Thuyết trình tài chính doanh nghiệp: Rủi ro

19 458 0
Thuyết trình tài chính doanh nghiệp: Rủi ro

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thuyết trình tài chính doanh nghiệp: Rủi ro

RỦI RO Nhóm 09: 1. Lê Thị Vân Anh 2. Lê Thị Hồng Minh 3. Đinh Thị Trang 4. Ngô Thị Thùy Trang 5. PhạmThị CẩmTú 2 NỘI DUNG TRÌNH BÀY • Định nghĩa • Các phương pháp đolường rủiro • Cách tính rủirodanhmục • Phân tích chứng khoán riêng lẻ tác động thế nào đếnrủirodanhmục 3 ĐỊNH NGHĨA • Định nghĩatỷ suấtsinhlợi: Là tổng các khoản thu nhậpcủachủ sở hữu trong mộtthờikỳ . P t –P o + C t r = Po -r : tỷ suấtsinhlợimongđợi trong suốtkỳ t -P t : Giá củachứng khoán trong kỳ t -P o : Giá củachứng khoán trong kỳ 0 -C t : Lưulượng tiềnmặtnhận đượctừ chứng khoán từ 0-t 4 Xác suất 7 15 23 Xác suất 13 15 23 5 • Tỷ suấtsinhlợicủadanhmục(gồm2 chứng khoán A&B) r p =x A r A +x B r B – Trong đó: r A, r B là tỷ suấtsinhlợi mong đợicủachứng khoán A và chứng khoán B – x A , x B là tỷ trọng đầutư vào chứng khoán A, B. – x A +x B =1 • Tỷ suấtsinhlợicủadanhmụcgồmn chứng khoán r p =∑ x i r i – Trong đó ∑ x i = 1 và 0<=x<=1 TÍNH TOÁN RỦI RO DANH MỤC 6 TÍNH TOÁN RỦI RO DANH MỤC • Hệ số tương quan: – Chỉ mối quan hệ cùng hướng hay ngượchướng củatỷ suất sinh lợihaichứng khoán theo thờigian. – Nếu2 chứng khoán có tỷ suấtsinhlợi chuyển cùng 1 hướng thì tương quan xác định. – Nếu2 chứng khoán có tỷ suấtsinhlợi chuyển cùng ngược hướng thì tương quan phủđịnh. ρ AB = • r iA : Tỷ suấtsinhlợicủachứng khoán A ở tình huống i • r iB :Tỷ suấtsinhlợicủachứng khoán A ở tình huống i • r A : Tỷ suấtsinhlợimongđợicủachứng khoán A • r B : Tỷ suấtsinhlợimongđợicủachứng khoán B COV(A,B) σ A σ B 7 Tỷ suấtsinhlợicủaA Tỷ suấtsinhlợicủaB Tỷ suấtsinhlợicủaA Tỷ suấtsinhlợicủaB Tỷ suấtsinhlợicủaA Tỷ suấtsinhlợicủaB • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • p AB =1 p AB = -1 p AB = 0 8 TÍNH TOÁN RỦI RO DANH MỤC •Phương sai của danh mụcσ: σ 2 p = x 2 A σ 2 A + x 2 B σ 2 B + 2x A x B ρ AB σ A σ B •Lựachọntỷ trọng vốn đầutư hợplývàotừng chứng khoán: σ 2 p = x 2 A σ 2 A + (1-x A ) 2 σ 2 B + 2x A (1-x A ) ρ AB σ A σ B • ∂σ 2 p ∂σ A • x A = = 2x A σ 2 A -2 (1-x A ) σ 2 B + 2ρ AB σ A σ B -4x A ρ AB σ A σ B σ 2 B - ρ AB σ A σ B σ 2 A + σ 2 B -2ρ AB σ A σ B 9 RỦI RO HỆ THỐNG & RỦI RO KHÔNG HỆ THỐNG - Rủi ro không hệ thống (unsystematic risk) là những yếutố tác động gắnliềnvớitừng công ty riêng biệt, như rủi ro kinh doanh hay rủirotàichínhcủa công ty đó, mà không ảnh hưởng đến các công ty khác (trừ các công ty lớn). Để giảmthiểurủiroloại này, nhà đầutư thường đadạng hoá danh mụccủa mình. Do vậy, rủirophi hệ thống còn đượcgọilàrủirocóthể đadạng hoá (diversifiable risks). - Rủirohệ thống (systematic risk) là các yếutố tác động lên tấtcả các công ty trên thị trường, và tấtcả các công ty đềubị chi phốibởirủirohệ thống, nhà đầutư không thểđadạng hoá để giảmthiểurủirohệ thống. Do đó, rủi ro này còn đượcgọilàrủi ro không thểđadạng hoá (non-diversifiable risks). 10 RỦI RO HỆ THỐNG & RỦI RO KHÔNG HỆ THỐNG •Rủirohệ thống: – Thay đổi lãi suất – Thay đổi trong sứcmua – Thay đổi trong kỳ vọng nhà đầutư về triển vọng củanềnkinhtế •Rủirohệ thống: – Năng lựcvàquyết định quảntrị – Nguồn cung ứng nguyên vậtliệu – Những quy định của chính phủ về kiểmsoát môi trường – Tác động cạnh tranh củanước ngoài [...]... động như thế nào đến rủi ro danh mục • Rủi ro hệ thống → đa dạng hóa (Harry Markowitz với lý thuyết về danh mục tối ưu) • Rủi ro không hệ thống (Rủi ro thị trường) 11 Các chứng khoán riêng lẻ tác động như thế nào đến rủi ro danh mục • Rủi ro thị trường được đo lường bằng Beta Nếu muốn biết một chứng khoán riêng lẻ góp phần vào rủi ro của danh mục đa dạng hoá thì cần phải đo lường rủi ro thị trường của... rủi ro danh mục Hệ số β càng lớn chứng tỏ sự biến động của chứng khoán càng lớn so với sự biến động của thị trường Lý thuyết EMH (Efficient Market Hyppothesis - giả thuyết thị trường hiệu quả), giá cả chứng khoán sẽ phản ánh tất cả mọi hoạt động của doanh nghiệp → β đo lường rủi ro trong sự thay đổi mức giá của cổ phiếu, cũng chính là đo lường rủi ro của doanh nghiệp Trên thế giới, các thị trường tài. .. riêng lẻ tác động như thế nào đến rủi ro danh mục – β lớn hơn 1,0: có khuynh hướng khuyếch đại các thay đổi tổng thể thị trường (danh mục các cổ phần) – β nằm giữa 0 và 1,0: có khuynh hướng di chuyển cùng với rủi ro thị trường nhưng không lệch nhiều – Cổ phần trung bình có β bằng 1 14 Các chứng khoán riêng lẻ tác động như thế nào đến rủi ro danh mục Tỷ phần đóng góp rủi ro của A = Tỷ trọng x Hiệp phương... của thị trường → Độ nhạy cảm này gọi là β • Các chứng khoán riêng lẻ tác động như thế nào đến rủi ro danh mục Rủi ro của một danh mục đa dạng hoá tốt tương xứng với β của danh mục = β trung bình của các chứng khoán trong danh mục → Rủi ro của một danh mục đa dạng hoá tốt phụ thuộc vào β của các chứng khoán trong danh mục 12 Beta cổ phần thường của một số công ty Deutsche Bank AG Beta vs DAX 30 1.018... là đo lường rủi ro của doanh nghiệp Trên thế giới, các thị trường tài chính phát triển được xem như là thị trường hiệu quả Hệ số β ở các thị trường này là một thước đo hiệu quả của rủi ro hệ thống 16 Các chứng khoán riêng lẻ tác động như thế nào đến rủi ro danh mục Ở các thị trường phát triển, β được dùng để đánh giá một mức phí rủi ro chuẩn cho các nhà đầu tư Việc ứng dụng β vào dự báo tỷ suất sinh... là một thị trường hiệu quả 17 Các chứng khoán riêng lẻ tác động như thế nào đến rủi ro danh mục Hàng hóa của thị trường chứng khoán Việt Nam quá nghèo nàn về chủng loại, ít ỏi về số lượng và đặc biệt là thiếu các hàng hóa cao cấp để các nhà đầu tư có thể yên tâm đầu tư lâu dài Sự thiếu vắng hệ số β trong việc phân tích rủi ro của các chứng khoán, đồng thời việc tính toán hệ số beta còn gặp khó khăn Nguyên . (1-x A ) 2 σ 2 B + 2x A (1-x A ) ρ AB σ A σ B • ∂σ 2 p ∂σ A • x A = = 2x A σ 2 A -2 (1-x A ) σ 2 B + 2 AB σ A σ B -4x A ρ AB σ A σ B σ 2 B - ρ AB σ A σ B σ 2 A + σ 2 B -2 AB σ A σ B 9 RỦI RO HỆ. RỦI RO DANH MỤC •Phương sai của danh mụcσ: σ 2 p = x 2 A σ 2 A + x 2 B σ 2 B + 2x A x B ρ AB σ A σ B •Lựachọntỷ trọng vốn đầutư hợplývàotừng chứng khoán: σ 2 p = x 2 A σ 2 A + (1-x A ) 2 σ 2 B +. RỦI RO Nhóm 09: 1. Lê Thị Vân Anh 2. Lê Thị Hồng Minh 3. Đinh Thị Trang 4. Ngô Thị Thùy Trang 5. PhạmThị CẩmTú 2 NỘI DUNG TRÌNH BÀY • Định nghĩa • Các phương pháp đolường rủiro • Cách tính rủirodanhmục •

Ngày đăng: 06/06/2014, 16:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • RỦI RO

  • NỘI DUNG TRÌNH BÀY

  • ĐỊNH NGHĨA

  • TÍNH TOÁN RỦI RO DANH MỤC

  • TÍNH TOÁN RỦI RO DANH MỤC

  • TÍNH TOÁN RỦI RO DANH MỤC

  • RỦI RO HỆ THỐNG & RỦI RO KHÔNG HỆ THỐNG

  • RỦI RO HỆ THỐNG & RỦI RO KHÔNG HỆ THỐNG

  • Các chứng khoán riêng lẻ tác động như thế nào đến rủi ro danh mục

  • Các chứng khoán riêng lẻ tác động như thế nào đến rủi ro danh mục

  • Beta cổ phần thường của một số công ty

  • Các chứng khoán riêng lẻ tác động như thế nào đến rủi ro danh mục

  • Các chứng khoán riêng lẻ tác động như thế nào đến rủi ro danh mục

  • Các chứng khoán riêng lẻ tác động như thế nào đến rủi ro danh mục

  • Các chứng khoán riêng lẻ tác động như thế nào đến rủi ro danh mục

  • Các chứng khoán riêng lẻ tác động như thế nào đến rủi ro danh mục

  • THANK YOU

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan