Đánh gái tác động của can thiệp dược lâm sàng trong việc chuẩn bị và thực hiện thuốc qua ống thông đường tiêu hóa tại khoa hồi sức tích cực chống độc

0 0 0
Đánh gái tác động của can thiệp dược lâm sàng trong việc chuẩn bị và thực hiện thuốc qua ống thông đường tiêu hóa tại khoa hồi sức tích cực   chống độc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỒ TRỌNG HIẾU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CAN THIỆP DƯỢC LÂM SÀNG TRONG VIỆC CHUẨN BỊ VÀ THỰC HIỆN THUỐC QUA ỐNG THƠNG ĐƯỜNG TIÊU HỐ TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC – CHỐNG ĐỘC LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỒ TRỌNG HIẾU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CAN THIỆP DƯỢC LÂM SÀNG TRONG VIỆC CHUẨN BỊ VÀ THỰC HIỆN THUỐC QUA ỐNG THƠNG ĐƯỜNG TIÊU HỐ TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC – CHỐNG ĐỘC NGÀNH: DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 8720205 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS DS VÕ THỊ HÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Hồ Trọng Hiếu ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CAN THIỆP DƯỢC LÂM SÀNG TRONG VIỆC CHUẨN BỊ VÀ THỰC HIỆN THUỐC QUA ỐNG THƠNG ĐƯỜNG TIÊU HỐ TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC – CHỐNG ĐỘC Hồ Trọng Hiếu Thầy hướng dẫn: TS Võ Thị Hà Mở đầu: Sai sót sử dụng thuốc nguyên nhân hàng đầu gây hại cho người bệnh phịng tránh Khoa Hồi sức tích cực tập trung nhiều bệnh nhân nặng nên việc xảy sai sót sử dụng thuốc nguy hiểm, có sai sót việc chuẩn bị thực thuốc cho người bệnh qua ống thơng đường tiêu hố Tại Việt Nam, có nghiên cứu đánh giá hiệu can thiệp dược lâm sàng việc giảm thiểu sai sót chuẩn bị thực thuốc qua ống thơng đường tiêu hố khoa Hồi sức tích cực Mục tiêu: Khảo sát sai sót hoạt động chuẩn bị thực thuốc qua ống thông đường tiêu hoá, đồng thời xác định hiệu can thiệp dược lâm sàng hoạt động chuẩn bị thực thuốc qua ống thơng đường tiêu hố khoa Hồi sức tích cực – Chống độc Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả, so sánh hai giai đoạn trước sau can thiệp Số liệu thao tác chuẩn bị thực thuốc qua ống thơng đường tiêu hố thu thập phương pháp quan sát trực tiếp có nguỵ trang, liên tục vòng 14 ngày giai đoạn (trước can thiệp sau can thiệp) Thống kê mô tả sử dụng để tính tần số, tỷ lệ, số trung bình số trung vị Phép kiểm Chi bình phương sử dụng để so sánh tỷ lệ Kết quả: Ở giai đoạn trước can thiệp, điểm trung bình đánh giá kiến thức điều dưỡng hoạt động chuẩn bị thực thuốc 5,8 ± 2,6 điểm; tỷ lệ sai sót chung thực hành 100% Tỷ lệ sai sót quan sát 57,9% Sai kỹ thuật chuẩn bị thuốc sai kỹ thuật thực thuốc chiếm tỷ lệ cao nhất, 95,2% 100% Tỷ lệ loại sai sót khơng nghiền riêng lẻ loại thuốc 75,7% không dùng riêng biệt loại thuốc 96,6% Tỷ lệ sai sót dùng từ thuốc trở lên 100% Sau can thiệp, điểm số đánh giá kiến thức điều dưỡng tăng lên 8,6 ± 1,3 điểm; tỷ lệ sai sót chung giảm cịn 62,8% (p < 0,001) Tỷ lệ sai sót quan sát giảm 24,4% (p < 0,001) Tỷ lệ sai kỹ thuật chuẩn bị thuốc sai kỹ thuật thực thuốc giảm 29,2% 42,4% (p < 0,001) Tỷ lệ loại sai sót không nghiền riêng lẻ loại thuốc tỷ lệ không dùng riêng biệt loại thuốc tương ứng 11,2% 8,8% (p < 0,001) Tỷ lệ sai sót dùng từ thuốc trở lên 9,2% (p < 0,001) Kết luận: Đây nghiên cứu tiến hành khảo sát can thiệp dược lâm sàng để giảm thiểu sai sót hoạt động chuẩn bị thực thuốc qua ống thông đường tiêu hoá khoa ICU Việc can thiệp dược lâm sàng giúp tăng kiến thức điều dưỡng giảm tỷ lệ loại sai sót, nhiên tỷ lệ cịn cao Do đó, cần tiếp tục trì cải tiến can thiệp có; cải thiện môi trường làm viêc xây dựng văn hố an tồn TỪ KHỐ: Ống thơng đường tiêu hố, sai sót thao tác chuẩn bị thực thuốc, ICU IMPACT OF CLINICAL PHARMACIST’S INTERVENTION ON MEDICATION PREPARATION AND ADMINISTRATION THROUGH ENTERAL FEEDING TUBE IN INTENSIVE CARE AND CLINICAL TOXICOLOGY UNIT Ho Trong Hieu Supervisor: Vo Thi Ha, PhD Background: Medication errors are one of the leading causes of harm to patients and are preventable The Intensive Care Unit (ICU) focuses on many seriously ill patients, so the occurrence of medication errors will be very dangerous, including preparation and administration errors for patients with enteral feeding tube In Vietnam, there are few studies evaluating the impact of clinical pharmacist’s intervention in reducing medication preparation and administration errors through the enteral feeding tube (EFT) in the ICU Objectives: To determine the prevalence of medication preparation and administration errors through enteral feeding tube, and to assess the impact of clinical pharmacist’s intervention in medication preparation and administration through EFT in the Intensive Care and Clinical Toxicology Unit Method: Descriptive cross-sectional study with a pre- and post-intervention measurement assessment Data were collected by direct observation with camouflage, continuously within 14 days at each stage (before and after intervention) Descriptive statistics are used to calculate frequencies, ratios, mean, and median The chi-square test was used to compare ratios Results: In the pre-intervention stage, the mean score of nurses' knowledge about medication preparation and implementation through EFT was 5.8 ± 2.6; The overall error rate in practice is 100% The percentage of obsservation with errors was 57.9% Wrong preparation technique and wrong administration technique accounted for 95.2% and 100% respectively The error rate of not crushing each drug individually was 75.7% and not using each drug separately was 96.6% The error rate when using drugs or more is 100% After the intervention, the nursing knowledge assessment score increased to 8.6 ± 1.3 points; the overall error rate decreased to 62.8% (p < 0.001) The rate of errors per observation decreased to 24.4% (p < 0.001) The rate of incorrect drug preparation technique and incorrect drug application technique also decreased to 29.2% and 42.4%, respectively (p < 0.001) The percentage of errors that did not crush each drug individually and the rate of not using each drug separately were 11.2% and 96.6%, respectively (p < 0.001) The error rate when using drugs or more was 8.8% (p < 0.001) Conclusion: This is one of the first studies in Vietnam investigating medication preparation and administration errors, with implementing intervention to reduce these errors in the ICU Clinical pharmacist’s intervention have increased nursing knowledge about medication preparation and administration through EFT, and reduced the rate of errors However, the error rates remained high Therefore, it is necessary to remain and enhance the existing intervention; improve the working environment and raise a culture of safety KEYWORDS: Enteral Feeding Tube (EFT), medication preparation and administration errors, Intensive Care Unit (ICU) MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH .iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .iv MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan sai sót sử dụng thuốc 1.2 Tổng quan việc cho ăn dùng thuốc qua ống thơng đường tiêu hố 1.3 Một số nghiên cứu sai sót chuẩn bị thực thuốc qua EFT 15 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Bối cảnh nghiên cứu 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.4 Các bước tiến hành 19 2.5 Xử lý trình bày số liệu 22 2.6 Đạo đức nghiên cứu 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm chung người bệnh định nuôi ăn qua EFT điều dưỡng khoa ICU tham gia nghiên cứu 28 3.2 Khảo sát sai sót hoạt động chuẩn bị thực thuốc qua EFT 30 3.3 Hiệu can thiệp dược lâm sàng hoạt động chuẩn bị thực thuốc qua EFT 32 CHƯƠNG BÀN LUẬN 40 4.1 Đặc điểm chung người bệnh điều dưỡng tham gia nghiên cứu 40 4.2 Hiệu can thiệp dược lâm sàng hoạt động chuẩn bị thực thuốc qua EFT 43 4.3 Ưu điểm nhược điểm nghiên cứu 49 KẾT LUẬN 52 KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AE Adverse Event Biến cố bất lợi ASHP American Society of HealthSystem Pharmacists Hiệp hội Dược sĩ Hoa Kỳ ASPEN American Society for Parenteral and Enteral Nutrition Hội Dinh dưỡng đường tiêu hoá đường tĩnh mạch Hoa Kỳ ATC Anatomical Therapeutic Chemical Classification Hệ thống phân loại thuốc theo mã giải phẫu - điều trị - hóa học BAPEN British Association for Parenteral and Enteral Nutrition Hội Dinh dưỡng đường tiêu hoá đường tĩnh mạch Anh BN Bệnh nhân CSYT Cơ sở y tế EC Enteric Coated Bao tan ruột EFT Enteral Feeding Tube Ống thơng đường tiêu hố EMA European Medicines Agency Cơ quan quản lý dược phẩm Châu Âu ESPEN European Society for Clinical Nutrition and Metabolism Hội Dinh dưỡng lâm sàng chuyển hoá Châu Âu Fr French gauge Đơn vị đo lường đường kính HSBA ICU Hồ sơ bệnh án Intensive Care Unit Khoa hồi sức tích cực KTC MAE Khoảng tin cậy Medication Preparation Administration Error and Sai sót giai đoạn chuẩn bị thực thuốc ii ME Medication Error Sai sót sử dụng thuốc MR Modified Release Phóng thích có kiểm sốt NCC MERP National Coordinating Council for Medication Error Reporting and Prevention Hội đồng Điều phối Quốc gia Hoa Kì Báo cáo Phịng tránh sai sót sử dụng thuốc NHS National Health Service Dịch vụ Y tế Quốc gia NVYT Nhân viên y tế OR Odd Ratio Tỷ số chênh PUR Polyurethane Nhựa Polyurethan PVC Polyvinyl chloride Nhựa Polyvinyl clorid SOP Standard Operating Procedure Quy trình thao tác chuẩn WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 Phân loại sai sót sử dụng thuốc theo NCC MERP Bảng Phân loại sai sót thao tác chuẩn bị thực thuốc 14 Bảng Phân loại sai sót kỹ thuật chuẩn bị thuốc 14 Bảng Phân loại sai sót kỹ thuật thực thuốc 15 Bảng Các tiêu chí khảo sát đặc điểm chung người bệnh 23 Bảng 2 Các tiêu chí khảo sát đặc điểm chung điều dưỡng khoa ICU 24 Bảng Các tiêu chí khảo sát kiến thức, thái độ điều dưỡng thao tác chuẩn bị thực thuốc qua EFT 24 Bảng Đặc điểm chung người bệnh 28 Bảng Đặc điểm chung điều dưỡng khoa ICU 30 Bảng 3 Điểm khảo sát kiến thức điều dưỡng thao tác chuẩn bị thực thuốc qua EFT trước sau can thiệp 32 Bảng Thang đo khảo sát thái độ điều dưỡng thao tác chuẩn bị thực thuốc qua EFT trước sau can thiệp 33 Bảng Tỷ lệ quan sát hoàn chỉnh giai đoạn trước can thiệp sau can thiệp 35 Bảng Tỷ lệ sai sót chung trước can thiệp sau can thiệp 35 Bảng Tỷ lệ số sai sót quan sát hoàn chỉnh trước sau can thiệp 35 Bảng Tỷ lệ loại sai sót giai đoạn trước can thiệp sau can thiệp 36 Bảng Tỷ lệ loại sai sót kỹ thuật chuẩn bị thuốc qua EFT 37 Bảng 10 Tỷ lệ loại sai sót kỹ thuật thực thuốc qua EFT 37 Bảng 11 Số lượng thuốc chuẩn bị thực quan sát hoàn chỉnh 38 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1 Phân loại sai sót sử dụng thuốc theo EMA Hình Những vị trí loại ống thơng đường tiêu hố DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tỷ lệ sai sót chung theo số lượng thuốc chuẩn bị thực quan sát hoàn chỉnh 39 MỞ ĐẦU Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization, WHO) năm 2017, sai sót sử dụng thuốc (Medication Error, ME) nguyên nhân hàng đầu gây tổn hại cho người bệnh sai sót phịng tránh ME gây ca tử vong ngày gây tổn thương cho khoảng 1,3 triệu người Hoa Kì năm Tại Anh có đến 237 triệu ME xảy hàng năm ME có ME xảy bệnh viện Các quốc gia thu nhập thấp trung bình ước tính có tỷ lệ biến cố bất lợi (Adverse Event, AE) liên quan đến thuốc tương đương với quốc gia thu nhập cao, nhiên số năm người dân sống khoẻ mạnh lại bị giảm gấp lần Rất nhiều quốc gia thiếu liệu xác ME cần thu thập bổ sung ME xảy giai đoạn bao gồm y lệnh, chép y lệnh, cấp phát thuốc thực thuốc bệnh nhân Tuy nhiên, hầu hết ME tập trung vào hai giai đoạn giai đoạn kê đơn (39%) giai đoạn thực thuốc bệnh nhân (38%) Khoa hồi sức tích cực (Intensive Care Unit, ICU) đơn vị chuyên điều trị chăm sóc bệnh nhân có tình trạng sức khoẻ nguy kịch Tại khoa ICU, ME xảy với mức độ nghiêm trọng tiên đốn Trung bình bệnh nhân phải trải qua 1,7 ME ngày khoa ICU số sai sót nghiêm trọng khoa ICU sai sót sử dụng thuốc chiếm đến 78% Bên cạnh đó, bệnh nhân khoa ICU định nhiều thuốc bệnh nhân khoa khác nên thường dẫn tới tỷ lệ xuất ME cao Theo nghiên cứu Hội Dinh dưỡng Tiêu hoá Tĩnh mạch Hoa Kỳ (American Society for Parenteral and Enteral Nutrition, ASPEN) năm 2009 cho thấy có khác biệt đáng kể hướng dẫn với kỹ thuật thực hành lâm sàng sử dụng thuốc qua ống thơng đường tiêu hố Chỉ có 5% – 43% người tham gia khảo sát tráng ống trước lần cho thuốc, 32% – 51% nhân viên y tế (NVYT) cho bệnh nhân dùng riêng biệt loại thuốc, 44% – 64% NVYT pha lỗng thuốc dạng lỏng có 75% - 85% người khơng nghiền thuốc có dạng bào chế phóng thích biến đổi Tại Việt Nam, có nhiều nghiên cứu tiến hành để khảo sát, đánh giá sai sót sử dụng thuốc vấn đề liên quan đến sai sót trung tâm y tế bệnh viện 10-12 Tuy nhiên, theo tìm hiểu chúng tơi có nghiên cứu Việt Nam thực giai đoạn chuẩn bị thực thuốc qua ống thơng đường tiêu hố có đánh giá hiệu can thiệp dược sĩ lâm sàng Khoa ICU khoa tập trung nhiều bệnh nhân nặng cần chăm sóc y tế đặc biệt, ME khoa nguy hiểm làm gia tăng nguy xuất kết cục bất lợi cho bệnh nhân 13 Việc thực thuốc qua ống thơng đường tiêu hố khơng hiệu đưa tới kết cục bất lợi, gia tăng bệnh suất tử suất người bệnh 14 Xuất phát từ lý trên, mong muốn thực đề tài “Đánh giá tác động can thiệp dược lâm sàng việc chuẩn bị thực thuốc qua ống thơng đường tiêu hố khoa Hồi sức tích cực – Chống độc” với mục tiêu cụ thể sau: Khảo sát sai sót hoạt động chuẩn bị thực thuốc qua ống thơng đường tiêu hố khoa Hồi sức tích cực – Chống độc Xác định hiệu can thiệp dược lâm sàng hoạt động chuẩn bị thực thuốc qua ống thơng đường tiêu hố CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan sai sót sử dụng thuốc 1.1.1 Định nghĩa sai sót sử dụng thuốc Hiện có nhiều định nghĩa ME tổ chức chuyên gia giới sử dụng nhiều nghiên cứu khác Trong định nghĩa Hội đồng Điều phối Quốc gia Hoa Kì Báo cáo Phịng tránh sai sót sử dụng thuốc (National Coordinating Council for Medication Error Reporting and Prevention, NCC MERP) thường sử dụng Theo NCC MERP, sai sót sử dụng thuốc biến cố phịng tránh có khả gây dẫn đến việc sử dụng thuốc không hợp lý, gây hại cho bệnh nhân thuốc sử dụng NVYT, bệnh nhân, người tiêu dùng Các biến cố liên quan tới thực hành chun mơn, sản phẩm chăm sóc sức khỏe, thủ tục; hệ thống bao gồm quy trình kê đơn, chuyển giao đơn thuốc, dán nhãn thuốc, đóng gói định danh thuốc; pha chế, cấp phát, phân phối, quản lý, giáo dục, theo dõi sử dụng thuốc người bệnh” 15 1.1.2 Phân loại sai sót sử dụng thuốc Phân loại theo NCC MERP: Các ME phân loại thành nhóm (từ nhóm A đến nhóm I) dựa mức độ nghiêm trọng sai sót, thể Bảng 1.1 16 Bảng 1 Phân loại sai sót sử dụng thuốc theo NCC MERP Khơng có sai sót Nhóm A Tình kiện có nguy dẫn đến ME Có sai sót chưa gây hại Nhóm B ME xảy chưa ảnh hưởng đến thực hành thuốc bệnh nhân Nhóm C ME xảy bệnh nhân không gây hại; ME dẫn đến cần tăng cường giám sát bệnh nhân cần biện pháp can thiệp để đảm bảo an tồn cho bệnh nhân Nhóm D Sai sót gây hại Nhóm E ME dẫn đến gây hại thời bệnh nhân đòi hỏi biện pháp can thiệp Nhóm F ME dẫn đến gây hại thời bệnh nhân dẫn đến cần thiết phải nhập viện kéo dài thời gian nằm viện Nhóm G ME gây tổn hại vĩnh viễn cho bệnh nhân Nhóm H ME dẫn đến cần biện pháp can thiệp để đảm bảo tính mạng cho bệnh nhân Sai sót dẫn tới tử vong Nhóm I ME dẫn đến tử vong bệnh nhân Phân loại theo EMA: Tuỳ thuộc vào dừng lại vị trí chuỗi kiện mà ME phân loại là: Sai sót kèm phản ứng có hại thuốc (ADR), sai sót khơng gây hại, sai sót ngăn chặn sai sót tiềm ẩn (Hình 1.1) 17 Hoạt động Hoạt động 2-n Sai sót Bệnh nhân Hoạt động Hoạt động 2-n Sai sót Bệnh nhân Hoạt động Hoạt động 2-n Sai sót Bệnh nhân Hoạt động Hoạt động 2-n Sai sót Gây hại Hình 1 Phân loại sai sót sử dụng thuốc theo EMA Phân loại theo dạng sai sót: Nhiều nghiên cứu tiến hành phân loại ME theo dạng Tuy nhiên, nghiên cứu lại có cách quy định riêng loại ME mà không thống với Do đó, sai sót phân thành nhiều loại khác Ví dụ: điều dưỡng nhầm lẫn thuốc bệnh nhân (một liều thuốc/một bệnh nhân) sai sót xem bỏ sót hai liều thuốc (lỗi ommitted) hai liều thuốc dùng cho bệnh nhân không kê đơn (lỗi unorder drug) Cách phân loại bao gồm: Sai người bệnh, sai liều dùng, sai thời gian dùng thuốc, bỏ sót thuốc, sai thuốc, liều, đường dùng hay cách dùng thuốc không hợp lý, sai tốc độ dùng thuốc, dùng thuốc không kê đơn, dùng gấp đôi liều thuốc 18 Phân loại theo Hiệp hội Dược sỹ Hoa Kỳ (American Society of Health-System Pharmacists, ASHP): ASHP phân loại sai sót theo 12 nhóm sau 19: - Sai sót kê đơn (Prescribing error): sai sót lựa chọn loại thuốc (dựa vào định, chống định, tiền sử dị ứng, thuốc điều trị yếu tố khác), liều lượng, dạng bào chế, số lượng, đường dùng, nồng độ thuốc, tốc độ đưa thuốc hướng dẫn sử dụng thuốc thuốc kê đơn người kê đơn hợp pháp; sai sót đơn thuốc khơng đọc - Bỏ sót thuốc (Omission error): người bệnh không dùng loại thuốc kê đơn - Sai thời gian (Wrong time error): người bệnh dùng thuốc khoảng thời gian cho phép theo liệu trình dùng thuốc - Sai sử dụng thuốc chưa phép (Unauthorized drug error): Sử dụng loại thuốc khơng kê đơn cho người bệnh - Sai liều (Improper dose error): bao gồm dùng liều, thấp liều điều trị, quên liều, đưa thêm liều không định không nhớ liều dùng cho người bệnh - Sai dạng bào chế (Wrong dosage-form error): dùng cho người bệnh loại thuốc không dạng bào chế kê đơn - Sai chuẩn bị thuốc (Wrong drug-preparation error): thuốc pha chế thao tác không trước sử dụng - Sai kĩ thuật dùng thuốc (Wrong administration-technique error): quy trình khơng phù hợp khơng kỹ thuật sử dụng thuốc - Thuốc không đảm bảo chất lượng (Deteriorated drug error): dùng thuốc hết hạn hư hỏng - Sai sót việc theo dõi điều trị (Monitoring error): Thiếu sót việc đánh giá phát vấn đề phác đồ điều trị thiếu sót việc sử dụng liệu lâm sàng hay xét nghiệm phù hợp để đánh giá đầy đủ đáp ứng người bệnh với thuốc kê đơn - Sai sót tuân thủ điều trị (Compliance error): người bệnh thiếu tuân thủ điều trị với thuốc kê đơn - Sai sót khác (Other medication error): sai sót khơng phân loại theo nhóm 1.1.3 Phát sai sót sử dụng thuốc 20,21 Tự báo cáo – giấu tên: người phạm phải chứng kiến sai sót báo cáo ME cách giấu tên Kĩ thuật có ưu điểm khơng tốn chi phí tránh lo ngại từ phía NVYT Quan sát trực tiếp: người quan sát đào tạo theo điều dưỡng chứng kiến trình chuẩn bị dùng thuốc, sau ghi chép lại thơng tin đối chiếu với y lệnh y văn Ưu điểm tính hiệu lực cao, khơng bị ảnh hưởng nhận thức, tâm lý trí nhớ người thực hành thuốc Nhược điểm tốn nhiều công sức chi phí, địi hỏi người quan sát phải cơng tế nhị Từ báo cáo biến cố bất lợi: báo cáo mang tính pháp lý viết NVYT bệnh viện, giúp phát sai sót thực gây hại bệnh nhân Ưu điểm cách tiếp cận chi phí khơng cao tiến hành diện rộng, nhiên có hạn chế ln cho kết thấp tỷ lệ sai sót thực tế Phân tích biến cố nghiêm trọng: phân tích tập trung vào AE nghiêm trọng để tìm nguyên nhân việc Uu điểm giúp đánh giá tốt nguyên nhân sai sót phụ thuộc nhiều vào trí nhớ người vấn Tổng hợp HSBA: tổng hợp bệnh án thường tiến hành nhóm NVYT đào tạo đặc biệt Cách làm cho phép phân tích sâu ngun nhân sai sót phát ME không thường phát thông qua phương pháp khác, nhiên địi hỏi nhiều cơng sức khơng ứng dụng rộng rãi bên ngồi mơi trường nghiên cứu Giám sát dựa máy tính hay cơng cụ phát biến cố (trigger tool): phát triển từ phương pháp tổng hợp HSBA, sử dụng phần mềm để kiểm tra y lệnh kết xét nghiệm liên quan đến ME AE Cũng giống phương pháp trên, cách tiếp cận phát ME thường không phát thông qua phương pháp khác, nhiên có hạn chế trung tâm có sở bệnh án liệu điện tử, sở liệu cho phép tìm kiếm văn cung cấp tùy chọn 1.2 Tổng quan việc cho ăn dùng thuốc qua ống thơng đường tiêu hố 1.2.1 Tổng quan việc cho ăn qua ống thơng đường tiêu hố Hiện tại, có nhiều loại ống thơng đường tiêu hố sử dụng để cung cấp chất dinh dưỡng thuốc bệnh nhân Các loại ống thông thường phân loại vị trí đầu vào ống (mũi, miệng, qua da) vị trí đầu xa ống (dạ dày, tá tràng, hỗng tràng) 22 Thơng thường có loại ống thông sau đây: - Nasalgastric: ống thông dày qua đường mũi - Nasalintestinal: ống thông ruột qua đường mũi - Orogastric: ống thông dày qua đường miệng - Gastrostomy: ống thông qua lỗ mở dày - Jejunostomy: ống thơng qua lỗ mở hỗng tràng Kích cỡ ống thơng đường tiêu hố tính đơn vị French gauge (Fr), từ 6-18 Fr Hình Những vị trí loại ống thơng đường tiêu hoá Việc lựa chọn loại tuỳ vào số yếu tố bệnh lý chấn thương mà bệnh nhân gặp phải, nguy giảm nhu động ruột, nguy hít sặc thời gian ước tính ni ăn qua ống thơng bệnh nhân 22 Theo Quyết định số 1904/QĐ-BYT Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành tài liệu “Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Hồi sức – Cấp cứu Chống độc” năm 2014 có giới thiệu hai quy trình việc cho ăn qua ống thơng đường tiêu hố thường gặp, bao gồm: Quy trình kỹ thuật cho ăn qua ống thơng dày (có kiểm tra thể tích dịch tồn dư) + Chỉ định: Người bệnh khơng thể ăn được: • Người bệnh sau đặt nội khí quản, mở khí quản Người bệnh thở máy • Người bệnh giảm khả bảo vệ đường thở, rối loạn nuốt, liệt thần kinh hầu họng nguyên nhân, hôn mê, co giật, tai biến mạch não… • Người bệnh có bệnh lý đường tiêu hoá: liệt dày, u thực quản chưa gây tắc nghẽn toàn bộ, tổn thương miệng… Người bệnh tự ăn ít, cần cung cấp thêm dinh dưỡng: + Chống định: • Xuất huyết tiêu hố cấp nặng • Các tổn thương lt ăn mịn thực quản dày chưa kiểm sốt • Tắc ruột, liệt ruột • Thể tích dịch tồn dư q lớn (tn thủ đánh giá thể tích dịch tồn dư) • Các định trước, sau tiểu phẫu thuật, nội soi… + Biến chứng tai biến: Ống thông dày tụt cuộn miệng, thực quản • Ống thơng vào quản khí quản gây co thắt mơn, khó thở cấp • Chảy máu vùng mũi hầu họng lt tì đè ống thơng dày • Nôn trào ngược Cho ăn qua ống thông dày • Trào ngược thể tích dịch tồn dư lớn, đưa vào dày thể tích lớn, liệt dày ruột chức • Tụt ống thông dày bị cuộn miệng thực quản cho ăn gây trào ngược sặc vào đường hơ hấp Quy trình kỹ thuật ni dưỡng liên tục qua ống thơng hỗng tràng + Chỉ định: • Mất chức dày dẫn đến ăn miệng nuôi dưỡng qua mở thông dày (liệt dày thực quản đáo tháo đường, ung thư dày thâm nhiễm…) • Cắt dày ¾ tồn dẫn đến chức tiêu hố dày • Chức tiêu hố thức ăn đảm bảo 10 + Chống định: • Mất chức tiêu hố thức ăn: liệt ruột, rối loạn tiêu hoá nặng bệnh ống tiêu hố, khơng dung nạp với thành phần ni dưỡng • Tắc ruột đoạn từ sau hỗng tràng • Cắt đoạn hỗng tràn dẫn đến rối loạn tiêu hố thức ăn • Viêm tuỵ cấp nặng • Dị ống tiêu hố lưu lượng cao • Thận trọng thời gian bị tình trạng sốc nặng, thẩm phân phúc mạc + Biến chứng tai biến: Tiêu chảy: • Do dịch ni dưỡng có nồng độ thẩm thấu cao hay chứa nhiều lipid • Các nguyên nhân khác: sử dụng kháng sinh đường ruột, rối loạn vi khuẩn chí đường ruột, nhiễm trùng đường ruột • Cần báo bác sĩ để xét nghiệm điều chỉnh chế độ dinh dưỡng theo bệnh lý Người bệnh dựa vào xét nghiệm Tắc ống thơng: • Ngun nhân: bơm rửa ống thông sau ăn không kỹ thuật, dịch nuôi dưỡng đậm đặc, bơm loại thuốc làm vón cục ống • Phịng ngừa: bơm rửa ống mở thông sau bơm thức ăn, trước sau bơm thuốc, pha loãng thuốc bơm… Chướng bụng, giảm nhu động ruột: Điều trị ngưng loại thuốc giảm nhu động ống tiêu hoá (thuốc giảm đau gây nghiện, anticholinergic), loại trừ khả có tắc nghẽn học nội soi hay X-quang, sử dụng loại thuốc tăng cường nhu động metoclopramide (Primperan) 10 mg uống hay tiêm tĩnh mạch lần/ngày Nếu thất bại, xem lại phần lipid dịch dinh dưỡng 11 Hội chứng dinh dưỡng trở lại: • Gặp bệnh nhân suy kiệt nặng, nuôi ăn khởi đầu chế độ lượng cao • Biểu triệu chứng giảm K+, Mg2+, phosphat huyết tương • Đề phịng cách cho ăn theo định bác sĩ, ăn chế độ dinh dưỡng tăng dần (số kalo/ngày, thể tích chất dinh dưỡng đưa vào, cho ăn liên tục qua ống mở thơng hỗng tràng…) có bổ sung khống chất điện giải theo dõi xét nghiệm điện giải hàng ngày khởi đầu nuôi ăn lại 1.2.2 Tổng quan việc dùng thuốc qua ống thông đường tiêu hố Quy trình dùng thuốc qua ống thơng đường tiêu hố: Dưới quy trình dùng thuốc qua ống thơng đường tiêu hố theo hướng dẫn The Administration of Drugs Via Enteral Feeding Tubes Clinical Guideline V5.1 tổ chức Royal Cornwall Hospitals NHS Trust (National Health Service, NHS) năm 2021 23 12 Sơ đồ 1 Quy trình dùng thuốc qua ống thơng đường tiêu hoá Những lưu ý trước dùng thuốc qua ống thơng tiêu hóa - Bệnh nhân sử dụng thuốc đường uống không? - Các chế phẩm dạng lỏng thường có sẵn khơng? 13 - Một số viên nén viên nang nghiền/mở dùng đường uống với nước KHÔNG nghiền chế phẩm bào chế dạng phóng thích có kiểm sốt (Modified Release, MR) chế phẩm bao tan ruột (Enteric Coated, EC), chọc thủng viên nang mềm - Xem lại tất loại thuốc để đánh giá tất thuốc có thực cần thiết khơng? - Có thể sử dụng đường đưa thuốc khác thay không? Ví dụ: • Trực tràng (ví dụ: aspirin, diclofenac, paracetamol) • Đường tiêm (IV, SC, IM) • Qua da (ví dụ: hyoscine, GTN, HRT) • Ngậm lưỡi / miệng (ví dụ: prochlorperazine, lorazepam) Khuyến cáo chung cho việc sử dụng thuốc qua ống thơng tiêu hóa: - Sử dụng ống tiêm qua đường ruột lúc - Đối với ống kết thúc hỗng tràng, nên sử dụng nước vô trùng - Ngừng cho ăn xả ống với 15-30mL nước trước dùng thuốc - Đảm bảo nâng giường bệnh nhân lên góc 30 độ để tránh trào ngược thuốc nước - Dùng thuốc qua ống thơng đường tiêu hố theo dẫn bảng hướng dẫn - Nếu dùng nhiều loại thuốc, xả ống với 10mL nước lần dùng thuốc 1.2.1 Phân loại sai sót sử dụng thuốc qua ống thơng đường tiêu hố Sai sót phân thành loại sau 11: 14 Bảng Phân loại sai sót thao tác chuẩn bị thực thuốc Giai đoạn Loại sai sót Định nghĩa Sai thuốc Thuốc chuẩn bị khác với thuốc định Sai liều Liều cao hay thấp (± 10%) so với liều định Dạng bào chế chuẩn bị khác với dạng bào chế Giai đoạn Sai dạng bào chế định chuẩn bị thuốc Chuẩn bị thuốc hết hạn sử dụng hay khơng cịn tồn vẹn Thuốc hỏng mặt vật lý - hoá học thuốc Chuẩn bị thuốc cho bệnh nhân không quy trình, Sai kỹ thuật kỹ thuật (Căn SOP quy định dùng thuốc qua ống chuẩn bị thuốc thông đường tiêu hố bệnh viện) Bỏ sót thuốc Thuốc không Giai đoạn định thực thuốc Sai kỹ thuật bệnh nhân dùng thuốc Thuốc định không dùng cho bệnh nhân Thuốc không định dùng cho bệnh nhân Sử dụng thuốc cho bệnh nhân khơng quy trình, kỹ thuật (Căn SOP quy định dùng thuốc qua ống thơng đường tiêu hố bệnh viện) Sai thời gian Chênh lệch 60 phút thời gian thực thuốc dùng thuốc thời gian y lệnh Phân loại sai sót kỹ thuật chuẩn bị kỹ thuật thực thuốc 24 Bảng Phân loại sai sót kỹ thuật chuẩn bị thuốc Nghiền dạng bào chế không phép nghiền Sai kỹ thuật chuẩn bị Không nghiền riêng lẻ loại thuốc Không khuấy trước dùng 15 Bảng Phân loại sai sót kỹ thuật thực thuốc Dùng thuốc chung với dinh dưỡng Không dùng riêng biệt loại thuốc Sai kỹ thuật thực Không tráng ống trước dùng thuốc Không tráng ống sau dùng thuốc Không tráng ống, cốc pha thuốc lần dùng thuốc 1.3 Một số nghiên cứu sai sót chuẩn bị thực thuốc qua EFT Tại Việt Nam ghi nhận nghiên cứu “Xây dựng danh mục thuốc khảo sát tình hình sử dụng thuốc qua ống thông mũi dày khoa hồi sức tích cự bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh” Nguyễn Thị Hoa cộng vào năm 2021 đề tài Việt Nam lĩnh vực Nghiên cứu tập trung xây dựng danh mục hướng dẫn sử dụng gồm 150 thuốc sử dụng qua EFT khoa ICU Đồng thời khảo sát tình hình sử dụng thuốc tính hợp lý việc sử dụng thuốc qua EFT khoa ICU Trên giới chúng tối tìm thấy số nghiên cứu tiêu biểu sau: Kelly cộng tiến hành nghiên cứu nhằm xác định biện pháp can thiệp điều dưỡng dùng qua đường uống bệnh nhân bị khó nuốt (bao gồm bệnh nhân sử dụng ống thơng đường tiêu hố) để định lượng tỷ lệ sai sót dùng thuốc Tác giả sử dụng phương pháp quan sát trực tiếp để tiến hành quan sát 65 điều dưỡng bốn bệnh viện đa khoa miền đơng nước Anh vịng tháng (từ ngày 1/3-30/06/2008) Kết có 2129 quan sát tiến hành, có 817 sai sót (313 sai sót bệnh nhân có chứng khó nuốt) Nếu khơng tính tới sai sót thời gian dùng thuốc tần suất xuất sai sót việc chuẩn bị dùng thuốc bệnh nhân bị khó nuốt (bao gồm bệnh nhân sử dụng ống thơng đường tiêu hố) 21,1%so với 5,9% không bị (p < 0,01) Bên cạnh đó, nguy xuất ME cao bệnh 16 nhân sử dụng ống thông đường tiêu hố so với bệnh nhân khơng sử dụng ống thơng đường tiêu hố (p < 0,01) 25 Năm 2013, Romero cộng tiến hành nghiên cứu mơ tả cắt ngang có can thiệp trước sau để đánh giá chương trình can thiệp nhằm giảm thiểu tỷ lệ ME dùng thuốc qua ống thông đường tiêu hố khoa ICU có hiệu hay không Nghiên cứu sử dụng phương pháp quan sát trực tiếp chương trình can thiệp thực nhóm đa ngành NVYT Các sai sót phân loại theo NCC MERP Kết giảm thiểu 31,7% (41,9% – 28,6%; p < 0,05) sai sót sử dụng thuốc sau can thiệp tổng số 410 quan sát tiến hành 278 người bệnh Năm 2017, Sohrevardi cộng tiến hành nghiên cứu mô tả cắt ngang khoa ICU bệnh viện Iran nhằm đánh giá tần suất xuất ME loại ME điều dưỡng chuẩn bị thực thuốc cho người bệnh qua ống thơng đường tiêu hố Qua nghiên cứu, có 4753 sai sót phát tổng số 10250 quan sát Có 35,34% tổng số 116 thuốc dạng rắn (trừ viên dạng sủi thuốc bột) chuyển sang dạng lỏng dạng tiêm Có 24,04% sai sót liều lượng giai đoạn chuẩn bị thuốc 25,31% sai sót liều giai đoạn dùng thuốc cho bệnh nhân Bên cạnh nghiên cứu cịn cho thấy có ¾ bệnh nhân phải chịu sai sót sử dụng thuốc từ giảm chất lượng điều trị thuốc rõ rệt 26 17 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu thao tác chuẩn bị thực thuốc điều dưỡng qua ống thơng đường tiêu hố (EFT) cho người bệnh khoa Hồi sức tích cực – Chống độc bệnh viện đa khoa hạng Thành Phố Hồ Chí Minh 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu - Thao tác chuẩn bị thực thuốc qua EFT điều dưỡng quan sát cách hoàn chỉnh - Một quan sát hồn chỉnh tính từ lúc điều dưỡng bắt đầu chuẩn bị liều thuốc định dùng qua EFT đến kết thúc việc thực liều thuốc qua EFT thời điểm theo y lệnh bác sĩ 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Điều dưỡng không tham gia giai đoạn nghiên cứu giai đoạn trước can thiệp, can thiệp sau can thiệp - Người bệnh cấp cứu, người bệnh nằm phòng cách ly 2.2 Bối cảnh nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành bệnh viện đa khoa hạng Thành Phố Hồ Chí Minh có quy mơ 700 giường bệnh Khoa Hồi sức tích cực – Chống độc bệnh viện có quy mơ giường bệnh 15 giường Trong thời gian triển khai nghiên cứu, số lượng giường bệnh thực tế khoa 20 giường, có 06 giường cách ly dành cho việc điều trị bệnh có nguy lây nhiễm cao COVID-19, bệnh lao, nhiễm vi khuẩn đa kháng thuốc, … Nhân lực điều dưỡng khoa ICU gồm có 30 người (28 nữ nam), có người trình độ trung cấp, người có trình độ cao đẳng 23 người có trình độ cử nhân ngành điều dưỡng Tuy nhiên, số lượng điều dưỡng tham gia giai đoạn nghiên cứu có 24 người (22 nữ nam) 18 Việc chuẩn bị thực thuốc cho người bệnh khoa ICU vào y lệnh bác sĩ, điều dưỡng hành khoa có trách nhiệm tổng hợp y lệnh HSBA tạo phiếu lãnh thuốc gửi đến khoa Dược bệnh viện Sau đó, điều dưỡng phân cơng nhận thuốc từ khoa Dược khoa ICU, phân chia thuốc cho người bệnh theo y lệnh bác sĩ đặt số thuốc vào khay nhỏ bàn giao cho điều dưỡng trực tiếp phụ trách chăm sóc người bệnh Sau nhận thuốc, điều dưỡng phải đối chiếu lại với y lệnh bác sĩ, có sai sót việc cấp phát thuốc y lệnh điều dưỡng thơng báo với điều dưỡng phân công phân chia thuốc để điều chỉnh lại cho Việc chuẩn bị thuốc dùng qua EFT thực khu vực chuẩn bị thuốc khoa ICU xe tiêm điều dưỡng phụ trách Tại khoa ICU, hoạt động dược lâm sàng dược sĩ đại học phụ trách chưa thường xun có mặt khoa cịn kiêm nhiệm nhiều công việc khác khoa Dược Công việc chủ yếu dược sĩ lâm sàng khoa ICU thăm khám bác sĩ hội chẩn can thiệp dược yêu cầu Các buổi sinh hoạt chuyên môn dược lâm sàng khoa ICU tổ chức – lần năm với tham gia bác sĩ chủ yếu Sự phối hợp dược sĩ điều dưỡng để triển khai công tác dược lâm sàng chưa thực đến thời điểm tại, nhu cầu tập huấn nâng cao chất lượng hoạt động chuẩn bị thực thuốc điều dưỡng cần thiết Nghiên cứu đề tài thực khoa ICU để đánh giá hiệu can thiệp dược lâm sàng việc chuẩn bị thực thuốc qua EFT 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang mô tả, so sánh hai giai đoạn trước sau can thiệp Số liệu thu thập phương pháp quan sát trực tiếp 2.3.2 Thời gian nghiên cứu - Giai đoạn trước can thiệp: tháng 01/2022 – tháng 05/2022 19 - Giai đoạn can thiệp: tháng 05/2022 – tháng 07/2022 - Giai đoạn sau can thiệp: tháng 08/2022 – tháng 09/2022 - Quan sát viên tiến hành thu thập số liệu vào ban ngày khoảng thời gian 7:30 – 11:30 13:00 – 17:00; vào ban đêm từ 18:30 – 21:00, liên tục vòng 14 ngày Các khoảng thời gian giống giai đoạn trước can thiệp giai đoạn sau can thiệp 2.3.3 Cỡ mẫu Cỡ mẫu tối thiểu (n) cho giai đoạn tính theo cơng thức so sánh tỷ lệ: (𝑧!/# %2𝑝̅ (1 − 𝑝̅ ) + 𝑧$ %𝑝% (1 − 𝑝% ) + 𝑝# (1 − 𝑝# ))# 𝑛= ∆# Theo nghiên cứu tác giả Idzinga cộng Hà Lan vào năm 2009, tỷ lệ sai sót chung việc thực thuốc qua EFT điều dưỡng 64,5% 27 Giả sử tỷ lệ sai sót chung việc thực thuốc qua EFT nghiên cứu chúng tơi giảm 30% sau có can thiệp dược lâm sàng ta có p1 = 64,5% p2 = 45,15% p̅ = &! ' &" # = 54,83%; D = p1 – p2 = 19,35% za/2 = 1,96 với a = 0,05; độ tin cậy = 95% zb = 1,64 với b = 0,05; power = 95% Thay liệu vào công thức ta n = 169, cộng thêm 20% hao hụt thất mẫu nghiên cứu cần tối thiểu 203 quan sát hoàn chỉnh cho giai đoạn trước can thiệp 203 quan sát hoàn chỉnh cho giai đoạn sau can thiệp 2.4 Các bước tiến hành Nghiên cứu gồm có ba giai đoạn, giai đoạn trước can thiệp từ bước đến bước 5, giai đoạn can thiệp bước giai đoạn sau can thiệp gồm bước 7, bước 2.4.1 Giai đoạn trước can thiệp 20 Bước Xây dựng Hướng dẫn chuẩn bị thuốc không phù hợp sử dụng qua ống thơng đường tiêu hố (PHỤ LỤC 1) Phiếu thu thập số liệu sơ Hướng dẫn chuẩn bị thuốc không phù hợp sử dụng qua ống thơng đường tiêu hố: Nhóm nghiên cứu thu thập danh mục thuốc sử dụng khoa ICU vòng tháng gần từ khoa Dược Từ đó, chọn thuốc sử dụng qua EFT tra cứu thông tin tên hoạt chất, tên biệt dược, hàm lượng, dạng bào chế thông qua số đăng kí thuốc trang web Cục Quản lý Dược thuộc Bộ Y tế (https://dichvucong.dav.gov.vn/congbothuoc/index) Tiếp theo, xây dựng danh mục thuốc không phù hợp sử dụng qua EFT vào tài liệu tham khảo có uy tín hiệp hội, tổ chức giới 28-31 gồm nội dung sau: tên hoạt chất, tên biệt dược, hàm lượng, dạng bào chế cấp theo số đăng ký, hướng dẫn chuẩn bị thuốc, lưu ý sử dụng, thuốc thay có sở y tế (CSYT) (PHỤ LỤC 1) Phiếu thu thập số liệu sơ bộ: Phiếu thu thập sơ xây dựng dựa việc phân loại sai sót giai đoạn chuẩn bị thực thuốc qua EFT 11,24 Bước Tập huấn cho quan sát viên Việc tập huấn kỹ quan sát trực tiếp Tổ trưởng Tổ Dược lâm sàng CSYT phụ trách, việc tập huấn giúp cho việc quan sát thu thập số liệu nên bị sai sót hơn, hiệu thống giai đoạn trước can thiệp sau can thiệp Bước Quan sát viên tiến hành quan sát sơ khoa ICU vòng tuần Sau tập huấn, quan sát viên (do nghiên cứu viên đảm nhiệm giai đoạn quan sát trước can thiệp sau can thiệp) khảo sát tỷ lệ sai sót có vịng tuần (từ thứ – chủ nhật) từ ngày 18/04/ - 24/04/2022 Đồng thời ghi nhận trường hợp quan sát dự kiến để điều chỉnh phiếu thu thập sơ thu thập danh mục thuốc sử dụng qua EFT giai đoạn Bước Hoàn chỉnh phiếu thu thập số liệu (PHỤ LỤC 2) 21 Bước Quan sát viên quan sát thức khoa ICU, quan sát trước can thiệp Thời gian thu thập số liệu thức khoa ICU từ ngày 02/05/2022 – 15/05/2022 Việc triển khai nghiên cứu báo cáo cho trưởng khoa điều dưỡng trưởng khoa ICU, đồng thời u cầu cam kết khơng tiết lộ mục đích nghiên cứu cho người khác Chúng tiến hành quan sát có nguỵ trang, quan sát viên hỏi mục đích xuất khoa ICU trả lời: “Em tìm hiểu, học hỏi hoạt động dược lâm sàng khoa ICU để triển khai dược lâm sàng bệnh viện em” Câu trả lời thống suốt trình thu thập số liệu khoa ICU Quan sát viên sử dụng phiếu thu thập số liệu mã hoá hình ảnh, ký hiệu bước để tránh bị điều dưỡng phát trình thu thập số liệu khoa Quan sát viên ghi nhận thao tác chuẩn bị thực thuốc qua EFT người bệnh, không ghi nhận thao tác chuẩn bị và/ thực thuốc qua EFT xảy thời điểm mà chọn để đảm bảo quan sát hoàn chỉnh, xác Quan sát viên khơng gây gián đoạn trình điều dưỡng chuẩn bị thực thuốc qua EFT, ngoại trừ trường hợp xuất sai sót ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ, tính mạng người bệnh Trong trường hợp này, quan sát viên can thiệp cách hỏi điều dưỡng chẩn đoán thuốc định cho bệnh nhân để gợi ý nhắc cho điều dưỡng sai sót xảy ra, việc làm đảm bảo tính nguỵ trang cho hoạt động quan sát thu thập số liệu Những trường hợp ghi nhận sai sót Số liệu sau thu thập vào phiếu đối chiếu với Hướng dẫn chuẩn bị thuốc không phù hợp sử dụng qua ống thơng đường tiêu hố (PHỤ LỤC 1) để phát loại sai sót nghiền thuốc có dạng bào chế khơng phép nghiền 22 2.4.2 Giai đoạn can thiệp Bước Can thiệp hình thức đào tạo tư vấn Tổ dược lâm sàng tiến hành buổi tập huấn Quy trình thao tác chuẩn việc chuẩn bị thực thuốc qua ống thơng đường tiêu hố cho điều dưỡng toàn bệnh viện vào ngày 24/05 27/05/2022 Sau đó, chúng tơi tập huấn lần thứ cho riêng điều dưỡng khoa ICU vào ngày 13/07 15/07, điều dưỡng khoa ICU tập huấn 02 lần Trước sau tập huấn, điều dưỡng làm kiểm tra (PHỤ LỤC 3) để đánh giá hiệu việc tập huấn sử dụng thuốc qua EFT Bài kiểm tra dựa sốt nghiên cứu giới kiến thức, thái độ, thực hành điều dưỡng việc sử dụng thuốc qua EFT 14,32-36 Sau tập huấn, dược sĩ có mặt lúc điều dưỡng chuẩn bị thực thuốc qua EFT cho người bệnh để hỗ trợ tư vấn điều dưỡng thắc mắc Nếu điều dưỡng chưa thực theo nội dung buổi tập huấn dược sĩ nhắc nhở cách khéo léo, tránh dùng từ: sai/ sai sót, mắc lỗi…, để điều dưỡng thực thao tác lần chuẩn bị thực thuốc Thơng tin quy trình thao tác chuẩn việc chuẩn bị thực thuốc qua EFT Tổ dược lâm sàng tổng hợp từ nguồn tài liệu hiệp hội giới ASPEN 37,38, NHS 29 sau thiết kế thành poster dán nơi dễ nhìn thấy khoa ICU (PHỤ LỤC 4) 2.4.3 Giai đoạn sau can thiệp Bước Dược sĩ tiến hành quan sát sau can thiệp Số liệu thu thập từ ngày 08/08/2022 – 21/08/2022 Bước Xử lý, thống kê số liệu thu thập Số liệu xử lý thống kê từ ngày 01/09/2022 – 30/09/2022 2.5 Xử lý trình bày số liệu 2.5.1 Đặc điểm chung người bệnh định nuôi ăn qua EFT điều dưỡng khoa ICU tham gia nghiên cứu 23 Bảng Các tiêu chí khảo sát đặc điểm chung người bệnh định nuôi ăn qua EFT Tiêu chí khảo sát Định nghĩa, phân loại Giới tính Nam/ Nữ Tuổi Năm trừ năm sinh Thời gian điều trị ICU (Ngày) Số ngày BN điều trị khoa ICU Cách trình bày Tần số (n); Tỷ lệ (%) TB ± SD1; Min; Max TB ± SD1; Min; Max Sốc nhiễm khuẩn Bệnh lý đường hơ hấp Chẩn đốn Bệnh lý tim mạch Tần số (n); Tỷ lệ (%) Tổn thương não/ tuỷ sống Bệnh lý khác PVC 14 Fr Chất liệu kích thước EFT thời điểm bắt đầu quan sát PVC 16 Fr Tần số (n); Tỷ lệ (%) Silicon 14 Fr Vị trí đặt EFT thời điểm bắt đầu quan sát Mũi – dày Tần số (n); Miệng – dày Tỷ lệ (%) Tần suất dùng thuốc qua EFT/ ngày theo y lệnh bác sĩ Số lần dùng thuốc qua EFT/ ngày BN TB ± SD1; Min; Max : Giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn phân phối chuẩn; Số trung vị (khoảng tứ phân vị) phân phối không chuẩn 24 Bảng 2 Các tiêu chí khảo sát đặc điểm chung điều dưỡng khoa ICU Tiêu chí khảo sát Định nghĩa, phân loại Giới tính Nam/ Nữ Tuổi Cách trình bày Tần số (n); Tỷ lệ (%) TB ± SD1; Năm trừ năm sinh Min; Max Cử nhân Trình độ Tần số (n); Cao đẳng Tỷ lệ (%) Trung cấp Thâm niên công tác Năm trừ năm bắt đầu công tác TB ± SD1; Min; Max : Giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn phân phối chuẩn; Số trung vị (khoảng tứ phân vị) phân phối không chuẩn 2.5.2 Kiến thức, thái độ điều dưỡng hoạt động chuẩn bị thực thuốc qua EFT Bảng Các tiêu chí khảo sát kiến thức, thái độ điều dưỡng thao tác chuẩn bị thực thuốc qua EFT Tiêu chí khảo sát Kiến thức Thang điểm2 Về thao tác chuẩn bị thuốc qua EFT (câu – 4) điểm Về thao tác thực thuốc qua EFT (câu 5, 6) điểm Về vấn đề liên quan đến thuốc sử dụng qua EFT (câu 7, 8) điểm Về việc nhận biết dạng bào chế không nghiền để sử dụng qua EFT (câu 9, 10) điểm Cách trình bày TB ± SD1 25 Tổng điểm kiến thức 10 điểm Rất khơng lo lắng Câu 11: Anh/Chị có cảm thấy lo lắng nghiền thuốc sử dụng thuốc qua ống cho ăn? Khơng lo lắng Tần số (n); Bình thường Tỷ lệ (%) Lo lắng Rất lo lắng Rất không quan trọng Câu 12: Anh/Chị có cho Chủ đề “Dùng thuốc qua ống cho ăn đường tiêu hóa” Không quan trọng Thái chủ đề quan trọng thực hành lâm sàng Bình thường độ bệnh viện không? Quan trọng Tần số (n); Tỷ lệ (%) Rất quan trọng Rất không tự tin Câu 13: Anh/Chị tự tin kiến thức liên quan đến Chủ đề “Dùng thuốc qua ống cho ăn đường tiêu hóa” thời điểm nào? Không tự tin Bình thường Tần số (n); Tỷ lệ (%) Tự tin Rất tự tin Câu 14: Anh/Chị tự tin thực hành liên quan đến Chủ đề “Dùng thuốc qua ống cho ăn đường Rất khơng tự tin tiêu hóa” thời điểm nào? Không tự tin Tần số (n); Tỷ lệ (%) 26 Bình thường Tự tin Rất tự tin Bác sĩ Câu 15: Trong trường hợp nghi ngờ cách sử dụng thuốc, Anh/Chị hỏi trước? Dược sĩ lâm sàng Tần số (n); Các đồng nghiệp Tỷ lệ (%) Tìm tài liệu để tham khảo : Mỗi câu hỏi phiếu khảo sát (PHỤ LỤC 3) tương ứng với điểm 2.5.3 Tỷ lệ sai sót hoạt động chuẩn bị thực thuốc qua EFT Tỷ lệ sai sót chung 12 Tỷ lệ sai sót chung = Số liều có sai sót x 100% Tổng số liều thực + Số liều bỏ sót (Liều bỏ sót: liều ghi y lệnh khơng thực hiện) Tỷ lệ số sai sót có quan sát 10 Tỷ lệ sai sót dựa số sai sót quan sát Tổng số sai sót = x 100% Tổng số liều thực + Số liều bỏ sót Tỷ lệ loại sai sót giai đoạn trước can thiệp sau can thiệp Tỷ lệ loại sai sót = Tổng số sai sót loại Tổng số liều thực + Số liều bỏ sót x 100% 27 Sử dụng phép kiểm Chi bình phương để so sánh tỷ lệ sai sót giai đoạn trước can thiệp sau can thiệp Các số liệu thu thập thống kê lưu trữ phần mềm Microsoft Excell Các phép kiểm thống kê xử lý phần mềm SPSS phiên 26.0 Mọi khác biệt xem có ý nghĩa thống kê p < 0,05 2.6 Đạo đức nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đảm bảo áp dụng biện pháp không ảnh hưởng tới chất lượng điều trị bệnh viện, sức khỏe, quyền lợi bệnh nhân NVYT Các thơng tin cá nhân đảm bảo bí mật tuyệt đối Số liệu phục vụ mục đích khoa học, khơng phục vụ mục đích khác Đề tài nghiên cứu chấp thuận khía cạnh đạo đức nghiên cứu theo giấy chấp thuận số 32/NTP-CĐT Hội đồng Đạo đức nghiên cứu Y sinh học bệnh viện Nguyễn Tri Phương ngày 31/01/2022 28 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu cắt ngang mô tả, so sánh hai giai đoạn trước sau can thiệp từ tháng 03/2022 – tháng 08/2022 đối tượng thao tác chuẩn bị thực thuốc điều dưỡng qua ống thông đường tiêu hoá (EFT) cho người bệnh khoa Hồi sức tích cực – Chống độc bệnh viện đa khoa hạng Thành Phố Hồ Chí Minh, ghi nhận kết sau: 3.1 Đặc điểm chung người bệnh định nuôi ăn qua EFT điều dưỡng khoa ICU tham gia nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm chung người bệnh định nuôi ăn qua EFT khoa ICU Bảng Đặc điểm chung người bệnh định nuôi ăn qua EFT khoa ICU Trước can thiệp Sau can thiệp (N1 = 19) (N2 = 22) Đặc điểm Tần số (n) Giới tính Tỷ lệ(%) Nam 12 63,2% 10 45,5% Nữ 36,8% 12 54,5% Tuổi (Năm) * Thời gian điều trị ICU (Ngày) * Chẩn đốn Tỷ lệ (%) Tần số (n) 62,1 ± 3,9; 53,9 ± 17,8; Min = 24; Max = 85 Min = 22; Max = 78 31,3 ± 2,7; 28,5 ± 2,9; Min = 8; Max = 49 Min = 10; Max = 59 Sốc nhiễm khuẩn 42,1% 36,4% Bệnh lý đường hô hấp 21,1% 36,4% Bệnh lý tim mạch 15,8% 4,5% 29 Trước can thiệp Sau can thiệp (N1 = 19) (N2 = 22) Đặc điểm Tần số (n) 10,5% 13,6% Bệnh lý khác 10,5% 9,1% PVC 14 Fr 0% 4,5% PVC 16 Fr 26,3% 13,6% Silicon 14 Fr 14 73,7% 18 81,9% Mũi – dày 31,6% 31,8% Miệng – dày 13 68,4% 15 68,2% Tần suất dùng thuốc qua EFT/ ngày theo y lệnh bác sĩ ** * Tỷ lệ(%) Tổn thương não/ tuỷ sống Chất liệu kích thước EFT thời điểm bắt đầu quan sát Vị trí đặt EFT thời điểm bắt đầu quan sát Tỷ lệ (%) Tần số (n) (3 – 5); (3 – 5); Min = 1; Max = Min = 1; Max = : Giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn; Min: tuổi thấp nhất, thời gian điều trị ICU ngắn nhất; Max: tuổi cao nhất, thời gian điều trị ICU lâu ** : Số trung vị (khoảng tứ phân vị); Min: tần suất thấp nhất; Max: tần suất cao Nhận xét: Ở giai đoạn trước can thiệp, người bệnh nghiên cứu chủ yếu nam giới có tuổi trung bình cao hơn, thời gian trung bình nằm khoa ICU dài so với giai đoạn 30 sau can thiệp Chẩn đoán thường gặp sốc nhiễm khuẩn bệnh lý đường hô hấp giai đoạn Hầu hết người bệnh sử dụng EFT chất liệu silicon, kích thước 14 Fr qua đường miệng - dày Tần suất dùng thuốc trung vị tương đối giống giai đoạn 3.1.2 Đặc điểm chung điều dưỡng khoa ICU tham gia nghiên cứu Bảng Đặc điểm chung điều dưỡng khoa ICU Đặc điểm Giới tính Tần số (n) Tỷ lệ (%) Nam 8,3% Nữ 22 91,7% Tuổi* Trình độ 36,3 ± 7,7; Min = 24; Max = 53 Cử nhân 18 75,0% Cao đẳng 20,8% Trung cấp 4,2% Thâm niên công tác* * 11,3 ± 6,9; Min = 1; Max = 27 :Trung bình ± độ lệch chuẩn; Min: tuổi nhỏ nhất; Max: tuổi cao Nhận xét: Điều dưỡng khoa ICU tham gia nghiên cứu chủ yếu nữ, đa số có trình độ cử nhân điều dưỡng, thâm niên cơng tác trung bình 11 năm 3.2 Khảo sát sai sót hoạt động chuẩn bị thực thuốc qua EFT 3.2.1 Kiến thức, thái độ điều dưỡng hoạt động chuẩn bị thực thuốc qua EFT trước tập huấn Trước tập huấn, tiến hành khảo sát kiến thức thái độ điều dưỡng việc chuẩn bị thực thuốc qua EFT Điểm trung bình điều dưỡng kiến thức liên quan đến hoạt động chuẩn bị thực thuốc qua EFT trước tập 31 huấn tương đối thấp, 5,8 ± 2,6 điểm, việc nhận biết dạng bào chế không nghiền để sử dụng qua EFT có điểm trung bình thấp (0,5 ± 0,7) Về mặt thái độ, phần lớn điều dưỡng có thái độ bình thường tự tin hoạt động chuẩn bị thực thuốc qua EFT trước tập huấn đa số cho việc dùng thuốc qua EFT lâm sàng quan trọng trở lên Đa số điều dưỡng trước tập huấn lựa chọn tham khảo bác sĩ có thắc mắc việc dùng thuốc qua EFT 3.2.2 Tỷ lệ quan sát hoàn chỉnh tỷ lệ sai sót chung giai đoạn trước can thiệp Trong thời gian thu thập số liệu giai đoạn trước can thiệp (02/05/2022 – 15/05/2022), chúng tơi thu thập 292 quan sát hồn chỉnh tổng số 370 lần chuẩn bị thực thuốc (78,9%) Mỗi quan sát hoàn chỉnh 292 quan sát hồn chỉnh có sai sót (100%) 3.2.3 Tỷ lệ số sai sót có quan sát giai đoạn trước can thiệp Trong số 292 quan sát hoàn chỉnh giai đoạn trước can thiệp, ghi nhận tỷ lệ số quan sát hồn chỉnh có sai sót thấp, 0,3% Tuy nhiên, tỷ lệ sai sót sai sót quan sát hồn chỉnh chiếm tỷ lệ cao đáng kể, 57,9% 41,8% 3.2.4 Tỷ lệ loại sai sót giai đoạn trước can thiệp Tỷ lệ sai sót giai đoạn chuẩn bị thuốc (95,2%) thấp giai đoạn thực hiện thuốc (100%) Trong đó, loại sai sót giai đoạn chuẩn bị thuốc: sai thuốc, sai liều, sai dạng bào chế, thuốc hỏng không ghi nhận Trong giai đoạn thực thuốc, không ghi nhân loại sai sót thuốc khơng định (0%) tất quan sát hoàn chỉnh ghi nhận loại sai sót sai kỹ thuật thực thuốc (100%) Lỗi sai thời gian chiếm tỷ lệ tương đối cao (29,8%) giai đoạn thực thuốc trước can thiệp 3.2.5 Tỷ lệ loại sai sót kỹ thuật chuẩn bị thuốc kỹ thuật thực thuốc qua EFT giai đoạn trước can thiệp Trong kỹ thuật chuẩn bị thuốc, loại sai sót khơng nghiền riêng lẻ loại thuốc không khuấy trước dùng thuốc thường gặp nhất, 75,7% 70,9% 32 Trong kỹ thuật thực thiện thuốc, loại sai sót chiếm tỷ lệ cao không tráng ống, cốc pha thuốc lần dùng thuốc (100%) không dùng riêng biệt loại thuốc (96,6%) 3.2.6 Tỷ lệ sai sót chung theo số lượng thuốc chuẩn bị thực quan sát hoàn chỉnh giai đoạn trước can thiệp Trước can thiệp, số thuốc chuẩn bị thực quan sát hồn chỉnh khơng q chênh lệch số lượng từ – thuốc (17,8% – 26,7%) Thao tác chuẩn bị thực thuốc qua EFT từ thuốc trở lên có tỷ lệ thấp (2,7 – 8,2%) Mặc dù vậy, tỷ lệ sai sót chung 100% tất quan sát hoàn chỉnh giai đoạn trước can thiệp 3.3 Hiệu can thiệp dược lâm sàng hoạt động chuẩn bị thực thuốc qua EFT 3.3.1 Kiến thức, thái độ điều dưỡng thao tác chuẩn bị thực thuốc qua EFT trước sau can thiệp Bảng 3 Điểm khảo sát kiến thức điều dưỡng thao tác chuẩn bị thực thuốc qua EFT trước sau can thiệp Điểm trung bình Tiêu chí khảo sát Thang điểm Trước Sau can thiệp can thiệp Giá trị p Về thao tác chuẩn bị thuốc qua EFT điểm 2,7 ± 1,3 3,5 ± 0,7 < 0,001 Về thao tác thực thuốc qua EFT điểm 1,5 ± 0,7 1,9 ± 0,3 < 0,001 Về vấn đề liên quan đến thuốc sử dụng qua EFT điểm 1,3 ± 0,7 1,9 ± 0,4 < 0,001 33 Về việc nhận biết dạng bào chế không nghiền để sử dụng qua EFT điểm 0,5 ± 0,7 1,4 ± 0,5 < 0,001 Tổng điểm kiến thức 10 điểm 5,8 ± 2,6 8,6 ± 1,3 < 0,001 Nhận xét: Sau can thiệp, điểm trung bình đánh giá kiến thức điều dưỡng hoạt động chuẩn bị thực thuốc qua EFT tăng lên có ý nghĩa thống kê Trong ghi nhận tăng mạnh kiến thức thao tác chuẩn bị thuốc qua EFT nhận biết dạng bào chế không nghiền để sử dụng qua EFT Bảng Thang đo khảo sát thái độ điều dưỡng thao tác chuẩn bị thực thuốc qua EFT trước sau can thiệp Trước can thiệp Tiêu chí khảo sát Sau can thiệp Thang đo Tần số (n) Tỷ lệ (%) Tần số (n) Tỷ lệ (%) Rất không lo lắng 0% 0% Mức độ lo lắng Không lo lắng 12,5% 33,3% nghiền thuốc sử Bình thường 14 58,3% 13 54,2% Lo lắng 25% 12,5% Rất lo lắng 4,2% 0% Rất không quan trọng 8,3% 0% Khơng quan trọng 0% 0% Bình thường 16,7% 16,7% Quan trọng 12 50% 14 58,3% Rất quan trọng 25% 25% dụng thuốc qua EFT Mức độ quan trọng việc dùng thuốc qua EFT lâm sàng 34 Rất không tự tin 0% 0% Không tự tin 12,5% 0% Bình thường 11 45,8% 16,7% Tự tin 37,5% 18 75% Rất tự tin 4,2% 8,3% Rất không tự tin 0% 0% Mức độ tự tin Không tự tin 12,5% 0% thực Bình thường 11 45,8% 16,7% Tự tin 37,5% 18 75% Rất tự tin 4,2% 8,3% Bác sĩ 20 83,3% 33,3% Dược sĩ lâm sàng 8,3% 13 54,2% Các đồng nghiệp 4,2% 8,3% 4,2% 4,2% Mức độ tự tin kiến thức liên quan đến việc dùng thuốc qua EFT hành dùng thuốc qua EFT Nguồn tham khảo nghi ngờ cách sử dụng thuốc qua EFT Tìm tài liệu để tham khảo Nhận xét: Sau tập huấn, tỷ lệ điều dưỡng cảm thấy lo lắng chuẩn bị thực thuốc qua EFT giảm Tỷ lệ điều dưỡng cho việc dùng thuốc qua EFT có mức độ quan lâm sàng tăng lên Đa số điều dưỡng cảm thấy tự tin việc dùng thuốc qua EFT tỷ lệ điều dưỡng lựa chọn dược sĩ lâm sàng không chắn việc dùng thuốc qua EFT tăng đáng kể 3.3.2 Tỷ lệ quan sát hoàn chỉnh giai đoạn trước can thiệp sau can thiệp 35 Bảng Tỷ lệ quan sát hoàn chỉnh giai đoạn trước can thiệp sau can thiệp Giai đoạn Trước can thiệp Sau can thiệp Số lần chuẩn bị thực thuốc 370 377 Số quan sát hoàn chỉnh 292 250 Tỷ lệ quan sát hoàn chỉnh (%) 78,9% 66,3% Nhận xét: Trong thời gian thu thập số liệu, ghi nhận tỷ lệ quan sát hoàn chỉnh trước can thiệp cao sau can thiệp có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) 3.3.3 Tỷ lệ sai sót chung giai đoạn trước can thiệp sau can thiệp Bảng Tỷ lệ sai sót chung trước can thiệp sau can thiệp Trước can thiệp (n1 = 292) Sau can thiệp (n2 = 250) Tần số (n) Tỷ lệ (%) Tần số (n) Tỷ lệ (%) 292 100% 157 62,8% Giá trị p < 0,001 Nhận xét: Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sai sót chung sau can thiệp giảm có ý nghĩa thống kê so với trước can thiệp (62,8% so với 100,0%; p < 0,001) 3.3.4 Tỷ lệ số sai sót có quan sát giai đoạn trước can thiệp sau can thiệp Bảng Tỷ lệ số sai sót quan sát hồn chỉnh trước sau can thiệp Số sai sót quan sát hồn chỉnh sai sót Trước can thiệp Sau can thiệp (n1 = 292) (n2 = 250) Tần số (n) Tỷ lệ (%) Tần số (n) Tỷ lệ (%) 0,3% 113 45,2% Giá trị p < 0,001 36 sai sót 169 57,9% 61 24,4% sai sót 122 41,8% 12 4,8% Nhận xét: Số sai sót quan sát hồn chỉnh có thay đổi đáng kể trước sau can thiệp Cụ thể giai đoạn sau can thiệp, tỷ lệ sai sót tăng lên 45,2%, tỷ lệ sai sót sai sót giảm cịn 24,4% 4,8% Tất thay đổi có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) 3.3.5 Tỷ lệ loại sai sót giai đoạn trước can thiệp sau can thiệp Bảng Tỷ lệ loại sai sót giai đoạn trước can thiệp sau can thiệp Trước can thiệp* Sau can thiệp* (n1 = 292) (n2 = 250) Giá trị p Giai đoạn chuẩn bị 278 (95,2%) 73 (29,2%) < 0,001 Sai kỹ thuật chuẩn bị 278 (95,2%) 73 (29,2%) < 0,001 Giai đoạn thực 292 (100%) 124 (49,6%) < 0,001 12 (4,1%) (3,2%) 0,576 Sai kỹ thuật thực 292 (100%) 106 (42,4%) < 0,001 Sai thời gian 87 (29,8%) 36 (14,4%) < 0,001 Loại sai sót Bỏ sót thuốc Thuốc khơng định * n (%) Nhận xét: Sau can thiệp, không ghi nhận loại sai sót: sai thuốc, sai liều, sai dạng bào chế, thuốc hỏng Đa số tỷ lệ sai sót việc chuẩn bị thực thuốc qua EFT giảm có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) giai đoạn sau can thiệp, ngoại trừ loại sai sót bỏ sót thuốc có mức giảm khơng có ý nghĩa thống kê (p = 0,576) 37 3.3.6 Tỷ lệ loại sai sót kỹ thuật chuẩn bị thuốc kỹ thuật thực thuốc qua EFT giai đoạn trước can thiệp sau can thiệp Bảng Tỷ lệ loại sai sót kỹ thuật chuẩn bị thuốc qua EFT Loại sai sót Trước can thiệp* Sau can thiệp* Giá trị (n1 = 292) (n2 = 250) p 13 (4,5%) 42 (16,8%) < 0,001 221 (75,7%) 28 (11,2%) < 0,001 207 (70,9%) 17 (6,8%) < 0,001 Nghiền dạng bào chế không phép nghiền Không nghiền riêng lẻ loại thuốc Không khuấy trước dùng * n (%) Nhận xét: Sau can thiệp, tỷ lệ nghiền dạng bào chế không phép nghiền tăng lên đáng kể (p < 0,001) Trong đó, tỷ lệ khơng nghiền riêng lẻ loại thuốc không khuấy trước dùng giảm có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) Bảng 10 Tỷ lệ loại sai sót kỹ thuật thực thuốc qua EFT Loại sai sót Dùng thuốc chung với dinh dưỡng Không dùng riêng biệt loại thuốc Không tráng ống trước dùng thuốc Trước can thiệp* Sau can thiệp* Giá trị p (n1 = 292) (n2 = 250) 68 (23,3%) 14 (3,2%) < 0,001 282 (96,6%) 22 (8,8%) < 0,001 259 (88,7%) 74 (29,6%) < 0,001 38 Trước can thiệp* Sau can thiệp* Loại sai sót Giá trị p (n1 = 292) (n2 = 250) 247 (84,6%) 52 (20,8%) < 0,001 292 (100%) 28 (11,2%) < 0,001 Không tráng ống sau dùng thuốc Không tráng ống, cốc pha thuốc lần dùng thuốc * n (%) Nhận xét: Ở giai đoạn sau can thiệp, tỷ lệ loại sai sót kỹ thuật thực thuốc qua EFT giảm có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) 3.3.7 Tỷ lệ sai sót chung theo số lượng thuốc chuẩn bị thực quan sát hoàn chỉnh giai đoạn trước can thiệp sau can thiệp Bảng 11 Số lượng thuốc chuẩn bị thực quan sát hoàn chỉnh Số lượng thuốc chuẩn bị Trước can thiệp* Sau can thiệp* (n1 = 292) (n2 = 250) thực quan sát hoàn chỉnh * n (%) thuốc 70 (24%) 71 (28,4%) thuốc 52 (17,8%) 82 (38,2%) thuốc 78 (26,7%) 46 (18,4%) thuốc 60 (20,5%) 28 (11,2%) thuốc 24 (8,2%) 13 (5,2%) > thuốc (2,7%) 10 (4,0%) 39 Nhận xét: Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi ghi nhận phần lớn người bệnh định sử dụng từ đến thuốc qua EFT thời điểm thực y lệnh 120% 100% 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% 90,0% 80% Tỷ lệ 100,0% 67,1% 60% 69,6% 69,2% 57,1% 50,7% 40% 20% 0% thuốc thuốc thuốc thuốc thuốc > thuốc Số lượng thuốc chuẩn bị thực quan sát hoàn chỉnh Trước can thiệp (n1 = 292) Sau can thiệp (n2 = 250) Biểu đồ Tỷ lệ sai sót chung theo số lượng thuốc chuẩn bị thực quan sát hoàn chỉnh Nhận xét: Ở giai đoạn trước can thiệp, số lượng thuốc (từ đến 5) dùng qua EFT có sai sót Sau can thiệp, tỷ lệ sai sót chung giảm tất lần chuẩn bị thực thuốc qua EFT Trong đó, chúng tơi ghi nhận giảm nhiều lần sử dụng thuốc thuốc, nhiên người bệnh dùng từ thuốc trở lên có cải thiện thấp 40 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung người bệnh điều dưỡng tham gia nghiên cứu 4.1.1 Đặc điểm chung người bệnh khoa ICU nghiên cứu Tuổi giới tính Ở giai đoạn trước can thiệp, ghi nhận người bệnh giới tính nam chiếm tỷ lệ cao (63,2%), kết tương đồng với nghiên cứu van de Bemt, PM cộng Hà Lan năm 2002 với tỷ lệ bệnh nhân nam cao (79,2%) 39 nghiên cứu Heineck cộng Brazil năm 2009 59% 24 Ở giai đoạn sau can thiệp, tỷ lệ bệnh nhân nữ cao (chiếm 54,5%), kết cao nghiên cứu Clarke cộng Anh năm 2016 43,1% 40 nghiên cứu Nguyễn Thị Hoa cộng Việt Nam năm 2021 57,5% 41 Sự khác biệt giới tính nghiên cứu tính ngẫu nhiên, nhiên nam giới có nhiều yếu tố nguy dẫn đến cần nhập khoa ICU nữ giới Độ tuổi người bệnh giai đoạn trước can thiệp 62,1 ± 3,9 tuổi giai đoạn sau can thiệp 53,9 ± 17,8 tuổi, kết tương đồng với nghiên cứu Sohrevardi cộng Iran năm 2016 58 ± 28,5 tuổi 42 Tuy nhiên, kết thấp nghiên cứu Nguyễn Thị Hoa cộng (2021) 72,9 ± 14,6 tuổi 41 Những kết cho thấy tuổi trung bình bệnh nhân điều trị khoa ICU tương đối cao (thường 50 tuổi), phù hợp với lứa tuổi có nhiều bệnh mạn tính Thời gian điều trị khoa ICU Thời gian điều trị trung bình người bệnh khoa ICU 31,3 ± 2,7 ngày, thấp ngày, cao 49 ngày giai đoạn trước can thiệp 28,5 ± 2,9 ngày giai đoạn sau can thiệp, thấp 10 ngày cao 59 ngày Kết cao nghiên cứu Heineck cộng (2009) 23 ± 19 ngày 24 cao kết nghiên cứu Sohrevardi cộng (2016) 11,6 ± 11 ngày 42 Sự khác biệt thời gian 41 nằm viện trung bình ảnh hưởng đặc điểm đối tượng nghiên cứu, chất lượng điều trị hiệu biện pháp can thiệp dược lâm sàng khác Chẩn đốn Chúng tơi ghi nhận chẩn đốn thường gặp số người bệnh tham gia nghiên cứu giai đoạn sốc nhiễm khuẩn với tỷ lệ 42,1% giai đoạn trước can thiệp 36,4% giai đoạn sau can thiệp, khác với nghiên cứu Sohrevardi cộng (2016) bệnh lý não thường chẩn đoán (chiếm 35,3%) 42 Trong đó, bệnh lý não/ tuỷ sống nghiên cứu thường gặp hàng thứ với 10,5% 13,6% cho giai đoạn trước can thiệp sau can thiệp Kết khác với nghiên cứu Nguyễn Thị Hoa (2021), bệnh lý thường gặp nhóm bệnh lý đường hô hấp (62,5%) bệnh lý thường gặp thứ sốc nhiễm khuẩn (21,5%) 41 Chẩn đoán thường gặp hàng thứ nghiên cứu bệnh lý đường hô hấp, chiếm 21,1% giai đoạn trước can thiệp 36,4% giai đoạn sau can thiệp Bệnh lý tim mạch đứng thứ với 15,8% 4,5% giai đoạn trước can thiệp giai đoạn sau can thiệp, kết tương đồng với nghiên cứu Sohrevardi (2016) bệnh lý đường hô hấp thường gặp đứng thứ (16,7%) bệnh lý tim mạch đứng thứ (8,8%) 42 Những kết cho thấy nguyên nhân nhập viện bệnh nhân chủ yếu sốc nhiễm khuẩn, bệnh lý đường hô hấp tim mạch; can thiệp dược lâm sàng tập trung vào nhóm thuốc điều trị nhóm bệnh lý cần thiết Chất liệu kích thước EFT Ống EFT chất liệu silicon với đường kính 14 Fr sử dụng nhiều giai đoạn trước sau can thiệp, chiếm tỷ lệ 73,7% 81,9% Kết khác với nghiên cứu Heineck (2009) ống EFT chất liệu polyurethane (PUR) với đường kính 12 Fr loại dùng cho bệnh nhân người lớn 24 nghiên cứu Nguyễn Thị Hoa (2021) ống EFT chất liệu nhựa polyurethan (PUR) với đường kính 42 14 Fr chiếm đến 75%, ống EFT chất liệu nhựa polyvinyl chloride (PVC) đường kính 16 Fr chiếm tỷ lệ 25% 41 Vị trí đặt EFT thời điểm bắt đầu quan sát Vị trí đặt EFT chủ yếu đường miệng – dày (orogastric tube), 68,4% giai đoạn trước can thiệp 68,2% giai đoạn sau can thiệp Phần lại đặt EFT qua đường mũi – dày (nasalgastric tube) Chúng không ghi nhận quan sát hoàn chỉnh người bệnh đặt EFT qua đường lỗ mở qua da Kết khác với nghiên cứu Chairun cộng Indonesia năm 2020 43 Nguyễn Thị Hoa (2021) nghiên cứu người bệnh đặt EFT qua đường mũi – dày (nasalgastric tube) 41 Tần suất dùng thuốc qua EFT/ ngày theo y lệnh bác sĩ Tần suất dùng thuốc trung vị người bệnh tham gia nghiên cứu giai đoạn trước can thiệp lần/ngày giai đoạn sau can thiệp lần/ngày Kết tương tự với nghiên cứu Nguyễn Thị Hoa (2021) 3,8 lần/ ngày 41 Những phát cho thấy bệnh nhân điều trị khoa ICU sử dụng thuốc qua EFT thường xuyên, việc phát quản lý sai sót xảy có ý nghĩa quan trọng, góp phần nâng cao hiệu điều trị 4.1.2 Đặc điểm chung điều dưỡng khoa ICU tham gia nghiên cứu Tuổi giới tính Trong nghiên cứu chúng tơi, khảo sát 24 điều dưỡng cho thấy tỷ lệ nữ giới chiếm đa số (91,7%) có độ tuổi trung bình 36,3 ± 7,7 tuổi Kết tương đồng với nghiên cứu Heydrick cộng Brazil năm 2009 60 điều dưỡng, ghi nhân 88,3% điều dưỡng tham gia nghiên cứu nữ có độ tuổi trung bình 39 ± tuổi 44 Trình độ thâm niên công tác Đa số điều dưỡng tham gia nghiên cứu có trình độ cử nhân cao đẳng, chiếm 95,8%, điều cho thấy đội ngũ điều dưỡng khoa ICU có trình độ cao Thâm niên cơng 43 tác trung bình 11,3 ± 6,9 năm, thấp so với nghiên cứu Heydrick cộng (2009) 14 ± năm 44 4.2 Hiệu can thiệp dược lâm sàng hoạt động chuẩn bị thực thuốc qua EFT Trong thời gian tiến hành thu thập số liệu, quan sát 78,9% số lần chuẩn bị thực thuốc qua EFT (292 quan sát hoàn chỉnh) giai đoạn trước can thiệp 66,3% số lần chuẩn bị thực thuốc qua EFT (250 quan sát hoàn chỉnh) giai đoạn sau can thiệp Tỷ lệ quan sát hoàn chỉnh giai đoạn sau can thiệp thấp giai đoạn trước can thiệp có ý nghĩa thống kê chưa tập huấn thao tác chuẩn bị thực thuốc qua EFT, điều dưỡng luôn giã chung thuốc cho người bệnh dùng chung với dinh dưỡng pha với lượng nước định dùng lần qua EFT (thường phút/ quan sát hoàn chỉnh) Tuy nhiên, sau tập huấn điều dưỡng cần phải cho người bệnh dùng thuốc riêng lẻ nên đòi hỏi nhiều thời gian (dao động từ – phút/ quan sát hồn chỉnh) Vì khoảng thời gian quan sát (14 ngày) mà số lượng quan sát hoàn chỉnh giai đoạn sau can thiệp thấp giai đoạn can thiệp có ý nghĩa thống kê 4.2.1 Kiến thức, thái độ điều dưỡng hoạt động chuẩn bị thực thuốc qua EFT trước sau can thiệp Kiến thức điều dưỡng hoạt động chuẩn bị thực thuốc qua EFT Nghiên cứu Khani J cộng (2016) khảo sát 53 điều dưỡng bệnh viện Nemazee miền nam Iran, từ tháng đến tháng năm 2014 cho thấy có điều dưỡng (5%) có kiến thức việc lựa chọn dạng bào chế Khoảng nửa số điều dưỡng có kiến thức việc rửa ống pha loãng thuốc; nhiên, theo quan sát nhà nghiên cứu trực tiếp, có 11% điều dưỡng súc rửa ống trước dùng thuốc Nghiên cứu cho thấy chênh lệch kiến thức điều dưỡng, thực hành thực cách việc cho thuốc qua EFT Vấn đề quan trọng kiến thức điều dưỡng việc nghiền nhỏ dạng bào chế thực tế chủ yếu khâu pha 44 thuốc trình súc rửa ống 32 Một nghiên cứu khác Abu Hdaib cộng (2021) Bệnh viện Đại học Jordan cho thấy điều dưỡng nghiên cứu có kiến thức khơng đầy đủ việc sử dụng thuốc uống thích hợp thơng qua EFT Tổng điểm kiến thức trung bình nhóm can thiệp kiểm sốt lúc ban đầu thấp 50% điểm tối đa đạt Phần lớn điều dưỡng (khoảng 75%) tự đánh giá khơng có kiến thức đầy đủ quản lý thuốc đường ruột hoàn thành bảng câu hỏi mức Những kết cho thấy việc chuẩn bị cho dùng thuốc không bệnh nhân nuôi ống thơng ảnh hưởng đến bệnh nhân Kiến thức điều dưỡng chủ đề cải thiện đáng kể thông qua can thiệp giáo dục Việc kích hoạt vai trị dược sĩ lâm sàng hợp tác dược sĩ, bác sĩ y tá khuyến khích mơi trường lâm sàng 36 Thái độ điều dưỡng hoạt động chuẩn bị thực thuốc qua EFT Trong nghiên cứu Samira HA (2019) nhằm đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành 82 điều dưỡng việc chăm sóc BN, đặc biệt liên quan đến việc dùng thuốc qua EFT trước sau can thiệp đơn vị chăm sóc đặc biệt bệnh viện đào tạo lớn Shiraz, Iran Kiến thức chung điều dưỡng tăng đáng kể sau can thiệp nhóm bệnh, với nhận thức đầy đủ nghiền dạng liều rắn tăng từ 14% lên 63,2% (p ˂ 0,001), tráng ống pha loãng thuốc tăng từ 32,6% lên 81,6% (p ˂ 0,001) Kiến thức nghiền thuốc dùng qua EFT tăng từ 23,3% lên 55,3% (p˂0,001) Ngược lại, khơng có thay đổi nhóm chứng Sau can thiệp, thái độ điều dưỡng nhóm chứng thay đổi đáng kể 50% số họ hỏi ý kiến dược sĩ việc sử dụng thuốc qua EFT Những kết cho thấy can thiệp dược sĩ lâm sàng dẫn đến cải tiến đáng kể việc sử dụng thuốc qua EFT 35 4.2.2 Tỷ lệ sai sót chung giai đoạn trước can thiệp sau can thiệp Trong giai đoạn trước can thiệp, ghi nhận tỷ lệ sai sót chung 100% 292 quan sát hồn chỉnh Tỷ lệ sai sót chung giai đoạn trước can thiệp cao 45 tuyệt đối so với tác giả khác van de Bemt, PM Hà Lan năm 2006 76% 45, Idzinga Hà Lan năm 2009 64,5% 27 nguyên nhân sau: Thứ nhất, thao tác chuẩn bị thực thuốc qua EFT theo hướng dẫn tổ chức NHS hay hiệp hội dinh dưỡng giới ASPEN, Hội Dinh dưỡng đường tiêu hoá đường tĩnh mạch Anh (British Association for Parenteral and Enteral Nutrition, BAPEN), Hội Dinh dưỡng lâm sàng chuyển hoá Châu Âu (European Society for Clinical Nutrition and Metabolism, ESPEN) … khái niệm nước ta cịn NVYT quan tâm Theo tìm hiểu chúng tơi nghiên cứu Nguyễn Thị Hoa (2021) nghiên cứu tiên phong lĩnh vực 41 Thứ hai, khoa ICU chưa triển khai hoạt động dược lâm sàng nhằm nâng cao chun mơn cho điều dưỡng việc chăm sóc người bệnh nói chung người bệnh ni ăn qua EFT nói riêng Trong q trình làm việc, điều dưỡng có thắc mắc vấn đề liên quan đến việc sử dụng thuốc chưa quen với việc liên hệ đội ngũ dược sĩ lâm sàng để có thơng tin xác, có khoa học Sau can thiệp, tỷ lệ sai sót chung mà nhóm nghiên cứu ghi nhận 62,8%, tỷ lệ giảm có ý nghĩa thống kê so với giai đoạn trước can thiệp cao so với kết nghiên cứu van de Bemt, PM cộng (2006) 7% 45 , Idzinga (2009) 30,1% Tỷ lệ sai sót chung giai đoạn sau can thiệp cao nghiên cứu trước số lý sau: Thứ nhất, khối lượng công việc điều dưỡng khoa ICU lớn phải chăm sóc cho người bệnh nặng so với khoa lâm sàng khác Tại khoa ICU CSYT tiến hành nghiên cứu, điều dưỡng phải phụ trách chăm sóc trực tiếp cho – người bệnh nặng ca làm việc tiếng Nghiên cứu Sharma cộng Ấn Độ năm 2020 đề xuất tỷ lệ điều dưỡng/ người bệnh khoa ICU nên 1:1 người bệnh dùng máy thở 1:2 người bệnh không dùng máy thở 46, tỷ lệ tương đồng với khuyến cáo Trường Cao đẳng Điều dưỡng Hoàng gia Anh (ngoại trừ trường hợp đại dịch xuất hiện) 47 Bên canh đó, điều dưỡng phải thường xuyên làm việc vào ca ban 46 đêm nên sức khoẻ độ tập trung bị ảnh hưởng theo hướng tiêu cực Thứ hai, tập huấn tư vấn thực thao tác chuẩn bị dùng thuốc cho người bệnh qua EFT nhận thức điều dưỡng tham gia nghiên cứu tầm quan trọng hoạt động chưa cao Theo nghiên cứu Guenter cộng Hoa Kỳ năm 2013, có 38% điều dưỡng tham gia khảo sát cho biết sử dụng riêng lẻ loại thuốc qua EFT có 21% điều dưỡng dùng thuốc riêng lẻ với thức ăn 48 Một nghiên cứu khác cho thấy Demirkan Thổ Nhĩ Kì năm 2016 có 17% điều dưỡng tham gia nghiên cứu nhận thức việc không nghiền dạng thuốc bao tan ruột gia tăng tỷ lệ tắc ống không đạt hiệu điều trị mong muốn 49 Mặc dù tỷ lệ sai sót giai đoạn sau can thiệp cao so với nghiên cứu khác bước đầu cho thấy hiệu hoạt động can thiệp dược lâm sàng giúp cho điều dưỡng khoa ICU cập nhật kiến thức chuyên môn việc sử dụng thuốc qua EFT cho đối tượng bệnh nhân tình trạng nặng khoa Trong trình dược sĩ lâm sàng hỗ trợ tư vấn bước thao tác việc chuẩn bị thực thuốc qua EFT, điều dưỡng đặt câu hỏi liên quan đến nội dung tập huấn thể tích nước dùng để pha thuốc, thể tích nước dùng để tráng ống lần dùng thuốc, dạng thuốc có độ nhớt cao (lactulose, vitamin A, vitamin D,…) pha thêm nước hay không, thuốc nên cho uống trước ăn, hay lượt bỏ bước quy trình hay khơng? … Điều cho thấy tập huấn lần điều dưỡng chưa nắm bắt hết thông tin cần ghi nhớ để áp dụng vào thực hành lâm sàng thường khơng xem lại sơ đồ quy trình dùng thuốc qua EFT dán khoa mà thực theo trí nhớ 4.2.3 Tỷ lệ số sai sót có quan sát giai đoạn trước can thiệp sau can thiệp Ở giai đoạn trước can thiệp, tỷ lệ sai sót/ quan sát hồn chỉnh chiếm tỷ lệ cao (57,9%) đứng sau tỷ lệ sai sót/ quan sát hồn chỉnh (41,8%) Điều cho 47 thấy phức tạp mơ hình sai sót giai đoạn chuẩn bị thực thuốc (Medication Preparation and Administration Error, MAE) CSYT triển khai nghiên cứu 10 Tuy nhiên sau can thiệp, tỷ lệ sai sót/ quan sát hồn chỉnh từ gần khơng có giai đoạn trước can thiệp tăng lên 45,2% Tỷ lệ sai sót/ quan sát hồn chỉnh sai sót/ quan sát hồn chỉnh giảm xuống 24,4% 4,8% tất thay đổi có ý nghĩa thống kê Điều cho thấy có chuyển biến tích cực việc giảm thiểu số sai sót/ quan sát hồn chỉnh làm cho mơ hình MAE CSYT trở nên đơn giản 4.2.4 Tỷ lệ loại sai sót giai đoạn trước can thiệp sau can thiệp 4.2.4.1 Giai đoạn chuẩn bị thuốc Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ sai sót giai đoạn chuẩn bị thuốc trước can thiệp 95,2% sau can thiệp 29,2% Tỷ lệ sai sót chuẩn bị thuốc giai đoạn trước sau can thiệp cao nghiên cứu tác giả Sohrevardi (2017) 24% 42 cao nghiên cứu Izadpanah cộng Iran năm 2019 22,3% 50 Điều cho thấy nghiên cứu thực lần đầu khoa ICU tỷ lệ sai sót việc chuẩn bị thuốc dùng qua EFT sau can thiệp cao từ – 7% so với nghiên cứu tiến hành lặp lại quốc gia Iran Trong giai đoạn trước can thiệp sau can thiệp, chúng tơi khơng ghi nhận loại sai sót: sai thuốc, sai liều, sai dạng bào chế hay thuốc hỏng Điều tương đồng với nghiên cứu Kelly (2011), Sohrevardi (2017) 25,42 Sai kỹ thuật chuẩn bị thuốc Vì loại sai sót như: sai thuốc, sai liều, sai dạng bào chế hay thuốc hỏng không ghi nhận giai đoạn chuẩn bị thuốc nên tỷ lệ sai kỹ thật chuẩn bị thuốc tỷ lệ sai kỹ thuật chuẩn bị thuốc, 95,2% (trước can thiệp) 29,2% (sau can thiệp) Trong tỷ lệ nghiền dạng bào chế khơng phép nghiền 4,5% giai đoạn trước can thiệp tăng lên 16,8% giai đoạn sau can thiệp (p < 0,001) Kết 48 thấp tác giả Nguyễn Thị Hoa (2021) có tới 43,3% quan sát hồn chỉnh nghiền dạng bào chế không phép nghiền 41, nghiên cứu khác với nghiên cứu tác giả van de Bemt, PM Hà Lan (2006) tỷ lệ nghiền dạng bào chế không phép nghiền giai đoạn trước can thiệp 27% sau can thiệp 3% 45 Mặc dù dược sĩ lâm sàng tập huấn cho điều dưỡng dạng bào chế không nghiền thực tế điều dưỡng thực theo y lệnh bác sĩ không phản hồi với bác sĩ vấn đề kê đơn thuốc không phép nghiền cho người bệnh nuôi ăn qua EFT Việc cung ứng thuốc không ổn định thay đổi dạng bào chế liên tục trở ngại để đổi sang dạng bào chế phù hợp Chúng ghi nhận tỷ lệ không nghiền riêng lẻ loại thuốc giảm sau can thiệp có ý nghĩa thống kê, từ 75,7% xuống 11,2% Kết giai đoạn trước can thiệp tương đồng với kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Hoa (2021) 84,2% 41 thấp nghiên cứu tác giả Induja cộng Ấn Độ năm 2018 96,5% 51 4.2.4.2 Giai đoạn thực thuốc Bỏ sót thuốc Chúng tơi ghi nhận 12 quan sát hồn chỉnh (chiếm 4,1%) có lỗi bỏ sót thuốc giai đoạn trước can thiệp quan sát hồn chỉnh (chiếm 3,2%) có lỗi bỏ sót thuốc giai đoạn sau can thiệp Tỷ lệ bỏ sót thuốc sau can thiệp có giảm chưa có ý nghĩa thống kê (p = 0,576) Kết nghiên cứu thấp nghiên cứu van de Bemt, PM (2002) có tỷ lệ bỏ sót thuốc 9,5% 39, cao nghiên cứu Idzinga (2009) 0,6% giai đoạn trước can thiệp 0% giai đoạn sau can thiệp 27 tương đồng với tác giả Kelly (2011) 4,9% 25 Những kết cho thấy bỏ sót thuốc sai sót xảy với tỷ lệ tương đối thấp, nhiên có ý nghĩa quan trọng mặt lâm sàng làm ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu điều trị nên cần quan tâm khắc phục Việc bỏ sót thuốc theo ghi nhận thường xảy vào ban đêm thiếu tập trung điều dưỡng vào ca làm việc ban đêm 49 Thuốc không định Trong giai trước can thiệp, nhóm nghiên cứu ghi nhận khơng có trường hợp sử dụng thuốc không định Ở đoạn sau can thiệp, phát trường hợp sử dụng thuốc không định, trường hợp điều dưỡng chuẩn bị thuốc cho người bệnh nằm giường cạnh (giường số 02 03) lúc sau cho người bệnh dùng thuốc qua EFT, thời điểm chuẩn bị thực thuốc vào lúc 19:20 ngày 12/08/2022 Điều dưỡng đặt nhầm cốc đựng thuốc chuẩn bị bệnh nhân tủ cá nhân bệnh nhân chuẩn bị thực thuốc quan sát viên can thiệp kịp thời để tránh tác dụng không mong muốn việc điều trị bệnh nhân nặng khoa ICU Cụ thể, người bệnh giường số 02 định 01 viên multivitamin (Supradyn) 01 viên desmopressin (Minirin) 0,1 mg Tuy nhiên, người bệnh nằm giường số 03 lại định đến thuốc gồm valproat natri (Depakin) 500 mg, quetiapin (Seroquel XR) 200 mg, risperidon (Risdontab) mg, sắt + axit folic (Hemafolic Pymeferon), lactulose (Laevolac), acetylcystein (Acecyst) 200 mg Trong nghiên cứu chúng tôi, loại sai sót thuốc khơng định xảy giai đoạn sau can thiệp giai đoạn trước can thiệp nghiên cứu Idzinga (2009) 27 giai đoạn trước can thiệp, điều dưỡng khơng có hoạt động chuẩn bị riêng lẻ thuốc mà cho chung vào cối để nghiền nên khó xuất loại sai sót Kết nghiên cứu van de Bemt, PM cộng (2006) ghi nhận tỷ lệ sai sót thuốc khơng định 4,1% giai đoạn sau can thiệp 45 Nghiên cứu Sohrevardi cộng (2017) khơng ghi nhận loại sai sót 42 Qua kết cho thấy vai trò quan trọng can thiệp dược lâm sàng giúp giảm khả xảy dùng thuốc không định nhằm ngăn chặn biến cố bất lợi cho người bệnh 4.3 Ưu điểm nhược điểm nghiên cứu 4.3.1 Ưu điểm 50 Theo hiểu biết chúng tôi, nghiên cứu đánh giá hiệu can thiệp dược lâm sàng việc chuẩn bị thực thuốc qua đường dùng thuốc quan tâm ống thơng đường tiêu hố (EFT) Thể hợp tác dược sĩ lâm sàng điều dưỡng để nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh Chúng tơi sử dụng phương pháp quan sát trực tiếp có nguỵ trang để thu thập số liệu nên bị sai số so với phương pháp tổng hợp từ HSBA Quan sát viên can thiệp tình gây nguy hiểm cho người bệnh Nghiên cứu tiến hành vào ban ngày (7:30 – 11:30, 13:00 – 17:00) ban đêm (18:30 – 21:00), liên tục vòng 14 ngày (gồm ngày cuối tuần) nên số liệu thu thập không bị gián đoạn, giảm thiểu yếu tố gây nhiễu từ điều dưỡng tham gia nghiên cứu (tuổi, giới tính, trình độ, thâm niên công tác) 4.3.2 Nhược điểm Quan sát viên không thu thập số liệu khoảng thời gian từ 21:00 – 07:30 nên không ghi nhận tỷ lệ ME khung Điều dẫn đến xuất sai lệch lựa chọn Biện pháp can thiệp chúng tơi cịn đơn giản phụ thuộc vào điều kiện sở y tế (CSYT) tiến hành nghiên cứu Cụ thể, dược sĩ lâm sàng đơn đào tạo lý thuyết điều dưỡng trưởng khoa ICU đào tạo thực hành (mặc dù việc đào tạo lập lại lần, tổng cộng lần đào tạo cách tuần) Trong giai đoạn can thiệp, dược sĩ lâm sàng thường xuyên có mặt khoa ICU để hỗ trợ tư vấn thao tác chuẩn việc chuẩn bị thực thuốc qua EFT cho điều dưỡng Nghiên cứu không quan sát việc tắc nghẽn EFT cách tồn diện điều dưỡng thay EFT khoảng thời gian khơng có mặt quan sát viên bệnh nhân tự ý rút ống thông mà tắc nghẽn Chúng không quan sát trọn vẹn loại sai sót bỏ sót thuốc điều dưỡng làm mất, làm hỏng liều thuốc định dùng qua EFT không báo cáo cho bác sĩ y lệnh hay điều dưỡng trưởng khoa, điều dưỡng trưởng ca làm việc 51 Thời điểm thu thập số liệu sau can thiệp (tháng 8/2022) tương đối gần với thời gian tiến hành biện pháp can thiệp (tháng 5/2022 – tháng 7/2022) nên kết giai đoạn sau can thiệp tích cực Nghiên cứu thực thu thập số liệu lặp lại việc thu thập số liệu sau can thiệp thời điểm cách xa giai đoạn can thiệp để tăng độ xác kết nghiên cứu Nhóm nghiên cứu chưa đánh giá mối liên quan điều dưỡng cụ thể với nguy xảy sai sót để can thiệp trực tiếp 52 KẾT LUẬN Nghiên cứu thu thập 292 quan sát hoàn chỉnh giai đoạn trước can thiệp, tiến hành can thiệp dược lâm sàng thu thập 250 quan sát hoàn chỉnh giai đoạn sau can thiệp; rút số kết luận sau: Khảo sát sai sót hoạt động chuẩn bị thực thuốc qua EFT Kiến thức, thái độ điều dưỡng hoạt động chuẩn bị thực thuốc qua EFT trước tập huấn: - Điểm trung bình điều dưỡng kiến thức liên quan đến hoạt động chuẩn bị thực thuốc qua EFT trước tập huấn 5,8 ± 2,6 điểm - Đa số điều dưỡng tự tin hoạt động chuẩn bị thực thuốc qua EFT trước tập huấn Tỷ lệ quan sát hoàn chỉnh trước can thiệp 292 quan sát hoàn chỉnh tổng số 370 lần chuẩn bị thực thuốc (78,9%) Tỷ lệ sai sót chung trước can thiệp là100% Tỷ lệ số sai sót có quan sát giai đoạn trước can thiệp: tỷ lệ sai sót/ quan sát hoàn chỉnh 0,3% Tỷ lệ sai sót sai sót/ quan sát hồn chỉnh chiếm tỷ lệ cao, 57,9% 41,8% Tỷ lệ loại sai sót giai đoạn trước can thiệp: - Tỷ lệ sai sót giai đoạn chuẩn bị thuốc 95,2%, loại sai sót giai đoạn chuẩn bị thuốc: sai thuốc, sai liều, sai dạng bào chế, thuốc hỏng không ghi nhận - Tỷ lệ sai sót giai đoạn thực thuốc 100%, khơng ghi nhân loại sai sót thuốc không định (0%) tất quan sát hồn chỉnh ghi nhận loại sai sót sai kỹ thuật thực thuốc (100%) Trong kỹ thuật chuẩn bị thuốc, loại sai sót khơng nghiền riêng lẻ loại thuốc không khuấy trước dùng thuốc thường gặp nhất, 75,7% 70,9% 53 Trong kỹ thuật thực thiện thuốc, loại sai sót chiếm tỷ lệ cao khơng tráng ống, cốc pha thuốc lần dùng thuốc (100%) không dùng riêng biệt loại thuốc (96,6%) Tỷ lệ sai sót chung theo số lượng thuốc chuẩn bị thực quan sát hoàn chỉnh 100% tất nhóm – thuốc từ thuốc trở lên Hiệu can thiệp dược lâm sàng hoạt động chuẩn bị thực thuốc qua EFT Kiến thức điều dưỡng hoạt động chuẩn bị thực thuốc qua EFT sau can thiệp có điểm trung bình tăng lên có ý nghĩa thống kê Kiến thức thao tác chuẩn bị thuốc qua EFT nhận biết dạng bào chế không nghiền để sử dụng qua EFT tăng cao Tỷ lệ điều dưỡng cảm thấy lo lắng chuẩn bị thực thuốc qua EFT giảm sau can thiệp Tỷ lệ điều dưỡng đánh giá việc dùng thuốc qua EFT quan trọng tăng lên Điều dưỡng cảm thấy tự tin việc dùng thuốc qua EFT đa phần lựa chọn dược sĩ lâm sàng để tham khảo việc dùng thuốc qua EFT tăng đáng kể Trong giai đoạn trước sau can thiệp không ghi nhận quan sát có sai sót trở lên Khơng ghi nhận loại sai sót: sai thuốc, sai liều, sai dạng bào chế, thuốc hỏng Phần lớn người bệnh định sử dụng từ đến thuốc qua EFT thời điểm thực y lệnh Can thiệp dược lâm sàng làm giảm thiểu sai sót chuẩn bị thực thuốc qua EFT, cụ thể: - Tỷ lệ sai sót chung sau can thiệp giảm so với trước can thiệp (62,8% so với 100,0%; p < 0,001) Sau can thiệp: tỷ lệ sai sót tăng lên 45,2%, tỷ lệ sai sót sai sót giảm cịn 24,4% 4,8% (p < 0,001) - Đa số tỷ lệ sai sót việc chuẩn bị thực thuốc qua EFT giảm (p < 0,001): 54 + Tỷ lệ nghiền dạng bào chế không phép nghiền tăng lên đáng kể (p < 0,001) Tỷ lệ không nghiền riêng lẻ loại thuốc không khuấy trước dùng giảm với p < 0,001 + Tỷ lệ loại sai sót kỹ thuật thực thuốc qua EFT giảm (p < 0,001) - Tỷ lệ sai sót chung giảm tất lần chuẩn bị thực thuốc qua EFT Trong đó, giảm nhiều lần sử dụng thuốc thuốc, người bệnh dùng từ thuốc trở lên có cải thiện thấp 55 KIẾN NGHỊ Hướng nghiên cứu Lặp lại nghiên cứu hàng năm khoa ICU và/ khoa khác, sở y tế khác để đánh giá hiệu can thiệp dược lâm sàng việc chuẩn bị thực thuốc qua EFT cỡ mẫu lớn hơn, thời gian dài Mở rộng đối tượng nghiên cứu hoạt động kê đơn thuốc bác sĩ Tiến hành biện pháp can thiệp cảnh báo phần mềm thuốc không phù hợp dùng qua EFT kê đơn bệnh án điện tử, tạo phiếu lĩnh thuốc từ khoa ICU, cấp phát thuốc từ khoa Dược Xây dựng danh mục hướng dẫn kê đơn, chuẩn bị thực hiên thuốc qua EFT cụ thể cho thuốc sử dụng khoa ICU Thực hành lâm sàng Xây dựng quy trình thao tác chuẩn (Standard Operating Procedure, SOP) Hướng dẫn thực thuốc qua EFT để áp dụng cho toàn bệnh viện cập nhật SOP định kỳ hàng năm cho phù hợp với tình hình cung ứng thuốc từ khoa Dược thay đổi hướng dẫn giới Dược sĩ lâm sàng thường xuyên có mặt khoa ICU để tư vấn cho điều dưỡng thực theo SOP quan sát ME việc chuẩn bị thực thuốc qua EFT, từ có thêm liệu ME để báo cáo tập huấn cho điều dưỡng TÀI LIỆU THAM KHẢO WHO Medication without harm WHO website Accessed November 26, 2022 https://www.who.int/initiatives/medication-without-harm WHO WHO launches global effort to halve medication-related errors in years WHO website Accessed November 26, 2022 https://www.who.int/news/item/29-032017-who-launches-global-effort-to-halve-medication-related-errors-in-5-years BMJ 237+ million medication errors made every year in England BMJ website Accessed November 26, 2022 https://www.bmj.com/company/newsroom/237-millionmedication-errors-made-every-year-in-england/ Leape LL, Bates DW, Cullen DJ, et al Systems analysis of adverse drug events Jama 1995;274(1):35-43 NHS Intensive care NHS website Updated June 19, 2019 Accessed November 26, 2022 https://www.nhs.uk/conditions/intensive-care/ Donchin Y, Gopher D, Olin M, et al A look into the nature and causes of human errors in the intensive care unit Critical care medicine 1995;23(2):294-300 Rothschild JM, Landrigan CP, Cronin JW, et al The Critical Care Safety Study: The incidence and nature of adverse events and serious medical errors in intensive care Critical care medicine 2005;33(8):1694-1700 Romero CM, Salazar N, Rojas L, et al Effects of the implementation of a preventive interventions program on the reduction of medication errors in critically ill adult patients Journal of critical care 2013;28(4):451-460 Bankhead R, Boullata J, Brantley S, al e ASPEN enteral nutrition practice recommendations Journal of Parenteral and Enteral Nutrition 2009;33(2):122-167 10 Lý Khoa Đăng, Nguyễn Hương Thảo Khảo sát tình hình chuẩn bị thực thuốc tiêm/tiêm truyền khoa chăm sóc tích cực thuộc trung tâm y tế tỉnh Bạc Liêu Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh 2020;24(3):120-126 11 Nguyen H-T, Nguyen T-D, Haaijer-Ruskamp FM, Taxis K Errors in preparation and administration of insulin in two urban Vietnamese hospitals: an observational study Nursing research 2014;63(1):68-72 12 Nguyen Huong-Thao, Nguyen Tuan-Dung, Edwin R van den Heuvel, et al Medication Errors in Vietnamese Hospitals: Prevalence, Potential Outcome and Associated Factors PLOS ONE 2015;10(9):e0138284 doi:10.1371/journal.pone.0138284 13 Cho I, Park H, Choi YJ, Hwang MH, Bates DW Understanding the nature of medication errors in an ICU with a computerized physician order entry system PLoS One 2014;9(12):e114243 14 Phillips NM, Nay R Nursing administration of medication via enteral tubes in adults: a systematic review International Journal of Evidence‐Based Healthcare 2007;5(3):324-353 15 NCC MERP About Medication Errors NCC MERP website Accessed November 26, 2022 https://www.nccmerp.org/about-medication-errors 16 NCC MERP NCC MERP Taxonomy of Medication Errors NCC MERP website Accessed November 26, 2022 https://www.nccmerp.org/sites/default/files/taxonomy2001-07-31.pdf 17 European Medicines Agency Good practice guide on recording, coding, reporting and assessment of medication errors European Medicines Agency website Updated November 27, 2015 Accessed November 26, 2022 https://www.ema.europa.eu/en/documents/regulatory-procedural-guideline/goodpractice-guide-recording-coding-reporting-assessment-medication-errors_en.pdf 18 Pepper GA Errors in drug administration by nurses American Journal of Health- System Pharmacy 1995;52(4):390-395 doi:10.1093/ajhp/52.4.390 19 ASHP ASHP guidelines on preventing medication errors in hospitals Vol 50 1993:305–314 February 01 https://academic.oup.com/ajhp/article- abstract/50/2/305/5174934?redirectedFrom=fulltext 20 Seidling HM, Bates DW The Pharmacoepidemiology of Medication Errors Pharmacoepidemiology 2019:1046-1060 21 Cohen MR Causes of medication errors Medication Errors Washington: American Pharmacists Association 2007:55-66 22 Williams NT Medication administration through enteral feeding tubes American journal of health-system pharmacy 2008;65(24):2347-2357 doi:10.2146/ajhp080155 23 Hospitals RC The Administration of Drugs via enteral feeding tubes clinical Guideline Vol V5.1 2021:2-17 https://doclibrary- rcht.cornwall.nhs.uk/GET/d10169088 24 Heineck I, Bueno D, Heydrich J Study on the use of drugs in patients with enteral feeding tubes Pharm World Sci Apr 2009;31(2):145-8 doi:10.1007/s11096-008-92686 25 Kelly J, Wright D, Wood J Medicine administration errors in patients with dysphagia in secondary care: a multi-centre observational study J Adv Nurs Dec 2011;67(12):2615-27 doi:10.1111/j.1365-2648.2011.05700.x 26 Sohrevardi SM, Jarahzadeh MH, Mirzaei E, Mirjalili M, Tafti AD, Heydari B Medication errors in patients with enteral feeding tubes in the intensive care unit Journal of research in pharmacy practice 2017;6(2):100 27 Idzinga J, De Jong A, Van Den Bemt P The effect of an intervention aimed at reducing errors when administering medication through enteral feeding tubes in an institution for individuals with intellectual disability Journal of Intellectual Disability Research 2009;53(11):932-938 28 Rebecca White VB Hand book of Drug Administration via Enteral Feeding Tubes ed Pharmaceutical Press; 2015 29 NHS Grampian Guidelines For The Administration Of Medicines To Adults Via Enteral Tubes Within NHS Grampian 2020:3-36 Accessed November 26, 2022 https://www.nhsgrampian.org//globalassets/foidocument/foi-public-documents1 -alldocuments/Guide_EnteralTubeA.pdf 30 Zuccari G, Macis S, Alfei S, Marchitto L, Russo E The Role of the Pharmacist in Selecting the Best Choice of Medication Formulation in Dysphagic Patients J Pers Med Aug 12 2022;12(8)doi:10.3390/jpm12081307 31 NHS Somerset Special Guidence 2022:5-66 March 2022 Accessed November 26, 2022 https://www.somersetccg.nhs.uk/wp-content/uploads/2022/03/Somerset- CCG-Specials-Guidance-Version-9.0-March-2022.pdf 32 Jalal Khani, Afsaneh Vazin, Mojtaba Shafikhani Evaluating knowledge, attitude and practice of intensive care unit nurses in administering medications via enteral tubes Trends in Pharmaceutical Sciences September 2016 2016;2(3):194-205 33 Ahmed Talib Al-zaabi, Iman Al Dhawyani, Badriya Al Qayoodhi, et al Evaluation of Nurses' Knowledge and Current Practice of Drug Administration in Admitted Patients with Swallowing Difficulties and Those with Feeding Tube Global Scientific Journals January 2021 2020;9(1):869-884 doi:http://dx.doi.org/10.13140/RG.2.2.21193.77925 34 Hanssens Y, Woods D, Alsulaiti A, Adheir F, Al-Meer N, Obaidan N Improving oral medicine administration in patients with swallowing problems and feeding tubes Ann Pharmacother Dec 2006;40(12):2142-7 doi:10.1345/aph.1H342 35 Samira Hossaini Alhashemi, Raana Ghorbani, Afsaneh Vazin Improving knowledge, attitudes, and practice of nurses in medication administration through enteral feeding tubes by clinical pharmacists: a case-control study Adv Med Educ Pract July 9, 2019 2019;10:493-500 doi:https://doi.org/10.2147/amep.s203680 36 N Abu Hdaib, A Albsoul-Younes, M Wazaifya Oral medications administration through enteral feeding tube: Clinical pharmacist-led educational intervention to improve knowledge of Intensive care units’ nurses at Jordan University Hospital Saudi Pharmaceutical Journal 2021;29(2):134–142 37 Bankhead R, Boullata J, Brantley S, et al Enteral nutrition practice recommendations JPEN J Parenter Enteral Nutr Mar-Apr 2009;33(2):122-67 doi:10.1177/0148607108330314 38 Lord LM Enteral Access Devices: Types, Function, Care, and Challenges Nutr Clin Pract Feb 2018;33(1):16-38 doi:10.1002/ncp.10019 39 Van de Bemt P Frequency and determinants of drug administration errors in the intensive care unit Critical care medicine 2002;30 40 Clarke E, Pitts N, Latchford A, Lewis S A large prospective audit of morbidity and mortality associated with feeding gastrostomies in the community Clin Nutr Apr 2017;36(2):485-490 doi:10.1016/j.clnu.2016.01.008 41 Nguyễn Thị Hoa, Đặng Nguyễn Đoan Trang Xây dựng danh mục thuốc khảo sát tình hình sử dụng thuốc qua ống thông mũi dày khoa hồi sức tích cực bệnh viện Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh Luận văn thạc sĩ Dược học Đại học Y Dược TP HCM; 2021 42 Sohrevardi SM, Jarahzadeh MH, Mirzaei E, Mirjalili M, Tafti AD, Heydari B Medication Errors in Patients with Enteral Feeding Tubes in the Intensive Care Unit J Res Pharm Pract Apr-Jun 2017;6(2):100-105 doi:10.4103/jrpp.JRPP_17_9 43 Chairun Evaluation of oral medication preparation and administration through enteral feeding tubes International Medical Journal 2020;25(4) 44 Heydrich J, Heineck I, Bueno D Observation of preparation and administration of drugs by nursing assistants in patients with enteral feeding tube Brazilian Journal of Pharmaceutical Sciences 2009;45:117-120 doi:10.1590/s1984-82502009000100014 45 van den Bemt PM, Cusell MB, Overbeeke PW, et al Quality improvement of oral medication administration in patients with enteral feeding tubes Qual Saf Health Care Feb 2006;15(1):44-7 doi:10.1136/qshc.2004.013524 46 Sharma SK, Rani R Nurse-to-patient ratio and nurse staffing norms for hospitals in India: A critical analysis of national benchmarks J Family Med Prim Care Jun 2020;9(6):2631-2637 doi:10.4103/jfmpc.jfmpc_248_20 47 Nursing RCo Pressure on staff ‘unsustainable’ as nurse to patient ratios diluted to meet demand Royal College of Nursing Updated October 15, 2021 Accessed November 16, 2022 https://www.rcn.org.uk/news-and-events/news/uk-pressure-onstaff-unsustainable-as-nurse-to-patient-ratios-diluted-to-meet-demand150120#:~:text=RCN%20Chief%20Executive%20%26%20General%20Secretary,to% 20provide%20care%20to%20patients 48 Guenter P, Boullata J Nursing2013 survey results: Drug administration by enteral feeding tube Nursing Dec 2013;43(12):26-33; quiz 34-5 doi:10.1097/01.NURSE.0000437469.13218.7b 49 Demirkan K, Bayraktar-Ekincioglu A, Gulhan-Halil M, Abbasoglu O Assessment of drug administration via feeding tube and the knowledge of health-care professionals in a university hospital Eur J Clin Nutr Feb 2017;71(2):164-168 doi:10.1038/ejcn.2016.147 50 Mandana Izadpanah NA, Farhad Soltani, et al Medication Administration through Enteral Feeding Tubes in Mechanically Ventilated Critically Ill Patients: Evaluation of the Potential Medication Errors Journal of Pharmaceutical Care 2019;7doi:https://doi.org/10.18502/jpc.v7i3.2351 51 L Induja AT, Chithra S, et al Pharmacist intervention and preparation of manual in the administration of drugs through enteral feeding tube International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences doi:https://doi.org/10.22159/ijpps.2018v10i12.27655 2018;10(12):21-24 PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ THUỐC KHÔNG PHÙ HỢP SỬ DỤNG QUA ỐNG THƠNG ĐƯỜNG TIÊU HỐ Stt Tên hoạt chất Tên biệt dược Hàm lượng Dạng bào chế cấp theo số đăng ký Omeprazol Ocid 20 mg Viên nang dạng vi hạt bao tan ruột Pantoprazol Dogastrol 40 mg 40 mg Viên nén bao phim tan ruột Nên chuyển sang biệt dược cấp phép sử dụng qua EFT Nexium MUPS, Losec MUPS, Lansoprazol dạng bào chế viên nén phân tán hay dạng thuốc tiêm Nên sử dụng trước ăn Nexium MUPS 20 mg; Rabeloc IV 20 mg Nexium MUPS 20 mg; Rabeloc IV 20 mg Laevolac 10g/ 15 ml Sử dụng viên nén sủi bọt/ si rơ Có khả xảy tương tác với thức ăn gây đông tụ thức ăn Kali Clorid (viên nén) Viên nén bao tan ruột Sử dụng viên nén phân tán lựa chọn tốt Nghiền aspirin dạng viên nén bao tan ruột để sử dụng thời gian dài khơng khuyến cáo Gây kích ứng dày Khơng Hemafolic Amlor Bisacodyl Bisacodyl DHG mg Kali clorid Kaldyum 600 mg Viên nang phóng thích chậm Aspirin 81 81 mg Sắt (II) sulfat + Acid folic Pymeferon 50 mg (sắt nguyên tố) + 350 mcg Viên nang cứng Nên sử dụng sắt fumarat dạng hỗn dịch, dung dịch, viên nén sủi bọt Dạng viên nén hay viên nang cứng có nguy gây tắc sonde Nifedipin NifeHexal 30 LA 30 mg Viên nén bao phim phóng thích kéo dài Ưu tiên chuyển sang amlodipin Biệt dược Adalat Retard Nên sử dụng trước ăn Thuốc thay có CSYT Bisacodyl gây kích ứng niêm mạc dày khơng cịn bao tan ruột Acid acetylsalicylic Lưu ý sử dụng Nên thay dạng bào chế đặt trực tràng (dùng vào buổi sáng) chuyển sang chế phẩm dung dịch Docusate natri dạng bào chế Bisacodyl viên bao tan ruột thiết kế để phóng thích lượng hoạt chất nhỏ ruột non chuyển thành dạng có hoạt tính nhờ hệ vi khuẩn ruột già Viên nén bao phim tan ruột Hướng dẫn chuẩn bị thuốc 500mg Nifedipin Nifedipin Hasan 20 Retard 20 mg Viên nén bao phim phóng thích kéo dài nghiền được, phân tán nước sử dụng Nếu có dạng lỏng (Nifedicord 20 mg/ml) hồ tan ml Nifedicord với 60 ml nước sử dụng qua sonde Valsartan Diovan 80 mg 80 mg Viên nén bao phim Nên chuyển sang hỗn dịch uống Diovan Dùng chung với dinh dưỡng làm giảm tới 50% AUC valsartan Không Sử dụng dạng tiêm truyền Ngưng ăn trước dùng thuốc cho ăn lại sau dùng thuốc Levofloxacin 500mg/ Goldvoxin 250ml Không Kabi 100ml; 250mg/ 10 Levofloxacin Kaflovo 500 mg Viên nén phóng thích kéo dài 11 Linezolid Idomagi 600 mg Viên nén bao phim Sử dụng dạng tiêm truyền Linod 600 mg/ 300ml 12 Valproat natri Depakin 500 mg Viên nén bao phim tan ruột Sử dụng dạng viên nén thông thường, dạng si rô Không 13 Levetiracetam Keppra 500 mg 500 mg Viên nén kháng acid dày Sử dụng dạng viên nén thông thường, dạng si rô Không 14 Olanzapin Zapnex-5 mg Viên nén bao phim Ưu tiên sử dụng viên nén phân tán miệng Không 15 Quetiapin (fumarat) Seroquel XR 200 mg 50 mg Viên nén bao phim phóng thích kéo dài Xem xét chuyển sang dạng phóng thích tức SaVi Quetiapine 200 16 Bambuterol Bambec 10 mg Viên nén Nhà sản xuất khuyến cáo uống nguyên viên không nghiền Không PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Ngày thu thập: Thứ: Tên điều dưỡng (viết tắt): Tên BN: Mã HSBA: Giường số: Chẩn đoán: Vị trí đặt sonde: Đường kính sonde: Chất liệu sonde: Giai đoạn chuẩn bị thuốc Giai đoạn thực thuốc Sai kỹ thuật chuẩn bị Tên biệt dược, hàm lượng Dung môi pha thuốc Sai thuốc (+/-) Sai liều dung (+/-) Sai dạng bào chế (+/-) Thuốc hỏng (+/-) +: có - : khơng Nghiền thuốc có dạng bào chế khơng nghiền (+/-) Khơng nghiền thuốc riêng lẻ (+/-) Không lắc hỗn dịch trước dung (+/-) Thời gian thực Sai kỹ thuật thực Bỏ sót thuốc (+/-) Thuốc khơng định (+/-) Dùng thuốc với dinh dưỡng (+/-) Không dùng riêng biệt loại thuốc (+/-) Không tráng ống trước dùng thuốc (+/-) Không tráng ống sau dùng thuốc (+/-) Không tráng cốc pha thuốc/ lần dùng thuốc (+/-) Ghi Y lệnh Thực PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU (ĐƯỢC MÃ HOÁ) : : : : : : : WD (+/-) WDr (+/-) WDF (+/-) : : DDr (+/-) MD (+/-) (+/-) : (+/-) (+/-) X (+/-) (+/-) (+/-) Before (+/-) After (+/-) (+/-) PHỤ LỤC CHUYÊN ĐỀ: CHUẨN BỊ VÀ THỰC HIỆN THUỐC QUA ỐNG THƠNG ĐƯỜNG TIÊU HĨA I THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ v tờn: Gii tớnh: ă Nam ă N Khoa/Phũng: ă ICU Nm sinh: ă Khoa khỏc: Bằng cấp cao nhất: Số năm kinh nghim: nm ă Trung cp ă Cao ng ¨ Đại học ¨ Thạc sĩ (Chuyên khoa 1) ¨ Tiến sĩ (Chuyên khoa 2) Anh/Chị tập huấn Chủ đề “Dùng thuốc qua ống cho ăn ng tiờu hoỏ cha? II ă ó c hun ¨ Chưa tập huấn CÂU HỎI TỰ ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC Anh/Chị cho biết nhận định sau ĐÚNG hay SAI? Đánh dấu (X) vào ô lựa chọn STT Câu hỏi Đúng Sai Có thể nghin tt c cỏc loi thuc cựng mt lỳc ă ¨ Có thể trộn tất thuốc lại v dựng cựng mt lỳc qua ng ă ă Có thể mở viên nang đổ thuốc trực tiếp vo ng m khụng cn nghin hay pha loóng ă ¨ Các chế phẩm dạng lỏng khơng cần pha loóng trc dựng qua ng ă ă Rửa ống trước dùng thuốc sau dùng xong tt c cỏc thuc ă ă Khi dựng nhiều thuốc qua ống, rửa ống với nước thuc ă ă Khụng cn ngng cho n trc dựng thuc ă ă Anh/Ch vui lũng CHN CU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT Đánh dấu (X) vào ô lựa chn Cỏc liờn quan n thuc no ă Thuc gn vi ng cho n ă Tng k thuc – thức ăn xảy dùng thuc qua ng ă Tng k thuc thuc ă Tất cho ăn? Dạng bào chế c u tiờn la ă Dung dch ă Hn dch chn s dng qua ng cho n ng ă Viờn nộn phõn tỏn ă Tt c u ỳng tiờu húa? ă Viờn nộn bao tan rut ă Viờn nén phóng thích kéo dài 10 Viên nén sau õy c nghin? ă Viờn nộn bao phim ă Viờn nén đặt lưỡi I CÂU HỎI TỰ ĐÁNH GIÁ CHUNG Vui lòng cho biết LỰA CHỌN Anh/Chị Đánh dấu (X) vào lựa chọn 11 Anh/Chị có cảm thấy lo lắng nghiền thuốc sử dụng thuc qua ng cho n? ă Rt khụng lo lng ¨ Khơng lo lắng ¨ Bình thường ¨ Lo lắng ă Rt lo lng Bn quyn ti liu thuc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 12 Anh/Chị có cho Chủ đề “Dùng thuốc qua ống cho ăn đường tiêu hóa” chủ đề quan trọng thực hành lâm sàng bệnh viện hin khụng? ă Rt khụng quan trng ă Khụng quan trng ă Bỡnh thng ă Quan trng ă Rt quan trọng 13 Anh/Chị tự tin kiến thức liên quan đến Chủ đề “Dùng thuốc qua ống cho ăn đường tiêu hóa” thời điểm nào? ¨ Rất không tự tin ¨ Không tự tin ¨ Bỡnh thng ă T tin ă Rt t tin 14 Anh/Chị tự tin thực hành liên quan đến Chủ đề “Dùng thuốc qua ống cho ăn đường tiêu hóa” ti thi im ny nh th no? ă Rt khụng t tin ă Khụng t tin ă Bỡnh thng ă T tin ă Rt t tin 15 Trong trng hp nghi ngờ cách sử dụng thuốc, Anh/Chị hỏi trước? 16 Anh/Chị có câu hỏi/đề xuất khác liên quan đến Chủ đề “Dùng thuốc qua ống cho n ng tiờu húa khụng? ă Bỏc s ă Dc s lõm sng ă iu dng trng ă Cỏc ng nghip khỏc ă Tỡm kim ti liu trờn Google Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị tham gia buổi tập huấn ngày hôm Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC POSTER THAO TÁC CHUẨN BỊ VÀ THỰC HIỆN THUỐC QUA EFT HƯỚNG DẪN CÁC BƯỚC THỰC HIỆN THUỐC QUA ỐNG THƠNG ĐƯỜNG TIÊU HĨA (*): chuẩn bị thuốc theo hướng dẫn phụ lục Hình Hướng dẫn bước thực thuốc qua ống thông đường tiêu hóa KHUYẾN NGHỊ THỰC HÀNH • Dùng thuốc → Đủ liều • Mang trang găng tay thao tác • Khơng nghiền thuốc có dạng bào chế khơng • Nâng giường bệnh nhân lên 30 độ tránh trào ngược thuốc nước • Sử dụng ống tiêm chuyên dùng qua ống thông nghiền (bao tan ruột, phóng thích kéo dài, độc tế • Khơng thêm thuốc vào thức ăn nguy tương tác bào & hormone, ngậm lưỡi) • Ống kết thúc hỗng tràng, sử dụng nước vô trùng để • Nghiền, pha lỗng dùng thuốc riêng lẻ → Khơng tránh nhiễm trùng trộn chung • Xem xét vị trí ống trước dùng thuốc * Hãy liên hệ với Khoa Dược có thắc mắc Tổ Dược lâm sàng – Khoa Dược, Bệnh viện Nguyễn Tri Phương Tài liệu tham khảo chính: The Administration of Drugs Via Enteral Feeding Tubes Clinical Guideline Royal Cornwall Hospitals NHS Trust 2020

Ngày đăng: 03/08/2023, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan