Tái cơ cấu Doanh nghiệp Nhà nước

27 2.3K 87
Tái cơ cấu Doanh nghiệp Nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chiếm đến 70% vốn đầu tư toàn xã hội, 50% vốn đầu tư nhà nước, 60% dư nợ tín dụng và 70% nguồn vốn ODA. Doanh nghiệp nhà nước đã tiêu dùng và đầu tư nhiều hơn rất nhiều so với giá trị mà nó tạo ra. Theo báo cáo 8 tháng đầu năm năm 2013, hàng loạt các Tập đoàn và Tổng công ty lớn của nhà nước đều lỗ và lỗ lớn, từ vài trăm tỉ đồng đến hàng chục nghìn tỉ đồng. Tái cơ cấu DNNN đang là một trong những yêu cầu bức thiết của chúng ta hiện nay, mà trọng tâm là tái cơ cấu các Tập đoàn, Tổng công ty lớn. Đó là một trong ba nội dung lớn nhất của Đề án tái cơ cấu nền kinh tế đã được nêu ra tại Hội nghị Trung ương 3 Khóa XI năm 2011.

ĐỀ TÀI: TÁI CẤU DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN TỪ 2011 ĐẾN NAY. MỤC LỤC Trang bìa Lời cam đoam Mục lục Dang mục các chữ cái viết tắt MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÁI CẤU DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.1. Khái niệm 1.1.1. Tái cấu là gì? 1.1.2. Doanh nghiệp nhà nước là gì? 1.1.3. Phân loại doanh nghiệp nhà nước. 1.2. Tại sao cần phải tái cấu DNNN? Mục đích của việc tái cấu DNNN là gì? 1.3. Nội dung của quá trình tái cấu DNNN. 1.3.1. Quan điểm và mục tiêu cần đạt được trong tái cấu DNNN 1.3.2. Những vấn đề cần làm trong tái cấu DNNN. 1.4. Kinh nghiệm tái cấu DNNN của Trung Quốc. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÁI CẤU DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2011 ĐẾN NAY. 2.1. Thực trạng tái cấu doanh nghiệp nhà nước và kết quả đạt được Mở đầu 2.1.1. Tình hình tài chính của các doanh nghiệp nhà nước. 2.1.2. Quá trình tái cấu DNNN và kết quả đạt được. 2.2. Những hạn chế còn tồn tại của quá trình tái cấu doanh nghiệp nhà nước trong thời gian qua. 2.3. Nguyên nhân. CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH TÁI CẤU DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG THỜI GAIN TỚI. 3.1. Các giải pháp từ phía các quan quản lý Nhà nước. 3.2. Các giải pháp từ phía doanh nghiệp nhà nước. KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Trang DN : Doanh nghiệp DNNN : Doanh nghiệp nhà nước QĐ-TTg : Quyết Định Thủ tướng TCT : Tổng công ty TĐ : Tập đoàn TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TT-BTC : Thông Tư Bộ Tài Chính WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Oganization) DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1. Lỗ ước tính của một số Tập đoàn DNNN VIệt Nam năm 2011. DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1. Số lượng DN cổ phần hóa bình quân năm giai đoạn từ 2001 đến 2013. MỞ ĐẦU Chiếm đến 70% vốn đầu tư toàn xã hội, 50% vốn đầu tư nhà nước, 60% dư nợ tín dụng và 70% nguồn vốn ODA. Doanh nghiệp nhà nước đã tiêu dùng và đầu tư nhiều hơn rất nhiều so với giá trị mà nó tạo ra. Theo báo cáo 8 tháng đầu năm năm 2013, hàng loạt các Tập đoàn và Tổng công ty lớn của nhà nước đều lỗ và lỗ lớn, từ vài trăm tỉ đồng đến hàng chục nghìn tỉ đồng. Tái cấu DNNN đang là một trong những yêu cầu bức thiết của chúng ta hiện nay, mà trọng tâm là tái cấu các Tập đoàn, Tổng công ty lớn. Đó là một trong ba nội dung lớn nhất của Đề án tái cấu nền kinh tế đã được nêu ra tại Hội nghị Trung ương 3 Khóa XI năm 2011. Cho dù được xác định là trụ cột nền kinh tế và những đóng góp rất quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải quyết các chính sách an sinh xã hội của Việt Nam, thế nhưng hệ thống DNNN vẫn tồn tại rất nhiều vấn đề, như hiệu quả sản xuất kinh doanh còn thấp, đầu tư chưa hiệu quả, năng lực cạnh tranh yếu, cấu ngành nghề chưa hợp lý, mô hình tổ chức chưa phù hợp và quản trị doanh nghiệp còn nhiều hạn chế, yếu kém. Đó là những bài toán mà đòi hỏi chúng ta cần phải giải quyết ngay, không thể trì hoãn. Mặt khác, trước giai đoạn chúng ta đã bắt đầu đi đến quãng cuối của Kế hoạch 5 năm 2011-2015 Về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, cùng với đó là xu thế mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế, tiếp tục đi theo Đường lối mà Đảng ta đã đề ra về chế quản lý kinh tế từ thập niên 1990, đó là: Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Quá trình tái cấu DNNN càng trở nên cần thiết hơn nữa trong việc nhằm thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế nước nhà. Vậy tái cấu như thế nào, DNNN nên giữ cái gì và nên bán cái gì, kết quả mà chúng ta đã đạt được trong thời gian qua ra sao? Còn những hạn chế gì và cần phải tiếp tục phát huy như thế nào? Đó là nội dung mà đề tài sẽ tập trung nghiên cứu, phân tích; từ đó giúp hình thành kiến nghị, giải pháp nhằm thúc đẩy quả trình tái cấu DNNN trong thời gian tới. 1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Trên thực tế, quá trình tái cấu trúc DNNN ở Việt Nam đã được khởi phát với tên gọi đổi mới và sắp xếp lại các DNNN từ đầu thập niên 1990, với chủ trương buộc giải thể, cho thuê, sáp nhập một số DNNN hoạt động kém hiệu quả; tiến hành cổ phần hóa một bộ phận lực lượng DNNN… Trong suốt quá trình đó đến nay, đã rất nhiều những chủ trương, chính sách, quyết định của Nhà nước được ban hành nhằm phục vụ quá trình tái cấu DNNN. Đồng thời cũng rất nhiều những ý kiến, bài báo, tạp chí và một số nghiên cứu về vấn đề này. Theo viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), Trung tâm thông tin tư liệu nghiên cứu về “tái cấu và cải cách doanh nghiệp nhà nước – Restructure of state-owned enterprices.” Bài nghiên cứu đã nêu ra được những điểm sau: Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam, một số kinh nghiệm của các nước và cách tái cấu, cải cách lại các DNNN Việt Nam. Theo như bài nghiên cứu đã chỉ ra, các thành quả mà việc tái cấu mang lại như giảm được đáng kể các DNNN, tổng số vốn tăng, quy mô cũng được cải thiện kèm theo lợi nhuận tăng đáng kể. Nhưng bên cạnh đó còn là khó khăn của DNNN như làm ăn thua lỗ, mâu thuẫn giữa lợi nhuận, doanh thu với vốn sở hữu, và nợ vay còn tồn tại. So sánh tình hình hoạt động của DNNN với các loại hình doanh nghiệp khác về sử dụng nguồn lực, tỉ trọng đóng góp của các khu vực cho GDP, đóng góp vào tăng trưởng, ngân sách, giải quyết vấn đề lao động việc làm, hoạt động sản xuất công nghiệp , xuất nhập khẩu và hiệu quả đầu tư. Kinh nghiệm của các quốc gia như Trung Quốc, Hàn Quốc, nêu ra điểm mạnh và điểm yếu của họ từ đó đúc rút kinh nghiệm cho Việt Nam. Quá trình tái cấu, vì sao phải tái cấu, mục tiêu của tái cấu các DNNN Việt Nam, những kết quả đạt được và những yếu kém còn tồn tại. Từ đó đề ra giải pháp như giải pháp của chính phủ và giải pháp từ phía DNNN. “Một số suy nghĩ về tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước trong giai đoạn phát triển mới “ của Ts.Nguyễn Minh Phong - Viện nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội cũng nêu ra: Tái cấu trúc các DNNN là một quá trình đã được triển khai từ lâu, tuy nhiên quá trình thực hiên vẫn chưa thực sự hiệu quả. Các doanh nghiệp nhà nước vẫn còn tồn tại nhiều yếu kém, chiếm giữ một nguồn lực rất lớn của nền kinh tế, nhưng sự đóng góp cho nền kinh tế hoàn toàn không tương xứng, vẫn còn sự nhập nhằng giữa mục tiêu lợi nhuận và phi lợi nhuận, quản trị kém hiệu quả và chưa đảm nhận được vai trò sự can thiệp mang tính chủ đạo của lực lượng kinh tế nhà nước. Bài nghiên cứu còn đưa ra những biện pháp để nâng cao hiệu quả tái cấu trúc như tái cấu DNNN trên sở, tôn trọng, vận dụng đầy đủ, đúng đắn các quy luật, nguyên tắc của kinh tế thị trường và tuân thủ pháp luật, phải tầm nhìn xa, vì lợi ích tổng thể xã hội, không bị "tư duy nhiệm kỳ", tư tưởng cục bộ, bệnh thành tích, chủ quan duy ý chí hay "lợi ích nhóm" chi phối, trong quá trình tái cấu trúc DNNN, mà trọng tâm là các tập đoàn kinh tế và tổng công ty nhà nước, phải kiên quyết chấm dứt tình trạng các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước đầu tư dàn trải ra ngoài ngành, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh chính, đổi mới chế quản lý DNNN, bảo đảm công khai, minh bạch về tài chính, chủ động phòng tránh những rủi ro từ tái cấu trúc kinh tế nói chung, tái cấu trúc DNNN nói riêng Bên cạnh hai bài nghiên cứu trên còn một số tài liệu nói về tái cấu DNNN như “Đề án Tái cấu doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước giai đoạn 2011 – 2015” được Chính phủ phê duyệt ngày 17/7/2012; Ngô Quang Minh “Đổi mới doanh nghiệp nhà nướcnước ta hiện nay, Tạp chí Cộng sản”, số 839, 2012; Phạm Việt Dũng “ Tái cấu doanh nghiệp nhà nước, Đổi mới mô hình tăng trưởng – cấu lại nền kinh tế”, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 2012; v.v… Qua tìm hiểu, nhóm thấy rằng, mỗi nghiên cứu đều những cách quan sát, nhìn nhận, đánh giá riêng trong việc tìm hiểu quá trình tái cấu các DNNN, những điểm mới trong việc hình thành kiến nghị, giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình tái cấu DNNN trong giai đoạn vừa qua cũng như cho thời gian tới. Nhằm giúp bạn đọc được góc nhìn tổng thể và đầy đủ hơn nữa về quá trình tái cấu DNNN, đồng thời cung cấp những thông tin mới nhất về kế hoạch tái cấu DNNN của Việt Nam trong thời gian tới, đặc biêt giai đoạn 2014-2015. Bên cạnh đó, giúp định hình khung giải pháp, kiến nghị nhằm thúc đẩy quá trình tái cấu DNNN tới bạn đọc. Bằng việc đọc, tìm hiều các nghiên cứu, báo cáo, tài liệu về kết quả tái cấu DNNN trong giai đoạn vừa qua, cùng với việc thu thập, tổng hợp thông tin từ các kênh tài liệu khác nhau, nhóm quyết định thực hiện bài nghiên cứu này. 2. Mục tiêu nghiên cứu Phân tích tình hình tái cấu DNNN giai đoạn 2011 đến nay, đưa ra được những nhận định, đánh giá về quá trình tái cấu DNNN, từ đó hình thành kiến nghị, giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình tái cấu, hoàn thiện mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội mà Đảng và nhà nước ta đã đề ra. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Thực trạng tái cấu của các doanh nghiệp nhà nước. - Phạm vi: từ năm 2011đến nay. - Không gian: Tại Việt Nam 4. Phương pháp nghiên cứu - Trong bài nghiên cứu nhóm chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu thu thập, tổng hợp, phân tích tài liệu. - Đọc, xem, nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu, các công trình nghiên cứu liên quan. - Tổng hợp dữ liệu từ những báo cáo, hội thảo về việc thực hiện tái cấu doanh nghiệp nhà nước 5. Câu hỏi nghiên cứu 1. Tại sao cần phải tái cấu DNNN? 2. Mục đích của việc tái cấu DNNN là gì? 3. Tái cấu DNNN như thế nào? 4. Kết quả đạt được và hạn chế còn tồn tại trong quá trình tái cấu DNNN giai đoạn 2011 đến đầu 2014 là gì? 5. Giải pháp, kiến nghị nhằm khắc phục hạn chế và thúc đấy quá trình tái cấu DNNN trong thời gian tới là gì? 6. Giả thuyết nghiên cứu: 1. Nhằm khắc phục những điểm hạn chế, còn là yêu kém trong chế hoạt động, triển khai và quá trình thực thi các hoạt động kinh doanh của DNNN. Từ đó cải thiện kết quả hoạt động của các DNNN mà trọng tâm là các Tập đoàn và Tổng công ty lớn. 2. Thực hiện theo mục tiêu đường lối đã đề ra của Đảng về chế quản lý kinh tế: Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đồng thời, nhằm thực hiện phù hợp với nội dung chủ động mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế. 3. Phân tích quá trình tái cấu DNNN qua các nội dung : - Xác định lại vai trò và thu hẹp phạm vi kinh doanh của DNNN - Thực hiện cổ phần hóa DNNN và đẩy mạnh thoái vốn đầu tư ngoài ngành. - Tái cấu mô hình tổ chức, quản lý, khung quản trị, đồng thời thiết lập, hoàn thiện thể chế, chế chính sách. 4. Dựa vào các tài liệu cũng như thông tin mà nhóm thu thập được để tổng kết. 5. Thông qua quá trình nghiên cứu, từ đó tỏng kết, xem xét, đánh giá đưa ra giải pháp kiến nghị. CHƯƠNG I: SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÁI CẤU NHÀ NƯỚC. 1.1. Một số khái niệm. 1.1.1. Tái cấu là gì? Tái cấu (Reengineering) là việc xem xét và cấu trúc lại một phần, một số phần hay toàn bộ một tổ chức, một đơn vị nào đó, mà thường là một công ty. Ngoài việc tổ chức cho một công ty về các mảng chức năng (như là sản xuất, kế toán, tiếp thị, v.v ) và xem xét các nhiệm vụ mà mỗi chức năng thực hiện, theo lý thuyết tái cấu, chúng ta còn phải chú ý tới các quy trình hoàn thiện từ khâu tìm kiếm các nguyên liệu, cho tới các khâu sản xuất, tiếp thị và phân phối. Công ty cần được tái cấu qua một loạt các quy trình 1.1.2. Doanh nghiệp nhà nước là gì? Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) trước hết phải là doanh nghiệp, nghĩa là một tổ chức được thành lập với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận. Điều này đã thể hiện rất rõ trong khoản 1 và khoản 2 của Điều 4 trong dự thảo Luật DN (sửa đổi). Tuy nhiên, DNNN là loại hình DN đặc thù với hai đặc trưng bản liên quan với nhau, đó là: Vốn DN thuộc sở hữu của Nhà nước (sở hữu toàn dân) vì vậy ngoài việc phải tạo ra lợi nhuận từ các khoản đầu tư của nhà nước và DNNN phải thực hiện những sứ mệnh riêng phục vụ các lợi ích xã hội khác với DN thuộc các thành phần kinh tế khác. Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc cổ phần, vốn góp chi phối, được tổ chức dưới hình thức công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn. 1.1.3. Phân loại DNNN - Công ty nhà nước: + Công ty nhà nước độc lập: Công ty nhà nước không thuộc cấu tổ chức của Tổng công ty nhà nước. + Tổng công ty nhà nước. - Công ty trách nhiệm hữu hạn (công ty TNHH): + Công ty TNHH nhà nước một thành viên: Công ty trách nhiệm hữu hạn do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ, được tổ chức quản lý và đăng ký hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp. + Công ty TNHH nhà nươc hai thành viên trở lên: công ty TNHH trong đó tất cả các thành viên đều là công ty nhà nước hoặc thành viên là công ty nhà nước và thành viên khác là tổ chức được nhà nước ủy quyền góp vốn, được tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp. [...]... bỏ nhỏ” trong cải cách doanh nghiệp nhà nước: Nhà nước chỉ tập trung nắm giữ khoảng 1000 doanh nghiệp lớn, số còn lại sẽ được cổ phần hóa, cho thuê và bán CHƯƠNG II: TÁI CẤU DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 ĐẾN NAY Thực trạng tái cấu doanh nghiệp nhà nước và kết quả đạt được Tình hình tài chính của các doanh nghiệp nhà nước Trên thực tế quá trình tái cấu DNNN ở Việt Nam đã... triển doanh nghiệp , Báo cáo tình hình tái cấu 2 3 4 5 6 7 8 9 10 doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) các năm 2011-2013 và nhiệm vụ, giải pháp đẩy mạnh đến năm 2015, Hội nghị Triển khai nhiệm vụ tái cấu doanh nghiệp nhà nước 2014-2015, 18/2/2014; Bảo Trung, Nguyễn Thùy Vân, Cần tư duy mới trong phát triển doanh nghiệp nhà nước, Tạp chí Kinh tế và dự báo, số 13/2012; Đề án Tái cấu doanh nghiệp nhà nước, ... về doanh nghiệp Nhà nước để tạo ra sự đồng thuận xã hội về vai trò của doanh nghiệp Nhà nước, những ngành và lĩnh vực cần phải Doanh nghiệp Nhà nước Trên sở này rà soát để điều chỉnh, thu hẹp phạm vi ngành nghề và lĩnh vực cần phát triển doanh nghiệp Nhà nước và tiếp tục giảm mạnh số lượng doanh - - - nghiệp Nhà nước Về bản doanh nghiệp Nhà nước nên được tập trung vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng... sở hữu Nhà nước và thể chế hóa rõ ràng, rành mạch về trách nhiệm của các tổ chức và cá nhân được ủy quyền thực hiện nhiệm vụ đại diện chủ sở hữu Nhà nước tại các doanh nghiệp Nhà nướctại các doanh nghiệp vốn nhà nước, nhất là tại các tập đoàn kinh tế và tổng công ty Nhà nước Tái cấu trúc doanh nghiệp Nhà nước để khối doanh nghiệp này mạnh lên, thực sự trở thành nòng cốt của kinh tế nhà nước, ... Kinh tế và Chính trị Thế giới, số 5/2012; Nguyễn Thị Thu Hà, Đề tài tái cấu trúc hiệu quả các tập đoàn kinh tế nhà nước, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 4/2012; Phạm Việt Dũng (2012), Tái cấu doanh nghiệp nhà nước, Đổi mới mô hình tăng trưởng -Cơ cấu lại nền kinh tế, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia; TH, Chính phủ quyết tâm thúc đẩy tái cấu DNNN, 25/2/2014, http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/cttk?... vụ tái cấu doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2014- 2015 ngày 18/2/2014) 2.2 Những hạn chế còn tồn tại của quá trình tái cấu doanh nghiệp nhà nước trong thời gian qua Như đã trình bày ở trên, sau 3 năm thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011-2015, Nhà nước ta cũng đã được những thành tựu, kết quả đáng ghi nhận Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn tồn tại những hạn chế của việc tái cơ. .. đường tái cấu trong 3 năm qua (2011-2013) cho thấy, mặc dù những điểm đáng ghi nhận, song hiệu quả tái cấu chưa cao Tư duy về vai trò, nhiệm vụ, chức năng của các DNNN chưa thực sự rõ ràng, dẫn đến cấu tổ chức, hình thức hoạt động cũng như kết quả kinh doanh còn nhiều hạn chế Quá trình tái cớ cấu diễn ra còn chậm chạp và chưa thực sự hiệu quả Chính vì vậy, nhiệm vụ tái cấu doanh nghiệp nhà. .. Công ty cổ phần nhà nước: Công ty cổ phần mà toàn bộ cổ đông là các công ty nhà nước hoắc các tổ chức được nhà nước ủy quyền góp vốn, được tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp  DNNN được phân loại theo 2 nhóm sau: Nhóm 1: Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ; Nhóm 2: Những doanh nghiệp thực hiện cổ phần hóa, nhà nước nắm giữ trên 50% số cổ phần 1.2 Tại sao cần phải tái cấu DNNN? Mục... vẹn CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH TÁI CẤU DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Các giải pháp từ phía các quan quản lý Nhà nước Trước những kết quả đã đạt được cũng như những hạn chế còn tồn tại của quá trình tái cấu DNNN của nước ta trong thời gian qua, đồng thời nhằm hướng đến thực hiện, hoàn thiện mục tiêu tái cấu thành công DNNN mà trọng tâm là CPH các DNNN,... http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/cttk? p_itemid=120916063&p_itemtype=2176921 Trần Bắc Hà, Những đề xuất tái cấu DNNN, Hội nghị Triển khai nhiệm vụ tái cấu doanh nghiệp nhà nước 2014-2015, 18/2/2014; Trung tâm thông tin tư liệu, Tái cấu và cải cách doanh nghiệp nhà nước (Restracture of State-Owned enterprices), Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, 7/2012; . dung của quá trình tái cơ cấu DNNN. 1.3.1. Quan điểm và mục tiêu cần đạt được trong tái cơ cấu DNNN 1.3.2. Những vấn đề cần làm trong tái cơ cấu DNNN. 1.4. Kinh nghiệm tái cơ cấu DNNN của Trung Quốc. CHƯƠNG. thảo về việc thực hiện tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước 5. Câu hỏi nghiên cứu 1. Tại sao cần phải tái cơ cấu DNNN? 2. Mục đích của việc tái cơ cấu DNNN là gì? 3. Tái cơ cấu DNNN như thế nào? 4 phần. 1.2. Tại sao cần phải tái cơ cấu DNNN? Mục đích của việc tái cơ cấu DNNN. - Nhu cầu tái cơ cấu trở nên cấp bách khi hiện trạng của các DN đang gặp nhiều vấn đề trong cơ cấu, hoạt động khiến tổ

Ngày đăng: 06/06/2014, 09:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • (Nguồn: Tổng hợp của Bộ Công thương về bài phát biểu của Chủ tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) Trần Bắc Hà tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2014- 2015 ngày 18/2/2014)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan