đề cương thi công đặc biệt

11 853 6
đề cương thi công đặc biệt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Thứ tự ép cọc trong 1 đài theo nguyên tắc nào? ( có hình vẽ kèm theo) Câu 2: Thự tự khoan cọc nhồi trong móng phải đảm bảo điều kiện gì? Khoảng cách thi công giữa 2 cọc gần nhất là bao nhiêu? Câu 3: Nêu ưu nhược điểm của công nghệ thi công topdown? Công nghệ thi công tầng hầm "TOP-DOWNN có những ưu điểm sau: - Không cần dùng hệ thống chống tạm (Bracsing System) để chống đỡ vách tường tầng hầm trong quá trình đào đất và thi công các tầng hầm. Hệ thanh chống tạm này thường rất phức tạp vướng không gian thi công và rất tốn kém. - Không tốn kém hệ thống giáo chống, coppha cho kết cấu dầm sàn tầng hầm vì thường thi công ngay trên mặt đất. - Khi thi công các tầng hầm đã có sẵn tầng trệt, nên giảm ảnh hưởng xấu của thời tiết. - Tiến đó thi công nhanh, sau khi đã thi công sàn tầng trệt, có thể tách hoàn toàn việc thi công phần thần và thi công phần ngầm. Có thể thi công đồng thời các tầng hầm và kết cấu phần thân. Với nhà có 3 tầng hầm thường tiết kiệm được thời gian thi công từ 5 dấn 6 tháng. Một số nhược điểm Kết cấu cột tầng hầm phức tạp. Liên kết giữa dầm sàn và cột tường khó thi công. Thi công cần phải có nhiều kinh nghiệm Thi công đất trong không gian kín khó thực hiện cơ giới hoá. Thi công trong tầng hầm kín ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động. Phải lắp đặt hệ thống thông gió và chiếu sáng nhân tạo Câu 4: Trình bày biện pháp chuyển tim trục trong thi công nhà cao tầng? (có hình vẽ) 1/ Dùng quả dọi có khối lượng khoảng 1,5 kg, treo trên 1 dây thép không dãn. Ưu điểm: thao tác đơn giản, nhanh chóng. Nhược điểm: sai số tương đối cao, không nên áp dụng cho các tòa nhà cao trên 7 tầng (theo ý kiến chủ quan của mình thôi nhé). Vị trí treo quả dọi phải được bố trí ở những nơi được che chắn tốt, tránh gió lùa vào gây ảnh hưởng tới độ chính xác của kết quả đo. 2/ Dùng máy kinh vĩ: ngắm xuống tọa độ định vị ở trên mặt bằng tầng trệt. 3/ Máy laze dọi đứng: đặt máy laze ở trên lỗ 200x200, sau khi cân bằng xong, chỉnh cho trục tia laze chiếu thẳng đứng xuống lưới tọa độ vạch sẵn phía dưới, khi đó mình sẽ có được tọa độ ở trên. 4/ Máy laze dọi ngược: cũng tương tự như PP số 3, nhưng ở PP này máy laze đặt ở tầng trệt rồi chiếu lên, phía trên chỗ vị trí cái lỗ 200x200 đó, mình đặt 1 tấm kiếng mờ, trên đó có vạch sẵn các ô caro (dùng để xác định tọa độ), di chuyển miếng kiếng cho đến khi tia laze chiếu trùng với giao điểm của 2 đường trên lưới caro, đó chính là tọa độ mình đã dẫn từ dưới lên cao đó. Câu 5: Việc bố trí cọc trong biện pháp thi công cọc ép trên mặt bằng thì phải đảm bảo nguyên tắc nào? Phương pháp chọn máy? 1.1. Chuẩn bị mặt bằng thi công và cọc Việc bố trí mặt bằng thi công ép cọc ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ thi công nhanh hay chậm của công trình. Việc bố trí mặt bằng thi công phải hợp lý để các công việc không bị chồng chéo, cản trở lẫn nhau, giúp đẩy nhanh tiến độ thi công, rút ngắn thời gian thực hiện công trình. Cọc phải được bố trí trên mặt bằng sao cho thuận lợi cho việc thi công mà vẫn không cản trở máy móc thi công Vị trí các cọc phải được đánh dấu sẵn trên mặt bằng bằng các cột mốc chắc chắn, dễ nhìn. Cọc phải được vạch sẵn các đường trục để sử dụng máy ngắm kinh vĩ 1.2. Chn mỏy ộp cc Chn mỏy ộp cc a cc xung chiu sõu thit k, cc phi qua cỏc tng a cht khỏc nhau tựy theo iu kin c th ca a cht cụng trỡnh. Mun cho cc qua c nhng a tng ú thỡ lc ộp cc phi t giỏ tr: P ep K. P c Trong ú: P ep lc ộp cn thit cc i sõu vo t nn ti sõu thit k K h s K > 1; cú th ly K = 1,5 2 ph thuc vo loi t v tit din cc P c tng sc khỏng tc thi ca nn t, P c = P mui + P masat P mui : phn khỏng mi cc P masat : ma sỏt thõn cc Nh vy, ộp c cc xung chiu sõu thit k cn phi cú mt lc thng c lc ma sỏt bờn ca cc v phỏ v cu trỳc ca lp t di mi cc. Lc ộp ú bng trng lng bn thõn cc v lc ộp bng thy lc. Lc ộp cc ch yu do kớch thy lc to ra. Cõu 6: Nờu tỏc dng ca ng vỏch (cassing) v dung dch bentonite trong thi cụng cc khoan nhi? Cỏc thụng s ban u ca Bentonite l bao nhiờu? Tỏc dng ca ng vỏch : - Gi thnh vỏch; - Hoc lm vỏn khuụn i vi phn cc ngm trong nc, cao hn ỏy sụng; - Bo v cc bờ tụng ct thộp trong trng hp sụng cú vn tc ln v nhiu phự sa. Tỏc dng ca dung dch Bentonite : - To ỏp lc ln hn ỏp lc ngang ca t v nc bờn ngoi chng st l thnh. - Gi cho mựn khoan khụng lng ng di ỏy h khoan. - a mựn khoan ra ngoi. Cỏc thụng s ban u ca Bentonite Bảng 1- Chỉ tiêu tính năng ban đầu của dung dịch bentonite Tên chỉ tiêu Chỉ tiêu tính năng Phơng pháp kiểm tra 1. Khối lợng riêng 1.05 ữ 1.15g/cm 3 Tỷ trọng kế hoặc Bomêkế 2. §é nhít 18 ÷ 45gi©y PhƠu 500/700cc 3. Hµm lỵng c¸t < 6% 4. Tû lƯ chÊt keo > 95% §ong cèc 5. Lỵng mÊt níc < 30ml/30phót Dơng cơ ®o lỵng mÊt níc 6. §é dµy ¸o sÐt 1 ÷ 3mm/30phót Dơng cơ ®o lỵng mÊt níc 7. Lùc c¾t tÜnh 1phót: 20 ÷ 30mg/cm 2 10 phót 50 ÷ 100mg/cm 2 Lùc kÕ c¾t tÜnh 8. TÝnh ỉn ®Þnh < 0.03g/cm 2 9. §é pH 7 ÷ 9 GiÊy thư pH Câu 7: Phương pháp thổi rửa hố khoan trong thi cơng cọc khoan nhồi? Cách kiểm tra đáy hố khoan trước khi cho đổ BT? Thổi rửa hố khoan Khi khoan đạt độ sâu, ngưng cho cát lắng đọng trong thời gian 30 phút, lấy gàu vét cho hết lớp cát lắng đọng rồi bắt đầu thổi rửa cho sạch những mùn khoan và cát lẫn trong dung dòch. Quá trình khoan, bụi cát và mùn khoan trộn lẫn vào dung dòch bentonite làm cho dung trọng của dung dòch này tăng lên. Việc vét bỏ cát lắng đọng và thổi rửa hết sức quan trọng nhằm bảo đảm cho chất lượng cọc sau này. • Thời điểm bắt đầu : 30 phút sau khi khoan xong và vét cát lắng đọng bằng gàu. • Thời gian thổi rửa : tối thiểu 30 phút , trước khi thổi rửa phải kiểm tra các đặc trưng của bùn bentonite theo các chỉ tiêu đã nêu. Tùy tình hình các thông số kiểm tra này mà dự báo thời gian thổi rửa. Phải thổi rửa đến khi đạt các đặc trưng yêu cầu. • Chú ý, trong thời gian thổi rửa phải bổ sung liên tục dung dòch bùn bentonite tươi cho đủ bù số bùn lẫn cát và mùn khoan bò quá trình thổi đẩy hoặc hút ra. Chiều cao của mặt trên lớp dung dòch bùn phải cao hơn mức nước ngầm ổn đònh là 1,5 mét. Nếu không đủ độ cao này có khả năng sập thành vách hố khoan do áp lực đất và nước bên ngoài thành hố gây ra. Nếu không đảm bảo dung trọng của bùn tươi như yêu cầu cũng gây ra sập vách hố khoan do điều kiện áp lực bên ngoài hố. • Áp lực khí nén thổi căn cứ vào lý thuyết khí dâng nhờ khí (air lift). Cách kiểm tra đáy hố khoan trước khi cho đổ BT Câu 8: Các sự cố trong thi cơng ép cọc, đề xuất biện pháp xử lý? * Cọc bị nghiêng, lệch khỏi vị trí thiết kế. + Nguyên nhân: Do gặp chướng ngại vật hoặc mũi cọc khi chế tạo có độ vát không đều. + Biện pháp xử lý: Cho ngừng ngay việc ép cọc lại. Tìm hiểu nguyên nhân, nếu gặp vật cản thì có biện pháp đào, phá bỏ. Nếu do cọc vát không đều thì phải khoan dẫn hướng cho cọc xuống đúng hướng. Căn chỉnh lại vị trí cọc bằng dây dọi và cho ép tiếp. * Cọc đang ép xuống khoảng 0,5 ÷ 1m đầu tiên thì bị cong, xuất hiện vết nứt gẫy ở vùng chân cọc: + Nguyên nhân: Do gặp chướng ngại vật cứng, cọc không xuyên qua được nên lực ép lớn. + Biện pháp xử lý: Thăm dò nếu dị vật bé thì ép cọc lệch sang bên cạnh. Nếu dị vật lớn thì phải kiểm tra xem số lượng cọc ép đã đủ khả năng chịu tải chưa, nếu đủ thì thôi còn nếu chưa đủ thì phải tính toán lại để tăng số lượng cọc hoặc có biện pháp khoan dẫn phá bỏ dị vật để ép cọc xuống tới độ sâu thiết kế. * Khi ép cọc chưa đến độ sâu thiết kế mà áp lực đã đạt, khi đó phải giảm bớt tốc độ ép, tăng lực ép lên từ từ nhưng không được lớn hơn Pép max . Nếu cọc vẫn không xuống thì ngừng ép và báo cáo với bên thiết kế để kiểm tra xử lý. Nếu nguyên nhân là do lớp cát hạt trung bị ép quá chặt thì dừng ép cọc này lại một thời gian chờ cho độ chặt lớp đất giảm dần rồi ép tiếp . * Khi ép đến độ sâu thiết kế mà áp lực đầu cọc vẫn chưa đạt đến yêu cầu theo tính toán. Trường hợp này xảy ra thường là do khi đó đầu cọc vẫn chưa đến lớp cát hạt trung, hoặc gặp các thấu kính, đất yếu, ta ngừng ép cọc và báo với bên thiết kế để kiểm tra, xác định nguyên nhân và tìm biện pháp xử lí. Biện pháp xử lí trong trường hợp này thường là nối thêm cọc khi đã kiểm tra và xác định rõ lớp đất bên dưới là lớp đất yếu sau đó ép cho đến khi đạt áp lực thiết kế. Câu 9: Nêu quy trình kỹ thuật ép 1 cọc dài 21(m) được tổ hợp bởi 3 đoạn cọc dài 7m và ép âm 1,5(m)? 1.Quy trình thi công cọc a. Sơ đồ thi công cọc Cọc được tiến hành ép theo sơ đồ khóm cọc theo đài ta phải tiến hành ép cọc từ chỗ chật khó thi công ra chỗ thoáng, ép từ trong ra ngoài để tránh trường hợp đất nền bị lèn chặt, ép theo sơ đồ ép đuổi cho móng đơn và ép theo sơ đồ zic zăc cho móng hợp khối. Khi ép nên ép cọc ở phía trong ra nếu không dễ gặp sự cố là cọc không xuống được độ sâu thiết kế hoặc làm trương nổi các cọc xung quanh do đất bị lèn quá giới hạn dẫn đến cọc bị phá hoại. b. Kỹ thuật thi công cọc - Dùng hai máy kinh vĩ đặt vuông góc nhau để kiểm tra độ thẳng đứng của cọc và khung dẫn. - Đưa máy vào vị trí ép lần lượt gồm các bước sau: + Vận chuyển và lắp ráp thiết bị ép cọc vào vị trí ép đảm bảo an toàn. + Sử dụng máy kinh vĩ điều chỉnh máy móc cho các đường trục của khung máy, trục của kích, trục của cọc thẳng đứng và nằm trong cùng một mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng nằm ngang. Độ nghiêng không được vựơt quá 0.5%. + Trước khi cho máy vận hành phải kiểm tra liên kết cố định máy, xong tiến hành chạy thử, kiểm tra tính ổn định của thiết bị ép (gồm chạy không tải và chạy có tải). + Kiểm tra cọc và vận chuyển cọc vào vị trí trước khi ép. Với mỗi đoạn cọc dùng để ép dài 7m. + Dùng cần trục để đưa cọc vào vị trí. Do quá trình ép cọc cần trục phải di chuyển trên mặt bằng để phục vụ công tác ép cọc nên ta chọn cần trục tự hành bánh hơi như đã nói ở trên. - Tiến hành ép đoạn cọc C1: + Khi đáy kích tiếp xúc với đỉnh cọc thì điều chỉnh van tăng dần áp lực, những giây đầu tiên áp lực dầu tăng chậm dần đều đoạn cọc C1 cắm sâu vào đất với vận tốc xuyên 1cm/s ≤ . Trong quá trình ép dùng hai máy kinh vĩ đặt vuông góc với nhau để kiểm tra độ thẳng đứng của cọc lúc xuyên xuống. Nếu phát hiện cọc nghiêng thì dừng lại để điều chỉnh ngay. + Khi đầu cọc C1 cách mặt đất 0,3 0,5m÷ thì tiến hành lắp đoạn cọc C2, kiểm tra bề mặt hai đầu cọc C1 và C2, sửa chữa sao cho thật phẳng. + Kiểm tra các chi tiết nối cọc và máy hàn. + Lắp đoạn cọc C2 vào vị trí ép, căn chỉnh để đường trục của cọc C2 trùng với trục kích và trùng với trục đoạn cọc C1 độ nghiêng 1% ≤ . + Gia tải lên cọc khoảng 10% 15% ÷ tải trọng thiết kế suốt trong thời gian hàn nối để tạo tiếp xúc giữa hai bề mặt bêtông, tiến hành hàn theo quy định trong thiết kế. - Tiến hành ép đoạn cọc C2: + Tăng dần áp lực ép để cho máy ép có đủ thời gian cần thiết tạo đủ áp lực thắng lực ma sát và lực cản của đất ở mũi cọc, giai đoạn đầu ép với vận tốc khống quá 1cm/s. Khi đoạn cọc C2 chuyển động đều thì mới cho cọc xuyên với vận tốc không quá 2cm/s. Cứ tiếp tục cho đến khi đầu cọc C2 cách mặt đất 0,3 0,5m ÷ lắp nốt đoạn C3 còn lại và các công việc tương tự như trên. Cuối cùng ta sử dụng một đoạn cọc ép âm để ép đầu đoạn cọc cuối cùng xuống một đoạn – 0,85m so với cốt thiên nhiên. + Khi lực nén tăng đột ngột tức là mũi cọc đã gặp phải đất cứng hơn (hoặc gặp dị vật cục bộ) lúc này cần phải giảm lực nén để cọc có đủ khả năng vào đất cứng hơn (hoặc kiểm tra để tìm biện pháp xử lý) và giữ để lực ép không quá giá trị tối đa cho phép. + Kết thúc công việc ép xong một cọc. * Cọc được coi là ép xong khi thỏa mãn hai điều kiện sau: Cọc được công nhận là ép xong khi thoả mãn đồng thời hai điều kiện sau đây: + chiều dài cọc đã ép vào đất nền trong khoảng Lmin ≤ Lc ≤ Lmax, trong đó: Lmin , Lmax là chiều dài ngắn nhất và dài nhất của cọc được thiết kế dự báo theo tình hình biến động của nền đất trong khu vực, m; Lc là chiều dài cọc đã hạ vào trong đất so với cốt thiết kế; + lực ép trước khi dừng trong khoảng (Pep) min ≤ (Pep) KT ≤ (Pep) max trong đó : (Pep) min là lực ép nhỏ nhất do thiết kế quy định; (Pep) max là lực ép lớn nhất do thiết kế quy định; (Pep) KT là lực ép tại thời điểm kết thúc ép cọc, trị số này được duy trì với vận tốc xuyên không quá 1cm/s trên chiều sâu không ít hơn ba lần đường kính cọc. Trong trường hợp không đạt hai điều kiện trên, Nhà thầu phải báo cho Thiết kế để có biện pháp xử lý. Việc ghi chép lực ép theo nhật ký ép cọc nên tiến hành cho từng m chiều dài cọc cho tới khi đạt tới (Pep) min , bắt đầu từ độ sâu này nên ghi cho từng 20 cm cho tới khi kết thúc, hoặc theo yêu cầu cụ thể của Tư vấn, Thiết kế. Đối với cọc ép sau, công tác nghiệm thu đài cọc và khoá đầu cọc tiến hành theo tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu công tác bê tông và bê tông cốt thép hiện hành. Câu 10: Quy trình kỹ thuật thi công cọc khoan nhồi? Công tác giám sát và nghiệm thu? CI .CÔNG TÁC CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị mặt bằng - Mặt bằng trước khi tiến hành thi công phải được san phẳng. - Đảm bảo cứng không bị lún máy móc khi thi công. - Đảm bảo đường rãnh thoát nước phòng khi trời mưa to. 2. Tập kết thiết bị - vật tư II. BIỆN PHÁP THI CÔNG: 1 . Định vị tim mốc - Xác định từng vị trí tim cọc và tim cột, dùng cọc tre để đánh dấu. - Bố trí các tim cột, các mốc phụ trên tường vách để khi mất dấu có thể dùng phương pháp căng dây để phục hồi lại những tim bị mất. - Sai số tim cọc sau khi thi công xong nhỏ hơn D/4 nhưng không lớn quá 15cm đối với cọc giữa và nhỏ hơn D/6 nhưng không lớn quá 10cm đối với cọc biên. 2. Khoan tạo lỗ: - Trước khi khoan phải kiểm tra độ thẳng đứng theo dây dọi của thân dẫn hướng của cần khoan để lỗ khoan không bị xiên lệch quá độ nghiêng cho phép (1/100). - Để kiểm tra độ lệch xiên trên hiện trường tiện lợi nhất là xem việc lắp ráp các đoạn ống đổ bêtông. Khi lỗ khoan bị lệch nghiêng thì không thể đưa ống đổ xuống đáy hố được, tự thân ống bằng kim loại sẽ xuống theo đường dây dọi do trọng lượng bản thân của nó. 3. Kiểm tra địa tầng: - Kỹ thuật viên đọc kỹ hồ sơ khảo sát địa chất để nắm rõ chiều dày các lớp đất mà cọc phải đi qua, tính chất của các lớp đất. - Tại mỗi lỗ khoan: Dựa vào tốc độ xuống của mũi khoan, màu sắc của dung dịch, thành phần của bùn kỹ thuật viên xem và ghi rõ trong “Hồ Sơ Lý Lịch Cọc”. 4. Kịểm tra độ sâu của hố khoan: - Dùng thước dây có treo quả dọi thả xuống hố khoan sau khi vệ sinh hố khoan, hoặc đo chiều dài của từng cần khoan để xác định độ sâu của hố khoan. 5. Vệ sinh hố khoan: - Đây là công đoạn quan trọng nhất trong quá trình thi công cọc khoan nhồi. Sau khi khoan đến độ sâu thiết kế lượng phôi khoan không thể trồi lên hết lúc đó ta phải có biện để làm sạch. 6. Công tác cốt thép: - Căn cứ vào bản vẽ thiết kế để gia công thép cho cọc. - Số lượng con kê cần buộc đủ để hạ lồng thép chính tâm. - Nối các đoạn lồng thép chủ yếu bằng dây buộc.Khi cọc có chiều dài lớn, cần phải nối bằng Bulon đảm bảo đoạn lồng thép không bị tụt khi lắp hạ. 7. Xử lý cặn lắng đáy lỗ khoan trước khi đổ Bêtông: - Công nghệ khí nâng được dùng để làm sạch hố khoan. Khí nén được đưa xuống gần đáy hố khoan bằng ống thép (đk 60 mm), cách đáy khoảng 60 cm. Khí nén được trộn với bùn nặng tạo thành loại bùn nhẹ dâng lên theo ống đổ Bêtông ra ngoài. Qúa trình thổi rửa tiến hành cho tới khi các chỉ tiêu đạt yêu cầu quy định. 8. Công tác Bêtông: - Đáy ống đổ bêtông phải luôn ngập trong bêtông ≥ 1.5 m. - Bêtông không được gián đoạn trong thời gian dung dịch khoan có thể giữ thành hố khoan (khoảng 4 giờ). - Mac Bêtông thường dùng là 250 - Chất lượng của các vật liệu bêtông phải đảm bảo, tránh các tạp chất. - Độ sụt của bêtông khoảng 180 mm. - Khối lượng bêtông thực tế so với kích thước lỗ cọc theo lý thuyết không được > 20 %. Khi tổn thất bêtông lớn phải kiểm tra lại biện pháp giữ thành hố khoan. - Lấy mẫu bêtông để kiểm tra chất lượng của bêtông. 9. Quy trình đổ Bêtông: - Căn cứ tiết diện và chiều dài cọc thiết ke, kỹ thuật viên tính sơ bộ lượng bêtông sẽ cần để lắp đầy lỗ khoan. Thực tế tiết diện cọc sẽ lớn hơn tuỳ theo tầng địa chất. - Để đảm bảo chất lượng và cường độ bêtông trong suốt chiều dài cọc, thì thời gian đổ bêtông cho 1 cọc không được kéo dài quá 6 giờ. - Qui trình cắt ống đổ bêtông: Kỹ thuật viên và giám sát có thể theo dõi cao độ của mức bêtông dâng lên trong hố khoan bằng cách tính sơ bộ lượng bêtông đổ qua từng mẻ. - Trước khi cắt ống đỗ bêtông phải nâng ống đổ rồi thả chùng Cable để xác định “độ ngồi” của ống đổ trong bêtông, rồi cho cắt ống. - Khi bêtông dâng lên miệng hố khoan, dù công tác vệ sinh đã được làm kỹ lưỡng nhưng lớp bêtông trên cùng thường bị nhiễm bùn tự nhiên. Nên lớp bêtông trên cùng trào ra khỏi miệng hố khoan phải bỏ đi, khi thấy lớp bêtông kế tiếp đạt yêu cầu thì ngưng đổ. - Công tác giám sát và nghiệm thu a. Kiểm tra dung dịch khoan: - Dung dịch khoan phải được chuẩn bị trong các bồn chứa có dung tích đủ lớn, pha trộn với nước sạch, cấp phối tuỳ theo chủng loại Bentonite. - Kiểm tra dung dịch khoan bằng các thiết bị thích hợp, việc đo lường dung trọng có độ chính xác 0.005 g/ml. - Trước khi đổ bêtông nếu kiểm tra mẫu dung dịch tại độ sâu khoảng 0.5 m từ đáy lên có khối lượng riêng > 1.25 g/cm3, hàm lượng cát > 8%, độ nhớt > 28 giây thì phải thổi rửa đáy lỗ khoan để đảm bảo chất lượng cọc. c. Kiểm tra lồng thép: - Sai số cho phép về lồng thép do thiết kế quy định. d. Kiểm tra Bêtông: - Bêtông trước khi đổ phải lấy mẫu, mỗi cọc 3 tổ mẫu lấy cho 3 phần: Đầu, giữa, mũi cọc; mỗi tổ 3 mẫu. Kết quả ép mẫu kèm theo lý lịch cọc. - Cần kết hợp từ 2 phương pháp khác nhau trở lên để kiểm tra bêtông. Khi cọc có chiều sâu > 30 lần đường kính thì phải dùng phương pháp kiểm tra qua ống đặt sẵn. - Khi phát hiện khuyết tật, nếu còn nghi ngờ cần kiểm tra bằng khoan lấy mẫu và các biện pháp khác để khẳng định khả năng chịu tải lâu dài của nó trước khi quyết định xử lý sửa chữa hoặc phải thay thế bằng các cọc khác. Quyết định cuối cùng do Thiết kế kiến nghị, Chủ đầu tư chấp thuận. e. Kiểm tra sức chịu tải của cọc đơn: - Sức chịu tải của cọc đơn do thiết kế xác định. Tuỳ theo mức độ quan trọng của công trình và tính phức tạp của điều kiện địa chất công trình mà thiết kế quy định số lượng cọc cần kiểm tra sức chịu tải. - Số lượng cọc cần kiểm tra sức chịu tải được quy định dựa trên mức độ hoàn thiện công nghệ của nhà thầu, mức độ rủi ro khi thi công, tầm quan trọng của công trình. Tối thiểu mỗi loại đường kính 1 cọc. Tối đa là 2% tổng số cọc. f. Nghiệm thu: Dựa trên cơ sở các hồ sơ sau: - Hồ sơ thiết kế được duyệt. - Biên bản nghiệm thu trắc đạt định vị trục móng cọc. - Kết quả kiểm định chất lượng vật liệu, chứng chỉ xuất xưởng của các vật liệu chế tạo trong nhà máy. - Kết quả thí nghiệm mẫu bêtông. - Hồ sơ nghiệm thu từng cọc. - Bản vẽ hoàn công cọc có thuyết minh sai lệch theo mặt bằng và chiều sâu cùng các cọc bổ sung và các thay đổi thiết kế đã được chấp thuận. - Các kết quả thí nghiệm độ toàn khối của cây cọc (thí nghiệm biến dạng nhỏ PIT …) theo quy định của thiết kế. - Các kết quả thí nghiệm kiểm tra sức chịu tải của cọc. Câu 11: Trình bày biện pháp thi công Topdown đối với công trình có 2 tầng hầm? (1). Giai đoạn I : Thi công phần cột chống tạm bằng thép hình Chống tạm theo phương đứng là dùng các cột chống tạm bằng thép hình cắm trước vào các cọc khoan nhồi ở đúng vị trí các cột suốt chiều cao từ mặt đất đến đỉnh cọc nhồi . Lý do phải có cột chống tạm này là trong khi phải thi công phần thân nhà bên trên lên cao dần đồng thời với thi công tầng hầm, phần thân nhà bên trên chưa có kết cấu chính thức đỡ tải trọng do thân nhà trên tác động xuống cọc nhồi bên dưới. Các cột này được đặt tại đỉnh cọc nhồi ngay trong giai đoạn sắp hoàn thành việc thi công cọc khoan nhồi. (2). Giai đoạn II : Thi công phần kết cấu ngay trên mặt đất ( tầng 1 cốt 0.00m ) Giai đoạn này bao gồm các công đoạn sau : - Đào một phần đất có độ sâu khoảng chừng 1.66m để tạo chiều cao cho thi công dầm sàn tầng 1 - Ghép ván khuôn thi công tầng 1 - Đặt cốt thép thi công bê tông dầm - sàn tầng 1 - Chờ 10 ngày cho bê tông có phụ gia đủ 90% cường độ yêu cầu. (3). Giai đoạn III : Thi công tầng hầm thứ nhất ( cốt sâu khoảng chừng -4.00m ) Gồm các công đoạn sau : - Tháo ván khuôn dầm - sàn tầng 1 - Bóc đất đến cốt sâu trên dưới mức - 6.80m - Ghép ván khuôn thi công tầng ngầm thứ nhất - Đặt cốt thép và đổ bê tông dầm - sàn tầng ngầm thứ nhất - Ghép ván khuôn thi công cột – tường từ tầng hầm thứ nhất đến tầng 1 - Chờ 10 ngày cho bê tông có phụ gia đủ 90% cường độ yêu cầu. [...]... IV: Thi công tầng hầm thứ hai ( cốt -8.00m ) Gồm các công đoạn sau : - Tháo ván khuôn chịu lực tầng ngầm thứ nhất - Đào đất đến cốt mặt dưới của đài cọc ( độ sâu khoảng chừng -12.5m) - Chống thấm cho phần móng - Thi công đài cọc - Thi công chống thấm sàn tầng hầm - Thi công cốt thép bê tông sàn tầng hầm thứ hai - Thi công cột và lõi từ tầng hầm thứ hai lên tầng hầm thứ nhất Cần lập biện pháp thi công. .. cột và lõi từ tầng hầm thứ hai lên tầng hầm thứ nhất Cần lập biện pháp thi công theo phương pháp top-down thật chi tiết và được chủ nhiệm dự án duyệt trước khi thi công Câu 11: Trình bày biện pháp thi công cốt thép, coppha, bê tông cột trong thi công topdown ? . - Thi công đài cọc - Thi công chống thấm sàn tầng hầm - Thi công cốt thép bê tông sàn tầng hầm thứ hai - Thi công cột và lõi từ tầng hầm thứ hai lên tầng hầm thứ nhất Cần lập biện pháp thi. III : Thi công tầng hầm thứ nhất ( cốt sâu khoảng chừng -4 .00m ) Gồm các công đoạn sau : - Tháo ván khuôn dầm - sàn tầng 1 - Bóc đất đến cốt sâu trên dưới mức - 6.80m - Ghép ván khuôn thi công. sâu khoảng chừng 1.66m để tạo chiều cao cho thi công dầm sàn tầng 1 - Ghép ván khuôn thi công tầng 1 - Đặt cốt thép thi công bê tông dầm - sàn tầng 1 - Chờ 10 ngày cho bê tông có phụ gia đủ 90%

Ngày đăng: 11/06/2014, 08:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 1: Thứ tự ép cọc trong 1 đài theo nguyên tắc nào? ( có hình vẽ kèm theo)

    • 1.1. Chuẩn bị mặt bằng thi công và cọc

    • 1.2. Chọn máy ép cọc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan