Giáo trình thiết kế kết cấu

74 1.7K 25
Giáo trình thiết kế kết cấu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình thiết kế kết cấu

Giáo trình thiết kế kết cấu Author: Nguyễn Đức Hóa Mobile: 0906 121 726 1 BÀI MỞ ĐẦU Bài viết này giới thiệu về phƣơng pháp học đƣợc áp dụng cho Khóa học thực hành thiết kế Kết cấu Online. Các bạn sẽ tuần tự thực hiện 17 bài tập, ban đầu mỗi ngƣời chỉ đƣợc quyền truy cập Bài mở đầu và Bài 1, sau khi bạn thực hiện xong mỗi bài tập và chúng tôi xác nhận kết quả làm bài là đạt, thì bạn sẽ đƣợc cấp quyền truy cập để thực hiện bài tập tiếp theo. Nhiệm vụ và yêu cầu của mỗi bài tập đƣợc nêu rõ trong từng bài. Bạn cần thực hiện đúng các yêu cầu mới đƣợc xác nhận là đã đạt nội dung của bài đó. Trong mỗi bài tập thƣờng có bổ sung các clip hƣớng dẫn, bạn nên theo dõi để thực hiện bài tập tốt hơn.Hai bài đầu tiên là 2 bài đơn giản nhƣng tƣơng đối quan trọng. Bạn cần thực hành một cách nghiêm túc để tạo đƣợc phong cách làm việc khoa học chặt chẽ. Nội dung khóa học: Trong quá trình tham gia khóa học, học viên sẽ có các bài thực hành vẽ theo bản vẽ mẫu, và một bài tập xuyên suốt để thực hiện các bƣớc thiết kế kết cấu. Chƣơng trình gồm 17 bài tập với nội dung nhƣ sau:  Bài 1: Thực hành bài vẽ mặt bằng kết cấu theo bản vẽ mẫu số 1  Bài 2: Thực hành bài vẽ mặt bằng kết cấu theo bản vẽ mẫu số 2  Bài 3: Chọn lựa sơ bộ kích thước tiết diện và dựng mặt bằng kết cấu cho bài tập xuyên suốt  Bài 4: Thiết lập các khai báo trong Etabs  Bài 5: Dựng mô hình kết cấu  Bài 6: Xác định và khai báo tải trọng tĩnh (Tĩnh tải, hoạt tải)  Bài 7: Xác định và khai báo tải trọng Gió (thành phần động và tĩnh)  Bài 8: Xác định và khai báo tải trọng Động đất  Bài 9: Hoàn tất mô hình và phân tích nội lực  Bài 10: Vẽ bản vẽ chi tiết Dầm theo bản vẽ mẫu  Bài 11: Thiết kế và vẽ bản vẽ Dầm điển hình cho bài tập xuyên suốt  Bài 12: Vẽ bản vẽ chi tiết Sàn theo bản vẽ mẫu  Bài 13: Thiết kế và vẽ bản vẽ chi tiết Sàn cho bài tập xuyên suốt  Bài 14: Vẽ bản vẽ chi tiết Cột theo bản vẽ mẫu  Bài 15: Thiết kế và vẽ bản vẽ chi tiết Cột cho bài tập xuyên suốt  Bài 16: Vẽ bản vẽ chi tiết Đài cọc theo bản vẽ mẫu  Bài 17: Thiết kế và vẽ bản vẽ chi tiết Đài cọc cho bài tập xuyên suốt Giáo trình thiết kế kết cấu Author: Nguyễn Đức Hóa Mobile: 0906 121 726 2 BÀI 1 VẼ MẶT BẰNG KẾT CẤU THEO BẢN VẼ SỐ 1 1. CÁC QUY ĐỊNH CHUNG 2. NHIỆM VỤ VÀ YÊU CẦU 2.1. Nhiệm vụ: Vẽ theo bản vẽ mẫu Các bƣớc thực hiện: + Vẽ các đƣờng lƣới + Vẽ các cột (bao gồm Hatch Bê tông) + Vẽ các dầm + Hatch các ô sàn + Chọn tỉ lệ bản vẽ (theo khổ bản vẽ A4) Xác lập các thông số liên quan đến tỉ lệ (Linetype Scale: lệnh LTS), TextHeight, Tạo Dim tƣơng ứng Vẽ các đƣờng gióng cho DIM DIM và đặt tên trục 2.2. Yêu cầu: Sử dụng các Style (Layer, Text, Dim) đƣợc quy định trong file Form.dwg; thể hiện bản vẽ trong file Form.dwg, đơn vị mặc định của bản vẽ là Inches.Nét vẽ biên dầm không đƣợc băng qua Cột (bắt đầu từ mép cột và kết thúc tại các mép cột). Các nét không đƣợc chồng lên nhau. Tuân theo các quy định về thể hiện DIM (bao gồm đƣờng gióng bằng nét KCS_KHONG_IN). Khoảng cách từ mép Text tới đối tƣợng đi kèm (ví dụ Text tên dầm và mép dầm) không đƣợc bé hơn 0.8mm (khi in ra). Yêu cầu sử dụng loại chữ là DText cho tất cả các đối tƣợng Text (có sẵn trong file Form.dwg) Các lệnh AutoCAD cần sử dụng trong thực hành - LINE: vẽ đoạn thẳng - COPY: Lệnh copy đối tƣợng - OFFSET: Lệnh offset đối tƣợng - FILLET: Lệnh nối 2 đối tƣợng tại giao điểm - TRIM: Lệnh cắt đối tƣợng tại giao điểm - MATCHPROP: Lệnh sao chép thuộc tính của đối tƣợng - LTS: Lệnh đặt Linetype Scale cho toàn bộ bản vẽ (giá trị nhập cho lệnh này là n*10 đối với hệ inchs trong đó n là tỉ lệ bản vẽ. Ví dụ tỉ lệ bản vẽ là 50 thì nhập giá trị là 500) 3. BÀI LÀM Câu hỏi + Tại sao việc đặt tên dầm ví dụ D1 không đặt từ trục 1 đến trục 2 mà lại dài từ trục 1 đến trục 4; Giáo trình thiết kế kết cấu Author: Nguyễn Đức Hóa Mobile: 0906 121 726 3 + Khi bản vẽ có nhiều tỉ lệ thì lệnh LTS sẽ theo tỉ lệ nào? 10*n + Giá trị của lệnh LTS phụ thuộc vào kích thƣớc (tỉ lệ scale) của khung bản vẽ, Trong trƣờng hợp 1 file cad có nhiều khung bản vẽ với các kích thƣớc khác nhau, thì sử dụng giá trị LTS cho khung bản vẽ phổ biến nhất (ví dụ có 2 khung đƣợc scale 100 lần và 1 khung đƣợc scale 25 lần thì 2 khung scale 100 lần gọi là khung phổ biến), các đối tƣợng vẽ trong khung ít phổ biến đƣợc đặt Linetype Scale phù hợp - tự xác định giá trị này (vì bản thân mỗi đối tƣợng có giá trị Linetype Scale riêng, chọn đối tƣợng và sử dụng phí Ctrl+1 để thấy điều này). Tuy nhiên lời khuyên của mình là các khung bản vẽ có kích thƣớc khác nhau thì đặt ở các file khác nhau, sẽ dễ dang hơn cho quản lý và thể hiện + Việc vẽ nét dầm chỉ tới mép cột nhƣ vậy thì khi tính toán chiều dài dầm thì vẫn tính tới tim cột chứ anh? tại vị trí hai dầm giao nhau tại cột thì Các bƣớc làm bài tập số 1 - Move file Form.dwg ra một folder khác, copy file Form.dwg ra một foler bài 1 và đổi tên thành bài tập số 1.dwg B1: Vẽ đƣờng lƣới - Trƣớc khi vẽ đổi về layer KCS_AXIS - Dùng lệnh line hay pline vẽ các đƣờng lƣới có chiều dài khoảng 12000 mm - Chƣa cần tạo các đầu tên trục ngay khi nào phần chỉnh chiều cao chữ theo tỉ lệ bản vẽ sẽ xử lý một thể B2: Vẽ các cột (bao gồm Hatch Bê tông) - Vẽ các cột bằng lệnh Line, Copy, Move, Offset, Mirror. B3: Vẽ các dầm B4: Hatch các ô sàn B5: Chọn tỉ lệ bản vẽ (theo khổ bản vẽ A4) 4. Lỗi sửa Nộp lần 1: + Những Lỗi đã gặp phải - Tên các ghi chú là kiểu: KCS_MIDTEXT cao chữ 4mm - Các mép dầm vùng hạ cốt mà KCS_BORDER - Các mép dầm vùng thang là KCS_BORDER - Mép lỗ thủng kiểu KCS_BORDER - HATCH lỗ thủng kiểu KCS_HATCH - LINE dầm dừng tại mép lỗ thủng, lỗ kỹ thuật - Layer HATCH Cột chú ý - Căn lề CENTER cho text Mặt bằng kết cấu VÀ đặt ở giữa mặt bằng - Tạo các đƣờng dóng và dóng chân DIM theo hƣớng dẫn, chú ý khoảng cách giữa các đƣờng dóng, không xóa các đƣờng dóng. Giáo trình thiết kế kết cấu Author: Nguyễn Đức Hóa Mobile: 0906 121 726 4 ( VẼ hình chữ nhật bo quanh mặt bằng theo layer không in, rồi sau đó offset ra 20*tỉ lệ bản vẽ và đƣờng dim đầu tiên cách chân dim là 8*tỉ lệ bản vẽ) - Dóng thẳng các text tên dầm theo lề bên trái - Khi dim mà sát quá kéo text về phía bên trái hƣớng nhìn - Tạo các đƣờng dóng chân DIM chú ý không xóa các đƣờng dóng Giáo trình thiết kế kết cấu Author: Nguyễn Đức Hóa Mobile: 0906 121 726 5 BÀI 2 VẼ MẶT BẰNG KẾT CẤU THEO BẢN VẼ SỐ 2 1. Nhiệm vụ của bài tập số 2: Vẽ Mặt bằng kết cấu sàn tầng 3 theo bản vẽ mẫu Quan sát bản vẽ Kiến trúc để nhìn nhận về phƣơng pháp bố trí Dầm Sử dụng file LayerSet KCS.lsp để thực hiện các lệnh vẽ nhanh 2. Yêu cầu: Tuân thủ các yêu cầu của bài tập số 1 Chọn tỉ lệ bản vẽ dựa vào khung bản vẽ A3 Các lệnh sử dụng: NT : KCS_BORDER NS : KCS_STEEL NM : KCS_CHI ND : KCS_DIM NC : KCS_COLUMN NI : KCS_AXIS NK : KCS_HIDDEN NR : KCS_KHONG_IN Giáo trình thiết kế kết cấu Author: Nguyễn Đức Hóa Mobile: 0906 121 726 6 BÀI 3 CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN CỘT DẦM SÀN 1. Nhiệm vụ của bài tập số 3 Chọn sơ bộ tiết diện các cấu kiện Cột, Dầm, Sàn Vẽ mặt bằng kết cấu sàn tầng 3 2. Các bƣớc thực hiện + Chọn sơ bộ tiết diện Cột, Dầm và Sàn theo nguyên tắc đƣợc trình bày tại đây, tiết diện và bố trí Vách thang máy đƣợc lấy theo bản vẽ Kiến trúc. + Vẽ lƣới cột + Bố trí Dầm theo nguyên tắc thỏa mãn các vai trò của Dầm. Dầm đƣợc bố trí với các vai trò sau: (1) nối các Cột, Vách; (2) Chia nhỏ ô sàn; (3) bo cho ô sàn (tại biên, tại các lỗ thủng ); (4) Đỡ tƣờng nếu cần thiết. + Thể hiện hatch sàn với chú ý sàn khu vực vệ sinh đƣợc hạ cốt 5cm. Chú ý: Bê tông cấp độ bền B30, công trình cao 10 tầng, mỗi tầng cao 4.2m 3. Yêu cầu: Tuân thủ các nguyên tắc thể hiện bản vẽ trong Bài tập số 1, khổ giấy A2 + Một số lƣu ý khi thực hiện bài tập: - Đối với các lỗ kỹ thuật đã đƣợc định vị đầy đủ thì không cần thiết phải có ghi chú nhƣ các bài tập trƣớc - Đối với các dầm có bề rộng >= 200 thì cần bổ sung trục định vị tại tim dầm để định vị cho dầm thông qua tim dầm (không áp dụng đối với các dầm chính đi qua cột vách đã đƣợc định vị thông qua trục chính). - Vách đƣợc thể hiện nhƣ Cột trên mặt bằng kết cấu (nét bo bởi layer KCS_COLUMN, kiểu hatch BETONG). - Lanh tô vách đƣợc thể hiện nhƣ Dầm trên mặt bằng kết cấu (KCS_BORDER hoặc KCS_HIDDEN theo từng trƣờng hợp cụ thể). Không cần ghi chú lanh tô vách (tên, kích thƣớc) nhƣ Dầm. 3.1. Quy định về các đƣờng DIM - Mặt bằng thƣờng 3 tầng DIM chính với vai trò nhƣ sau:  Tầng DIM ngoài cùng để đo khoảng cách giữa các trục xa nhất  Tầng DIM ở giữa để đo khoảng cách giữa các trục chính (đƣợc đặt tên)  Tầng DIM trong cùng dùng để định vị các trục phụ, dầm phụ v.v Hình ảnh minh họa Giáo trình thiết kế kết cấu Author: Nguyễn Đức Hóa Mobile: 0906 121 726 7 3.2. Hƣớng dẫn định vị dầm: - Đối với các Dầm chính đi qua Cột, Vách - đã đƣợc định vị thông qua các trục chính. - Đối với các Dầm phụ có bề rộng >= 200, cần bổ sung trục phụ đi qua tim dầm. Các dầm phụ này sẽ đƣợc định vị thông qua trục phụ. - Đối với các Dầm phụ có bề rộng < 200, việc định vị dầm đƣợc tiến hành thông qua các đƣờng DIM từ trục (chính hoặc phụ) gần nhất tới mép dầm, và đƣờng DIM thể hiện bề rộng Dầm. - Chúng ta sẽ đặt tên (hay đánh số thứ tự) theo nguyên tắc ƣu tiên sau:  Đặt tên dầm chính trƣớc, dầm phụ sau  Theo phƣơng X trƣớc, phƣơng Y sau  Dầm phía dƣới trƣớc, phía trên sau (lần lƣợt từ trục A đến B, C, v.v )  Dầm bên trái trƣớc, bên phải sau (lần lƣợt từ trục 1 đến 2, 3, v.v ) Tên dầm đƣợc đặt với quy định nhƣ hình dƣới, nếu không có số tầng thì bỏ trống, ví dụ: D1-20 (35x70) hoặc D-20 (35x70). Lƣu ý là chỉ có duy nhất 1 dấu cách trong tên dầm Giáo trình thiết kế kết cấu Author: Nguyễn Đức Hóa Mobile: 0906 121 726 8 là giữa số 20 và dấu "(", hình ảnh phía dƣới chỉ mình họa để có thể thấy rõ ràng hơn. Chú ý rằng dầm có kích thƣớc hình học khác nhau, cấu tạo cốt thép khác nhau thì cần đƣợc đặt tên khác nhau! 3.3. Phƣơng pháp lựa chọn tiết diện dầm, cột, sàn - Phƣơng pháp lựa chọn tiết diện dầm, cột, sàn đƣợc đề cập tƣơng đối kỹ trong các giáo trình BTCT tập 1, 2 và cuốn hƣớng dẫn thiết kế sàn BTCT toàn khối (hƣớng dẫn đồ án BT1). Nếu bạn có ý định tìm hiểu về KC thì nên sắm các cuốn này. Vì rất cơ bản và cần thiết. Ngoài ra cần tìm hiểu các tiêu chuẩn nhƣ: Tải trọng và tác động (2737-1995) và thiết kế kết cấu BTCT (356-2005) - Có thể tóm tắt nguyên lý nhƣ sau: Tải trọng (từ đó dẫn đến nội lực và chuyển vị) là yếu tố quyết định cho việc lựa chọn tiết diện của cấu kiện. Tuy nhiên có các công thức sơ bộ cho việc lựa chọn tiết diện cấu kiện đƣợc trình bày sau đây  Đối với dầm: h = (1/10 ~ 1/15)*L đối với dầm chính; h = (1/15 ~ 1/20) * L đối với dầm phụ; b = (0.3 ~ 0.5)*h. Trong đó L là nhịp dầm. Khi h<600 thì lấy theo bội số của 50, khi h >600 lấy theo bội số 100  Đối với cột: b*h = (1.2 ~ 1.5)*N/Rb; b = (0.25 ~ 1)*h. Trong đó N là lực dọc, Rb là cƣờng độ chịu nén tính toán của cột. Lực dọc có thể lấy bằng = (diện chịu tải mỗi tầng) * (số tầng) * (tải trọng trên 1 mét vuông sàn). Trong đó tải trọng trên 1 mét vuông sàn có thể lấy bằng 1.2T/m2.  Chọn tiết diện cột thì tính như sau: (1.2->2)*S*1.3*1.1*n=N;F=N/Rn vậy là tạm xem tiết diện cột thính theo thế này để nhập vào mô hình ; sau đó tăng giảm tiết diện cho hợp lý  Đối với sàn: d = (1/40 ~ 1/50)*L1  Đối với móng: Số cọc n = N / [P], trong đó N là lực dọc đã đề cập ở phần cột. [P] là sức chịu tải của mỗi cọc. Giáo trình thiết kế kết cấu Author: Nguyễn Đức Hóa Mobile: 0906 121 726 9 4. CÂU HỎI: 4.1. Câu 1 - Về việc lựa chọn sơ bộ kích thƣớc tiết diện  Đối với dầm thì L tính nhƣ thế nào? ví dụ L =9.6m thì h=(1/10-1/15)*9.6m= 0.96- 0.64m thì chọn h=?  Với cột: áp dụng công thức h = (1.2 ~ 1.5)*N/Rb; b = (0.25 ~ 1)*h , mong anh thử tính một cột trong bài tập 3 để em tham khảo với anh nhé, vì phần tính cột cũng hơi khó hiểu? Em thấy ở phần kiến trúc có bố trí cột rồi thì mặt bằng kết cấu cứ thế lấy sang có đúng không anh? 4.2. Câu 2 - (Đây là hệ dầm phụ giao nhau (gọi là giao nhau vì hai dầm phụ này có chiều dài nhịp (tính tới các dầm chính) tƣơng đối bằng nhau, có điều kiện chịu tải bằng nhau). Dầm này ăn vào lỗ kỹ thuật cũng không sao, lỗ kỹ thuật đang rất to 5. TRẢ LỜI 5.1. Về nhịp tính toán của Dầm  Nhịp tính toán của Dầm đƣợc xác định là khoảng cách giữa các gối đỡ gần nhất mà dầm truyền lực lên.Đối với dầm chính: là khoảng các giữa các cột, các vách, hoặc giữa cột và vách. Đôi với dầm phụ: là khoảng cách giữa các dầm chính  Đối với hệ dầm phụ giao nhau mà kích thƣớc tiết diện các dầm giống nhau và nhịp dầm gần giống nhau: là khoảng cách giữa các dầm chính  Đối với hệ dầm phụ giao nhau mà kích thƣớc tiết diện các dầm khác nhau (độ cứng khác nhau): là khoảng cách giữa các dầm phụ có tiết diện lớn hơn (độ cứng đơn vị lớn hơn)  Khái niệm tổng quát vẫn là khoảng cách giữa các gối đỡ mà dầm truyền lực lên. Trong trƣờng hợp của bài tập, bạn xác định L = 9.6m đối là chính xác đối với dầm theo phƣơng X 5.2. Đối với cột Khi xác định diện tích tiết diện của Cột Diện chịu tải của cột trên mỗi tầng đƣợc xác định theo nguyên tắc phía dƣới Giáo trình thiết kế kết cấu Author: Nguyễn Đức Hóa Mobile: 0906 121 726 10 6. Lỗi bài 3 - Dầm A gác lên dầm B thì dầm B phải có kích thƣớc lớn hơn hoặc bằng dầm A - Hệ dầm phụ giao nhau đƣợc thiết kế có cùng kích thƣớc - Các dầm trên trục này đƣợc thiết kế đồng trục và có bề rộng bằng nhau (tham khảo kiến trúc) - Suy nghĩ để thể hiện lại cho đúng các layer của lanh tô vách [...]... lệch trong kết quả tính toán Author: Nguyễn Đức Hóa Mobile: 0906 121 726 26 Giáo trình thiết kế kết cấu 2.1 Ảnh hƣởng của mô hình spring tới kết quả phân tích kết cấu So với mô hình thông thƣờng (kết cấu liên kết ngàm với nền đất), mô hình spring dẫn đến những thay đổi tƣơng đối rõ rệt trong kết quả phân tích kết cấu 2.1.1 Sự thay đổi tính chất động học Hình 1: So sánh các đặc trưng của hệ kết cấu trong... Giáo trình thiết kế kết cấu Cần nói thêm rằng kết quả tính toán nhƣ trên chỉ đúng về mặt định tính (số liệu), mà không phù hợp về mặt pháp lý KetcauSoft cũng đã phát triển các phần mềm thiết kế kết cấu bê tông cốt thép bằng cách sử dụng nội lực của Etabs và tính toán cốt thép theo tiêu chuẩn Việt Nam Author: Nguyễn Đức Hóa Mobile: 0906 121 726 20 Giáo trình thiết kế kết cấu BÀI 5 Dựng mô hình kết cấu. .. 0906 121 726 12 Giáo trình thiết kế kết cấu Author: Nguyễn Đức Hóa Mobile: 0906 121 726 13 Giáo trình thiết kế kết cấu 3 Các thông số bài 4 3.1 Tải trọng - Văn phòng gồm: phòng viện phó, viện trƣởng, phòng làm việc : 200KG/m2 - Kho: - Phòng họp có ghế gắn cố định : 500KG/m2 - Vệ sinh - Phòng kỹ thuật - Hành lang Author: Nguyễn Đức Hóa Mobile: 0906 121 726 14 Giáo trình thiết kế kết cấu 3.2 Lƣới trục... Options , thiết lập nhƣ hình dƣới Author: Nguyễn Đức Hóa Mobile: 0906 121 726 24 Giáo trình thiết kế kết cấu Author: Nguyễn Đức Hóa Mobile: 0906 121 726 25 Giáo trình thiết kế kết cấu CÁC BÀI VIẾT 1 BÀI 1 Tổ hợp tải trọng và tổ hợp nội lực Các loại tải trọng (thƣờng xuyên, tạm thời, đặc biệt ) đƣợc phân biệt dựa trên tính chất tác động của nó lên công trình Sự tác động của chúng lên công trình có thể... 0906 121 726 21 Giáo trình thiết kế kết cấu - Cho nay co dam khong? Author: Nguyễn Đức Hóa Mobile: 0906 121 726 22 Giáo trình thiết kế kết cấu BÀI 6 Xác định và khai báo tải trọng tĩnh (Tĩnh tải, hoạt tải) 1 Nhiệm vụ của bài tập số 6: - Xác định và khai báo tải trọng tĩnh (Tĩnh tải, hoạt tải) 2 Cần lƣu ý khi thực hành: Cho đến bƣớc này chúng ta vẫn chỉ mới xây dựng mô hình cho kết cấu tầng 1 Chúng... 8110-97, nhƣng sửa đổi 2 thông số giảm hoạt tải và giới hạn sử dụng (tạm dịch) Author: Nguyễn Đức Hóa Mobile: 0906 121 726 17 Giáo trình thiết kế kết cấu 5.2 Khai báo tổ hợp thiết kế là tổ hợp theo tiêu chuẩn Việt Nam Author: Nguyễn Đức Hóa Mobile: 0906 121 726 18 Giáo trình thiết kế kết cấu 5.3 Thay đổi đặc trƣng vật liệu theo tiêu chuẩn Việt Nam Bạn cần biết, mặc dù BS yêu cầu bạn nhập hai thông số về cƣờng... 0906 121 726 34 Giáo trình thiết kế kết cấu 6 HỆ SỐ ỨNG XỬ Hệ số ứng xử (tiêu chuẩn TCXDVN 375:2006 ký hiệu là q ; một số tiêu chuẩn ký hiệu là R) là một khái niệm được sử dụng trong kỹ thuật thiết kế kháng chấn hiện đại, biểu thị khả năng làm việc ngoài giới hạn đàn hồi của kết cấu Qua đó, thay vì khả năng chịu được tác động lớn nhất của động đất trong quá trình làm việc đàn hồi, kết cấu sẽ có khả năng... dao động riêng của hệ Tuy nhiên câu hỏi đặt ra là mô hình spring có phản ánh đúng sự làm việc của hệ kết cấu trong các điều kiện thực tế? Trong thực hành thiết kế, hệ số đàn hồi của liên kết spring đƣợc lấy phụ thuộc vào độ lún Author: Nguyễn Đức Hóa Mobile: 0906 121 726 28 Giáo trình thiết kế kết cấu cọc dƣới điều kiện tải trọng sử dụng, tuy nhiên cần khẳng định rằng độ lún của cọc trên thực tế là... một phần lớn năng lượng của hệ bằng diện tích của hình OADG đã được phân tán do sự làm việc dẻo của kết cấu Tỉ lệ x2/xy được gọi là độ dẻo μ của kết cấu, và tỉ lệ F1/F2 chính là hệ số ứng xử q của kết cấu Như vậy, hệ số ứng xử q chính là hệ số giảm tải trọng, với độ dẻo thiết kế, công trình được thiết kế đàn hồi với tải trọng F2 vẫn có thể không sụp đổ hoặc hư hại nghiêm trọng dưới tác dụng của tải... Mobile: 0906 121 726 27 Giáo trình thiết kế kết cấu sự phân phối lại tải trọng thẳng đứng cho dù hệ số đàn hồi spring đƣợc lựa chọn là bao nhiêu Khi các cọc có Cp tƣơng đối khác biệt dẫn tới sự chênh lệch độ lún trên mặt bằng công trình, thì sẽ có sự phân phối lại tải trọng thẳng đứng giữa các cấu kiện, mức độ phân phối phụ thuộc vào độ cứng của các cấu kiện ngang liên kết giữa các cấu kiện thẳng đứng . dịch) Giáo trình thiết kế kết cấu Author: Nguyễn Đức Hóa Mobile: 0906 121 726 18 5.2. Khai báo tổ hợp thiết kế là tổ hợp theo tiêu chuẩn Việt Nam Giáo trình thiết kế kết cấu Author:. tiêu chuẩn Cƣờng độ vật liệu: xem bảng dƣới Giáo trình thiết kế kết cấu Author: Nguyễn Đức Hóa Mobile: 0906 121 726 13 Giáo trình thiết kế kết cấu Author: Nguyễn Đức Hóa Mobile: 0906 121. đƣờng dóng Giáo trình thiết kế kết cấu Author: Nguyễn Đức Hóa Mobile: 0906 121 726 5 BÀI 2 VẼ MẶT BẰNG KẾT CẤU THEO BẢN VẼ SỐ 2 1. Nhiệm vụ của bài tập số 2: Vẽ Mặt bằng kết cấu sàn tầng

Ngày đăng: 08/06/2014, 00:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan