Tiểu luận Xã hội học nông thôn: Hương ước và luật tục ở nông thôn Việt Nam

20 1.3K 2
Tiểu luận Xã hội học nông thôn: Hương ước và luật tục ở nông thôn Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thuyết trình Xã hội học nông thôn: Hương ước và luật tục ở nông thôn Việt Nam nhằm trình bày về khái niệm về hương ước và luật tục, nội dung của hương ước và luật tục ở nông thôn Việt Nam, lịch sử hình thành và những chính sách của Nhà Nước.

[...]... dụng luật tục trong đời sống hội có nhiều nét đặc sắc, phong phú riêng biệt Giá trị hội của luật tục - hội ngày càng phát triển, vai trò của pháp luật càng lớn Luật tục, một phạm vi nhất định cũng có vai trò, giá trị hội quan trọng như pháp luật là điều chỉnh các mối quan hệ hội, duy trì đảm bảo trật tự cộng đồng củng cố, gắn kết các thành viên trong cộng đồng - Ngoài luật của... cả khi pháp luật mất đi thì nó vẫn tồn tại Các thói quen hội do luật tục tạo nên có ảnh hưởng không nhỏ đến ý thức pháp luật, thực hiện pháp luật Nắm vững luật tục để thực thi hiệu quả pháp luật là mục tiêu hướng tới của các nhà lập pháp, quản lý, tư pháp toàn thể xã hội Những điểm hạn chế của luật tục Nhiều luật tục thể hiện sự lạc hậu, cổ hủ trong nhận thức đối với tự nhiên hội của người... đức tin vào thần linh làm oan sai người vô tội, quá tin vào thần thánh, mê tín dị đoan ảnh hưởng đến sản xuất Kết luận - Tiếp thu những yếu tố tích cực của hương ước, luật tục cũ để xây dựng hương ước, luật tục mới, xóa bỏ những hủ tục lạc hậu các làng xã, buôn làng hiện nay là việc làm cần thiết để góp phần xây dựng nâng cao đời sống văn hoá các xóm làng, được nhà nước ta quan tâm ủng hộ... biến đổi quy định những hành vi của từng cá nhân trong cộng đồng phù hợp hoàn cảnh hội Luật tục có phương pháp xử lý rất linh hoạt Đôi khi, trong một trường hợp nhưng có nhiều cách xử sự khác nhau 3 Hiện trạng - Đảng Nhà nước ta xác định "Nhà nước quản lý hội chủ yếu bằng pháp luật" Nhưng hiện tại, các tộc người Tây Nguyên, đã đang diễn ra thực tế kết hợp giữa luật tục luật pháp... trong cộng đồng - Ngoài luật của nhà nước, cá nhân trong một cộng đồng còn chịu sự điều chỉnh của nhiều quy phạm hội khác như đạo đức, tín ngưỡng Luật tục vừa chịu ảnh hưởng của pháp luật vừa tác động ngược lại đến pháp luật - Luật tục ra đời trước pháp luật như một nhu cầu tất yếu của cuộc sống được thực hiện một cách tự nguyện Nó còn là cơ sở để các quy ước, tiêu chuẩn xây dựng nếp sống văn... kiện hội mới vẫn mang những giá trị tích cực có thể kế thừa, lựa chọn phát huy, phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế hiện nay Luật tục là hình thức phát triển cao nhất của phong tục tập quán, có tính bắt buộc thực hiện thông qua sự tự giác, tự nguyện của mỗi thành viên trong cộng đồng 2.3 Đặc điểm của luật tục Luật tục chứa đựng những bản sắc văn hoá độc đáo của mỗi tộc người Luật tục ra... nay) 2.2 Nội dung của luật tục Nội dung luật tục có tính tổng hợp bao hàm những chuẩn mực hội hàng loạt các khía cạnh cụ thể, đáp ứng yêu cầu duy trì, củng cố tính thống nhất quan hệ cộng đồng của dân làng; nó có tác dụng chuẩn mực trong khuôn mẫu ứng xử lề lối sinh hoạt hội, xác lập hệ thống tôn ti trật tự chung, chế định các mối liên hệ của con người trong quan hệ xã hội Quan hệ với cộng... dung II Luật tục Hiện trạng 4 3 4 Đặc điểm 2.1 Khái niệm: Luật tục là toàn bộ những nguyên tắc ứng xử không thành văn được hình thành trong hội, chứa đựng những tiêu chí về đạo đức, luân lý, cách ứng xử, phong tục tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo sau một thời gian dài áp dụng đã trở thành truyền thống được mọi người tuân thủ (Theo nghiên cứu của PGS.TS Ngô Đức ThịnhBuôn làng, luật tục vấn đề... ninh hội, không tôn trọng phong tục tập quán…) Những quy định chung về luật tục (các quy định mở đấu, về các tội việc xét xử, các điều tổng quát, kết thúc một vụ việc…) Về xâm phạm đến tính mạng (xâm phạm thân thể, tính mạng người khác, về các trọng tội, các tội giết người…) Quan hệ gia đình (hôn nhân, quan hệ nam nữ, cha mẹ với con cái, đính hôn, ly hôn, tội ngoại tình…) Về tài sản sở hữu... cũng có những sự khác biệt mới Hiện nay, luật tục thường được sử dụng trong trường hợp quản lý khai thác các nguồn tài nguyên, hòa giải các mối quan hệ cộng đồng, quan hệ hôn nhân gia đình, giữ gìn thuần phong mĩ tục, thực hành các tín ngưỡng, nghi lễ… Luật tục cổ truyền vốn đã là một quy ước mang tính cộng đồng, phát huy vai trò điều hòa các mối quan hệ hội, quản lý cộng đồng, xây dựng đời sống . Xã hội học nông thôn Hương ước và luật tục ở nông thôn Việt Nam Giảng viên : Tống Văn Chung Nhóm 10- K52 Xã hội học I. Hương ước • Khái niệm • Nội dung • Lịch sử hình thành và những. dụng luật tục trong đời sống xã hội có nhiều nét đặc sắc, phong phú và riêng biệt. Giá trị xã hội của luật tục - Xã hội ngày càng phát triển, vai trò của pháp luật càng lớn. Luật tục, ở một phạm. cách hương thôn, soạn thảo những hương ước cải lương để quản lý và cai trị nông thôn nước ta. - Từ sau 1945, cơ cấu tổ chức làng xã phong kiến bị bãi bỏ, hương ước không có cơ sở tồn tại. - Vào

Ngày đăng: 13/06/2014, 17:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan