Khóa luận tốt nghiệp toán học:Bước đầu vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm trong dạy học một số nội dung Toán trung học phổ thông

60 2.3K 7
Khóa luận tốt nghiệp toán học:Bước đầu vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm trong dạy học một số nội dung Toán trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lý do chọn khoá luận ................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................... 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................... 2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 2 5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 2 6. Giả thiết khoa học ........................................................................................ 3 7. Đóng góp của đề tài ...................................................................................... 3 8. Cấu trúc của khoá luận ................................................................................ 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ......................................... 4 1.1. Bản chất của sự học và chức năng của sự dạy ......................................... 4 1.1.1. Bản chất của sự học tập .......................................................................... 4 1.1.2. Bản chất của sự dạy ................................................................................ 4 1.2. Tiếp cận lí luận phương pháp sư phạm tương tác ................................... 5 1.2.1. Một số khái niệm .................................................................................... 5 1.2.2. Các tương tác trong ba tác nhân ........................................................... 5 1.2.3. Bản chất của phương pháp sư phạm tương tác .................................... 6 1.2.4. Các nguyên tắc cơ bản của phương pháp sư phạm tương tác ............. 6 1.3. Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm ................................................ 7 1.3.1. Khái niệm dạy học hợp tác theo nhóm .................................................. 7 1.3.2. Cơ sở của việc dạy học hợp tác theo nhóm............................................ 9 1.3.3. Đặc điểm của dạy học hợp tác theo nhóm ........................................... 10 1.3.4. Phân loại nhóm ..................................................................................... 11 1.3.5. Cách chia nhóm .................................................................................... 11 1.3.6. Cơ cấu tổ chức và hoạt động nhóm ..................................................... 12 1.3.7. Quá trình tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm ........................... 13 1.3.8. Ưu điểm và hạn chế của dạy học họp tác theo nhóm .......................... 14 1.3.9. Khả năng vận dụng dạy học hợp tác theo nhóm ở trường THPT ..... 16 1.4. Thực trạng việc vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm trong dạy học Toán ở một số trường trung học phổ thông .......................... 17 1.4.1. Đối với giáo viên. .................................................................................. 17 1.4.2. Đối với học sinh..................................................................................... 18 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ NỘI DUNG TOÁN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ................................................................................................. 20 Ví dụ 1: Bài : Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai (tiết 2). ...... 20 Ví dụ 2: Bài: Cấp số cộng (tiết 1). .................................................................... 23 Ví dụ 3: Bài: Phương trình mặt phẳng (tiết 1). ................................................. 26 Ví dụ 4: Bài: Tổng và hiệu của hai vectơ (tiết 1). ............................................. 29 Ví dụ 5: Bài: Tích của vectơ với một số (tiết 1). .............................................. 31 Ví dụ 6: Bài: Vi phân. ...................................................................................... 33 Ví dụ 7: Bài: Khái niệm về khối đa diện (tiết 1). .............................................. 35 Ví dụ 8: Bài: Dấu của tam thức bậc hai (tiết 1). ............................................... 36 Ví dụ 9: Bài 3: Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (tiết 1). .... 39 Ví dụ 10: Bài 3: Hàm số liên tục (tiết 1). .......................................................... 40 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .................................................. 43 3.1. Mục đích thực nghiệm ............................................................................. 43 3.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm ...................................................... 43 3.4. Phương pháp thực nghiệm ...................................................................... 43 3.3. Nội dung thực nghiệm ............................................................................. 43 3.5. Tổ chức thực nghiệm ............................................................................... 43 3.5. Tiến hành thực nghiệm ........................................................................... 44 3.6. Kết quả thực nghiệm sư phạm ................................................................ 45 3.6.1. Thực nghiệm có đối chứng ................................................................... 45 3.6.1. Phát phiếu điều tra thăm dò ý kiến ..................................................... 45 Kết luận........................................................................................................... 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt và kí hiệu Nghĩa CĐ Cao đẳng CH Cao học DH Dạy học ĐC Đối chứng ĐH Đại học GD & ĐT Giáo dục và đào tạo G Giỏi GTTĐ Giá trị tuyệt đối GV Giáo viên H Huyện HS Học sinh K Khá PP Phương pháp SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên T Tỉnh TB Trung bình THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm Tr Trường Y Yếu 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn khoá luận Đất nước ta đang bước vào thời kì hội nhập quốc tế về mọi mặt, sự phát triển nhanh, mạnh với tốc độ mang tính bùng nổ của khoa học công nghệ, cũng như khả năng ứng dụng chúng vào thực tế đòi hỏi người học và người dạy phải thường xuyên trang bị cho mình những kiến thức cơ bản phục vụ chuyên môn. Để đáp ứng được thực tế đó đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi mới trên mọi phương diện đặc biệt là đổi mới PPDH. Vì vậy người giáo viên ngoài việc dạy cho học sinh kiến thức thì còn phải dạy cho học sinh cách học để có thể học suốt đời. Luật giáo dục Việt Nam chương II, mục 3, điều 27 đã viết: “ Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc…” Trong ngành giáo dục, đã có rất nhiều cuộc cải cách và hội thảo về đổi mới PPDH tuy nhiên cách dạy học truyền thống “thông báo - đồng loạt” vẫn được nhiều GV vận dụng trong dạy học hiện nay. GV quan tâm trước hết đến việc hoàn thành trách nhiệm của mình là truyền đạt cho hết nội dung quy định trong chương trình và SGK, cố gắng làm cho mọi học sinh trong lớp hiểu và ghi nhớ những lời thầy giảng. Từ đó HS sẽ học thụ động, thiên về ghi nhớ ít suy nghĩ. Tình trạng này ngày càng phổ biến, đã hạn chế chất lượng và hiệu quả dạy học, không đáp ứng được yêu cầu của xã hội đối với sản phẩm giáo dục của nhà trường. Tình trạng đó cũng đã và đang dần được khắc phụ, PPDH cần hướng vào phát huy tính sang tạo, tích cực và chủ động của học sinh. Vì vậy, trong quá trình giáo dục - dạy học người học vừa là đối tượng vừa là chủ thể. Thông qua quá trình dạy học dưới sự chỉ đạo của GV, HS phải tích cực chủ động cải biến bản thân mình, không ai làm thay cho mình được. Các PPDH tích cực lấy người học làm trung tâm đã đáp ứng được yêu cầu này của giáo dục hiện đại. Một trong những phương pháp dạy học tích cực đang được quan tâm và ứng dụng đó là PPDH hợp tác theo nhóm nhỏ. Tuy nhiên trong thực tế việc vận dụng PP này trong dạy học vẫn còn chưa được nhuần nhuyễn và thường xuyên trong dạy học. Đổi mới PPDH trong đó có môn Toán nói riêng và các môn học khác nói chung là một yêu cầu cần thiết và cấp bách của giáo dục nước ta hiện nay. Trong nghị quyết trung ương 4 khoá VI đã đề ra nhiệm vụ: “ Đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học, bài học”. 2 Từ những lý do trên, với mong muốn nâng cao chất lượng dạy học Toán ở trường THPT, tôi mạnh dạn nghiên cứu khoá luận: “Bước đầu vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm trong dạy học một số nội dung Toán trung học phổ thông”. 2. Mục đích nghiên cứu Khoá luận nghiên cứu nhằm mục đích: Bước đầu vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm trong dạy học một số nội dung Toán THPT nhằm nâng cao việc dạy học toán. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được những mục đích nghiên cứu ở trên, khoá luận cần giải quyết các nhiệm vụ cụ thể như sau: - Nghiên cứu các quan điểm dạy học hiện đại, dạy học tích cực và làm rõ cơ sở lí luận của dạy học hợp tác theo nhóm. - Nghiên cứu chương trình SGK hiện hành, SGV và các tài liệu tham khảo có liên quan. - Vận dụng cơ sở lí luận của dạy học hợp tác theo nhóm tổ chức dạy học một số nội dung Toán THPT. - Tiến hành thực nghiệm: Tổ chức dạy học một số nội dung Toán THPT theo kế hoạch đã thiết kế, kiểm tra, chấm bài kiển tra, phát phiếu thăm dò, đánh giá các số liệu thực nghiệm và rút ra những kết luận cần thiết. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm trong dạy học một số nội dung Toán THPT. - Phạm vi nghiên cứu: HS trường THPT Trần Quốc Tuấn (Quảng Yên - Quảng Ninh). 5. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện các nhiệm vụ trên, tôi sử dụng phối hợp các phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lí luận. - Phương pháp Điều tra - Quan sát. - Phương pháp thực nghiệm sư phạm.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ HOÀN BƯỚC ĐẦU VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ NỘI DUNG TOÁN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ HOÀN BƯỚC ĐẦU VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ NỘI DUNG TOÁN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Phương pháp dạy học môn Toán KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS. Nguyễn Hải Lý Sơn La, năm 2013 Lời cảm ơn Đầu tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo – ThS. Nguyễn Hải lí đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành khoá luận. Thứ hai, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy giáo, cô giáo trong khoa Toán - Lý - Tin, Phòng khoa học công nghệ và Quan hệ quốc tế, Trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Tây Bắc đã giúp đỡ em hoàn thành khoá luận này. Thứ ba, em muốn gửi lời cảm ơn đặc biệt đến các giáo viên và học sinh của trường THPT Trần Quốc Tuấn – Quảng Ninh đã giúp đỡ và hợp tác giúp em trong quá trình thực nghiệm sư phạm tại trường. Qua đây, chúng em cũng xin cảm ơn tập thể lớp K50 ĐHSP Toán - Lý cùng toàn thể bạn bè, những người đã giúp đỡ, khuyến khích và ủng hộ nhiệt tình trong quá trình em tiến hành nghiên cứu khoá. Nội dung của khoá luận không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn để khoá luận hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn ! Sơn la, tháng 05 năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Hoàn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn khoá luận 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 2 6. Giả thiết khoa học 3 7. Đóng góp của đề tài 3 8. Cấu trúc của khoá luận 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞLUẬN VÀ THỰC TIỄN 4 1.1. Bản chất của sự học và chức năng của sự dạy 4 1.1.1. Bản chất của sự học tập 4 1.1.2. Bản chất của sự dạy 4 1.2. Tiếp cận lí luận phương pháp sư phạm tương tác 5 1.2.1. Một số khái niệm 5 1.2.2. Các tương tác trong ba tác nhân 5 1.2.3. Bản chất của phương pháp sư phạm tương tác 6 1.2.4. Các nguyên tắc cơ bản của phương pháp sư phạm tương tác 6 1.3. Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm 7 1.3.1. Khái niệm dạy học hợp tác theo nhóm 7 1.3.2. Cơ sở của việc dạy học hợp tác theo nhóm 9 1.3.3. Đặc điểm của dạy học hợp tác theo nhóm 10 1.3.4. Phân loại nhóm 11 1.3.5. Cách chia nhóm 11 1.3.6. Cơ cấu tổ chức và hoạt động nhóm 12 1.3.7. Quá trình tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm 13 1.3.8. Ưu điểm và hạn chế của dạy học họp tác theo nhóm 14 1.3.9. Khả năng vận dụng dạy học hợp tác theo nhóm ở trường THPT 16 1.4. Thực trạng việc vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm trong dạy học Toánmột số trường trung học phổ thông 17 1.4.1. Đối với giáo viên. 17 1.4.2. Đối với học sinh 18 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ NỘI DUNG TOÁN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 20 Ví dụ 1: Bài : Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai (tiết 2). 20 Ví dụ 2: Bài: Cấp số cộng (tiết 1). 23 Ví dụ 3: Bài: Phương trình mặt phẳng (tiết 1). 26 Ví dụ 4: Bài: Tổng và hiệu của hai vectơ (tiết 1). 29 Ví dụ 5: Bài: Tích của vectơ với một số (tiết 1). 31 Ví dụ 6: Bài: Vi phân. 33 Ví dụ 7: Bài: Khái niệm về khối đa diện (tiết 1). 35 Ví dụ 8: Bài: Dấu của tam thức bậc hai (tiết 1). 36 Ví dụ 9: Bài 3: Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (tiết 1). 39 Ví dụ 10: Bài 3: Hàm số liên tục (tiết 1). 40 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 43 3.1. Mục đích thực nghiệm 43 3.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm 43 3.4. Phương pháp thực nghiệm 43 3.3. Nội dung thực nghiệm 43 3.5. Tổ chức thực nghiệm 43 3.5. Tiến hành thực nghiệm 44 3.6. Kết quả thực nghiệm sư phạm 45 3.6.1. Thực nghiệm có đối chứng 45 3.6.1. Phát phiếu điều tra thăm dò ý kiến 45 Kết luận 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt và kí hiệu Nghĩa CĐ Cao đẳng CH Cao học DH Dạy học ĐC Đối chứng ĐH Đại học GD & ĐT Giáo dục và đào tạo G Giỏi GTTĐ Giá trị tuyệt đối GV Giáo viên H Huyện HS Học sinh K Khá PP Phương pháp SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên T Tỉnh TB Trung bình THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm Tr Trường Y Yếu 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn khoá luận Đất nước ta đang bước vào thời kì hội nhập quốc tế về mọi mặt, sự phát triển nhanh, mạnh với tốc độ mang tính bùng nổ của khoa học công nghệ, cũng như khả năng ứng dụng chúng vào thực tế đòi hỏi người học và người dạy phải thường xuyên trang bị cho mình những kiến thức cơ bản phục vụ chuyên môn. Để đáp ứng được thực tế đó đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi mới trên mọi phương diện đặc biệt là đổi mới PPDH. Vì vậy người giáo viên ngoài việc dạy cho học sinh kiến thức thì còn phải dạy cho học sinh cách học để có thể học suốt đời. Luật giáo dục Việt Nam chương II, mục 3, điều 27 đã viết: “ Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc…” Trong ngành giáo dục, đã có rất nhiều cuộc cải cách và hội thảo về đổi mới PPDH tuy nhiên cách dạy học truyền thống “thông báo - đồng loạt” vẫn được nhiều GV vận dụng trong dạy học hiện nay. GV quan tâm trước hết đến việc hoàn thành trách nhiệm của mình là truyền đạt cho hết nội dung quy định trong chương trình và SGK, cố gắng làm cho mọi học sinh trong lớp hiểu và ghi nhớ những lời thầy giảng. Từ đó HS sẽ học thụ động, thiên về ghi nhớ ít suy nghĩ. Tình trạng này ngày càng phổ biến, đã hạn chế chất lượng và hiệu quả dạy học, không đáp ứng được yêu cầu của xã hội đối với sản phẩm giáo dục của nhà trường. Tình trạng đó cũng đã và đang dần được khắc phụ, PPDH cần hướng vào phát huy tính sang tạo, tích cực và chủ động của học sinh. Vì vậy, trong quá trình giáo dục - dạy học người học vừa là đối tượng vừa là chủ thể. Thông qua quá trình dạy học dưới sự chỉ đạo của GV, HS phải tích cực chủ động cải biến bản thân mình, không ai làm thay cho mình được. Các PPDH tích cực lấy người học làm trung tâm đã đáp ứng được yêu cầu này của giáo dục hiện đại. Một trong những phương pháp dạy học tích cực đang được quan tâm và ứng dụng đó là PPDH hợp tác theo nhóm nhỏ. Tuy nhiên trong thực tế việc vận dụng PP này trong dạy học vẫn còn chưa được nhuần nhuyễn và thường xuyên trong dạy học. Đổi mới PPDH trong đó có môn Toán nói riêng và các môn học khác nói chung là một yêu cầu cần thiết và cấp bách của giáo dục nước ta hiện nay. Trong nghị quyết trung ương 4 khoá VI đã đề ra nhiệm vụ: “ Đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học, bài học”. 2 Từ những lý do trên, với mong muốn nâng cao chất lượng dạy học Toán ở trường THPT, tôi mạnh dạn nghiên cứu khoá luận: “Bước đầu vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm trong dạy học một số nội dung Toán trung học phổ thông”. 2. Mục đích nghiên cứu Khoá luận nghiên cứu nhằm mục đích: Bước đầu vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm trong dạy học một số nội dung Toán THPT nhằm nâng cao việc dạy học toán. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được những mục đích nghiên cứu ở trên, khoá luận cần giải quyết các nhiệm vụ cụ thể như sau: - Nghiên cứu các quan điểm dạy học hiện đại, dạy học tích cực và làm rõ cơ sởluận của dạy học hợp tác theo nhóm. - Nghiên cứu chương trình SGK hiện hành, SGV và các tài liệu tham khảo có liên quan. - Vận dụngsởluận của dạy học hợp tác theo nhóm tổ chức dạy học một số nội dung Toán THPT. - Tiến hành thực nghiệm: Tổ chức dạy học một số nội dung Toán THPT theo kế hoạch đã thiết kế, kiểm tra, chấm bài kiển tra, phát phiếu thăm dò, đánh giá các số liệu thực nghiệm và rút ra những kết luận cần thiết. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm trong dạy học một số nội dung Toán THPT. - Phạm vi nghiên cứu: HS trường THPT Trần Quốc Tuấn (Quảng Yên - Quảng Ninh). 5. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện các nhiệm vụ trên, tôi sử dụng phối hợp các phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lí luận. - Phương pháp Điều tra - Quan sát. - Phương pháp thực nghiệm sư phạm. 3 6. Giả thiết khoa học - Nếu áp dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm một cách hợp lý, đúng cách, có phối hợp các phương pháp dạy học tích cực khác sẽ góp phần tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh, giúp học sinh chủ động sáng tạo trong việc chiếm lĩnh kiến thức cũng như hình thành các kĩ năng. - Vận dụngluận của DH hợp tác theo nhóm có thể tổ chức DH một số nội dung Toán THPT theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong học tập. 7. Đóng góp của đề tài - Vận dụngsởluận của dạy học hợp tác theo nhóm vào tiến trình DH một số nội dung Toán THPT. - Là tài liệu tham khảo tốt cho giáo viên, sinh viên ngành sư phạm toán nhằm nâng cao chất lượng dạy học. 8. Cấu trúc của khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo khoá luận còn có ba chương. Chương 1 : Cơ sởluận và thực tiễn. Chương 2 : Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm trong dạy học một số nội dung Toán THPT. Chương 3 : Thực nghiệm sư phạm. 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞLUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. Bản chất của sự học và chức năng của sự dạy 1.1.1. Bản chất của sự học tập Nhận thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào não người - đó là sự phản ánh tâm lí của con người bắt đầu từ cảm giác đến tư duy, tưởng tượng. Sự học tập của học sinh cũng là quá trình như vậy. Sự phản ánh đó không phải thụ động như chiếc gương mà bao giờ cũng bị khúc xạ qua lăng kính chủ quan của mỗi người như thông qua tri thức, kinh nghiệm, nhu cầu, hứng thú của chủ thể nhận thức. Sự phản ánh đó có tính tích cực thể hiện ở chỗ nó được thực hiện trong tiến trình hoạt động phân tích - tổng hợp của não người và có tính lựa chọn. Quá trình học tập của HS cũng diễn ra theo công thức nổi tiếng của V.I.Lênin về quá trình nhận thức : ‘‘Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn, đó là con đường biện chứng của nhận thức chân lí, nhận thức hiện thực khách quan’’ Quá trình nhận thức của HS thể hiện tính độc đáo : Quá trình nhận thức của HS không phải là quá trình tìm ra cái mới cho nhân loại mà chủ yếu là sự tái tạo những tri thức của loài người đã tạo ra, nên HS nhận thức những điều rút ra từ kho tàng tri thức chung của loài người đối với các em còn mới mẻ. Quá trình nhận thức của HS không diễn ra theo con đường mò mẫm, thử sai như quá trình nhận thức nói chung của loài người mà diễn ra theo con đường đã được khám phá, được những nhà xây dựng chương trình, nội dung dạy học gia công sư phạm. Chính vì vậy, trong một thời gian nhất định HS có thể lĩnh hội khối lượng tri thức rất lớn một cách thuận lợi. Quá trình học tập của HS phải được tiến hành đảm bảo theo các yêu cầu của quá trình dạy học : Lĩnh hội tri thức mới, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo nhằm biến chúng thành tài sản của bản thân. Thông qua hoạt động nhận thức của HS trong quá trình dạy học cần hình thành ở HS thế giới quan, động cơ, các phẩm chất và nhân cách phù hợp với chuẩn mực xã hội. Nhận thức của HS trong quá trình DH diễn ra dưới vai trò chủ đạo của giáo viên (lãnh đạo, tổ chức, điều khiển) cùng với những điều kiện sư phạm nhất định. 1.1.2. Bản chất của sự dạy Bản chất của quá trình DH là quá trình nhận thức độc đáo của HS dưới vai trò chủ đạo của giáo viên. Quá trình DH cần phải chú ý tới tính độc đáo có trong quá trình nhận thức của HS để tránh sự đồng nhất quá trình nhận thức chung của loài người với quá [...]... pháp dạy học tích cực nói chung và phương pháp dạy học hợp tác nói riêng Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm chính là biểu hiện mối quan hệ học sinh - học sinh theo lí thuyết dạy học tương tác 1.3 Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm 1.3.1 Khái niệm dạy học hợp tác theo nhóm 7 Nhóm là tập hợp những cá thể từ hai người trở lên theo những nguyên tắc nhất định, có tác động lẫn nhau để cùng thực hiện một. .. lớp học 16 1.4 Thực trạng việc vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm trong dạy học Toánmột số trường trung học phổ thông Để tìm hiểu thực trạng việc vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm trong dạy học Toánmột số trường trung học phổ thông, tôi tiến hành điều tra trên hai đối tượng:  Giáo viên: Trường THPT Trần Quốc Tuấn (Quảng Yên, Quảng Ninh)  Học sinh các lớp : 10A 1 , 10A... Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ là một trong những phương pháp dạy học tích cực mang lại hiệu quả cao và đã được sử dụng rất nhiều trong dạy học ở các nước trên thế giới, đặc biệt là các nước phương tây Ở Việt Nam, hiện nay theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học, đâymột trong những phương pháp dạy học tích cực cần được phát triển ở phổ thông 8 Trong phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm, ... làm việc theo nhóm trong giờ học Toán 19 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ NỘI DUNG TOÁN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG  Ví dụ 1: Bài : Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai (tiết 2)  Mục tiêu bài học 1 Kiến thức: + Nhận dạng phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối, phương trình chứa ẩn dưới dấu căn + Biết cách giải phương trình chứa ẩn trong dấu... học hợp tác theo nhóm 9 1.3.3 Đặc điểm của dạy học hợp tác theo nhóm Trong khuôn khổ khoá luận chúng ta xét đặc điểm của dạy học hợp tác theo nhóm ở hai góc độ về phía học sinh và về phía giáo viên a Về phía học sinh Thông qua hoạt động nhóm, học sinh có thể cùng làm với nhau để hoàn thành những công việc mà một mình không thể tự mình hoàn thành được trong một thời gian nhất định Trong dạy học hợp tác. .. Ngược lại, PP học tập tích cực sáng tạo sẽ phát triển tự giác, hứng thú, bồi dưỡng động cơ học tập Như vậy, để đạt được sự tự giác, tính tích cực, độc lập, sáng tạo trong học tập thì cần đảm bảo ba yếu tố quan trọng khởi đầu trong quá trình học tập là: nhu cầu, động cơ và hứng thú Dạy học hợp tác theo nhómphương pháp dạy học phù hợp với cả ba yếu tố của người học PP dạy học hợp tác theo nhóm góp phần... của nhóm  HS phải học cách học trong môi trường nhóm, nhưng đôi khi không dễ cho các em khi mà các em đã quen với các phương pháp giảng dạy lấy GV làm trung tâm 1.3.9 Khả năng vận dụng dạy học hợp tác theo nhóm ở trường THPT Trong điều kiện của các trường phổ thông hiện nay đều trang bị tương đối đầy đủ phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học, thí nghiệm…Đây là điều kiện thuận lợi cho GV tổ chức dạy học. .. cấp số cộng khi biết số hạng đầu và công sai (hoặc biết vài số hạng đầu) + Biết công thức số hạng tổng quát 2 Kĩ năng: + Vận dụng khái niệm cấp số cộng để chứng minh dãy số cho trước là cấp số cộng 23 + Sử dụng thành thạo công thức số hạng tổng quát để giải các bài toán có liên quan 3 Tư duy, thái độ: Hợp tác trong giờ học Tiết học này có hai nội dung: 1 Định nghĩa cấp số cộng; 2 Số hạng tổng quát Trong. .. của phương pháp sư phạm tương tác là đã chú ý đáng kể đến môi trường, đâynơi diễn ra hoạt động dạy và học, đồng thời xác lập các tương tác của ba yếu tố trong quá trình dạy học Do vậy, trong quá trình tổ chức dạy học theo phương pháp tương tác đòi hỏi phải chú ý một yếu tố mới, cần được quan tâm đúng mức đó là môi trường Tóm lại, phương pháp dạy học tương tác cho thấy mối quan hệ tương hỗ của ba tác. .. kết luận phản hồi ngay Trong dạy học hợp tác theo nhóm, với trường hợp lớp quá đông học sinh dẫn đến số các nhóm là nhiều, việc bao quát, kiểm soát các mặt, giúp đỡ từng nhóm hoạt động hiệu quả cũng như trình bày, phản ánh tốt kết quả hoạt động của nhóm sẽ là khó khăn lớn đối với giáo viên 10 1.3.4 Phân loại nhóm a Phân loại dựa vào số lượng: gồm có nhóm nhỏ và nhóm lớn + Học tập theo nhóm nhỏ: số lượng

Ngày đăng: 06/06/2014, 17:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan