Có thể làm đồng bộ điều kiện lao động thông qua bộ quy tắc ứng xử lao động không?

15 253 0
Có thể làm đồng bộ điều kiện lao động thông qua bộ quy tắc ứng xử lao động không?

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÓ THỂ LÀM ĐỒNG BỘ Đ iề u KIỆN LAO ĐỘNG THÔNG QUA BỘ QUY TAC ỨNG XỬ LAO ĐỘNG KHÔNG? NHẬN THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM TỪ MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG NAM Á Angie N gọc T răn * I GIỚI THIỆU Trong trình hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới Việt Nam, cơng nghiệp hóa theo định hướng xuất khẩu, đặc biệt thể ngành giày dép, dệt, may mặc sử dụng nhiều lao động, tiếp tục đóng vai trị quan trọng Rõ ràng tồn cầu hóa làm cho giới trở nên nhỏ bé linh hoạt lợi ích tư tồn cầu; nhiên, thách thức toàn cầu hóa cần làm cho sống người cơng nhân sản xuất hàng hóa cho kinh tế toàn cầu trở nên tốt đẹp Trên tinh thần đó, bối cânh viết vai trị tâng lên xã hội dân toàn cầu, thể qua nhận thức người tiêu dùng Xã hội dân địi hỏi phải có thay đổi trình sản xuất nhằm cải thiện điều kiện người công nhân môi trường Trách nhiệm đạo lý với người tiêu dùng ngày tăng từ năm 90 cho thấy mối quan tâm toàn cầu nàyn) Thực trạng phơi bày điều kiện lao động xí nghiệp Mỹ giới vào năm '1990 dẫn đến áp lực từ cơng chúng Chính nhờ áp lực tạo trào lưu Trách nhiệm Xã hội Công ty (CSR) tập đoàn sốt sáng đầu tư vào nỗ lực quan hệ công (PR) họ để đối phó với phản đối kịch liệt cơng chúng Do vậy, trào lưu chung dẫn đến nhữntỊ chiến lược kiểm toán giám sát tiêu chuẩn lao động điểu kiện làm việc, với loại Bộ Quy tắc ứng xử (COC) số đề xuất gần đây, bao gồm hệ thống Tiêu chuẩn Lao độnq Đồng (RLS) CSR mà biểu dạng loại Bộ Quy tác ứng xử (COC) cai thiện điều kiện người cồng nhân nước phát * Phó C iáo SƯ , Dại học M onterey Bay, bang C alifornia M ỹ 593 VIỆT NAM HỌC - KỶ YỀU HỘI THẢO QUÔC TỀ LÁN THỨ HAI triển mong muốn tới mức độ nào? Và, phục vụ cho lợi ích Công ty đa quốc gia (MNCs) tới mức độ nào? Mới tiếp cận đến hệ thống c o c chung này, Việt Nam tiếp thu vài nhận xét hữu ích từ kinh nghiệm cơng nhân Thái Lan Phi-líp-pin Họ người tham gia vào hệ thống toàn cầu cách nhiều năm Các kết thu qua hai trường hợp nghiên cứu bao gồm: Thứ nhất, MNCs tiếp tục thu lợi nhiều người công nhân việc chuyển giao trách nhiệm chi phí thực c o c sang nhà cung cấp địa/nội địa; thứ hai, chất bóc lột hệ thống hợp đồng bao thầu tồn cầu phủ định số nguyên tắc c o c , khơng có lao động cưỡng bức; tiền lương khá, làm việc điều kiện lao động khác; tự lập hội thoả ước tập thể n HỆ THỐNG HỢP ĐỒNG BAO THAU t o n QUY TẤC ỨNG XỬ cầu s ự RA ĐỜI CỦA BỘ Có chứng cho số nguyên tắc c o c không ủng hộ, không muốn nói phủ nhận, đặc điểm hệ thống hợp đồng bao thầu toàn cầu Trước tiên, đặc điểm tinh vi xảo quyệt làm suy yếu c o c chế độ hợp đồng bao thầu đa cấp phi tập trung hoá sản xuất thành mạng lưới chuỗi cung cấp đa tầng(2) Những mạng lưới ngăn cản trách nhiệm c o c , VI nhiều công ty mua/MNCs thường thay đổi nước nhà cung cấp nội địa họ thấy hội phải giảm chi phí hay lương lao động nói riêng Thứ hai, tồn dai dẳng phình khu vực p h i k ết cấ u che người mà co c muốn bảo vệ v ề bản, coc chĩ quy định bảo vệ công nhân nhà máy, không ỡ nhà Điều loại bỏ người công nhân may vá nhà, chủ yếu phụ nữ; nghệ nhân làm gỗ, đá, kim loại nhựa máy móc thơ sơ; người bán rong hàng hoá đường phố, nhà phân phối lớn, v.v Sự cạnh tranh từ MNC từ việc nhập sản phẩm cũ từ nước phát triển đẩy nhà sản xuất nội địa thiếu nguồn lực vào khu vực phi kết câu gia tăng cạnh tranh họ với Điều làm giảm trách nhiệm xã hội điều kiện người cơng nhân Thứ ba, có bàng chứng rõ ràng MNC chuyển việc giám sát chất lượng c ả sản phẩm lẫn điều kiện lao động việc làm sang cho nhà sản xuất/nhà cung cấp địa(5) Các MNC với khả thương lượng tốt chuyển giao có hiệu trách nhiệm giám sát chi phí thực c o c sang cho nhà cung cấp địa 594 c ó THẼ LÀM ĐÔNG BỘ ĐIẾU KJỆN LAO ĐỘNG THÔNG QUA BỘ QUY TẤC ỨNG x Thứ tư, toàn cầu hóa tư bân, thể nhiều tập đoàn tự do, đà làm cho thố giới trở nên nhỏ bé an toàn nhà đầu tư, công nhân địa lại khơng có tự bảo vệ Vì vậy, để giải mối quan ngại thực với cơng nhân, có nhiều nỗ lực nhàm gắn vấn đề ihương mại với tiêu chuẩn lao động môi trường việc bổ sung đ iều k h o ả n x ã b ộ i (social clause) vào hiệp định thương mại(4) Việc bổ sung điều khoản xã hội vào hiệp định thưưng mại trở thành vấn đề kiện tụng nước phát triển (Phương Nam) Phương Nam có hai quan điểm chính(5) III BỘ QUY TẮC ỨNG x VÀ THÁCH TIỈỨC THựC HIỆN Hầu hết c o c đề cập đến mười tiêu chuẩn lao động Những tiêu chuẩn chuyển thể từ công ước cốt lõi Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) là: tuân thủ pháp luật lao động địa/nội địa; an toàn sức khỏe nghề nghiệp; tự lập hội; quấy rối lạm dụng; thỏa ước tập thể; không phân biệt việc làm; trả lương tối thiểu trợ cấp; lao động cưỡng bức; làm việc; lao động trẻ em(ố) Hầu hết quy tắc xác lập theo Ưu đãi ch ế định hướng thị trường, tát quy tắc thông qua quyền thỏa ước tập thể hay thành lập cơng đồn Cơng ty s ả n x u ấ t Đồ trang đ iể m toàn T h ế g iớ i (WRAP) không cổng khai thừa nhận quyền Ngồi ra, khơng phải tất quy tắc chấp nhận quan điểm "mức lương đủ s ố n g ” cao mức lương tối thiểu; lương đủ sống nhằm trang trải chi phí thực phẩm, nhà quần áo Tuy nhiên, quy tác SA8000 thừa nhận quan điểm ủng hộ có quỹ tiết kiệm gia đình mức khiêm tốn(7) v ề vấn đề giám sát độc lập, chĩ có tổ chức sinh viên khởi xướng, TỔ hợp Q uyền Cơng n hân , khơng có đại diện cơng ty ban giám sát(8) Tuy nhiên, có đề xuất khác tranh cãi việc áp dụng đồng loạt tiêu chuẩn lao động bối cảnh phát triển đất nước khác nhau; thay vào họ tán thành bên liên quan có vai trị q trình xác định đặt tiêu chuá'n(9) Chúng xuất phát từ việc đặt số tiêu chuẩn mức lương tối thiểu quốc tế bắt buộc toàn th ế giới khiến MNCs khổng thể lũng đoạn (Ross and Chan); cho phép nước phát triển với nhận thức xúc hồn cảnh thân nước để xác định tiêu chuẩn lao động quốc tế mức độ hợp tác tồn cầu tối thiểu; đến mơ hình Tiêu chuẩn Lao động Nâng cao (RLS) cho phép C Ố gia có vai trị việc xác định tiêu chuẩn ỊU C lao động phù hợp với nhu cẩu cơng nhân trình độ phát triển kinh tế sau nâng cấp tiêu chuẩn lao động kinh tế phát triển (Fung et.al) 595 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÈU HỘI THẢO QUÔC TÈ LÁN THỨ HAI MƠ hình RLS số mơ hình phát triển nhất, dường đứng vững mức độ quốc gia doanh nghiệp(10) Nó chủ trương lơi kéo tất bên liên quan, có cơng nhũn, doanh nghiệp, NGOs, Chính phủ vào tranh luận công khai điều kiện lao động toàn cầu Tương tự quan điểm Basu, Fung et.al., trích tiêu chuẩn đồng mà có lẽ ám ý đồ bảo hộ nước phát triển Họ cho tiêu chuẩn lao động RLS phải xuất phát từ việc thực thi tốt nơi làm việc điểu kiện kinh tế tương tự tiêu chuẩn giai đoạn phải điều chỉnh nâng cấp điều kiện kinh tế-xã hội thay đổi theo thời gian Dựa chế thị trường đặc biệt, dựa đánh giá MNCs cạnh tranh với để có hoạt động tốt nhất, RLS chủ trương xây dựng hệ thống cấp độ cổng cộng (gồm công ty “tốt”) đề xuất đưa sở liệu đến tay tất bến liên quan Bốn nguyên tắc RLS minh bạch, so sánh cạnh tranh, cải thiện không ngừng trừng phạt Vân đề theo hầu hết học giả nhà hoạt động vân đề thực tuân thủ Trong Hội nghị thường niên gần diễn vào tháng 6-2004 (diễn thời điểm viết), tổ chức ILO đánh giá lại vai trò hàng đầu việc thơng qua giám sát tn thủ tiêu chuẩn lao động quốc tế (ILS); xác định vân đề cốt lõi thảo luận ILS sửa đổi Rõ ràng ILO trì quan hệ đối tác với đại diện phủ, cơng nhân ơng chủ tồn q trình này(11) Tuy nhiên có học giả nhà hoạt động cho việc ILO phăi có trách nhiệm tạo tính hiệu lực c ch ế ràng buộc quốc tế nhằm bảo vệ quyền cơng nhân nước Phương Nam khơng có nghĩa bắt buộc tn thủ cơng ước Vì họ đề nghị thành lập ủy ban điều tiết đưa kế hoạch mà cho có “sức mạnh” thực khiến nhừng tiêu chuẩn lao động có hiệu lực Tơi nhận thấy mối quan hệ công tác gđn gũi cấp khác VGCL (Trung ương, Tỉnh Doanh nghiệp), sở Lao động - Thương binh Xã hội địa phưưng, ban quản lý công ty nhằm xem xét đình cơng lao động lợi ích cơng nhân cách lúc Cổng đồn cấp ủy ban nhân dân địa phương nhanh chóng xuống trường vụ đinh cơng vài vài ngày nhằm đại diện cho lợi công nhân chủ lao động (so với thời gian đình cơng lâu nhiều kéo dài Lới vài tháng trường hợp Thái Philipin) Các cấp VGCL khác làm việc với ban quản lý EPZs khu công nghiệp việc giải tranh chấp lao động(32) Do ILO, Ngân hàng Thế giới học giã khác thừa nhận, Luật lao động Việt Nam tiến tuân thủ cơng ước IL33) Hơn nửa, ILO Ngân hàng Thế giới thừa nhận vai trị tích cực VGCL việc đẩy mạnh tôn trọng tiêu chuẩn lao động thực c o c , đặc biệt việc bàn bạc tập thểí3/,) Mới tham gia vào hệ thống c o c 600 c ó THỄ U m đ ổ n g b ộ đ i ề u k iệ n l a o đ ộ n g t h ô n g q u a b ộ q u y t ẳ c ú n g x toàn cáu, Việt Nam bát đầu áp dụng qui tắc ứng xử cống nghiệp(35) kinh phí thực c o c , nhà cung cấp Việt Nam phải chịu tồn chi phí liên quan tới việc thực thi loại c o c khác Vì lần nữa, MNCs tích cực đẩy chi phí việc giám sát tuân thủ tiêu chuẩn lao động cho nhà cung cấp địa phương thay tập trung vào nỗ lực PR nhằm tối đa hóa lợi nhuận Điều rõ ràng Ư cho cơng ty lớn có uy tín tận dụng đội ngũ nhân viên u nước tiến hành kiểm tra, cơng ty nhỏ khơng có nguồn lực để làm Nhìn chung, nhà sản xuất nhà cung cấp cần phải gánh hai loại phí: p h í chứng n h ậ n cho nhiều luật c o c (như SA8000, WRAP, FLA ETI) lên tới từ 600 đến 10.000 USD tùy thuộc vào quy mô kinh doanh vào đạo luật nào; thứ hai, chi phí n ân g c ấ p sở h tầng, đào tạo cán bộ, tham vấn thay đổi hệ thống quản lý chi phí khác nhằm giúp cơng ty tn thủ luật (lên tới hàng chục nghìn đơ-la/3® Hơn nữa, khách hàng tập đồn khác yêu cầu loại c o c khác nhau, dẫn đến nhà cung cấp Việt Nam phải đối mặt với đòi hỏi c o c khác Điều phù hợp với lời phàn nàn mà nghe chuyến thăm số nhà máy vào năm 2003 Những nhận xét sơ vấn thời gian nghiên cứu năm 2003 cho thấy lợi công ty lớn so với công ty nhỏ việc thực c o c Tuy nhiên, nghiên cứu sâu cần phải xem xét tới mức tiêu chuẩn lao động thực làm lợi cho thân người công nhân, nữ công nhân chiếm đa số’ lực lượng lao động ngành giày dép, may mặc, dệt sử dụng nhiều lao động, chí cơng ty trao chứng c o c Những nhận xét sơ chẽnh lệch quyền lực phù hợp với nhận xét ơng Nguyễn Mạnh Cường, Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác Quốc tế (MOLISA)(37) Vin KẾT LUẬN VÀ NHỮNG GỢl ý sơ Xem xét từ thực trạng Thái Lan Philipin nhiều tài liệu vẻ COCs, tơi có số nhận xét gợi ý sau: Trước hết, để thực bảo vệ công nhân cần tiết hóa số ngun tắc c o c , có giải trực tiếp chất bóc lột hệ thống hợp đồng phụ đa cấp độ Những kiểu lao động cưỡng “làm thêm ép buộc” (đặc biệt nghiên cứu trường hợp Philipin dẫn tới tai nạn thảm khốc biện pháp phi nhân tính nhà máy) tự bóc lột (cổng nhân làm nhiều sản phẩm tốt để kiếm đủ ăn) cần phải công nhận việc xác định nguyên tắc bân Những kiểu “lao động cưỡng 601 VIỆT NAM HỌC - KỶ YỀU HỘI THẢO QUÔC TỀ LẮN THỨ HAI bức” tồn Việt Nam hệ thống hợp đồng phụ toàn cầu Trong nghiên cứu trước đây, nhận thây công nhân trả lương theo sản phẩm (việc kiểm tra chất lượng hồn thành thơng qua) không trả theo làm, mức lương trâ theo sản phẩm thấp họ phải chịu không ổn định công việc thay đổi thất thường thường xuyên đơn hàng, họ không muốn việc khơng làm thêm g i ^ Một gợi ý làm giảm bớt tình trạng trả công nhân m ức ỈKơng sống côn g bằn g theo số lượng sản phẩm thường khơng đạt mức lương tối thiểu Cũng cần phải mở rộng phạm vi nguyên tắc c o c tới mức bảo đâm cho cơng nhân nhà-những người cần cù làm việc tốì ngày để sản xuất cho kinh tế giới điều kiện tiền lương mức bình thường Cũng cần thông tin giáo dục công nhân nguyên tắc c o c , họ u cầu địi hỏi quyền lợi quyền nói nghiên cứu tình Philipin Thứ hai, cần phải bàn bạc số k ế h o c h ch ia s ẻ ch i p h í MNCs nhà sản xuất cung cấp địa phương hai loại phí nêu phí chứng nhận phí áp dụng Các MNCs phải chia sẻ trách nhiệm với nhà sản xuất cung cấp địa phương lợi ích chung, người ta nhận thấy cơng nhân khỏe mạnh vui vẻ làm việc tốt với suất cao Nếu không, cuối người công nhân chịu chi phí nhà cung cấp địa phương giâm chi phí cắt lương, chí cịn nhiều trường hợp Thái Lan Philipin; điều làm thất bại mục tiêu dự định tiêu chuẩn lao động thể c o c Thứ ba, cần phải có giám sát viên độc lập với khách hàng nước ngồi MNCs g đ o n nêu nghiên cứu tình Philipin gợi ý hệ thống RLS Một ý kiến đưa cấp khác VGCL tham gia vào kế hoạch giám sát trường hợp Thái Lan Philipin, họ có mạng lưới cấu toàn diện để phản ứng yêu cầu khẩn thiết lao động toàn Việt Nam Họ biết làm để thương lượng có hiệu với chủ lao động chịu trách nhiệm trước cơng nhân Hơn nữa, vai trị giám sát giúp cơng đồn thúc đẩy vai trị độc lập mở rộng vai trị tích cực họ sang lĩnh vực tư nhân Thứ tư, tận dụng đặc điểm riêng hệ thống hợp đồng phụ toàn cầu nhằm tăng sức mạnh giám sát viên ba bên: gắn kết chặt chẽ khách hàng tập đoàn với nhà cung cấp địa phương chuỗi sân xuất “rất giờ” yếu tố thời gian việc giao hàng nhanh kiểm kê nhỏ Hệ thống cải thiện lao động đưa nhận t h ứ c ^ : Giám sát viên ngừng hoạt động kinh doanh toàn chuỗi cung cấp sản xuất cách chấm dứt hoạt động kinh doanh vị trí 602 CĨ THẾ LÀM ĐĨNG BỘ ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG THÔNG QUA BỘ QUY TẲC ỨNG x Giám sát viên buộc nhà bán lẻ MNCs chịu trách nhiệm hành vi nhà cung cấp địa phương cách ép MNCs ký “H iệp đ ịn h g iá m sát tuân thủ" mà họ tán thành giám sát chia sẻ chi phí với nhà cung cấp địa phương việc giám sát tuân thủ c o c Những thành công việc thực quy định môi trường áp dụng cho quy định lao động Giám sát viên người điều phối tiến xa xây dựng lực cách hợp tác với hiệp hội công nghiệp, trao cho họ sách tập đề cập chi tiết bước đạt tới tiêu chuẩn môi trường yêu cầu nhà cung câp báo cáo thường niên chất thải công nghiệp họ sở liệu sử dụng cách cơng khai Tồn bên liên quan tiếp cận nguồn thơng tin chung nhằm lột trần công ty không tuân thủ buộc họ phải thay đổi nâng cao hoạt động Từ nghiên cứu tình so sánh công nhân Thái Lan Philipin, thu nhận thức rộng lớn hiệu ý nghĩa c o c hệ thống hợp đồng phụ tồn cầu Mặc dù Việt Nam có thuận lợi mối quan hệ ba bên phối hợp (Nhà nước, cơng đồn, chủ lao động) họ phải đối mặt với thách thức giông cổng nhân Philipin Thái Lan Vì vậy, Việt Nam nên liên hệ liên minh với tổ chức mạng lưới lao động láng giềng nhằm củng cố sức mạnh lẫn Ví dụ, Thái Lan có nhiều nhóm bảo vệ lao động NGO mạnh Chiến dịch Lao động Thái Lan tham gia vào việc tổ chức lao động, ủng hộ giáo dục lao động, đào tạo tích cực ủng hộ việc bảo vệ quyền lợi cơng nhân(/*0) Do vai trị xã hội dân toàn cầu gia tăng thể qua ý thức lên người tiêu dùng điều kiện môi trường lao động nên cần phải tăng cường mối quan hệ ba bên Việt Nam, quyền lợi người cơng nhân đặt trung tâm Hơn th ế nữa, hoạt động ủng hộ kết hợp với tổ chức lao động quốc tế khác cần trực tiếp tới người tiêu dùng cuối trì việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có đạo đức, nhờ người tiêu dùng quôc tế cần gây áp lực lên hành vi ứng xử MNC Mục đích cuối tồn cơng nhân đối xử có nhân tính làm việc có tự trọng CHÚ THÍCH Archon Fling, Dara O ’Rourke Charles Sabel năm 2001 Fung, người khác, tr 7-8 Trong nghiên cứu trước đây, tơi có bàn tới việc MNCs đẩy trách nhiệm (và chi phí) Q uản lý Chất lượng nhiộin vụ giám sát cho nhà sdn xuất nội h oặc địa phương Angie N g ọ c Trân, năm 2001 0 603 VIỆT NAM HỌC - KỶ YỀU Hội THÀO GUỒC TỀ LAN THỨ HAI Pharis Harvey, người khác, 2003 Thứ nhất, hai cường quốc, Trung Q uốc Ấn Đ ộ b c b ỏ việc b ổ sung n ày ch o ràng điều khoản xà hội thủ đoạn bảo hộ mà c c nước phát triển sử dụng nhàm b ả o vệ v iệc làm ch o công nhân củ a minh khỏi cạnh tranh cá c nước phát triển Q uan điểm thứ hai ch o ràng vấn đề thực khơng cịn cạn h tranh b ác-n am (đ ặ c b iệt ngành côn g nghiệp sử dụng nhiều lao động da giày hay dệt m ay), m cạ n h tranh n a m -n a m c c nước phát triển cạnh tranh lẫn khiến lương giảm , n ợ lương, rủi ro vé an toàn sức k h ỏ e nghề n ghiệp cao thường trực Robert J.S.R oss Anita Chan, tháng -1 /2 0 ; Vedi Hadiz năm 2003 , tr 3-4 William Douglas, 2001; Fung, người khác, tr 17-18; Havey, nhữ ng người khác Douglas, tr 10-11 Phản ứng phản đối kịch liệt người tiêu dùng to n cầu H iệp hội Lao động C ông bằn g (FLA) quyền Clinton thành lập vào năm 1996 T rách nhiệm Xủ hội Q uốc tế (SAI) xây dựng luật SA 8000 vào năm 1997; SA 8000 đ ợc hình thành sau hệ thống ISO 9000 đảm bảo việc quản lý chất lượng sản xuất C h iến dịch qu ần áo (CCC) tập hợp liên minh nhà hoạt động trến toàn ch âu Âu cấ p g iấy chứng nhận kiểm tra, thu quỹ từ doanh nghiệp thành viên sau chi trả trực tiếp cho c c tổ ch ứ c giám sát Năm 1999 » T Thư ký Kofi Annan p hản đối c c MNCs p dụng tiêu chuẩn nhân quyên, lao động môi trường theo dõi chủ ng c c s sản xuất m ình đà tạo Chương trình nghị toàn cầu vể c o c gồm nguyên tác Liên h iệp Sinh v iên ch ố n g Xí n ghiệp b ó c lột n g n h ân tàn tệ “được thành lập phong trào tuyên truyền sinh viên vào năm 1998 phát triển T ổ hợp Q uyển Công nhân (W RC) vào năm 2000 thơng qua c o c thức nhằm đảm b âo c c trường cao đẳng đại h ọ c h ạn c h ế sử dụng tên biểu tượng ch o giày d ép đồ trang đ iểm ngồi xí ngh iệp WRC đứng đ ộc lập khỏi cá c MNCs giày d ép đồ trang điểm ch ỉ nàm qu ản lý củ a c c nhóm sinh viên, nghiệp đồn c c NGOs Năm 1998, H iệp h ội sản xuất đồ trang điểm Mỹ thành lạp m ột tổ chức WRAP nhàm xây dựng c o c cCia ch ín h m ình đ ể giám sát chứng nhận ch ấp thuận củ a cá c cô n g ty m ay m ặc (1 nhà m áy năm 2000) S án g k iến Thương mại Đ ạo đức (E T I) liên h iệp c c doanh nghiệp, NGOs, liên đ oàn n gh iệp đoàn c quan tài trợ phủ Anh Douglas, tr Fung, người khác; Kaushik Basu, 2002 10 Fung* người khác, tr 11, 19-29 11 Mỗi nước có thành viên bỏ phiếu đ ộ c ỉập là: hai củ a phủ m ột s ố cị n lại từ phía công nhân ông chủ M onica Evans, IL O L uân Đ ôn, ngày 28-5-2004 12 Fung, người khác, tr 29-38; Hadiz trang 4-5; Harvey; Basil; Ross & Chan 13 Fungt et.al., trang 36-37; Phil Hay, C ác kinh tế hoạt động tốt thị trường lao động phối hợp; T ác động tồn cầu hóa thúc đẩy lợi ích tiêu ch u ẩn lao động trôn th ế giới, Ngân hàng T h ế giới, tháng 2/ 2003 14 Junya Yim prasert Christopher Candland, tháng 12-2000 15 Trong nhà máy đó, nhà cung cấp Thái Lan phân phát c c nguyẽn tắc c o c in thẻ ép nhựa xinh xắn với kích cờ đút vừa túi nguyên tác lại chung chung không rõ ràng đồng thời không đề cập đ ến mức lương hay làm việc Yim prasert, người khác, tr 9-11, 17 16 Yim prasert, người khác, tr 21 17.Như trôn, tr 13 18 iNhà m áy giày thể thao Piyavat b ộ phận Công ty trách n h iệm hữu hạn Cao su Piyavat chuyên sản xuất giày thể thao ch o R eebok Converse Là m ột nhà sản xuất T ổ hợp W ongpaitoon, ban quản đốc nhà m áy lo s ợ cá c nhà hoạt động hiộp hội Yim prasert, người khác, tr 19- Yim prasert, nhừng người khác, tr 18-20 20 Ngan hàng Phát triển châu Á, tháng 9-2000 604 CĨ THỂ LÀM ĐƠNG ĐỘ ĐIÊU KIỆN \0 ĐỘNG THÔNG QUA BỘ QUY TẲC ÚNG x 21 v é nguyên tác, ba b iện ph ấp NLEF nhằm thúc đẩy v iệc tuân thủ c c tiêu chuẩn lao động c ó vẻ hợp lý Asia Pulse, tháng 7-2003 22 Patricia Sto.Tom as, ngày 28-8-2003 23 Sự tuân thủ cua c c doanh nghiệp cho lù không cải thiện đáng k ể, từ 82% năm 2002 tôn 83% năm 2003 Asia Pulse tháng 5-2004 24 Đại hội Cơng đồn Phi-líp-pin (TUCP), Trung tủm Đồn kết Dự án ch ố n g cá c X í nghiệp b ó c lột n g nhân củ a USAID, 2002 25 C ó bằn g chứng ch o thấy v iệc dẫn tới bùng phát lây n hiễm đưởng tiết niệu (U T I) m ột s ố vân d ề thận cỉìa nhiều g nhân dẫn tới áp lực máu ca o chí hỏng thận Có lịch trình vào nhà vộ sinh vơ nhân tính (cứ tiến g làm việc liẽn tục vào nhà vệ sinh m ột lần) số lượng nhà vệ sinh không đủ đáp ứng với s ố lượng định công nhũn Đ ại hội nghiệp đồn Phi-líp-pin, Đánh giá lợi g nhân Phi-líppin c c xí n ghiệp b ó c lột, K ế hoạch C hiến dịch ch ốn g cá c xí nghiệp b ó c lột-Câu chuyện b ộ mặt người, Chủ la o đ ộ n g d a n g g â y ÍJTỈ nhữ ng v ấ n đ ề v ề thận , /1 /2 0 , http ://w w w tu cp o rg p h/in d ex.h tm 26 TIJC P, N hững g ì m tigĩtời p h ụ 11f( p h ả i chụ t dựng c c x i n g h iệp b ó c lột la o động, 11 tháng 11-2003 27 Sách dẫn, N hững g ì m người p h ụ n ữ p h ả i ch ịu đự n g c c x í n g h iệp b ó c lột la o d ộ n g , 11 -11-2003 28 C ông ty đồ trang điểm đà cung cấp ch o cô n g nhân cá c loại thuốc gây n gh iện thời gian làm v iệc qua đêm (m ặ c dù trả ch o tồn b ộ g sức m họ bỏ ra), TUCP, Đ ánh giá quyền lợi công nhân c c xi n ghiệp Philipin, ngày 8-2-2003 29 TƯCP, Đ ánh giá quyền lợi cơng nhân c c xí nghiệp Philipin, Đ â y la o d ộ n g cưỡng b ứ c , ngày 12-3-2003 30 Yim prasert, người khác, trang 26*28; TUCP, N h ận thứ c c ủ a cô n g n h â n v ề tuân tbủ c ủ a c c cô n g ty, trang 33-34 31 C ác cu ộ c vấn khác vào nam 2003 với cá c đại diộn củ a Văn phịng ILO Hà N ội, C ơng đồn T C ơng ty D ệt M ay Q uổc gia V iệ t Nam , T ổn g Liên đoàn Lao đ ộ n g Việt Nam, Vụ h ợ p tác Q u ốc tế (B ộ Lao đ ộn g - Thương b in h Xà h ộ i) T ru n g tâm X úc tiến Doanh nghiệp vừa nhỏ (VCCI) 32 T.M inh “18 vụ đình n g địi hỏi lợi người lao đ ộn g ”, B áo Ngĩtời la o đ ộn g, ngày 1.4.2004 33 Nigel T w ose người khác, 2002 Theo số nghiên cứu, cá c luật chí m ạnh T a in g Q uốc, Ross & Chan Irene Norlund 34 Hay, C ác n ền kinh tế hoạt động tốt thị trường lao động có phối hợp, 2003; Tw ose, người khác, tr 3, 35 D iềm Anh, “SA8000: Các tiêu chuẩn nghĩa vụ xã hội cá c tập đ oàn”, B áo L a o độn g, ngày 27/5/2004; “SAI đă chấp thuận hoạt động Việt Nam”, Báo Người Lao độngt ngày /4 /2 0 36 T w o set nhừng người khác, tr 37 Ổ ng Nguyễn M ạnh Cường, Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác Q uốc tế, Bộ Lao động - Thiíơng binh Xả hội (MOL1SA), vấn Hà Nội, tháng 10/2003 38 Angie Ngọc Trân, 2001 2002 39 Fung, người khác, tr 13-14 40 h tttp ://'thailabonr.org/indcx.htmỉ Một vài số cá c tổ chức hình thành thông qua liOn minh c c hiệp hội s địa lý ngành côn g nghiệp Những nhóm hiệp hội h ợ p tác vớ i để ủ ng hộ lẫn tron g đấu tranlì Đ ồng thời, CĨ10 liCn đồn lao động tổ c theo ngành cô n g nghiệp (trong có liên đồn g n h ân đa, dột, m ay) Đại hội Lao động Thái Lan 605 VIỆT NAM HỌC - KỶ YỀU HỘI THẢO QUÔe TỀ LẪN THỨ HAI TÀI LIỆU THAM KIỉẢO B a su K a u sh ik , “H n g tới tiêu c h u ẩ n la o đ ộ n g q u ố c t ế ”, T in n h a n h trê n m n g c ủ a Ấn Đ ộ, năm 2002 D ie m A n h "S A 0 : T iê u c h u ẩ n T r c h n h iệ m X ã h ộ i tro n g c c T ổ n g c ô n g ty ”, B o L a o đ ộ n g , n g y -5 -2 0 3- D o u g la s, W illia m , D a n h s c h n h ữ n g n g itờ i c ó t ê n t u ổ i tr o n g B ộ Q u i t ắ c ứ n g x ứ , WWW.newecon org ngày 2-1-2001 -E v a n , M o n ica , ỈL O -Lu ân đ ô n , n g y -5 -2 0 F u n g , A rch o n , D ara O ’R o u rk e v C h a rle s S a b e l, C h ú n g ta c ó t h ể x ó a b ỏ n h ữ n g x í n g h i ệ p k h a i t h c c n g n h â n t n tệ? tra n g -8 , B o s to n : B e a c o n P r e s s , 0 H acliz, V ed i, “T o n c ầ u h ó a v c u ộ c đ ấ u tra n h q u y ề n lợi c ủ a c ô n g n h â n : Q u a n đ iể m c ủ a In -đ ô -n ê -x i-a b ìn h lu ận v ề p h t tridn c c c c h ế h iệ u q u ả th ự c thi q u y ề n lợi lao đ ộ n g tro n g n ề n k in h t ế to n c ẩ u ", Q u ỹ Q u y ề n lợi la o đ ộ n g q u ố c tế , C ô n g n h â n tro n g n ề n k in h t ổ t o n c ầ u , T ru n g tâ m n g h iê n u c h â u Á, Đ i h ọ c M u rd o ch , Ô x trâ y lia , 0 H a rv ey , P h a ris e t.a l, “P h t triể n h ệ th ố n g h iệ u q u đ ể th ự c th i q u y ề n lợ i la o đ ộ n g kinh tế toàn cầu”, Quỹ Quyền lợi lao động quốc tế, Ngân bàng Thế giới, th n g -2 0 N orlund , Ire n e “D â n c h ủ C ô n g đ o n V iệ t N am : C ỡi H o n d a g i s ố th ấ p ”, T ậ p sa n N g h iê n c ứ u C h â u Á C o p e n h a g e n , th n g 1 -1 9 9- R o ss, R o b e rt J S v A n ita C h a n “T B d c-N a m đ ế n N a m -N a m : G n g m ặ t th ậ t c ủ a c n h tra n h to n c ẩ u ”, B a n Q u a n h ệ q u ố c tế , N g o ại g ia o , th n g - / 0 10 T M in h " vụ đ ìn h c n g đ ò i h ỏ i q u y ề n lợi n gư i la o đ ộ n g ”, b o N g ìtờ i L a o đ ộ n g , n g y -4 -2 0 11 -T o m a s, P a tricia S to , “Đ iề u k iệ n lao đ ộ n g đ ợ c c ả i th iệ n d i k h u ô n k h ổ tu â n th ủ la o đ ộ n g ", Vụ L ao động V iệ c m , ngày -8 -2 0 , h ttp ://w w w d o le g o v p h /h tm l/m a in fr n m c h tm 12 T n , A n g ie N g oe, “H y v ọ n g g iớ i c ủ a c ô n g n h ă n d ệ t V iệ t N am : T i h ộ i n h p c ủ a V iệt N am v o n ề n k in h t ế th ế g iớ i”, tro n g G iớ i, H ộ g i a đ ìn h , N h m tớ c : Đ ổ i m i V iệt N a m , J a y n e W e r n e r D a n ie le B e la n g e r (tá i b ả n ) , b ộ x u ấ t b ủ n C h n g trìn h Đ n g N am Á, N X B Đ i h ọ c C o rn e ll, 0 13- T n , A n g ie N g o e “K ý h ợ p đ n g p h ụ to n c ẩ u v C ô n g n h â n n ữ : T r iể n v ọ n g s o s n h ” tro n g Toàn c ầ u h ó a v C h ủ n g h ĩa x ã b ộ i T h ể g i i t h ứ ba: C u ba V iệt N a m , Tu d n b o C la e s B ru n d e n iu s v J o h n , H o u n d m ills, B a s in g s to k e , H a m p sh ire : PAL- GRA VE, 2001 14 T w o se , N igel, A m y Luinstra Z ib a “T rá c h n h iệ m X ã h ội c h u n g V iệt N am : N gàn h c õ n g n g h iệ p g iày th ể th ao c c v ấn đ ề lao đ ộ n g ”, B o c o N g â n h n g n ể giới, 0 15 Y im p se rt, Ju n y a v C h ris to p h e r C a n d la n d , B ộ q u y t ắ c ứ n g x ứ CỈUĨ t ậ p đ o n c ó t h ể c ả i t h i ệ u t iê u c h u ẩ n l a o đ ộ n g ? M in h c h ứ n g từ N g n h c ô n g n g h iệ p đ tr a n g đ i ể m v g iciy d é p T h i L an , T i trợ b i ủ y b a n C ô n g n g h iệ p C đ ố c H n # C ô n g v T ru n g tâm q u n lý n g u n lực ch ủ u Á, th n g -2 0 - 606 c ó THỂ LÀM ĐỐNG BỘ ĐIẾU KIỆN LAO ĐỘNG THÔNG QUA BỘ QUY TẲC ỨNG x CÁC TÁC GIẢ, BÁO CÁO VÀ BÁO CHÍ ĐỒN THỂ 16 Asia P u lse “B ộ P h íiip in tìm c c h m rộ n g c c tiêu ch u ẩ n lao đ ộ n g ”, th a n g -2 0 17 A sia P u lse “C c d o a n h n g h iệ p P h ilip in , K h u C lark p d ụ n g tiê u c h u ẩ n la o đ ộ n g ”, th n g - 0 18 N gíìn h n g P h t triể n c h â u Á, th n g - 0 19 Đ i h ộ i C ô n g đ o n P h ilip in (T U C P ), T ru n g tâm đ o n k ế t, D ự n c h ố n g c c x í n g h iệ p b ó c lộ t c ô n g n h ä n U SA ID , N h ậ n th ứ c c ủ a c ô n g n h â n v ề v i ệ c t u â n t h ã c c tiô u c h u ẩ n l a o đ ộ n g c h ìh v c c b ộ q u y t ắ c ứ n q x ứ tro n g c c k h u k i n h t ế v k h u c ô n g n g h i ệ p c h ọ n l ọ c P h iỉip in , 0 20 Đ ại h ộ i C ô n g đ o n P h ilip in (T U C P ), Đ n h g iá q u y ề n lợi c ủ a c ổ n g n h â n c c x í n g h iệ p b ó c lột la o đ ộ n g c ủ a P h ilip in , C ô n g ty s ả n x u ấ t đ tr a n g đ i ể m c ấ p t h u ố c g â y n g h i ệ n c h o c ô n g n h ă n k h i l m v i ệ c q u a đ è m ( m ặ c d ù k h ô n g t r ả lư n g t h íc h đ ả n g v i c ô n g s ứ c c ủ a h ọX n g y - -2 0 , h ttp ://w w w tu c p o r g p h /in d e x h ĩm l Đ i h ộ i C ô n g đ o n P h ilip in (T U C P ), Đ n h g iá q u y ề n lợi c ủ a c ô n g nhân xí n g h iệ p b ó c lột lao đ ộ n g c ủ a P h ilip in , D ự ấ n C h iế n d ịc h c h ố n g c c x í n g h iệ p b ó c lột c n g n h â n -N h ữ n g c â u c h u y ệ n b ề n g o i c ó n h â n tín h , C c c h ủ l a o đ ộ n g đ a n g g â y r a UT1 cức vấn đ ề thận ngày 18-1-2002, http://www.tucp.Qrg.pli/index.html 22 Đại hội Cơng đồn Philipin (TUCP), Đánh giá quyền lợi cơng nhân xí n g h iệ p b ó c lột lao đ ộ n g c ủ a P h ilip in , D â y c h ín h l a o đ ộ n g C ítơn g b ứ c ! n g y -3 - 0 , h tt p ://w w w r iic p o r g p h /in d e x h tm l Đ ại hội C ô n g đ o àn P h ilip in (T U C P ), Đ n h giá q u y ề n lợi củ a c ô n g n h â n c c xí n g h iệp b ó c lột lao đ ộ n g củ a P lìilip in , N h n g g ì m n g i p h ụ n ữ p h ả i c h ịu d ự n g tron g c c x í n g h iệ p b ó c lộ t i a o đ ộ n g , n g ày 1 -1 -2 0 , h ttp ://w w w tiicp o rg p h /in cle x h tm l 607 ... thiện lao động đưa nhận t h ứ c ^ : Giám sát viên ngừng hoạt động kinh doanh tồn chuỗi cung cấp sản xuất cách chấm dứt hoạt động kinh doanh vị trí 602 CÓ THẾ LÀM ĐÓNG BỘ ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG THÔNG QUA. .. - 606 c ó THỂ LÀM ĐỐNG BỘ ĐIẾU KIỆN LAO ĐỘNG THÔNG QUA BỘ QUY TẲC ỨNG x CÁC TÁC GIẢ, BÁO CÁO VÀ BÁO CHÍ ĐỒN THỂ 16 Asia P u lse “B ộ P h íiip in tìm c c h m rộ n g c c tiêu ch u ẩ n lao đ ộ n... thống hợp đồng bao thầu toàn cầu phủ định số nguyên tắc c o c , khơng có lao động cưỡng bức; tiền lương khá, làm việc điều kiện lao động khác; tự lập hội thoả ước tập thể n HỆ THỐNG HỢP ĐỒNG BAO

Ngày đăng: 11/06/2014, 09:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan