Sử dụng thuốc vận mạch

33 988 7
Sử dụng thuốc vận mạch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bs.Ñoã Hoàng Anh Boä moân HSCCCÑ-ÑHYD; Khoa HS-BV ÑHYD 1  M đ uở ầ  Sinh lý b nh s c & cơ chế tác dụng thu c ệ ố ố  Phân loại  Nguyên tắc sử dụng  Các loại thuốc vận mạch thường s d ngử ụ  Theo dõi đánh giá hiệu quả  Biến chứng  Kết luận 2  Hiểu sinh lý bệnh sốc  Hiểu cơ chế tác dụng của thuốc vận mạch  Biết cách sử dụng thuốc vận mạch  Biết cách đánh giá hiệu quả  Biết các biến chứng 3  Mục tiêu điều trò sốc: ổn đònh huyết động  Các biện pháp điều trò sốc: - Bù dòch, - Truyền hồng cầu lắng, - Sử dụng vận mạch 4  Sốc là tình trạng cấp cứu → MOD & TV  Sốc giãn mạch : - Thường gặp nhất do sốc nhiễm trùng - Giai đoạn cuối của các loại sốc  Cơ chế sốc giãn mạch: - Tăng sản xuất quá mức NO ( giãn mạch & mất tác dụng catecholamin trên thành mạch) - Tăng khử cực các TB cơ trơn thành mạch - Giảm nồng độ vasopressine tương đối 5  Thuốc tăng co bóp: - Tác dụng trên thụ thể ß1→ ↑ cung lượng tim - Các loại: isoproterenol, dobutamine, dopamine liều ß1  Thuốc co mạch: - Tác dụng trên thụ thể α1 →↑ HA - Các loại: noradrenaline, dopamine, adrenaline  Thuốc không tác dụng trên thụ thể giao cảm: - Tác dụng thụ thể V1R (vasopressine) thành mạch→ co mạch - Các loại: vasopressine, terlipressine 6 Hệ thần kinh Các thụ thể Tác dụng Vò trí Giao cảm α1 Co cơ trơn, tăng HA Thành mạch Giao cảm α2 Giải phóng noradrenaline Trước synap đầu mút thần kinh Giao cảm ß1 Tăng co bóp & nhòp tim, giãn cơ trơn Cơ tim & cơ trơn thành ruột Giao cảm ß2 Giãn mạch, giãn phế quản Cơ trơn thành mạch, PQ, tử cung Dopamin ergic D1, D2 Giãn mạch, tăng dòng máu lách thận TKTU:mạch máu não; ngoại vi: lách thận, mạc treo 7 8 Phân bố các thụ thể theo từng loại vận mạch 9 Mối tương quan giữa HA và các thụ thể tác động. PE: Phenylephrine NE: Norepinephrine Dopa: Dopamin Epi: Epinephrine Dobut: Dobutamine Dopex: Dopexamine Iso: Isoproterenol Thụ thể Tác dụng Vò trí V1R Co mạch Cơ trơn thành mạch, thận, mô mỡ, bàng quang, tinh hoàn V2R Giữ nước TB nội mạc, hệ thống ống góp V3R Tăng tiết ACTH Tuyến yên 10 [...]... vi/vùng: liều cao gây co mạch quá mức  Loạn nhòp (nhanh xoang/rung nhó): các thuốc tác dụng trên ß1  Thiếu máu cơ tim : do tăng nhòp tim & tăng co bóp cơ tim  Hoại tử mô nếu dùng qua TM ngoại vi 31    Thuốc vận mạch là nhóm thuốc quan trọng trong điều trò sốc  - Lựa chọn thuốc vận mạch: Nên bồi phụ đủ thể tích trước khi dùng vận mạch Các chỉ số đđích đánh giá hiệu quả vận mạch: MAP 65, ScvO2> 75%,... Một thuốc có thể tác dụng trên nhiều thụ thể: Dobutamine tác dụng ß1(↑ CO) & ß2 (giãn mạch)  Tác dụng theo liều: Dopamine liều thấp tác dụng trên mạch thận, liều trung bình tác dụng ß1 & liều cao α1  Bồi phụ thể tích tuần hoàn: tiến hành trước khi dùng vận mạch (nếu tụt HA nặng có thể dùng cùng lúc)  Lựa chọn vận mạch: dựa trên các thông số huyết động (↓CO→... bóp; ↓ sức cản ngoại biên →nhóm co mạch)  Phối hợp vận mạch: không thuốc nào đáp ứng tất cả các yêu cầu Nên phối hợp để đạt hiệu quả tối ưu 11  Nhóm tác dụng trên các thụ thể giao cảm: Adrenaline, Noradrenaline, Dopamine, Dobutamine, Isoproterenol, Ephedrine  Nhóm không tác dụng trên thụ thể giao giao cảm: Vasopressine và Terlipressine 12 Thụ thể α1, α2, ß1, ß2 Tác dụng Tăng nhòp tim, tăng co bóp,... TM (trung tâm hoặc ngoại vi) đường dùng liên tục 2-20 mcg/kg/ph 17 Thụ thể α, ß (ít) Tác dụng Tăng HA, CO, nhòp tim & giãn PQ (nhẹ) Chỉ đònh Tất cả cas tụt HA sau mổ do thuốc gây mê Liều & Bolus TM 5-10 mcg mỗi 5-20ph đường dùng 18 Thụ thể V1R, V2R Tác dụng Co mạch mạnh →tăng HA (trong sốc), tăng nhậy cảm thành mạch với catecholamine Tất cả cas sốc nhiễm trùng kháng trò và ngừng tim Chỉ đònh Liều &... Truyền TM liên tục 2-20 mcg/kg/ph đường dùng 15 Thụ thể ß1, ß2, α1 (rất ít) Tác dụng Tăng CO (→tăng HA), tăng nhòp tim, giãn mạch nhẹ Chỉ đònh Tất cả cas sốc có giảm CO Liều & Truyền TM (trung tâm hoặc ngoại vi) đường dùng liên tục 2-8 mcg/kg/ph 16 Thụ thể ß1, ß2 Tác dụng Tăng nhòp tim, CO và tốc độ dẫn truyền; giãn mạch hệ thống, mạch phổi & PQ Tất cả cas sốc kết hợp với nhòp chậm Chỉ đònh Liều & Truyền... catecholamine Tất cả cas sốc nhiễm trùng kháng trò và ngừng tim Chỉ đònh Liều & Truyền TM liên tục 0.01-0.04 đơn đường dùng vò/ph 19 Thụ thể V1R (> vasopressine), V2R Tác dụng Co mạch mạnh →tăng HA (trong sốc), tăng nhậy cảm thành mạch với catecholamine Tất cả cas sốc nhiễm trùng kháng trò Chỉ đònh Liều & Truyền TM ngắt quãng 1mg/lần trong đường dùng 60 phút mỗi 6-8 giờ 20  Mục tiêu điều trò sốc: cải... 1mg mỗi 3-5ph; Tụt HA: đường dùng 2-10 mcg/ph; NKQ: 2-2.5mg/10 ml NS 13 Thụ thể α1, α2, ß1 Tác dụng Tăng HA, tăng CO (ít) Chỉ đònh Tất cả cas tụt HA do giảm SVR, sốc phân bố (sốc nhiễm trùng) Liều & Truyền TM liên tục 1-20 mcg/ph đường dùng 14 Thụ thể D1, D2: liều 2-5mcg/kg/ph ß1: 5-10 ; α1, α2: >10 Tác dụng Liều 2-5 mcg/kg/ph: tăng lượng nước tiểu 5-10: tăng CO, nhòp tim, HA Chỉ đònh >10: tăng HA... máu ĐM(CaO2): Hemoglobin SaO2 PaO2 DO2 =C CaO2 ×10 23 Tần số tim (HR)  Thể tích nhát bóp (SV) Tiền tải (Thể tích tuần hoàn, trương lực TM, khả năng giãn của thất-CVP) Hậu tải (SVR: sức cản thành mạch) Khả năng co bóp cơ tim Stroke Volume  Ventricular Preload Starling curve - CVP= P (≠V) - Tương quan P-V phụ thuộc vị trí SV/starling curve 24 Red blood cell Hemoglobin Oxygen Saturation 75% Saturation

Ngày đăng: 05/06/2014, 21:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sử dụng thuốc vận mạch

  • Nội dung

  • Mục tiêu

  • Mở đầu

  • Sinh lý bệnh của sốc giãn mạch

  • Phân loại thuốc vận mạch

  • Các thụ thể của hệ TK giao cảm & dopaminergic

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 9

  • Các thụ thể của vasopressine

  • Nguyên tắc sử dụng

  • Các loại vận mạch thường sử dụng

  • Adrenaline

  • Noradrenaline

  • Dopamine

  • Dobutamine

  • Isoproterenol

  • Ephedrine

  • Vasopressine

  • Terlipressine

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan