Bài giảng tài chính quốc tế chương 4 hồ thúy ái

55 512 0
Bài giảng tài chính quốc tế chương 4   hồ thúy ái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng tài chính quốc tế

Chương 4. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ Hồ Thúy Ái ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM – Khoa Ngân Hàng Quốc Tế Nội dung • Tổng quan về hệ thống tiền tệ quốc tế (IMS) • Các chế độ tỷ giá • Quá trình phát triển của IMS • IMS và chính sách kinh tế quốc gia Hồ Thúy Ái09/2010 2 Tổng quan về IMS • Hệ thống tiền tệ quốc tế: “the International Monetary System (IMS)” • Tại sao lại nghiên cứu IMS? – Sự gia tăng trong mức độ biến động của tỷ giá – Tỷ giá biến động: • Tăng rủi ro và cũng tạo cơ hội sinh lời • Tác động đến các biến số kinh tế vĩ mô của một quốc gia – Tỷ giá được xác định trong IMS 09/2010 Hồ Thúy Ái 3 Tổng quan về IMS • IMS là một cấu trúc gồm những qui tắc, qui định và qui ước điều chỉnh các quan hệ tài chính giữa các quốc gia. • Cấu trúc: – Chế độ tiền tệ của các quốc gia, – Các quy tắc can thiệp tỷ giá, và – Những định chế hậu thuẫn cho các quy tắc này khi có rắc rối nảy sinh 09/2010 Hồ Thúy Ái 4 Tổng quan về IMS • IMS có chức năng: – thiết lập những qui tắc mà từ đó đồng tiền của các quốc gia được xác định giá trị và trao đổi với nhau, và – cung cấp cơ chế điều chỉnh sự mất cân đối trong BOP của một quốc gia • Phân loại IMS: – Theo mức độ linh hoạt của tỷ giá: hệ thống tỷ giá cố định, hệ thống tỷ giá thả nổi, hệ thống tỷ giá thả nổi có điều tiết… – Theo đặc điểm của dự trữ ngoại hối: bản vị hàng hóa, bản vị ngoại tệ, bản vị kết hợp 09/2010 Hồ Thúy Ái 5 Các chế độ tỷ giá • Hệ thống tỷ giá: thỏa thuận giữa các quốc gia về việc làm thế nào để xác định tỷ giá • Chế độ tỷ giá: chính sách tổng thể về tỷ giá của chính phủ cho phép tỷ giá này cố định, hay thả nổi, hay neo vào đồng tiền khác – cố định, thả nổi, và nhiều hình thức khác nhau giữa hai thái cực này 09/2010 Hồ Thúy Ái 6 Các chế độ tỷ giá – Tỷ giá cố định (fixed ER) – Tỷ giá thả nổi hoàn toàn (perfectly floating ER) – Tỷ giá cố định có điều chỉnh (fixed but adjustable ER) – Tỷ giá thả nổi có quản lý (managed floating ER) – Tỷ giá cố định nhưng linh hoạt trong biên độ (Fixed exhange rate and flexible within a band) – Tỷ giá neo bò trườn (crawling peg) – Tỷ giá kép (dual ER) / Đa tỷ giá (multiple ER) 09/2010 Hồ Thúy Ái 7 Các chế độ tỷ giá • Chế độ tỷ giá cố định: – NHTW ấn định mức tỷ giá ngang giá – NHTW chịu trách nhiệm duy trì tỷ giá cố định – Để duy trì tỷ giá cố định, NHTW can thiệp trực tiếp bằng cách thay đổi dự trữ ngoại hối hoặc bằng các biện pháp khác 09/2010 Hồ Thúy Ái 8 Chế độ tỷ giá cố định – Trường hợp cầu vượt cung: 09/2010 Hồ Thúy Ái 9 (S t ) 1 (D f ) 0 Q f S (d/f) S (o) (S t ) o Q o Sự can thiệp của NHTW (D f ) 1 Chế độ tỷ giá cố định – Trường hợp cung vượt cầu: 09/2010 Hồ Thúy Ái 10 (D f ) 1 Q o Q f S (d/f) S o (S t ) o (D f ) 0 Sự can thiệp của NHTW Q 1 (S t ) 1 S 1 [...]... cầu vàng, cái không thể kiểm soát được) 09/2010 Hồ Thúy Ái 32 Hệ thống Bretton Woods (1 944 – 1971) 09/2010 Hồ Thúy Ái 33 Hệ thống Bretton Woods (1 944 – 1971) • Sự cần thiết phải có một hệ thống tiền tệ quốc tế mới để thúc đẩy thương mại và đầu tư quốc tế sau chiến tranh • 44 quốc gia họp mặt ở Bretton Woods, New Hampshire (Mỹ) vào năm 1 944  Hệ thống Bretton Woods • Hệ thống tiền tệ quốc tế BW gắn với... tài chính quốc tế: - Ngân hàng Thế giới (World Bank – WB) - Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) 09/2010 Hồ Thúy Ái 34 Hệ thống Bretton Woods (1 944 – 1971) • Ngân hàng Thế giới (WB / International Bank for Reconstruction and Development): – Mục tiêu 1: Giúp tái thiết kinh tế Châu Âu và Nhật (hoàn thành vào giữa 1950s) – Mục tiêu 2: xây dựng kinh tế các nước đang phát triển 09/2010 Hồ Thúy. .. kéo dài tới 19 14: các nền kinh tế nối kết chặt chẽ với nhau và vận hành trong cùng 1 hệ thống tài chính được dẫn dắt bởi trung tâm tài chính Luân Đôn (còn được gọi là “the City”) 09/2010 Hồ Thúy Ái 24 Hệ thống bản vị vàng cổ điển 1875 - 19 14 • Đặc điểm chính của Bản vị vàng: – Luật chơi (rules of the games); và – Cơ chế lưu thông giá-tiền (price-species flow mechanism) 09/2010 Hồ Thúy Ái 25 Hệ thống... arrangement) 09/2010 Hồ Thúy Ái 20 Quá trình phát triển của IMS • • • • • Hệ thống song bản vị trước 1875 Hệ thống bản vị vàng cổ điển 1875 – 19 14 Giai đoạn giữa hai thế chiến Hệ thống Bretton Woods 1 944 – 1971 Hệ thống tiền tệ quốc tế hiện hành 09/2010 Hồ Thúy Ái 21 Hệ thống song bản vị trước 1875 • Vàng và bạc thực hiện chức năng làm phương tiện trao đổi và lưu thông trong nền kinh tế • Các quốc gia định... nhũng 09/2010 Hồ Thúy Ái 12 Chế độ tỷ giá cố định • Can thiệp của NHTW: (3) Giảm phát nền kinh tế: thực hiện - Chính sách tiền tệ thắt chặt: giảm cung tiền, tăng lãi suất) - Chính sách tài khóa “thắt lưng buộc bụng”: tăng thuế, giảm chi tiêu chính phủ  Tổng chi tiêu của nền kinh tế giảm (trong đó có chi tiêu nhập khẩu)  Cầu ngoại tệ giảm  tỷ giá ở mức cố định ban đầu 09/2010 Hồ Thúy Ái 13 Chế độ... can thiệp của NHTW hay sự phối hợp mang tính quốc tế nào Cơ chế điều chỉnh nền kinh tế vĩ mô quốc tế 09/2010 Hồ Thúy Ái 27 Cơ chế lưu thông giá-vàng Thặng dư Tích lũy dự trữ Cung tiền tăng Mức giá tăng XK giảm và NK tăng Cân bằng XK tăng và NK giảm Mực giá giảm Cung tiền giảm Dự trữ giảm Thâm hụt 09/2010 Hồ Thúy Ái 28 Hệ thống bản vị vàng cổ điển 1875 – 19 14 • Các mặt tích cực: – Thương mại và đầu tư... nền kinh tế thường xuyên phải trải qua thời kỳ bất ổn • Quốc gia thâm hụt CCTT phải ra thời kỳ đình đốn và thất nghiệp gia tăng • Quốc gia thặng dư CCTT phải trải qua thời kỳ lạm phát – Không có cơ chế ràng buộc các quốc gia tuân thủ luật chơi 09/2010 Hồ Thúy Ái 30 Giai đoạn giữa hai thế chiến • Bản vị vàng cổ điển bị sụp đổ khi WWI xảy ra: “vi phạm bên ngoài” – Giao dịch thương mại và tài chính bị... vàng bị cấm đoán – Các nước phát hành trái phiếu và in tiền để tài trợ chiến tranh • Sau WWI, các quốc gia cố gắng khôi phục Bản vị vàng như trước chiến tranh (Bản vị vàng dựa trên đồng Bảng Anh) nhưng không thành công – Thiếu vắng vai trò lãnh đạo và sự hợp tác • Từ 1929: Đại Suy Thoái – Chủ nghĩa bảo hộ, chủ nghĩa quân sự, chủ nghĩa phát-xít 09/2010 Hồ Thúy Ái 31 Giai đoạn giữa hai thế chiến • Lý... Thương mại và đầu tư thế giới phát triển và hưng thịnh; – Khuyến khích phân công lao động quốc tế và giúp gia tăng phúc lợi thế giới; – Cơ chế điều chỉnh cán cân thanh toán đã vận hành trơn tru; – Mâu thuẫn quyền lợi giữa các quốc gia ít khi xảy ra 09/2010 Hồ Thúy Ái 29 Hệ thống bản vị vàng cổ điển 1875 – 19 14 • Các mặt hạn chế: – Hạn chế sự năng động của NHTW trong việc điều tiết lượng tiền trong... và lưu thông trong nền kinh tế • Các quốc gia định nghĩa đơn vị tiền tệ quốc gia vừa theo vàng vừa theo bạc • Tỷ lệ chuyển đổi giữa hai kim loại được quy định chính thức • Vàng và bạc đều được sử dụng làm phương tiện thanh toán quốc tế • Tỷ giá giữa các đơn vị tiền tệ được xác định theo giá trị của vàng và bạc 09/2010 Hồ Thúy Ái 22 Hệ thống song bản vị trước 1875 • Quy luật Gresham: “tiền xấu đẩy tiền . Chương 4. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ Hồ Thúy Ái ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM – Khoa Ngân Hàng Quốc Tế Nội dung • Tổng quan về hệ thống tiền tệ quốc tế (IMS) • Các chế độ tỷ. chế độ tỷ giá • Quá trình phát triển của IMS • IMS và chính sách kinh tế quốc gia Hồ Thúy Ái0 9/2010 2 Tổng quan về IMS • Hệ thống tiền tệ quốc tế: “the International Monetary System (IMS)” • Tại. kinh tế vĩ mô của một quốc gia – Tỷ giá được xác định trong IMS 09/2010 Hồ Thúy Ái 3 Tổng quan về IMS • IMS là một cấu trúc gồm những qui tắc, qui định và qui ước điều chỉnh các quan hệ tài chính

Ngày đăng: 08/06/2014, 18:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan