tìm hiểu về đám tang của người Thái đen ở bản Nà Lạn, xã Tông Lạnh, huyên Thuận Châu, tỉnh Sơn La

89 1.6K 4
tìm hiểu về đám tang của người Thái đen ở bản Nà Lạn, xã Tông Lạnh, huyên Thuận Châu, tỉnh Sơn La

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 2 CHƢƠNG 1TỔNG QUAN VỀ NGƢỜI THÁI Ở TỈNH SƠN LA VÀ NGƢỜI THÁI ĐEN Ở BẢN NÀ LẠN, XÃ TÔNG LẠNH, HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA .......................................................................................................... 7 1.1. Nguồn gốc người Thái ................................................................................ 7 1.2. Người Thái ở Sơn La .................................................................................. 9 1.3. Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, điều kiện kinh tế - xã hội của xã Tông Lạnh, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La .............................................................. 9 1.4. Người Thái đen ở bản Nà Lạn, xã Tông Lạnh, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La ..................................................................................................................... 11 CHƢƠNG 2 HÀNH TRÌNH TANG MA CỦA NGƢỜI THÁI ĐEN BẢN NÀ LẠN,XÃ TÔNG LỆNH, HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA .............. 22 2.1. Ngày thứ nhất ............................................................................................ 22 2.2. Ngày thứ hai.............................................................................................. 28 2.3. Ngày thứ ba ............................................................................................... 39 2.4. Ngày thứ tư ............................................................................................... 44 CHƢƠNG 3 TANG MA CỦA NGƢỜI THÁI ĐEN Ở BẢN NÀ LẠN, XÃ TÔNG LẠNH, HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA: SỰ BIẾN ĐỔI VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ NHÂN VĂN .......................................................................... 56 3.1. Biến đổi trong nghi lễ tang ma ở bản Nà Lạn ........................................... 56 3.2. Giá trị nhân văn trong nghi lễ tang ma của người Thái đen ở bản Nà Lạn .... 66 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 77 PHỤ LỤC ............................................................................................................... 82 2 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Con người sinh ra, lớn lên rồi già đi. Không ai tránh được vòng quy luật "Sinh - Lão - Bệnh - Tử" và đến một lúc nào đó phải lìa cõi trần. Đó là lẽ sinh tử, là quy luật tự nhiên và khi con người chết đi thì việc làm tang ma là một việc hệ trọng trong chu kỳ đời người trên cõi trần gian. Mỗi quốc gia, mỗi tộc người có cách thức tổ chức nghi lễ tang ma khác nhau như địa táng, hỏa táng, thiên táng, thủy táng... Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, mỗi dân tộc có những phong tục tập quán riêng góp phần hình thành nên tính đa dạng của văn hoá Việt Nam. Việc gìn giữ và bảo vệ những giá trị văn hoá đa dạng đó là điều hết sức quan trọng đối với Đảng, Nhà nước và nhân dân ta. Chính vì thế, trong văn kiện Đại hội XI của Đảng đã có những định hướng quan trọng về phát triển văn hoá “Xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống nhất trong đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hoá gắn kết chặt chẽ và thấm sâu vào toàn bộ đời sống xã hội, trở thành nền tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng của phát triển”. Người Thái là một trong những dân tộc có nền văn hóa đặc sắc trong cộng đồng các dân tộc ở nước ta. Người Thái có nhiều nhóm, nhiều nhánh, trong đó có nhánh Thái Đen ở bản Nà Lạn, xã Tông Lạnh, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La còn lưu giữ được những phong tục tập quán, sinh hoạt cộng đồng, từ ăn, mặc, ở cho đến đời sống tín ngưỡng, tâm linh mang đậm bản sắc văn hóa tộc người. Đặc biệt là phong tục tang ma thể hiện được tính nhân văn sâu sắc, phản ánh đầy đủ những giá trị văn hóa tộc người bao gồm: đời sống văn hóa tâm linh gắn với con người từ khi sinh ra cho đến khi chết đi, mối quan hệ và tình cảm của người sống với người chết, gia đình với dòng họ, cộng đồng, tộc người này với cộng đồng tộc người khác...Ngoài ra nó còn phản ánh đời sống văn hóa hàng ngày của 3 đồng bào như nhà cửa, trang phục, đồ ăn, thức uống... Hiện nay, bối cảnh xã hội mới phần nào đã tác động đến các hoạt động nghi lễ cổ truyền nói chung và nghi lễ tang ma của tộc Thái đen ở bản Nà Lạn, xã Tông Lệnh, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La nói riêng làm cho không ít nét văn hóa, nghi lễ ở đây đã và đang biến đổi. Là một người làm công tác giảng dạy về lĩnh vực văn hóa tại địa phương, tôi rất mong muốn được tìm hiểu kỹ hơn về đời sống văn hóa của tộc người Thái đen nơi đây để góp phần gìn giữ, bảo tồn kho tàng văn hóa dân gian phong phú của đồng bào và cũng giúp cho các bài giảng của tôi hay hơn, gần gũi hơn với các em học sinh. Và tôi chọn một nét văn hóa tiêu biểu là tang ma của người Thái đen để tìm hiểu ở luận văn này và cũng là thực hiện mong muốn đó của tôi. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Văn hóa của người Thái trong đó có tang ma là một chủ đề nghiên cứu rất rộng và thu hút nhiều nhà nghiên cứu, trong đó nổi bật là các công trình nghiên cứu như: Cuốn sách Luật tục Thái ở Việt Nam, Cầm Trọng, Ngô Đức Thịnh, Nxb Văn hóa dân tộc (1999) đã tập trung vào các phong tục tập quán đã trở thành luật lệ của bản mường mà tất cả mọi người đều phải tuân theo và thực hiện trong sinh hoạt hàng ngày như cưới hỏi, tang ma, cúng bái…Nghiên cứu về Phong tục tang lễ của người Thái đen xưa kia, tác giả Lường Vương Trung (2011), Nxb Thanh niên [38] đã dành số trang từ trang 11 đến trang 66 để mô tả khá chi tiết về một đám tang từ khi chuẩn bị cho đến các nghi thức hành lễ của người Thái ở Sơn La. Công trình Người Thái ở Tây Bắc Việt Nam (2008), Nxb Thông tấn - Hà Nội [23] cũng đã mô tả khá kỹ về toàn bộ đời sống của người Thái ở Tây Bắc bằng ảnh chụp thực tế. Tác giả Nguyễn Đăng Duy trong Nhận diện văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam (2004), Nxb Văn hóa dân tộc [5] đề cập một cách toàn diện về đời sống văn hoá sản xuất, văn hóa tổ chức đời sống, văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần của người Thái. Tác phẩm Mỹ thuật dân tộc Thái ở Việt Nam, của Phan Ngọc Khuê (2004), Nxb Mỹ thuật [16] quan tâm đến các hình thức 4 trang trí nhà mồ của người dân tộc Thái. Qua các tác phẩm trên, chúng tôi thấy hầu hết các tác giả đã đề cập, nghiên cứu về nhiều khía cạnh khác nhau liên quan đến lịch sử, xã hội cũng như truyền thống văn hóa dân tộc Thái song còn khá hiếm những công trình đề cập riêng đến tang ma của người Thái đen và người Thái đen ở bản Nà Lạn, xã Tông Lạnh, huyện Thuận Châu, Tỉnh Sơn La. Thêm nữa, do các mối quan tâm và mục đích khác nhau nên các tác giả công trình trên đề cập đến nghi lễ tang ma của người Thái chủ yếu dừng lại ở việc mô tả nghi lễ mà chưa đề cập đến được nhiều khía cạnh khác nhau trong đám tang của người Thái. Vì tộc Thái có nhiều nhóm, nhiều ngành, cư trú ở nhiều địa bàn khác nhau nên tập trung vào nghiên cứu các nét văn hóa của một nhóm Thái như ở đề tài này cũng sẽ rất có ý nghĩa trong việc hiểu biết thêm về nét văn hóa đa sắc màu của tộc người Thái ở Việt Nam. 3. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tìm hiểu về đám tang của người Thái đen ở bản Nà Lạn, xã Tông Lạnh, huyên Thuận Châu, tỉnh Sơn La chúng tôi hy vọng sẽ hiểu được rõ hơn những giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể của dân tộc Thái đen thể hiện trong đám tang. Tìm hiểu đám tang của người Thái đen để thấy được các sắc thái riêng và sự biến đổi của nó trong đời sống xã hội hiện nay, nhằm xác định những giá trị đặc sắc của nó và góp phần làm phong phú thêm sự đa dạng của môi trường văn hóa các dân tộc Việt Nam. Qua đám tang, chúng tôi cũng mong muốn tìm hiểu các nghi thức hành lễ, tính nhân văn, tính cộng đồng được thể hiện trong đám tang của người Thái. 4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn xác định đối tượng nghiên cứu chính là tang lễ của người Thái đen bản Nà Lạn, xã Tông Lạnh, huyện Thuận Châu, Tỉnh Sơn La với tất cả

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 2 CHƢƠNG 1TỔNG QUAN VỀ NGƢỜI THÁI TỈNH SƠN LA VÀ NGƢỜI THÁI ĐEN BẢN LẠN, TÔNG LẠNH, HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA 7 1.1. Nguồn gốc người Thái 7 1.2. Người Thái Sơn La 9 1.3. Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, điều kiện kinh tế - hội của Tông Lạnh, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 9 1.4. Người Thái đen bản Lạn, Tông Lạnh, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 11 CHƢƠNG 2 HÀNH TRÌNH TANG MA CỦA NGƢỜI THÁI ĐEN BẢN LẠN,XÃ TÔNG LỆNH, HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA 22 2.1. Ngày thứ nhất 22 2.2. Ngày thứ hai 28 2.3. Ngày thứ ba 39 2.4. Ngày thứ tư 44 CHƢƠNG 3 TANG MA CỦA NGƢỜI THÁI ĐEN BẢN LẠN, TÔNG LẠNH, HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA: SỰ BIẾN ĐỔI VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ NHÂN VĂN 56 3.1. Biến đổi trong nghi lễ tang ma bản Lạn 56 3.2. Giá trị nhân văn trong nghi lễ tang ma của người Thái đen bản Lạn 66 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 82 2 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Con người sinh ra, lớn lên rồi già đi. Không ai tránh được vòng quy luật "Sinh - Lão - Bệnh - Tử" và đến một lúc nào đó phải lìa cõi trần. Đó lẽ sinh tử, quy luật tự nhiên và khi con người chết đi thì việc làm tang ma một việc hệ trọng trong chu kỳ đời người trên cõi trần gian. Mỗi quốc gia, mỗi tộc người có cách thức tổ chức nghi lễ tang ma khác nhau như địa táng, hỏa táng, thiên táng, thủy táng Việt Nam một quốc gia đa dân tộc, mỗi dân tộc có những phong tục tập quán riêng góp phần hình thành nên tính đa dạng của văn hoá Việt Nam. Việc gìn giữ và bảo vệ những giá trị văn hoá đa dạng đó điều hết sức quan trọng đối với Đảng, Nhà nước và nhân dân ta. Chính vì thế, trong văn kiện Đại hội XI của Đảng đã có những định hướng quan trọng về phát triển văn hoá “Xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống nhất trong đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hoá gắn kết chặt chẽ và thấm sâu vào toàn bộ đời sống hội, trở thành nền tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng của phát triển”. Người Thái một trong những dân tộc có nền văn hóa đặc sắc trong cộng đồng các dân tộc nước ta. Người Thái có nhiều nhóm, nhiều nhánh, trong đó có nhánh Thái Đen bản Lạn, Tông Lạnh, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La còn lưu giữ được những phong tục tập quán, sinh hoạt cộng đồng, từ ăn, mặc, cho đến đời sống tín ngưỡng, tâm linh mang đậm bản sắc văn hóa tộc người. Đặc biệt phong tục tang ma thể hiện được tính nhân văn sâu sắc, phản ánh đầy đủ những giá trị văn hóa tộc người bao gồm: đời sống văn hóa tâm linh gắn với con người từ khi sinh ra cho đến khi chết đi, mối quan hệ và tình cảm của người sống với người chết, gia đình với dòng họ, cộng đồng, tộc người này với cộng đồng tộc người khác Ngoài ra nó còn phản ánh đời sống văn hóa hàng ngày của 3 đồng bào như nhà cửa, trang phục, đồ ăn, thức uống Hiện nay, bối cảnh hội mới phần nào đã tác động đến các hoạt động nghi lễ cổ truyền nói chung và nghi lễ tang ma của tộc Thái đen bản Lạn, Tông Lệnh, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La nói riêng làm cho không ít nét văn hóa, nghi lễ đây đã và đang biến đổi. một người làm công tác giảng dạy về lĩnh vực văn hóa tại địa phương, tôi rất mong muốn được tìm hiểu kỹ hơn về đời sống văn hóa của tộc người Thái đen nơi đây để góp phần gìn giữ, bảo tồn kho tàng văn hóa dân gian phong phú của đồng bào và cũng giúp cho các bài giảng của tôi hay hơn, gần gũi hơn với các em học sinh. Và tôi chọn một nét văn hóa tiêu biểu tang ma của người Thái đen để tìm hiểu luận văn này và cũng thực hiện mong muốn đó của tôi. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Văn hóa của người Thái trong đó có tang ma một chủ đề nghiên cứu rất rộng và thu hút nhiều nhà nghiên cứu, trong đó nổi bật các công trình nghiên cứu như: Cuốn sách Luật tục Thái Việt Nam, Cầm Trọng, Ngô Đức Thịnh, Nxb Văn hóa dân tộc (1999) đã tập trung vào các phong tục tập quán đã trở thành luật lệ của bản mường mà tất cả mọi người đều phải tuân theo và thực hiện trong sinh hoạt hàng ngày như cưới hỏi, tang ma, cúng bái…Nghiên cứu về Phong tục tang lễ của người Thái đen xưa kia, tác giả Lường Vương Trung (2011), Nxb Thanh niên [38] đã dành số trang từ trang 11 đến trang 66 để mô tả khá chi tiết về một đám tang từ khi chuẩn bị cho đến các nghi thức hành lễ của người Thái Sơn La. Công trình Người Thái Tây Bắc Việt Nam (2008), Nxb Thông tấn - Hà Nội [23] cũng đã mô tả khá kỹ về toàn bộ đời sống của người Thái Tây Bắc bằng ảnh chụp thực tế. Tác giả Nguyễn Đăng Duy trong Nhận diện văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam (2004), Nxb Văn hóa dân tộc [5] đề cập một cách toàn diện về đời sống văn hoá sản xuất, văn hóa tổ chức đời sống, văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần của người Thái. Tác phẩm Mỹ thuật dân tộc Thái Việt Nam, của Phan Ngọc Khuê (2004), Nxb Mỹ thuật [16] quan tâm đến các hình thức 4 trang trí nhà mồ của người dân tộc Thái. Qua các tác phẩm trên, chúng tôi thấy hầu hết các tác giả đã đề cập, nghiên cứu về nhiều khía cạnh khác nhau liên quan đến lịch sử, hội cũng như truyền thống văn hóa dân tộc Thái song còn khá hiếm những công trình đề cập riêng đến tang ma của người Thái đenngười Thái đen bản Lạn, Tông Lạnh, huyện Thuận Châu, Tỉnh Sơn La. Thêm nữa, do các mối quan tâm và mục đích khác nhau nên các tác giả công trình trên đề cập đến nghi lễ tang ma của người Thái chủ yếu dừng lại việc mô tả nghi lễ mà chưa đề cập đến được nhiều khía cạnh khác nhau trong đám tang của người Thái. Vì tộc Thái có nhiều nhóm, nhiều ngành, cư trú nhiều địa bàn khác nhau nên tập trung vào nghiên cứu các nét văn hóa của một nhóm Thái như đề tài này cũng sẽ rất có ý nghĩa trong việc hiểu biết thêm về nét văn hóa đa sắc màu của tộc người Thái Việt Nam. 3. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tìm hiểu về đám tang của người Thái đen bản Lạn, Tông Lạnh, huyên Thuận Châu, tỉnh Sơn La chúng tôi hy vọng sẽ hiểu được rõ hơn những giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể của dân tộc Thái đen thể hiện trong đám tang. Tìm hiểu đám tang của người Thái đen để thấy được các sắc thái riêng và sự biến đổi của nó trong đời sống hội hiện nay, nhằm xác định những giá trị đặc sắc của nó và góp phần làm phong phú thêm sự đa dạng của môi trường văn hóa các dân tộc Việt Nam. Qua đám tang, chúng tôi cũng mong muốn tìm hiểu các nghi thức hành lễ, tính nhân văn, tính cộng đồng được thể hiện trong đám tang của người Thái. 4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn xác định đối tượng nghiên cứu chính tang lễ của người Thái đen bản Lạn, Tông Lạnh, huyện Thuận Châu, Tỉnh Sơn La với tất cả 5 những thành tố văn hóa liên quan như: Hành trình của một đám tang; mục đích ý nghĩa của các nghi lễ; thành phần tham gia; các khía cạnh về kinh tế, hội, mạng lưới hội cũng như các chiều cạnh biến đổi của đám tang. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Luận văn được thực hiện chính trong phạm vi địa bàn bản Lạn, Tông Lạnh, huyện Thuận Châu, Tỉnh Sơn La - nơi cư trú của nhóm Thái Đen. Ngoài ra, để có được một số sự so sánh hoặc đối chứng cần thiết, chúng tôi cũng mở rộng phạm vi nghiên cứu của mình ra một vài bản lân cận để tìm hiểu kỹ hơn về các vấn đề liên quan. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu chính như sau: Tổng hợp và phân tích các nguồn tài liệu đã công bố: Chúng tôi sẽ tập hợp, phân tích và kế thừa các công trình nghiên cứu về người Thái Việt Nam nói chung, người Thái đen nói riêng và các tư liệu lịch sử, văn hóa, hội tại địa phương để có được những hiểu biết khái quát và cơ bản về tộc/nhóm người này cũng như địa bàn nghiên cứu. Điền dã dân tộc học với quan sát tham dự, phỏng vấn sâu tại cộng đồng Thái đen bản Lạn, Tông Lạnh, huyện Thuận Châu, Tỉnh Sơn La. Chúng tôi đã tham dự nhiều đám tang trong thời gian từ giữa năm 2013 đến nay và phỏng vấn nhiều đối tượng khác nhau như: các cán bộ làm công tác văn hóa, những người thày cúng, những người thuộc các thành phần hội khác nhau tham dự đám tang, gia chủ tổ chức đám tang…Chúng tôi cũng đã chú ý phỏng vấn nhiều người các độ tuổi khác nhau, thuộc các nghề nghiệp, các thành phần hội, các điều kiện kinh tế khác nhau để có được ý kiến đa chiều về tang ma. Chúng tôi cũng đã xin phép và được chấp nhận việc ghi âm, chụp ảnh, quay phim từ những người cung cấp thông tin. Ngoài ra, luận văn còn sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu…để phục vụ cho việc thu thập tư liệu cũng như xử lý tư liệu. 6 6. Đóng góp của luận văn Luận văn sẽ cung cấp thêm một số tư liệu về tang ma của người dân tộc Thái đen và góp phần hiểu thêm về văn hóa truyền thống tộc người này bản Lạn, Tông Lạnh, huyện Thuận Châu, Tỉnh Sơn La. Đồng thời nhìn nhận rõ hơn về một hình thức sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng còn tồn tại với sắc thái văn hóa riêng của tộc người này trong hội hiện nay. Luận văn công trình nghiên cứu có hệ thống về toàn bộ hoạt động của một nghi lễ tang ma từ khâu chuẩn bị đến khi kết thúc một đám tang của người Thái đen bản Lạn, Tông Lạnh, huyện Thuận Châu, Tỉnh Sơn La. Chính vì vậy, luận văn sẽ tài liệu tham khảo hữu ích cho các cơ quan, cán bộ công tác trong lĩnh vực văn hóa để họ hiểu biết rõ hơn về các phong tục tập quán của từng dân tộc, thuận lợi cho công việc chung của địa phương. 7. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương Chương 1. Tổng quan về người Thái tỉnh Sơn Langười Thái đen bản Lạn, Tông Lạnh, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La. Chương 2. Hành trình tang ma của người Thái đen bản Lạn, Tông Lạnh, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La. Chương 3. Tang ma của người Thái đen bản Lạn, Tông Lạnh, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La: Sự biến đổi và những giá trị nhân văn. 7 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NGƢỜI THÁI TỈNH SƠN LA VÀ NGƢỜI THÁI ĐEN BẢN LẠN, TÔNG LẠNH, HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA 1.1. Nguồn gốc ngƣời Thái Theo kết quả số liệu tổng điều tra dân số ngày 1/4/2001 của Tổng cục thống kê [5, Tr. 304], dân tộc Thái có 1.328.752 người, dân tộc có dân số đông thứ 3 Việt Nam, có mặt khắp cả nước. Sơn La 485.507 người, Nghệ An 200,132 người, Thanh Hóa có 225,336 người; Điện Biên 186,270 người, Lai Châu 119,803 người, Yên Bái 53,104 người, Hòa Bình 31,386 người, Đắc Lắk 17,135 người, Đắk Nông 10,311 người. Người Thái [16, Tr. 23] tự gọi họ “Côn Tay” hoặc “Côn Thay” và còn có những tên gọi khác như: Tay Thanh, Man Thanh, Tay mười, Hàng Tang, Tay Dọ. Người Thái Tây Bắc (Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình, Nghệ An) vẫn chiếm số đông nhất. Cho đến nay chúng ta biết đến ba ngành Thái chính Thái Đen (Tay Đăm), Thái Trắng (Tay Đơn hoặc Khao) và Thái Đỏ (Tay Đeng) Người Thái thuộc nhóm ngôn ngữ Tày Thái (ngữ hệ Thái - Ka Đai) con cháu của người Thái di cư từ vùng đất thuộc tỉnh Vân Nam, Trung Quốc. Qua các tư liệu về người Thái đã ghi lại: Từ lâu đời quê hương người Thái nằm trong một vùng rộng lớn thuộc khu vực Xíp - xoong - păn - na (mười hai cánh đồng) Vân Nam, Trung Quốc, khu Mường Ôm, Mường Ai (thuộc các châu Tùng Lăng, Hoàng Nham), khu mường Bỏ té (thuộc miền Tây Nam Vân Nam, Thượng Lào giáp Điện Biên) và Mường Thanh (Điện Biên). Họ đã trải qua các đợt thiên di lớn và rồi có mặt đông đúc miền Tây Bắc Việt Nam. phía Bắc, ngành Thái trắng sau khi làm chủ được vùng thung lũng Mường Lay đã theo dọc Sông Đà xuống Mường Chiên (Quỳnh Nhai), Mường Chiến (Mường La) và nhập vào cánh đồng Phù Yên hoà với người Mường. 8 Khoảng thế kỉ XI - XII người Thái thuộc ngành Thái đen do hai tù trưởng Tạo Ngần, Tạo Xuông dẫn đầu đã đi từ Mường Ôm, Mường Ai qua Mường Lò - Luông (nay Mường thuộc Vân Nam) vào Tây Bắc. Đầu tiên tới Mường Lò (Nghĩa Lộ), họ đã khai khẩn Mường Lò và tập trung người Thái đây do Tạo Lò đứng đầu. Đến đời con Tạo Lò Lạng Chượng đã dùng lực lượng quân sự phát triển thế lực lên Mường Chiên, Mường Trai, Ít Ong (vùng tả ngạn sông Đà thuộc huyện Mường La), sau đó vượt Sông Đà tiến vào các vùng Mường Bú, Mường La rồi Mường Muổi (Thuận Châu), Mường Quài (Tuần Giáo) và cuối cùng Lạng Chượng đã dừng chân Mường Thanh (Điện Biên). Cuộc di dân này kéo dài đến hai mươi năm. Những người Thái mới đến đã cùng người đồng tộc và cư dân bản địa khác mở mang đất đai trên những thung lũng thuộc lưu vực sông Đà, sông Mã, trở thành những cánh đồng tương tự như ngày nay. Mường Muổi (Thuận Châu) sau khi đã ổn định, một bộ phận người Thái đen lại tiếp tục di cư qua Lào vào miền Tây Nghệ An, nay nhóm Tày Muổi. Người Thái Tây Bắc tập trung dân số đông nên văn hóa của họ đóng vai trò rất quan trọng đối với khu vực này và đó cũng nền văn hóa còn lưu giữ được nhiều những yếu tố truyền thống cổ xưa, ít bị pha trộn với các nền văn hoá xung quanh. Người Thái cùng cư trú với các tộc người Khơ Mú, La Hả, Kháng, Mông, Mường, xinh Mun…Có 3 ngành: Thái đen, Thái trắng, Thái đỏ. Đông nhất ngành Thái đen. Người Thái đen tập trung các vùng Điện Biên, Tuần Giáo (Tỉnh Điện Biên); Văn Chấn, Trạm Tấu, Thị Nghĩa Lộ (Tỉnh Yên Bái); các huyện Thuận Châu, Mai Sơn, Mường La, Sông Mã, Sốp Cộp, Yên Châu, Thành phố Sơn La (tỉnh Sơn La). Ngành Thái trắng cư trú tập trung Mường Lay, Mường Nhé (tỉnh Điện Biên); Phong Thổ, Mường Tè, Than Uyên (Tỉnh Lai Châu); Quỳnh Nhai, Ngọc Chiến - Mường La (tỉnh Sơn La). Ngành Thái đỏ tập trung vùng Mộc Châu, Phù Yên, Bắc Yên (tỉnh Sơn La); Các huyện Đà Bắc, Mai Châu (tỉnh Hoà Bình) (theo văn bản của Nhà nước thì người Thái vùng này được xếp 9 vào nhóm Thái trắng, nhưng chính họ tự xưng mình Tay đeng (Thái đỏ), hay Tay Éng, Tay Khoong - Từ Thanh Hoá sang. 1.2. Ngƣời Thái Sơn La Người Thái Sơn La [4, Tr.13] gồm 4 ngành (chi) với 485.507 người, chiếm 51,2% dân số toàn tỉnh. Thái trắng cư trú Mường Chiên (Quỳnh Nhai), Ngọc Chiến (Mường La). Thái đen Thuận Châu, Mường La, Mai Sơn, Yên Châu, Sông Mã. Đặc biệt Thái đen Yên Châu lại khác hẳn so với vùng trên cả về tiếng nói, ăn mặc, tập tục. Chi (ngành) Thái Mộc Châu tự gọi Thái đỏ (Tay đeng). Bắc Yên, Phù Yên lại tự xưng Tay đón (Thái trắng), Huy Bắc tự gọi Tay khoong (người khoong) - “khoong” một địa danh miền Tây Thanh Hóa (nơi họ từng ngày xưa). Nhóm Thái Pác Ngà (Bắc Yên) tự gọi Tay Eng (người Eng), “Eng” cũng địa danh Thanh Hóa. Tay đeng (Thái đỏ Mộc Châu) gốc gác từ Vân Nam qua Lào: từ Luông Pha Băng qua Mường Xáng; Mường Xăm, qua rừng Mường Xén vào đất Giao Chỉ (đời Lý) thuộc Nghệ An. Từ Mường xén họ tỏa ra Thanh Hóa qua Hồi Xuân, La Hán vào Mường Mun (Lai Châu) rồi lên Mộc Châu Sơn La. 1.3. Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, điều kiện kinh tế - hội của Tông Lạnh, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Tông Lạnh [3, Tr. 6] nằm phía Tây bắc của tỉnh Sơn La trong vùng địa hình có độ cao trung bình từ 800 - 810m, so với mặt nước biển, có diện tích tự nhiên 1.444 ha, nằm chạy dọc theo con suối Nậm Muổi bên đường Quốc lộ 6 (Hà Nội - Hoà Bình - Sơn La- Điện Biên), cách Thành phố Sơn La 28 Km, cách huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên 57 Km. Toạ độ địa lý: 21 0 12' đến 21 0 41' vĩ độ bắc. 103 0 20' đến 103 0 59' kinh độ đông. Phía Đông giáp Chiềng Pấc, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, phía Tây 10 giáp thị trấn huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, phía Nam giáp Thôm Mòn, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, phía Bắc giáp Noong Lay, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La. Thiên nhiên đã phú cho Tông Lạnh một nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú. Về lâm sản, đây có trên 70 loài cây, nhiều loài đã được ghi vào sách đỏ Việt Nam: đinh hương, săng lẻ, vàng tâm, dổi, kền kền, pơ mu… Nhìn chung vùng này trước đây, chỉ cách đây khoảng hai mươi năm nhiều cánh rừng vẫn chưa bị tàn phá, thảm thực vật còn dầy, động vật cũng phong phú, nhất các loài thuộc bộ móng guốc, gặm nhấm như lợn rừng, hươu, nai, nhím, sóc cũng đã từng tồn tại đây Khí hậu Sơn La nói chung, và Tông Lạnh nói riêng thuộc loại nhiệt đới ẩm, gió mùa. Nhiệt độ trung bình trong năm vào khoảng 25 0 C (cao nhất 36 0 C, thấp nhấp 7,1 0 C). Trong năm, khí hậu đây phân thành hai mùa rõ rệt, mùa mưa khí hậu nóng, nhiệt độ thường từ 30 - 36 0 C lại có gió nóng. Hàng năm, mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 - 10. Lượng mưa trung bình hàng năm vào khoảng 2.000 - 2.100 mm, thường gây lũ đột ngột, xói mòn và rửa trôi mạnh. Mùa khô lạnh từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau, ít mưa, sông, suối khô cạn. Theo thống kê năm 2009, Tông Lạnh gồm 16 bản, có 830 hộ với 10.852 nhân khẩu, có 5 dân tộc anh em cùng chung sống trong xã, tổng giá trị sản xuất hàng năm đạt vào khoảng 20.445.46 triệu đồng. Trong đó, tổng giá trị sản xuất nông, lâm, chiếm 12.600.80 triệu đồng, sản xuất dịch vụ chiếm 6.320.16 triệu đồng còn lại các loại hình sản xuất khác. Thu nhập bình quân 1.570.000/1tháng/1 người. Riêng dân tộc Thái đen tại có số lượng đông nhất chiếm 80% họ chung sống với nhau tập trung thành những bản làng và tiểu khu đông đúc xen kẽ một số cư dân của các dân tộc khác đến làm ăn, buôn bán. Mỗi bản thường có từ 40 đến 50 hộ, bản lớn có tới trên 100 hộ. Do người Thái có tập quán nhà sàn và cũng thích nghi với cách sinh hoạt này, mỗi nhà đều có khoảng đất rộng [...]... nhiên, kinh tế - hội và con người như vậy cơ sở hình thành bản sắc văn hóa, những luật tục, mang nhiều nét riêng đặc thù từ ngàn đời nay của người dân bản Lạn, Tông Lạnh, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 1.4 Ngƣời Thái đen bản Lạn, Tông Lạnh, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 1.4.1 Điều kiện kinh tế Người Thái đen bản Lạn, Tông Lạnh, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La những cư dân... xưa của người Thái đenbản Lạn, Tông Lạnh, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Sau khi một người qua đời thì công tác chuẩn bị cho đám tang bước đầu tiên, tiếp theo các nghi lễ, cuối cùng an táng Nghi lễ tang ma và các tập tục liên quan đến tang ma của người Thái đenbản Lạn, Tông Lạnh, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La một trong những nét văn hoá của dân tộc, phản ánh quan niệm về. .. ngàn xưa của người Thái đen ở một số vùng của Tây Bắc và đặc biệt bản Lạn Họ tin rằng khi thi hài được “tắm rửa” bằng lửa, linh hồn sẽ lên được mường trời, tiếp tục “sống” trong một thế giới khác Người Thái nói chung và người Thái bản Lạn, Tông Lạnh, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La nói riêng không theo Tôn Giáo nào, chỉ thờ “Phi” (ma tưởng tượng) người chết làm lễ chia của (bỏ mả), không... về ngô, khoai, sắn Ngoài việc trồng trọt, người Thái đen đây cũng rất giỏi trong việc chăn nuôi trâu, bò, lợn gà, cá ruộng…săn bắn muông thú, hái lượm lâm thổ sản, rau, măng…đánh cá các sông suối Do ý thức tự cung tự cấp này mà họ hiểu rất rõ về vai trò của chăn nuôi, trồng trọt, hái lượm, săn bắt…trong cuộc sống Vì vậy, người Thái đen bản Lạn, Tông Lạnh, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La. .. chung của người Thái thì mỗi ngành lại có những đặc điểm riêng của mình Người Thái trắng, Thái đỏ có tết nguyên đán nhưng người Thái đen lại không có, bởi người Thái trắng và Thái đỏ họ tính theo lịch âm lịch như người Kinh và người Hán, còn người Thái đen lại tính theo lịch riêng của mình Giữa lịch Thái đen và lịch âm lịch chênh nhau rất đáng kể, ví dụ: Tháng 3 âm lịch lại tháng 9 của lịch Thái đen; ... cho con người thoát khỏi mọi sự đe doạ của bệnh tật, đói rét, thiên tai khắc nghiệt và cầu cho mùa màng bội thu 21 CHƢƠNG 2 HÀNH TRÌNH TANG MA CỦA NGƢỜI THÁI ĐEN BẢN LẠN, TÔNG LỆNH, HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA Con người sinh ra, lớn lên, già và chết (sinh, lão, bệnh, tử) trong đó chết và mai táng một thủ tục quan trọng, phải thực hiện nhiều công đoạn nhất trong các phong tục của người Thái. .. thuỷ lợi “dẫn thuỷ nhập điền” mương, phai, lái, lịn và cọn nước, cùng với các nghi lễ tín ngưỡng liên quan Qua nhiều thế hệ, người Thái đen đã đúc kết và tích luỹ được nhiều kinh nghiệm trong sản xuất Hiện nay, người Thái đen bản Lạn, Tông Lạnh, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La đã chuyển sang làm hai vụ lúa Vụ chiêm cấy tháng 2, thu hoạch tháng 5; vụ mùa cấy tháng 7 thu hoạch tháng 10 Ngoài ra, họ... cuộc sống mới Do vậy, trong nghi lễ tang ma của người Thái mới có tục chia của cho người chết Ngày mất của bậc bề trên nhất trong họ sẽ được chọn để làm ngày giỗ chung cho cả dòng họ, Đối với người Thái, thờ cúng tổ tiên thông qua các dịp làm Hóng (Dệt Hóng) Nghi lễ thờ cúng tổ tiên của người Thái không thực hiện vào ngày giỗ như của người Việt Trong những ngày này mọi người phải giữ yên lặng, không được... con người khoẻ mạnh, mùa màng bội thu, vật nuôi sinh sôi đầy đàn không bị dịch bệnh… Bản Lạn Tông Lạnh thuộc địa bàn vùng núi cao miền Tây Bắc, nơi người Thái đen chiếm số dân đông nhất Đây vùng có điều kiện tự nhiên rất đa dạng, những đặc điểm tự nhiên này đã tạo nên những dấu ấn đậm nét trong đời sống kinh tế, văn hóa, hội của người dân đây, nhất dân tộc Thái đen Do sống cùng người. .. hội, tín ngưỡng - Văn hoá gia đình và dòng họ Gia đình người Thái đen bản Lạn cũng như nhiều dân tộc khác, gia đình phụ hệ bao gồm ông, bà, cha, mẹ và con cái Đó cũng một đơn vị kinh tế đồng thời một tế bào hội và hiện tượng phổ biến hiện nay của người Thái Sơn La Khi hai cá thể nam nữ kết hợp thành một tổ hợp gia đình, thì người Thái, cũng hình thành quan hệ ba chiều, trong đó, mỗi

Ngày đăng: 09/06/2014, 16:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan