Hoạt động truyền thông trong chiến lược phát triển thương hiệu của Công ty cổ phần xi măng Thăng Long

49 970 6
Hoạt động truyền thông trong chiến lược phát triển thương hiệu của Công ty cổ phần xi măng Thăng Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động truyền thông trong chiến lược phát triển thương hiệu của Công ty cổ phần xi măng Thăng Long

Lời mở đầu Ngày nay, Trong bối cảnh kinh tế giới hội nhập ngày sâu rộng, phát triển kinh tế theo cấp số nhân Các hoạt động sản xuất kinh doanh ngày cảng phong phú đa dạng với nhiều ngành nghề khác giới, số lượng doanh nghiệp tăng không ngừng ngày vươn xa không hoạt động thị trường nước mà ngày vươn xa thị trường giới Cho nên cạnh tranh ngày trở lên khốc liệt không diễn thị trường nước mà cịn diễn thị trường quốc tế Năm 2006 Việt nam thức nhập vào tổ chức WTO (World Trace Organization) - Tổ chức thương mại giới nên Việt Nam không tránh khỏi ảnh hưởng kinh tế giới Điều mang lại cho kinh tế Việt Nam nhiều hội khơng thách thức Trong năm gần phát triển vượt bậc kinh tế Việt Nam linh vực sản xuất, kinh doanh đặc biệt lĩnh vực xây dựng Điều mang lại thay đổi mẻ cho kinh tế Việt Nam năm gần Việc phát triển lĩnh vực xây dựng mang lại cho ngành sản xuất xi măng khơng hơị thị trường nước mà mang lại cho ngành sản xuất xi măng có hội thị trường khu vực quốc tế Việt Nam nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú với nhiều mỏ khoảng sản chưa khai thác hết tiềm hứa hẹn cho doanh nghiệp sản xuất xi măng có nhiều có hội để khai thác Trong năm gần số lượng nhà máy xi măng phát triển nhanh đề có vị trí thị trường buộc doanh nghiệp phải trọng đến xây dựng phát triển thương hiệu Xây dựng thương hiệu nhân tố quan trọng tồn phát triển doanh nghiệp nói chung cơng ty xi măng nói riêng Cơng ty cổ phần xi măng Thăng Long cơng ty với tuổi đời cịn non trẻ hoạt động sản xuất xi măng Nhận thức tầm quan trọng Thương Hiệu tồn phát triển công ty Đặc biệt hoạt động truyền thông phát triển thương hiệu công ty nên công ty trọng có đầu tư đắn hoạt động Hoạt động truyền thơng có ý nghĩa vai trị quan trọng định đến hoạt đơng kinh doanh công ty Là sinh viên chuyên ngành quảng cáo (Truyền thơng marketing) nhận thấy vai trị hoạt động truyền thông nội dung quan trọng trình phát triển thương hiệu nên em lựa chọn định nghiên cứu đề tài: “ Hoạt động truyền thông chiến lược phát triển thương hiệu công ty cổ phần xi măng Thăng Long” Nội dung chuyên đề phần mở đầu kết luận gồm có ba chương: Chương 1: Tổng quan thị trường xi măng Việt Nam công ty cổ phần xi măng Thăng Long Chương 2: Thực trạng hoạt động truyền thông công ty cổ phần xi măng Thăng Long Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động truyền thong chiến lược phát triển thương hiệu công ty cổ phẩn xi măng Thăng Long Em xin chân thành cảm ơn giảng viên Th.s Nguyễn Quang Dũng Th.s Nguyễn Đình Tồn anh chị công ty cổ phần xi măng Thăng Long hướng dẫn giúp đỡ em tận tình đề em hồn thành chun đề thực tập Do hạn chế lực, kinh nghiệm thời gian nên nội dung viết em nhiều thiếu sót, em mong ý kiến đóng góp thầy giáo Em xin chân thành cảm ơn! Chương 1: Tổng quan thị trường xi măng Việt Nam công ty cổ phần xi măng Thăng Long 1.1.Tổng quan thị trường xi măng Việt Nam Với lịch sử trăm năm hình thành phát triển, với biến cố thăng trầm đất, đến người làm xi măng tự hào phát triển vượt bậc mặt Là ngành công nghiệp trọng điểm nghiệp cơng nghiệp hố, ngành CNXM đạt thành tựu to lớn dứng trước thách thức vô to lớn trước yêu cầu phát triển đất nước giai đoạn Có thể hiểu tông quan ngành xi măng qua vấn đề sau: 1.1.1 Tình hình cầu xi măng thị trường Việt Nam Trong năm gần nhu cầu tiêu thụ xi mặng thị trường Việt Nam tăng nhanh Việt Nam nước phát triển nên số lượng cơng trình xây dựng ngày lớn Khơng cơng trình dân dụng hộ gia đình mà lượng cầu lớn sử dụng xi măng tổ chức Các cơng trình mang tầm cỡ quốc gia cơng trình có đầu tư tổ chức quốc tế nên sức tiêu thụ xi măng thị trường Việt Nam lớn Do ngành sản xuất hấp dẫn doanh nghiệp, hứa hẹn nhiều có hội tương lai Nhu cầu tiêu thụ xi măng năm 2009 khoảng 44 – 45,5 triệu tấn, tăng khoảng 10 – 11% so với năm 2008 Tuy nhiên việc tiêu thụ xi măng phụ thuộc vào tập quán tiêu dùng khu vực phụ thuộc lớn vào sư nhận biết, ảnh hưởng thương hiêu người tiêu dùng Theo thống kê năm năm trở lại đây, nhu cầu tiêu thụ xi măng thị trường phía nam chiếm 38 – 40% nhu cầu nước năm 2009, nhu cầu nước 45 triệu thị trường phía nam khoảng 17,5 – 18 triệu lượng cịn thiếu khoảng 12 triệu vân chuyển từ phía bắc vào Dưới bảng tương quan tình hình tiêu thụ xi măng ba miền bắc, trung, nam thị trường Việt Nam năm 2009 ( Nguồn phịng marketing cơng ty cổ phần xi măng Thăng Long) 1.1.2 Tình hình cung xi măng thị trường Việt Nam Hiện thị trường Việt Nam có nhiều nhà máy sản xuất xi măng cỡ lớn, 18 dự án sản xuất xi măng cấp phép khai thác, sản xuất năm 2010 Một số nhà máy lò đứng 16 trạm nghiền xi măng khác, với công suất thiết kế 18.030.000 Các nhà máy có cơng suất lớn đời từ lâu Hoàng Thạch 2.300.000 tấn/ năm, Nghi Sơn 2.270.000 tấn/ năm…mặt khác thị trường Việt Nam có số nhà máy xi măng xây dựng nên công nghệ đại nhập từ nước phát triển CHLB Đức, Nhật Bản, Hoa Kỳ…theo thống kê năm 2009 nước có 105 dây truyền sản xuất xi măng với tổng công suất thiết kế 61 triệu tấn.sản lượng xi măng năm 2008 đạt xấp xỉ 40,1 triệu tăng khoảng 40% so với năm 2005 tăng 240% so với năm 2001 Năm 2010 Việt Nam phấn đấu trở thành top 10 quốc gia có sản lượng xi măng lớn giới ( Trung Quốc 1.370 triệu tấn/năm, Ấn Độ 160 triệu tấn/ năm, Mỹ 113 triệu tấn/ năm, Nhật Bản 68 triệu tấn/ năm…) Đánh giá chung cung xi măng thị trường Việt Nam năm tới thừa giải pháp hữu hiệu xuất xi măng sang nước khu vực thị trường quốc tế 1.1.3 Nhận xét chung So với khu vực Đông Nam Á, tốc độ phát triển dự án xi măng Việt mạnh mẽ Với tình hình cung cầu xi măng thị trường Việt Nam mang lại nhiều hội phát triển cho ngành sản xuất xi măng năm gần nhiên mang lại khơng thách thức cho doanh nghiệp sản xuất xi măng điều buộc doanh nghiệp sản xuất xi măng cần có hướng đắn để thương hiệu có vị vũng khơng thị trường nước mà cịn có vị trí thị trường quốc tế, hoạt động truyền thơng nhằm phát triển thương hiệu cần thực cách 1.1.4.Các nhân tố chi phối tới hoạt động công ty cổ phần xi măng Thăng Long 1.1.4.1.Môi trường cạnh tranh Các Doanh nghiệp diện thị trường ln tận dụng khả tài chính, sức mạnh nhân lực, vật lực, hệ thống phân phối, đại lý, chiến lược Marketing, công nghệ sản xuất Để thực hoàn hảo mục tiêu giành chiếm thị trường tận dụng hết suất máy móc, thiết bị Sự thơng hiểu đối thủ cạnh tranh thị trường (phân tích cặn kẽ SWOT) bước đầu cho thành cơng Doanh nghiệp Có yếu tố giúp Doanh nghiệp thực tốt mục tiêu thâm nhập thị trường, là: nguồn tài cần thiết, chi phí biến đổi, khác biệt sản phẩm, lực hệ thống phân phối, thuận lợi mà Doanh nghiệp có Với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú nên có nhiều doanh nghiệp sản xuất xi măng đời năm gần Thăng Long đứng trước tình hình khó khăn đối mặt với doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh hàng chục năm trước đồng thời phải chịu cạnh tranh nhiều công ty thành lập hoạt động ngành Như xi măng Vicem bao gồm nhièu cơng ty sản xuất xi măng: Hồng Thạch, Hồng Mai, Hải Phịng, Bút Sơn… ngồi cịn có công ty sản xuất xi măng đời xi măng Quốc Phòng, Duyên Hà, Thanh Liêm…, xi măng địa phương… Thị trường ln diện 02 nhóm nhãn hiệu: nhóm thương hiệu mạnh nhóm thương hiệu dễ bị phá vỡ Tùy địa bàn tiêu thụ, địa lý, chiến lược phân phối tất đối thủ cạnh tranh trực tiếp xi măng Thăng Long và/ tương lai Nhận diện số đối thủ cạnh tranh lớn số nhãn hiệu mà Thăng Long cần quan tâm: Hà Tiên sở hữu nhiều điểm mạnh so với đối thủ thị trường: - Thương hiệu dẫn đầu thị trường xây dựng dân dụng - Tiềm lực tài mạnh - Hệ thống phân phối rộng khắp miền Đông, Tây Nguyên Nam Trung Bộ - Khi nhà máy Bình Phước hoạt động, khai thác clinker sản xuất xi măng với tổng công suất sản xuất lớn  thuận lợi cho việc giảm giá thành sản xuất, không phụ thuộc vào biến động giá mua nguồn cung clinker, tạo điều kiện tốt để đạt mục tiêu lợi nhuận mở rộng thị trường - Cả nhà máy Hà Tiên giao hàng tốt phương tiện thủy - Hệ thống quản lý tốt, sách phát triển nhân hiệu - Chất lượng xi măng tốt, ổn định - Chiến lược Sales – Marketing hiệu (chú trọng tới hoạt động quảng cáo chăm sóc khách hàng) Phân tích ma trân SWTO cơng ty cổ phần xi măng Thăng Long Điểm mạnh - Nguồn cung ứng Clinker có chất lượng cao, trữ lượng lớn ổn định - Đầu tư chuẩn mực: máy móc, thiết bị đại; vị trí nhà máy thuận lợi… - Sản phẩm có chất lượng cao, ln có độ dư mác theo TCVN, giá thành sản phẩm thấp - Thương hịêu có tiềm phát triển mạnh - Có nhiều mối quan hệ khách hàng lớn - Sản phẩm xi măng clinker Thăng Long chất lượng cao, giá bán hợp lý (sản xuất Quảng Ninh) - Nhân chuyên trách tiêu thụ, thị trường, kế hoạch, tiếp thị,… có trình độ kinh nghiệm - Hệ thống cảng xuất thuận lợi đường thủy đường - - - - Cơ hội - Tiềm phát triển thị trường xi măng Việt Nam hứa hẹn nhiều hội mở - xét phương diện mức tiêu thụ xi măng bình quân đầu người VN đạt 500kg/người/năm, 1/4 Thái Lan, 1/5 Singapore Malaysia - Đầu tư trực tiếp nước FDI vốn ODA năm gần tăng cao thúc đẩy đầu tư xây dựng nước tăng nhanh - Chính phủ thực sách kích cầu kinh tế nói chung ngành xây dựng nói riêng nhằm đối phó với khủng hoảng kinh tế - tài - Chính phủ thúc đẩy nghiên cứu thử nghiệm xây dựng đường bê tông xi măng thay nhựa đường - Kinh tế vượt qua khủng hoảng phục hồi Kinh tế – xã hội phát triển, tập trung đẩy mạnh Dự án đầu tư lĩnh vực xây dựng - - - - Điểm yếu Xi măng Thăng Long nhãn hiệu Dịch vụ hậu giai đoạn hoàn thiện Bán hàng chưa chuyên nghiệp Chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng chưa chủ động nguồn hàng Nguồn cung ứng phụ thuộc vào gia cơng, tình hình giao hàng khơng ổn định Hệ thống phân phối mới, thời gian vừa thực hiện, vừa sàng lọc, tuyển chọn Nguồn lực tài chưa dồi cho hoạt động triển khai hình thức hỗ trợ, khuyến mại đa dạng cho hệ thống phân phối nhằm tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm khu vực Nguy Việc cấp phép đầu tư xây dựng nhà máy xi măng không kiểm soát dẫn đến nguy cân đối cung cầu thị trường Sự cạnh tranh thị trường xi măng khốc liệt với nhiều nhãn hiệu tham gia vào thị trường dự báo dư thừa vào năm 2010 khoảng triệu Cạnh tranh thị trường nội địa với sản phẩm giá rẻ nhập từ Trung Quốc nước lân cận Con đường xuất xi măng gặp khơng khó khăn cạnh tranh từ khác thị trường xuất hàng đầu như: Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Malaysia bản, giao thông, sở hạ tầng, khu dân cư, đô thị, khu công nghiệp… - Thị trường công nghiệp ngày lớn Thị phần lớn - - - Cung > Cầu xi măng  cạnh tranh ngày gay gắt (nội địa, nhập khẩu) Lòng trung thành hệ thống phân phối ngày giảm sút có q nhiều lựa chọn Các chi phí sản xuất, lưu thông, phân phối sản phẩm ngày tăng mạnh, giá bán phải ý yếu tố cạnh tranh (Nguồn Phịng Marketing cơng ty cổ phần xi măng Thăng Long) 1.1.4.2 Môi trường kinh tế Nến kinh tế đất nước phát triển theo chiều sâu nhằm thực thành công mục tiêu trở thành nước công nghiệp bản, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, sâu vào trình hội nhập cân với kinh tế giới, nâng cao khả cạnh tranh hiệu kinh tế, chủ động nguồn vốn, nhân lực, công nghệ cao Nguồn vốn nước huy động mức cao để đầu tư phát triển: Nguồn vốn FDI tăng nhanh Việt Nam, Chính phủ tranh thủ huy động vốn nguồn trái phiếu, ngân hàng tăng lãi suất huy động tiền nhàn rỗi công chúng … Nguyên nhiên vật liệu giới ngày cạn kiệt, đặc biệt dầu mỏ, đẩy giá bán loại hàng hóa phục vụ cho sản xuất – kinh doanh – đời sống tăng cao Tỷ lệ lạm phát kinh tế thời gian tới trì mức cao Việt Nam thị trường bất động sản hấp dẫn có tiềm phát triển giới  dẫn đến nhiều dự án xây dựng sở hạ tầng, khu dân cư cao cấp, cao ốc văn phòng bùng nổ Mục tiêu tăng trưởng GDP giai đoạn 2008 – 2015 > 9% Điều đòi hỏi tăng nhanh đầu tư xã hội, chuyển biến mạnh chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh; Nâng dần tỷ trọng đầu tư cho phát triển ngành công nghiệp xây dựng; Đẩy nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA …Mục tiêu phát triển ngành công nghiệp xi măng xi măng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng nước (cả số lượng chủng loại) xuất sang nước ngồi khối ASEAN, đưa ngành cơng nghiệp xi măng VN thành ngành công nghiệp mạnh, đủ sức cạnh tranh thị trường nước quốc tế thời hội nhập 1.1.4.3 Môi trường pháp luật Yếu tố quan trọng đảm bảo cho phát triển kinh tế đất nước nói chung cho tất ngành, lĩnh vực nói riêng chế độ trị – xã hội ổn định Chính sách Chính Phủ quy hoạch đầu tư phát triển ngành công nghiệp xi măng, công nghệ sản xuất, quy mô nhà máy, vị trí địa lý bố trí quy hoạch…cũng ảnh hưởng không nhỏ đến tăng trưởng ngành công nghiệp xi măng VN Điều đặc biệt quan trọng thể chế trị đường lối xây dựng đất nước VN Việc giảm thuế nhập clinker nguồn động lực to lớn cho nhà sản xuất xi măng (đặc biệt trạm nghiền) Tuy nhiên, lộ trình hội nhập vào WTO AFTA đòi hỏi Việt Nam phải cắt giảm thuế nhập hàng hố từ nước ngồi khối ASEAN nhập vào Việt Nam Chính phủ ban hành nhiều quy định có tính pháp lý cao để bảo vệ mơi trường sống, bảo vệ an toàn thực phẩm, sức khoẻ cho người, di tích lịch sử – văn hóa, an ninh – quốc phịng, quy định sử dụng tiết kiệm hợp lý nguồn lượng, tài nguyên… + Nhận xét chung: Trong hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng với điều kiện vĩ mơ: Mơi trường kinh tế có nhiều hội mới, mơi trường trị pháp luật thơng thống tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất ngành sản xuất Đặc biệt mặt hang cơng nghiệp có điều kiện thuận lợi để phảt tiển, phát huy hết tiềm lực ngành 1.2 Tổng quan công ty cổ phần xi măng Thăng Long 1.2.1 Tên, địa quy mô tai công ty cổ phần xi măng Thăng Long - Tên doanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG THĂNG LONG - Tổng giám đốc: Phan Minh Sáng - Địa chỉ: Xã Lê Lợi - Huyện Hoành Bồ - Quảng Ninh - Văn Phịng: Phịng 603, Tồ nhà ford Thăng Long, 105 Láng Hạ , Đống Đa, Hà Nội - Trạm nghiền phía Nam: Lơ A3 – Khu Cơng nghiệp Hiệp Phước – Huyện Nhà Bè – TP.HCM - Số điện thoại: 04-3562 2720 - Fax: 04-3562 2719 / 04-3562 5698 - Website: http://www.thanglongcement.com.vn - Quy mô tại: Doanh Nghiệp tư nhân Công suất thiết kế 6000 clinker/ ngày, tương đương với 2,3 triệu xi măng PBC40/ năm, tronmg đó: nghiền chõ 900.000 clinker/ năm, trạm nghiền phía nam 900.000 clinker/ năm, nhà máy điện có cơng suất 50 MW để cung cấp điện cho nhà máy xi măng Xi măng Thăng Long tự hào sáng lập cổ đông lớn mạnh hàng đầu Việt Nam Công ty Xuất nhập tổng hợp Hà Nội Geleximco Tổng công ty lắp máy Việt Nam Lilama Với tổng mức đầu tư 6000 tỷ đồng bao gồm nhà máy xi măng trạm nghiền clinker đặt Thành Phố Hồ Chí Minh Ngày 29 tháng năm 2002 thủ thướng phủ phê duyệt việc thành lập công ty cổ phẩn xi măng Thăng Long theo định số 627/QĐ- TTg Công ty cổ phần xi măng Thăng Long bắt đầu tham gia vào thị trường sản xuất kinh doanh xi măng với tổng số vốn ban đầu 6000 tỷ đồng Tuy cơng ty cịn non trẻ 10 ... trang hoạt động truyền thông chiến lược phát triển thương hiệu công ty cp XMTL 2.1 Thực trạng chiến lược xây dựng thương hiệu công ty cổ phần xi măng Thăng Long hoạt động truyền thông Tổng quan hoạt. .. tiển, phát huy hết tiềm lực ngành 1.2 Tổng quan công ty cổ phần xi măng Thăng Long 1.2.1 Tên, địa quy mô tai công ty cổ phần xi măng Thăng Long - Tên doanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG THĂNG LONG. .. truyền thông nội dung quan trọng trình phát triển thương hiệu nên em lựa chọn định nghiên cứu đề tài: “ Hoạt động truyền thông chiến lược phát triển thương hiệu công ty cổ phần xi măng Thăng Long? ??

Ngày đăng: 29/01/2013, 09:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan