thần kinh tự chủ

31 614 0
thần kinh tự chủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ THẦN KINH TỰ CHỦ MỤC TIÊU YÊU CẦU :  Phân biệt được sự khác nhau về giải phẩu và sinh lý của thần kinh giao cảm và đối giao cảm.  Nắm vững tác dụng, cơ chế tác dụng của các thuốc cường giao cảm và đối giao cảm.  Nắm vững tác dụng, cơ chế tác dụng của các thuốc hũy giao cảm và đối giao cảm.  Biết chỉ đònh và chống chỉ đònh các thuốc hệ giao cảm và đối giao cảm I. MỞ ĐẦU : 1.1. Hệ thần kinh tự chủ, còn gọi là thần kinh thực vật (vegatative), thần kinh nội tạng (visceral) hoặc thần kinh không theo ý muốn (involuntary). Ở khu vực ngoại biên, hệ thần kinh tự chủ được cấu tạo bởi hạch, sợi và những đám rối. Nó chi phối hầu hết hoạt động tự chủ của sự sống, nhất là tim mạch, các tuyến và các cơ trơn, đảm bảo cho cơ thể đáp ứng kòp thời những biến động xung quanh làm cho các tạng hoạt động một cách thống nhất, hài hoà : 1.2. Thần kinh tự chủ, gồm có 2 hệ : Hệ giao cảm (Σ ) và hệ đối giao cảm (pΣ) HÌNH-1 - 1 - Receptor cuỷa heọ than kinh tửù chuỷ : - 2 - Hệ giao cảm là adreno-receptor. Hệ đối giao cảm là cholino-receptor  Cholino-receptor : N (nicotinic) và M (Muscarinic). N (nicotinic-receptor) : Có 2 thụ thể : N và N . 1 2 N còn được ký hiệu là N có ở các hạch thần kinh, tủy thượng thậnthần kinh trung ương. Chất đồng vận của N 1 là dimethyl phenyl piperazine (DMPP) và chất đối vận là trimethaphan, khi N 1 được chất đồng vận hoạt hoá, kênh cation của N 1 mở, hạch thần kinh tự chủ khử cực và lan đến sợi hậu hạch. Tủy thượng thận tăng tiết catecholamines. 1 N N còn được ký hiệu N , có ở tấm động thần kinh cơ. Chất đồng vận N 2 là phenyl trimethyl ammonium, còn chất đối vận là d.tubocurarine và độc tố Bulgarotoxine. Khi N được hoạt hóa, kênh cation của N mở, tấm động thần kinh cơ bò khử cực, các cơ vân co lại. 2 M 2 2 M (Muscarinic receptor) : Có 3 phân thụ thể chủ yếu : M 1 , M và M 3 . 2 M : có ở hạch thần kinh tự chủthần kinh trung ương. Chất đồng vận của M là oxotremorine, McN-A-343 và chất đối vận là Atropine và pirenzepin. Khi M 1 được hoạt hoá, men PLC (phospholipase C) bò kích thích, thủy phân lipide của màng cho IP (inositol-1,4,5-tri phosphate) và DAG (Diacyl glycerol) IP tăng dòng nhập bào của Ca , còn DAG kích thích proteine kinase C, gây khử cực (EPSP) hạch tử chủ. 1 1 3 3 ++ M : Là phân thụ thể chuyên biệt ở tim. Chất đối vận của M là atropine và AFDX 115. Khi M được hoạt hoá, kênh K + mở, ức chế men AC (adenylate cyclase), làm chậm và kéo dài khử cực ở nốt SA (soang nhó), rút ngắn điện thế động và giảm co bóp tâm nhó, giảm dẫn truyền nốt AV (nhó-thất) và hơi giãm co bóp tâm thất. 2 2 2 M : Là phân thụ thể ở cơ trơn các tuyến, chất đối ận của M là atropine và hexahydrosiladifenidol, khi M được hoạt hoá, quá trình xảy ra dưới phân tử giống M , gây co thắt cơ trơn và tăng tiết ở các tuyến. 3 3 3 1  Adrenoreceptor : α và β α có 2 phân thụ thể α và α . α ở cơ trơng mạch máu, cơ trơn niệu dục, ở gan, cơ trơn đường tiêu hoá và tim. Chất đồng vận của α là phenylephrin và adrenaline, noradrenaline ≥ isoproterenol và chất đối vận là prazosine. Khi α 1 bò kích thích, PLC hoạt hoá cho IP 3 và DAG, tăng Ca nhập bào, gây co thắt cơ trơn mạch máu, cơ trơn niệu dục, tăng phân ly glycogène ở gan và tân tạo đường. Mặt khác còn hoạt hoá kênh K phụ thuộc vào calcium, kéo dài khử cực làm dãn cơ trơn tiêu hóa. Ức chế dòng K , tăng lực co bóp tim, gây lọan nhòp tim. α có ở tế bào β đảo tụy, ở tiểu cầu, ở tận cùng thần kinh và ở cơ trơn mạch máu. Chất đồng vận của α là clonidine, adrenaline ≥ nor-adrenaline >> isoproterenol và chất đối vận của nó là yohimbine. Khi α được hoạt hoá, men AC bò ức chế, họat hoá kênh K , làm cho tế bào β đảo tụy giảm tiết insuline và tăng ngưng tụ tiểu cầu. Do ức chế kênh Ca ở thần kinh, ở tận cùng thần 1 2 1 1 +2 + + 2 2 2 + +2 - 3 - kinh tự chủ, giảm phóng thích nor-adrenaline và do tăng dòng Ca , tăng nhập bào Ca , nên các cơ trơn mạch máu co thắt lại. +2 +2 β có 3 phân thụ thể β 1 , β , và β . 2 3 β : là phân thụ thể có ở tim và tế bào cận cầu thận (Juxtaglomerula cells). Chất đồng vận β 1 là dobutamine, isoproterenol > adrenaline = nor-adrenaline, chất đối là metoprolol, CGP 20712A. Khi kích thích β 1 , men AC và kênh Ca hoạt hoá, tăng lực và tần số co bóp tim, tăng dẫn truyền nhó thất, tăng tiết renine ở tế bào cận cầu thận. 1 +2 β : Phân thụ thể ở cơ trơn (mạch máu, khí phế quản, tiêu hoá và niệu dục) ở cơ bắp và ở gan. Chất đồng vận β là terbutaline và isoproterenol. Khi bò kích thích β , men AC hoạt hóa, dãn các cơ trơn phân ly glycogène, thu hồi (uptake) K ở cơ vân và phân ly glycogène, tân tạo đường ở gan. 2 2 2 + β : Phân thụ thể ở mô mỡ, chất đồng vận β là BRL 37344 và isoproterenol = adrenaline > nor-adrenaline. Chất đối vận của nó là ICL 118551 và CGP 20712A. Khi β bò kích thích, men AC hoạt hoá, gây phân ly lipide ở mô mở. 3 3 3  Những đáp ứng của các mô hiệu ứng trứơc xung động thần kinh tự chủ : Xung động adrenergic Xung động cholinergie Mô hiệu ứng Phân thụ thể Đáp ứng Đáp ứng  Mắt : - Cơ tia, móng mắt α Co (dãn đồng tử ++) 1 - Cơ vòng, móng mắt Co (co đồng tử) +++ - Cơ thể mi β Dãn (nhìn xa) Co (nhìn gần) +++ 2  Tim : - Nút SA (soang nhó) β Tăng nhòp tim ++ Giảm nhòp, ngừng tim do dây X +++ 1 - Tâm nhó β Tăng co bóp, tăng Giảm co bóp, AP++ 1 dẫn truyền rất ngắn - Nút AV (nhó-thất) β Tăng tính tự động Giảm dẫn truyền, bloe 1 và dẫn truyền nhỉ thất +++ Xung động adrenergic Xung động cholinergic Mô hiệu ứng Phân thụ thể Đáp ứng Đáp ứng - Hệ His-purkinje β 1 Tăng tính tự động và dẫn truyền +++ Ít hiệu ứng - 4 - - Tâm thất β 1 Tăng co bóp, dẫn truyền, tự động. Nhòp tim của dẫn nhòp idioventricular Pacemaker +++ Hơi giảm co bóp tâm thất  Tiểu động mạch - Vành tim α 1 , α , β 2 2 Co +, dãn ++ Co + - Da niêm mạc α 1 , α 2 Co +++ Dãn - Cơ vân α, β 2 Co ++, dãn ++ Dãn + - Não α 1 Co + Dãn - Phổi α 1 Co +, dãn Dãn - Tạng trong ổ bụng α 1 , β 2 Co +++, dãn + - - Tuyến nước bọt α 1 , α 2 Co +++ Dãn ++ - Thận α 1 , α , β 1 , β 2 2 Co +++, dãn + -  Tónh mạch α 1 , β 2 Co ++, dãn ++ -  Phổi - Cơ khí phế quản β 2 Dãn Co ++ - Tuyến phế quản α 1 , β 2 Giảm tiết, tăng tiết Kích thích +++  Dạ dày - Cường độ và trương lực α 1 , β 2 Giảm + Tăng +++ - Cơ vòng α 1 Co + Dãn + - Tiết dòch Ức chế (?) Kích thích +++  Ruột - Cường độ và trương lực α 1 , α , β 1 , β 2 2 Giảm + Tăng +++ - Cơ vòng α 1 Co Dãn + - Tiết dòch α 2 Ức chế Kích thích  Túi mật và ống dẫn mật β 2 Dãn Co  Thận - Tiết renine α 1 , β 1 Giảm +, tăng ++ -  Bọng đái - Cơ bài niệu β 2 Dãn + Co +++ - Cơ trigone và cơ vòng α 1 Co ++ Dãn ++  Niệu quản - Cường độ và trương lực α 1 Tăng Tăng (?)  Tử cung α 1 , β 2 Có mang thai:Co (α ) 1 Dãn (β ) 2 Không có thai:dãn (β ) 2 Bất đònh - 5 -  Bộ máy sinh dục nam α 1 Phóng thích +++ Cương cứng (Erection) +++  Da - Cơ dựng lông α 1 Co ++ - Tuyến mồ hôi α 1 Tiết mồ hôi tại chổ + Tiết mồ hôi toàn thể  Lách α 1 , β 2 Co +++, dãn + -  Tủy thượng thận - Tăng tiết adrenaline và nor-adrenaline  Cơ vân β 2 Tăng co cơ, phân ly glycogène và thu hồi K + (hiệu ứng nicotinic)  Gan α, β 2 Tăng phân ly glycogène và tân tạo đường -  Tụy - Acini α Tăng tiết + - - Đảo (tế bào β) α 2 Giảm tiết +++ Tăng tiết + -  Tế bào mỡ α, β (β ) 1 3 Tăng phân ly lypide +++ -  Tuyến nước bọt α 1 Tăng tiết nước và Potassium Tăng tiết nước và Potassium +++ β Tăng tiết amylase  Tuyến mồ hôi Tăng tiết +++ - Tuyến hầu họng α Tăng tiết + - Tuyến tùng β Tổng hợp mélamine - - Tuyến yên β 1 Tiết ADH II. CÁC THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ CHOLINEERGIC CÁC THUỐC CƯỜNG ĐỐI GIAO CẢM (CHOLINO MIMETIC) Các chất kích thích cholino-receptor Tác động trực tiếp Tác động gián tiếp (Agoniste tác động lên receptor) (chấtức chế men cholinesterase) Muscarinic Nicotinic Hồi phục Không hồi phục (Reversible) (irreversible) Estercholine Alcaloiudes Hạch Thần kinh cơ Edro p honium Phos p hate - 6 -  ESTERCHOLINE : Đều là những amonium bậc IV không qua được hàng rào máu não, không tan trong lipide. O +  H C – C – O – CH - CH - N(CH ) Acétylcholine 3 2 2 3 3 +  H C – C – O – CH - CH - N(CH ) Methacholine (Acétyl β methyl choline) 3 2 3 3 O O (CH ) 3  H N – C – O – CH - CH - N(CH ) Carbachol (Carbamoyl choline) 2 2 2 3 3 +  H N – C – O – CH - CH - N(CH ) 3 Bethanechol (Carbamoy methyl choline) 2 2 3 O + CH 3 N Độ nhạy cảm với Cholinesterase Muscarinic Nicotinic Acétylcholine Methacholine chloride Carbachol chloride Bethanechol ++++ + - - +++ ++++ ++ ++ +++ + +++ - Hiệu ứng của agonistes (Acétylcholine) trên cholinnoreceptor. Cơ quan Hiệu ứng Mắt - Cơ vòng đồng tử - Cơ thể mi Tim - Nút xoang-nhó - Nhó - Nút nhó-thất - Thất Mạch máu - Động mạch - Tónh mạch Phổi - Cơ ống phổi Co Co, nhìn gần Giảm nhòp tim, (chronotrope -) Giảm co (Inotrope -), giảm thời gian trơ Giảm dẫn truyền, tăng thời gian trơ Hơi giảm co bóp Dãn (liều cao và trực tiếp) Co (liều cao và trực tiếp) Co - 7 - - Tuyến ống phổi Đường ruột - Trương lực - Cơ vòng - Tiết dòch Bọng đái - Cơ bài niệu (Detrusor) - Cơ tam giác (Trigone) - Cơ vòng ( Sphyncter) Các tuyến - Mồ hôi, nước mắt, nước bọt, dòch hầu họng Kích thích Tăng Dãn Kích thích Co Dãn Dãn Tăng tiết Hiệu ứng Muscarinic  Mắt : Các agonistes muscarinic, gây co cơ vòng đồng tử, điều chỉnh cơ mi, thông ống Schleimm, dòch nhãn cầu lưu thông qua tiền phòng, nhãn áp giảm.  Tim : Tăng sức cản ngoại biên và thay đổi nhòp tim, có điều chỉnh của cơ thể tự hãm (homeostatic) : Tiêm truyền một liều hữu hiệu tối thiểu (20-50 μg)  Mạch máu : Các agonistes muscarinic kích thích nội mạc endothelium, phóng thích chất dãn mạch (relaxing substan), EDRF (yếu tố dãn mạch dẫn xuất từ nội mạc- endothelium derived relaxing factor), hoạt hóa guanylate cyclase, tăng GMP vòng ở cơ trơn mạch máu, mạch máu dãn nở mạnh. Tác dụng lên mạch máu của methacholine, carbachol và betanechol lâu bền hơn acetylcholine vì chúng không bò cholinesterase phá hũy.  Hô hấp : Các agonistes muscarinic kích thích co cơ trơn khí phế quản, làm tăng tiết dòch ở ống hô hấp, gây khó thở, nhất là trên bệnh nhân bò hen suyễn.  Tiêu hoá : Các agonistes muscarinic, khử cực màng tế bào cơ trơn ống tiêu hoá, tăng dòng vào calcium, cơ trơn co thắt, nhu động và vận động tiêu hoá mạnh, dòch tiết tiêu hoá gồm dạ dày, ruột, tụy … tăng tiết, đưa đến co thắt và tiêu chảy.  Niệu dục : Kích thích co cơn bài niệu và ức chế dãn cơ tam giác và cơ bọng đái, gây xuất nước tiểu. Riêng tử cung con người, ít chòu tác động của agonistes muscarinic.  Ngọai tiết : Các agonistes muscarinic kích thích các tuyến ngoại tiết, tăng tiết dòch. Hiệu ứng nicotinic Agonistes nicotinic : Nicotinic và lobeline là 2 agonistes nicotinic điển hình :  Nicotine : là một lipide, hơi tan trong mỡ, có thể xuyên qua da là một chất khử cực mạnh có tác dụng lên thần kinh trung ương, gây nghiện, liều cao gây buồn nôn kích thích hô hấp, co giật, hôn mê và tử vong.  Lobeline : là alcaloide, tác động kích thích hô hấp, diên tác động giống nhưng yếu hơn nicotine.  Dimethyl phenyl piperazine (DMPP) : là chất tổng hợp, tác động giống như nicotine, nhưng mạnh hơn, chỉ sử dụng trong nghiên cứu. - 8 -  Khi agonistes nicotinic hoạt hoá thụ thể N (hạch) gây tăng huyết áp, hoạt hoá thụ thể N (tấm vận thần kinh cơ), cơ vân sẽ bò co cứng. Ở thần kinh trung ương có cả thụ thể M và N. M trội ở não và N trội ở tủy. 1 2  Alcaloides : Những alcaloides, có tác dụng như agoniste trên thụ thể M như muscarine, pilocarpine, arecoline, trên thụ thể N như nicotine, lobeline. CÁC CHẤT PHONG TOẢ MEN CHOLINESTERASE :  Những chất phong tỏa men cholinesterase là những chất kích thích gián tiếp cholinoreceptor. Khi cholinesterase bò phong tỏa acetylcholine được phóng thích từ thần kinh tự chủ, hoặc thần kinh somatic, không bò phá hủy nhanh, nhờ đó mà cholino- receptor dược acetylcholine hoạt hóa nhiều hơn. Tùy mức độ phong toả men, người ta phân thành hai nhóm thuốc :  Nhóm phong tỏa men cholinesterase có hồi phục (reversibble) : Nhóm ammonium bậc IV có đònh chức rượu như edrophonium ; nhóm ammonium III và IV có đònh chức rượu như acide carbamic, đó là những ester carbamat như neostigmine và nhóm amine III tự nhiên như physostigmin.  Nhóm phong toả men cholinesterase không hồi phục (Irreversible) : Những chất phosphore hữu cơ như isofluophate, soman, parathion … dùng để diệt cỏ trừ sâu.  Cơ chế phong toả men cholinesterase : Cholinesterase thật, tức acétylcholinesterase, bản chất là proteines có lượng phân tử 320 000. tập trung dầy đặc ở vùng synapes cholinergic, có chức năng nhanh chóng thủy phân acétylcholine qua hai bước : Một là tâm hoạt động của men gắn với acétylcholine, thuỷ phân cho choline tự do, còn enzyme thì bò acétyl hoá. Hai là đường nối giữa men và acétyl bò bung ra, có sự cộng lực của nước, cho acide acetic. Toàn bộ quá trình này xảy ra và kết thúc nhanh trong vòng 150 microseconds. Phong toả men cholinesterase, trên bình diện phân tử, các chất phong tỏa men có những kiểu phong toả riêng .  Edrophonium : Phong toả có hồi phục men acétyl cholinesterase từ 2-10 phút. Edrophonium nối vào men bằng đường nối tónh điện (electrostatic), nên tác động rất ngắn ngũi.  Neostigmine và physostigmine : thuộc nhóm ester carbamate, nối vào men bằng đồng hoá trò (covalent) va men bò carbamate hoá, kháng lại sự thủy phân, nên tác dụng phong tỏa kéo dài từ 30 phút đến 6 giờ  Hợp chất phosphore hữu cơ : Phong toả rất chặt men acétylcholinesterase, thủy phân và phosphoryl hoá nơi tác động rất chậm, nên phong toả lâu dài, có đến hàng trăm giờ, vẫn chưa hồi sinh chức năng của men. Hiệu ứng sau khi phong toả men acétylcholinesterase : Hiệu ứng dược lý của những chất phong tỏa men acétyl cholinesterase trội hẳn ở tim mạch, tiêu hoá mắt và cơ vân.  Trên thần kinh trung ương : Những chất phong toả men acétyl cholinesterase, tan trong mô mỡ, vào được khu vực thần kinh trung ương, gây đáp ứng báo động (Alerting response) trên EEG, liều cao gây co giật liên tục và ngừng thở. - 9 -  Trên mắt, hô hấp, tiêu hoá và tiết niệu : Những chất phong toả men acétylcholinesterase, làm đậm nét tác dụng cường đối giao cảm (parasympathomimetic) trên các cơ quan đó.  Trên tim mạch : Trên tim, do đồi giao cảm chiếm ưu thế, khi acétylcholinesterase bò phong toả bởi edrophonium, physostigmine, neostigmine, sẽ tạo nên hiệu ứng < mô phỏng > cường đối giao cảm của dây X, làm cho tim đập chậm, dẫn truyền nhò thất giảm, cung lượng tim giảm Trên mạch máu và huyết áp, tác động của những chất ức chế men acétylcholinesterase không điển hình lắm do còn chòu tác động muscarinic trực tiếp, nên huyết áp hạ thấp một cách vừa phải.  Trên thần kinh – cơ : Các chất phong toả men acétylcholinesterase, neostigmine chẳng hạn, là những chất quan trọng có tác dụng lên khớp thần kinh – cơ. Liều nhỏ (liều điều trò), neostigmine đảm bảo cho acétyl choline phóng thích và tồn tại, duy trì tác động co cơ của nó, trên những bệnh nhân myasthenia gravis, hoặc cơ bò nhiễm curare. Neostigmine (Prostigmine)  Thuốc gián tiếp tác động lên thụ thể M và N, ức chế men acétylcholinesterase, đảm bảo acétyl choline tồn tại và phát huy tác dụng của nó. Neostigmine kích thích mạnh cơ trơn đường ruột và bọng đái. Dùng chữa liệt ruột sau mỗ và ứ động nước tiểu ở bọng đái, kích thích gây co cơ, chữa bệnh nhão cơ myasthenia gravis , chữa ngộ độc các thuốc gây liệt cơ không khử cực và nhòp thất nhanh kòch phát  Cách dùng : Neostigmine thuốc viên 15 mg. Người lớn uống 10-20 mg/lần × 3 lần/ ngày, liều tối đa 20mg/lần, 100mg/ngày. Trẻ em 1mg/lần × 3 lần/ ngày. Thuốc tiêm : 1ml = 0,5mg : 1mg dùng để tiêm dưới da, hoặc tiêm bắp. Người lớn : 0,5- 1mg/lần. Trẻ em : 0,005mg-0,1mg/tuổi  Lưu ý : dùng quá liều gây buồn nôn, nôn mữa, đau bụng, chảy nước mắt, nước bọt, tim đập chậm, rung cơ bắp và triệu chứng ngộ độc muscarine, cứu chữa bằng atropine Không được sử dụng khi bò tắc ruột, tắc nghẽn đường niệu, đau thắt tim, hen suyễn, động kinh. Pyridostigmine (Mestinon) Thuốc phong tỏa có hồi phục men acétylcholinesterase, kéo dài tác dụng của neostigmine có thể phối hợp với neostigmine chữa bệnh nhão cơ myasthenia gravis  Cách dùng : pyridosstigmine thuốc viên 60 mg. Người lớn uống 60 mg/lần × 3 lần/ngày  Lưu ý : Chỉ đònh khác giống neostigmine. Chỉ đònh Thời gian tác động Nhóm có chức rượu  Edrophonium Bệnh nhão cơ (myasthenia gravis) loạn nhòp nhanh, liệt ruột 6 – 15 phút Nhóm Carbamate và các chất liên hệ  Neostigmine Bệnh nhão cơ, liệt ruột 1/2 - 2 giờ - 10 - [...]... phong tỏa sự khử cực ở hạch Trên thần kinh trung ương : Hiệu ứng phong tỏa hạch - 16 - Những ammonium bậc IV và trimethaphan không qua được hàng rào máu não nên không có hiệu ứng trên thần kinh trung ương Riêng mecamylamine nhanh chóng vào được khu vực thần kinh trung ương, nên thấy có dấu hiệu an thần (sedative), run rẩy (tremor) múa vờn (choreiform movements) và tâm thần bất an (aberration) Mắt : Phong... NHÃO CƠ VÂN Các thuốc liệt cơ do tác động trung ương : Ether trong gây mê, diazepam an thần, có tác dụng thư dãn và giảm co thắt (spasmolytic) Xem chương TKTW Các thuốc liệt cơ do tác dụng ngoại biên : Gồm những thuốc can thiệp vào dẫn truyền thần kinh - cơ CÁC THUỐC PHONG TỎA THẦN KINH CƠ Các thuốc phong toả thàn kinh cơ đại để có cấu trúc gần giống acétylcholine - 17 - O O CH 3 - C - O – CH 2 - N(CH... vòng một phút và kéo dài được 5-10 phút Succinyl choline bò pseudocholinesterase ở huyết tương và ở gan nhanh chóng phá hủy - 18 - Hiệu ứng của một số thuốc phong tỏa thần kinh cơ Hiệu ứng trên hạch Hiệu ứng Muscarinic Thuốc thần kinh tự chủ trên tim Succinyl choline Kích thích Kích thích Tubocurarine Phong bế Không Metocurine Phong bế nhẹ Không Gallamine Không Phong bế mạnh Pancuronium Không Phopng... tỏa thần kinh cơ khử cực Succinyl choline là thuốc duy nhất phong tỏa thần kinh cơ do khử cực, hệ quả gây liệt cơ của succinylcholine không phải là do thuốc ngăn chặn sự khử cực và do quá khử cực Succinyl choline tác động lên thụ thể N 2 , mở kênh (Channel) kéo dài sự khử cực (vì tác động dài hơn acétyl choline, màng tế bào không thể tái cực (repolarized), khử cực kéo dài, tái cực chưa đến tấm tân thần. .. C 10 (Decamethonium) : Thuốc phong tỏa khử cực ở tấm tận thần kinh cơ Mecamylamine : Là một animonium thứ phát (secodary ammonium), hấp thu có mức độ , qua đường tiêu hoá Trimethaphan : Thuốc phong tỏa hạch, một thời gian ngắn, dùng qua đường tónh mạch Cơ chế phong tỏa hạch Thụ thể N 1 ở hạch giao cảm và đối giao cảm Thụ thể N 2 ở tấm tận thần kinh -cơ Toàn bộ các chất phong tỏa hạch được sử dụng trên... N(CH 3 ) 3 CH 2 - C - O - CH 2 - N(CH 3 ) 3 Acél choline O CH 2 - C - O - CH 2 - N(CH 3 ) 3 (Succinyl choline) Các thuốc phong tỏa thần kinh cơ không khử cực Tubocurarine, Metocurine, Gallamine là những thuốc gây liệt cơ vân qua cơ chế ngăn chặn khử cực tại tấm tận thần kinh cơ Với liều rất nhỏ và với tần xuất kích thích nhẹ, những thuốc gây liệt cơ không khử cực này đã tác động ưu tiên lên thụ thể... emptying time), kéo dài thêm Khi đó , atropine có thể cầm tiêu chảy do co thắt ruột của tác dụng cường đối giao cảm và hiểu rằng atropine sẽ có tác dụng nhất thời đối với tiêu chảy không do nguyên nhân thần kinh tự chủ (non autonomic agents) Pirenzepine : cũng là một thuốc ức chế tiết dòch, ít có tác dụng phụ hơn atropine, khi dùng pirenzepine tiếp tục ở tế bào đáy của dạ dày nhiều hơn các mô khác Cơ chế ức... toả hạch không phụ thuộc vào mà liên quan đến sự dãn mạch của thuốc Vì thuốc chỉ đáp ứng ở hạch theo tính trội của từng cơ quan (Σ trội ở mạch máu, pΣ trội ở nơi khác) hiệu ứng α, β của thần kinh tự chủ ít khi bò ức chế, nên hiệu ứng của các thuốc phong tỏa hạch rất bất đònh Hiệu ứng phong tỏa hạch và lâm sàng Huyết áp cao : Chỉ nên dùng để hạ cơn huyết áp cao bằng Trimethaphan và luôn luôn... hiện adrenaline là chất trung gian dẫn truyền kích thích thần kinh giao cảm Cannon cho rằng, chất trung gian dẫn truyền đó, có cả kích thích và ức chế : Sympathine E (kích thích) Sympathine I ( ức chế) SINH TỔNG HP : Adrenaline, nor-adrenaline là catecholamine nội sinh, được tổng hợp từ tế bào tủy thượng thận và tế bào ưa chrome nơi khác, ở sợi thần kinh giao cảm, ở não ,v…v Catecholamine dự trữ trong... ngăn chặn thu hồi ấy THỤ THỂ ADRENERGIC (Adreno-receptor) Receptor α Type Mô Hầu hết cơ trơn mạch máu Cơ tia đồng tử Cơ trơn Pilomotor Gan chuột Alpha 1 (α 1 ) Tim Receptor sau Synapse thần kinh Tiểu cầu Tận cùng thần kinh Σ và pΣ Alpha 2 (α 2 ) Một số cơ trơn mạch máu Tế bào mở Hiệu ứng Co Co, gây dãn đồng tử Dựng tóc Phân ly glycogène Tăng co bóp tim Đa tác động Ngưng tụ Ức chế phóng thích các chất . 1.1. Hệ thần kinh tự chủ, còn gọi là thần kinh thực vật (vegatative), thần kinh nội tạng (visceral) hoặc thần kinh không theo ý muốn (involuntary). Ở khu vực ngoại biên, hệ thần kinh tự chủ được. mở, tấm động thần kinh cơ bò khử cực, các cơ vân co lại. 2 M 2 2 M (Muscarinic receptor) : Có 3 phân thụ thể chủ yếu : M 1 , M và M 3 . 2 M : có ở hạch thần kinh tự chủ và thần kinh trung ương cation của N 1 mở, hạch thần kinh tự chủ khử cực và lan đến sợi hậu hạch. Tủy thượng thận tăng tiết catecholamines. 1 N N còn được ký hiệu N , có ở tấm động thần kinh cơ. Chất đồng vận N 2

Ngày đăng: 07/06/2014, 23:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan