KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ TỪ LOẠI CHO HỌC SINH LỚP 4

68 2.9K 25
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ TỪ LOẠI CHO HỌC SINH LỚP 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 1 2. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................... 2 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu ................................................................ 2 4. Phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................... 3 5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 3 6. Giả thuyết khoa học ........................................................................................ 4 7. Cấu trúc của khoá luận ................................................................................... 4 PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................... 5 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN ........................... 5 1.1. Cơ sở lí luận ................................................................................................ 5 1.1.1. Vị trí - nhiệm vụ của dạy học các dạng bài tập về từ loại cho học sinh lớp 4 ......................................................................................................................... 5 1.1.2. Nội dung chương trình và sách giáo khoa Luyện từ và câu lớp 4 ............. 7 1.1.3. Cấu trúc của phần từ loại danh từ, động từ, tính từ lớp 4 .......................... 8 1.1.4. Kiến thức về từ loại danh từ, động từ, tính từ lớp 4................................... 9 1.1.5. Qui trình tổ chức dạy học các dạng bài tập về từ loại ở lớp 4 .................. 13 1.2. Cơ sở thực tiễn .......................................................................................... 15 1.2.1. Khảo sát thực trạng dạy học các dạng bài tập về từ loại (danh từ, động từ, tính từ) ở lớp 4 Trường Tiểu học Thị trấn Thuận Châu – Sơn La ..................... 15 1.2.2. Kết quả khảo sát ..................................................................................... 16 Tiểu kết chương 1 ............................................................................................ 20 CHƯƠNG 2. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC DẠNG BÀI TẬP TỪ LOẠI DANH TỪ, ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ CHO HỌC SINH LỚP 4 .... 21 2.1. Hướng dẫn học sinh nghiên cứu, thực hiện bài tập ở trên lớp .................... 21 2.2. Hướng dẫn học sinh phân tích từ loại danh từ, động từ, tính từ nhằm phát huy năng lực tư duy cho học sinh ..................................................................... 23 2.3. Hướng dẫn thực hành luyện tập các bài có dạng về tính từ, động từ, danh từ ......................................................................................................................... 24 2.4. Sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở để hình thành kiến thức về từ loại danh từ, động từ, tính từ cho học sinh............................................................... 26 2.5. Sử dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề ......................................... 28 2.6. Sử dụng phương pháp trực quan trong dạy học danh từ, động từ, tính từ ......... 29 2.7. Tổ chức giảng dạy theo trình độ học tập của học sinh nhằm phát huy tính dân chủ trong giờ học ....................................................................................... 30 Tiểu kết chương 2 ............................................................................................ 33 CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ VÀ THỂ NGHIỆM .............................................. 35 3.2. Thiết kế giáo án mẫu ................................................................................. 35 3.3. Thể nghiệm ............................................................................................... 35 3.3.1. Mục đích thể nghiệm .............................................................................. 35 3.3.2. Địa điểm và thời gian thể nghiệm ........................................................... 35 3.3.3. Đối tượng và chủ thể thể nghiệm ............................................................ 36 3.3.4. Tổ chức thể nghiệm ................................................................................ 36 3.3.5. Kết quả thể nghiệm ................................................................................. 37 3.3.6. Kết luận rút ra từ thể nghiệm .................................................................. 38 Tiểu kết chương 3 .............................................................................................. 38 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 39 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nhận thức được tầm quan trọng của tiếng Việt trong sự nghiệp giáo dục con người. Từ xa xưa ông cha ta đã sử dụng nó một cách tự giác nhằm để giáo dục trẻ nhỏ. Khi chưa có nhà trường, trẻ được giáo dục trong gia đình và ngoài xã hội. Từ thuở nằm nôi, các em được bao bọc trong tiếng hát ru của mẹ, của bà, lớn lên

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ DUNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ TỪ LOẠI CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ DUNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ TỪ LOẠI CHO HỌC SINH LỚP Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tiếng Việt KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS Trần Thị Thanh Hồng Sơn La, năm 2013 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo hướng dẫn TS.Trần Thị Thanh Hồng – Trưởng khoa Tiểu học – Mầm non, Trường Đại học Tây Bắc, người tận tình giúp đỡ em trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Tiểu học – Mầm non người trực tiếp giảng dạy, trang bị cho em kiến thức quý báu trình học tập, rèn luyện Xin cảm ơn thầy cô giáo em học sinh lớp Trường Tiểu học Thị Trấn Thuận Châu – Sơn La tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực nghiên cứu khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tập thể lớp K50 – ĐHGD Tiểu học, gia đình bạn bè ln quan tâm, động viên nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2013 Người thực Nguyễn Thị Dung MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc khoá luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Vị trí - nhiệm vụ dạy học dạng tập từ loại cho học sinh lớp 1.1.2 Nội dung chương trình sách giáo khoa Luyện từ câu lớp 1.1.3 Cấu trúc phần từ loại danh từ, động từ, tính từ lớp 1.1.4 Kiến thức từ loại danh từ, động từ, tính từ lớp 1.1.5 Qui trình tổ chức dạy học dạng tập từ loại lớp 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 15 1.2.1 Khảo sát thực trạng dạy học dạng tập từ loại (danh từ, động từ, tính từ) lớp Trường Tiểu học Thị trấn Thuận Châu – Sơn La 15 1.2.2 Kết khảo sát 16 Tiểu kết chương 20 CHƯƠNG BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC DẠNG BÀI TẬP TỪ LOẠI DANH TỪ, ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ CHO HỌC SINH LỚP 21 2.1 Hướng dẫn học sinh nghiên cứu, thực tập lớp 21 2.2 Hướng dẫn học sinh phân tích từ loại danh từ, động từ, tính từ nhằm phát huy lực tư cho học sinh 23 2.3 Hướng dẫn thực hành luyện tập có dạng tính từ, động từ, danh từ 24 2.4 Sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở để hình thành kiến thức từ loại danh từ, động từ, tính từ cho học sinh 26 2.5 Sử dụng phương pháp nêu giải vấn đề 28 2.6 Sử dụng phương pháp trực quan dạy học danh từ, động từ, tính từ 29 2.7 Tổ chức giảng dạy theo trình độ học tập học sinh nhằm phát huy tính dân chủ học 30 Tiểu kết chương 33 CHƯƠNG THIẾT KẾ VÀ THỂ NGHIỆM 35 3.2 Thiết kế giáo án mẫu 35 3.3 Thể nghiệm 35 3.3.1 Mục đích thể nghiệm 35 3.3.2 Địa điểm thời gian thể nghiệm 35 3.3.3 Đối tượng chủ thể thể nghiệm 36 3.3.4 Tổ chức thể nghiệm 36 3.3.5 Kết thể nghiệm 37 3.3.6 Kết luận rút từ thể nghiệm 38 Tiểu kết chương 38 KẾT LUẬN 39 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhận thức tầm quan trọng tiếng Việt nghiệp giáo dục người Từ xa xưa ơng cha ta sử dụng cách tự giác nhằm để giáo dục trẻ nhỏ Khi chưa có nhà trường, trẻ giáo dục gia đình ngồi xã hội Từ thuở nằm nơi, em bao bọc tiếng hát ru mẹ, bà, lớn lên chút câu chuyện kể có tác dụng to lớn, dịng sữa ngào nuôi dưỡng tâm hồn trẻ, rèn luyện em thành người có nhân cách, có sắc dân tộc góp phần hình thành người mới, đáp ứng yêu cầu xã hội thành viên Trong xu phát triển tồn cầu nay, việc phát triển người toàn diện việc thiết yếu Là người Việt Nam sử dụng thục ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ việc thiết thực Mơn Tiếng Việt cấp học nói chung, tiểu học nói riêng, phân mơn Luyện từ câu giúp cho học sinh hình thành phát triển học sinh kỹ sử dụng tiếng Việt Môn Tiếng Việt tập trung thể bốn kỹ (nghe – nói – đọc – viết) Đây kỹ quan trọng để học sinh học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Đồng thời sở để học sinh tiếp thu học tốt môn học khác lớp Thông qua việc dạy học, tiếng việt góp phần rèn luyện thao tác tư Trong môn Tiếng Việt, phân môn Luyện từ câu có nhiệm vụ góp phần cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản tiếng Việt đường qui nạp rèn luyện kỹ dùng từ đặt câu (nói – viết), bên cạnh cịn cung cấp hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hoá, văn học Việt Nam nước ngồi Ngồi phân mơn Luyện từ câu cịn giúp học sinh bồi dưỡng tình u tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt Môn Luyện từ câu góp phần giúp học sinh hình thành nhân cách nếp sống văn hoá người Việt Nam Cùng với phát triển xã hội, giáo dục nhà trường xuất điều tất yếu, đón bước thiếu nhi cắp sách tới trường Cả giới mở trước mắt em Kho tàng văn minh nhân loại chuyển giao từ điều sơ đẳng Quá trình giáo dục thực lúc, nơi, tất môn học Những điều sơ đẳng góp phần quan trọng việc sử dụng ngôn ngữ vào hoạt động giao tiếp học sinh Ngôn ngữ thứ công cụ có tác dụng vơ to lớn Nó diễn tả tất người nghĩ ra, nhìn thấy biết giá trị trừu tượng mà giác quan vươn tới Các mơn học tiểu học có tác dụng hỗ trợ cho nhằm giáo dục toàn diện học sinh phải kể đến Luyện từ câu, phân môn chiếm thời lượng lớn môn Tiếng Việt tiểu học Nó tách thành phân mơn độc lập, có vị trí ngang với phân mơn Tập đọc, Tập làm văn song song tồn với môn học khác Điều thể việc cung cấp vốn từ cho học sinh cần thiết mang tính chất cấp bách nhằm “đầu tư” cho học sinh có sở hình thành ngơn ngữ cho hoạt động giao tiếp chiếm lĩnh nguồn tri thức môn học khác Tầm quan trọng rèn giũa luyện tập nhuần nhuyễn trình giải dạng tập môn Luyện từ câu lớp Trường Tiểu học Thị trấn Thuận Châu - Sơn La trường nằm trung tâm huyện, có sở vật chất điều kiện dạy học tương đối thuận lợi Trường có đội ngũ cán giáo viên có bề dày kinh nghiệm nhiệt tình cơng tác giảng dạy Trong thời gian qua khảo sát học sinh nhận thấy khoảng nửa số học sinh chưa nắm bắt rõ ràng cụ thể loại từ, từ vật, khả phân biệt loại động từ, tính từ, danh từ, sử dụng từ loại để đặt câu Nhằm giúp học sinh học tốt phân môn Luyện từ câu môn Tiếng Việt, phần từ loại Tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp tổ chức dạy học dạng tập từ loại cho học sinh lớp 4” Mục đích nghiên cứu Với đề tài mục đích nghiên cứu sở tìm hiểu vấn đề lý luận thực tiễn để đề xuất biện pháp tổ chức dạy dạng tập phần từ loại Từ vận dụng linh hoạt vào hướng dẫn rèn kỹ làm dạng tập từ loại danh từ, động từ, tính từ cho học sinh cách hiệu Góp thêm biện pháp bồi dưỡng cho học sinh có thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu; có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hố giao tiếp thích học tiếng Việt Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu số biện pháp dạy học dạng tập từ loại danh từ, động từ, tính từ cho học sinh lớp 3.2 Khách thể nghiên cứu Giáo viên:11 giáo viên Học sinh lớp 4: lớp tổng số 48 học sinh Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng việc dạy học phần từ loại danh từ, động từ, tính từ giáo viên học sinh lớp Trường Tiểu học Thị trấn Thuận Châu - Sơn La Phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện thời gian có hạn, tiểu luận cuối khố tơi tập trung vào mảng từ loại cụ thể danh từ, động từ tính từ, động từ? Nhận diện, phân biệt động từ, vận dụng để sử dụng thích hợp loại từ Nhận biết danh từ? Danh từ chung, danh từ riêng, cách viết hoa danh từ; tính từ? Giúp học sinh hiểu nhận biết tính từ, loại tính từ? 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu số vấn đề lý luận phần từ loại (danh từ, động từ, tính từ) phân mơn Luyện từ câu lớp Tìm hiểu tình hình dạy học phần từ loại (danh từ, động từ, tính từ), đề xuất số biện pháp tổ chức dạy tập từ loại (danh từ, động từ, tính từ) cho học sinh lớp Thiết kế mẫu thể nghiệm để rút nhận định biện pháp tổ chức dạy tập từ loại lớp Phương pháp nghiên cứu Để thực khóa luận này, tơi vận dụng phương pháp: Phương pháp nghiên cứu lý luận (đọc tài liệu liên quan) Phương pháp điều tra Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp vấn Phương pháp thể nghiệm Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm Giả thuyết khoa học Tơi giả định phương án mà khóa luận nêu cơng nhận thơng qua tài liệu tham khảo cho giáo viên sinh viên việc giảng dạy tập từ loại (danh từ, động từ, tính từ), đặc biệt giáo viên công tác địa bàn khó khăn, góp thêm tiếng nói vào việc nâng cao hiệu học tập học sinh môn Luyện từ câu theo nội dung chương trình cải cách, nhằm phát triển không ngừng chất lượng giáo dục đào tạo tiểu học Cấu trúc khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận nội dung gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn Cơ sở lý luận, tác giả nghiên cứu vị trí - nhiệm vụ dạy môn Luyện từ câu, nội dung chương trình sách giáo khoa lớp Nghiên cứu cấu trúc, yêu cầu kiến thức qui trình dạy Luyện từ câu Cơ sở thực tiễn, tác giả khảo sát thực trạng dạy học dạng tập từ loại (danh từ, động từ, tính từ) Trường Tiểu học Thị Trấn Thuận Châu – Sơn La, đưa số kết luận Chương 2: Biện pháp tổ chức dạy học dạng tập từ loại danh từ, động từ, tính từ cho học sinh lớp Tác giả đưa số biện pháp tổ chức dạy dạng tập phần từ loại cho học sinh lớp 4: biện pháp hướng dẫn học sinh nghiên cứu, thực tập lớp; phương pháp đàm thoại, gợi mở; hướng dẫn học sinh phân tích từ loại; nêu giải vấn đề; trực quan dạy học danh từ, động từ, tính từ; hướng dẫn thực hành, luyện tập có dạng danh từ, động từ, tính từ; tổ chức giảng dạy theo trình độ học tập học sinh Chương 3: Thiết kế thể nghiệm Tác giả thiết kế mẫu giáo án dạy học số tập từ loại danh từ, động từ, tính từ lớp Khi tiến hành thể nghiệm, tác giả nêu rõ mục đích thể nghiệm, nội dung thể nghiệm tổ chức thể nghiệm Từ đó, tác giả đánh giá kết thực nghiệm đưa kết luận, hồn tất q trình nghiên cứu khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Vị trí - nhiệm vụ dạy học dạng tập từ loại cho học sinh lớp 1.1.1.1.Vị trí dạy học dạng tập từ loại cho học sinh lớp Phân mơn Luyện từ câu có vị trí quan trọng chương trình tiểu học Trước hết Luyện từ câu phần từ loại cung cấp làm giàu vốn từ cho học sinh đặt biệt hệ thống từ ngữ, cung cấp cho học sinh gắn với chủ điểm học Nhằm tăng cường hiểu biết học sinh nhiều lĩnh vực sống Phân môn Luyện từ câu cung cấp kiến thức sơ giản từ câu, rèn kỹ dùng từ đặt câu, sử dụng từ ngữ vào giao tiếp ngày Chính vậy, học sinh làm quen với từ câu từ lớp học với tư cách phân môn độc lập môn Tiếng Việt từ lớp hai, ba Nhiệm vụ chủ yếu việc dạy phân môn Luyện từ câu tiểu học giúp học sinh: Mở rộng vốn từ cung cấp cho học sinh số hiểu biết sơ giản cấu tạo từ, từ loại, câu, dấu câu… Rèn luyện kỹ dùng từ đặt câu, sử dụng dấu câu… Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu, có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hố giao tiếp Phân mơn Luyện từ câu có vị trí quan trọng chương trình tiểu học Trước hết Luyện từ câu cung cấp làm giàu vốn từ cho học sinh đặt biệt hệ thống từ ngữ cung cấp cho học sinh gắn với chủ điểm lớp, nhằm tăng cường hiểu biết học sinh nhiều lĩnh vực sống Phân môn Luyện từ câu phần từ loại cung cấp kiến thức sơ giản từ câu, rèn kỹ dùng từ đặt câu, sử dụng từ ngữ vào giao tiếp ngày Chính vậy, học sinh làm quen với từ câu từ lớp học với tư cách mộn phân môn độc lập Tiếng Việt từ lớp hai đến lp nm đứng đầu nhà n-ớc phong kiến + Lê Lợi ng-ời nh- nào? + Lê Lợi: Tên riêng vị vua mở đầu nhà hậu Lê - GV: Những từ tên chung loại vật nh- sông, vua đ-ợc gọi danh từ chung - Lắng nghe nhắc lại - Những từ tên riêng vật định nh- Cửu Long, Lê Lợi gọi danh từ riêng Bài tËp 3: - Gäi hs ®äc y/c - hs ®äc to, c¶ líp theo dâi - Y/c hs th¶o luận cặp đôi trả lời câu hỏi - Thảo luận trả lời câu hỏi - Gi HS tr lời, HS khác nhận xét, bổ sung + Tªn chung để dòng n-ớc chảy t-ơng đối lớn: sông không viết hoa, tên riêng dòng sông cụ thể: Cửu Long viết hoa + Tên chung để ng-ời đứng đầu nhà n-ớc phong kiến (vua) không viết hoa Tên riêng vị vua cụ thể (Lê Lợi) viÕt hoa GV kÕt luËn: Danh từ riªng chØ ng-êi, địa danh cụ thể luôn phải viết hoa - Lắng nghe *PhÇn ghi nhí: - Hỏi: + Thế danh từ chung, danh từ riêng? Lấy ví dụ - Danh từ chung tên loại vật: sông, núi, quan, vua, chúa, cô giáo, học sinh,… - Danh từ riêng tên riêng vật: sông Hồng, sông Đà, núi Thái Sơn,… - Khi viết danh từ riêng cần lưu ý điều gì? - Danh từ riêng luôn viết hoa - Gäi hs đọc phần ghi nhí, nhắc học sinh đọc thầm thuc ti lp - hs đọc, lớp đọc thầm c Luyện tập: Bài tập 1: - Gọi hs đọc y/c nội dung - 1hs c, c lp c thm - Phát giấy, bút cho nhóm y/c hs thảo luận nhóm viết vào giấy - Thảo luận, hoàn thành phiếu - Gọi đại diện nhóm lên trình bày nhóm khác nxét, bổ sung - Các nhóm cử đại diện trình bày - Gv nxét để có phiếu - Hs chữa theo phiếu + Danh từ chung gồm từ nào? - Danh từ chung gồm: núi, dòng, sông, dÃy, mặt, sông, ánh, nắng, d-ơng, dÃy, nhà, trái, phải, - Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên, Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ - GV hi: + Ti em xếp từ dãy vào danh từ chung? - Vì dãy từ chung núi nối tiếp, liền + Vì từ Thiên Nhẫn xếp vào danh từ riêng? - Vì Thiên Nhẫn tên riêng dãy núi va viết hoa - GV nxÐt chung Bµi tËp 2: - Gäi hs ®äc y/c - hs ®äc, c¶ líp theo dâi - Y/c 2, hs viÕt b¶ng líp, c¶ líp viết bảng vào viết họ tên bạn nam, bạn nữ - 2, hs viết bảng, lớp viết vào tên bạn nam, bạn gái + Nguyễn Huy Hoàng, Lê Công Minh, Nguyễn Tuấn C-ờng + Hà Ph-ơng Thảo, Đào Quỳnh Trang, Lê Nguyệt Hà - Gọi hs nxét bạn bảng - Hc sinh nhn xột - GV hỏi: + Họ tên bạn danh - Họ tên danh từ riêng ng-ời cụ thể nên phải viết từ chung hay danh từ riêng? Vì sao? hoa - GV: Tên ng-ời em phải viết hoa họ tên - Lắng nghe Củng cố, dặn dò - Thế danh từ chung? - Hs trả lời - Thế danh từ riêng? Lắng nghe ghi nhí - NhËn xÐt giê häc - DỈn vỊ häc thuéc bµi vµ viÕt vµo vë 10 danh tõ chung đồ dùng, 10 danh từ riêng ng-ời địa danh GIO N Ngày soạn: Ngày giảng: Bi: Cách viết tên ng-ời - tên địa lý việt nam I Mục tiêu - Nắm đ-ợc quy tắc viết hoa tên ng-ời, tên địa lý Việt Nam - Biết vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên ng-ời tên địa lý Việt Nam để viết số tên riêng Việt Nam - Biết viết tên ng-ời, tên địa lý Việt Nam II Đồ dùng dạy học Giáo viên: Bản đồ hành địa ph-ơng, giấy khổ to bút dạ, phiếu kẻ sẵn hai cột tên ng-ời, tên địa ph-ơng Học sinh: Sách môn học III Ph-ơng pháp dy hc Giảng giải, đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận, luyện tập IV Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giỏo viờn Hoạt động hc sinh n định tổ chức Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh Cả lớp hát, lấy sách môn Kiểm tra cũ - Yêu cầu hs lên bảng đặt câu hs đặt câu với từ : tự trọng, tự hào, tự tin, tự kiêu - Hs thùc hiÖn y/c - Gọi học sinh nhận xét - Học sinh nhận xét - GV nxÐt - ghi điểm cho hs Dạy a Giới thiệu bµi: - Hỏi: Khi viết, ta cần phải viết hoa trường hợp nào? - Bài học hôm giúp em nắm vững vận dụng quy tắc viết - Khi viết, ta cần viết hoa chữ đầu câu, tên riêng người, tên địa danh hoa GV ghi đầu lên bảng - Hs ghi đầu vào b Tìm hiểu bài: Ví dụ: - GV viết sẵn bảng lớp Y/c hs quan sát nxét cách viết - Quan sát, nxét cách viết + Tên ng-ời: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Th Minh Khai - Tên ng-ời, tên địa lý đ-ợc viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên + Tên địa lý: Tr-ờng Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Tây + Tên riêng gồm tiếng? Mỗi tiếng cần viết ntn? - Tiếng riêng th-ờng gồm một, hai ba tiếng trở lên Mỗi tiếng đ-ợc viết hoa chữ đầu tiếng + Khi viết tên ng-ời, tên địa lý Việt Nam ta cần phải viết nh- nào? - Khi viết tên ng-ời, tên địa lý Việt Nam, cần viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên *Phần ghi nhớ: - Y/c hs đọc phần ghi nhớ - hs lần l-ợt đọc to tr-ớc lớp, lớp đọc thầm theo - Phát phiếu kẻ sẵn cột cho nhãm - Hs nhËn phiÕu vµ lµm bµi - Y/c nhóm dán phiếu lên bảng nhóm khác nxét, bổ sung - Trình bày phiếu, nxét bổ sung Tên địa lý Nguyễn Thu Thảo Sơn La Mai Sơn Lò Bảo Quyên Hà Nội Nguyễn Thị Hạnh Quảng Bình Lê Anh Tuấn + Tên ng-ời Việt Nam gồm thành phần nào? Khi viết ta cần ý điều gì? Tên ng-ời Hoàng Minh Tú - HÃy viết tên ng-ời, tên địa lý vào bảng sau: Cửu Long - Th-ờng gồm: họ, tên đệm (tên lót) tên riêng Khi viết ta cần ý phải viết hoa chữ đầu tiếng phận tên ng-ời c Luyện tập: Bài tập 1: - Gọi hs đọc y/c - Y/c hs tự làm bài, viết tên địa gia đình - Gọi hs nxét - hs đọc to, lớp theo dõi - hs lên bảng viết Hs d-ới lớp làm vào - Hs nxét bạn viết + Mai Hải Linh, tiểu khu 17, Mai Sơn - Sơn La + Trần Nam Hải - thị trấn Hát Lót Mai Sơn - GV nxét, dặn hs ghi nhớ cách viết hoa viết địa Bài tập 2: - Gọi hs đọc y/c - Y/c hs tự làm - hs đọc y/c, lớp lắng nghe - Gọi hs nxét cách viết bạn - hs lên bảng viết, lớp viết vào - Nxét bạn viết bảng + Xóm Chùa, thôn Trà D-ơng, xà Tống Trân - Huyện Phù Cừ, tỉnh H-ng Yên - Gäi hs nxÐt - Y/c hs nãi râ v× lại viết hoa từ mà từ khác lại không viết hoa? Bài tập 3: - Gọi hs đọc y/c + Xà Hát Lót - huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La - Hs nxét bạn viết bảng - Các từ tên riêng phải viết hoa, từ khác tên riêng nên không viết hoa - hs đọc y/c - Y/c hs tự tìm nhãm vµ ghi vµo - Lµm viƯc theo nhãm phiÕu thành cột - Gv treo đồ địa lý tự nhiên - Tìm đồ - Gọi hs lên tỉnh, thành phố nơi em - Hs đọc đồ - GV nxét, tuyên d-ơng hs Củng cố, dặn dò - Nêu cách viết danh từ riêng? - Nhận xét học - Dặn hs vẽ học thuộc phần ghi nhớ, làm tập, chuẩn bị sau - Hs nêu lại cách viết,lắng nghe v ghi nh GIO N Ngày soạn: Ngày giảng: Bi: ng từ I Mục tiêu - Nắm đ-ợc ý nghĩa động từ: từ hoạt động, trạng thái ng-ời - Tìm đ-ợc động từ câu văn, đoạn văn - Biết dùng động từ hay, có ý nghĩa nói viết II Đồ dùng dạy học Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn tập phần nxét, giấy khổ to bút dạ, trung minh hoạ trang 94 - sgk Học sinh: Sách môn học III Ph-ơng pháp dy hc Phân tích, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, luyện tập IV Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giỏo viờn Hoạt động hc sinh ổn định tổ chức: Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh Cả lớp hát, lấy sách môn Kiểm tra cũ: - Kiểm tra tập hs - Gọi hs đọc thuộc lòng câu tục ngữ tình sử dụng - Hs đọc thuộc lòng nêu tình hng sư dơng - Gọi học sinh nhận xét - Hc sinh nhn xột - GV nxét ghi điểm cho hs Dạy mới: a) Giới thiệu bài: - Viết câu văn lên bảng: Vua Mi-đát thử bẻ cành sồi, cành liền biến thành vàng - Gọi học sinh đọc câu văn bảng - HS đọc câu văn bảng - Yêu cầu học sinh phân tích câu văn - HS phân tích: Vua/ Mi-đát/ thử/ bẻ/ một/ cành/ sồi, cành/ đó/ liền/ biến/ thành/ vàng - Những từ câu mà em biết danh từ? + Danh từ chung: vua, một, cành, sồi, vàng + Danh từ riêng: Mi-đát - Vậy từ bẻ, biến thành thuộc loại từ nào? Bài học hôm giúp em trả lời câu hỏi ú - HS lng nghe - GV ghi đầu lên bảng - Hs ghi đầu vào b) Tìm hiểu bài: *Phần nhận xét: - Gọi hs đọc phần nxét - hs đọc nối tiếp tËp - Y/c hs th¶o luËn nhãm - Th¶o luận nhóm, ghi ý kiến vào nháp - Gọi hs nêu ý kiến nhóm nhóm khác nxét bỉ sung - Ph¸t biĨu, nxÐt, bỉ sung - GV nxét, kết luận lời giải - Hs chữa (nếu sai) + Các từ hoạt động anh chiến sỹ: nhìn, nghĩ; em thiếu nhi: thấy + Các từ trạng thái vật dòng thác: đổ (hoặc đổ xuống); cờ: bay - Các từ nêu hoạt động, trạng thái ng-ời, vật Đó động từ Vậy động từ gì? - Động từ hoạt động, trạng thái vật *Phần ghi nhớ: - Y/c 3, hs ®äc ghi nhí - Hs ®äc ghi nhí - Vậy từ bẻ, biến thành có động từ khơng? Vì sao? - Bẻ, biến thành động từ bẻ từ hoạt động người, biến thành từ trạng thái vật - Yêu cầu học sinh lấy ví dụ động từ hoạt động, động từ trạng thái c) Lun tËp - VÝ dơ: + Đéng tõ hot ng: ăn cơm, may quần áo, chơi, mỳa, hát, … + Đéng tõ trạng thái: bay l, yờn lng, Bài tập 1: - Gọi hs đọc y/c - hs đọc bài, lớp theo dõi - Phát giấy bút cho nhóm thảo - Nhận đồ dùng học tập thảo luận theo nhóm luận tìm từ - Nhóm xong tr-ớc lên dán phiếu trình bày - Dán phiếu, trình bày nxét - GV nxét, kết luận làm nhất, tìm đ-ợc nhiều từ - Vit vo v bi + Hoạt động nhà: đánh răng, rửa mặt, đánh cốc chén, trông em, quét nhà, t-ới, tập thể dục, nhặt rau, đun n-ớc + Hoạt động tr-ờng: học bài, làm bài, nghe giảng, đọc sách, trực nhật lớp Bài tập 2: - Gọi hs đọc nối tiếp y/c tập - hs đọc y/c - Y/c hs thảo luận cặp đôi - Thảo luận cặp đôi, ghi vào nháp - Gọi hs nxét, trình bày - Hs trình bày, nxét, bổ sung chữa vào tập - GV nxét, kết luận lời giải a) §Õn - yÕt - cho - nhËn - xin, làm - dùi - - lặn b) Mỉm c-êi - -ng thn - thư - bỴ - biÕn - thành - ngắt - thành t-ởng - có Bài tập 3: (Tổ chức trò chơi, xem kịch câm) - Tìm hiểu y/c tập nguyên tắc chơi - hs đọc y/c tập - Treo tranh minh hoạ gọi hs lên bảng tranh mô tả trò chơi - HS lờn bng mụ t + Bạn nam làm động tác cúi gập ng-ời xuống Bạn nữ đoán hoạt động cúi + Bạn nữ làm động tác gối đầu vào tay mắt nhắm lại Bạn nam đoán hoạt động ngủ - Hỏi học sinh hiểu cách chơi chưa - Tổ chức cho hs thi biểu diễn kịch câm - Cho hs hoạt động nhóm - GV gợi ý, hướng dẫn cho tõng nhãm - C¸c nhãm tù biểu diễn hoạt động cử chỉ, động tác Hs biểu diễn động tác Vớ d: + Các động tác học tập: đọc sách viết bài, kẻ vở, cất + Động tác vệ sinh thân môi tr-ờng: đánh răng, rửa mặt, giầy, chải tóc, quột lớp, kê bàn ghế + Động tác vui chơi giải thích: nhy dây, bắn bi, đá bóng - T chc cho tng lượt học sinh thi: nhóm thi, nhóm học sinh - HS thi, nhóm em - GV nxÐt, tun dương nhãm th¾ng cc Cđng cè, dặn dò - Nhận xét tiết học Lắng nghe - Gọi hs đọc lại ghi nhớ HS đọc ghi nhớ - Nhắc hs nhà học bài, làm tập chuẩn bị sau GIO N Ngày soạn: Ngày giảng: Bi : Tính từ I Mục tiêu - Hiểu tính từ - Tìm đ-ợc tính từ đoạn văn - Biết cách sử dụng tính từ nói, viết II Đồ dùng dạy học Bảng lớp kẻ sẵn cột tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt ®éng giáo viên Ho¹t ®éng học sinh Kiểm tra cũ - Gọi HS lên bảng đặt câu có từ bổ sung ý nghĩa cho ®éng tõ - HS thùc hiÖn - Gäi HS đọc tập - HS thực - Gọi HS nhận xét câu bạn đặt bảng, có từ bổ sung ý nghĩa cho động từ chưa? Câu văn có ngữ pháp khơng? Lời văn bạn có hay khơng? - Nhận xét bạn bảng theo tiêu chí nêu - Nhận xét, cho điểm HS Dạy häc bµi míi a Giíi thiƯu bµi Tiết học hơm em tìm hiểu tính từ cách sử dụng tính từ để nói, viết câu văn có hình ảnh hơn, lơi hấp dẫn người đọc, người nghe - Lắng nghe - GV ghi tên đầu - HS mở ghi tên đầu b T×m hiĨu ví dụ - Gäi HS ®äc truyÖn : CËu häc sinh ë Ác - boa - HS ®äc truyện - Gäi HS đọc phần giải - 1HS đọc + Câu chuỵên kĨ vỊ ai? - HS tr¶ lêi: Câu chuyện kể nhà bác học tiếng người Pháp, tên Lu-i Pa-xt - Yêu cầu HS đọc tập - HS đọc - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi vµ lµm bµi - HS ngồi bàn trao i, thảo luận làm vào vở, HS lờn bng lm bi - Gọi HS nhận xét, chữa cho b¹n - Nhận xét, chữa cho bạn bng - Kết luận từ - Nghe sưa a) Tính tình, tư chất cậu bé Lu- i: - HS theo dâi chăm chỉ, giỏi b) Màu sắc vật: - Những cầu: trắng phau - Mái tóc thần Rơ- nê: xám c) Hình dáng, kích thước đặc điểm khác vật: - Thị trấn: nhỏ - Dịng sơng Quy-dăng-xơ: hiền hịa - Những ngơi nhà: nhỏ bé, cổ kính - Da thần Rơ-nê: nhăn nheo - Những vườn nho: con Những tính từ tính tình tư chất - Lắng nghe cậu bé Lu-i hay màu sắc vật hình dáng, kích thước đặc điểm vật gọi tính từ Bài GV viết : lại nhanh nhẹn lên bảng - HS c thnh ting + Từ nhanh nhĐn bỉ sung ý nghÜa cho tõ nµo? + Tõ nhanh nhĐn bỉ sung ý nghÜa cho tõ li + Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng nh- nào? + Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng ®i hoạt bát, nhanh bước - Nh÷ng tõ miêu tả đặc điểm tính chất - Lng nghe vật , hoạt động trạng thái ng-ời, vật đ-ợc gọi tính từ + Thế tÝnh tõ ? - HS tr¶ lêi: Tính từ từ miêu tả đặc điểm, tính chất vật, hoạt động, trạng thái,… *Ghi nhí - Gäi HS ®äc phần ghi nhớ - HS ®äc phần ghi nh - Yờu cu hc sinh đặt câu có tính tõ - HS phát biểu: + Bạn Nam lớp em thơng minh + Em có khăn thêu đẹp + Cô giáo nhẹ nhàng vào lớp + Khu vườn n tĩnh q! c Lun tËp Bµi Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Yêu cầu HS trao đổi làm - Trao ®ỉi vµ lµm bµi - Gäi HS nhËn xÐt ,bỉ sung - NhËn xÐt , bæ sung - KÕt luËn lời giải (gy, gò, cao ,sáng , th-a, bóng , xám, trắng, xanh dài ) - Nghe sửa Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Hi: - HS trả lời + c im: cao, gy, bộo, + Ng-ời bạn ng-ời thân em có đặc điểm gì? Tính tình sao? T- chÊt nh- thấp,… thÕ nµo? + Tính tình: hiền lành, dịu dàng, nhân hậu, chăm chỉ, lười biếng, ngoan ngỗn,… + Tư chất: thơng minh, sáng dạ, khơn ngoan, gii, - Gọi HS đặt câu, GV nhận xét, sa lỗi dùng từ, ngữ pháp cho em - 5-7 HS đặt câu: + Cô giáo em dịu dàng + Bạn Nam học sinh ngoan ngoãn sáng + Bạn Nga mập lớp em + Mẹ em vừa nhân hậu vừa đảm - Gọi học sinh đặt câu nói vật quen thuộc với em có sử dụng tính từ - Ví dụ: + Nhà em nhỏ bé ấm cúng + Khu vườn nhà bà em yên tĩnh + Con sơng q em hiền hịa uốn quanh đồng lúa + Cây bàng sân trường tỏa bóng mát rượi + Chú mèo nhà em tinh nghịch - Yêu cầu HS làm vào - Cả lớp làm vào Củng cố, dặn dò - Hi: Thế tính từ? Cho ví dụ - HS trả lời - NhËn xÐt tiÕt häc - Lắng nghe - Dặn học sinh nhà học thuộc phần ghi nhớ chuẩn bị sau ... pháp tổ chức dạy học dạng tập từ loại danh từ, động từ, tính từ cho học sinh lớp Tác giả đưa số biện pháp tổ chức dạy dạng tập phần từ loại cho học sinh lớp 4: biện pháp hướng dẫn học sinh nghiên... TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ DUNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ TỪ LOẠI CHO HỌC SINH LỚP Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tiếng Việt KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người... Luyện từ câu, giúp học sinh học tốt phần từ loại (danh từ, động từ, tính từ) Tơi đưa số biện pháp tổ chức dạy dạng tập từ loại, biện pháp là: 2.1 Hướng dẫn học sinh nghiên cứu, thực tập lớp Trong

Ngày đăng: 07/06/2014, 16:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan