CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA, KIỂM TOÁN, GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI VÀ XỬ LÝ VI PHẠM TRONG PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG, TIÊU CỰC

30 30 0
CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA, KIỂM TOÁN, GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI VÀ XỬ LÝ VI PHẠM TRONG PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG, TIÊU CỰC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thanh tra là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định của cơ quan thực hiện chức năng thanh tra đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Hoạt động thanh tra bao gồm thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành. Thanh tra hành chính là thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn được giao của cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý của cơ quan quản lý nhà nước. Thanh tra chuyên ngành là thanh tra việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định về chuyên môn kỹ thuật, quy tắc quản lý của cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý theo ngành, lĩnh vực. Kế hoạch thanh tra là văn bản xác định nhiệm vụ chủ yếu về thanh tra trong 01 năm do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để thực hiện Định hướng chương trình thanh tra và phục vụ yêu cầu quản lý. Kế hoạch tiến hành thanh tra là kế hoạch tiến hành một cuộc thanh tra do Trưởng đoàn thanh tra xây dựng và được người ra quyết định thanh tra phê duyệt.

CƠNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA, KIỂM TỐN, GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI VÀ XỬ LÝ VI PHẠM TRONG PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG, TIÊU CỰC TP.HCM – 2023 NỘI DUNG Công tác tra, kiểm tra Thanh tra hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định quan thực chức tra việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân Hoạt động tra bao gồm tra hành tra chuyên ngành - Thanh tra hành tra việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn giao quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý quan quản lý nhà nước - Thanh tra chuyên ngành tra việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quản lý quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý theo ngành, lĩnh vực Kế hoạch tra văn xác định nhiệm vụ chủ yếu tra 01 năm quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để thực Định hướng chương trình tra phục vụ yêu cầu quản lý Kế hoạch tiến hành tra kế hoạch tiến hành tra Trưởng đoàn tra xây dựng người định tra phê duyệt Phạm vi tra giới hạn cụ thể nội dung tra, đối tượng tra thời kỳ tra xác định định tra Nội dung tra việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn giao, quy định chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực đối tượng tra quan, tổ chức, cá nhân có liên quan Đối tượng tra quan, tổ chức, cá nhân chịu tra xác định định tra Thời kỳ tra khoảng thời gian thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn giao, quy định chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực đối tượng tra xem xét, đánh giá tra Thời hạn tra khoảng thời gian tính từ ngày cơng bố định tra đến ngày kết thúc việc tiến hành tra trực tiếp Kết luận tra văn Thủ trưởng quan thực chức tra ký ban hành để đánh giá, kết luận kiến nghị nội dung tra Nguyên tắc hoạt động tra Tuân theo pháp luật, dân chủ, cơng khai, khách quan, kịp thời, xác Khơng làm cản trở hoạt động bình thường đối tượng tra quan, tổ chức, cá nhân khác Không trùng lặp phạm vi, thời gian quan tra, quan tra với quan kiểm toán nhà nước; không trùng lặp việc thực quyền tiến hành tra Chức quan tra Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, quan tra giúp quan nhà nước có thẩm quyền thực quản lý nhà nước công tác tra, tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; tiến hành tra, tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực theo quy định pháp luật Trách nhiệm Thủ trưởng quan quản lý nhà nước công tác tra, kiểm tra Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, Thủ trưởng quan quản lý nhà nước có trách nhiệm tổ chức, đạo hoạt động tra, kiểm tra để bảo đảm hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước Thủ trưởng quan quản lý nhà nước phải thường xuyên tổ chức kiểm tra việc thực nhiệm vụ, quyền hạn giao quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý; việc chấp hành sách, pháp luật quan, tổ chức, cá nhân thuộc ngành, lĩnh vực phụ trách để bảo đảm hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước Trong trình kiểm tra, phát vi phạm áp dụng kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp theo quy định pháp luật để xử lý kịp thời hành vi vi phạm; trường hợp cần thiết yêu cầu đề nghị quan có thẩm quyền tiến hành tra; có dấu hiệu tội phạm kiến nghị khởi tố chuyển hồ sơ vụ việc, tài liệu có liên quan đến quan điều tra để xem xét, định việc khởi tố vụ án hình theo quy định pháp luật Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Bộ (sau gọi chung Bộ trưởng), Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, người đứng đầu quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện Thủ trưởng quan quản lý nhà nước khác, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, có trách nhiệm tổ chức, đạo hoạt động tra, xử lý kịp thời kết luận, kiến nghị nội dung tra chịu trách nhiệm trước pháp luật định Trách nhiệm phối hợp quan thực chức tra với quan, tổ chức, cá nhân có liên quan Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, quan thực chức tra có trách nhiệm phối hợp với quan công an, Viện kiểm sát nhân dân, quan kiểm toán nhà nước, quan, tổ chức có liên quan, người có thẩm quyền phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân có trách nhiệm xem xét kiến nghị khởi tố vụ án hình quan thực chức tra chuyển đến trả lời văn việc xử lý kiến nghị Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan có trách nhiệm thực yêu cầu, kiến nghị quan thực chức tra, định xử lý tra trả lời văn việc thực yêu cầu, kiến nghị, định xử lý Hình thức tra Hoạt động tra thực theo kế hoạch đột xuất Thanh tra theo kế hoạch tiến hành theo kế hoạch tra ban hành Thanh tra đột xuất tiến hành phát quan, tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật theo yêu cầu việc giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực Thủ trưởng quan quản lý nhà nước có thẩm quyền giao Thời hạn tra Thời hạn thực tra quy định sau: a) Cuộc tra Thanh tra Chính phủ tiến hành khơng q 60 ngày; trường hợp phức tạp gia hạn lần không 30 ngày; trường hợp đặc biệt phức tạp gia hạn lần thứ hai khơng q 30 ngày; b) Cuộc tra Thanh tra Bộ, Thanh tra Tổng cục, Cục, Thanh tra tỉnh tiến hành khơng q 45 ngày; trường hợp phức tạp gia hạn lần không 30 ngày; c) Cuộc tra Thanh tra sở, Thanh tra huyện tiến hành không 30 ngày; trường hợp phức tạp miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa lại khó khăn gia hạn lần không 15 ngày Thời gian tạm dừng tra quy định Điều 70 Luật khơng tính vào thời hạn tra Gia hạn thời hạn tra Các trường hợp phức tạp gia hạn thời hạn tra bao gồm; a) Phải thực trưng cầu giám định phái xác minh, làm rõ vụ việc có yếu tố nước thuộc nội dung, phạm vi tiến hành tra; b) Cần xác minh, làm rõ hành vi tham nhũng, tiêu cực theo quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; c) Khi đối tượng tra, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan khơng hợp tác, cản trở, chống đối, gây khó khăn cho hoạt động tra làm ảnh hưởng đến thời hạn tra Các trường hợp đặc biệt phức tạp gia hạn thời hạn tra bao gồm: a) Cuộc tra phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều địa phương; b) Cuộc tra có 02 yếu tố quy định khoản Điều Việc gia hạn thời hạn tra người định tra xem xét, định Trưởng đồn tra có văn gửi người định tra đề nghị gia hạn thời hạn tra kèm theo dự thảo định gia hạn thời hạn tra; văn đề nghị phải nêu rõ lý do, thời gian gia hạn Quyết định gia hạn thời hạn tra gửi đến Đoàn tra, đối tượng tra quan, tổ chức, cá nhân có liên quan Trình tự, thủ tục tiến hành tra hành Chuẩn bị tra, bao gồm bước sau đây: a) Thu thập thông tin để chuẩn bị tra; b) Ban hành định tra c) Xây dựng gửi đề cương yêu cầu đối tượng tra báo cáo; d) Thông báo việc công bố định tra Tiến hành tra trực tiếp, bao gồm bước sau đây: a) Công bố định tra; b) Thu thập thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung tra; c) Kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu; d) Kết thúc việc tiến hành tra trực tiếp Kết thúc tra, bao gồm bước sau đây: a) Báo cáo kết tra; b) Xây dựng dự thảo kết luận tra; c) Thẩm định dự thảo kết luận tra; d) Ban hành kết luận tra; e) Cơng khai kết luận tra Trình tự, thủ tục tiến hành tra chuyên ngành Trình tự, thủ tục tiến hành tra chuyên ngành quy định sau: a) Chuẩn bị tra, bao gồm: ban hành định tra; thông báo việc công bố định tra, trừ trường hợp quy định khoản Điều 63 Luật Trường hợp để bảo đảm việc tra có trọng tâm, trọng điểm, tránh chồng chéo, trùng lặp, trước ban hành định tra, Thủ trưởng quan tra định việc thu thập thông tin theo quy định Điều 58 Luật này; b) Tiến hành tra trực tiếp, bao gồm: công bố định tra, trừ trường hợp quy định khoản Điều 64 Luật này; thu thập thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung tra; kiểm tra, xác minh thơng tin, tài liệu; xử phạt vi phạm hành q trình tra (nếu có); kết thúc việc tiến hành tra trực tiếp; c) Kết thúc tra, bao gồm: báo cáo kết tra; xây dựng dự thảo kết luận tra; thẩm định dự thảo kết luận tra, trừ trường hợp không cần thiết phải thẩm định quy định khoản Điều 77 Luật này; ban hành kết luận tra; công khai kết luận tra Trường hợp luật khác có quy định trình tự, thủ tục tiến hành tra chuyên ngành khác với quy định khoản Điều thực theo quy định luật Trường hợp để đáp ứng yêu cầu quản lý đặc thù ngành, lĩnh vực, theo đề nghị Bộ trưởng, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chính phủ quy định trình tự, thủ tục tiến hành tra chuyên ngành khác với quy định khoản Điều phải bảo đảm có tối thiểu thủ tục ban hành định tra, công bố định tra, tiến hành kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu, ban hành kết luận tra, công khai kết luận tra Xử lý chồng chéo, trùng lặp hoạt động tra Khi tiến hành hoạt động tra, kiểm toán nhà nước, phát chồng chéo, trùng lặp, quan tra phối hợp với quan kiểm toán nhà nước để xử lý theo quy định Luật Kiểm toán nhà nước Luật này, bảo đảm nội dung hoạt động tổ chức, cá nhân đối tượng quan tra quan kiểm toán nhà nước Chồng chéo, trùng lặp hoạt động quan tra xử lý sau: a) Chồng chéo, trùng lặp hoạt động Thanh tra Chính phủ với quan tra khác Thanh tra Chính phủ tiến hành tra; b) Chồng chéo, trùng lặp hoạt động Thanh tra Bộ Chánh Thanh tra Bộ trao đổi để xử lý; trường hợp khơng thống báo cáo Tổng Thanh tra Chính phủ xem xét, định; c) Chồng chéo, trùng lặp hoạt động Thanh tra Bộ với Thanh tra tỉnh, Thanh tra sở Thanh tra huyện Chánh Thanh tra Bộ trao đổi với Chánh Thanh tra tỉnh, Chánh Thanh tra sở Chánh Thanh tra huyện để xử lý; trường hợp khơng thống Thanh tra Bộ tiến hành tra; d) Chồng chéo, trùng lặp hoạt động Thanh tra Bộ Thanh tra Tổng cục, Cục với quan tra quan thuộc Chính phủ Chánh Thanh tra Bộ trao đổi với Thủ trưởng quan tra quan thuộc Chính phủ để xử lý; trường hợp không thống Chánh Thanh tra Bộ báo cáo Tổng Thanh tra Chính phủ xem xét, định; đ) Chồng chéo, trùng lặp hoạt động quan tra quan thuộc Chính phủ với Thanh tra tỉnh, Thanh tra sở Thanh tra huyện Thủ trưởng quan tra quan thuộc Chính phủ trao đổi với Chánh tra tỉnh, Chánh Thanh tra sở Chánh tra huyện để xử lý; trường hợp không thống quan tra quan thuộc Chính phủ tiến hành tra; e) Chồng chéo, trùng lặp hoạt động Thanh tra Tổng cục, Cục với Thanh tra tỉnh, Thanh tra sở Thanh tra huyện Chánh Thanh tra Tổng cục, Cục trao đổi với Chánh Thanh tra tỉnh, Chánh Thanh tra sở Chánh Thanh tra huyện để xử lý; trường hợp khơng thống Thanh tra Tổng cục, Cục tiến hành tra; g) Chồng chéo, trùng lặp hoạt động Thanh tra Tổng cục, Cục Bộ Chánh Thanh tra Tổng cục, Cục trao đổi để xử lý; trường hợp không thống báo cáo Chánh Thanh tra Bộ xem xét, định; h) Chồng chéo, trùng lặp hoạt động Thanh tra tỉnh với Thanh tra sở Thanh tra huyện Chánh Thanh tra tinh trao đổi với Chánh Thanh tra sở Chánh Thanh tra huyện để xử lý; trường hợp không thống Thanh tra tỉnh tiến hành tra; i) Chồng chéo, trùng lặp hoạt động Thanh tra sở Chánh Thanh tra sở trao đổi để xử lý; trường hợp khơng thống báo cáo Chánh Thanh tra tỉnh xem xét, định; k) Chồng chéo, trùng lặp hoạt động Thanh tra sở với Thanh tra huyện Chánh Thanh tra sở trao đổi với Chánh Thanh tra huyện để xử lý; trường hợp khơng thống Thanh tra sở tiến hành tra; l) Việc xử lý chồng chéo, trùng lặp hoạt động quan tra đơn vị hành - kinh tế đặc biệt với quan tra khác Tổng Thanh tra Chính phủ quy định đơn vị hành - kinh tế đặc biệt thành lập Cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm hành lĩnh vực kiểm tốn nhà nước, ngồi việc bị xử phạt theo quy định Pháp lệnh này, phải thực nghĩa vụ, trách nhiệm theo quy định Luật Kiểm toán nhà nước, Luật Ngân sách nhà nước quy định khác pháp luật có liên quan Giải khiếu nại Khiếu nại việc công dân, quan, tổ chức cán bộ, công chức theo thủ tục Luật quy định, đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại định hành chính, hành vi hành quan hành nhà nước, người có thẩm quyền quan hành nhà nước định kỷ luật cán bộ, cơng chức có cho định hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp Người khiếu nại công dân, quan, tổ chức cán bộ, công chức thực quyền khiếu nại - Cơ quan, tổ chức có quyền khiếu nại quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân - Người bị khiếu nại quan hành nhà nước người có thẩm quyền quan hành nhà nước có định hành chính, hành vi hành bị khiếu nại; quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền có định kỷ luật cán bộ, công chức bị khiếu nại - Người giải khiếu nại quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải khiếu nại Nguyên tắc khiếu nại giải khiếu nại Việc khiếu nại giải khiếu nại phải thực theo quy định pháp luật; bảo đảm khách quan, công khai, dân chủ kịp thời Trách nhiệm giải khiếu nại phối hợp giải khiếu nại Cơ quan, tổ chức, cá nhân phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm tiếp nhận, giải kịp thời, pháp luật khiếu nại, xử lý nghiêm minh người vi phạm; áp dụng biện pháp cần thiết nhằm ngăn chặn thiệt hại xảy ra; bảo đảm cho định giải khiếu nại thi hành nghiêm chỉnh phải chịu trách nhiệm trước pháp luật định 2.Cơ quan, tổ chức hữu quan có trách nhiệm phối hợp với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc giải khiếu nại; cung cấp thơng tin, tài liệu có liên quan đến việc khiếu nại theo yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm kiểm tra, xem xét lại định hành chính, hành vi hành chính, định kỷ luật mình; trái pháp luật phải kịp thời sửa chữa, khắc phục, tránh phát sinh khiếu nại Nhà nước khuyến khích việc hịa giải tranh chấp quan, tổ chức, cá nhân trước quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp Quyền, nghĩa vụ người giải khiếu nại lần đầu Người giải khiếu nại lần đầu có quyền sau đây: a) Yêu cầu người khiếu nại, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thông tin, tài liệu, chứng thời hạn 07 ngày, kể từ ngày có yêu cầu để làm sở giải khiếu nại; b) Quyết định áp dụng, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp theo quy định Điều 35 Luật 2.Người giải khiếu nại lần đầu có nghĩa vụ sau đây: a) Tiếp nhận khiếu nại thông báo văn cho người khiếu nại, quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền chuyển khiếu nại đến quan tra nhà nước cấp việc thụ lý giải khiếu nại định hành chính, hành vi hành bị khiếu nại; b) Giải khiếu nại định hành chính, hành vi hành người khiếu nại yêu cầu; c) Tổ chức đối thoại với người khiếu nại, người bị khiếu nại quan, tổ chức, cá nhân có liên quan; d) Gửi định giải khiếu nại cho người khiếu nại chịu trách nhiệm trước pháp luật việc giải khiếu nại mình; trường hợp khiếu nại quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền chuyển đến phải thơng báo kết giải cho quan, tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật; đ) Cung cấp thông tin, tài liệu, chứng liên quan đến nội dung khiếu nại người khiếu nại yêu cầu; cung cấp hồ sơ giải khiếu nại người giải khiếu nại lần hai Tòa án yêu cầu Người giải khiếu nại lần đầu giải bồi thường, bồi hoàn thiệt hại định hành chính, hành vi hành gây theo quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước Người giải khiếu nại lần đầu thực quyền, nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Quyền, nghĩa vụ người giải khiếu nại lần hai Người giải khiếu nại lần hai có quyền sau đây: a) Yêu cầu người khiếu nại, người bị khiếu nại, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thơng tin, tài liệu, chứng thời hạn 07 ngày, kể từ ngày có yêu cầu để làm sở giải khiếu nại; b) Quyết định áp dụng, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp theo quy định Điều 35 Luật này; c) Triệu tập quan, tổ chức, cá nhân có liên quan tham gia đối thoại; d) Trưng cầu giám định; đ) Tham khảo ý kiến Hội đồng tư vấn xét thấy cần thiết Người giải khiếu nại lần hai có nghĩa vụ sau đây: a) Tiếp nhận, thụ lý, lập hồ sơ vụ việc khiếu nại thuộc thẩm quyền giải quyết; b) Kiểm tra, xác minh nội dung khiếu nại; c) Tổ chức đối thoại với người khiếu nại, người bị khiếu nại quan, tổ chức, cá nhân có liên quan; d) Ra định giải khiếu nại công bố định giải khiếu nại; đ) Cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung khiếu nại người khiếu nại, người bị khiếu nại Tòa án yêu cầu Người giải khiếu nại lần hai thực quyền, nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Thụ lý giải khiếu nại Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận khiếu nại thuộc thẩm quyền mà không thuộc trường hợp quy định Điều 11 Luật này, người có thẩm quyền giải khiếu nại lần đầu phải thụ lý giải quyết; thông báo văn cho người khiếu nại, quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền chuyển khiếu nại đến quan tra nhà nước cấp biết, trường hợp khơng thụ lý giải phải nêu rõ lý Thời hạn giải khiếu nại lần đầu Thời hạn giải khiếu nại lần đầu không 30 ngày, kể từ ngày thụ lý; vụ việc phức tạp thời hạn giải kéo dài khơng q 45 ngày, kể từ ngày thụ lý Ở vùng sâu, vùng xa lại khó khăn thời hạn giải khiếu nại không 45 ngày, kể từ ngày thụ lý; vụ việc phức tạp thời hạn giải kéo dài khơng q 60 ngày, kể từ ngày thụ lý Gửi định giải khiếu nại lần đầu Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày có định giải khiếu nại, người giải khiếu nại lần đầu có trách nhiệm gửi định giải khiếu nại cho người khiếu nại, thủ trưởng cấp trực tiếp người giải khiếu nại người có thẩm quyền, người có quyền, nghĩa vụ liên quan, quan, tổ chức, cá nhân chuyển khiếu nại đến quan tra nhà nước cấp Khiếu nại lần hai khởi kiện vụ án hành 1.Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hết thời hạn giải khiếu nại quy định Điều 28 Luật mà khiếu nại lần đầu không giải kể từ ngày nhận định giải khiếu nại lần đầu mà người khiếu nại không đồng ý có quyền khiếu nại đến người có thẩm quyền giải khiếu nại lần hai; vùng sâu, vùng xa lại khó khăn thời hạn kéo dài khơng q 45 ngày Trường hợp khiếu nại lần hai người khiếu nại phải gửi đơn kèm theo định giải khiếu nại lần đầu, tài liệu có liên quan cho người có thẩm quyền giải khiếu nại lần hai Hết thời hạn giải khiếu nại quy định Điều 28 Luật mà khiếu nại lần đầu không giải người khiếu nại không đồng ý với định giải khiếu nại lần đầu có quyền khởi kiện vụ án hành Tịa án theo quy định Luật tố tụng hành Áp dụng biện pháp khẩn cấp Trong trình giải khiếu nại, xét thấy việc thi hành định hành bị khiếu nại gây hậu khó khắc phục, người giải khiếu nại phải định tạm đình việc thi hành định Thời hạn tạm đình khơng vượt q thời gian cịn lại thời hạn giải Quyết định tạm đình phải gửi cho người khiếu nại, người bị khiếu nại, người có quyền, nghĩa vụ liên quan người có trách nhiệm thi hành khác Khi xét thấy lý việc tạm đình khơng cịn phải hủy bỏ định tạm đình Thụ lý giải khiếu nại lần hai Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận đơn khiếu nại thuộc thẩm quyền giải khơng thuộc trường hợp quy định Điều 11 Luật này, người giải khiếu nại lần hai phải thụ lý giải thông báo văn cho người khiếu nại, quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền chuyển khiếu nại đến quan tra nhà nước cấp biết; trường hợp khơng thụ lý giải phải nêu rõ lý Đối với vụ việc khiếu nại phức tạp, thấy cần thiết, người giải khiếu nại lần hai thành lập Hội đồng tư vấn để tham khảo ý kiến giải khiếu nại Thời hạn giải khiếu nại lần hai Thời hạn giải khiếu nại lần hai không 45 ngày, kể từ ngày thụ lý; vụ việc phức tạp thời hạn giải khiếu nại kéo dài không 60 ngày, kể từ ngày thụ lý Ở vùng sâu, vùng xa lại khó khăn thời hạn giải khiếu nại khơng q 60 ngày, kể từ ngày thụ lý; vụ việc phức tạp thời hạn giải khiếu nại kéo dài hơn, không 70 ngày, kể từ ngày thụ lý Gửi, công bố định giải khiếu nại Trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày có định giải khiếu nại, người giải khiếu nại lần hai phải gửi định giải khiếu nại cho người khiếu nại, người bị khiếu nại, người giải khiếu nại lần đầu, người có quyền, nghĩa vụ liên quan, quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền chuyển khiếu nại đến Người giải khiếu nại lần hai lựa chọn hình thức cơng khai sau đây: a) Công bố họp quan, tổ chức nơi người bị khiếu nại công tác; b) Niêm yết trụ sở làm việc nơi tiếp công dân quan, tổ chức giải khiếu nại; c) Thông báo phương tiện thông tin đại chúng Chính phủ quy định chi tiết việc cơng khai định giải khiếu nại Khởi kiện vụ án hành Hết thời hạn giải khiếu nại quy định Điều 37 Luật mà khiếu nại không giải người khiếu nại không đồng ý với định giải khiếu nại lần hai có quyền khởi kiện vụ án hành Tịa án theo quy định Luật tố tụng hành Quyết định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật Quyết định giải khiếu nại lần đầu có hiệu lực pháp luật sau 30 ngày, kể từ ngày ban hành mà người khiếu nại không khiếu nại lần hai; vùng sâu, vùng xa lại khó khăn thời hạn kéo dài không 45 ngày Quyết định giải khiếu nại lần hai có hiệu lực pháp luật sau 30 ngày, kể từ ngày ban hành; vùng sâu, vùng xa lại khó khăn thời hạn kếo dài khơng q 45 ngày Trường hợp người khiếu nại không đồng ý với định giải khiếu nại có quyền khởi kiện vụ án hành Tịa án theo quy định Luật tố tụng hành Quyết định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật có hiệu lực thi hành Thời hạn thụ lý giải khiếu nại Thời hạn thụ lý giải khiếu nại lần đầu, lần hai sau: Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận đơn khiếu nại, người có thẩm quyền giải khiếu nại phải thụ lý để giải thông báo cho người khiếu nại biết Thời hạn giải khiếu nại không 30 ngày, kể từ ngày thụ lý; vụ việc phức tạp thời hạn giải khiếu nại kéo dài khơng q 45 ngày, kể từ ngày thụ lý Thẩm quyền giải khiếu nại Người đứng đầu quan, tổ chức có thẩm quyền quản lý cán bộ, cơng chức theo phân cấp có thẩm quyền giải khiếu nại lần đầu định kỷ luật ban hành Người đứng đầu quan, tổ chức cấp trực tiếp quan, tổ chức quản lý cán bộ, cơng chức có thẩm quyền giải trường hợp khiếu nại tiếp Bộ trưởng Bộ Nội vụ có thẩm quyền giải khiếu nại định kỷ luật mà Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giải lần đầu khiếu nại khiếu nại lần đầu hết thời hạn chưa giải Hiệu lực định giải khiếu nại, khởi kiện vụ án hành Quyết định giải khiếu nại định kỷ luật cán bộ, cơng chức có hiệu lực pháp luật bao gồm: a) Quyết định giải khiếu nại lần đầu có hiệu lực pháp luật sau 30 ngày, kể từ ngày ban hành mà người khiếu nại không khiếu nại lần hai; b) Quyết định giải khiếu nại lần hai có hiệu lực pháp luật sau 30 ngày, kể từ ngày ban hành Quyết định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật có hiệu lực thi hành Trường hợp công chức giữ chức vụ từ Tổng cục trưởng tương đương trở xuống bị kỷ luật buộc việc mà không đồng ý với định giải khiếu nại định kỷ luật buộc việc hết thời hạn giải khiếu nại lần đầu, lần hai theo quy định Điều 50 Luật mà khiếu nại không giải có quyền khởi kiện vụ án hành Tịa án theo quy định Luật tố tụng hành Thi hành định giải khiếu nại định kỷ luật cán bộ, công chức có hiệu lực pháp luật Khi định giải khiếu nại định kỷ luật cán bộ, cơng chức có hiệu lực pháp luật người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị nơi cán bộ, cơng chức làm việc có trách nhiệm cơng bố cơng khai định giải đến tồn thể cán bộ, công chức quan, tổ chức, đơn vị; áp dụng biện pháp theo thẩm quyền phối hợp với quan, tổ chức có liên quan thi hành định giải khiếu nại đó; bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật Chính phủ quy định chi tiết Điều Xử lý vi phạm phòng chống tham nhũng Xử lý người có hành vi tham nhũng Người có hành vi tham nhũng giữ chức vụ, vị trí cơng tác phải bị xử lý nghiêm minh theo quy định pháp luật, kể người nghỉ hưu, việc, chuyển công tác Người có hành vi tham nhũng quy định Điều Luật tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, phải bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Trường hợp người có hành vi tham nhũng bị xử lý kỷ luật người đứng đầu cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị bị xem xét tăng hình thức kỷ luật Người có hành vi tham nhũng chủ động khai báo trước bị phát giác, tích cực hợp tác với quan có thẩm quyền, góp phần hạn chế thiệt hại, tự giác nộp lại tài sản tham nhũng, khắc phục hậu hành vi tham nhũng xem xét giảm hình thức kỷ luật, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt miễn trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Người bị kết án tội phạm tham nhũng cán bộ, công chức, viên chức mà án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật đương nhiên bị buộc việc đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân đương nhiên quyền đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân Xử lý hành vi khác vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị Hành vi khác vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng hành vi không thuộc trường hợp quy định Điều Luật bao gồm: a) Vi phạm quy định công khai, minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị; b) Vi phạm quy định định mức, tiêu chuẩn, chế độ; c) Vi phạm quy định quy tắc ứng xử; d) Vi phạm quy định xung đột lợi ích; đ) Vi phạm quy định chuyển đổi vị trí cơng tác người có chức vụ, quyền hạn; e) Vi phạm quy định nghĩa vụ báo cáo hành vi tham nhũng xử lý báo cáo hành vi tham nhũng; g) Vi phạm quy định nghĩa vụ trung thực kê khai tài sản, thu nhập, giải trình nguồn gốc tài sản, thu nhập tăng thêm; h) Vi phạm quy định thời hạn kê khai tài sản, thu nhập vi phạm quy định khác kiểm sốt tài sản, thu nhập Người có hành vi quy định điểm a, b, c, d, đ, e h khoản Điều tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Người có hành vi quy định điểm g khoản Điều bị xử lý theo quy định Điều 51 Luật Người có hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật người đứng đầu cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị bị xem xét áp dụng tăng hình thức kỷ luật Người có hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật thành viên tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội cịn bị xử lý theo điều lệ, quy chế, quy định tổ chức Chính phủ quy định chi tiết việc xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành quy định Điều Xử lý hành vi khác vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng doanh nghiệp, tổ chức khu vực nhà nước Doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngồi nhà nước cơng ty đại chúng, tổ chức tín dụng tổ chức xã hội Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định thành lập phê duyệt điều lệ có huy động khoản đóng góp Nhân dân để hoạt động từ thiện vi phạm quy định Điều 80 Luật tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý sau: Doanh nghiệp, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật; Người giữ chức danh, chức vụ quản lý doanh nghiệp, tổ chức bị xử lý theo điều lệ, quy chế, quy định doanh nghiệp, tổ chức Trường hợp doanh nghiệp, tổ chức không thực biện pháp xử lý người giữ chức danh, chức vụ quản lý bị quan có thẩm quyền tra cơng bố cơng khai tên, địa hành vi vi phạm theo quy định pháp luật CÂU HỎI THẢO LUẬN: Theo anh (chị) công tác tra Đảng Nhà nước ta thực thời gian qua đạt kết nào? Theo anh (chị) việc xử lý kỷ luật cán cơng chức có đặc điểm khác Tại phải nâng cao trách nhiệm xử lý trách nhiệm người đứng đầu để xảy tham nhũng? DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Hiến pháp năm 2013; 2) Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015; 3) Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015; 4) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức Chính phủ Luật Tổ chức quyền địa phương Quốc hội, số 47/2019/QH14; 5) Luật Thanh tra năm 2022; 6) Luật Thanh tra năm 2010; 7) Luật Kiểm toán Nhà nước Quốc hội, số 81/2015/QH13; 8) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kiểm toán Nhà nước Quốc hội, số 55/2019/QH14; 9) Luật Phịng, chống tham nhũng năm 2018, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2019; 10) Luật khiếu nại năm 2011; 11) Luật Tố cáo năm 2018; 12) Luật Tiếp công dân năm 2013; 13) Luật Thực dân chủ sở Quốc hội, số 10/2022/QH15;

Ngày đăng: 17/08/2023, 15:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan