SỰ XUẤT HIỆN HAI KHỐI QUÂN SỰ ĐỐI ĐẦU NATO - VÁCXAVA VÀ CUỘC CHẠY ĐUA VŨ TRANG GIỮA HAI KHỐI ĐÔNG - TÂY (1947 - 1970) - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

68 1.4K 2
SỰ XUẤT HIỆN HAI KHỐI QUÂN SỰ ĐỐI ĐẦU NATO - VÁCXAVA VÀ CUỘC CHẠY ĐUA VŨ TRANG GIỮA HAI KHỐI ĐÔNG - TÂY (1947 - 1970) - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài ........................................................................................... 1 2. Lịch sử vấn đề ............................................................................................... 2 3. Mục đích, ý nghĩa, nhiệm vụ của đề tài ....................................................... 3 4. Giới hạn đề tài, cơ sở tài liệu, phương pháp nghiên cứu ............................ 3 5. Bố cục ............................................................................................................ 3 CHƯƠNG 1: SỰ XUẤT HIỆN HAI KHỐI QUÂN SỰ ĐỐI ĐẦU NATO - VÁCXAVA ....................................................................................................... 5 1.1. Bối cảnh quốc tế dẫn đến sự xuất hiện hai khối quân sự đối đầu ........... 5 1.1.1. Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai.............................. 5 1.1.2. Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc từ sau chiến tranh thế giới thứ hai ........................................................................................ 7 1.1.2.1. Mục tiêu và chiến lược của Mỹ ............................................................ 7 1.1.2.2. Mục tiêu và chiến lược của Liên Xô .................................................... 8 1.2. Sự xuất hiện hai khối quân sự đối đầu ................................................... 11 1.2.1. Sự ra đời của khối Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ................. 11 1.2.2. Sự ra đời của khối Hiệp ước Hữu nghị, Hợp tác và Tương trợ (VÁCXAVA) .................................................................................................... 15 1.2.3. Tác động của việc hình thành hai khối quân sự trong mâu thuẫn Xô - Mỹ .................................................................................................................... 17 Tiểu kết chương 1 ........................................................................................... 19 CHƯƠNG 2: CUỘC CHẠY ĐUA VŨ TRANG GIỮA HAI CỰC XÔ - MỸ VÀ XUNG ĐỘT QUÂN SỰ TRONG CUỘC CHẠY ĐUA VŨ TRANG GIỮA HAI KHỐI ĐÔNG - TÂY (1947 - 1970) ............................................ 20 2.1. Chiến lược quốc phòng của Mỹ và Liên Xô ........................................... 20 2.1.1. Chiến lược quốc phòng của Mỹ ............................................................ 20 2.1.2. Chiến lược quốc phòng của Liên Xô ..................................................... 22 2.2. Lực lượng quân sự giữa hai khối đối đầu .............................................. 24 2.3. Các khối quân sự và căn cứ quân sự ra đời ........................................... 28 2.3.1. Mỹ thành lập liên minh quân sự ........................................................... 29 2.3.1.1. Hiệp định an ninh Mỹ - Nhật (9/1951) ............................................... 29 2.3.1.2. Liên minh quân sự Thái Bình Dương giữa Mỹ - Australia - New Zealand (ANZUS) ........................................................................................... 31 2.3.1.3. Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á (SEATO - Southeast Asia Treaty Organization).................................................................................................... 32 2.3.1.4. Sự ra đời của Khối quân sự CENTO.................................................. 34 2.3.2. Liên Xô đưa quân thiết lập căn cứ quân sự ......................................... 36 2.3.2.1. Liên Xô tập trung quân ở Đông Đức .................................................. 36 2.3.2.2. Liên Xô thiết lập căn cứ ở Mông Cổ................................................... 38 2.3.2.3. Rải quân ở biên giới Xô - Trung ........................................................ 39 2.4. Những xung đột quân sự ở các khu vực trong cuộc chạy đua vũ trang giữa hai khối Đông - Tây (1947 - 1970) ......................................................... 41 2.4.1. Mỹ - Xô can thiệp chiến tranh ở châu Á ............................................... 41 2.4.2. Xô - Mỹ trong các cuộc khủng hoảng chính trị ở Hungary và Tiệp Khắc .... 47 2.4.3. Can thiệp của Xô - Mỹ ở Trung Đông ....................................................... 51 2.4.4. Đối đầu Xô - Mỹ tại Cuba ........................................................................ 56 Tiểu kết chương 2 ........................................................................................... 60 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGÔ KIM OANH SỰ XUẤT HIỆN HAI KHỐI QUÂN SỰ ĐỐI ĐẦU NATO - VÁCXAVA CUỘC CHẠY ĐUA TRANG GIỮA HAI KHỐI ĐÔNG - TÂY (1947 - 1970) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGÔ KIM OANH SỰ XUẤT HIỆN HAI KHỐI QUÂN SỰ ĐỐI ĐẦU NATO - VÁCXAVA CUỘC CHẠY ĐUA TRANG GIỮA HAI KHỐI ĐÔNG - TÂY (1947 - 1970) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ THẾ GIỚI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: Ths. Đặng Thị Hồng Liên SƠN LA, NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa Sử - Địa. Đặc biệt là sự hướng dẫn, chỉ đạo tận tình của cô giáo Đặng Thị Hồng Liên. Em xin bày tỏ lòng biết ơn, sự tạo điều kiện giúp đỡ của thư viện Trường ĐH Tây Bắc, thư viện Sơn La sự ủng hộ, động viên, giúp đỡ của các bạn sinh viên lớp K50 ĐH phạm Lịch Sử. Sơn La, tháng 5 năm 2003 Tác giả Ngô Kim Oanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 2 3. Mục đích, ý nghĩa, nhiệm vụ của đề tài 3 4. Giới hạn đề tài, cơ sở tài liệu, phương pháp nghiên cứu 3 5. Bố cục 3 CHƯƠNG 1: SỰ XUẤT HIỆN HAI KHỐI QUÂN SỰ ĐỐI ĐẦU NATO - VÁCXAVA 5 1.1. Bối cảnh quốc tế dẫn đến sự xuất hiện hai khối quân sự đối đầu 5 1.1.1. Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai 5 1.1.2. Sự đối lập về mục tiêu chiến lược giữa hai cường quốc từ sau chiến tranh thế giới thứ hai 7 1.1.2.1. Mục tiêu chiến lược của Mỹ 7 1.1.2.2. Mục tiêu chiến lược của Liên Xô 8 1.2. Sự xuất hiện hai khối quân sự đối đầu 11 1.2.1. Sự ra đời của khối Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) 11 1.2.2. Sự ra đời của khối Hiệp ước Hữu nghị, Hợp tác Tương trợ (VÁCXAVA) 15 1.2.3. Tác động của việc hình thành hai khối quân sự trong mâu thuẫn Xô - Mỹ 17 Tiểu kết chương 1 19 CHƯƠNG 2: CUỘC CHẠY ĐUA TRANG GIỮA HAI CỰC XÔ - MỸ XUNG ĐỘT QUÂN SỰ TRONG CUỘC CHẠY ĐUA TRANG GIỮA HAI KHỐI ĐÔNG - TÂY (1947 - 1970) 20 2.1. Chiến lược quốc phòng của Mỹ Liên Xô 20 2.1.1. Chiến lược quốc phòng của Mỹ 20 2.1.2. Chiến lược quốc phòng của Liên Xô 22 2.2. Lực lượng quân sự giữa hai khối đối đầu 24 2.3. Các khối quân sự căn cứ quân sự ra đời 28 2.3.1. Mỹ thành lập liên minh quân sự 29 2.3.1.1. Hiệp định an ninh Mỹ - Nhật (9/1951) 29 2.3.1.2. Liên minh quân sự Thái Bình Dương giữa Mỹ - Australia - New Zealand (ANZUS) 31 2.3.1.3. Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á (SEATO - Southeast Asia Treaty Organization) 32 2.3.1.4. Sự ra đời của Khối quân sự CENTO 34 2.3.2. Liên Xô đưa quân thiết lập căn cứ quân sự 36 2.3.2.1. Liên Xô tập trung quânĐông Đức 36 2.3.2.2. Liên Xô thiết lập căn cứ ở Mông Cổ 38 2.3.2.3. Rải quân ở biên giới Xô - Trung 39 2.4. Những xung đột quân sự ở các khu vực trong cuộc chạy đua trang giữa hai khối Đông - Tây (1947 - 1970) 41 2.4.1. Mỹ - Xô can thiệp chiến tranh ở châu Á 41 2.4.2. Xô - Mỹ trong các cuộc khủng hoảng chính trị ở Hungary Tiệp Khắc 47 2.4.3. Can thiệp của Xô - Mỹ ở Trung Đông 51 2.4.4. Đối đầu- Mỹ tại Cuba 56 Tiểu kết chương 2 60 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945), trên tất cả các bình diện từ thời gian đến quy mô, cường độ cuộc chiến nhất là sự tàn phá hủy diệt đều vượt trội so với cuộc chiến tranh (1914 - 1918). Như một nghịch lí của lịch sử, con người càng tiến dài hơn trên con đường văn minh, tiến bộ thì sự chém giết lẫn nhau càng tàn bạo hơn từ các phương tiện kỹ thuật tân kỳ đến sự lùi lại hành hạ thân xác chà đạp nhân phẩm con người theo kiểu dã man trung cổ. Nhưng sự tàn bạo phi nhân tính ấy đã bị trừng phạt, các nước phát xít Đức, Italia Nhật Bản đã bị đánh bại hoàn toàn. Một trật tự thế giới mới được xác lập bằng những thỏa thuận của Hội nghị tam cường Xô - Mỹ - Anh tại Ianta, thể hiện sự phân chia khu vực ảnh hưởng trên thế giới chủ yếu là giữa hai siêu cường Mỹ Liên Xô, những lực lượng chủ lực đánh bại chủ nghĩa phát xít quốc tế. Với bản chất chế độ chính trị - xã hội khác nhau, hai nước đã nhanh chóng từ liên minh chống phát xít trở thành đối địch nhau, mỗi nước tập hợp chung quanh mình các nước đồng minh lập thành hai phe tư bản chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa. Làm cho tình hình thế giới lại lâm vào tình trạng căng thẳng, phức tạp chủ yếu giữa hai siêu cường Mỹ Liên Xô. Điều này đã trở thành nhân tố chi phối chủ yếu, trong quan hệ quốc tế thời kỳ này, sự mâu thuẫn giữa hai siêu cường Xô - Mỹ càng trở nên quyết liệt với việc thành lập hai khối quân sự NATO – VÁCXAVA. Đây là hai khối quân sự lớn nhất toàn cầu, đối địch nhau, đều chạy đua trang, trang bị những khí hiện đại để tăng cường sức mạnh của khối mình. Sự kình địch chạy đua trang của hai khối quân sự đối địch này, là cuộc đối đầu chính của cuộc “Chiến tranh lạnh”. Thế nhưng, cho đến nay vẫn chưa có công trình nghiên cứu nào đề cập đến vấn đề này một cách trình tự hệ thống: Sự xuất hiện hai khối quân sự đối đầu NATO - VÁCXAVA cuộc chạy đua trang giữa hai khối Đông - Tây (1947 - 1970) vẫn chưa được làm rõ. Với mong muốn đóng góp sức lực nhỏ bé của mình để nhìn nhận một lần nữa về một cuộc chiến do Mỹ phát động Liên Xô theo đuổi, mà cả hai đều tránh đụng đầu trực tiếp nhưng lại lâm vào các cuộc chiến tranh cục bộ thay thế. Tạo ra một cuộc “Chiến tranh lạnh” giữa hai siêu cường Xô - Mỹ đồng thời là đại diện cho hai khối Đông - Tây, một cuộc chiến tranh khác lạ đưa đến những cuộc chạy đua trang quyết liệt nhưng không ai thắng ai, chỉ dùng lại ở thế cân bằng, tạo nên một sự khác biệt so với các cuộc chiến tranh trong lịch sử loài người. 2 Xuất phát từ những mong muốn trên tôi mạnh dạn lựa chon đề tài “Sự xuất hiện hai khối quân sự đối đầu NATO - VÁCXAVA cuộc chạy đua trang giữa hai khối Đông - Tây (1947 - 1970)” làm khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Lịch sử vấn đề Nghiên cứu về “Chiến tranh lạnh” giữa hai siêu cường Mỹ Liên Xô cũng như sự ra đời của hai khối quân sự NATO - VÁCXAVA cuộc chạy đua trang giữa hai khối Đông - Tây, đặc biệt trong giai đoạn 1947 - 1970 đã thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, nhiều nhà hoạt động chính trị, nhà khoa học, giáo viên, sinh viên. Có rất nhiều công trình nghiên cứu đã được công bố, cụ thể như sau: Trong cuốn sách “Đặc biệt tin cậy – Vị đại sứ ở Oasinhtơn qua sáu đời tổng thống Mỹ” của Đôbưnhin A, xuất bản năm 2001. Cuốn sách này viết khá kỹ về chính sách ngoại giao của Mỹ Liên Xô, qua đó đánh dấu cục diện hai phe, hai cực Xô - Mỹ sự đối đầu căng thẳng trong quan hệ quốc tế. Cuốn sách “Nước Mỹ nửa thế kỷ - chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ trong sau Chiến tranh lạnh” của Thomasr. M. C. Comick, xuất bản năm 2004, đã chỉ ra âm mưu kế hoạch của Mỹ trong việc thực hiện “chiến lược toàn cầu” nhằm mục đích thống trị thế giới, dùng sức mạnh quân sự để thống trị các nước khác. Năm 2008, NXB Giáo dục đã cho xuất bản cuốn sách “Lịch sử quan hệ quốc tế hiện đại (1945 - 2000)” của Trần Nam Tiến. Đã làm sáng tỏ bức tranh tổng thể về quan hệ quốc tế của một giai đoạn lịch sử đầy những bước quanh co, phức tạp. Một phần nội dung chủ yếu của cuốn sách thể hiện sự chạy đua giữa hai siêu cường lúc bấy giờ là Liên Xô Mỹ. Nhà xuất bản Giáo dục nhà xuất bản Đại học phạm đã xuất bản các loại giáo trình “Lịch sử thế giới hiện đại” trong đó có bài trình bày khái quát về sự xuất hiện hai khối quân sự đối đầu cuộc chạy đua trang giữa hai khối Đông - Tây. Ngoài ra, còn một số công trình khác như: “42 đời tổng thống Mỹ”(William AD Egre Gorio, NXB Chính trị quốc gia, năm 1988); “Một số chuyên đề lịch sử thế giới” (Vũ Dương Ninh, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2002). Nhìn chung, các công trình trên mới chỉ đề cập đến một cách chung nhất về cuộc “Chiến tranh lạnh” sau chiến tranh thế giới thứ hai trên bình diện rộng, nhưng chưa có công trình nghiên cứu một cách chuyên sâu về việc thành lập hai khối quân sự lớn nhất toàn cầu, đối địch nhau, chạy đua trang để trang bị 3 những khí hiện đại nhằm tăng cường sức mạnh cho khối mình, thể hiện cuộc đối đầu chính trong “Chiến tranh lạnh” vẫn chưa được làm rõ. Vì vậy, trên cơ sở các công trình nghiên cứu các tài liệu liên quan đã giúp tôi đi vào nghiên cứu làm rõ: Sự xuất hiện hai khối quân sự đối đầu NATO - VÁCXAVA cuộc chạy đua trang giữa hai khối Đông - Tây (1947 - 1970). 3. Mục đích, ý nghĩa, nhiệm vụ của đề tài Tìm hiểu về sự xuất hiện hai khối quân sự đối đầu NATO - VÁCXAVA cuộc chạy đua trang giữa hai khối Đông - Tây giúp người đọc hiểu rõ hơn về cuộc đối đầu chính trong “Chiến tranh lạnh” đã diễn ra hơn nửa thế kỷ đến nay đã chấm dứt được hơn hai mươi năm. Nhưng dư âm hệ quả của nó vẫn còn kéo dài. Bên cạnh việc đề cao những nỗ lực của Liên Xô nhằm mục tiêu duy trì hòa bình đạt thế cân bằng chiến lược với Mỹ, là bài học cảnh tỉnh cho những tư tưởng muốn vươn lên bá chủ thế giới như Mỹ trong giai đoạn hiện nay. Cũng như, những tổ chức muốn chạy đua trang để tiến hành những hoạt động quân sự có ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh hòa bình thế giới. 4. Giới hạn đề tài, cơ sở tài liệu, phương pháp nghiên cứu Sự hình thành hai khối quân sự lớn nhất toàn cầu NATO VÁCXAVA do Mỹ Liên Xô đứng đầu, tạo ra một cuộc chạy đua trang rất tốn kém đầy nguy hiểm giữa hai siêu cường đánh dấu cụ diện đối đầu Đông - Tây, cuốn hút từng quốc gia, từng khu vực chịu ảnh hưởng sâu xắc của cuộc đối đầu này. Vì thế phạm vi của đề tài tôi chỉ muốn làm rõ sự xuất hiện hai khối quân sự đối đầu NATO - VÁCXAVA cuộc chạy đua trang giữa hai khối Đông - Tây trong giai đoạn 1947 - 1970. Cơ sở tài liệu là nguồn tài liệu chính thống: giáo trình tư liệu từ mạng Internet, từ tạp chí nghiên cứu lịch sử, các sách báo của thư viện tỉnh Sơn La, thư viện Trường ĐH Tây Bắc. Phương pháp nghiên cứu: Để làm sáng tỏ vấn đề, đề tài thực hiện bằng hai phương pháp là phương pháp lịch sử phương pháp lôgic. Ngoài ra, đề tài còn sử dụng một số phương pháp khác như: Thu thập nguồn tài liệu, so sánh, đối chiếu, tổng hợp, phân tích. 5. Bố cục 4 Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu thành hai chương: Chương 1: Sự xuất hiện hai khối quân sự đối đầu NATO - VÁCXAVA Chương 2: Cuộc chạy đua trang giữa hai cực Xô - Mỹ xung đột quân sự trong cuộc chạy đua trang giữa hai khối Đông - Tây (19471970) CHƯƠNG 1: SỰ XUẤT HIỆN HAI KHỐI QUÂN SỰ ĐỐI ĐẦU 5 NATO - VÁCXAVA 1.1. Bối cảnh quốc tế dẫn đến sự xuất hiện hai khối quân sự đối đầu 1.1.1. Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai Đầu năm 1945 trong bối cảnh Hồng quân Liên Xô đang truy quét phát xít ra khỏi biên giới đất nước chuẩn bị tác chiến trên lãnh thổ các nước Đông Âu đang chịu sự chiếm đóng của Đức quốc xã. Trong khi đó, quân đội đồng minh Mỹ - Anh cũng giành thắng lợi trong nỗ lực mở mặt trận thứ hai, ở Tây Âu mặt trận Thái Bình Dương. Như vậy, chiến tranh thế giới thư hai, không còn bao lâu nữa sẽ kết thúc bằng thắng lợi của phe Đồng minh thất bại chắc chắn của phe phát xít. Tình hình đó đã đặt ra yêu cầu cho các nước Đồng minh phải nhanh chóng tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, tổ chức lại thế giới sau chiến tranh phân chia thành quả chiến tranh. Trong bối cảnh đó, Hội nghị tam cường Liên Xô, Mỹ Anh giữ vai trò nòng cốt trong phe Đồng minh gặp nhau tại thành phố Ianta (bán đảo Crimea, nay thuộc Ukraine) để đưa ra các biện pháp quan trọng nhằm đánh bại nhanh chóng các nước phát xít, kết thúc chiến tranh. Đồng thời thiết lập một nền hòa bình lâu dài trên trái đất. Hội nghị thượng đỉnh diễn ra từ ngày 4 đến ngày 11/2/1945 với sự tham gia của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô - Xtalin, Tổng thống Mỹ - F.Rudơven Thủ tướng Anh - Sơcsin, cùng các phụ tá thân cận của họ. Do liên quan đến lợi ích của mỗi quốc gia mà Hội nghị Ianta đã diễn ra trong bầu không khí gay go, quyết liệt. Tuy nhiên, vì lợi ích chung có liên quan trực tiếp đến nền hòa bình, an ninh trật tự thế giới mới sau chiến tranh nên cuối cùng các bên tham gia Hội nghị cũng đã đạt được sự đồng thuận về vấn đề phối hợp hành động để chống Trục phát xít giai đoạn kết thúc chiến tranh. Ở châu Âu châu Á - Thái Bình Dương, việc tiêu diệt hoàn toàn chủ nghĩa phát xít Đức xây dựng những bảo đảm thật sự để nước Đức không còn khả năng gây chiến tranh một lần nữa, chấp nhận những điều kiện để đáp ứng việc Liên Xô tham gia chiến tranh chống Nhật (Bảo vệ nguyên trạng công nhận nền độc lập của Mông Cổ, trả lại Liên Xô những quyền lợi của đế quốc Nga ở Viễn Đông trước chiến tranh Nga - Nhật 1904 ). Ngoài ra, ba cường quốc thống nhất thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc dựa trên nền tảng nguyên tắc cơ bản là sự nhất chí giữa năm cường quốc - Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp Trung Quốc, để giữ gìn hòa bình, an ninh trật tự thế giới sau chiến tranh. Cuối cùng, cũng tại Hội nghị này, các nước lớn đã đạt được thỏa thuận về việc phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu châu Á, đặt cơ sở cho việc hình thành một trật tự thế giới mới sau khi chiến tranh kết thúc. [...]... chi phối chủ yếu trong quan hệ quốc tế thời kì này Sự mâu thuẫn giữa hai siêu cường càng trở nên quyết liệt với việc hình thành hai khối quân sự NATO VÁCXAVA do Mỹ Liên Xô đứng đầu, tiến hành chạy đua trang, trang bị khí hiện đại để tăng cường sức mạnh của khối mình Sự kình địch chạy đua trang của hai khối quân sự này là cuộc đối đầu chính của “Chiến tranh lạnh”, đã làm cho tình hình... các khu vực khác Sự hình thành hai khối quân sự lớn nhất toàn cầu NATO VÁCXAVA do Mỹ Liên Xô đứng đầu, đối địch nhau, chạy đua trang của hai khối quân quyết liệt Đây cũng chính là cuộc đối đầu chính của “chiến tranh lạnh”, trong nửa cuối thế kỉ XX đã làm cho tình hình thế giới ngày càng căng thẳng Đánh dấu cục diện của hai phe, sự đối đầu Đông - Tây trong quan hệ quốc tế cuốn hút từng quốc... hậu quả phát sinh từ cuộc đối đầu Liên Xô - Mỹ nói riêng đối đầu Đông - Tây nói chung là cuộc chạy đua trang rất tốn kém đầy nguy hiểm giữa hai siêu cường Trên thực tế, cuộc chạy đua trang trong Chiến tranh lạnh khiến cho cả Liên Xô Mỹ hao tổn nhiều về tài chính, ít có điều kiện phát triển nhanh về kinh tế cũng như nâng cao mức sống của nhân dân Mặt khác, chạy đua trang làm cho tình... những sự kiện những thành bại, đặc biệt là hệ quả đối với cục diện thế giới Một cuộc chiến tranh do hai siêu cường đứng đầu chi phối mâu thuẫn hết sức gay gắt, những cuộc chạy đua trang quyết liệt nhưng không ai thắng ai, chỉ dùng lại ở thế cân bằng, tạo nên một sự khác biệt so các cuộc chiến tranh trong lịch sử loài người 19 CHƯƠNG 1: CUỘC CHẠY ĐUA TRANG GIỮA HAI CỰC XÔ - MỸ XUNG ĐỘT QUÂN... 19 CHƯƠNG 1: CUỘC CHẠY ĐUA TRANG GIỮA HAI CỰC XÔ - MỸ XUNG ĐỘT QUÂN SỰ TRONG CUỘC CHẠY ĐUA TRANG GIỮA HAI KHỐI ĐÔNG - TÂY (1947 - 1970) 2.1 Chiến lược quốc phòng của Mỹ Liên Xô 2.1.1 Chiến lược quốc phòng của Mỹ Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ tập trung phần lớn vào công nghiệp quân sự với sự tập trung sản xuất tư bản Mỹ là rất cao: 10 tập đoàn tài chính lớn (Morgan, Rockfeller ),... hưởng sâu xắc của cuộc đối đầu này Trong suốt thời gian tồn tại hoạt động của mình hai tổ chức này đã ráo riết chạy đua trang tiến hành những hoạt động quân sự, có ảnh hưởng đến an ninh hòa bình thế giới Khối quân sự NATO được thành lập, dưới sự cầm đầu của Mỹ, được che đậy dưới danh từ lừa bịp như “phòng thủ để bảo vệ hòa bình an ninh chung”, “bảo vệ tự do” Khối quân sự NATO đã trở thành... bên hai bên, kìm hãm mở rộng trang, trong đó có khí giết người hàng loạt 2.2 Lực lượng quân sự giữa hai khối đối đầu Mỹ là một nước có tiềm lực quân sự hàng đầu thế giới Ngay trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ hai, những khoản chi tiêu quân sự Mỹ đã tăng lên rất nhanh: “ Năm 1939, quân đội thường trực của Mỹ chỉ có 335.000 người, với chi phí quân sự 120 triệu USD Đến năm 1945, chi phí quân. .. của cuộc đối đầu này 10 Quan hệ giữa Liên Xô Mỹ mặc dù mâu thuẫn, nhưng vẫn phụ thuộc kiềm chế nhau, đều thực hiện chiến lược phòng ngự, đều tránh đụng đầu trực tiếp với nhau Vì thế, về đại cục, hòa bình thế giới được duy trì trong suốt thời kì chiến tranh lạnh cả sau đó để không diễn ra một cuộc chiến tranh thế giới thứ III 1.2 Sự xuất hiện hai khối quân sự đối đầu 1.2.1 Sự ra đời của khối. .. hoãn tình hình thế giới có tác dụng củng cố hòa bình, an ninh của tất cả các dân tộc Dưới đây là bảng so sánh lực lượng hai khối quân sự đối đầu nhau trong cuộc chạy đua trang 27 BẢNG SO SÁNH LỰC LƯỢNG QUÂN SỰ GIỮA HAI KHỐI (vào những năm 70) [9,319] Khối VÁCXAVA Khối NATO Quân số 5.373.100 3.660.200 Xe tăng 59.470 30.690 Pháo các loại 71.876 57.660 Máy bay chiến đấu 7.876 7.130 Tầu ngầm 228 200... sự NATO - VÁCXAVA đều ra sức chạy đua trang, trang bị khí hết sức hiện đại để tăng cường sức mạnh của 26 khối mình Mỹ tiếp tục thành lập các khối quân sự, liên minh quân sự ở các khu vực khác nhau nhằm hỗ trợ cho khối NATO bao vây Liên Xô, các nước xã hội chủ nghĩa: Hiệp định an ninh Mỹ - Nhật (tháng 9/1951), khối ANZUS (tháng 9/1951), khối SEATO (tháng 9/1954), khối CENTO (năm 1959) Mỹ đã

Ngày đăng: 07/06/2014, 10:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan