Chuyên đề luyện thi THPT quốc gia môn Vật lý

137 2.3K 2
Chuyên đề luyện thi THPT quốc gia môn Vật lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề luyện thi đại học 2014 Trần Văn Hậu CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ HỌC CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA A TĨM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN I DAO ĐỘNG TUẦN HOÀN Định nghĩa: dao động mà trạng thái chuyển động vật lặp lại cũ sau khoảng thời gian xác định Chu kì, tần số dao động: - Chu kì T dao động điều hòa khoảng thời gian để thực dao động toàn phần; đơn vị giây (s) T = = Với N số dao động toàn phần vật thực thời gian t - Tần số f dao động điều hòa số dao động toàn phần thực giây; đơn vị héc (Hz) II DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Định nghĩa: dao động mà trạng thái dao động mô tả định luật dạng cosin (hay sin) thời gian Phương trình dao động: x = Acos(ωt + ϕ) Các đại lượng đặc trưng dao động điều hòa + Li độ x: độ lệch vật khỏi vị trí cân + Biên độ A: giá trị cực đại li độ, dương + Pha ban đầu ϕ: xác định li độ x thời điểm ban đầu t = + Pha dao động (ωt + ϕ): xác định li độ x dao động thời điểm t + Tần số góc ω: tốc độ biến đổi góc pha ω = = 2πf Đơn vị: rad/s + Biên độ pha ban đầu có giá trị khác nhau, tùy thuộc vào cách kích thích dao động + Tần số góc có giá trị xác định (khơng đổi) hệ vật cho Phương trình vận tốc: v = x’ = - ωAsin(ωt + ϕ) = ωAcos(ωt + ϕ + )  + Véctơ v chiều với chiều chuyển động (vật chuyển động theo chiều dương v > 0, theo chiều âm v < 0) + Vận tốc vật dao động điều hòa biến thiên điều hòa tần số sớm pha so với với li độ + Vị trí biên (x = ± A), v = Vị trí cân (x = 0), |v| = vmax = ωA Phương trình gia tốc: a = - ω Acos(ωt + ϕ) = ω Acos(ωt + ϕ + π) = - ω x  + Véctơ a hướng vị trí cân + Gia tốc vật dao động điều hòa biến thiên điều hòa tần số ngược pha với li độ (sớm pha so với vận tốc) + Véctơ gia tốc vật dao động điều hịa ln hướng vị trí cân bằng, có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ Vật VTCB: x = 0; |v|Max = ωA; |a|Min = Vật biên: x = ± A; |v|Min = 0; |a|Max = ω2A Sự đổi chiều đổi dấu đại lượng: + x, a F đổi chiều qua VTCB, v đổi chiều biên + x, a, v, F biến đổi T, f ω Bốn vùng đặc biệt cần nhớ a Vùng 1: x > 0; v < 0; a < ⇒ Chuyển động nhanh dần theo chiều (-) a.v > giảm, động tăng b Vùng 2: x < 0; v < 0; a > ⇒ Chuyển động nhanh dần theo chiều (-) a.v < tăng, động giảm c Vùng 3: x < 0; v > 0; a > ⇒ Chuyển động nhanh dần theo chiều (+) a.v > giảm, động tăng d Vùng 4: x > 0; v > 0; a < ⇒ Chuyển động nhanh dần theo chiều (+) a.v < tăng, động giảm Mối liên hệ pha li độ (x), vận tốc (v) gia tốc (a) Theo hình bên ta nhận thấy mối liên hệ pha li độ (x), vận tốc (v) gia tốc (a): ϕv = ϕx + ϕa = ϕv + = ϕx + π 2 2 v2 a2 v2  v   a  v ; a + 2 = hay Hệ thức độc lập: A = x +   A = + ;   +  = hay vmax ω vmax ω ω  ωA   ω A  ω  2 2 2 v a a = ω (vmax − v ) hay + = vmax amax 2 10 Cơ năng: W = Wđ + Wt = mω2A2 = k.A2 Với Wđ = mv2 = mω2A2sin2(ωt + ϕ) = W.sin2(ωt + ϕ) Wt = kx2 = mω2A2cos2(ωt + ϕ) = W.cos2(ωt + ϕ) Chú ý: GV: Trần Văn Hậu 0942.48.1600 Trang Chuyên đề luyện thi đại học 2014 Trần Văn Hậu + Tìm x v Wđ = nWt  x = ± ; v = ± ωA + Tìm x v Wt = nWđ  x = ± A; v = ± 11 Dao động điều hồ có tần số góc ω, tần số f, chu kỳ T Thì động biến thiên với tần số góc 2ω, tần số 2f, chu kỳ T/2 Động biến thiên biên độ, tần số ngươc pha 12 Động trung bình thời gian nT/2 (n∈N*, T chu kỳ dao động) là: = mω2A2 13 Chiều dài quỹ đạo: 2A 14 Quãng đường chu kỳ 4A; 1/2 chu kỳ 2A Quãng đường l/4 chu kỳ A vật từ VTCB đến vị trí biên ngược lại Thời gian vật quãng đường đặc biệt: 15 Thời gian, quãng đường, tốc độ trung bình a Thời gian: Giải phương trình xi = A cos(ωti +ϕ) tìm ti Chú ý: - Gọi O trung điểm quỹ đạo CD M trung điểm OD; thời gian từ O đến M t OM = , thời gian từ M đến D tMD = - Từ vị trí cân x = vị trí x = ± A thời gian: t = - Từ vị trí cân x = vị trí x = ± khoảng thời gian t =   - Chuyển động từ O đến D chuyển động chậm dần ( av < 0; a ↑↓ v ), chuyển động từ D đến O chuyển động   nhanh dần ( av > 0; a ↑↑ v ) - Vận tốc cực đại qua vị trí cân (li độ khơng), khơng biên (li độ cực đại) b Quãng đường: - Nếu t = T quãng đường s = 4.A - Nếu t = quãng đường s = 2.A - Nếu t = quãng đường s = A vật chuyển động từ biên từ vị trí cân - Những trường hợp khác nên đưa vòng tròn lượng giác để giải c Tốc độ trung bình: v = s t Tốc độ trung bình chu kỳ chu kỳ: v = A T 16 Tổng hợp dao dộng hòa a Độ lệch pha hai dao động tần số x = A cos(ωt + ϕ ) x = A cos(ωt + ϕ ) - Độ lệch pha hai dao động x x : ∆ϕ = ϕ1 − ϕ2 + Nếu ∆ϕ > ⇔ ϕ1 > ϕ2 x nhanh pha x + Nếu ∆ϕ < ⇔ ϕ1 < ϕ2 x chậm pha x - Các giá trị đặt biệt độ lệch pha: + ∆ϕ = k2π với k ∈ Z: hai dao động pha + ∆ϕ = (2k +1)π với k ∈ Z: hai dao động ngược pha + ∆ϕ = (2k +1) với k ∈ Z: hai dao động vuông pha b.Tổng hợp hai dao động điều hoà phương tần số x = A cos(ωt + ϕ ) x = A cos(ωt + ϕ )được dao động điều hoà phương, tần số x = Acos(ωt + ϕ) Trong đó: 1 2 2 1 2 GV: Trần Văn Hậu 0942.48.1600 1 2 Trang Chuyên đề luyện thi đại học 2014 Trần Văn Hậu A = A + A + A1 A2 cos(ϕ − ϕ1 ) A1 sin ϕ1 + A2 sin ϕ tanϕ = A1 cos ϕ1 + A2 cos ϕ 2 2 * Nếu ∆ϕ = 2kπ (x , x pha) ⇒ A = A + A * Nếu ∆ϕ = (2k + 1)π (x , x ngược pha) ⇒ A = |A - A | ∗ Trong trường hợp: |A - A | ≤ A ≤ A + A * Nếu A1 = A2 A = 2A1cos ϕ = Chú ý: Khi viết phương trình dao động x = Acos(ωt + ϕ) việc xác định vận tốc, gia tốc vật với vật dao động điều hịa bình thường c Khi biết dao động thành phần x = A1cos(ωt + ϕ1) dao động tổng hợp x = Acos( ωt + ϕ) dao động thành phần cịn lại x2 = A2cos(ωt + ϕ2) Max 1 2 Min 1 2 Trong đó: A2 = A + A12 − AA1 cos(ϕ − ϕ1 ) tanϕ2 = A sin ϕ − A1 sin ϕ1 với ϕ1 ≤ ϕ ≤ A cos ϕ − A1 cos ϕ1 ϕ2 (nếu ϕ1 ≤ ϕ2) d Nếu vật tham gia đồng thời nhiều dao động điều hịa phương, tần số có phương trình x1 = A1cos(ωt + ϕ1); x2 = A2cos(ωt + ϕ2); … dao động tổng hợp dao động điều hoà phương tần số x = Acos(ωt + ϕ) - Chiếu lên trục Ox trục Oy ⊥ Ox - Ta được: Ay = Asinϕ = A1 sinϕ1 + A2 sinϕ2 + Ax = Acosϕ = A1 cosϕ1 + A2 cosϕ2 + ⇒A= 2 Ax + Ay tanϕ = Ax với ϕ ∈ [ϕmin; ϕmax] Ay Chú ý: + Tổng hợp hai dao động điều hoà phương tần số áp dụng trường hợp tổng quát nói + Ngồi phương pháp nói trên, A1 = A2 = A, ta cộng lượng giác tìm phương trình dao động tổng hợp: x = x1 + x2 = A1cos(ωt + ϕ1 ) + A2cos(ωt + ϕ2) = 2Acos cos(ωt + ) B CÁC DẠNG TỐN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Dạng 1: Bài tốn lập phương trình dao động dao động điều hồ: * Viết phương trình dao động tổng quát: x = Acos(ωt + ϕ) * Xác định A, ω ϕ + Tính ω: ω = = 2πf = + Tính A: A = vmax amax = A vmax v   +x = ω  2W = k ω v a l −l 2W = max = max = = max ω ω m + Tính ϕ dựa vào điều kiện đầu: lúc t = t0 (thường t0 = 0) (thay t = t0 vào phương trình x v)  ϕ Lưu ý: Vật chuyển động theo chiều dương v > 0, ϕ < ngược lại v < 0, ϕ > (phương trình dao động viết dạng cosin) MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP THƯỜNG GẶP ĐỐI VỚI BÀI TỐN LẬP PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG (Các kết mang tính chất tham khảo, học sinh không nên nhớ kiểu máy móc) * Nếu biểu diễn x dạng cosin thì: Khi v > ⇔ - π < ϕ < 0; Khi v < ⇔ < ϕ ≤ π * Chọn gốc thời gian t0 = - lúc vật qua vị trí cân x0 =0 theo chiều dương v0 > 0: Pha ban đầu ϕ = - π/2 - lúc vật qua vị trí cân x0 =0 theo chiều âm v0 < 0: Pha ban đầu ϕ = π/2 - lúc vật qua biên dương x0 = A: Pha ban đầu ϕ = - lúc vật qua biên âm x0 = − A: Pha ban đầu ϕ = π - lúc vật qua vị trí x0 = theo chiều dương v0 > 0: Pha ban đầu ϕ = − π/3 - lúc vật qua vị trí x0 = - theo chiều dương v0 > 0: Pha ban đầu ϕ = − 2π/3 - lúc vật qua vị trí x0 = theo chiều âm v0 < 0: Pha ban đầu ϕ = π/3 - lúc vật qua vị trí x0 = - theo chiều âm v0 < 0: Pha ban đầu ϕ = 2π/3 - lúc vật qua vị trí x0 = - theo chiều âm v0 < 0: Pha ban đầu ϕ = 2π/3 - lúc vật qua vị trí x0 = theo chiều dương v0 > 0: Pha ban đầu ϕ = − π/4 GV: Trần Văn Hậu 0942.48.1600 Trang Chuyên đề luyện thi đại học 2014 Trần Văn Hậu - lúc vật qua vị trí x0 = - theo chiều dương v0 > 0: Pha ban đầu ϕ = − 3π/4 - lúc vật qua vị trí x0 = theo chiều âm v0 < 0: Pha ban đầu ϕ = π/4 - lúc vật qua vị trí x0 = - theo chiều âm v0 < 0: Pha ban đầu ϕ = 3π/4 - lúc vật qua vị trí x0 = A theo chiều dương v0 > 0: Pha ban đầu ϕ = − π/6 - lúc vật qua vị trí x0 = - A theo chiều dương v0 > 0: Pha ban đầu ϕ = − 5π/6 - lúc vật qua vị trí x0 = A theo chiều âm v0 < 0: Pha ban đầu ϕ = π/6 - lúc vật qua vị trí x0 = -A theo chiều âm v0 < 0: Pha ban đầu ϕ = 5π/6 - cosα = sin(α + π/2 ) ; sinα = cos(α − π/2 ) Dạng 2: Bài tốn tính khoảng thời gian ngắn để vật từ vị trí có li độ x ϕ − ϕ1 ϕ − ϕ1 = T ω 2π x1  cos ϕ1 = A  Với  (0 ≤ ϕ1, ϕ2 ≤ π) cos ϕ = x2   A đến x2: ∆t = = Dạng 3: Bài toán cho quãng đường S < 2A, tìm khoảng thời gian nhỏnhất lớn - Vật có vmax qua VTCB, vmin qua vị trí biên nên quãng đường, khoảng thời gian dài vật gần vị trí biên, khoảng thời gian ngắn di xung quanh gần VTCB - Vẽ quãng đường toán cho vị trí có v max, vmin Từ quãng đường suy vị trí đầu x vị trí cuối x2 Sau sử dung cách giải dạng tốn Dạng 4: Bài tốn tìm quãng đường vật từ thời điểm t1 đến t2 - Phân tích: t2 – t1 = nT + ∆t (n ∈N; ≤ ∆t < T) - Quãng đường thời gian nT S1 = 4nA, thời gian ∆t S2 Quãng đường tổng cộng S = S1 + S2 x1 = A cos(ωt1 + ϕ)  x2 = A cos(ωt + ϕ )   - Xác định:  > >  v2 = −ωA sin(ωt + ϕ )  ? v1 = −ωA sin(ωt1 + ϕ)  ?   <  <  (v1 v2 cần xác định dấu) Lưu ý: + Nếu ∆t = T/2 S2 = 2A + Tính S2 cách định vị trí x1, x2 chiều chuyển động vật trục Ox ⇒ S2 = x2 − x1 + Trong số trường hợp giải tốn cách sử dụng mối liên hệ dao động điều hoà chuyển động tròn đơn giản S với S quãng đường tính t − t1 Dạng 5: Bài tốn tính qng đường lớn nhỏ vật khoảng thời gian < ∆t < T/2 + Tốc độ trung bình vật từ thời điểm t1 đến t2: vtb = - Vật có vận tốc lớn qua VTCB, nhỏ qua vị trí biên nên khoảng thời gian quãng đường lớn vật gần VTCB nhỏ gần vị trí biên - Sử dụng mối liên hệ dao động điều hồ chuyển đường trịn Góc quét ∆ϕ = ω∆t - Quãng đường lớn vật từ M đến M2 đối xứng qua trục sin (hình 1): SMax = 2Asin - Quãng đường nhỏ vật từ M đến M2 đối xứng qua trục cos (hình 2): Smin = 2A(1- cos) Lưu ý: + Trong trường hợp ∆t > T/2 tách ∆t = n + ∆t 'trong n ∈ N * ; < ∆t ' < Trong thời gian n quãng đường 2nA Trong thời gian ∆t’ quãng đường lớn nhất, nhỏ tính + Tốc độ trung bình lớn nhỏ khoảng thời gian ∆t: vmax = S max S vmin = tính ∆t ∆t Dạng 6: Bài tốn tính thời điểm vật qua vị trí biết x (hoặc v, a, Wt, Wđ, F) lần thứ n GV: Trần Văn Hậu 0942.48.1600 Trang Chuyên đề luyện thi đại học 2014 Trần Văn Hậu * Giải phương trình lượng giác lấy nghiệm t (Với t > ⇒ phạm vi giá trị k) * Liệt kê n nghiệm (n thường lấy giá trị nhỏ) * Thời điểm thứ n giá trị lớn thứ n Lưu ý: + Đề thường cho giá trị n nhỏ, cịn n lớn tìm quy luật để suy nghiệm thứ n + Có thể giải toán cách sử dụng mối liên hệ dao động điều hồ chuyển động trịn Dạng 7: Bài tốn tìm số lần vật qua vị trí biết x (hoặc v, a, Wt, Wđ, F) từ thời điểm t1 đến t2 * Giải phương trình lượng giác nghiệm * Từ t1 < t ≤ t2 ⇒ Phạm vi giá trị (Với k ∈ Z) * Tổng số giá trị k số lần vật qua vị trí Lưu ý: + Có thể giải tốn cách sử dụng mối liên hệ dao động điều hoà chuyển động tròn + Trong chu kỳ (mỗi dao động) vật qua vị trí biên lần cịn vị trí khác lần Dạng 8: Bài toán biết thời điểm t vật qua li độ x = x t theo chiều Tìm li độ dao động thời điểm sau trước thời điểm t khoảng thời gian ∆t * Từ phương trình dao động điều hồ: x = Acos(ωt + ϕ) cho x = xt, vào chiều chuyển động để chọn nghiệm (ωt + ϕ) Từ tính li độ sau trước thời điểm t ∆t giây là: xt ± ∆t = Acos[ω(t ± ∆t) + α ] = Acos[ωt + α ± ω∆t ] Nếu thời điểm sau lấy dấu (+), trước lấy dấu (-) Lấy nghiệm ωt + ϕ = α với ≤ α ≤ π ứng với x giảm (vật chuyển động theo chiều âm v < 0) ωt + ϕ = - α ứng với x tăng (vật chuyển động theo chiều dương) * Ngồi ra, ta dùng vịng trịn Đánh dấu vị trí xt trục qua tâm Ox Kẻ đường thẳng qua xt vng góc với Ox cắt đường trịn hai điểm Căn vào chiều chuyển động để chọn vị trí M vịng trịn Vẽ bán kính OM Trong khoảng thời gian ∆t, góc tâm mà OM quét α = ω.∆t Vẽ OM’ lệch với OM góc α, từ M’ kẻ vng góc với Ox cắt đâu li độ cần xác định Dạng 9: Dao động có phương trình đặc biệt: * x = a ± Acos(ωt + ϕ) với a = const Biên độ A, tần số góc ω, pha ban đầu ϕ, x toạ độ, x0 = Acos(ωt + ϕ) li độ Toạ độ vị trí cân x = a, toạ độ vị trí biên x = a ± A Vận tốc v = x’ = x0’, gia tốc a = v’ = x” = x0” Hệ thức độc lập: a = -ω2x0; A2 = x + ()2; A2 = a2 v2 + ω4 ω2 * x = a ± Acos2(ωt + ϕ) (ta hạ bậc) Biên độ A/2; tần số góc 2ω, pha ban đầu 2ϕ C CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu Một vật dao động điều hòa, câu khẳng định sau đúng? A Khi vật qua vị trí cân có vận tốc cực đại, gia tốc B Khi vật qua vị trí cân có vận tốc gia tốc cực đại C Khi vật qua vị trí biên vận tốc cực đại, gia tốc D Khi vật qua vị trí biên động Câu Điều sau nói động vật dao động điều hòa: A Động vật tăng giảm vật từ VTCB đến vị trí biên B Động không cực đại vật VTCB C Động giảm, tăng vật từ VTCB đến vị trí biên D Động giảm, tăng vật từ vị trí biên đến VTCB Câu Một vật dao động điều hồ qua vị trí cân bằng: A Vận tốc có độ lớn cực đại, gia tốc có độ lớn B Vận tốc có độ lớn 0, gia tốc có độ lớn cực đại C Vận tốc gia tốc có độ lớn D Vận tốc gia tốc có độ lớn cực đại Câu Trong dao động điều hòa, vận tốc biến đổi A Cùng pha với li độ B Ngược pha với li độ C Trễ pha π/2 so với li độ D Sớm pha π/2 so với li độ Câu Lực kéo tác dụng lên chất điểm dao động điều hịa có độ lớn A hướng không đổi B tỉ lệ với độ lớn li độ ln hướng vị trí cân C tỉ lệ với bình phương biên độ D khơng đổi hướng thay đổi Câu Đối với chất điểm dao động điều hịa với chu kì T thì: A Động biến thiên tuần hồn theo thời gian khơng điều hịa B Động biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T GV: Trần Văn Hậu 0942.48.1600 Trang Chuyên đề luyện thi đại học 2014 Trần Văn Hậu C Động biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2 D Động biến thiên tuần hồn theo thời gian với chu kì 2T Câu Một vật dao động điều hòa theo thời gian có phương trình x = Acos(ωt + ϕ) động dao động điều hòa với tần số: A ω' =ω B ω' = 2ω C ω' = D ω ' = 4ω Câu Trong dao động điều hoà chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động A lực tác dụng đổi chiều B Lực tác dụng không C Lực tác dụng có độ lớn cực đại D Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu Câu Một vật dao động điều hịa với chu kì T Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân vận tốc vật lần thời điểm: A B C D Câu 10 Phương trình dao động vật dao động điều hịa có dạng x = Acos(ωt + π/2)cm Gốc thời gian đãđược chọn từ lúc nào? A Lúc chất điểm qua vị trí cân theo chiều dương B Lúc chất điểm có li độ x = + A C Lúc chất điểm qua vị trí cân theo chiều âm D Lúc chất điểm có li độ x = - A Câu 11 Phương trình dao động vật dao động điều hịa có dạng x = A cos(ωt + π/4 )cm Gốc thời gian chọn từ lúc nào? A Lúc chất điểm qua vị trí có li độ theo chiều dương B Lúc chất điểm qua vị trí có li độ x = theo chiều dương C Lúc chất điểm qua vị trí có li độ x = theo chiều âm D Lúc chất điểm qua vị trí có li độ x = theo chiều âm Câu 12 Một vật dao động điều hịa với phương trình x = Acos(ωt + ϕ) Gọi T chu kì dao động vật Vật có tốc độ cực đại A B C Vật qua vị trí biên D Vật qua vị trí cân Câu 13 Cho vật dao động điều hòa, thời điểm Wđ = nWt li độ x dao động tính theo biểu thức: A x = ± nA n+2 B x = ± A n +1 C x = ± nA n +1 D x = ± A n+2 Câu 14 Cho vật dao động điều hịa, thời điểm Wđ = nWt vận tốc v dao động tính theo biểu thức: A v = ± Aω n+2 B v = ± 2Aω n C v = ± Aω n n +1 D v = ± Aω 2n + Câu 15 Một vật dao động điều hoà với biên độ A, tần số góc ω Chọn gốc toạ độ vị trí cân bằng, thời điểm t, vật có li độ x, vận tốc v Hệ thức liên hệ đại lượng là: A2 + x A2 − x D v2 = ω2 ω2 Câu 16 Một vật dao động điều hịa có phương trình x = Acos(ωt +ϕ) Gọi v a vận tốc gia tốc vật Hệ A v2 = ω2(A2+ x2) B v2 = ω2(A2 - x2) C v2 = thức đúng: v2 a2 ω a2 D + = A + = A2 ω2 ω v ω Câu 17 Một vật dao động điều hịa theo phương trình x = 10cos(4π t + π/3 )cm, thời gian đo giây Gọi x v li độ vận tốc vật thời điểm t bất kì, lấy π2 ≈ 10 Chọn hệ thức v2 x2 A x2 + v2 = 100 B x2 + v2 = 160 C x2 + =160 D v2 + =160 100 100 Câu 18 Một chất điểm dao động điều hòa x =4cos(10πt + ϕ) cm thời điểm t = x = - 2cm theo chiều dương A v2 a2 + = A2 ω ω B v2 a2 + = A2 ω ω C trục tọa độ Pha ban đầu ϕ có giá trị nào: A ϕ = 2π/3 rad B ϕ = π/3 rad C ϕ = 5π/3 rad D ϕ = 7π/3 rad Câu 19 Một vật dao động điều hòa quỹ đạo dài 40cm Khi vị trí x = 10cm vật có tốc độ 20 π cm/s Chu kỳ dao động vật là: A 1s B 0,5s C 0,1s D 5s Câu 20 Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, tốc độ vật qua VTCB 62,8cm/s gia tốc cực đại 2m/s Biên độ chu kỳ dao động vật là: A A = 10cm, T = 1s B A = 1cm, T = 0,1s C A = 2cm, T = 0,2s D A = 20cm, T = 2s Câu 21 Một vật dao động điều hoà, vật có li độ 4cm tốc độ 30π cm/s, cịn vật có li độ 3cm vận tốc 40π cm/s Biên độ tần số dao động là: GV: Trần Văn Hậu 0942.48.1600 Trang Chuyên đề luyện thi đại học 2014 A A = 5cm, f = 5Hz Trần Văn Hậu B A = 12cm, f = 12Hz C A = 12cm, f = 10Hz D A = 10cm, f = 10Hz Câu 22 Một chất điểm có khối lượng m = 500g dao động điều hịa với chu kì T = 2s Năng lượng dao động E = 0,004J Biên độ dao động chất điểm là: A 4cm B 2cm C 16cm D 2,5cm Câu 23 Một vật dao động điều hịa có phương trình x = 4cos(10πt + π/6 )cm Vào thời điểm t = vật đâu di chuyển theo chiều nào, vận tốc bao nhiêu? A x = 2cm, v = −20π cm/s vật di chuyển theo chiều âm B x = 2cm, v =20πcm/s, vật di chuyển theo chiều dương C x = −2 cm, v = 20π cm/s, vật di chuyển theo chiều dương D x = cm, v = −20π cm/s, vật di chuyển theo chiều âm Câu 24 Một vật dao động theo phương trình x = 2,5cos(πt +π/4)cm Vào thời điểm pha dao động đạt giá trị π/3rad, lúc vận tốc v gia tốc a bao nhiêu: A v = 2,5π cm/s, a = 25 cm/s2 B v = 25π cm/s, a = 25 cm/s2 C v = 25π cm/s, a = 2,5 cm/s D v = 2,5π cm/s, a = 0,25 cm/s2 Câu 25 Tại t = 0, ứng với pha dao động , gia tốc vật dao động điều hịa có giá trị a =30m/s2 Tần số dao động 5Hz Lấy π = 10 Li độ vận tốc vật là: A x = 3cm, v = 10π cm/s B x = 6cm, v = 60π cm/s C x = 3cm, v = −10π cm/s D x = 6cm, v = −60π cm/s Câu 26 Một vật dao động điều hòa x = cos(2π t + π/4 )cm Lúc t = 0,25s vật có li độ vận tốc là: A x = −2 cm, v = 8π cm/s B x = cm, v = 4π cm/s C x = −2 cm, v = −4π cm/s D x = cm, v = −8π cm/s Câu 27 Một vật dao động theo phương trình x =2,5cos(πt +π/4)cm Vào thời điểm pha dao động đạt giá trị π/3rad, lúc li độ x bao nhiêu: A t = s; x = 0,72 cm B t = s; x = 1,4 cm C t = s; x = 2,16 cm D t = s, x = 1,25 cm Câu 28 Một vật dao động điều hịa theo phương trình x = cos(4π t − π/2 ) Xác định thời điểm để vật chuyển động theo chiều âm trục tọa độ với vận tốc v = A t = + kT t = + k.T B t = + kT t = + k.T C t = + kT t = - + k.T D t = + kT t = + k.T Câu 29 Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 4cm chu kỳ T = 2s, chọn gốc thời gian lúc vật qua VTCB theo chiều dương Phương trình dao động vật A x = 4cos(2πt - ) cm B x = 4cos(πt - ) cm C x = 4cos(2πt + ) cm D x = 4cos(πt + ) cm Câu 30 Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 4cm, tần số f = 5Hz Khi t = vận tốc vật đạt giá trị cực đại chuyển động theo chiều dương trục tọa độ Phương trình dao động vật là: A x = 4cos10πt cm B x = 4cos(10πt+π) cm C x = 4cos(10πt+ ) cm D x = 4cos(10πt- ) cm Câu 31 Một vật dao động điều hịa với tần số góc ω = 10 rad/s Tại thời điểm t = vật có li độ x = 2cm có vận tốc −20 cm/s Phương trình dao động vật là: A x = 2cos(10t − π/3) cm B x = 2cos(10t + π/3) cm C x = 4cos(10t − 5π/3) cm D x = 4cos(10t + 5π/3) cm Câu 32 Cho đồ thị hình vẽ Đồ thị ứng với phương trình dao động nào? A x = 2cos(t + ) cm B x = 2cos(t - ) cm C x = 2cos(t + π) cm D x = 2cost cm Câu 33 Một vật dao động điều hồ có đồ thị hình vẽ Phương trình dao động vật là: A x = 4cos(t - ) cm B x = 4cos(πt - ) cm C x = 4cos(t + ) cm D x = 4cos(πt - ) cm Câu 34 Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân O với biên độ A chu kỳ T Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn mà vật là: A A B A C A D 1,5A Câu 35 Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4πt + π/3) Tính qng đường lớn mà vật khoảng thời gian ∆t = 1/6 (s): A cm B cm C cm D cm Câu 36 Vật dao động điều hồ với chu kì T, biên độ A Trong thời gian t = T/4 vật quãng đường dài GV: Trần Văn Hậu 0942.48.1600 Trang Chuyên đề luyện thi đại học 2014 A 2A Trần Văn Hậu B C 3A D A Câu 37 Một chất điểm dao động điều hòa dọc trục Ox quanh VTCB O với biên độ A chu kì T Trong khoảng thời gian T/3 quãng đường lớn mà chất điểm là: A A B 1,5A C A D A Câu 38 Một vật dao động điều hịa theo phương trình x = 10cos(π t − π/2 )cm Quãng đường mà vật khoảng thời gian từ t1 = 1,5s đến t2 = s là: A 40 + 10 cm B 50 + cm C 40 + cm D 60 - cm Câu 39 Vật dao động điều hòa theo phương trình: x = 5cos(2π t − π/4 )cm Vận tốc trung bình vật khoảng thời gian từ t1 = 1s đến t2 = 4,625s là: A 15,5cm/s B 17,9cm/s C 18,2cm/s D 19,7cm/s Câu 40 Vật dao động điều hịa theo phương trình x =2cos(2πt + )cm Vận tốc trung bình vật khoảng thời gian từ t = 2s đến t2 = 4,875s là: A 7,45cm/s B 8,14cm/s C 7,16cm/s D 7,86cm/s Câu 41 Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T biên độ A Khi vật thẳng (theo chiều) từ x1= - A/2 đến x2 = A/2, vận tốc trung bình vật bằng: A B C D Câu 42 Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 8cm, thời gian phút chất điểm thực 40 dao động Chất điểm có vận tốc cực đại A vmax = 1,91cm/s B vmax = 33,5cm/s C vmax = 320cm/s D vmax = 5cm/s Câu 43 Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T biên độ A Tốc độ trung bình lớn vật thực khoảng thời gian là: A B C D Câu 44 Một vật nhỏ dao điều hịa có độ lớn vận tốc cực đại 10π cm/s Lấy π =3,14 Tốc độ trung bình vật chu kì dao động là: A 20 cm/s B 10 cm/s C cm/s D 15 cm/s Câu 45 Vật dao động điều hoà với biên độ A, chu kì T Thời gian ngắn để vật từ vị trí có li độ x = - đến vị trí có li độ x2 = là: A B C D Câu 46 Một vật dao động điều hịa quanh vị trí cân O với hai vị trí biên B B’ Biết khoảng thời gian ngắn để vật từ O đến B B’ 6s, BB’ = 24 cm Thời gian để vật từ B đến trung điểm I OB: A 4s B 5s C 3s D 2s Câu 47 Cho phương trình dao động điều hòa x = 10 cos 4π t(cm), thời gian ngắn để vật từ vị trí có li độ cm đến cm là: A.0,08s B 0,16s C 0,125s D 0,75s Câu 48 Một vật dao động điều hịa với phương trình x = 4cos( t − )cm Vào thời điểm sau vật qua vị trí x = cm theo chiều dương trục tọa độ: A t = 4s B t = s C t = s D t = s Câu 49 Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 4cm chu kỳ dao động T = 0,1s Vật qua VTCB theo chiều dương Thời gian ngắn vật từ vị trí có li độ x = 2cm đến li độ x = 4cm là: A s B s C s D s Câu 50 Một vật dao động điều hòa với tần số 5Hz Thời gian ngắn để vật từ vị trí có li độ x = - 0,5A (A biên độ dao động) đến vị trí có li độ x2 = + 0,5A là: A s B 1s C s D s Câu 51 Một chất điểm dao động theo trục Ox có phương trình dao động x = 5cos(10π t − π/6 )cm Tại thời điểm t vật có li độ x = 4cm thời điểm t’ = t + 0,1s vật có li độ là: A 4cm B 3cm C – 4cm D – 3cm Câu 52 Một vật nhỏ thực dao động điều hịa theo phương trình x = 5cos(4π t − π/3 ) cm Trong khoảng thời gian1,2 s vật qua vị trí 2,5 cm lần? A B C D Câu 53 Một vật nhỏ thực dao động điều hịa theo phương trình x = 10cos(2π t + π/2 ) cm Thời điểm vật qua vị trí cân lần thứ là: A s B s C s D s Câu 54 Vật dao động điều hoà có động ba lần vật có li độ: Α ± 0,5A B ± 0,5A C ± 0,5 D ± Câu 55 Trong dao động điều hồ, li độ nửa biên độ động bằng: A B C D Câu 56 Một vật dao động hòa dọc theo trục Ox Mốc vị trí cân Ở thời điểm độ lớn vận tốc vật GV: Trần Văn Hậu 0942.48.1600 Trang Chuyên đề luyện thi đại học 2014 Trần Văn Hậu 50% vận tốc cực đại tỉ số động vật là: A B C D Câu 57 Một có khối lượng m = 10g vật dao động điều hoà với biên độ 0,5m tần số góc 10rad/s Lực hồi phục cực đại tác dụng lên vật là: A 25N B 2,5N C 5N D 0,5N Câu 58 Xét hai dao động điều hòa phương, tần số: x = A1cos( ωt + ϕ1 ); x2 =A2 cos( ωt + ϕ2 ), kết luận sau nhất: A Hai dao động pha khi: ∆ϕ = ϕ2 − ϕ1 = k2π B Hai dao động ngược pha khi: ∆ϕ = ϕ2 − ϕ1 = (k2 + 1)π C Hai dao động vuông pha khi: ∆ϕ = ϕ2 − ϕ1 = (k2 + 1)π/2 D Cả A, B, C Câu 59 Một vật thực hai dao động thành phần phương, tần số có phương trình dao động x = A1 cosωt; x2 = A2 cosωt Biên độ dao động tổng hợp là: A A = B A = A1 - A2 C A = A1.A2 D A = A1 + A2 Câu 60 Một vật thực hai dao động thành phần phương, tần số có phương trình dao động x = A1 cos(ωt +ϕ1); x2 = A2 cos(ωt +ϕ2) Biên độ dao động tổng hợp là: A  ϕ − ϕ1  A cos    B  ϕ − ϕ1  A cos    C A cos(ϕ − ϕ1 ) D A cos(ϕ − ϕ1 ) Câu 61 Hai dao động điều hịa phương, tần số, có độ lệch pha ∆ϕ , biên độ hai dao động A A2 Biên độ A dao động tổng hợp có giá trị A lớn A1 + A2 B nhỏ |A1 -A2| C luôn (A1 + A2) D nằm khoảng từ |A1 − A2| đến A1 + A2 Câu 62 Một vật thực đồng thời hai dao động có phương trình x =4 sin2πt (cm); x =4cos2πt (cm) Kết luận sau sai? A Biên độ dao động tổng hợp A=8 cm B Tần số góc dao động tổng hợp ω = 2π rad /s C Pha ban đầu dao động tổng hợp D Phương trình dao động tổng hợp x =8cos(2πt − ) cm Câu 63 Xét hai dao động điều hoà x1 = 5cos(10πt + )cm, x2 = 8cos(10π t + )cm Chọn kết luận A Hai dao động pha B Hai dao động ngược pha C x sớm pha x góc D x trễ pha x góc Câu 64 Một vật thực đồng thời hai dao động điều hòa phương, tần số có phương trình lần lượt: x = 120 cos(10πt + π/3 ) cm, x2 = 5cos(10πt + ϕ) (cm) Dao động tổng hợp có biên độ lớn A B C D Câu 65 Hai dao động điều hòa phương, tần số có phương trình là: x = A1 cos(ωt − π/6) cm x2 = A2cos(ωt −π ) cm Dao động tổng hợp có phương trình x = 9cos(ωt + ϕ) cm Để biên độ A2 có giá trị cực đại A1 có giá trị: A cm B cm C cm D cm Câu 66 Một vật thực đồng thời hai dao động điều hòa phương, tần số: x = 12sin10πt (cm), x2 = 5cos10πt (cm) Dao động tổng hợp có biên độ A 18cm B 12cm C 13cm D 8cm Câu 67 Một lắc lò xo thực hai dao động điều hòa phương, tần số 20 rad/s pha dao động Biên độ hai dao động thành phần A1 A2 = cm Vận tốc cực đại vmax = 140 cm/s Biên độ A1 dao động thứ là: A A1 = cm B A1 = cm C A1 = cm D A1 = cm Câu 68 Hai dao động điều hịa phương, tần số có phương trình x = 5cos(t + ) cm, x2 = 5cos(t + ) Biên độ pha ban đầu dao động tổng hợp là: A 5cm; rad B 7,1cm; 0rad C 7,1cm; rad D 7,1cm; rad Câu 69 Một vật đồng thời tham gia dao động phương có phương trình dao động: x 1= 2cos(2πt + ) cm, x2 = 4cos (2πt + ) cm x3 = 8cos(2πt - ) cm Vận tốc cực đại vật pha ban đầu dao động là: A 12π cm/s - rad B 12π cm/s C 16π cm/s rad D 16π cm/s - rad Câu 70 Cho hai dao động phương: x = 4cos10πt (cm) x2 = 4sin10πt (cm) Tốc độ vật dao động tổng hợp thời điểm t = 2s là: A v = 20π cm/s B v = 40π cm/s C v = 20cm/s D v = 40cm/s Câu 71 Chuyển động vật tổng hợp hai dao động điều hòa phương có phương trình: x1 =4cos(10t + ) (cm); x2 =3cos(10t - )(cm) Độ lớn vận tốc vật vị trí cân là: A 100 cm/s B 50 cm/s C 80 cm/s D 10 cm/s Câu 72 Một vật thực đồng thời hai dao động điều hòa phương, tần số f = 10 Hz, có biên độ A = 7cm, A2 = 8cm có độ lệch pha ∆ϕ = rad Vận tốc vật ứng với li độ x = 12 cm là: GV: Trần Văn Hậu 0942.48.1600 Trang Chuyên đề luyện thi đại học 2014 A 10m/s Trần Văn Hậu B 10cm/s C m/s D cm/s Câu 73 Chuyển động vật tổng hợp hai dao động điều hòa phương Hai dao động có phương trình x1 = 3cos10t (cm) x2 = 4sin(10π t + ) (cm) Gia tốc vật có độ lớn cực đại A m/s2 B m/s2 C 0,7 m/s2 D m/s2 Câu 74 Một vật thực hai dao động thành phần phương, tần số có phương trình dao động x = 4cos2πt (cm); x2 = 4cos(2πt + π/2 ) (cm) Choπ2 =10 Gia tốc vật thời điểm t = 1s là: A −60 cm/s2 B −120 cm/s2 C 40 cm/s2 D 10 cm/s2 Câu 75 Một vật thực đồng thời hai dao động điều hòa phương, tần số f = Hz, biên độ A = A2 = 5cm có độ lệch pha ∆ϕ = rad Lấy π2 = 10 Gia tốc vật có vận tốc v = 40π cm/s là: A 8 m/s2 B 16 m/s2 C 32 m/s2 D 4 m/s2 Câu 76 Chuyển động vật tổng hợp hai dao động điều hòa phương Hai dao động có phương trình x1 = 3cos10t (cm) x2 = 4sin(10π t + π/2)(cm) Gia tốc vật có độ lớn cực đại A m/s2 B m/s2 C 0,7 m/s2 D m/s2 Câu 77 Một vật thực hai dao động thành phần phương, tần số có phương trình dao động x = 4cos2πt (cm); x2 = 4cos(2πt + π/2 ) (cm) Choπ2 =10 Gia tốc vật thời điểm t = 1s là: A −60 cm/s2 B −120 cm/s2 C 40 cm/s2 D 10 cm/s2 Câu 78 Một vật có khối lượng m = 400 g thực đồng thời hai dao động điều hịa có phương trình lần lượt: x =8cos10t (cm); x2 = 2cos10t (cm) Lực tác dụng cực đại gây dao động tổng hợp vật là: A Fmax = N B Fmax = 0,2 N C Fmax = N D Một giá trị khác Câu 79 Một vật có khối lượng m = 100g thực dao động tổng hợp hai dao động thành phần phương, tần số có phương trình dao động là: x = 5cos(10t + π )(cm); x2 = 10cos(10t − π/3 )(cm) Giá trị cực đại lực hồi phục tác dụng lên vật là: A 50 N B N C N D 0,5 N Câu 80 Một vật có khối lượng m = 0,5 kg thực đồng thời hai dao động điều hịa phương, chu kì T = π/2 s có biên độ 12 cm 16 cm Biết hiệu số pha hai dao động thành phần π/2 rad Năng lượng dao động vật là: A 0,25 J B 0,5 J C J D J Câu 81 Cho hai dao động phương, tần số góc ω = 5π rad/s với biện độ A = cm vàA2 = cm pha ban đầu tương ứng ϕ1 = ϕ2 = Phương trình dao động tổng hợp: A x = cos(5πt + ) (cm) B x = cos(5πt + ) (cm) C x = cos(5πt + ) cm D x = cos(5πt + ) (cm) Câu 82 Có hai dao động điều hịa phương tần số sau: x1 = 5cos(ωt - ); x2 = 5cos(ωt - ) động tổng hợp chúng có dạng: A x = 5cos(ωt + ) cm B x = 10cos(ωt - ) cm C x = 5cosωt cm D x = cos(ωt + ) cm Câu 83 Cho ba dao động điều hòa phương, tần số sau: x = 1,5cosωt(cm); x2 = cos(ωt + ) cm; x3 = cos(ωt + ) cm Phương trình dao động tổng hợp vật là: A x = cos(ωt + ) cm B x = 2cos(ωt + ) cm C x3 = cos(ωt + ) cm D x = 2cos(ωt - ) cm Câu 84 Một vật thực đồng thời hai dao động điều hòa phương, tần số có phương trình dao động lần lượt: x = 3cos(10πt - ) cm, x2 = 3cos(10πt + ) cm Dao động tổng hợp có phương trình là: A x = 6cos(10πt + ) cm B x2 = 6cos(10πt) cm C x = 6cos(20πt + ) cm D x2 = 8,2cos(10πt + ) cm Câu 85 Có hai dao động điều hòa phương tần số sau: x = 5cos(ωt - ) cm, x2 = 5cos(ωt + ) cm Dao động tổng hợp chúng có dạng: A x = 5cos(ωt + ) cm B x = 10cos(ωt - ) cm C x = 5cos(ωt) cm D x = cos(ωt + ) cm Câu 86 Dao động tổng hợp hai dao động thành phần, dao động điều hịa phương, tần số có dạng: x = cos(t+ ) cm; x2 = 4cost cm là: A x = 4cos(t+ ) cm B x = 4cost cm C x = 4cos(t+π) cm D x = 8cos(t-) cm Câu 87 Hai dao động điều hịa có phương tần số f = 50Hz, có biên độ 2a a, pha ban đầu π Phương trình dao động tổng hợp phương trình sau đây: A x = acos(100πt + ) B x = 3acos(100πt + ) C x = acos(100πt - ) D x = 3acos(100πt - ) Câu 88 Dao động tổng hợp hai dao động điều hòa phương tần số có phương trình dao động: x 1= cos(10πt + ) cm x2 = 4cos(10πt - ) cm có phương trình: A x = 8cos(10πt - ) cm B x = 4cos(10πt - ) cm C x = 4cos(10πt + ) cm D x = 8cos(10πt + ) cm Câu 89 Dao động tổng hợp hai dao động điều hòa phương, tần số có phương trình li độ x =3cos(πt - )(cm) Biết dao động thứ có phương trình li độ x1 = 5cos(πt + ) cm Dao động thứ hai có phương trình li độ là: A x = 8cos(πt - ) cm B x = 2cos(πt + ) cm C x = 2cos(πt - ) cm D x = 8cos(πt - ) cm Câu 90 Dao động tổng hợp hai dao động điều hòa phương, tần số có phương trình li độ vật là: x =3cos(πt GV: Trần Văn Hậu 0942.48.1600 Trang 10 Chuyên đề luyện thi đại học 2014 Trần Văn Hậu A Dẫn sóng ánh sáng cáp quang B Tăng nhiệt độ chất khí bị chiếu sáng C Giảm nhiệt độ chất khí bị chiếu sáng D Thay đổi màu chất khí bị chiếu sáng Câu Chọn câu đúng: Có thể giải thích tính quang dẫn thuyết A electron cổ điển B sóng ánh sáng C photon D động học phân tử Câu Linh kiện hoạt động dựa vào tượng quang dẫn? A Tế bào quang điện B Quang trở C Đèn LED D Nhiệt điện trở Câu 10 Pin quang điện hoạt động dựa vào nguyên tắc sau đây? A Sự tạo thành hiệu điện điện hóa hai đầu điện cực B.Sự tạo thành hiệu điện hai đầu nóng lạnh khác dây kim loại C Hiện tượng quang điện xảy bên cạnh lớp chắn D Sự tạo thành hiệu điện tiếp xúc hai kim loại Câu 11 Ánh sáng Mặt Trời chiếu vào mặt hồ nước làm nước hồ nóng lên Đó do: A Hiện tượng phản xạ ánh sáng B Hiện tượng khúc xạ ánh sáng C Hiện tượng hấp thụ ánh sáng D Hiện tượng tán sắc ánh sáng Câu 12 Chọn câu đúng: Tấm kính đỏ A hấp thụ mạnh ánh sáng đỏ B hấp thụ ánh sáng đỏ C không hấp thụ ánh sáng xanh D hấp thụ ánh sáng xanh Câu 13 Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào ống nghiệm đựng dung dịch fluorexerin thấy dung dịch phát ánh sáng màu lục Đó tượng A phản xạ ánh sáng B quang - phát quang C hóa - phát quang D tán sắc ánh sáng Câu 14 Quang phổ vạch phát xạ A nguyên tố khác nhau, nhiệt độ độ sáng tỉ đối vạch B hệ thống vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách khoảng tối C chất rắn, chất lỏng chất khí có áp suất lớn phát bị nung nóng D dải có màu từ đỏ đến tím nối liền cách liên tục Câu 15 Phát biểu sau đúng? A Chất khí hay áp suất thấp kích thích nhiệt hay điện cho quang phổ liên tục B Chất khí hay kích thích nhiệt hay điện ln cho quang phổ vạch C Quang phổ liên tục nguyên tố đặc trưng cho nguyên tố D Quang phổ vạch nguyên tố đặc trưng cho nguyên tố Câu 16 Pin quang điện nguồn điện, A hóa biến đổi trực tiếp thành điện B quang biến đổi trực tiếp thành điện C biến đổi trực tiếp thành điện D nhiệt biến đổi trực tiếp thành điện Câu 17 Hấp thụ lọc lựa ánh sáng A Hấp thụ phần ánh sáng chiếu qua làm cừong độ cghùm sáng giảm B Hấp thụ toàn chùm ánh sáng có màu sắc chùm ánh sáng qua C Ánh sáng có bước sóng khác nhau, bị hấp thụ nhiều khác D Tất đáp án Câu 18 Màu sắc vật vật A Hấp thụ ánh sáng chiếu vào vật B Phản xạ, tán xạ ánh sáng chiếu vào vật C Cho ánh sáng ctruyền qua vật D Hấp thụ số bước sóng ánh sáng phát ánh sáng có bước sóng khác Câu 19 Ánh sáng huỳnh quang ánh sáng phát quang A Tồn thời gian sau tắt ánh sáng kích thích B Hầu tắt sau tắt ánh sáng kích thích C Có bước sóng nhỏ ánh sáng kích thích D Do tinh thể phát ra, sau kích thích ánh sáng thích hợp Câu 20 Ánh sáng lân quang ánh sáng phát quang A Được phát chất rắn, chất lỏng, chất khí B Hầu tắt sau tắt ánh sáng kích thích C Có thể tồn lâu sau tắt ánh sáng kích thích D Có bước sóng nhỏ bước sóng ánh sáng kích thích Câu 21 Phát biểu sau không đúng? GV: Trần Văn Hậu 0942.48.1600 Trang 123 Chuyên đề luyện thi đại học 2014 Trần Văn Hậu A Sự phát quang dạng phát ánh sáng phổ biến tự nhiên B Khi vật hấp thụ lượng dạng phát ánh sáng, phát quang C Các vật phát quang cho quang phổ D Sau ngừng kích thích, phát quang số chất cịn kéo dài thời gian Câu 22 Phát biểu sau không đúng? A Huỳnh quang phát quang có thời gian phát quang ngắn (dưới 10 - s) B Lân quang phát quang có thời gian phát quang dài (từ 10 -6 s trở lên) C Bước sóng λ' ánh ság phát quang nhỏ bước sóng λ ánh sáng hấp thụ D Bước sóng λ' ánh sáng phát quang lớn bước sóng λ ánh sáng hấp thụ Câu 23 Phát biểu sau không đúng? A Khi chiếu chùm sáng qua môi trường, cường độ ánh sáng giảm đi, phần lượng tiêu hao thành lượng khác B Cường độ I chùm sáng đơn sắc qua môi trường hấp thụ giảm theo độ dài d đường theo hàm số mũ: I = I 0e-αd C Kính màu kính hấp thụ hầu hết số bước sóng ánh sáng, hấp thụ ánh sáng có bước sóng D Khi chiếu chùm sáng qua môi trường, màu sắc ánh sáng bị thay đổi Câu 24 Cường độ chùm sáng đơn sắc truyền qua môi trường hấp thụ A Giảm tỉ lệ thuận với độ dài đường tia sáng B Giảm tỉ lệ thuận với bình phương độ dài đường tia sáng C Giảm theo định luật hàm số mũ độ dài đường tia sáng D Giảm tỉ lệ nghịch với độ dài đường tia sáng Câu 25 Một chất có khả phát ánh sáng phát quang với tần số 6.10 14 Hz Khi dùng ánh sáng có bước sóng dây để kích thích chất khơng thể phát quang? A 0,55 µm B 0,45 µm C 0,38 µm D 0,40 µm Câu 26 Laze nguồn sáng phát ra: A chùm sáng song song, kết hợp, cường độ lớn B số xạ đơn sắc song song, kết hợp, cường độ lớn C đơn sắc song song, kết hợp, cường độ lớn D chùm sáng trắng song song, kết hợp, cường độ lớn Câu 27 Chùm ánh sáng laze Rubi phát có màu: A trắng B xanh C đỏ D vàng Câu 28 Tia laze khơng có đặc tính sau đây? A độ đơn sắc cao B độ định hướng cao C cường độ lớn D công suất lớn Câu 29 Bút laze mà ta thường dùng để bảng thuộc loại laze nào? A Khí B Lỏng C Rắn D Bán dẫn Câu 30 Tia Laser có độ sai lệch vào khoảng: A =10-15 B =10-14 C =10-13 D =10-12 CHƯƠNG VIII: SƠ LƯỢC VỀ THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP CHỦ ĐỀ 19:THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP HỆ THỨC ANH-XTANH GIỮA KHỐI LƯỢNG VÀ NĂNG LƯỢNG A TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN Các tiên đề Einstein: a Tiên đề I (nguyên lí tương đối): Các tượng vật lí diễn hệ quy chiếu quán tính b Tiên đề II (nguyên lí bất biến vận tốc ánh sáng): Vận tốc ánh sáng chân giá trị c hệ quy chiếu qn tính, khơng phụ thuộc vào phương truyền vận tốc nguồn sáng hay máy thu Các hệ quả: - Sự co độ dài: Độ dài bị co lại dọc theo phương chuyển động nó: l = l0 − v2 < l0 c2 - Sự dãn khoảng thời gian: Đồng hồ gắn với quan sát viên chuyển động chạy chậm đồng hồ gắn với quan sát viên đứng yên: ∆t = ∆t v2 1− c > ∆t - Khối lượng tương đối tính: - Động lượng tương đối tính: GV: Trần Văn Hậu m= m0 v2 1− c   m0 p = m.v = 1− v c2  v 0942.48.1600 Trang 124 Chuyên đề luyện thi đại học 2014 Trần Văn Hậu - Năng lượng tương đối tính: E = m.c = m0 1− Đối với photon: Năng lượng photon: ε = hf = = mεc2 v c2 c  2  E = m0 c + m0 v Chú ý:  E = m 2c + p 2c  ε hf h = = = c cλ Khối lượng tương đối tính photon: mε = c m0ε v2 v ⇒ m0ε = mε − 1− c c mà v = c nên m0ε = B CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu Chọn phát biểu nói tiên đề I thuyết tương đối hẹp A Hiện tượng vật lí xảy hệ quy chiếu quán tính B Các định luật vật lí bất biến đổi với tất quan sát viên chuyển động theo quán tính C Các định luật vật lí phải giống tất quan sát viên chuyển động với vận tốc thay đổi tùy thuộc vào độ lớn hướng vận tốc D A B Câu So với đồng hồ gắn với quan sát viên đứng yên, đồng hồ gắn với vật chuyển động A chạy nhanh B chạy chậm C chạy D chạy nhanh hay chạy chậm tuỳ thuộc vào tốc độ vật Câu Một vật đứng yên khối lượng m0 vật chuyển động, khối lượng có giá trị A m0 B nhỏ m0 C lớn m0 D nhỏ lớn m0, tuỳ thuộc vào vận tốc Câu Hệ thức Anh-xtanh khối lượng lượng A E= m c2 B E = m.c C E = D E = mc2 Câu Tốc độ hạt có động lượng tương đối tính gấp hai lần động lượng tính theo học Niu-tơ là: A c B c C c D c Câu Tính động êlectron động lượng MeV/c A 1MeV B 1,15MeV C 1,55MeV D 2,5MeV Câu Một đèn chớp điện tử cách quan sát viên 30 km, đèn phát chớp sáng quan sát viên nhìn thấy lúc Xác định thời điểm thực chớp sáng A 10-4 s B 10-5 s C 10-3 s D 10-2 s Câu Một máy bay chuyển động với vận tốc 600 m/s mặt đất Tính độ co chiều dài máy bay độ dài riêng máy bay 60 m A 1,2.10-10 m B 2.10-10 s C 2,2.10-10 s D 3.10-10 s -6 Câu Thời gian sống trung bình hạt nhân mêzơn 6.10 s vận tốc 0,95c Tính thời gian sống trung bình hạt nhân mêzơn đứng yên hệ quy chiếu quán tính A 1,87.10-6 s B 18,7.10-6 s C 8,7.10-6 s D 1,7.10-6 s Câu 10 Một vật đứng yên tự vỡ làm mảnh chuyển động theo hai hướng ngược Khối lượng nghĩ mảnh kg 5,33 kg; vận tốc 0,8c 0,6c Tìm khối lượng vật ban đầu A m0 = 11,663kg B m0 = 1,1663kg C m0 = 116,63kg D m0 = 0,116kg Câu 11 Một êlectron đứng yên gia tốc đến vận tốc 0,5c Tính độ biến thiên lượng Jun MeV A 12,673.10-15 J = 0,079MeV B 12,673.10-14 J = 0,079MeV C 126,73.10-15 J = 0,79MeV D 12,673.10-15 J = 0,79MeV Câu 12 Tính động lượng êlectron có động MeV A 1,42MeV/c B 14,2MeV/c C 1,8MeV/c D 4,2MeV/c Câu 13 Một tên lửa cần đạt đến vận tốc để độ dài 99% độ dài riêng A 0,432.108 m/s B 0,7.108 m/s C 0,2.108 m/s D 0,5.108 m/s Câu 14 Một vật phẳng hình vng có diện tích riêng 10 cm Xác định diện tích vật quan sát viên chuyển động so với vật với vận tốc 0,6c theo hướng song song với cạnh vật A 800cm2 B 80cm2 C 0,8cm2 D 180cm2 -6 Câu 15 Một nguyên tử bị phân rã sau 2.10 giây Biết vận tốc nguyên tử so với phịng thí nghiệm 0,8c; tìm thời gian sống nguyên tử đo quan sát viên đứng yên phịng thí nghiệm GV: Trần Văn Hậu 0942.48.1600 Trang 125 Chuyên đề luyện thi đại học 2014 A 3,33.10-6 s Trần Văn Hậu B 2.10-6 s C 2,6.10-6 s D 2,33.10-6 s Câu 16 Tính vận tốc êlectron gia tốc điện áp 10 vôn A 108 m/s B 1,644.108 m/s C 1,6.108 m/s D 0,644.108 m/s Câu 17 Tính độ co chiều dài tàu hỏa dài 100m chuyển động với vận tốc 72km/h A 0,12.10-12 m B 0,22.10-12 m C 0,25.10-12 m D 0,22.10-10 m Câu 18 Vận tốc hạt phải để động hạt lần lượng nghĩ A 2,6.108 m/s B 2,735.108 m/s; C 2,825.108 m/s D 2, 845.108 m/s Câu 19 Độ co chiều dài thước có chiều dài riêng 20cm chuyển động với v = 0,8c A cm B 4cm C cm D 12cm Câu 20 Sau 20 phút, đồng hồ chuyển động với vận tốc v = 0,6c chạy nhanh hay chậm đồng hồ gắn với quan sát viên đứng yên giây? A Chậm 300 s B Nhanh 300 s C Chậm 125 s D Nhanh 125 s Câu 21 Một hạt có động năng lượng nghỉ tốc độ hạt là: A 2,6.106 m/s B 2,14.108 m/s C 2,6.108 m/s D giá trị khác CHƯƠNG IX: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ CHỦ ĐỀ 20: CẤU TẠO HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ ĐỘ HỤT KHỐI – NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT HẠT NHÂN A TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN I CẤU TẠO HẠT NHÂN Cấu tạo hạt nhân A + Hạt nhân có kí hiệu Z X có A nuclơn Trong gồm: Z prơtơn, N = A – Z nơtrơn 1 + Kí hiệu prơtơn: p = p = H + Kí hiệu nơtrơn: n Bán kính hạt nhân: R = 1,2 A 10-15 Thể tích hạt nhân tỉ lệ với số khối Đồng vị: Các nguyên tử mà hạt nhân chứa số prôtôn Z, khác số nơtrôn N gọi đồng vị Một số đơn vị thường dùng Vật lí hạt nhân + Khối lượng nguyên tử: Đơn vị u có giá trị khối lượng nguyên tử đồng vị 12C 1u = 1,66055.10-27 kg = 931,5 MeV ⇒ 1uc2 = 931,5 MeV c2 + u có giá trị xấp xỉ khối lượng nuclơn, nên hạt nhân có số khối A có khối lượng xấp xỉ A(u) + Đơn vị lượng: 1eV = 1,6.10 -19 J ⇒ 1MeV = 1,6.10-13 J + Một số đơn vị nguyên tử thường gặp: mp = 1,67262.10-27 kg = 1,00728 u; m = 1,67493.10-27 kg = 1,00866u; me = 9,1.10-31 kg = 0,0005468 u + Số Avơgađrơ: NA = 6,023.1023 mol-1 + Điện tích ngun tố: = 1,6.10-19 C + Các công thức liên hệ: * Số mol: n = ; với A: khối lượng mol (g/mol) hay số khối (u) n = N với N: số hạt nhân nguyên tử, NA = 6,02.1023 NA nguyên tử/mol N A NA mN A * Số hạt nhân: N = A * Khối lượng m = Lực hạt nhân + Lực tương tác nuclôn gọi lực hạt nhân (tương tác hạt nhân hay tương tác mạnh) + Lực hạt nhân không chất với lực hấp dẫn hay lực tĩnh điện; loại lực truyền tương tác nuclôn hạt nhân gọi lực tương tác mạnh + Đặc điểm: Phạm vi tác dụng mạnh Hệ thức Anhxtanh + Hạt nhân có khối lượng nghỉ m0, chuyển động với vận tốc v, có lượng tồn phần tính theo cơng thức: E = mc2 + K (với động K = mv ) + Một vật có khối lượng m0 trạng thái nghỉ, chuyển động với vận tốc v, khối lượng vật tăng lên thành m với m GV: Trần Văn Hậu 0942.48.1600 Trang 126 Chuyên đề luyện thi đại học 2014 Trần Văn Hậu m0 = 1− v2 c2 + Hệ thức Anhxtanh: E = mc2 ⇒ K = E - E0 Với E0 = m0c2là lượng nghỉ vật A Độ hụt khối ∆m hạt nhân Z X : ∆m = [Zmp + (A-Z)mn - mhn] + Nếu ∆m > hạt nhân bền vững + Nếu ∆m < hạt nhân không tồn A + mhn khối lượng hạt nhân Z X Khối lượng hạt nhân nhỏ tổng khối lượng nuclôn cấu thành hạt nhân A Năng lượng liên kết Wlk hạt nhân Z X Khi muốn phá vỡ hạt nhân thành nuclôn riêng biệt, ta phải cung cấp cho lượng ∆E + Khi đơn vị [Wlk] = J; [mp] = [mn] = [mhn] = kg Wlk = ∆m.c2 = [Zmp + (A-Z)mn - mhn].c2 với c = 3.108 m/s + Khi đơn vị [Wlk] = MeV; [mp] = [mn] = [mhn] = u Wlk = ∆m.c2 = [Zmp + (A-Z)mn - mhn].931,5 Năng lượng liên kết riêng ε = Wlk hạt nhân A A Z X + Năng lượng liên kết riêng lượng liên kết nuclôn: ε = Wlk = [Zmp + (A-Z)mn - mhn].931,5 A + Hạt nhân có lượng liên kết riêng lớn bền vững Chú ý: Hạt nhân có số khối khoảng từ 50 đến 70, lượng liên kết riêng chúng có giá trị lớn vào khoảng 8,8 B CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu Hãy chọn câu đúng: Các nguyên tử gọi đồng vị A Có vị trí bảng hệ thống tuần hồn B Hạt nhân chứa số proton Z số notron N khác C Hạt nhân chữa số proton Z sô nuclon A khác D Cả A, B, C Câu Hãy chọn câu A Khối lượng nguyên tử khối lượng hạt nhân B Có hai loại nuclon proton electron C Bán kính nguyên tử bán kính hạt nhân D Điện tích nguyên tử điện tích hạt nhân Câu Hãy chọn câu đúng: A Trong ion đơn nguyên tử, số proton số electron B Trong hạt nhân, số proton phải số notron C Trong hạt nhân, số proton nhỏ số notron D Lực hạt nhân có bán kính tác dụng bán kính nguyên tử Câu Chọn câu sai: A Một mol nguyên tử (phân tử) gồm NA nguyên tử (phân tử) NA = 6,023.1023 hạt B Khối lượng nguyên tử Cacbon 12g C Khối lượng mol N2 28g D Khối lượng mol ion H+ 1g Câu Hạt nhân nguyên tử cấu tạo từ: A Các proton B Các notron C Các electron D Các nuclon Câu Đơn vị đo khối lượng vật lí hạt nhân dùng: A kg B Đơn vị khối lượng nguyên tử (u) C Đơn vị eV MeV c c2 D Cả A, B C Câu Đơn vị khối lượng nguyên tử u là: A 1u = 1,66055.10-27 kg B 1u = 931,5 C 1u = khối lượng nguyên tử Câu Hạt nhân nguyên tử A p = 92, n = 143 GV: Trần Văn Hậu 12 C MeV c2 D Cả A, B C 235 92 U có notron proton B p = 143, n = 92 C p = 92, n = 235 0942.48.1600 D p = 235, n = 93 Trang 127 Chuyên đề luyện thi đại học 2014 Trần Văn Hậu 40 20 29 14 Câu So với hạt nhân Si 29 Si, hạt nhân Ca có nhiều A 11 nơtrôn prôtôn B nơtrôn prôtôn C nơtrôn prôtôn Câu 10 Hạt nhân Liti có proton notron Hạt nhân có kí hiệu nào? A Li B Li C Li D nơtrôn 12 prôtôn D Li 235 Câu 11 Nguyên tử đồng vị phóng xạ 92 U có: A 92 electron tổng số proton electron 235 B 92 proton tổng số electron notron 235 C 92 notron tổng số notron proton 235 D 92 notron tổng số proton electron 235 14 Câu 12 Hạt nhân C phóng xạ β Hạt nhân sinh có A prơtơn nơtron B prôtôn nơtron C prôtôn nơtron D prôtôn nơtron 235 U có notron proton: Câu 13 Hạt nhân nguyên tử 92 A p = 92, n = 143 B p = 143, n = 92 C p = 92, n = 235 D p = 235, n = 93 10 Câu 14 Cho hạt nhân X Hãy tìm phát biểu sai: A Số nơtrơn: B Số prôtôn: C Số nuclôn: 10 D Điện tích hạt nhân: 6e 23 Câu 15 Tìm phát biểu sai hạt nhân nguyên tử 11 Na A Hạt nhân Na có 11 nuclơn B Số nơtron 12 C Số prôton 11 D Số nuclôn 23 210 Câu 16 Hãy cho biết thành phần cấu tạo hạt nhân nguyên tử Pôlôni 84 Po ? A Hạt nhân Pơlơni có Z = 210 prơtơn N = 84 nơtrơn B Hạt nhân Pơlơni có Z = 84 prôtôn N = 126 nơtrôn C Hạt nhân Pơlơni có Z = 126 prơtơn N = 84 nơtrơn D Hạt nhân Pơlơni có Z = 210 prôtôn N = 126 nơtrôn Câu 17 Nhân Uranium có 92 proton tổng cộng có 143 nơtron, kí hiệu hạt nhân là: A 237 92 U B 235 92 U C 92 235 U D 92 237 U A Câu 18 Hạt nhân Z X có khối lượng mX Khối lượng prôtôn nơtron mp mn Độ hụt khối hạt nhân là: A ∆m = [Zmp + (A-Z)mn]- mX B ∆m = mX - (mn + mp) C ∆m = [Zmn + (A-Z)mp]- mX D ∆m = (mn + mp)- mX Câu 19 Cho ba hạt nhân X, Y, Z có số nuclon tương ứng A X, AY, AZ với AX = 2AY = 0,5AZ Biết lượng liên kết hạt nhân tương ứng ∆EX, ∆EY, ∆EZ với ∆EZ < ∆EX < ∆EY Sắp xếp hạt nhân theo thứ tự tính bền vững giảm dần A Y, X, Z B Y, Z, X C X, Y, Z D Z, X, Y Câu 20 Giả sử hai hạt nhân X Y có độ hụt khối số nuclơn hạt nhân X lớn số nuclôn hạt nhân Y A hạt nhân Y bền vững hạt nhân X B hạt nhân X bền vững hạt nhân Y C lượng liên kết riêng hai hạt nhân D lượng liên kết hạt nhân X lớn lượng liên kết hạt nhân Y Câu 21 Khối lượng hạt nhân 10 Be 10,0113u; khối lượng nơtron m n = 1,0086u; khối lượng prôtôn m p = 1,0072u Độ hụt khối hạt nhân 10 Be là: A 0,9110u B 0,0811u C 0,0691u D 0,0561u Câu 22 Cho 1u = 931,5 MeV/c2 Hạt α có lượng liên kết riêng 7,1 MeV Độ hụt khối nuclon liên kết thành hạt α là: A 0,0256u B 0,0305u C 0,0368u D 0,0415u 232 Câu 23 Khối lượng hạt nhân 90Th mTh = 232,0381 u; khối lượng notron mn = 1,0087u; khối lượng proton 232 mp = 1,0073u Độ hụt khối hạt nhân 90Th là: A 1,8543u B 18,543u C 185,43u D 1854,3u 10 Câu 24 Hạt nhân Be có khối lượng 10,0135u Khối lượng nơtrôn m n = 1,0087u; khối lượng prôtôn mp = 1,0073u; 1u = 931,5 MeV/c2 Năng lượng liên kết riêng hạt nhân 10 Be A 0,6321 MeV B 63,2152 MeV C 6,3215 MeV D 632,1531 MeV 40 Câu 25 Cho khối lượng proton, notron, 18 Ar ,3 Li là: mp = 1,0073 u; mn = 1,0087u; mLi = 6,0145 u; mAr = GV: Trần Văn Hậu 0942.48.1600 Trang 128 Chuyên đề luyện thi đại học 2014 Trần Văn Hậu 40,0256 u 1u = 931,5 MeV/c So với lượng liên kết riêng hạt nhân hạt nhân Li lượng liên kết riêng 40 18 hạt nhân Ar A lớn lượng 5,20 MeV B lớn lượng 3,42 MeV C nhỏ lượng 3,42 MeV D nhỏ lượng 5,20 MeV 56 235 Câu 26 Năng lượng liên kết hạt nhân H , He, 26 Fe, 92 U 2,22MeV; 28,3 MeV; 492 MeV 178,6 MeV Hạt nhân bền vững là: A H B He C 56 26 Fe D 235 92 U 126 52 Câu 27 Tính lượng liên kết hạt nhân Te Cho mp = 1,0073 u; mn = 1,0087 u mTe = 125,9033 u; cho u = 931,5 MeV/c2 A 1024,94 MeV B 10,94 MeV C 102 MeV D 24,94 MeV 98 Câu 28 Tính lượng liên kết riêng hạt nhân Molypđen 42 Mo Cho mp = 1,0073u; mn = 1,0087u; mMo = 97,9054u; u = 931,5 MeV/c2 A 8,3MeV B.8,1 MeV C 7,9MeV D 7,8 MeV 10 Câu 29 Khối lượng hạt nhân Be mBe = 10,0113 u, khối lượng nơtron m n = 1,0087u, khối lượng prôtôn mp = 1,0073u 1u = 931,5 MeV/c2 Năng lượng liên kết hạt nhân 10 Be là: A 64,332 MeV B 6,4332 MeV C 0,064332 MeV D 6,4332 KeV 20 Ne mNe = 19,9870 u, khối lượng nơtron mn = 1,0087u, khối lượng prôtôn Câu 30 Khối lượng hạt nhân 10 20 mp = 1,0073u 1u = 931,5 MeV/c2 Năng lượng liên kết hạt nhân 10 Ne là: A 1,86.105 MeV B 1,86.103 MeV C 2, 99.10-9 J D Một giá trị khác Câu 31 Cho lượng liên kết hạt nhân α 36,4 MeV Năng lượng liên kết riêng hạt nhân A 18,2 MeV/nuclon B 6,067 MeV/nuclon C 9,1 MeV/nuclon D 36,4 MeV/nuclon Câu 32 Biết khối lượng prôtôn mp = 1,0073u; khối lượng nơtron mn = 1,0087u; khối lượng hạt nhân Dơteri mD = 2,0136u 1u = 931,5 MeV/c2 Năng lượng liên kết riêng hạt nhân nguyên tử Dơteri A 1,12MeV B 2,24MeV C 3,36MeV D 1,24MeV CHỦ ĐỀ 21: PHÓNG XẠ HẠT NHÂN – PHẢN ỨNG HẠT NHÂN A TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN I PHĨNG XẠ HẠT NHÂN Các loại phóng xạ A A− a) Phóng xạ α (He): Z X → He+ Z −2Y + Hạt nhân lùi hai ô so với hạt nhân mẹ bảng hệ thống tuần hồn có số khối giảm đơn vị + Là hạt nhân Hêli He, mang điện tích dương (+2e) nên lệch phía âm bay qua hai tụ điện + Chuyển động với vận tốc cỡ 2.10 m/s, quãng đường khơng khí cỡ cm, chất rắn cỡ vài mm => khả đâm xuyên kém, có khả iơn hóa chất khí mạnh A A b) Phóng xạ β - (e): Z X → −1 e + Z +1Y + Hạt nhân tiến ô so với hạt nhân mẹ bảng hệ thống tuần hồn có số khối ~ + Thực chất phóng xạ β- hạt nơtrơn biến thành hạt prôtôn, hạt electrôn phản hạt nơtrinô ( v ): n ~  p + e- + v + Bản chất phóng xạ β- hạt electron (e), mang điện tích (-1e) nên bị lệch phía dương tụ điện + Hạt nơtrinơ (ν) không mang điện, không khối lượng (hoặc nhỏ) chuyển động với vận tốc ánh sáng khơng tương tác vật chất + Phóng với vận tốc gần vận tốc ánh sáng + Iơn hóa chất khí yếu tia α + Khả đâm xun mạnh, vài mét khơng khí vài milimet kim loại A A c) Phóng xạ β + (e): Z X → +1 e+ Z −1Y + Hạt nhân lùi ô so với hạt nhân mẹ bảng hệ thống tuần hoàn + Thực chất phóng xạ β + hạt prôton biến thành hạt nơtron, hạt pôzitron hạt nơtrinô (ν): p  n + e+ + ν + Bản chất tia phóng xạ β + hạt pơzitron ( e ), mang điện tích dương (+e) nên bị lệch phía âm tụ điện GV: Trần Văn Hậu 0942.48.1600 Trang 129 Chuyên đề luyện thi đại học 2014 Trần Văn Hậu (lệch nhiều tia α đối xứng với tia β-) + Phóng với vận tốc gần vận tốc ánh sáng + Iơn hóa chất khí yếu tia α + Khả đâm xuyên mạnh, vài mét khơng khí vài milimet kim loại A A d) Phóng xạ γ(photon): Z X → γ + Z X + Có chất sóng điện từ có bước sóng ngắn (< 0,01 nm) Là chùm photon có lượng cao + Là xạ điện từ không mang điện nên không bị lệch điện trường từ trường + Có tính chất tia Rơnghen, có khả đâm xuyên lớn, vài mét bê tông vài centimet chì nguy hiểm + Hạt nhân sinh trạng thái kích thích có mức lượng cao E m chuyển mức lượng thấp En phát lượng dạng photon tia γ Vậy phóng xạ γ phóng xạ kèm theo phóng xạ α, β Khơng có biến đổi hạt nhân phóng xạ γ + Năng lượng gamma phát ra: εγ = hf = =Em - En Định luật phóng xạ: t - Số ngun tử (hạt nhân) chất phóng xạ cịn lại sau thời gian t: N = N − T = N e −λt 0 - Số hạt nguyên tử bị phân rã số hạt nhân tạo thành số hạt (α e- e+) tạo thành: − t ∆N = N − N = N (1 − e −λt ) = N (1 − T ) t - Khối lượng chất phóng xạ cịn lại sau thời gian t: m = m − T = m e −λt 0 - Trong đó: N0, m0 số nguyên tử, khối lượng chất phóng xạ ban đầu T chu kỳ bán rã λ = ≈ 0,693 số phóng xạ k = số chu kì bán rã thời gian t λ T khơng phụ thuộc vào tác động bên ngồi mà phụ thuộc chất bên chất phóng xạ t - Khối lượng chất bị phóng xạ sau thời gian t: ∆m = m − m = m (1 − e −λt ) = m (1 − − T ) 0 ∆m = − e −λ t m0 - Phần trăm chất phóng xạ bị phân rã: t − m = e − λt = T - Phần trăm chất phóng xạ cịn lại: m0 - Bảng giúp tính nhanh cho m0, N0 H0: - m' = Khối lượng chất AN ∆N A A1 = 1 − e −λt = m0 − e −λt NA NA A ( ) ( ) tạo thành sau thời gian t: Trong đó: A, A1 số khối chất phóng xạ ban đầu chất tạo thành NA = 6,023.10-23 mol-1 số Avôgađrô GV: Trần Văn Hậu 0942.48.1600 Trang 130 Chuyên đề luyện thi đại học 2014 Trần Văn Hậu Lưu ý: Trường hợp phóng xạ β+, β- A = A1 ⇒ m1 = ∆m - Độ phóng xạ H: Là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu lượng chất phóng xạ, đo số phân t rã giây: H = λN = H − T = H e −λt 0 H0 = λN0 độ phóng xạ ban đầu Đơn vị: Becơren (Bq); 1Bq = phân rã/giây; Curi (Ci); Ci = 3,7.10 10 Bq - Xác định tuổi cổ vật: m N m0 T N T ln = ln t = ln = ln λ m 0,693 m λ N 0,693 N H H0 T = ln t = ln λ H 0,693 H  ∆N T   ∆N  + 1 = ln + 1 + Có nguồn gốc từ mẫu phóng xạ: t = ln λ  N  0,693  N  0,693t 0,693t 0,693t T= = = m N H - Xác định chu kì mẫu phóng xạ: ln ln ln m N H + Có nguồn gốc từ thực vật: t = Lưu ý: Khi tính độ phóng xạ H, H0 (Bq) chu kỳ phóng xạ T phải đổi đơn vị giây (s) - Thể tích dung dịch chứa chất phóng xạ: V0 = H0 H t T V Với V thể tích dung dịch chứa độ phóng xạ H - Ứng dụng đồng vị phóng xạ: phương pháp nguyên tử đánh dấu, khảo cổ xác định tuổi cổ vật dựa vào lượng đồng vị cacbon 14C Phản ứng hạt nhân a) Phản ứng hạt nhân trình biến đổi hạt nhân Phản ứng hạt nhân chia làm hai loại: - Phản ứng hạt nhân tự phát: trình tự phân rã hạt nhân không bền vững thành hạt nhân khác AC+D Trong đó: A hạt nhân mẹ C hạt nhân D tia phóng xạ (α, β, ) - Phản ứng hạt nhân kích thích: trình hạt nhân tương tác với tạo thành hạt nhân khác A+BC+D A A1 A A - Phương trình phản ứng: Z1 X + Z 22 X → Z 23 X + Z 44 X Trong số hạt hạt sơ cấp nuclôn, eletrôn, phôtôn Trường hợp đặc biệt phóng xạ: X1  X2 + X3 Với X1 hạt nhân mẹ, X2 hạt nhân con, X3 hạt α β b)Các định luật bảo tồn - Bảo tồn số nuclơn (số khối): A1 + A2 = A3 + A4 - Bảo tồn điện tích (ngun tử số): Z1 + Z2 = Z3 + Z4 - Bảo toàn động lượng: + = + hay m1 + m2 = m3 + m4 - Bảo toàn lượng: K X1 + K X + ∆E = K X + K X Trong đó: ∆E lượng phản ứng hạt nhân KX = mx v x động chuyển động hạt X - Định luật bảo toàn lượng toàn phần: E1 + E2 = E3 + E4 hay (m1+m2)c2 + K1+K2 = (m3 + m4)c2+ K3+K4 Lưu ý: + Khơng có định luật bảo tồn khối lượng hệ + Mối quan hệ động lượng px động KX hạt X là: p X = 2m X K X + Khi tính vận tốc v hay động K thường áp dụng quy tắc hình bình hành 2 Ví dụ: = + biết ϕ = ( ; ) ⇒ p = p1 + p2 + p1 p2 cos ϕ 2 hay m v = m12 v12 + m2 v2 + 2m1m2 cos ϕ hay m.K = m1K1 + m2K2 + m1m2 K1 K cosϕ GV: Trần Văn Hậu 0942.48.1600 Trang 131 Chuyên đề luyện thi đại học 2014 Trần Văn Hậu Tương tự biết φ1 = ( ; ) 2 - Trường hợp đặc biệt: ⊥  p2 = p1 + p2 Tương tự ⊥ ⊥ - Khi v = (p = 0) ⇒ p1 = p2 ⇒ K1 v1 m2 A2 = = ≈ K v2 m1 A1 Tương tự p1 = p2 = c Phản ứng hạt nhân thu lượng tỏa A A A A Trong phản ứng hạt nhân: Z11 X + Z 22 X → Z 23 X + Z 44 X Gọi: mi khối lượng hạt nhân i ∆mi độ hụt khối hạt nhân i Năng lượng phản ứng hạt nhân: ∆E = ∆m.c2 + Nếu: * ∆m = (m1+m2) - (m3+m4) > 0: Phản ứng hạt nhân tỏa lượng * ∆m = (m1+m2) - (m3+m4) < 0: Phản ứng hạt nhân thu lượng + Hay: * ∆m' = (∆m1+ ∆m2) - (∆m3+∆m4) > 0: Phản ứng hạt nhân tỏa lượng * ∆m' = (∆m1+ ∆m2) - (∆m3+∆m4) < 0: Phản ứng hạt nhân thu lượng d Năng lượng phản ứng Q = [(m1+m2) - (m3+m4)].c2 = [(K3+ K4) - (K1 + K2)] (J) Trong đơn vị m (kg), Q (J) Nếu đơn vị m (u), Q (MeV) ta có: Q = [(m1+m2) - (m3+m4)].931,5 = [(K3+ K4) - (K1 + K2)] MeV Ta có hai trường hợp: + Q > ⇔ m1 + m2 > m3 + m4: Phản ứng tỏa lượng + Q < ⇔ m1 + m2 < m3 + m4: Phản ứng thu lượng B CÁC DẠNG TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Dạng 1: Tính lượng phản ứng A + B  C + D + W = (m0 – m)c2 + W = Wlk sau - Wlk trước + W = Wđ sau - Wđ trước Dạng 2: Độ phóng xạ 0,693 m N A (Bq) T A 0,693 m0 N A (Bq) + H0 = λN0 = T A + H = λN = + H = H0.e-λt = H0 − t T + Thời gian tính giây + Đơn vị: Ci = 3,7.1010 Bq Dạng 3: Định luật phóng xạ t H0 = 2T = n H t H - Độ phóng xạ (số nguyên tử, khối lượng) giảm (mất đi) n%  = − T = n% H - Độ phóng xạ (số nguyên tử, khối lượng) giảm n lần  t - Tính tuổi: H = H − T , với H0 độ phóng xạ thực vật sống tương tự, khối lượng t −  1 − T - Số nguyên tử (khối lượng) phân rã: ∆N = N     dựa vào phương trình phản ứng để xác định số hạt nhân   phân rã số hạt nhân tạo thành - Vận dụng định luật phóng xạ cho nhiều giai đoạn: GV: Trần Văn Hậu 0942.48.1600 Trang 132 Chuyên đề luyện thi đại học 2014 Trần Văn Hậu Dạng 4: Định luật bảo toàn lượng toàn phần bảo toàn động lượng + Động lượng: + = + + Năng lượng toàn phần: W = Wđsau - Wđtrước + Liên hệ: p2 = 2mWđ + Kết hợp dùng giản đồ vectơ Dạng 5: Năng lượng liên kết, lượng liên kết riêng + WlkX = (Zmp + Nmn - mX)c2 (là lượng toả kết hợp nucleon thành hạt nhân, lượng để tách hạt nhân thành nucleon riêng rẻ) +W = WlkX (hạt nhân có lượng liên kết riêng lớn bền vững) A C CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1.Chọn câu sai Tia α: A Chuyển động với vận tốc cỡ 2.104 m/s B Làm ion hóa chất khí C Làm phát quang số chất D Có khả đâm xuyên mạnh Câu Chọn câu sai Các tia không bị lệch điện trường từ trường là: A Tia α tia β B Tia γ tia β C Tia γ tia Rơnghen D Tia β tia Rơnghen Câu 3.Chọn câu sai nói tia β A Mang điện tích âm B Có chất tia X C Có vận tốc gần vận tốc ánh sáng D Ion hóa chất khí yếu so với tia  Câu 4.Chọn câu sai nói tia γ A Khơng mang điện tích B Có chất tia X C Có khả đâm xuyên lớn D Có vận tốc nhỏ vận tốc ánh sáng Câu 5.Chọn phát biểu nói tia βA Các nguyên tử Hêli bị ion hóa B Các electron C Sóng điện từ có bước sóng ngắn D Các hạt nhân nguyên tử Hyđro Câu Một hạt nhân X sau phóng xạ biến đổi thành hạt nhân Y Đó phóng xạ A Phát hạt α B Phát γ C Phát β+ D Phát βCâu Chọn câu sai câu sau: A Tia α gồm hạt nhân nguyên tử Hêli B Tia β+ gồm hạt có khối lượng với electron mang điện tích nguyên tố dương C Tia β- gồm electron nên phóng từ hạt nhân D Tai α lệch điện trường tia β Câu 8.Tính chất sau khơng phải tính chất chung tia α, β, γ A Có khả iơn hóa khơng khí B Bị lệch điện trường từ trường C Có tác dụng lên phim ảnh D Có mang lượng Câu 9.Điều sau sai nói tia α A Tia α thực chất hạt nhân nguyên tử Hêli B Khi qua điện trường hai tụ điện, tia α bị lệch phía âm tụ điện C Tia α phóng từ hạt nhân với vận tốc vận tốc ánh sáng D Khi qua khơng khí, tia α làm iơn hóa khơng khí dàn lượng Câu 10 Khi nói tia α, phát biểu sau sai? A Tia α phóng từ hạt nhân với tốc độ 2000 m/s B Khi qua điện trường hai tụ điện, tia α bị lệch phía âm tụ điện C Khi khơng khí, tia α làm ion hóa khơng khí dần lượng D Tia α dòng hạt nhân heli (He ) Câu 11 Trong phóng xạ α, so với hạt nhân mẹ phân loại tuần hồn hạt nhân có vị trí: GV: Trần Văn Hậu 0942.48.1600 Trang 133 Chuyên đề luyện thi đại học 2014 A Lùi ô Trần Văn Hậu B Lùi ô C Tiến ô D Tiến ô Câu 12 Trong phóng xạ β-, so với hạt nhân mẹ phân loại tuần hồn hạt nhân có vị trí: A Lùi B Lùi C Tiến ô D Tiến ô Câu 13 Trong phóng xạ β+, so với hạt nhân mẹ phân loại tuần hồn hạt nhân có vị trí: A Lùi B Lùi C Tiến ô D Tiến ô Câu 14 Phóng xạ phân hạch hạt nhân A có hấp thụ nơtron chậm B phản ứng hạt nhân thu lượng C.đều phản ứng hạt nhân D phản ứng hạt nhân tỏa lượng Câu 15 Phát biểu sai nói độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ)? A Độ phóng xạ đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu lượng chất phóng xạ B Đơn vị đo độ phóng xạ becơren C Với lượng chất phóng xạ xác định độ phóng xạ tỉ lệ với số nguyên tử lượng chất D Độ phóng xạ lượng chất phóng xạ phụ thuộc nhiệt độ lượng chất 210 Câu 16 Hạt nhân 84 Po đứng n phóng xạ α, sau phóng xạ đó, động hạt α A lớn động hạt nhân B nhỏ động hạt nhân C động hạt nhân D nhỏ động hạt nhân Câu 17 Chọn câu sai: A Độ phóng xạ đặc trưng cho chất phóng xạ B Chu kì bán rã đặc trưng cho chất phóng xạ C Hằng số phóng xạ đặc trưng cho chất phóng xạ D Hằng số phóng xạ chu kì bán rã chất phóng xạ tỉ lệ nghịch với Câu 18 Chu kì bán rã chất phóng xạ thời gian sau A Hiện tượng phóng xạ lập lại cũ B số hạt nhân phóng xạ bị phân rã C Khối lượng chất phóng xạ tăng lên gấp hai lần khối lượng ban đầu D Độ phóng xạ tăng gấp lần Câu 19 Chọn câu sai câu sau nói định luật bảo tồn mà phản ứng hạt nhân phải tuân theo: A Bảo toàn điện tích B Bảo tồn số nuclon C Bảo tồn lượng động lượng D Bảo toàn khối lượng Câu 20 Hiện tượng xuất trình biến đổi hạt nhân nguyên tử: A Phát tia X B Hấp thụ nhiệt C Ion hóa D Khơng có tượng câu A, B C Câu 21 Phản ứng nhiệt hạch A kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng B phản ứng hạt nhân thu lượng C phản ứng hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ D phản ứng hạt nhân tỏa lượng 235 Câu 22 Trong phân hạch hạt nhân 92 U , gọi k hệ số nhân nơtron Phát biểu sau đúng? A Nếu k < phản ứng phân hạch dây chuyền xảy lượng tỏa tăng nhanh B Nếu k > phản ứng phân hạch dây chuyền tự trì gây nên bùng nổ C Nếu k > phản ứng phân hạch dây chuyền khơng xảy D Nếu k = phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy Câu 23 Chọn câu sai: A Tổng điện tích hạt hai vế phương trình phản ứng hạt nhân B Trong phản ứng hạt nhân số nuclon bảo toàn nên khối lượng nuclon bão tồn C Sự phóng xạ phản ứng hạt nhân, làm thay đổi hạt nhân nguyên tử nguyên tố phóng xạ D Sự phóng xạ tượng xảy tự nhiên, không chịu tác động điều kiện bên Câu 24 Trong biểu thức sau đây, biểu thức với nội dung định luật phóng xạ A m = m0e-λt B m0 = m.e-λt C m = m0eλt D m = m0e-λt Câu 25 Phương trình định luật phóng xạ biểu diễn cơng thức sau: A N = N e λt B N = N e − λt Câu 26 Chất Radi phóng xạ hạt α có phương trình: A x = 222, y = 86 B x = 222, y = 84 GV: Trần Văn Hậu C 226 88 N = N 0e − λ t D λ N = N 0e t Ra → α + yxRn C x = 224, y = 84 0942.48.1600 D x = 224, y = 86 Trang 134 Chuyên đề luyện thi đại học 2014 Trần Văn Hậu Câu 27 Trong phản ứng hạt nhân: A Nơtron 19 F + H → O + X X là: 1 16 C hạt β+ B electron D Hạt α  Mg + X → Na + α  X, Y  B + Y → α + 48Be  25 12 22 11 Câu 28 Trong phản ứng hạt nhân  19 A proton electron B electron Dơtơri C proton Dơtơri D Triti proton  D+ D → X + p  X, Y 20  11 Na + p → Y +10 Ne  Câu 29 Trong phản ứng hạt nhân  23 A Triti Dơtơri B α Triti C Triti α D proton α Câu 30 Chọn câu sai câu sau: A Phản ứng hạt nhân tương tác hai hạt nhân dẫn đến biến đổi chúng thành hạt khác B Định luật bảo toàn số nuclon định luật bảo toàn phản ứng hạt nhân C Trong phản ứng hạt nhân tỏa lượng, hạt nhân sinh bền vững D Hạt nhân có độ hụt khối lớn lượng liên kết lớn Câu 31 Trong phản ứng hạt nhân dây chuyền, hệ số nhân nơtron s có giá trị A s > B s < C s = Ds≥1 238 A − Câu 32 Trong trình phân rã urani phóng tia phóng xạ α tia phóng xạ β theo phản ứng: 92 U → Z X + 8α + β Hạt nhân X là: 206 222 210 A 82 Pb B 86 Rn C 84 Po D Một hạt nhân khác Câu 33 Chọn câu sai Tần số quay hạt máy xiclôtron A Không phụ thuộc vào vận tốc hạt B Phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo C Khơng phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo D Phụ thuộc vào điện tích hạt Câu 34 Trong máy xiclôtron, ion tăng tốc A Điện trường khơng đổi B Điện trường biến đổi tuần hồn hai cực C Từ trường không đổi D Từ trường biến đổi tuần hoàn bên cực Câu 35 Trong phân rã α, β, γ hạt nhân bị phân rã nhiều lượng xảy phân rã A α B β C γ D Cả ba Câu 36 Có thể thay đổi số phóng xạ λ đồng vị phóng xạ cách A Đặt nguồn phóng xạ vào điện trường mạnh B Đặt nguồn phóng xạ vào từ trường mạnh C Đốt nóng nguồn phóng xạ D Chưa có cách thay đổi số phóng xạ Câu 37 Phản ứng sau khơng phải phản ứng hạt nhân nhân tạo A U + 01n→ 239 U 92 238 92 B U → He+ 234 90 238 92 Câu 38 Trong trình biến đổi hạt nhân, hạt nhân A Một hạt α electron Câu 39 Hạt nhân nhiêu hạt α β A 5α 4βCâu 40 Hạt nhân C He+14N →17 O +1 H 238 92 U chuyển thành hạt nhân B Một electron hạt α Th sau trình phóng xạ biến thành đồng vị 208 82 27 13 30 Al + α →15 P + 01n 234 92 U phóng C Một hạt α notron 232 90 D D Một hạt α hạt γ Pb Khi đó, hạt nhân 232 90 Th phóng bao - A 6α 8β- B 6α 4β- C 6α 5β- 238 92 U sau lần phóng xạ α β biến thành B 8α 6β+ 206 82 C 8α 6β- D 5α 5β- Pb D 6α 8β+ Câu 41 Một nguồn ban đầu chứa N hạt nhân nguyên tử phóng xạ Có hạt nhân bị phân rã sau thời gian chu kỳ bán rã? A N0 B N0 C N0 D N0 Câu 42 Một nguồn ban đầu chứa N0 hạt nhân nguyên tử phóng xạ Có hạt nhân chưa bị phân rã sau thời gian chu kỳ bán rã? A N0 B N0 C N0 D N0 Câu 43 Ban đầu có N0 hạt nhân mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kỳ bán rã T Sau khoảng thời gian t = 0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã mẫu chất phóng xạ là: A N0 B N0 C N0 D N0 Câu 44 Một chất phóng xạ thời điểm ban đầu có N hạt nhân, có chu kì bán rã T Sau khoảng thời gian , 2T 3T số hạt nhân lại là: GV: Trần Văn Hậu 0942.48.1600 Trang 135 Chuyên đề luyện thi đại học 2014 A Trần Văn Hậu N0 N0 N0 ; ; B 2 N0 N0 N0 ; ; N0 N0 N0 ; ; C D N0 N0 N0 ; ; 16 Câu 45 Độ phóng xạ ban đầu nguồn phóng xạ chứa N A0 Khi độ phóng xạ giảm xuống tới 0,25A số hạt nhân bị phóng xạ A 0,693N0 B N0 C N0 D N0 131 Câu 46 Chất phóng xạ 53 I sau 48 ngày độ phóng xạ giảm bớt 87,5% Tính chu kì bán rã Iốt A ngày B ngày C 12 ngày D 16 ngày Câu 47 Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm khối lượng ban đầu có Tính chu kì bán rã A 20 ngày B ngày C 24 ngày D 15 ngày Câu 48 Ban đầu (t = 0) có mẫu chất phóng xạ X nguyên chất Ở thời điểm t mẫu chất phóng xạ X lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã Đến thời điểm t = t1 + 100 s số hạt nhân X chưa bị phân rã 5% so với số hạt nhân ban đầu Chu kì bán rã chất phóng xạ A 50 s B 25 s C 400 s D 200 s 131 Câu 49 Tính số hạt nhân nguyên tử có 100g 53 I A 4,595.1023 hạt B 45,95.1023 hạt C 5,495.1023 hạt D 54,95.1023 hạt 10 Câu 50 Lúc đầu nguồn phóng xạ coban (Co) ngày có 8.10 hạt nhân bị phân rã Biết chu kì bán rã Co T = năm Tính số hạt nhân Co nguồn phân rã ngày vào thời gian 12 năm sau A 1010 phân rã B 3.1010 phân rã C 6.1010 phân rã D 5.1010 phân rã Câu 51 Chu kì đồng vị phóng xạ T Tại thời điểm ban đầu có N0 hạt nhân nhân đồng vị Sau khoảng thời gian t = 3T, số hạt nhân lại A 75% số hạt nhân ban đầu B 50% số hạt nhân ban đầu C 25% số hạt nhân ban đầu D 12,5% số hạt nhân ban đầu Câu 52 Trong khoảng 6h, có 75% số hạt ban đầu đồng vị phóng xạ bị phân rã Chu kì đồng vị phóng xạ A h B h C h D h Câu 53 Hạt nhân X có chu kì bán rã T Sau thời gian 2T kể từ thời điểm ban đầu, phần trăm số hạt X ban đầu bị phân rã là: A 25% B 57,5% C 75% D 50% Câu 54 Hạt nhân X có chu kì bán rã T Sau thời gian 2T kể từ thời điểm ban đầu, tỉ số số hạt X bị phân rã số hạt X lại là: A B C D Dùng đề để trả lời cho câu 55 56 222 Ban đầu có 5g 86 Rn chất phóng xạ với chu kì bán rã T = 3,8 ngày 222 Câu 55 Số nguyên tử có 5g 86 Rn A 13,5.1022 nguyên tử B 1,35.1022 nguyên tử C 3,15.1022 nguyên tử D 31,5.1022 nguyên tử Câu 56 Số nguyên tử lại sau thời gian 9,5 ngày A 23,9.1021 nguyên tử B 2,39.1021 nguyên tử C 3,29.1021 nguyên tử D 32,9.1021 nguyên tử Câu 57 Ban đầu mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng m 0, chu kì bán rã chất 3,8 ngày Sau 15,2 ngày khối lượng chất phóng xạ cịn lại 2,24 g Khối lượng m A 5,60 g B 35,84 g C 17,92 g D 8,96 g Câu 58 Một chất phóng xạ có chu kì bán rã 20 ngày đêm Hỏi sau 75% hạt nhân bị phân rã hết A 20 ngày B 30 ngày C 40 ngày D 50 ngày 131 I Biết chu kì bán rã Iốt ngày đêm Tính khối lượng chất Iốt cịn lại sau tuần Câu 59 Có 100g 53 A 8,7g B 7,8g C 0,87g D 0,78g 210 Câu 60 Chất phóng xạ 84 Po có chu kì bán rã 138 ngày Tính khối lượng Pơlơni có độ phóng xạ Ci A 0,222 mg B 2,22 mg C 22,2 mg D 222 mg 23 Câu 61 Thời gian cần thiết để mg 11 Na lúc đầu, cịn lại g Biết chu kì T = 2,60 năm A 6,04 năm B 0,604 năm C 60,4 năm D 604 năm 210 206 Câu 62 Chất phóng xạ 84 Po phóng xạ tia α biến thành chì 82 Pb Biết chu kì bán rã Po 138 ngày Ban đầu có 210 336 mg 84 Po Khối lượng Pb tạo thành sau 414 ngày A 294 g B 288,4 mg C 288,4 g D 294 g A1 A2 Câu 63 Hạt nhân Z1 X phóng xạ biến thành hạt nhân Z 2Y bền Coi khối lượng hạt nhân X, Y số khối GV: Trần Văn Hậu 0942.48.1600 Trang 136 Chuyên đề luyện thi đại học 2014 Trần Văn Hậu A1 Z1 chúng tính theo đơn vị u Biết chất phóng xạ X có chu kì bán rã T Ban đầu có khối lượng chất bán rã tỉ số khối lượng chất Y khối lượng chất X là: A A1 A2 B A2 A1 C A2 A1 Dùng đề để trả lời cho câu 64, 65 66 24 Đồng vị 11 Na chất phóng xạ β- tạo thành đồng vị Magiê Mẫu độ phóng xạ giảm 128 lần Câu 64 Đồng vị Magiê A 25 12 Mg B 23 12 Mg C 24 12 Mg D 24 11 A1 Z1 X , sau chu kì A1 A2 Na có khối lượng ban đầu m0 = 0,24g Sau 105 giờ, D 22 12 Mg Câu 65 Tìm chu kì bán rã độ phóng xạ ban đầu mẫu đơn vị Bq A T = 1,5 giờ, H0 = 0,77.1017 Bq B T = 15 giờ, H0 = 7,7.1017 Bq 17 C T = 1,5 giờ, H0 = 7,7.10 Bq D T = 15 giờ, H0 = 0,77.1017 Bq Câu 66 Tìm khối lượng Magiê tạo thành sau thời gian 45 A 0,21g B 1,2g C 2,1g D 0,12g 210 23 -1 Câu 67 Lấy chu kì bán rã Pơlơni 84 Po 138 ngày NA = 6,023.10 mol Độ phóng xạ 42 mg Pơlơni A.7.1012 Bq B 7.109 Bq C 7.1014 Bq D 7.1010 Bq 226 Câu 68 Tìm độ phóng xạ 1g 83 Ra , biết chu kì bán rã 1622 năm A 0,976Ci B 0,796Ci C 0,697Ci D 0,769Ci Câu 69 Biết sản phẩm phân rã 238U 234U, chiếm tỉ lệ 0,006% quặng Uranium tự nhiên cân phóng xạ thiết lập Tính chu kì bán rã 234U Cho chu kì bán rã 238U 4,5.109 năm A 27.105 năm B 2,7.105 năm C 72.105 năm D 7,2.105 năm Câu 70 Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 3,8 ngày Sau thời gian 11,4 ngày độ phóng xạ (hoạt động phóng xạ) lượng chất phóng xạ cịn lại phần trăm so với độ phóng xạ lượng chất phóng xạ ban đầu? A.25% B 75% C 12,5% D 87,5% 222 222 Câu 71 Ban đầu có 5g 86 Rn chất phóng xạ với chu kì bán rã T = 3,8 ngày Độ phóng xạ lượng Radon 86 Rn nói lúc đầu sau thời gian A H0 = 7,7.105 Ci; H = 13,6.105 Ci B H0 = 7,7.105 Ci; H = 16,3.105 Ci 5 C H0 = 7,7.10 Ci; H = 1,36.10 Ci D H0 = 7,7.105 Ci; H = 3,16.105 Ci 210 210 Câu 72 Chất phóng xạ 84 Po có chu kì bán rã T = 138 ngày Tính gần khối lượng Pơlơni 84 Po có độ phóng xạ Ci Sau tháng độ phóng xạ khối lượng Pơlơni bao nhiêu? A m0 = 0,223 mg; H = 0,25 Ci B m0 = 2,23 mg; H = 2,5 Ci C m0 = 0,223 mg; H = 2,5 Ci D m0 = 2,23 mg; H = 0,25 Ci 131 Câu 73 Chất phóng xạ 53 I sau 24 ngày độ phóng xạ giảm bớt 7,5% lúc đầu có 10g Iơt Tính độ phóng xạ lượng Iơt vào thời điểm t = 24 ngày A 5,758.1014 Bq B 5,758.1015 Bq C 7,558.1014 Bq D 7,558.1015 Bq Câu 74 Tính tuổi tượng gỗ độ phóng xạ β- 0,77 lần độ phóng xạ khúc gỗ khối lượng vừa chặt Đồng vị C14 có chu kì bán rã T = 5600 năm A 1200 năm B 21000 năm C 2100 năm D 12000 năm 23 A Câu 75 Hạt nhân 11 Na phân rã β biến thành hạt nhân Z X với chu kì bán rã 15 Lúc đầu mẫu Natri nguyên chất A Tại thời điểm khảo sát thấy tỉ số khối lượng Z X khối lượng Natri có mẫu 0,75 Hãy tính tuổi mẫu Natri A 1,212 B 2,112 C 12,12 D 21,12 206 238 Câu 76 Trong mẫu quặng Uranium, người ta tìm thấy lẫn chì Pb với U, tỉ lệ tìm thấy 10 ngun tử uranium có ngun tử chì Cho T = 4,5.109 năm Tuổi mẫu quặng Uranium A 1,05.109 năm B 1,18.109 năm C 1,15.109 năm D 1,08.109 năm Câu 77 Độ phóng xạ tượng cổ gỗ khối lượng m Bq Đo độ phóng xạ mẫu gỗ có khối lượng 1,5 m vừa chặt 15 Bq Biết chu kì bán rã C14 T = 5600 năm Tuổi tượng cổ A 2112,6 năm B 1666,6 năm C 1888,8 năm D 1459,3 năm 210 Câu 78 Hạt nhân 84 Po đứng n phóng xạ α, sau phóng xạ đó, động hạt α A lớn động hạt nhân B nhỏ động hạt nhân C động hạt nhân D nhỏ động hạt nhân GV: Trần Văn Hậu 0942.48.1600 Trang 137 ... gian môi trường vật chất GV: Trần Văn Hậu 0942.48.1600 Trang 29 Chuyên đề luyện thi đại học 2014 Trần Văn Hậu B Sóng lan truyền vật chất theo thời gian C Sóng dao động học D Sóng lan truyền vật. .. treo vật) - Thời gian lò xo nén lần thời gian ngắn để vật từ vị trí x = - ∆l đến x2 = - A - Thời gian lò xo giãn lần thời gian ngắn để vật từ vị trí x = - ∆l đến x2 = A * Khi A < ∆l thời gian... T thì: A Động biến thi? ?n tuần hồn theo thời gian khơng điều hịa B Động biến thi? ?n tuần hồn theo thời gian với chu kì T GV: Trần Văn Hậu 0942.48.1600 Trang Chuyên đề luyện thi đại học 2014 Trần

Ngày đăng: 11/06/2014, 20:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ HỌC

    • CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

      • A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN

      • B. CÁC DẠNG TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

      • C. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

      • CHỦ ĐỀ 2 : CON LẮC LÒ XO

        • A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN

        • B. CÁC DẠNG TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

        • C. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

        • CHỦ ĐỀ 3: CON LẮC ĐƠN

          • A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN

          • B. CÁC DẠNG TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

          • C. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

          • CHỦ ĐỀ 4: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CHU KÌ CON LẮC ĐƠN VÀO NHIỆT ĐỘ, ĐỘ CAO, ĐỘ SÂU VÀ NGOẠI LỰC TÁC DỤNG

            • A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN

            • B. CÁC DẠNG TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

            • C. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

            • CHỦ ĐỀ 5: DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC. CỘNG HƯỞNG

              • A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN

              • B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

              • CHƯƠNG II: SÓNG CƠ HỌC

                • CHỦ ĐỀ 6: ĐẠI CƯƠNG VỀ SÓNG CƠ

                  • A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN

                  • B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

                  • CHỦ ĐỀ 7: GIAO THOA SÓNG – NHIỄU XẠ SÓNG

                    • A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN

                    • B. CÁC DẠNG TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

                    • C. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

                    • CHỦ ĐỀ 8: SÓNG DỪNG – NHIỄU XẠ SÓNG

                      • A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan