Giáo án tiếng việt 5 tuần 30

19 522 1
Giáo án tiếng việt 5 tuần 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr ờng THDL Đoàn Thị Điểm Thứ ngày tháng năm 2005 Lớp: 5 G Môn : Tập đọc Tuần 30 tiết 59 Ngày soạn : Giáo viên : Thu Hải Bài soạn : Công việc đầu tiên I- Mục đích, yêu cầu 1. Đọc lu loát toàn bài, đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại. - Biết đọc diễn cảm bài văn, thể hiẹn đúngtâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào của cô gái trong buổi đầu làm việc cho cách mạng. 2. Hiểu các từ ngữ khó trong bài, diễn biến của truyện. Hiểu nội dung bài: Nói về nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. II- Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn 1 đoạn cần hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu Thời gian Nội dung dạy học Phơng pháp dạy học Ghi chú 5 2 A. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 2,3 HS thuộc lòng bài thơ Bầm ơi, trả lời về câu hỏi các nội dung bài thơ. B. Dạy bài mới 1- Giới thiệu bài: Trong giờ học hôm nay, bài đọ Công việc đầu tiên sẽ giúp các em biết tên tuổi của một phụ nữ Việt Nam nổi tiếng bà Nguyễn Thị Định. Bà Định là ngời phụ nữ Việt Nam đầu tiên đợc phong thiếu tớng và giữ trọng trách Phó T lệnh Quân Giải phóng miền Nam. Bài đọc là trích đoạn hồi ký của bà - kể lại ngày bà còn là một cô gái lần đầu tiên làm việc cho cách mạng. . 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a)Luyện đọc Có thể chia làm 3 đoạn nh sau: Đoạn 1: Từ đầu đến Em không biết chữ nên không biết giấy tờ gì. Đoạn 2: Tiếp theo đến Mấy tên lính mã tà hớt hải xách song chạy rầm rầm. Đoạn 3: Còn lại. * PP thuyết trình, trực quan. +Gv giới thiệu * PP thuyết trình, trực quan. -1, 2 HS khá, giỏi đọc mẫu bài văn - HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng bài văn - đọc từng đọc. Sau đó 1,2 em đọc lại cả bài. - Cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK (về bà 32 b) Tìm hiểu bài: - Câu hỏi 1: HS đọc lớt đoạn 1, trả lời câu hỏi:Công việc đầu tiên của anh Ba giao cho út là gì? (Rải truyền đơn). ý 1: Công việc cách mạng đầu tiên của út : RảI truyền đơn. - Câu hỏi 2,3: 1 HS đọc thành tiếng đoạn 2. Cả lớp đọc thầm lại, trả lời các câu hỏi: - Những chi tiết nào cho thấy út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này? (út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách dấu truyền đơn). - út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn (giả bán cá từ ba giờ sáng. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lng . Khi rảo bớc, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ). ý 2: út rất hồi hộp nhng đã hoàn thành xuất sắc công việc. - Câu hỏi 3: Cả lớp đọc thầm đoạn 3 (đoạn còn lại), trả lời câu hỏi: Vì sao út muốn đợc thoát ly? (Vì út đã quen hoạt động, muốn làm nhiều việc cho cách mạng). ý 3: Lòng nhiệt thành đóng góp công sức cho cách mạng của út * Cuối cùng, GV hỏi hS về nội dung, ý nghĩa bài văn (Bài văn là một đoạn hồi tởng lại công việc đầu tiên bà Định làm cho cách mạng. Qua bài văn ta thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm, muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng). Đại ý: Nói về nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng Nguyễn THị Định và chú giải về những từ ngữ khó) - 1,2 em đọc thành tiếng hoặc giải nghĩa lại các từ đó (truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát ly). GV giúp các em giải nghĩa thêm những từ các em cha hiểu (nếu có). - GV đọc mẫu toàn bài 1 lần. HS đọc (thành tiếng, đọc thầm,đọc lớt) tong đoạn, cả bài; trao đổi, thảo luận về các câu hỏi trong SGK dới sự hớng dẫn của GV. góp công sức cho cách mạng. c) Đọc diễn cảm. Hớng dẫn HS tìm kĩ thuật đọc diễn cảm đoạn đối thoại sau: Anh ấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn,// rồi hỏi tôi:// - út có giám rải truyền đơn không?/ Tôivừa mừng vừa lo, nói:// - Đợc nhng rải thế nào anh phải chỉ vẽ,/ em mới làm đợc chớ!// Anh Ba cời,/ rồidặn dò tôi tỉ mỉ.// Cuối cùng anh nhắc:// - Rủi địch nó bắt em tận tay thì em một mực nói rằng/ có một anh bảo đây là giấy quảng cáo thuốc.// Em không biết chữ nên không biết giấy gì.// . 3. Củng cố Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Khen ngợi những hs học tốt, học tiến bộ. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn; Đọ trớc bài Tà áo dài Việt Nam. Tìm tranh ngời thân mặc áo dài để trả lời câu hỏi: Em cảm nhận gì về vẻ đẹp của những ngời thân khi họ mặc áo dài) * PP luyện tập thực hành GV hóng dẫn HS tìm giọng bài văn (giọng kể hồi tởng chậm rãi, hào hứng). - GV đọc mẫu đoạn đối thoại trên. - Nhiều HS luyện đọc. - HS thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài văn Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tr ờng THDL Đoàn Thị Điểm Thứ ngày tháng năm 2005 Lớp: 5 G Môn : Luyện từ và câu Tuần 30 tiết 59 Ngày soạn : Giáo viên : Thu Hải Bài soạn : Mở rộng vốn từ: Nam và Nữ I- Mục đích, yêu cầu - Mở rộng vốn từ Nam và nữ; biết đợc các từ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam. - Tích cực hoá vốn từ bằng cách tìm đợc hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó. II- Đồ dùng dạy học - Bút dạ + một số tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT1a để HS chia nhóm làm bài tập a,b,c - Bảng phụ viết sẵn lời giải cho BT1a,b,c. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học tơng ứng Ghi chú 3 35 A. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 3 HS tìm ví dụ nói về 3 tác dụng của dấu phẩy (dự theo bảng tổng kết BT1, tiết Ôn tập về dấu câu dấu phẩy) tiần 29. B. Dạy bài mới 1- Giới thiệu bài: Tiết Luyện từ và câu hôm nau sẽ giúp các em mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Nam và Nữ, cung cấp cho các em các từ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam. 2. Hớng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: (Lời giải: Bài a)Anh hùng-có tàI năng, khí phách , làm nên những việc phi thờng. Bất khuất Không chịu khuất phục tr ớc kẻ thù. Trung hậu- có những biểu hiện tôt đẹp và chân thành trong quan hệ với mọi ngời. Đảm đang- gánh vác mọi việc , thờng là việc nhà một cách giỏi giang. b)Đáp án: anh hùng vừalà tính từ vừa là danh từ. * PP kiểm tra ,đánh giá. -2 hs làm bài tập 3, 5 tiết trớc. - Hs khác nhận xét . - GV nhận xét, đánh giá, cho điểm. *PP thuyết trình, trực quan, nhóm. Gv giới thiệu . - HS đọc các yêu cầu a,b,c của BT. Cả lớp đọc thầm lại. - HS làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp, lần lợt trả lời các câu hỏi 1a, b, c. GV phát bút dạ và phiếu cho 3, 4 HS. Những HS làm bài trên phiếu trình bay kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung chốt lại lời giải đúng. - 1 HS đọc lại lời giải đúng của 2 VD: Anh hùng Núp là ngời con xuất sắc của Tây Nguyên.( anh hùng là danh từ) Chị út Tịch là ngời mẹ anh hùng.(anh hùng là tính từ) c.Phẩm chất khác của ngời phụ nữ VN: cần cù , nhân hậu, độ lợng +BàI tập 2: a)Chỗ ớt mẹ nằm, chỗ ráo phần con.(Mẹ bao giờ cũng dành những gì tốt nhất cho con->Lòng thơng con đức hi sinh của ng- ời mẹ .) b.Con có mẹ nh măng ấp bẹ.(con có mẹ là có ngời yêu thơng , chăm sóc che chở nh măng non đợc ấp bởi bẹ lá >Mẹ là ng- ời yêu thơng đùm bọc che chở con) c.Nhà khó cậy vợ hiền, nớc loạn nhờ tớng giỏi.(Khi gia cảnh gặp khó khăn nhờ , trông cậy ngời vợ hiền. Đất nớc có loạn nhờ cậy tớng giỏi->Phụ nữ rất đảm đang , giỏi giang, là ngời giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình.) d.Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh.(Có giặc phụ nữ cũng đánh giặc->Phụ nữ dũng cảm, anh hùng.) BàI 3: -Mẹ luôn vì chồng con. Có đĩa thịt gà mẹ dành những miếng ngon cho bố và em,mẹ thờng gắp những miếng xơng xẩu.Đa em đI học, mẹ đI trớc chắn đỡ gió cho em.lúc ấy em lại nghĩ tới câu tục ngữ: Chỗ ớt mẹ nằm , chỗ ráo phần con. -Mẹ rất thơng yêu em, chăm sóc cho em. Khi vui, khi buồn, lúc nào em cũng có mẹ ở bên. Thật đúng là Con có mẹ nh măng ấp bẹ. 5. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dơng những HS học tốt. Làm lại bài 1, 2 vào vở. lần lợt trong bài tập 1a-b-c. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại -Hs làm việc cá nhân. - Cả lớp sửa bài trong SGK theo đúng lời giải. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại. - HS trao đổi theo cặp. -Nhiều hs nêu. - GV nhận xét nhanh ý kiến của từng em - chấm điểm. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tr ờng THDL Đoàn Thị Điểm Thứ ngày tháng năm 2005 Lớp: 5 G Môn : Luyện từ và câu Tuần 30 tiết 60 Ngày soạn : Giáo viên : Thu Hải Bài soạn : Ôn tập về dấu câu ( Dấu phẩy ) I- Mục đích, yêu cầu 1. Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy để nắm vững tấc dụng củadấu phẩy, biết phân tích chỗ sai trong cấch dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy trong các đoạn văn cụ thể. 2. Hiểu sự tai hại khi dùng dấu phẩy sai. II- Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi ba tác dụng của dấu phẩy: a.Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. b.Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. c.Ngăn cách các vế câu trong câu ghép. -bảng chính viết ba lần câu văn Bò cày không đợc thịt. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học tơng ứng Ghi chú 3 35 B. Kiểm tra bài cũ: - HS làm bài về nhà tiết trớc. B. Dạy bài mới 1-Giới thiệu bài: Tiết hôm nay sẽ giúp các em: Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy để nắm vững tấc dụng củadấu phẩy, biết phân tích chỗ sai trong cấch dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy trong các đoạn văn cụ thể. Hiểu sự tai hại khi dùng dấu phẩy sai. 2. Phần Luyện tập *Gv cho hs nêu tác dụng của dấu phẩy.Gv mở bảng phụ đã viết ba tác dụng của dấu phẩy.1 hs nhìn bảng đọc. Cả lớp đọc thầm theo. Bài tập 1: +Nêu tác dụng của dấu phẩy. -Lời giải: +Đoạn a * PP kiểm tra ,đánh giá. -2 hs làm bài tập 2,3 tiết trớc. - Hs khác nhận xét . - GV nhận xét, đánh giá, cho điểm. *PP thuyết trình +Gv giới thiệu bài. *PP thực hành, luyện tập - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại 2 -Câu 1->Dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ vơí CN và VN. -Câu 2 -> Dấu phẩy ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. -Câu 3-> Dấu phẩy vừa ngăn cách trạng ngữ với CN và VN; vừa ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. +Đoạn b -Câu 1-> dấu phẩy ngăn cách các vế câu trong câu ghép. -Câu 2-> dấu phẩy ngăn cách các vế câu trong câu ghép. Bài tập 2: Đọc truyện vui và trả lời câu hỏi. Lời giải: + Lời phê của cán bộ xã là Bò cày không đợc thịt, anh hàng thịt đã thêm dấu phẩy sau chữ không đợc nên lời cấm thành ra lời cho phép nh sau : Bò cày không đợc, thịt. + Cán bộ xã cần thêm dấu phẩy vào sau chữ bò cày để anh hàng thịt không thể chữa lại một cách dễ dàng. Bài tập 3 Nhiều dấu phẩy đặt sai vị trí em hãy đặt lại cho đúng. -Lời giải Sách Ghi nét ghi nhận chị Ca-rôn là ngời phụ nữ nặng nhất hành tinh. Ca-rôn nặng gần 700 kg nhng lại mắc bệnh còi x- ơng. Cuối hè năm 1994, chị phải đến cấp cứu tại một bệnh viện ở thành phố Phơ- lin, bang Mi-chi-gân, nớc Mĩ. Để có thể đa chị đến bệnh viện, ngời ta phải nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu hoả. 5. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dơng những HS học tốt. - bàI sau : Ôn tập về dấu phẩy. - GV Phát phiếu cho HS trao đổi , làm bài theo nhóm. - Sau 7 phút, các nhóm dán bài lên bảng lớp, đại diện của từng nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và Gv nhận xét. - Cả lớp sửa bài theo đúng lời giải. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại. -3 hs lên bảng sửa lại lời phê của anh cán bộ theo ý anh hàng thịt và sau đó viết lại câu vắnử dụng đúng dấu ngắt câu để anh hàng thịt không thể xuyên tạc đợc ý của xã. - Nhiều HS đọc kết quả làm bài. - GV nhận xét nhanh ý kiến của từng em - chấm điểm. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại. - Hs làm việc cá nhân. -1Hs chữa bàI, hs khác nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tr ờng THDL Đoàn Thị Điểm Thứ ngày tháng năm 2005 Lớp: 5 G Môn : Tập làm văn Tuần 30 tiết 59 Ngày soạn : Giáo viên : Thu Hải Bài soạn : Ôn tập về văn tả cảnh I- Mục đích, yêu cầu -Liệt kê những bài văn tả cảnh đã đọc hoặc đã viết trong học kì I. Trình bày đợc dàn ý của một trong những bài văn đó. -Đọc một bài văn tả cảnh, biết phân tích trình tự của bàI văn, nghệ thuật quan sát và tháI đọ của ngời tả. II- Đồ dùng dạy học Những ghi chép của hs liệt kê những bàI văn tả cảnh em đã học trong kì 1. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học tơng ứng Ghi chú 5 30 A. Kiểm tra bài cũ - Gv chấm vở dàn ý hoàn chỉnh của bài văn miêu tả con vật mà em thích của một số hs - -Kiểm tra 1 hs trình bày bàI văn (miệng ) dựa vào dàn ý đã lập. B. Dạy bài mới 1-Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay sẽ giúp các em ôn tập về văn tả cảnh để các em nắm vững hơn cấu tạo một bàI văn tả cảnh, cách quan sát , chọn lọc chi tiết trong bàI văn tả cảnh, tình cảm , tháI độ của ngời miêu tả đối với cảnh đợc tả. 2.BàI mới: BàI 1: Các bàI văn tả cảnh trong kì 1: 1.Hoàng hôn bên sông Hơng, Nắng tra(tr 12);Buổi sớm trên cánh đồng (tr15) 2.Rừng tra, Chiều tối (tr23) 3.Ma rào (tr34) 4.Ngôi trờng mới (tr 47) Kiểm tra viết tả cảnh(chọn 1 trong 7 đề) 5.Các đoạn văn tả biển , tả sông. 6.Vịnh Hạ Long, tả cảnh sông n- ớc(tr81,85) 7.Viết một đoạn tả cảnh thiên nhiên ở địa phơng em(tr 96). * PP kiểm tra ,đánh giá. - 1 hs trình bày miệng bàI văn. - Hs khác nhận xét . -GV nhận xét, đánh giá, cho điểm. *PP thuyết trình. - Gv giới thiệu. PP ôn tập - 1HS đọc yêu cầu của đề. -Hs làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp.Các em liệt kê các bàI văn tả cảnh đã học. -Hs phát biểu ý kiến.Gv nhận xét.treo bảng phụ liệt kê những bàI hs đã học nh bên. -Dựa vào bảng liệt kê, mỗi hs tự chọn để trình bày dàn ý của một trong các bàI văn đã học. -Nhiều hs nối tiếp nhau trình bày.cả lớp và gv nhận xét. 5 BàI 2; Lời giảI; BàI văn miêu tả buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng sáng đến lúc sáng rõ. +Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế (Hs phát biểu tự do) VD: Thành phố nh bồng bềnh nổi giữa một biển hơi sơng. Những cây xanh bỗng oà tơi trong nắng sớm. +Câu cuối bài : Thành phố mình đẹp quá! Đẹp quá đi! là câu cảm thán thể hiện tình cảm tự hào , ngỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của thành phố. C. Củng cố Dặn dò - GV nhận xét tiết làm bài của HS. - Yêu cầu HS về nhà viết lại những câu văn miêu tả dẹp trong bài buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh. -Bài sau: Ôn tập văn tả cảnh (Lập dàn ý, làm văn miệng). -Hs đọc thành tiếng toàn văn yêu cầu của bài. -Hs cả lớp đọc thầm, đọc lớt lại bàI văn, suy nghĩ để trả lời lần lợt từng câu hỏi. -Hs phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giảI đúng. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tr ờng THDL Đoàn Thị Điểm Thứ ngày tháng năm 2005 Lớp: 5 G Môn : Tập làm văn Tuần 30 tiết 60 Ngày soạn : Giáo viên : Thu Hải Bài soạn : Ôn tập về văn tả cảnh (Lập dàn ý, làm văn miệng) I- Mục đích, yêu cầu -Trên cơ sở những hiểu biết đã có về thê loại văn tả cảnh, HS biết lập dàn ý sáng rõ, đủ các phần, đủ ý cho bàI văn tả cảnh- một dàn ý với những ý riêng của mình. -Biết trình bày miệng rõ ràng, rành mạch, với những từ ngữ thích hợp, cử chỉ , giọng nói tự nhiên, tự tin bàI văn tả cảnh mà em vừa lập dàn ý . II- Đồ dùng dạy học 3 tờ giấy khổ to và bút dạ phát cho 3 HS viết biên bản trên giấy xem nh là mẫu trình bày để các bạn góp ý. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học tơng ứng Ghi chú 5 30 A. Kiểm tra bài cũ - Một dàn ý hs đã viết. B. Dạy bài mới 1-Giới thiệu bài: Trong tiết học này, các em sẽ thực hành lập dàn ý một bàI văn tả cảnh. Sau đó, dựa vào dàn ý đã lập trình bày miệng bàI văn. II. H ớng dẫn HS luyện tập BàI 1:Lập dàn ý miêu tả một trong những cảnh sau: a.Một ngày mới bắt đầu ở quê em. b. Một đêm trăng đẹp. c.Một hiện tơng thiên nhiên. d.Trờng em trớc buổi học. VD: a.Mở bài : -Ngôi trờng mới đợc xây lại: toà nhà ba tầng, màu xanh nhạt, xung quanh là hàng rào bằng gạch, dọc sân trờng có hàng ph- ợng vĩ toả bóng râm. -Cảnh trờng trớc giờ học buổi sáng thật sinh động. b.Thân bàI -VàI chục phút nữa mới tới giờ học.trớc * PP kiểm tra ,đánh giá. - 1 hs làm lên bảng đọc bàI làm . - Hs khác nhận xét . - GV nhận xét, đánh giá, cho điểm. *PP thuyết trình. - GV yêu cầu 1 HS đọc thành tiếng nội dung ghi nhớ khi viết một biên bản bàn giao ( tr 157) - Gv giới thiệu. *PP vấn đáp, luyện tập ,thực hành. - 1HS đọc yêu cầu của bài tập1. Cả lớp đọc thầm lại. -Gv lu ý hs về : +Đề tàIdàn ý(song phảI là ý của riêng em). -Nhiều hs nói tên đề tàI mình chọn. -Hs làm việc cá nhân.Mỗi hs tự lập dàn ý,3-4 hs lên bảng làm(chọn tả cảnh khác nhau). -Những hs làm bàI ra giấy dán lên bảng - Cả lớp và GV nhận xét. -3,4 hs trình bày dàn ý.Gv [...]... của mình Cả lớp và gv nhận xét theo tiêu chí : nội dung , cánh sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách trình bày C Củng cố Dặn dò - GV nhận xét tiết học Khen những hs học tốt - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh bàI văn Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Lớp: Trờng THDL Đoàn Thị Điểm 5G Tuần 30 tiết 30 Ngày soạn : Giáo viên : Thu Hải Thứ ngày tháng năm 20 05 Môn : Kể chuyện Bài soạn : Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc... vở - Làm bài tập 3 vào vở Lớp: Trờng THDL Đoàn Thị Điểm 5G Tuần 30 tiết 60 Ngày soạn : Giáo viên : Thu Hải Thứ ngày tháng năm 20 05 Môn : Tập đọc Bài soạn : Tà áo dài Việt Nam I- Mục đích, yêu cầu 1 Đọc lu loát toàn bài 2 - Biết đọc diễn cảm bài văn, thể hiện cảm xúc ca ngợi, tự hào về chiếc áo dài-Biểu tợng cho y phục truyện thống của dân tộc Việt Nam 2 Hiểu các từ ngữ khó trong bài Hiểu nội dung... việc theo nhóm trên phiếu - HS lên bảng làm bài theo phiếu (hoặc HS các nhóm dán kết quả làm bài lên bảng lớp) - Cả lớp và GV nhận xét - HS sửa bài làm trong SGK theo lời giải đúng: a.Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Huy chơng Vì sự nghiệp giáo dục, Huy chơng Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam b.Huy chơng Đồng Toán quốc tế, Huy chơng Vàng 4 Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học, biểu dơng... chuyện 5 4.Thực hành kể chuyện và trao đổi ý ->Đại diện nhóm kể -Cả lớp trao đổi ý nghĩa câu nghĩa của câu chuyện chuyện,nhận xét Gv tính điểm -Cả lớp bình chọn câu chuyện hay nhất, ngời kể chuyện hay nhất 4 Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại chuyện Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Thứ ngày tháng năm 20 05 Trờng THDL Đoàn Thị Điểm Lớp: 5G Môn : Chính tả Tuần 30. .. đổi, thảo luận về các câu hỏi trong SGK dới sự hớng dẫn của GV - Chiếc áo dài có từ xa xa, đợc phụ nữ Việt Nam rất yêu thích vì hợp với tầm vóc và dáng vẻ của phụ nữ Việt Nam Mặc chiếc áo dài phụ nữ Việt Nam nh đẹp hơn, duyên dáng hơn - ý 3: áo dài đợc coi là biểu tợng cho y phục truyền thống của Việt Nam Câu hỏi 4:Em có cảm nhận gì về ngời thân khi họ mặc áo dài? (Hs có thể giới thiệu ảnh ngời thân... chì mờ vào SGK (khi cha có Vở bài tập, Tiếng Việt) + HS làm việc theo nhóm nhỏ GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ phiếu Sau đó, đại diện nhóm trình bày kết quả làm bài trớc lớp + Chơi trò thi tiếp sức: 3,4 nhóm HS lên bảng lớp thi nhau điền tiếng nhanh và đúng trên phiếu), HS mỗi nhóm tiếp nối nhau mỗi em điền 1 tiếng cos âm đầu phù hợp vào ô trống lần lợt cho đến hết, mỗi tiếng điền đúng đợc 1 điểm Nhóm nào... ->1 HS đọc *Gợi ý 1: Một ngời bạn nam nh thế nào -5- 6 hs trả lời đợc mọi ngời yêu quý? Một ngời bạn nữ nh thế nào đợc mọi ngời yêu quý? ->1 HS đọc *Gợi ý 2:Em chọn ngời bạn nào? -5- 6 hs trả lời *Gợi ý 3:Em kể chuyện gì về bạn? ->1 HS đọc -1-2 hs trả lời -Kể một việc làm đặc biệt của bạn -> Gợi ý 4 ,5 hs làm việc cá nhân *Gợi ý 4: Trình tự kể *Gợi ý 5: Trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện ->Từng... 5 A Kiểm tra bài cũ: Phơng pháp kiểm tra -đánh giá - Kể lại câu chuyện em đã nghe về một phụ + GV gọi HS lên bảng kể lại câu nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài chuyện em đã nghe hoặc đọc về một phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài + HS khác nhận xét + GV nhận xét, đánh giá, cho điểm Phơng pháp thuyết trình B Dạy bài mới: - GV giới thiệu 1-Giới thiệu bài: Trong tiết hôm nay, các con sẽ kể chuyện 30. .. của mình.) c) Đọc diễn cảm Hớng dẫn HS tìm kĩ thuật đọc diễn cảm đoạn đối thoại sau: Phụ nữ Việt Nam xa hay mặc áo mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lòng vào nhau.//Tuy nhiên với phông cách tế nhị ,kín đấo,/ngời phụ nữ Việt thờng mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài,/lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu/(Vàng mỡ gà,/ vàng chanh,/hồng cáh sen, /hồng đào,/xanh hồ thuỷ ).// 3 Củng cố... đợc coi là biểu tợng cho y phục truyền thống của Việt Nam - (VD: Vì chiếc áo dài thể hiện phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo./Vì phụ nữ Việt Nam ai cũng thích mặc áo dài/ - Cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK (chú giải về những từ ngữ khó) - GV giúp các em giải nghĩa thêm những từ các em cha hiểu (nếu có) - GV đọc mẫu toàn bài 1 lần HS đọc (thành tiếng, đọc thầm,đọc lớt) từng đoạn, cả bài; trao . Tr ờng THDL Đoàn Thị Điểm Thứ ngày tháng năm 20 05 Lớp: 5 G Môn : Tập đọc Tuần 30 tiết 59 Ngày soạn : Giáo viên : Thu Hải Bài soạn : Công việc đầu tiên I- Mục. sau tiết dạy: Tr ờng THDL Đoàn Thị Điểm Thứ ngày tháng năm 20 05 Lớp: 5 G Môn : Luyện từ và câu Tuần 30 tiết 59 Ngày soạn : Giáo viên : Thu Hải Bài soạn : Mở rộng vốn từ: Nam và. sau tiết dạy: Tr ờng THDL Đoàn Thị Điểm Thứ ngày tháng năm 20 05 Lớp: 5 G Môn : Tập làm văn Tuần 30 tiết 59 Ngày soạn : Giáo viên : Thu Hải Bài soạn : Ôn tập về văn tả cảnh I-

Ngày đăng: 11/06/2014, 22:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trường THDL Đoàn Thị Điểm

    • Thứ ngày tháng năm 2005

    • Lớp: 5 G

    • Bài soạn : Công việc đầu tiên

        • I- Mục đích, yêu cầu

        • B. Dạy bài mới

        • Trường THDL Đoàn Thị Điểm

          • Thứ ngày tháng năm 2005

          • Lớp: 5 G

            • I- Mục đích, yêu cầu

            • Nội dung các hoạt động

            • A. Kiểm tra bài cũ:

              • Bài tập 1:

              • Trường THDL Đoàn Thị Điểm

                • Thứ ngày tháng năm 2005

                • Lớp: 5 G

                  • I- Mục đích, yêu cầu

                  • Nội dung các hoạt động

                  • B. Kiểm tra bài cũ:

                  • B. Dạy bài mới

                    • *Gv cho hs nêu tác dụng của dấu phẩy.Gv mở bảng phụ đã viết ba tác dụng của dấu phẩy.1 hs nhìn bảng đọc. Cả lớp đọc thầm theo.

                    • Bài tập 1:

                    • Đọc truyện vui và trả lời câu hỏi.

                    • Bài tập 3 Nhiều dấu phẩy đặt sai vị trí em hãy đặt lại cho đúng.

                    • Trường THDL Đoàn Thị Điểm

                      • Thứ ngày tháng năm 2005

                      • Lớp: 5 G

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan