Hiện trạng và giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn trên địa bàn hà nội

134 441 3
Hiện trạng và giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn trên địa bàn hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện trạng và giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn trên địa bàn hà nội Hiện trạng và giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn trên địa bàn hà nội

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI VŨ THỊ DIỆP HIỆN TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN S ẢN XUẤT RAU AN TOÀN TRÊN ðỊA BÀN HÀ NỘI LU ẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số: 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: TS. TỐNG KHIÊM HÀ NỘI, 2008 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i LỜI CAM ðOAN - Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong lu ận văn này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một h ọc vị nào. - Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện lu ận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận v ăn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác gi ả luận văn. V ũ Thị Diệp Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày t ỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Tống Khiêm, ng ười ñã tận tình hướng dẫn và giúp ñỡ tôi hoàn thành bản lu ận văn này. Tôi xin trân tr ọng cảm ơn những ý kiến ñóng góp, ñịnh h ướng quý báu của các Thầy cô bộ môn Hệ Thống Nông Nghi ệp trong quá trình thực hiện ñề tài, hoàn chỉnh luận văn. Xin chân thành c ảm ơn Khoa ñào tạo Sau ñại học - Tr ường ñại học Nông nghiệp I Hà Nội ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện ñề tài. C ảm ơn những tình cảm chân thành của tất cả bạn bè ñồng nghiệp ñã nhiệt tình giúp ñỡ tôi hoàn thành bản luận v ăn này. Vũ Thị Diệp Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii MỤC LỤC 1. Mở ñầu 1 1.1. ðặt vấn ñề 1 1.2. Mục ñích, yêu cầu của ñề tài. 2 1.3. ý nghĩa của ñề tài. 3 1.4 Giới hạn của ñề tài. 3 2. Tổng quan vấn ñề nghiên cứu 4 2.1. Vị trí và tầm quan trọng của cây rau. 4 2.2. ðiều kiện ngoại cảnh ñối với cây rau 8 2.3. Tình hình sản xuất rau trên thế giới và Việt Nam 12 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 39 3.1. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu: 39 3.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu: 39 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 42 4.1. Tình hình sản xuất rau của Hà Nội những năm gần ñây 42 4.1.1. Hiện trạng sản xuất rau của Hà Nội. 42 4.1.2. Diễn biến diện tích, năng suất, sản lượng rau trên ñịa bàn Hà Nội từ năm 2000- 2007 46 4.2. Cơ cấu chủng loại và diện tích sản xuất rau tại một số ñịa phương ở Hà Nội 51 4.2.1. Diện tích sản xuất 52 4.2.2. Thời vụ 52 4.2.3. Chủng loại rau 53 4.3. Thực trạng về sử dụng phân bón trong sản xuất rau. 58 4.3.1. Thực trạng sử dụng phân hữu cơ cho sản xuất rau. 59 4.3.2. Thực trạng sử dụng phân ñạm 61 4.3.3. Thực trạng sử dụng phân Lân và phân kali 65 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iv 4.3.4. Mức ñộ tích luỹ nitrate (N0 3 - ) trong sản phẩm rau 68 4.4. Thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 69 4.4.1. Kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV của người dân trên rau: 72 4.5. Thực trạng sử dụng nguồn nước tưới trong sản xuất rau 79 4.6. thực trạng về sử dụng các giống rau. 81 4.7. Thực trạng về ñầu tư cơ sở hạ tầng cho sản xuất rau trên ñịa bàn Hà Nội 82 4.7.1. Nhà lưới 82 4.7.2. Hệ thống nước tưới cho rau 84 4.8. Tình hình phân phối, tiêu thụ sản phẩm rau. 85 4.8.1. Tình hình tiêu thụ và hiệu quả sản xuất rau của nông dân 85 4.8.2. Hệ thống kinh doanh sản phẩm RAT. 90 4.9. Một số giải pháp góp phần thúc ñẩy sản xuất rau an toàn 91 4.9.1. Những nhận ñịnh chung. 91 4.9.2. ðề xuất giải pháp. 93 5. Kết luận và ñề nghị 104 5.1. Kết luận 104 5.2. ðề nghị 105 6. Tài liệu tham khảo 106 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… v DANH MỤC CÁC KÝ HI ỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ATVSTP : An toàn vệ sinh thực phẩm BVTV : Bảo vệ thực vật ðHNNI : ðại học Nông nghiệp I FAO (Food and Agriculture Organization of the United Nation): Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực Liên Hợp Quốc. KHCN&MT : Khoa học công nghệ và môi trường. KLN : Kim loại nặng NN&PTNT : Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. TCQð : Tiêu chuẩn quy ñịnh. TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam WHO (World Health Organization): Tổ chức Y tế Thế Giới VSV : Vi sinh vật KIP (Key Informant Panel): Phương pháp thu thập thông tin từ nhóm người am hiểu về một chuyên ñề nào ñó. WEB : Là phương pháp phân tích những khó khăn hiện hữu trong cộng ñồng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vi DANH MỤC BẢNG 2.1. Lượng dinh dưỡng của một số loại cây trồng. 5 2.2. Nhu cầu bón ñạm của các loại rau (kg N/ha) 11 2.3. Nhu cầu ka li của các loại rau 12 2.4. ðộ pH thích hợp cho các loại rau 12 2.5. Mức dư lượng tối ña cho phép (MRL) của một số thuốc BVTV trên rau tươi 14 2.6. Mức giới hạn tối ña cho phép của hàm lượng Nitrate (NO 3 - ) trong một số sản phẩm rau tươi 16 2.7. Hàm lượng tối ña cho phép của một số kim loại nặng và ñộc tố trong sản phẩm rau tươi (Theo FAO/WHO năm 1993) 18 2.10. Diễn biến diện tích, năng suất, sản lượng rau các loại phân theo vùng (1995- 2005) 25 2.11. Thị trường xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang một số nước trong năm 2006. 27 2.13. Số lượng trứng giun ñũa và giun tóc trong ñất trồng rau ở Mai Dịch và Long Biên (Hà Nội, 1994) 36 4.1. Diện tích năng suất và sản lượng rau của một số ñịa phương trên ñịa bàn Hà Nội năm 2007 44 4.2. Diện tích, năng suất và sản lượng rau trên ñịa bàn Hà Nội giai ñoạn 2000-2007. 46 4.3. Diện tích, năng suất và sản lượng rau ở một số vùng trên ñịa bàn Hà Nội từ 2000-2007 49 4.4. Cơ cấu các loại rau chính ñã sản xuất tại một số cơ sở trên ñịa bàn Hà Nội 56 4.5. Cơ cấu chủng loại rau trong phạm vi nông hộ tại Hà Nội năm 2008. 57 4.6. Tình hình sử dụng phân bón trên rau của nông hộ tại Hà Nội năm 2008 58 4.7. Mức ñộ sử dụng phân chuồng trong sản xuất rau tại HTX Tằng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vii My - ðông Anh năm 2008 60 4.8. Mức ñộ sử dụng phân ñạm trong sản xuất rau (HTX Tằng My- ðông Anh) năm 2008 63 4.9. Mức ñộ sử dụng phân lân và kali trong sản xuất rau (HTX Tằng My- ðông Anh) năm 2008 66 4.10. Hàm lượng nitrate tích luỹ trong sản phẩm rau (mg/kg) 68 4.11. Thực trạng sử dụng thuốc BVTV trên rau tại HTX Tăng My- ðông Anh (Vụ Xuân- Hè năm 2008) 71 4.12. Kết quả ñiều tra nông dân về kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau tại Hà Nội năm 2008 73 4.13. Số loại thuốc bảo vệ thực vật và số lần phun trên một số ñối tượng cây trồng từ (tháng 1- 4 năm 2008) tại HTX Tằng My- ðông Anh 75 4.14. Mức ñộ tích luỹ Cypermethrin trong sản phẩm rau vụ Xuân – Hè năm 2008 tại HTX Tằng My- ðông Anh (mg/kg) 78 4.15. Kết quả ñiều tra nông dân về thực trạng sử dụng nước và kỹ thuật tưới rau. 80 4.16. Kết quả ñiều tra nông hộ về thực trạng sử dụng giống rau. 81 4.17. Diện tích nhà lưới các quận, huyện ngoại thành Hà Nội 82 4.18. Hệ thống tưới tiêu cho rau ở các quận, huyện ngoại thành Hà Nội 84 4.19. Nguồn tiêu thụ và hiệu quả sản xuất rau của nông dân. 86 4.20. Hiệu quả kinh tế của một sô cây trồng trên ñịa bàn Hà Nội vụ Xuân – Hè 2008 79 4.21. ảnh hưởng của phân bón ñến tốc ñộ phát triển chiều dài thân chính cây dưa chuột vụ Xuân – Hè 2008 94 4.22 ảnh hưởng của phân bón ñến ñặc tính chống chịu của cây dưa chuột. 95 4.23 ảnh hưởng của phân bón ñến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất, chất lượng quả của dưa chuột vụ Hè – Xuân 2008 96 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… viii 4.24 ảnh hưởng phân bón ñến hiệu quả kinh tế của cây dưa chuột vụ Hè Xuân 2008 tại ðông Anh – Hà Nội 97 DANH MỤC SƠ ðỒ VÀ BIỂU ðỒ 4.1 Tốc ñộ tăng trưởng diện tích sản xuất rau trên ñịa bàn Hà Nội 47 4.2 Cơ cấu bố trí mùa vụ tại các nông hộ (từ 1/2008- 4/2008) 53 4.3 Kênh phân phối, tiêu thụ sản phẩm rau 88 4.4 Mô hình tổ chức - hoạt ñộng của HTX sản xuất và kinh doanh rau an toàn 99 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 1 1. MỞ ðẦU 1.1. ðẶT VẤN ðỀ Rau xanh là nhu cầu không thể thiếu trong cơ cấu bữa ăn hàng ngày của con người trên khắp hành tinh. ðặc biệt, khi lương thực và các thức ăn nhiều ñạm ñã ñược ñảm bảo thì yêu cầu về chất lượng, số lượng rau lại càng gia tăng như một nhân tố tích cực trong cân bằng dinh dưỡng và tăng sức ñề kháng cho cơ thể kéo, dài tuổi thọ. Chính vì thế, rau xanh trở thành sản phẩm nông nghiệp có giá trị kinh tế cao và có thị trường tiêu thụ rộng lớn ở nội ñịa và xuất khẩu. Rau xanh cũng như những cây trồng khác, ñể có giá trị kinh tế cao, ngoài yêu cầu về giống tốt, chủng loại ña dạng, thì vấn ñề về kỹ thuật canh tác góp phần không nhỏ vào việc nâng cao năng suất, sản lượng rau. Chính vì vậy, người trồng rau không ngừng cải tiến kỹ thuật canh tác, nâng cao ñầu tư phân bón, bảo vệ thực vật nhằm nâng cao năng suất. Tuy nhiên hiện nay xu hướng sản xuất rau hàng hóa ngày càng gia tăng, chạy theo lợi nhuận, ñã dẫn ñến tình trạng rau bị ô nhiễm do vi sinh vật, hóa chất ñộc hại, dư lượng kim loại nặng và thuốc bảo vệ thực vật… ảnh hưởng nghiêm trọng ñến sức khỏe cộng ñồng. Vì vậy, vấn ñề vệ sinh an toàn thực phẩm ñối với mặt hàng nông sản nhất là sản phẩm rau ñang ñược xã hội ñặc biệt quan tâm. Sản xuất rau an toàn bảo vệ người tiêu dùng, không chỉ là vấn ñề tất yếu của sản xuất nông nghiệp hiện nay, mà còn góp phần nâng cao tính cạnh tranh của nông sản hàng hóa trong ñiều kiện Việt Nam vừa trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới, mở ra thị trường lớn tiêu thụ trong và ngoài nước, khuyến khích phát triển sản xuất. Nhưng làm thế nào ñể có sản phẩm rau an toàn và ña dạng về chủng loại, cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao, ñồng thời ñảm bảo yếu tố bền vững ñối với môi trường cho ñến nay vẫn ñang là vấn ñề lớn ñược ñặt ra. [...]... (Nguồn : Cẩm nang trồng rau Trần Văn L i, Lê Thị H 2002) [17] 2.1.2 Giá trị sử dụng Rau có giá trị sử dụng rộng r i, đa dạng v phong phú trong ẩm thực: Tr ng i h c Nụng nghi p H N i Lu n vn th c s khoa h c Nụng nghi p 5 - Rau dùng để ăn tơi nh những loại rau ăn lá (x lách, các loại cải, rau gia vị ), rau ăn quả (c chua, ớt xanh, da leo, mớp đắng ) - Rau dùng ăn x o, nấu: hầu hết các loại rau đều có... trong quỏ trỡnh sinh tr ng, phỏt tri n Trong cõy rau cú ch a ủ n 75-85% l n c [4] Thi u n c nh h ng ủ n ph m ch t rau, rau nhi u x, gi nhanh, ủ ng, n khụng ngon, c ng, chúng hoỏ g N u th a n c cng nh h ng ủ n ph m ch t rau : l ng mu i, ủ ng ho tan trong rau gi m, rau nh t, mụ bo m m y u, ớt ch ng ch u sõu b nh v ủi u ki n ngo i c nh N c l y u t c b n ủ quang h p, nh h ng ủ n quỏ trỡnh trao ủ i ch t trong... t 2 vựng s n xu t chớnh : - Vựng rau chuyờn canh ven thnh ph v khu cụng nghi p, chi m 3840 % v 45- 50 % s n l ng [26] T i ủõy, rau s n xu t ph c v cho tiờu dựng c a dõn c t p trung l ch y u Ch ng lo i rau vựng ny r t phong phỳ v nng su t cng cao hn Tuy nhiờn, m c ủ an ton th c ph m rau xanh ủõy l i th p hn so v i cỏc vựng s n xu t khỏc - Vựng rau hng hoỏ ủ c luõn canh v i cõy lng th c trong v ủụng... hỡnh xen canh v.v Cỏc lo i rau yờu c u ỏnh sỏng khụng gi ng nhau, nhu c u ỏnh sỏng c a m t lo i rau nhng cỏc th i k sinh tr ng khỏc nhau thỡ khỏc nhau Thnh ph n ỏnh sỏng cng nh h ng ủ n ph m ch t rau : ỏnh sỏng ch a nhi u tia tớm lm tng hm l ng VitaminC trong rau, ỏnh sỏng ủ kớch thớch s vn di c a lúng 2.2.3 Yờu c u n c ủ i v i rau N c l nguyờn nhõn h n ch l n nh t ủ n nng su t v ch t l ng rau Rau luụn... lá vị thuốc trong y học cổ truyền của các nớc trên thế giới (Theo: Đờng Hồng Dật) [5] Ngo i ra, rau còn l nguồn thức ăn quan trọng phục vụ cho chăn nuôi trong gia đình cũng nh trong các trang trại lớn 2.1.3 Giá trị kinh tế Hiện nay sản xuất rau luôn mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều so với những loại cây trồng khác So với lúa, trên một diện tích, cây rau có giá trị sản xuất cao hơn từ 2-3 lần,... 10,2 1,8 200,0 0,05 0,005 2.3.1.2 Phỏt tri n v s n xu t rau trờn th gi i Theo Trung tõm rau qu th gi i, rau l lo i cõy cú t c ủ tng di n tớch ủ t tr ng nhanh nh t trờn th gi i Nhi u khu v c tr c ủõy tr ng ng c c v bụng s i ho c b hoang thỡ nay ủó chuy n sang tr ng cỏc lo i rau cú giỏ tr kinh t cao (Chõu cng l khu v c cú t c ủ tng di n tớch ủ t tr ng rau cao nh t trờn th gi i hi n nay) Trung Qu c l m t... u tiờu dựng v thu nh p dõn c tiờu th nhi u lo i rau s tng m nh trong giai ủo n 2000-2010, ủ c bi t l cỏc lo i rau n lỏ USDA cho r ng n u nh nhu c u tiờu th rau di p v cỏc lo i rau xanh khỏc tng kho ng 22-23% thỡ tiờu th khoai tõy v cỏc lo i rau c khỏc s ch tng kho ng 7-8% Giỏ rau ti cỏc lo i s ti p t c tng cựng v i t c ủ tng nhu c u tiờu th nhng giỏ rau ch bi n s ch tng nh , th m chớ giỏ khoai tõy... Lầm)[18] Mặc dù rau l loại cây yêu cầu thâm canh cao, công lao động nhiều, thời vụ nghiêm ngặt nhng rau có tỷ xuất h ng hoá cao hơn nhiều so với những loại cây trồng khác, l loại h ng hoá có giá trị xuất khẩu cao [31] Cây rau có thời gian sinh trởng ngắn, có thể trồng nhiều vụ trong năm nên sản lợng trên một đơn vị diện tích trong năm cao Mức đầu t sản xuất rau không lớn, có thời gian sinh trởng ngắn,... Lõm ng S n ph m rau ti c a vựng ny ngoi cho tiờu dựng trong n c cũn l nguyờn li u cho cụng nghi p ch bi n v cho xu t kh u sang cỏc n c cú mựa ủụng l nh khụng tr ng ủ c rau N u phỏt huy ủ c l i th ny, nghnh s n xu t rau s cú t c ủ nh y v t Ngoi ra, v i g n 12 tri u h nụng dõn nụng thụn, v i di n tớch tr ng rau gia ủỡnh bỡnh quõn 30m2/ h (c rau c n v rau m t h ), nờn t ng s n l ng rau c n c hi n nay...Nh m gi i quy t v n ủ ny, th i gian qua, B NN&PTNT, ủó ban hnh cỏc quy trỡnh t ng h p s n xu t rau an ton H N i l m t trong nh ng ủ a phng ủi ủ u trong lnh v c ỏp d ng quy trỡnh ny c th hoỏ, S KH&CN Thnh ph H N i ủó xõy d ng ủ c trờn 30 quy trỡnh s n xu t rau an ton cho cỏc lo i rau khỏc nhau Vi c ỏp d ng v ki m soỏt nghiờm ng t vi c th c hi n quy trỡnh ny . 6 - Rau dùng để ăn tơi nh những loại rau ăn lá (xà lách, các loại cải, rau gia vị ), rau ăn quả (cà chua, ớt xanh, da leo, mớp đắng ). - Rau dùng ăn xào, nấu: hầu hết các loại rau đều có. phẩm rau (mg/kg) 68 4.11. Thực trạng sử dụng thuốc BVTV trên rau tại HTX Tăng My- ðông Anh (Vụ Xuân- Hè năm 2008) 71 4.12. Kết quả ñiều tra nông dân về kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV trên rau. phẩm rau ñang ñược xã hội ñặc biệt quan tâm. Sản xuất rau an toàn bảo vệ người tiêu dùng, không chỉ là vấn ñề tất yếu của sản xuất nông nghiệp hiện nay, mà còn góp phần nâng cao tính cạnh tranh

Ngày đăng: 05/06/2014, 13:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

    • Mở đầu

    • Tổng quan

    • Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Kêt qủa nghiên cứu và thảo luận

    • Kêt luận và đề nghị

    • Mục lục

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan