BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VỀ NGHỀ ĐÚC ĐỒNG Ở LÀNG TỐNG XÁ – YÊN XÁ – Ý YÊN – NAM ĐỊNH - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

59 2.9K 4
BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VỀ NGHỀ ĐÚC ĐỒNG Ở LÀNG TỐNG XÁ – YÊN XÁ – Ý YÊN – NAM ĐỊNH - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................ 2 3. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu ........................................................... 3 4. Nhiệm vụ và đóng góp của khóa luận ........................................................... 3 5. Bố cục khóa luận .......................................................................................... 3 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LÀNG TỐNG XÁ - YÊN XÁ - Ý YÊN - NAM ĐỊNH ....................................................................................... 4 1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên ............................................................... 4 1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội........................................................................... 6 1.2.1. Đặc điểm kinh tế ...................................................................................... 6 1.2.2. Đặc điểm xã hội ..................................................................................... 10 1.2.3. Truyền thống lịch sử ............................................................................. 12 Tiểu kết chương 1............................................................................................ 14 CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NGHỀ ĐÚC ĐỒNG Ở LÀNG TỐNG XÁ - YÊN XÁ - Ý YÊN - NAM ĐỊNH .......................................... 15 2.1. Nguồn gốc hình thành nghề đúc đồng ..................................................... 15 2.1.1. Nguồn gốc nghề đúc đồng ở Việt Nam .................................................. 15 2.1.2. Nguồn gốc nghề đúc đồng ở làng Tống Xá - Nam Định ....................... 18 2.1.3. Đặc điểm của đồng Tống Xá ................................................................. 20 2.2. Quy trình sản xuất đồng ......................................................................... 22 2.2.1. Khâu chuẩn bị ....................................................................................... 25 2.2.2. Tiến hành đúc đồng ............................................................................... 26 Tiểu kết chương 2............................................................................................ 31 CHƯƠNG 3: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ ĐÚC ĐỒNG Ở LÀNG TỐNG XÁ - YÊN XÁ - Ý YÊN - NAM ĐỊNH ....................................................... 32 3.1. Tìm hiểu về cuộc sống nghề đúc .............................................................. 32 3.2. Sự phát triển của nghề đúc đồng ............................................................. 32 3.2.1. Các giai đoạn phát triển ........................................................................ 32 3.2.1.1. Giai đoạn 1: Từ khi hình thành đến năm 1975 ..................................... 32 3.2.1.2. Giai đoạn 2: Từ năm 1975 đến nay...................................................... 34 Tiểu kết chương 3............................................................................................ 42 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC PHẠM THỊ THÚY BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VỀ NGHỀ ĐÚC ĐỒNG Ở LÀNG TỐNG XÁ – YÊN XÁ – Ý YÊN – NAM ĐỊNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC PHẠM THỊ THÚY BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VỀ NGHỀ ĐÚC ĐỒNG Ở LÀNG TỐNG XÁ – YÊN XÁ – Ý YÊN – NAM ĐỊNH CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: Th.s Phí Thị Toan SƠN LA, NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Ths Phí Thị Toan tận tình bảo, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn thầy giáo khoa Sử - Địa, bạn sinh viên tập thể lớp K50 ĐHSP Lịch Sử động viên giúp đỡ suốt thời gian em thực khóa luận Khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận giúp đỡ, đóng góp ý kiến thầy, bạn để khóa luận hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2013 Người thực Phạm Thị Thúy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phạm vi phương pháp nghiên cứu Nhiệm vụ đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LÀNG TỐNG XÁ - YÊN XÁ Ý YÊN - NAM ĐỊNH 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 1.2.1 Đặc điểm kinh tế 1.2.2 Đặc điểm xã hội 10 1.2.3 Truyền thống lịch sử 12 Tiểu kết chương 14 CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NGHỀ ĐÚC ĐỒNG Ở LÀNG TỐNG XÁ - YÊN XÁ - Ý YÊN - NAM ĐỊNH 15 2.1 Nguồn gốc hình thành nghề đúc đồng 15 2.1.1 Nguồn gốc nghề đúc đồng Việt Nam 15 2.1.2 Nguồn gốc nghề đúc đồng làng Tống Xá - Nam Định 18 2.1.3 Đặc điểm đồng Tống Xá 20 2.2 Quy trình sản xuất đồng 22 2.2.1 Khâu chuẩn bị 25 2.2.2 Tiến hành đúc đồng 26 Tiểu kết chương 31 CHƯƠNG 3: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ ĐÚC ĐỒNG Ở LÀNG TỐNG XÁ - YÊN XÁ - Ý YÊN - NAM ĐỊNH 32 3.1 Tìm hiểu sống nghề đúc 32 3.2 Sự phát triển nghề đúc đồng 32 3.2.1 Các giai đoạn phát triển 32 3.2.1.1 Giai đoạn 1: Từ hình thành đến năm 1975 32 3.2.1.2 Giai đoạn 2: Từ năm 1975 đến 34 Tiểu kết chương 42 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Làng Tống Xá - Yên Xá nằm trung tâm huyện cạnh huyện Ý Yên (Thị Trấn Lâm) thuộc tỉnh Nam Định, huyện đồng rộng lớn có điều kiện tự nhiên thuận lợi với tài nguyên đất phù sa màu mỡ hình thành nên vùng sản xuất kinh tế vùng chuyên canh lúa nước, vùng lúa - hoa màu, vùng thủ cơng nghiệp Trong hoạt động kinh tế thủ cơng nghiệp ngày có điều kiện phát triển nghề đúc đồng làm cho kinh tế xã đạt hiệu cao đời sống nhân dân không ngừng nâng cao Trải qua nhiều năm tháng khó khăn với truyền thống yêu lao động, cần cù, sáng tạo đôi bàn tay khéo léo cư dân Tống Xá sản phẩm lao động khơng ngừng cải tiến Các nghề thủ công (đan lát, sơn mài, đúc, thêu…) ngày phong phú đa dạng, nghề đúc đồng khơng ngừng cải tiến hình dạng, mẫu mã, hoa văn… kỹ thuật đúc Vì mặt hàng đúc đồng không dùng nước mà cịn xuất bên ngồi với giá trị xuất cao có chỗ đứng thị trường nhiều nước giới (Trung Quốc, Lào, số nước Châu Âu…) Quá trình lao động sáng tạo tạo nên giá trị độc đáo cho địa phương, tô thắm thêm truyền thống yêu lao động đặc biệt giúp hệ mai sau biết trân trọng thành lao động, giữ gìn phát huy thành mà ông cha ta tạo dựng lên Nghề đúc đồng từ hình thành, đặc biệt lớn mạnh doanh nghiệp đúc góp phần đáng kể vào việc xóa đói, giảm nghèo, giải công ăn việc làm cho lao động dư thừa địa phương với 2344 nhân vùng lân cận Do có cơng ăn việc làm nên góp phần hạn chế tệ nạn xã hội Từ làng quê nghèo nàn lạc hậu, với vài chục nhân khẩu, ngày Tống Xá lớn lên bước thay đổi da thịt, thoát khỏi đói nghèo, trở thành làng giàu có tỉnh, có đường làng trãi nhựa, rộng đẹp khang trang với xe máy, tivi, tủ lạnh… nhiều trang thiết bị đại khác Chính thay đổi làm đổi quê hương Có thay đổi lớn lao mặt: kinh tế, trị, văn hóa mặt làng quê lãnh đạo Đảng nhà nước, có đóng góp hi sinh xương máu chiến sĩ mặt trận, phấn đấu lên cán nhân dân Tống Xá Ngoài cịn có tác động khơng nhỏ từ khoa học - kĩ thuật tiên tiến đại giới Nghề đúc truyền thống Tống Xá phát triển lâu chưa có “Thương hiệu” để nhà nước công nhận Trong điều kiện kinh tế Việt Nam hội nhập với quốc tế, thương hiệu cho mặt hàng sản xuất ra, có vị trí quan trọng nhằm khẳng định chất lượng để chiếm lĩnh thị trường Một vấn đề mấu chốt để có thương hiệu khơng sản xuất theo kinh nghiệm, mà tồn quy trình cơng nghệ phải chuẩn hóa theo tiêu chuẩn Việt Nam, chất lượng sản phẩm phải phân tích thành phần thiết bị đại Mong Hiệp hội khí đúc doanh nghiệp sớm nghiên cứu thực vấn đề để trì, mở rộng phát triển có tính bền vững nghề đúc cổ truyền quê hương Tìm hiểu vấn đề có quan tâm nghiên cứu quan địa phương, tập thể, cá nhân song báo cáo, viết , nghiên cứu tìm hiểu khía cạnh nhỏ cịn sơ lược, mang tính nhỏ giọt rời rạc chưa hệ thống Từ lý trên, chọn vấn đề “Nghề đúc đồng huyện Ý Yên Nam Định” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Báo cáo tổng kết 20 năm (1986 - 2006) huyện ủy Ý Yên thành mà nhân dân Tống Xá đạt chưa đạt được; đồng thời đưa chủ trương, sách biện pháp thúc đẩy nghề đúc phát triển cho nhân dân vay vốn, tạo thị trường tiêu thụ, trang thiết bị máy móc cho cư dân Tống Xá Báo cáo Ủy ban huyện Ý Yên tình hình sản xuất kinh doanh hàng hóa xuất qua năm 2006, 2007, …, 2011 đưa tình hình sản xuất năm 2012 năm tiếp theo, đặc biệt đưa giải pháp để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh xuất thủ công nghiệp Quyển “Phong doanh huyện,Tống Xá xã, liệt vị Thánh Tổ từ tích” tiến sĩ Vũ Huy Trác viết năm 1781 khái qt q trình tồn phát triển làng Tống Xá - Ý Yên - Nam Định Bài viết PGS TS Nguyễn Tấn Dũng viết “Lịch sử Đảng huyện Ý Yên” từ năm 1945 đến năm 1975 Đã khái quát kiện lịch sử Yên Xá từ đời 791 nay, vị trí địa lý, đặc điểm kinh tế - xã hội, truyền thống Cách mạng nhân dân Tống Xá Bài viết anh Vũ Xuân Nam báo cáo quyền địa phương vào năm 2011 có đề cập đến nghề đúc đồng nghề đem lại thu nhập lớn cho cư dân Tống Xá - Nam Định Nhờ mà đời sống nhân dân ngày nâng cao Do nghề đúc đồng ngày ưu tiên phát triển giai đoạn Bảng thống kê số liệu hàng hóa xuất nước ngồi nước thu kết tổng doanh thu trung bình năm mà cư dân Tống Xá Nam Định đóng góp cho huyện 150 tỉ (2000) Báo cáo UBND huyện Ý Yên “Tình hình thực phát triển cơng nghiệp - thủ cơng nghiệp địa bàn huyện Ý Yên năm 2007 dự kiến kế hoạch năm 2008 Dự án Đảng quyền địa phương Ý Yên - Nam Định năm 2007; tiếp tục phát triển nghề đúc đồng, bên cạnh phát triển nghề đúc khác đúc gang, đúc nhôm Đặc biệt nhấn mạnh ưu điểm nghề đúc Tống Xá, thị trường nghề đúc, sản phẩm từ đúc, tình hình sản xuất đúc huyện Phạm vi phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: “Nghề đúc đồng huyện Ý Yên tỉnh Nam Định” Phương pháp nghiên cứu: chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp logic, thống kê, đặc biệt phương pháp điền dã - thực tiễn địa phương (đó việc thống kê số liệu hoạt động lao động sản xuất tìm hiểu xưởng đúc đồng địa bàn cư dân Tống Xá) Nhiệm vụ đóng góp khóa luận: Làm rõ lý xuất nghề đúc đồng, trình hình thành phát triển nghề đúc từ lúc hình thành nay; khâu chuẩn bị quy trình đúc đồng, vị trí ý nghĩa xu hướng phát triển nghề đúc đồng Góp phần giữ gìn nghề đúc truyền thống cha ơng ta để lại, qua biết ơn công lao to lớn mà ông cha ta gây dựng nên Giáo dục lòng yêu lao động, quý trọng lao động sáng tạo lao động Bổ sung tư liệu công tác giảng dậy nghiên cứu lịch sử địa phương Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, khóa luận gồm ba chương Chương 1: khái quát chung làng Tống Xá - Yên Xá - Ý Yên - Nam Định Chương 2: Quá trình hình thành nghề đúc đồng làng Tống Xá - Yên Xá Ý Yên - Nam Định Chương 3: Sự phát triển nghề đúc đồng làng Tống Xá - Yên Xá - Ý Yên - Nam Định CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LÀNG TỐNG XÁ - YÊN XÁ Ý YÊN - NAM ĐỊNH 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Huyện Ý Yên nằm phía tây nam tỉnh Nam Định, phía bắc tiếp giáp tỉnh Hà Nam, phía tây giáp tỉnh Ninh Bình, phía đơng giáp huyện Vụ Bản, phía nam giáp huyện Nghĩa Hưng Tọa lạc hai trung tâm kinh tế trị tỉnh Nam Định Ninh Bình, có tuyến quốc lộ 10, đường sắt xun Việt qua… Ý Yên hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi để thông thương thu hút đầu tư Diện tích: 241, 23 km2 Dân số: 247718 người (2008) Về hành chính: thị trấn Lâm - huyện lỵ 31 xã:Yên Thọ, Yên Thành, Yên Trung, Yên Nghĩa, Yên Phương, Yên Tân, Yên Chính, Yên Phú, Yên Hưng, Yên Phong, Yên Bình, Yên Minh, Yên Dương, Yên Xá, Yên Hồng, Yên Quang, Yên Tiến, Yên Bằng, Yên Cường, Yên Đồng, Yên Mỹ, Yên Lợi, Yên Khánh, Yên Ninh, Yên Khang, Yên Lộc, Yên Phúc, Yên Trị, Yên Nhân, Yên Lương Làng Tống Xá ngày thuộc xã Yên Xá, huyện Ý Yên tỉnh Nam Định, nằm vị trí trung tâm huyện tách từ xã Vạn Xá - Yên Xá trước Về địa giới, phía đơng giáp thơn Khả Lang xã n Dương; phía nam giáp xã n Ninh, thơn Cổ Liêu phần Thị Trấn Lâm; phía tây giáp đường 57, Thị Trấn Lâm huyện Ý Yên; phía bắc giáp đường 12, thôn Tu Cổ xã Yên Khánh thơn Vàng xã n Bình Với vị trí Tống Xá coi cửa ngõ tỉnh Nam Định, vị trí chiến lược lịch sử, đặc biệt thời kỳ chống giặc ngoại xâm tỉnh Nam Định Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, thời tiết tương đối ổn định cối sinh sơi phát triển nhanh chóng Tuy nhiên khí hậu nắng mưa nhiều nên gây tình trạng khơ hạn vào mùa khô ngập lụt vào mùa mưa ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất nông nghiệp Bên cạnh tượng lúa bị bệnh (sâu lá, vàng lá, nấm…) làm cho suất sản lượng lúa ngày giảm Ngồi trung bình năm huyện Ý Yên phải đón nhận từ 3,4 bão; từ 5,6 trận áp thấp nhiệt đới (tập trung vào tháng tháng 7), tượng bất thường khác mưa đá ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng hoa màu vào vụ đông Đặc biệt nhân dân Tống Xá vùng chiêm trũng, thường xuyên bị ngập úng vào ngày thu hoạch Đời sống nhân dân lúc vơ khổ cực, khó khăn Trong điều kiện nhân dân Tống Xá có nghề phụ bổ trợ thêm nghề đúc đồng ông cha ta dạy truyền lại cho cháu Làng Tống Xá có tổng diện tích 126, 33 tổng số diện tích xã Yên Xá 199, 26 với loại đất sau: Các loại đất (ha ) Trước 1945 Sau 1945 Đất thổ cư 10,88 Đất nông nghiệp 147 92,71 Đất công nghiệp 5,16 Đất cơng trình văn hóa cơng trình công cộng (trụ sở làm việc, trường học, trạm xá, đình chùa, chợ…) 0,80 Các loại đất khác (giao thông, sông mương, hồ ao, nghĩa trang…) 16,78 176 126,3 Tổng Như qua bảng thống kê loại đất thấy đất nơng nghiệp chiếm ưu hẳn so với loại đất khác, đất nơng nghiệp 92, 71 (ha), đất cơng nghiệp 5, 16 (ha) Điều chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh tế Tống Xá chủ yếu nơng nghiệp, cơng nghiệp cịn chiếm tỉ lệ nhỏ Tuy nhiên xu phát triển kinh tế thủ công nghiệp, công nghiệp cư dân Tống Xá đặc biệt quan tâm Tống Xá không ưu đãi tài nguyên khoáng sản địa phương khác huyện tỉnh nên hoạt động công nghiệp không diễn vào trước năm 1945 Tuy nhiên Tống Xá lại có nhiều tài nguyên đất, đất sét - thứ nguyên liệu cần cho sản xuất cơng nghiệp (nghề đúc đồng) Chính ưu đãi điều kiện tự nhiên giúp cho nghề thủ cơng đúc đồng Tống Xá có điều kiện để phát triển Với điều kiện tự nhiên, đặc điểm tích chất địa hình đem lại cho Tống Xá điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nghề đúc Du khách có điều kiện đến thăm quê hương Nam Định không ghé thăm làng cổ truyền đúc đồng Tống Xá - làng quê tự đứng lên đấu tranh, Có thể nói Tống Xá mảnh đất quê hương giàu truyền thống văn hóa, lịch sử nghề đúc cổ truyền, vững bước lên từ truyền thống quê hương Đức Thượng Tổ dựng làng Đức Thánh Tổ dậy nghề mỉm cười cầu chúc cho quê hương ta, đường hướng tới tương lai, ngày bình an, giàu có, thịnh vượng hạnh phúc Hiện Tống Xá - Ý Yên - Nam Định phát triển làng nghề gắn với việc bảo tồn văn hóa Ý Yên nơi có nhiều làng nghề truyền thống lưu giữ giá trị văn hóa độc đáo Phát triển làng nghề gắn với bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa làng nghề từ lâu cấp ủy Đảng, quyền quan tâm đạo, nhân dân tích cực hưởng ứng, nên tảng quan trọng để làng nghề phát triển vững Huyện Ý Yên coi “đất trăm nghề” có nhiều làng nghề truyền thống tiếng như: làng nghề Sơn Quang Cát Đằng, chạm khắc gỗ La Xuyên, đúc đồng Tống Xá, khảm trai Ninh Xá Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ làng nghề thủ công truyền thống Ý Yên không đơn sản phẩm tiêu dung, phục vụ đời sống dân sinh mà cịn tác phẩm có tính chất văn hóa mang ý nghĩa sắc địa độc đáo Bởi lẽ, sản phẩm kết từ trình lao động, mang đậm dấu ấn tinh hoa đất người Ý Yên từ bao đời người Ý Yên từ bao đời Trong năm qua, phát triển làng nghề truyền thống Ý Yên đạt kết tích cực, góp phần nâng tỷ trọng sản xuất CN - TTCN; phát triển du lịch - dịch vụ, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, tạo chuyển dịch cấu kinh tế mạnh mẽ địa phương Xã n Ninh có làng nghề thủ cơng mỹ nghệ truyền thống tiếng La Xuyên Ninh Xá, thu hút 2500 - 3000 lao động thường xuyên làm việc cho 20 doanh nghiệp, 50 sở sản xuất hàng trăm sở vệ tinh gia công sản phẩm xã lân cận, doanh thu từ làm nghề mộc (60 - 70%) cấu kinh tế xã Từ nghề truyền thống định hướng quy hoạch phát triển TCN, doanh nghiệp hộ sản xuất Yên Ninh có điều kiện tương trợ, giúp đỡ phát triển, tạo việc làm thu nhập cho người lao động Bên cạnh đó, cá giá trị văn hóa truyền thống giữ gìn phát huy Đình làng thơn Ninh Xá La Xuyên thờ ông tổ nghề mộc Ninh Hữu Hưng Vào đêm giao thừa, người dân làng nghề trì tục “lấy lửa đình” với mong muốn khát vọng lửa từ đình làng mang đến điều may mắn sung túc cho gia đình năm mới, thắp nén hương đêm tân xuân tỏ đạo “uống nước nhớ nguồn” vị tổ nghề 40 Cũng đất nghề Yên Ninh, người dân làng nghề đúc đồng Tống Xá xã Yên Xá phát huy tiềm mạnh nghề cổ truyền trở thành “điểm sáng” nghiệp đổi mới, xây dựng nông thôn ngày giàu đẹp Tống Xá hôm tách làm thôn (thôn Đông, thôn Tây, thôn Bắc) với dân số 2400 nhân vàd gần 60 hộ Từ mơ hình HTX tiểu thủ cơng nghiệp Quyết Thắng thành lập vào tháng 10 năm 1959 đến nay, nghề khí đúc Tống Xá phát triển mạnh Hiện Tống Xá có 70 Cty,doanh nghiệp khí đúc hoạt động Doanh thu từ nghề truyền thống đạt 320 tỷ đồng, chiếm 95% tổng nguồn thu tồn xã, có 70% gia đình giàu, làng có 100 xe ơtơ loại, hệ thống điện nước, trường, trạm, nhà van hóa xây dựng khang trang, đồng bộ, tạo điều kiện cho người dân nâng cao tri thức đời sống văn hóa, tinh thần Lễ hội nghề đúc truyền thống làng Tống Xá năm mở hội lần vào ngày 12 tháng 12 âm lịch để tưởng nhớ vị tổ nghề bậc danh nhân có cơng khai ấp, lập thơn, qua động viên hệ cháu giữ vững phát huy làng nghề truyền thống, xây dựng nông thôn Việc mở hội làng Tống Xá nhằm tri ân công đức vị khai sáng vị tổ nghề, ngày diễn lễ hội dịp để cháu gia đình xum họp sau ngày bươn trải, lao động vất vả để động viên vươn lên sống Vì nhân dân làng tham gia đóng góp kinh phí, vật chất ngày cơng theo phương thức xã hội hóa việc tổ chức lễ hội; nhiều người quê hương sinh sống làm việc xa gửi phần công đức, nén nhang dâng lên đền làng tỏ đạo hiếu nghĩa, tri ân với đức thánh tổ Nếp sống văn hóa truyền thống văn hóa người dân Tống Xá kết tinh từ nâng niu, trân trọng giá trị dù nhỏ bé, giản đơn sống bàn tay, công súc cha ông gây dựng nên, đồng thời sáng tạo nên nét văn hoa thời kỳ phát triển hội nhập Không tiếng với làng nghề truyền thống, nghệ nhân làng nghề Ý Yên phát huy nét tài hoa, độc đáo cha ông, tạo sản phẩm độc đáo có giá trị nghệ thuật Năm 2010 tỉnh ta có nghệ nhân phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân làng nghề Việt Nam” huyện Ý Yên có người, Dương Bá Dũng, thị Trấn Lâm (nghệ nhân đúc đồng) Họ không “báu vật nhân văn sống”, lưu giữ tinh hoa văn hóa làng nghề q hương mà cịn người “giữ lửa” truyền dạy cho hệ sau góp phần bảo vệ , phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc Tại sở sản xuất gia đình nghệ nhân, nhà điêu khắc Nguyễn Văn Đức, bên bàn xoay với động tác nhanh nhẹn, miệt mài tạp mảng đất sét “kết cấu” hoàn thiện sản phẩm, anh tâm với “chuyện đời, chuyện nghề” Sinh thành gia đình 41 có truyền thống làm nghề chạm khắc gỗ làng làng La Xuyên, xã Yên Ninh từ nhỏ anh tiếp xúc với cảm thụ nét hoa văn kỹ nghề chạm khắc gỗ ông cha truyền thụ, hướng dẫn Từng công nhân kỹ thuật chuyên thiết kế mẫu mã sản phẩm gỗ Cty xuất mỹ nghệ Nam Định, không thợ giỏi, anh nuôi ước mơ, phấn đấu thi đỗ vào trường đại học Mỹ Thuật Công Nghiệp Hà Nội, chuyên nghành điêu khắc Sau tốt nghiệp anh trở quê hương, mở xưởng sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ cao cấp Với long đam mê nghề truyền thống quê hương, nhà điêu khắc Nguyễn Văn Đức ln tìm tịi, sáng tạo, nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Những sản phẩm anh thiết kế vừa mang nét tài hoa, giữ cốt cách truyền thống văn hóa đặc trưng làng nghề làng nghề, lại hội tụ nét tươi sáng nhịp sống đương đại, có giá trị nghệ thuật nhu cầu sử dụng thực tiễn Tiêu biểu tác phẩm: “ Hội đền Trần” (tranh gỗ), “Thiếu nữ”, “Mẫu tử” (tượng trịn), “Tình yêu thời gian”…Cùng với thể loại tượng tròn, tác phẩm thuộc thể loại phù điêu nhà điêu khắc Nguyễn Văn Đức ln có tìm tịi, cách điệu, bố cục đơn giản, mang tính khái quát cao, đạt đến độ tinh xảo Hiện nay, anh vừa sáng tạo, thiết kế phôi mẫu tượng cho sở đúc đồng tỉnh, vừa tham gia giảng dạy trường Trung cấp VHNT tỉnh trường dạy nghề tỉnh Điều anh tâm huyết không ngừng phấn đấu sáng tạo nghệ thuật, đồng thời tiếp tục dạy truyền nghề cho lớp trẻ, góp phần việc bảo tồn, tơn vinh phát huy giá trị làng nghề truyền thống quê hương trường tồn thời gian Tiểu kết chương Như vậy, Tống Xá - Nam Định phát triển nghề đúc đồng trải qua giai đoạn: Từ hình thành đến năm 1975 từ 1975 đến trải qua thăng trầm lên xuống phải đối diện với bấp bênh giá thị trường cạnh tranh liệt sản phẩm đúc tỉnh tỉnh Nhưng với cần cù lao động, bàn tay khéo léo miệt mài sức sáng tạo giúp dân làng Tống Xá vượt qua khó khăn đến khó khăn khác trở thành thương hiệu sản xuất đồng có uy tín tỉnh nhà nước công nhận trao giải thưởng Thành tích dân làng Tống Xá khơng có ý nghĩa làng mà cịn góp phần phát triển kinh tế nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Nghề đúc đồng Tống Xá ngày phát triển mạnh quan tâm cấp quyền địa phương, Đảng Nhà nước ngành có tiềm triển vọng lớn khơng đưa quê hương đổi (người dân không vất vả với đồng ruộng 42 trước; nhà cửa, xóm làng khang trang đẹp, đồ dùng gia đình thuộc loại xịn) mà góp phần quan trọng đưa đất nước tiến kịp với nước tiên tiến khu vực giới Tuy nhiên để trì phát triển nghề đúc đồng Tống Xá cần phải đầu tư vốn, kĩ thuật nhân cơng, đặc biệt người thợ giỏi Đây tảng quan trọng đưa nghề đúc đồng Madein Tống Xá đứng vững thị trường nước giới 43 KẾT LUẬN Nghề đúc đồng Tống Xá - Nam Định từ hình thành có nhiều tiềm thách thức Vì dân làng Tống Xá nói riêng tồn huyện nói chung cần phải phát huy tiềm sẵn có để đưa nghề đúc đồng ngày phát triển thịnh vượng, gặt hái nhiều thành công xây dựng công nghiệp hóa - đại hóa đất nước Đồng thời hạn chế tối đa mặt tiêu cực nghề đúc đồng gây để đem lại sống ấm no hạnh phúc cho cư dân nơi Về tiềm năng: Trước hết nghề đúc đồng làm giàu cho gia đình đóng góp xây dựng xã hội Hơn 30 năm qua nghề khí đúc đồng làng Tống Xá - Yên Xá - Nam Định phát triển vượt bậc, làm thay đổi mặt làng quê chiêm trũng, nghèo nàn, lạc hậu Với số lượng 62 công ty doanh nghiệp đúc đồng (không kể cơng ty tỉnh khác), có doanh thu hàng năm 150 tỉ đồng (năm 2007 tới 250 tỉ) làm thay da đổi thịt hàng chục gia đình nghề đúc, trở thành ơng chủ, nhà giàu đáng, lên sức lao động nghề truyền thống quê hương Song với ý định làm giàu để có sống sung sướng hạnh phúc Khơng phải gói gọn gia đình có nghề đúc, mà phát triển chung cộng đồng xã hội, toàn dân : Các sản phẩm đúc đa dạng Tống Xá đóng góp hiệu thiết thực vào phát triển sản xuất lên theo hướng nội địa hóa nhiều xí nghiệp, nhà máy khắp đất nước từ bắc vào nam Trong phạm vi tỉnh huyện, nghề đúc Yên Xá góp phần quan trọng vào việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa cơng - nơng nghiệp địa phương Tính với 60 cơng ty doanh nghiệp Tống Xá chiếm 75% số doanh nghiệp huyện 15% số doanh nghiệp tỉnh Hàng năm công ty doanh nghiệp đóng thuế cho huyện khoảng 10 tỉ đồng Đây nguồn thu lớn làng quê đóng góp vào ngân sách huyện Sự phát triển doanh nghiệp đúc đóng góp phần đáng kể vào việc xóa đói giảm nghèo, giải công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động dư thừa địa phương vùng lân cận Do có cơng ăn việc làm góp phần hạn chế tệ nạn xã hội địa bàn huyện 44 Hàng năm doanh nghiệp đúc đóng góp nhiều tiền việc kiến thiết xây dựng đường xá, trường học, điện nước quê hương làng xóm, tài trợ cho phong trào khuyến học, khuyến tài, phong trào từ thiện, đền ơn đáp nghĩa, trợ cấp xã hội, xóa đói giảm nghèo… Bên cạnh nghề đúc đồng cịn góp phần vào việc phát triển tài cho cư dân Tống Xá Qua trình trưởng thành phát triển nghề đúc xuất nhiều tài năng, nhiều nghệ nhân có trình độ chun mơn cao, có lực tổ chức sản xuất kinh doanh giỏi, đông đảo nhân dân làng nghề tự suy tôn lưu truyền qua thời kỳ Trong thời kỳ trước năm 1945 thời kỳ chống Pháp có ơng: (Dương Dỗn Khơi, Nguyễn Văn Đạc, Nguyễn Văn Thạc…) Thời kỳ chống Mỹ hịa bình lập lại có ơng: (Nguyễn Văn Đê, Nguyễn Quang Bản, Nguyễn Đức Luận…) Thời kỳ đổi (sau năm 1986) có ơng: Nguyễn Văn Khanh, Nguyễn Văn Sen, Đỗ Văn Yên…) Trong số nghệ nhân đúc nay, ơng Nguyễn Hữu Thiếp có tới 60 năm tuổi nghề Có thể nói cịn nhiều người khác xứng đáng nghệ nhân, người thợ tài nghề đúc truyền thống Với bàn tay khối óc họ,cùng với hàng trăm người thợ lành nghề làm cho nghề đúc đồng Tống Xá Yên Xá ngày phát triển, công nghiệp Ý Yên ngày mở rộng, xứng đáng học trị hậu duệ có nhiều tài thiền sư Không Lộ - Minh Không Về thách thức Bên cạnh tiềm nghề đúc đồng cịn có thách thức cần phải khắc phục vượt qua Quê hương ta giàu chưa sang: quê hương ta thật làng quê có điều kiện kinh tế giả, quê hương giàu có Nhưng nhiều người cảm nhận: có giàu chưa sang, có giàu chưa đẹp Chữ “giàu sang”, “cao sang”, “sang trọng” hay “giàu đẹp” sử dụng số trường hợp cịn có tính gị bó Trong quy hoạch xây dựng xóm làng, xưởng đúc, việc xếp lại tiện nghi trang nội thất gia đình, giao lưu ngồi xã hội, quan hệ làng xóm, chưa hồn tồn khoa học, văn minh, lịch lịch Mong nếp sống văn hố, văn minh làng q cần có chuyển biến tốt giai đoạn Cảnh quan môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng: Trong năm qua , nhờ phát triển mạnh nghề thủ công mỹ nghệ : tre đan, đồ thờ, đúc đồng làm cho đời sống kinh tế người dân Tống Xá nói riêng người dân Ý 45 Yên nói chung có bước phát triển Tuy nhiên vài năm gần đây, với phát triển làng nghề bà nơi phải sống môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng cụ thể là: Cảnh quan môi trường bị ô nhiễm nặng nề kể mơi trường khơng khí, mơi trường chất thải rắn, môi trường nước Hơi độc từ lị nấu chảy kim loại khí than, bụi cát q trình làm khn, chưa xử lý, trực tiếp bay vào không trung, làm cho không khí nơi sản xuất xung quanh ngột ngạt khó chịu Tiếng động va chạm sản phẩm đúc đồng q trình thi cơng, máy cưa, máy tiện, máy doa, máy bào gây ồn cho khu dân cư Các chất thải rắn lị đúc đổ chưa có nơi quy định bảo đảm an tồn Nước thải có chứa kim loại, hóa chất từ xưởng đúc khu vực xung quanh, chưa xử lý Đã ảnh hưởng đến nguồn nước mặt nguồn nước ngầm Con sông trước cửa làng Tống Xá phải đẹp trở thành nơi chứa nước thải vệ sinh khu dân cư đổ vào Do dân số phát triển nhanh làm cho đất xanh giảm xuống, đất thổ cư ngày tăng Hình ảnh êm đềm sân đình, bến nước, cổ thụ, bóng mát lũy tre xanh khơng Từ vấn đề đặt cho máy quản lý cộng đồng dân cư, phải có biện pháp tích cực làm giảm thiểu nguồn độc hại để bảo vệ môi trường lành cho hôm mai sau 46 PHỤ LỤC Thợ đúc làng Tống Xá tạo khuôn tượng đồng trước đúc Một tượng giai đoạn làm khn Nghề đúc đồng Tống Xá có gần 900 năm Rót đồng vào khn đúc Một tượng đồng hoàn chỉnh Thân độc lư làm nguội Thợ chạm đồng làng Tống Xá Một bình đồng chạm khảm Một thân độc lư gian đoạn tinh chế Bình hoa chạm khảm xong đánh bóng Phật Thích Ca Mâu Ni Tượng đồng, nặng 100 tấn, lớn Việt Nam đặt Điện Pháp Chủ, chùa Bái Đính mới, tỉnh Ninh Bình Ba Tượng Tam Thế Phật, tượng nặng 50 đặt Điện Tam Thế, chùa Bái Đính mới, tỉnh Ninh Bình Tượng La Hán, đặt Điện Pháp Chủ Chùa Bái Đính mới, tỉnh Ninh Bình Tượng chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh Đỉnh đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết thành qủa đạt ngành kinh tế làng Tống Xá từ năm (1986 đến 2008) Bảng thống kê tình hình sản xuất mặt hàng từ năm (1975 đến 2009) Bài viết PGS.TS Hồng Bích Nguyệt, mặt tích cực, hạn chế nghề đúc đồng Tống Xá Qua đưa giải pháp để phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực Bài viết PGS.TS nghiên cứu hóa học Dương Dỗn Văn, nghiên cứu trình hình thành phát triển làng Tống Xá từ lúc đời Huân chương lao động hạng nhà nước thưởng cho Hợp tác xã khí đúc Quyết Thắng năm (1988) Lịch sử Đảng làng Tống Xá - Yên Xá - Ý Yên - Nam Định từ năm (1945 đến 2006) Lịch sử làng nghề thủ công truyền thống tỉnh Nam Định từ năm (1975 đến 2010) Lịch sử Đảng huyện Ý Yên (1975 đến nay) Phương hướng kế hoạch Đảng huyện Ý Yên vấn đề bảo tồn, phát triển nghề đúc truyền thống quê hương năm (2011) 10 Tìm hiểu thực trạng vấn đề nghề đúc đồng Tống Xá 11 Tìm hiểu thực trạng vấn đề nghề đúc đồng làng nói riêng tồn tỉnh Nam Định 12 Tình hình sản xuất kinh doanh hàng hóa xuất tháng 10 năm 2011 địa bàn huyện Ý Yên UBND huyện Ý Yên năm (2011) 13 Tìm hiểu thơ, ca dao, văn nghề đúc đồng Ý Yên 14 Tham khảo kinh nghiệm, kĩ thuật, cách thức khâu đoạn nghề đúc đồng nhân dân, cụ già, cơng ty - xí nghiệp 15 Tài liệu điền dã làng Tống Xá tháng năm (2010) 16 Tài liệu điền dã xã Cổ Liêu tháng năm (2011) 17 Tài liệu điền dã xã Vạn Điểm tháng năm (2012) ... Tống Xá - Yên Xá - Ý Yên - Nam Định Chương 2: Quá trình hình thành nghề đúc đồng làng Tống Xá - Yên Xá Ý Yên - Nam Định Chương 3: Sự phát triển nghề đúc đồng làng Tống Xá - Yên Xá - Ý Yên - Nam Định. .. ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC PHẠM THỊ THÚY BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VỀ NGHỀ ĐÚC ĐỒNG Ở LÀNG TỐNG XÁ – YÊN XÁ – Ý YÊN – NAM ĐỊNH CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng... NGHỀ ĐÚC ĐỒNG Ở LÀNG TỐNG XÁ - YÊN XÁ - Ý YÊN - NAM ĐỊNH 15 2.1 Nguồn gốc hình thành nghề đúc đồng 15 2.1.1 Nguồn gốc nghề đúc đồng Việt Nam 15 2.1.2 Nguồn gốc nghề đúc đồng làng

Ngày đăng: 07/06/2014, 10:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan