụng phân bón cách hiệu quả, tránh gây tình trạng lãng phí, ảnh hưởng xấu đến mơi trường 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Trọng Biểu (2002), Từ Văn Mạc, Thuốc thử hữu cơ, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [2] Hồng Văn Bính (2001), Độc chất học cơng nghiệp dự phịng nhiễm độc, NXB Khoa học Kỹ thuật [3] Hoàng Minh Châu, Từ Văn Mạc, Từ Vọng Nghi (2002), Cơ sở Hóa học phân tích, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [4] Lê Đức Hải (2005), Cơ sở khoa học môi trường, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [5] Lê Văn Khoa đồng nghiệp (1996), Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón, trồng, NXB Giáo dục [6] Dr Phạm Luận (1999), Những vấn đề sở kỹ thuật xử lý mẫu phân tích-chương III, IV, V, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên-ĐHQG Hà Nội [7] Huỳnh Kim Liên (2006), Thống kê hóa học tin học hóa học, Trường Đại học Cần Thơ [8] Nguyễn Thị Thy Nga (2010), Nghiên cứu xác định tổng hàm lượng sắt số loài đất trồng rau địa bàn thành phố Đà Nẵng phương pháp trắc quang phân tử UV-VIS, Luận văn tốt nghiệp cử nhân khoa học [9], Hồng Nhâm (1994), Hóa học vô Tập 2, NXB Giáo dục [10] Ngô Thị Quỳnh Nhi (2011), Phân tích, đánh giá hàm lượng photpho dễ tiêu đất khả hấp thụ photpho số loại đất trồng rau địa bàn thành phố Đà Nẵng phương pháp trắc quang phân tử UV- VIS, Luận văn tốt nghiệp cử nhân khoa học [11] Hồ Viết Quý (1999), Các phương pháp phân tích quang học hóa học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [12] Rand, M.C; Greenberg, A.E; Taras, M.J (1975), Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater, 14th Edition [13] PGS.TS Lê Văn Thăng (2007), Giáo trình Khoa học mơi trường đại cương, Đại học Huế 47 [14] http://thuviensinhhoc.com/chuyen-de-sinh-hoc/sinh-ly-hoc-thuc-vat/3791-vaitro-sinh-li-cua-photpho-doi-voi-cay-trong.html [15] http://www.natural-health-information-centre.com/phosphorus.html [16] http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/vai-tro-cua-phot-pho-phosphor-p-.515019.html [17]http://123.25.71.107:82/hoidap/vi/news/Trong-trot/Chu-trinh-chuyen-hoaphotpho-trong-tu-nhien-11003 [18]http://baodatviet.vn/Home/KHCN/Nguon-phot-pho-tren-the-gioi-sap-cankiet/20112/132375.datviet [19]http://www.google.com.vn/%2FTinh-hinh-s%25E1%25BA%25A3n-xu-phanbon-%25E1%25BB%259F-Vi%25E1%25BB%2587t-Nam&ei=1N [20]http://www.kilobooks.com/threads/qua%CC%89n-m%C3%A2%CC%83uph%C3%A2n-ti%CC%81ch 48 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa thực tiễn ý nghĩa khoa học đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Photpho dư lượng mơi trường 1.1.1 Giới thiệu Photpho 1.1.1.1 Tính chất vật lý 1.1.1.2 Tính chất hóa học 1.1.1.3 Các dạng tồn Photpho 1.1.1.4 Một số ứng dụng photpho 1.1.2 Nguồn gốc xuất photpho đất 1.1.3 vai trò photpho 1.1.4 Tác hại photpho 1.2 Đất thành phần dinh dưỡng đất 10 1.2.1 Giới thiệu tài nguyên 10 1.2.2 Thành phần dinh dưỡng đất 11 1.3 Các phương pháp vô hóa mẫu 12 1.3.1 Phương pháp vơ hóa mẫu khô 12 1.3.2 Phương pháp vơ hóa mẫu ướt 13 1.3.3 Phương pháp vơ hóa mẫu khơ ướt kết hợp 13 1.4 Các phương pháp định lượng photpho 13 1.4.1 Phương pháp chuẩn độ 13 1.4.2 Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS 13 1.5 Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS 15 1.5.1 Giới thiệu phương pháp qung phổ hấp thụ phân tử UV-VIS 15 1.5.2 Các điều kiện tối ưu cho phép đo quang 16 1.5.2.1 Tính đơn sắc xạ điện từ 16 1.5.2.2 Bước sóng tối ưu 16 49 1.5.2.3 Ảnh hưởng nồng độ 16 1.5.2.4 Sự ổn định dung dịch 17 1.5.2.5 Sơ đồ máy quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS 17 1.5.3 Các phương pháp phân tích vi lượng 18 1.5.3.1 Phương pháp đường chuẩn 18 1.5.3.2 Phương pháp thêm chuẩn 19 1.5.4 Ưu điểm phương pháp 20 1.6 Tình hình nghiên cứu kiểm soát Photpho đất Việt Nam giới 20 1.6.1 Tình hình nghiên cứu kiểm soát hàm lượng Photpho đất giới 20 1.6.2 Tình hình nghiên cứu kiểm soát hàm lượng Photpho đất Việt Nam 21 1.7 Chuẩn bị mẫu đất 21 1.7.1 Lấy mẫu phân tích 22 1.7.2 Phơi khô mẫu 23 1.7.3 Nghiền rây mẫu 23 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM 24 2.1 Dụng cụ, thiết bị, hóa chất 24 2.1.1 Thiết bị 24 2.1.2 Dụng cụ 24 2.1.3 Hóa chất 24 2.1.4 Pha hóa chất 25 2.1.4.1 Pha dung dịch chuẩn 0,1mgP2O5/ml 25 2.1.4.2 Dung dịch H2SO4 5N 25 2.1.4.3 Dung dịch axit ascorbic 1% 25 2.1.4.4 Pha dung dịch kali antymonyl tatrat 0,01M 25 2.1.4.5 Dung dịch amonimolipdat 4% 25 2.1.4.6 Thuốc thử hỗn hợp 25 2.1.4.7 Dung dịch KNO3 10% 26 2.1.4.9 Dung dịch NaF 0,5M 26 50 2.3 Những vấn đề cần nghiên cứu 26 2.4 Thực nghiệm nghiên cứu điều kiện tối ưu phân tích hàm lượng Photpho đất 26 2.4.1 Phương pháp vô hóa mẫu 26 2.4.2 Dung mơi vơ hóa mẫu 26 2.4.3 Khảo sát chất khử phù hợp 27 2.4.4 Chọn thể tích thuốc thử 27 2.4.5 Khảo sát độ bền màu phức photpho với thuốc thử theo thời gian 27 2.5 Xây dựng đường chuẩn 27 2.6 Chuẩn bị mẫu giả 28 2.7 Đánh giá hiệu suất thu hồi 28 2.8 Đánh giá sai số thống kê phương pháp 28 2.9 Quy trình phân tích 29 2.10 Phân tích mẫu thực tế 29 2.10.1 Lấy mẫu chuẩn bị mẫu đất 29 2.10.2 Địa điểm lấy mẫu 30 2.10.3 Phân tích mẫu đất 30 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 31 3.1 Kết khảo điều kiện tối ưu phương pháp phân tích hàm lượng photpho đất 31 3.1.1 Kết khảo sát dung mơi vơ hóa mẫu 31 3.1.2 Kết khảo sát chất khử 32 3.1.3 Kết khảo sát thể tích thuốc thử Amonumolipdat 33 3.1.4 Kết khảo sát khoảng thời gian bền màu phức 34 3.2 Kết xây dựng đường chuẩn 35 3.3 Kết đánh giá hiệu suất thu hồi phương pháp 36 3.4 Kết đánh giá sai số thống kê phương pháp 37 3.5 Quy trình phân tích đánh giá tổng lượng photpho đất 38 51 3.6 Kết phân tích hàm lượng photpho đất trồng rau trồng ăn địa bàn thành phố Đà Nẵng 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 KẾT LUẬN 44 KIẾN NGHỊ 44 52 ... phân tích đánh giá hàm lượng Photpho tổng số loại đất trồng rau trồng ăn địa bàn thành phố Đà Nẵng Các mẫu đất lấy vào đợt tháng tháng năm 2012 số diện tích trồng rau trồng ăn địa bàn thành phố. .. đất phương pháp trắc quang phân tử UV- VIS Áp dụng quy trình xây dựng để phân tích, xác định hàm lượng photpho tổng đất khả hấp thụ photpho đất trồng rau trồng ăn số địa điểm địa bàn thành phố Đà. .. hành phân tích tổng hàm lượng photpho số mẫu đất số diện tích đất trồng rau trồng ăn địa bàn thành phố Đà Nẵng 2.10 Phân tích mẫu thực tế 2.10.1 Lấy mẫu chuẩn bị mẫu đất Lấy mẫu theo phương pháp

Ngày đăng: 14/06/2014, 17:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan