Khóa luận tốt nghiệp địa lý: Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu vào trong dạy học Địa lý lớp 10 THPT

61 4K 20
Khóa luận tốt nghiệp địa lý: Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu vào trong dạy học Địa lý lớp 10 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài ........................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .................................................................... 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ................................................................... 2 4. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu của đề tài ..................................................... 3 5. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ........................................................................... 3 6. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 5 6.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết ............................................................... 5 6.2. Phương pháp phân tích hệ thống ................................................................. 5 6.3. Phương pháp thu thập tài liệu ..................................................................... 5 6.4. Phương pháp toán thống kê ......................................................................... 6 6.5. Phương pháp khảo sát điều tra .................................................................... 6 6.6. Phương pháp thực nghiệm sư phạm ............................................................ 6 7. Đóng góp của đề tài ...................................................................................... 6 8. Cấu trúc đề tài .............................................................................................. 7 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................................... 8 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ...................... 8 1.1. Cơ sở lí luận của đề tài .............................................................................. 8 1.1.1. Khái quát về biến đổi khí hậu .................................................................. 8 1.1.1.1. Khái niệm biến đổi khí hậu .................................................................... 8 1.1.1.2. Biểu hiện, nguyên nhân của BĐKH ....................................................... 8 1.1.2. Khái quát về dạy học tích hợp ............................................................... 11 1.1.2.1. Quan niệm về tích hợp và dạy học theo hướng “tích hợp” .................. 11 1.1.2.2. Nguyên tắc giáo dục tích hợp .............................................................. 13 1.1.3. Định hướng và yêu cầu của tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH qua môn Địa lí lớp 10 THPT .................................................................................. 14 1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài ........................................................................ 16 1.2.1. Vai trò, nhiệm vụ của giáo dục phổ thông đối với những thách thức của BĐKH .............................................................................................................. 16 1.2.2. Khả năng tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH của chương trình Địa lí lớp 10 THPT .................................................................................................... 17 1.2.3. Đặc điểm tâm lí và trình độ nhận thức của học sinh lớp 10 THPT ...... 18 1.2.4. Mục tiêu của tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH qua môn Địa lý lớp 10 THPT .......................................................................................................... 19 1.2.5. Thực trạng tích hợp giáo dục BĐKH vào trong môn Địa lý lớp 10 THPT ......................................................................................................................... 20 Chương 2: TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO TRONG DẠY HỌC CÁC BÀI ĐỊA LÝ LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ....... 24 2.1. Một số bài có thể tích hợp giáo dục BĐKH vào trong dạy học Địa lý lớp 10 THPT ......................................................................................................... 24 2.2. Phương thức và phương pháp tích hợp giáo dục BĐKH vào trong dạy học Địa lí lớp 10 THPT .................................................................................. 32 2.2.1. Phương thức tích hợp ........................................................................... 32 2.2.2. Nguyên tắc tích hợp ............................................................................... 33 2.2.3. Phương pháp tích hợp ........................................................................... 34 2.2.3.1. Phương pháp đàm thoại gợi mở ........................................................... 35 2.2.3.2. Phương pháp trực quan ....................................................................... 36 2.2.3.3. Phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề ................................... 38 2.2.3.4. Phương pháp dạy học theo dự án ........................................................ 39 2.2.3.5. Phương pháp kể chuyện ....................................................................... 41 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ...................................................... 44 3.1. Mục đích thực nghiệm ............................................................................. 44 3.2. Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm ......................................................... 44 3.3. Nhiệm vụ thực nghiệm ............................................................................ 45 3.4. Phương pháp thực nghiệm ...................................................................... 45 3.5. Tổ chức thực nghiệm ............................................................................... 45 3.6. Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm ............................................... 47 3.6.1. Phân tích kết quả điều tra, khảo sát ...................................................... 47 3.6.2. Phân tích, đánh giá kết quả kiểm tra .................................................... 49 3.6.3. Một số nhận xét về kết quả thực nghiệm ............................................... 50 3.7. Những bài học rút ra từ thực nghiệm..................................................... 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 52 1. Kết luận chung............................................................................................ 52 2. Kiến nghị ..................................................................................................... 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO

LỜI CẢM ƠN Để đề tài hoàn thành ngoài sự cố gắng của bản thân tôi, đề tài còn nhận được sự giúp đỡ của thầy cô, bạn bè và những người quan tâm. Trước hết tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất tới cô giáo hướng dẫn làm đề tài Ths. Nguyễn Thị Huệ đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành tốt đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Địa lí đã tạo điều kiện cho em có cơ hội nghiên cứu để có thêm những kiến thức mới. Em xin gửi lời cảm ơn tới các phòng ban của trường đại học Tây Bắc, đặc biệt là trường THPT A Thanh Liêm tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ cho em trong quá trình nghiên cứu đề tài. Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn tới tập thể lớp K50 ĐHSP Địa lí đã động viên và ủng hộ em để đề tài được hoàn thiện đúng thời gian. Đề tài chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và bạn bè. Người thực hiện NGUYỄN THỊ THƠM DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ đầy đủ 1 THPT Trung học phổ thông 2 BĐKH Biến đổi khí hậu 3 IPCC Tổ chức nghiên cứu liên chính phủ về BĐKH 4 NASA Cục Quản trị Hàng không và Không gian Quốc gia Hoa Kì 5 WMO Tổ chức khí tượng thế giới 6 PGS. TS Phó giáo sư. Tiến sĩ 7 Th.s Thạc sĩ 8 ĐH Đại học 9 ĐHSP Đại học sư phạm 10 PPTH Phương pháp tích hợp 11 PPDH Phương pháp dạy học 12 PP Phương pháp 13 DHTH Dạy học tích hợp 14 HCFC s Hidrofruo carbon 15 N 2 O Nito oxit 16 CH 4 Mêtan 17 O 3 Ôzôn 18 CO 2 Canxi đioxit 19 CFCs Cloorofluoro cacbon DANH MỤC BẢNG STT Số bảng Tên bảng Trang 1 1.1 Tổng hợp kết quả khảo sát việc nắm kiến thức BĐKH của học sinh lớp 10 THPT 22 2 2.1 Thống kê các bài Địa lớp 10 có thể tích hợp BĐKH 24 3 3.1 Thống kê các lớp tiến hành thực nghiệm và đối chứng 46 4 3.2 Thống kê kết quả phiếu điều tra thực nghiệm 47 5 3.3 Thống kê điểm số của các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 49 6 3.4 Thống kê điểm trung bình cộng các bài kiểm tra của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 50 DANH MỤC HÌNH STT Số hình Tên hình Trang 1 1.1 Nhiệm vụ của dạy học Địa lí ở trường phổ thông 12 2 3.1 Biểu đồ thể hiện kết quả thực nghiệm giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 50 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 2 4. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu của đề tài 3 5. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 6. Phương pháp nghiên cứu 5 6.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 5 6.2. Phương pháp phân tích hệ thống 5 6.3. Phương pháp thu thập tài liệu 5 6.4. Phương pháp toán thống kê 6 6.5. Phương pháp khảo sát điều tra 6 6.6. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 6 7. Đóng góp của đề tài 6 8. Cấu trúc đề tài 7 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 8 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 8 1.1. Cơ sở lí luận của đề tài 8 1.1.1. Khái quát về biến đổi khí hậu 8 1.1.1.1. Khái niệm biến đổi khí hậu 8 1.1.1.2. Biểu hiện, nguyên nhân của BĐKH 8 1.1.2. Khái quát về dạy học tích hợp 11 1.1.2.1. Quan niệm về tích hợpdạy học theo hướng “tích hợp” 11 1.1.2.2. Nguyên tắc giáo dục tích hợp 13 1.1.3. Định hướng và yêu cầu của tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH qua môn Địalớp 10 THPT 14 1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài 16 1.2.1. Vai trò, nhiệm vụ của giáo dục phổ thông đối với những thách thức của BĐKH 16 1.2.2. Khả năng tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH của chương trình Địalớp 10 THPT 17 1.2.3. Đặc điểm tâm lí và trình độ nhận thức của học sinh lớp 10 THPT 18 1.2.4. Mục tiêu của tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH qua môn Địa lớp 10 THPT 19 1.2.5. Thực trạng tích hợp giáo dục BĐKH vào trong môn Địa lớp 10 THPT 20 Chương 2: TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO TRONG DẠY HỌC CÁC BÀI ĐỊA LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 24 2.1. Một số bài có thể tích hợp giáo dục BĐKH vào trong dạy học Địa lớp 10 THPT 24 2.2. Phương thức và phương pháp tích hợp giáo dục BĐKH vào trong dạy học Địalớp 10 THPT 32 2.2.1. Phương thức tích hợp 32 2.2.2. Nguyên tắc tích hợp 33 2.2.3. Phương pháp tích hợp 34 2.2.3.1. Phương pháp đàm thoại gợi mở 35 2.2.3.2. Phương pháp trực quan 36 2.2.3.3. Phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề 38 2.2.3.4. Phương pháp dạy học theo dự án 39 2.2.3.5. Phương pháp kể chuyện 41 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 44 3.1. Mục đích thực nghiệm 44 3.2. Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 44 3.3. Nhiệm vụ thực nghiệm 45 3.4. Phương pháp thực nghiệm 45 3.5. Tổ chức thực nghiệm 45 3.6. Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm 47 3.6.1. Phân tích kết quả điều tra, khảo sát 47 3.6.2. Phân tích, đánh giá kết quả kiểm tra 49 3.6.3. Một số nhận xét về kết quả thực nghiệm 50 3.7. Những bài học rút ra từ thực nghiệm 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 1. Kết luận chung 52 2. Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Bước sang thế kỷ XXI, nhân loại đang phải đối mặt với một trong những thách thức lớn nhất là sự biến đổi khí hậu (BĐKH) toàn cầu. BĐKH đã có những tác động sâu sắc, mạnh mẽ đến mọi hoạt động sản xuất; đời sống của sinh vật và con người; môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội của cả mọi châu lục, mọi quốc gia trên Trái Đất. Những biểu hiện, đặc điểm, nguyên nhân và tác động của BĐKH đã được nghiên cứu, tìm hiểu cặn kẽ. Các giải pháp mang tính chiến lược toàn cầu và của mỗi quốc gia trên thế giới về ứng phó có hiệu quả với BĐKH cũng đã được đề ra và thực hiện ráo riết. Trước tình hình này, các lĩnh vực, ngành, địa phương đã triển khai các hoạt động nghiên cứu, đánh giá tình hình, diễn biến và tác động của BĐKH đến tài nguyên, môi trường, sự phát triển kinh tế - xã hội, đề xuất và bước đầu thực hiện các giải pháp ứng phó, đặc biệt về lâu dài tích hợp mục tiêu ứng phó BĐKH vào trong các hoạt động thường xuyên của mình đặc biệt là tích hợp trong các nhà trường. Nhận thức rõ những ảnh hưởng to lớn và nghiêm trọng do BĐKH gây ra, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam đã phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH (Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 2/12/2008). Để thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phê duyệt kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH của ngành Giáo dục giai đoạn 2011 - 2015 và phê duyệt Dự án "Đưa các nội dung ứng phó với BĐKH vào chương trình Giáo dục và Đào tạo giai đoạn 2011 - 2015". Trong các nội dung giáo dục bảo vệ môi trường và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng cũng đã chứa đựng nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH. Tuy nhiên những hoạt động trên chưa nhấn mạnh được tính cấp bách của vấn đề BĐKH trong bối cảnh hiện nay. Vì vậy, rất cần tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa việc triển khai đưa các nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH vào các cấp bậc học. Có thể nói, thế hệ trẻ hôm nay sẽ là những người phải đương đầu trực tiếp với những tác động ghê gớm của BĐKH. Vì thế việc giáo dục cho học sinh nhận thức về những nguy cơ, thách thức của BĐKH cũng như rèn các kỹ năng phòng ngừa, giảm nhẹ và thích ứng với BĐKH là những việc làm cấp thiết. Giáo dục THPT có trên 3 triệu học sinh và giáo viên. Học sinh THPT sẽ trở thành lực lượng lao động chính trong tương lai không xa, vì thế, nếu đưa các nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH vào cấp học THPT sẽ là một quyết định đúng 2 đắn đảm bảo một số lượng lớn người lao động trong tương lai gần có được sự chuẩn bị đầy đủ để thích nghi và làm chủ đất nước trong hoàn cảnh có các BĐKH toàn cầu xảy ra. Trong chương trình giáo dục phổ thông, nhiều môn học có khả năng giáo dục ứng phó với BĐKH, trong đó có môn Địa lí. Tôi thấy rằng việc lồng ghép, tích hợp nội dung BĐKH vào chương trình giảng dạy môn Địa ở trường THPT là hoàn toàn phù hợp và cần thiết nhằm trang bị cho các em những kiến thức tốt nhất về BĐKH, ứng phó với BĐKH, đồng thời các em cũng chính là các cầu nối thông tin để tuyên truyền đến cộng đồng. Đó là do tôi chọn đề tài: “Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu vào trong dạy học Địa lớp 10 THPT” để nghiên cứu. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề về BĐKH, đề tài đề xuất một số nội dung, đưa ra phương pháp và hình thức tổ chức tích hợp giáo dục BĐKH vào trong Địa lớp 10 trong nhà trường phổ thông để giúp cho các em học sinh có những hiểu biết và nhận thức về BĐKH trên toàn cầu và những giải pháp ứng phó với chúng. Mục tiêu cao nhất của nghiên cứu và giáo dục BĐKH là học sinh có được một ý thức trách nhiệm cao và có các hành động cụ thể, sáng tạo để cải thiện môi trường, ứng phó với BĐKH. Từ đó, các em có những hành động thích hợp tham gia vào các hoạt động về ứng phó với BĐKH nói riêng và với thiên tai nói chung. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Để đạt được mục tiêu trên đề tài có các nhiệm vụ cơ bản là: - Đưa ra hệ thống cơ sở lí luận và thực tiễn của tích hợp giáo dục BĐKH vào trong dạy học Địa lớp 10 THPT. - Xác định các nội dung cần tích hợp giáo dục BĐKH vào trong dạy học môn Địa lớp 10 THPT. - Đưa ra một số phương pháp và hình thức tổ chức dạy học tích hợp giáo dục BĐKH vào trong dạy học Địa lớp 10 THPT. - Tiến hành thực nghiệm tích hợp giáo dục BĐKH trong dạy học một số bài Địa lớp 10 THPT để đánh giá tính khả thi của đề tài. 3 4. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu của đề tài - Nội dung: Nghiên cứu tích hợp giáo dục BĐKH vào trong dạy học Địa 10 THPT. - Đối tượng tiến hành: nghiên cứu tại trường ĐH Tây Bắc và thực nghiệm tại một số lớp 10 trường THPT A Thanh Liêm. - Phạm vi: Do điều kiện giới hạn về thời gian nên tôi chỉ tập trung nghiên cứu một số vấn đề về BĐKH và tích hợp chúng vào dạy một số bài của chương trình Địa lớp 10 THPT. 5. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên thế giới ở nhiều quốc gia việc tích hợp giáo dục về BĐKH đã được đưa vào chương trình chính thức trong nhà trường như Thụy Điển, Pháp và nhiều nước khác như Hoa Kỳ, Ôxtrâylia, Thái Lan, Ấn Độ… tích hợp giáo dục BĐKH cũng được đưa vào chương trình phổ thông. Mục đích của việc giảng dạy tích hợp giáo dục BĐKH trong nhà trường ở nước ngoài là góp phần giáo dục học sinh biết bảo vệ môi trường, tiết kiệm tài nguyên,… góp phần làm giảm nhẹ BĐKH toàn cầu BĐKH với các biểu hiện chính là sự nóng lên toàn cầu và mực nước biển dâng, chủ yếu do hoạt động kinh tế - xã hội của con người gây ra hiện tượng phát thải quá mức vào khí quyển các khí gây hiệu ứng nhà kính. Để ứng phó với hiện tượng này, Liên hiệp quốc đã thành lập Tổ chức nghiên cứu liên chính phủ về BĐKH (IPCC). Các báo cáo của IPCC và nhiều trung tâm nghiên cứu có uy tín hàng đầu trên thế giới, công bố trong thời gian gần đây, cung cấp nhiều thông tin và dự báo quan trọng. Theo đó, nồng độ khí nhà kính đã vượt quá ngưỡng tự nhiên trong suốt 650 nghìn năm qua. Các tảng băng ở Nam Cực, ở Greenland đang tan chảy với tốc độ ngày càng nhanh. Theo báo cáo của IPCC (2007), được đưa ra trong “Kịch bản BĐKH, nước biển dâng cho Việt Nam” (Bộ Tài nguyên và môi trường – 6/2009), nhiệt độ trung bình trên bề mặt địa cầu đã tăng khoảng 0,74°C trong thời kỳ 1906 – 2005 và tốc độ tăng của nhiệt độ trong 50 năm gần đây gần gấp đôi so với 50 năm trước đó. Mực nước biển toàn cầu đã tăng trong thế kỷ 20 với tốc độ khoảng 1,8 mm/năm, nhưng chỉ trong 12 năm gần đây, theo các số liệu của vệ tinh NASA cho thấy tốc độ này là 3,0 mm/năm. Trong thập niên gần đây người ta cũng nhận thấy thiên tai xảy ra thường xuyên hơn. Các thống kê cho thấy, trung bình thế giới có hơn 300 thiên tai mỗi năm với khoảng gần 300 triệu người bị ảnh hưởng, trong đó hơn 98% ở các nước đang phát triển. Nguy cơ ảnh hưởng khí hậu gắn liền với bão, lụt và dịch bệnh đã thấy rất rõ ràng. Vào năm 2007, Báo cáo phát triển con người của Liên hiệp quốc đã dành [...]... hợp giáo dục BĐKH vào trong dạy học Địa lớp 10 trường THPT nói chung - Đề tài đã xác định các nội dung có thể tích hợp giáo dục BĐKH vào trong dạy học môn Địa lớp 10 Từ đó đưa ra một số phương pháp và hình thức tổ chức để dạy tích hợp kiến thức về BĐKH vào dạy học Địa lớp 10 cho học sinh - Thiết kế một số giáo án có sự tích hợp nội dung giáo dục BĐKH vào dạy học Địa lớp 10 THPT - Đề tài hoàn... BĐKH vào dạy học Địa lớp 10 ở THPT, tôi đã làm một số phiếu thăm dò và điều tra dành cho giáo viên và học sinh trường THPT A Thanh Liêm như sau: Phiếu 1: Phiếu thăm dò ý kiến về việc tích hợp giáo dục BĐKH vào dạy học Địa lớp 10 THPT (dành cho giáo viên Địa THPT) Phiếu 2: Phiếu khảo sát về thực trạng tích hợp kiến thức BĐKH của giáo viên vào các bài học Địa lớp 10 THPT (dành cho giáo viên Địa. .. thực trạng việc tích hợp giáo dục BĐKH vào dạy học Địa lớp 10 ở trường phổ thông Bằng phương pháp sử dụng phiếu khảo sát, tôi tiến hành điều tra: 4 giáo viên dạy Địa và 409 học sinh lớp 10 ở trường THPT A Thanh Liêm thuộc tỉnh Hà Nam Kết hợp với trao đổi trực tiếp, dự giờ của giáo viên và dạy thực nghiệm để đánh giá tình hình tích hợp giáo dục BĐKH vào trong dạy học Địa lớp 10 THPT hiện nay... định, giáo dục BĐKH qua môn Địa lớp 10 đặc biệt có ưu thế, bởi vì hầu hết các bài học trong chương trình các cấp học đều có liên quan đến các yếu tố trên Trái đất, khí hậu, và trong môn Địa lớp 10 THPT ta có thể dạy tích hợp giáo dục BĐKH ở các bài với mức độ tích hợp cụ thể như sau: Bảng 2.1 Thống kê các bài Địa lớp 10 có thể tích hợp BĐKH Tên bài Địa chỉ tích hợp Nội dung tích hợp Mức độ tích. .. 43 10 27 4 2 5.4 Tổng số 408 103 265 31 9 5.2 Nhìn chung việc dạyhọc kiến thức BĐKH ở trường phổ thông còn nhiều hạn chế, cần có giải pháp khắc phục Chắc chắn cũng là thực trạng chung của cả nước trong vấn đề này 23 Chương 2 TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO TRONG DẠY HỌC CÁC BÀI ĐỊA LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Một số bài có thể tích hợp giáo dục BĐKH vào trong dạy học Địa lớp 10 THPT. .. coi đây là phương pháp chủ đạo, được sử dụng trong toàn bộ quá trình nghiên cứu, phương pháp này được sử dụng để phân tích các tài liệu về BĐKH, dạy học tích hợp, tích hợp giáo dục BĐKH vào trong dạy học môn Địa lí Qua đó thấy được việc tích hợp giáo dục BĐKH vào trong dạy học Địa lớp 10 THPT là một hướng đi đúng Từ kết quả phân tích trên đi đến tổng hợp và rút ra hệ thống lí thuyết mới phục vụ... kiến thức về giáo dục môi trường (GDMT), BĐKH tuy không tổ chức thành môn học cụ thể nhưng được đưa vào chương trình giáo khoa theo hướng tích hợp (dưới ba dạng: tích hợp toàn phần, tích hợp bộ phận, tích hợp liên hệ) ở các cấp học Ở cấp THPT được tích hợp trong các môn như Sinh học, Địa lý, Vật lý, Hóa học, hướng nghiệp, …với nội dung và thời lượng khá nhiều Ngoài việc tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ... Chương 2: Tích hợp nội dung giáo dục BĐKH vào trong dạy học Địa lớp 10 THPT Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 7 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận của đề tài 1.1.1 Khái quát về biến đổi khí hậu 1.1.1.1 Khái niệm biến đổi khí hậu Theo quan điểm của Tổ chức khí tượng thế giới (WMO), BĐKH là sự vận động bên trong hệ thống khí hậu, do những thay đổi kết cấu... Quan điểm tích hợp trong dạy học thường được thể hiện ở các khía cạnh sau: - Tích hợp nhiều kĩ năng trong một môn học - Tích hợp kiến thức các môn học khác qua môn học đang dạy - Tích hợp chương trình chính khoá và ngoại khoá - Tích hợp kiến thức lí thuyết và thực tiễn Tích hợp những kiến thức, kĩ năng, thái độ cần được dạy trong tất cả các môn học, bao gồm khả năng sử dụng ngôn ngữ, cách tích hợp, những... giáo viên đều đồng ý cho rằng rất cần phải dạy kiến thức BĐKH cho học sinh bởi nó có vai trò hết sức quan trọng trong việc giáo dục thế hệ trẻ Nội dung kiến thức BĐKH mà các giáo viên đưa vào bài học Địa lớp 10 hiện nay đã phần nào đáp ứng được yêu cầu cung cấp, bổ sung kiến thức BĐKH cho học sinh cũng như tiếp thu kiến thức địa của các em Tình hình tích hợp giáo dục BĐKH vào dạy học Địa lớp

Ngày đăng: 09/06/2014, 09:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan