Khóa luận tốt nghiệp vật lý: Hướng dẫn giải một số dạng bài tập về mạch điện xoay chiều trong chương trình Vật ý 12 – THPT

83 1.2K 1
Khóa luận tốt nghiệp vật lý: Hướng dẫn giải một số dạng bài tập về mạch điện xoay chiều trong chương trình Vật ý 12 – THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài. ......................................................................................... 1 2. Cơ sở nghiên cứu. ......................................................................................... 2 2.1. Cơ sở ý u n. ............................................................................................. 2 2.2. Cơ sở th c ti n. .......................................................................................... 2 3. Mục đích của khóa u n. .............................................................................. 2 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu. ............................................................ 2 4.1. Đối tượng nghiên cứu. ............................................................................... 2 4.2. Khách thể nghiên cứu................................................................................ 3 5. Nhiệm vụ của khóa u n. .............................................................................. 3 6. Phạm vi nghiên cứu. ..................................................................................... 3 7. Giả thuyết khoa học. .................................................................................... 3 8. Phương pháp nghiên cứu khoa học. ............................................................ 3 9. Cấu trúc khóa u n. ...................................................................................... 3 10. Kế hoạch th c hiện khóa u n. .................................................................. 4 PHẦN II: NỘI DUNG ...................................................................................... 5 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .......................................................................... 5 1. Vai trò của bài t p V t í trong dạy học. ..................................................... 5 2. Cách phân oại bài t p V t í. ...................................................................... 6 CHƯƠNG 2: TÓM TẮT LÝ THUYẾT .......................................................... 8 I. Một số khái niệm cơ bản trong mạch điện xoay chiều. ............................... 8 1. Khái niệm dòng điện xoay chiều. ................................................................. 8 2. Giá trị hiệu dụng. ......................................................................................... 8 3. Giá trị tức thời. ............................................................................................. 8 4. Độ ệch pha. .................................................................................................. 9 5. Vec tơ quay. .................................................................................................. 9 6. Điện trở, cảm kháng, dung kháng, tổng trở. ............................................... 9 7. Cộng hưởng điện. ....................................................................................... 10 II. Phương pháp giải bài t p mạch điện xoay chiều. .................................... 10 1. Phương pháp giải tích. ............................................................................... 10 2. Phương pháp giản đồ véc tơ....................................................................... 10 III. Một số đoạn mạch cơ bản. ....................................................................... 12 1. Mạch chỉ có một phần tử............................................................................ 12 2. Đoạn mạch có hai phần tử. ........................................................................ 15 3. Mạch có cả 3 phần tử: R, L, C ................................................................... 18 CHƯƠNG 3: HƯỚNG DẪN GIẢI MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP .................. 20 Dạng 1: Mạch chỉ có một phần tử. ................................................................. 20 1.1. Phương pháp giải chung. ........................................................................ 20 1.2. Bài t p mẫu. ............................................................................................. 20 1.3. Bài t p t giải........................................................................................... 21 Dạng 2: Mạch có hai phần tử. ........................................................................ 22 2.1. Phương pháp giải chung. ........................................................................ 22 2.2. Bài t p mẫu. ............................................................................................. 22 2.3. Bài t p t giải........................................................................................... 26 Dạng 3: Mạch có cả ba phần tử. ..................................................................... 26 3.1. Phương pháp giải chung. ........................................................................ 26 3.2. Bài t p mẫu. ............................................................................................. 27 3.3. Bài t p t giải........................................................................................... 30 Dạng 4: Giải toán cực trị. ............................................................................... 32 4.1. Mạch điện RLC có R thay đổi. ............................................................... 32 4.1.1. Phương pháp giải chung....................................................................... 32 4.1.2. Bài t p mẫu. .......................................................................................... 33 4.1.3. Bài t p t giải. ....................................................................................... 35 4.2. Mạch điện RLC có L thay đổi. ................................................................ 36 4.2.1. Phương pháp giải chung....................................................................... 36 4.2.2. Bài t p mẫu. .......................................................................................... 38 4.2.3. Bài t p t giải. ....................................................................................... 42 4.3. Mạch điện RLC có C thay đổi. ............................................................... 43 4.3.1. Phương pháp giải chung....................................................................... 43 4.3.2. Bài t p mẫu. .......................................................................................... 44 4.3.3. Bài t p t giải. ....................................................................................... 47 4.4. Mạch điện RLC có f thay đổi. ................................................................. 49 4.4.1. Phương pháp giải chung....................................................................... 49 4.4.2. Bài t p mẫu. .......................................................................................... 50 4.4.3. Bài t p t giải. ....................................................................................... 53 Dạng 5: Bài toán hộp đen. .............................................................................. 54 5.1. Phương pháp giải chung. ........................................................................ 54 5.2. Bài t p mẫu. ............................................................................................. 55 5.3 Bài t p t giải. .......................................................................................... 59 MỘT SỐ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ........................................................... 61 Chương 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ...................................................... 68 1. Mục đích th c nghiệm. ............................................................................... 68 2. Phương pháp th c nghiệm. ........................................................................ 68 3. Đối tượng th c nghiệm. .............................................................................. 68 4. Nội dung th c nghiệm. ............................................................................... 68 5. Tổ chức th c nghiệm. ................................................................................. 68 6. Kết quả th c nghiệm. ................................................................................. 68 6.1. Nội dung phiếu học t p: .......................................................................... 68 6.2. Kết quả thu được: ................................................................................... 73 7. Rút kinh nghiệm. ........................................................................................ 74 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ............................................................ 75 3.1. Kết u n. ................................................................................................... 75 3.2. Đề nghị. .................................................................................................... 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài - Trong thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa khi mà nền kinh tế cùng với khoa học kĩ thuật đã có những phát triển vượt bậc. Đối với mỗi quốc gia nền giáo dục không chỉ có nhiệm vụ trang bị cho con người kiến thức cơ bản mà loài người đã biết cách đây hàng thế kỉ, mà còn đào tạo ra những giá trị vật chất và tinh thần trong quá trình hòa nhập với các nước trong cộng đồng thế giới. - Hòa cùng với xu thế phát triển của các nước trên thế giới, giáo dục của nước ta đã và đang rất được coi trọng và được coi là quốc sách hàng đầu. Hiện nay, Đảng và Nhà nước đã có những chính sách đầu tư và quan tâm rất tích cực nhằm cải thiện chất lượng giáo dục của nước nhà, đặc biệt đối với bậc THPT. Bộ giáo dục đã có những giải pháp quan trọng như: Đổi mới sách giáo khoa, đổi mới phương pháp và nội dung chương trình giảng dạy. - Thực tế dạy học cho thấy, trong các trường học, các cấp học nói chung và các trường THPT nói riêng hiện nay đang tồn tại tình trạng học theo kiểu lý thuyết suông. Mục tiêu của giáo dục là phát triển con người toàn diện, do đó cùng với việc trang bị cho các em học sinh kiến thức cơ bản trên cơ sở lý thuyết thì cần trang bị cho các em phương pháp nhận thức và vận dụng kiến thức đã học vào từng trường hợp cụ thể nhằm đạt được hiệu quả cao nhất. - Vật lý học không chỉ tồn tại trong mỗi chúng ta dưới dạng mô hình trìu tượng, mà là sự phản ánh vào óc chúng ta thực thể phong phú và sinh động. Tuy nhiên, các khái niệm, các định luật Vật lý thì rất đơn giản, còn sự biểu hiện của chúng trong tự nhiên rất phức tạp, chúng ta đều biết các sự vật và hiện tượng có thể được chi phối bởi nhiều định luật, nguyên nhân đồng thời. Bài tập Vật lý sẽ giúp cho học sinh phân tích để nhận biết và hiểu rõ hơn về các hiện tượng đó. - Bài tập Vật lý là một phương tiện để ôn tập, củng cố kiến thức Vật lý một cách sinh động và khoa học. Khi giải bài tập Vật lý, học sinh cần nhớ lại lý thuyết đã học và không phải lý thuyết, kiến thức của một bài hay một chương mà đôi khi cần phải sử dụng cả kiến thức tổng hợp của nhiều chương, nhiều bài, nhiều phần khác nhau. - Phần “Dòng điện xoay chiều” là một phần kiến thức trọng tâm và quan trọng trong chương trình Vật lý 12. Phần này có rất nhiều nội dung kiến thức và các dạng bài tập quan trọng trong chương trình thi ĐH – CĐ, ôn thi học sinh giỏi, với nhiều dạng bài tập đã vượt xa các dạng bài tập đơn thuần trong sách giáo khoa. Vì vậy, cần phải có một hệ thống hóa nội dung kiến thức và phân 2 thành các dạng bài tập đi liền với nội dung kiến thức. Từ đó, sẽ giúp cho các em nắm được chắc và hiểu sâu hơn lý thuyết đã học và làm bài tập phần này được tốt hơn. - Chính vì vậy, tôi chọn đề tài “Hướng dẫn giải một số dạng bài t p về mạch điện xoay chiều trong chương trình V t ý 12 – THPT” nhằm giới thiệu cho các em học sinh cách làm bài tập phần “Dòng điện xoay chiều” được dễ dàng hơn. Và cùng với hi vọng đây cũng là tài liệu tham khảo của các bạn sinh viên ngành sư phạm Vật lý và giáo viên dạy học Vật lý ở các trường THPT. 2. Cơ sở nghiên cứu 2.1. Cơ sở ý u n - Để thực hiện tốt mục tiêu dạy tốt – học tốt thì việc lựa chọn phương pháp giảng dạy và học tập phù hợp là rất quan trọng. Bộ môn Vật lý – là một bộ môn trìu tượng đòi hỏi khả năng nhận thức và tư duy cao. Vì vậy, giáo viên cần nghiên cứu và tìm ra phương pháp giảng dạy phù hợp với trình độ nhận thức của HS và giúp HS nâng cao khả năng sáng tạo, tìm tòi, khám phá của mình. 2.2. Cơ sở th c ti n - Thực tiễn ở các trường THPT lượng kiến thức của môn Vật lý là rất nhiều, mà phần lớn số tiết lên lớp là giành cho việc giảng dạy lý thuyết, còn số tiết giành cho bài tập là rất ít, việc đi sâu vào phân tích hiện tượng, bản chất Vật lý trong các bài tập còn hạn chế. Nên việc giải bài tập của học sinh trở nên thụ động, làm hạn chế việc phát huy khả năng tư duy sáng tạo trong việc giải bài tập. Vì vậy, giáo viên cần phải đưa ra các dạng bài tập và phương pháp giải cụ thể sau mỗi chương, qua đó giúp học sinh hệ thống lượng kiến thức đã học và có phương pháp giải các dạng bài tập liên quan. 3. Mục đích của khóa u n - Đưa ra các dạng bài tập và cách giải về phần “Dòng điện xoay chiều”. - Giúp học sinh vượt qua khó khăn khi học nội dung này, tạo lòng hứng thú, yêu thích môn học. - Nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THPT. - Làm tài liệu tham khảo cho học sinh THPT và các giáo viên THPT. - Giúp mở rộng kiến thức cho bản thân. 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu 3 - Lý thuyết chương “Dòng điện xoay chiều”. - Các bài tập phần “Dòng điện xoay chiều”. 4.2. Khách thể nghiên cứu - Học sinh lớp 12 và giáo viên trường THPT Tân Lạc – Huyện Tân Lạc – Tỉnh Hòa Bình. - Sách giáo khoa và sách bài tập Vật lý lớp 12 – Ban cơ bản. 5. Nhiệm vụ của khóa u n - Nghiên cứu phần “Dòng điện xoay chiều” ở THPT. - Hệ thống hóa lý thuyết phù hợp với từng dạng bài tập. - Đưa ra các dạng bài tập và phương pháp giải cụ thể cho từng dạng và hướng d n học sinh giải từng dạng đó. 6. Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu phần “Dòng điện xoay chiều” ở THPT 7. Giả thuyết khoa học - Nếu các dạng bài tập đưa ra cùng với cách giải từng dạng bài tập đó phù hợp và có sự liên kết chặt chẽ với lý thuyết. Thêm vào đó là sự hướng d n tận tình của giáo viên và khả năng chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh sẽ mang lại hiệu quả cao cho quá trình dạy và học ở trường phổ thông. 8. Phương pháp nghiên cứu khoa học - Phương pháp nghiên cứu tài liệu. - Phương pháp thống kê toán học và xử lý kết quả. - Phương pháp thực nghiệm sư phạm. 9. Cấu trúc khóa u n - Phần : Mở đầu. - Phần : Nội dung. + Chương 1: Cơ sở lý luận. + Chương 2: Tóm tắt lý thuyết. + Chương 3: Hướng d n giải một số dạng bài tập. + Chương 4: Thực nghiệm sư phạm. - Phần : Kết luận và đề nghị. 4 10. Kế hoạch th c hiện khóa u n - Từ tháng 9/2012 đến tháng 5/2013 + Tháng 9/2012 – 10/2012: Hoàn thành đề cương chi tiết. + Tháng 11/2012 – 12/2012: Nghiên cứu lí thuyết, sưu tầm, chọn lọc, phân loại các dạng bài tập và phương pháp giải. + Tháng 1/2013 – 2/2013: Viết khóa luận. + Tháng 2/2013 – 3/2013: Thực nghiệm sư phạm. + Tháng 4/2013: Hoàn thiện khóa luận, xin ý kiến tham khảo chỉnh sửa, bổ xung để hoàn thiện khóa luận. + Tháng 5/2012: Nộp khóa luận., Khóa luận vật lý

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ HỒNG DUYÊN HƯỚNG DẪN GIẢI MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP VỀ MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 12 - THPT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ HỒNG DUYÊN HƯỚNG DẪN GIẢI MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP VỀ MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 12 - THPT CHUYÊN NGÀNH: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: Ths Ngô Đức Quyền SƠN LA, NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN ! Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ths Ngơ Đức Quyền – Giảng viên mơn Vật lí trường Đại học Tây Bắc – người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ban chủ nhiệm khoa Tốn – Lí – Tin Các thầy giáo, giáo khoa Tốn – Lí – Tin, phịng khoa học quan hệ quốc tế, phòng đào tạo, thư viện trường Đại học Tây Bắc tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Đồng thời tơi xin gửi lời cảm ơn tới cô giáo Đinh Thị Mai – giáo viên Vật lí trường THPT Tân Lạc – Huyện Tân Lạc – Tỉnh Hịa Bình tạo điều kiện giúp đỡ có nhiều ý kiến đóng góp cho khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể học sinh lớp 12A 12B trường THPT THPT Tân Lạc – Huyện Tân Lạc – Tỉnh Hòa Bình Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lớp K50 ĐHSP Vật Lí có ý kiến đóng góp động viên khích lệ tơi hồn thành khóa luận Sơn La, tháng năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hồng Duyên CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT AD Áp dụng ADBT Áp dụng biểu thức ADCT Áp dụng công thức ADĐL Áp dụng định luật BT Biểu thức BTĐL Biểu thức định luật CT Công thức CSTN Công suất tỏa nhiệt ĐL Định luật Đ/S Đáp số GĐVT Giản đồ véc tơ HS Học sinh KN Khái niệm THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Cơ sở nghiên cứu 2.1 Cơ sở ý u n 2.2 Cơ sở th c ti n Mục đích khóa u n Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ khóa u n Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu khoa học Cấu trúc khóa u n 10 Kế hoạch th c khóa u n PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN Vai trò t p V t í dạy học Cách phân oại t p V t í CHƯƠNG 2: TÓM TẮT LÝ THUYẾT I Một số khái niệm mạch điện xoay chiều Khái niệm dòng điện xoay chiều Giá trị hiệu dụng Giá trị tức thời Độ ệch pha Vec tơ quay Điện trở, cảm kháng, dung kháng, tổng trở Cộng hưởng điện 10 II Phương pháp giải t p mạch điện xoay chiều 10 Phương pháp giải tích 10 Phương pháp giản đồ véc tơ 10 III Một số đoạn mạch 12 Mạch có phần tử 12 Đoạn mạch có hai phần tử 15 Mạch có phần tử: R, L, C 18 CHƯƠNG 3: HƯỚNG DẪN GIẢI MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP 20 Dạng 1: Mạch có phần tử 20 1.1 Phương pháp giải chung 20 1.2 Bài t p mẫu 20 1.3 Bài t p t giải 21 Dạng 2: Mạch có hai phần tử 22 2.1 Phương pháp giải chung 22 2.2 Bài t p mẫu 22 2.3 Bài t p t giải 26 Dạng 3: Mạch có ba phần tử 26 3.1 Phương pháp giải chung 26 3.2 Bài t p mẫu 27 3.3 Bài t p t giải 30 Dạng 4: Giải toán cực trị 32 4.1 Mạch điện RLC có R thay đổi 32 4.1.1 Phương pháp giải chung 32 4.1.2 Bài t p mẫu 33 4.1.3 Bài t p t giải 35 4.2 Mạch điện RLC có L thay đổi 36 4.2.1 Phương pháp giải chung 36 4.2.2 Bài t p mẫu 38 4.2.3 Bài t p t giải 42 4.3 Mạch điện RLC có C thay đổi 43 4.3.1 Phương pháp giải chung 43 4.3.2 Bài t p mẫu 44 4.3.3 Bài t p t giải 47 4.4 Mạch điện RLC có f thay đổi 49 4.4.1 Phương pháp giải chung 49 4.4.2 Bài t p mẫu 50 4.4.3 Bài t p t giải 53 Dạng 5: Bài toán hộp đen 54 5.1 Phương pháp giải chung 54 5.2 Bài t p mẫu 55 5.3 Bài t p t giải 59 MỘT SỐ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 61 Chương 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 68 Mục đích th c nghiệm 68 Phương pháp th c nghiệm 68 Đối tượng th c nghiệm 68 Nội dung th c nghiệm 68 Tổ chức th c nghiệm 68 Kết th c nghiệm 68 6.1 Nội dung phiếu học t p: 68 6.2 Kết thu được: 73 Rút kinh nghiệm 74 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 75 3.1 Kết u n 75 3.2 Đề nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Trong thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa mà kinh tế với khoa học kĩ thuật có phát triển vượt bậc Đối với quốc gia giáo dục nhiệm vụ trang bị cho người kiến thức mà loài người biết cách hàng kỉ, mà đào tạo giá trị vật chất tinh thần q trình hịa nhập với nước cộng đồng giới - Hòa với xu phát triển nước giới, giáo dục nước ta coi trọng coi quốc sách hàng đầu Hiện nay, Đảng Nhà nước có sách đầu tư quan tâm tích cực nhằm cải thiện chất lượng giáo dục nước nhà, đặc biệt bậc THPT Bộ giáo dục có giải pháp quan trọng như: Đổi sách giáo khoa, đổi phương pháp nội dung chương trình giảng dạy - Thực tế dạy học cho thấy, trường học, cấp học nói chung trường THPT nói riêng tồn tình trạng học theo kiểu lý thuyết sng Mục tiêu giáo dục phát triển người tồn diện, với việc trang bị cho em học sinh kiến thức sở lý thuyết cần trang bị cho em phương pháp nhận thức vận dụng kiến thức học vào trường hợp cụ thể nhằm đạt hiệu cao - Vật lý học không tồn dạng mơ hình trìu tượng, mà phản ánh vào óc thực thể phong phú sinh động Tuy nhiên, khái niệm, định luật Vật lý đơn giản, biểu chúng tự nhiên phức tạp, biết vật tượng chi phối nhiều định luật, nguyên nhân đồng thời Bài tập Vật lý giúp cho học sinh phân tích để nhận biết hiểu rõ tượng - Bài tập Vật lý phương tiện để ôn tập, củng cố kiến thức Vật lý cách sinh động khoa học Khi giải tập Vật lý, học sinh cần nhớ lại lý thuyết học lý thuyết, kiến thức hay chương mà cần phải sử dụng kiến thức tổng hợp nhiều chương, nhiều bài, nhiều phần khác - Phần “Dòng điện xoay chiều” phần kiến thức trọng tâm quan trọng chương trình Vật lý 12 Phần có nhiều nội dung kiến thức dạng tập quan trọng chương trình thi ĐH – CĐ, ơn thi học sinh giỏi, với nhiều dạng tập vượt xa dạng tập đơn sách giáo khoa Vì vậy, cần phải có hệ thống hóa nội dung kiến thức phân thành dạng tập liền với nội dung kiến thức Từ đó, giúp cho em nắm hiểu sâu lý thuyết học làm tập phần tốt - Chính vậy, chọn đề tài “Hướng dẫn giải số dạng t p mạch điện xoay chiều chương trình V t ý 12 – THPT” nhằm giới thiệu cho em học sinh cách làm tập phần “Dòng điện xoay chiều” dễ dàng Và với hi vọng tài liệu tham khảo bạn sinh viên ngành sư phạm Vật lý giáo viên dạy học Vật lý trường THPT Cơ sở nghiên cứu 2.1 Cơ sở ý u n - Để thực tốt mục tiêu dạy tốt – học tốt việc lựa chọn phương pháp giảng dạy học tập phù hợp quan trọng Bộ môn Vật lý – mơn trìu tượng địi hỏi khả nhận thức tư cao Vì vậy, giáo viên cần nghiên cứu tìm phương pháp giảng dạy phù hợp với trình độ nhận thức HS giúp HS nâng cao khả sáng tạo, tìm tịi, khám phá 2.2 Cơ sở th c ti n - Thực tiễn trường THPT lượng kiến thức môn Vật lý nhiều, mà phần lớn số tiết lên lớp giành cho việc giảng dạy lý thuyết, cịn số tiết giành cho tập ít, việc sâu vào phân tích tượng, chất Vật lý tập hạn chế Nên việc giải tập học sinh trở nên thụ động, làm hạn chế việc phát huy khả tư sáng tạo việc giải tập Vì vậy, giáo viên cần phải đưa dạng tập phương pháp giải cụ thể sau chương, qua giúp học sinh hệ thống lượng kiến thức học có phương pháp giải dạng tập liên quan Mục đích khóa u n - Đưa dạng tập cách giải phần “Dòng điện xoay chiều” - Giúp học sinh vượt qua khó khăn học nội dung này, tạo lịng hứng thú, u thích mơn học - Nâng cao chất lượng dạy học trường THPT - Làm tài liệu tham khảo cho học sinh THPT giáo viên THPT - Giúp mở rộng kiến thức cho thân Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Lý thuyết chương “Dòng điện xoay chiều” - Các tập phần “Dòng điện xoay chiều” 4.2 Khách thể nghiên cứu - Học sinh lớp 12 giáo viên trường THPT Tân Lạc – Huyện Tân Lạc – Tỉnh Hịa Bình - Sách giáo khoa sách tập Vật lý lớp 12 – Ban Nhiệm vụ khóa u n - Nghiên cứu phần “Dòng điện xoay chiều” THPT - Hệ thống hóa lý thuyết phù hợp với dạng tập - Đưa dạng tập phương pháp giải cụ thể cho dạng hướng d n học sinh giải dạng Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu phần “Dòng điện xoay chiều” THPT Giả thuyết khoa học - Nếu dạng tập đưa với cách giải dạng tập phù hợp có liên kết chặt chẽ với lý thuyết Thêm vào hướng d n tận tình giáo viên khả chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh mang lại hiệu cao cho q trình dạy học trường phổ thơng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp thống kê toán học xử lý kết - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Cấu trúc khóa u n - Phần : Mở đầu - Phần : Nội dung + Chương 1: Cơ sở lý luận + Chương 2: Tóm tắt lý thuyết + Chương 3: Hướng d n giải số dạng tập + Chương 4: Thực nghiệm sư phạm - Phần : Kết luận đề nghị Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây cảm tụ điện C điện áp xoay chiều Điện áp đo hai đầu cuộn dây tụ điện C 40 V, 30 V Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là: B 10 V nhanh pha C 10 V chậm pha  so với i  so với i D 50 V nhanh pha A 10 V pha so với i  so với i Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp với cuộn dây cảm có độ tự cảm L điện áp xoay chiều u  U 2cos(t) V Cường độ hiệu dụng dòng điện: A I  C I  U R  L 2 U R  L 2 A B I  A D I  Uo 2R   L 2 U 2R   L 2 A A Một đoạn mạch điện gồm điện trở R  30  ghép nối tiếp với tụ điện có điện dung C đặt điện áp xoay chiều u  120 2cos(100t) V Cường độ qua mạch có giá trị hiệu dụng 2,4 A Điện dung C có giá trị sau đây: A 2,5 F  B F  C 250 F  D F 2 Chọn câu Một đoạn mạch gồm cuộn dây có cảm kháng 20 tụ 4.104 F mắc nối tiếp Cường độ dòng điện qua mạch có   biểu thức i  2cos(100t  ) A Để tổng trở mạch Z = ZL + ZC ta mắc thêm điện trở R có giá trị là: điện có điện dung C  A 0 B 20 C 25 D 20  10 Một đoạn mạch RLC gồm R  50  , tụ điện có C  32 F , cuộn dây  0,32 Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch U =  200 V, f = 50 Hz Tổng trở đoạn mạch, cường độ hiệu dụng qua mạch độ lệch pha điện áp u hai đầu đoạn mạch i là: cảm L = 0,16 H Lấy 62  A 50 ;I  2 A;    rad B 50 ;I  A;    rad  C 100 ;I  2 A;    rad D 50 ;I  2 A;    rad 11 Một đoạn mạch AB gồm R  30  , cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 127 mH, dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng = A, tần số 50 Hz Tính điện áp hiệu dụng UAB, UR, UL: A U AB  200V; UR  120V; UL  160V B U AB  200V;U R  160V;U L  120V C U AB  100V;U R  120V;U L  160V D U AB  300V; UR  120V; UL  160V 12 Đặt hiệu điện xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, giá trị R biết, L cố định Ta thấy cường độ dòng điện qua mạch chậm  pha so với hiệu điện đoạn RL Để mạch có cộng hưởng dung kháng ZC tụ phải có giá trị bằng: A R B R C R D 3R 13 Đặt hiệu điện u  50 2cos(100t) V vào mạch RLC ta U L  30V, UC  60V Công suất tiêu thụ mạch P = 20 W Xác định giá trị R, L, C? 0,8 103 A R  60 ;L  H;C  F  12 0,6 103 B R  80 ;L  H;C  F  12 0,6 103 1,2 103 C R  120 ;L  H;C  F D R  60 ;L  H;C  F  8  8 14 Đặt điện áp xoay chiều u  220 2cos(100t) V vào hai đầu đoạn mạch RLC có điện trở R  220  Khi hệ số cơng suất đoạn mạch lớn cơng suất tiêu thụ đoạn mạch là: A 115 W B 220 W C 460 W 63 D 172,7 W 15 Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh điện áp xoay chiều tần số 50 Hz Biết điện trở R  25  , cuộn dây cảm L  H , điện áp hai   đầu đoạn mạch trễ pha so với cường độ dòng điện mạch Dung kháng mạch là: A 125 B 75 C 100 D 150 16 Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp hiệu điện có biểu thức u  Uosin(100t)V Biết L  pha 2,104 H;C  F , R thay đổi Để UC chậm   3 so với uAB R phải có giá trị: A R  50  B R  150  C R  100  D R  100  17 Cho mạch điện RLC nối tiếp có cuộn cảm có độ tự cảm L Biết 104 R  100 ;C  F , L thay đổi Khi điện áp hiệu dụng hai  tụ điện đạt giá trị cực đại độ tự cảm L có giá trị: A 0,637 H B 0,318 H C 31,8 H D 63,7 H 18 Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50 V, f = 50 Hz Cuộn dây có điện trở r  10 ;L  H , có C 10 thay đổi Điều chỉnh điện dung để số ampe kế cực đại A Giá trị R là: A R  40  B R  50  C Chưa đủ kiện để tính D R  10  19 Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm L = 0,08 H điện trở r  32  hiệu điện dao động điều hịa ổn định tần số góc 300 (rad/s) Để công suất tỏa nhiệt biến trở đạt giá trị lớn điện trở biến trở phải có giá trị là: A 56 B 24 C 32 D 40 20 Cho mạch RLC nối tiếp, C thay đổi Biết R  60 ;L  H Điện áp hai đầu đoạn mạch u  200 2cos(100t) V 5 Khi UC đạt giá trị cực đại dung kháng tụ điện có giá trị là: 64 A 35 B 80 C 125 D 100 21 Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm RLC mắc nối tiếp Biết hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch U AB  200 V;R  100   thay đổi Khi  thay đổi cơng suất tiêu thụ cực đại đoạn mạch có giá trị là: A 100 W B 100 W C 200 W D 968 W 22 Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp Nếu tăng tần số hiệu điện xoay chiều hai đầu đoạn mạch thì: A Dung kháng tăng B Cảm kháng giảm C Điện trở R thay đổi D Tổng trở mạch thay đổi 23 Chọn câu Cho mạch điện RLC nối tiếp, 104 R  100 ;C  F , L cuộn dây cảm, có độ tự cảm L thay 2 đổi Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại cảm kháng cuộn dây có giá trị: A 125 B 250 C 300 D 200 24 Một hộp kín chứa hai ba phần tử R, L C mắc nối tiếp Biết điện áp hai đầu hộp chậm pha cường độ dòng điện Hỏi hộp gồm phần tử nào: A R C B Chỉ có R C R L D C L 25 Cho đoạn mạch AB gồm biến trở nối tiếp với hộp kín X Hộp X chứa cuộn cảm L tụ C Có UAB = 200 V khơng đổi, f = 50 Hz Khi biến trở có giá trị cho PAB cực đại = A sớm pha uAB Khẳng định sau đúng: 104 A X chứa C  F 2 B X chứa L  H  104 C X chứa C  F  D X chứa L  H 2 26 Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm hai hộp kín X, Y nối tiếp hiệu điện xoay chiều có tần số f thay đổi Trong hộp kín X Y chứa hai ba phần tử: R, L, C Khi f = 40 Hz i  2sin(80t)A ,  u X  120sin(80t  ) V , u Y  180sin(80 t) V 65 Khi f = 60 Hz   i  2,3sin(120t)A , u X  80sin(120 t  ) V , u Y  120sin(120t  )V Các hộp X Y chứa: A X chứa C Y chứa R B X chứa C R; Y chứa L R C X chứa L C; Y chứa L (không cảm) C D X chứa L C; Y chứa R L 27 Một mạch điện chứa hai ba phần tử: R, L C Khi đặt hai đầu đoạn mạch vào nguồn điện không đổi có hiệu điện 20 V đo cường độ dòng điện mạch 0,5 A Khi mắc vào hai đầu đoạn mạch nguồn điện xoay chiều u  120sin(100t)V đo cường độ dịng điện mạch 1,5 A Đoạn mạch chứa: A R L; Với R  10 ;L  0,56H B R L; Với R  40 ;L  0,4H C R L; Với R  40 ;L  0,69H D R C; Với R  40 ;C  2,5.104 F 28 Cho đoạn mạch gồm tụ điện mắc nối tiếp với hộp kín X Hộp X chứa ba phần từ: R, L, C Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V, người ta đo UC = 120 V, UX = 260 V Hộp X chứa: A Cuộn dây không cảm B Điện trở C Tụ điện D Cuộn dây cảm 29 Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp hiệu điện xoay chiều 25 u  Uo sin(100t) V Biết L  H C  F Ghép thêm tụ C’ vào đoạn    chứa tụ C Để hiệu điện hai đầu đoạn mạch lệch pha so với hiệu điện hai đầu tụ phải ghép giá trị C’ bao nhiêu: A Ghép C’ // C, C'  75 F  B Ghép C’ nt C, C'  75 F  D Ghép C’ nt C, C'  100 F C Ghép C’ // C, C'  25F 66 30 Chọn câu Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp Trong L  159mH;C  15,9 F , R thay đổi Điện áp hai đầu đoạn mạch u  120 2cos(100t) V Khi R thay đổi giá trị cực đại cơng suất tiêu thụ đoạn mạch là: A 240 W B 96 W C 48 W D 192 W ĐÁP ÁN: 10 A C A B B B A C D B 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A C B B A C A A D C 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 C D D A B D B A A C 67 Chương 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Mục đích th c nghiệm - Đánh giá nhận thức học sinh THPT tiếp cận với phương pháp đề - Lấy ý kiến giáo viên THPT - Tổng kết rút kinh nghiệm Phương pháp th c nghiệm - Sử dụng phương pháp thực nghiệm đối chứng Đối tượng th c nghiệm - Lớp 12A, 12B trường THPT Tân Lạc – Huyện Tân Lạc – Tỉnh Hịa Bình Nội dung th c nghiệm - Bài thực nghiệm: Bài tập phần “Dòng điện xoay chiều” - Số tiết thực nghiệm: tiết Mỗi tiết thực nghiệm soạn thảo d n tương ứng với tiết học mà Bộ giáo dục đào tạo quy định Tổ chức th c nghiệm - Hình thức thực nghiệm: Giảng dạy phát phiếu học tập + Lớp 12A lớp đối chứng + Lớp 12B lớp thực nghiệm - Địa điểm: Thực nghiệm trường THPT Tân Lạc – Huyện Tân Lạc – Tỉnh Hịa Bình - Trên sở kiểm tra đặc điểm tình hình học tập khả nhận thức học sinh hai lớp thực nghiệm tương đối đồng gần tương đồng hai lớp Kết th c nghiệm - Sau tiến hành giảng dạy thực nghiệm tiến hành phát phiếu học tập kiểm tra 6.1 Nội dung phiếu học t p: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu điện trở R có dạng  u  Uo sin(100t  ) V Biểu thức cường độ dịng điện có dạng: 68 A i  Uo  sin(100t  ) A R B i  Uo  sin(100t  ) A R C i  Uo sin(100t  ) A R D i  Uo sin(100t) A R Điện áp hai đầu đoạn mạch xoay chiều có cuộn cảm  L  H có biểu thức u  200 2cos(100t  ) V Biểu thức cường độ dòng  điện là:  A i  2cos(100 t  ) A  B i  2cos(100t  ) A  C i  2cos(100t  ) A  D i  2cos(100t  ) A Tác dụng cuộn cảm dòng điện xoay chiều là: A Ngăn cản hồn tồn dịng điện xoay chiều B Chỉ cho phép dòng điện qua theo chiều C Gây cảm kháng lớn tần số dòng điện lớn D Gây cảm kháng nhỏ tần số dòng điện lớn Chọn câu Cho đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp với tụ điện C Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở hai tụ điện 30 V, 40 V Điện áp hai đầu đoạn mạch là: A 70 V B 100 V C 50 V D 8,4 V Chọn câu Một cuộn dây có điện trở 40 Độ lệch pha điện áp hai đầu cuộn dây dòng điện qua cuộn dây 45o Cảm kháng tổng trở cuộn dây là: A 40 ;56,6  B 40 ;28,3 C 20 ;28,3 D 20 ;56,6  Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây cảm tụ điện C điện áp xoay chiều Điện áp đo hai đầu cuộn dây tụ điện C 40 V, 30 V Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là: B 10 V nhanh pha C 10 V chậm pha  so với i 69  so với i D 50 V nhanh pha A 10 V pha so với i  so với i Chọn câu Cho mạch điện RLC nối tiếp Biết R  100  , cuộn dây 104 cảm có độ tự cảm L  H tụ điện có điện dung C  F Biểu thức   điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch RL u RL  200cos(100t)V Cường độ dòng điện qua mạch là: A A B 0,63 A C 0,89 A D 0,7 A Chọn câu Cho mạch điện RLC nối tiếp Có U  U RL  20V , U LC  12V Điện áp UR, UL, UC là: A UR = 12 V; UL = 32 V; UC = 16 V B UR = 12 V; UL = 16 V; UC = 32 V C UR = 16 V; UL = 24 V; UC = 12 V D UR = 16 V; UL = 12 V; UC = 24 V Mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp (cuộn dây cảm), , hiệu điện hai đầu đoạn mạch u  200sin(100t)V Độ tự cảm L cường độ xoay chiều R  100  , C  31,8F , hệ số công suất đoạn mạch cos  mạch bao nhiêu: A L   H;i  2sin(100t  ) A  B L  2,73  H;i  3sin(100t  )A  C L   H;i  2sin(100t  )A  D L  2,73  H;i  3sin(100t  ) A  10 Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp hiệu điện ổn định có 0,5 104 biểu thức u  U 2sin(100t) V Biết L  H;C  F , R thay đổi   Khi thay đổi R, ta thấy có hai giá trị khác biến trở R 1, R2 ứng với công suất tiêu thụ P mạch Kết luận sau không với giá trị P: A R1R  5000  U2 B R1  R  P 70 U2 C R1  R  50() D P  100 11 Chọn câu Cho mạch RLC nối tiếp, R  100  , 104 C F , L cuộn dây cảm có độ tự cảm L Khi điện áp hiệu dụng 2 hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại cảm kháng cuộn dây có giá trị: A 125 B 250 C 300 D 200 12 Cho mạch điện RLC nối tiếp có mắc ampe kế, cuộn dây có r  20  , L  H Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp dao động điều hịa có giá trị  hiệu dụng U = 100 V tần số f = 50 Hz Khi điện dung tụ điện có giá trị C1 số ampe kế cực đại A Giá trị R C1:: 104 A R  100 ;C1  F  104 B R  80 ;C1  F  2.104 C R  40 ;C1  F  2.104 D R  50 ;C1  F  13 Mạch RLC nối tiếp, hai đầu đoạn mạch có hiệu điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi Hiệu điện hai đầu tụ điện cực đại R, ZL, ZC thỏa mãn hệ thức: 2 A ZL ZC  R B ZL ZC  R  ZC C ZL ZC  R  ZL D ZL  ZC  R 14 Khi  biến thiên từ   (rất lớn) Các đại lượng khác có giá trị khơng đổi Cho biết ZL  ZC Với giá trị R UR đạt giá trị cực đại: A R  B R   C R  ZL D R  ZC 15 Cho mạch điện gồm tụ điện nối tiếp với hộp kín X Hộp kín X chứa ba phần tử R , L, C Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng 150V, người ta đo U C = 60 V, UX = 210 V Hộp X chứa: A Điện trở B Tụ điện C Cuộn dây cảm D Cuộn dây không cảm 16 Cho mạch điện gồm L, C nối tiếp với hộp kín X Hộp X chứa hai ba phần tử: R, L, C Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện xoay chiều có tần số f, người ta nhận thấy hiệu điện hai đầu đoạn mạch LC lệch  pha so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch chứa X Hộp X chứa: 71 A Cuộn dây không cảm tụ điện B Điện trở tụ điện C Cuộn dây cảm tụ điện D Cuộn dây cảm điện trở 17 Chọn câu Cho mạch điện RLC nối tiếp, 104 R  100 ;C  F , L cuộn dây cảm, có độ tự cảm L thay 2 đổi Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại cảm kháng cuộn dây có giá trị: A 125 B 250 C 300 D 200 18 Cho mạch RLC nối tiếp, C thay đổi Biết R  60 ;L  H Điện áp hai đầu đoạn mạch u  200 2cos(100t) V 5 Khi UC đạt giá trị cực đại dung kháng tụ điện có giá trị là: A 35 B 80 C 125 D 100 19 Đặt hiệu điện u  50 2cos(100t) V vào mạch RLC ta U L  30V, UC  60V Công suất tiêu thụ mạch P = 20 W Xác định giá trị R, L, C? 0,8 103 A R  60 ;L  H;C  F  12 0,6 103 B R  80 ;L  H;C  F  12 0,6 103 1,2 103 C R  120 ;L  H;C  F D R  60 ;L  H;C  F  8  8 20 Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp hiệu điện xoay chiều 25 u  Uo sin(100t) V Biết L  H C  F Ghép thêm tụ C’ vào đoạn    chứa tụ C Để hiệu điện hai đầu đoạn mạch lệch pha so với hiệu điện hai đầu tụ phải ghép giá trị C’ bao nhiêu: A Ghép C’ // C, C'  75 F  B Ghép C’ nt C, C'  75 F  D Ghép C’ nt C, C'  100 F C Ghép C’ // C, C'  25F 72 6.2 Đáp án 10 A C A C A B B D C A 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 D B C B C A D C B A 6.3 Kết thu được: Lớp 12A Lớp 12B Đ ỂM Số học sinh Tần suất (%) Số học sinh Tần suất (%) 10 0 0 0 2,5 5 12,5 12,5 10 25 12 30 11 27.5 11 27,5 22,5 15 3 7,5 2,5 0 0 0 0 0 - So sánh kết làm kiểm tra hai lớp ta thấy lớp thực nghiệm đạt kết tốt so với lớp đối chứng * Lớp thực nghiệm: + Có HS đạt điểm (chiếm 2,5%), + Có HS đạt điểm (chiếm 12,5%) * Lớp đối chứng: + Có HS đạt điểm (chiếm 5%) - Như vậy, lớp thực nghiệm có tới em đạt điểm giỏi (chiếm 15%) Trong lớp đối chứng có em đạt điểm giỏi (chiếm 5%) Ngoài số 73 học sinh đạt điểm lớp thực nghiệm cao nhiều so với lớp đối chứng, mặt khác lớp đối chứng cịn có em bị điểm yếu (chiếm 2,5%) - Bên cạnh kết thu đó, q trình thực tơi nhận nhiều ý kiến nhận xét đóng góp thầy giáo em học sinh: + Cô Đinh Thị Mai – giáo viên Vật lí trường THPT Tân Lạc cho biết: “Chương Dòng điện xoay chiều chương trọng tâm chương trình Vật lí lớp 12 Đặc biệt tập thuộc chương thường sử dụng kì thi ĐH – CĐ, ơn thi học sinh giỏi Việc giới thiệu cho em phương pháp tổng quát mà giúp cho em giải tập Dòng điện xoay chiều, đặc biệt lớp chọn, lớp chuyên ban giúp cho em có vốn kiến thức vững phục vụ cho kì thi, đặc biệt kì thi ĐH – CĐ” + Em Bùi Thị Huế – học sinh lớp 12B trường THPT Tân Lạc: “Trong tiết tập lớp chúng em có hội mở rộng nâng cao kĩ giải dạng tập Đặc biệt tập Dịng điện xoay chiều, em thường thấy có đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ chúng em khơng có hội nhiều đề tìm hiểu dạng tốn Sau thầy giới thiệu dạng tập phương pháp giải chúng em thấy việc giải tốn Dịng điện xoay chiều trở nên đơn giản nhiều - Vậy với phương pháp mới, khả vận dụng kiến thức nâng lên, phương pháp góp phần kích thích khả tư duy, sáng tạo say mê, ham hiểu biết HS Cùng lời đánh giá khách quan giáo viên HS trường THPT Tân Lạc góp phần khẳng định tính hiệu khóa luận Rút kinh nghiệm - Trong đợt thực nghiệm sư phạm trường THPT, thực nhiều biện pháp để thu kết mang tính xác khách quan Tuy nhiên, trình thực nghiệm chúng tơi khơng tránh khỏi thiếu sót, cụ thể là: Do hạn chế mặt thời gian ảnh hưởng nhiểu yếu tố khác nên việc thực nghiệm sư phạm kiểm tra phương pháp chưa thực với nhiều trường, nhiều lớp với nhiều đối tượng học sinh khác Do đó, tính khả thi phương pháp chưa đánh giá xác mức độ cao Và cần khuyến khích học sinh đóng góp ý kiến, tham gia xây dựng phương pháp giải để hoàn thiện 74 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 3.1 Kết u n - Với nỗ lực cố gắng cao, giúp đỡ tận tình Ths Ngơ Đức Quyền, thầy tổ Vật lí trường Đại học Tây Bắc thầy cô giáo, học sinh trường THPT Tân Lạc bạn sinh viên tập thể lớp K50 ĐHSP Vật lí Về bản, tơi đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ khóa luận Đó dựa sở nghiên cứu lí luận phương pháp dạy học - Từ việc phân loại chi tiết dạng tập đưa phương pháp giải cho dạng, kèm theo tập m u tập tự giải giúp ích cho học sinh việc giải tập phần Dòng điện xoay chiều THPT - Trong khuôn khổ thời gian nghiên cứu khóa luận với kinh nghiệm nghiên cứu khoa học cịn hạn chế Vì q trình thực cịn mắc phải nhiều thiếu sót sai lầm Tôi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp q thầy bạn sinh viên giúp khóa luận tơi hồn thiện 3.2 Đề nghị - Thư viện tăng thêm số đầu sách tham khảo để việc thực làm đề tài, khóa luận thuận tiện - Các cấp lãnh đạo đoàn thể giảng viên tạo điều kiện để số sinh viên tham gia nghiên cứu khóa luận tăng số lượng chất lượng 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Duyên Bình (2007), Sách giáo khoa Vật lí 12 Ban bản, NXB giáo dục Lương Duyên Bình (2007), Sách tập Vật lí 12 Ban bản, NXB giáo dục Nguyễn Thế Khơi (2007), Sách giáo khoa Vật lí 12 Ban nâng cao, NXB giáo dục Nguyễn Thế Khơi (2007), Sách tập Vật lí 12, Ban nâng cao, NXB giáo dục Bùi Quang Hân (2008), Giải tốn trắc nghiệm Vật lí 12 – Tập 2, NXB giáo dục Việt Nam Bùi Quang Hân (2008), Giải tốn Vật lí 12 – Tập 2, NXB giáo dục Đỗ Hương Trà (2011), Dạy học tập Vật lí trường phổ thơng, NXB Đại học sư phạm Các câu hỏi trắc nghiệm Vật lí 12 – Phần Dòng điện xoay chiều ... HỒNG DUYÊN HƯỚNG DẪN GIẢI MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP VỀ MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 12 - THPT CHUYÊN NGÀNH: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: Ths Ngô... Một số đoạn mạch 12 Mạch có phần tử 12 Đoạn mạch có hai phần tử 15 Mạch có phần tử: R, L, C 18 CHƯƠNG 3: HƯỚNG DẪN GIẢI MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP 20 Dạng 1: Mạch. .. sách tập Vật lý lớp 12 – Ban Nhiệm vụ khóa u n - Nghiên cứu phần “Dịng điện xoay chiều? ?? THPT - Hệ thống hóa lý thuyết phù hợp với dạng tập - Đưa dạng tập phương pháp giải cụ thể cho dạng hướng

Ngày đăng: 06/06/2014, 17:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan