nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học các hợp chất trong lá ổi non (psidium guajava l.)

57 4.3K 34
nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học các hợp chất trong lá ổi non (psidium guajava l.)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Lan GVHD: ThS. Đỗ Thị Thúy Vân ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trƣờng ĐHSP Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc Khoa Hóa NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên: Nguyễn Thị Ngọc Lan Lớp: 08CHD 1) Tên đề tài: Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học các hợp chất trong ổi non (Psidium Guajava L.) 2) Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị:  Nguyên liệu: ổi non (Psidium guajava L.) được thu hái tại vườn cây nhà cô Nguyễn Thị Ngọc Anh, thôn Túy Loan Tây, xã Hòa Phong, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng.  Dụng cụ: Tủ sấy, lò nung, cân phân tích, nhiệt kế các loại, ống đong các loại, cốc thủy tinh các loại, đũa thủy tinh, bình cầu các loại, bình tam giác các loại, sinh hàn, lọ thủy tinh cổ rộng có nắp đậy, các dụng cụ khác.  Thiết bị: Bộ chiết soxhlet, máy đo quang UV-VIS, máy quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS, máy đo sắc kí khí ghép khối phổ GC-MS. 3) Nội dung nghiên cứu: Khảo sát một số chỉ tiêu hóa lý, khảo sát chọn dung môi chiết, khảo sát điều kiện chiết, chiết bằng phương pháp soxhlet, xác định thành phần hóa học các hợp chất trong ổi non bằng phương pháp GC-MS, ứng dụng của dịch chiết ổi non trong công nghiệp nhuộm màu, thử hoạt tính sinh học. 4) Giáo viên hướng dẫn: ThS. Đỗ Thị Thúy Vân 5) Ngày giao đề tài: 9/2011 6) Ngày hoàn thành đề tài: 5/2012 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) 2 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Lan GVHD: ThS. Đỗ Thị Thúy Vân Sinh viên đã hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày… tháng……năm…… Kết quả điểm đánh giá Ngày……tháng……năm……. CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên ) 3 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Lan GVHD: ThS. Đỗ Thị Thúy Vân LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan đây công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn ThS. Đỗ Thị Thúy Vân. Các nội dung nghiên cứu kết quả trong đề tài này trung thực chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào trước đây. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được thu thập từ các nguồn tài liệu khác nhau được ghi trong phần tài liệu tham khảo. Nếu có bất kỳ sự gian lận nào, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước Hội đồng cũng như kết quả luận văn của mình. Đà Nẵng, ngày 20 tháng 5 năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Lan 4 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Lan GVHD: ThS. Đỗ Thị Thúy Vân LỜI CẢM ƠN  Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Hóa-Trường Đại học Sư Phạm đã tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức nhiều kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian em theo học tại trường. Trong quá trình nghiên cứu, thực hiện hoàn thành khóa luận, em xin chân thành cảm ơn cô Đỗ Thị Thúy Vân đã hết lòng hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ, động viên em trong suốt thời gian qua. em cũng xin gởi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô phụ trách các phòng thí nghiệm trực thuộc khoa Hóa-Trường Đại học Sư Phạm đã tạo điều kiện tốt nhất để em thực hiện các thí nghiệm, nghiên cứu phục vụ cho khóa luận. Cuối cùng em xin chúc quý thầy cô sức khỏe, luôn thành công trong công việc cuộc sống. Do kiến thức còn hạn chế nên khóa luận còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý từ quý thầy cô bạn bè. Xin chân thành cảm ơn. 5 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Lan GVHD: ThS. Đỗ Thị Thúy Vân MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2 4. Các phương pháp nghiên cứu 3 5. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài 3 6. Bố cục luận văn 3 Chƣơng 1- TỔNG QUAN 4 1.1. Giới thiệu chung về cây ổi 4 1.2. Một số nghiên cứu về thành phần hóa học của cây ổi 7 1.3. Giá trị sử dụng của cây ổi 10 1.4. Các phương pháp kỹ thuật 13 Chƣơng 2- NHỮNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 18 2.1. Nguyên liệu - dụng cụ hóa chất 18 2.2. Sơ đồ nghiên cứu 19 2.3. Các phương pháp xác định một số chỉ tiêu hóa lý 20 2.4. Phương pháp chiết khảo sát các điều kiện chiết từ ổi non 21 2.5. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến dịch chiết từ ổi non 24 2.6. Đánh giá cảm quan (định tính Flavonoit) 24 6 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Lan GVHD: ThS. Đỗ Thị Thúy Vân 2.7. Xác định thành phần hóa học các hợp chất từ dịch chiết ổi non bằng phương pháp GC-MS 24 2.8. Ứng dụng của dịch chiết ổi non trong công nghiệp nhuộm màu 24 2.9. Thử hoạt tính sinh học 25 Chƣơng 3- KẾT QUẢ BÀN LUẬN 26 3.1. Kết quả xác định một số chỉ tiêu hóa lý của ổi non 26 3.2. Kết quả khảo sát chọn dung môi chiết 28 3.3. Kết quả khảo sát điều kiện chiết ổi non 28 3.4. Kết quả khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến dịch chiết ổi non 31 3.5. Kết quả đánh giá cảm quan (định tính Flavonoit) 33 3.6. Kết quả thành phần một số hợp chất trong dịch chiết ổi non 34 3.7. Kết quả ứng dụng của dịch chiết ổi non trong công nghiệp nhuộm màu 37 3.8. Kết quả thử hoạt tính sinh học 38 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 7 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Lan GVHD: ThS. Đỗ Thị Thúy Vân DANG MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT AAS: Máy quang phổ hấp thụ nguyên tử UV-VIS: Máy quang phố hấp thụ phân tử GC-MS: Máy sắc ký khí ghép khối phổ 8 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Lan GVHD: ThS. Đỗ Thị Thúy Vân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên các bảng Số trang 3.1 Kết quả khảo sát độ ẩm 26 3.2 Kết quả khảo sát hàm lượng tro 27 3.3 Bảng hàm lượng một số kim loại nặng trong dịch chiết ổi non 27 3.4 Màu sắc mật độ quang của các dịch ngâm trong các dung môi khác nhau 28 3.5 Kết quả khảo sát tỉ lệ R/L 29 3.6 Kết quả khảo sát thời gian chiết 30 3.7 Kết quả màu sắc của dịch chiếtcác nhiệt độ bảo quản khác nhau 31 3.8 Kết quả màu sắc của dịch chiếtcác môi trường khác nhau 32 3.9 Thành phần hóa học các hợp chất trong dịch chiết ổi non 36 3.10 Kết quả thử hoạt tính kháng sinh 39 3.11 Kết quả thử hoạt tính độc tế bào 40 9 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Lan GVHD: ThS. Đỗ Thị Thúy Vân DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên các hình Số trang 1.1 Họ Myrtaceae 5 1.2 Một số hình ảnh về cây ổi 6 2.1 Bộ dụng cụ chiết soxhlet 22 2.2 Màu sắc của các mẫu ổi non sau khi ngâm 3 ngày trong các dung môi khác nhau 23 2.3 Màu sắc của dịch lọc ổi non sau khi ngâm 3 ngày trong các dung môi khác nhau 23 3.1 Đồ thị biểu diễn kết quả khảo sát tỉ lệ R/L 29 3.2 Đồ thị biểu diễn kết quả khảo sát thời gian chiết 30 3.3 Màu sắc của dịch chiết trước sau khi bảo quản ở các nhiệt độ khác nhau 31 3.4 Màu sắc mẫu đối chứng màu sắc mẫu sau khi thêm môi trường 32 3.5 Kết quả định tính bằng dung dịch FeCl 3 33 3.6 Kết quả định tính bằng hơi amoniac 33 3.7 Phổ đồ GC-MS 34 3.8 Kết quả các hợp chất trong ổi non 35 3.9 Màu sắc của nước vải nhuộm có ion Al 3+ trước khi giặt 37 3.10 Màu sắc của nước vải nhuộm có ion Al 3+ sau khi giặt 38 3.11 Màu sắc của nước vải nhuộm có ion Fe 3+ trước khi giặt 38 3.12 Màu sắc của nước vải nhuộm có ion Fe 3+ sau khi giặt 38 10 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Lan GVHD: ThS. Đỗ Thị Thúy Vân MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài [4], [5], [6] Ổi loại trái cây được nhiều quốc gia ở châu Á chọn làm biểu tượng. Ở nước ta cây mọc hoang khắp nơi nhưng chủ yếu được trồng để lấy quả ăn. Ổi-tên khoa học Psidium guajava L., thuộc giới Plantae, bộ Myrtaceae, họ Myrtaceae, chi Psidium, loài P. guajava. Ngoài ra ổi còn có một số tên gọi khác: guayabo (Tây Ban Nha), goyave hoặc goyavier (Pháp), guyaba, guave hoặc goejaba (Hà Lan), goiaba hoặc goaibeira (Bồ Đào Nha). Ổi có nguồn gốc từ miền nhiệt đới châu Mỹ, đặc biệt một khu vực kéo dài từ miền nam Mexico cho đến Trung Mỹ. Nó thích nghi với khí hậu ấm áp được phổ biến rộng khắp ở vùng nhiệt đới Mỹ Tây Ấn (từ năm 1526), Bahamas, Bermuda miền nam Florida (năm 1847). Những thế kỷ trước, các nhà thám hiểm châu Âu, thương nhân những người truyền giáo trong lưu vực sông Amazon di thực giống cây này vào châu Phi, châu Á các khu vực nhiệt đới Thái Bình Dương. Nhờ đó mà bây giờ ổi được trồng ở khắp các vùng nhiệt đới trên thế giới. Việt Nam với khí hậu nóng ẩm, giống cây này được trồng, phát triển thành loài phổ biến. Người Việt Nam ngoài việc lấy quả còn sử dụng nó để chữa một số bệnh thông thường như tiêu chảy, táo bón, các bệnh về da (chàm, vảy nến, phát ban…), ho, cảm,…. Nếu như người Mỹ châu Âu có câu châm ngôn “Mỗi ngày ăn một quả táo sẽ không cần gặp bác sĩ ” thì người Ấn Độ cũng có câu “Vài trái ổi trong mùa sẽ không cần gặp bác sĩ nguyên năm”. Đúng vậy ổi một “kho dinh dưỡng” mà thiên nhiên ban tặng con người bởi lợi ích về sức khỏe mà nó mang lại vô cùng to lớn. Theo nghiên cứu hóa thực vật ổi có chứa beta-sitosterol, quercetin, guaijaverin, leucocyanidin avicularin,…Các hợp chất này đều có tính kháng khuẩn, làm săn se niêm mạc cầm đi lỏng, đặc biệt Quercetin một chất chống oxi hóa mạnh, có khả năng điều chỉnh sự biểu hiện của enzim, giúp giảm các triệu chứng của bệnh tiểu đường, cải thiện chức năng phổi, giảm nguy cơ mắc các bệnh đường hô hấp (hen suyễn viêm phế quản), làm giảm huyết áp, giảm nguy cơ ung thư tuyến tiền liệt, buồng trứng, dạ dày, ung thư [...]... thành phần hóa học các hợp chất trong ổi non (Psidium Guajava L.) 2 Mục đích nghiên cứu  Xây dựng quy trình chiết tách các hợp chất hóa học trong ổi non  Xác định thành phần hoá học, cấu trúc của các hợp chất hóa học trong ổi non 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu ổi non ở xã Hòa Phong, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng dịch chiết của ổi non bằng phương pháp chiết soxhlet SVTH: Nguyễn... Thị Thúy Vân 28 2.2 Sơ đồ nghiên cứu Thu xử lý nguyên liệu Xác định: Độ ẩm, hàm lƣợng tro Xác định hàm lƣợng kim loại nặng ổi non Khảo sát chọn dung môi Khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng Chiết bằng phƣơng pháp soxhlet Khảo sát các điều kiện chiết Dịch chiết Đánh giá cảm quan Nghiên cứu xác định thành phần các hợp chất trong dịch chiết (Đo GC-MS) Ứng dụng của dịch chiết ổi non SVTH: Nguyễn Thị Ngọc... AAS: xác định hàm lượng kim loại nặng trong ổi nonChiết bằng phương pháp soxhlet  Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV - VIS: xác định mật độ quang của các dịch chiết để chọn dung môi chiết thích hợp, tỉ lệ rắn lỏng thời gian chiết tối ưu  Xác định thành phần các hợp chất từ dịch chiết của ổi non trong dung môi chiết bằng phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC-MS) 5 Ý nghĩa khoa học. .. Vân 12 4 Các phƣơng pháp nghiên cứu [2]  Nghiên cứu lý thuyết: Phương pháp nghiên cứu các hợp chất tự nhiên, tổng quan các tài liệu về đặc điểm hình thái thực vật, thành phần hoá học, ứng dụng của ổi nonCác phương pháp nghiên cứu thực nghiệm  Phương pháp lấy mẫu: ổi non được hái về, loại bỏ hư, rửa sạch, cắt nhỏ  Phương pháp trọng lượng: xác định độ ẩm, hàm lượng tro của ổi non  Phương... học thực tiễn của đề tài  Ý nghĩa thực tiễn: Giải thích một cách khoa học các kinh nghiệm dân gian, thuận tiện cho việc ứng dụng  Ý nghĩa khoa học: Cung cấp thêm thông tin về ổi non như một số chỉ tiêu hóa lý, khảo sát thành phần hóa học và cấu tạo của một số hợp chấttrong ổi non, phát hiện thêm những ứng dụng mới của ổi non 6 Bố cục đề tài Đề tài gồm 43 trang trong đó có 11 bảng và. .. lọc, hơ giấy lọc trên miệng ống nghiệm, quan sát nhận xét 2.7 Xác định thành phần hóa học các hợp chất từ dịch chiết ổi non bằng phƣơng pháp GC-MS [2] Dịch chiết ổi non được tiến hành thu hồi dung môi cho tới khi được chất rắn Gửi mẫu rắn này đến Trung tâm Đo lường chất lượng II số 2-Ngô Quyền để đo phổ GC-MS 2.8 Ứng dụng của dịch chiết ổi non trong công nghiệp nhuộm màu  Chuẩn bị 2 tấm vải... phổ (GC-MS) một trong những phương pháp sắc ký hiện đại nhất hiện nay với độ nhạy độ đặc hiệu cao được sử dụng trong các nghiên cứu phân tích kết hợp Bản chất GCMS sự kết hợp của sắc ký khí khối phổ  Sắc ký khí (GC) dùng để phân tích hỗn hợp các chất tìm ra chất cần phân tích Thành phần hỗn hợp trong pha động tương tác với pha tĩnh theo một tỷ lệ khác nhau Hợp chất tương tác nhanh... cực của hợp chất chứa trong hợp chất thiên nhiên của dung môi  Chiết soxhlet một phương pháp chiết liên tục, được dùng để tách chất phân tích ra khỏi mẫu vật rắn (thực vật, đất, các mẫu sinh học, …) bằng một dung môi thích hợp Bộ chiết soxhlet gồm một bình cầu, một thiết bị chiết một sinh hàn hồi lưu Chất phân tích chứa trong thiết bị chiết, dung môi chứa trong bình cầu Quá trình chiết xảy... ổi (Phạm Ngọc Tuấn - Trường ĐH Nha Trang), Nghiên cứu tác động kháng ung thư, chống oxy hóa của cây thuốc Việt Nam bằng các phương pháp sinh học phân tử” (PGS.TS Hồ Quỳnh Thùy Dương - Trường ĐH Khoa học tự nhiên - ĐH Quốc Gia TP Hồ Chí Minh) Nhận thấy những ứng dụng to lớn của ổi trong công nghệ thực phẩm, dược phẩm nên tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học các. .. thư Trong phạm vi đề tài này, thử hoạt tính độc tế bào của cặn chiết ổi non với dòng tế bào KB SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Lan GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân 35 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ BÀN LUẬN 3.1 Kết quả xác định một số chỉ tiêu hóa lý của ổi non 3.1.1 Độ ẩm ổi non được tiến hành xác định độ ẩm Số lượng mẫu được lấy để xác định độ ẩm 5 mẫu Độ ẩm chung độ ẩm trung bình của 5 mẫu Kết quả xác định . Lan L p: 08CHD 1) Tên đề tài: Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học các hợp chất trong l ổi non (Psidium Guajava L. ) 2) Nguyên liệu, dụng cụ và thiết bị:  Nguyên liệu: L . (Psidium Guajava L. ) . 2. Mục đích nghiên cứu  Xây dựng quy trình chiết tách các hợp chất hóa học trong l ổi non.  Xác định thành phần hoá học, cấu trúc của các hợp chất hóa học trong l . Minh). Nhận thấy những ứng dụng to l n của ổi trong công nghệ thực phẩm, dược phẩm nên tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học các hợp chất trong l ổi non

Ngày đăng: 14/06/2014, 17:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan