GIÁO DỤC KHOA CỬ VIỆT NAM DƯỚI THỜI LÝ - TRẦN - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

52 3.4K 9
GIÁO DỤC KHOA CỬ VIỆT NAM DƯỚI THỜI LÝ - TRẦN - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ........................................................................... 2 3. Đối tượng, mục đích, phạm vi nghiên cứu, đóng góp của đề tài ................ 3 3.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................ 3 3.2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 3 3.3. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 3 3.4. Đóng góp của đề tài ................................................................................... 3 4. Cơ sở tư liệu và phương pháp nghiên cứu .................................................. 4 4.1. Cơ sở tư liệu ............................................................................................... 4 4.2. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 4 5. Bố cục của đề tài ........................................................................................... 4 NỘI DUNG ....................................................................................................... 5 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH ĐẠI VIỆT DƯỚI THỜI LÝ - TRẦN5 1.1. Tình hình kinh tế Đại Việt ........................................................................ 5 1.1.1. Tình hình ruộng đất và kinh tế nông nghiệp ......................................... 5 1.1.2. Sự phát triển các ngành thủ công nghiệp ............................................. 6 1.1.3. Kinh tế thương nghiệp............................................................................ 6 1.2. Tình hình chính trị .................................................................................... 7 1.2.1. Tổ chức bộ máy nhà nước ...................................................................... 7 1.2.2. Tổ chức quân đội .................................................................................... 8 1.2.3. Luật pháp ................................................................................................ 9 1.3. Tình hình văn hóa - xã hội ...................................................................... 10 1.3.1. Tình hình văn hóa ................................................................................. 10 1.3.2. Tình hình xã hội...................................................................................... 12 CHƯƠNG 2: GIÁO DỤC KHOA CỬ VIỆT NAM THỜI LÝ - TRẦN ...... 13 2.1. Bối cảnh lịch sử cho sự ra đời khoa cử Việt Nam thời Lý - Trần ......... 13 2.2. Nội dung chế độ giáo dục khoa cử thời Lý - Trần ................................. 16 2.3. Sự phát triển của chế độ khoa cử thời Lý - Trần ................................... 23 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ THÀNH TỰU TIÊU BIỂU CỦA GIÁO DỤC KHOA CỬ VIỆT NAM DƯỚI THỜI LÝ - TRẦN ...................................... 32 3.1. Những gương mặt khoa bảng tiêu biểu của Việt Nam dưới thời Lý – Trần. ......................................................................................................................... 32 3.1.1.Gương mặt khoa bảng tiêu biểu thời Lý .............................................. 32 3.1.2. Gương mặt khoa bảng tiêu biểu thời Trần. ...................................... 33 3.2. Tác động của giáo dục khoa cử. .............................................................. 34 3.2.1. Đối với tổ chức bộ máy nhà nước ....................................................... 35 3.2.2. Đối với sự phát triển kinh tế ................................................................ 37 3.3.3. Đối với sự phát triển văn hóa, tư tưởng .............................................. 38 3.3.4. Đối với sự phát triển xã hội .................................................................. 42 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….46 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam là một quốc gia giàu truyền thống hiếu học và coi trọng nhân tài. Sự đề cao việc học, tôn vinh người thầy, coi trọng bậc hiền tài đã tạo nên truyền thống hiếu học hàng ngàn năm ở nước ta. Từ xưa đến nay không ai có thể phủ nhận được vai trò của những bậc anh tài đứng ra giúp vua trong việc quản lí đất nước. Đó là những người có tài năng, có nhân cách góp phần gây dựng cơ cấu xã hội và xây dựng đất nước. Bởi vì một lẽ nhân tài là tinh hoa của đất nước, là nguyên khí của quốc gia. Để tìm ra và tuyển chọn bộ máy lãnh đạo đất nước các triều đại phong kiến Việt Nam đa phần là thông qua chế độ khoa cử, tức là thông các kỳ thi để tuyển chọn nhân tài cho đất nước. Tuy nhiên, hệ thống giáo dục khoa cử Việt Nam có bước đầu khởi sắc đầy gian truân. Trong suốt 1000 năm thời Bắc thuộc chữ Hán được các quan lại Trung Hoa dạy cho người Việt ở mức độ đủ nhưng chỉ nhằm mục đích đào tạo tay sai phục vụ đắc lực cho bộ máy cai trị của chúng hay những thuộc hạ thừa hành cần mẫn cán mà thôi. Đến thời tự chủ qua các triều đại Ngô - Đinh - Tiền Lê còn non trẻ, do phải chỉnh đốn nội bộ, đánh dẹp thù trong giặc ngoài không có nhiều thời gian giành cho việc học, chính sách để chăm lo đến việc học hành thi cử đều phó thác cho các nhà sư. Đến triều Lý - Trần do sự phát triển về kinh tế, xã hội, văn hoá đã dẫn đến những bước phát triển nhảy vọt, của nền giáo dục, tạo nên nền móng cho chế độ khoa cử Việt Nam. Qua các khoa thi đã tuyển chọn nhân tài giúp vua xây dựng bộ máy chính quyền, quản lý đất nước và nhân dân. Có thể nói hình thức thi, nội dung thi của các kỳ thi ngày càng hoàn thiện góp phần không nhỏ vào việc ổn định trật tự xã hội, thúc đẩy sự phát triển của quốc gia dân tộc. Việc lựa chọn chế độ khoa cử không những góp phần hoàn chỉnh thể chế của một đất nước, nhất là khi đến thời Lý - Trần ý thức dân tộc, ý thức giai cấp ngày càng cao muốn sánh ngang với các triều đại phong kiến phương Bắc. Chế độ giáo dục khoa cử ra đời trở thành yêu cầu bức thiết và là tất yếu. Hơn nữa việc ra đời của chế độ khoa cử thời Lý - Trần đã làm nên thay đổi to lớn trong lịch sử dân tộc, góp phần nâng cao dân trí, đã tạo nên tầng lớp trí thức góp phần củng cố nền quân chủ chuyên chế trung ương tập quy ền. Thời Lý - Trần đã mở đầu cho chế độ khoa cử nước ta, từ đây giáo dục khoa c ử đã hình thành và phát triển, có vai trò quan trọng trong việc nâng cao dân trí đào 2 tạo nhân tài cho đất nước, mở đường cho chế độ giáo dục sau này. Vì: hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí mạnh thế nước mạnh rồi lên cao. Nguyên khí suy thì thế nước yếu rồi xuống thấp…nguyên khí cường thịnh thì con người được hưởng thọ lâu dài, nhân tài đông đảo thì quốc gia được thái bình vững chãi. Tuy nhiên cho đến nay chưa có một công trình nghiên cứu nào đề cập khoa cử thời kỳ này một cách trọn vẹn, hoàn chỉnh và có hệ thống.Vì vậy tôi lựa chọn “Giáo dục khoa cử Việt Nam dưới thời Lý – Trần” làm khoá luận tốt nghiệp.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐỖ THỊ THƯƠNG GIÁO DỤC KHOA CỬ VIỆT NAM DƯỚI THỜI LÝ - TRẦN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐỖ THỊ THƯƠNG GIÁO DỤC KHOA CỬ VIỆT NAM DƯỚI THỜI LÝ - TRẦN CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: Ths Dương Hà Hiếu SƠN LA, NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn chân thành, sâu sắc đến thầy giáo Th.s Dương Hà Hiếu, người trực tiếp hướng dẫn em nghiên cứu hồn thành khố luận Em xin chân thành cảm ơn tới ban giám hiệu trường Đại học Tây Bắc, Thư viện Trường Đại học Tây Bắc, Ban chủ nhiệm khoa thầy giáo khoa Sử - Địa, phịng ban chức giúp em trình nghiên cứu Qua em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo chủ nhiệm, bạn sinh viên lớp K50 - ĐHSP Lịch sử, toàn thể bạn sinh viên khoa Sử - Địa quan tâm tạo cho em điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu Mặc dù cố gắng nhiều lí khác nên khóa luận chắn cịn nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn đọc Em xin chân thành cảm ơn Sơn La, tháng năm 2013 Người thực Đỗ Thị Thương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, mục đích, phạm vi nghiên cứu, đóng góp đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Mục đích nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu 3.4 Đóng góp đề tài Cơ sở tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở tư liệu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH ĐẠI VIỆT DƯỚI THỜI LÝ - TRẦN5 1.1 Tình hình kinh tế Đại Việt 1.1.1 Tình hình ruộng đất kinh tế nơng nghiệp 1.1.2 Sự phát triển ngành thủ công nghiệp 1.1.3 Kinh tế thương nghiệp 1.2 Tình hình trị 1.2.1 Tổ chức máy nhà nước 1.2.2 Tổ chức quân đội 1.2.3 Luật pháp 1.3 Tình hình văn hóa - xã hội 10 1.3.1 Tình hình văn hóa 10 1.3.2 Tình hình xã hội 12 CHƯƠNG 2: GIÁO DỤC KHOA CỬ VIỆT NAM THỜI LÝ - TRẦN 13 2.1 Bối cảnh lịch sử cho đời khoa cử Việt Nam thời Lý - Trần 13 2.2 Nội dung chế độ giáo dục khoa cử thời Lý - Trần 16 2.3 Sự phát triển chế độ khoa cử thời Lý - Trần 23 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ THÀNH TỰU TIÊU BIỂU CỦA GIÁO DỤC KHOA CỬ VIỆT NAM DƯỚI THỜI LÝ - TRẦN 32 3.1 Những gương mặt khoa bảng tiêu biểu Việt Nam thời Lý – Trần 32 3.1.1.Gương mặt khoa bảng tiêu biểu thời Lý 32 3.1.2 Gương mặt khoa bảng tiêu biểu thời Trần 33 3.2 Tác động giáo dục khoa cử 34 3.2.1 Đối với tổ chức máy nhà nước 35 3.2.2 Đối với phát triển kinh tế 37 3.3.3 Đối với phát triển văn hóa, tư tưởng 38 3.3.4 Đối với phát triển xã hội 42 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….46 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia giàu truyền thống hiếu học coi trọng nhân tài Sự đề cao việc học, tôn vinh người thầy, coi trọng bậc hiền tài tạo nên truyền thống hiếu học hàng ngàn năm nước ta Từ xưa đến khơng phủ nhận vai trò bậc anh tài đứng giúp vua việc quản lí đất nước Đó người có tài năng, có nhân cách góp phần gây dựng cấu xã hội xây dựng đất nước Bởi lẽ nhân tài tinh hoa đất nước, ngun khí quốc gia Để tìm tuyển chọn máy lãnh đạo đất nước triều đại phong kiến Việt Nam đa phần thông qua chế độ khoa cử, tức thông kỳ thi để tuyển chọn nhân tài cho đất nước Tuy nhiên, hệ thống giáo dục khoa cử Việt Nam có bước đầu khởi sắc đầy gian truân Trong suốt 1000 năm thời Bắc thuộc chữ Hán quan lại Trung Hoa dạy cho người Việt mức độ đủ nhằm mục đích đào tạo tay sai phục vụ đắc lực cho máy cai trị chúng hay thuộc hạ thừa hành cần mẫn cán mà Đến thời tự chủ qua triều đại Ngô - Đinh - Tiền Lê non trẻ, phải chỉnh đốn nội bộ, đánh dẹp thù giặc khơng có nhiều thời gian giành cho việc học, sách để chăm lo đến việc học hành thi cử phó thác cho nhà sư Đến triều Lý - Trần phát triển kinh tế, xã hội, văn hoá dẫn đến bước phát triển nhảy vọt, giáo dục, tạo nên móng cho chế độ khoa cử Việt Nam Qua khoa thi tuyển chọn nhân tài giúp vua xây dựng máy quyền, quản lý đất nước nhân dân Có thể nói hình thức thi, nội dung thi kỳ thi ngày hồn thiện góp phần không nhỏ vào việc ổn định trật tự xã hội, thúc đẩy phát triển quốc gia dân tộc Việc lựa chọn chế độ khoa cử khơng góp phần hoàn chỉnh thể chế đất nước, đến thời Lý - Trần ý thức dân tộc, ý thức giai cấp ngày cao muốn sánh ngang với triều đại phong kiến phương Bắc Chế độ giáo dục khoa cử đời trở thành yêu cầu thiết tất yếu Hơn việc đời chế độ khoa cử thời Lý - Trần làm nên thay đổi to lớn lịch sử dân tộc, góp phần nâng cao dân trí, tạo nên tầng lớp trí thức góp phần củng cố quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền Thời Lý - Trần mở đầu cho chế độ khoa cử nước ta, từ giáo dục khoa cử hình thành phát triển, có vai trị quan trọng việc nâng cao dân trí đào tạo nhân tài cho đất nước, mở đường cho chế độ giáo dục sau Vì: hiền tài ngun khí quốc gia, nguyên khí mạnh nước mạnh lên cao Ngun khí suy nước yếu xuống thấp…ngun khí cường thịnh người hưởng thọ lâu dài, nhân tài đơng đảo quốc gia thái bình vững chãi Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập khoa cử thời kỳ cách trọn vẹn, hoàn chỉnh có hệ thống.Vì tơi lựa chọn “Giáo dục khoa cử Việt Nam thời Lý – Trần” làm khoá luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chế độ khoa cử Việt Nam thời Lý - Trần nhận nhiều quan tâm giới nghiên cứu, đề cập đến nhiều tác phẩm, cơng trình nghiên cứu Ở góc độ khác có cơng trình nghiên cứu khác vấn đề kể đến số tác phẩm quan trọng cụ thể sau: + Trong “Đại Việt sử ký toàn thư”, tập I tác giả Ngô Sĩ Liên Nhà xuất Văn hóa thơng tin đề cập cách khái quát toàn khoa thi thời Lý – Trần + Cuốn “Lịch triều hiến chương loại chí” Phan Huy Chú, nhà xuất Sử học tập in năm 1961 phần “ khoa mục chí” đề cập cách đầy đủ khoa thi quy chế, cách thức, nội dung, hình thức, luật lệ kỳ thi người đỗ đầu khoa thi thời Lý – Trần + Cuốn “Thi cử, học vị học hàm triều đại phong kiến Việt Nam” Đinh Văn Niêm nhà xuất Lao động trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây in năm 2011 đề cập cách rõ ràng khoa thi, tiểu sử người đỗ đầu khoa thi thời Lý - Trần + Hay “Giáo dục – khoa cử quan chế Việt Nam thời phong kiến thời Pháp thuộc” chuyên khảo nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh in năm 2011 Trong sách có chương 3: “Lịch sử khoa cử Việt Nam thời phong kiến” viết đầy đủ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối năm 1919 Trong có trình bày khoa cử thời Lý – Trần + Cuốn “Chuyện kể nhà khoa bảng lịch sử Việt Nam”, nhà xuất Thanh niên in năm 2010 tác giả giới thiệu gương mặt tiểu sử nhà khoa bảng thời phong kiến Trong có viết số gương mặt khoa bảng tiêu biểu thời Lý - Trần + Cuốn “Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, lịch sử giới phương pháp dạy học lịch sử” Tiến sĩ Phạm Văn Lực (chủ biên) Trong sách có chuyên đề “Thành tựu quốc gia phong kiến tập quyền Việt Nam kỉ XI - XV” Chuyên đề làm rõ thành tựu giáo dục khoa cử Việt Nam thời Lý - Trần, đóng góp khoa cử thời kì + Cuốn “Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý - Trần” viện sử học (1981), Nhà xuất khoa học Hà Nội khái quát số nét giáo dục khoa cử thời Lý – Trần, tác động giáo dục khoa cử lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội + Ngồi ra, “Giai thoại vị Đại khoa Việt Nam” vủa Vũ Ngọc Khánh nhà xuất niên Hà Nội in vào năm 2001 khái quát cách đầy đủ tiểu sử vị đại khoa Việt Nam Trong có viết vị đại khoa thời Lý - Trần Tất tác phẩn nhiều đề cập đến góc độ, khía cạnh khác giáo dục thời Lý - Trần Đồng thời sở định hướng giúp tơi tiếp tục vào nghiên cứu khố luận này, làm sáng tỏ nhiều vấn đề khoa học mà cơng trình trước chưa có điều kiện thưc Trên tinh thần kế thừa thành tựu nhà nghiên cứu, tác giả trước tiếp tục nghiên cứu hồn thành khố luận nhằm góp phần mang lại nhìn tổng thể chế độ giáo dục Việt Nam thời Lý - Trần Đối tượng, mục đích, phạm vi nghiên cứu, đóng góp đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu chế độ khoa cử Việt Nam thời Lý - Trần 3.2 Mục đích nghiên cứu Khái quát lại cách hệ thống nét đời, phát triển thành tựu khoa cử Việt Nam thời Lý - Trần 3.3 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu chế độ khoa cử lãnh thổ Đại Việt thời Lý - Trần Về thời gian: Từ năm 1009 đến năm 1400 khoảng thời gian mà nhà nước Lý - Trần tiến hành thực chế độ khoa cử 3.4 Đóng góp đề tài Nhìn nhận đánh giá vai trò khoa cử phát triển đất nước nói chung giáo dục nói riêng Làm phong phú thêm nguồn tư liệu vấn đề giáo dục Việt Nam Nghiên cứu đề tài giúp cho thấy học kinh nghiệm sách giáo dục thời kì lịch sử, qua góp phần giải tốt vấn đề giáo dục giai đoạn Phục vụ cho trình giảng dạy trường trung học phổ thông Cơ sở tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở tư liệu Để hoàn thành đề tài sử dụng nguồn tư liệu sau: Các tài liệu sử, thơng sử Các cơng trình nghiên cứu khoa học lịch sử Các tạp chí lịch sử, sách báo sử học Các tư liệu điện tử Tất tư liệu nguồn tài liệu quý báu cho việc nghiên cứu vấn đề đặt đề tài 4.2 Phương pháp nghiên cứu Dựa sở lí luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước đề tài thực phương pháp chủ yếu như: phương pháp lịch sử, phương pháp logic, đồng thời tiến hành phân loại, so sánh, đối chiếu kiện để nhìn nhận, đánh giá chế độ khoa cử Việt Nam thời Lý - Trần Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, mục lục, nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Khái quát tình hình Việt Nam thời Lý - Trần Chương 2: Chế độ khoa cử Việt Nam thời Lý - Trần Chương 3: Một số thành tựu tiêu biểu giáo dục khoa cử Việt Nam thời Lý - Trần NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH ĐẠI VIỆT DƯỚI THỜI LÝ - TRẦN 1.1 Tình hình kinh tế Đại Việt Ngay sau thành lập triều đại Lý - Trần bắt tay vào công xây dựng nhà nước phát triển kinh tế độc lập tự chủ 1.1.1 Tình hình ruộng đất kinh tế nơng nghiệp Dưới thời Lý - Trần ruộng đất bao gồm hai hình thức sở hữu ruộng đất sở hữu nhà nước ruộng đất sở hữu tư nhân, chìa khóa để mở cánh cửa triều đại phong kiến Trong ruộng đất thuộc quyền sở hữu nhà nước bao gồm: Ruộng quốc khố ruộng dùng riêng cho nhà vua hoàng cung, đồn điền đất khai hoang ven sơng ven biển, ruộng tịch điền có từ thời Tiền Lê tiếp tục trì Hàng năm vào mùa xuân vua làm lễ tế thần nông cầm cày cày vài đường tượng trưng để khuyến khích nơng dân sản xuất, cịn ruộng sơn lăng ruộng dùng cho việc thờ phụng tổ tiên dòng họ nhà vua, ruộng thác đao ấp thang mộc loại ruộng đất vua ban thưởng cho đại thần Sang đến thời Trần ruộng đất thuộc quyền sở hữu nhà nước cịn có thêm ruộng thái ấp Tiếp theo ruộng sở hữu tư nhân thời kỳ tương đối phát triển ruộng chùa, ruộng sở hữu nhỏ nông dân phổ biến hay ruộng đất tư hữu địa chủ ruộng đất điền trang Khơng thế, quốc gia có kinh tế nông nghiệp chủ yếu, triều đại Lý - Trần quan tâm đến nông nghiệp mở rộng diện tích đất canh tác với sách bảo vệ sức sản xuất, kêu gọi người phiêu tán trở quê cũ làm ăn Đặc biệt nhà nước ý đến việc bảo vệ nhân đinh nguồn lao động chủ yếu xã hội, cấm buôn bán hồng nam làm nơ tì Ngồi nhà nước cịn thi hành nhiều sách trọng nơng, khuyến nơng Vua cày ruộng tịch điền, thăm gặt hái, ban hành sách ngụ binh nông Hay nhà nước quy định cấm trộm trâu bị sức kéo nông nghiệp để tránh ảnh hưởng đến sản xuất, vi phạm bị trừng trị nặng Gặp năm mùa đói vua giảm thuế phát chẩn cứu đói cho dân nghèo Ngồi ra, để thúc đẩy phát triển nông nghiệp hai triều đại quan tâm đến công tác trị thủy công việc thủy lợi xây dựng cơng trình thủy nơng, thành lập quan chuyên trách Hà đê sứ, cho đắp đào sơng, kênh Từ sản xuất nông nghiệp ổn định phát triển nhiều năm mùa màng bội thu kéo dài nhiều năm không ngã ngũ Nhưng Lê văn Thịnh triều đình kính phục Nhưng hành trang vị thái sư trạng nguyên lại có trang bi kịch chuyện văn Thịnh hóa hổ Bấy vào mùa xuân vua Lý Nhân Tông triều thần dong thuyền dạo chơi Hồ Tây, để hưởng lạc thú thái bình Thuyền hồ sương mù tỏa xuống che đội thuyền ngự, ảo ảo mờ mờ Bỗng thuyền ngự cọp đâu xuất hiện, nhảy vào đám đông, quan bọn lính ngự lâm thị vệ hoảng hốt dạt ra, cọp lao vào vua sửa vồ ăn thịt Người lái thuyền, ông chài cam đảm vội ném vào đầu cọp lưới vừa lúc sương mù giảm bớt trơng rõ mặt người Bọn lính xơng vào bắt cọp Nhưng… cọp mà lại là…thái sư Lê văn Thịnh bị trói điều để triều đình luận tội bị buộc tội dùng phép để hóa thành cọp, toan giết vua cướp ngơi Lẽ phải tru di tam tộc, vua thương vị đại thần có cơng lao việc nội trị, ngoại giao, lại người có học hành uyên bác nên không bắt tội chết Lê văn Thịnh bị cách hết chức tước, đày lên vùng Thao Giang Tuy bị đày ông sống đời cho nước cho dân Đến tuổi già ông tìm với quê hương đến xã Đình Tổ (Thuận Thành) chút thở cuối Nhân dân Đình Tổ trọng tài đức ơng chơn cất chu đáo tơn làm Thành hồng làng Đồng thời tin ông quê hương nội ngoại ông nhiều làng tôn ông làm Thành hồng làng như: Bảo Tháp, n Việt, Hương Vinh, Đơng Cao, Chi Nhị… Ngày thôn Bảo Tháp, xã Đơng Cửu, huyện Gia Bình nhân dân lập đền thờ Lê Văn Thịnh Ngày 5/2/1994 nhà nước công nhận đền thời Lê Văn Thịnh di tích lịch sử - văn hóa, nơi lưu niệm trạng nguyên Lê Văn Thịnh 3.1.2 Gương mặt khoa bảng tiêu biểu thời Trần Mạc Đĩnh Chi (1272 - 1346) tự Tiết Phu người xã Lũng Động, huyện Chí Linh xã Nam Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Ơng sinh gia đình có truyền thống khoa bảng không may cha sớm gia cảnh bần hàn Bù vào thiệt thịi thông minh xuất chúng Năm 1304, đời vua Trần Anh Tơng niên hiệu Hưng Long thứ 12, triều đình mở khoa thi lấy 44 người đỗ Thái học sinh Mạc Đĩnh Chi đỗ đầu, chiếm học vị trạng nguyên Nhưng vào mắt nhà vua, vua Trần Anh Tông thấy ơng có tướng mạo xấu xí có ý khơng muốn lấy ông đỗ đạt Biết ý vua ông làm thơ Ngọc tỉnh liên phú chữ Hán để gửi gắm ý chí Vua xem xong khen có thiên tài, ban cho chức Hàn lâm học viện Sau thăng dần đến chức thượng thư, Đại liêu bộc xạ 33 Năm 1308, lần ông vua Trần Anh Tông cử sứ nhà Ngun, với khí phách kiên cường, tinh thần tự tơn tự hào dân tộc tài văn thơ ứng đối mẫn tiệp trước đại thần triều Nguyên khiến cho vua quan triều Nguyên vị nể thán phục phong cho học vị “lưỡng quốc trạng nguyên” (trạng nguyên hai nước) Năm 1324, ông vua Trần Minh Tông tin tưởng cử sứ nhà Nguyên lần thứ hai Điều chứng tỏ tin tưởng tuyệt đối vương triều Trần Mạc Đĩnh Chi, lần ơng hồn thành xuất sắc trọng trách sứ thần Mạc Đĩnh Chi tạo kì tích có khơng hai lịch sử văn chương chữ nghĩa thời đại Ơng vào sử sách tiềm thức nhân dân từ tài văn chương mình, cịn giai thoại kể tài ứng đối thơ phú ông như: “Ngọc tỉnh liên phú” (Bài phú hoa sen giếng ngọc), “Phiến minh” (Bài minh quạt)… Mạc Đĩnh Chi làm quan trải qua ba triều vua Trần: Trần Anh Tông (1293 1314), Trần Minh Tông (1314 - 1329), Trần Hiến Tông (1329 - 1341) tiếng người liêm khiết, sống giản dị lạc quan, mang hết tâm lực trách nhiệm để phục vụ đất nước Năm 1339, Mạc Đĩnh Chi chí sĩ phong tước hầu Hiện nay, đền Long Động thuộc xã Nam Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương thờ Mạc Đĩnh Chi Căn vào giá trị lịch sử khu di tích, năm 1992 nhà nước định xếp hạng di tích lịch sử quốc gia Hàng năm vào ngày 10 tháng âm lịch chi tộc họ Mạc từ miền đất nước trở thôn Long Động thăm đất cũ, bái yết tổ tiên dự hội với nhân dân địa phương để tưởng nhớ đến vị lưỡng quốc trạng nguyên lịch sử Việt Nam Mạc Đĩnh Chi Từ đây, gương mặt khoa bảng tiêu biểu có đóng góp quan trọng đảm nhận nhiều chức vụ quan trọng máy quyền, đóng góp lĩnh vực ngoại giao, giáo dục, văn học, sử học Đặc biệt họ cịn đóng góp xây dựng xóm làng quê hương sinh ra, lớn lên, học, thi thành đạt từ làng quê danh nhân khoa bảng dù phải lo toan công việc nơi quan trường nhớ quê hương gắn bó mật thiết với xóm làng với lịng uống nước nhớ nguồn họ có nhiều đóng góp xây dựng làng xóm 3.2 Tác động giáo dục khoa cử Việc xác lập giáo dục khoa cử độc lập ghi dấu bước phát triển lịch sử chế độ phong kiến nước ta lịch sử văn hóa dân tộc ta Việc thành lập giáo dục khoa cử độc lập chứng tỏ dân tộc ta bước vào thời kỳ đoạn tuyệt hẳn với ràng buộc phong kiến phương Bắc, khẳng định vai trò chủ nhân quốc gia độc lập thống 34 vững mạnh, ngang hàng với quốc gia phong kiến Tác động giáo dục khoa cử thể sau: 3.2.1 Đối với tổ chức máy nhà nước Sự phát triển giáo dục khoa cử Việt Nam thời Lý - Trần tác động mạnh mẽ đến việc xây dựng triều cung cấp cho đất nước số lượng lớn nhân tài, đảm nhận nhiều chức vụ quan trọng khác máy nhà nước vì: giáo dục khoa cử bước đào tạo nên đội ngũ trí thức Nho học đảm đương công việc quản lý nhà nước thay cho đội ngũ tăng lữ nhằm củng cố chế độ phong kiến trung ương tập quyền Nói cách khác, giáo dục thời Lý - Trần sản sinh tầng lớp xã hội tầng lớp nho sĩ quan liêu Hầu hết người làm quan, quan đại thần có tài, có nhiều cơng lao xây dựng triều chính, đất nước Nho sĩ có mặt xã hội nước ta từ trước có giáo dục khoa cử độc lập Nhưng nhà nước phong kiến chủ trương đào tạo nhân tài, tuyển lựa người làm quan giáo dục khoa cử nho sĩ xuất nhiều có điều kiện để bước vào quan trường Tầng lớp nho sĩ mẻ so với tăng lữ quý tộc Họ vốn Nho học, kiến thức đạo đức cần thiết việc xây dựng máy quản lý quốc gia phong kiến đường củng cố, tầng lớp nho sĩ đặc biệt chỗ họ đại diện cho giai cấp xã hội - giai cấp địa chủ thứ dân xuất bước lấn dần lực địa chủ, tăng lữ, quý tộc để trở thành chỗ dựa cho nhà nước phong kiến tập quyền triều đại sau này: thức giả nguyên khí quốc gia muốn trị đất nước xây dựng đất nước hùng mạnh khơng giỏi mua kiếm ngựa Triều đại Lý Trần tuyển người đỗ đạt kỳ thi để bổ sung vào chức quan Các vị quan số có trọng trách bên vua để giải đáp điều vua cần biết có người vua ủy thác cho việc bang giao với nước láng giềng Ngoài ra, giáo dục khoa cử đào tạo nên tầng lớp sĩ phu trực đức độ giúp vua trị nước an dân bảo vệ Tổ quốc dân chúng kính nể tin cậy Các vua thời Lý - Trần thường xuyên tổ chức khoa thi như: thi tiến sĩ, thi điện, thi văn học, thi tam giáo,… nhằm tuyển lựa người có lực để bổ làm liêu thuộc quán, sảnh viện Sử cũ chép Cất nhắc người hiền lương có tài văn võ cho quản nhân dân Sử gia Phan Huy Chú có nhận xét: Đời Lý - Trần, tôn chuộng Đạo giáo Phật giáo buổi cho người muốn thông hai giáo dù đạo hay dị đạo tơn chuộng khơng phân biệt, mà học trị thi khoa không học rộng biết nhiều khơng thể đỗ 35 Như vậy, khoa cử mở cửa cho nho sinh bước vào quan trường Năm 1179, Lý Cao Tông tiến hành khảo xét công trạng quan chia làm ba loại: Sinh tài cán không thông chữ nghĩa Có chữ nghĩa tài cán Tuổi cao hạnh biết rõ việc xưa Cứ theo thứ tự mà giao cho chức vụ trị dân, coi quân, quan chức không lạm nhũng Như vậy, thời Lý - Trần, nhà nước tổ chức khoa thi để kén chọn người đỗ đạt tuyển bổ vào tổ chức quyền từ trung ương đến địa phương, bước hoàn thiện ngày vững mạnh Những người đỗ đạt bổ làm chức quan ở: Viện Hàn lâm, quan hành khiển, sung vào phái sứ thần hay tiếp sứ thần Trung Quốc Dần dần người trở thành phận quan trọng máy nhà nước Nhiều người số họ đóng góp quan trọng vào cơng trị, ngoại giao như: Nguyễn Hiền, Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Trung Ngạn, Phạm Sư Mạnh, Lê Quát,… Qua đó, đáp ứng yêu cầu xây dựng máy nhà nước hoàn chỉnh quốc gia độc lập, thống nhất, vững mạnh Dưới triều Lý khơng có chế độ cấp lương bổng thường xun cho quan quan ngồi Quan nhà vua ban thưởng, cịn quan ngồi giao cho số hộ để thu thuế ruộng hay đất hồ ao mà lấy lời Đến thời Trần, quy định lương cho quan văn võ triều đình đến địa phương, kể quan giữ lăng miếu Năm 1244 nhà nước lại điều chỉnh lương bổng lần Tình hình cho thấy vào thời Trần quan trường ngày mở rộng cửa cho nho sĩ lúc đặc quyền đặc lợi đội ngũ quan lại quy định rõ ràng thành quy chế Như vậy, nho sĩ ý thức vai trị, vị trí quyền lợi việc giúp vua quản lý máy nhà nước phong kiến Nhìn chung, thời Lý - Trần trải qua bốn kỉ máy nhà nước bước hoàn thiện mặt tổ chức bao quát tất cấp, lĩnh vực Theo đội ngũ quan lại văn võ từ khơng đến có đào tạo với chức vụ, tước hiệu tương đối rõ ràng từ quyền trung ương bước tổ chức hoàn chỉnh Tóm lại, chế độ giáo dục khoa cử thời Lý - Trần đào tạo nên đội ngũ quan lại cung cấp cho máy hành mở rộng hệ thống tổ chức theo hai chiều ngang dọc từ trung ương đến địa phương Đó tầng lớp quan lại đủ lực, giỏi giang, thấm nhuần tủ tưởng Nho giáo, trung thành, 36 đảm đương việc máy hành cấp đáp ứng nhu cầu xây dựng đất nước 3.2.2 Đối với phát triển kinh tế Cùng với tác động to lớn trị, giáo dục khoa cử thời Lý Trần tạo lực lượng tri thức tiến Nền giáo dục đào tạo ông vua anh minh, quan tâm đến đời sống nhân dân tạo điều kiện cho kinh tế có bước phát triển nhanh chóng Như thời Lý, vua Lý Nhân Tông ( 1072 – 1127) theo học Nho học Ngay vua cha Lý Thái Tông xây dựng Văn Miếu đưa Lý Nhân Tông vào học Với giáo dục Nho học đó, Lý Nhân Tơng sau trở thành ơng vua giỏi, có học thức cao, anh minh Ông đưa nhiều sách để phát triển kinh tế Vua Nhân Tông quan tâm đến nông nghiệp Ông cho đắp đê chống lũ lụt, bảo vệ mùa màng, tiếng đê Cơ Xá, khởi đầu cho việc đắp đê ngăn lũ Việt Nam Ông quy định cấm giết trâu bò bừa bãi nhằm bảo vệ sức kéo nông nghiệp Với sách tiến khuyến khích phát triển nông nghiệp, nâng cao đời sống nhân dân, nông dân n tâm sản xuất Ơng ơng vua quan tâm đến giáo dục khoa cử, mở đầu cho chế độ thi cử giáo dục nước ta Đến thời Trần ông vua trọng đến khoa cử lập phủ thiên trường, đề quy chế, học vị, nội dung khoa thui rõ ràng, chặt chẽ Việc đào tạo đội ngũ quan lại có tri thức góp phần củng cố máy nhà nước dần hoàn chỉnh từ trung ương đến địa phương, có ổn định xã hội tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế, nhà nước dựa vào đội ngũ tri thức đưa sách đắn kinh tế Trên thực tế, thời Lý - Trần xây dựng kinh tế tự chủ, tồn diện góp phần nâng cao đời sống nhân dân, tiền đề cho công bảo vệ độc lập đất nước Giáo dục phát triển góp phần tạo hưng thịnh quốc gia Chính giáo dục ln coi quốc sách hàng đầu, góp phần tác động trực tiếp trung gian bổ sung hỗ trợ cho kinh tế phát triển Qua làm cho người lao động có thu nhập cao Từ khoa cử kinh tế có tác động hai chiều kinh tế phát triển, tạo điều kiện cho khoa cử phát triển nâng cao trình độ người lao động Từ tạo nên vị quan giữ trọng trách quan trọng kinh tế quan chuyên trách thủy lợi Hà đê sứ, tạo nên người thợ thủ công giỏi Không tạo điều kiện cho phát triển ngoại thương, trao đổi buôn bán với giới bên ngồi làm cho q trình sản xuất phát triển Tuy nhiên chế độ khoa cử thơi kì có hạn chế, với nội đung thi cử môn khoa học xã hội không phát huy khả sáng tạo 37 tầng lớp tri thức, không đáp ứng yêu cầu phát triển khoa học kĩ thuật thực tế, thời Lý - Trần khoa học tự nhiên không phát triển, kinh tế chủ đạo nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp phát triển hạn chế Nhưng thúc đẩy kinh tế phát triển nâng cao trình độ người lao động 3.3.3 Đối với phát triển văn hóa, tư tưởng Chế độ khoa cử Việt Nam thời Lý - Trần không ảnh hưởng tới trị kinh tế mà cịn ảnh hưởng mạnh mẽ phát triển văn hóa, tư tưởng Đây giai đoạn thịnh đạt văn hóa Đại Việt Về tư tưởng Sự phát triển giáo dục Nho học góp phần phổ cập Nho giáo nhân dân với quan niệm tam cương, ngũ thường, trung quân, quốc trở thành cờ tạo ổn định trật tự cho xã hội Truyền thống tôn sư trọng đạo hình thành Người thầy có vai trị ngày quan trọng, khơng dạy chữ mà cịn dạy đạo đức làm người, cịn học trị mực kính trọng, nghe lời thầy Đó người đỗ đạt, tận trung với nước, với dân, đạo nghĩa thẳng, công đức vẻ vang: muốn hay chữ phải yêu lấy thầy, tự vi sư bán tự vi sư, không thầy đố mày làm nên Nho giáo trở thành nhu cầu tư tưởng thiết yếu cho việc xây dựng thiết chế quân chủ tập quyền theo mơ hình Đơng Á giải mối quan hệ bản: vua tôi, cha con, vợ chồng, hữu, nguyên lý phép trị nước biện pháp chiến lược quan trọng khoa cử Mặc dù thời Lý - Trần nhà nước tôn sùng đạo Phật bối cảnh khoan dung hịa hợp tơn giáo “Tam giáo đồng nguyên” chủ yếu kết hợp Phật giáo Nho giáo, giáo lý thực tiễn đời sống vua Lý - Trần cần đến bổ trợ Nho giáo đường lối trị nước để xây dựng nhà nước trung ương tập quyền Vì Phật giáo khơng cung cấp cho vương triều điều cần thiết, học để bảo vệ ngai vàng, xây dựng đất nước phong kiến lập trị hành trị quốc an dân điều mà Nho giáo đem lại Nho giáo thực chất học phù hợp cho việc đào tạo lựa chọn đội ngũ tri thức cho máy nhà nước Như vậy, giáo dục khoa cử ảnh hưởng mạnh mẽ đến tư tưởng, đường lối, sách cai trị đất nước vua thời Lý - Trần 38 Về văn hóa Đồng thời với ảnh hưởng tư tưởng tác động to lớn khoa cử phát triển văn hóa, tạo di sản văn hóa đồ sộ để lại khối lượng lớn tác phẩm văn học, sử học thơ ca, dich thuật Sự xuất giáo dục khoa cử độc lập thúc đẩy phát triển mạnh mẽ trí tuệ Việt Nam, xây dựng văn hóa phong phú, đậm đà sắc dân tộc Trên lĩnh vực văn học, sau bốn kỉ diện khoa cử thời Lý Trần xuất tác gia, tác phẩm xứng đáng với tầm vóc dân tộc bước vào kỉ nguyên - kỉ nguyên Đại Việt Nếu trước hầu hết tác gia môn đệ đạo Phật, tác phẩm họ khơng ngồi đề tài Phật giáo đến thời Lý - Trần đội ngũ tác giả phần lớn nho sĩ đề tài sáng tác họ vượt khỏi phạm vi Phật giáo đề cập mặt phong phú vĩ đại dân tộc Thơ phú thời Lý - Trần thấm đượm tinh thần yêu nước toát lên niềm tự hào dân tộc sâu sắc phản ánh tinh thần bất khuất, anh dũng chống giặc, lòng trung quân quốc lòng tự hào dân tộc qua kháng chiến chống ngoại xâm Đáng ý “thơ thần” Nam quốc sơn hà: Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư Với ngôn ngữ trang trọng, ý thơ mạnh mẽ đanh thép, thơ khẳng định chủ quyền đất nước nêu lên ý chí tâm bảo vệ độc lập dân tộc trước kẻ thù xâm lược Đây coi tuyên ngôn dân tộc ta Hay tinh thần quật cường dân tộc hun đúc thiên cổ hùng văn: Hịch tướng sĩ Trần Hưng Đạo: Ta tới bữa quên ăn, nửa đêm đập gối, nước mắt giàn giụa, lòng dần, căm giận muốn ăn thịt nằm da, nhai gan uống máu giặc Dẫu trăm thây ta phơi ngồi bãi đồng, nghìn xác ta bọc da ngựa, nguyện xin làm Bài hịch với lập luận chặt chẽ, có lí có tình, vừa tha thiết vừa nghiêm nghị, tác động sâu sắc đến lí trí, tình cảm qn dân tướng lĩnh Đây lời hịch cứu nước, kích động lịng u nước qn sĩ, thơi thúc, cổ vũ họ xơng lên chiến đấu nước dân 39 Và từ ý thức dân tộc kiên cường mà có câu thơ Trần Quang Khải: Đoạt sáo Chương Dương độ Cầm hồ Hàm Tử quan Thái bình tu trí lực Vạn cổ cựu giang sơn Dịch nghĩa: Chương Dương cướp giáo giặc Hàm Tử bắt quân thù Thái bình nên gắng sức Non nước ngàn thu Bài thơ viết hồn cảnh ơng đón Thái thượng hồng Trần Nhân Tơng Thăng Long sau chiến thắng Chương Dương Hàm Tử vào năm 1285 Bài thơ diễn tả niềm vui thắng trận đồng thời nhắc nhở thân nhà thơ người trách nhiệm xây dựng bảo vệ đất nước vững bền muôn thủa Hay niềm tự hào Trần Nhân Tông: Xã tắc lưỡng hồi lao thạch mã Sơn hà thiên cổ điện kim âu Dịch: Đất nước hai phen chồn ngựa đá Non sông ngàn thủa vững âu vàng Đó niềm tự hào Trương Hán Siêu Phú sông Bạch Đằng: Bấy muôn dặm thuyền bè Cờ bay phấp phới Sáu quân oai hùng, gươm đao sáng loáng Tướng Bồ Kiên trận Hợp Phì, nháy mắt hồn bay thành khói Đến dịng sơng chưa rửa nhuốc nhơ Cơng tái tạo ngàn năm cịn chói lọi 40 Bên cạnh hàng loạt thơ ca ngợi cảnh thiên nhiên giàu đẹp đất nước hay đầy cảm xúc tự nhiên như: Sáng dậy mở cửa sổ Xn có hay Một đơi bươm bướm trắng Phấp phới lướt hoa bay Bên cạnh dòng văn học chữ Hán, lịch sử thời kì chứng kiến hình thành văn học chữ Nơm với tác gia chữ Nôm tiếng như: Trần Nhân Tông, Nguyễn Thuyên, Nguyễn Sĩ Cố, Mạc Đĩnh Chi… Nghệ thuật: Với ý thức dân tộc sâu sắc, nhân dân Đại Việt khơng xây dựng cho văn học phong phú mà nghệ thuật đặc sắc với nhiều cơng trình kiến trúc điêu khắc tiếng Nhìn chung kiến trúc thời Lý mang tính hồnh tráng, quy mơ Kiến trúc thời Trần mang tính thực dụng, khỏe khoắn Tiêu biểu Hoàng thành Thăng Long, cung điện khu Tức Mặc - Thiên Trường (Nam Định), Các tượng Chu Công, Khổng Tử, Tứ Phối trưng bày văn miếu… Khoa học kĩ thuật : Sử học: Công xây dựng đất nước củng cố độc lập dân tộc sớm làm nảy sinh nhu cầu ghi chép lịch sử Các nhà nước Lý - Trần có viện quốc sử chuyên ghi chép hoạt động chủ yếu nhà nước Đó viện độc lập, khơng chịu chi phối hay ràng buộc triều đình vua Những sách sử Đỗ Thiện thời Lý, đặc biệt “Đại Việt sử ký” Lê Văn Hưu soạn thảo năm 1272,… Địa lý: Những tư liệu địa lý đất nước quan tâm biên soạn nhằm góp phần cho cai quản quyền phong kiến đến tận địa phương đưa sách phù hợp mặt Năm 1172, Lý Anh Tông tuần địa giới phiên bang Nam Bắc “vẽ đồ ghi chép phong vật về” Toán học: Do quy định nội dung thi cử, chủ yếu dạy học nội dung khoa học xã hội nên tốn học chưa có điều kiện phát triển Tuy nhiên hình học số học sử dụng đo đạc ruộng đất tính tốn xây dựng Y học: Danh y Phạm Bân tiếng y đức trách nhiệm người bệnh, Tuệ Tĩnh đề cao tác dụng thuốc Nam tác giả Nam dược thần hiệu… 41 Thiên văn học: Là môn quan tâm, sách sử nói đến cột đồng hồ cung vua, Đặng Lộ tìm dụng cụ gọi Linh lung nghi để khảo nghiệm thời tiết… Khoa học quân sự: có tiến rõ rệt, đặc biệt hai tác phẩm quân tiếng Trần Hưng Đạo Binh thư yếu lược Vạn kiếp tơng bí truyền thư Tóm lại, thời Lý - Trần với tinh thần dân tộc ý thức tự cường, với phát triển giáo dục thi cử nhân dân Đại Việt phát huy khả để tạo nên văn hóa dân tộc đa dạng phong phú trở thành sở vững bền cho thành tựu văn hóa giai đoạn lịch sử dân tộc 3.3.4 Đối với phát triển xã hội Chế độ khoa cử có tác động mạnh mẽ làm biến đổi mặt xã hội Đại Việt thời Lý - Trần Nền giáo dục nhằm mục đích đào tạo nên người theo khuôn mẫu phong kiến, trước hết thống trị thống trị vương triều phong kiến Triều đình mở khoa thi từ nhân tài đất nước bước tuyển chọn qua thi cử để xung vào đội ngũ quan lại quản lý quan chuyên môn Trong xã hội xuất tầng lớp nho sĩ Từ nho sĩ quan liêu bước hình thành phát triển thành đẳng cấp xã hội Việc tuyển lựa người có tài vào tổ chức nhà nước góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh giai cấp thống trị, củng cố chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền Sang thời Trần, chế độ học tập thi cử ngày quy củ Tại Thăng Long, Quốc học viện lúc đầu dành riêng cho em quý tộc, quan lại sau mở rộng cho giới nho sĩ vào học Các địa phương có chức học quan, trường tư xuất hiện, hệ điền chế hóa Vì nho sĩ xuất ngày đơng, đẩy lùi địa vị tầng lớp tăng lữ lĩnh vực tư tưởng trị Trong nước xuất nhà tư tưởng, nhà văn, nhà thơ, nhà sử học, nhà quân sự: Lê Văn Hưu, Mạc Đĩnh Chi… Họ tham gia triều nắm giữ chức vụ trọng trách mà trước giành cho tầng lớp quý tộc tông thất Chế độ thi cử đời Trần quy định chặt chẽ nề nếp hơn, số kì thi cịn khơng có định hạn, nhà nước phải dùng người đỗ đạt không đỗ Do vậy, bên cạnh trường cơng triều đình thức tổ chức thể quan tâm học hành hồng tộc, cịn trường học tư hình thành trước đó, xuất thầy đồ: 42 Một là, người biết chữ thi không đỗ mở lớp dạy học để kiếm sống tầng lớp quan lại người đỗ đạt nhiều lý nhà (nghỉ hưu, bị sa thải, từ quan) mở lớp dạy học cho em người thân thích Phần lớn thầy giáo nhà Nho uyên bác Nhiều người số họ vị tiến sĩ giữ vị trí trọng trách triều đình Nguyễn Đình Trụ, Vũ Thạnh, Phạm Q Thích, tơn thất triều đình Lý Cơng Ân, Trần Ích Tắc Đặc biệt Chu Văn An giữ chức Tư nghiệp Quốc tử giám dạy cho thái tử Hai là, nhà sư giảng dạy chùa (không dạy Phật giáo truyền đạt kiến thức Nho giáo) Nhiều học trị giữ trọng trách triều đình có đóng góp định tiến trình lịch sử dân tộc Lý Thường Kiệt (học trò trường Bái Ân Lý Cơng Ân), Mạc Đĩnh Chi (học trị Trần Ích Tắc), Phạm Sư Mạnh (học trị Chu Văn An) Chữ viết mà thầy đồ dạy chùa chữ Hán Trong số thầy đồ tiêu biểu Lý Công Ân, Chu Văn An… Lý Cơng Ân học trị sư Vạn Hạnh, tín đồ Phật giáo nhiều người đương thời mở trường dạy học truyền kiến thức Nho giáo Như vậy, giáo dục khoa cử có tác động to lớn tất lĩnh vực tạo ông vua anh minh, tạo nên đội ngũ quan lại vừa có đức vừa có tài, đào tạo tầng lớp sĩ phu có đức độ,có khí tiết có nếp sống bình dị cao q Khơng giáo dục khoa cử cịn giải mối quan hệ kinh tế, nâng cao trình độ người lao động Đồng thời tạo di sản văn hóa đồ sộ để lại khố lượng lớn tác phẩm văn học, sử học, thơ ca, dịch thuật 43 KẾT LUẬN Với tư cách triều đại mở đầu cho phát triển giáo dục nước nhà, đặt móng phát triển vững chãi giáo dục khoa cử Đại Việt, thời Lý - Trần đánh dấu bước chuyển biến tổ chức máy nhà nước hệ thống quan lại Đại Việt Nếu trước thời Ngơ, Đinh, Tiền Lê máy quan lại chủ yếu tuyển chọn qua hình thức nhiệm tử tiến cử sang thời Lý - Trần máy quan lại tuyển lựa trình nhà nước mở khoa thi tuyển chọn nhân tài Bộ máy quan lại bao gồm người thực tài muốn làm quan họ phải trải qua q trình sơi kinh nấu sử lâu dài phải vượt qua sĩ tử khác để chọn lựa Với máy quan lại tin khả giúp vua điều hành đất nước họ tốt triều đại trước nhiều Bộ máy quan lại minh chứng rõ ràng cho phát triển hưng thịnh Đại Việt thời Lý - Trần Khoa cử phát triển, làm chất lượng trí tuệ máy quan lại nâng cao hơn, đất nước có nhiều nhân tài người với vua bàn bạc, hội ý để đưa thuyết sách có tác dụng thúc đẩy hoạt động kinh tế đất nước làm cho Đại Việt trở thành quốc gia hùng mạnh kinh tế có đủ tiềm lực để phát triển nội đất nước đồng thời lại có đủ sức mạnh để chiến thắng lực ngoại xâm từ bên ngồi Khơng khoa cử phát triển thúc đẩy phát triển hoạt động văn hóa nghệ thuật: hàng loạt tác phẩm văn thơ đời phục vụ cho nhu cầu giải trí vua quý tộc tầng lớp nhân dân, cơng trình kiến trúc, tác phẩm nghệ thuật giàu tính thẩm mỹ sáng tạo xuất thời kì này, khoa cử thúc hoạt động nghiên cứu tìm tịi đời cơng trình, phát minh khoa học phục vụ cho sống hàng ngày, đồng thời làm phong phú loại hình văn hóa dân gian: lễ hội, chèo tuồng, múa rối… Như vậy, thấy chế độ khoa cử có tác dụng to lớn việc thúc đẩy tất hoạt động kinh tế, xã hội Đại Việt thời Lý - Trần góp phần đưa Đại Việt trở thành quốc gia hùng cường trị, lớn mạnh kinh tế với xã hội ổn định văn hóa giàu sắc Khoa cử Đại Việt thời Lý - Trần phát triển mạnh mẽ, nhờ có thành tựu người học hành thành đạt trọng dụng bổ nhiệm vào máy quan lại trung ương địa phương… Nhờ mà chất lượng trí tuệ độ ngũ quan lại ngày nâng cao, đường tập mờ nhạt dần… Đây đóng góp to lớn vào kho tàng văn hoá, văn minh Đại Việt với 44 tư tương đắn: Hiền tài nguyên khí quốc gia, nguyên khí mạnh nước mạnh, lên cao Ngun khí suy nước yếu xuống thấp Vấn đề đào tạo sử dụng người hiền tài nguyên giá trị, ý nghĩa thời điểm muôn đời sau Ngày nay, nước ta thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa, giáo dục ngày giữ vai trị quan trọng kinh tế, xã hội Giáo dục đào tạo coi quốc sách hàng đầu Vai trị giáo dục lớn tới mức, ảnh hưởng đến tồn vong dân tộc giáo dục trụ cột quốc gia để tạo dựng, giữ gìn phát triển hệ giá trị xã hội Nền giáo dục có tốt góp phần tạo dựng, bảo vệ hệ giá trị nhân bản, phù hợp với đặc trưng tốt đẹp dân tộc đủ sức mạnh làm tảng cho xã hội phát triển, hưng thịnh Ngược lại, với giáo dục yếu hệ kèm với nó, hệ giá trị yếu dân tộc khó có sức bật lên Chính vậy, thư gửi học sinh nhân ngày khai trường nước Việt Nam Chủ Tịch Hồ Chí Minh dặn: Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần cơng học tập cháu 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Việt Anh - Cao - Lê Thu Hương (2010), Chuyện kể nhà khoa bảng Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội Bùi Hạnh Cẩn, Minh Nghĩa, Việt Anh (2002), Trạng nguyên tiến sĩ hương cống Việt Nam, Nxb văn hóa thơng tin Nguyễn Thị Cơi ( 2008 ), Tìm hiểu lịch sử Việt Nam qua hỏi đáp tập II, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thị Chân (2003), Khoa cử Việt Nam, Nxb Văn học Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb Sử học Quỳnh Củ, Đỗ Đức Tùng (2001), Các triều đại Việt Nam, Nxb niên Bùi Xuân Đính, Nguyễn Viết Chức (2010), Các làng khoa bảng Thăng Long Hà Nội, Nxb trị quốc gia Trần Hồng Đức (2012), Lược sử Việt Nam, Nxb văn hố thơng tin, Hà Nội Phan Duy Kha, Lã Duy Lan, Định Cơng Vỹ (2003), Nhìn lại lịch sử, Nxb văn hố thơng tin, Hà Nội 10 Vũ Ngọc Khánh (2001), Giai thoại vị đại khoa Việt Nam, Nxb niên 11 Ngô Sĩ Liên (2004), Đại Việt sử kí tồn thư tập I, Nxb Văn hóa thông tin xuất lần thứ 3, Hà Nội 12 Phạm Văn Lực (2011), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, lịch sử giới phương pháp dạy học lịch sử, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 13 Nguyễn Công Lý (2011), Giáo dục khoa cử quan chế Việt Nam thời phong kiến thời Bắc thuộc, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 14 Đinh văn Niêm (2011), Thi cử, học vị, học hàm triều đại phong kiến Việt Nam, Nxb lao động trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đông Tây 15 Phạm Minh Thảo (2004), Các vụ án lịch sử cổ đại Việt Nam, Nxb văn hoá thơng tin, Hà Nội 16 Viện sử học (1981), Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý - Trần, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 17 (1957), Việt sử thông giám cương mục, tập 3, Nxb văn - sử - địa 18 (1981), Thơ văn Lý - Trần, tập 2, Nxb Hà Nội 19 (2005), Tạp chí Hán Nôm, số viện khoa học xã hội Việt Nam, viện nghiên cứu Hán Nôm 20 (2009), Kỷ yếu hội thảo khoa học 1000 năm vương triều Lý kinh đô Thăng Long, Nxb giới, Hà Nội 47 ... BIỂU CỦA GIÁO DỤC KHOA CỬ VIỆT NAM DƯỚI THỜI LÝ - TRẦN 3.1 Những gương mặt khoa bảng tiêu biểu Việt Nam thời Lý – Trần Với quan tâm sách tiến nhà nước giáo dục khoa cử, thời Lý – Trần giáo dục chế... 2: Chế độ khoa cử Việt Nam thời Lý - Trần Chương 3: Một số thành tựu tiêu biểu giáo dục khoa cử Việt Nam thời Lý - Trần NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH ĐẠI VIỆT DƯỚI THỜI LÝ - TRẦN 1.1 Tình...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐỖ THỊ THƯƠNG GIÁO DỤC KHOA CỬ VIỆT NAM DƯỚI THỜI LÝ - TRẦN CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng

Ngày đăng: 07/06/2014, 10:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan