Nhóm sinh kế CPO tiếp tục sưu tầm, biên soạn và gửi đến các anh, chị, em cán bộ dự án một số quy trình kỹ thuật trồng trọt các loại rau

79 764 11
Nhóm sinh kế CPO tiếp tục sưu tầm, biên soạn và gửi đến các anh, chị, em cán bộ dự án một số quy trình kỹ thuật trồng trọt các loại rau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giới thiệu Nhóm Sinh kế CPO tiếp tục sưu tầm, biên soạn gửi đến anh, chị, em cán dự án số quy trình kỹ thuật trồng trọt loại rau Một lần xin nhắc lại tài liệu viết chung cho trồng vùng khác Vì chúng lệch đơi chút mùa vụ, mật độ, khoảng cách, v.v so với quy trình địa phương Do vậy, nên dùng để tham khảo Khi cần áp dụng vào thực tể nên đến phịng Nơng nghiệp, Trạm khuyến nơng địa phương để xin quy trình phù hợp với điều kiện đất đai, thời tiết, khí hậu, tập quán, v.v địa phương PHỤ LỤC KỸ THUẬT TRỒNG RAU PHẦN 1: KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY RAU CẢI I Kỹ thuật trồng cải II Kỹ thuật trồng cải thảo IV Kỹ thuật trồng cải xà lách xoong V Kỹ thuật chăm sóc cải bắp 10 VI Kỹ thuật gieo trồng súp lơ 14 VII Kỹ thuật gieo trồng chăm sóc rau cải củ 18 VIII Kỹ thuật trồng Su hào 19 PHẦN 2: KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY THUỘC HỌ BẦU BÍ 22 I Kỹ thuật trồng chăm sóc bí đỏ 22 II Kỹ thuật trồng rau bí ngơ theo hướng khai thác 26 III Kỹ thuật trồng bí xanh 28 IV Kỹ thuật gieo trồng dưa chuột 31 VI Kỹ thuật trồng dưa lê 35 VII Kỹ thuật trồng chăm sóc dưa hấu 40 VIII Kỹ thuật trồng mướp đắng (khổ qua) 45 IX Kỹ thuật trồng chăm sóc su su 49 PHẦN : KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY ĐẬU 52 I Cách trồng đậu cô ve lùn 52 II Kỹ thuật trồng đậu Cove leo 54 III Kỹ thuật trồng đậu Hà Lan 56 IV Kỹ thuật trồng đậu đũa an toàn 59 PHẦN 4: KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY CÀ 61 PHẦN 5: KỸ THUẬT TRỒNG CÁC LOẠI CÂY RAU LÀM GIA VỊ 71 I Kỹ thuật trồng tía tơ 71 II Kỹ thuật trồng rau mùi (ngò) 74 III.Kỹ thuật trồng chăm sóc tỏi 75 IV Kỹ thuật trồng hành tây xuất 77 PHẦN 1: KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY RAU CẢI I Kỹ thuật trồng cải Nguồn: trung tâm khuyến nông quốc gia// www.khuyennongvn.gov.vn Thời vụ Vụ đông xuân: Gieo từ tháng đến tháng 11; vụ hè thu: gieo từ tháng đến tháng Vườn ươm: Cây cải gieo hạt thẳng gieo vườn ươm cấy Làm đất nhỏ, lên luống rộng 1m, cao 30 cm, rãnh rộng 30 cm Bón lót phân chuồng hoai mục – kg/m2 Nếu gieo để liền chân dùng 0,5 - 1g hạt giống/m2; gieo vườn ươm cấy - 1,2 g hạt giống/m2 Gieo hạt xong phủ trấu rơm rạ lên mặt luống dùng thùng doa tưới đều, sau ngày tưới lần Làm đất, trồng: Chọn đất cát pha đất thịt nhẹ có độ pH 5,5 - 6,5 Làm đất nhỏ, lên luống rộng 1m, cao 30 cm, rãnh rộng 30 cm Bón phân chuồng hoai mục 1,2 – 2kg/m2 Nếu khơng có phân chuồng sử dụng phân hữu vi sinh, lượng dùng 100 - 110kg/sào Bắc Bộ Trộn phân vi sinh với đạm, san phẳng mặt luống, sau gieo hạt cấy Nếu gieo liền chân tỉa làm đợt có - thật với khoảng cách 15 - 20cm Nếu cấy để khoảng cách 20-25cm, bảo đảm mật độ trồng 3.000 - 3.600 cây/sào Bắc Bón phân Lượng bón (tính sào Bắc bộ): + Phân chuồng: 700kg (hoặc 400kg phân chuồng + 100kg phân Bokashi) Có thể dùng phân hữu vi sinh phân rác chế biến thay (bằng 1/3 lượng phân chuồng) + Phân hóa học: 5,5kg ure + 12 -15kg supe lân + 2,5 kg kali clorua Cách bón: + Bón lót: Tồn phân chuồng, phân hữu vi sinh phân lân + 30% lượng phân đạm + 50% lượng phân kali + Bón thúc: - Lần 1: Bón 40% lượng đạm + 30% lượng kali; bón hồi xanh (sau trồng - 10 ngày) - Lần 2: Bón lượng đạm kali cịn lại; bón sau trồng 16 - 20 ngày Ngồi lượng phân trên, đợt bón thúc nên bón phân qua cho rau Lượng 0,1 - 0,2kg/sào, hịa với nước cho vào bình phun mặt Có thể sử dụng chế phẩm EM để phun tưới cho rau Chăm sóc Cải ngắn ngày, cần nước để sinh trưởng, cần phải giữ ẩm thường xuyên Sau trồng tưới ngày lần, sau - ngày tưới lần Kết hợp lần tưới với đợt bón thúc Nhặt cỏ dại, xới xáo vun gốc - lần Phòng trừ sâu bệnh Cải thường bị loại sâu bệnh hại như: loại rệp, bọ nhảy, sâu xám, sâu tơ, sâu xanh, bệnh thối nhũn Dùng loại thuốc sau để phòng trừ: Sherpa 25EC thuốc trừ sâu sinh học Bt để diệt trừ sâu Sử dụng Rhidomil MZ72 WP, Score 25EC để phòng trừ bệnh thối nhũn, phun với nồng độ liều lượng ghi bao bì nhà sản xuất Cần sử dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp vệ sinh đồng ruộng, luân canh trồng, bón phân cân đối Thu hoạch Khi thu hoạch cần loại bỏ gốc, già, bị sâu bênh, ý rửa sạch, không bị giập nát cho vào bao bì để sử dụng II Kỹ thuật trồng cải thảo Nguồn: trung tâm khuyến nông quốc gia//.Theo www.khuyennongvn.gov.vn Khi trồng, bà nên chọn giống cải thảo lai, thích nghi rộng, có suất, chất lượng cao như: cải thảo Minh Nguyệt, Bạch Dương Thời vụ Các tỉnh phía Bắc trồng từ tháng – 10 dương lịch, phía Nam trồng từ tháng năm trước đến tháng dương lịch năm sau Vườn ươm Làm đất kỹ, nhặt cỏ dại, lên luống rộng 90 – 100 cm, rãnh rộng 30 cm, cao 25 cm Bón lót kg phân chuồng hoai mục + 15g supe lân + 8g kali sunfat cho 1m2 đất vườn ươm Trải phân lên mặt luống, trộn lẫn phân với đất, sau vét đất rãnh phủ lên mặt luống dày 1,2 – cm Hạt giống sau ngâm vào nước nóng 500C 20 phút, tiếp tục ngâm vào nước - Gieo 1,5 – g hạt/m2 Gieo hạt xong phủ lên lớp rơm rạ cắt ngắn 1-1,5cm trấu qua xử lý Dùng cót tre chùm lên khung tre, nứa uốn theo hình vòm cống để che mưa to, nắng rát 12 15 ngày đầu Tưới đậm nước ô doa, ngày sau khoảng ngày tưới lần Nhổ tỉa bị sâu bệnh, cỏ dại, để khoảng cách 2-2,5cm/cây Tưới thúc nước phân chuồng ngâm ngấu pha lỗng Khi có - thật nhổ đem cấy ruộng sản xuất Làm đất, chăm sóc Chọn ruộng cát pha, thịt nhẹ, chủ động nước, làm đất kỹ, lên luống rộng 1,2 m, rãnh rộng 30 cm, cao 25 cm Trồng hai hàng dọc luống với khoảng cách: Trồng hàng cách hàng 50 cm, cách 35 -40 cm Lượng phân bón (tính cho sào Bắc 360 m2); Phân chuồng hoai mục 0,7 - tấn, đạm urê 10 - 12kg, supe lân 15 - 20kg, kali sunfat – kg Nếu đất chua (độ pH< 6) bón thêm 20 – 25 kg vôi bột trước bừa lần cuối Cách bón: Bón lót tồn phân chuồng, phân lân + 1/4 lượng đạm kali Trộn phân cấy giống Bón thúc lần bén rễ hồi xanh 1/4 đạm, kali Bón thúc lần bắt đầu vào bón 1/4 phân đạm kali Bón lần với lượng phân lại, sau lần khoảng 12-15 ngày, kết hợp đợt bón phân làm cỏ, xới xáo vun gốc, tưới nước Có thể dùng số chế phẩm phân bón như: K-H; Atonic, Humate, Yogen, khoảng 10-12 ngày phun/lần cho suất tăng thêm 20-30%, chất lượng đảm bảo Dùng nước sạch, nước giếng khơi, giếng khoan, nước sơng ngịi chưa bị nhiễm tưới cho cải thảo để đảm bảo an toàn thực phẩm IV Kỹ thuật trồng cải xà lách xoong Nguồn:http://www.baovecaytrong.com/kythuatcaytrongchitiet.php?Id=143&ca ytrongkythuat=rau%20c%E1%BA%A3i (ThS Trần Thị Ba; Bộ môn Khoa học trồng, Khoa Nông nghiệp sinh học ứng dụng, Trường ĐHCT) Giới thiệu chung Cải xà lách xoong có nguồn ngốc Châu Âu, ngày trồng phía Tây Châu Á nhiều nước vùng nhiệt đới Mã Lai, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a, Phi Luật Tân, Việt Nam,… phía Bắc Châu Phi Cải xoong giàu Calcium (64 mg), sắt (1,1 mg), vitamin A, C,… Ở Việt Nam cải xoong trồng chủ yếu vùng cao, có khí hậu mát miền Bắc, Đà Lạt, Bình Thuận Ở Đồng sơng Cửu Long, Huyện Bình Minh tỉnh Vĩnh Long nơi trọng điểm trồng xà lách xoong, có truyền thống từ lâu đời, khơng cung cấp cho đồng mà thành phố Hồ Chí Minh Ngồi tỉnh An Giang, Cần Thơ có trồng diện tích khơng đáng kể Thân cải non, mềm, xốp dài 20 – 60 cm, lóng thân dài – cm tùy thuộc lớn vào thời tiết chăm sóc, mắt mọc cành Lá kép có – phụ, đỉnh to nhất, cải hình trịn nhỏ màu xanh đậm, rìa cưa Cải xoong thuộc loại rễ chùm, có nhiều rễ phụ đốt thân hút chất dinh dưỡng đem trồng thành độc lập Cải xoong thích sống nơi nhiều đất bùn, sống nước, độ ngập khoảng – cm nơi có dịng nước chảy chân thác nước, mực nước sâu thân cải mọc dài Cây sinh trưởng tốt nhiệt độ 15 – 200C, độ cao 1000 m so với mặt nước biển (như vùng Đà Lạt) Độ pH đất thích hợp – 7, không sống đất phèn, đất mặn đất cát mùa nắng Cây thích độ ẩm cao, cần nước tưới thường xuyên Chọn giống Các giống canh tác giống địa phương, qua chọn lọc cho thấy phù hợp với điều kiện canh tác địa phương chống chịu sâu bệnh, chịu nhiệt cao, cho suất ổn định, phẩm chất ngon, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Thời vụ Trồng quanh năm, mùa thuận trồng vào tháng 11 – 12 dương lịch, thời tiết mát mẻ, thuận lợi cho phát triển trồng cho suất cao Làm đất  Trồng Chọn đất giàu hữu cơ, nhiều mùn, không phèn mặn, độ pH = – Cây phát triển không thuận lợi đất cát phèn mặn Lên luống chìm, rộng – 2,2 m, lối luống rộng 30 – 40 cm, cao mặt luống 10 – 20 cm, xung quanh luống có rãnh nước rộng 10 cm, sâu 15 cm, giúp thoát nước tốt mùa mưa Đất trồng phải phơi khô – tuần để diệt mầm bệnh Trước trồng cho nước vào ngập ruộng, làm cho đất tơi lên bùn, sau cấy cải rải lên luống, đè nhẹ cho ngập nước, ngày hôm sau rút cạn nước cho rau phát triển  Cải gốc Sau thu hoạch cần vệ sinh đồng ruộng, làm cỏ bờ, vét mương tưới, sửa bờ rãnh thoát nước Rải thêm đất (đất giàu hữu phơi khô, đập nhuyễn) lên luống nhằm cung cấp đất cho lứa cải sau phát triển Bón phân Lượng phân sử dụng cho 1000 m2  Trồng mới: Super lân (lót): 50 kg Vơi bột: 50 kg Phân chuồng hoai: 500 kg (Có thể thay phân dơi)  Cải gốc: Lân vi sinh: 20 kg Phân tôm: 30 – 40 kg Phân chuồng hoai: 200 kg NPK 16-16-8: 30 – 40 kg Phân Urê: – kg  Cách bón: + Bón lót: Bón phân lân vi sinh vừa thu hoạch xong lứa trước Lần 1: (10 – 15 ngày): Phân tôm 10 kg + phân chuồng Lần (17 – 20 ngày): Phân NPK 16-16-8 bón 10 kg Lần (24 – 28 ngày): Phân tôm 15 kg + phân chuồng Lần (30 – 35 ngày): NPK 16-16-8 bón từ 12 – 15 kg Lần (37 – 40 ngày): Phân tôm 15 kg + phân chuồng Lần (44 – 47 ngày): NPK 16-16-8 bón 15 kg Giữa hai lần thúc phân bổ sung phân bón + 01 kg Urê - u : Ngưng tưới phân hóa học tối thiểu 07 ngày trước thu hoạch Tưới nước Cần tưới đủ ẩm (tưới sương lên nhiều lần ngày) Mùa nắng tưới bình quân 01 giờ/ lần (10 – 16 lần ngày) Làm cỏ Trồng cải xà lách xoong diệt cỏ thuốc hóa học Diệt cỏ tiền nảy mầm dùng thuốc Dual, Dual gold, Ronstar, dùng diệt cỏ đầu vụ Diệt cỏ hậu nảy mầm (diệt cỏ có – đất đủ ẩm) dùng loại thuốc trừ cỏ chọn lọc như: Nabu, Onecide,… thuốc an tồn cho loại rau thuộc nhóm song tử diệp (hai mầm) Diệt cỏ bờ: Sử dụng loại trừ cỏ không chọn lọc Che mát Cần làm giàn che mát cho cải xà lách xoong (cản 40 – 50 % lượng ánh sáng) Phòng trừ sâu bệnh Thực nghiêm ngặt qui trình phịng trừ dịch hại tổng hợp (IPM) Các đối tượng gây hại đáng lưu ý như:  Sâu tơ, sâu xanh, sâu ăn tạp Cần luân phiên nhóm thuốc lần phun xịt lứa cải Nên phối hợp thuốc hóa học với thuốc trừ sâu vi sinh, ức chế sinh trưởng dầu khoáng (SK Enpray, D-C Tronplus)… để tăng hiệu lực diệt sâu  Bệnh héo xanh (héo vi khuẩn) Không sử dụng thừa phân đạm, phun ngừa nhóm thuốc gốc đồng, nhóm thuốc kháng sinh (Kasumin, Kasuran, Starner,…)  Bệnh thán thư (nổ lá) Có thể phịng trị nhóm thuốc trừ nấm sau: nhóm thuốc gốc đồng, Mancozeb,Carbendazim, Antracol, Tilt Super, Score, Curzate,  Bệnh đốm vằn Dùng loại thuốc đặc trị như: Validacin, Monceren, Rovral, Bonanza, Anvil,… 10.Thu hoạch Vào mùa nắng khoảng 60 ngày sau cắt lứa trước thu hoạch Trồng từ tháng 09 – 12 thu hoạch vào khoảng 35 ngày sau thu hoạch lứa trước Thu hoạch bình quân – lứa năm Năng suất trung bình từ – 10 tấn/ ha/ vụ V Kỹ thuật chăm sóc cải bắp Nguồn:http://www.trungtamqlkdg.com.vn/Index.aspx?urlid=newsdetail&itemid =971 Giới thiệu chung Cải bắp thuộc loại chịu lạnh, cần qua giai đoạn xuân hoá nhiệt độ 110 C Cải bắp có phát triển, có hệ số sử dụng nước lớn lạ có rễ chùm dày, chịu hạn chịu nước tốt so với su hào xuplơ Cải bắp sinh trưởng thuận lợi điều kiện nhiệt dộ 18-20oC, ưa ánh sáng ngày dài cường độ chiếu sáng yếu Cải bắp thích hợp trồng vụ Đơng - Xn Độ ẩm thích hợp 75-85%, độ ẩm khơng khí thích hợp 8090% Cải bắp ưa đất thịt nhẹ, đất cát pha, có độ pH=6,5 Tốt đất phù sa bồi hàng năm 10 Năng suất giống địa phương thấp 10-15 tấn/ha, giống nhập nội 30-40 tấn/ha II Kỹ thuật gieo ươm, trồng chăm sóc cà tím Nguồn:http://www.rauhoaquavietnam.vn/default.aspx?tabID=5&ID=37&Lang ID=1&NewsID=1365 Thời vụ: Vụ đơng - xn trồng từ tháng đến tháng năm sau Vụ hè-thu trồng từ tháng đến tháng Kinh nghiệm nhiều nhà vườn cho thấy tỉnh Nam không nên trồng vào tháng mùa mưa (tháng 5, tháng 6), tỉnh phía Bắc khơng nên trồng vào tháng 12, tháng dễ bị sâu đục gây hại vào thời gian cho thu hoạch Gieo ươm giống Do hạt cà có vỏ gỗ cứng tương đối dày nên trước gieo phải ngâm nước 24 -30 giờ, vớt ngâm tiếp nước ấm 50 0C (2 sôi, lạnh, vừa để diệt nấm bệnh, vừa kích thích cho hạt nhanh nẩy mầm) giờ, ủ vải ẩm cho nứt nanh đem gieo liếp ươm túi bầu Lượng hạt giống cần gieo để có đủ giống trồng cho 1.000 m2 từ 30 - 40g Gieo thưa, cần tưới giữ ẩm cho đất - lần, tỉa bỏ chỗ dày, mọc yếu Cây có - thật, cao – cm, khoẻ mạnh, thân mập nhổ đem trồng ruộng Làm đất, bón lót, trồng cây: Chọn loại đất cát pha, đất thịt nhẹ, giàu mùn, tơi xốp, dễ nước, có độ pH từ 6,8 - 7,2 thích hợp Cày bừa kỹ, nhặt cỏ dại lên luống mui luyện rộng 1,2 m, cao 20 – 25 cm, rãnh rộng 30 cm Lượng phân bón lót cho 1.000 m2 bao gồm: 800kg phân chuồng hoai mục + 30 kg supe lân + kg phân kali + 50kg tro bếp Bổ hốc sâu 10-15cm thành hàng mặt luống với khoảng cách: Hàng cách hàng 60cm, cách 70cm (mật độ khoảng 2000 2.500 cây/1.000 m2).Trộn loại phân với nhau, bón theo hốc, trộn với đất, lấp để - hôm trồng Mùa mưa nên trồng thưa cho suất cao trồng dày Kinh nghiệm bà Hải Dương, Nam Định trồng xen tỏi tây, hành loại rau ăn ngắn ngày vào hàng cà tím vừa tăng thêm thu nhập vừa hạn chế cỏ dại giai đoạn đầu Chăm sóc: Bón thúc lần (10 ngày sau trồng): – kg phân urê, – kg phân KCl, 20 - 25 kg khô dầu xác mắm; lần (25 - 30 ngày sau trồng): – kg urê, 65 - kg KCl; lần (45 - 50 ngày sâu trồng): – 10 kg urê, – kg KCl, 25 – 30 kg bánh khô dầu xác mắm Sau thu hoạch lứa thứ nên bón thúc thêm kg urê, 15 - 20 kg phân chuồng hoai mục bã mắm, khơ dầu cho cà sai thu nhiều lứa Chú ý kết hợp làm cỏ, vun gốc cho cà vào đợt bón thúc Thường xuyên tưới đủ ẩm cho cà sinh trưởng, phát triển tốt, đặc biệt thời kỳ hoa, ni Có thể dẫn nước ngập 2/3 rãnh luống cho nước ngấm vào mặt luống khoảng - tháo cạn nước Không để mặt luống bị khô, thiếu nước cà hoa, suất kém, trái nhỏ Tỉa nhánh, cắm giàn: Khi bắt đầu hoa nên tỉa bỏ bớt cành nhánh chùm hoa thứ cho gốc thơng thống Khi cà đợt hoa thứ bấm ngọn, hãm cành hạn chế chiều cao cà nhiều cành nhánh Khi cà bắt đầu phân nhánh làm giàn tre, nứa cho cà khỏi đổ Chú ý kiểm tra sâu bệnh thường xuyên để có biện pháp phịng trị kịp thời Các đối tượng gây hại sâu xám, sâu ăn lá, bọ rùa 28 chấm, nhện đỏ, rệp Dùng loại thuốc trừ sâu Ofatox, Dipterex, Regent để phun trừ Hạn chế độ ẩm luống, tránh để bị úng ngập nhằm tránh bệnh hại nấm vi khuẩn lở cổ rễ, thối gốc, chết ẻo, chết nhát Có thể sử dụng loại thuốc trừ nấm Validacin, Score, Topsin M, Ridomil, Aliette để phòng trừ từ có triệu chứng ban đầu Thu hoạch Thu hái lớn đẫy, căng đều, vỏ bắt đầu chuyển từ màu tím sang tím nhạt Cách - ngày thu chọn lần, không để cà già chất lượng Để giống: Chọn lớn đều, không sâu bệnh lứa thứ 2, thứ để lại cho chín già làm giống Thu để thêm tuần cho chín hồn tồn bổ lấy hạt rửa sạch, phơi nơi thống mát cho khơ hẳn để làm giống cho vụ sau Mỗi cà cho khoảng 1.000-1.500 hạt, khoảng 800 cà tím cho 1,5kg hạt giống III Kỹ thuật trồng cà pháo, cà dĩa Nguồn:http://www.ninhthuan.gov.vn/chinhquyen/sonnnt/Pages/Ky-thuat-trongca-phao,-ca-dia,-ca-tim.aspx Thời vụ: 66 Cà pháo, cà dĩa gieo trồng từ tháng 10 đến tháng năm sau Giống chuẩn bị vườn ươm: - Đối với cà pháo, cà dĩa thường dùng giống địa phương; + Lên liếp ươm cao từ 20 - 25cm Hạt cà có vỏ cứng tương đối dày Vì vậy, để hạt nảy mầm tốt trước gieo hạt cần ngâm hạt nước 23-30 giờ, sau vớt se hạt đem gieo + Khi mọc cần phải giữ ẩm, mọc dày nên tỉa bớt, để lại khoảng cách 5-6 cm Hạt giống gieo qua liếp ươm, sau chuyển non trồng ruộng Chuẩn bị đất, trồng cây: Khơng trồng liên tục nhiều vụ cà tím chân đất không trồng đất trồng loại họ như: ớt, cà chua, thuốc lá…, nên luân canh với thuộc họ khác Cây cà phát triển tốt loại đất cát pha, đất thịt nhẹ, đất phù sa, loại đất dễ thoát nước Lên luống rộng – 1,2 m, cao 20-25 cm Khoảng cách trồng: 60 x 80cm Cây giống đem trồng có thời gian sống vườn ươm 35 - 45 ngày Trước nhổ đem trồng không nên tưới nước cho - ngày, tưới ẩm - trước lúc nhổ cho không bị đứt rễ chóng bén Chăm sóc: Bao gồm tất khâu tác động đến cà từ sau cấy thu hoạch 67  Bón phân: Lượng phân: Đơn vị tính Ha Phân chuồng 10 - 15 hoai mục (tấn) 10-15 Bón thúc Lần 1(7- Lần 2(20- Lần 3(4010NST) 25NST) 45NST) / / / Phân HC vi 1.000 sinh (kg) Phân lân vi 1.000 sinh (kg) Vôi bột (kg) 1.000 1.000 / / / 1.000 / / / 1.000 / / / 20 20 40 30 40 30 Loại phân Urea (kg) Kali (kg) Tổng số Bón lót 100 80 Lượng phân vơ tăng giảm 10 - 20% tùy theo đất đai, thời tiết, mùa vụ …  Tưới nước tỉa cành: Từ lúc trồng đến lúc hoa cần giữ độ ẩm đất Nếu trời nắng tưới ngày lần, trời râm mát 3-4 ngày tưới lần Lúc cà có non tưới nhiều Thời kỳ đầu trồng cần thường xuyên xới đất để đất khơng đóng váng, tăng độ ẩm cho đất, giúp cho rễ phát triển lớn nhanh Nhất sau trồng tháng vun gốc để thúc cho rễ phát triển, tăng cường sức giữ nước, giữ màu đất, chống đổ ngã cho Cây cà sau mọc - bắt đầu có Lúc nhánh chùm hoa thứ cần tỉa bỏ hết Thường nhánh phát triển yếu, hoa hình thành chậm Các cành thường mọc thẳng đứng làm cho bên tán rậm rạp, thiếu ánh sáng, tán khơng thơng thống, tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển nhiều Cần tỉa nhanh kịp thời, để lại nhánh gần chùm thứ nhất, nhánh khác cần tỉa bỏ Từ thời kỳ đến cuối thời gian sinh trưởng cà mọc thêm nhiều phía làm cho khơng thơng gió thiếu ánh sáng Vì vậy, cần tỉa kịp thời để thúc mọc thêm nhiều Phòng trừ sâu bệnh 68  Các loại sâu hại chính: * Sâu xanh đục trái Sâu đục vào nụ trái non, ăn rỗng bên trong, làm nụ, bị rụng bị thối Phòng trừ dùng loại thuốc vi sinh như nhóm Vi khuẩn Bacillus thuringiensis var aizawai, var kurstaki (Vi BT 32000WP, Biocin 16WP, Aztron 7000DBMU ), Abamectin (Vibamec,Vertimec 1.8EC,… ), Diafenthiuron (Pegasus 500SC), Chlorfluazuron (Atabron EC ), Spinosad (Success 25SC)…, dùng luân phiên với thuốc hoá học gốc Deltamethrin ( Decis 2.5EC, Delta 2.5EC) ; dùng chế phẩm có nguồn gốc thảo mộc *Sâu ăn Bao gồm loại sâu sâu khoang, sâu đo,… loại sâu ăn tạp, cắn phá hại Để hạn chế tác hại chúng dùng loại thuốc sâu xanh *Sâu xám Sâu non sống đất, ban đêm chui lên cắn phá Phòng trừ: Làm đất ải diệt cỏ đồng ruộng Dùng thuốc Diazinon (ViBasu 10H) rãi vào đất theo hàng để diệt sâu non * Đối với rầy xanh Dùng loại thuốc Fenvalerate ( Sumicidin 10, 20EC) , Thiamethoxam (Actara 25WG), Buprofezin ( Applaud 10WP) , …  Các loại bệnh hại * Bệnh lở cổ rễ Do nấm Rhizoctonia solani Kuhn gây Nấm gây bệnh cho lúc ươm nhỏ trồng Triệu chứng bệnh đoạn thân gần gốc teo thắt lại, có màu đen Tồn hệ thống mạch dẫn, vỏ bị thối bị gãy đổ thân chết 69 Cách phòng trừ: Luân canh cà với trồng khác Vệ sinh đất, không để đất ươm ẩm Khi bệnh xuất hiện, dùng loại thuốc như: thuốc gốc đồng, Carbendazim (Bavistin 50SC), Propineb (Antracol 70WP), Validamycin (Validacin 5L) để phun * Bệnh chết xanh Do vi khuẩn Pseudomonas malvacearum gây Vi khuẩn làm cho phận bị chết giữ màu xanh Vi khuẩn gây bệnh làm huỷ hoại, tắt nghẽn mạch dẫn Cũng có trường hợp vi khuẩn làm rễ bị thối không hút nước, bị héo chết Cách phòng trừ: - Cần thâm canh, bón phân đầy đủ cho - Sử dụng giống kháng bệnh - Kịp thời phát sớm loại bỏ bị bệnh, đem xa khỏi ruộng tiêu hủy Để hạn chế lây lan bệnh, dùng loại thuốc Kasugamycin (Kasumin 2L), Streptomyces lidicus WYEC 108 (Actinovate 1SP), * Bệnh đốm nâu Do nấm Cladosporium fulvum Cke gây Vết bệnh xuất lá, ban đầu có màu nâu, cuối chuyển sang màu đen Bệnh lan dần toàn mặt làm cho khô rụng Bệnh ban đầu xuất thấp, sau lan dần lên Bệnh phát triển mạnh hoa, hình thành cao lúc chín Cây bị bệnh chết Bệnh phát triển nhiều điều kiện ẩm 90-95%, nhiệt độ 22250C Nguồn lây lan bệnh chủ yếu tàn dư bị bệnh Phòng trừ: Thu dọn tàn dư sau vụ thu hoạch Luân canh cà với trồng khác họ 70 Kịp thời tỉa cành, tỉa lá, bấm Dùng loại thuốc Mancozeb (Dipomate 80 WP), Bordeaux + Zineb (Copper-zinc 85WP), Mancozeb+Metalaxyl ( Ridomil Gold 68 WP),… để phun bệnh xuất nhiều Chú ý: Để nơng sản an tồn trước lưu thông thị trường tiêu thụ, sử dụng loại thuốc hoá học (tuỳ loại thuốc) cần đảm bảo thời gian cách ly trước thu hoạch Thu hoạch để giống cho vụ sau Không nên để cà già làm cho bị giảm phẩm chất bị kiệt quệ, ảnh hưởng đến đợt sau Cách 2-3 ngày thu lần Đối với cà pháo, cà bát để hạt giống chọn có nhánh to thân chính, cành khơng rậm q, cành có nhiều tốt Chọn lấy mọc tầng thứ tầng thứ hai, chín sớm nhiều hạt Những lấy giống để - Khi vỏ chuyển sang màu vàng, có vết rạn nứt, tai cong lên, thu hoạch lúc tốt Thu để vài ngày, sau bổ quả, lấy hạt phơi khơ râm, cất giữ làm giống cho vụ sau Cũng để hạt giống theo cách cổ truyền sau đây: cà nhũn ra, bóp hạt vào tro, cho thêm nước trộn thành hỗn hợp tro, hạt, nặn thành nắm gắn chặt vào tường gần bếp để khơ tự nhiên, đến vụ đem bóp vụn mang gieo Cách để giống thích hợp với quy mơ trồng trọt nhỏ gia đình, tự túc giống PHẦN 5: KỸ THUẬT TRỒNG CÁC LOẠI CÂY RAU LÀM GIA VỊ I Kỹ thuật trồng tía tơ Nguồn:http://www.baovecaytrong.com/kythuatcaytrongchitiet.php?Id=152&ca ytrongkythuat=rau%20c%E1%BA%A3i Tên khoa học: Perilla fruescens (L.) Họ môi : Lamiaceae 71 Giới thiệu chung Tía tơ thân thảo, mọc năm, đứng thẳng Thân vuông, có rãnh dọc có lơng Lá mọc đối, có cuống dài, phiến hình trứng, đầu nhọn Hoa trắng hay tím Đất trồng - Chọn chân đất cao, tơi xốp, thoát nước tốt - Đất cày bừa kỹ, dọn cỏ lên luống - Mùa nắng : Làm luống rộng - 1.2 m, đất cát pha làm luống chìm để giữ ẩm - Mùa mưa : Làm luống rộng 0.8 – m, cao 20 cm Cách gieo trồng Có cách : gieo hạt giâm cành Luống gieo hạt cày bừa kỹ (đất nhuyễn), bón lót phân chuồng hoai trước gieo nên rải Basudin sau gieo phủ rơm Khi hạt nẩy mầm phải giở rơm để mọc cứng Khi có – thật (30 – 35 ngày sau gieo) đem trồng Thời vụ gieo trồng, mật độ, khoảng cách Tía tơ trồng quanh năm Cây cách cây, hàng cách hàng : 15 x 15 cm Mật độ : 450.000 cây/ha Bón phân (tính cho 1.000 m2) Bón lót: phân chuồng + 10 kg super lân 72 Bón thúc + 10 NST (ngày sau trồng): Hoà phân urê với nồng độ 20 g/10 lít nước, kết hợp với bánh dầu, phân chuồng 10 ngày tưới/lần + 20 NST: Hoà phân urê để tưới Thường xuyên làm cỏ, xới xáo, vun gốc cho sinh trưởng Phòng trừ sâu bệnh Bệnh chết bệnh gỉ sắt Giai đoạn có – thật thường bị bệnh chết rạp nấm Fusarium sp gây nên Phòng trừ cách xử lý đất vôi trước trồng Vào mùa mưa nên làm chân luống cao, trồng thưa, thu gom tàn dư trồng đem huỷ Không trồng tía tơ chân đất Sâu ăn Sử dụng loại thuốc Sherpe, Polytrin, Cyper,… để phun phòng trị Sử dụng Tất loại thuốc nên tn theo ngun tắc “4 đúng” Tía tơ rau gia vị nên cẩn thận việc sử dụng nông dược Trước thu hoạch tuần tuyệt đối không sử dụng loại thuốc Thu hoạch Sau trồng 40 ngày thu hoạch Thu hoạch đợt đầu cách cắt chừa gốc 10 cm, sau tiếp tục chăm sóc cho tái sinh 15 - 20 ngày thu lần Sau đợt thu tiến hành làm cỏ, vun gốc kết hợp với tưới nước phân Khoảng đợt bón bổ sung bánh dầu, phân chuồng + kg urê 73 II Kỹ thuật trồng rau mùi (ngò) Nguồn:hhtp://www.baovecaytrong.com/kythuatcaytrongchitiet.php?Id=43 6&caytrongkythuat=rau%20c%E1%BA%A3i Ngị rí rau mùi thuộc thân thảo, mềm Lá mọc thẳng từ gốc cuống dài có hình ống, rỗng ruột Lá màu xanh, trịn, mép lõm vào hình cánh hoa Mỗi có từ – lá, mùi hương dễ chịu Rau ngị rí trồng quanh năm thời điểm tốt vụ đông xuân, từ tháng 10 năm trước đến tháng năm sau Khi làm đất phải ý cày bừa đất nhỏ, tơi xốp, không bị úng nước Đất nhiều mùn (hữu cơ) xử lý loại thuốc trừ kiến, dế trùng có hại Làm luống rộng 1,2m Chiều dài luống tùy theo kích thước vườn Chiều cao luống khoảng 20 – 25cm (tùy theo thời vụ gieo trồng) Trước gieo hạt nên phơi nắng nhẹ Sau phơi cần ngâm hạt từ 12 – 14 nước để hạt hút nước Cần trộn hạt với chế phẩm Comcat để phát triển khỏe Hạt cần gieo đều, gieo xong phủ rơm rạ nhẹ lớp đất thật mỏng để giữ ẩm giúp hạt nhanh mọc Liều lượng phân bón (sử dụng cho 1.000m2) gồm: 1,5 phân chuồng hoai mục Nếu khơng có phân chuồng sử dụng loại phân hữu chế biến (phân hữu sinh học hữu vi sinh với lượng bón từ 500kg - 1.000 kg/1.000m2 (sử dụng cho bón lót, lúc làm đất) Bón thúc 5kg phân urê + 2kg NPK/1.000m2 Sau sử dụng thêm phân bón NPK (30-10-10 + TE) Roots Dry, VTM-B1 để phun mọc 12 – 15 ngày (kể từ lúc gieo hạt) Thời lượng phun định kỳ - ngày/lần Tưới nước sau bón phân Sau ngày tưới lần vào sáng sớm Nguồn nước tưới cần sử dụng nước để tưới (nước phù sa dẫn 74 trực tiếp nước giếng khoan), tuyệt đối không dùng nước ao tù, nước thải sinh hoạt, nước thải cơng nghiệp chưa xử lý Rau ngị rí loại mọc khỏe nên sau mọc, loại cỏ cạnh tranh dinh dưỡng, cần nhổ cỏ để rau ngị rí khơng bị lấn át Trong trường hợp rau ngị rí mọc dày, tỉa bớt để ăn dần Rau ngị rí sau trồng khoảng 30 – 32 ngày thu hoạch Thu hoạch cách nhổ tỉa thu luống Rau ngị rí bị sâu bệnh hại Nếu có, sâu cắn phá rau Có thể sử dụng Sherpa Biocin để phun Tuy nhiên, thời gian canh tác rau ngắn nên cần tính tốn kỹ thời gian phun thuốc để thu hoạch cho thích hợp (đảm bảo thời gian cách ly ngày) Trừ bệnh sử dụng thuốc Physan III.Kỹ thuật trồng chăm sóc tỏi Nguồn:http://www2.bacninh.gov.vn/Story/NongNghiepKhuyenNong/KHC NNongNghiep/2008/3/11102.html Thời vụ Ở đồng sông Hồng, tỏi nằm công thức luân canh vụ lúa (mùa sớm xuân) nên thời vụ thích hợp trồng 25/9 - 5/10 dương lịch, thu hoạch 30/1 - 5/2 dương lịch đảm bảo đủ thời gian sinh trưởng không ảnh hưởng đến thời vụ lúa Tuy nhiên khơng có thời gian cho đất nghỉ nên việc làm đất phải tính tốn kỹ, từ chọn ruộng trồng đến việc chủ động chế độ nước cho lúa mùa Nếu để tỏi giống với thời gian sinh trưởng 140 ngày, tỏi phải trồng đất bãi ven sông, không cấy lúa xuân Ở khu vực miền Trung, tỏi trồng vào tháng – 10 dương lịch , thu hoạch củ vào tháng – dương lịch Làm đầt, bón phân, trồng củ Đất trồng tỏi chọn chân vàm cao, dễ thoát nước Sau gặt xong lúa mùa sớm, làm đất kỹ lên luống để tránh gặp mưa muộn Luống rộng 1,2 1,5m , rãnh 0,3m Sau lên luống, rạch hàng bón phân Mỗi luống trồng - hàng, khoảng cách hàng 20 cm Mỗi hecta tỏi bón 20 phân chuồng, 300 kg đạm urê, 500 kg supe lân 240 kg kali sunphat (tính sào Bắc Bộ hết 740 kg phân chuồng, 11 kg đạm urê, 18,5 kg supe lân kg kali sunphat) Đất chua cần bón thêm vơi bột Khối 75 lượng vôi tùy theo độ chua đất Tồn vơi bột, phân chuồng, lân và, 1/3 số đạm kali dùng để bón lót Rải theo hàng trộn kỹ số đạm kali lại dùng để bón thúc Tỏi giống chọn nhánh từ củ chắc, trọng lượng củ 12 15g, có 10 - 12 nhánh Mỗi hecta cần tỏi giống (370 kg/sào) Khoảng cách trồng nhánh - 10 cm, ấn sâu xuống đất 2/3 nhánh tỏi, phủ đất nhỏ lên Sau trồng dùng rơm, rạ băm nhỏ phủ lớp dày cm để giữ ẩm hạn chế cỏ mọc Chăm sóc Tưới nước đến mọc có - thật tưới nước vào rãnh, để nước thấm lên dần Cả thời gian sinh trưởng tưới - lần Trước mồi lần tưới rãnh nên kết hợp bón thúc phân hóa học (số đạm kali cịn lại) Phòng trừ sâu bệnh Cây tỏi thường bị bệnh sau đây:  Bệnh sương mai (Peronospora destructor Unger.) Xuất vào cuối tháng 11 dương lịch, có nhiệt độ thấp độ ẩm khơng khí cao Phịng bệnh tốt trước bệnh xuất phun định kỳ dung dịch Bcđơ 1% (1 kg phèn xanh + kg vơi cục + 100 lít nước lã) Zineb 80%, Ziram 90% pha - phần nghìn phun với lượng 18 - 20 lít/sào Bắc Bộ Trồng sào tỏi cần chuẩn bị kg phèn xanh kg thuốc Zineb Ngoài ra, ngày có sương nên tưới rửa sương cho rắc tro bếp biện pháp tốt  Bệnh than đen (Urocystis cepula Prost.) Bệnh xuất củ, củ thu hoạch thời kỳ bảo quản Cách ly củ bị bệnh Dùng Zineb 80% để phun trừ Thu hoạch, để giống Củ thương phẩm thu hoạch sau trồng 125 - 130 ngày lúc già, gần khô Nhổ củ, giũ đất bó thành chùm, treo dây chỗ thống để bảo 76 quản Nếu có nhiều để vào kho, giàn nhiều tầng Củ giống phải có thời gian sinh trưởng 140 ngày Chọn củ đường kính 3,5 - 4cm, có 10 - 12 nhánh, khơng bị bệnh để riêng, bó thành bó nhỏ treo nơi thoáng mát gác bếp IV Kỹ thuật trồng hành tây xuất Nguồn:http://www.rauhoaquavietnam.vn/default.aspx?tabID=5&ID=37&Lan gID=1&NewsID=1041 Giới thiệu chung Hành tây có tên khoa học Allium cepa L, sản phẩm rau cao cấp, sử dụng để chế biến ăn mà hầu hết giới dùng Hiện nước ta hành tây mặt hàng rau tươi xuất sang nước phương Tây nước khu vực Các vùng trồng hành tây chủ yếu nước ta Phan Rang, Đà Lạt, Vĩnh Phúc, Hà Bắc, Hà Nội rút nhiều kinh nghiệm sản xuất việc thâm canh để đạt suất cao, bảo đảm phẩm chất đủ tiêu chuẩn xuất  Đặc điểm sinh học: Cây hành tây ưa ánh sáng ngày dài, độ dài ánh sáng ngày thích hợp 12-14 giờ, giai đoạn hình thành phát triển củ Hành tây khơng chịu úng, song đất khô hạn làm giảm suất chất lượng củ Độ ẩm cần thiết cho giai đoạn củ lớn khoảng 80-85%, lúc củ già khoảng 70% Do rễ phát triển nên đất trồng hành tây cần tơi xốp, pha cát, giàu dinh dưỡng, độ pH từ 6-6,5  Giống hành tây: Các giống trồng chủ yếu gồm: Granex, Grano, Red Creole Thời vụ trồng - Vụ gieo tháng – 10 dương lịch, thu hoạch tháng giêng tháng dương lịch - Vụ nghịch gieo cuối tháng 3, đầu tháng downg lịch, thu hoạch vào tháng – dương lịch Kỹ thuật vườn ươm Đất làm vườn ươm phải chọn nơi cao, thoáng dễ thoát nước Đất làm kỹ, lên luống cao, luống rộng từ 1,2-1,5 m Mỗi mét vuông gieo 3-4 gram hạt Cần 77 sử dụng 2,5-3kg hạt giống để trồng Sau gieo xong, dùng rơm rạ băm nhỏ rắc lên tưới đẫm, sau 7-12 ngày hạt nảy mầm, lúc cần tưới ngày với lượng đủ thấm Khi cao 3-5 cm, bóc dần lớp rơm rạ phủ luống Tỉa bỏ bớt yếu, xấu Kinh nghiệm phân biệt tốt hay xấu dựa vào giai đoạn phát triển đặc biệt gọi "uốn gối" trước đứng thẳng Nếu hạt giống xấu giai đoạn mọc đứng thẳng không qua giai đoạn "uốn gối" ta cần nhổ bỏ này, giai đoạn thường vào lúc 15-20 ngày tuổi Kỹ thuật trồng chăm sóc Để củ hành xuất được, yêu cầu cần củ phải to, chắc, dáng bên ngồi đẹp, bảo quản lâu điều kiện kỹ thuật trồng phải trồng tuổi Khi đạt từ 50-60 ngày tuổi, lúc có 5-6 thật, nên nhổ trồng Nếu trồng sớm, hàng mau bén rễ sớm thu hoạch củ nhiều nước (hàm lượng nước 90%, củ dễ hỏng, không bảo quản lâu, nên không xuất được) Lên luống rộng 1,2m, rãnh 0,3m Trồng hàng dọc luống, khoảng cách hàng 20cm, khoảng cách 15cm, mật độ trồng lý tưởng từ 150-170 ngàn /ha Bón phân - Lượng phân bón thâm canh cho hành tây để tạo suất cao, phẩm chất tốt cho yêu cầu xuất khẩu, cần bón sau: + Phân chuồng (hoặc phân hữu khác) : 20-30 tấn/ha + Urê : 140-200 kg/ha + Super lân : 400-500 kg/ha + Sulfat Kali : 200-260 kg/ha + Nếu đất chua cần bón vơì từ 250-350 kg/ha Chú ý độ pH phải đạt từ 66,5 - Cách bón: phân lân, phân chuồng, vơi bón lót tồn bộ, 1/3 lượng phân đạm kali Lượng phân lại chia đều, bón từ 3-4 lần vào giai đoạn phát triển thân, lá, hình thành phát triển củ Tùy vào chất đất bón tăng kali, lân, phân chuồng không tăng lượng đạm 100 kg nguyên 78 chất (tức không vượt 220 kg urê) làm cho nitrat tích lũy củ hành lớn, phẩm chất giảm ngay, hành mau bị thối kiểm tra chất lượng không đạt tiêu chuẩn xuất Phòng trừ sâu bệnh Cần ý loại bệnh thường xuất gây ảnh hưởng đến suất, chất lượng củ hành + Bệnh sương mai (Pernospora Sp) xuất vào lúc độ ẩm khơng khí cao 90%, nhiệt độ thấp 20OC Do thấy thời tiết phun ngừa dung dịch Bordeaux 1% phun theo định kỳ 4-7 ngày /lần + Bệnh thối củ hành: loại bệnh thường thấy người trồng hành lo ngại, dễ thấy xuất ruộng hành Bệnh vi khuẩn Ervinia Sp, nấm loài Botrytis gây hại từ lúc củ đến thu hoạch bảo quản Nguyên nhân gây bệnh thời tiết ẩm uớt bón nhiều đạm, cân đối Phịng bệnh việc xử lý hạt giống với Granosan g/1 kg hạt giống, Benomyl g/1 kg hạt giống Phun trừ Zineb (0,2-0,3 %) Benomyl (0,2-0,3 %) 79 ...PHỤ LỤC KỸ THUẬT TRỒNG RAU PHẦN 1: KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY RAU CẢI I Kỹ thuật trồng cải II Kỹ thuật trồng cải thảo IV Kỹ thuật trồng cải xà lách... 54 III Kỹ thuật trồng đậu Hà Lan 56 IV Kỹ thuật trồng đậu đũa an toàn 59 PHẦN 4: KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY CÀ 61 PHẦN 5: KỸ THUẬT TRỒNG CÁC LOẠI CÂY RAU LÀM... vụ gieo trồng Thời gian gieo trồng: có vụ * Vụ sớm: Gieo cuối tháng đầu tháng Trồng cuối tháng tháng Thu hoạch vào tháng 11 12 * Vụ chính: Gieo tháng tháng 10 Trồng từ tháng 10 đến hết tháng 11

Ngày đăng: 07/06/2014, 09:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan