KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: MỘT SỐ GIẢI PHÁP RÈN KĨ NĂNG NÓI QUA GIỜ KỂ CHUYỆN CHO HỌC SINH LỚP 3 TRƯỜNG TIỂU HỌC LƯƠNG SƠN 1 - THƯỜNG XUÂN - THANH HÓA

61 1.2K 8
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: MỘT SỐ GIẢI PHÁP RÈN KĨ NĂNG NÓI QUA GIỜ KỂ CHUYỆN CHO HỌC SINH LỚP 3 TRƯỜNG TIỂU HỌC LƯƠNG SƠN 1 - THƯỜNG XUÂN - THANH HÓA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. L o chọn đề tài ............................................................................................. 1 2. Lịch sử nghi n cứu vấn đề .............................................................................. 2 3. Mục đ ch và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................. 3 3.1. Mục đích nghiên cứu ................................................................................... 3 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................... 3 4. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................. 4 5. Giả thuyết khoa học ........................................................................................ 4 6. Phương pháp nghi n cứu ................................................................................ 4 7. Đóng góp của đề tài ........................................................................................ 5 8. Cấu trúc của đề tài .......................................................................................... 5 D ........................................................................................................ 6 H 1: SỞ L L TH T ............................................. 6 1. SỞ LÍ LU N ........................................................................................... 6 1.1. ột số hái niệm ......................................................................................... 6 1 1 1 hái niệm gia ti .............................................................................. 6 1.1.2. Khái niệm lời nói à đặc điểm của lời nói ................................................ 7 1.1.3. Khái niệm Kể chuyện à đặc điểm của Kể chuyện .................................... 7 1.2. Những biểu hiện của ĩ năng nói trong hoạt động giao tiếp qua phân môn Kể chuyện lớp 3 ................................................................................................. 9 1.2.1. Biểu hiện của kĩ năng nói tr ng h ạt động giao ti p qua nội dung các ăn bản kể chuyện ..................................................................................................... 9 1.2.2. Biểu hiện của kĩ năng nói tr ng h ạt động giao ti p qua hình thức các câu hỏi, bài tập ....................................................................................................... 10 1.2.3. Biểu hiện của kĩ năng nói tr ng h ạt động giao ti qua hương há , hình thức tổ chức dạy học ................................................................................ 11 1.3. Những yêu cầu khi dạy luyện nói cho học sinh qua phân môn Kể chuyện ..... 11 2. SỞ TH C TI N .................................................................................... 12 2.1. Khảo sát cấu trúc, S K chương trình Kể chuyện lớp 3 .............................. 12 2.1.1. Các thể loại truyện tr ng chương trình Tiểu học .................................... 12 2.1.2.Cấu trúc phân môn Kể chuyện lớp 3 ........................................................ 13 2.2. Những kiến thức, ĩ năng được cung cấp qua phân môn Kể chuyện .......... 16 2.2.1. Những ki n thức được cung cấp qua phân môn Kể chuyện ..................... 16 2.2.2. Những kĩ năng được cung cấp qua phân môn Kể chuyện ........................ 17 2.3. Thực trạng dạy - học r n ĩ năng nói ua phân môn Kể chuyện lớp 3 ............. 19 2 3 1 ục đích khả át ................................................................................... 19 2 3 2 i tượng khả át ................................................................................. 19 2 3 3 ội ung khả át ................................................................................... 19 2 3 ác hương há khả át ..................................................................... 19 2 3 5 h n tích k t quả .................................................................................... 20 T K T H 1 ................................................................................... 24 H 2: T S PH P K H H S H L P 3 PH K H ......................................................... 25 2.1. n ĩ năng nói ua hình thức ể chu ện theo tranh .................................. 25 2.1.1.Khái niệm ................................................................................................ 25 2.1.2. Tầm quan trọng ...................................................................................... 25 2 1 3 Ưu, nhược điểm ...................................................................................... 26 2.1.4. Cách thức thực hiện ................................................................................ 26 2.2. n ĩ năng nói ua hình thức ể chu ện ng gợi ý ................................. 28 2.2.1. Khái niệm ............................................................................................... 28 2.2.2. Tầm quan trọng ...................................................................................... 28 2 2 3 Ưu, nhược điểm ...................................................................................... 28 2.2.4. Cách thức thực hiện ................................................................................ 29 2. . n ĩ năng nói ua hình thức ể theo ời của một nhân vật ...................... 31 2.3.1. Khái niệm ............................................................................................... 31 2.3.2. Tầm quan trọng ...................................................................................... 31 2 3 3 Ưu, nhược điểm ...................................................................................... 31 2.3.4. Cách thực hiện ....................................................................................... 31 2. . n u ện ĩ năng nói ua hình thức ể chu ện phân vai .......................... 32 2.4.1. Khái niệm ............................................................................................... 32 2.4.2. Tầm quan trọng ...................................................................................... 33 2 3 Ưu, nhược điểm ...................................................................................... 33 2.4.4. Cách thức thực hiện ................................................................................ 33 2. . n u ện ĩ năng nói ua hình thức thi ể chu ện.................................... 35 2.5.1. Khái niệm ............................................................................................... 35 2.5.2. Tầm quan trọng ...................................................................................... 35 2 5 3 Ưu, nhược điểm ...................................................................................... 35 2.5.4. Cách thức thực hiện ................................................................................ 35 T K T H 2 ................................................................................... 37 H : TH T K TH H ...................................................... 38 3.1. Mục đ ch, ý nghĩa của thực nghiệm ........................................................... 38 .2. Địa điểm, đối tượng, thời gian thực nghiệm............................................... 38 3.3. Nội ung và phương pháp thực nghiệm ..................................................... 39 3.4. Kết quả thực nghiệm ................................................................................. 39 3.5. Một số giáo án dạy luyện nói trong phân môn Kể chuyện ớp 3 ................ 41 3.5.1 Giáo án 1 ................................................................................................. 42 3.5.2. Giáo án 2 ................................................................................................ 46 TI U K T H ................................................................................... 49 K T LU N ...................................................................................................... 50 1 MỞ ĐẦU 1. L do chọn đề tài 1.1. Trong xu hướng chung của thế giới, khi cuộc cách mạng khoa học phát triển như vũ ão éo theo những tha đổi lớn trong đời sống kinh tế xã hội, khi thế giới đang ước vào thời đại toàn cầu hoá và phát triển bền vững, ngành

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÙI THỊ THU HIỀN MỘT SỐ GIẢI PHÁP RÈN KĨ NĂNG NÓI QUA GIỜ KỂ CHUYỆN CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC LƯƠNG SƠN THƯỜNG XUÂN - THANH HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÙI THỊ THU HIỀN MỘT SỐ GIẢI PHÁP RÈN KĨ NĂNG NÓI QUA GIỜ KỂ CHUYỆN CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC LƯƠNG SƠN THƯỜNG XUÂN - THANH HÓA Chuyên ngành: Phương pháp Tiếng Việt KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: Ths Nguyễn Thùy Dung Sơn La, năm 2013 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, giáo tận tình giúp đỡ em Đặc biệt cô giáo Th.S Nguyễn Thùy Dung, người trực tiếp hướng dẫn em suốt trình thực khóa luận Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới phòng Đào tạo - trường Đại học Tây Bắc Ban chủ nhiệm khoa Tiểu học - Mầm non tạo điều kiện giúp đỡ em Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo em học sinh trường Tiểu học Lương Sơn 1- huyện Thường Xuân - tỉnh Thanh Hóa giúp đỡ tơi q trình khảo sát thực tế thực nghiệm dạy học Em xin cảm ơn thư viện trường Đại học Tây Bắc tạo điều kiện thuận lợi cho mượn tài liệu để nghiên cứu hoàn thành đề tài Chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2013 Sinh viên Bùi Thị Thu Hiền DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DH: Dạy học HĐDH: Hoạt động dạy học HS: Học sinh HSTH: Học sinh Tiểu học GV: Giáo viên GD: Giáo dục SGK: Sách giáo khoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 L o chọn đề tài Lịch sử nghi n cứu vấn đề Mục đ ch nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghi n cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài D H 1: SỞ L L TH T SỞ LÍ LU N 1.1 ột số hái niệm 111 hái niệm gia ti 1.1.2 Khái niệm lời nói đặc điểm lời nói 1.1.3 Khái niệm Kể chuyện đặc điểm Kể chuyện 1.2 Những biểu ĩ nói hoạt động giao tiếp qua phân môn Kể chuyện lớp 1.2.1 Biểu kĩ nói tr ng h ạt động giao ti p qua nội dung ăn kể chuyện 1.2.2 Biểu kĩ nói tr ng h ạt động giao ti p qua hình thức câu hỏi, tập 10 1.2.3 Biểu kĩ nói tr ng h ạt động giao ti qua hương há , hình thức tổ chức dạy học 11 1.3 Những yêu cầu dạy luyện nói cho học sinh qua phân môn Kể chuyện 11 SỞ TH C TI N 12 2.1 Khảo sát cấu trúc, S K chương trình Kể chuyện lớp 12 2.1.1 Các thể loại truyện tr ng chương trình Tiểu học 12 2.1.2.Cấu trúc phân môn Kể chuyện lớp 13 2.2 Những kiến thức, ĩ cung cấp qua phân môn Kể chuyện 16 2.2.1 Những ki n thức cung cấp qua phân môn Kể chuyện 16 2.2.2 Những kĩ cung cấp qua phân môn Kể chuyện 17 2.3 Thực trạng dạy - học r n ĩ nói ua phân mơn Kể chuyện lớp 19 231 ục đích khả 232 át 19 i tượng khả át 19 233 ội ung khả 23 ác hương há khả 235 h n tích k t 20 T K T H H L P3 2.1 át 19 2: PH át 19 24 TS K PH P H K H H S H 25 n ĩ nói ua hình thức ể chu ện theo tranh 25 2.1.1.Khái niệm 25 2.1.2 Tầm quan trọng 25 Ưu, nhược điểm 26 2.1.4 Cách thức thực 26 2.2 n ĩ nói ua hình thức ể chu ện ng gợi ý 28 2.2.1 Khái niệm 28 2.2.2 Tầm quan trọng 28 2 Ưu, nhược điểm 28 2.2.4 Cách thức thực 29 n ĩ nói ua hình thức ể theo ời nhân vật 31 2.3.1 Khái niệm 31 2.3.2 Tầm quan trọng 31 3 Ưu, nhược điểm 31 2.3.4 Cách thực 31 n u ện ĩ nói ua hình thức ể chu ện phân vai 32 2.4.1 Khái niệm 32 2.4.2 Tầm quan trọng 33 Ưu, nhược điểm 33 2.4.4 Cách thức thực 33 n u ện ĩ nói ua hình thức thi ể chu ện 35 2.5.1 Khái niệm 35 2.5.2 Tầm quan trọng 35 Ưu, nhược điểm 35 2.5.4 Cách thức thực 35 T K T H H 37 : TH T K TH H 38 3.1 Mục đ ch, ý nghĩa thực nghiệm 38 Địa điểm, đối tượng, thời gian thực nghiệm 38 3.3 Nội ung phương pháp thực nghiệm 39 3.4 Kết thực nghiệm 39 3.5 Một số giáo án dạy luyện nói phân mơn Kể chuyện ớp 41 3.5.1 Giáo án 42 3.5.2 Giáo án 46 TI U K T H 49 K T LU N 50 MỞ ĐẦU L chọn đề tài 1.1 Trong xu hướng chung giới, cách mạng khoa học phát triển vũ ão éo theo tha đổi lớn đời sống kinh tế xã hội, giới ước vào thời đại tồn cầu hố phát triển bền vững, ngành giáo dục đào tạo đứng trước thách thức lớn… Cơng đổi nà địi hỏi giáo dục nước ta phải đào tạo người ao động tự chủ, động, sáng tạo, có ực thích ứng với việc giải vấn đề thực tế kinh tế thị trường cạnh tranh hợp tác Để đạt mục tiêu cần phải đổi nội dung phương pháp ạy học Không cần người khéo tay, hay làm mà phải đào tạo người toàn diện, chất khỏe mạnh, tâm hồn phong phú, có đầy đủ tố chất người mới, có khả àm việc độc lập, sáng tạo 1.2 ăm 2001 Bộ giáo dục Đào tạo thức ban hành chương trình Tiểu học - chương trình giáo dục Tiểu học giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Cùng với chương trình mơn học khác, chương trình mơn Tiếng Việt biên soạn nh m nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt tr n sở phát huy kinh nghiệm có tiếp cận với thành tựu đại việc dạy tiếng nói chung, dạy tiếng mẹ đẻ, tiếng phổ thơng nói riêng nước khu vực giới hương trình Tiếng Việt Tiểu học nhấn mạnh chủ trương: “Hình thành phát triển HS ĩ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi” Đâ ch nh mục ti u môn Tiếng Việt Mục ti u coi trọng tính thực hành, thực hành ĩ sử dụng tiếng Việt môi trường giao tiếp cụ thể Điều nà góp phần đạo việc biên soạn nội dung chương trình, S K chi phối nguyên tắc, PPDH môn Tiếng Việt Tiểu học Một uan điểm ản xây dựng chương trình uan điểm giao tiếp uan điểm nà xu n suốt chương trình tiểu học Việc dạy học nói bước đầu hình thành rèn luyện cho HS ĩ nói - ĩ giao tiếp quan trọng người Từ xưa ông cha ta coi trọng: “ Học ăn, học nói, học gói, học mở” “ Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa ịng nhau” Với trẻ em, lứa tuổi hình thành nhân cách, nga từ nhỏ trọng: “ Trẻ lên ba, nhà học nói” Ngành D Đào tạo nói chung ngành GD Tiểu học nói ri ng xã hội trao trọng trách đáng tự hào giáo dục trẻ em từ ngà đầu ước chân đến trường Dạy tiếng Việt hơng có nghĩa em ĩ đọc, viết, nghe mà dạy cho em biết sử dụng lời nói biểu cảm giao tiếp mảng vơ quan trọng 1.3 Mỗi phân môn môn Tiếng Việt rèn cho học sinh ĩ nói, phân mơn Kể chuyện học sinh trực tiếp tham gia vào hoạt động giao tiếp cách hứng thú Kể chu ện coi ộ môn nghệ thuật có từ xa xưa hiều hệ tiếp nhận tuổi thơ ấu ấn tượng hông ao phai nhạt câu chu ện ân gian ua giọng ể mẹ, người thân hác gia đình Phân mơn Kể chuyện Tiểu học có vị trí quan trọng Nó góp phần bồi ưỡng tâm hồn, đem ại niềm vui, trau dồi vốn sống vốn văn học, phát triển tư u ngôn ngữ cho HS Ngồi cịn nh m nâng cao ực trí tuệ, đồng thời rèn luyện cho em khả iễn đạt b ng ngơn ngữ Chính tiết Kể chuyện đòi hỏi GV vừa biết kể chuyện hấp dẫn, vừa biết dạy cho học sinh tập nói - tập kể chuyện phát triển ngơn ngữ, ước đầu tập dùng ngôn ngữ thân để diễn tả (tập kể chuyện) Qua tiết kể chuyện, học sinh tiếp xúc với văn ản truyện kể l thú, cảm nhận nội dung thu hoạch học bổ ch hưng điều quan trọng em học cách dùng từ ngữ, câu văn để diễn đạt ý, liên kết ý đoạn văn, ài Đâ ch nh u cầu r n ĩ nói cho học sinh Xuất phát từ o tr n, chọn đề tài: số áp rèn kĩ nói qua Kể chuyện cho học sinh lớ ờn ể ọ n S n ờn nn với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc r n ĩ nói cho HS, nâng cao hiệu uả học phân môn Kể chu ện Lịch sử nghiên u vấn đề Dạ học Kể chu ện vấn đề hấp ẫn nhà nghi n cứu dạy học tiếng iệt phân môn Kể chu ện phân môn ua r n ĩ nói cho HS “ học môn Ti ng iệt Tiểu học th chương trình mới” tác giả gu ễn Tr ( B D, 200 ), tác giả đặc iệt ý đến việc phát triển ốn ĩ năng: nghe, nói, đọc, viết chương trình Tiểu học phương pháp học nh m phát hu t nh t ch cực, chủ động học sinh uốn hương há học Ti ng iệt Tiểu học” tác giả L Phương ga, L , Đặng Kim ga ( BĐHSP, 2011), giáo trình tác giả cung cấp cho sinh vi n hiểu iết vị tr , nhiệm vụ, sở hoa học ngu n tắc Kể chu ện, giáo trình ổ ch thiết thực cho việc nghi n cứu “ ổi hương há học Tiểu học” tập thể tác giả (NXBGD, 2006), tác giả đề cập đến phương pháp học đại nh m r n cho HS ĩ tiếng iệt nh m t ch cực hoá hoạt động HS, nâng cao hiệu uả nhận thức ơng trình nghi n cứu ể chu ện Tiểu học” tác giả hu Hu ( B D, 2000), đề cập đến vai trò phân mơn Kể chu ện HSTH việc r n ĩ tiếng iệt đặc iệt r n ĩ nghe - nói, n cạnh tác giả đưa phương pháp học phân môn Kể chu ện tu nhi n, phương pháp chủ ếu phương pháp học tru ền thống hìn chung, tác giả đề cập đến việc đổi phương pháp học nh m r n cho HS ĩ tiếng iệt Tu nhi n, việc r n ĩ nói ua phân mơn Kể chu ện ớp chưa có cơng trình sâu cụ thể Mụ đ h nhiệm vụ nghiên c u 3.1 Mụ đí n ên ứu Đề tài “ ột số giải pháp r n ĩ nói ua Kể chu ện cho học sinh lớp trường Tiểu học Lương Sơn - Thường n - Thanh Hố phân mơn Kể chuyện” góp phần nâng cao chất ượng dạy học phân mơn Kể chuyện lớp nói chung ĩ u ện nói cho học sinh nói riêng Thơng qua số biện pháp nh m phát triển ĩ nói phân môn Kể chuyện Đề tài tiến hành tổ chức dạy học nội ung nà theo hướng tích cực hóa hoạt động HS nh m đạt hiệu dạy học cao 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở l luận thực tiễn đề tài Lớ đối chứng (3B) Lớp thực nghiệm (3A) X p loại Đầu vào Đầu Đầu vào Đầu 27 HS % 27HS % 28 HS % 28 HS % Giỏi 25,9% 10 37,0% 28,6% 28,6% Khá 12 44,5% 16 59,3% 14 50,0% 15 53,5% Trung bình 22,2% 3,7% 17,8% 14,3% Yếu 7,4% 0% 3,6% 3,6% Qua bảng số liệu cho thấy: - Trước thực nghiệm (đầu vào): + Tỉ lệ HS xếp loại giỏi, khá, trung bình, yếu lớp thực nghiệm lớp đối chứng tương đương + Tỉ lệ xếp loại trung bình, yếu lớp thực nghiệm lớp đối chứng cao (lớp thực nghiệm: trung bình chiếm 22,2%, yếu chiếm 7,4%, lớp đối chứng: trung bình chiếm 17,8%, yếu chiếm 3,6%) - Sau thực nghiệm (đầu ra) có khác biệt hẳn hai lớp: + Lớp thực nghiệm tỉ lệ HS xếp loại giỏi, há tăng n tương đối cao tăng nhiều so với lớp đối chứng (lớp thực nghiệm loại giỏi chiếm 37,0% hi ớp đối chứng 28,6%, loại lớp thực nghiệm chiếm 59,3%, lớp đối chứng thấp , %) Tỉ lệ HS trung bình, yếu lớp thực nghiệm giảm đáng ể, HS trung bình cịn em chiếm 3,7% khơng có HS yếu, cịn lớp đối chứng HS trung bình cịn em chiếm 14,3%, cịn HS yếu em chiếm 3,6% + Nhìn chung tha đổi kết lớp đối chứng không đáng ể - Sự tha đổi cho thấ ưu phương án thực nghiêm so với phương án ớp đối chứng  Đánh giá mặt hứng thú học tập luyện nói học sinh phân mơn Kể chuyện lớp cho kết sau: 40 Lớp thực nghiệm STT Các mứ đ Lớ đối chứng Số lượng Số lượng (HS) % (HS) % Rất thích 29,6% 21,4% Thích 17 63,0% 15 53,6% Bình thường 7,4% 21,4% Khơng thích 0% 3,6% Qua bảng th ng kê nhận thấy rằng: Nhu cầu hứng thú học tập phân môn Kể chuyện HS lớp thực nghiệm hẳn so với HS lớp đối chứng hư vậy, khẳng định biện pháp đề xuất mà tơi đưa ài giảng hợp lí, phù hợp với trình độ nhận thức HS, tạo động học tập kích thích hứng thú học tập cho HS học phân môn Kể chuyện Tr n sở phân tích kết thu sau thực nghiệm, rút số kết luận sau: - Một số biện pháp đề xuất để r n ĩ nói cho HS phân mơn Kể chuyện góp phần giúp HS nắm vững kiến thức, ĩ học ua r n ĩ nói cho HS có hiệu quả, tạo môi trường học tập giao tiếp thuận lợi để phát triển ĩ sử dụng tiếng Việt, ực giao tiếp HS - Một số biện pháp dạy học đề xuất vận dụng vào nhóm thực nghiệm mang tính khả thi, trường ủng hộ, ước đầu có hiệu sử dụng cao Ngồi ra, biện pháp dạy học tạo hứng thú học tập cho HS, tạo tâm lí tự tin môi trường học tập, giao tiếp hoạt động lứa tuổi đầu cấp Tiểu học 3.5 M t số giáo án dạy luyện nói phân mơn Kể chuyện lớp Các tập Kể chuyện ớp tiếp nối Tập đọc kể lại câu chuyện HS vừa học Vì vậ , tơi đưa số giáo án dạy phân môn Kể chuyện nh m luyện ĩ nói cho HS ớp Các dạy thiết kế theo PP hình thức đề chương 41 3.5.1 Giáo án Bài: Cu c chạy đ n ừng (TV3 - Tuần 28) Bài tập: Dựa tranh, đặt tên cho đ ạn kể lại câu chuyện Cuộc chạy đua tr ng rừng lời Ngựa I.Mục tiêu - Ki n thức: Biết tóm tắt nội dung đoạn truyện b ng câu cụm từ theo mẫu - ĩ + Dựa vào tranh minh hoạ ể lại đoạn, toàn câu chuyện ng ời gựa với giọng kể tự nhiên, nội ung tru ện, biết kết hợp lời kể với điệu ộ, cử chỉ, nét mặt cho phù hợp + Biết phối hợp với bạn để dựng lại câu chuyện theo vai - Thái độ: Biết nghe nhận xét lời kể bạn II dùng dạy học Các vật dụng để tổ chức trò chơi: vòng đội đầu, quần áo nâu, tờ giấy A4 III n ạy học - Thảo luận nhóm, đóng vai, thực hành giao tiếp, phát giải vấn đề I n ạy ọ Hoạt đ ng GV Hoạt đ ng HS Giới thiệu Các em vừa tìm hiểu xong câu chuyện “Cuộc chạ đua rừng” Cô em kể lại câu chuyện tiết Kể chuyện ạy họ ài Hoạt động 1: ặt tên ch đ ạn 42 - Dựa vào tranh, đặt tên cho - Bài tập kể chuyện yêu cầu gì? đoạn kể lại câu chuyện “Cuộc chạ đua rừng” theo ời Ngựa Khi kể câu chuyện theo lời Ngựa Thay: “ gựa con” cần ý cách xưng hơ “Ngựa cha” ng “tôi”, ng “bố tôi” Cho cô biết: - Bức tranh vẽ cảnh gì? Sự việc diễn - Cảnh Ngựa soi tranh? xuống suối - Bức tranh vẽ cảnh gì? Sự việc diễn - Cảnh Ngựa cha tranh? ặn Ngựa - Bức tranh vẽ cảnh gì? Sự việc diễn - Tất muông thú rừng chu n bị ước vào vạch xuất phát tranh? - Bức tranh vẽ cảnh gì? Sự việc diễn - Ngựa phải ỏ chơi hỏng móng tranh ác em chia nhóm để thảo luận đặt - Đoạn 1: Ngựa sửa soạn tên cho đoạn, viết nhanh t n đoạn thi/ Ngựa vào thi vào tờ giấy A4 Mỗi nhóm đặt tên chạy cho đoạn kể lại đoạn + HS nhóm kể đoạn Nhóm - Đoạn - Đoạn 2: Lời khuyên Ngựa Nhóm - Đoạn cha/ Lo xa Nhóm - Đoạn + HS nhóm kể đoạn Nhóm - Đoạn - Đoạn 3: Vào thi/ Ngựa thi chạy + HS nhóm kể đoạn - Đoạn 4: Bài học đắt giá/ Chủ quan thất bại + HS nhóm kể đoạn Sau thảo luận, đặt tên cho - HS nhận xét chéo nhóm đoạn, nhóm dán tờ giấy nhóm + ách đặt t n đoạn 43 lên bảng để lớp nhận xét kể + Cách kể chuyện đoạn lại đoạn truyện theo lời Ngựa GV nhận xét - Đặt tên phù hợp với đoạn chưa - Kể chuyện ể chưa - Tha đổi thời gian truyện Truyện xảy nên phải thay từ ngày mai, b ng từ năm ấy, hôm Hoạt động 2: Thi kể câu chuyện theo lời nhân vật ác em kể nghe bạn kể đoạn câu chuyện Cuộc chạ đua rừng theo lời Ngựa Vậy cô mời ạn thi kể lại toàn câu HS kể lại toàn câu chuyện chuyện b ng lời Ngựa ả ớp nhận xét ình chọn ạn ể Nhận xét: - Đúng ể chưa - Kể r ràng chưa - Đã iết tha đổi thời gian kể chưa GV nhận xét tu n ương HS ể Hoạt động óng gười dẫn truyện, Ngựa con, Truyện có nhân vật nào? Ngựa cha Bạn xung phong đóng vai nhân HS đóng vai câu chuyện vật tr n để kể lại câu chuyện “Cuộc chạy đua rừng” theo lời Ngựa GV nhận xét HS cách diễn, lời thoại cử chỉ, nét mặt HS nhận xét HS 44 Củng cố d n dò - GV nhận xét, tu n ương nhóm, cá nhân hoạt động tốt - Qua câu chuyện em rút học gì? Dặn ị HS nhà ể ại cho ố mẹ - Không nên chủ quan, phải biết người thân nghe câu chu ện theo ời thận trọng, trước hoàn cảnh nhân vật gựa - Chu n bị sau: Buổi học thể dục iáo án tr n vận ụng hình thức u ện nói phương pháp học mới, hình thức như: hình thức ể chu ện tr n gợi ý ng hội thoại giao tiếp ựa , hình thức phân vai ể ại câu chu ện, hình thức thi ể chu ện Phương pháp vấn đáp nh m gợi mở cho HS quan sát tranh phát tình tiết có tranh giúp em nói tự nhiên với việc trả lời câu hỏi đưa iệc hỏi đáp tạo thành đoạn hội thoại GV HS xung quanh tình tiết có tranh HS luyện nói dựa gợi ý GV, dễ dàng, tự tin Phương pháp thảo luận nhóm giúp HS có ĩ àm việc theo nhóm kể chuyện Khi thảo luận nhóm để đặt tên cho đoạn câu chuyện HS luyện nói mơi trường giao tiếp bạn ớp nên HS nói thoải mái ĩ nói phát triển tự nhiên Mỗi em cách đặt tên khác thảo luận, tạo hội cho nhóm có vốn ngơn từ phong phú Phương pháp đóng vai tạo điều kiện cho em thể trước bạn HS đóng vai nói theo lời nhân vật truyện, rèn cho em kể nhân vật HS khác nghe tự sửa cách nói thay ngơi kể Phương pháp thực hành giao tiếp vận dụng giáo án học sinh tham gia vào môi trường giao tiếp cụ thể, em hứng thú 45 thực hành giao tiếp với Những HS phân vai kể lại câu chuyện em tự xung phong để phân vai kể lại câu chuyện nên em hào hứng sáng tạo trình làm “diễn vi n” hư vậ ĩ nói em phát huy cách tối đa 3.5.2 Giáo án 2: Bài: Nhà bác học bà cụ (TV3 - tuần 22) Bài tập: Phân vai dựng lại câu chuyện Nhà bác học bà cụ (các người dẫn chuyện, Ê-đi-xơn, bà cụ) I Mục tiêu - Ki n thức: Biết kể câu chuyện theo cách phân vai (người dẫn chuyện, Ê-đi-xơn, cụ) giọng kể tự nhiên - ĩ Biết kết hợp lời kể với điệu ộ, cử chỉ, nét mặt cho phù hợp Biết kết hợp kể chuyện nhóm - Thái độ: Biết nghe nhận xét lời kể bạn II dùng dạy học - Một số dụng cụ để sắm vai: III n ũ Ê-đi-xơn, mũ bà cụ ạy học - Thực hành giao tiếp, phát giải vấn đề, thảo luận nhóm, trị chơi I đ n ạy ọ Hoạt đ ng GV Hoạt đ ng HS Giới thiệu ài Các em tập đọc truyện Nhà bác học bà cụ theo vai (người dẫn chuyện, Ê-đi-xơn, cụ) Bây em khơng nhìn sách kể lại câu chuyện theo cách phân vai 46 Dạy Hoạt động 1: Thi kể chu ện GV chia lớp thành nhóm, HS chia nhóm theo yêu cầu GV nhóm HS HS àm nhóm Các nhóm lần ượt thảo luận trưởng phân vai dựng lại câu chuyện theo hướng dẫn GV Cử đại diện HS làm ban giám khảo - Trình bày câu chuyện theo cách (BGK), HS làm thư , giám phân vai khảo có thẻ điểm từ -10đ - Sau lần kể BGK chấm điểm, Ti u ch đánh giá: thư - Kể ời nhân vật nhập vai có số điểm cao nhất, nhóm thắng ghi chép số điểm Nhóm - Kết hợp lời kể với động tác, cử chỉ, điệu Nhận xét GV cho thư - HS nhận xét HS viết tổng số điểm lên bảng nhận xét nhóm “giải vàng” “diễn viên xuất sắc” Hoạt động Trị chơi (Tìm giọng nhân vật) - GV nêu tình huống, u cầu HS nghe HS nghe nhận xét nhận xét: Một bạn HS ể lại đoạn câu chuyện với giọng nhân vật sau: Giọng bà cụ: nhanh, có lúc cáu gắt Giọng Ê-đi-xơn: Phấn khởi, hào hứng (GV kể mẫu theo cách kể sai) Theo em, cách ể với giọng nhân Cách kể với giọng nhân vật vật ạn HS vậ sai? sai Phải à: Giọng bà cụ : chậm chạp, mệt mỏi Giọng Ê-đi-xơn: ngạc nhiên 47 GV yêu cầu HS phân vai lại HS diễn lại đoạn theo giọng kể “diễn” lại đoạn GV nhận xét HS nhận xét Củng cố d n dò - GV nhận xét tiết học, giọng kể HS, tu n ương HS ể hay - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? +Ê-đi-xơn uan tâm, giúp đỡ người già + Ê-đi-xơn giàu sáng kiến, lao động cần mẫn + Ê-đi-xơn nhà ác học vĩ đại GV chốt ý: Ê-đi-xơn nhà ác học vĩ đại Sáng chế ông nhà khoa học góp phần cải tạo giới, đem ại điều tốt đẹp cho người Về nhà tập dựng lại hoạt cảnh theo nội dung câu chuyện Chu n bị tiết Bài soạn thể hình thức à: phân vai thi ể chu ện phương pháp học t ch cực như: Phương pháp thực hành giao tiếp giúp HS luyện nói môi trường giao tiếp tự nhiên tạo hội cho em có nhiều hội nói nghe bạn nói Phương pháp trị chơi, tạo cho em khơng khí học tập vui vẻ, nh m củng cố kiến thức gợi mở vấn đề có câu chuyện Phương pháp phát giải vấn đề ược vận dụng t giáo đưa ra, phát giọng kể sai, án giúp HS phát tình tự sửa cho ể lại câu chuyện theo hướng 48 TIỂU KẾT CHƯƠNG Tr n sở đề xuất chương , tiến hành soạn giáo án thực nghiệm dạy học tr n đối tượng học sinh lớp Trước hết, vấn đề đặt xác định mục đ ch, đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm, sau xác định rõ nội ung phương pháp thực nghiệm cụ thể cuối thực nghiệm giáo án học sinh Với mục đ ch hẳng định tính khả thi giải pháp đề xuất, tiến hành thực nghiệm tr n đối tượng học sinh trường Tiểu học Lương Sơn Thường Xuân - Thanh Hóa Lớp thực nghiệm lớp đối chứng lựa chọn độ tuổi mức độ nhận thức tương đương nhau, giáo vi n chủ nhiệm lớp đề có thâm niên nghề Tuy nhiên, lớp thực nghiệm theo giáo án soạn có vận dụng giải pháp đưa chương 2, lớp đối chứng dạy theo kiểu truyền thống mà giáo viên thường sử dụng Kết thực nghiệm thu cho thấy: Lớp thực nghiệm tơi dạy giáo án thực nghiệm có tiến rõ rệt mặt nhận thức có nhu cầu hứng thú học tập phân môn Kể chuyện cao hẳn so với lớp đối chứng dạy theo giáo án phương pháp tru ền thống hư thấy, giáo án mà đề xuất phù hợp với đối tượng học sinh khảo sát góp phần rõ rệt vào việc nâng cao hiệu học tập em 49 KẾT LUẬN Đề tài “ ột số giải pháp r n ĩ nói ua Kể chuyện cho học sinh lớp trường Tiểu hoc Lương Sơn - Thường Xuân - Thanh Hóa” thực tr n sở từ khoa học lí luận đến thực tế ngồi trường Tiểu học Từ việc nghiên cứu tìm hiểu thực tế tơi đưa đề xuất chủ quan nh m góp phần thơng qua mơn Kể chuyện r n ĩ nói cho học sinh lớp cách hiệu Cuối để chứng minh tính khả thi đề xuất tơi thiết kế giáo án theo đề xuất tiến hành thể nghiệm dạy học Trước hết, từ việc tìm hiểu sở lí luận chương tơi nhận thấy điểm ản sau: Kể chuyện mơn học lí thú hấp dẫn học sinh Tiểu học, phù hợp với tâm lí em Kĩ nói biểu thơng qua mơn Kể chuyện nhiều mặt thơng qua môn học học sinh r n ĩ nói nhiều Thứ hai, tơi tiến hành khảo sát xây dựng sở thực tiễn cho vấn đề nghiên cứu Tôi hảo sát cấu trúc S K chương trình Kể chuyện lớp 3, tìm hiểu kiến thức ĩ cung cấp qua phân môn tiến hành khảo sát thực tế trường Tiểu học để tìm hiểu ưu điểm, hạn chế, khó hăn giáo viên học sinh dạy học phân môn Kể chuyện Qua khảo sát thấy r ng: chương trình S K nội ung cách trình phù hợp với học sinh, thông qua phân môn Kể chuyện học sinh cung cấp nhiều kiến thức bổ ch ý nghĩa, cung cấp kĩ thiết thực đặc biệt ĩ nghe ĩ nói, hảo sát thực tế giáo viên cho thấ đa số giáo viên có nhận thức đắn cần r n ĩ nói cho học sinh nhiên trình dạy học giáo viên chưa thực tâm huyết dạy em, cịn học sinh em thích học Kể chuyện mong muốn tiếp xúc với phương pháp, hình thức dạy học tích cực Tr n sở lí luận thực tiễn tr n tơi mạnh dạn đưa đề xuất mang tính chủ quan mong muốn góp phần nâng cao việc r n ĩ nói cho học sinh lớp qua Kể chuyện: 50 - n ĩ nói ua hình thức kể chuyện theo tranh - n ĩ nói qua hình thức kể chuyện b ng gợi ý - n ĩ nói ua hình thức kể chuyện theo lời nhân vật - n ĩ nói ua hình thức kể chuyện phân vai - n ĩ nói ua hình thức thi kể chuyện Tr n sở đề xuất, tơi đưa ví dụ cụ thể áp dụng vào học b ng việc soạn giáo án thể nghiệm làm sáng tỏ cho lí luận trình bày Mặc ù cố gắng o thời gian nghiên cứu hạn chế, số tiết thử nghiệm cịn nên chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp, giúp đỡ, bảo q thầy bạn khóa luận bổ sung hoàn thiện 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A - Thành Thị Yên Nữ - L Phương ga - Nguyễn Trí - ao Đức Tiến (1996), hương há ạy học ti ng Việt - Giáo trình thức đào tạo giáo viên Tiểu học - NXB Giáo dục Lê A - Đỗ Xuân Thảo (1997), Giáo trình ti ng Việt 1, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2000), C s ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo dục Chu Huy (2000), Dạy Kể chuyện Tiểu học, NXB Giáo dục L Phương ga - Lê A - Đặng Kim Nga (2011), hương há Việt Tiểu học, BĐHSP Tập thể tác giả (2004), ổi hương há ạy học Tiểu học, NXB Giáo dục Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2004), Hỏi đá NXB Giáo dục Nguyễn Trí (2003), Dạy học ti ng Việt NXB Giáo dục ạy học ti ng Tiểu học th dạy học ti ng Việt 3, chương trình mới, PGS.TS Nguyễn Trí - TS Phan Phương Dung (2007), Dạy hội thoại cho học sinh Tiểu học, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Sách giáo khoa Ti ng Việt (tập 1, 2), NXB Giáo dục 11 Ngyễn Trại (chủ biên), Thi t k giảng Ti ng Việt (tập 1, 2), NXB Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN Họ t n:…………………………… Dân tộc:……………… Trường:……………………………….Trình độ:……………… Để khảo sát thực trạng dạy học r n ĩ nói ua phân mơn Kể chuyện nh m nâng cao khả nói cho học sinh xin thầy (cơ) vui lịng trả lời câu hỏi sau: Khoanh trịn vào đáp án mà thầ (cơ) đồng ý: Nhận thức thầy (cô) v việc rèn kĩ nói tr ng h n mơn th nào? ể chuyện A Rất cần thiết B Cần thiết C Khơng cần thiết Những khó khăn mà thầy (cơ) gặp phải tổ chức dạy luyện nói cho học sinh ti t Kể chuyện? A Tổ chức hoạt động cho học sinh kể B Kĩ sử dụng phương pháp dạy học Kể chuyện Những hình thức thầy (cơ) hay sử dụng ti t Kể chuyện lớp 3? A Nhóm B Cá nhân C Cả lớp Những hương há thầ (cô) thường hay sử dụng ti t Kể chuyện lớp 3? A Kể chuyện theo tranh B Kể chuyện phân vai C Kể chuyện theo lời D Thi kể chuyện E Phương pháp tham quan C n ầy ( ô) lời câu hỏi! PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH Họ t n:……………………………………Lớp:………… Trường:…………………………………… Để tìm hiểu hứng thú hó hăn học sinh học phân mơn Kể chuyện xin em vui lịng trả lời câu hỏi sau: Khoanh tròn vào đáp án mà em đồng ý: Các em có thấy vui thích học ti t Kể chuyện khơng? A Có B Khơng C Vừa có, vừa khơng Tại em lại thích học ti t Kể chuyện? Được nghe bạn kể B Được kể cho bạn nghe Được r n ĩ nghe ể lại câu chuyện học tiết Tập đọc D Tiết Kể chuyện hơng căng thẳng gị bó Các em hứng thú với hoạt động ti t Kể chuyện? A Hứng thú nghe thầy (cô) giáo giới thiệu B Hứng thú với hoạt động tập kể chuyện theo nhóm C Hứng thú với hoạt động thi kể chuyện trước lớp D Hứng thú với hoạt động trao đổi với bạn lớp nội ung ý nghĩa câu chu ện Em có cảm thấ khó khăn học mơn Kể chuyện khơng? A Có B Khơng Em thấ khó khăn u học phân mơn Kể chuyện? Khó hăn hi ể chuyện theo tranh B Khó hăn hi Kể chuyện theo gợi ý Khó hăn hi ể chuyện b ng lời D Khi kể chuyện phân vai chưa ết hợp nét mặt, cử chỉ, điệu C n e lời câu hỏi! ... ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÙI THỊ THU HIỀN MỘT SỐ GIẢI PHÁP RÈN KĨ NĂNG NÓI QUA GIỜ KỂ CHUYỆN CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC LƯƠNG SƠN THƯỜNG XUÂN - THANH HÓA Chuyên ngành: Phương pháp Tiếng... học phân môn Kể chuyện cho học sinh lớp trường Tiểu học Lương Sơn - Thường uân - Thanh Hoá Đưa số giải pháp dạy học đặc trưng nh m rèn ĩ nói ua Kể chu ện cho HS ớp trường Tiểu học Lương Sơn -. .. cứu: Học sinh lớp Thường uân - Thanh Hoá trường Tiểu học Lương Sơn - - Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp nh m r n ĩ nói phân mơn Kể chuyện lớp - Phạm vi nghiên cứu: Nội dung số giải pháp

Ngày đăng: 07/06/2014, 16:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan