KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: SƯU TẦM VÀ ỨNG DỤNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP 2 TRƯỜNG TIỂU HỌC NGỌC MỸ - TÂN LẠC – HÒA BÌNH

67 1.8K 11
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: SƯU TẦM VÀ ỨNG DỤNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP 2 TRƯỜNG TIỂU HỌC NGỌC MỸ - TÂN LẠC – HÒA BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: SƯU TẦM VÀ ỨNG DỤNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP 2 TRƯỜNG TIỂU HỌC NGỌC MỸ - TÂN LẠC – HÒA BÌNH MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1 1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................. 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .............................................................................. 2 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ................................................................ 3 4. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................... 4 5. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................... 4 6. Giả thuyết khoa học ........................................................................................ 4 7. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 4 8. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 4 9. Cấu trúc của đề tài .......................................................................................... 5 PHẦN NỘI DUNG ............................................................................................ 7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................................................................................................. 7 1.1. Cơ sở lí luận ................................................................................................ 7 1.1.1. Những vấn đề lí luận về dạy học chính tả và rèn kĩ năng viết đúng chính tả cho học sinh ....................................................................................................... 7 1.1.2. Lí luận về trò chơi học tập và trò chơi rèn kĩ năng viết đúng chính tả ............. 13 1.1.3. Một số đ c điểm tâm, sinh l của HS tiểu học ảnh hưởng đến việc rèn kĩ năng viết đúng chính tả .................................................................................... 16 1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài .......................................................................... 19 1.2.1. Thực trạng dạy - học chính tả, kĩ năng viết đúng chính tả của học sinh và sử dụng trò chơi trong dạy học chính tả ........................................................ …19 1.2.2. Nội dung chương trình và SGK dạy học phân môn Chính tả lớp 2……..28 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ................................................................................... 30 CHƯƠNG 2: SƯU TẦM VÀ ỨNG DỤNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI VÀO CÁC TIẾT CHÍNH TẢ RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP 2 TRƯỜNG TIỂU HỌC NGỌC MỸ ....................................................... 31 2.1. êu cầu đối với việc sưu tầm, ứng dụng một số trò chơi học tập trong giờ chính tả để rèn kĩ năng viết đúng chính tả ........................................................ 31 2.2. Một số nhóm trò chơi ứng dụng vào tiết chính tả ở lớp 2 nhằm rèn kĩ năng viết đúng chính tả cho HS ................................................................................ 31 2.2.1. Nhóm trò chơi ứng dụng để rèn kĩ năng viết đúng phụ âm đầu ............... 31 2.2.2. Nhóm trò chơi giúp ghi nhớ cấu tạo âm nhằm hình thành kĩ năng viết đúng không lẫn giữa các âm ............................................................................. 39 2.2.3. Nhóm trò chơi rèn kĩ năng viết đúng dấu thanh ...................................... 43 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ................................................................................... 47 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ THỂ NGHIỆM .................................................. 48 3.1. Thiết kế bài dạy ......................................................................................... 48 3.1.1. Định hướng thiết kế bài dạy .................................................................... 48 3.1.2. Mục đích thiết kế .................................................................................... 48 3.1.3. Nhiệm vụ thiết kế ................................................................................... 48 3.1.4. Phương pháp thiết kế .............................................................................. 48 3.1.5. Cấu trúc thiết kế ..................................................................................... 48 3.1.6. Nội dung thiết kế .................................................................................... 49 3.2. Thể nghiệm ............................................................................................... 53 3.2.1. Mục đích thể nghiệm .............................................................................. 53 3.2.2. Đối tượng thể nghiệm ............................................................................. 54 3.2.3. Cách tiến hành ........................................................................................ 54 3.2.4. Cách thức đánh giá kết quả thể nghiệm .................................................. 54 3.2.5. Phân tích kết quả thể nghiệm .................................................................. 54 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 ................................................................................... 56 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................. 57 1. Tổng kết khái quát các vấn đề đã nghiên cứu ............................................... 57 2. Những đề xuất kiến nghị .............................................................................. 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÙI THỊ DỤT SƯU TẦM VÀ ỨNG DỤNG MỘT SỐ TRỊ CHƠI RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC NGỌC MỸ - TÂN LẠC – HỊA BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÙI THỊ DỤT SƯU TẦM VÀ ỨNG DỤNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC NGỌC MỸ - TÂN LẠC – HỊA BÌNH CHUN NGÀNH: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS Trần Thị Thanh Hồng SƠN LA, NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời biết ơn chân thành tới cô giáo – TS Trần Thị Thanh Hồng, hướng dẫn giúp đỡ em tận tình suốt q trình thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Phòng Nghiên cứu Khoa học Quan hệ Quốc tế, Phòng Đào tạo, Thư viện, Ban chủ nhiệm Khoa Tiểu học – Mầm non, bạn sinh viên lớp K50 Đại học giáo dục Tiểu học tạo điều kiện động viên, giúp đỡ em suốt q trình thực khóa luận Xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo em học sinh Trường Tiểu học Ngọc Mỹ, huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình trình điều tra, khảo sát, nghiên cứu thể nghiệm khóa luận Em xin chân thành cảm ơn ! Sơn La, tháng năm 2013 Người thực Bùi Thị Dụt DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NXB Nhà xuất HS Học sinh GV Giáo viên SGK Sách giáo khoa SL Số lượng TBSL Trung bình số lỗi MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khách thể đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Những vấn đề lí luận dạy học tả rèn kĩ viết tả cho học sinh 1.1.2 Lí luận trị chơi học tập trị chơi rèn kĩ viết tả 13 1.1.3 Một số đ c điểm tâm, sinh l HS tiểu học ảnh hưởng đến việc rèn kĩ viết tả 16 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 19 1.2.1 Thực trạng dạy - học tả, kĩ viết tả học sinh sử dụng trò chơi dạy học tả …19 1.2.2 Nội dung chương trình SGK dạy học phân mơn Chính tả lớp 2…… 28 TIỂU KẾT CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 2: SƯU TẦM VÀ ỨNG DỤNG MỘT SỐ TRỊ CHƠI VÀO CÁC TIẾT CHÍNH TẢ RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC NGỌC MỸ 31 2.1 cầu việc sưu tầm, ứng dụng số trò chơi học tập tả để rèn kĩ viết tả 31 2.2 Một số nhóm trị chơi ứng dụng vào tiết tả lớp nhằm rèn kĩ viết tả cho HS 31 2.2.1 Nhóm trị chơi ứng dụng để rèn kĩ viết phụ âm đầu 31 2.2.2 Nhóm trị chơi giúp ghi nhớ cấu tạo âm nhằm hình thành kĩ viết không lẫn âm 39 2.2.3 Nhóm trò chơi rèn kĩ viết dấu 43 TIỂU KẾT CHƯƠNG 47 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ THỂ NGHIỆM 48 3.1 Thiết kế dạy 48 3.1.1 Định hướng thiết kế dạy 48 3.1.2 Mục đích thiết kế 48 3.1.3 Nhiệm vụ thiết kế 48 3.1.4 Phương pháp thiết kế 48 3.1.5 Cấu trúc thiết kế 48 3.1.6 Nội dung thiết kế 49 3.2 Thể nghiệm 53 3.2.1 Mục đích thể nghiệm 53 3.2.2 Đối tượng thể nghiệm 54 3.2.3 Cách tiến hành 54 3.2.4 Cách thức đánh giá kết thể nghiệm 54 3.2.5 Phân tích kết thể nghiệm 54 TIỂU KẾT CHƯƠNG 56 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 Tổng kết khái quát vấn đề nghiên cứu 57 Những đề xuất kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tiểu học bậc học sở tảng có vị trí quan trọng hệ thống giáo dục nước ta Bậc học trang bị cho em hành trang ngôn ngữ, kĩ giao tiếp, để chuẩn bị bước vào trường phổ thơng hịa vào sống xã hội Mơn Tiếng Việt có vai trị đ c biệt quan trọng công tác giảng dạy trường tiểu học thực tiễn sống Bộ môn chủ yếu rèn cho học sinh bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết để hoạt động giao tiếp Qua bồi dưỡng lịng u qu tiếng Việt, chữ viết tiếng Việt, thói quen giữ gìn sáng tiếng Việt giúp em hoàn thiện nhân cách Trong trường tiểu học tiếng Việt chia làm bảy phân môn: Tập đọc, Luyện từ câu, Học vần, Chính tả, Tập viết, Tập làm văn, Kể chuyện Các phân mơn có vai trị nhiệm vụ khác Phân mơn Chính tả giúp em xác định cách viết chuẩn quy tắc tiếng Việt, cách phát âm chọn ngôn ngữ chuẩn để giao tiếp Đối với người sử dụng tiếng Việt, viết tả chứng tỏ người có trình độ văn hố m t ngơn ngữ Viết tả giúp học sinh có điều kiện học tốt số phân mơn mơn Tiếng Việt mơn văn hố khác Ngồi ra, tả cịn rèn cho học sinh (HS) phẩm chất tính cẩn thận, tính thẩm mĩ, tình yêu tiếng Việt Sự quan trọng phân mơn cịn thể số tiết phân phối chương trình học trường tiểu học Khoảng 207 tiết, lớp 17 tiết, lớp có 70 tiết, lớp 3: 70 tiết, lớp 4: 35 tiết, lớp 5: 35 tiết HS tiểu học đầu bậc học chuyển từ hoạt động chủ đạo vui chơi trường mầm non sang hoạt động học tập trường tiểu học Vì vậy, trị chơi thường hấp dẫn lôi em Không vậy, khả tập trung em thấp, tư trực quan hình tượng phát triển đ c biệt khả ngơn ngữ cịn hạn chế Hiện theo xu cải cách giáo dục phương pháp dạy học tả dần đổi ghi chép chủ yếu Theo chuyên gia vật lí học ghi chép nhiều giúp ghi nhớ nhanh với đ c điểm tâm, sinh lí trẻ tiểu học hình thức giảng dạy thơng qua trị chơi có nghĩa quan trọng Hiện nay, việc viết sai tả HS cịn phổ biến HS sống vùng núi nơi có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống, giao thông lại cịn khó khăn Đó vấn đề xúc đáng quan tâm nhà trường, cha mẹ HS tồn xã hội Chính tả lựa chọn làm đề tài nghiên cứu nhiều nhà khoa học chủ yếu họ nghiên cứu sâu biện pháp sửa lỗi chung Nghiên cứu rèn kĩ tả cịn tương đối đ c biệt vấn đề rèn kĩ viết tả qua trị chơi cho HS lớp đưa mỏng, chưa sâu Việc rèn luyện kĩ viết tả viết đúng, viết đẹp thường quan trọng, phức tạp khó khăn Xuất phát từ lí với việc nhận thức tầm quan trọng việc rèn kĩ viết tả cho HS chọn đề tài: “Sưu tầm ứng dụng số trị chơi rèn kĩ viết tả cho học sinh lớp Trường Tiểu học Ngọc Mỹ - Tân Lạc – Hịa Bình”, với hi vọng phần kĩ viết tả HS lớp nâng cao đề tài nguồn tài liệu tham khảo cho bạn sinh viên chuyên ngành Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chương trình dạy học Tiếng Việt tiểu học ban hành năm 2001 đánh dấu bước phát triển đột phá đưa giảng dạy tiếng Việt tiếp cận với khuynh hướng tiên tiến đại dạy học tiếng mẹ đẻ nước giới Tiếp đó, chương trình dạy Tiếng Việt tiểu học năm 2006 tiếp tục hồn thiện chương trình dạy Tiếng Việt năm 2001 Chương trình địi hỏi phải có đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp Chính vậy, năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu đưa phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng hiệu dạy học tiếng Việt Và phương pháp sử dụng trò chơi học tập phương pháp Xoay quanh vấn đề trò chơi học tập sử dụng trò chơi học tập dạy học tiếng Việt tiểu học nói chung phân mơn Chính tả nói riêng có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều kiến, quan điểm “Phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học” (NXB Đại học Sư phạm 2002) với mục tiêu trang bị cho HS kiến thức đại kĩ giảng dạy tiếng Việt tiểu học Giáo trình cung cấp thông tin vấn đề chung phương pháp dạy học tiếng Việt phương pháp dạy học phân môn tiếng Việt tiểu học Bên cạnh tác giả cịn đưa nhiều phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học phát huy tính tích cực chủ động HS phân mơn cụ thể Trong có phương pháp sử dụng trò chơi học tập “Dạy học bậc tiểu học theo chương trình mới” (NXB Giáo dục - 2005) biết sử dụng lúc chỗ trị chơi học tập có tác dụng tích cực kích thích hứng thú học tập nâng cao chất lượng học “Cơng trình nghiên cứu tác giả Vũ Khắc Tuân” (tham gia thi viết sách tập sách tham khảo - NXB Giáo dục) nêu lên vấn đề bản: Đưa trị chơi vào lớp học nhằm mục đích gì? Trị chơi đưa vào lớp học? Trị chơi sử dụng vào lúc nào? Tổ chức trò chơi học nào? Các tác giả Trần Mạnh Hưởng, Nguyễn Thị Hạnh, Lê phương Nga bàn dụng trò chơi học tập họ cho trò chơi đưa vào sách thường dựa vào nội dung cụ thể phân mơn “Dạy học tả tiểu học” (NXB Giáo dục - 2002) cung cấp thông tin cụ thể chi tiết đ c điểm ngữ âm chữ viết tiếng Việt liên quan đến tả quy tắc tả Đây tài liệu cần thiết cho giáo viên (GV) Tiểu học giảng dạy phân mơn Chính tả vùng phương ngữ Tóm lại, Sử dụng trị chơi dạy học tiếng Việt nội dung học nhà nghiên cứu cho yếu tố định M t khác, thơng qua trị chơi học tập, HS phát triển cách toàn diện thể lực, tri tuệ lẫn nhân cách Đưa trò chơi vào lớp học làm cho việc học tập phân môn Tiếng việt thêm nhẹ nhàng hiệu Tuy nhiên việc sử dụng trị chơi dạy học tả nhằm rèn kĩ viết tả cho HS đ c biệt HS thuộc vùng phương ngữ chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu Những cơng trình nghiên cứu tiền đề lí luận quan trọng để lựa chọn đề tài “Sưu tầm ứng dụng số trò chơi rèn kĩ viết tả cho học sinh lớp Trường Tiểu học Ngọc Mỹ - Tân Lạc – Hịa Bình” Khách thể đối tượng nghiên cứu a Khách thể nghiên cứu Quá trình rèn kĩ viết tả cho HS lớp Trường Tiểu học Ngọc Mỹ - Tân Lạc – Hịa Bình b Đối tượng nghiên cứu Trị chơi rèn kĩ viết tả cho HS lớp HS lớp Trường Tiểu học Ngọc Mỹ - Tân Lạc – Hịa Bình Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài, chúng tơi nhằm mục đích sau: Đi thực tế tiếp xúc môi trường phổ thông rút số kinh nghiệm chuẩn bị tâm kiến thức, kĩ bước vào thực tế giảng dạy trường, Sưu tầm ứng dụng số trò chơi nhằm bước đầu rèn kĩ viết tả cho HS lớp Trường Tiểu học Ngọc Mỹ - Tân Lạc – Hịa Bình Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài là: Phân tích sở lí luận chung dạy - học phân mơn Chính tả tiểu học, rèn kĩ viết tả, trò chơi học tập nghĩa trò chơi việc rèn kĩ viết tả cho HS Sưu tầm trò chơi thực có hiệu việc rèn luyện kĩ viết tả Ứng dụng phù hợp trị chơi vào tiết tả nhằm rèn kĩ viết tả cho HS Giả thuyết khoa học Việc rèn kĩ viết tả cho HS q trình lâu dài, khó khăn phức tạp Nếu nghiệm thu, đề tài phần hỗ trợ GV q trình rèn kĩ viết tả cho HS GV công tác trường tiểu học miền núi Từ nâng cao hiệu dạy học phân mơn Chính tả mơn học khác trường tiểu học, đáp ứng yêu cầu đào tạo toàn Ngành Giáo dục xã hội, Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện thời gian có hạn nên tập trung vào sưu tầm số trị chơi ứng dụng tiết tả lớp lớp Và tiến hành nghiên cứu trên: HS khối lớp Trường Tiểu học Ngọc Mỹ - Tân Lạc - Hịa Bình Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Phương pháp đọc sách TIỂU KẾT CHƯƠNG Nhận thấy tầm quan trọng trò chơi học tập việc rèn kĩ viết tả cho HS, sưu tầm nhóm trị chơi nhằm giúp HS lớp trường Tiểu Học Ngọc Mỹ rèn kĩ viết tả nhóm trị chơi ứng dụng để rèn kĩ viết phụ âm đầu, nhóm trị chơi rèn kĩ viết dấu thanh, nhóm trị chơi giúp ghi nhớ cấu tạo âm nhằm hình thành kĩ viết khơng lẫn âm Các trị chơi nêu áp dụng phần giúp tăng khả hứng thú, tăng khả ghi nhớ HS tượng, quy tắc, mẹo luật tả từ giúp HS khắc phục lỗi tả bước rèn kĩ viết tả cho em Tuy nhiên thực tế hiệu biện pháp phụ thuộc nhiều vào điều kiện chủ quan khách quan Vì vậy, người GV cần phải linh hoạt việc sử dụng trò chơi áp dụng cụ thể 47 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ THỂ NGHIỆM 3.1 Thiết kế dạy 3.1.1 Định hướng thiết kế dạy Tiến hành nghiên cứu SGK, sách giáo viên, thiết kế giảng, tài liệu tham khảo để định hướng tổ chức hoạt động học tập cho học Từ tổ chức hoạt động học tập cho hiệu Thiết kế giảng phù hợp với yêu cầu đổi phương pháp dạy học, lấy người học làm trung tâm, phát huy tính tích cực chủ động HS Thiết kế phải thể đầy đủ hoạt động quan trọng học Dự kiến khó khăn lỗi sai tả mà HS mắc phải để kịp thời đề xuất biện pháp xử lí 3.1.2 Mục đích thiết kế Trên sở trò chơi sưu tầm tiến hành thiết kế giáo án sử dụng để dạy thể nghiệm nhằm chứng minh tính khả thi đề tài Từ đưa trị chơi đề tài sử dụng phổ biến học tả Trường Tiểu học Ngọc Mỹ để rèn kĩ viết tả cho HS lớp 3.1.3 Nhiệm vụ thiết kế Chúng tiến hành nghiên cứu SGK, tìm hiểu tài liệu liên quan đến nội dung, chương trình tả lớp làm sở cho việc soạn giáo án Từ tiến hành soạn giáo án 3.1.4 Phương pháp thiết kế Phương pháp đọc, phân tích tài liệu 3.1.5 Cấu trúc thiết kế a) Mục tiêu - Mục tiêu cần đạt học kiến thức, kĩ năng, thái độ Mục tiêu xây dựng theo chuẩn kiến thức kĩ chương trình mơn Tiếng Việt tiểu học b) Chuẩn bị đồ dùng dạy học - Ngoài đồ dùng dạy học hàng ngày lớp SGK, giáo án,…thì phần chúng tơi đưa đồ dùng cụ thể dùng cho học đ c biệt đồ dùng cho trò chơi 48 c) Phương pháp dạy học Các phương pháp dạy học sử dụng học d) Các hoạt động dạy học Các hoạt động học đưa vào phần Bao gồm câu hỏi, kiến thức bản, định hướng cho HS Bên cạnh cịn dự kiến tình phát sinh, câu hỏi phụ xảy ho c cần đến 3.1.6 Nội dung thiết kế Chúng tiến hành soạn giáo án dành cho lớp thể nghiệm Cụ thể: * Giáo án 1: Chính tả lớp 2: Nghe- viết Bài 48: Voi nhà I Mục tiêu: - Kiên thức: Viết xác tả voi nhà, trình bày dấu câu Làm tập 2, tập 3a - Kĩ năng: Rèn kĩ viết s/x, ai/ây, sắc/ngã - Thái độ: Lắng nghe tích cực, tìm kiếm xử lí thơng tin , II đồ dùng dạy – học Bảng phụ ghi nội dung tập III Phương pháp dạy học - Quan sát, hỏi đáp, giảng giải, luyện tập, thực hành, đàm thoại, trò chơi III Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ (4-5 phút) - GV đọc: Cá sấu, bơi, xa, trấn tĩnh, tẽn tò cầu HS viết - GV nhận xét – Ghi điểm B Bài (18- 20 phút) 1.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu: Trong tiết tả hơm nay, cô hướng dẫn nghe đọc, viết đoạn voi nhà rèn cho kĩ viết đúng, phân biệt 49 - HS lên bảng viết Lớp viết vào bảng - Lắng nghe - Lắng nghe phụ âm, vần dễ lẫn ai/ay, s/x Hướng dẫn HS nghe - viết a Ghi nhớ nội dung đoạn viết - Treo bảng phụ đọc viết lần, cho HS đọc lại b Hướng dẫn cách trình bày -Câu có dấu gạch ngang, câu có dấu chấm than? c Hướng dẫn HS viết từ khó - Đọc cho HS viết từ khó vào bảng con, HS lên bảng viết -Chỉnh sửa lỗi cho HS b Viết vào - Đọc thong thả cụm từ(từ đến chữ) cụm từ đọc lần - GV theo dõi chỉnh sửa cho HS c Chấm – Chữa lỗi - Đọc câu cho học sinh dò theo chấm lỗi Dừng lại phân tích tiếng khó cho HS sốt lỗi - Thu chấm 7-8 - Nhận xét viết, lỗi tả cách trình bày HS trước lớp Hướng dẫn HS làm tập Bài 2: a) Em chọn chữ ngo c đơn để điền vào chỗ trống + (sâu/xâu): bọ kim + (sắn/xắn): củ tay áo +(xinh/sinh): sống đẹp +(sát/xát): gạo bên cạnh -GV gọi HS đọc đề - cầu HS tự làm vào vở, bạn lên bảng làm - Nhận xét, chữa b) Tổ chức cho HS chơi trò chơi “tiếp sức viết t ” - Chọn nhóm thi tiếp sức Thời gian phút Từng HS nhóm tiếp nối lên bảng viết từ, tiếng có phụ âm đầu dễ lẫn s/x - Hết thời gian quy định, HS viết chữ cuối đọc lại kết toàn nhóm 50 - Lắng nghe HS đọc lại - Câu: Nó đập tan xe có dấu gạch ngang; Câu: phải bắn thơi! Có dấu chấm than - HS viết từ khó: huơ, c p, mũi xe, lững thững - Nghe GV đọc viết - HS đổi chấm lỗi, dùng bút chì sốt lỗi, ghi tổng số lỗi, viết lỗi sai lề - HS lắng nghe, theo dõi -2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào - Học sinh tham gia trò chơi “tiếp sức viết từ” Các em phải tìm nhanh tiếng, từ có s/x - HS theo dõi - nhóm, nhóm em làm thi đua: - GV bạn nhận xét, s x chấm điểm thi đua Kết luận nhóm sẻ xấu thắng nhóm tìm đúng, sung xem nhanh, nhiều từ sai xương - Cho HS viết từ vào Bài 3: - Tổ chức cho nhóm thi đua tìm nhanh - HS thi tìm tiếng, từ chứa vần tiếng có vần ai/ay ai/ay -Hình thức tổ chức tương tự tập số ay tai cày mai may sai chảy … … - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng - Nhận xét, lắng nghe, phân xử thắng thua - HS viết từ vào Củng cố – D n dò (4 -5 phút) - D n HS nhà chữa lỗi tả - Lắng nghe - Xem trước bài: “Sơn Tinh, Thủy Tinh” - Nhận xét tiết học * Giáo án Chính tả lớp 2: Nghe – viết Bài 50: Bé nhìn biển I) Mục tiêu - Kiến thức: Nghe - viết tả; trình bày khổ thơ đầu thơ “Bé nhìn biển” - Kỹ năng: Rèn cho HS viết tả đ c biệt viết từ tiếng chứa phụ âm đầu dễ lẫn tr/ch, sắc/thanh ngã Làm tập - Thái độ: Giáo dục HS có thức rèn chữ, giữ vỡ II) Đồ dùng dạy học: - GV: Giáo án, SGK, Bảng phụ, tranh ảnh vật, đồ vật, tên chứa phụ âm đầu dễ lẫn tr/ch - HS: Vở, bảng con, bút III) Phương pháp dạy học: - Quan sát, hỏi đáp, giảng giải, luyện tập, thực hành, đàm thoại, trò chơi 51 IV) Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra cũ (4 -5 phút) - Nhận xét viết Sơn Tinh, Thủy - HS lên bảng viết từ sai, Tinh, chữa lỗi tả HS sai nhiều lớp viết vào bảng Dạy - học (18 – 20 phút) 2.1.Giới thiệu - Trong tả hơm nay, - HS lắng nghe hướng dẫn nghe đọc viết khổ thơ đầu thơ bé nhìn biển làm tập tả phân biệt tr/ch 2.2 Hướng dẫn HS viết tả (18 20 phút) a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết - GV đọc đoạn thơ cần viết Gọi HS - Theo dõi, đọc thầm SGK đọc lại đoạn thơ đến HS đọc lại - Đoạn thơ cho em biết bạn nhỏ thấy - Biển to lớn, có hành động biển nào? giống người b) Hướng dẫn HS nhận xét tả cách trình bày - Mỗi dịng thơ có chữ? - Mỗi dịng thơ có chữ - Nên viết dịng thơ - Từ ô thứ tính từ lề vào vở? c) Hướng dẫn HS viết từ khó - cầu HS nêu từ khó dễ lẫn - HS lên bảng viết lớp viết vào viết tả bảng con: Bãi giằng, khiêng sóng lửng - cầu HS đọc viết từ từ lơ, gọng vó tìm d) Viết tả - Đọc thong thả cụm từ (từ - HS viết vào tả đến chữ) Mỗi cụm từ đọc lần - GV theo dõi chỉnh sửa cho HS e) Chấm chữa - Đọc thong thả lại để HS soát lỗi - Lắng nghe trao đổi để soát lỗi Dừng lại phân tích tiếng khó cho cho Ghi số lỗi bên ngồi lề HS sốt lỗi Tự chấm cho bút chì - GV chấm từ – bài, nhận xét - HS lắng nghe, ý theo dõi vào nội dung, cách trình bày chữ viết bài, ghi nhớ 2.3 Hướng dẫn làm tập tả Bài Tổ chức trò chơi “Nhanh tay, nhanh mắt” - GV giới thiệu trị chơi, nêu mục đích - Lắng nghe 52 trò chơi - GV chọn đội chơi cầu em tự đ t tên - Cho HS quan sát tranh, ảnh tre, chó, cá trê, trồng cây, chim sẻ, chăn, chảo, chổi, chiếu, trăn, trường học, buổi chiều, cá chim, chân, trường học cầu HS ghi nhớ hình ảnh - Ra hiệu lệnh bắt đầu cho đội lên ghi tên hình ảnh quan sát thấy Giới hạn phút Các bạn lại vỗ tay cổ vũ - Hết thời gian chơi GV bạn nhận xét kết quả, phân xử thắng thua cho đội - GV cho HS quan sát, tiến hành giới thiệu, nêu tên lại tất hình ảnh - cầu HS lựa chọn từ viết vào Bài Tìm tiếng bắt đầu ch/tr, có nghĩa sau: - Em trai bố - Chỉ trời nắng - phận khuân m t người - GV gọi HS đọc yêu cầu - cầu HS tự làm - em HS chia làm đội tham gia tự đ t tên cho đội - HS quan sát, ghi nhớ hình ảnh - Các đội tham gia chơi Dưới lớp cổ vũ - HS tham gia nhận xét, phân xử thắng thua - HS quan sát, ghi nhớ - HS viết vào ( chưa hồn thành nhà viết) - Đọc u cầu - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - HS lắng nghe - GV nhận xét chữa Củng cố d n dò (4-5 phút) - D n dò HS nhà tìm từ tiếng - HS lắng nghe có chưa âm ch/tr HS viết xấu, sai lỗi phải nhà viết lại - Nhắc nhở HS chuẩn bị sau - HS lắng nghe “Nghe – viết: Đêm trăng Hồ Tây” - Nhận xét tiết học - Giáo án thể nghiệm Trường Tiểu học Ngọc Mỹ, huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình - Giáo án thiết kế đưa trò chơi vào tiết tả 3.2 Thể nghiệm 3.2.1 Mục đích thể nghiệm Kiểm chứng tính khả thi việc sử dụng trị chơi để rèn kĩ viết tả học tả cho HS 53 Nhằm nâng cao hiệu dạy học phân mơn Chính tả sử dụng trị chơi dạy học phân mơn 3.2.2 Đối tượng thể nghiệm HS lớp thể nghiệm 2B (30HS), lớp đối chứng 2C (28HS) Trường Tiểu học Ngọc mỹ, Tân Lạc, Hịa Bình Bảng 5: Xếp loại học lực lớp 2B, 2C Lớp dân tộc Kinh thiểu số Học lực Trung Khá bình tổng số Nam Nữ 30 16 14 10 20 14 28 12 16 22 12 Giỏi ếu Thực nghiệm 2B Đối chứng 2C Ta thấy, lớp có số lượng lớn HS em dân tộc thiểu số, đông đảo HS dân tộc Mường, dân tộc Thái chiếm số lượng Gia đình em phần lớn nơng dân vùng, chiếm số lượng nhỏ cán bộ, hộ kinh doanh,…Phần lớn học lớp em phải tham gia lao động giúp đỡ gia đình Chất lượng học tập em tương đối thấp lớp có trình độ nhận thức tương đối 3.2.3 Cách tiến hành Trên sở soạn, tiến hành dạy thực nghiệm lớp 2B Kiểm tra kết thực nghiệm cách tiến hành cho HS viết tả sau thu chấm 3.2.4 Cách thức đánh giá kết thể nghiệm Chúng tiến hành đánh giá kết viết tả HS theo mức độ giỏi, khá, trung bình, yếu dựa số lỗi mà HS mắc phải đưa nhận xét trực tiếp viết HS 3.2.5 Ph n tích kết thể nghiệm Sau tiến hành dạy trên, tiến hành kiểm tra lớp thu kết sau: 54 Bảng 6: Bảng kiểm tra đánh giá chất lượng việc rèn kĩ viết tả sau dạy tả “Voi nhà” tả “Bé nhìn biển” lớp Giỏi Khá Trung bình ếu Lớp/ số TBSL số TBSL số TBSL số TBSL xếp loại % % % % /bài /bài /bài /bài Thực nghiệm 26,67 0,4 14 46,67 2,5 20 3,6 6,67 6,2 21,43 0,5 11 39,29 2,7 28,57 3,6 10,71 6,5 2B Đối chứng 2C Qua kết thể nghiệm thấy nhờ có việc ứng dụng trị chơi vào tả mà kĩ viết tả học sinh nâng cao Sau tiến hành kiểm tra đánh giá sau dạy soạn, nhận thấy tỉ lệ HS giỏi có thay đổi đáng kể Ở lớp 2B số HS đạt loại giỏi 26,67 lớp 2C 5,24% Sự chênh lệch khẳng định hiệu việc ứng dụng trị chơi vào tiết cịn thể rõ sau viết lỗi tả giảm rõ rệt Số lượng học sinh tăng lên, số lỗi viết tả giảm xuống lớp 2B.Trung bình số lỗi lớp 2C cao lớp 2B với đạt loại 0,2 Các em dần ghi nhớ cách viết tượng tả dễ lẫn Tỉ lệ HS trung bình, yếu giảm (trên ) Tuy tả em cịn mắc từ – lỗi số giảm nhiều so với lớp 2C khơng áp dụng phương pháp trị chơi Tóm lại, tả phân mơn quan trọng, định chất lượng học tập tỉ lệ HS lên lớp cao hay thấp Nó khơng giúp em học tốt mà cịn góp phần giữ gìn sáng tiếng Việt M t khác, HS viết tả chắn chữ viết đẹp hơn, chấm GV có tâm lí thoải mái phấn chấn Cả GV HS cần phải thường xuyên rèn luyện tả Từ việc ứng dụng trị chơi tổ chức hợp lí, phù hợp với nội dung tả, thời gian tơi bước đầu giúp em có biện pháp ghi nhớ, hình thành lực thói quen viết tả Các em viết tả cách có thức tồn kĩ Tuy nhiên việc đưa trò chơi vào 55 tả cần nhiều thời gian để khẳng định tính tích cực, hiệu phương pháp dạy học Nhưng cá nhân hi vọng kiến đóng góp nhỏ cho bạn sinh viên chuyên ngành, GV tiểu học miền núi để phần rèn kĩ viết tả cho HS, nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học tả tiểu học TIỂU KẾT CHƯƠNG Đưa trị chơi vào Chính tả có nghĩa quan trọng việc rèn kĩ viết tả cho HS Vì vậy, tiến hành thiết kế giáo án tả có ứng dụng trị chơi sưu tầm chương sau tiến hành thể nghiệm trực tiếp lớp 2B Kiểm tra kết thông qua việc cho HS lớp 2B (thể nghiệm), 2C (đối chứng) viết tả sau đánh giá, xếp loại so sánh đối chiếu kết thu lớp để khẳng định tính khả thi đề tài nghiên cứu Tuy kết thể nghiệm khiêm tốn phần giảm số lỗi mà HS mắc phải cho thấy trị chơi thực có hiệu việc rèn kĩ viết tả cho HS Việc rèn kĩ viết tả cho HS trình lâu dài, phức tạp nhiên với kết bước đầu tiếp tục rèn luyện kĩ viết tả nâng cao đạt yêu cầu theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo 56 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Tổng kết khái quát vấn đề nghiên cứu 1.1 Quá trình rèn kĩ viết tả cho HS tiểu học đánh giá khó khăn phức tạp, em HS dân tộc thiểu số miền núi Trong đó, phương pháp dạy học truyền thống chưa mang lại hiệu tối ưu Do việc ứng dụng trị chơi học tập tiết tả thực có nghĩa q trình Nhận thức rõ điều đó, chúng tơi tiến hành sưu tầm ứng dụng số trò chơi tiết tả giúp cho em phân biệt, ghi nhớ cách viết âm, vần, dấu dễ lẫn bước đầu có kết việc rèn luyện kĩ viết tả cho HS lớp Trường Tiểu học Ngọc mỹ - Tân Lạc - Hịa Bình điều kiện sở vật chất hạn hẹp 1.2 Về sở lí luận, chúng tơi tìm hiểu lí luận l thuyết tả, vai trị, mục đích, nghĩa việc dạy học tả trường tiểu học Lí luận phương pháp tổ chức trò chơi học tập, trị chơi rèn kĩ viết tả Đ c điểm tâm sinh lí HS tiểu học Thơng qua sở lí luận cho thấy, việc rèn kĩ viết tả cần thiết HS Tiểu học Qua đó, chúng tơi góp phần nêu lên tác dụng việc ứng dụng trò chơi học tập học tả để giúp HS rèn kĩ viết tả Về sở thực tiễn, chúng tơi tiến hành tìm hiểu đ c điểm địa hình, dân cư khu vực nghiên cứu Khảo sát thực trạng dạy học tả Trường Tiểu học miền núi Ngọc Mỹ - Tân Lạc - Hòa Bình Khi quan sát chúng tơi thấy GV nhiệt tình cơng tác giảng dạy, học sinh thích tham gia học tập Tuy nhiên việc áp dụng trò chơi vào tiết tả cịn chưa phổ biến nhiều ngun nhân, HS cịn g p phải nhiều khó khăn việc học tả rèn kĩ viết tả 1.3 Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn, chúng tơi tiến hành sưu tầm ứng dụng số trò chơi vào tiết tả lớp nhằm rèn kĩ viết tả cho HS lớp Trường Tiểu học Ngọc mỹ - Tân Lạc - Hịa Bình 1.4 Chúng tiến hành thiết kế, thể nghiệm số giáo án có đưa vào trị chơi sưu tầm chương để khẳng định tính khả thi đề tài Những đề xuất kiến nghị Qua vấn đề nghiên cứu tơi kính mong cấp Ủy, Đảng, Chính quyền quan tâm nhiều đến đời sống người dân miền núi Đầu tư sở vật chất cho Trường Tiểu học Ngọc Mỹ để hỗ trợ công tác giảng dạy, học tập Tiếp đến nhà trường, cán GV, cha mẹ HS nên thường xuyên 57 quan tâm đến đời sống trẻ, hạn chế công việc nhà mà em phải làm để em có nhiều thời gian học tập M c dù có nhiều cố gắng nỗ lực thân nhiều hạn chế đề tài nhiều thiếu sót Chúng tơi kính mong thầy bạn bè đóng góp bổ sung để đề tài đầy đủ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Sinh Huy (2007), Giáo trình tâm lí học tiểu học, NXB Giáo dục Trần Mạnh Hưởng (2002), Vui học tiếng Việt, NXB Giáo dục 3.Nguyễn Quang Ninh (2008), Phương pháp dạy học tiếng Việt theo chương trình SGK mới, NXB Giáo dục Phan Ngọc (1992), Chữa lỗi tả cho HS, NXB Giáo dục Hà Nội Đinh Thị Oanh, Vũ Thị Kim Dung, Phạm Thị Thanh (2006), Tiếng Việt phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học – Tài liệu đào tạo GV, NXB Giáo dục Hoàng Phê, Lê Anh Hiền, Đào Thản (1985), T điển tả Tiếng Việt, NXB Giáo dục Hồng Văn Thung, Đỗ Xuân Thảo (2003), Dạy học tả tiểu học, NXB Giáo dục TS.Nguyễn Trí (2005), Dạy học môn Tiếng Việt tiểu học theo chương trình mới, NXB giáo dục SGK, sách thiết kế tiếng Việt lớp 59 PHỤ LỤC Phiếu điều tra (Dành cho GV) Thông tin cá nhân Họ tên……………… Dân tộc……………….giới tính…………… Giảng dạy lớp………… Số năm cơng tác……… ……trình độ………… Để thơng qua trị chơi nhằm giúp rèn luyện kĩ viết tả cho Hs xin thầy vui lịng trả lời câu hỏi sau: 1.Thầy cô thường dùng phương pháp dạy học để dạy học tả Tiểu học A Thảo luận nhóm C Phương pháp trị chơi B thực hành luyện tập D phương pháp giảng giải Thầy nhận thấy kĩ viết tả HS A Cần rèn luyện nhiều B Không cần rèn C Thỉnh thoảng rèn Thầy thường thấy HS mắc lỗi tả nhiều A.Về âm đầu C Về âm cuối B.Về âm D Về điệu Thầy có quan niệm vai trị trị chơi học tập sử dụng tiết Chính tả: A Nâng cao hiệu dạy B Tăng cường trí nhớ, rèn kĩ viết tả c Kích thích hứng thú, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo HS D Giúp ghi nhớ quy tắc, mẹo, luật tả E Tất đáp án Thầy cô đánh mức độ cần thiết việc sử dụng trò chơi học tập Chính tả: A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết Phiếu điều tra (Dành cho HS) Họ tên………… Dân tộc…………………Giới tính…………… Lớp……………… ngày sinh………………… 1.Em có thích học tả khơng? A Có B Khơng C Lúc có lúc khơng Đối với em học tả là: A Bắt buộc B Tự nguyện C Ý kiến khác 3.Em dành thời gian cho việc học tả? A ngày B Lúc có thời gian D Khơng Trong học tả em thường g p khó khăn phần nào? A Nhớ - viết C nghe – viết B Đọc - viết D Bài tập Em có thích chơi trị chơi tả khơng? A có B Khơng C Ý kiến khác ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÙI THỊ DỤT SƯU TẦM VÀ ỨNG DỤNG MỘT SỐ TRỊ CHƠI RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC NGỌC MỸ - TÂN LẠC – HỊA BÌNH CHUN NGÀNH:... dạy học phân mơn Chính tả lớp 2? ??… 28 TIỂU KẾT CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 2: SƯU TẦM VÀ ỨNG DỤNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI VÀO CÁC TIẾT CHÍNH TẢ RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU... CHÍNH TẢ RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC NGỌC MỸ 2. 1 Yêu cầu việc sưu tầm, ứng dụng số trò chơi học tập tả để rèn kĩ viết tả - Trước sưu tầm trị chơi phải tiến

Ngày đăng: 07/06/2014, 16:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan