Bài tập nhóm quản trị chất lượng: Benchmarking và ứng dụng mô hình 5S trong vấn đề thiết kế điểm giao dịch tại bưu điện TP. Hồ Chí Minh dựa trên mô hình 5S của ngân hàng ACB

41 1.3K 0
Bài tập nhóm quản trị chất lượng: Benchmarking và ứng dụng mô hình 5S trong vấn đề thiết kế điểm giao dịch tại bưu điện TP. Hồ Chí Minh dựa trên mô hình 5S của ngân hàng ACB

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập nhóm quản trị chất lượng: Benchmarking và ứng dụng mô hình 5S trong vấn đề thiết kế điểm giao dịch tại bưu điện TP. Hồ Chí Minh dựa trên mô hình 5S của ngân hàng ACB

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA Q UẢN LÝ C ÔNG NGHIỆP BÀI TẬP NHÓM QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG BENCHMARKING ỨNG DỤNG HÌNH 5S TRONG VẤN ĐỀ THIẾT KẾ ĐIỂM GIAO DỊCH TẠI BƯU ĐIỆN TP.HỒ CHÍ MINH DỰA TRÊN HÌNH 5S CỦA NGÂN HÀNG ACB GVHD : TS. Nguyễn Thúy Quỳnh Loan HVTH : Nhóm 7 – Lớp 2 – Thứ 3 Tp. HCM, 04/2013 DANH SÁCH NHÓM STT H ọ Tên Mã s ố sinh viên 1 Trần Nguyễn Minh Thông 12170969 2 Hà Mai Qu ỳ nh 121 70943 3 Phan H ồ ng Đ ứ c 12170868 4 H ồ Ng ọ c Hi ế n 12170883 5 Ph ạ m Hu ỳ nh Giao 12170870 6 Nguy ễ n Th ị Thanh Tâm 12170946 7 Lê Tr ầ n Thanh Tâm 12170945 8 Nguy ễ n Thanh Tùng 12170989 9 V ũ Tu ấ n Cư ờ ng 11170748 MỤC LỤC PHẦN I: TỔNG HỢP CÁC BÀI BÁO LIÊN QUAN TỚI CHỦ ĐỀ 1 1.1. Tóm tắt các bài báo cáo theo chủ đề 1 a. Bài nghiên cứu số 1: 1 b. Bài nghiên cứu số 2: 2 c. Bài nghiên cứu số 3: 3 d. Bài nghiên cứu số 4: 5 e. Bài nghiên cứu số 5: 6 1.2. Tổng hợp các bài báo cáo 8 PHẦN II: ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN T ỚI CHỦ ĐỀ 8 2.1. Định hướng nghiên cứu 1: 8 2.2. Định hướng nghiên cứu 2: 9 2.3. Định hướng nghiên cứu 3: 10 PHẦN III: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG HÌNH 5S TRONG VẤN ĐỀ THIẾT KẾ ĐIỂM GIAO DỊCH TẠI BƯU ĐIỆN TP.HỒ CHÍ MINH DỰA TRÊN M Ô HÌNH 5S CỦA NGÂN HÀNG ACB . 12 I. LỜI M Ở ĐẦU 12 II. GIỚI THIỆU CHUNG 13 1. Bưu điện TP. Hồ Chí Minh 3 2. Ngân hàng ACB 3 3. hình 5S 4 4. Kỹ thuật Benchmarking 13 III. NỘI DUNG NGHIÊN C ỨU 14 1. Hiện trạng áp dụng hình 5S t ại Ngân hàng ACB 14 2. Hiện trạng tổ chức bưu cục giao dịch của Bưu điện TP.Hồ Chí Minh (Phụ lục hình ảnh minh họa) 18 3. Khoảng cách 20 4. Kế hoạch về các mức độ, khả năng thực hiện trong tương lai 20 5. Truyền đạt nghiên cứu đạt được sự đồng thuận 20 6. Các mục tiêu chức năng 21 7. Kế hoạch hành động 21 8. Triển khai – Kiểm soát tiến trình 24 9. Kiểm tra lại các mức chuẩn 24 IV. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 25 1. Kết luận 25 2. Kiến nghị 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích EMS Environm entalmanagement systems – H ệ th ố ng qu ả n lý môi tr ư ờ ng QBD Quality benchmarking deployment – Tri ể n khai chu ẩ n ch ấ t lư ợ ng EIO – LCA Economic input - output Life - cycle analysis – Đánh giá v òng đời sản phẩm đầu vào – đầu ra LCA Life - cycle analysis – Phương p háp phân tích vòng đ ờ i s ả n ph ẩ m DAC Design for assembly - disassembly cost - effectiveness – Thi ế t k ế chi phí hiệu quả cho việc lắp ráp – tháo dỡ WBCSD World Busine ss Council for Sustainable Development – H ộ i đ ồ ng doanh nghiệp thế giới về sự phát triển bền vững DfE Design for the Environment – Thi ế t k ế vì môi tr ư ờ ng DVD Digital Versatile Disc – Đ ĩa DVD EPA Environmental Product Assessment GVHD: TS Nguyễn Thúy Quỳnh Loan Nhóm 7 Benchmarking Trang 1 PHẦN I: TỔNG HỢP CÁC BÀI BÁO LIÊN QUAN TỚI CHỦ ĐỀ 1.1. Tóm tắt các bài báo cáo theo chủ đề a. Bài nghiên cứu số 1: 1/ Environmental m anagement systems for internal corporate environmental benchmarking, Deanna H. Matthews (Department of Civil and Environmental Engineering, Carnegie Mellon University, Pittsburgh, Pennsylvania, USA), page 95-106 M ụ c tiêu nghiên c ứ u - Benchmarking trong môi trư ờ ng nội bộ công ty. hình nghiên c ứ u Tập trung cho việc Benchmarking môi trư ờ ng nội bộ công ty – sử dụng EMS được thực hiện thông qua những bộ phận/nhà máy của một tổ chức riêng lẻ như một lý thuyết cho một hệ thống Benchmarking. - Giả thuyết: EMS có những sự giám sát hỗ trợ cho cấp bậc công ty . Cơ cấu chung của EMS được tả tập trung chủ yếu vào tiêu chuẩn ISO 14001 EMS - Giả thuyết: Tiêu chuẩn ISO14001 EMS đã nhận được sự chấp nhận như m ột bản giao kết chuẩn về việc hoàn thiện hành vi môi trường khắp thế giới. Phương pháp nghiên c ứ u - Dựa trên sự phân tích về EMS, v ớ i cơ cấu chung được tả tập trung chủ yếu vào tiêu chuẩn ISO 14001 EMS, chu trình Benchmarking truyền thống gồm hoạch định, thực hiện, kiểm t ra, hành động.  PLAN – HOẠCH ĐỊNH: chính sách m ôi trường, những tác động m ôi trường, mục tiêu m ôi trường: Một khi những tác động môi trường đã được xác định, toàn bộ EM S sẽ tập hợp những mục tiêu cho việc giảm tác độ ng môi trường. Nhìn chung, bước hoạch định trong EMS thiếp lập nền tảng/cơ sở công việc cho bước tiếp theo.  DO – Thực hiện những hoạt động môi trường, hồ sơ về m ôi trường: EMS sẽ xác định những bước thích hợp cho những nhiệm vụ khác nhau với sự nhấn mạnh t rên việc tối thiểu hóa tác động môi trường tuân theo những quy định môi trường  CHECK – Kiểm tra – kiểm soát m ôi trường đánh giá thành tích m ôi trường: Kiểm soát là thuật ngữ chung để tả sự đánh giá về thành phần của EMS. Những phần của một báo cáo kiểm soát bao gồm những bài phỏng vấn với nhân viên để xác định nhận thức của họ về chất thải môi trường trách nhiệm của họ với công việc được thực hiện.  ACT – Hành động – đào tạo liên hệ môi trường: Đào tạo liên hệ để cho phép bộ phận hoạt động dựa theo bảng hoàn thành môi trường của nó, diễn ra tại nhiều giai đoạn để cải thiện sự nhận thức về ảnh hưởng môi trường của hoạt động thông qua các cấp bậc của tổ chức. K ế t qu ả nghiên c ứ u EMS tạo cơ hội cho nh ữ ng nhà máy thực hiện Benchmarking nội bộ công ty đều đặn. Tuy nhiên cần thực hiện một vài điều chỉnh đối với EMS hiện hành, để việc Benchmarking công ty hiệu quả: - Cần thiết lập những mục tiêu chung của nhà m áy để tạo nền tảng cho sự so sánh. - Xây dựng những thủ tục để thu thập thông tin liên quan tới mục tiêu báo cáo thông tin này tới trung tâm trong một khung thời gian cụ thể phải bao gồm những yêu cầu tại nhà máy. - Tổng kết của cấp quản lý phải diễn ra tại một mức độ công ty để đánh giá quá trình của nhà máy quyết định những hành động phải làm cho việc hoàn thiện trong tương lai ở đâu. GVHD: TS Nguyễn Thúy Quỳnh Loan Nhóm 7 Benchmarking Trang 2 Hướng nghiên cứu tiếp theo - Trong giai đoạn planning, định hướng EMS hướng đến Benchmarking môi t rư ờ ng công ty nên bao gồm ngôn ngữ sẽ định nghĩa nhu cầu để so sánh thực hiện môi t rường của công ty, sự phân chia, những bộ phận/nhà máy riêng lẻ thông qua công ty một cách liên tục đều đặn. - Trong khi mỗi nhà máy riêng lẻ thực hiện EMS sẽ có những tác động môi trường khác nhau, một tổ chức nên xem xét m ột mục tiêu chung cho mục đích Benchmarking. - Cần thu thập dữ liệu đều đặn báo cáo liên quan đến mục tiêu chỉ tiêu được thiết lập giai đoạn PLAN. - Trong quá trình tổng kết của cấp quản lý, nên vượt xa phạm vi những câu hỏi đơn giản về chức năng của EMS như thế nào, mà nên tập t rung vào việc so sánh những hành động thực tế của nhà máy. b. Bài nghiên cứu số 2: 2/ Theory and practice of environmental benchmarking in a major consumer electronics company, C asper Boks and Ab Stevels (Faculty of Design, Engineering and Production, Delft University of Technology, Delft, The Netherlands), page 120-135 M ụ c tiêu nghiên c ứ u - Quá trình hình thành phát tri ể n c ủ a phương pháp benchmarking các y ế u t ố v ề b ả o v ệ môi trường sinh thái đối với các công ty sản xuất đồ điện tử gia dụng. - Cung cấp các hình lý thuyết phương pháp thực hiện benchmarking các yếu tố sinh thái trong qua trình thiết kế các sản phẩm điện tử gia dụng hình nghiên cứu - Có nhi ệ m v ụ tìm hi ể u th ự c t ế b ằ ng cách s ử d ụ ng các tiêu chu ẩ n môi trư ờ ng. - Tiếp cận một cách sáng tạo theo hướng nâng cao hiệu quả của bảo vệ môi trường, dựa trên kết quả của benchmarking phát ý tưởng nhóm brainstorming. - Xác nhận các lựa chọn cải tiến môi trường bằng các phương pháp khoa học như LCA hay các phương pháp khác. - Kiểm tra tính khả thi đối với khách hàng lợi ích xã hội. - Kiểm tra tính khả thi đối với các rào cản về kỹ thuật ngân sách. - Thực hiện trong quá trình tạo ra sản phẩm. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp benchmarking sơ khai: phương pháp tr ọ ng s ố , các y ế u t ố b ả o v ệ môi trư ờ ng được đưa vào trong quá trình thiết kế sản phẩm. - Phương pháp EPA (Environmental Product Assessment) bao gồm 6 bước thành phần: xác định các mục tiêu ban đầu, xác định hệ thống sản xuất, tính toán mức năng lượng, phân tích các đặc tính sản phẩm, phân tích vòng đời sản phẩm, đánh giá. - Kết hợp phương pháp trọng số, phương pháp EPA các lý thuyết benchmarking để xây dựng phương pháp benchmarking đầy đủ. Phương pháp được thể hiện bằng biểu đồ trình tự thao tác, bao gồm 3 thành phần chính:  Quy trình điểm chuẩn.  Liên kết đến việc thiết kế - sinh thái.  Khai thác các kết quả trên thị trường. K ế t qu ả nghiên c ứ u Hi ệ n t ạ i Philip đ ã có kho ả ng 40 b ả ng đi ể m chu ẩ n so sánh các y ế u t ố b ả o v ệ môi trư ờ ng đ ố i v ớ i GVHD: TS Nguyễn Thúy Quỳnh Loan Nhóm 7 Benchmarking Trang 3 các s ả n ph ẩ m đi ệ n t ử tiêu dùng, t ừ đi ệ n th o ạ i, ti vi cho đ ế n các DVD. Benchm arking cho t ừ ng sản phẩm để so sánh đánh giá đưa ra các cải tiến phù hợp. Hướng nghiên cứu tiếp theo - Vi ệ c th ự c hi ệ n benchmarking các y ế u t ố sinh thái không ph ả i là m ộ t quá trình đ ộ c l ậ p mà nó được tích hợp bên trong chiến lược tổng thể của công ty. - Các vấn đề quan trọng khác bên cạnh các vấn đề về môi trường cũng cần được xem xét để thực hiện thành công benchmarking các yếu tố môi trường trong chiến lược thiết kế sinh thái, thực hiện thành công một chiến lược thiết kế sinh thái trong một chiến lược kinh doanh tổng thể của công ty c. Bài nghiên cứu số 3: 3/ Environm ental performance of products - Benchmarks and tools for measuring improvement, Shane J. Schvaneveldt Goddard School of Business and Economics, Weber State University, Ogden, Utah, USA), page 136-151 Mục tiêu nghiên cứu - Các nhà s ả n xu ấ t cung c ấ p d ị ch v ụ đang ngày càng quan tâm đ ế n vi ệ c th ự c hi ệ n hi ệ u qu ả môi trường của các sản phẩm của họ. - Đối mặt với hiện trạng gia tăng nhanh chóng của chất thải m ối quan tâm về các chất độc hại trong các sản phẩm, nhiều nước đã ban hành quy định pháp luật chặt chẽ về bảo quản sản phẩm, tái chế, sử dụng các chất ảnh hưởng môi trường cao. Bên cạnh đó sự thúc đẩy từ phía quản lý, nhiều tập đoàn đang tích cực nỗ lực gia tăng trách nhiệm xã hội đáp ứng mong đợi của khách hàng đối với các sản phẩm có ý thức về môi trường hơn. - Mục đích bài báo này là đưa vấn đề môi trường vào trong sản phẩm, làm sao hạn chế các tác động lên trong quá trình sản xuất sản phẩm bằng cách đưa vào giai đoạn hoạch định thiết kế. hình nghiên cứu - DfE - các doanh nghi ệp sử dụng nhiều công cụ v à th ực tiễn cho việc thiết kế môi tr ư ờng (DfE) khác nhau. Mục đích của DfE là làm cho vấn đề môi trường là một phần không thể tách rời của việc thiết kế sản phẩm bằng cách giúp đỡ những người thiết kế sản phẩm có thể hiểu giảm bớt tác động của sản phẩm đến môi trường tự nhiên trong suốt vòng đời của sản phẩm từ khâu nguyên liệu, sản xuất cho đến phân phối, tiêu thụ giai đoạn kết thúc sản phẩm. Phương pháp nghiên c ứ u - Đ ố i tư ợ ng: Đánh giá v ề th ự c ti ễ n hi ệ n nay m ộ t nghiên c ứ u trư ờ ng h ợ p đi ể n hình mà T ậ p đoàn Sony đã sử dụng. - Bảng kiểm tra đánh giá như là một công cụ cụ thể để đo lường thúc đẩy cải thiện môi trường trong sự liên kết với các mục tiêu dài hạn của công ty cho hoạt động môi trường của sản phẩm Sony. - Phương pháp điểm chuẩn, đây là một phương pháp được sử dụng bởi các tổ chức để tăng cường việc thực hiện trong nhiều phạm vi khác nhau. Một trọng tâm chính của điểm chuẩn là việc xác định khoảng cách giữa việc thực thi hiện tại (cơ sở) các tiêu chuẩn cao hơn (điểm chuẩn) sau khi tìm ra chúng. Tiêu chuẩn xuất sắc (benchmark) thường giả định trong các nỗ lực điểm chuẩn là “thực hành tốt nhất”. - Dẫn đầu các m ô hình: Thông qua một kinh nghiệm trong giữa những năm 1990, Sony đã GVHD: TS Nguyễn Thúy Quỳnh Loan Nhóm 7 Benchmarking Trang 4 h ọ c đư ợ c t ầ m quan tr ọ ng c ủ a chu ẩ n bên ngoài. Vào th ờ i đi ể m đó m ộ t trong nh ữ ng TV màu c ủ a Sony cho thị trường châu Âu đã nhận được một đánh giá “thích hợp để mua” từ một tạp chí người tiêu dùng Hà Lan, một phần vì hiệu quả môi trường của nó làm giảm các hình cạnh tranh. Sony Châu Âu tiếp tục thiết kế lại TV của mình để có ý thức về môi trường hơn. Trong thế hệ đầu tiên thứ hai, EcoTV mới của Sony lấy lại đánh giá tích cực trong các tạp chí kiểm tra người tiêu dùng thông qua việc giảm nguyên liệu sử dụng nhựa, giảm thời gian tháo gỡ tăng tái sử dụng (WBCSD, 1997). - Tiêu chuẩn sản phẩm: Các tiêu chuẩn về hiệu quả môi trường của các sản phẩm có sẵn từ một số nguồn, bao gồm cả pháp luật về chính phủ, hướng dẫn ngành công nghiệp nhãn sinh thái. - Doanh nghiệp mở rộng m ục tiêu: Không giống như các quy định của chính phủ, được áp đặt từ bên ngoài, các tổ chức có thể lựa chọn thiết lập các mục tiêu bên trong của mình cho hoạt động môi trường. - Môi trường bền vững: Về mặt lý thuyết, điểm chuẩn cao nhất cho hoạt động môi trường của một sản phẩm sẽ được cho các sản phẩm có số “0” tác động đến môi trường tự nhiên. Mục tiêu này không khả thi, tuy nhiên, khi một người nhận ra rằng các sản phẩm dịch vụ được tạo ra, tiêu thụ,và cho đến cuối vòng đời của chúng trong môi trường tự nhiên tất cả các sản phẩm dịch vụ có thể đòi hỏi nguyên vật liệu hoặc năng lượng tại các điểm khác nhau trong suốt chu kỳ sống. Kết quả là, một số mức độ tác động đến môi trường là không thể tránh khỏi. - C ải thiện hiệu suất m ôi trường: Sony đã đặt ra một loạt kế hoạch hành động Quản lý Xanh với mục tiêu cụ thể để giảm tác động môi trường của sản phẩm hoạt động kinh doanh. Từ FY2000, Sony đã chính thức bao gồm việc đạt được các mục tiêu này trong hệ thống đánh giá hiệu quả củahàng năm cho các đơn vị các đơn vị kinh doanh - Tác động môi trường của vật liệu: Khối lượng PVC đã giảm ở hầu hết các thành phần, mặc dù nó vẫn thường được sử dụng trong các loại cáp do khó khăn trong việc đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng với các vật liệu thay thế. - Khả năng tái chế: Để nâng cao khả năng tái chế của một sản phẩm, m ột số vấn đề cần được quan tâm, bao gồm việc giảm thời gian tháo gỡ, ghi nhãn các loại vật liệu, sử dụng những vật liệu có thể tái chế được - Bảo tồn tài nguyên - Hiệu quả sử dụng năng lượng: Để đánh giá hiệu quả sử dụng năng lượng của hầu hết các sản phẩm điện tử, rất cần thiết phải xem xét số lượng điện năng tiêu thụ ở chế độ chờ cũng như trong quá trình sử dụng. - Bao bì có lợi với môi trường - Công cụ để đo lường cải thiện hiệu quả môi trường của các sản phẩm Sony: Để giúp mang lại những cải tiến theo mục tiêu trong các sản phẩm của mình, Sony sử dụng một số công cụ thiết kế cho môi trường, bao gồm cả thiết kế để lắp ráp-tháo gỡ với chi phí hiệu quả (DAC), đánh giá vòng đời (LCA), bảng kiểm tra đánh giá sản phẩm K ế t qu ả nghiên c ứ u - B ảng kiểm tra sản phẩm của Sony đ ã đư ợc giới thiệu nh ư là m ột công cụ đ ơn gi ản nh ưng hi ệu quả để xác định các lĩnh vực cải thiện môi trường cũng như để đo lường thúc đẩy các nỗ lực cải tiến trong sự liên kết với các dài hạn của tổ chức môi trường mục tiêu. Hướng nghiên cứu tiếp theo - Nh ững loại mục ti êu ho ặc ti êu chu ẩn tồn tại cho hiệu quả môi tr ư ờng củ a s ản phẩm? GVHD: TS Nguyễn Thúy Quỳnh Loan Nhóm 7 Benchmarking Trang 5 - Làm th ế n ào m ột công ty có thể đo l ư ờng v à c ải thiện hiệu quả môi tr ư ờngcủa sản phẩm? - Làm thế nào có thể tăng cường hướng tới mục tiêu cải thiện được đo lường tích hợp với các kế hoạch rộng hơn? - Tiếp tục cải thiện môi trường sản phẩm của họ trong khi đồng thời cung cấp các cấp độ cao hơn thực hiện chức năng lợi thế chi phí mà người tiêu dùng mong đợi. Cùng xem xét các vấn đề về sinh thái kinh tế là nguyên nhân cơ bản các khái niệm về hiệu quả sinh thái, việc cung cấp các hàng hóa cạnh tranh giá dịch vụ đáp ứng nhu cầu của con người mang lại chất lượng cuộc sống, trong khi giảm dần tác động sinh thái cường độ nguồn lực d. Bài nghiên cứu số 4: 4/ Using input - Output ananlysis for corporate benchmarking, H.Scott Matthews a nd Lester B.Lave (Carnegie Mellon University, Pittsburgh, Pennsylvania, USA), page 152-167 Mục tiêu nghiên cứu Thông qua bài nghiên c ứ u này s ẽ giúp các công ty: th ứ nh ấ t là làm sao đ ể ư ớ c lư ợ ng nhanh những ảnh hưởng của chất thải ô nhiễm gây ra cho môi trường trong cùng một ngành công nghiệp, thứ hai là làm sao đặt được một mục tiêu hợp lý cho benchmarking cho công ty mình, thứ ba là làm sao cung cấp được những thông tin này để những người quản lý có thể đưa ra những quyết định chính xác. hình nghiên cứu Công c ụ EIO – LCA: ( công c ụ đánh giá v òng đ ờ i s ả n ph ẩ m đ ầ u ra – đ ầ u vào). Công c ụ này dựa vào một sản phẩm mẫu của nền kinh tế Mỹ, với đầy đủ những dữ liệu về năng lượng, chất liệu lượng chất thải ra môi trường. Giả thiết cơ bản của phân tích đầu ra – đầu vào là đầu vào phải tương ứng với đầu ra. Trong một vài trường hợp, các công ty đa lĩnh vực rất khó sử dụng EIO – LCA bởi vì có thể họ sẽ có mức tác động trực tiếp quá cao hoặc qua thấp so với chỉ tiêu trung bình của ngành. Một khi các công ty đã có thể so sánh mình với những công ty cùng ngành, họ cũng có thể quy chuẩn hoạt động của mình so với các công ty có lĩnh vực hoạt động liên quan. Điều này có thể xuất phát từ nhu cầu tìm kiếm lẫn nhau, hoặc là để so sánh với nhau thì thích hợp hơn. Phương pháp nghiên cứu Dùng phương pháp phân tích v òng đ ờ i (LCA):  Bước đầu tiên là phạm vi vấn đề, xác định ranh giới phân tích.  Bước hai là kiểm vòng đời sản phẩm nơi mà các chất thải môi trường của tất cả các quy trình trong ranh giới chất thải được tính toán.  Bước thứ ba là đánh giá tác động đối với môi trường của các chất thải. Bước cuối cùng là xem xét các cách giảm thiểu thiệt hại môi trường bằng cách giảm thải hoặc thay đổi vật liệu, cấu hình sản phẩm hoặc các quy trình. Kết quả nghiên cứu Khi các công ty đ ã có th ể so sánh mình v ớ i nh ữ ng công ty cùng ngành, h ọ c ũng có th ể quy chuẩn hoạt động của mình so với các công ty có lĩnh vực hoạt động liên quan. Ví dụ kết quả của một so sánh của việc sản xuất cốc giấy cốc nhựa sử dụng phương pháp EIO-LCA. Một trong những kết quả của việc phân tích này là sự hiểu biết hệ thống tốt hơn về tầm quan trọng của các tác động môi trường cho 2 loại cốc. Quan điểm vòng đời cũng có thể tăng cường các hoạt động benchmarking trong 1 công ty. Lấy ví dụ quan điểm vòng đời của xe ô tô thấy việc lái xe ô tô sử dụng năng lượng nhiều hơn so GVHD: TS Nguyễn Thúy Quỳnh Loan Nhóm 7 Benchmarking Trang 6 v ớ i s ả n xu ấ t xe, ph ụ c v ụ ho ặ c x ử lý (MacLean and Lave, 1998). K ế t h ợ p các quan đi ể m chu k ỳ sống có thể tạo điều kiện thuận lợi cho benchmarking thiết kế xe ô tô (lựa chọn vật liệu: thép hay nhôm). Nó cũng có thể chỉ ra một thiết kế xe cụ thể so với một thiết kế xe chung (trung bình ngành). Nếu một công ty tính toán chi phí trên cơ sở các chi phí xã hội, chi phí đó sẽ được tính cho tương lai. Sử dụng các chi phí xã hội cho thấy công ty có thể đóng góp hầu hết chất lượng cho môi trường. Một công ty cần phải có các thông tin này để ra quyết định về thiết kế, quy trình , vật liệu. Lấy tiếp ví dụ về sản xuất ly giấy nhựa thì các giá trị cho rằng các chi phí ô nhiễm không khí do sản xuất giấy cao gấp đôi so với sản xuất ly nhựa. Nếu chi phí xã hội của ô nhiễm không khí là quan trọng thì việc sản xuất ly nhựa nên được lựa chọn hình phân tích EIO – LCA ước tính được những hệ quả trực tiếp gián tiếp đến toàn bộ chuỗi cung ứng. Bằng cách tập trung vào những hậu quả trực tiếp, công ty có thể có đạt những cái nhìn rõ hơn về năng lượng trung bình của ngành công nghiệp, về mức độ an toàn, lành mạnh cũng như những ảnh hưởng đến môi trường. Bài báo nghiên cứu rút ra một số kết quả bài học kinh nghiệm về việc sử dụng hệ thống MIS trong nỗ lực giúp doanh nghiệp tăng lợi nhuận bằng cách tạo ra thông tin tốt hơn về chi phí các khoản nợ của họ  công ty cần phải có các thông tin này để ra quyết định về thiết kế, quy trình , vật liệu Hướng nghiên cứu tiếp theo Tính toán h ợ p lý th ờ i gian chi phí cho vi ệ c l ấ y d ữ li ệ u trên m ỗ i quá trình đ ể s ử d ụ ng d ữ li ệ u cập nhật. Cải tiến khó khăn trong việc dựa vào người thu thập dữ liệu để đảm bảo chất lượng của quá trình thu thập. e. Bài nghiên cứu số 5: 5/ Benchmarking and quality improvement A quality benchmarking deployment approach, Hsiu-Li Chen (Department of International Business, Ming Chuan University, Taipei, Taiwan, ROC and Chung-Hua Institution for Economic Research, Taipei, Taiwan, ROC), page 757-773 Mục tiêu nghiên cứu - Đ ề xu ấ t m ộ t công c ụ giúp công ty l ậ p nên m ộ t benchmarking c ạ nh tranh. - Liên kết những công cụ chỉ dẫn thực hiện hệ thống benchmarking, để đào sâu hơn về hiểu biết của benchmarking, tầm quan trọng trong khả năng thực hiện của một công ty. - Nghiên cứu này nỗ lực xây dựng benchmarking dựa trên tiếng nói của khách hàng. hình nghiên c ứ u T ậ p trung vào giai đo ạ n k ế ho ạ ch & giai đo ạ n phân tích trong quy trình benchmarking - Tập trung nghiên cứu công cụ benchmarking mang tính cạnh tranh bên ngoài, nên hai giai đoạn thống nhất giai đoạn hành động liên quan đến hoạt động trong nội bộ trong quá trình benchmarking, nên không được tập trung vào nghiên cứu này. Liên kết những dụng cụ chỉ dẫn thực hiện với hệ thống benchmarking - Lý thuyết về ngôi nhà chất lượng những ứng dụng củatrong quá trình QBD được tả. Đề xuất ở đây là cộng nghệ triển khai benchmarking chất lượng (QBD). Tiến hành qua các bước như sau:  Nhận diện nhu cầu khách hàng  Bảng yêu cầu chất lượng [...]... Thúy Quỳnh Loan Nhóm 7 Giới hạn Đề tài nghiên cứu chỉ áp dụng cho hệ thống điểm bưu cục giao dịch, không áp dụng cho điểm Bưu điện Văn hóa xã, đại lý Bưu điện Thùng thư công cộng NỘ I DUNG NG HIÊN CỨU 1 Nghiên cứu hình 5S 2 Nghiên cứu hình 5S áp dụng tại hệ thống điểm giao dịch của Ngân hàng ACB 3 Nghiên cứu hình 5S ứng dụng tại hệ thống điểm giao dịch của Bưu điện TP .Hồ Chí M inh PHƯ Ơ... viên Bưu điện - Kế hoạch kiểm tra – giám sát của Phòng Kỹ thuật nghiệp vụ - Chương trình phát động thi đua – khen thưởng của Thường trực thi đua Bench markin g Trang 11 GVHD: TS Nguyễn Thúy Quỳnh Loan Nhóm 7 PHẦN III: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG HÌNH 5S TRONG VẤN ĐỀ THIẾT KẾ ĐIỂM GIAO DỊCH TẠI BƯU ĐIỆN TP.HỒ CHÍ MINH DỰA TRÊN HÌNH 5S CỦA NGÂN HÀNG ACB I LỜ I MỞ ĐẦU Với chỉ tiêu kế hoạch Nhà nước giao. .. quả hình 5S 6 hình 5S tại hệ thống điểm giao dịch của Bưu điện TP.HCM - Cụ thể hóa các bước thực hiện m ô hình 5S tại Bưu điện Thành phố dựa trên cách thực hiện của Ngân hàng ACB - Kế hoạch triển khai thử nghiệm, đánh giá hiệu quả, đề xuất – rút kinh nghiệm - Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện trên toàn bộ hệ thống - Xây dựng chương trình hành động nhằm phát huy tác dụng của hình 5S trong. .. dài hạn TỔ NG KẾT 7 Kết luận: hình 5S là lý thuyết quan trọng trong vấn đề tổ chức điểm giao dịch hướng đến người sử dụng khách hàng Với kinh phí hạn hẹp qui triển khai rộng, việc nghiên cứu hình thực hiện của hệ thống ngân hàng (điển hìnhngân hàng ACB) , vốn được biết đến như đơn vị dẫn đầu về việc bố trí thiết kế điểm giao dịch thân thiện, hiệu quả sẽ giúp Bưu điện TP.HCM có thể... chiếm 10% trong tổng điểm đánh giá xếp loại cuối năm của nhân viên 2 Hiện trạng tổ chức bưu cục giao dịch của Bưu điện TP .Hồ Chí Minh (Phụ lục hình ảnh minh họa) Đánh giá hiện trạng tổ chức bưu cục giao dịch theo tiêu chuẩn 5S áp dụng tại Ngân hàng ACB 2.1 Đối với kênh phân phối (bưu cục)  Sàng lọc - Các vật dụng hư hỏng, không sử dụng vẫn còn để trong tầm nhìn của khách hàng: tờ rơi quảng cáo, thông... Loan Nhóm 7 IV KẾT LUẬN – KIẾ NG HỊ N 1 Kết l uận hình 5S là lý thuyết quan trọng trong vấn đề tổ chức điểm giao dịch hướng đến người sử dụng khách hàng; đặc biệt là trong lĩnh vực dịch vụ, khi mà cảm nhận của khách hàng góp phần không nhỏ trong việc hình thành nên khái niệm chất lượng dịch vụ Với kinh phí hạn hẹp qui triển khai rộng, việc nghiên cứu hình thực hiện của hệ thống ngân hàng. .. xa so với Ngân hàng ACB chênh lệch này xuất hiện ở hầu hết các chỉ tiêu 5S 4 Kế hoạch về các mức độ, khả năng thực hiện trong tương lai Do hạn chế kinh phí sửa chữa được phân bổ hàng năm nên Bưu điện chỉ tập trung vào việc tái thiết kế, bố trí lại bưu cục giao dịch dựa trên cơ sở vật chất hiện có, hạn chế đầu tư mới Vì vậy, mức độ Benchmarking m ô hình 5S của Ngân hàng ACB theo từng tiêu chí sẽ phụ... quan sát, phỏng vấn - Phương pháp nghiên cứu tổng quan, phân tích đánh giá tổng hợp - Phương pháp áp dụng thử nghiệm thực tế KẾ Q UẢ NGHIÊN C ỨU T 4 hình 5S: nội dung 5 bước thực hiện m ô hình - S àng lọc - S xếp ắp - S ạch sẽ - S sóc ăn - S sàng ẵn 5 hình 5S tại hệ thống điểm giao dịch của Ngân hàng ACB: - Cách thức thực hiện 5 bước của hình 5S tại Ngân hàng ACB đi kèm hình ảnh thực tế... hệ thống ngân hàng (điển hìnhngân hàng ACB) , vốn được biết đến như một trong các đơn vị dẫn đầu về việc bố trí thiết kế điểm giao dịch thân thiện, hiệu quả sẽ giúp Bưu điện TP.HCM có thể triển khai thực hiện m ô hình 5S một cách nhanh chóng đạt hiệu quả cao, cải thiện gần như toàn bộ bộ mặt của hệ thống điểm bưu cục giao dịch của Bưu điện, mang đến cho nhân viên Bưu điện một m ôi trường lao... 211 điểm o Bưu cục giao dịch: 152 o Điểm BĐVHX: 42 o Đại lý bưu điện: 17 - Điểm phục vụ không có người phục vụ (thùng thư công cộng): 168 điểm Phạm vi nghiên cứu ứng dụng: giới hạn thực hiện ở 152 điểm bưu cục giao dịch 2.2 Ngân hàng ACB - Tên đầy đủ: Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Á Châu ( ACB) - Trụ sở chính: 442 Nguyễn Thị Minh Khai, P 1, Q 3, T P HCM - Thành lập: Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) đã được . c ụ giúp công ty l ậ p nên m ộ t benchmarking c ạ nh tranh. - Liên kết những công cụ chỉ dẫn thực hiện hệ thống benchmarking, để đào sâu hơn về hiểu biết của benchmarking, và tầm quan trọng. lợi nhuận từ benchmarking? GVHD: TS Nguyễn Thúy Quỳnh Loan Nhóm 7 Benchmarking Trang 8 1.2. Tổng hợp các bài báo cáo Yêu cầu của việc lập bảng để tìm ra điểm chung của việc benchmarking . tạo cơ hội cho nh ữ ng nhà máy thực hiện Benchmarking nội bộ công ty đều đặn. Tuy nhiên cần thực hiện một vài điều chỉnh đối với EMS hiện hành, để việc Benchmarking công ty hiệu quả: - Cần thiết

Ngày đăng: 06/06/2014, 00:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan