GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 ĐẦY ĐỦ (CƠ BẢN VÀ TỰ CHỌN) 2014

222 1.9K 2
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 ĐẦY ĐỦ (CƠ BẢN VÀ TỰ CHỌN) 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN Ngày soạn: 17/8/2013 PHẦN I : CƠ HỌC CHƯƠNG I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Tiết 1 BÀI 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Nêu được chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, mốc thời gian là gì? - Phân biệt được hệ toạ độ hệ quy chiếu, thời điểm thời gian. 2. Kỹ năng : - Xác định được vị trí, thời gian trong chuyển động. II. CHUẨN BỊ - Chuẩn bị nội dung bài dạy. - Một số ví dụ thực tế về cách xác định vị trí của một điểm nào đó. - Một số bài toán về mốc thời gian. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 (5 phút) : Giới thiệu chương trình, sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo. Hoạt động 2 (10 phút) : Tìm hiểu khái niệm chuyển động cơ, chất điểm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản - Yêu cầu học sinh nêu một số ví dụ về chuyển động cơ trong thực tế trả lời câu hỏi: Bằng cách nào ta biết một vật đang chuyển động hay đứng yên? - Xác nhận câu trả lời, thông báo định nghĩa chuyển động cơ, khái niệm chất điểm quỹ đạo chuyển động. - Hướng dẫn học sinh trả lời C1. - Yêu cầu học sinh đề xuất phương án khảo sát chuyển động của một chất điểm? - Nêu ví dụ về chuyển động trong thực tế trả lời câu hỏi. - Phát biểu định nghĩa chuyển động cơ. - Ghi nhận khái niệm chất điểm. Lấy các ví dụ vật có kích thước lớn được coi là chất điểm trong thực tế. Trả lời C1. - Đề xuất phương án: sử dụng đồng hồ, dùng thước xác định vị trí của vật tại các thời điểm khác nhau. I. Chuyển động cơ – Chất điểm 1. Chuyển động cơ Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian. 2. Chất điểm Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến). 3. Quỹ đạo Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định. Đường đó gọi là quỹ đạo của chuyển động. Hoạt động 3 (10 phút) : Tìm hiểu cách xác định vị trí của vật trong không gian. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản - Yêu cầu HS đề xuất phương án xác định vị trí của vật chuyển động trong không gian. - Nêu ví dụ vật làm mốc trong hình 1.1. - ?: Có thể lấy vật nào làm mốc để xác định vị trí một chiếc tàu thủy đang chảy trên - Đề xuất phương án thí nghiệm. - Quan sát hình 1.1 chỉ ra vật làm mốc. - Thảo luận, trả lời: - Thảo luận, trả lời: II. Cách xác định vị trí của vật trong không gian. 1. Vật làm mốc thước đo Để xác định chính xác vị trí của vật ta chỉ cần chọn một vật làm mốc một chiều dương trên quỹ đạo rồi dùng thước đo chiều dài đoạn đường từ vật làm mốc đến vật. GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN sông? (C2) ? Để xác định vị trí của một tàu biển giữa đại dương, người ta dùng những tọa độ nào? - Thông báo cách xác định vị trí của vật trong không gian. - Giới thiệu hệ toạ độ 1 trục (gắn với một ví dụ thực tế. - Giới thiệu hệ toạ độ 2 trục (gắn với ví dụ thực tế). Kinh độ vĩ độ. Ghi nhận hệ toạ độ 1 trục. Xác định dấu của x. - Ghi nhận hệ toạ độ 2 trục. 2. Hệ toạ độ a) Hệ toạ độ 1 trục (sử dụng khi vật chuyển động trên một đường thẳng) Toạ độ của vật ở vị trí M : x = OM b) Hệ toạ độ 2 trục (sử dụng khi vật chuyển động trên một đường cong trong một mặt phẳng) Toạ độ của vật ở vị trí M: x = x OM y = y OM Hoạt động 4 (10 phút) : Tìm hiểu cách xác định thời gian trong chuyển động. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản - Yêu cầu HS khái quát phương pháp khảo sát chuyển động. - Thông báo các khái niệm: Mốc thời gian đồng hồ, thời điểm thời gian. - Yêu cầu trả lời C4. - Dùng đồng hồ xác định thời điểm, dùng thước xác định vị trí. - Ghi nhận cách chọn mốc thời gian. - Trả lời C4 (Đ/S: 24h+5h+4h = 33 giờ) III. Cách xác định thời gian trong chuyển động . 1. Mốc thời gian đồng hồ. - Mốc thời gian (hoặc gốc thời gian) tức là thời điểm bắt đầu đo thời gian khi mô tả chuyển động của vật. - Đo khoảng thời gian trôi đi kể từ mốc thời gian bằng một chiếc đồng hồ. 2. Thời điểm thời gian. Vật chuyển động đến từng vị trí trên quỹ đạo vào những thời điểm nhất định còn vật đi từ vị trí này đến vị trí khác trong những khoảng thời gian nhất định. Hoạt động 5 (5 phút) : Tìm hiểu hệ quy chiếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản - Giới thiệu hệ quy chiếu. - Ghi nhận khái niệm hệ quy chiếu. IV. Hệ quy chiếu. Một hệ quy chiếu gồm : - Một vật làm mốc, một hệ toạ độ gắn với vật làm mốc. GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN M y O M x M y x • GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN - Một mốc thời gian một đồng hồ. Hoạt động 6 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trang 11 SGK. - Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập trang 11. - Yêu cầu học sinh đọc trước bài 2 : chuyển động thẳng đều ở nhà. - Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4. - Ghi nhận nhiệm vụ về nhà. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN Tiết 2 Ngày soạn: 19/8/2013 BÀI 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Phát biểu được định nghĩa của chuyển động thẳng đều, nhận biết được chuyển động thẳng đều trong thực tế. - Viết được phương trình của chuyển động thẳng đều. 2. Kỹ năng : - Áp dụng được các công thức để tính đường đi, vận tốc, vị trí, thời điểm, thời gian. - Vẽ khai thác được đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động thẳng đều để tính vị trí thời điểm xuất phát, vị trí thời điểm gặp nhau, thời gian chuyển động II. CHUẨN BỊ Giáo viên : - Đọc phần tương ứng trong SGK Vật 8 để xem ở THCS đã được học những gì. - Chuẩn bị một số bài tập về chuyển động thẳng đều có đồ thị tọa độ khác nhau (kể cả đồ thị tọa độ - thời gian lúc vật dừng lại) để học sinh vẽ. - Chuẩn bị phiếu học tập : Bảng số liệu sau ghi lại vị trí sau những khoảng thời gian bằng nhau của một chiếc xe máy đang đi trên đường thẳng: t(s) 0 1 2 3 4 5 x(m) 10(O) 25(P) 40(Q) 55(L) 70(M) 85(N) a) Tính tốc độ trung bình trên các đoạn đường OP, PQ, QL, ON. b) Nhận xét về đặc điểm của chuyển động. Học sinh: Ôn lại các kiến thức về hệ tọa độ, hệ quy chiếu. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ: Nêu cách xác định vị trí của một ôtô trên đường quốc lộ, ô tô có được xem là chất điểm hay không. Hoạt dộng 2 (10 phút ) : Tìm hiểu khái niệm tốc độ trung bình, chuyển động thẳng đều công thức tính đường đi của chuyển động thẳng đều. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản - Biểu diễn chuyển động của chất điểm trên hệ trục toạ độ. - Yêu cầu hs xác định s, t tính v tb - Yêu cầu trả lời C1. - Giao cho học sinh thực hiện phiếu học tập. Từ đó phát biểu định nghĩa chuyển động thẳng đều. - Yêu cầu học sinh đề xuất phương án thí nghiệm khảo sát chuyển động thẳng đều. - Yêu cầu học sinh xác định quãng đường đi được trong - Xác định quãng đường đi s khoảng thời gian t để đi hết quãng đường đó. - Tính vận tốc trung bình. - Trả lời C1. - Hoàn thành phiếu học tập phát biểu chuyển động thẳng đều - Học sinh nêu phương án thí nghiệm. I. Chuyển động thẳng đều 1. Tốc độ trung bình. t s v tb = Với : s = x 2 – x 1 ; t = t 2 – t 1 2. Chuyển động thẳng đều. Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường. 3. Quãng đường đi trong chuyển động thẳng đều. s = v tb t = vt GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN O P Q L M N GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN chuyển động thẳng đều. -Lập công thức đường đi. Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t. Hoạt động 3 (15 phút) : Xác định phương trình chuyển động thẳng đều tìm hiểu đồ thị toạ độ – thời gian. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản - Nêu bài toán: giả sử có một người đi xe đạp, xuất phát từ điểm A cách gốc tọa độ O là 5km, chuyển động thẳng đều theo hướng Ox với vận tốc 10km/h. Xác định vị trí của xe đạp ở thời điểm t: - Yêu cầu lập bảng (x, t) vẽ đồ thị. - Nhận xét kết quả từng nhóm. - Thảo luận nhóm xây dựng phương trình chuyển động. - Lập bảng (x, t), thảo luận nhóm vẽ đồ thị toạ độ – thời gian. - Nhận xét dạng đồ thị của chuyển động thẳng đều. II. Phương trình chuyển động đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều. 1. Phương trình chuyển động thẳng đều. x = x o + s = x o + vt 2. Đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều. a) Bảng (x,t) t(h) 0 1 2 3 4 5 6 x(km) 5 15 25 35 45 55 65 b) Đồ thị tọa độ - thời gian Hoạt động 4( 13 phút ): Vận dụng – củng cố. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Bài tập vận dụng: Trên một đường thẳng, tại 2 điểm A B cách nhau 20 km, có hai xe máy xuất phát cùng lúc chuyển động cùng chiều. Xe xuất phát từ A có tốc độ 50km/h xe xuất phát từ B có tốc độ 30km/h. a) Lấy gốc tọa độ ở A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc xuất phát, viết phương trình chuyển động của 2 xe. b) Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của 2 xe trên cùng một hệ trục (x, t) c) Dựa vào đồ thị xác định vị trí thời điểm hai xe gặp nhau. - Trình bày bài giải - Đáp án: a) Xe từ A : x 01 = 0, v 1 = 50km/h, do đó: x 1 = 50t Xe từ B : x 02 = 20km, v 2 = 30km/h, do đó: x 2 = 20 + 30t b) Vẽ đồ thị c) 2 xe gặp nhau khi x 1 = x 2 => t = 1h. Vị trí 2 xe gặp nhau cách A: x 1 = x 2 = 50 km. GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN Hoạt động 5 ( 2 phút ) : Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Làm các bài tập 6,7,8,9,10 trong SGK. - Làm các bài tập 2.4 đến 2.15 trong SBT. - Ghi nhận nhiệm vụ. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN Tiết TC 1 Ngày soạn: 22/8/2013 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Vận dụng công thức tính quãng đường đi được phương trình chuyển động thẳng đều để giải được bài tập về chuyển động thẳng đều. 2. Kỹ năng : - Áp dụng được các công thức để tính đường đi, tốc độ, vị trí, thời điểm, thời gian. - Vẽ khai thác được đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động thẳng đều để tính vị trí thời điểm xuất phát, vị trí thời điểm gặp nhau, thời gian chuyển động II. CHUẨN BỊ Giáo viên : - Chuẩn bị một số bài tập về chuyển động thẳng đều có đồ thị tọa độ khác nhau (kể cả đồ thị tọa độ - thời gian lúc vật dừng lại) để học sinh vẽ. Học sinh: - Ôn lại các kiến thức về hệ tọa độ, hệ quy chiếu. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ: Viết công thức tính quãng đường đi phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều. Hoạt dộng 2 (15 phút ): Chữa bài tập 9 trong sách giáo khoa Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Câu 9: - Giáo viên tóm tắt đề lên bảng. - Yêu cầu hs viết quãng đường đi phương trình chuyển động của các xe? - Hướng dẫn hs vẽ đồ thị (x,t) của 2 xe trên cùng 1 hệ tọa độ. - Xác định vị trí thời gian hai xe gặp nhau? - Tóm tắt đề - Áp dụng công thức tính quãng đường đi phương trình chuyển động sử dụng cho các xe. - Vẽ đồ thị (x, t) của 2 xe trên cùng một hệ trục tọa độ. - Dựa vào đồ thị, xác định vị trí thời điểm 2 xe gặp nhau. Câu 9: Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc xuất phát. - Công thức quãng đường đi phương trình chuyển động của xe đi từ A: s A = 60t [km] x A = x 0A + v A t = 60t [km] - Công thức quãng đường đi phương trình chuyển động của xe đi từ B: s B = 40t [km] x B = x 0B + v B t = 10 + 40t [km]. b) Vẽ đồ thị (x,t) của hai xe trên cùng một hệ trục tọa độ. c) Xe A gặp xe B tại M có tọa độ x M = 30km ; lúc t = 0,5h. Hoạt dộng 3 (10 phút ): Chữa bài tập 10 trong sách giáo khoa Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Câu 10: Vẽ hình minh họa quãng đường từ H đến P. Hướng dẫn hs viết công thức quãng đường phương trình chuyển động của xe trên các quãng - Tóm tắt đề - Áp dụng công thức tính quãng đường đi phương trình chuyển động cho chuyển động của xe trên các đoạn đường. Câu 10: a) Chọn gốc tọa độ tại H, chiều dương từ H đến P, gốc thời gian lúc xe xuất phát từ H. - Công thức quãng đường đi phương trình chuyển động của xe trên quãng đường HD: S HD = 60t [km] GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN đường. - Vẽ đồ thị (x,t) của xe trên các đoạn đường. - Xác định thời điểm xe tới P. - Vẽ đồ thị (x, t) của xe trên cùng một hệ trục tọa độ. - Dựa vào đồ thị, xác định thời điểm xe đến thành phố P. x HD = x 0 + vt = 60t [km]. Thời gian xe đi từ H đến D là : t = s HD /v = 1h. - Thời điểm xe bắt đầu đi từ D đến P là t = 2h Do đó công thức quãng đường đi phương trình chuyển động của xe trên quãng đường DP: S DP = 40(t-2) [km] (t > 2h) x DP = x 0 + vt =60 + 40(t-2) (t > 2h). b) Vẽ đồ thị (x,t) trên cả đoạn HP. c) Theo đồ thị tính toán thời điểm xe đến P là lúc t = 3h. Hoạt dộng 4 (10 phút ) : Chữa bài tập trong sách bài tập Bài 2.15. Một xe máy xuất phát từ A lúc 6 giờ chạy với vận tốc 40 km/h để đi đến B. Một ô tô xuất phát từ B từ lúc 8 giờ chạy với vận tốc 80 km/h theo cùng chiều với xe máy. Coi chuyển động của xe máy ô tô là thẳng đều. Khoảng cách AB là 20 km. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm 6 giờ làm mốc thời gian chọn chiều từ A đến B làm chiều dương. a) Viết công thức tính quãng đường đi được phương trình chuyển động của xe máy ô tô. b) Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của xe máy ô tô trên cùng một hệ trục x t. c) Căn cứ vào đồ thị vẽ được, hãy xác định vị trí thời điểm ô tô đuổi kịp xe máy. d) Kiểm tra lại kết quả tìm được bằng cách giải các phương trình chuyển động của các xe. Gợi ý. a) Gốc tọa độ tại A, gốc thời gian lúc 6h : Xe máy : x 01 = 0, t 01 = 0, v 1 = 40km/h. s 1 = 40t x 1 = x 01 + v 1 t = 40t ; Xe ô tô : x 02 = 20km, t 02 = 2h, v 2 = 80km/h. S 2 = 80(t - 2) km ; x 2 = x 02 + v 2 (t - 2) = 20 + 80(t - 2) b) Đồ thị tọa độ - thời gian trên hình c) Vị trí thời điểm 2 xe gặp nhau được biểu diễn bởi giao điểm M có tọa độ x M = 140km ; t M = 3,5h d) Kiểm tra lại bằng giải phương trình : x 1 = x 2 Hoạt động 5 (5 phút ) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh về làm các bài tập 2.7 ; 2.17 ; 2.18 trong SBT. - Ghi nhận nhiệm vụ. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN Tiết 3 Ngày soạn: 24/8/2013 Bài 3. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU (t 1 ) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Nêu được vận tốc tức thời là gì? - Nêu được ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều (nhanh dần đều, chậm dần đều). - Viết được công thức tính gia tốc của một chuyển động nhanh dần đều. - Nêu được đặc điểm của vectơ vận tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều. - Viết được công thức tính vận tốc v t = v 0 +at, công thức tính đường đi 2 0 1 2 s v t at= + 2. Kỹ năng - Vận dụng được các công thức: v t = v 0 +at, 2 0 1 2 s v t at= + - Vẽ được đồ thị vận tốc - thời gian của chuyển động thẳng nhanh dần đều. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : - Bộ thí nghiệm khảo sát chuyển động thẳng dùng đồng hồ đo thời gian hiện số. 2. Học sinh : - Ôn lại kiến thức về chuyển động thẳng đều. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ : Chuyển động thẳng đều là gì? Viết công thức tính đường đi phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều . Hoạt động 2 (15 phút) : Tìm hiểu vận tốc tức thời. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản - Thả hòn bi lăn trên máng nghiêng (hình 3.1). Nó sẽ chuyển động nhanh dần. Muốn biết chi tiến hơn nữa chuyển động này thì phải làm gì? - Thông báo độ lớn vận tốc tức thời. Yêu cầu hs trả lời C1. - Giới thiệu vectơ vận tốc tức thời. - Yêu cầu hs đọc sgk kết luận về đặc điểm vectơ vận tốc tức thời . Yêu cầu HS trả lời C2. - Giới thiệu chuyển động thẳng biến đổi đều. - Giới thiệu chuyển động thẳng nhanh dần đều. - Giới thiệu chuyển động - Suy nghĩ để trả lời câu hỏi . - Đọc sgk. - Ghi nhận độ lớn vận tốc tức thời. - Trả lời C1 . - Ghi nhận khái niệm - Trả lời C2. - Ghi nhận các đặc điểm của chuyển động thẳng biến đổi đều. Ghi nhận khái niệm chuyển động thẳng nhanh dần đều. I. Vận tôc tức thời. Chuyển động thẳng biến đổi đều 1. Độ lớn của vận tốc tức thời Trong khoảng thời gian rất ngắn ∆t, kể từ lúc ở M vật dời được một đoạn đường ∆s rất ngắn thì đại lượng : s v t ∆ = ∆ là độ lớn vận tốc tức thời của vật tại M. 2. Vectơ vận tốc tức thời Vectơ vận tốc tức thời của một vật tại một điểm là một vectơ có gốc tại vật chuyển động, có hướng của chuyển động có độ dài tỉ lệ với độ lớn của vận tốc tức thời theo một tỉ xích nào đó. 3. Chuyển động thẳng biến đổi đều Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động thẳng trong đó độ lớn vận tốc tức thời hoặc tăng dần đều hoặc giảm dần đều theo thời gian. + Chuyển động thẳng, v tăng dần đều theo thời gian gọi là chuyển động GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN thẳng chậm dần đều. Ghi nhận khái niệm chuyển động thẳng chậm dần đều. thẳng nhanh dần đều. + Chuyển động thẳng, v giảm dần đều theo thời gian gọi là chuyển động thẳng chậm dần đều. Hoạt động 3 (20 phút) : Nghiên cứu chuyển động thẳng nhanh dần đều. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản - Hướng dẫn học sinh xây xựng khái niệm gia tốc. - Giới thiệu vectơ gia tốc. - Hướng dẫn hs xây dựng phương trình vận tốc. - Giới thiệu đồ thị vận tốc – thời gian (hình 3.5) - Yêu cầu trả lời C3. - Giới thiệu cách xây dựng công thức tính đường đi. - Yêu cầu học sinh trả lời C4, C5. Xác định độ biến thiên vận tốc, thời gian xảy ra biến thiên. - Nêu định nghĩa gia tốc. - Ghi nhận khái niệm vectơ gia tốc. - Xác gốc, phương chiều, độ lớn của vectơ gia tốc trong từng trường hợp. - Từ biểu thức gia tốc suy ra công thức tính vận tốc (lấy gốc thời gian ở thời điểm t o ). - Ghi nhận đồ thị vận tốc. - Trả lời C3. - Ghi nhận công thức đường đi. - Trả lời C4, C5. II. Chuyển động thẳng nhanh dần đều 1. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều a) Khái niệm gia tốc. v a t ∆ = ∆ (3.1a) Với : ∆v = v – v o ; ∆t = t – t o - Đơn vị của gia tốc là m/s 2 . b) Vectơ gia tốc. t v tt vv a o o ∆ ∆ = − − = → →→ → (3.1b) Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều có gốc ở vật chuyển động, cùng phương, cùng chiều với vectơ vận tốc có độ dài tỉ lệ với độ lớn gia tốc. 2. Vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều a) Công thức tính vận tốc v = v o + at (3.2) b) Đồ thị vận tốc – thời gian. 3. Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều s = v o t + 2 1 at 2 (3.3) Hoạt động 5 (5 phút ) : Vận dụng, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho học sinh làm bài tập 12 trang 22 SGK. - Yêu cầu hs về làm bài tập trong SGK SBT (2.1 đến 2.10) - Làm bài tập 12 SGK - Ghi nhận nhiệm vụ. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN [...]... NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT VẬT10 Họ Tên:…………………………………… Lớp:……… Câu 1 : Một giọt nước rơi tự do từ độ cao 45m xuống Cho g=10m/s 2, thời gian rơi tới mặt đất bằng bao nhiêu? A 2,1s B 3s C 4,5s D 9s Câu 2: Câu nào sai? Vectơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều A Đặt vào vật chuyển động tròn B Luôn hướng vào tâm của quỹ đạo tròn C Có phương chiều không... GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN Tiết 6 Ngày soạn : 7/9/2013 Bài 4 SỰ RƠI TỰ DO (t1) http://thuvienvatly.com/video /103 I MỤC TIÊU - Phân biết sự rơi trong không khí sự rơi tự do Khi nào vật rơi trong không khí được xem là rơi tự do - Nắm được khái niệm về sự rơi tự do II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên : Chuẩn bị những dụng cụ thí nghiệm trong bài có thể... GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN Tiết TC 3 Ngày soạn: 12/9/2013 SỰ RƠI TỰ DO I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: Giải được các bài tập về sự rơi tự do trong sách bài tập 2 Kỹ năng : Rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải bài tập vật về sự rơi tự do II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên : Giải các bài tập trong SBT, chuẩn bị nội dung tiến trình tổ chức hoạt động dạy học 2 Học sinh:... HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN Tiết 7 Ngày soạn : 9/9/2013 Bài 4 SỰ RƠI TỰ DO (t2) I MỤC TIÊU 1 Kiến thức : - Nêu được đặc điểm của sự rơi tự do Viết được các công thức tính vận tốc đường đi của chuyển động rơi tự do Biết được đặc điểm của gia tốc rơi tự do 2 Kỹ năng : - Giải được một số bài tập về sự rơi tự do II CHUẨN BỊ Giáo viên : Chuẩn bị nội dung bài dạy,... tự do 1 Sự rơi của các vật trong không khí - Trong không khí các vật rơi nhanh, chậm khác nhau - Nguyên nhân rơi nhanh, chậm là do hình dạng của các vật sức cản của không khí lên vật - Thảo luận, nêu nguyên nhân gây ra sự rơi nhanh, chậm khác nhau TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN Hoạt dộng 3 (15 phút ) : Tìm hiểu sự rơi trong chân không Hoạt động của giáo viên Hoạt động của... của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản - Ghi các bài tập trọng tâm - Thảo luận nhóm để trả lời - Đáp án lời giải của các bài trong SBT lên bảng, yêu cầu câu hỏi giải các bài tập tập học sinh trả lời câu hỏi giải các bài tập - Đại diễn mỗi nhóm trình - Lời giải hoàn chỉnh của từng - Tổ chức cho các nhóm báo bày lời giải đáp án bài tập cáo kết quả trên bảng, thảo luận đáp án. .. phẳng xích đạo đứng yên đối với Trái Đất (vệ tinh địa tĩnh) ở độ cao h = 36500 km Tính tốc độ dài của vệ tinh GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN Đáp án bài 3: a) ω = 2π 2π = = 7, 27 .10 5 ( rad / s ) T 24.3600 Điểm trên mặt đất ở vị độ β = 45o sẽ cách trục quay là: R ′ = R.cosβ = 4,525 .106 m −5 6 Tốc độ dài của điểm đó là: v = ω.R ′ = 7, 27 .10 4,525 .10 = 329 (... lời câu hỏi câu hỏi giải các bài tập giải các bài tập trong phiếu học tập - Đại diễn mỗi nhóm trình - Tổ chức cho các nhóm báo bày lời giải đáp án cáo kết quả trên bảng, thảo luận đáp án - Yêu cầu mỗi nhóm nhận - Mỗi nhóm nhận xét đặt xét đặt câu hỏi với các câu hỏi với các nhóm khác nhóm khác - Nhận xét, giải đáp các câu hỏi của các nhóm Nội dung cơ bản - Đáp án lời giải của các... rơi tự do Hoạt động của giáo viên - Giới thiệu cách xác định độ lớn của gia tốc rơi tự do bằng chụp ảnh hoạt nghiệm - Thông báo sự thay đổi của gia tốc rơi tự do theo vị trí địa GV: LÊ HỒNG QUẢNG Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản - Thảo luận phương pháp 2 Gia tốc rơi tự do chụp ảnh hoạt nghiệm - Tại một nơi nhất định trên Trái Đất ở gần mặt đất, các vật đều - Ghi nhận sự thay đổi rơi tự do... tốc g của gia tốc rơi tự do theo - Ở những nơi khác nhau, gia tốc vĩ độ rơi tự do sẽ khác nhau : + Ở địa cực g lớn nhất là TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN - Nêu cách lấy gần đúng khi - Ghi nhận các số liệu đã g = 9,8324m/s2 tính toán tính toán + Ở xích đạo g nhỏ nhất là g = 9,7872m/s2 - Nếu không đòi hỏi độ chính xác cao, ta có thể lấy g = 9,8m/s2 hoặc g = 10m/s2 Hoạt động 4 (15 . = = ∆ . b) 2 2 0 2v v as− = ( ) 2 2 2 0 100 / 9 0 33 3 ,3 2 2.0,186 v v s m a − − ⇒ = = = . c) v 2 = 60km/h = 50 /3 m/s. 2 1 2 1 2 2 50 / 3 100 / 9 30 0,185 v v v v a t s t a − − − = ⇒ ∆ = =. v B t = 10 + 40t [km]. b) Vẽ đồ thị (x,t) của hai xe trên cùng một hệ trục tọa độ. c) Xe A gặp xe B tại M có tọa độ x M = 30 km ; lúc t = 0,5h. Hoạt dộng 3 (10 phút ): Chữa bài tập 10 trong. quãng đường s = 100 m là: 100 99 10 99 0,05t t t s∆ = − = − ≈ c) Quãng đường trong 6s đầu tiên: 2 2 6 1 1 2.6 36 2 2 s at m= = = d) Quãng đường trong giây thứ 6: 2 2 6 6 5 1 1 .6 .5 36 25 11 2 2 s

Ngày đăng: 10/06/2014, 08:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG IV. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN

  • CHƯƠNG VI. CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan