hoàn thiện quy trình kiểm toán tscđ tại công ty tnhh tư vấn kế toán – kiểm toán việt nam

111 699 0
hoàn thiện quy trình kiểm toán tscđ tại công ty tnhh tư vấn kế toán – kiểm toán việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập ~1~ Khoa Kế toán MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU 2 A BẢNG BIỂU 2 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3 LỜI MỞ ĐẦU 4 PHẦN I 8 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY TNHH VẤN KẾ TOÁN KIỂM TOÁN VIỆT NAM VỚI QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 8 PHẦN II 37 THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH DO CÔNG TY TNHH VẤN KẾ TOÁN KIỂM TOÁN VIỆT NAM THỰC HIỆN 37 2.1. Lập kế hoạch Kiểm toán 37 88 PHẦN 3 99 MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TSCĐ TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO AVA THỰC HIỆN 99 KẾT LUẬN 107 Trần Thế Anh Hà Nội 4/2009 Chuyên đề thực tập ~2~ Khoa Kế toán DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU A BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU 2 A BẢNG BIỂU 2 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3 LỜI MỞ ĐẦU 4 PHẦN I 8 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY TNHH VẤN KẾ TOÁN KIỂM TOÁN VIỆT NAM VỚI QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 8 PHẦN II 37 THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH DO CÔNG TY TNHH VẤN KẾ TOÁN KIỂM TOÁN VIỆT NAM THỰC HIỆN 37 2.1. Lập kế hoạch Kiểm toán 37 88 PHẦN 3 99 MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TSCĐ TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO AVA THỰC HIỆN 99 KẾT LUẬN 107 B SƠ ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU 2 A BẢNG BIỂU 2 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3 LỜI MỞ ĐẦU 4 PHẦN I 8 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY TNHH VẤN KẾ TOÁN KIỂM TOÁN VIỆT NAM VỚI QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 8 Trần Thế Anh Hà Nội 4/2009 Chuyên đề thực tập ~3~ Khoa Kế toán PHẦN II 37 THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH DO CÔNG TY TNHH VẤN KẾ TOÁN KIỂM TOÁN VIỆT NAM THỰC HIỆN 37 2.1. Lập kế hoạch Kiểm toán 37 88 PHẦN 3 99 MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TSCĐ TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO AVA THỰC HIỆN 99 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 1 TSCĐ : Tài sản cố định 2 KTV : Kiểm toán viên 3 HTKSNB : Hệ thống kiểm soát nội bộ 4 BCKT : Báo cáo kế toán 5 BCTC : Báo cáo tài chính 6 HTKT : Hệ thống kế toán Trần Thế Anh Hà Nội 4/2009 Chuyên đề thực tập ~4~ Khoa Kế toán 7 HĐQT : Hội đồng quản trị 8 BGĐ : Ban giám đốc 9 GLV : Giấy làm việc 10 SDCK : Số dư cuối kỳ LỜI MỞ ĐẦU I. Ý nghĩa của đề tài Cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ ngày nay,nền kinh tế đang chuyển mình từng bước đi lên mạnh mẽ.Sự biến chuyển của nền kinh tế gắn liền với từng quốc gia trong từng khu vực trên thế giới. Nền kinh tế Việt Nam đang nổi lên như một con hổ mới của Châu Á, cùng với đó là sự xuất hiện của nhiều các tập đoàn đa quốc gia và sự lớn mạnh của các công ty trong nước cả về Trần Thế Anh Hà Nội 4/2009 Chuyên đề thực tập ~5~ Khoa Kế toán mặt quy mô nguồn vốn lẫn quytài sản. Các công ty đó tập trung vào trong các ngành nghề yêu cầu đòi hỏi phải có nguồn vốn lớn trong đó có lĩnh vực sản xuất. TSCĐ và khấu hao TSCĐ đóng một vai trò rất quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Vì vậy việc hạch toán TSCĐ cũng như việc trích lập chi phí khấu hao cần phải được ghi chép đúng đắn và tính toán chính xác. Hơn nữa khoản mục TSCĐ trên bảng cân đối kế toán thường chiếm một tỷ trọng lớn nên sai sót đối với khoản mục này thường gây ảnh hưởng trọng yếu tới báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Do đó kiểm toán TSCĐ và khấu hao TSCĐ đóng một vai trò quan trọng trong kểm toán Báo cáo tài chính. Nhân thức được điều này nên trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH vấn Kế toán Kiểm toán Việt Nam(AVA) Em đã lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện quy trình kiểm toán TSCĐ tại Công ty TNHH vấn Kế toán Kiểm toán Việt Nam” II. Mục đích nghiên cứu Qua nghiên cứu quy trình kiểm toán TSCĐ tại Công ty AVA giúp Em hiểu thêm được cách thức tiến hành, các sai phạm chủ yếu khi kiểm toán TSCĐ. Đồng thời qua đó tìm cách vấn cho khách hàng để hoàn thiện quy trình quản lý cũng như kế toán TSCĐ sao cho phù hợp với các quy định và chuẩn mực kế toán hiện hành. III. Nội dung của chuyên đề Ngoài phần Mở đầu và Kết luận thì nội dung của chuyên đề bao gồm các phần sau: Trần Thế Anh Hà Nội 4/2009 Chuyên đề thực tập ~6~ Khoa Kế toán PHẦN 1: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY TNHH VẤN KẾ TOÁN KIỂM TOÁN VIỆT NAM VỚI QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH; PHẦN 2: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH DO CÔNG TY TNHH VẤN KẾ TOÁN KIỂM TOÁN VIỆT NAM THỰC HIỆN; PHẦN 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TSCĐ TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO AVA THỰC HIỆN. IV. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Do hạn chế về mặt chuyên môn và thời gian hoàn thành chuyên đề nên số liệu trong chuyên đề được Em trích từ số liệu thu thập được trong quá trình kiểm toán TSCĐ của công ty XYZ do Công ty kiểm toán AVA tiến hành. V. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận của chuyên đề dựa trên phương pháp duy vật biện chứng, nghiên cứu hoạt động kiểm toán độc lập trong mối liên hệ với các hoạt động kinh tế xã hội khác và trong điều kiện thực tế tại Việt Nam. Bằng phương pháp thu thập tài liệu, số liệu; phỏng vấn, quan sát trực tiếp, tổng hợp và phân tích, chuyên đề tập trung nghiên cứu: cơ sở lý luận về TSCĐ và việc xây dựng quy trình kiểm toán TSCĐ ; Tìm hiểu và đánh giá thực trạng về quy trình kiểm toán TSCĐ ở AVA, đồng thời tham khảo kinh nghiệm của một số hãng kiểm toán quốc tế lớn đang hoạt động tại Việt Nam về lĩnh vực này; Đưa ra một số phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện hơn quy trình kiểm toán TSCĐ của AVA. VI. Hướng đóng góp của chuyên đề Trần Thế Anh Hà Nội 4/2009 Chuyên đề thực tập ~7~ Khoa Kế toán Tuy nhiên kiểm toán là một lĩnh vực còn rất mới mẻ ở Việt Nam, do còn nhiều hạn chế về kinh nghiệm và chuyên môn nên bài viết của Em còn có nhiều thiếu sót do vậy Em mong được sự góp ý của các thầy cô để bài viết của Em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn Giáo viên hướng dẫn, GS.TS. Nguyễn Quang Quynh, cùng ban giám đốc Công ty TNHH vấn Kế toán-Kiểm toán Việt Nam đã giúp đỡ Em hoàn thành đề tài này. Trần Thế Anh Hà Nội 4/2009 Chuyên đề thực tập ~8~ Khoa Kế toán PHẦN I NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY TNHH VẤN KẾ TOÁN KIỂM TOÁN VIỆT NAM VỚI QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Công ty TNHH vấn Kế toánKiểm toán Việt Nam (AVA) được thành lập ngày 10/10/2006 theo Giấy Đăng ký kinh doanh Số 0102028384 do Sở Kế hoạch và Đầu Thành phố Hà Nội cấp và sửa đổi bổ sung ngày 22/02/2007 Ngày 26/11/2007 theo Công văn Số 302/VACPA của Hội KTV hành nghề Việt Nam (VACPA) công khai lần 1, AVA được công nhận là một trong những công ty kiểm toán có đủ điều kiện kiểm toán năm 2007-2008 Hiện nay, Công ty đặt trụ sở chính tại Số 160 Phương Liệt, Thanh Xuân Hà Nội với số Vốn điều lệ là 3.000.000.000 đồng (ba tỷ đồng). Với phương châm “ Cung cấp các dịch vụ tốt nhất và đảm bảo chất lượng cho khách hàng” thì Công ty đã xác định ngày càng mở rộng các loại hình dịch vụ tài chính, kế toánkiểm toán để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, đồng thời ngảy càng nâng cao chất lượng của các dịch vụ đó.Hiện nay, Công ty cung cấp các dịch vụ sau đây: Dịch vụ kiểm toán: Đây là lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty và cũng chiếm tỉ trọng doanh thu lớn nhất. Công ty cung cấp dịch vụ kiểm toán các vấn đề như Kiểm toán Báo cáo tài chính, kiểm toán hoạt động các Dự án, kiểm toán Báo cáo Quyết toán công trình xây dựng cơ bản…. Trần Thế Anh Hà Nội 4/2009 Chuyên đề thực tập ~9~ Khoa Kế toán Dịch vụ vấn: Công ty cung cấp dịch vụ vấn trên hầu hết các khía cạnh của doanh nghiệp. Dịch vụ này giúp khách hàng nâng cao hiệu quả hoạt động và quản lý của mình. Bao gồm:tư vấn thuế, vấn quyết toán Tài chính và quyết toán vốn đẩu …. Dịch vụ thẩm định giá: Đây là một loại hình dịch vụ mới của Việt Nam,các doanh nghiệp đang ngày càng ý thức được rõ vị thế, vai trò của thương hiệu.Vì vậy đây được coi là một thị trường đầy tiềm năng. Dịch vụ Thẩm định giá của Công ty bao gồm: Xác định giá trị tài sản doanh nghiệp để cổ phần hoá, vấn xác định và lập hồ sơ xác định giá trị doanh nghiệp …. Dịch vụ kế toán: Với đội ngũ nhân viên có hiểu biết sâu sắc về kế toán Việt Nam, các thông lệ kế toán quốc tế và nhiều năm kinh nghiệm làm việc thực tiễn tại các doanh nghiệp, có thể nói dịch vụ kế toán là một thế mạnh của AVA, bao gồm: hướng dẫn áp dụng chế độ kế toán - tài chính, xây dựng các mô hình tổ chức bộ máy - tổ chức công tác kế toán… Dịch vụ đào tạo và hỗ trợ tuyển dụng: Với đội ngũ lâu năm có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực đào tạo và tuyển dụng ,sẽ giúp các doanh nghiệp tìm và đào tạo được những nhân viên có năng lực phù hợp với công việc. Đồng thời giúp doanh nghiệp giảm được chi phí tuyển dụng và đào tạo thông qua việc cung cấp các dịnh vụ sau: tổ chức các khoá học bồi dưỡng kế toán trưởng, bồi dưỡng nghiệp vụ kế toán, kiểm toán nội bộ ; cung cấp các văn bản pháp quy, các tài liệu hướng dẫn kế toán các tài liệu tham khảo chuyên ngành tài chính kế toán… Dịch vụ công nghệ thông tin: Với đội ngũ chuyên gia có trình độ cao về lĩnh vực công nghệ thông tin,AVA ngày càng khẳng định được thế mạnh của mình Trần Thế Anh Hà Nội 4/2009 Chuyên đề thực tập ~10~ Khoa Kế toán trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Các dịch vụ công nghệ thông tin của công ty bao gồm:Xây dựng và cung cấp các sản phẩm phần mềm quản lý, đặc biệt là các phần mềm chuyên ngành tài chính, kế toán, vấn giải pháp xây dựng hệ thống công nghệ thông tin phục vụ quản lý và điều hành …. Với việc cung cấp nhiều dịch vụ đa dạng, các KTV có trình độ nghiệp vụ cao, có hiểu biết sâu rộng về nhiều ngành nghề lĩnh vực kinh doanh nên Công ty TNHH vấn –Kiểm toán Việt Nam ngày càng khẳng định được tên tuổi trên thị trường kiểm toán Việt Nam Cũng như phần lớn các công ty kiểm toán độc lập hiện nay, AVA là một công ty còn non trẻ, tuy mới chỉ thành lập được hơn hai năm nhưng Công ty đã trở thành một trong số các công ty có tên trong danh sách thẩm định viên về giá hành nghề và danh sách các tổ chức, doanh nghiệp thẩm định giá có đủ điều kiện hoạt động thẩm định giá ( Đợt 3-Theo Thông báo Số 178/TB BTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính ngày 08/03/2007 ) Đồng thời, AVA cũng là một trong số các công ty được chấp nhận kiểm toán cho các tổ chức phát hành, tổ chức niêm yết và tổ chức kinh doanh chứng khoán(Theo định Số 701/QĐ UBCK của Ủy ban Chứng khoán nhà nước ngày 18/12/2007 ) Thành công lớn nhất trong năm 2008 của Công ty chính là lọt vào top10 công ty kiểm toán có tốc độ tăng doanh thu cao nhất Việt Nam năm 2008. Doanh thu của Công ty năm 2008 đạt khoảng 15 tỷ, tăng 3,5 tỷ so với năm 2007 tương ứng với tốc độ tăng 30,43% . Điều đó cho thấy hoạt động kinh doanh của Công ty ngày càng hiệu quả, Công ty ngày càng có nhiều hợp đồng kiểm toán có giá trị lớn, số Trần Thế Anh Hà Nội 4/2009 [...]... thanh toán theo chế độ với CBCNV và các bên hữu quan 1.4 Đặc điểm tổ chức kiểm toán tại Công ty 1.4.1 Quy trình kiểm toán AVA đã xây dựng một quy trình kiểm toán TSCĐ phù hợp với các đặc điểm hiện có của công ty Quy trình gồm 3 giai đoạn: - Chuẩn bị kiểm toán; - Thực hiện kiểm toán; - Kết thúc kiểm toán Giai đoạn I:Lập kế hoạch Kiểm toán Bao gồm các bước sau: Thứ nhất là Lập kế hoạch tổng quát Lập kế. .. Dịch vụ kiểm toán BCTC: - Công ty Xi măng Tam Điệp; - Công ty vật kỹ thuật xi măng - Công ty cổ phần bao bì Bút Sơn ……… Kiểm toán vấn lập báo cáo Quy t toán vốn đầu tư: - Dự án Dây chuyền mới Nhà máy xi măng Bỉm Sơn tổng mức đầu 4.085 tỷ - Dự án Trạm nghiền xi măng Quảng Trị Công ty cổ phần thạch cao xi măng - Dự án Nhà máy tuyển quặng APATIT Công ty APATIT Việt Nam Kiểm toán xác định... giá Công ty TNHH Quốc tế Việt Séc để góp vốn cổ phần với Constrexim Holdings - Xác định giá trị quy n sử dụng 3150 m2 đất tại 203 Minh Khai của TCT Thực phẩm miền Bắc … Trần Thế Anh Hà Nội 4/2009 Chuyên đề thực tập ~13~ Khoa Kế toán 1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty Đối với một công ty hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ, đặc biệt là kiểm toán như công ty TNHH vấn kế toán - kiểm toán Việt. .. thành lập cũng như những năm hoạt động sau này ,Công ty luôn coi kiểm toán TSCĐ là một trong những khoản mục không thể loại trừ khi đưa ra kết luận kiểm toán Sau một năm Công ty lại tiến hành đánh giá lại công tác kiểm toán của các khoản mục ,phần hành trong đó có khoản mục TSCĐ nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán TSCĐ, làm căn cứ tham chiếu cho các cuộc kiểm toán sau này Nó cũng là một trong những tài... vật tư, tài sản trong cơ quan, mua sắm vật tư, văn phòng phẩm, cấp phát theo nhu cầu của công tác chuyên môn; phối hợp với các phòng nghiệp vụ soạn, đóng Thư chào hàng, Báo cáo kiểm toán, Hợp đồng, Thanh lý và tiến hành lưu trữ các hồ sơ, tài liệu đó Phòng Kế toán: Hiện nay, việc tổ chức bộ máy kế toánCông ty TNHH vấn Kế toán - Kiểm toán Việt Nam (AVA) tiến hành theo hình thức tổ chức công tác kế. .. mới của Công ty có cơ hội được tiếp cận để nâng cao trình độ nghiệp vụ Cho đến nay quy trình kiểm toán TSCĐ vẫn luôn được hoàn thiện sao cho vừa phù hợp với chế độ kế toán, kiểm toán vừa thuận lợi cho KTV trong khi thực hiện khoản mục này Trần Thế Anh Hà Nội 4/2009 Chuyên đề thực tập ~12~ Khoa Kế toán 1.2 Cơ cấu tổ chức hệ thống dịch vụ và hệ thống kinh doanh của Công ty Cho đến nay, Công ty đã thực... chức công tác kế toán tập trung Theo hình thức này, toàn bộ công việc kế toán được thực Trần Thế Anh Hà Nội 4/2009 Chuyên đề thực tập ~15~ Khoa Kế toán hiện tập trung tại phòng kế toán của Công ty Phòng kế toán thực hiện các chức năng sau: - Quản lý toàn bộ vốn, tài sản của Công ty, lập kế hoạch hoạt động kinh doanh dịch vụ của Công ty vào quý 3 hàng năm cho kế hoạch năm tới - Thanh toán các khoản như... ngành kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán báo cáo quy t toán vốn đầu công trình XDCB hoàn thành, thẩm định giá tài sản, bất động sản cho rất nhiều khách hàng thuộc các thành phần kinh tế khác nhau từ các Tổng Công ty nhà nước cho đến các Công ty Cổ phần, Công ty TNHH và số lượng các khách hàng ngày càng tăng lên Thị trường khách hàng của công ty rất đa dạng với nhiều lĩnh vực khác nhau: Dịch vụ kiểm. .. hành TSCĐ Khi đánh giá rủi ro KTV chủ yếu đi vào các biện pháp phát hiện ra những sai sót tiềm tàng và hạn chế tối đa rủi ro này Từ những công việc này sẽ giúp KTV thiết kế và thực hiện các phương pháp Kiểm toán cần thiết nhằm thu thập đầy đủ bằng chứng Kiểm toán Thứ là thiết kế chương trình Kiểm toán Sau khi thực hiện các công việc trên KTV phải xây dựng một chương trình Kiểm toán cụ thể cho cuộc kiểm. .. toán cụ thể cho cuộc kiểm toán Chương trình Kiểm toán là những dự kiến chi tiết về các công việc kiểm toán cần thực hiện, thời gian hoàn thành và sự phân công lao động giữa các KTV cũng Trần Thế Anh Hà Nội 4/2009 Chuyên đề thực tập ~23~ Khoa Kế toán như dự kiến về các liệu, thông tin liên quan cần sử dụng và thu thập Trọng tam của chương trình Kiểm toán là các thủ tục Kiểm toán cần thiết thực hiện . toán Việt Nam( AVA) Em đã lựa chọn đề tài: Hoàn thiện quy trình kiểm toán TSCĐ tại Công ty TNHH Tư vấn Kế toán – Kiểm toán Việt Nam II. Mục đích nghiên cứu Qua nghiên cứu quy trình kiểm toán TSCĐ. TOÁN – KIỂM TOÁN VIỆT NAM VỚI QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 8 PHẦN II 37 THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH DO CÔNG TY TNHH TƯ VẤN KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN VIỆT NAM THỰC. Khoa Kế toán PHẦN I NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY TNHH TƯ VẤN KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN VIỆT NAM VỚI QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Công ty TNHH

Ngày đăng: 12/06/2014, 00:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty

  • 1.2. Cơ cấu tổ chức hệ thống dịch vụ và hệ thống kinh doanh của Công ty

  • 1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty

    • Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy quản lý của AVA

    • Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban

    • 1.4. Đặc điểm tổ chức kiểm toán tại Công ty

      • 1.4.1. Quy trình kiểm toán

      • Giai đoạn I:Lập kế hoạch Kiểm toán

        • Thứ ba là đánh giá trọng yếu và rủi ro

          • Đánh giá trọng yếu: Trong đó trách nhiệm của KTV là xác định xem Báo cáo tài chính có chứa đựng các sai phạm trọng yếu hay không, sau đó đưa ra các kiến nghị thích hợp.

          • Bảng 1.1: Mục tiêu kiểm toán TSCĐ

          • Sơ đồ 1.2 : Đánh giá mức độ trọng yếu đối với khoản mục TSCĐ

            • Đánh giá rủi ro: Khi đánh giá về rủi ro KTV cần phải hiểu được những sai sót thường xảy ra trong từng phần hành kiểm toán. Trong phần hành TSCĐ, các sai sót có thể xảy ra thường liên quan tới các sai sót tiềm tàng, cụ thể như sau:

            • Rủi ro liên quan đến nguyên giá TSCĐ: Nguyên giá TSCĐ có thể bị phản ánh sai lệch thực tế. Đối với trường hợp tăng TSCĐ, nguyên giá ghi trên sổ thường cao hơn thực tế. Đối với trường hợp giảm TSCĐ, nguyên giá thường ghi thấp hơn thực tế.

            • Thứ tư là thiết kế chương trình Kiểm toán

            • Giai đoạn II: Thực hiện Kiểm toán

            • Thứ nhất là thực hiện các thử nghiệm kiểm soát: Thử nghiệm kiểm soát chỉ được thực hiện sau khi tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và được đánh giá là có hiệu lực. Khi đó, các thử nghiệm kiểm soát được triển khai nhằm thu thập các bằng chứng Kiểm toán về thiết kế và về hoạt động của HTKSNB. Trong giai đoạn này, thử nghiệm kiểm soát thường được KTV tiến hành theo các mục tiêu kiểm toán. Đối với kiểm toán phần hành TSCĐ, thử nghiệm kiểm soát được thực hiện như sau:

              • Bảng 1.2 : Các thử nghiệm kiểm soát TSCĐ

              • Thứ hai là thực hiện thủ tục phân tích: Trước khi kiểm tra chi tiết về số tăng hay giảm trong năm, KTV cần đảm bảo rằng số liệu trên các sổ chi tiết bằng với số liệu phản ánh trên sổ cái tài khoản. Muốn vậy, cần đối chiếu giữa số tổng cộng trên sổ chi tiết với số liệu trên sổ cái. KTV cần thu thập hay tự lập ra một bảng phân tích trong đó có liệt kê số dư đầu kỳ và các chi tiết về số phát sinh tăng, giảm trong năm Kiểm toán để từ đó tính ra số dư cuối kỳ. Số dư cuối kỳ sẽ được kiểm tra thông qua sự đối chiếu với các tài liệu Kiểm toán của năm trước. Còn các tài sản tăng và giảm trong năm thì trong quá trình Kiểm toán, KTV sẽ thu thập thêm bằng chứng chi tiết về các khoản tăng hay giảm này.

              • Thư ba là thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết

                • Kiểm tra các nghiệp vụ tăng TSCĐ: Đối với mỗi doanh nghiệp số tiền đầu tư mua sắm, thuê TSCĐ thường rất lớn. Vì vậy việc ghi sổ và cộng sổ các nghiệp vụ tăng TSCĐ có ảnh hưởng trực tiếp tới tính chính xác trên Báo cáo tài chính.

                • Bảng 1.3 : Các khảo sát chi tiết số dư trong trường hợp tăng TSCĐ

                  • Kiểm tra các nghiệp vụ giảm TSCĐ: Để kiểm tra các nghiệp vụ giảm TSCĐ KTV phải xem xét các quyết định của Công ty về việc nhượng bán, thanh lý, góp vốn liên doanh bằng TSCĐ, cho thuê tài chính, đánh giá lại tài sản hoặc bị thiếu, mất có được phê chuẩn và phù hợp với các quy định của chế độ tài chính hiện hành hay không. Đồng thời phải tiến hành kiểm tra các nghiệp vụ giảm TSCĐ để đảm bảo rằng các tài sản đã được ghi giảm một cách đúng đắn.

                  • Kiểm tra chi tiết số dư các tài khoản TSCĐ: Với số dư đầu kỳ, nếu khoản mục TSCĐ đã được kiểm toán năm trước hoặc đã khẳng định là chính xác thì không phải kiểm tra. Trong trường hợp ngược lại, KTV phải chia số dư đầu kỳ thành các bộ phận nhỏ chi tiết ứng với từng loại TSCĐ và đối chiếu sổ chi tiết với sổ tổng hợp để xem xét tính chính xác của các số dư.

                  • Xem xét các hợp đồng cho thuê TSCĐ, kiểm tra doanh thu cho thuê: Khi Kiểm toán doanh thu từ hoạt động cho thuê tài sản, KTV nên thu thập các hoạ đồ chi tiết về mọi tài sản và quan sát trực tiếp. Hoạ đồ sẽ giúp KTV phát hiện những tài sản được khai là không sử dụng, nhưng thực tế là đã cho thuê và không ghi vào sổ sách kế toán. Hoạ đồ còn giúp KTV ước tính phần doanh thu cho thuê của đơn vị.

                  • Kiểm tra các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu: KTV tiến hành kiểm tra tính đầy đủ và chính xác của việc ghi nhận chi phí thông qua việc xác định xem các khoản chi phí này có chắc chắn làm tăng lợi ích kinh tế trong tương lai do sử dụng tài sản đó hay không? Nếu phát hiện các chi phí phát sinh không thoả mãn điều kiện này thì phải được ghi nhận là chi phí SXKD trong kỳ.

                  • Kiểm toán chi phí khấu hao: Khác với các chi phí khác, chi phí khấu hao là một loại chi phí ước tính. Nghĩa là việc xác định chi phí phải trích hàng năm là một sự ước tính, chứ không phải là chi phí thực tế phát sinh. Mức khấu hao phụ thuộc vào hai nhân tố là nguyên giá và thời gian trích khấu hao. Trong đó nguyên giá là một nhân tố khách quan nên khi tiến hành kiểm toán TSCĐ, KTV thường chú trọng đến việc xác định số dư vào cuối kỳ cũng như kiểm tra các tài sản tăng, giảm trong năm để xác định về mức khấu hao. Còn thời gian tính khấu hao lại phụ thuộc vào sự ước tính của đơn vị. Chính vì thế mà mức khấu hao phải trích cũng mang tính chất ước tính.

                  • Giai đoạn III: Kết thúc Kiểm toán

                    • Thứ ba là công bố Báo cáo Kiểm toán

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan