Nghiên cứu tính toán cân bằng nước dưới đất bằng phương pháp mô hình số ứng dụng ở đồng bằng Bắc Bộ

357 1.2K 1
Nghiên cứu tính toán cân bằng nước dưới đất bằng phương pháp mô hình số ứng dụng ở đồng bằng Bắc Bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ tài nguyên và môi trờng cục địa chất và khoáng sản việt nam liên đoàn địa chất thuỷ văn-địa chất công trình miền bắc nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ Đề tài: Nghiên cứu tính toán cân bằng nớc dới đất bằng phơng pháp hình số, ứng dụng vùng đồng bằng Bắc Bộ 6428 19/7/2007 2 Mục Lục Nội dung Trang Lời nói đầu 5 Chơng 1: Tng quan iu kin a lý t nhiờn v ti nguyờn nc vựng ng bng Bc B 9 I. Tổng quan điều kiện địa lý tự nhiên 9 II. Tổng quan tài nguyên nớc mặt 20 III. Tổng quan tài nguyên nớc dới đất 25 Chơng 2: Những nhân tố cơ bản ảnh hởng đến động thái và cân bằng nớc dới đất 34 I. Nhóm nhân tố tự nhiên 35 II. Nhóm nhân tố nhân tạo 45 Chơng 3 : Phân vùng tính toán cân bằng nớc dới đất 56 I. Phân vùng tính toán cân bằng nớc dới đất theo khu hành chính cấp tỉnh, thành phố 56 II. Phân vùng tính toán cân bằng nớc dới đất theo kết quả phân vùng động thái 58 III. Phân vùng tính toán cân bằng nớc dới đất theo lu vực dòng mặt 64 IV. Phân vùng tính toán cân bằng nớc dới đất theo lu vực dòng ngầm 67 Chơng 4: Kết quả xây dựng và chỉnh lý hình để tính toán cân bằng nớc dới đất 73 I. Tổng quan về nghiên cứu cân bằng n ớc dới đất 73 II. Cơ sở lý thuyết, hình toán học và các tính năng cơ bản của hình 74 III. Kết quả xây dựng hình để tính toán cân bằng nớc dới đất 87 IV. Kết quả chỉnh lý hình 106 Chơng 5: Kết quả tính toán cân bằng nớc dới đất bằng phơng pháp hình số 116 I. Kết quả tính cân bằng nớc dới đất tổng hợp của tầng qh và qp 116 II. Kết quả tính cân bằng nớc dới đất theo phân khu hành chính 119 III. Kết quả tính cân bằng nớc dới đất theo phân vùng động thái 149 IV. Kết quả tính cân bằng nớc dới đất theo lu vực dòng mặt và dòng ngầm 167 Chơng 6: Đề xuất việc khai thác sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên nớc dới đất 183 I. Dự báo nhu cầu sử dụng tài nguyên nớc dới đất đến năm 2020 vùng đồng bằng Bắc bộ trên cơ sở chiến lợc chung quốc gia 183 II. Đề xuất phơng hớng khai thác sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên nớc dới đất trên quan điểm cân bằng và phát triển bền vững 186 Kết luận 190 3 Danh sách những ngời tham gia thực hiện đề tài TT Họ và tên Học hàm, học vị chuyên môn Đơn vị công tác 1 Tống Ngọc Thanh Chủ nhiệm đề tài Thạc sỹ ĐCTV Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT miền Bắc 2 Nguyễn Thị Hạ KS. ĐCTV Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT miền Bắc 3 Triệu Đức Huy KS. ĐC Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT miền Bắc 4 Nguyễn Thanh Hải KS. ĐCTV Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT miền Bắc 5 Đinh Thị Tý KS. ĐCTV Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT miền Bắc 6 Hoàng Thị Thu Hà KS. ĐCTV Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT miền Bắc 7 Lê Văn Võ Thạc sỹ ĐC Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT miền Bắc 8 Nguyễn Văn Đức Thạc sỹ ĐCTV Cục quản lý tài nguyên nớc 9 Nguyễn Chí Nghĩa KS. ĐCTV Trờng Đại học Mỏ - Địa chất 10 Đoàn Văn Cánh PGS.TS. ĐCTV Trờng Đại học Mỏ - Địa chất 11 Đặng Hữu ơ n GS.TS. ĐCTV Hội ĐCTV Việt Nam 12 Bùi Du Dơng KS. TV-MT Trờng Đại học Thuỷ Lợi 4 Lêi nãi ®Çu Trong những năm gần đây vấn đề sử dụng hợp lý, bền vững tài nguyên nước cũng như bảo vệ chúng đã trở nên cấp thiết đối với từng khu vực, từng vùng lãnh thổ hay từng quốc gia. Vấn đề này có liên quan mật thiết đến việc khai thác nước dưới đất (NDĐ) phục vụ cho các hoạt động kinh tế của con người, phát triển, mở rộng các đ ô thị, thành phố, các khu công nghiệp, vùng canh tác nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản điều đó đã tác động đến môi trường địa chất nói chung, trong đó có tài nguyên nước dưới đất. Vùng đồng bằng Bắc thuộc các tỉnh thành phố Hà Nội, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình, TP. Hải Phòng và Ninh Bình. Đây là địa bàn chiến lược quan trọng của cả nước, nơi có thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị , kinh tế và xã hội. Hiện nay, sự gia tăng khai thác nước để cung cấp cho sinh hoạt và phát triển kinh tế các đô thị, cụm dân cư, phục vụ tưới nông nghiệp, sản xuất công nghiệp và các hoạt động kinh tế khác trong vùng, đã ảnh hưởng đến cân bằng nước nói chung và cân bằng nước dưới đất nói riêng. Tình trạng mất cân đối về nguồn nước dưới đất đã và đang sảy ra khá nghiêm trọng trong nh ững khu vực có hoạt động khai thác nước lớn. Đặc biệt là vùng nam thành phố Hà Nội, các tỉnh lân cận như Vĩnh Phúc, Hà Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, các khu vực ven biển nơi phân bố thấu kính nước nhạt như Kiến An, An Hải-Hải Phòng, Quỳnh Phụ, Diêm Điền-Thái Bình, Hải Hậu-Nghĩa Hưng-Nam Định. Điều này được thể hiện qua kết quả theo dõi động thái NDĐ trên mạng lưới quan trắc quố c gia vùng đồng bằng Bắc Bộ từ năm 1995 đến nay. Các vấn đề bức thiết trên đòi hỏi phải có quy hoạch, sử dụng hợp lý tài nguyên nước nói chung và NDĐ nói riêng cùng với quy hoạch phát triển kinh tế của vùng. Để có cơ sở cho việc quy hoạch, sử dụng hợp lí tài nguyên NDĐ cần thiết phải tiến hành nghiên cứu đánh giá cân bằng NDĐ. Trong địa chất thủy văn nghiên cứu cân bằng NDĐ bao hàm nhiều nội dung: nghiên cứu cân bằng về lượng nước, nghiên cứu cân bằng về chất lượng nước dưới đất (trong đó có nghiên cứu cân bằng muối), nghiên cứu cân bằng nhiệt Trong nội dung nghiên cứu của đề tài này chỉ giới hạn nghiên cứu cân bằng về lượng nước. Nghĩa là tìm hiểu mối quan hệ, quy luật biến đổi theo không gian và thời gian giữa hệ thống nước mặt với hệ thố ng NDĐ, giữa NDĐ trong các tầng chứa nước và mối quan hệ của chúng trong các khu vực tính toán cân bằng. Ngày nay sự bùng nổ của công nghệ thông tin đặc biệt trong lĩnh vực các khoa học về trái đất như ứng dụng trong lĩnh vực thu thập và sử lý dữ liệu, thành lập các tài liệu địa chất nói chung và động thái nước nói riêng Cuộc cách mạng này đã tạo ra môi trường và động lực mới để ứng dụng tính toán cân b ằng tổng hợp NDĐ phục vụ con 5 người và xã hội. Trong đó ứng dụng công nghệ GIS và các phần mềm hình dòng chảy (Modflow) để dự tính toán cân bằng NDĐ được xem là công nghệ tiên tiến nhất hiện nay và có khả năng ứng dụng trong thực tiễn Việt Nam. Thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu KHCN trong năm kế hoạch 2005-2006, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam đã giao cho Liên đoàn Địa chất thuỷ văn-Đi ạ chất công trình miền Bắc đề tài “Nghiên cứu tính toán cân bằng nước dưới đất bằng phương pháp hình số, ứng dụng vùng đồng bằng Bắc Bộ”. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: - Nghiên cứu ứng dụng bộ phần mềm Visual Modflow-Modul tính toán cân bằng nước. Xây dựng và chỉnh lý hình số phỏng dòng chảy và cân bằng nước dưới đất của hệ thống các tầng chứa nước trong tr ầm tích Đệ tứ vùng đồng bằng Bắc Bộ. - Nghiên cứu tính toán cân bằng NDĐ bằng phương pháp hình số, trên cơ sở đó xác định các nguồn hình thành trữ lượng NDĐ trong trầm tích đệ tứ vùng đồng bằng Bắc Bộ. Đề xuất các giải pháp quy hoạch và sử dụng hợp lý trên quan điểm cân bằng và bền vững tài nguyên NDĐ. Để thực hiện đề tài, Liên đoàn ĐCTV- ĐCCT miền Bắc, chủ nhiệm đề tài và tập thể tác giả đã phối hợp với các cơ quan chức năng, cơ quan chuyên môn và các nhà khoa học có liên quan thực hiện các hạng mục công việc chủ yếu sau. • Thu thập số liệu để xây dựng hình  Bản đồ và dữ liệu địa hình dạng số khu vực nghiên cứu  Tài liệu khí tượng và thuỷ văn khu vực nghiên cứu.  Các tài liệ u Địa chất-Địa chất thuỷ văn khu vực nghiên cứu.  Các tài liệu về mạng lưới và số liệu quan trắc trên mạng lưới quan trắc Quốc gia và mạng chuyên thuộc khu vực nghiên cứu.  Tài liệu về hiện trạng khai thác và sử dụng nước khu vực nghiên cứuNghiên cứu ứng dụng phần mềm VisualModflow-Modul Zone Budget để xây dựng phỏng bằng kỹ thuật số dòng chảy và các thành phầ n tham gia vào cân bằng NDĐ các tầng chứa nước trong trầm tích Đệ tứ vùng đồng bằng Bắc Bộ. • Nghiên cứu xây dựng và chỉnh lý hình  Thiết lập và cập nhật hệ thống các đầu vào cho hình số bao gồm: - Lựa chọn và tạo lưới sai phân thích hợp cho hình - Cập nhật dữ liệu về hiện trạng khai thác, hệ thống tài liệu kiểm định 6 hình bằng tài liệu quan trắc về mực nước theo thời gian. - Xây dựng và cập nhật các thông số ĐCTV của các tầng chứa nước theo không gian 3 chiều cho hình. - Xây dựng và cập nhật điều kiện biên và phỏng các thành phần tham gia vào cân bằng NDĐ theo không gian và thời gian cho hình.  Nghiên cứu, chỉnh lý hình bằng việc giải bài toán nghịch ổn định và không ổn định. Kiểm định tính chính xác của hình trên cơ sở cân bằng NDĐ, làm cơ sở tính toán cân bằng NDĐ cho khu vực nghiên cứu. • Nghiên cứu tính toán cân bằng nước dưới đấtNghiên cứu tính toán cân bằng NDĐ theo phân khu hành chính.  Nghiên cứu tính toán cân bằng NDĐ theo phân vùng động thái NDĐ.  Nghiên cứu tính toán cân bằng NDĐ theo lưu vực dòng mặt và dòng ngầm.  Nghiên cứu tính toán cân bằng NDĐ tổng hợp cho tầng qh và qp trên toàn bộ diện tích nghiên cứu. • Nghiên cứu đề xuất việc quy hoạch khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên ND Đ trên quan điểm cân bằng và bền vững Sau khi tiến hành các nghiên cứu trong khuôn khổ đề tài, chúng tôi đã tiến hành lập báo cáo tổng kết. Báo cáo ngoài phần mở đầu và kết luận có nội dung chính như sau: Chương I. Tổng quan điều kiện địa lý tự nhiên và tài nguyên nước vùng đồng bằng Bắc Bộ. Chương II. Những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến động thái và cân bằng nước dưới đất. Chương III. Phân vùng tính toán cân bằng nước dưới đất. Chương IV. Kết quả xây dựng và chỉnh hình để tính toán cân bằng NDĐ. Chương V. Kết quả tính toán cân bằng nước dưới đất bằng phương pháp hình số. Chương VI. Đề xuất việc khai thác sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên NDĐ. Đề tài do Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT miền Bắc chủ trì và thực hiện dưới sự chỉ đạo trực tiếp c ủa TS. Nguyễn Văn Đản, Liên đoàn trưởng, TS. Nguyễn Văn Nghĩa, phó Liên đoàn trưởng. 7 Chủ nhiệm đề tài: Th.S. Tống Ngọc Thanh, với sự tham gia của KS. Nguyễn Thanh Hải, KS. Nguyễn Thị Hạ, KS. Đinh Thị Tý, KS. Triệu Đức Huy, Th.S. Nguyễn Văn Đức. Cơ quan phối hợp chính Trường Đại học Mỏ-Địa chất với sự tham gia của PGS.TS Đoàn Văn Cánh, KS Nguyễn Chí Nghĩa. GS.TS Đặng Hữu Ơn Hội ĐCTV Việt Nam. Đề tài cũng đã nhận được sự tham gia nhi ệt tình của các nhà khoa học và quản lý trong công tác khảo sát thực địa, hội thảo khoa học và đặc biệt là xây dựng các chuyên đề. Nhân dịp kết thúc đề tài, chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các đồng chí lãnh đạo Bộ Tài Nguyên và Môi trường, Vụ khoa học công nghệ, lãnh đạo Cục Địa chất và Khoáng Sản Việt Nam đã luôn quan tâm theo dõi và tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT miền Bắc. Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các nhà khoa học, các đồng nghiệp đã động viên, chỉ bảo, góp ý trong quá trình thực hiện đề tài cũng như báo cáo tổng kết. Cuối cùng chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự hợp tác chặt chẽ của các chuyên gia ĐCTV Trường Đại học Mỏ-Địa chất và Hội ĐCTV Việt Nam. Báo cáo tổng kết đề tài được th ực hiện trong quỹ thời gia có hạn, chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, nhầm lẫn. Chúng tôi xin được chân thành tiếp thu mọi ý kiến nhận xét đánh giá, sửa chữa, bổ sung của nhà khoa học, các đồng nghiệp để báo cáo được hoàn thiện hơn. 8 Chơng 1 tổng quan điều kiện địa lý tự nhiên và tài nguyên nớc vùng đồng bằng bắc bộ I. Tổng quan điều kiện địa lý tự nhiên. I.1. Vị trí địa lý Vùng đồng bằng Bắc Bộ thuộc địa bàn 11 tỉnh, thành phố Hà Nội, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Hải Dơng, Hng Yên, Bắc Ninh, Ninh Bình, Nam Định, Hà Nam, Thái Bình và TP. Hải Phòng là một tam giác có đỉnh Việt Trì và cạnh đáy là bờ biển đông, vịnh Bắc Bộ. Hai cạnh bên là ranh giới của dải đồng bằng cao với địa hình đồi núi thấp và núi sót đợc chắn bởi dãy Tam Đảo-Yên Tử phía bắc và Ba Vì-Viên Nam phía tây (hình 1.1). Giới hạn bởi toạ độ địa lý Hình 1.1. đồ vị trí nghiên cứu vùng đồng bằng Bắc Bộ (ảnh vệ tinh) Đ.C hàng T ây Đ. Vĩ nh T hực Đ .T h o i X a n h Đ.Cái Chiên H ò n M i ề u t ô q . đ c ô Đ . T h a n h L â n Đ . C ô T ô C o n H.N gang Đ . B ạ c h L o n g V ĩ Đ. V ạn M ặc Đ.Sậu Nam Đ. T hoi Đ ây Đ . V ạ n V c Đ .T r à N g Đ . C ô T ô Đ.Ba Mùn Đ.Hạ Mai Đ.Thợng Mai Đ.Phợng Hoàng Đ .C ả n h C c Đ . đ . c á i b ầ u T rà B à n Chén Đ .Đ n g Đ. Ngọc V ừng Đ. Vạn Cảnh Đ.Cống T â y Đ .T h ẻ V à n g Đ.Long C hâu Đ. Long Châu Đ ông l o n g c h â u Đ.Đầu Bê Đ.H ang T rai đ.cát bà H ò n D ấ u Q . Đ . Đ .H à N a m C h ẽ S g . T i ê n Y ê n S g . B a S g . K ỳ C ù n g T h ầ y S g . K i n h S g . L ụ c N a m S g . B ă n g h B a B ể S g . N ă n g S g . L ô S g . G â m S g . T h á i S g . Đ u n g C ầ u S g . S g . T h ơ n g N h ụ ê H . Đ ạ i L ả i S g . Đ á y S g . h N ú i C c S g . Đ á y H . Đ n g M ô S g . H n g h S u i H a i S g . L ô S g . V ă n ú c B ì n h S g . T r à L ý L u c S g . n i n h s g . Đ á y c ơ s g . h n g c ử a C.Lạch T r n g C . L ạ c h T r à o Đ á y s g . H . M á t H . M ê M ã S g . S g . B i C h u S g . S g . C ả N ậ m M ô S g . C á i h S ô n g Đ à S g . G â m S g . H n g h T h á c B à n g ò i L a o S g . Đ à C N . M c c h â u s ô n g M ã S g . C h ả y S g . C h ừ n g n g ò i T h i a N ậ m K i m n g ò i H ú t N ậ m C h a n g S g . Đ à N ậ m T h i N . B a I I N ậ m S o i N ậ m P a n n g ò i B S g . H n g S g . N ậ m C h ă n N ậ m M ú N ậ m M a N ậ m M a N ậ m M ự c N ậ m N u a N ậ m M ã S ô n g M ã N ậ m C o N ậ m N h é S ô n g Đ à N ậ m M a m ó n g c á i Bình Liêu Tiên Yên c ẩ m p h ả Đình Lập Ba C hè hạ long đồ sơn u ô n g b í hải phòng kiến an Na Dơng Thất Khê Chi Lăng N Pia Ngôm Bắc n hang Pac Trà Lĩnh Tĩnh Túc Ngân Sơn Đình Cả Bằng Lũng Bảo Lạc C h C h U C h M i Sơn Dơng Đông Triều hải dơng thái bình Tiền Hải Xuân Trờng Ngô Đô ng b ắ c n i n h Bàn Yên Nhân Kẻ Sặ t sông công hà đông Xuân Mai hà nội sơn tây Phong Châu việt trì Ninh Giang nam định hng yên ninh bình Phát Diệm Phú Xuyên phủ lý Thanh Liêm Kiên Khê sầm sơn bỉm n Thọ Xuân Quỳ Châu Tỉnh Gia Vụ Bả n Cẩm Thuỷ Thờng Xuân Cao Phong Kim Sơn Mờng Lát Thanh Sơn phú thọ Thanh Ba Sông Thao Đà Bắc nghĩa lộ Văn Chấn Bắc Yê n Mờng La Sông Mã Thuận Châu Mờng An Lũng Cú Mèo Vạc Vĩnh Lộc Yên Minh Bắc Mê Vị Xuyê n Mậu A Cổ Phúc Phố Ràn g Mờng Khơng Bắc Hà Than Uyên Mù Cang Chải Bát Xá t Phong Thổ Quỳnh Nhai Sin H Mờng Lay MờngTè c a o b ằ n g l ạ n g S ơ n b ắ c g i a n g tuyên quang bắc k ạn thái nguyên vĩnh yên Nghệ an hoà bình thanh hoá lào cai yên bái hà giang sơn la điện biên lai châu h ạ C . N a m T r i ệ u V . l o n g mũi Ngọc C . V ă n c Đ i ề n C . D i ê m C . T h á i B ì n h C . C ấ m ú C . b a l ạ t c . T r à L ý N.Cao Sam Sao N.Mẫu Sơn N.Tô Thị N.Cao X i ên 868 1 5 4 2 512 1054 1 2 9 6 N.Yên Tử N.Thiên Sơn 1 0 6 4 1019 g â m 974 192 Khau Pi Ao c u n g n g â n s ơ n 1107 N.Pa L ép c á n h d t a m đ ả o 503 c á n h c u n g s ô n g C . N Đ n g V ă n phu Ca Tha 2276 N. Pia Ya 1979 d y H o à n g L i ê n s ơ n 1597 phu Som Tăng N . B ù L u ô n g 982 Phu Tân Trang 1 4 4 1 1667 N. Bu Hu Luông N . T ả n V i ê n N. Phăng Xi Păng 2421 P h u S ỉ L ù n g 1882 3148 19 o 5550 21 o 1958 vĩ độ bắc 105 o 1721 107 o 0019 kinh độ đôn g 9 Trên bình diện ranh giới phần lục địa đợc tạm lấy theo đờng tiếp xúc giữa ranh giới trầm tích Đệ tứ với đá gốc khoảng cao độ tuyệt đối +15m, diện tích toàn đồng bằng khoảng 15.000km 2 . Độ sâu nghiên cứu chỉ giới hạn trong trầm tích Đệ tứ và khoảnh chứa nớc trong trầm tích Neogen với độ sâu trên dới 300m. I.2. Tiềm năng và lợi thế về kinh tế, xã hội Vùng đồng bằng Bắc Bộ là vùng có tiềm năng kinh tế-xã hội tơng đối đa dạng, cho phép phát triển kinh tế theo hớng đa ngành. Trớc hết, vùng này có tiềm năng đáng kể về nông nghiệp. Sản xuất nông nghiệp nói chung và trồng lúa nớc nói riêng có thuận lợi cơ bản là đất đai phì nhiêu, cơ sở vật chất kỹ thuật và trình độ thâm canh vợt trội các vùng khác. Nớc tới cho cây trồng tơng đối đầy đủ. Trên địa bàn của vùng kinh tế trọng điểm này có các sông lớn nh sông Hồng và sông Thái Bình chảy qua. Lu lợng hàng tháng của hai sông này lên tới 2 tỷ m 3 , không những cung cấp nớc mà còn thờng xuyên bồi đắp phù sa, góp phần làm tăng độ phì cho đất đai. Công tác thuỷ lợi đã đợc chú ý xây dựng từ nhiều năm trớc đây nên hệ thống thuỷ nông tốt hơn nhiều so với các vùng khác. Riêng hệ thống thuỷ nông Bắc Hng Hải xây dựng năm 1958 và tiếp tục đợc đầu t nâng cấp nên đến nay đã có công suất tới 13 vạn ha và công suất tiêu 14 vạn ha. Đất cha sử dụng cũng còn trên 333,3 nghìn ha, trong đó 33,4 nghìn ha đất bằng, 198,4 nghìn ha đất đồi núi và 24,6 nghìn ha đất có mặt nớc. Tiềm năng phát triển nuôi trồng và khai thác thuỷ sản cũng tơng đối lớn. Ngoài diện tích ao hồ, đầm, sông ngòi và ruộng nớc, vùng kinh tế trọng điểm này còn có vùng biển kéo dài từ Quảng Ninh qua Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định đến Ninh Bình chiều dài khoảng 200 km. Biển Hải Phòng có ba ng trờng lớn với tổng diện tích trên 1.250 hải lý vuông, trong đó ng trờng Cát Bà có 450 hải lý vuông, Bạch Long Vĩ và Long Châu-Ba Lạt mỗi ng trờng 400 hải lý vuông. Trữ lợng cá thuộc ba ng trờng này cho phép đánh bắt mỗi năm từ 4 -5 vạn tấn. Ngoài ra, biển Hải Phòng còn có trên 390 loại hải sản khác, trong đó nhiều loại có giá trị xuất khẩu. Riêng tôm vùng biển ven các cửa sông của Hải Phòng đã có 47 loài, trong đó có 7 loài tôm he. Hải Phòng cũng có 23 nghìn ha bãi triều ven bờ và 5 nghìn ha mặt nớc xung quanh 366 hòn đảo có thể phát triển nuôi trai ngọc, nuôi tôm và cá song xuất khẩu. Về tài nguyên khoáng sản, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có trữ lợng lớn về than đá, đá vôi và cao lanh. Kết quả thăm dò và khảo sát hiện cho thấy vùng này chiếm 20% trữ lợng đá vôi sản xuất xi măng của cả nớc; 40% trữ lợng cao lanh sản xuất gốm sứ và gạch chịu lửa. Đó là ch a kể đá ốp lát, đá xây dựng, đất làm gạch ngói, cát thuỷ tinh và nhiều loại khoáng sản quý hiếm. Trong quá trình tìm kiếm dầu khí, các nhà địa chất còn phát triển hiện ra bể than nâu vùng trũng Đồng Bằng sông Hồng với trữ lợng dự báo 240 tỷ tấn, trong đó một phần nằm trong lòng đất của Hà Nội, Hải Dơng và Hng Yên. Theo đánh giá ban đầu, than nâu vùng trũng Đồng bằng sông Hồng là loại có chất lợng tốt với nhiệt năng trung bình 6.500 Kcal/kg, độ tro 5-15%; chất bốc 40% và hàm lợng lu huỳnh 0,4%, có thể sử dụng làm nguyên liệu phục vụ công nghiệp nhiệt điện và sản xuất xi măng. 10 Nguồn tài nguyên khoáng sản nêu trên cùng với tài nguyên khoáng sản của các vùng phụ cận và nhập khẩu đã và đang tạo điều kiện cho vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ phát triển một số ngành công nghiệp mũi nhọn nh sản xuất điện, than, xi măng, thép, cơ khí, dệt may và sản xuất nớc giải khát. Những năm vừa qua, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đã sản xuất ra 98% sản lợng than; 28% sản lợng xi măng; 27% thép cán; 40% máy cắt gọt kim loại; lắp ráp 51% ô tô và 42% xe máy; sản xuất 42% sản lợng sơn; 37% giầy vải; 38% quần áo dệt kim và 25% sản lợng bia của cả nớc. Ngoài ra, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ còn có thế mạnh về cơ khí đóng tàu biển, sản xuất đợc gần 2 nghìn bóng đèn hình. Đáng chú ý, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đã và đang hình thành nhiều khu công nghiệp và khu chế xuất quang trọng. Những khu công nghiệp và khu chế xuất này sẽ là một trong những mũi đột phá, thúc đẩy kinh tế tăng trởng nhanh, không chỉ đối với vùng kinh tế trọng điểm này còn có ý nghĩa lan toả ra các vùng phụ cận và cả nớc. Vùng nghiên cứu còn có lợi thế to lớn trong việc phát triển du lịch và dịch vụ. Từ lâu Hà Nội đã trở thành trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học kỹ thuật, kinh tế, ngoại giao của cả nớc. Hải Phòng là thành phố cảng, có sân bay và có những điểm du lịch nổi tiếng nh Đồ Sơn, Cát Bà, Núi Voi Sau nhiều năm đầu t xây dựng, đến nay vùng đồng bằng Bắc Bộ đã có hệ thống giao thông tơng đối hoàn chỉnh với đầy đủ các loại hình vận tải. Đờng bộ, đờng sông, đờng biển, đờng sắt và đờng hàng không. Đờng bộ có các tuyến quan trọng nh quốc lộ 1, quốc lộ 5, quốc lộ 10, 18, 183, Láng Hoà Lạc. Đờng sắt có tuyến Hà Nội-Lào Cai, Hà Nội-Hải Dơng-Hải Phòng, Vận tải biển có cảng Hải Phòng công suất 7 triệu tấn/năm. Vận tải hàng không có sân bay quốc tế Nội Bài và sân bay Cát Bi (Hải Phòng). Hệ thống giao thông này cho phép phát triển giao thông lu kinh tế giữa các địa ph ơng trong vùng cũng nh giữa vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ với các vùng khác trong nớc và với nớc ngoài. Một u thế lớn khác là vùng đồng bằng Bắc Bộ hiện có lực lợng đông đảo các cán bộ khoa học kỹ thuật và cán bộ quản lý kinh tế, đặc biệt là Hà Nội. Trên địa bàn Hà Nội có 49 trờng đại học và cao đẳng, 25 trờng trung học chuyên nghiệp và 20 trờng đào tạo nghề. Hà nội hiện chiếm trên 18% số cán bộ có trình độ cao đẳng, đại học và chiếm 35% số cán bộ có trình độ trên đại học của cả nớc. Tính chung, đến hết năm 2000 toàn vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có 907,4 nghìn lao động kỹ thuật có bằng cấp, chiếm 20,1% tổng số lao động kỹ thuật có bằng cấp của cả nớc, trong đó Hà Nội có 499,6 nghìn ngời, Hải Phòng 198,5 nghìn ngời, Hải Dơng 54,9 nghìn ngời, Hng Yên 41,4 nghìn ngời I.3. Địa hình địa mạo Địa hình đồng bằng thấp và khá bằng phẳng với xu hớng thấp dần về phía biển. Bề mặt đồng bằng bị chia cắt mạnh và làm biến đổi do hoạt động của con ngời. Địa [...]... biệt nhau đông bắc và tây nam đồng bằng, các đồi núi sót nằm rải rác trung tâm đồng bằng o Địa hình cồn cát ven biển: đợc đặc trng bởi sự xen kẽ những đoạn địa hình thoải gồm những bãi cát bằng phẳng, đờng bờ thẳng, với những cồn cát nằm rải rác cửa Trà Lý, Ba Lạt, Văn Lý, dọc bờ biển Nga Sơn Hình 2.1 đồ địa hình 3D vùng đồng bằng Bắc Bộ I.4 Đặc điểm thổ nhỡng Đất trong trong vùng nghiên cứu thuộc... tăng lên tới 120 Kcal/cm2 vùng đồng bằng Cân bằng bức xạ trung bình năm biến đổi từ dới 40 Kcal/cm2 vùng núi lên đến 70 Kcal/cm2 vùng đồng bằng Cân bằng bức xạ tháng tơng đối cao (7-9 Kcal/cm2) trong các tháng mùa hè, tơng đối thấp trong các tháng mùa đông (3-6 Kcal/cm2) Số giờ nắng trung bình năm biến đổi trong phạm vi từ dới 1.400 giờ vùng núi cao lên đến hơn 2.000 giờ các thung lũng trong... 4,3 3,8 3,8 4,1 3,5 2,5 1,1 1,8 23 III Tổng quan tài nguyên nớc dới đất III.1 Điều kiện Địa chất thuỷ văn Đồng bằng Bắc Bộ đợc cấu thành bởi các tập đất đá bở rời Đệ Tứ dày từ vài chục đến trên 100m, các tập đất đá gắn kết yếu Neogen dày đến hàng nghìn mét và móng kết tinh bên dới Trong đất đá bở rời, NDĐ tồn tại dạng lỗ hổng, và hình thành nên tầng chứa nớc ngầm qh và tầng chứa nớc có áp qp, luân... vài chục mét phần rìa đến 500-1000m trung tâm Do thành phần thạch học thay đổi làm cho tính thấm và độ chứa nớc thay đổi tơng ứng: đỉnh và rìa đồng bằng tầng chủ yếu thuộc loại nghèo, vùng trung tâm đồng bằng tầng thuộc loại giàu nớc Diện tích nớc nhạt chiếm toàn bộ phần tây bắc đồng bằng qua Hà Nội - Nh Quỳnh đến Mỹ Văn thì bị thu hẹp dới dạng lỡi nớc nhạt có chiều rộng vài km Bình Giang -... nhiên độ chứa nớc của đất đá tốt nhất phần trung tâm đồng bằng (Hà Nội, Văn Lâm - Văn Giang, Ân Thi - Hng Yên, Cẩm Giàng, Nam Sách) từ đây ra biển, đến vùng rìa và lên đỉnh đồng bằng tuy vẫn giầu nớc nhng có phần kém hơn chút ít Độ dẫn nớc của tầng thay đổi từ 100-300 m2/ng ven rìa đến 2000-3000 m2/ng và lớn hơn trung tâm đồng bằng Hệ số truyền áp từ n.104 đến n.106 m2/ng Hệ số nhả nớc đàn hồi thờng... Mặt cắt ĐCTV theo tuyến III-III (Hà NamBắc Ninh) Hình 1.6 Mặt cắt Địa chất thuỷ văn vùng đồng bằng Bắc Bộ III.1.1 Tầng chứa nớc lỗ hổng, không áp trong trầm tích thống Holocen (qh) Đây là tầng chứa nớc nằm trên cùng Phân bố rộng rãi từ trung tâm đồng bằng ra phía biển, phần từ đỉnh đồng bằng đến Hà Nội phân bố thành dải hẹp ven sông Hồng, một số khoảnh, chỏm nhỏ thung lũng giữa núi hay ven các con.. .hình đồng bằng khá đa dạng, phức tạp nhng nhìn khái quát có thể phân ra 3 kiểu chính : Địa hình đồng bằng: là diện phân bố chủ yếu của các trầm tích Đệ Tứ có bề mặt khá bằng phẳng nhng thoải dần về phía đông, đông nam ra biển Rìa phía bắc và tây bắc là dải địa hình cao tích tụ Pleistocen muộn, độ cao trung bình 10-12m, tiếp đó là địa hình thấp tích tụ Holocen với cao... cao tiểu lu vực sông Lô và lu vực sông Thái Bình Tốc độ gió biến đổi trong phạm rộng, từ dới 1 m/s thung lũng, 3-4 m/s sờn núi khuất gió thuộc vùng núi cao Hoàng Liên Sơn Tốc độ gió một số nơi lên đến 40 m/s Tốc độ gió mạnh nhất thờng xuất hiện khi có bão Lợng bốc hơi trung bình năm (đo bằng pie-che) cũng biến đổi mạnh trong không gian, có xu thế lớn những vùng trung du và đồng bằng, nhỏ ở. .. cắt thành ranh giới để xem xét, nghiên cứu, mà ta cần phải nghiên cứu, xem xét nó một cách toàn diện, tổng thể theo nguồn gốc phát sinh và theo dòng chảy Chính vì lẽ đó khi nghiên cứu về tài nguyên nớc ta cũng chỉ đánh giá đợc tài nguyên nớc trên bình diện toàn lu vực Đặc điểm chủ yếu của tài nguyên nớc mặt của lu vực sông Hồng-Thái Bình nói chung và vùng đồng bằng Bắc bộ nói riêng là phân phối không... giảm dần từ phía Bắc xuống phía Nam Độ cao mực nớc 2,2m Cửa Ông; 2,06m Hòn gai; 1,86m Hòn dấu và 1,64m Văn Lý Còn Diêm Điền - Thái Bình từ -1,47 đến -1,33m Triều ảnh hởng rất sâu vào đất liền Về mùa kiệt, triều có thể lan đến cửa sông Công trên sông Cầu, bến Thôn trên sông Thơng, Chũ trên sông Lục Nam, Ba Thá sông Đáy và đến tận Hà Nội trên sông Hồng Độ mặn ngoài khơi Bạch Long Vĩ 32-330/00, . định tính chính xác của mô hình trên cơ sở cân bằng NDĐ, làm cơ sở tính toán cân bằng NDĐ cho khu vực nghiên cứu. • Nghiên cứu tính toán cân bằng nước dưới đất  Nghiên cứu tính toán cân bằng. lý mô hình số mô phỏng dòng chảy và cân bằng nước dưới đất của hệ thống các tầng chứa nước trong tr ầm tích Đệ tứ ở vùng đồng bằng Bắc Bộ. - Nghiên cứu tính toán cân bằng NDĐ bằng phương pháp. dưới đất bằng phương pháp mô hình số, ứng dụng ở vùng đồng bằng Bắc Bộ . Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: - Nghiên cứu ứng dụng bộ phần mềm Visual Modflow-Modul tính toán cân bằng nước. Xây dựng

Ngày đăng: 08/06/2014, 19:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Loi noi dau

  • Tong quan dieu kien dia ly tu nhien va tai nguyen nuoc vung Dong bang Bac Bo

    • 1. Dieu kien dia ly tu nhien

    • 2. Tai nguyen nuoc mat

    • 3. Tai nguyen nuoc duoi dat

    • Nhung nhan to co ban anh huong den dong thai va can bang nuoc duoi dat

      • 1. Nhan to tu nhien

      • 2. Nhan to nhan tao

      • Phan vung tinh toan can bang nuoc duoi dat

        • 1. Phan vung theo khu vuc hanh chinh

        • 2. Phan vung theo dong thai

        • 3. Phan vung theo luu vuc dong ngam

        • Ket qua xay dung va chinh ly mo hinh de tinh toan can bang nuoc duoi dat

          • 1. Tong quan nghien cuu

          • 2. Co so ly thuyet va mo hinh toan hoc

          • 3. Ket qua xay dung mo hinh

          • Ket qua tinh toan can bang nuoc duoi dat bang phuong phap mo hinh so

            • 1. Ket qua tinh can bang tong hop cua tang qh va qp

            • 2. Ket qua tinh theo khu vuc hanh chinh

            • 3. Ket qua tinh thepo phan vung dong thai

            • 4. Ket qua theo luu vuc dong mat va dong ngam

            • De xuat khai thac su dung hop ly va bao ve tai nguyen nuoc duoi dat

            • Ket luan

            • Bao cao tom tat

            • Phu luc: Huong dan su dung phan mem Visual MODFLOWS

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan