Hoàn thiện quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu

109 412 1
Hoàn thiện quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐOÀN THỊ HUỆ HOÀN THIỆN QUẢN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU Chuyên ngành: Quản kinh tế Mã số: 60.34. 04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. TẠ THỊ THANH HUYỀN THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn “Hoàn thiện quản rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu” là trung thực, là kết quả nghiên cứu của riêng tôi. Các , số liệu sử dụng trong luận văn do Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Á Châu cung cấp và do cá nhân tôi thu thập từ các báo cáo của Ngân hàng Nhà nƣớc . Thái Nguyên, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Đoàn Thị Huệ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài:“Hoàn thiện quản rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu”, tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin đƣợc bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong học tập và nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trƣờng, Phòng Quản Đào tạo Sau Đại học, các khoa, phòng của doanh - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hƣớng dẫn TS. Tạ Thị Thanh Huyền. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu của các nhà khoa học, các thầy, giáo trong - Đại học Thái Nguyên. Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi còn đƣợc sự giúp đỡ và cộng tác của các đồng nghiệp, tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Á Châu. Tôi xin cảm ơn sự động viên, giúp đỡ của bạn bè và gia đình đã giúp tôi thực hiện luận văn này. Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đối với mọi sự giúp đỡ quý báu đó. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Đoàn Thị Huệ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC SƠ ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 5. Bố cục của luận văn 2 CHƢƠNG 1. SỞ LUẬN VỀ QUẢN RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 3 1. 1. sở luận về tín dụngquản rủi ro tín dụng tại NHTM 3 1.1.1. Tín dụngrủi ro tín dụng 3 1.1.2. Rủi ro tín dụng ngân hàng 5 1.1.3. Nội dung quản rủi ro tín dụng tại NHTM 10 1.1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản rủi ro tín dụng tại NHTM 15 1.2. Kinh nghiệm quản rủi ro tín dụng tại một số quốc gia 16 1.2.1. Kinh nghiệm của Ngân hàng Singapore 16 1.2.2. Kinh nghiệm của Ngân hàng Trung Quốc 18 1.2.3. Kinh nghiệm của Ngân hàng Mỹ 19 1.2.5. Bài học kinh nghiệm đối với NHTM Việt Nam 20 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 21 CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1. Câu hỏi nghiên cứu 22 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 22 2.2.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin 22 2.2.2. Phƣơng pháp xử số liệu 24 2.2.3. Phƣơng pháp phân tích số liệu 25 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 28 2.3.1. Tỷ lệ nợ xấu 28 2.3.2. Tỷ lệ nợ quá hạn 29 2.3.3. Hệ số rủi ro tín dụng 29 2.3.4. Chỉ tiêu hệ số thu nợ 29 2.3.5. Tỷ lệ khách hàng nợ quá hạn 29 2.3.6. Khả năng tài chính của khách hàng 30 2.3.7. Sử dụng vốn vay 30 2.3.8. Kiểm tra giám sát khoản vay 30 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 30 CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 32 3.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) 32 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 32 3.1.2. Kết quả hoạt động của ACB 35 3.2. Thực trạng hoạt động quản rủi ro tín dụng tại ACB 38 3.2.1. Quan điểm quản rủi ro tín dụng của ngân hàng 38 3.2.2. Các công cụ quản rủi ro tín dụng đã đƣợc triển khai 39 3.2.3. Thực trạng công tác quản rủi ro tín dụng tại ACB 49 3.2.3. Kết quả điều tra nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng tại ACB thời gian qua 54 3.2.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản rủi ro tín dụng tại ACB 58 3.3. Đánh giá công tác quản rủi ro tín dụng tại ACB 63 3.3.1. Những kết quả đạt đƣợc 63 3.3.2. Những tồn tại trong công tác quản rủi ro tín dụng tại ACB 64 3.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại trong công tác quản rủi ro tín dụng tại ACB 64 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 67 CHƢƠNG 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 69 4.1. Định hƣớng phát triển hoạt động tín dụng tại ACB 69 4.1.1. Định hƣớng phát triển kinh doanh 69 4.1.2. Định hƣớng phát triển hoạt động tín dụng 70 4.1.3. Định hƣớng kiểm soát và quản rủi ro tín dụng 73 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 4.2. Giải pháp hoàn thiện công tác quản rủi ro tín dụng tại ACB 73 4.2.1. Hoàn thiện chính sách tín dụng 73 4.2.2. Nâng cao hiệu quả thực thi quy trình tín dụng, quy trình quản rủi ro tín dụng tại ACB 76 4.2.3. Về nhân sự và cấu tổ chức 84 4.2.4. Hoàn thiện hệ thống thông tin đánh giá khách hàng 88 4.2.5. Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ 88 4.2.6. Phát triển hệ thống công nghệ thông tin 89 4.2.7. Giải pháp dành cho Hội sở và Kênh phân phối 90 4.3. Kiến nghị 93 4.3.1. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nƣớc 93 4.3.2. Kiến nghị đối với chính phủ 96 KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 98 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ACB : Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu CBTD : Cán bộ tín dụng CLMS : Chƣơng trình quản tín dụng KH : Khách hàng NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng nhà nƣớc NHTM : Ngân hàng thƣơng mại QLRRTD : Quản rủi ro tín dụng TCBS : Chƣơng trình quản khách hàng TMCP : Thƣơng mại cổ phần TSĐB : Tài sản đảm bảo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Tình hình hoạt động huy động vốn tại ACB 35 Bảng 3.2. Tình hình hoạt động sử dụng vốn tại ACB 37 Bảng 3.3. Báo cáo kết quả kinh doanh của ACB các năm 2010 - 2012 37 Bảng 3.4. Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng của các ngân hàng 49 Bảng 3.5. Bảng dƣ nợ cho vay theo loại hình ngành nghề 50 Bảng 3.6. Bảng dƣ nợ cho vay theo kỳ hạn 51 Bảng 3.7. cấu dƣ nợ cho vay theo thành phần kinh tế 52 Bảng 3.8. Tình hình kiểm soát nợ quá hạn tại ACB 53 Bảng 3.9. cấu dƣ nợ cho vay theo nhóm nợ 53 Bảng 3.10. Phân tích kết quả điều tra theo quy mô dƣ nợ tín dụng 56 Bảng 3.11. Phân tích kết quả điều tra theo thâm niên công tác 56 Bảng 3.12. Phân tích kết quả điều tra theo trình độ chuyên môn 57 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quy trình quản rủi ro tín dụng 14 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức của ACB 33 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Quá trình toàn cầu hóa làm tăng thêm mức độ phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trên thế giới. Trong lĩnh vực tài chính ngân hàng cũng không ngoại lệ. Với những biến động khôn lƣờng của nền kinh tế, nhất là thị trƣờng tài chính đã tạo ra những rủi ro khó tránh khỏi cho các doanh nghiệp. Nhằm hạn chế những điều này, các quốc gia phải thực hiện cải cách, xây dựng hệ thống quản tài chính và chế phòng ngừa rủi ro tài chính, công khai, minh bạch trong hoạt động ngân hàng để tránh những nguy biến động mạnh của thị trƣờng tài chính. Trong những năm gần đây, tình hình tăng nóng tín dụng đã chứa đựng nhiều nguy rủi ro cao trong hoạt động của các ngân hàng. Rủi ro tín dụng luôn tồn tại và nợ xấu là một thực tế hiển nhiên ở bất cứ ngân hàng nào, kể cả các ngân hàng hàng đầu trên thế giới bởi những rủi ro nằm ngoài tầm kiểm soát của con ngƣời. Tuy nhiên, sự khác biệt bản của các ngân hàng năng lực quản rủi ro tín dụng là khả năng quản nợ xấu ở một tỷ lệ thể chấp nhận đƣợc nhờ xây dựng mô hình quản rủi ro hiệu quả, phù hợp với môi trƣờng kinh doanh và năng lực hoạt động của ngân hàng mình. NHTMCP Á Châu - ACB là một trong những ngân hàng hàng đầu trong khối NHTMCP ở Việt Nam, tình hình kiểm soát tín dụng thời gian qua cũng đƣợc xem là khá tốt. Tuy nhiên, trong tình hình hiện nay, việc hƣớng đến các tiêu chuẩn quốc tế là việc cần làm ở bất kỳ NH nào, ACB cũng không ngoại lệ. Do đó, yêu cầu kiểm soát và quản rủi ro tín dụng một cách bài bản, hiệu quả, phù hợp với điều kiện Việt Nam là một đòi hỏi cấp thiết đề đảm bảo hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng, hƣớng tới các chuẩn mực quốc tế trong quản rủi ro, phù hợp với môi trƣờng hội nhập. Trƣớc những đòi hỏi cấp thiết của tình hình quản rủi ro hiện nay, tôi đã chọn đề tài: “Hoàn thiện quản rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ của mình. [...]... LUẬN VỀ QUẢN RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1 1 sở luận về tín dụng và quản rủi ro tín dụng tại NHTM 1.1.1 Tín dụngrủi ro tín dụng 1.1.1.1 Tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng là một phạm trù kinh tế khách quan nhằm phản ánh mối quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể, trong đó bên chủ thể sở hữu giao một lƣợng giá trị bằng tiền hoặc tài sản cho bên kia sử dụng. .. văn đã khái quát các vấn đề bản về rủi ro tín dụng : khái niệm về rủi ro tín dụng ngân hàng, phân loại rủi ro tín dụng, nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng, những thiệt hại do rủi ro tín dụng, các mô hình đo lƣờng rủi ro tín dụng, mục tiêu và chính sách tín dụng Đồng thời luận văn cũng đề cập đến kinh nghiệm của một số nƣớc trên thế giới nhƣ Singapore, Trung Quốc và Mỹ về quản rủi ro tín dụng từ... thƣơng mại, cho vay thị trƣờng liên ngân hàng, tín dụng thuê mua, đồng tài trợ… 1.1.2.3 Đặc điểm của rủi ro tín dụng Để chủ động phòng ngừa rủi ro rín dụng hiệu quả, nhận biết các đặc điểm của rủi ro tín dụng là rất cần thiết và hữu ích Rủi ro tín dụng những đặc điểm bản sau: Rủi ro tín dụng mang tính gián tiếp: Rủi ro tín dụng xảy ra sau khi ngân hàng giải ngân vốn vay và trong quá trình sử dụng. .. giá về quản rủi ro tín dụng cho các NHTM Việt Nam Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 22 CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Câu hỏi nghiên cứu - Rủi ro tín dụng? Tại sao phải quản rủi ro tín dụng tại các NHTM ? - Thực trạng hoạt động quản rủi ro tín dụng tại ACB thời gian qua nhƣ thế nào? - Những nguyên nhân nào dẫn đến rủi ro tín dụng tại ACB ? - Những giải pháp hoàn thiện. .. tích rủi ro, thẩm định và đề xuất giới hạn tín dụng, cấp tín dụng đối với khách hàng, quản tín dụng/ khách hàng trong quá trình cấp tín dụng, đầu mối duy trì và phát triển quan hệ với khách hàng trên tất cả các mặt hoạt động, tất cả các sản phẩm ngân hàng + Nhiệm vụ: tiếp nhận hồ sơ tín dụng của khách hàng, tính điểm và xếp hạng tín dụng theo quy định của ngân hàng, thẩm định và đề xuất cấp tín dụng, ... Làm sáng tỏ một số vấn đề bản về sở luận và thực tiễn trong quản rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại 2.2 Mục tiêu cụ thể - , phân tích thực trạng hoạt động tín dụng, đánh giá những kết quả đạt đƣợc, nguyên nhân của những tồn tại trong công tác quản rủi ro tín dụng - Trên sở luận và thực tiễn phân tích thực trạng rủi ro tín dụng, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện. .. hoạt động quản rủi ro tín dụng tại ACB 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản rủi ro tín dụng, nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng và các biện pháp nhằm quản rủi ro tín dụng Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Nghiên cứu về hoạt động quản rủi ro tín dụng tại ACB - Về thời gian: Số liệu thu thập trong giai đoạn 2010 -2012 - Về không gian nghiên cứu: Tại ACB 4... và xử lí rủi ro phải chú ý mọi dấu hiệu rủi ro, xuất phát từ nguyên nhân bản chất và hậu quả do rủi ro tín dụng đem lại để biện pháp phòng ngừa phù hợp Rủi ro tín dụng tính tất yếu: Rủi ro tín dụng luôn tồn tại và gắn liền với hoạt động tín dụng của NHTM Chấp nhận rủi ro là tất yếu trong hoạt động ngân hàng Các ngân hàng cần phải đánh giá các hội kinh doanh dựa trên mối quan hệ rủi ro- lợi ích... chế rủi ro tín dụng, chƣa những đánh giá chính xác về khách hàng và khả năng trả nợ của họ Cán bộ chƣa những đánh giá chính xác về phƣơng án sản xuất kinh doanh của khách hàng, đối tác tham gia bảo lãnh, không dự báo đƣợc những vấn đề khả năng phát sinh từ phía khách hàng thể gây ra những bất lợi cho chính khách hàng - Hệ thống thông tin đánh giá khách hàngquản rủi ro tín dụng của ngân. .. tiễn của đề tài Đề tài đƣa ra những luận bản về rủi ro tín dụng, quản rủi ro tín dụng tại ACB Trên sở phân tích đánh giá tình hình quản rủi ro tín dụng và hoạt động tín dụng tại ACB, đề tài nêu ra những ƣu điểm, những hạn chế và kiến nghị các giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại ACB Ngoài ra, đề tài sẽ là tài liệu ứng dụng của các NHTM và làm tài liệu tham khảo cho . CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 3 1. 1. Cơ sở lý luận về tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng tại NHTM 3 1.1.1. Tín dụng và rủi ro tín dụng. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1. 1. Cơ sở lý luận về tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng tại NHTM 1.1.1. Tín dụng và rủi ro tín dụng 1.1.1.1 trong công tác quản lý rủi ro tín dụng tại ACB 64 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 67 CHƢƠNG 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 69 4.1.

Ngày đăng: 10/06/2014, 21:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan