KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP LUYỆN VIẾT CHỮ NGHIÊNG, NÉT THANH NÉT ĐẬM CHO HỌC SINH LỚP 3 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HƯNG 1 LỤC NAM - BẮC GIANG

63 801 0
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP LUYỆN VIẾT CHỮ NGHIÊNG, NÉT THANH NÉT ĐẬM CHO HỌC SINH LỚP 3 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HƯNG 1 LỤC NAM - BẮC GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 1 2. Lịch sử vấn đề ................................................................................................ 2 3. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................... 3 4. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................... 3 5. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................... 3 6. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 4 7. Đóng góp của đề tài ........................................................................................ 4 8. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 4 9. Cấu trúc của đề tài .......................................................................................... 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC LUYỆN VIẾT CHỮ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC ................................................................................... 5 1.1. Cơ sở lý luận ............................................................................................... 5 1.1.1. Cơ sở tâm sinh lý của học sinh tiểu học .................................................... 5 1.1.2. Cơ sở ngôn ngữ ........................................................................................ 7 1.1.3. Vị trí của dạy học Tập viết........................................................................ 7 1.1.5. Chương trình dạy Tập viết và quy định hiện hành về chữ viết ở tiểu học .......... 9 1.2. Cơ sở thực tiễn .......................................................................................... 12 1.2.1. Khảo sát thực trạng luyện viết chữ cho học sinh ..................................... 12 1.2.2. Kết quả khảo sát ..................................................................................... 13 1.2.2.1. Thực trạng học phân môn Tập viết, các kĩ năng viết và kiểu chữ viết của học sinh ở Trường Tiểu học Đông Hưng 1 – Lục Nam – Bắc Giang ................ 13 1.2.2.2. Thực trạng dạy phân môn Tập viết cho học sinh ở Trường Tiểu học Đông Hưng 1 – Lục Nam – Bắc Giang ............................................................. 16 Tiểu kết ............................................................................................................ 19 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP LUYỆN VIẾT CHỮ NGHIÊNG NÉT THANH, NÉT ĐẬM CHO HỌC SINH LỚP 3 ............................................................. 20 2.1. Hướng dẫn học sinh tư thế ngồi, cách cầm bút, cách để vở cho phù hợp ... 20 2.2. Hướng dẫn học sinh luyện viết các nét cơ bản, nhóm chữ đồng dạng ........ 21 2.3. Hướng dẫn học sinh kỹ năng liên kết các nét chữ khi viết ......................... 24 Kiểu 2: liên kết phụ âm đầu với vần ................................................................. 26 2.4. Hướng dẫn học sinh luyện viết dấu phụ và dấu thanh ................................ 29 2.5. Hướng dẫn học sinh luyện viết tạo nét thanh nét đậm ................................ 32 2.6. Cách chọn bút, vở viết thích hợp cho quá trình luyện chữ đẹp ................... 33 Tiểu kết ............................................................................................................ 35 CHƯƠNG 3: THỂ NGHIỆM SƯ PHẠM ..................................................... 36 3.1. Mục đích thể nghiệm ................................................................................. 36 3.2. Đối tượng, thời gian và địa bàn thể nghiệm ............................................... 36 3.2.1. Đối tượng thể nghiệm ............................................................................. 36 3.2.2. Thời gian và địa bàn thể nghiệm ............................................................. 36 3.3. Nội dung và phương pháp thể nghiệm ....................................................... 36 3.3.1. Nội dung thể nghiệm .............................................................................. 36 3.3.2. Phương pháp thể nghiệm ........................................................................ 37 3.4. Các bài soạn thể nghiệm ............................................................................ 37 3.5. Kết quả thể nghiệm.................................................................................... 37 Tiểu kết chương 3 ............................................................................................ 39 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Nghe, nói, đọc, viết là những hoạt động ngôn ngữ khác nhau của con người. Trong đó, viết là hoạt động quan trọng và có ý nghĩa to lớn trong dạy học ở nhà trường tiểu học. Đây là yêu cầu cơ bản đầu tiên đối với mỗi học sinh (HS) khi đi học, giúp HS chiếm lĩnh được ngôn ngữ để sử dụng trong giao tiếp và học tập đồng thời cũng là công cụ để học các môn học khác. Tập viết với tư cách là một phân môn của môn Tiếng Việt ở tiểu học, có nhiệm vụ hình thành và phát triển năng lực viết cho HS. 1.2. Trong thực tiễn dạy học ở trường tiểu học, nhất là sau khi chương trình và sách giáo khoa (SGK) mới được triển khai, giáo viên (GV) và HS gặp rất nhiều khó khăn khi tiếp cận nội dung chương trình mới và cách dạy học mới. Điều này ảnh hưởng đến hiệu quả của việc rèn luyện kỹ năng tiếng Việt và khả năng viết cho HS. Đồng thời, do tình hình công nghệ thông tin phát triển, nhiều HS và phụ huynh quan niệm việc gõ máy tính thành thạo có thể thay thế được chữ viết tay. Vì vậy, chữ viết của HS phổ thông, HS cấp tiểu học còn viết sai, viết xấu, viết cẩu thả… là một thực trạng phổ biến. 1.3. Trường Tiểu học Đông Hưng 1 nằm ở trung tâm huyện Lục Nam – Bắc Giang có rất nhiều điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất, đội ngũ GV giàu kinh nghiệm trong giảng dạy. Tuy nhiên, việc áp dụng chương trình và SGK mới đã làm cho nhiều GV còn bỡ ngỡ, lúng túng. Hơn nữa, nhiều GV chưa quan tâm đúng mức đến việc tìm và vận dụng những biện pháp tích cực để nâng cao hiệu quả dạy học nói chung và dạy học Tập viết nói riêng. Một thực tế vẫn còn tồn tại đó là chất lượng chữ viết của HS chưa được tốt. Nhiều HS có khả năng viết đúng tốc độ viết theo yêu cầu của mỗi khối lớp nhưng chữ viết lại chưa đẹp, vở viết còn chưa biết giữ gìn, chưa viết được nhiều kiểu chữ… Đây là vấn đề đặt ra đối với nhà trường cũng như các cấp quản lý giáo dục cần phải quan tâm hơn nữa, sớm đưa ra các biện pháp khắc phục để GV và HS đạt được kết quả cao hơn trong dạy học viết chữ. Trên đây là những lí do để tôi lựa chọn và thực hiện đề tài: “Đề xuất biện pháp luyện viết chữ nghiêng, nét thanh nét đậm cho học sinh lớp 3 Trường Tiểu học Đông Hưng 1 – Lục Nam – Bắc Giang” làm đối tượng nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học tập viết trong nhà trường tiểu học. Hy vọng rằng đây sẽ là tài liệu giúp các bạn giáo sinh sư phạm tiểu học có thể tham khảo trong quá trình học tập và giảng dạy sau này. 2 2. Lịch sử vấn đề Tập viết là một phân môn có nhiệm vụ quan trọng là hình thành năng lực tập viết cho HS. Học tốt phân môn này sẽ là cơ sở để HS học tốt môn Tiếng Việt và các môn học khác trong trường tiểu học. Vì vậy, việc vận dụng các phương pháp, biện pháp dạy học tập viết sao cho có hiệu quả là vấn đề mà

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC PHẠM THỊ VÂN ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP LUYỆN VIẾT CHỮ NGHIÊNG, NÉT THANH NÉT ĐẬM CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HƯNG LỤC NAM - BẮC GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC PHẠM THỊ VÂN ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP LUYỆN VIẾT CHỮ NGHIÊNG, NÉT THANH NÉT ĐẬM CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HƯNG LỤC NAM - BẮC GIANG Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tiếng Việt KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS Trịnh Thị Hồng SƠN LA, NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn ThS Trịnh Thị Hồng, giảng viên Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Tây Bắc, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em q trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Tiểu học – Mầm non người trực tiếp giảng dạy, trang bị cho em kiến thứ quý báu thời gian học tập trường, cảm ơn thầy cô giáo em học sinh Trường Tiểu học Đông Hưng 1, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang tạo điều kiện giúp đỡ em trình tìm hiểu khảo sát thực tế Qua em gửi lời cảm ơn tới tập thể lớp K50 Đại học giáo dục Tiểu học, gia đình, bạn bè người quan tâm, động viên giúp đỡ q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2013 Sinh viên thực Phạm Thị Vân DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CỦA ĐỀ TÀI Từ viết tắt Dịch BGD Bộ Giáo dục CĐSP Cao đẳng Sư phạm ĐT Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất NXB GD Nhà xuất Giáo dục SGK Sách giáo khoa SL Số lượng ThS Thạc sĩ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC LUYỆN VIẾT CHỮ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Cơ sở tâm sinh lý học sinh tiểu học 1.1.2 Cơ sở ngôn ngữ 1.1.3 Vị trí dạy học Tập viết 1.1.5 Chương trình dạy Tập viết quy định hành chữ viết tiểu học 1.2 Cơ sở thực tiễn 12 1.2.1 Khảo sát thực trạng luyện viết chữ cho học sinh 12 1.2.2 Kết khảo sát 13 1.2.2.1 Thực trạng học phân môn Tập viết, kĩ viết kiểu chữ viết học sinh Trường Tiểu học Đông Hưng – Lục Nam – Bắc Giang 13 1.2.2.2 Thực trạng dạy phân môn Tập viết cho học sinh Trường Tiểu học Đông Hưng – Lục Nam – Bắc Giang 16 Tiểu kết 19 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP LUYỆN VIẾT CHỮ NGHIÊNG NÉT THANH, NÉT ĐẬM CHO HỌC SINH LỚP 20 2.1 Hướng dẫn học sinh tư ngồi, cách cầm bút, cách để cho phù hợp 20 2.2 Hướng dẫn học sinh luyện viết nét bản, nhóm chữ đồng dạng 21 2.3 Hướng dẫn học sinh kỹ liên kết nét chữ viết 24 Kiểu 2: liên kết phụ âm đầu với vần 26 2.4 Hướng dẫn học sinh luyện viết dấu phụ dấu 29 2.5 Hướng dẫn học sinh luyện viết tạo nét nét đậm 32 2.6 Cách chọn bút, viết thích hợp cho trình luyện chữ đẹp 33 Tiểu kết 35 CHƯƠNG 3: THỂ NGHIỆM SƯ PHẠM 36 3.1 Mục đích thể nghiệm 36 3.2 Đối tượng, thời gian địa bàn thể nghiệm 36 3.2.1 Đối tượng thể nghiệm 36 3.2.2 Thời gian địa bàn thể nghiệm 36 3.3 Nội dung phương pháp thể nghiệm 36 3.3.1 Nội dung thể nghiệm 36 3.3.2 Phương pháp thể nghiệm 37 3.4 Các soạn thể nghiệm 37 3.5 Kết thể nghiệm 37 Tiểu kết chương 39 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nghe, nói, đọc, viết hoạt động ngơn ngữ khác người Trong đó, viết hoạt động quan trọng có ý nghĩa to lớn dạy học nhà trường tiểu học Đây yêu cầu học sinh (HS) học, giúp HS chiếm lĩnh ngôn ngữ để sử dụng giao tiếp học tập đồng thời công cụ để học môn học khác Tập viết với tư cách phân môn môn Tiếng Việt tiểu học, có nhiệm vụ hình thành phát triển lực viết cho HS 1.2 Trong thực tiễn dạy học trường tiểu học, sau chương trình sách giáo khoa (SGK) triển khai, giáo viên (GV) HS gặp nhiều khó khăn tiếp cận nội dung chương trình cách dạy học Điều ảnh hưởng đến hiệu việc rèn luyện kỹ tiếng Việt khả viết cho HS Đồng thời, tình hình cơng nghệ thơng tin phát triển, nhiều HS phụ huynh quan niệm việc gõ máy tính thành thạo thay chữ viết tay Vì vậy, chữ viết HS phổ thơng, HS cấp tiểu học cịn viết sai, viết xấu, viết cẩu thả… thực trạng phổ biến 1.3 Trường Tiểu học Đông Hưng nằm trung tâm huyện Lục Nam – Bắc Giang có nhiều điều kiện thuận lợi sở vật chất, đội ngũ GV giàu kinh nghiệm giảng dạy Tuy nhiên, việc áp dụng chương trình SGK làm cho nhiều GV bỡ ngỡ, lúng túng Hơn nữa, nhiều GV chưa quan tâm mức đến việc tìm vận dụng biện pháp tích cực để nâng cao hiệu dạy học nói chung dạy học Tập viết nói riêng Một thực tế cịn tồn chất lượng chữ viết HS chưa tốt Nhiều HS có khả viết tốc độ viết theo yêu cầu khối lớp chữ viết lại chưa đẹp, viết chưa biết giữ gìn, chưa viết nhiều kiểu chữ… Đây vấn đề đặt nhà trường cấp quản lý giáo dục cần phải quan tâm nữa, sớm đưa biện pháp khắc phục để GV HS đạt kết cao dạy học viết chữ Trên lí để lựa chọn thực đề tài: “Đề xuất biện pháp luyện viết chữ nghiêng, nét nét đậm cho học sinh lớp Trường Tiểu học Đông Hưng – Lục Nam – Bắc Giang” làm đối tượng nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học tập viết nhà trường tiểu học Hy vọng tài liệu giúp bạn giáo sinh sư phạm tiểu học tham khảo trình học tập giảng dạy sau Lịch sử vấn đề Tập viết phân mơn có nhiệm vụ quan trọng hình thành lực tập viết cho HS Học tốt phân môn sở để HS học tốt môn Tiếng Việt môn học khác trường tiểu học Vì vậy, việc vận dụng phương pháp, biện pháp dạy học tập viết cho có hiệu vấn đề mà nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề chữ viết dạy chữ viết, cụ thể là: Cơng trình nghiên cứu: “Chữ viết dạy chữ viết Tiểu học” tác giả Lê A, 1982, nhà xuất (NXB), Đại học sư phạm (ĐHSP), tác giả khẳng định vị trí, tính chất, nhiệm vụ phân môn Tập viết tiểu học, sở khoa học việc dạy học tập viết, chương trình sách giáo khoa dạy tập viết Trong cuốn: “Dạy học tả cho học sinh Tiểu học theo vùng phương ngữ”, tiến sĩ (TS) Võ Xuân Hào (chủ biên), 1995, dự án phát triển giáo viên (GV) tiểu học, nhà xuất giáo dục (NXB GD), tác giả viết thêm đôi nét dạy học tập viết nhà trường tiểu học Bên cạnh cuốn: “Phương pháp dạy học Tiếng Việt”, giáo trình thức đào tạo (ĐT) GV cao đẳng sư phạm (CĐSP) sư phạm 12+2, tác giả Lê A (chủ biên), tác giả đề cập đến phân môn Tập viết vấn đề lí luận dạy học tập viết vị trí, tính chất, nhiệm vụ dạy tập viết, chương trình tập viết, sở khoa học việc dạy tập viết, phương pháp dạy tập viết Đồng thời cịn hướng dẫn soạn giáo án, tiến trình lên lớp tập viết Tuy nhiên, sách xuất lâu mà chưa chỉnh sửa bổ sung cho phù hợp với thực tế nên có nhiều vấn đề chưa cập nhật Trong “Phương pháp dạy học Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số cấp Tiểu học” (tài liệu bồi dưỡng GV) dự án phát triển GV tiểu học nghiên cứu số biện pháp hình thức hướng dẫn HS tập viết Đây vấn đề có ý nghĩa thực tiễn áp dụng vào dạy học tập viết không với HS dân tộc thiểu số mà HS dân tộc Kinh biện pháp hồn tồn có tác dụng tích cực Tuỳ theo trình độ HS vùng miền lớp mà GV vận dụng, biến đổi linh hoạt cho phù hợp với đối tượng Cuốn “Đổi phương pháp dạy học Tiểu học” BGD ĐT, dự án phát triển GV Tiểu học, NXB Hà Nội, (2005), tác giả nhấn mạnh đổi nội dung phương pháp tập viết theo hướng tích cực hố hoạt động HS Thực hành kế hoạch dạy đạt hiệu quả, nắm vững kiến thức thu nhận nhằm chủ động, có sáng tạo, có ý thức vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào thực tế giảng dạy Cuốn “Dạy học lớp theo chương trình Tiểu học mới”, NXB GD, 2006, sách dự án phát triển GV Tiểu học Cùng với môn học khác, sách cung cấp mảng nội dung, mục tiêu cụ thể cho phân môn dạy học Tiếng Việt, phân môn Tập viết triển khai mặt kiến thức, kĩ quy trình soạn giáo án để dạy học tiết tập viết Những công trình nghiên cứu trên, tác giả đề cập tới vấn đề tiếng Việt phương diện: Vị trí, nhiệm vụ, nội dung chương trình, phương pháp dạy học nói chung, yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ năng, số biện pháp dạy học tập viết Đó nguồn tư liệu quý báu làm sở lí luận để tác giả thực khóa luận Mục đích nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu dựa lí luận chung dạy học tập viết, đồng thời vào đặc điểm tiếp nhận HS tiểu học, nội dung chương trình, yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ nhằm tìm hiểu đề xuất biện pháp luyện viết chữ nghiêng, nét nét đậm cho HS lớp Trường Tiểu học Đông Hưng – Lục Nam – Bắc Giang Nhiệm vụ nghiên cứu Khóa luận gồm số nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu sở lí luận thực tiễn vấn đề luyện viết chữ cho HS Trường Tiểu học Đông Hưng 1, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang - Đề xuất số biện pháp luyện viết kiểu chữ nghiêng, nét nét đậm cho HS Trường Tiểu học Đông Hưng 1, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang - Thiết kế số giáo án thể nghiệm sư phạm - Tổng hợp, so sánh, đối chiếu kết bước đầu thể nghiệm rút tính khả thi vấn đề nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu số biện pháp luyện viết chữ nghiêng, nét nét đậm cho HS Trường Tiểu học Đông Hưng 1, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Phạm vi nghiên cứu Do khả thời gian có hạn nên tác giả nghiên cứu trình HS hai lớp Trường Tiểu học Đông Hưng 1, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang, với tổng số 60 HS Trong đó: 30 HS lớp 3A1 30 HS lớp 3A2 Đóng góp đề tài Nếu đề tài thực thành công tài liệu tham khảo cho bạn sinh viên Khoa Tiểu học - Mầm non, GV Trường Tiểu học Đơng Hưng nói riêng GV trực tiếp giảng dạy địa bàn huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang nói chung Đồng thời, đề tài góp phần nâng cao hiệu học tập mơn Tiếng Việt cho HS tiểu học Qua trình tập dượt công tác nghiên cứu khoa học, người nghiên cứu tích lũy, bổ sung kiến thức chun mơn nghiệp vụ, thực tế phổ thông để chuẩn bị hành trang cho công tác trường phổ thông sau Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp so sánh đối chiếu - Phương pháp đọc phân tích, tổng hợp để xử lý liệu liên quan - Phương pháp thực hành: thiết kế số giáo án thể nghiệm sư phạm Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, khóa luận chia làm chương có nội dung sau: Chương 1: Cơ sở khoa học việc luyện viết chữ cho học sinh tiểu học Chương 2: Biện pháp luyện viết chữ nghiêng, nét nét đậm cho học sinh lớp Chương 3: Thể nghiệm sư phạm PHỤ LỤC Bài soạn dạy: Ngày soạn: Ngày giảng: Môn: Tập viết (lớp 3) Tiết: Ôn chữ hoa: T (tiếp theo) I Mục tiêu  Viết đẹp chữ viết hoa: T (th)  Viết đúng, đẹp cỡ chữ nhỏ tên riêng Thăng Long câu ứng dụng: Thể dục thường xuyên nghìn viên thuốc bổ II Đồ dùng dạy học  Mẫu chữ viết hoa T (th)  Tên riêng câu ứng dụng viết mẫu sẵn bảng lớp III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra cũ - Gọi HS đọc từ câu ứng dụng tiết trước - HS đọc: Tân Trào Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba - Gọi HS lên bảng viết từ: Tân Trào, Dù, Nhớ, Tổ - HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng - Chỉnh sửa lỗi cho HS - Nhận xét chấm điểm Dạy học 2.1 Giới thiệu Trong tiết học em ôn lại cách viết hoa chữ Th có từ - HS lắng nghe câu ứng dụng 2.2 Hướng dẫn viết chữ viết hoa + Trong tên riêng câu ứng dụng có + Có chữ hoa T (Th), L chữ hoa nào? - GV yêu cầu HS viết chữ viết hoa T vào bảng - HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng - GV yêu cầu lớp quan sát, nhận xét chữ viết bạn bảng bạn bên cạnh - HS quan sát nhận xét bạn - GV hỏi: Em viết chữ viết hoa T nào? - HS viết đẹp nêu quy trình viết chữ viết hoa T Cả lớp theo dõi nhận xét - Khi có chữ viết hoa T, muốn có chữ Th ta làm nào? - HS nêu cách nối chữ viết hoa T chữ h - GV yêu cầu HS viết chữ Th - HS viết bảng - Yêu cầu HS viết chữ hoa Th, L sau chỉnh sửa lỗi cho HS - HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng 2.3 Hướng dẫn viết từ ứng dụng a) Giới thiệu từ ứng dụng - Gọi HS đọc từ ứng dụng - HS đọc: Thăng Long - Hỏi: Thăng Long tên cũ địa danh nào? - Thăng Long tên cũ Thủ đô Hà Nội - Giới thiệu: Thăng Long tên cũ Thủ đô Hà Nội vua Lý Thái Tổ đặt Theo sử sách rời kinh từ Hoa Lư (Ninh Bình) thành Đại La (nay Hà Nội), Lý Thái Tổ mơ thấy rồng vàng bay lên, vua đổi tên Đại La thành Thăng Long - HS lắng nghe b) Quan sát nhận xét + Trong từ ứng dụng chữ có chiều + Chữ T, L, h, g cao li rưỡi, chữ cao nào? lại cao li + Khoảng cách chữ chừng nào? + Bằng chữ o c) Viết bảng - Yêu cầu HS viết từ ứng dụng Thăng - HS lên bảng viết HS lớp viết Long GV chỉnh sửa chữ viết cho HS vào nháp 2.4 Hướng dẫn viết câu ứng dụng a) Giới thiệu câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng - HS đọc: Thể dục thường xuyên nghìn viên thuốc bổ - Câu ứng dụng khuyên điều gì? - Khuyên phải chăm tập thể dục - Giải thích: Năng tập thể dục làm cho người khỏe mạnh uống nhiều thuốc bổ b) Quan sát nhận xét - Trong câu ứng dụng chữ có chiều cao nào? - Chữ T, h, g, y, b cao li rưỡi, chữ d cao li, chữ t cao li rưỡi, chữ lại cao li c) Viết bảng - Yêu cầu HS viết từ: Thể dục - HS lên bảng viết HS lớp viết vào bảng 2.6 Giải lao - GV cho HS tập động tác thể dục - HS lớp thể dục chỗ chỗ làm giảm căng thẳng mệt mỏi 2.5 Hướng dẫn viết vào Tập viết - Cho HS xem viết mẫu Tập viết 3, tập hai - HS theo dõi vào Tập viết - Yêu cầu HS có tư ngồi viết - HS ngồi viết tư trước tiến hành viết vào - GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS - HS viết: dòng chữ Th, cỡ nhỏ; dòng chữ L, cỡ nhỏ; dòng Thăng Long, cỡ nhỏ; - Thu vở, nhận xét chấm điểm viết HS dòng câu ứng dụng, cỡ nhỏ Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt nhắc nhở HS cịn có thái độ học tập chưa tốt - Dặn HS nhà hoàn thành viết Tập viết 3, tập hai học thuộc từ, câu ứng dụng - HS lắng nghe PHỤ LỤC Bài soạn dạy: Ngày soạn: Ngày giảng: Môn: Tập viết (lớp 3) Tiết: Ôn chữ hoa: T (tiếp theo) I Mục tiêu  Viết đẹp chữ viết hoa: T (Tr)  Viết đúng, đẹp cỡ chữ nhỏ tên riêng Trường Sơn câu ứng dụng: Trẻ em búp cành Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan II Đồ dùng dạy học  Mẫu chữ viết hoa T (Tr)  Tên riêng câu ứng dụng viết sẵn bảng lớp III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra cũ - Thu số HS để chấm nhà - Gọi HS đọc thuộc từ câu ứng dụng tiết trước - HS đọc: Thăng Long Thể dục thường xuyên nghìn viên thuốc bổ - Gọi HS lên bảng viết từ: Thăng - HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng Long, Thể dục - Chỉnh sửa lỗi cho HS - Nhận xét chấm Dạy học 2.1 Giới thiệu - Trong tiết tập viết em ơn lại cách viết hoa chữ Tr có từ câu ứng dụng 2.2 Hướng dẫn viết chữ viết hoa + Trong tên riêng câu ứng dụng + Có chữ hoa T (Tr), S, B có chữ hoa nào? - GV yêu cầu HS viết hoa chữ Tr vào bảng - HS viết bảng, lớp viết vào bảng - GV yêu cầu HS nhận xét viết HS bảng bạn ngồi cạnh - HS quan sát nhận xét viết - GV hỏi HS viết chữ đẹp: Em viết chữ Tr nào? - HS nêu cách viết, lớp theo dõi, nhận xét - GV nhận xét viết HS, chọn HS viết chưa đẹp, yêu cầu HS viết đẹp giúp đỡ bạn - HS đổi chỗ ngồi, HS viết đẹp kèm HS viết chưa đẹp viết lại chữ Tr - Yêu cầu HS viết hoa Tr, S, B, GV chỉnh sửa lỗi cho HS - HS lên bảng viết Cả lớp viết vào bảng 2.3 Hướng dẫn viết từ ứng dụng a) Giới thiệu từ ứng dụng - Gọi HS đọc từ ứng dụng - Giới thiệu: Trường Sơn tên dãy núi kéo dài từ miền Trung dài gần 1000 ki – lô – mét Trong kháng chiến chống Mĩ, đường mịn Hồ Chí Minh chạy theo dãy Trường Sơn, đường đưa đội vào miền Nam đánh giặc Mỹ Nay theo đường mịn Hồ Chí Minh, làm đường quốc lộ 1B nối miền Tổ quốc ta - HS đọc: Trường Sơn b) Quan sát nhận xét + Trong từ ứng dụng chữ có chiều cao nào? + Chữ T, S, g cao li rưỡi, chữ r cao 1,25 li, chữ lại cao li + Khoảng cách chữ chừng nào? + Bằng chữ o c) Viết bảng - Yêu cầu HS viết từ ứng dụng Trường Sơn GV chỉnh sửa chữ viết cho HS - HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp 2.4 Hướng dẫn viết câu ứng dụng a) Giới thiệu câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng - HS đọc: Trẻ em búp cành Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan - Giải thích: Câu thơ thể tình cảm yêu thương Bác Hồ với thiếu nhi: Bác xem trẻ thơ lứa tuổi măng non búp cành Bác khuyên trẻ em phải chăm ngoan, chăm học - HS lắng nghe b) Quan sát nhận xét Trong câu ứng dụng chữ có chiều cao nào? - Chữ T, B, h, b, l cao li rưỡi, chữ p cao li, chữ t cao li rưỡi, chữ r cao 1,25 li, chữ lại cao li c) Viết bảng - Yêu cầu HS viết từ: Trẻ em, Biết - HS lên bảng viết HS lớp viết vào bảng 2.5 Giải lao tiết học - GV cho HS thể dục chỗ động tác xoay khớp cổ, cổ tay, cổ chân - HS thực động tác thể dục vận động chỗ 2.6 Hướng dẫn viết vào Tập viết - Cho HS xem viết mẫu Tập viết 3, tập hai - GV cho HS nhắc lại tư ngồi viết cho khoa học - GV yêu cầu HS thực viết vào - đến HS nhắc lại tư ngồi viết - HS viết: dòng chữ Tr, cỡ nhỏ; dòng chữ S, B, cỡ nhỏ; dòng Trường Sơn, cỡ nhỏ; - GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS dòng câu ứng dụng, cỡ nhỏ - Thu, nhận xét chấm CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học, chữ viết HS - HS lắng nghe - Dặn HS nhà hoàn thành viết Tập viết 3, tập 2, học thuộc từ câu ứng dụng PHỤ LỤC Phiếu điều tra thực trạng luyện viết cho HS (Dành cho GV) Họ tên: Dân tộc: Quê quán: Giảng dạy lớp: Số năm công tác: Trình độ: Kính mời thầy (cơ) tham gia giảng dạy trả lời câu hỏi sau (khoanh tròn vào phương án mà thầy cô lựa chọn) Câu 1: Theo thầy (cô), Tập viết so với phân môn khác môn Tiếng Việt phân môn nào? A Rất quan trọng B Bình thường C Khơng quan trọng Câu 2: Khi dạy Tập viết, thầy (cô) thường gặp khó khăn nào? A Giới thiệu cách viết B Viết liền nét C Uốn nắn tư viết Câu 3: Khi dạy Tập viết, thầy (cô) thường sử dụng đồ dùng trực quan nào? A Mẫu chữ B Bảng gài C Bảng phụ Câu 4: Thầy (cô) thường sử dụng phương pháp dạy học dạy Tập viết? A Phương pháp trực quan B Phương pháp đàm thoại gợi mở C Phương pháp luyện tập Câu 5: Ngồi Tập viết, thầy (cơ) cịn ý luyện viết cho học sinh nào? A Dạy môn học khác B Truy đầu C Sinh hoạt tập thể Câu 6: Khi dạy Tập viết cho HS lớp trường, thầy (cô) thấy thuận lợi khó khăn gì? Thuận lợi: Khó khăn:…………………………………………… ………………………………………………………… Em xin chân thành cảm ơn hợp tác thầy cô giáo ! PHỤ LỤC Phiếu điều tra thực trạng học tập viết học sinh (Dành cho HS) Họ tên: Dân tộc: Quê quán: Lớp: Trường: Xin mời em tham gia trả lời câu hỏi sau (khoanh tròn vào phương án mà em lựa chọn) Câu Em có thích học phân mơn Tập viết khơng? A Rất thích B Bình thường C Khơng Câu 2: Khi học Tập viết, em có tài liệu học tập nào? A Sách giáo khoa B Vở Tập viết C Vở luyện viết thêm Câu 3: Ngoài kiểu chữ đứng nét đều, em có thường xuyên luyện viết thêm kiểu chữ khác không? A Hay luyện viết thêm B Thỉnh thoảng C Khơng Câu 4: Ngồi luyện viết lớp, em có thường xun luyện viết nhà khơng? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Câu 5: Em có thích luyện viết thêm kiểu chữ nghiêng, nét nét đậm khơng? A Rất thích B Bình thường C Khơng thích Cảm ơn em tham gia trả lời câu hỏi! PHỤ LỤC Phiếu tổng hợp kết kỹ viết chữ kiểu chữ viết học sinh Bảng1: Các kỹ viết chữ học sinh qua viết 3A1 STT 3A2 Một số chuẩn cần đạt Đạt % Đạt % Khởi điểm 23/30 76,7 24/30 80 Đúng hình dáng 23/30 76,7 24/30 80 Đúng quy trình viết 15/30 50 18/30 63,4 Viết liền nét 12/40 40 13/30 43,3 Viết 15/30 50 16/30 53,3 Về tư viết 13/30 43,3 12/40 40 Bảng 2: Kiểu chữ viết học sinh qua viết Lớp 3A1 STT Lớp 3A2 Kiểu chữ SL % SL % Chữ đứng nét 10/30 33,3 9/30 30 Chữ nghiêng nét 15/30 50 16/30 53,3 Chữ đứng, nét nét đậm 3/30 10 3/30 10 Chữ nghiêng, nét nét đậm 2/30 6,7 2/30 6,7 PHỤ LỤC Phiếu tổng hợp kết điều tra thực trạng luyện viết cho học sinh Câu 1: Theo thầy (cô), Tập viết so với môn học khác môn Tiếng Việt phân môn nào? STT Mục đích Rất quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Số lượng 12/15 3/15 0/15 Tỉ lệ 80% 20% 0% Câu 2: Khi dạy Tập viết thầy (cơ) thường gặp khó khăn nào? GV STT SL Khó khăn % Giới thiệu cách viết 5/15 33,3 Viết liền nét 4/15 26,7 Uốn nắn tư viết 6/15 40 Câu 3: Khi dạy Tập viết thầy (cô) thường sử dụng đồ dùng trực quan nào? GV STT Trực quan SL % Mẫu chữ 15/15 100 Bảng gài 15/15 100 Bảng phụ 7/15 41,6 Câu 4: Thầy (cô) thường sử dụng phương pháp dạy Tập viết? STT GV SL Phương pháp % Trực quan 15/15 100 Đàm thoại gợi mở 15/15 100 Luyện tập 15/15 100 Câu 5:Ngồi Tập viết, thầy (cơ) cịn ý luyện viết cho học sinh nào? STT Các hoạt động Số lượng Tỉ lệ Dạy môn học khác 2/15 6,7 Truy đầu 10/15 83,3 Sinh hoạt tập thể 8/15 66,7 Câu 6: Khi dạy Tập viết cho HS lớp trường, thầy (cơ) thấy có thuận lợi khó khăn gì? Thuận lợi: Hầu hết GV cho HS lớp trường có khả viết tương đối tốt: đảm bảo tốc độ viết, chữ viết rõ ràng, dễ đọc Khó khăn: 9/15 GV khẳng định HS gặp khó khăn rèn kĩ viết liền nét tư ngồi viết PHỤ LỤC Phiếu tổng hợp kết điều tra thực trạng học tập viết học sinh Câu 1: Em có thích học phân môn Tập viết không? Đối tượng STT Lớp 3A1 Lớp 3A2 Mức độ SL % SL % Rất thích 17/30 56,7 17/30 56,7 Bình thường 12/30 40 10/30 33,3 Không 1/30 3,3 3/30 10 Câu 2: Khi học Tập viết, em có tài liệu học tập nào? Đối tượng STT Lớp 3A1 Các tài liệu Lớp 3A2 SL % SL % Sách giáo khoa 30/30 100 30/30 100 Vở Tập viết 30/30 100 30/30 100 Vở luyện viết thêm 10/30 33,3 8/30 26,6 Câu 3: Ngoài kiểu chữ đứng nét đều, em có thường xuyên luyện viết thêm kiểu chữ khác không? Đối tượng STT Lớp 3A1 Lớp 3A2 Mức độ SL % SL Hay luyện viết thêm 15/30 50 13/30 43,3 Thỉnh thoảng 8/30 26,6 10/30 33,3 Khơng 7/30 23,4 7/30 23,4 % Câu 4: Ngồi luyện viết lớp, em có thường xuyên luyện viết nhà không? Đối tượng STT Lớp 3A1 Mức độ Lớp 3A2 SL % SL % Thường xuyên 15/30 50 17/30 56,7 Thỉnh thoảng 12/30 40 10/30 33,3 Không 3/30 10 3/30 10 Câu 5: Em có thích luyện viết thêm kiểu chữ nghiêng, nét nét đậm không? STT Đối tượng Lớp 3A1 Lớp 3A2 Mức độ SL % SL % Rất thích 17/30 56,7 17/30 56,7 Bình thường 10/30 33,3 8/30 26,6 Không 3/30 10 5/30 16,7 ... đạt 3A1 3A2 Đạt % Đạt % Khởi điểm 28 /30 93, 3 28 /30 93, 3 Đúng hình dáng 28 /30 93, 3 25 /30 83, 3 Đúng quy trình viết 25 /30 83, 3 17 /30 56,7 Viết liền nét 16 /30 53, 3 6 /30 16 ,7 Viết 22 /30 73, 3 10 /30 33 ,3. .. TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC PHẠM THỊ VÂN ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP LUYỆN VIẾT CHỮ NGHIÊNG, NÉT THANH NÉT ĐẬM CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HƯNG LỤC NAM - BẮC GIANG Chuyên ngành: Phương pháp dạy học. .. Tiểu học Đông Hưng 1, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang - Đề xuất số biện pháp luyện viết kiểu chữ nghiêng, nét nét đậm cho HS Trường Tiểu học Đông Hưng 1, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang - Thiết kế số

Ngày đăng: 07/06/2014, 16:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan