KHẢO SÁT THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI SẢN PHẨM CÀ PHÊ HOÀ TAN G7 CỦA TRUNG NGUYÊN

40 11.8K 76
KHẢO SÁT THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI SẢN PHẨM CÀ PHÊ HOÀ TAN G7 CỦA TRUNG NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay, cà phê là một mặt hàng sản xuất kinh doanh quan trọng. Ngành cà phê Việt Nam ngày càng khẳng định vị trí của mình trên thị trường cà phê thế giới. Hàng năm, ngành cà phê đã đưa về cho đất nước một khối lượng kim ngạch đáng kể và giải quyết công ăn việc làm, ổn định đời sống cho hàng trăm ngàn hộ gia đình ở các khu vực miền núi đặc biệt là Tây Nguyên. Những thành tựu đó đã khẳng định được vị trí, vai trò của ngành cà phê trong nền kinh tế quốc dân, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Cùng với đó, thị trường cà phê hoà tan liên tục tăng trưởng và nhu cầu cà phê hoà tan của người dân ngày càng tăng. Điều đó giải thích tại sao có rất nhiều doanh nghiệp tham gia thị trường, 5 gương mặt tiêu biểu là Maccoffee (Công ty Food Empire Holdings - Singapore); Vinacafe (Công ty Cổ phần Cà phê Biên Hòa - Vinacafe); Nescafe (Nestlé - Thụy Sĩ); G7 (Công ty Trung Nguyên); Moment & Vinamilk Café (Công ty Sữa Vinamilk), bên cạnh các nhãn hàng nhập khẩu khác. Mỗi “tướng” trong thị trường đều có những sức mạnh đặc biệt. Do đó, sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng khốc liệt.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 0 NGHIÊN CỨU MARKETING ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN KHẢO SÁT THÁI ĐỘ HÀNH VI CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI SẢN PHẨM PHÊ HOÀ TAN G7 CỦA TRUNG NGUYÊN GVHD: TS. Bùi Văn Quang DANH SÁCH NHÓM MSSV 1. Nguyễn Thị Ngọc 10269781 2. Hoàng Thị Mai 09086251 3. Nguyễn Lê Tuyết Mai 09087431 4. Lê Thị Kim Oanh 10229191 5. Lê Huỳnh Mai Sương 09086281 6. Đặng Thị Kim Thanh 10279751 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 0 Nhóm chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, khoa Quản trị kinh doanh TS. Bùi Văn Quang – người đã tận tình hướng dẫn chúng tôi hoàn thành bài tiểu luận này đã cho chúng tôi những bài giảng bổ ích trong suốt khóa học. Chúng tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Thư viện trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh – nguồn cung cấp những tài liệu quý giá trong suốt quá trình thực hiện bài tiểu luận. PHẦN MỞ ĐẦU 0 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay, phê là một mặt hàng sản xuất kinh doanh quan trọng. Ngành phê Việt Nam ngày càng khẳng định vị trí của mình trên thị trường phê thế giới. Hàng năm, ngành phê đã đưa về cho đất nước một khối lượng kim ngạch đáng kể giải quyết công ăn việc làm, ổn định đời sống cho hàng trăm ngàn hộ gia đình ở các khu vực miền núi đặc biệt là Tây Nguyên. Những thành tựu đó đã khẳng định được vị trí, vai trò của ngành phê trong nền kinh tế quốc dân, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Cùng với đó, thị trường phê hoà tan liên tục tăng trưởng nhu cầu phê hoà tan của người dân ngày càng tăng. Điều đó giải thích tại sao có rất nhiều doanh nghiệp tham gia thị trường, 5 gương mặt tiêu biểu là Maccoffee (Công ty Food Empire Holdings - Singapore); Vinacafe (Công ty Cổ phần phê Biên Hòa - Vinacafe); Nescafe (Nestlé - Thụy Sĩ); G7 (Công ty Trung Nguyên); Moment & Vinamilk Café (Công ty Sữa Vinamilk), bên cạnh các nhãn hàng nhập khẩu khác. Mỗi “tướng” trong thị trường đều có những sức mạnh đặc biệt. Do đó, sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng khốc liệt. Vậy tại sao G7 của Trung Nguyên có thể đứng vững trên thị trường họ đã thực hiện những gì để có được những thành công như hiện nay? Để hiểu rõ hơn vấn đề trên, nhóm chúng tôi đã chọn đề tài “Khảo sát về thái độ hành vi của khách hàng về sản phẩm phê hoà tan G7 của Trung Nguyên”. Từ đó đưa ra những giải pháp cho những hạn chế của Trung Nguyên nhằm nâng cao thị phần vị thế của Trung Nguyên trong tương lai. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Biết được thái độ hành vi của khách hàng đối với sản phẩm G7 của Trung Nguyên. - Xác định những thuận lợi khó khăn của Trung Nguyên trong cuộc chiến tranh giành thị phần phê hòa tan. - Đưa ra được những giải pháp cho công ty trong tương lai. 3. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Do thời gian nghiên cứu có hạn nên nhóm chỉ tiến hành điều tra sinh viên tại trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM về hành vi thái độ tiêu dùng đối với các sản phẩm của công ty. 4. Phương pháp nghiên cứu Bài tiểu luận được thực hiện trên cơ sở sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau như: phương pháp thống kê, so sánh, phân tích duy vật biện chứng. Thiết kế bảng câu hỏi điều tra, tiến hành điều tra, thống kê tổng hợp, so sánh phân tích các số liệu bằng phần mềm SPSS 5. Kết cấu của đề tài Đề tài được kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Tổng quan về thị trường phê hoà tan ở Việt Nam. Chương 2: Kết quả nghiên cứu về thái độ hành vi của khách hàng đối với sản phẩm G7 của Trung Nguyên. Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị. Do sự giới hạn về thời gian cũng như những kiến thức, hiểu biết những kinh nghiệm trong học tập của chúng em còn hạn chế nên bài tiểu luận không tránh được những thiếu sót. Mong thầy các bạn bỏ qua góp ý kiến để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG PHÊ Ở VIỆT NAM. 1.1. Phân tích thị trường phê hoà tan ở Việt Nam. 1.1.1. Quy mô thị trường Việt Nam là nước xuất khẩu thứ nhì trên thế giới, chỉ sau Braxin với tổng sản lượng xuất khẩu năm 2009 đạt 1.18 triệu tấn, tương đương 1,73 tỷ USD. Việt Nam chủ yếu xuất khẩu phê Robusta, một dạng phê có tiêu chuẩn thấp hơn phê Arabica mà các nước châu Âu thường sử dụng. Nước ta là nước có nền văn hóa phê, tuy nhiên lượng phê sử dụng đầu người chỉ vào khoảng 0.7kg/người /năm, thấp hơn nhiều so với các nước dẫn đầu là Phần Lan (11kgs/người /năm), so với nước cao nhất trong khu vực là Nhật Bản (3.3kgs). Tiêu thụ thị trường nội địa tại Việt Nam chỉ chiếm khoảng 5% trong tổng phê xuất khấu, tương đương 61,000 tấn/năm. Trong đó phê hòa tan chiếm 9,000 tấn, phê rang xay có nhãn hiệu chiếm 35,000 tấn còn lại là phê không tên tuổi nhãn hiệu. Thị trường phê nội địa tăng trưởng hàng năm khoảng 18% trong đó phê hòa tan đang dẫn đầu mức tăng trưởng (+22%) còn phê rang xay tăng trưởng chậm hơn thị trường (+13%). Theo nghiên cứu của IAM về thói quen sử dụng phê, 65% người tiêu dùng có sử dụng phê Việt Nam uống phê bảy lần trong tuần, nghiêng về nam giới (59%). Riêng về phê hòa tan thì có 21% người tiêu dùng sử dụng phê hòa tan từ 3 đến 4 lần trong tuần hơi nghiêng về nhóm người tiêu dùng là nữ (52%). Tỷ lệ sử dụng phê tại nhà (in home) bên ngoài (Out of home) là ngang nhau 49%/50%. Thời gian uống phê phổ biến nhất là từ 7-8 giờ sáng. Quán phê tại Việt Nam có thể tìm thấy tại mọi ngóc ngách, phổ biến đa dạng, đa kiểu tạo sự thuận tiện nhất cho người uống phê. 1.1.2. Xu hướng ngành hàng. Việt Nam, tính đến thời điểm tháng 11/2005, có 3 đơn vị sản xuất phê hòa tan với tổng công suất 2200 tấn/năm. Trong đó, Vinacafé: 1000 tấn/năm đang chạy hết công suất, Nescafé: 1000 tấn/năm, Trung Nguyên: 200 tấn/năm chưa đưa vào sử dụng. Trong số các loại phê hòa tan đang cạnh tranh trên thị trường thì phê hòa tan nguyên chất chỉ chiếm 14%, còn lại 86% là phê hòa tan 3 trong 1, còn gọi là phê sữa (vì có bổ sung thêm đường bột sữa). Như vậy, cạnh tranh trong nhóm sản phẩm phê hòa tan tập trung chủ yếu ở phê hòa tan 3 trong 1. Nếu tất cả công suất của các nhà máy phê hòa tan ở Việt Nam sử dụng để sản xuất phê hòa tan 3 trong 1 thì tổng sản lượng sẽ là 17.000 tấn/ năm. Sở dĩ, nói đến phê hòa tan đây được xem là sản phẩm phê chế biến cao cấp; đòi hỏi nhà sản xuất không những có vốn đầu tư lớn mà phải có kỹ thuật, công nghệ kể cả kinh nghiệm nữa. Nhìn một cách thiết thực thì phê hòa tan thể hiện năng lực của doanh nghiệp chế biến cả về tiền vốn khoa học kỹ thuật. Với phê hòa tan 3 trong 1, trong thời gian qua đã có hàng loạt các công ty nhỏ đầu tư vào đấu trộn nguyên liệu phê nhập ngoại để đóng gói phê hòa tan 3 trong 1. Hiện trên thị trường có thể tìm thấy trên 20 nhãn hiệu khác nhau, nhưng theo số liệu nghiên cứu thị trường của Taylor Nelson Sofrees –TNS năm 2004 thì Vinacafé chiếm 50,4%, Nescafé 33,2%, các nhãn hiệu khác 16,4%. Bình quân mỗi nhãn hiệu nhỏ chỉ chiếm chưa tới 1% thị phần phê hòa tan 3 trong 1. 1.1.3. Các phân khúc thị trường Theo các nhà kinh doanh trong ngành, thị trường phê hiện đã phân chia thành 2 phân khúc rõ ràng: phê rang xay (cà phê phin) chiếm khoảng 2/3 sản lượng phê được tiêu thụ tại Việt Nam phê hoà tan chiếm 1/3. Nếu như phê rang xay đã mất uy tín trong xuất khẩu pha trộn nhiều phụ gia không có lợi cho sức khỏe không phù hợp thị hiếu tiêu dùng nước ngoài thì phê hoà tan lại đang có thế đứng cả trong ngoài nước. Lĩnh vực phê hoà tan được chia thành 2 nhóm: nhóm phê hoà tan nguyên chất (chiếm 14%) nhóm phê hoà tan 3 trong 1 (chiếm 86%). 1.1.4. Thị trường mục tiêu. a. Về cách sử dụng phê: Hiện nay, thị trường mục tiêu bao gồm cả 2 phân khúc chính là phê rang xay phê hòa tan. Trong đó, phê rang xay đánh vào những khách hàng muốn thưởng thức phê phin đậm đà, thơm ngon hiện diện cho sự sảng khoái thư giãn còn phê hòa tan đánh vào khách hàng cần sự tiện lợi, nhanh chóng khi sử dụng phê. Tiêu dùng khu vực thành thị tăng hơn nông thôn hai lần với dạng bột tăng phê hòa tan giảm. Nông thôn có lượng tiêu dùng thấp nhưng tốc độ tăng nhanh, trong đó dạng bột hòa tan đều tăng. b. Về độ tuổi: Độ tuổi thanh niên vị thành niên có mức tăng tiêu thụ phê nhanh nhất, cả về phê bột phê hòa tan bởi họ thường có nhiều thời gian rảnh rỗi với bạn bè, họ cần những loại phê nhanh chóng, tiện lợi. Nhóm thanh niên trung niên có mức độ tiêu dùng phê cao nhất bởi họ là trung tâm của lực lượng lao động, những người này thường sử dụng phê để tỉnh táo trong khi làm việc. Nhóm tuổi già tăng mức tiêu thụ rất ít chỉ tăng lượng tiêu thụ phê bột những người này có thời gian rảnh rỗi, họ thường ở nhà do đó họ thường sử dụng phê phi, hơn nữa, phê có tính kích thích cao, không thích hợp đối với người già, do đó, mức tiêu thụ phêđộ tuổi này giảm dần. c. Về ngành nghề thu nhập: Những người làm việc nhiều về trí óc có kỹ năng chuyên môn, kỹ thuật viên tiêu thụ phê nhiều nhất. Mức tiêu thụ cũng tăng mạnh ở lao động giản đơn. Những người có thu nhập trình độ học vấn thấp thường tiêu thụ những loại phê có giá rẻ, họ không quan tâm nhiều đến mẫu mã, bao bì, thương hiệu sản phẩm mà chủ yếu là hương vị gái cả của sản phẩm có phù hợp hay không. d. Về vùng miền: Miền Nam có lượng tiêu thụ cao gấp 4 - 5 lần so với miền Bắc miền Trung. Khảo sát ở hai thành phố lớn cho thấy, năm 2008, bình quân một gia đình ở Tp.HCM tiêu dùng 6,1 kg phê/năm, cao gấp 3 lần so với ở Hà Nội. Tại Tp.HCM, phê được uống tại quán nhiều hơn. Ngược lại, Hà Nội uống tại nhà nhiều hơn có một nhóm đáng kể uống ở văn phòng. Loại phê được ưa chuộng ở hai thành phố cũng khác nhau. Tp.HCM chủ yếu dùng phê bột, còn Hà Nội chủ yếu là phê hòa tan. ở Hà Nội, việc tặng quà bằng phê khá phổ biến với dạng phê hòa tan. Khách hàng quan tâm khi mua phê để tiêu dùng tại nhà là khẩu vị, chủng loại, nhãn hiệu, sau đó mới đến giá bán, bao bì nơi mua. Khảo sát chỉ ra rằng hạn chế chính trong tiêu thụ phê là các hộ chưa có thói quen không biết cách chọn phê. Họ cũng lo ngại về phê giả, chất lượng của phê hòa tan (để có thể thay thế phê pha). 1.2. Phân tích khách hàng mục tiêu 1.2.1. Nhu cầu mong muốn Khách hàng mong muốn sử dụng những dòng phê vừa ngon vừa phù hợp với khẩu vị người Việt, được pha chế bằng phương pháp bí quyết riêng biệt gồm nhiều dòng sản phẩm với hương vị đặc trưng, phù hợp với “gu” thưởng thức phê của riêng mỗi người. Ngoài ra, đa số khách hàng muốn sử dụng sản phẩm phê chất lượng cao, tiêu biểu từ khâu chọn lọc hạt phê đến khâu chế biến thành phẩm, từng công đoạn đều được kiểm tra kỹ lưỡng để cho ra sản phẩm tốt, đồng thời đảm bảo các yêu cầu về vệ sinh, an toàn thực phẩm. Ngoài yếu tố chất lượng, “gu” thưởng thức của người tiêu dùng ở mỗi vùng miền cũng rất khác, ở Việt Nam có ba miền thì mỗi miền đều có những nét văn hóa khác nhau nên “gu” phê cũng khác nhau. “Gu” miền Bắc uống đậm hơn nên màu sắc phê rang ra đậm hơn, miền Trung thì màu sắc vừa còn ở miền nam màu nhạt hơn. phê đang là một trong những loại thức uống được ưa chuộng hiện nay. Thị trường của nhóm sản phẩm này được đánh giá là còn rất nhiều tiềm năng, nhất là đối với phân khúc thị trường trung bình. Để thương hiệu phê Việt ngày càng phát triển, bên cạnh những sản phẩm cao cấp, các doanh nghiệp cần chú ý đến những sản phẩm hướng đến đối tượng khách hàng là người tiêu dùng ở nông thôn, người thu nhập thấp, với những sản phẩm có giá thành rẻ hơn. 1.2.2. Hành vi khách hàng a. What – Cái gì? Câu hỏi “cái gì” rất quan trọng khi bạn muốn làm rõ một vấn đề. Xác định đối tượng sai, chắc chắn bạn sẽ đưa ra nhận định sai từ đó làm sai. Khách hàng mua một sản phẩm phê, nói một cách chính xác họ muốn mua giá trị mà sản phẩm đó mang lại. mỗi khách hàng có những chọn lựa khác nhau từ những giá trị ấy. Tuy nhiên, ai cũng muốn mua một loại sản phẩm có thể tích hợp tất cả các giá trị với chất lượng cao giá cả phù hợp. Do đó, ngòai tạo ra các giá trị khác biệt cho sản phẩm của mình, Trung Nguyên còn tối đa hóa lợi ích cho người sử dụng, đó cũng là lý do các sản phẩm phê hòa tan “2 trong 1”, “3 trong 1” xuất hiện trên thị trường. b. Why – Tại sao? Những ý kiến của khách hàng là vô cùng quan trọng đối với mọi công ty. Nhờ vào đó mà các công ty có thể xác định thị hiếu của khách hàng cố gắng đáp ứng thị hiếu của họ bằng cách hoàn thiện sản phẩm. dụ, uống nhiều phê chứa chất cafein có thể ảnh hưởng đến dạ dày, da, mắt gây căng thẳng thần kinh, do đó, phê Trung Nguyên đã cho ra đời dòng sản phẩm phê Passiona dành cho phái đẹp với ít cafein hơn. c. When – Khi nào? Khách hàng cần mua phê khi họ có nhu cầu, có thời gian để mua có tiền để chi trả, do đó, các nhà sản xuất đã nắm bắt nhu cầu của khách hàng, chẳng hạn sản xuất nhiều phê hơn trong dịp cuối năm đây là khoảng thời gian tập trung nhiều ngày lễ tết, nhu cầu mua phê của khách hàng cũng sẽ cao hơn. d. Where - Ở đâu? Từ lâu, “địa lợi” (where) được xem là một trong 3 yếu tố để bảo đảm thành công. Khách hàng luôn muốn mua được sản phẩm ở những địa điểm thuận lợi, chẳng hạn như những tiệm tạp hóa gần nhà hay những vị trí dễ nhìn thấy trong siêu thị. Thực tế, đôi khi, địa điểm thuận lợi là yếu tố mà khách hàng sẵn sàng chấp nhận để trả cái giá cao hơn cho cùng một mặt hàng. Công ty Trung Nguyên đã đầu tư xây dựng phát triển hệ thống phân phối bán lẻ hiện đại G7Mart lớn nhất Việt Nam trị giá đầu tư huy động gần 400 triệu USD cũng điều này. e. Who – Ai? Xác định khách hàng của mình là ai sẽ giúp bạn tối đa hóa hiệu quả quảng cáo, giảm lãng phí tập trung đúng nguồn lực vào đúng đối tượng. dụ, đối với dòng sản phẩm phê rang xay (cà phê phin), khách hàng thưởng sử dụng tại nhà thường là nam giới với hương vị phê rất mạnh, đậm đặc còn phê hòa tan thường được sử dụng bởi sinh viên, nhân viên văn phòng, nữ giới… - những người cần sự nhanh chóng tiện lợi. f. How – Làm thế nào? Những phân tích ở 5W sẽ giúp khoanh vùng khách hàng, nhờ đó giúp bạn đạt hiệu quả cao hơn khi muốn tìm hiểu khách hàng bằng một phương pháp nào đó như nghiên cứu thị trường để cải tiến sản phẩm, tạo ra sản phẩm mới có tính đột phá. dụ, công ty Trung Nguyên đã tạo ra một loạt sản phẩm với nhiều hương vị riêng biệt đánh vào từng phân khúc thị trường phù hợp, đặc biệt là dòng sản phẩm hòa tan G7 với hương vị Việt đặc trưng, với hương vị đậm đà, đúng “gu” phái mạnh. 1.2.3. Ngân sách chi tiêu. Các khách hàng hiện nay đa số là khách hàng có mức thu nhập trung bình, do đó, đại đa số các sản phẩm phê hiện nay cũng có mức giá trung bình phù hợp với ngân sách chi tiêu của khách hàng. Ngoài ra, một số dòng sản phẩm cao cấp mang hương vị đặc trưng đánh vào những khách hàng có thu nhập cao như sản phẩm phê chồn, phê nhân sâm, hoặc đánh vào đối tượng khách hàng là nhân viên văn phòng như sản phẩm phê dành cho phái đẹp. 1.2.4. Chân dung khách hàng Sau những phân tích trên, chân dung khách hàng mục tiêu của dòng sản phẩm phê hòa tan là những khách hàng trẻ, năng động, cần sự nhanh chóng tiện lợi, thường là những nhân viên văn phòng hoặc những người làm công việc cần sự tỉnh táo nhanh chóng. Những khách hàng này thường là người có thu nhập trung bình, ổn định có khả năng sử dụng phê thường xuyên. [...]... vị phê trong mỗi gói − Cải tiến mẫu mã đa dạng, bắt mắt hơn − Mở rộng phân phối Đề tài: Nghiên cứu khảo sát G7 của Trung Nguyên DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1 Phần trăm sử dụng cà phê hòa tan G7 Bảng 2 Mức độ sử dụng phê G7 của khách hàng Bảng 3 Đánh giá của khách hàng về sản phẩm G7 35 GVHD: TS Bùi Văn Quang Nhóm: 16 Đề tài: Nghiên cứu khảo sát G7 của Trung Nguyên Bảng 4 Hệ thống phân phối sản phẩm. .. ty Trung Nguyên sản phẩm G7 của Trung Nguyên 1.3.1 Vài nét sơ lược về Trung Nguyên Ra đời vào giữa năm 1996 -Trung Nguyên là 1 nhãn hiệu phê non trẻ của Vi t Nam, nhưng đã nhanh chóng tạo dựng được uy tín trở thành thương hiệu phê quen thuộc nhất đối với người tiêu dùng cả trong ngoài nước Chỉ trong vòng 10 năm, từ một hãng phê nhỏ bé nằm giữa thủ phủ phê Buôn Mê Thuột, Trung Nguyên. .. mãi diễn ra liên tục, thường xuyên CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ THÁI ĐỘ HÀNH VI CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI SẢN PHẨM G7 CỦA TRUNG NGUYÊN 2.1 Miêu tả kết quả nghiên cứu • Mục tiêu: Đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng về sản phẩm phê G7 • Số mẫu: 60 • Phạm vi nghiên cứu: – Giới tính: Nam – nữ (Độ tuổi: 18 – 50) – Địa bàn khảo sát: Thành phố Hồ Chí Minh (kí túc xá trường Đại học Công nghiệp: 60 mẫu)... hạt phê để cho ra đời sản phẩm phê hòa tan với hương vị khác biệt, đậm đặc đầy quyến rũ Chính những đặc biệt trên đã đang tạo nên sự khác biệt riêng cho cà phê hòa tan G7 mà không một sản phẩm phê hòa tan nào trên thị trường có được Ta có bảng sau: PHÂN TÍCH VỀ CÔNG TY TRUNG NGUYÊN Điểm manh Điểm yếu Về công ty Về công ty - Hương vị của phê - Nhiều sản phẩm phê với nhiều G7 Cappuccino... phê - Sản phẩm tốt vị Vi t, như G7 3 in 1, G7 hòa tan đen, G7 Cappuccino, G7 2 in 1 - Chất lượng phê được người tiêu Sản phẩm - - Bao bì - dùng kiểm chứng với các sản phẩm - Chất lượng - Kiểu dáng phê hòa tan làm từ hạt cây phê của vùng đất đỏ bazan Tây Nguyên - Bao bì bắt mắt, không gây nhầm lẫn với đối thủ cạnh tranh, thể hiện sự chuyên nghiệp - Kiểu dáng phù hợp với từng dòng - sản phẩm. .. quay đó, đặc biệt là dòng sản phẩm G7 của Trung Nguyên, tham gia cạnh tranh trực tiếp trong thị trường phê hòa tan a Định vị sản phẩm G7 trong khách hàng Theo khảo sát thì số lượng sinh vi n đang sử dụng G7 là 63%, kế tiếp Nescafe là 46,7% (bảng 1, đồ thị 1) Điều này cho thấy, G7 đã định vị được trong tâm trí của khách hàng b Mức độ sử dụng sản phẩm G7 Khi được hỏi về mức độ sử dụng thì kết quả thu... với đối thủ cạnh tan chỉ sử dụng hạt phê rang, tranh, thể hiện sự chuyên 1952), phê sấy khô-đông lạnh nghiệp hòa tan (với loại Nescafé nhãn - Kiểu dáng phù hợp với từng dòng sản phẩm Có nhiều sản phẩm mang tính vàng, 1965) phê hạt (1967) - Là sản phẩm ngoại nhập, được sản xuất bởi tập đoàn phê hàng đầu thế giới - Bao bì, kiểu dáng có sự khác biệt của nhà dẫn đầu thị trường - Sản phẩm cà. .. quán phê Trung Nguyên tại Nhật Bản, mạng lưới 600 quán phê tại VN, 121 nhà phân phối, 7000 điểm bán hàng 59,000 cửa hàng bán lẻ sản phẩm • 2005: Khánh thành nhà máy rang xay tại Buôn Ma Thuột nhà máy phê hòa tan lớn nhất Vi t Nam tại Bình Dương với công suất rang xay là 10,000tấn/năm phê hòa tan là 3,000tấn/năm Đạt chứng nhận EUREPGAP (Thực hành nông nghiệp tốt Chất lượng phê. .. là trường hợp của Vinamilk Năm 2005, “tân binh” Moment của Vinamilk bước vào thị trường với nhiều bỡ ngỡ, nhưng cũng đã cố gắng giành được gần 3% thị phần b Điểm mạnh điểm yếu của sản phẩm G7 (Trung Nguyên) G7 không chỉ là một sản phẩm, một thương hiệu phê hoà tanG7 còn là một minh chứng cho một khát vọng lớn, một lối tư duy đột phá, sự sẵn sàng đối đầu cạnh tranh trực tiếp với các thương... xuất phê hòa tan công suất 3.000 tấn/năm, Vinacafe trở thành doanh nghiệp dẫn đầu về năng lực công nghệ sản xuất phê hòa tan tại Vi t Nam Nescafe: Là nhãn hiệu phê hòa tan hàng đầu trên thế giới với bề dày lịch sử 70 năm, Nescafe là thương hiệu nước uống lớn thứ hai của thế giới, chỉ sau Coca-Cola Tại Vi t Nam, Nescafe có một nhà máy sản xuất phê hòa tan với công suất 1.000 tấn/năm G7: Sản

Ngày đăng: 06/06/2014, 10:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Kết cấu của đề tài

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CÀ PHÊ Ở VIỆT NAM.

      • a. Lịch sử hình thành và phát triển:

      • b. Nguồn nhân lực

      • c. Tầm nhìn và sứ mạng:

      • d. Giá trị cốt lõi:

      • e. Định hướng phát triển

      • g. Hệ thống nhượng quyền đầu tiên của Việt Nam

      • h. Các thành tựu của Trung Nguyên

      • CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI SẢN PHẨM G7 CỦA TRUNG NGUYÊN

        • 2.1. Miêu tả kết quả nghiên cứu

        • 2.2. Phân tích kết quả nghiên cứu

        • 2.3. Nhận xét chung

        • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP

        • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan