nghiên cứu bảo tồn tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng tại huyện tiên yên và đầm hà, tỉnh quảng ninh

20 902 1
nghiên cứu bảo tồn tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng tại huyện tiên yên và đầm hà, tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu bảo tồn tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng tại huyện tiên yên và đầm hà, tỉnh quảng ninh

ĐAI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG NGUYỄN KHẮC SƠN NGHIÊN CỨU BẢO TỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN TIÊN YÊN ĐẦM HÀ, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Hà Nội- 2009 ii ĐAI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG NGUYỄN KHẮC SƠN NGHIÊN CỨU BẢO TỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN TIÊN YÊN ĐẦM HÀ, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Môi trường trong phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HOÀNG VĂN THẮNG Hà Nội- 2009 i MỤC LỤC MỤC LỤC i MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng 3 1.1.1. Khái niệm về cộng đồng 3 1.1.2. Quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng (CBCRM) 3 1.1.3. Những nguyên tắc của CBCRM 4 1.1.4. Các thành tố của CBCRM 4 1.2. Tình hình nghiên cứu áp dụng CBCRM trên thế giới, trong nƣớc tại khu vực nghiên cứu 4 Chƣơng 2: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6 2.1. Địa điểm nghiên cứu 6 2.2. Thời gian nghiên cứu 6 2.3. Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 6 2.3.1. Phương pháp luận 6 2.3.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 6 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 7 3.1. Điều kiện tự nhiên tình hình kinh tế - xã hội 7 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên 7 3.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội 7 3.2. Hiện trạng tài nguyên ven biển của Đông Hải Đại Bình 7 3.2.1. Tài nguyên đất 7 3.2.2. Tài nguyên nước 7 3.2.3. Tài nguyên rừng 7 3.2.4. Tài nguyên biển 7 3.2.5. Tài nguyên nhân văn 8 3.2.6. Cảnh quan môi trường ven biển 8 3.3. Tình hình khai thác, sử dụng tài nguyên ven biển ở hai xã Đại Bình Đông Hải 8 3.3.1. Hiện trạng sử dụng đất 8 3.3.2. Tình hình khai thác thủy hải sản 8 3.4. Thực trạng quản lý tài nguyên ven biển ở Đại Bình Đông Hải 9 3.5. Đề xuất mô hình quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng 10 3.5.1. Kết quả phân tích SWOT cho CBCRM ở Đại Bình Đông Hải 10 3.5.2. Đề xuất mô hình CBCRM cho xã Đông Hải Đại Bình11 3.5.3. Các sinh kế thay thế bền vững 12 KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 1 MỞ ĐẦU Lý do lựa chọn đề tài Đất ngập nƣớc (ĐNN) Việt Nam đƣợc đánh giá là rất phong phú, có vai trò rất quan trọng trong các hệ thống tự nhiên cũng nhƣ đối với các hệ xã hội, đặc biệt là các hệ sinh thái ĐNN cửa sông- ven biển. Tuy nhiên, hiện nay vì nhiều nguyên nhân khác nhau, các hệ sinh thái ĐNN Việt Nam đang bị suy thoái nghiêm trọng. Trong danh mục 30 hệ sinh thái đặc thù bị suy thoái (Cục Bảo vệ môi trƣờng, 2007), hệ sinh thái rừng ngập mặn (RNM) khu vực miền Đông Quảng Ninh nằm trong 12 hệ sinh thái đặc thù bị suy thoái nghiêm trọng nhất hiện nay. RNM xã Đông Hải, huyện Tiên Yên xã Đại Bình, huyện Đầm Hà trƣớc đây có diện tích khá lớn, khoảng 5000ha, là một trong những hệ sinh thái RNM điển hình khu vực phía Bắc Việt Nam với chất lƣợng rừng tốt, phong phú về chủng loại. Tuy nhiên, do quá trình khai thác sử dụng không hợp lý nên diện tích RNM đã bị suy giảm nhiều, hiện chỉ còn khoảng hơn 1000ha. Mặc dù vậy, diện tích RNM tài nguyên ĐNN vùng cửa sông - ven biển này vẫn đang tiếp tục bị đe dọa có nguy cơ bị suy thoái nghiêm trọng nếu không có những biện pháp kịp thời để bảo tồn sử dụng một cách bền vững. Với những lý do trên, học viên đã chọn đề tài “Nghiên cứu quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng tại huyện Tiên Yên Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh” để thực hiện luận văn tốt nghiệp khóa học thạc sỹ chuyên ngành Môi trường trong Phát triển bền vững. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài bao gồm cộng đồng dân cƣ ở 2 thôn: Cái Khánh - xã Đông Hải, huyện Tiên Yên Làng Ruộng - xã Đại Bình, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh; các hệ sinh thái ĐNN vùng cửa sông ven biển (RNM, bãi triều, vùng nƣớc biển ven bờ) thuộc địa bàn các xã này. Mục tiêu nghiên cứu  Đánh giá hiện trạng tài nguyên thiên nhiên ven biển tại hai điểm nghiên cứu.  Đánh giá mức độ phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên ven biển của cộng đồng tại hai điểm nghiên cứu.  Đánh giá thực trạng quản lý tài nguyên thiên nhiên tại hai điểm nghiên cứu trên.  Đề xuất mô hình quản lý bảo tồn tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng cho hai điểm nghiên cứu trên. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài  Khu vực nghiên cứu có HST ĐNN ven biển nhạy cảm với tiềm năng kinh tế lớn. Các kết quả nghiên cứu của đề tài hƣớng đến việc khai thác, sử dụng một cách hợp lý quản lý có hiệu quả HST này sẽ là cơ sở để phát triển các ngành kinh tế, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống cho nhân dân địa phƣơng, đồng thời giảm bớt nguy cơ bị tổn thƣơng do thiên tai nâng cao năng lực của cộng đồng trong việc thích nghi ứng phó với biến đổi khí hậu; 2  Cung cấp cơ sở khoa học cho các nhà quản lý địa phƣơng, quản lý ngành về quản lý bền vững tái tạo những tài nguyên của các hệ sinh thái nhạy cảm;  Cung cấp cơ sở dữ liệu khoa học phục vụ quản lý Nhà nƣớc về một số hệ sinh thái nhạy cảm, nơi có nhiều giá trị khoa học quý giá cũng là cơ sở cho việc xây dựng phƣơng án quy hoạch phục hồi sử dụng bền vững các hệ sinh thái tƣơng tự;  Huy động sự tham gia tích cực của cộng đồng vào việc quản lý bền vững nguồn tài nguyên ven biển các hệ sinh thái nhạy cảm vùng cửa sông ven biển.  Đây là đề tài nghiên cứu khoa học phục vụ cho luận văn thạc sỹ đầu tiên đƣợc thực hiện tại khu vực liên quan đến quản lý bảo tồn tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng. Kết cấu của luận văn Nội dung của luận văn bao gồm: Mở đầu Chƣơng 1: Tổng quan các tài liệu. Chƣơng 2: Địa điểm, thời gian phƣơng pháp nghiên cứu. Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu thảo luận Kết luận khuyến nghị các phụ lục. 3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng 1.1.1. Khái niệm về cộng đồng Cộng đồng xã hội (dân tộc, triết) Chỉ một tập đoàn ngƣời rộng lớn, có những dấu hiệu, những đặc điểm xã hội chung về thành phần giai cấp, về nghề nghiệp, về địa điểm sinh tụ cƣ trú. Cũng có những cộng đồng xã hội bao gồm cả một dòng họ, một sắc tộc, một dân tộc. Tính đa dạng của cộng đồng Phạm vi của cộng đồng trên thực tế rất khác nhau. Cơ sở cấu trúc của cộng đồng 4 chuẩn mực sau đây có thể đƣợc vận dụng cho mô hình của một cộng đồng: Địa điểm hay lãnh thổ, quyền lợi hay mối quan tâm, luật tục (hƣơng ƣớc) bản sắc ([5],[6]). Những cộng đồng ven biển Cộng đồng ven biển là những ngƣời sống ở những dải đất hẹp hay trên mặt nƣớc dọc theo một đƣờng biến động nơi biển gặp đất liền. Thực tế là sinh kế của những cộng đồng ven biển phụ thuộc vào những tài nguyên đất liền để có lƣơng thực hoặc thu nhập. Những cộng đồng ven biển có những nguồn thu nhập đa dạng nhƣng đều có mối đe dọa nghiêm trọng về an ninh lƣơng thực. Hệ thống con ngƣời sinh thái tạo ra vùng ven biển là hệ thống phức hợp cao độ về phƣơng diện dân số học cũng nhƣ sinh thái học. Sự luân chuyển là thành tố quan trọng của tính phức hợp trong những sinh cảnh ven biển cửa sông. Những hệ sinh thái cộng đồng ven biển đang trong tình trạng khủng hoảng bởi sự khai thác quá mức đông dân. Ở Việt Nam, đại bộ phận cƣ dân ven biển đều sinh sống trong các cộng đồng với nhiều ngành nghề khác nhau mà đặc trƣng nhất là cƣ dân nông nghiệp. Giống nhƣ nhiều nơi trên thế giới, các cộng đồng cƣ dân ven biển Việt Nam cũng đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng do khai thác quá mức các tài nguyên ven biển sự gia dân số nhanh, đặc biệt là những cộng đồng nghèo. 1.1.2. Quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng (CBCRM) Quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng là quá trình quản lý tài nguyên ven biển do những ngƣời phụ thuộc vào nguồn tài nguyên đề xƣớng. Quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng là hoạt động nhằm định hƣớng các vấn đề thông qua kiểm soát quản lý tài nguyên mang tính địa phƣơng hơn. 4 Quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng là chiến lƣợc toàn diện nhằm xác định những vấn đề mang tính chất nhiều mặt ảnh hƣởng đến môi trƣờng ven biển thông qua sự tham gia tích cực có ý nghĩa của cộng đồng ven biển. Thuật ngữ “Dựa vào cộng đồng” là một nguyên tắc mà những ngƣời sử dụng tài nguyên cũng phải là ngƣời quản lý hợp pháp đối với nguồn tài nguyên đó. 1.1.3. Những nguyên tắc của CBCRM  Tăng quyền lực (trao quyền)  Sự công bằng  Tính hợp lý về sinh thái sự phát triển bền vững  Tôn trọng những tri thức truyền thống/bản địa  Sự bình đẳng giới 1.1.4. Các thành tố của CBCRM  Cải thiện quyền hƣởng dụng các nguồn tài nguyên  Xây dựng nguồn nhân lực  Bảo vệ môi trƣờng  Phát triển sinh kế bền vững 1.2. Tình hình nghiên cứu áp dụng CBCRM trên thế giới, trong nƣớc tại khu vực nghiên cứu Trên thế giới Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về CBNRM CBCRM. Phần lớn các nghiên cứu đều dựa trên việc xây dựng triển khai thử nghiệm các mô hình quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng trên thực tế. Một số bài học kinh nghiệm chung có thể đƣợc rút ra từ sự thành công cũng nhƣ thất bại của các mô hình này. Jame S.Gruber (2007) đã đƣa ra 12 nguyên tắc tổ chức cho việc quản lý tài nguyên thiên dựa vào cộng đồng một cách hiệu quả. Elmer M. Ferrer Cristi Marie C. Nozawa (1997) đã tổng kết đƣa ra 7 hợp phần quan trọng của CBCRM cũng nhƣ đúc rút các bài học kinh nghiệm tƣơng ứng với từng hợp phần trong quá trình nghiên cứu áp dụng CBCRM ở Philippines nhƣ sau: (i)- Tổ chức cộng đồng (C.O.) tạo lập sự lãnh đạo (ii)- Nghiên cứu có sự tham gia (iii)- Giáo dục đào tạo (iv)- Quản lý tài nguyên 5 (v)- Phát triển sinh kế (vi)- Tăng cường sự đa dạng bảo tồn bản sắc văn hóa (vii)- Mạng lưới tăng cường tiếng nói của cộng đồng. Một trong những tài liệu đầy đủ có hệ thống nhất về quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng là bộ sách “Các phương pháp tham gia trong quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng” do Viện Tái thiết Nông thôn Quốc tế (IIRR), Philippines ấn hành năm 1998. Một số mô hình quản lý bảo tồn dựa vào cộng đồng đã đƣợc triển khai thành công trên thực tế, điển hình nhƣ Dự án trồng lại rừng ngập mặn Buswang ở Kalibo, Philippines; dự án rừng cộng đồngtỉnh Trang, thuộc Tây nam Thái Lan do một tổ chức phi chính phủ địa phƣơng mang tên Yad Fon thực hiện. Ở Việt Nam Trong khoảng hơn một thập kỉ qua, các cơ quan khoa học cơ quan quản lý nhà nƣớc về tài nguyên môi trƣờng đã thực hiện một số chƣơng trình, dự án liên quan đến bảo tồn có sự tham gia của cộng đồng, trong đó có các chƣơng trình về CBCRM. Một số chƣơng trình, dự án tiêu biểu: Chƣơng trình trồng lại rừng ngập mặn ở huyện Kỳ Anh, tỉnhTĩnh (1996); Dự án nuôi ong trong rừng ngập mặn tại Tiền Hải, Thái Bình (1998); Quản lý tài nguyên ven bờ dựa vào cộng đồng/đồng quản lý ở đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, Thừa Thiên Huế; Mô hình khai thác nghêu bền vững tại Bến Tre. Tại khu vực nghiên cứu Các nghiên cứu của Phan Nguyên Hồng về thảm thực vật ngập mặn nơi đây. Một số dự án trồng rừng ngập mặn nhằm phục hồi những khu vực hệ sinh thái đã bị suy thoái với sự giúp đỡ của các tổ chức trong ngoài nƣớc nhƣ CRES, ACTMANG (Nhật Bản), KTV (Hà Lan), 6 Chƣơng 2: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Địa điểm nghiên cứu Thôn Cái Khánh, xã Đông Hải, huyện Tiên Yên thôn Làng Ruộng, xã Đại Bình, huyện Đầm Hà thuộc tỉnh Quảng Ninh. 2.2. Thời gian nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đƣợc thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng 7/2009 đến tháng 12/2009. 2.3. Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1. Phương pháp luận Đề tài sử dụng các phƣơng pháp tiếp cận sau: - Tiếp cận hệ thống trong quản lý tài nguyên thiên nhiên; - Tiếp cận hệ sinh thái; - Tiếp cận quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng. 2.3.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể  Phƣơng pháp kế thừa tài liệu  Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp hệ thống  Các phƣơng pháp điều tra xã hội học  Phƣơng pháp thống kê xử lý số liệu  Phƣơng pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA)  Phƣơng pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của cộng đồng (PRA)  Phƣơng pháp phân tích những ngƣời liên quan (stakeholders)  Phƣơng pháp phân tích điểm mạnh, điểm yếu, các cơ hội mối đe dọa (SWOT) 7 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 3.1. Điều kiện tự nhiên tình hình kinh tế - xã hội 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên Trình bày các đặc điểm về vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, thời tiết, thủy văn, hải văn của khu vực nghiên cứu. 3.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội Tình hình về dân số dân tộc, cơ cấu kinh tế, cơ sở hạ tầng của 2 xã Đông Hải Đại Bình. 3.2. Hiện trạng tài nguyên ven biển của Đông Hải Đại Bình 3.2.1. Tài nguyên đất Trên cơ sở kiến tạo địa chất, địa hình của khu vực có thể chia xã Đông Hải thành hai vùng chính là vùng đồi núi vùng đất bằng ven biển. Vùng đồi núi có thể chia thành 4 loại: đất lúa nƣớc vùng đồi núi; đất feralit điển hình nhiệt đới ẩm (từ 25-175m); đất feralit trên núi (175-400m); đất feralit màu vàng nhạt trên núi cao (trên 400m) Ở khu vực xã Đại Bình cũng có các loại đất cơ bản giống nhƣ xã Đông Hải, với các loại đất chính nhƣ sau: đất phèn, đất feralit biến đổi do trồng lúa, đất dốc tụ, bạc màu nhóm đất cát ven biển đất mặn. 3.2.2. Tài nguyên nước Nước mặt: Cả Đông Hải Đại Bình đều có nguồn tài nguyên nƣớc mặt khá phong phú. Nước ngầm: Tài nguyên nƣớc ngầm của cả Đông Hải Đại Bình khá dồi dào có chất lƣợng tốt. Nước mặn, lợ: Khu vực hai xã Đông Hải Đại Bình có diện tích mặt biển khá rộng, chất lƣợng nƣớc biển ven bờ đƣợc đánh giá là tƣơng đối tốt, ít chịu ảnh hƣởng của các nguồn ô nhiễm có nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo. 3.2.3. Tài nguyên rừng Xã Đông Hải có 2.865,4ha rừng (chiếm 59,20% diện tích tự nhiên), trong đó có 500ha rừng phòng hộ (chủ yếu là rừng ngập mặn). Xã Đại Bình có 1105,68ha đất rừng (2005), chiếm 36,59% tổng diện tích tự nhiên, 1027,88ha rừng phòng hộ, chủ yếu là rừng phòng hộ ven biển (rừng ngập mặn). Hệ sinh thái rừng ngập mặn: Theo Phan Nguyên Hồng (1999), hệ sinh thái rừng ngập mặn tại khu vực nghiên cứu thuộc tiểu khu 1 (từ Móng Cái đến Cửa Ông) của vùng ven biển Đông Bắc (Khu vực I) . Rừng ngập mặn trong khu vực phát triển tƣơng đối tốt khá tập trung, phần lớn là rừng tự nhiên. Thành phần thực vật chủ yếu gồm các loài mắm biển, đƣớc vôi, vẹt tách, sú, cóc, tại các bãi triều thấp, các loài giá, vạng hôi các loài cây bụi khác trên các vùng triều cao. 3.2.4. Tài nguyên biển Biển của Tiên Yên Đầm Hà nói chung, Đông Hải Đại Bình nói riêng là nơi sinh sống của nhiều loài thủy hải sản có giá trị bảo tồn giá trị kinh tế cao. [...]... Bình, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng, Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội 13 Hoàng Văn Thắng cộng sự (2009) Triển khai áp dụng hoàn thiện mô hình quản lý tài nguyên thiên dựa vào cộng đồng phục vụ phát triển bền vững vùng cửa sông ven biển xã Đông Hải, huyện Tiên Yên xã Đại Bình, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng,... cộng đồng dân cư ven biển ở Việt Nam Tài liệu tập huấn Quốc gia về Quản lý Khu bảo tồn biển Nha Trang 15 Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng, Đại học Quốc gia Hà Nội (2006) Quản lý tổng hợp tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng tại các xã Hải Lạng Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh Hà Nội 15 16 Trƣơng Văn Tuyển (2006) Xây dựng các tổ chức dựa vào cộng đồng để quản lý tài nguyên. .. hiện trạng năng lực quản lý bảo tồn trong vùng cửa sông ven biển xã Đông Hải, huyện Tiên Yên xã Đại Bình, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh Báo cáo chuyên đề thuộc đề tài nhiệm vụ quản lý Nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng “Triển khai áp dụng hoàn thiện mô hình quản lý tài nguyên thiên dựa vào cộng đồng phục vụ phát triển bền vững vùng cửa sông ven biển xã Đông Hải, huyện Tiên Yên xã Đại Bình, huyện. .. Tổng hợp đánh giá một số mô hình hiện có trong khu vực Việt Nam Báo cáo chuyên đề thuộc đề tài nhiệm vụ quản lý Nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng “Triển khai áp dụng hoàn thiện mô hình quản lý tài nguyên thiên dựa vào cộng đồng phục vụ phát triển bền vững vùng cửa sông ven biển xã Đông Hải, huyện Tiên Yên xã Đại Bình, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng,... hình, địa mạo đánh giá các hệ sinh thái, cảnh quan tự nhiên của khu vực Báo cáo chuyên đề thuộc đề tài nhiệm vụ quản lý Nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng “Triển khai áp dụng hoàn thiện mô hình quản lý tài nguyên thiên dựa vào cộng đồng phục vụ phát triển bền vững vùng cửa sông ven biển xã Đông Hải, huyện Tiên Yên xã Đại Bình, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng,... lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng: Bài học từ đầm phá Tam Giang ở Miền Trung Việt Nam Tài liệu về IDRC đã hỗ trợ dự án Quản lý Tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng ở Miền Trung Việt Nam 17 Viện Tái thiết Nông thôn Quốc tế, Philippines (2000) Các phương pháp tham gia trong quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng (tập 1,2,3) - bản dịch của Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng,... hoạch quản lý tài nguyên thiên nhiên nói chung tài nguyên ven biển nói riêng 3.5 Đề xuất mô hình quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng 3.5.1 Kết quả phân tích SWOT cho CBCRM ở Đại Bình Đông Hải Những thế mạnh của cộng đồng khi tham gia vào CBCRM Vốn kiến thức truyền thống trong việc khai thác nguồn lợi hải sản của khu vực đóng một vai trò quan trọng trong quản lý nguồn tài nguyên ven biển... nguồn tài nguyên ven biển mà họ phụ thuộc  Quyền hƣởng dụng tài nguyên của cộng đồng địa phƣơng về cơ bản đƣợc đảm bảo  Kiến thức truyền thống động lực nội tại cộng đồng là những ƣu thế, trong khi thiếu kiến thức khoa học không ý thức đƣợc trách nhiệm bảo vệ nguồn tài nguyên lại là những yếu thế khi cộng đồng tham gia vào CBCRM Tuy nhiên sự hậu thuẫn về thể chế, chính sách các chƣơng trình bảo. .. tham gia của cộng đồng vào CBCRM Thiếu thông tin ít đƣợc tham gia vào quá trình lập kế hoạch ra quyết định liên quan đến nguồn tài nguyên ven biển Những lợi ích mà cộng đồng nhận đƣợc khi tham gia bảo tồn tài nguyên không thực sự rõ ràng Các cơ hội thúc đẩy CBCRM ở Đông Hải Đại Bình Các chính sách về quản lý tài nguyên ven biển ở cấp trung ƣơng Các kế hoạch, quy hoạch bảo vệ phát triển... nguồn tài nguyên ven biển Sự công bằng Thiếu thông tin sự tham gia vào quá trình lập kế hoạch ra quyết định về quản lý nguồn tài nguyên ven biển là nguyên nhân dẫn đến sự mất công bằng Các cuộc họp cộng đồng tại mỗi thôn sẽ là cơ hội để ngƣời dân tham gia tích cực vào quá trình ra quyết định liên quan đến nguồn tài nguyên ven biển, qua đó tăng cƣờng sự công bằng trong khai thác nguồn tài nguyên . http://www.thiennhien.net/news/157/ARTICLE/10130/2009-12-14.html (ngày truy cập 14/12/2009). 28. Con ngƣời và Thiên nhiên. “Nghề cá đầu tiên ở Đông Nam Á đƣợc chứng nhận MSC”, http://www.thiennhien.net/news/160/ARTICLE/9889/2009-11-10.html. 30/10/2009). 29. Cổng thông tin điện tử Quảng Ninh. “Quảng Ninh: Quy hoạch, phát triển rừng ngập mặn phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội”, http://www.quangninh.gov.vn (Ngày truy cập 29/9/2009) Jiménez, Salvador Rodríguez Alcázar, Carlos Tejeda Cruz, Alexser Vázquez Vázquez, Kim Batchelder, Alba Zoraida Maldonado Fonseca (2003). Community-based Conservation - Participatory conservation

Ngày đăng: 11/06/2014, 10:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan