Hiệp định hợp tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản: cơ hội và thách thức đối với mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản

102 3.5K 22
Hiệp định hợp tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản: cơ hội và thách thức đối với mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quan hệ kinh tế ngoại giao giữa Việt Nam và Nhật Bản với lịch sử gần 40 năm thiết lập quan hệ đã và đang không ngừng phát triển. Trong bối cảnh xu thế hợp tác song phương trên thế giới và khu vực diễn ra ngày càng sôi nổi, bên cạnh hàng loạt các Hiệp định đối tác kinh tế mà Nhật Bản đã kí kết, ngày 01 tháng 10 năm 2009 Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản (VJEPA) đã chính thức có hiệu lực. Hiệp định hứa hẹn sẽ mang lại nhiều cơ hội trong quan hệ hợp tác kinh tế và giao lưu văn hóa giữa hai dân tộc. Đặc biệt đối với một nước nông nghiệp như Việt Nam, kì vọng về mặt lợi ích lớn đã được đặt vào hoạt động xuất khẩu nông sản sang thị trường Nhật Bản. Tuy nhiên sau gần 3 năm thực hiện Hiệp định, phía doanh nghiệp và nhà nước đều bộc lộ không ít nhược điểm, thiếu xót và sai lầm, nguyên nhân chủ yếu do trình độ nhận biết về cơ hội và thách thức mà Hiệp định VJEPA mang lại chưa toàn diện và đầy đủ, dẫn đến những hậu quả không đáng có và kết quả chưa được như kì vọng. Vậy câu hỏi đặt ra là: Những thách thức và cơ hội mà Hiệp định này mang đến cho hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản là gì? Khóa luận“Hiệp định hợp tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản: cơ hội và thách thức đối với mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản” mong muốn sẽ góp phần đánh giá một cách toàn diện về những ảnh hưởng có tính chất hai mặt của hiệp định đối với hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam, đồng thời đưa ra những kiến nghị giải pháp để tối đa hóa cơ hội, giảm thiểu hóa thách thức đó. 2. Mục đích của đề tài Mục đích của đề tài là phân tích những thách thức và cơ hội mà Hiệp định VJEPA mang đến đối với hoạt đông xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản, từ đó đưa ra những kiến nghị và giải pháp trên cả phương diện vĩ mô và vi mô nhằm tận dụng tốt những cơ hội mà hiệp định mang lại. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản về thực trạng hoạt động dưới ảnh hưởng của Hiệp định VJEPA, những cơ hội và thách thức Hiệp định mang đến và biện pháp để tận dụng cơ hội cũng như hạn chế những thách thức. Phạm vi nghiên cứu tập trung vào việc đánh giá cơ hội và thách thức mà VJEPA mang lại cho hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản từ sau khi Hiệp định có hiệu lực ngày 01 tháng 10 năm 2009 cho tới hết năm 2011. 4. Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích và tổng hợp Phương pháp phân tích SWOT Phương pháp so sánh Phương pháp phân tích, tổng hợp xuyên suốt bài khóa luận để đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản. Phương pháp so sánh được áp dụng trong việc so sánh tình hình xuất khẩu giai đoạn trước và sau khi hiệp định có hiệu lực, từ đó đánh giá tầm ảnh hưởng của Hiệp định. Phương pháp phân tích SWOT dùng để đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội cũng như thách thức đối với hoạt động này dưới tác động của Hiệp định, qua đó đưa ra những chiến lược về giải pháp cần thiết. 5. Cấu trúc của đề tài

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -*** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành : Kinh tế đối ngoại HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ VIỆT NAM – NHẬT BẢN: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Thành Mã sinh viên: 0851010659 Lớp: Anh 15 Khóa: 47 Người hướng dẫn khoa học: ThS Trần Thị Kiều Minh Hà Nội, tháng năm 2012 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành nhất, em xin gửi lời cảm ơn tới Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế, Trường Đại học Ngoại Thương toàn thể thầy cô trường truyền đạt em kiến thức, phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học suốt thời gian học tập Trường Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ThS: Trần Thị Kiều Minh tận tình hướng dẫn bảo em suốt q trình thực khóa luận này, cho em lời khuyên ý nghĩa việc định hướng, nghiên cứu hồn thành khóa luận, giúp em nhận thấy giá trị việc nghiên cứu học tập cách nghiêm túc có hệ thống Cuối cùng, em xin cảm ơn bố mẹ, bạn bè bên cạnh, giúp đỡ, ủng hộ em suốt q trình hồn thành khóa luận Sinh viên Nguyễn Thị Thành MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt C/O CTH Giải nghĩa tiếng Việt Giấy chứng nhận xuất xứ Quy tắc chuyển đổi mã số HS FDI FTA GATT GSP IQ JICA JGAP Đầu tư trực tiếp nước Hiệp định khu vực thương mại tự Hiệp định chung thuế quan thương mại Quy chế ưu đãi thuế quan phổ cập Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Năng lực cạnh tranh Bộ tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt Nhật Bản MAFF METI MOIT LVC ODA SPS TRQ Bộ nông, lâm, thủy sản Nhật Bản Bộ kinh tế, thương mại công nghiệp Nhật Bản Bộ công nghiệp thương mại Hàm lượng giá trị nội địa hàng hóa Hỗ trợ phát triển thức Hiệp định áp dụng biện pháp vệ sinh kiểm dịch động thực vật Hạn ngạch thuế quan VietGAP Bộ tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt Việt Nam VJEPA Hiệp đinh đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản DANH MỤC BIỂU Biều đồ 1.1: Cơ cấu kênh phân phối hàng hóa Nhật Bản Biểu đồ 2.2: Kim ngạch xuất cà phê sang Nhật Bản giai đoạn 17 Biểu đồ 2.3: Kim ngạch xuất cao su sang Nhật Bản giai đoạn Biểu đồ 2.4: Kim ngạch xuất mặt hàng chủ lực Việt Nam sang Nhật Bản giai đoạn 21 Biểu đồ 2.5: Kim ngạch xuất rau sang Nhật Bản giai đoạn 2004-20112 Biểu đồ 2.6: Kim ngạch xuất rau sang Nhật Bản giai đoạn 22 Biểu đồ 2.7: Kim ngạch xuất cao su sang Nhật Bản giai đoạn 24 Biểu đồ 2.8: Kim ngạch xuất cao su sang Nhật Bản giai đoạn 24 Biểu đồ 2.9: Kim ngạch xuất cà phê sang Nhật Bản giai đoạn 2004-201135 Biểu đồ 2.10: Kim ngạch xuất cà phê sang Nhật Bản giai đoạn Biểu đồ 2.11: Kim ngạch xuất gỗ sang Nhật Bản giai đoạn 26 Biểu đồ 2.12: Kim ngạch xuất tiêu, điều sang Nhật Bản giai đoạn DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Xuất chè Việt Nam sang Nhật Bản6 Bảng 2.2.Kim ngạch xuất mặt hàng nông sản chủ lực Việt Nam sang Nhật Bản giai đoạn tháng cuối năm 2009 tháng đầu năm 2012 Bảng 3.1: Mơ hình phân tích SWOT…………………………………………………………54 Bảng 3.2: Bảng minh họa biểu cam kết giảm thuế của Nhật Bản………………………75 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục.1: Một số mặt hàng hưởng thuế ưu đãi 0% Hiệp định có hiệu lực Phụ lục 2: Một số mặt hàng tiềm lộ trình giảm thuế năm Phụ lục 3: Một số mặt hàng tiềm lộ trình giảm thuế năm Phụ lục 4: Một số mặt hàng tiềm lộ trình giảm thuế 15 năm Phụ lục 5: Các quan tổ chức cung cấp thơng tin LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quan hệ kinh tế - ngoại giao Việt Nam Nhật Bản với lịch sử gần 40 năm thiết lập quan hệ không ngừng phát triển Trong bối cảnh xu hợp tác song phương giới khu vực diễn ngày sôi nổi, bên cạnh hàng loạt Hiệp định đối tác kinh tế mà Nhật Bản kí kết, ngày 01 tháng 10 năm 2009 Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) thức có hiệu lực Hiệp định hứa hẹn mang lại nhiều hội quan hệ hợp tác kinh tế giao lưu văn hóa hai dân tộc Đặc biệt nước nông nghiệp Việt Nam, kì vọng mặt lợi ích lớn đặt vào hoạt động xuất nông sản sang thị trường Nhật Bản Tuy nhiên sau gần năm thực Hiệp định, phía doanh nghiệp nhà nước bộc lộ khơng nhược điểm, thiếu xót sai lầm, nguyên nhân chủ yếu trình độ nhận biết hội thách thức mà Hiệp định VJEPA mang lại chưa toàn diện đầy đủ, dẫn đến hậu khơng đáng có kết chưa kì vọng Vậy câu hỏi đặt là: Những thách thức hội mà Hiệp định mang đến cho hoạt động xuất nông sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản gì? Khóa luận“Hiệp định hợp tác kinh tế Việt Nam- Nhật Bản: hội thách thức mặt hàng nông sản xuất Việt Nam sang thị trường Nhật Bản” mong muốn góp phần đánh giá cách tồn diện ảnh hưởng có tính chất hai mặt hiệp định hoạt động xuất nông sản Việt Nam, đồng thời đưa kiến nghị giải pháp để tối đa hóa hội, giảm thiểu hóa thách thức Mục đích đề tài Mục đích đề tài phân tích thách thức hội mà Hiệp định VJEPA mang đến hoạt đông xuất nông sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản, từ đưa kiến nghị giải pháp phương diện vĩ mô vi mô nhằm tận dụng tốt hội mà hiệp định mang lại Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động xuất nông sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản thực trạng hoạt động ảnh hưởng Hiệp định VJEPA, hội thách thức Hiệp định mang đến biện pháp để tận dụng hội hạn chế thách thức Phạm vi nghiên cứu tập trung vào việc đánh giá hội thách thức mà VJEPA mang lại cho hoạt động xuất nông sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản từ sau Hiệp định có hiệu lực ngày 01 tháng 10 năm 2009 hết năm 2011 Phương pháp nghiên cứu - Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp phân tích SWOT Phương pháp so sánh Phương pháp phân tích, tổng hợp xuyên suốt khóa luận để đánh giá thực trạng hoạt động xuất nông sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Phương pháp so sánh áp dụng việc so sánh tình hình xuất giai đoạn trước sau hiệp định có hiệu lực, từ đánh giá tầm ảnh hưởng Hiệp định Phương pháp phân tích SWOT dùng để đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức hoạt động tác động Hiệp định, qua đưa chiến lược giải pháp cần thiết Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận chung, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục, khóa luận gồm ba chương: Chương I Tổng quan Hiệp định VJEPA hoạt động xuất nông sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Chương II Cơ hội thách thức hoạt động xuất nông sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản ảnh hưởng Hiệp định VJEPA Chương III Giải pháp tận dụng tối đa lợi ích Hiệp định hoạt động xuất nông sản Việt Nam vào thị trường Nhật Bản CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM- NHẬT BẢN VÀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯƠNG NHẬT BẢN 1.1 Lí đời Hiệp định 1.1.1 Xu hợp tác song phương giới khu vực Chủ nghĩa khu vực bắt đầu có bước phát triển bật kể từ năm đầu thập niên 1990 song song với xu toàn cầu hóa giới Bước sang năm 2001, thất bại của vòng đàm phán Đô Ha khuôn khổ Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) làm lung lay hệ thống thương mại đa phương tồn cầu, dẫn tới sóng hình thành Hiệp định thương mại tự (FTAs) song phương nhiều bên ở khắp mọi nơi FTA (Free Trade Agreement) Hiệp ước thương mại hai nhiều quốc gia, theo nước tiến hành theo lộ trình việc cắt giảm xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan nhằm tiến tới việc thành lập khu vực mậu dịch tự Tùy thuộc vào đặc điểm trình độ phát triển bên tham gia, đàm phán FTAs xác lập lợi ích cân đưa thỏa thuận tương đương Theo nước phát triển thường tiến hành đàm phán FTAs với nước phát triển nhằm mở rộng thị trường xuất Ngược lại nước phát triển với lợi công nghệ vốn ln có chủ trương tìm kiếm lợi ích từ FTAs hoạt động đầu tư ngành chế tạo, dịch vụ, gây dựng đa dạng hóa chuỗi cung ứng phạm vi khu vực tồn cầu, tăng cường kiểm sốt vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn kỹ thuật, môi trường…Thông qua FTAs, quốc gia mong muốn tăng cường mối quan hệ ngoại giao, trị cách dành cho đối xử tốt quan hệ kinh tế thương mại, đặc biệt xu đối đầu trực tiếp dần thay xu hịa hỗn Như xét bình diện giới việc thiết lập FTAs khơng tượng mang tính tạm thời bối cảnh hệ thống thương mại đa biên WTO bế tắc mà trở thành xu khơng ngừng biến đổi nội dung, hình thức, đặc tính pháp lý để thích nghi đáp ứng với yêu cầu phát triển ([25], tr.3) Là nước phát triển Nhật Bản thiết lập hàng loạt Hiệp định đối tác kinh tế (EPAs), lần với Singapore năm 2002, sau với nước khối ASEAN khác Brunay, Indonexia, Malaixia,ThaiLan, Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN- Nhật Bản (AJEPA) năm 2003, khẩn trương đàm phán số FTAs khác với Austraulia, Newzealand, Ấn Độ, nước thuộc Hội đồng quốc gia vùng vịnh (GCC).Trong Việt Nam với ASEAN kí FTAs với Trung Quốc (ACFTA) năm 2002, Ấn Độ (AIFTA), Nhật Bản (AJEPA) năm 2003, Hàn Quốc (AKFTA) năm 2004, Austraulia New Zealand (AANZ FTA) năm 2004, EU năm 2007 Trước tình hình đó, Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam- Nhật Bản VJEPA đời tất yếu nhằm bảo đảm tính cạnh tranh hàng hóa hai nước so với nước khác góp phần tạo nên cấu trúc sản xuất, kinh doanh mới, mang tính khu vực tồn cầu, giúp doanh nghiệp bên có hội hợp tác, tham gia chặt chẽ vào chuỗi cung ứng giá trị khu vực ([6], tr.8) 1.1.2 Tiềm hợp tác kinh tế, thương mại Việt Nam- Nhật Bản Việt Nam và Nhật Bản chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao từ năm 1973 Nhật Bản là cường quốc kinh tế lớn giới với mạnh vốn, công nghệ, kỹ thuật quản lý yếu tố cần thiết giai đoạn phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt nam Trong Việt Nam lại có mợt mơi trường kinh tế, trị ổn định, nguồn nhân lực dồi thu hút dự án đầu tư trực tiếp Nhật Bản nhằm mở rộng chuỗi sản xuất khu vực Đơng Á Đông Nam Á Về cấu kinh tế, Việt Nam Nhật Bản có bổ sung lẫn mang tính cạnh tranh đối đầu trực tiếp, cụ thể : Việt nam xuất sang Nhật Bản loại nông, lâm, thủy, hải sản, … nhập từ Nhật chủ yếu mặt hàng phục vụ cho sản xuất công nghiệp, nhu cầu tiêu dùng đặc thù nước số sản phẩm tiêu dùng chất lượng cao chưa sản xuất được như: máy móc, sản phảm điện tử, thiết bị, dụng cụ phụ tùng, linh kiện, sắt thép… 1.1.3 Quá trình đàm phán đời hiệp định -Tháng 12 năm 2005, Ủy ban bàn việc thực Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản thức thành lập phiên họp cấp cao Việt Nam - Nhật Bản -Ngày 16 tháng năm 2007 hai nước tiến hành đàm phán thức Hiệp định sau hai phiên họp Ủy Ban vào tháng năm 2006 Hà Nội tháng năm 2006 Tokyo -Ngày 18 tháng năm 2007 nguyên tắc đàm phán thống với mục đích tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư, thương mại hàng hóa dịch vụ Hai bên, đồng thời công bố vấn đề đưa đàm phán 10 -Trong hai ngày 26 27 tháng năm 2007, Hai bên tiếp tục tiến hành phiên đàm phán thức thứ hai Hà Nội Trong Việt nam bày tỏ mong muốn Nhật Bản giảm thuế nhập chủ yếu sản phẩm nơng-lâm-ngư nghiệp, cịn Nhật Bản đưa đề nghị giảm dịng thuế nhập khảu sản phẩm cơng nghiệp Việt Nam -Ngày tháng năm 2007, phiên đàm phán thứ ba thủ đô Tokyo hai bên tiến hành thảo luận chi tiết lĩnh vực hàng hóa, dịch vụ, tiêu chuẩn vệ sinh, tiêu chuẩn kỹ thuật… -Từ 13 đến 14 tháng 11 năm 2007 Hai bên đàm phán các lĩnh vực còn lại bn bán hàng hóa, hợp tác kinh tế lĩnh vực nông nghiệp, dịch vụ, môi trường đầu tư kinh doanh, quyền sở hữu trí tuệ, quy định xuất xứ… -Từ ngày 20 đến ngày 22 tháng năm 2008, phiên đàm phán thức lần thứ diễn thủ đô Tokyo Nhật Bản, thống nhiều vấn đề quan trọng dịch vụ, đầu tư, thương mại hàng hóa -Chiều ngày 29 tháng năm 2008, sau nhiều phiên đàm phán thức khơng thức, ngun tắc Hiệp định VJEPA hoàn tất Hà Nội -Ngày 25 tháng 12 năm 2008, Bộ trưởng bộ Công Thương Việt Nam ông Vũ Huy Hoàng Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản ông Hirofumi Nakasone ký kết Hiệp định VJEPA Thủ đô Tôkyo -Ngày 24 tháng năm 2009 Hiệp định được phê chuẩn bởi Thượng viện Nhật -Ngày 28 tháng năm 2009 Hiệp định được phê chuẩn bởi Hạn viện Nhật Bản -Cuối ngày 01 tháng 10 năm 2009 sau Quốc hội Nhật Bản thông qua Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam -Nhật Bản thức có hiệu lực VJEPA hiệp định tự thương mại thứ 10 mà Nhật Bản ký kết với Việt Nam Hiệp định tự thương mại song phương đầu tiên, đánh dấu bước quan trọng tiến trình hội nhập sâu vào kinh tế toàn cầu Việt Nam nói riêng quan hệ ngoại giao hai nước nói chung Nội dung Hiệp định VJEPA lợi ích mặt hàng nơng sản 1.2.1 Nội dung Hiệp định VJEPA 1.2.1.1 Mục tiêu hiệp định Chương I hiệp định hợp tác kinh tế Việt Nam- Nhật Bản quy định 1.2 chung đề cập rõ mục tiêu hiệp định bao gồm: - Tự hóa thuận lợi hóa thương mại hàng hóa Bên - Đảm bảo bảo vệ sở hữu trí tuệ thúc đẩy hợp tác lĩnh vực 88 Phụ lục 5: Một số quan tổ chức cung cấp thông tin Nguồn: [26] Tên Thươn g vụ Việt Nam Nhật Bản Địa Điện thoại 50-11 Motoyoyogicho, Shibuya-ku, Tokyo 151-0062 Chi 813 3466 3315 / 813 3466 3436 Fax 813 3466 3360 jp@moit.gov.vn Room 406, nhánh Yamaguchisanko Thương vụ bldg, Việt Nam 1-3-9 Osaka-Nhật Minamisenba, Bản Chuo-ku, 816 6261 816 6261 7462 7461 Osaka, Japan Văn phòng 2nd JETRO Hà 63 Nội Floor, LyThai To, Hanoi, VIETNAM Văn phòng JETRO Việt Nam Email 84-4-3825- 84-4-38250630 0552 14th Floor, Sun Wah Tower, 115 Nguyen Hue Street, District 1, Ho Chi Minh City, VIETNAM 84-8-3821- 84-8-38219363 9362 osaka@moit.gov.vn ... Những thách thức hội mà Hiệp định mang đến cho hoạt động xuất nông sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản gì? Khóa luận? ?Hiệp định hợp tác kinh tế Việt Nam- Nhật Bản: hội thách thức mặt hàng nông sản. .. trước thị trường Nhật Bản, Hiệp định hứa hẹn mang đến hội thách thức cho hoạt động xuất nông sản Việt Nam sang thị trường 27 CHƯƠNG II: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA... trường Nhật Bản CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM- NHẬT BẢN VÀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯƠNG NHẬT BẢN 1.1 Lí đời Hiệp định 1.1.1 Xu hợp tác song

Ngày đăng: 14/06/2014, 09:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC BIỂU

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC PHỤ LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I:

  • TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM- NHẬT BẢN VÀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯƠNG NHẬT BẢN

  • CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN KHI HIỆP ĐỊNH VJEPA CÓ HIỆU LỰC

    • 2.1.2.1. Mặt hàng chè

    • CHƯƠNG 3

    • GIẢI PHÁP TẬN DỤNG TỐI ĐA LỢI THẾ CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẢU NÔNG SẢN VIỆT NAM VAO THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN

      • 3.1. Các định hướng giải pháp

      • 3.2. Giải pháp vi mô

        • 3.2.2. Thiết lập quan hệ với các công ty thương mại Nhật Bản

        • 3.3.5. Tìm hiểu các quy định trong Hiệp định VJEPA

        • KẾT LUẬN

        • [14] Vinanet, 06/01/2010, Nhật Bản - Thị trường tiềm năng của nông sản Việt Nam, Cổng thông tin kinh tế Việt Nam và thế giới

          • [18] European Commission’s Switch-Asia-Program, 2011, project DCI-ASIE/2009/202-550

          • [36] Văn phòng Thông báo và Điểm hỏi đáp Quốc gia về Vệ sinh an toàn thực phẩm và Kiểm dịch động thực vật, các quy định tiêu chuẩn đối với một số quốc gia nhập khẩu nông sản,

          • http://www.spsvietnam.gov.vn/pages/Qui%20dinh%20va%20tai%20lieu%20TC%20doi%20voi%20nong%20san%20XK.aspx

          • [37] Vũ Văn Trung, 2011, Kinh tế, thương mại Việt Nam- Nhật Bản: Phát triển chưa từng có, Báo điện tử công thương - Cơ quan ngôn luận của Bộ Công Thương , truy cập ngày 8 tháng 3 năm 2012< http://baocongthuong.com.vn/p0c194n17158/kinh-te-thuong-mai-viet-nam-nhat-ban-phat-trien-chua-tung-co.htm>

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan