Khảo sát các thể lâm sàng y học cổ truyền của hội chứng đau bụng kinh nguyên phát trên sinh viên nữ tại các trường đại học trên địa bàn thành phố hồ chí minh

0 2 0
Khảo sát các thể lâm sàng y học cổ truyền của hội chứng đau bụng kinh nguyên phát trên sinh viên nữ tại các trường đại học trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ NGÔ MINH NHƯ KHẢO SÁT CÁC THỂ LÂM SÀNG Y HỌC CỔ TRUYỀN CỦA HỘI CHỨNG ĐAU BỤNG KINH NGUYÊN PHÁT TRÊN SINH VIÊN NỮ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ NGÔ MINH NHƯ KHẢO SÁT CÁC THỂ LÂM SÀNG Y HỌC CỔ TRUYỀN CỦA HỘI CHỨNG ĐAU BỤNG KINH NGUYÊN PHÁT TRÊN SINH VIÊN NỮ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: Y HỌC CỔ TRUYỀN MÃ SỐ: 8720113 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRỊNH THỊ DIỆU THƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời tri ân đến cô PGS TS BS Trịnh Thị Diệu Thường hướng dẫn, truyền đạt nhiều kiến thức kinh nghiệm đồng hành, động viên để em có luận văn chu, hồn thành tốt chương trình thạc sĩ Em xin gửi lời cảm ơn đến đội ngũ nhân viên Khoa Châm Cứu Dưỡng Sinh bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh – sở hỗ trợ giúp đỡ em thực trình thu thập số liệu Cuối cùng, em xin kinh cảm ơn Qúy Thầy Cô Hội đồng đánh giá có góp ý đánh giá giúp em hồn thiện luận văn hơn, để em có sản phẩm đầu đạt chất lượng tốt Em xin chân thành ghi ơn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Khảo sát thể lâm sàng y học cổ truyền Hội chứng Đau bụng kinh nguyên phát sinh viên nữ trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” cơng trình nghiên cứu tơi Kết luận văn tơi thu thập, tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan Tác giả luận văn Lê Ngô Minh Như MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ v MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN .3 1.1 Đau bụng kinh nguyên phát theo YHHĐ 1.2 Đau bụng kinh nguyên phát theo YHCT 10 1.3 Phương pháp phân tích mơ hình tiềm ẩn LTM chẩn đốn YHCT 14 1.4 Các cơng trình nghiên cứu liên quan 17 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Giai đoạn 1: Khảo sát y văn 22 2.2 Giai đoạn 2: Khảo sát lâm sàng 23 2.3 Đạo đức y học nghiên cứu 34 CHƯƠNG KẾT QUẢ 35 3.1 Kết khảo sát y văn 35 3.2 Kết nghiên cứu lâm sàng .49 CHƯƠNG BÀN LUẬN .81 4.1 Khảo sát nghiên cứu y văn 81 4.2 Khảo sát lâm sàng 92 4.3 Bàn luận phương pháp nghiên cứu .107 4.4 Những điểm tính ứng dụng đề tài 109 4.5 Những điểm dự định tiến hành 110 4.6 Một số khó khăn hạn chế đề tài 111 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 112 5.1 Kết luận .112 5.2 Kiến nghị 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC VIẾT TẮT Tên viết tắt ACOG BMI Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt American College of Obstetricians Hiệp Hội Sản Phụ khoa Hoa and Gynecologists Kỳ Body mass index Chỉ số khối thể BN Bệnh nhân BYT Bộ y tế CA125 Cancer antigen 125 Dấu ấn ung thư buồng trứng CMI Culmulative Mutual Information Thơng tin tương hỗ tích lũy COX-2 Cyclooxygenases – Thuốc ức chế ưu tiên COX – COCs Combined oral Contraceptive Thuốc tránh thai phối hợp estrogen – progersteron ĐHYD Đại học Y dược ĐTNC Đối tượng nghiên cứu EAST Extension Adjustment Simplifiation Thuật toán mở rộng – hoàn until Termination chỉnh – đơn giản – hoàn thành LTMs Latent Tree Models Mơ hình tiềm ẩn HĐĐĐ Max CMI Hội đồng đạo đức Max Culmulative Mutual Phần trăm thơng tin tương hỗ Information tích lũy tối đa MRI Magnetic Resonace Imaging Cộng hưởng từ NSAID Non – steroidal anti inflammatory Thuốc kháng viêm Non – steroid NXB PGs Nhà xuất Prostaglandine TCYTTG Tổ chức Y tế giới ii TP.HCM TCM Thành phố Hồ Chí Minh Traditional Chinese Medicine Y học cổ truyền Trung Quốc YHHĐ Y học đại YHCT Y học cổ truyền iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Định nghĩa biến số 24 Bảng 2.2 Định nghĩa biến số triệu chứng 27 Bảng 3.1 Bảng 21 tài liệu 35 Bảng 3.2 Thể lâm sàng YHCT Đau bụng kinh nguyên phát y văn 40 Bảng 3.3 Triệu chứng Thực hàn theo y văn 41 Bảng 3.4 Triệu chứng Khí trệ huyết ứ theo y văn 42 Bảng 3.5 Triệu chứng Khí huyết hư nhược theo y văn 43 Bảng 3.6 Triệu chứng Huyết nhiệt theo y văn 44 Bảng 3.7 Triệu chứng Can Thận khuy tổn theo y văn 45 Bảng 3.8 Triệu chứng Hư hàn theo y văn 46 Bảng 3.9 Triệu chứng Hư nhiệt theo y văn 48 Bảng 3.10 Triệu chứng Thận khí hư theo y văn 48 Bảng 3.11 Đặc điểm kinh nguyệt đối tượng nghiên cứu 51 Bảng 3.12 Triệu chứng thể Thực hàn lâm sàng 53 Bảng 3.13 Triệu chứng thể Khí trệ huyết ứ lâm sàng 54 Bảng 3.14 Triệu chứng thể Khí huyết hư nhược lâm sàng 55 Bảng 3.15 Triệu chứng thể Huyết nhiệt lâm sàng 57 Bảng 3.16 Triệu chứng thể Can thận khuy hư lâm sàng 58 Bảng 3.17 Triệu chứng thể Hư hàn lâm sàng 59 Bảng 3.18 Triệu chứng thể Thận khí hư lâm sàng 60 Bảng 3.19 Triệu chứng thể Hư nhiệt lâm sàng 61 iv Bảng 3.20: Mô tả 25 biến tiềm ẩn theo LTMs 64 Bảng 3.21 Phân tích biến đồng thể lâm sàng tương ứng 65 Bảng 3.22 Phân tích biến loại trừ thể lâm sàng tương ứng 68 Bảng 3.23 Quy tắc chẩn đoán Thực hàn theo LTMs 70 Bảng 3.24 Quy tắc chẩn đốn Khí trệ huyết ứ theo LTMs 72 Bảng 3.25 Quy tắc chẩn đốn Khí huyết hư nhược theo LTMs 73 Bảng 3.26 Quy tắc chẩn đoán Can thận khuy hư theo LTMs 74 Bảng 3.27 Quy tắc chẩn đoán Huyết nhiệt theo LTMs 76 Bảng 3.28 Quy tắc chẩn đoán Hư nhiệt theo LTMs 77 Bảng 3.29 Quy tắc chẩn đoán Hư hàn theo LTMs 78 Bảng 3.30 Quy tắc chẩn đốn Thận khí hư theo LTMs 79 Bảng 4.1 So sánh số lượng y văn với nghiên cứu khác 81 v DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH Hình 1 Mơ hình giả thuyết phát triển mơ hình tiềm ẩn 15 Hình Mơ hình tiềm ẩn với 86 biến biểu (triệu chứng) 63 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Phân bố theo tuổi 50 Biểu đồ Phân bố theo số khối thể 50 Biểu đồ 3 Phân bố tuổi có kinh nguyệt lần đầu 51 MỞ ĐẦU Đau bụng kinh tình trạng phụ khoa phổ biến phụ nữ độ tuổi sinh sản, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống, khả làm việc học tập Trên nghiên cứu đánh giá tỉ lệ đau bụng kinh tuổi thiếu niên quốc gia khác ghi nhận thay đổi từ 34% (Ai Cập) đến 94% (Oman), đau dội báo cáo từ 0,9% (Hàn Quốc) đến 59,8% (Bangladesh) Thanh thiếu niên nghỉ học bỏ hoạt động xã hội đau bụng kinh dao động từ 7,7% đến 57,8% 21,5% Khoảng 50% học sinh (47,4% - 53,7%) cho biết có tiền sử gia đình bị đau bụng kinh Từ 21% đến 96% tự điều trị biện pháp can thiệp dùng thuốc không dùng thuốc Tại Việt Nam, theo nghiên cứu “Tỉ lệ đau bụng kinh nữ sinh từ 12-15 tuổi yêu tố liên quan Huyện Ba Tri - Bến Tre” năm 2018 ghi nhận tỉ lệ đau bụng kinh nguyên phát chiếm 54,6% số yếu tố liên quan: 13 tuổi, có kinh lần đầu 11-13 tuổi, lượng kinh nhiều, tiển sử mẹ đau bụng kinh Nhiều phụ nữ phải tìm đến phương pháp điều trị giảm đau kháng viêm NSAID, nội tiết tố,…Đồng thời, ghi nhận tác dụng phụ khó tiêu, rối loạn tiêu hóa, đau đầu sử dụng nhóm thuốc NSAID ghi nhận tỉ lệ vô kinh thay đổi từ 55% đến 68% sau 24 tháng sử dụng nội tiết tố với liệu pháp Progestin 3,4 Ngày nay, phụ nữ có xu hướng sử dụng phương pháp điều trị y học thay thế: kích thích điện, nhiệt chỗ, yoga, thể dục phương pháp y học cổ truyền thuốc thuốc từ thảo dược hay phương pháp châm cứu, nhĩ châm, nhĩ hoàn, dưỡng sinh, bấm huyệt,…5,6,7,8 để giảm đau Theo YHCT nay, đau bụng kinh (hay gọi thống kinh) chưa thống thể lâm sàng, gây khó khăn việc chẩn đoán điều trị Số lượng triệu chứng từ thể lâm sàng khác dẫn tới khơng thống q trình học tập, giảng dạy, thực hành lâm sàng Với tình hình sử dụng YHCT tồn cầu ngày có xu hướng gia tăng phát triển đáng kể, Tổ chức Y tế giới đề “Chiến lược Y học Cổ truyền TCYTTG 2014 – 2023” khuyến khích quốc gia thành viên xem YHCT phần quan trọng hệ thống y tế, đặc biệt có nhiều tiến đáng kể hiểu biết YHCT với việc xây dựng tiêu chuẩn hướng dẫn kỹ thuật cho cung ứng dịch vụ y tế có tổ chức Trước thúc đẩy phát triển YHCT Tổ chức Y tế giới, ngành YHCT Việt Nam tiến hành xây dựng tiêu chuẩn hóa chẩn đốn nhiều hội chứng, bệnh lý khác sử dụng thuật toán khoa học nhằm đưa nhìn sâu sắc khách quan Từ tạo tảng thống cho bác sĩ YHCT việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu, thực hành lâm sàng, tạo cầu nối chặt chẽ Y học cổ truyền Y học đại việc chăm sóc điều trị bệnh 10 Nghiên cứu thực nhằm mục đích khảo sát thể lâm sàng Y học cổ truyền chứng đau bụng kinh nguyên phát để hỗ trợ chẩn đoán, giúp nâng cao hiệu điều trị tiên lượng bệnh Câu hỏi nghiên cứu đặt ra: “Có thể lâm sàng Y học cổ truyền theo y văn theo triệu chứng lâm sàng Hội chứng đau bụng kinh nguyên phát?” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Khảo sát thể lâm sàng y học cổ truyền hội chứng Đau bụng kinh nguyên phát sinh viên nữ trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu cụ thể: Khảo sát thể lâm sàng triệu chứng thể lâm sàng Hội chứng đau bụng kinh nguyên phát dựa y văn Y học cổ truyền Khảo sát triệu chứng thể lâm sàng Y học cổ truyền đối tượng sinh viên nữ đau bụng kinh nguyên phát trường đại học địa bàn TPHCM CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đau bụng kinh nguyên phát theo YHHĐ 1.1.1 Khái niệm Đau bụng kinh định nghĩa đau, co thắt vùng bụng dưới, trước thời kỳ kinh nguyệt, bao gồm đau bụng kinh nguyên phát đau bụng kinh thứ phát dựa việc có xác định nguyên nhân không? 11 Đau bụng kinh nguyên phát thường có nghĩa khơng có tổn thương thực thể, chiếm phần lớn trường hợp đau bụng kinh phụ nữ thời kỳ rụng trứng Đau bụng kinh thứ phát nguyên nhân bệnh lý vùng chậu gây lạc nội mạc tử cung (nguyên nhân phổ biến nhất), u xơ tử cung, u nang buồng trứng, bệnh viêm nhiễm vùng chậu, nhiễm trùng lây qua đường tình dục sử dụng thiết bị tránh thai tử cung,…chiếm tỉ lệ thấp 1.1.2 Đặc điểm Đau bụng kinh nguyên phát xuất bắt đầu chu kỳ rụng trứng, thường vòng – 12 tháng đến năm sau có kinh số thiếu niên Cơn đau mô tả quặn thắt âm ỉ với cường độ dao động, khởi phát trước bắt đầu chảy máu kéo dài đến 72 Cơn đau đặc trưng đường bụng dưới, lan đến hai góc phần tư dưới, thắt lưng đùi 11 Cường độ đau thường đạt đỉnh điểm vào 24 – 36 kể từ bắt đầu hành kinh kéo dài 72 Các triệu chứng khác bao gồm buồn nôn, nôn, chướng bụng tiêu chảy, buồn nôn nôn, mệt, đau đầu nhẹ 12 Đau bụng kinh thứ phát xảy nhiều năm sau tuổi dậy sau nhiều năm hành kinh bình thường, vào khoảng 30 – 40 tuổi, ảnh hưởng thai nghén rõ nét Thường gặp phụ nữ sinh đẻ nhiều lần xảy người chưa có thai lần Thường có nguyên nhân thực thể kèm lạc nội mạc tử cung, u xơ tử cung, tư bất thường tử cung (tử cung đổ sau), viêm dính tử cung, sẹo chít hẹp lỗ cổ tử cung phẫu thuật trước đây, polyp cổ tử cung hay u cổ tử cung (ngăn cản huyết kinh chảy ra) 13 1.1.3 Nguyên nhân yếu tố nguy Nguyên nhân đa số nguyên nhân thực thể gặp, 14: - Mạch máu tử cung co thắt gây thiếu máu - Tử cung co bóp mạnh - Ống tử cung hẹp - Tử cung phát triển - Ngưỡng kích thích đau giảm thấp (dễ kích thích) - Tình trạng dễ stress, căng thẳng Các yếu tố nguy 11: - Tuổi: tỉ lệ nghịch với đau bụng kinh, triệu chứng rõ ràng thiếu niên Tỉ lệ đau bụng kinh nguyên phát từ trung bình đến nặng thường giảm phụ nữ già đi, sinh có liên quan đến việc giảm tần suất mức độ nghiêm trọng đau bụng kinh nguyên phát - Hút thuốc tiếp xúc với thuốc môi trường làm đau bụng kinh trầm trọng - Một số yếu tố khác: thay đổi thường xuyên sống, căng thẳng có mối liên quan đến đau bụng kinh - Nhóm kinh tế xã hội thấp 1.1.4 Sinh bệnh học Nghiên cứu bệnh học Đau bụng kinh nguyên phát ngày tìm hiểu cập nhật Bện cạnh yếu tố thần kinh, gen, hệ miễn dịch hay yếu tố tinh thần xã hội sinh bệnh học đau bụng kinh nguyên phát có liên quan đến yếu tố chính: (1) nội tiết chuyển hóa, (2) co bóp bất thường tử cung số yếu tố thần kinh thực vật Tình trạng thiếu máu thiếu oxy mơ dẫn đến tử cung co thắt, gia tăng áp lực bên tử cung dẫn đến đau bụng Nhiều chất nội tiết đóng vai trị quan trọng prostaglandins, oxytocin vasopressin, nitric oxide, noradrenalin, edotheline, Magie ion canxi Cụ thể, prostaglandin F2α (PGF2α), cyclooxygenase (COX) chất chuyển hóa acid arachidonic, gây co thắt mạch tử cung mạnh dẫn đến thiếu máu tử cung gây đau 12 (1) Vai trò yếu tố nội tiết 14,12: + Cuối giai đoạn hoàng thể, lượng progesterone giảm dẫn đến lysosome bị phá vỡ giải phóng phospholipase A2, bắt đầu đường cyclooxygenase để sản xuất prostanoid Prostaglandin F2α gây co thắt mạch tử cung tạo tình trạng thiếu oxy mơ tích tụ chất chuyển hóa kỵ khí dẫn đến kích thích thụ thể đau Đỉnh điểm đau tương quan với mức PGs cao nhất, triệu chứng tiêu hóa kèm theo hậu công nhận PGs 12 Nồng độ cao PGF2α tìm thấy dịch kinh nguyệt phụ nữ bị đau bụng kinh nguyên phát Một số loại leukotrienes, đặc biệt C4 D4 tăng cao phụ nữ bị đau bụng kinh nguyên phát so với phụ nữ bị đau bụng kinh, góp phần làm tăng co bóp tử cung cách bất thường 15 + Sự tham gia vasopressin theo nghiên cứu Akerlund “Vasopressin oxytocin sinh sản bình thường sinh lý bệnh chuyển sinh non thống kinh nguyên phát” ghi nhận vasopressin huyết tăng cao dẫn đến co mạch tử cung bệnh lý Cơng trình ơng phát nồng độ vasopressin V1α cao thời kỳ tiền kinh nguyệt 12,16 (2) Sự co bóp bất thường tử cung mạch máu tử cung: Thời kỳ kinh nguyệt, bình thường phụ nữ mức độ hoạt động tử cung tối thiểu < 10mmHg, có – co thắt/ lần, khoảng 10 phút áp suất hoạt động đỉnh lên đến 120mmHg, co thắt đồng nhịp nhàng Cùng với tăng cao progesteron, phụ nữ đau bụng kinh có mức độ hoạt động tử cung cao so với phụ nữ không triệu chứng, áp lực tử cung ban đầu nghỉ ngơi (>10mmHg), áp lực tử cung lúc hoạt động (>120mmHg), tần số co thắt tử cung mức độ không đồng Hơn nghiên cứu kiểm tra lưu lượng máu đến tử cung siêu âm Doppler co thắt tử cung mạnh bất thường phụ nữ đau bụng kinh liên quan đến giảm lưu lượng máu tử cung kết cục thiếu máu cục gây đau 17 (3) Vai trò thần kinh vận mạch thần kinh thực vật 14: + Trong giai đoạn estrogen, thần kinh giao cảm tăng nhạy cảm, adrenaline tác dụng làm giảm đau Trong giai đoạn progesteron, acetylcholin tăng nhạy cảm gây đau + Thần kinh vận mạch gây co thắt mạch máu tử cung dẫn đến thiếu máu nuôi dưỡng gây đau 1.1.5 Chẩn đoán Đau bụng kinh nguyên phát Dựa hướng dẫn đồng thuận Hiệp Hội Sản Phụ khoa Hoa Kỳ 2020 12: Triệu chứng lâm sàng: dựa vào triệu chứng điển hình sau - Đau bụng kinh bắt đầu vòng vài tháng năm kể từ có kinh - Bắt đầu trước bắt đầu hành kinh - Đau bụng lan lưng, đùi hai - Cơn đau kéo dài 72 - Đau theo đợt có tính chất quặn thắt - Đau tương tự từ chu kỳ kinh nguyệt sang chu kỳ kinh nguyệt - Các triệu chứng khác: buồn nôn nôn, mệt mỏi, đau đầu, chóng mặt rối loạn giấc ngủ Thăm khám: Khám bụng thấy tử cung kích thước bình thường, di động, không sa không tiết dịch nhầy, không phát u cục (Ở người phụ nữ chưa hoạt động tình dục có lịch sử điển hình đau bụng kinh khơng cần khám vùng chậu) 12,11 Cận lâm sàng 12,11: Xét nghiệm hình ảnh học thường khơng hữu ích chẩn đốn đau bụng kinh ngun phát + Siêu âm: khơng có chứng cho việc siêu âm thường xuyên việc đánh giá đau bụng kinh nguyên phát, hữu ích loại trừ nguyên nhân thứ phát đau bụng kinh + MRI: MRI cơng cụ chẩn đốn có giá trị với u xơ, u tuyến, lạc nội mạc tử cung sâu dị thường tử cung Đây xét nghiệm đắt tiền nên định trường hợp đau bụng kinh ngoan cố không đáp ứng với đến tháng điều trị đầy đủ + CA125 âm tính xem dấu hiệu thay cho triệu chứng đau bụng kinh nguyên phát.Tuy nhiên, độ nhạy độ đặc hiệu thấp, CA125 thường không khuyến nghị trường hợp khối u cục + Nội soi ổ bụng: định để tìm lạc nội mạc tử cung, bệnh viêm vùng chậu nghi ngờ đau bụng kinh thứ phát 1.1.6 Chẩn đoán phân biệt Chẩn đoán phân biệt đau bụng kinh nguyên phát đau bụng kinh thứ phát 18: - Đau bụng kinh nguyên phát: Đau tái tái lại, kiểu co thắt xương xảy trước hành kinh kéo dài – ngày Đau lan xuống vùng lưng dưới, đùi kèm theo buồn nơn, mệt mỏi, chướng bụng tình trạng khó chịu nói chung Khám lâm sàng vùng chậu chưa ghi nhận bất thường - Đau bụng kinh thứ phát bao gồm: Lạc nội mạc tử cung: Đau vùng chậu theo chu kỳ không theo chu kỳ hành kinh, kèm theo chứng khó thở sâu, tiểu khó, khó tiêu, vơ sinh Kiểm tra âm đạo hậu môn trực tràng cho thấy tử cung cố định, ngả sau giảm di động, khối u cạnh tử cung hạch tử cung Bệnh lý viêm vùng chậu: Bệnh sử đau bụng bệnh nhân có hoạt động tình dục Bất thường thăm khám vùng chậu bao gồm: lắc cổ tử cung đau, đau tử cung và/ đau phần phụ kèm theo triệu chứng lâm sàng khác bao gồm: nhiệt độ miệng ≥ 38,3 độ C tiết dịch nhầy bất thường cổ tử cung âm đạo Lạc nội mạc tử cung: Thường kèm rong kinh xuất huyết kỳ kinh Khám lâm sàng phát tử cung to, ấn đau, sa tử cung U xơ tử cung: Đau vùng chậu theo chu kỳ kèm rong kinh giao hợp đau, đặc biệt với u xơ tử cung phía trước thân tử cung Thai tử cung: Bệnh sử kinh, xuất huyết tử cung bất thường, đau dội vùng bụng và/hoặc co thắt vùng chậu bên bị ảnh hưởng, kèm biến chứng (tụt huyết áp, sốc) Viêm bàng quang mô kẽ: Bệnh sử đau bụng xương mu (thường không theo chu kỳ) kèm với triệu chứng tiết niệu (ví dụ: tần suất, tiểu đêm) Đau lan xuống bẹn, trực tràng thường giảm sau tiểu Khám vùng chậu chưa ghi nhận bất thường Đau vùng chậu mãn tính: Bệnh sử đau vùng chậu khơng theo chu kỳ tháng, đau lan phía trước âm đạo phía sau trực tràng đau tăng lo lắng, kèm với giao hợp đau rối loạn việc tiêu Khám lâm sàng vùng chậu bình thường, đau kiểu bỏng rát thăm trực tràng bên gợi ý chèn ép thần kinh thẹn bên 1.1.7 Điều trị Các lựa chọn điều trị cho đau bụng kinh nguyên phát nhằm mục đích can thiệp vào việc sản xuất Prostaglandin, giảm trương lực tử cung ức chế cảm giác đau thông qua tác dụng giảm đau trực tiếp 12,11 1.1.7.1 Điều trị dùng thuốc Liệu pháp không nội tiết - Thuốc kháng viên non steroid (NSAID): NSAID thuốc giảm đau ức chế enzym cyclooxygenase, ức chế sản xuất ngoại vi prostaglandin 12 Các NSAID sử dụng phổ biến (Aspirin, Naproxen, Ipuprofen, Diclofenac, Flurbiprofen Axit tiaprofenic) hiệu việc làm giảm đau có tác dụng phụ thường báo cáo khó tiêu, đau đầu buồn ngủ kể NSAID ức chế chọn lọc COX-2 cụ thể (Etoricoxib Celecoxib) 12,4 - Nitric oxid: Nitric oxid giảm gây co bóp trơn tử cung, nitric oxid có tác dụng giãn trơn tử cung Miếng dán Glyceryl trinitrate (0,1 mg) cải thiện tình trạng đau bụng kinh cho 90% phụ nữ hiệu đáng kể so với giả dược 19 Tuy nhiên, có tới 1/4 bệnh nhân điều trị Glyceryl trinitrate bị đau đầu, thường lựa chọn điều trị đầu tay chứng đau bụng kinh 20 - Thuốc chẹn kênh Canxi: Nifedipine ức chế co bóp tử cung giúp giảm đau bụng kinh Bằng cách ngăn chặn xâm nhập canxi vào tế bào trơn, canxi tự nội bào làm thư giãn, giảm co thắt, tăng cường giãn mạch giảm kích thích giải phóng prostanoids 15 Tác dụng phụ báo cáo từ nghiên cứu đỏ bừng mặt, tăng nhịp mạch, đánh trống ngực đau đầu 12 Liệu pháp nội tiết tố Thuốc tránh thai kết hợp estrogen progestin (COCs): ngăn chặn rụng trứng nội mạc tử cung phát triển làm giảm lượng máu kinh tiết prostaglandin với giảm áp lực tử cung giảm co thắt tử cung 12 Liệu pháp progestin: Depot medroxyprogesterone acetate hoạt động chủ yếu cách ức chế rụng trứng Tuy nhiên, ghi nhận tỉ lệ vô kinh dao động từ 55% sau 12 tháng lên 68% sau 24 tháng sử dụng 12,11,21 1.1.7.2 Điều trị khơng dùng thuốc Kích thích thần kinh da xung điện (TENS) 12 Kích thích dây thần kinh da xung điện giảm đau bụng kinh nguyên phát theo ba cách Đầu tiên, gửi xung điện qua sợi cảm giác rễ thần kinh, ngưỡng tiếp nhận tín hiệu đau nâng cao không nhận biết cảm giác đau 22 Thứ hai, giải phóng endorphin nội sinh, có liên quan đến việc giảm đau Thứ ba, giảm tình trạng thiếu oxy tử cung cách tăng giãn mạch cục Khơng có đủ chứng để khuyến nghị kích thích điện qua da tần số thấp, phân tích tổng hợp kích thích điện qua da tần số cao cho thấy vượt trội so với giả dược Chỉ riêng kích thích điện qua da tần số cao hữu ích 30% chu kỳ phụ nữ bị đau bụng kinh dội cần dùng liều NSAID thấp để kiểm soát đau chu kỳ cịn lại Việc sử dụng điện cao tần kích thích dây thần kinh qua da yêu cầu người bệnh vận động nên gây trở ngại cho công việc hay trường học 6,23 Nhiệt chỗ Một nghiên cứu ngẫu nhiên có đối chứng “So sánh hiệu nhiệt chỗ với miếng dán Ibuprofen và/ giả dược” Miếng đệm làm nóng áp dụng cho bụng so với giả dược so sánh Ibuprofen giúp giảm đau tốt Cải thiện nhanh nhiệt chỗ kết hợp Ibuprofen so sánh Ibuprofen đơn độc Nhiệt chỗ tập thể dục làm giảm triệu chứng tương đương 11 Tập thể dục yoga 10 Giúp giảm triệu chứng đau bụng kinh thông qua nhiều đường, bao gồm tăng lưu lượng máu giải phóng endorphin, đồng thời giảm căng thẳng lo lắng 24 Một tổng quan Cochrane khám phá tác động tập thể dục thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng với chất lượng hạn chế Nghiên cứu tập thể dục làm giảm triệu chứng đau bụng kinh cải thiện trì ba chu kỳ kinh nguyệt quan sát 25 Các nghiên cứu khác với số lượng nhỏ người tham gia cho thấy cải thiện đau bụng kinh với tập aerobic kéo giãn yoga 30 – 60 phút ngày ngày tuần, có lo ngại chứng có chất lượng vừa phải 26, 27 Hầu hết phương pháp điều trị chứng minh có hiệu điều trị bên cạnh tác dụng phụ ghi nhận Vì mà phụ nữ có xu hướng tìm kiếm phương pháp điều trị thay khác cho đau bụng kinh Các phương pháp điều trị bổ sung thay an toàn châm cứu, nhĩ châm, thảo dược,…5,6,7,8 1.2 Đau bụng kinh nguyên phát theo YHCT 1.2.1 Khái niệm Đau bụng kinh hay gọi thống kinh theo y học cổ truyền, phụ nữ lúc hành kinh trước sau hành kinh sinh đau bụng, đau lưng, chí đau dội không chịu đau tiếp tục theo chu kỳ hành kinh hàng tháng 28 1.2.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh Theo sách “Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh, chương Phụ Đạo Sán Nhiên”: Thứ “Kinh nguyệt âm huyết, âm theo dương, phối hợp với khí, tùy theo khí mà gây thành, khí hàn huyết hàn, khí nhiệt huyết nhiệt, khí trệ huyết trệ, thành hịn cục khí ngưng trệ lại, kinh mà đau bụng khí trệ, khí trệ huyết trệ, sau kinh mà đau bụng khí huyết hư, kinh sai kỳ khí rối loạn, kinh nguyệt màu nhợt hư, kinh nguyệt màu tía khí nhiệt, kinh nguyệt màu đen nhiệt thịnh, màu bầm thành cục đau phong hàn xâm nhập mạch Nhâm Thứ hai “Có người Tỳ vị hư lâu ngày, thân thể gầy yếu, khí huyết suy gây nên kinh nguyệt bế tắc không xuống bào mạch mà kinh nguyệt khơng có người 11 than thể béo mập, đàm nhiều gây kinh nguyệt bế tắc có người kèm hàn kèm nhiệt mà huyết ngừng trệ khơng có người ăn uống nhiều đồ béo, mà đàm thấp lắp đầy kinh thái âm, tất dẫn đến kinh bế tắc sinh đau, cần phân biệt rõ hàn hay nhiệt, hư hay thực, mạch trì hay sác, vơ lực hay hữu lực” 29 Theo số sách “Bệnh học Phụ khoa Đông Y” giảng dạy trường đại học đề cập phân tích bệnh nguyên bệnh sau 30,31,28: Khí trệ: lo nghĩ thái tư tưởng khơng thoải mái, uất ức mà khí trệ huyết ứ ảnh hưởng đến can, đởm Can huyết có liên quan đến hai mạch Xung, Nhâm chủ đạo đường kinh thủy làm rối loạn kinh nguyệt gây đau Huyết ứ: nhiều tác nhân chỗ toàn thân huyết ứ, huyết ngưng mà đường kinh thủy bị rối loạn: ít, nhiều, sớm, muộn Một số trường hợp sau sinh sau sẩy thai kinh nguyệt bất bình thường, chí nhiều năm khơng thấy kinh, huyết dịch theo đường kinh thủy bị ứ trệ không thông gây đau Hàn tà (Thực tà): ăn nhiều đồ sống lạnh cảm nhiễm hàn tà mạnh làm tổn thương trực tiếp hai mạch Nhâm Xung dẫn đến bế tắc vận hành khí huyết gây đau Hư hàn: bẩm tố người bệnh vốn dương hư điều kiện thuận lợi để hàn thấp xâm nhập làm cho khí huyết uất trệ khơng thơng gây đau Huyết hư: tiên thiên bất túc sau đợt ốm nặng ảnh hưởng trực tiếp đến quan tạo huyết tỳ thận dương hư mức làm chức tiêu hóa, hấp thu tinh hoa ngũ cốc không được,… Và yếu tố làm huyết khô kiệt ảnh hưởng tới hai mạch Xung Nhâm, bào cung không nuôi dưỡng gây đau Thận hư: theo lý luận YHCT Thận thuộc phần âm, phần thủy thể Khi Thận hư phần âm huyết khơng đủ để nuôi dưỡng can mộc, làm cho công sơ tiết điều đạt can bị ảnh hưởng gây đau 1.2.3 Các thể lâm sàng Theo sách “Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh, chương Phụ Đạo Sán Nhiên”: dựa vào nguyên nhân gây bệnh, biện chứng luận trị đưa phương pháp điều trị 29 12 Theo sách “Phó Thanh Chủ Nữ Khoa – Nhi Khoa” dịch giả Nguyễn Văn Nghĩa: dựa vào đặc điểm triệu chứng đau bụng kinh mà biện chứng nguyên nhân chế sinh bệnh mà điều trị 32 Theo số sách “Bệnh học Phụ khoa Đông Y” giảng dạy trường đại học chia đau bụng kinh thành nhóm thực chứng (Khí trệ, Huyết ứ, Thực hàn) hư chứng (Huyết hư, Can thận hư, Hư hàn) mà biện chứng luận trị 33,30,31 Khí huyết hư: Sau hành kinh bụng đau liên miên, lượng kinh ít, sắc nhợt, sắc mặt trắng xanh ánh vàng, mơi nhợt, người gầy, chóng mặt, hoa mắt, hồi hộp, ngủ, móng chân, móng tay nhợt, khơ đại tiện táo Pháp trị điều bổ khí huyết với thuốc Bát trân thang, Sâm kỳ tứ vật thang Khí trệ huyết ứ: Đau bụng trước hành kinh sau có kinh, lượng kinh ít, kèm theo tức ngực sườn, trướng bụng, lưỡi có điểm ứ huyết, mạch trầm hoạt Pháp trị hành khí hoạt huyết, thông kinh lạc với thuốc Huyết phủ trục ứ thang, Cách hạ trục ứ thang Thực hàn: Đau bụng sau hành kinh lúc hành kinh, lượng kinh ít, màu đỏ thẫm có cục, người gai rét, sợ lạnh Pháp trị: Ơn kinh tán hàn, hóa ứ thống với thuốc Ngô thù du thang Hư hàn: Sau hành kinh đau bụng liên miên, thích xoa nắn, tay chân lạnh, lưng mỏi, lượng kinh ít, kinh nhạt màu, sắc mặt trắng, môi nhợt, thích nóng, sợ lạnh Pháp trị ơn kinh bổ hư với thuốc Ôn kinh thang Huyết nhiệt: Đau bụng trước lúc hành kinh, kinh trước kỳ, lượng nhiều, sắc đỏ hồng, mặt đỏ, sợ nóng, thích mát, mơi khơ đỏ, miệng khơ, khát nước, thích uống nước mát Pháp trị nhiệt lương huyết với thuốc Thanh nhiệt tiêu huyết thang Như vậy, thấy thể lâm sàng triệu chứng Đau bụng kinh chưa có thống y văn y học cổ truyền 1.2.4 Điều trị theo YHCT 1.2.4.1 Điều trị dùng thuốc 13 Điều trị bệnh theo YHCT phải thăm khám thông qua vọng – văn – vấn – thiết tiến hành biện chứng luận trị phân bệnh cảnh lâm sàng thuộc Hư – Thực – Hàn – Nhiệt mà đưa pháp trị phương dược phù hợp 30,31,34,28: Chứng hư nên dùng phép bổ huyết hư nên bổ huyết dưỡng huyết kèm thêm bổ khí, dùng Bát trân thang làm chủ Thận hư thủy không nuôi dưỡng mộc, nên bổ thận điều can dùng Điều can thang làm chủ Chứng thực nên thơng, khí trệ nên thuận khí hành trệ, dùng Gia vị ô dược thang làm chủ, huyết ứ nên hoạt huyết tiêu ứ, dùng Đào hồng tứ vật thang làm chủ Chứng hàn nên ôn kinh làm chủ, hàn mà thực nên ôn kinh tán hàn, dùng Ngô thù du thang gia giảm, hư hàn nên ơn kinh bổ hư dùng Ơn kinh thang làm chủ Chứng nhiệt nên nhiệt làm chủ, huyết nhiệt nên nhiệt lương huyết, thêm thuốc hoạt huyết hành khí dùng Sinh huyết nhiệt thang làm chủ Theo nghiên cứu YingongXu cộng (2020) “Hiệu thuốc thảo dược (Quế, Thì là, Gừng) đau bụng kinh nguyên phát: đánh giá có hệ thống phân tích tổng hợp thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng”: nghiên cứu với 647 người bệnh, so sánh kết với nhóm chứng (giả dược) Đối với chứng đau bụng kinh nguyên phát Quế/ Thì là/ Gừng làm giảm cường độ đau cách hiệu Quế rút ngắn thời gian đau 35 Một nghiên cứu cung cấp chứng gợi ý hiệu 750 – 2000 mg bột gừng – ngày chu kỳ kinh nguyệt chứng đau bụng kinh nguyên phát 18 1.2.4.2 Điều trị không dùng thuốc Châm cứu bấm huyệt Cả hai phương pháp để kích thích vào vị trí huyệt vị định theo cách giảm đau Các điểm khác lỗ tai huyệt Tam âm giao (huyệt SP6) huyệt Âm lăng tuyền (điểm SP9), xác định khả có lợi cho đau bụng kinh Châm cứu sử dụng kim mỏng điểm này, bấm huyệt sử dụng xoa bóp mạnh Các chế giảm đau bao gồm thay đổi cách điều chỉnh đau, tăng 14 lưu lượng máu đến tử cung từ phản xạ thần kinh giao cảm buồng trứng giảm mức PGs 36 Các khuyến nghị sử dụng bấm huyệt phút hai lần ngày tối đa năm lần ngày Các thử nghiệm đối chứng ngẫu nhiên với số lượng mẫu lớn cần thiết để hiểu rõ lợi ích tiềm châm cứu bấm huyệt, chúng sử dụng ngồi liệu pháp dược thông thường 37,12,11 Nhĩ châm nhĩ hồn Là phương pháp chẩn đốn điều trị rối loạn thể chất tâm thần cách kích thích điểm cụ thể tai Hiện có nhiều nghiên cứu nhĩ châm điều trị đau bụng kinh cho thấy có hiệu giảm triệu chứng đau Một số nghiên cứu nhĩ châm ghi nhận hiệu cải thiện triệu chứng đau bụng, đau lưng tác động âm tính khác 38,39 1.3 Phương pháp phân tích mơ hình tiềm ẩn LTM chẩn đoán YHCT Latent tree model mơ hình đồ họa theo xác suất với cấu trúc mạng Bayes dạng cây, nút đại diện cho biến biểu quan sát (manifest variables), nút nội đại diện cho biến tiềm ẩn phân cấp Pear (1988) người đề xuất sử dụng LTMs cấu trúc có khả hữu ích mơ hình chẩn đốn YHCT 10 1.3.1 Sự cần thiết mơ hình tiềm ẩn chẩn đốn YHCT Chẩn đoán y học cổ truyền gồm bước 40: Bước 1: Bác sĩ thu thập thông tin người bệnh thông qua tứ chẩn: Vọng – Văn – Vấn – Thiết (Thu thập thông tin) Bước 2: Từ tứ chẩn đưa kết luận chẩn đốn cách phân tích triệu chứng dựa lý thuyết YHCT với kinh nghiệm thân (Phân biệt hội chứng) Tính chủ quan xảy bước Mục đích thiết lập tiêu chuẩn khách quan định lượng phương pháp phân tích liệu dựa mơ hình phân tích để phân biệt hội chứng Để đạt mục tiêu ta phân tích trạng thái sau: (1) thu thập liệu bệnh nhân cách có hệ thống, (2) phân tích trạng thái để xác định nhóm bệnh nhân tự nhiên, (3) so sánh nhóm tự nhiên với hội chứng YHCT Nếu 15 số nhóm tự nhiên phù hợp với hội chứng YHCT theo lý thuyết có giá trị thống kê hội chứng YHCT Phương pháp phân cụm: Có vài hệ thống phân biệt hội chứng, hệ thống tập trung vào quan điểm khác thể người với lý thuyết riêng Lý thuyết mơ tả mối quan hệ nhân tố hội chứng triệu chứng Ví dụ: Thận dương tảng tất phần dương thể, thận dương hư khơng thể làm ấm thể bệnh nhân cảm thấy lạnh, tay chân lạnh, thắt lưng lưng lạnh Yếu tố hội chứng đề cập Thận dương hư Thận dương hư không quan sát trực tiếp mà đánh giá cách gián tiếp thơng qua biểu “lạnh tay chân” Dó đó, ta gọi Thận dương hư biến tiềm ẩn, “lạnh tay chân’ biến triệu chứng Nói cách trừu tượng, chúng mô tả mối quan hệ biến tiềm ẩn với biến tiềm ẩn biến triệu chứng Chúng ta hình dung sau: thu thập liệu triệu chứng bệnh nhân dựa thực hành lâm sàng thu thập liệu triệu chứng từ lý thuyết YHCT, sử dụng mơ hình tiềm ẩn để xử lý liệu, tìm thấy tương đồng nhóm tự nhiên liệu triệu chứng triệu chứng từ lý thuyết YHCT 10 1.3.2 Cấu trúc mơ hình tiềm ẩn Hình 1 Mơ hình giả thuyết phát triển mơ hình tiềm ẩn 16 Mơ hình tiềm ẩn mơ hình cấu trúc tiềm ẩn đơn giản nhất, mạng Bayes dạng đa rễ gồm biến tiềm ẩn Y biến biểu X 10 Một LTM mô tả mối quan hệ tập hợp biến hai cấp độ Ở cấp độ định tính, gồm biến tiềm ẩn biến hiểu Ở cấp độ định lượng, mô tả mối quan hệ cập biến lân cận phân bố xác suất có điều kiện Mơ hình phân nhóm tiềm ẩn mơ hình đồ họa theo xác suất bao gồm biến tiềm ẩn Y số biến X1, X2, ,Xn Để có mơ hình phân nhóm tiềm ẩn cần xác định biến biểu X trạng thái biến tiềm ẩn Y cách tính P(Y) P(X/Y) 10 Mơ hình tiềm ẩn mạng lưới Bayes đa rễ gồm biến tiềm ẩn Y (hội chứng/ bệnh cảnh YHCT) biến biểu hiên X (triệu chứng YHCT) Sự tương quan biến biểu với biến tiềm ẩn miêu tả trực quan độ rộng liên kết, độ tương quan lớn độ rộng lớn ngược lại Để đo lường mức độ tương quan này, mơ hình tiềm ẩn sử dụng thông số tương hỗ (Mututal information) Thông tin tương hỗ giúp xác định mức độ phụ thuộc thông tin biến X,Y Thông tin tương hỗ phản ảnh tốt mối tương quan hai biến, giá trị thông tin tương hỗ tiệm cận “0” chứng tỏ hai biến độc lập, giá trị thông tin tương hỗ lớn “0” không thực phản ánh quan hệ biến phụ thuộc vào tần suất xuất biến, tần suất xuất lớn mức độ phụ thuộc biến xác Vì vậy, khái niệm thơng tin tương hỗ tích lũy CMI giúp xác định mức độ tương quan biến X Y, CMI lớn mức độ phụ thuộc X Y lớn Để tìm hiểu phụ thuộc triệu chứng lâm sàng vào hội chứng YHCT cần thơng tin tương hỗ Thông tin tương hỗ cần đạt điều kiện: điều kiện khả u cầu mơ hình phải phù hợp với liệu nhiều tốt điều kiện giới hạn đảm bảo mơ hình khơng q phức tạp 10 Phân tích tiềm ẩn mơ hình dựa phân tích theo nhóm Gồm loại nhóm 10: + Các triệu chứng có khuynh hướng xảy (đồng hiện) + Các triệu chứng có khuynh hướng loại trừ 17 + Kết hợp hai khuynh hướng đồng loại trừ Để thực mơ hình tiềm ẩn ta thấy thuật toán EAST (Mở rộng – Điều chỉnh – Đơn giản – Hoàn thành) sử dụng để giải khó khăn tính tốn Thực nghiệm chứng minh thuật tốn có hiệu đủ để xử lý liệu lên đến 1000 biến quan sát có mơ hình chất lượng cao 10 Như vậy, mơ hình cấu trúc tiềm ẩn giúp xây dựng tiêu chuẩn cho bệnh cảnh YHCT cách khách quan định lượng Các nhà nghiên cứu nước sử dụng phương pháp để thiết lập tiêu chuẩn chẩn đoán cho bệnh cảnh YHCT khác Ung thư gan nguyên phát, Bệnh mạch vành, Vô sinh nữ nguyên phát, Hội chứng mãn kinh, Đột quỵ thiếu máu não Góp phần nhiều việc hỗ trợ chẩn đốn điều trị YHCT 1.4 Các cơng trình nghiên cứu liên quan 1.4.1 Các nghiên cứu sử dụng mơ hình tiềm ẩn - Tình hình nghiên cứu sử dụng mơ hình tiềm ẩn nước ngồi Nghiên cứu “Mơ hình tiềm ẩn chẩn đốn Y học cổ truyền Trung Hoa”, năm 2007 Trường Đại học Khoa học kỹ thuật Hồng Kông Đại học YHCT Bắc Kinh, sử dụng mơ hình tiềm ẩn để nghiên cứu khía cạnh chẩn đốn YHCT Thận hư 2600 BN Nghiên cứu cho thấy trạng thái triệu chứng liệu phân tích tương thích với hội chứng Thận hư Điều cấu trúc tiềm ẩn thực khả thi cung cấp phương pháp thống kê khoa học để phân loại hội chứng YHCT cho thấy khả thành lập tiêu chuẩn chẩn đoán khách quan định lượng để phân biệt hội chứng 40 Nghiên cứu “Thống kê hội chứng YHCT BN bệnh mạch vành” tiến hành 3021 BN bệnh mạch vành khoa tim mạch bệnh viện Thượng Hải, Trung Quốc từ 2008 – 2010, sử dụng phương pháp tiềm ẩn để phân tích liệu, cho thấy 34 biến tiềm ẩn mơ hình Đa số biến tiềm ẩn tương ứng với hội chứng YHCT 41 Nghiên cứu “Phân biệt hội chứng y học cổ truyền ung thư gan nguyên phát dựa phân tích mơ hình cấu trúc tiềm ẩn” thực 559 bệnh nhân ung 18 thư gan nguyên phát, tuổi từ 27 – 78 tuổi, bệnh viện Y học cổ truyền Trường Hải, Thượng Hải từ 2005 – 2006 Các triệu chứng hội chứng YHCT thu thập phân tích tài liệu, thảo luận chuyên gia, xác minh lâm sàng từ nghiên cứu trước xây dựng bảng câu hỏi Các biểu lâm sàng thu thập bệnh nhân đánh dấu “1” “0” tương ứng bảng câu hỏi Bệnh nhân đánh dấu “1” kèm với triệu chứng dấu hiệu tương ứng, bệnh nhân đánh dấu “0” khơng, thu thập 57 triệu chứng sử dụng phân tích liệu theo thuật tốn EAST phần mềm Lantern 3.1.2 thu loại hội chứng thường gặp bệnh nhân Ung thư gan nguyên phát, bao gồm hội chứng Khí trệ, Đàm ẩm, Huyết ứ, Nhiệt, Tỳ thận dương hư, Can thận âm hư, biểu lâm sàng điển hình chúng 42,43 Việc sử dụng mơ hình tiềm ẩn phân loại thể lâm sàng YHCT nhà nghiên cứu nhiều nước sử dụng, cho thấy thật khả thi cung cấp cho tiêu chuẩn chẩn đoán khách quan định lượng việc phân biệt hội chứng - Các nghiên cứu khảo sát xây dựng tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng YHCT dựa mơ hình tiềm ẩn taị Việt Nam Nguyễn Thị Hướng Dương, 2016 “Bước đầu xác định tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh cảnh y học cổ truyền bệnh nhân Hen phế quản”, năm 2016 Thực qua giai đoạn: Giai đoạn 1: khảo sát tài liệu YHCT giảng dạy trường đại học/ sách chuyên khảo thầy thuốc, lương y, bác sĩ > 20 năm kinh nghiệm Giai đoạn 2: khảo sát lâm sàng: BN > 16 tuổi điều trị Hen phế quản điều trị ngoại trú khoa thăm dị chức hơ hấp, Cơ sở Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM Kết quả: Nghiên cứu y văn ghi nhận bệnh cảnh (Hen hàn, Hen nhiệt, Thận dương hư, Phế khí hư, Thận âm hư, Phế âm hư), nghiên cứu lâm sàng thu bệnh cảnh này, cho thấy có tương thích lý thuyết lâm sàng, sở cho việc sử dụng YHCT điều trị cho bệnh nhân Hen Phế Quản 44 Phạm Thị Ánh Hằng, 2018 “ Xác định tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh cảnh y học cổ truyền hội chứng tiền mãn kinh- mãn kinh mơ hình tiềm ẩn” Trên tài 19 liệu YHCT: Các sách trường đại học giảng dạy/tham khảo cho bậc đại học sau đại học Trên bệnh nhân: BN khám ngoại trú bệnh viện phụ sản Hùng Vương, nằm độ tuổi 40 – 60 có triệu chứng tiền mãn kinh – mãn kinh bác sĩ bệnh viện chẩn đoán Kết quả: Nghiên cứu y văn ghi nhận 10 bệnh cảnh, nghiên cứu lâm sàng thu bệnh chứng hội chứng YHCT Hội chứng tiền mãn kinh – mãn kinh 45 Việc sử dụng mơ hình tiềm ẩn để xây dựng phân biệt hội chứng bệnh YHCT nhà nghiên cứu YHCT Việt Nam sử dụng phổ biến năm gần nhằm tạo hướng cho YHCT Các nghiên cứu điểm tính ứng dụng: dựa mơ hình tiềm ẩn mơ hình đồ họa theo xác suất giúp xây dựng tiêu chuẩn chẩn đoán YHCT cách khoa học khách quan Đồng thời, cho thấy nhìn sâu nguyên nhân chế cách phân tích, định nghĩa rõ ràng triệu chứng giai đoạn khảo sát y văn trước tiến tới giai đoạn khảo sát lâm sàng, giúp ích nhiều mở rộng chẩn đốn định hướng điều trị Qua kết đạt được, nhà nghiên cứu kiến nghị nên tiến hành nhiều bệnh lý, hội chứng khác nhau, để phát huy ưu điểm phương pháp mơ hình tiềm ẩn, tìm cách khắc phục hạn chế Từ giúp cho YHCT YHHĐ Việt Nam khơng có tách biệt ln hỗ trợ nhau, giúp cho bác sĩ YHCT rút ngắn thời gian khám bệnh giúp phân thể YHCT theo bệnh lý YHHĐ rõ ràng, phù hợp, đầy đủ 1.4.2 Các nghiên cứu đau bụng kinh Nghiên cứu “Tiến độ nghiên cứu tiêu chuẩn chẩn đoán loại hội chứng TCM phân biệt hội chứng phổ biến đau bụng kinh nguyên phát” Yang Yingying cộng năm 2020 Đề tài tiến hành tổng hợp truy xuất tài liệu bệnh cảnh YHCT hội chứng Đau bụng kinh nguyên phát từ nguồn sở liệu Trung Quốc, tổng hợp 94 tài liệu liên quan đến tiêu chí chẩn đốn YHCT, khơng giới hạn năm xuất bản, tái ghi nhận 11 hội chứng YHCT khác Hội chứng Đau bụng kinh nguyên phát (Khí trệ huyết ứ, khí huyết lưỡng hư, hàn thấp ngưng trệ, can thận khuy hư, hàn trệ huyết ứ, thấp nhiệt tắc trở, dương hư nội hàn, thấp nhiệt tắc trở, thận khí hư, thấp nhiệt hạ chú, can uất thấp nhiệt), dựa tổng hợp từ 20 sở liệu mạng nên tìm kiếm sở tài liệu y văn đa dạng Tuy nhiên, đề tài đề cập triệu chứng có tỉ lệ xuất nhiều thời điểm đau, tính chất đau, màu sắc kinh nguyệt, màu sắc lưỡi rêu, mạch Tiêu chuẩn chẩn đoán dựa triệu chứng kết hợp với triệu chứng phụ, hình thức nhận định chưa đủ cụ thể thiếu khả hoạt động Do đó, tương lai, phân biệt hội chứng y học cổ truyền đau bụng kinh nguyên phát nên xây dựng 46 Nghiên cứu “Thuốc sắc Wenjing (thuốc thảo dược) để điều trị đau bụng kinh nguyên phát: đánh giá có hệ thống phân tích tổng hợp” Li Gao cộng tiến hành tổng hợp từ nguồn sở liệu với 18 nghiên cứu thuốc sắc Wenjing 1736 bệnh nhân đưa vào phân tích tổng hợp Thuốc sắc Wenjing chứng minh tốt đáng kể so với thuốc chống viêm không steroid việc cải thiện đau bụng kinh nguyên phát theo tỉ lệ hiệu lâm sàng (RR = 1,41, 95% CI 1,24 – 1,61) Các kết hỗ trợ việc sử dụng lâm sàng nước sắc Wenjing để điều trị đau bụng kinh nguyên phát Nghiên cứu “Hiệu độ an toàn châm cứu phụ nữ bị đau bụng kinh nguyên phát: Một đánh giá có hệ thống phân tích tổng hợp” Woo HL cộng sự: Đánh giá 60 nghiên cứu lâm sàng ngẫu nhiên đối chứng Hầu hết nghiên cứu cho thấy nguy sai lệch thấp Chúng nhận thấy so với không điều trị, châm cứu tay điện châm có hiệu việc giảm đau bụng kinh so với thuốc chống không steroid Một số nghiên cứu cho thấy hiệu châm cứu trì sau thời gian ngắn theo dõi Kết cho thấy châm cứu giảm đau bụng kinh triệu chứng liên quan hiệu so với không điều trị NSAID hiệu trì thời gian theo dõi ngắn hạn Nghiên cứu “Tác dụng nhĩ áp triệu chứng kinh nguyệt Nitric Oxide phụ nữ thống kinh nguyên phát” WangMeiChuan 2009 Bắc Trung Đài Loan Người tham gia nghiên cứu loại trừ nguyên nhân thực thể gây thống kinh định lượng CA-125, trước khơng dùng thuốc giảm đau Nghiên cứu dùng hạt dán loa tai huyệt nhóm can thiệp: Can (CO12), Thận (CO10) Nội tiết (CO18) Nhóm chứng dùng miếng dán khơng có hạt Thời gian nhĩ áp 15 lần/ 21 huyệt, lần/ ngày tổng cộng 20 ngày liên tiếp (thay hạt dán ngày) Kết quả: triệu chứng lâm sàng kinh nguyệt đau tác động âm tính, cải thiện rõ rệt (p < 0,05) Nồng độ Nitric oxid (NO) máu có tăng nhóm can thiệp khơng có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) 39 Tóm lại, nghiên cứu điều trị đau bụng kinh tiến hành phổ biến, nhiên ta thấy nghiên cứu với phương pháp điều trị khác (phương thuốc, phương huyệt), vấn đề nghiên cứu hội chứng YHCT đau bụng kinh chưa thực nhiều có cơng trình nghiên cứu tiêu chuẩn chẩn đoán loại hội chứng y học cổ truyền phân biệt hội chứng đau bụng kinh nguyên phát Trung Quốc đề cập triệu chứng hội chứng y học cổ truyền đau bụng kinh nguyên phát hình thức nhận định chưa đủ cụ thể thiếu khả hoạt động Qua ta thấy việc phân loại bệnh cảnh YHCT nói chung đau bụng kinh nguyên phát nói riêng cần thiết, giúp có nhìn cụ thể, khách quan triệu chứng thể lâm sàng từ có cách chọn lựa điều trị phù hợp 22 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tiến hành nghiên cứu qua giai đoạn 2.1 Giai đoạn 1: Khảo sát y văn 2.1.1 Thiết kế nghiên cứu Cắt ngang phân tích 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tài liệu Y học cổ truyền Tiêu chuẩn chọn tài liệu: - Tài liệu sách giáo khoa giảng dạy trường đại học y khoa nước nước - Các tác phẩm kinh điển YHCT theo danh mục thuật ngữ YHCT tổ chức y tế giới khu vực Tây Thái Bình Dương - Sách chuyên khảo YHCT tác giả Lương Y Giáo Sư, Phó Giáo Sư, Tiến Sĩ Thầy thuốc ưu tú có 20 năm kinh nghiệm điều trị YHCT 47,48 - Số lượng ≥ 10 tài liệu 48 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu - Thời gian thực nghiên cứu: 07/2021 – 11/2021 - Phương pháp tiến hành 47: Bước 1: Chọn ≥ 10 tài liệu thỏa tiêu chí Bước 2: Liệt kê tất thể lâm sàng xuất Đau bụng kinh nguyên phát Bước 3: Liệt kê tần số tỉ lệ triệu chứng thể lâm sàng chọn Bước 4: Chọn tất triệu chứng YHHĐ tứ chẩn YHCT theo tài liệu y văn mô tả để lập bảng câu hỏi khảo sát bệnh nhân (Phụ lục 1) - Phương pháp tìm kiếm: Đối với tài liệu điện tử: Tiếng Trung: tìm kiếm trang web Wanfang, VIP với keyword “经月,原发性通经, 通经, 中医妇科, 中医内科, 诊断和治疗” Tiếng Anh: tìm kiếm “Dysmenorrhea, Primary dysmenorrhea, Traditional medicine” Đối với tài liệu giấy: tìm kiếm sách/ giáo trình từ thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Cần Thơ 23 2.2 Giai đoạn 2: Khảo sát lâm sàng 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Cắt ngang mô tả 2.2.2 Đối tượng nghiên cứu Mẫu nghiên cứu: Công thức tính cỡ mẫu: Trị số từ phân phối chuẩn Z 0,975 = 1,96 Xác suất sai lầm loại α = 0,05 Trị số mong muốn tỉ lệ p = 0,5 Độ xác d = 0,05 Do khơng có sẵn trị số p (khơng thể tìm thấy y văn) nên giả định p = 0,5 để có cỡ mẫu lớn Ta cỡ mẫu: 384 sinh viên nữ Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên nữ độ tuổi 18 – 25 tuổi 49,12 đau bụng hành kinh đồng ý tham gia nghiên cứu từ trường Đại học địa bàn TP.HCM từ 11/2021 – 06/2022 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu: đầy đủ tiêu chuẩn sau - 18 – 25 tuổi có chu kì kinh nguyệt hoạt động 49,12 - Chẩn đoán đau bụng kinh nguyên phát theo hướng dẫn đồng thuận Đau bụng kinh nguyên phát Hội Sản Phụ khoa Hoa Kỳ ACOG 2020 12,11 - Đối tượng nghiên cứu đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ: đối tượng nghiên cứu có tiêu chuẩn sau: - Mắc bệnh lý phụ khoa: lạc nội mạc tử cung/ tử cung, viêm nhiễm vùng chậu, u tuyến, u xơ tử cung, u nang buồng trứng 12,11 - Đối tượng nghiên cứu có rối loạn ngơn ngữ, rối loạn tri giác, sa sút trí tuệ khơng thể giao tiếp với thầy thuốc không thực y lệnh - Đối tượng nghiên cứu khơng hợp tác q trình vấn thăm khám 24 Người thực hiện: Bác sĩ Y học cổ truyền có chứng hành nghề Địa điểm thực hiện: Cơ Sở – Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM, ĐH Y Dược TP.HCM 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu - Thời gian địa điểm thực hiện: 11/2021 – 06/2022 Cơ Sở – Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM, ĐH Y Dược TP.HCM - Phương pháp tiến hành: Bước 1: Phỏng vấn, thăm khám đối tượng nghiên cứu theo phiếu khảo sát vào ngày kỳ hành kinh (Phụ lục 1) 12,11 Chọn đối tượng thỏa tiêu chuẩn chọn vào tiêu chuẩn loại Bước 2: Thu thập tồn liệu triệu chứng đưa vào mơ hình LTMs Bước 3: Dựa phân tích LTMs xác định phân loại thể lâm sàng YHCT Đau bụng kinh nguyên phát 2.2.4 Mô tả biến số Biến số Bảng 2.1 Định nghĩa biến số Biến số Định nghĩa biến số Tuổi Biến định lượng Được tính năm thực khảo sát trừ cho năm sinh đối tượng nghiên cứu Năm sinh ghi nhận qua vấn xem qua thẻ cước công dân Tuổi bắt đầu hành kinh 50 Biến định lượng Đối tượng lần đầu hành kinh năm tuổi Đơn vị tuổi Tính đặn chu kỳ Biến nhị giá kinh nguyệt 34 Ghi nhận qua vấn đối tượng nghiên cứu Gồm giá trị: Đều Khơng Vịng kinh (Chu kỳ kinh) 50 Biến định lượng 25 Tính từ lúc bắt đầu hành kinh chu kỳ đến lúc bắt đầu hành kinh chu kỳ Đơn vị ngày Thời gian hành kinh 50 Biến định tính Gồm giá trị: < ngày, – ngày, > ngày Thời gian xuất đau Biến định tính bụng kinh lần đầu 12,11 Là thời gian bắt đầu đau bụng kinh trừ thời gian bắt đầu hành kinh Gồm giá trị: < năm, – năm, >2 năm Thời gian đau bụng kinh Biến định tính kéo dài 12 Gồm giá trị: 36 Tiền sử gia đình có người Biến nhị giá thân đau bụng kinh 12 Phỏng vấn ghi nhận mẹ, chị/ em gái ruột có đau bụng kinh khơng Gồm giá trị: Có Khơng Đã khám chẩn đoán Biến nhị giá vấn đề đau bụng kinh Gồm giá trị: Có Khơng chưa? Nếu có chẩn đốn là: Biến danh định Điều trị đau bụng kinh trước Biến nhị giá 12 Gồm giá trị: Có Khơng Nếu có điều trị là: Biến danh định Chiều cao Biến định lượng Ghi nhận qua vấn đo đối tượng nghiên cứu Đơn vị mét (m) Cân nặng Biến định lượng Ghi nhận qua cân vấn đối tượng nghiên cứu Đơn vị kilogam (kg) 26 BMI tính cơng thức 51: BMI BMI phân độ theo bảng số khối thể WHO dành cho người Châu Á – Thái Bình Dương (WPRO); Phân loại Phân loại Khoảng số Gầy ngày 148 (38,5%) 52 Thời gian xuất đau bụng kinh lần đầu tần suất (%) < năm 132 (34,4%) – năm 87 (22,7%) > năm 165 (42,9%) Thời gian đau bụng hành kinh tần suất (%) < 24 200 (52,1%) 24 – 36 147 (38,3%) > 36 37 (9,6%) Tiền gia đình tần suất (%) Có 244 (63,5%) Khơng 140 (36,5%) Khám chẩn đốn đau bụng kinh tần suất (%) Có 68 (17,7%) Khơng 316 (82,3%) Điều trị đau bụng kinh tần suất (%) Có 262 (68,2%) Khơng 122 (31,8%) Nhận xét:  Chu kỳ hành kinh (vịng kinh) có trung vị 30,5 (29 – 36,5), chu kỳ hành kinh dài 86 ngày, ngắn 20 ngày chu kỳ hành kinh từ 21 – 35 ngày chiếm tỉ lệ 75% Khoảng 61,2% cho biết có chu kỳ kinh nguyệt đặn Thời gian hành kinh kỳ kinh nguyệt hầu hết kéo dài – ngày với tỉ lệ 53,7% Thời gian xuất đau bụng kinh lần đầu > năm chiếm tỉ lệ cao 42,9% Thời gian đau bụng kéo dài kỳ hành kinh < 24 chiếm tỉ lệ cao 52,1%  Khoảng 65% (63,5%) sinh viên cho biết có tiền gia đình (mẹ chị em gái) bị đau bụng kinh Khoảng 83% (82,3%) sinh viên nữ chưa khám chẩn đoán đau bụng kinh Ghi nhận 70% (68,2) có điều trị đau bụng kinh tới kỳ, phương pháp đối tượng nghiên cứu sử dụng thuốc kháng viêm – giảm đau (Paracetamol 500mg, Diclofenac 25 – 50mg), vitamine tổng hợp, thuốc y học cổ 53 truyền (gừng, cao ích mẫu), phương pháp khơng dùng thuốc (xoa bóp dầu nóng, chườm nóng) 3.2.5 Kết khảo sát triệu chứng Đau bụng kinh nguyên phát lâm sàng 3.2.5.1 Phân bố triệu chứng theo thể lâm sàng YHCT  Thực hàn Bảng 3.12 Triệu chứng thể Thực hàn lâm sàng Triệu chứng Tần số (n=384) Tỉ lệ (%) Đau nhức toàn thân 361 94 Ngay hành kinh 360 93,8 Có huyết cục 341 88,8 Ấn xoa đau tăng 337 87,8 Đau lưng 335 87,2 Bụng đau co thắt 287 74,7 Sợ lạnh, tay chân lạnh 284 74 Rêu mỏng 261 68 Rêu trắng 252 65,6 Tiểu dài 243 63,3 Lưỡi tím sẫm 220 57,3 Gặp ấm giảm đau 178 46,4 Sắc kinh đỏ sẫm 177 46,1 Cảm giác lạnh bụng 171 44,5 Đau cổ vai gáy 148 38,5 Đại tiện phân lỏng 142 37 Đau đầu 139 36,2 Sắc kinh đen sẫm (như nước đậu đen) 124 32,3 Lượng kinh 111 28,9 Sắc mặt xanh xao 75 19,5 Lưỡi có điểm ứ huyết 55 14,3 54 Mạch trầm khẩn 54 14,1 Mạch phù khẩn 49 12,8 Trước hành kinh 24 6,3 Lưỡi nhạt tối 13 3,4 Trong hành kinh 12 3,1 Mạch trầm trì 0 Mạch huyền khẩn 0 Nhận xét: Trong thể Thực hàn lâm sàng xuất 26/28 triệu chứng, có triệu chứng khơng xuất hiện: Mạch trầm trì, mạch huyền khẩn  Khí trệ huyết ứ Bảng 3.13 Triệu chứng thể Khí trệ huyết ứ lâm sàng Triệu chứng Tần số (n=384) Tỉ lệ (%) Ngay hành kinh 360 93,8 Có huyết cục 341 88,8 Cự án 337 87,8 Hai bên sườn buồng vú căng đau 314 81,8 Bụng đau co thắt dội, 287 74,7 Huyết cục giảm đau 287 74,7 Rêu mỏng 261 68 Rêu trắng 252 65,6 Lưỡi tím sẫm 220 57,3 Đau đầu 139 36,2 Cảm giác khô, bứt rứt 131 34,1 Buồn nơn, nơn ói 128 33,3 Sắc kinh đen sẫm (như nước đậu đen) 124 32,3 Rêu vàng 117 30,5 Hay thích thở dài 114 29,7 Lượng kinh 111 28,9 55 Lượng kinh nhiều 108 28,1 Mạch trầm huyền 81 21,1 Ngực bụng đầy chướng 80 20,8 Mạch huyền sác 78 20,3 Sắc mặt xanh xao 75 19,5 Lưỡi có điểm ứ huyết 55 14,3 Bụng đau căng chướng 42 10,9 Sắc mặt sạm tối 39 10,2 Trước hành kinh 24 6,3 Mạch huyền sáp 15 3,9 Hành kinh không thông suốt 0 Sờ bụng sờ cục co cứng 0 Mạch huyền 0 Mạch trầm sáp 0 Nhận xét: Trong thể Khí trệ huyết ứ lâm sàng xuất 26/30 triệu chứng, có triệu chứng không xuất hiện: Hành kinh không thông suốt, sờ bụng sờ cục co cứng, mạch huyền, mạch trầm sáp  Khí huyết hư nhược Bảng 3.14 Triệu chứng thể Khí huyết hư nhược lâm sàng Triệu chứng Tần số (n=384) Tỉ lệ (%) Tinh thần mệt mỏi không sức 361 94 Ngay hành kinh 360 93,8 Lưng chân mỏi đau 335 87,2 Đau lan xuống lưng, mông 277 72,1 Rêu mỏng 261 68 Rêu trắng 252 65,6 Tiểu tiện 243 63,3 Ăn uống 210 54,7 56 Ấn xoa dễ chịu 198 51,6 Tay chân lạnh 192 50 Hoa mắt chóng mặt 165 43 Sắc mặt vàng úa không tươi nhuận 151 39,3 Lưỡi có dấu ấn 144 37,5 Tiêu phân lỏng 142 37 Vùng bụng đau âm ỉ, liên tục 126 32,8 Lượng kinh 111 28,9 Táo bón 103 26,8 Mạch trầm hỗn nhược 60 15,6 Tiếng nói nhỏ yếu 59 15,4 Sắc mặt nhợt nhạt 39 10,2 Mất ngủ 34 8,9 Da niêm nhợt nhạt 31 8,1 Móng tay, chân nhợt khơ 25 6,5 Hơi thở ngắn 20 5,2 Lưỡi nhạt 13 3,4 Trong suốt thời gian hành kinh 12 3,1 Màu sắc kinh đỏ nhạt 11 2,9 Sau kỳ hành kinh 0 Môi nhợt nhạt 0 Hồi hộp 0 Không rêu 0 Mạch tế 0 Mạch hoãn nhược 0 Mạch tế nhược 0 Nhận xét: Trong thể Khí huyết hư nhược có 26/33 triệu chứng xuất lâm sàng, có triệu chứng khơng xuất hiện: sau kỳ hành kinh, môi nhợt nhạt, hồi hộp, không rêu, mạch tế, mạch hoãn nhược, mạch tế nhược 57  Huyết nhiệt Bảng 3.15 Triệu chứng thể Huyết nhiệt lâm sàng Triệu chứng Tần số (n=384) Tỉ lệ (%) Ngay hành kinh 360 93,8 Có huyết cục 341 88,8 Cự án 337 87,8 Đau lưng, mông, xương cụt 335 87,2 Màu sắc kinh đỏ sẫm 177 46,1 Tiểu vàng sậm 137 35,7 Cảm giác nóng, thích mát 131 34,1 Rêu vàng 117 30,5 Rêu dày 110 28,6 Lượng kinh nhiều 108 28,1 Khát nước, thích uống nước mát 107 27,9 Cảm giác nóng bụng 104 27,1 Đại tiện táo bón 103 26,8 Sắc mặt đỏ 94 24,5 Mạch huyền sác 78 20,3 Màu sắc kinh đỏ tươi 77 20,1 Lưỡi đỏ 66 17,2 Mạch hoạt sác 48 12,5 Chất kinh sệt 47 12,2 Mùi nồng 47 12,2 Thường ngày đới hạ vàng, hôi, lượng nhiều 47 12,2 Bụng chướng đau dội 46 12 Đau lan hai bên bụng 35 9,1 Mất ngủ 34 8,9 Trước kỳ hành kinh 24 6,3 58 Kỳ hành kinh kéo dài 0 Miệng khô 0 Mạch tế sác 0 Mạch nhu sác 0 Nhận xét: Trong thể lâm sàng Huyết nhiệt có 24/28 triệu chứng xuất lâm sàng, có triệu chứng khơng xuất hiện: kỳ kinh kéo dài, miệng khô, mạch tế sác, mạch nhu sác  Can thận khuy hư Bảng 3.16 Triệu chứng thể Can thận khuy hư lâm sàng Triệu chứng Tần số (n=384) Tỉ lệ (%) Toàn thân mệt mỏi 361 94 Ngay hành kinh 360 93,8 Vùng thắt lưng, gối đau mỏi 335 87,2 Đau lan thắt lưng 277 72,1 Rêu mỏng 261 68 Rêu trắng 252 65,6 Thích ấn thích xoa 198 51,6 Hoa mắt, chóng mặt 165 43 Sắc mặt sạm tối 151 39,3 Cảm giác nóng bứt rứt 137 35,7 Vùng bụng đau âm ỉ, liên tục 126 32,8 Sắc kinh đen sẫm 124 32,3 Lượng kinh 111 28,9 Người gầy ốm 109 28,4 Hai mắt khơ, nhìn mờ 80 20,8 Mạch trầm tế 61 15,9 Ù tài 57 14,8 Lưỡi nhợt nhạt 13 3,4 59 Sắc kinh đỏ nhạt 11 2,9 Sau hành kinh 0 Tay chân mềm yếu, thiếu sức 0 Da không tươi nhuận 0 Tiểu đêm nhiều 0 Mạch tế nhược 0 Nhận xét: Trong thể lâm sàng Can Thận khuy hư có 18/23 triệu chứng xuất hiện, có triệu chứng khơng xuất hiện: mạch tế nhược, tiểu đêm nhiều, da không tươi nhuận, tay chân mềm yếu thiếu sức, sau hành kinh  Hư hàn Bảng 3.17 Triệu chứng thể Hư hàn lâm sàng Triệu chứng Tần số (n=384) Tỉ lệ (%) Tồn thân mệt mỏi khơng có sức 361 94 Có huyết cục 341 88,8 Lưng gối đau mỏi 335 87,2 Rêu trắng 252 65,6 Tiểu dài 243 63,3 Gặp lạnh đau tăng 226 58,9 Ăn uống kém, đầy bụng 210 54,7 Ấn xoa giảm đau 198 51,6 Mạch trầm 195 50,8 Tay chân lạnh 192 50 Gặp ấm giảm đau 178 46,4 Hoa mắt 165 43 Lưỡi bệu 144 37,5 Vùng bụng đau âm ỉ 126 32,8 Lượng kinh 111 28,9 Cảm giác người lạnh 103 26,8 60 Sắc mặt nhợt nhạt 39 10,2 Lưỡi đỏ nhạt 13 3,4 Trong hành kinh 12 3,1 Sắc kinh đỏ nhạt 11 2,9 Sau hành kinh 0 Sắc mặt ánh vàng 0 Môi nhợt nhạt 0 Hồi hộp 0 Mạch trầm trì vơ lực 0 Mạch trầm tế vơ lực 0 Mạch trầm trì 0 Mạch trì tế 0 Nhận xét: Trong thể lâm sàng Hư hàn có 20/28 triệu chứng xuất hiện, có triệu chứng không xuất hiện: sau hành kinh, sắc mặt ánh vàng, mơi nhợt nhạt, hồi hộp, mạch trầm trì vơ lực, mạch trầm tế vơ lực, mạch trầm trì, mạch trì tế  Thận khí hư Bảng 3.18 Triệu chứng thể Thận khí hư lâm sàng Triệu chứng Tần số (n=384) Tỉ lệ (%) Người mệt mỏi thiếu sức 361 94 Lưng chân đau mỏi 335 87,2 Hai bên sườn căng đau 314 81,8 Ngày bụng đau dội 287 74,7 Rêu mỏng 261 68 Rêu trắng 252 65,6 Tiểu dài 243 63,3 Thích ấn xoa 198 51,6 Hoa mắt, chóng mặt 165 43 Sắc mặt sạm tối 151 39,3 61 Lưỡi bệu 144 37,5 Vùng bụng đau âm ỉ 126 32,8 Kinh huyệt không 118 30,7 Lượng kinh 111 28,9 Lượng kinh nhiều 108 28,1 Mạch trầm tế 61 15,9 Mạch trầm nhược 61 15,9 Ù tai 57 14,8 Lưỡi đỏ nhạt 13 3,4 Màu sắc kinh đỏ nhợt 11 2,9 Sau hành kinh 0 Kinh nguyệt sau kỳ 0 Nhận xét: Trong thể lâm sàng Thận khí hư có 19/21 triệu chứng xuất hiện, có triệu chứng khơng xuất hiện: sau hành kinh, kinh nguyệt sau kỳ  Hư nhiệt Bảng 3.19 Triệu chứng thể Hư nhiệt lâm sàng Triệu chứng Tần số (n=384) Tỉ lệ (%) Rêu mỏng 261 68 Ngũ tâm phiền nhiệt 230 59,9 Cảm giác nóng bứt rứt 131 34,1 Vùng bụng đau âm ỉ 126 32,8 Rêu vàng 117 30,5 Lượng kinh 111 28,9 Táo bón 103 26,8 Hai gị má đỏ 94 24,5 Lưỡi khô 91 23,7 Lưỡi đỏ 66 17,2 Lưỡi đỏ sẫm 66 17,2 62 Thường ngày đới hạ, vàng 43 11,2 Sắc mặt trắng nhợt 39 10,2 Đêm ngủ trằn trọc 189 49,2 Mất ngủ 34 8,9 Sau kỳ hành kinh 0 Kinh đến trước kỳ 0 Sắc mặt ánh vàng 0 Mạch huyền 0 Mạch tế sác 0 Nhận xét: Trong thể lâm sàng Hư nhiệt có 14/19 triệu chứng xuất hiện, có triệu chứng khơng xuất hiện: sau kỳ hành kinh, kinh đến trước kỳ, sắc mặt ánh vàng, mạch huyền, mạch tế sác 3.2.5.2 Phân tích triệu chứng mơ hình tiềm ẩn Qua khảo sát 104 triệu chứng ghi nhận từ y văn lâm sàng 86 triệu chứng mã hóa thành 86 biến nhị giá đưa vào mơ hình phân tích tiềm ẩn  Phân tích đơn nhóm: Các triệu chứng khảo sát mã hóa thành lập 25 biến tiềm ẩn (từ Y0 đến Y24), biến đại diện cho tập hợp biến quan sát triệu chứng, chúng có mối tương quan với nhau, xuất tự nhiên mẫu nghiên cứu, có mặt chúng giúp xác định trạng thái Có Khơng nhóm tiềm ẩn mơ hình (Hình 3.1) Mỗi biến biểu có mặt biến tiềm ẩn Độ rộng đường nối thể mức độ chặt tương quan biến biểu biến tiềm ẩn mà trực thuộc Đường nối đậm tương quan mạnh, triệu chứng nói lên nhiều thơng tin biến tiềm ẩn mà trực thuộc Con số nằm ngoặc đơn bên cạnh biến tiềm ẩn từ Y0 đến Y 24 số trạng thái biến tiềm ẩn Ví dụ Y0 (2) có nghĩa biến Y0 có trạng thái có xuất khơng xuất Y4 (3) có nghĩa có trạng thái xác định cách xem xét phân bố xác suất biến triệu chứng kết nối trực tiếp với biến tiềm ẩn trạng thái 63 Hình Mơ hình tiềm ẩn với 86 biến biểu (triệu chứng) 64 Mơ hình 25 biến tiềm ẩn: Y0 đến Y24 Một biến tiềm ẩn chứa số biến biểu (triệu chứng) phân bố sau: Bảng 3.20: Mô tả 25 biến tiềm ẩn theo LTMs Biến tiềm ẩn Biến biểu (triệu chứng) Y0 Tự hãn, đạo hãn Y1 Nước tiểu vàng sẫm, nước tiểu dài Y2 Béo mập, da khô Y3 Sợ lạnh, đau mỏi cổ gáy, mạch phù khẩn Y4 Ngủ ít, buồn ngủ nhiều hơn, ngủ Y5 Táo bón, phân lỏng Y6 Lạnh vùng bụng dưới, tay chân lạnh, gặp lạnh đau tăng Y7 Thích nước mát, thích nước ấm nóng, nóng bứt rứt người Y8 Ngay hành kinh, trước hành kinh Y9 Màu kinh đỏ sẫm, màu kinh đen sẫm Y10 Đau đầu, hoa mắt chóng mặt, buồn nơn nơn ói, đau lan, đau lưng mỏi gối Y11 Nóng vùng bụng dưới, bụng đau chướng căng, mạch hoạt sác Y12 Rêu trắng, rêu vàng, sắc mặt đỏ Y13 Lưỡi đỏ, lưỡi đỏ sẫm, lưỡi tím sẫm Y14 Sắc mặt sạm tối, mạch trầm huyền, hay thở dài Y15 Rêu dày, rêu mỏng Y16 Thường ngày có đới hạ, đới hạ vàng sệt nồng Y17 Lượng kinh ít, lượng kinh nhiều, sắc mặt xanh xao, mạch huyền sác Y18 Căng đau bên sườn buồng vú, kinh giảm đau, có huyết cục, suốt kỳ hành kinh Y19 Đau bụng dưới, đau bên bụng Y20 Tiếng nói nhỏ, mạch trầm nhược, thiện án, lưỡi nhạt 65 Y21 Da niêm nhạt, móng nhạt khơ, cự án, thở ngắn yếu (đoản khí), sắc mặt trắng nhợt, gầy Y22 Lưỡi bệu, lưỡi thon, ăn kém, ù tai, lưỡi có điểm ứ huyết, lưỡi ướt nhớt Y23 Đau âm ỉ liên tục, đau co thắt cơn, đau dội Y24 Gặp ấm giảm đau, người lạnh Để đo lường mức độ tương quan biến biểu biến tiềm ẩn, mơ hình dựa phần trăm thơng tin tương hỗ tích lũy CMI (Culmulative Mutual Information percent) Đề tài chọn phần trăm CMI tối đa 95% (Max CMI = 95%) với mục đích: số lượng biến biểu chọn (tối ưu) mà nêu 95% thông tin biến tiềm ẩn xét Giá trị cao có nhiều biến biểu chọn chứa nhiều thơng tin Ngồi kết cịn giải thích qua phân phối xác suất lớp, biến tiềm ẩn s0 triệu chứng khơng xuất hiện, biến tiềm ẩn s1 triệu chứng xuất (xác suất triệu chứng) Có hai kiểu xuất triệu chứng nhóm: Đồng loại trừ nhau, có ý nghĩa: - Sự xuất triệu chứng khơng có xuất triệu chứng - Mỗi triệu chứng xuất trạng thái biến tiềm ẩn Toàn biến biểu nhóm thể tất thơng tin biến tiềm ẩn cung cấp mẫu nghiên cứu Thực phân tích biến tiềm ẩn để xác định phân thể lâm sàng thích hợp: Bảng 3.21 Phân tích biến đồng thể lâm sàng tương ứng Biến tiềm ẩn – P(s0) P(s1) Y0 0,7 0,3 Tự hãn 0,58 Y2 0,65 0,35 Da khô 0,94 0,26 P(s2) P(s3) Thể lâm sàng biểu đạt CMI 95% Khí huyết hư nhược Can thận khuy hư 66 Y3 p=0,7 p=0,3 Sợ lạnh 0,81 Mạch phù khẩn 0,43 Y6 Thực hàn p=0,51 p=0,49 Lạnh bụng 0,03 0,88 Gặp lạnh đau tăng 0,28 0,91 Tay chân lạnh 0,09 0,94 Y7 Thực hàn, Hư hàn p=0,05 p=0,65 p=0,04 p=0,25 Thích nước ấm 0,96 Thực hàn Thích nước mát 0,56 0 0,99 Huyết nhiệt, Hư nhiệt Nóng bứt rứt 0,38 0,06 0,97 nóng người Y8 p=0,06 p=0,94 Ngay hành Thực hàn, Khí huyết ứ trệ, Huyết nhiệt kinh Y10 p=0,56 p=0,44 Khí trệ huyết ứ, Khí Đau đầu 0,13 0,67 huyết hư nhược, Can Hoa mắt chóng 0,8 0,73 thận khuy hư, Thận khí hư mặt Buồn nôn 0,82 0,53 0,2 0,97 nôn ói Đau lưng mỏi gối Y11 p=0,74 p=0,26 Nóng bụng 0,06 0,87 Mạch hoạt sác 0,48 Đau chướng căng 0,01 0,39 Y14 p=0,52 p=0,48 Huyết nhiệt, Khí trệ huyết ứ 67 Sắc mặt sạm tối 0,63 0,13 Khí trệ huyết ứ, Thực Mạch trầm huyền 0,36 0,04 hàn, Can thận khuy hư Hay thở dài 0,32 0,08 Y16 p=0,88 p=0,12 Thường ngày có 0,01 0,96 Huyết nhiệt, Hư nhiệt đới hạ Đới hạ vàng sệt nồng Y18 p=0,81 p=0,19 Căng đau sườn 0,95 0,27 Khí trệ huyết ứ Kinh giảm đau 0,88 0,21 Khí trệ huyết ứ, Thực Huyết cục 0,96 0,6 hàn buồng vú Y19 p=0,91 p=0,09 Đau bên bụng Thực hàn, Khí trệ huyết ứ, Khí huyết hư nhược, Hư hàn, Huyết nhiệt, Hư Đau bụng nhiệt, Can thận khuy hư, Thận khí hư Y20 p=0,81 p=0,19 Hư hàn, Khí huyết hư Tiếng nói nhỏ 0,81 nhược, Can thận khuy Mạch trầm nhược 0,01 0,79 hư, Thận khí hư Thiện án 0,41 Y21 p=0,9 p=0,1 Da niêm nhạt 0,81 Khí huyết hư nhược, Móng nhạt khơ 0,65 Thực hàn Cự án 0,95 0,22 Thực hàn Y22 p=0,9 p=0,1 Hư hàn, Khí huyết hư Lưỡi bệu nhược, Can thận khuy 68 hư, Thận khí hư, Hư nhiệt Y23 p=0,09 p=0,15 p=0,58 p=0,18 Đau âm ỉ liên tục 1 Khí huyết hư nhược, Hư hàn, Thận khí hư, Can thận khuy hư Đau co thắt 0,11 0,88 Thực hàn, Khí trệ huyết ứ, , Huyết nhiệt Y24 p=0,76 p=0,24 Gặp ấm giảm đau 0,29 Trong người lạnh 0,14 0,68 Thực hàn, Hư hàn Nhận xét: Qua phân tích LTMs biến đồng bao gồm Y0, Y2, Y3, Y6, Y7, Y8, Y10, Y11, Y14, Y16, Y18, Y19, Y20, Y21, Y22, Y23, Y24 gọi tên bệnh cảnh lâm sàng phù hợp với biến tiềm ẩn Bảng 3.22 Phân tích biến loại trừ thể lâm sàng tương ứng Biến tiềm ẩn – biểu P(s0) P(s1) P(s2) Thể lâm sàng Y1 p=0,64 p=0,36 Nước tiểu vàng sẫm 0,01 0,99 Huyết nhiệt Nước tiểu dài 0,98 0,01 Khí trệ huyết ứ, Thực hàn, đạt CMI 95% Thận khí hư Y4 0,13 0,38 0,49 Khí huyết hư nhược, Huyết Ngủ 0,02 nhiệt, Hư nhiệt Mất ngủ 0,67 0 Y5 0,62 0,38 Táo bón 0,71 Hư nhiệt, Huyết nhiệt Phân lỏng 0,6 Thực hàn, Hư hàn Y9 p=0,31 p=0,46 p=0,23 69 Màu kinh đỏ sẫm 0,01 Khí trệ huyết ứ, Huyết Màu kinh đen sẫm 0,03 nhiệt, Hư nhiệt, Can thận khuy hư Y12 p=0,66 p=0,09 p=0,26 Rêu trắng 0,28 Thực hàn, Khí trệ huyết ứ Rêu vàng 0,6 0,99 Huyết nhiệt, Hư nhiệt Sắc mặt đỏ/ gò má 0,01 0,13 0,89 Y13 p=0,61 p=0,22 p=0,17 Khí trệ huyết ứ, Thực hàn, Lưỡi tím sẫm 0,94 0,02 Huyết nhiệt Lưỡi đỏ sẫm 0,08 Lưỡi đỏ 0 Y15 p=0,72 p=0,28 Rêu dày Y17 p=0,32 p=0,29 p=0,39 Thực hàn, Khí trệ huyết ứ, Lượng kinh Khí huyết hư nhược, Huyết Mạch huyền sác 0,05 0,49 nhiệt Lượng kinh nhiều 0,26 0,51 Sắc mặt xanh xao 0,36 0,27 đỏ Thực hàn, Huyết nhiệt Nhận xét: Qua phân tích LTMs biến loại trừ bao gồm Y1, Y4, Y5, Y9, Y12, Y13, Y15, Y17 gọi tên bệnh cảnh lâm sàng phù hợp với biến tiềm ẩn  Phân tích biến gộp (Joint clustering): Chúng gộp biến tiềm ẩn nói lên thơng tin thể lâm sàng YHCT thủ thuật Joint clustering phần mềm Lantern 5.0 Dựa vào biến tiềm ẩn phân tích từ bảng 3.21 bảng 3.22 tiến hành phân tích cụm tồn diện cách gộp biến tiềm ẩn có liên quan với nói lên thể lâm sàng, ta thu nhóm tiềm ẩn mới, gọi tên Z1 đến Z8 Biến tiềm ẩn Z1 (Thể lâm sàng Thực hàn): 70 Đặt Z1 biến tiềm ẩn kết nối với biến tiềm ẩn liên quan đến thể lâm sàng Thực hàn (Y1, Y3, Y5, Y6, Y7, Y8, Y12, Y13, Y14, Y15, Y17, Y18, Y19, Y21, Y23, Y24) sau tiến hành phân tích cụm tồn diện Kết bảng quy tắc chẩn đoán thể lâm sàng Thực hàn sau: Bảng 3.23 Quy tắc chẩn đoán Thực hàn theo LTMs Triệu chứng Điểm Triệu chứng có giá trị Tay chân lạnh chẩn đoán Lạnh vùng bụng Đau co thắt 17 Gặp lạnh đau tăng Gặp ấm giảm đau Thích uống nước ấm nóng Sắc mặt trắng nhợt Lượng kinh Sắc mặt xanh xao Nước tiểu dài Trong người lạnh Mạch trầm khẩn Rêu dày Đau suốt kỳ kinh Lưỡi tím sẫm Mạch phù khẩn 10 Sợ lạnh Triệu chứng khơng có giá Phân lỏng trị chẩn đốn Tồn thân mệt mỏi Ngay hành kinh Trước hành kinh Mạch huyền sáp 71 Rêu trắng Rêu vàng Tay chân nóng Khát nước nhiều Đau mỏi cổ gáy Sắc mặt đỏ Lưỡi khô Giá trị ngưỡng Độ xác 0,956 Nhận xét: Sau định lượng ghi nhận có: 17 triệu chứng có điểm dương: triệu chứng có giá trị chẩn đốn Đau bụng kinh nguyên phát thể Thực hàn Các triệu chứng xếp theo thứ tự mức độ quan trọng giảm dần 12 triệu chứng có điểm số 0: triệu chứng khơng có giá trị chẩn đốn Ngưỡng điểm chẩn đốn thể lâm sàng Thực hàn 6, độ xác 0,956 Đối tượng có tổng điểm triệu chứng lớn điểm ngưỡng chẩn đoán Đau bụng kinh nguyên phát thể Thực hàn Ví dụ: NB A đau bụng kinh nguyên phát kèm triệu chứng sau: Lạnh bụng dưới, gặp lạnh đau tăng, sợ lạnh, tay chân lạnh, thích uống nước ấm nóng, mạch phù khẩn Đối chiếu với bảng điểm tính, tính tổng điểm sau: + +1 + + +10 > điểm Vậy, NB chẩn đoán Đau bụng kinh nguyên phát thể Thực hàn Biến tiềm ẩn Z2 (Thể lâm sàng Khí trệ huyết ứ): Đặt Z2 biến tiềm ẩn kết nối với biến tiềm ẩn liên quan đến thể lâm sàng Khí trệ huyết ứ (Y1, Y8, Y9, Y10, Y11, Y12, Y13, Y14, Y17, Y18, Y19, Y21, Y23) sau tiến hành phân tích cụm tồn diện Kết bảng quy tắc chẩn đốn thể lâm sàng Khí trệ huyết ứ sau: 72 Bảng 3.24 Quy tắc chẩn đốn Khí trệ huyết ứ theo LTMs Triệu chứng Điểm Triệu chứng có giá trị Căng đau hai buồng vú/ hai bên sườn chẩn đoán Kinh giảm đau Mạch trầm huyền Huyết cục Sắc mặt sạm tối Cự án Đau dội Hay thở dài Đau bụng Màu kinh đỏ sẫm Ngay hành kinh Đau chướng căng Lưỡi tím sẫm Triệu chứng khơng có Màu kinh đỏ tươi giá trị chẩn đốn Lưỡi đỏ sẫm Hoa mắt chóng mặt Đau đầu Nóng bụng Buồn nơn, nơn ói Đau lan lưng mông hai bên bẹn Đau lưng mỏi gối Nước tiểu vàng sậm Nước tiểu dài Kinh nguyệt không Toàn thân mệt mỏi Sắc mặt đỏ 73 Lưỡi khô Mạch huyền sáp Giá trị ngưỡng 11 Độ xác 0,967 Nhận xét: Sau định lượng ghi nhận có: 13 triệu chứng có điểm dương: triệu chứng có giá trị chẩn đốn Đau bụng kinh ngun phát thể Khí trệ huyết ứ Các triệu chứng xếp theo thứ tự mức độ quan trọng giảm dần 15 triệu chứng có điểm số 0: triệu chứng khơng có giá trị chẩn đoán Ngưỡng điểm chẩn đoán thể lâm sàng Khí trệ huyết ứ 11, độ xác 0,967 Biến tiềm ẩn Z3 (Thể lâm sàng Khí huyết hư nhược): Đặt Z3 biến tiềm ẩn kết nối với biến tiềm ẩn liên quan đến bệnh cảnh lâm sàng Khí huyết hư nhược (Y0, Y4, Y10, Y17, Y19, Y20, Y21, Y22, Y23) sau tiến hành phân tích cụm tồn diện Kết bảng quy tắc chẩn đốn thể lâm sàng Khí huyết hư nhược sau: Bảng 3.25 Quy tắc chẩn đốn Khí huyết hư nhược theo LTMs Triệu chứng Điểm Triệu chứng có giá trị Tự hãn chẩn đốn Lượng kinh Sắc mặt xanh xao Mất ngủ Lưỡi bệu Da niêm nhợt nhạt 12 Móng nhợt khơ 11 Đau bụng Hơi thở ngắn yếu Triệu chứng khơng có Ngủ giá trị chẩn đoán Đau âm ỉ liên tục 74 Hoa mắt chóng mặt Ăn Ù tai Đau đầu Buồn nơn nơn ói Đau lưng mỏi gối Mạch trầm nhược Cự án Sắc mặt nhợt nhạt Lưỡi ướt nhớt Lưỡi nhạt Gầy Giá trị ngưỡng Độ xác 0,929 Nhận xét: Sau định lượng ghi nhận có: triệu chứng có điểm dương: triệu chứng có giá trị chẩn đốn Đau bụng kinh nguyên phát thể Khí huyết hư nhược 14 triệu chứng có điểm số 0: triệu chứng khơng có giá trị chẩn đoán Ngưỡng điểm chẩn đoán thể lâm sàng Khí huyết hư nhược 3, độ xác 0,929 Biến tiềm ẩn Z4 (Thể lâm sàng Can thận khuy hư): Đặt Z4 biến tiềm ẩn kết nối với biến tiềm ẩn liên quan đến bệnh cảnh lâm sàng Can thận khuy hư (Y9, Y10, Y14, Y19, Y20, Y22, Y23) Kết bảng quy tắc chẩn đoán thể lâm sàng Can thận khuy hư sau: Bảng 3.26 Quy tắc chẩn đoán Can thận khuy hư theo LTMs Triệu chứng Điểm Triệu chứng có giá trị Lưỡi bệu chẩn đoán 19 Mạch trầm nhược 75 Tiếng nói nhỏ Đau âm ỉ liên tục Thiện án Đau co thắt Ăn Lưỡi nhạt Ù tai Đau lưng mỏi gối Triệu chứng Sắc mặt sạm tối giá trị chẩn đốn Hoa mắt chóng mặt Buồn nơn nơn ói Màu kinh đỏ tươi Đau lan lưng, mông hai bên bẹn Kinh nguyệt không Màu kinh đỏ tươi Màu kinh đỏ sẫm Màu kinh đen sẫm Giá trị ngưỡng Độ xác 0,93 Nhận xét: Sau định lượng ghi nhận có: 10 triệu chứng có điểm dương: triệu chứng có giá trị chẩn đốn Đau bụng kinh nguyên phát thể Can thận khuy hư triệu chứng có điểm số 0: triệu chứng khơng có giá trị chẩn đoán Ngưỡng điểm chẩn đoán thể lâm sàng Can thận khuy hư 6, độ xác 0,93 Biến tiềm ẩn Z5 (Thể lâm sàng Huyết nhiệt): Đặt Z5 biến tiềm ẩn kết nối với biến tiềm ẩn liên quan đến bệnh cảnh lâm sàng Huyết nhiệt (Y1, Y4, Y5, Y7, Y8, Y9, Y11, Y12, Y13, Y15, Y16, Y17, Y19, Y23) Kết bảng quy tắc chẩn đoán thể lâm sàng Huyết nhiệt sau: 76 Bảng 3.27 Quy tắc chẩn đoán Huyết nhiệt theo LTMs Triệu chứng Điểm Triệu chứng có giá trị Nước tiểu màu vàng sậm chẩn đốn Rêu vàng Thích nước mát Sắc mặt đỏ Khát nước uống nước nhiều Tay chân nóng Nóng bứt rứt người Nóng bụng Táo bón Lưỡi đỏ Rêu dày Mạch hoạt sác Lưỡi khô Đau kiểu chướng căng Mạch huyền sác Màu kinh đỏ tươi Đới hạ vàng sệt nồng Thường ngày đới hạ Đau co thắt Hai mắt khơ nhìn mờ Triệu chứng khơng có Màu kinh đỏ sẫm giá trị chẩn đoán Lưỡi đỏ sẫm Đau âm ỉ liên tục Màu kinh đỏ nhạt Kinh nguyệt khơng Tồn thân mệt mỏi 77 Ngủ Đau bụng Đau bên bụng Giá trị ngưỡng 18 Độ xác 0,997 Nhận xét: Sau định lượng ghi nhận có: 20 triệu chứng có điểm dương: triệu chứng có giá trị chẩn đoán Đau bụng kinh nguyên phát thể Huyết nhiệt triệu chứng có điểm số 0: triệu chứng khơng có giá trị chẩn đốn Ngưỡng điểm chẩn đốn thể lâm sàng Huyết nhiệt 18, độ xác 0,997 Biến tiềm ẩn Z6 (Thể lâm sàng Hư nhiệt): Đặt Z6 biến tiềm ẩn kết nối với biến tiềm ẩn liên quan đến bệnh cảnh lâm sàng Hư nhiệt (Y4, Y5, Y7, Y9, Y12, Y16, Y22) Kết bảng quy tắc chẩn đoán thể lâm sàng Hư nhiệt sau: Bảng 3.28 Quy tắc chẩn đoán Hư nhiệt theo LTMs Triệu chứng Điểm Triệu chứng có giá trị Rêu vàng chẩn đốn Hai gị má đỏ Nóng bứt rứt người Tay chân nóng Táo bón Lưỡi khơ Màu kinh đỏ tươi Thường ngày có đới hạ Đới hạ vàng sệt nồng Triệu chứng khơng có Lưỡi bệu giá trị chẩn đốn Màu kinh đỏ nhạt Ngủ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 78 Kinh nguyệt khơng Ăn Ù tai Lưỡi có điểm ứ huyết Giá trị ngưỡng Độ xác 0,979 Nhận xét: Sau định lượng ghi nhận có: triệu chứng có điểm dương: triệu chứng có giá trị chẩn đoán Đau bụng kinh nguyên phát thể Hư nhiệt triệu chứng có điểm số 0: triệu chứng khơng có giá trị chẩn đốn Ngưỡng điểm chẩn đoán thể lâm sàng Huyết nhiệt 9, độ xác 0,979 Biến tiềm ẩn Z7 Đặt Z7 biến tiềm ẩn kết nối với biến tiềm ẩn liên quan đến bệnh cảnh lâm sàng Hư hàn (Y5, Y6, Y20, Y21, Y22, Y23, Y24) sau tiến hành phân tích cụm tồn diện Kết bảng quy tắc chẩn đoán thể lâm sàng Hư hàn sau: Bảng 3.29 Quy tắc chẩn đoán Hư hàn theo LTMs Triệu chứng Điểm Triệu chứng có giá trị Tay chân lạnh chẩn đoán Lạnh bụng 12 Gặp lạnh đau tăng Mạch trầm khẩn Lưỡi bệu Da niêm nhợt Móng nhạt khơ Trong người lạnh 13 Hơi thở ngắn yếu Triệu chứng khơng có Ăn giá trị chẩn đốn Ù tai Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 79 Gặp ấm giảm đau Lưỡi nhạt Lưỡi có điểm ứ huyết Thiện án Sắc mặt trắng nhợt Đau âm ỉ liên tục Lưỡi ướt nhớt Gầy Giá trị ngưỡng Độ xác 0,921 Nhận xét: Sau định lượng ghi nhận có: triệu chứng có điểm dương: triệu chứng có giá trị chẩn đoán Đau bụng kinh nguyên phát thể Hư hàn 10 triệu chứng có điểm số 0: triệu chứng khơng có giá trị chẩn đốn Ngưỡng điểm chẩn đoán thể lâm sàng Hư hàn 5, độ xác 0,921 Biến tiềm ẩn Z8 (Thể lâm sàng Thận khí hư): Đặt Z8 biến tiềm ẩn kết nối với biến tiềm ẩn liên quan đến bệnh cảnh lâm sàng Thận khí hư (Y1, Y10, Y20, Y22, Y23) Kết bảng quy tắc chẩn đốn thể lâm sàng Thận khí hư sau: Bảng 3.30 Quy tắc chẩn đốn Thận khí hư theo LTMs Triệu chứng Điểm Triệu chứng có giá trị Tiểu tiện dài 18 chẩn đoán Lưỡi bệu Đau đầu Hoa mắt chóng mặt Ăn Đau lưng mỏi gối Lưỡi nhạt Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 80 Triệu chứng khơng có Ù tai giá trị chẩn đốn Đau lan lưng, mơng hai bên bẹn Lưỡi có điểm ứ huyết Thiện án Tiếng nói nhỏ Mạch trầm nhược Lưỡi ướt nhớt Giá trị ngưỡng Độ xác 0,938 Nhận xét: Sau định lượng ghi nhận có: triệu chứng có điểm dương: triệu chứng có giá trị chẩn đốn Đau bụng kinh nguyên phát thể Thận khí hư triệu chứng có điểm số 0: triệu chứng khơng có giá trị chẩn đoán Ngưỡng điểm chẩn đoán thể lâm sàng Hư hàn 1, độ xác 0,938 * Lưu ý: thứ tự xếp mức độ quan trọng triệu chứng không dựa vào điểm số mà dựa vào yếu tố sau: Tần suất triệu chứng mẫu khảo sát Ví dụ: triệu chứng tay chân lạnh có điểm xếp lạnh vùng bụng có 12 điểm tần suất “tay chân lạnh” cao “lạnh vùng bụng dưới”, điều thấy triệu chứng lạnh vùng bụng áp dụng ghi nhận nhiều lâm sàng Mỗi triệu chứng xuất có trạng thái s0 s1 phân bố xác suất xuất khác Các triệu chứng có khác nhiều triệu chứng quan trọng cần xem xét để chẩn đốn thể lâm sàng Ví dụ: triệu chứng “lạnh vùng bụng dưới” “mạch phù khẩn” có phân bố xác suất cao nhóm s1 “lạnh vùng bụng dưới” phân bố xác suất cao trạng thái s0 s1 (0,97 0,88) nên quan trọng “mạch phù khẩn” có xác xuất s0 s1 (1 0,43) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 81 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Khảo sát nghiên cứu y văn 4.1.1 Số lượng nguồn gốc y văn đợt nghiên cứu Khảo sát 21 y văn thỏa tiêu chí lựa chọn bao gồm nhóm: (02) tài liệu kinh điển (06) giáo trình trường Đại học nước chuẩn Y tế đại diện cho khu vực khác Hà Nội, TP.HCM, Cần Thơ (06) giáo trình giảng dạy ngồi nước bao gồm tiếng anh tiếng trung giảng dạy trường đại học y khoa Trung Quốc, Thượng Hải, Bắc Kinh, Hồng Kông, Mỹ (07) sách chuyên khảo YHCT từ tác giả có 20 năm kinh nghiệm điều trị, giảng dạy dịch thuật YHCT nước Y văn lựa chọn bao gồm tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Hoa, giáo trình giảng dạy trường Đại học đại diện cho khu vực khác sách chuyên khảo từ nhiều thầy thuốc YHCT khác nhau, phù hợp với mục tiêu nghiên cứu khảo sát thể lâm sàng Tuy nhiên, y văn thu thập từ nhiều tác giả khác dựa kinh nghiệm quan sát cá nhân nên khó tránh việc khơng thống triệu chứng thể lâm sàng So sánh với đề tài trước (Bảng 4.1) có tương đồng tiêu chuẩn lựa chọn y văn nhiều số lượng đa dạng ngơn ngữ sách có độ tin cậy cao Bảng 4.1 So sánh số lượng y văn với nghiên cứu khác Nguyễn Thị Phan Thị Lê Ngọc Nghiên Hướng Dương Thanh Thủy Trầm cứu Tài liệu kinh điển Giáo trình nước 6 Giáo trình nước 0 Tài liệu chuyên khảo 6 0 10 17 21 YHCT nước Tài liệu chuyên khảo YHCT nước Tổng số tài liệu Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 82 Trong đề tài này, có kết nối đa dạng tài liệu nước với nước (tiếng trung tiếng anh) thông qua dịch thuật Ghi nhận khảo sát tất triệu chứng, thể lâm sàng giúp đánh giá khách quan khơng bỏ sót triệu chứng mà y văn ghi nhận Đồng thời khảo sát thêm triệu chứng bệnh cảnh mà y văn chưa ghi nhận Tuy nhiên, tìm kiếm y văn nước ngồi cịn nhiều khó khăn khơng thể tiếp cận trực tiếp nguồn tài liệu từ thư viện y khoa nước ngoài, truy cập thuật ngữ có liên quan đến đau bụng kinh từ số sách bệnh học phụ khoa bệnh học nội khoa YHCT hai trang web Wanfang VIP Hướng mở rộng: khảo sát thêm tài liệu YHCT Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Singapo,…nhằm đánh giá bao quát xem xét tương đồng YHCT nước 4.1.2 Về tổng hợp thể lâm sàng y văn Qua nghiên cứu y văn nhận thấy có khác biệt mơ tả thể lâm sàng Đau bụng kinh nguyên phát Từ 21 y văn nghiên cứu, tổng hợp 105 thể lâm sàng, để thuận tiện thống kê tổng hợp lại thể lâm sàng dựa nguyên nhân, chế, vị trí tổn thương, pháp trị thuốc ghi nhận 08 thể lâm sàng với tên gọi: Khí trệ huyết ứ, Thực hàn, Hư hàn, Huyết nhiệt, Hư nhiệt, Can thận khuy hư, Thận khí hư, Khí huyết hư nhược Thể Khí trệ huyết ứ: Theo sách “Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh I, II” kinh nguyệt âm huyết, âm theo dương mà phối hợp với khí, tùy theo khí mà thành, khí nhiệt huyết nhiệt, khí hàn huyết hàn, khí trệ huyết trệ, thành hịn cục khí ngưng kết lại, kinh đau bụng khí trệ mà khí trệ huyết trệ 29 Dựa lý luận YHCT thấy “Khí sối huyết, Huyết mẹ khí” khí khơng thơng suốt huyết ứ trệ theo Khí trệ biểu chứng khí trở trệ, vận hành khơng thơng thống tạng phủ phận nhiều nguyên nhân gây bệnh tà nội trở, thất tình uẩn kết, dương khí suy khơng đủ sức ôn vận mà gây khí trở trệ Huyết ứ chứng huyết ứ đọng huyết vận Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 83 hành khơng thơng thống mạch lạc ứ tích tạng phủ quan với nhiều nguyên nhân biết đến hàn ngưng, khí trệ, khí hư, ngoại thương Theo sách “Chẩn đoán phân biệt chứng hậu chứng trạng – Nguyễn Thiên Quyến” tình chí khơng thơng suốt can thất sơ tiết, khí trệ huyết ngưng mà biểu tâm phiền dễ nộ, ngực sườn trướng đầy có u cục, đau cự án, lưỡi tím tối, có điểm ứ huyết, phụ nữ xuất bế kinh thống kinh, sắc kinh tím tối có huyết cục, sườn vú căng trướng 79 Từ đây, dựa khảo sát nguyên nhân, chế bệnh “Khí trệ huyết ứ” từ 21 tài liệu (Phụ lục 3) mô tả tương tự lý luận chẩn đoán chứng trạng YHCT, “Khí huyết” hai loại vật chất khơng thể tách rời nhau, khí trệ vận hành khơng thơng suốt dẫn đến huyết ứ trở khơng thơng kèm, điều trị nên hành khí hoạt huyết dùng Vì vậy, chúng tơi tổng hợp thể lâm sàng khí trệ, huyết ứ, khí trệ huyết ứ với tên gọi “Khí trệ huyết ứ” Thể Thực hàn Dựa theo lý luận YHCT Thực hàn chứng trạng bệnh lý âm tà (hàn tà/ hàn thấp kết hợp) xâm tập vào thể gây Theo sách “Chẩn đoán phân biệt chứng hậu chứng trạng – Nguyễn Thiên Quyến” chứng trạng tà khí (phong, hàn, thấp) xâm phạm vào, nguyên nhân cảm nhiễm sương gió mưa, nằm sống nơi ẩm thấp, ăn đồ ăn sống lạnh mà thành bệnh Hàn thấp âm tà, tính hàn ngưng trệ dễ tổn thương dương khí, thấp tà nặng đục, dễ chèn ép khí Cả hai làm tắc trở khí làm cho huyết ngưng tụ, xuất chứng hậu khí trệ huyết ứ 79 Nghiên cứu chúng tơi khảo sát 19/21 có sách gọi tên Thực hàn, sách gọi tên Hàn ngưng huyết trệ, sách Hàn thấp ngưng trệ, sách Phong hàn, sách Hàn thấp, sách Hàn ngưng bào cung, sách Hàn thấp trở trệ (Phụ lục 3) Bệnh nguyên bệnh ghi nhận cảm phải mưa gió, lội nước, bơi lội, sinh sống nơi ẩm thấp, ăn uống đồ ăn sống lạnh dẫn đến hàn thấp nội sinh thể dương hư, hàn thấp cư ngụ hai mạch xung nhâm, bào cung mà dẫn đến khí huyết ngưng trệ nên ơn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 84 kinh tán hàn, lợi thấp, hóa ứ thống Vì chúng tơi xếp vào thể lâm sàng với tên gọi “Thực hàn” Thể Khí huyết hư nhược Theo lý luận YHCT khí huyết hư nhược chứng khí hư huyết hư tồn tại, bệnh lâu ngày, khí hư khơng thể sinh huyết huyết hư khơng thể sinh khí mà gây Theo sách “Chẩn đốn chứng trạng YHCT” chứng Khí huyết hư ngun khí thể bất túc, hóa ngun thiếu thốn, khí huyết bị tiêu hao, thể bất túc mà biểu chức tạng phủ bị giảm sút, nguyên nhân chứng phần nhiều nội thương bệnh nặng lâu ngày không khỏi huyết hao khí mà gây nên với biểu tinh thần mệt mỏi, đoản khí, hoa mắt chóng mặt, hồi hộp ngủ, sắc mặt xanh xao không tươi, tay chân tê dại, móng tay chân nhợt nhạt, kinh ít, sắc kinh nhạt loãng, huyết băng lậu hạ, lưỡi bệu, mạch tế vô lực Về phương diện Phụ khoa, bệnh chủ yếu khí khơng sinh huyết khí khơng nhiếp huyết, có đặc điểm lượng ít, màu sắc nhạt, chất loãng 79 Qua khảo sát 19/21 tài liệu có 14 sách ghi nhận Khí huyết hư nhược, sách Huyết hư (Phụ lục 3) với bệnh nguyên bệnh thể vốn hư nhược, khí huyết bất túc sau hành kinh khí huyết trống rỗng, bào mạch thất dưỡng gây đau Vì vậy, xếp vào thể lâm sàng với tên gọi “Khí huyết hư nhược” Thể huyết nhiệt Theo lý luận YHCT sách “Chẩn đoán chứng trạng YHCT” huyết nhiệt tên gọi chung cho trường hợp huyết phận bị nhiệt nhiệt tà xâm phạm huyết phận, biểu lâm sàng thương âm, động huyết, quấy nhiễu thần minh Chứng đa số ngoại cảm nhiệt tà, tình chí uất kết, ăn uống thiên lệch gây nên Kinh huyết, mang thai sinh nở phụ nữ lấy huyết làm gốc, chứng huyết nhiệt phần nhiều gặp phụ nữ, thể vốn nội nhiệt lại ăn nhiều thức ăn cay nóng, nhiễm phải nhiệt tà phẫn nộ mức, khí uất hóa hỏa âm hư nội nhiệt quấy nhiễu Xung Nhâm huyết, đặc điểm chủ yếu vòng kinh thường đến sớm, lượng kinh nhiều, sắc đỏ sẫm tím, nặng băng lậu khơng dứt, tâm phiền khát Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 85 nước, thích nước lạnh, táo bón, tiểu tiện vàng, âm hư huyết nhiệt có chiều lịng bàn tay chân nóng hai gị má đỏ 79 Qua khảo sát tổng hợp từ 12 sách có Thấp nhiệt uẩn kết, Thấp nhiệt hạ chú, Thấp nhiệt ứ trở, Huyết nhiệt (Phụ lục 3) với bệnh nguyên bệnh chất thấp nhiệt nội uẩn sau sinh cảm thụ thấp nhiệt dẫn đến huyết uất kết, lưu hai mạch xung nhâm, bào cung, khí huyết vận hành khơng thơng sướng gây đau Vì vậy, xếp vào thể lâm sàng với tên gọi “Huyết nhiệt” Thể Hư hàn Theo sách “Chẩn đoán chứng trạng YHCT” chứng Hư hàn (Dương hư), tên gọi chung cho trường hợp dương khí bất túc, suy thoái mà quan chức thể không ôn ấm tiên thiên bẩm phú bất túc, bệnh lâu ngày hàn tà tổn thương dương khí gây nên với biểu sợ lạnh tay chân lạnh, sắc mặt trắng nhợt, mệt mỏi yếu sức, thiểu khí lười nói, tự hãn, miệng nhạt khơng khát, tiểu tiện dài, phân lỏng, lưỡi nhạt mạch hư trì trầm nhược 79 Qua tổng hợp 11 sách sách Dương hư nội hàn sách Hư hàn (Phụ lục 3) Vì vậy, xếp vào thể lâm sàng với tên gọi “Hư hàn” Thể Can thận khuy hư Tổng hợp từ 10/21 sách với tên thể lâm sàng Can thận khuy hư Can thận hư tổn (Phụ lục 3) Nguyên nhân biết chất thể bất túc sinh đẻ phòng lao độ, can thận hư nhược, âm huyết bất túc, huyết hải trống không, bào cung thất dưỡng gây đau Vì vậy, chúng tơi xếp vào thể lâm sàng với tên gọi “Can Thận khuy hư” Thể Hư nhiệt Theo lý luận Hư nhiệt loại triệu chứng gây âm dịch thể khuy suy Theo sách “Chẩn đoán chứng trạng YHCT” trường hợp tinh huyết bất túc tân dịch hao tổn mà biểu lâm sàng chứng hậu âm hư tân dịch thiếu âm không khống chế dương, đa số tiên thiên hư tổn, bệnh lâu ngày lao tổn giai cuối bệnh nhiệt âm dịch tiêu hao gây nên với biểu hiện: gầy ốm, miệng họng khơ táo, chóng mặt, ngủ, triều nhiệt, đạo hạn, ngũ tâm phiền Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 86 nhiệt, lưỡng quyền đỏ chiều, tiểu tiện lượng ít, sắc vàng, đại tiện khơ táo, lưỡi đỏ rêu, mạch tế sác 79 Qua tổng hợp từ sách có tên gọi chung Hư nhiệt Thể Thận khí hư Theo lý luận YHCT Thận nằm vùng lưng hai bên cột sống, có chức tàng tinh chủ thủy thu nạp khí giữ vai trị sinh trưởng, phát dục sinh dục người, đồng thời nguồn gốc âm dương tồn thân Theo sách “Chẩn đốn chứng trạng YHCT” chứng Thận khí hư tên gọi chung cho nguyên khí Thận hư suy nên xuất chứng trạng công Thận bị giảm sút, bệnh phần nhiều tiên thiên bất túc, lao tổn độ, ốm lâu liên lụy đến Thận gây nên Lâm sàng biểu chủ yếu thính lực giảm, ù tai, choáng vàng, lưng gối yếu mỏi, tiểu đêm, di tinh, lưỡi nhạt, rêu trắng, mạch tế nhược Thận khí bất túc thận tàng tinh hư thiếu, đới mạch thất cố mà gây đới hạ lỗng, xung – nhâm mạch thất dưỡng, khơng đủ sức vận hành khí huyết bào cung kinh kỳ thất điều, đau bụng tới kỳ 79 Nghiên cứu 7/21 sách ghi nhận với tên gọi Thận hư, Thận khí hư (Phụ lục 3) Qua phân tích bệnh nguyên bệnh xếp vào thể lâm sàng với tên gọi “Thận khí hư” 4.1.3 Đặc điểm bệnh cảnh triệu chứng mô tả qua y văn Trong thể lâm sàng lâm sàng mô tả 50% (tỉ lệ lặp 50%), thể lâm sàng Thực hàn, Khí trệ huyết ứ, Khí huyết hư nhược xuất nhiều nhất, chiếm tỉ lệ 90% (19/21) tổng số thể lâm sàng Có thể lâm sàng xuất 50% (tỉ lệ lặp 50%) Hư nhiệt chiếm tỉ lệ thấp 10% (2/21) Chúng ta hiểu rằng, tỉ lệ lặp lại cao xác định thể lâm sàng đạt mức đồng thuận cao từ y văn, tỉ lệ lặp lại thấp chứng tỏ thể lâm sàng chưa đạt đồng thuận cao đa số y văn Vốn dĩ tảng lý thuyết YHCT dựa hệ thống hóa kinh nghiệm điều trị theo học thuyết triết học Đông phương: Âm dương, Ngũ hành, Thiên nhân hợp nhất, mang tính chất suy diễn chủ quan cao Do vậy, tác giả nhìn nhận theo cách suy nghĩ Vì chọn tất triệu chứng 08 thể khảo sát lâm sàng nhằm tăng tính khách quan tránh bỏ sót triệu chứng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 87 4.1.3.1 Thể lâm sàng Thực hàn Bệnh cảnh Thực hàn ghi nhận 28 triệu chứng, có 11 triệu chứng xuất với tỉ lệ cao chiếm 39,3% Phân tích triệu chứng sau: 03 Triệu chứng thể tình trạng Đau bụng kinh: “Đau bụng xuất trước trình hành kinh” Đây triệu chứng xuất đặc trưng điểm tình trạng đau bụng xảy liên quan đến chu kỳ kinh nguyệt, xuất tất bệnh cảnh lâm sàng khác 02 Triệu chứng thể tình trạng Thực chứng: “Bụng đau quặn thắt cơn, ấn xoa đau tăng” Các triệu chứng có tính chất cấp bách thực tà xâm tập làm khí huyết kinh mạch tắc trở gây 04 Triệu chứng thể vị trí tổn thương: bệnh biểu Mạch phù, rêu mỏng bệnh lý Mạch trầm, rêu dày Tùy vào giai đoạn bệnh mà biện luận bệnh biểu hay lý Hàn thấp tà xâm tập gây tình trạng mạch căng thẳng mà sinh Mạch khẩn/ huyền Hàn tà có tính chất thu liễm, trì sáp mà có Mạch trì Triệu chứng thể tình trạng thực tà (phong, hàn, thấp) xâm tập gây bệnh: “Lạnh vùng bụng dưới, gặp ấm giảm đau”, hàn tà tập biểu làm vệ dương tổn thương mà gây “sợ lạnh tay chân lạnh, đại tiện phân lỏng”, hàn tà ngưng trệ kinh mạch khí huyết khơng thơng mà “đau nhức toàn thân, lưng, đau đầu cổ gáy, lượng kinh ít, sắc kinh đỏ/ đen sẫm, có huyết cục, sắc mặt xanh xao, lưỡi tím sẫm/ nhạt tối có điểm ứ huyết” 4.1.3.2 Thể lâm sàng Khí trệ huyết ứ Bệnh cảnh Khí trệ huyết ứ ghi nhận 30 triệu chứng, có 10 triệu chứng xuất với tỉ lệ cao chiếm 33,3% Phân tích triệu chứng sau: 02 Triệu chứng thể tình trạng Đau bụng kinh: “Đau bụng xuất trước khi” Đây triệu chứng xuất đặc trưng điểm tình trạng đau bụng xảy liên quan đến chu kỳ kinh nguyệt, xuất tất bệnh cảnh lâm sàng khác Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 88 03 Triệu chứng thể tình trạng Thực chứng: “Bụng đau quặn thắt cơn, bụng đau chướng căng, cự án” Các triệu chứng có tính chất cấp bách khí huyết xung nhâm mạch tắc trở không thông gây 04 Triệu chứng thể vị trí tổn thương: bệnh biểu Mạch phù, rêu mỏng bệnh lý Mạch trầm, rêu dày Tùy vào giai đoạn bệnh mà biện luận bệnh biểu hay lý Triệu chứng thể tình trạng khí huyết ứ trệ làm cho hai mạch Xung – Nhâm kinh lạc bị tắc trở: “Hành kinh không suốt, đau bụng quặn thắt dội chướng căng, hai bên sườn căng đau, buồng vú căng đau, ngực bụng đầy chướng, đau đầu, hay thích thở dài, mạch huyền”, ứ huyết ngưng tụ lâu ngày khơng tán “sờ có u cục”, ứ huyết nội trở nên khí huyết vận hành không thông, phu nuôi dưỡng “sắc mặt xanh xao, sạm tối, da khô bứt rứt”, ứ huyết nội trở mà dẫn đến huyết sinh “lưỡi tím sẫm có điểm ứ huyết, mạch sáp” 4.1.3.3 Thể lâm sàng Khí huyết hư nhược Bệnh cảnh Khí huyết hư nhược ghi nhận 33 triệu chứng, có 10 triệu chứng xuất với tỉ lệ cao chiếm 30,3% Phân tích triệu chứng sau: 03 Triệu chứng thể tình trạng Đau bụng kinh: “Đau bụng xuất suốt thời gian hành kinh sau kỳ hành kinh” Đây triệu chứng xuất đặc trưng điểm hình trạng đau bụng xảy liên quan đến chu kỳ kinh nguyệt, xuất tất bệnh cảnh lâm sàng khác 02 Triệu chứng thể tình trạng Hư chứng: “Bụng đau quặn âm ỉ liên tục, ấn xoa dễ chịu” Các triệu chứng khí huyết xung nhâm mạch hư nhược không đủ sức vận hành kinh mạch mà gây 04 Triệu chứng thể khí huyết hư nhược không sung doanh (làm đầy) mạch lạc nên “Mạch tế nhược hoãn nhược” Đa phần bệnh lâu ngày khí hư khơng sinh huyết, ngược lại, lúc bệnh vào lý phận mà biểu “Mạch trầm” Triệu chứng thể khí huyết hư nhược: phế tỳ khí hư “tiếng nói nhỏ yếu, thở ngắn yếu, tự hãn, tinh thần mệt mỏi khơng có sức lực, táo bón/ tiêu lỏng, ăn uống kém, sắc kinh nhợt nhạt”, huyết không nuôi dưỡng tốt tâm “hồi hộp, ngủ”, Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 89 khí huyết hư nhược khơng thể thượng vinh lên đầu mặt “sắc mặt nhợt nhạt, vàng úa không tươi nhuận, môi miệng nhợt nhạt, da niêm nhợt nhạt, móng tay chân nhợt khơ, hoa mắt chóng mặt, lưỡi nhạt có dấu răng”, khơng thể dưỡng nhục “người mệt mỏi, tay chân lưng đau mỏi, gầy ốm” 4.1.3.4 Thể lâm sàng Hư hàn Bệnh cảnh Hư hàn ghi nhận 28 triệu chứng, có triệu chứng xuất với tỉ lệ cao chiếm 28,6% Phân tích triệu chứng sau: 02 Triệu chứng thể tình trạng Đau bụng kinh: “Đau bụng xuất suốt thời gian hành kinh sau kỳ hành kinh” Đây triệu chứng xuất đặc trưng điểm hình trạng đau bụng xảy liên quan đến chu kỳ kinh nguyệt, xuất tất bệnh cảnh lâm sàng khác 02 Triệu chứng thể tình trạng Hư chứng: “Bụng đau quặn âm ỉ liên tục, ấn xoa dễ chịu” Các triệu chứng khí huyết xung nhâm mạch hư nhược không đủ sức vận hành kinh mạch mà gây Triệu chứng thể Dương hư sinh nội hàn (Hư hàn chứng): dương thất ôn vận cố nhiếp “lạnh người, gặp ấm giảm đau, sắc mặt nhợt nhạt/ ánh vàng, tay chân lạnh Môi nhợt nhạt, tồn thân mệt mỏi khơng có sức lực, tiểu tiện dài, phân lỏng, hồi hộp, hoa mắt, lưỡi nhạt”, dương hư tắc âm hàn thịnh nên “lưỡi bệu, rêu trắng, mạch trầm trì tế vơ lực” 4.1.3.5 Thể lâm sàng Huyết nhiệt Bệnh cảnh Huyết nhiệt ghi nhận 28 triệu chứng, có 16 triệu chứng xuất với tỉ lệ cao chiếm 57,1% Phân tích triệu chứng sau: 02 Triệu chứng thể tình trạng Đau bụng kinh: “Trước hành kinh hành kinh” Đây triệu chứng xuất đặc trưng điểm hình trạng đau bụng xảy liên quan đến chu kỳ kinh nguyệt, xuất tất bệnh cảnh lâm sàng khác 05 Triệu chứng thể tình trạng thực chứng: “Bụng đau chướng căng, dội, cự án” Huyết nhiệt thực chứng khí huyết sung doanh lạc mạch, huyết lưu chảy nhanh mạnh “mạch huyền sác hữu lực” Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 90 Triệu chứng thể tình trạng nhiệt chứng: dương nhiệt thiên thịnh “sợ nóng thích mát”, đại nhiệt thương âm, tân dịch hao tổn “miệng khát thích uống nước mát, tiểu vàng sậm, táo bón, miệng khơ, ngủ khơng n, chất kinh đỏ, sệt, nồng, đới hạ vàng, lưỡi đỏ, rêu vàng, lưỡi khô”, dương nhiệt kháng thịnh gia tăng tốc độ huyết hành nên “Mạch sác” 4.1.3.6 Thể lâm sàng Hư nhiệt Bệnh cảnh Hư nhiệt ghi nhận 19 triệu chứng, số lượng tài liệu đề cập đến bệnh cảnh q nên khơng đánh giá xác xác suất xuất Phân tích triệu chứng sau: 01 Triệu chứng thể tình trạng Đau bụng kinh: “Sau kỳ hành kinh” Đây triệu chứng xuất đặc trưng điểm hình trạng đau bụng xảy liên quan đến chu kỳ kinh nguyệt, xuất tất bệnh cảnh lâm sàng khác 01 Triệu chứng thể tình trạng đau bụng kinh hư chứng: “Bụng đau quặn âm ỉ liên tục” khí huyết xung nhâm mạch hư nhược khơng đủ sức vận hành kinh mạch mà gây Triệu chứng Hư nhiệt: gây âm dịch thể khuy hư “lưỡng quyền đỏ, ngũ tâm phiền nhiệt, cảm giác nóng bứt rứt, miệng họng khơ táo” Do âm hư bất chế dương tác dụng nhu dưỡng tư nhuận “tâm phiền khó ngủ, sắc mặt ánh vàng, lưỡng quyền đỏ, phiền nhiệt” Âm hư tắc dương kháng “lưỡi đỏ khô, mạch tế sác” 4.1.3.7 Thể lâm sàng Thận khí hư Bệnh cảnh Hư nhiệt ghi nhận 21 triệu chứng, có triệu chứng xuất với tỉ lệ cao chiếm 42,9% Phân tích triệu chứng sau: 02 Triệu chứng thể tình trạng Đau bụng kinh hư chứng: “Sau kỳ hành kinh, thích ấn thích xoa” Đây triệu chứng xuất đặc trưng điểm hình trạng đau bụng xảy liên quan đến chu kỳ kinh nguyệt, xuất tất bệnh cảnh lâm sàng khác Triệu chứng thể tình trạng khí hư chứng: ngun khí khuy hư, chức tạng phủ giảm “người mệt mỏi thiếu sức, hoa mắt chóng mặt, sắc mặt nhợt nhạt, Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 91 màu kinh đỏ nhạt, lưỡi nhạt”, khí hư khơng sức cổ động huyết mạch, huyết không thịnh vượng “lưỡi nhạt, rêu trắng”, huyết vận vô lực “mạch nhược tế vô lực” 02 Triệu chứng thể tình trạng thận khí khuy hư: thận khí hư suy khí huyết khơng lên tai “ù tai”, cốt tủy ôn dưỡng thận khí nên “lưng gối chân mỏi đau” 4.1.3.8 Thể lâm sàng Can thận khuy hư Bệnh cảnh Hư nhiệt ghi nhận 21 triệu chứng, có triệu chứng xuất với tỉ lệ cao chiếm 42,9% Phân tích triệu chứng sau: 02 Triệu chứng thể tình trạng Đau bụng kinh: “Sau kỳ hành kinh hành kinh” Đây triệu chứng xuất đặc trưng điểm hình trạng đau bụng xảy liên quan đến chu kỳ kinh nguyệt, xuất tất bệnh cảnh lâm sàng khác 01 Triệu chứng thể tình trạng đau bụng kinh hư chứng: “Bụng đau quặn âm ỉ liên tục, thích ấn thích xoa” khí huyết xung nhâm mạch hư nhược không đủ sức vận hành kinh mạch mà gây 07 Triệu chứng thể tình trạng khí hư chứng: ngun khí khuy hư, chức tạng phủ giảm “người mệt mỏi thiếu sức, hoa mắt chóng mặt, sắc mặt nhợt nhạt, lưỡi nhạt”, khí hư khơng sức cổ động huyết mạch, huyết khơng thịnh vượng “lưỡi nhạt, rêu trắng”, huyết vận vô lực “mạch nhược tế vô lực” 09 Triệu chứng thể tình trạng can hư: can huyết bất túc khơng thể thượng vinh vùng đầu mặt “Hoa mắt chóng mặt, ù tai, sắc mặt nhạt sạm đen không tươi”, huyết bất túc khơng thể ni dưỡng móng, mắt, da “da khơ khơng tươi nhuận, hai mắt khơ nhìn mờ”, phụ nữ can huyết bất túc không nuôi dưỡng hai mạch xung nhâm “kinh nguyệt ít, sắc kinh đỏ nhạt/ nhạt sẫm, lưỡi nhạt, rêu trắng, mạch tế nhược” 02 Triệu chứng thể tình trạng thận khuy hư: thận hư suy khí huyết khơng lên tai “ù tai”, cốt tủy ơn dưỡng thận khí nên “lưng gối chân mỏi đau” Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 92 Như vậy, triệu chứng phù hợp với nguyên nhân, chế gây bệnh cho thể lâm sàng Đau bụng kinh nguyên phát Tùy vào giai đoạn bệnh, tính chất triệu chứng lâm sàng khác mà lựa chọn phương pháp điều trị khác Qua kết phân tích 08 thể lâm sàng, có nhóm bệnh cảnh thuộc thực chứng (Khí trệ huyết ứ, Huyết nhiệt, Thực hàn) nhóm bệnh cảnh thuộc hư chứng (Khí huyết hư nhược, Hư nhiệt, Hư hàn, Thận khí hư, Can thận khuy hư) Các triệu chứng ghi nhận thể có khác biệt nhiều, có nhóm triệu chứng “sắc mặt, lưỡi, mạch, tính chất đau…” mơ tả khác sách triệu chứng xuất nhiều bệnh cảnh Điều cho thấy phân tán triệu chứng lớn, tác giả có nhìn nhận bệnh cảnh lâm sàng kinh nghiệm lâm sàng khác mà dẫn đến khác biệt Chính vậy, để tránh bỏ sót triệu chứng lâm sàng, tiến hành khảo sát 100% triệu chứng ghi nhận từ y văn sử dụng mạnh phân tích triệu chứng theo cụm mơ hình tiềm ẩn Với thực tế trên, việc tìm kiếm thống kê dựa sở khoa học phù hợp lâm sàng cho chẩn đoán bệnh cảnh YHCT cần thiết Vì thúc đẩy thực đề tài 4.2 Khảo sát lâm sàng 4.2.1 Đặc điểm chung 4.2.1.1 Đặc điểm tuổi Theo hướng dẫn đồng thuận Hiệp Hội Sản Phụ Khoa Hoa Kỳ ACOG 2020 đề cập đau bụng kinh nguyên phát thường gặp độ tuổi 30 tuổi, tỉ lệ mắc giảm dần tuổi cao 12 Theo nhiều nghiên cứu cho thấy đau bụng kinh thường gặp độ tuổi thiếu niên, đặc biệt nhóm 18-25 tuổi 80 Nghiên cứu chúng tơi lựa chọn nhóm sinh viên nữ 18-25 tuổi với thể chất tốt, có khả hiểu hợp tác tốt q trình vấn, đồng thời nhóm tuổi có tỉ lệ xuất nhiều nghiên cứu Đau bụng kinh nguyên phát chứng minh Như vậy, so với đề tài nghiên cứu đau bụng kinh khác có tương đồng với nhau, khẳng định thêm độ tin cậy cho đề tài 4.2.1.2 Đặc điểm phân bố số khối thể Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 93 Có nhiều nghiên cứu “Mối quan hệ BMI đau bụng kinh” báo cáo tỉ lệ đau bụng kinh nhóm thừa cân, béo phì nhẹ cân cao nhóm cân nặng bình thường Tuy nhiên, tỉ lệ đau bụng kinh khơng thay đổi nhóm nhẹ cân có tăng cân cân nặng bình thường mối liên hệ thay đổi phụ nữ thừa cân/ béo phì giảm cân cân nặng bình thường 81,82 Theo Chauhan (2012) cho thấy tỉ lệ đau bụng kinh cao thành thị nông thôn, gia tăng nhóm BMI thấp phản ánh tình trạng dinh dưỡng 83 Nghiên cứu cho thấy nhóm thừa cân/ béo phì thiếu cân chiếm tỉ lệ 31,25%, nhóm thiếu cân chiếm đa số 24,48% Cho thấy vấn đề số khối thể yếu tố nguy ảnh hưởng đến tình trạng đau bụng kinh 4.2.1.3 Đặc điểm kinh nguyệt đối tượng nghiên cứu Hoạt động kinh nguyệt tuổi có kinh lần đầu, chu kỳ kinh (vịng kinh), thời gian hành kinh tình trạng hoạt động nội tiết trục vùng hạ đồi – tuyến yên – buồng trứng tình trạng niêm mạc tử cung, đồng thời trình hoạt động sinh sản phụ nữ  Đặc điểm tuổi kinh nguyệt lần đầu Đối với nữ giới, trình dậy đánh dấu hành kinh lần đầu, phát triển sinh dục với phát triển chung toàn thể Tuổi dậy trung bình vào khoảng 13-16 tuổi số nước, tuổi dậy có xu hướng sớm từ – 13 tuổi 13,50 Trong nghiên cứu chúng tôi, độ tuổi hành kinh lần đầu (tuổi dậy thì) trung bình 12,9 tuổi, 2/3 kết (72,7%) cho thấy tuổi hành kinh nhóm 12 – 14 tuổi, 1,6 % hành kinh sớm trước tuổi 2,5% hành kinh sau 16 tuổi, thuộc độ tuổi trung bình theo sinh lý bình thường nữ giới so sánh có tương đồng với nghiên cứu đau bụng kinh khu vực Ai cập 12,3 tuổi, Hàn Quốc 13 tuổi 84,85  Đặc điểm chu kỳ hành kinh (Vòng kinh) Chu kỳ hành kinh chu kỳ lặp lại tác động hormon, đặc trưng huyết hàng tháng tượng bong tróc nội mạc tử cung, độ dài dao động từ 21 – 35 ngày, thường 28 ngày, ngày bắt đầu hành kinh tính ngày Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 94 thứ Chu kỳ kinh thay đổi người người khác thay đổi người tuổi hoạt động sinh dục 50 Theo nghiên cứu đau bụng kinh sinh viên nữ Ethiopia cho thấy kinh nguyệt khơng đều, vịng kinh kéo dài, tiền gia đình, nghiện rượu, hành kinh sớm, chế độ ăn sử dụng cà phê, chất béo đạm nhiều có liên quan tích cực độc lập đến đau bụng kinh 86,87,88 Trong nghiên cứu này, chu kỳ hành kinh trung bình 34,3 ngày với chu kỳ từ 21 – 35 ngày chiếm tỉ lệ cao 73,4% thuộc chu kỳ kinh sinh lý bình thường, chu kỳ kinh nguyệt kéo dài > 35 ngày chiếm 26,6% Như vậy, chu kỳ hành kinh yếu tố liên quan phần đến đau bụng kinh  Thời gian hành kinh Thời gian hành kinh (Pha hành kinh) xảy vào đầu chu kỳ kinh, tượng bong tróc lớp nội mạc, kéo dài trung bình 3-5 ngày 50 Theo số nghiên cứu “Tỉ lệ mắc yếu tố liên quan Đau bụng kinh nguyên phát” ghi nhận thời gian hành kinh < ngày > ngày xem yếu tố nguy đáng kể ảnh hưởng đến tình trạng đau bụng kinh 89,88 Tuy nhiên, có nghiên cứu không đề cập đến thời gian hành kinh ảnh hưởng đến đau bụng kinh 87 Trong nghiên cứu này, thời gian hành kinh (số ngày hành kinh) kéo dài – ngày chiếm tỉ lệ cao 53,7% > ngày chiếm 38,5%, < ngày chiếm 7,8% Theo Ngô Thị Hiếu Hằng (2018) điều trị đau bụng kinh nguyên phát nhĩ hoàn cho thấy số ngày hành kinh trung bình ngày 90 Tương đồng nghiên cứu tiến hành Việt Nam đặt giả thuyết “thời gian hành kinh (chảy máu kinh)” có khác biệt phụ thuộc vào đặc điểm sinh lý nữ vùng miền, số lượng cỡ mẫu sử dụng nghiên cứu 4.2.1.4 Đặc điểm đau bụng hành kinh  Thời gian xuất đau bụng kinh lần đầu Theo hướng dẫn đồng thuận Hiệp Hội Sản Phụ khoa Hoa kỳ ACOG 2020 thời gian xuất đau bụng kinh lần đầu thường gặp vòng vài tháng đến năm kể từ có kinh lần đầu 12 Tuy nhiên, đau bụng kinh triệu chứng gặp số bệnh lý khác lạc nội mạc tử cung, viêm nhiễm vùng chậu,…đồng thời Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 95 theo báo cáo tỉ lệ mắc bệnh lý lạc nội mạc tử cung cho thấy nhóm tuổi 15 – 39 có xu hướng gia tăng, cần tầm soát để loại trừ nguyên nhân thực thể gây đau bụng kinh trước chẩn đoán đau bụng kinh nguyên phát 91 Trong nghiên cứu chúng tôi, thời gian xuất đau bụng kinh lần đầu vòng năm, chu kỳ kinh nguyệt đặn chiếm đa số, có tính chất lặp lại tương tự từ chu kỳ sang chu kỳ tiếp theo, phù hợp với đặc điểm sinh lý đau bụng kinh nguyên phát  Thời gian đau lần hành kinh Thời gian đau bụng hành kinh khác cá nhân, tùy thuộc vào yếu tố người, yếu tố nhạy cảm đau đớn Theo hướng dẫn đồng thuận Hiệp Hội Sản Phụ khoa Hoa kỳ 2020 đau bắt đầu trước hành kinh, kéo dài 24 – 36 giờ, kéo dài 72 12 Trong nghiên cứu ghi nhận đau bụng kinh xảy < 24 24 – 36 chiếm tỉ lệ 90,4% tương tự theo tác giả Eugenia Vlachou cộng 2019 cho thấy thời gian đau bụng kinh nhóm < ngày – ngày chiếm tỉ lệ phổ biến nghiên cứu mức độ đau nhẹ, vừa, nặng 92  Tiền gia đình đau bụng kinh Theo nghiên cứu lối sống tỉ lệ đau bụng kinh sinh viên nữ đại học người có thành viên gia đình bị đau bụng kinh yếu tố nguy Trong nghiên cứu chúng tơi, tỉ lệ người tham gia có tiền sử gia đình bị đau bụng kinh mẹ chị em gái chiếm tỉ lệ cao 63,5% có tương đồng với nghiên cứu trước Ethiopia, Tây Ban Nha, Hy Lạp 93,92,88 Điều giải thích phản ứng học nhận thức đau từ mẹ truyền cho gái yếu tố di truyền 94,95  Khám, chẩn đoán điều trị đau bụng kinh Theo hướng dẫn đồng thuận Hiệp Hội Sản Phụ khoa Hoa kỳ 2020 chẩn đoán đau bụng kinh chủ yếu dựa vào lâm sàng đau tương tự từ chu kỳ đến chu kỳ khác xét nghiệm giúp hỗ trợ loại trừ nguyên nhân thực thể khác 12 Nghiên cứu đa số đối tượng chưa khám chẩn đoán trước nhiên phù hợp với đặc điểm sinh lý đau bụng kinh nguyên phát Đồng thời, ghi nhận 2/3 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 96 (68,2%) đối tượng có tự sử dụng phương pháp khác thuốc kháng viêm giảm đau (Diclofenac 25 – 50mg, Paracetamol 500mg, Vitamine), thuốc thảo dược (cao ích mẫu, gừng), xoa bóp, chườm nóng để giảm đau Theo số nghiên cứu đau bụng kinh trước ghi nhận đối tượng nghiên cứu có tự sử dụng thuốc giảm đau sử dụng thuốc giảm đau có kê toa uống kỳ hành kinh triệu chứng xấu chiếm đa số 93,88 4.2.2 Đặc điểm triệu chứng thể lâm sàng YHCT lâm sàng Trên nghiên cứu y văn lâm sàng ghi nhận thể lâm sàng Điều cho thấy tương thích lý thuyết thực hành lâm sàng, sở cho việc sử dụng YHCT điều trị Từ 104 triệu chứng ghi nhận từ y văn, lâm sàng ghi nhận 86 triệu chứng, có 18 triệu chứng không xuất lâm sàng: Sau kỳ hành kinh, sờ vào có u cục co cứng, hành kinh không thông suốt, hồi hộp đánh trống ngực, tiểu đêm nhiều, môi nhợt nhạt, lưỡi không rêu, sắc mặt ánh vàng, kinh trước kỳ, kinh sau kỳ, mạch trầm trì vơ lực, mạch trầm sáp, mạch huyền khẩn, mạch trầm tế nhược, mạch tế sác, mạch nhu sác, kinh kỳ kéo dài, tay chân mềm yếu vô lực Đồng thời không ghi nhận triệu chứng thể lâm sàng y văn phải mẫu nghiên cứu chưa thật đại diện cho dân số, thông tin cung cấp chưa thật đầy đủ để xác định phù hợp xác triệu chứng mơ hình Triệu chứng “Đau bụng hành kinh” triệu chứng xuất 100% đối tượng nghiên cứu Theo y văn, đau bụng hành kinh ghi nhận 100% tất thể lâm sàng Từ cho thấy triệu chứng khơng đặc trưng cho thể lâm sàng mà triệu chứng đại diện cho bệnh lý Thống kinh Mơ hình tiềm ẩn (LTMs) hoạt động theo nguyên lý xác định mức độ thông tin tương hỗ (CMI) biến biểu (triệu chứng) với biến tiềm ẩn (Thể lâm sàng) thơng qua phân tích triệu chứng theo khuynh hướng loại trừ đồng hiện, triệu chứng không đặc trưng riêng biệt bị loại bỏ khỏi mơ hình CMI < 95%, chúng tơi sử dụng triệu chứng “Đau bụng hành kinh” làm tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu đưa vào khảo sát lâm sàng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 97 Theo y văn, có 19 – 33 triệu chứng ghi nhận từ thể lâm sàng Trên lâm sàng, đối tượng có từ 14 – 26 triệu chứng 86 triệu chứng đưa vào khảo sát Từ dự đốn lâm sàng có đối tượng có kết hợp triệu chứng thể lâm sàng Kết khảo sát lâm sàng trực tiếp nhóm nghiên cứu thực ghi nhận đa số triệu chứng với khuynh hướng kết hợp hội chứng riêng biệt YHCT y văn, thấy bệnh cảnh đặc trưng cho hội chứng đơn lẻ riêng biệt Vậy nên từ nghiên cứu dự đốn kết thu lâm sàng khác biệt so với y văn 4.2.3 So sánh triệu chứng thể lâm sàng y văn lâm sàng  Thực hàn Thực hàn (Bảng 3.12) lâm sàng có 26/28 triệu chứng (chiếm 92.9%) tương đồng triệu chứng y văn, có triệu chứng khơng tương đồng: mạch trầm trì, mạch huyền khẩn Triệu chứng “Mạch trầm trì” biểu tình trạng bệnh thuộc Lý chứng, Hàn chứng, triệu chứng “Mạch huyền khẩn” biểu Thống chứng, Hàn chứng Qua chứng tỏ triệu chứng thể lâm sàng Thực hàn lâm sàng có đồng thuận với y văn  Khí trệ huyết ứ Khí trệ huyết ứ (Bảng 3.13) lâm sàng có 26/30 triệu chứng (chiếm 86.7 %) tương đồng với y văn, có triệu chứng khơng xuất hiện: Hành kinh không thông suốt, sờ bụng sờ cục co cứng, mạch huyền, mạch trầm sáp Triệu chứng “Hành kinh khơng thơng suốt” biểu tình trạng khí huyết hai mạch xung nhâm bị tắc trở, “sờ bụng có u cục co cứng” biểu tình trạng ứ huyết ngưng tụ lâu ngày không tán được, “Mạch huyền” biểu thống chứng, “Mạch trầm sáp” biểu bệnh lý chứng, huyết chứng Qua chứng tỏ triệu chứng thể lâm sàng Khí trệ huyết ứ lâm sàng có đồng thuận với y văn  Huyết nhiệt Huyết nhiệt (Bảng 3.15) lâm sàng có 24/28 triệu chứng (chiếm 85.7%) tương đồng với tiêu chuẩn chẩn đoán theo y văn, có triệu chứng khơng xuất hiện: kỳ kinh kéo dài, miệng khô, mạch tế sác, mạch nhu sác Triệu chứng “Kinh kỳ kéo Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 98 dài” biểu tình trạng rối loạn kinh nguyệt, “Miệng khơ” biểu tình trạng nhiệt chứng, “Mạch tế sác” biểu mạch chứng hư nhiệt, “Mạch nhu sác” biểu hư chứng, nhiệt chứng Qua chứng tỏ triệu chứng thể lâm sàng Huyết nhiệt lâm sàng có đồng thuận y văn  Can thận khuy hư Can thận khuy hư (Bảng 3.16) lâm sàng có 18/23 triệu chứng (chiếm 78.2%) tương đồng với tiêu chuẩn chẩn đốn theo y văn, có triệu chứng khơng xuất hiện: mạch tế nhược, tiểu đêm nhiều, da không tươi nhuận, tay chân mềm yếu thiếu sức, sau hành kinh Triệu chứng “Tiểu đêm nhiều” biểu thận khí bất cố, bàng quang bất nhiếp, “Mạch tế nhược, da không tươi nhuận, tay chân mềm yếu vô lực” biểu tình trạng hư chứng, “Sau hành kinh” biểu tình trạng kinh nguyệt Qua chứng tỏ triệu chứng thể lâm sàng Can Thận khuy hư lâm sàng có đồng thuận y văn  Hư nhiệt Hư nhiệt (Bảng 3.19) lâm sàng có 14/19 triệu chứng (chiếm 73.6%) tương đồng với y văn, có triệu chứng khơng xuất hiện: sau kỳ hành kinh, kinh đến trước kỳ, sắc mặt ánh vàng, mạch huyền, mạch tế sác Triệu chứng “Sau kỳ kinh, kinh đến trước kỳ” biểu liên quan kinh nguyệt, “Sắc mặt ánh vàng” biểu hư chứng, thấp chứng, “Mạch huyền” biểu thống chứng, “Mạch tế sác” biểu hư nhiệt chứng Qua chứng tỏ triệu chứng thể lâm sàng Hư nhiệt lâm sàng có đồng thuận y văn  Hư hàn Hư hàn (Bảng 3.17) lâm sàng có 20/28 triệu chứng (chiếm 71.4%) tương đồng với y văn, có triệu chứng không xuất hiện: sau kỳ hành kinh, sắc mặt ánh vàng, môi nhợt nhạt, hồi hộp, mạch trầm trì vơ lực, mạch trầm tế vơ lực, mạch trầm trì, mạch trì tế Triệu chứng “Sau kỳ hành kinh” biểu liên quan đến kinh nguyệt, “Sắc mặt ánh vàng, mơi nhợt nhạt, mạch trầm trì vơ lực, mạch trầm tế vơ lực, mạch trầm trì, mạch trì tế” biểu hư chứng, hàn chứng Qua chứng tỏ triệu chứng thể lâm sàng Hư hàn lâm sàng có đồng thuận y văn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 99  Khí huyết hư nhược Khí huyết hư nhược (Bảng 3.14) lâm sàng có 26/33 triệu chứng (chiếm 77.8%) tương đồng với y văn, có triệu chứng khơng tương đồng sau kỳ hành kinh, môi nhợt nhạt, hồi hộp, khơng rêu, mạch tế, mạch hỗn nhược, mạch tế nhược Triệu chứng “Sau kỳ hành kinh” biểu liên quan đến kinh nguyệt, “Môi nhợt nhạt, hồi hộp, không rêu, mạch tế, mạch hoãn nhược, mạch tế nhược” biểu hư chứng Qua chứng tỏ triệu chứng thể lâm sàng Khí huyết hư nhược có đồng thuận y văn  Thận khí hư Thận khí hư (Bảng 3.18) lâm sàng có 19/21 triệu chứng (chiếm 90.5%) tương đồng với y văn, có triệu chứng không tương đồng sau hành kinh, kinh nguyệt sau kỳ biểu tình trạng rối loạn kinh nguyệt Qua chứng tỏ triệu chứng thể lâm sàng Thận khí hư có đồng thuận y văn Kết cho thấy triệu chứng nhắc đến y văn xuất lâm sàng, tất triệu chứng tiêu chuẩn chẩn đoán thể lâm sàng Điều lý giải qua lý luận YHCT: BN khơng có bệnh cảnh, bệnh cảnh có nhiều giai đoạn mức độ bệnh khác bệnh cảnh chuyển sang bệnh cảnh khác Hướng mở rộng nghiên cứu với số lượng mẫu lớn hơn, mở rộng nhóm đối tượng nghiên cứu, tiêu chuẩn hóa định nghĩa biến số, mở rộng nhiều khu vực nghiên cứu để gia tăng độ khách quan khái quát nhằm đưa tiêu chuẩn chẩn đốn xác sát với lâm sàng 4.2.4 Phân tích triệu chứng phân thể lâm sàng dựa mơ hình phân tích tiềm ẩn (LTMs) Sự khác biệt triệu chứng theo y văn lâm sàng Tuy nhiên bàn luận lý luận, chế bệnh sinh YHCT theo y văn thấy có kết hợp nhân hội chứng với (Ví dụ Hàn ngưng huyết trệ vốn nguyên nhân hàn tà xâm nhập vào kinh mạch ngưng trệ làm cho khí huyết ứ trở) mà phân tích, tổng hợp triệu chứng thấy kết hợp triệu chứng thể lâm sàng YHCT Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 100 Tương tự phân tích phân phối xác suất triệu chứng đặc trưng theo trạng thái biến tiềm ẩn thu từ phân tích mơ hình tiềm ẩn cho thấy lớp biểu (lớp triệu chứng lâm sàng) thuộc biến tiềm ẩn có kết hợp hội chứng YHCT gây bệnh thực tồn Điều cho thấy có phần khác biệt lâm sàng y văn, đồng thời chứng minh mối tương quan lâm sàng y văn giải thích Đây sở ủng hộ động lực thúc đẩy nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu tìm điểm tương đồng khác biệt y văn lâm sàng để từ ứng dụng hiệu YHCT chẩn đoán điều trị BN Đau bụng kinh nguyên phát  Phân nhóm tiềm ẩn Tiến hành phân tích tiềm ẩn thu thập 25 biến tiềm ẩn với 17 biến đồng biến loại trừ có mức độ tương quan cao (CMI > 95%) Trong phân tích mơ hình tiềm ẩn, có nhiều triệu chứng phân nhóm khơng khớp với lý thuyết, nguyên nhân thường biến triệu chứng phân cho biến tiềm ẩn tương ứng, lý thuyết YHCT triệu chứng gặp nhiều thể lâm sàng khác Ví dụ triệu chứng “Lưỡi có điểm ứ huyết” biểu khí huyết ứ trệ nên phân vào thể lâm sàng “Khí trệ huyết ứ” phân vào nhóm thực hàn với nguyên nhân hàn thấp/ phong hàn xâm nhập kinh lạc, xung nhâm mạch, bào cung làm khí huyết ứ trệ, ngồi ngun nhân mẫu chưa đủ lớn triệu chứng gặp lâm sàng cung cấp chưa đầy đủ thơng tin để xác định vị trí thích hợp triệu chứng mơ hình o Các triệu chứng bị loại khỏi mơ hình Theo phân tích mơ hình tiềm ẩn, triệu chứng lâm sàng có tương quan yếu với biến tiềm ẩn (CMI < 95%) bị loại trừ khỏi mơ hình chẩn đốn Điều lý giải sau: Nhóm thực hàn (Y3) có triệu chứng: sợ lạnh, đau mỏi cổ gáy, mạch phù khẩn, có nhiều triệu chứng nhóm biến tiềm ẩn làm cho việc lý giải khó khăn phức tạp hơn, mơ hình chọn biến giải thích cho 95% yếu tố “Thực hàn” bệnh lý nghiên cứu Mơ hình cho thấy yếu tố “Thực hàn” có liên quan nhiều với “Sợ lạnh, mạch phù khẩn” cần Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 101 triệu chứng đủ giải thích 95% biến thiên yếu tố “Thực hàn” Vì triệu chứng “Đau mỏi cổ gáy” khơng cần thiết bị loại trừ khỏi mơ hình chẩn đoán Điều phù hợp với lý thuyết YHCT, nguyên nhân phong hàn/ hàn thấp xâm nhập, bệnh lý ngồi biểu có triệu chứng: sợ lạnh (ố hàn), mạch phù khẩn Triệu chứng đau mỏi cổ gáy thể hàn tà xâm nhập kinh lạc vùng cổ gáy gây ra, nhiên triệu chứng gặp bệnh lý khác nhau, triệu chứng khơng đặc hiệu lâm sàng (chỉ mẫu nghiên cứu Đau bụng kinh ngun phát) o Mơ hình biến loại trừ đồng Các triệu chứng thuộc mơ hình biến loại trừ lẫn theo sở lý thuyết YHCT Ví dụ nhóm (Y5) có triệu chứng “Táo bón” “Phân lỏng” loại trừ lẫn Hai triệu chứng mô tả vấn đề đại tiện BN khơng đồng thời xuất “Táo bón” “Phân lỏng” Các triệu chứng thuộc mơ hình biến đồng phù hợp với lý luận YHCT Như nhóm “Hàn chứng” Y6 có triệu chứng: lạnh bụng dưới, gặp lạnh đau tăng, tay chân lạnh, có hàn chứng có triệu chứng xuất lúc  Phân tích gộp quy tắc chẩn đốn thể lâm sàng YHCT theo LTMs o Thể lâm sàng Thực hàn Dựa bảng 3.23 có 17 triệu chứng có giá trị chẩn đốn đau bụng kinh ngun phát thuộc thể lâm sàng Thực hàn Trong đó, triệu chứng “Đau co thắt cơn”, “Mạch phù khẩn” có giá trị quan trọng Triệu chứng thể triệu chứng đặc trưng Thực hàn đồng thuận cao y văn “Đau co thắt cơn” có khác biệt tần suất xuất trạng thái s0 s1 0% 88% rõ nên có điểm số cao 17 điểm, triệu chứng “Mạch phù khẩn” có khác biệt tần suất xuất trạng thái s0 s1 0% 43% nên có điểm số 10 điểm Các triệu chứng có giá trị chẩn đốn thuộc nhóm hàn chứng: “Tay chân lạnh, lạnh vùng bụng dưới, gặp lạnh đau tăng, gặp ấm giảm đau, người lạnh, sợ lạnh” triệu chứng thể tình trạng hàn tà xâm tập làm tổn thương vệ dương, có Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 102 tương đồng chẩn đốn hàn chứng y văn Triệu chứng “Rêu dày, mạch trầm” thể bệnh lý, phù hợp chẩn đoán trường hợp thực chứng hư chứng Triệu chứng “Lượng kinh ít, sắc mặt xanh xao, sắc mặt trắng nhợt, tiểu dài” xuất với điểm số gặp thể lâm sàng khí huyết hư nhược, khí huyết khơng thông, tạng phủ khuy hư theo y văn Các triệu chứng khơng có giá trị chẩn đốn: “Đi cầu phân lỏng, toàn thân cảm giác mệt mỏi, hành kinh, trước hành kinh, mạch huyền sáp, rêu trắng, rêu vàng, tay chân nóng, khát nước nhiều, đau mỏi vùng cổ gáy, sắc mặt đỏ, lưỡi khô” Các triệu chứng phụ thuộc vào diễn biến bệnh, mức độ bệnh biểu hay lý, ảnh hưởng bệnh lý khác nên dễ thay đổi Đồng thời thuộc nhóm đồng thuận thấp tần số xuất trạng thái s0 s1 không khác biệt nhiều lâm sàng nên triệu chứng không đặc trưng gặp thể lâm sàng khác o Thể lâm sàng Khí trệ huyết ứ Dựa bảng 3.24 có 13 triệu chứng có giá trị chẩn đốn Đau bụng kinh nguyên phát thuộc thể lâm sàng Khí trệ huyết ứ Trong đó, triệu chứng “Căng đau hai bên buồng vú hai bên sườn”, “Kinh giảm đau” có giá trị quan trọng Triệu chứng có đồng thuận cao từ y văn Hai trạng thái xuất s0 s1 “Căng đau hai bên sườn buồng vú” “Kinh giảm đau” 27%, 95%, 21%, 88% tần suất xuất lâm sàng cho thấy “Căng đau bên sườn buồng vú” nhiều “Kinh giảm đau” nên xem triệu chứng quan trọng chẩn đốn lâm sàng qua phân tích mơ hình tiềm ẩn Các triệu chứng có giá trị chẩn đốn thuộc nhóm thể tình trạng bệnh thực chứng: “Đau dội, cự án, có huyết cục” Đây triệu chứng thể tình trạng cấp bách khí huyết xung nhâm mạch tắc trở không thông gây có đồng thuận cao từ y văn Các triệu chứng có giá trị chẩn đốn thể tình trạng Khí huyết ứ trệ: “Hay thở dài, sắc mặt sạm tối, lưỡi tím sẫm”, xuất với điểm số gặp thể lâm sàng khác Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 103 Các triệu chứng khơng có giá trị chẩn đốn: “Hoa mắt chóng mặt, đau đầu, buồn nơn/ nơn ói, kinh nguyệt khơng đều, tồn thân mệt mỏi, đau lưng mỏi gối, sắc mặt đỏ, tiểu tiện vàng sậm/ trong, sắc mặt đỏ, lưỡi khô, đỏ sẫm, màu kinh đỏ tươi” Qua phân tích đơn biến từ Y0 đến Y24 khơng thấy có biến đặc trưng riêng cho Khí trệ huyết ứ, triệu chứng chủ yếu nằm nhóm hư chứng (Y10, Y21, Y23), nhiệt chứng (Y11, Y12) Như vậy, khả triệu chứng khí trệ huyết ứ xảy bệnh cảnh hư chứng kèm với bệnh cảnh khác, khiến cho triệu chứng trùng lắp đặc trưng Điều phù hợp với thực tế lâm sàng người bệnh có nhiều bệnh cảnh khác xảy đồng thời Từ phân tích, nhận thấy vấn đề trên, đề nghị mở rộng nghiên cứu với cỡ mẫu lớn chia thành nhóm hội chứng khác khảo sát riêng biệt để đánh giá xác thỏa đáng o Thể lâm sàng Khí huyết hư nhược Dựa bảng 3.25 có triệu chứng có giá trị chẩn đoán Đau bụng kinh nguyên phát thuộc thể lâm sàng Khí huyết hư nhược Trong đó, triệu chứng có giá trị chẩn đốn thể lâm sàng Khí huyết hư nhược: “Da niêm nhợt nhạt, móng nhợt khơ, thở ngắn yếu, ngủ, lượng kinh ít” Qua phân tích gộp ta thấy triệu chứng có giá trị dương để chẩn đốn hội chứng Khí huyết hư nhược, nhiên triệu chứng chưa thực đặc trưng chưa đạt nhiều đồng thuận từ y văn thực tế lâm sàng triệu chứng xuất với tần số thấp 8%, 7%, 5%, 9%, 29% Kết chưa xác xác suất gặp lâm sàng bệnh nhân biểu nhiều triệu chứng bệnh nên chưa thể nói lên tiêu chuẩn chẩn đốn bệnh cảnh Khí huyết hư nhược Vì cần phải tiến hành nghiên cứu thêm với cỡ mẫu lớn tần suất gặp bệnh cảnh nhiều o Thể lâm sàng Huyết nhiệt Dựa bảng 3.27 có 20 triệu chứng có giá trị chẩn đốn Đau bụng kinh nguyên phát thuộc thể lâm sàng Huyết nhiệt Các triệu chứng có giá trị chẩn đốn bao gồm: Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 104 02 triệu chứng thể tình đau kiểu thực chứng: “Đau kiểu quặn thắt cơn”, “Đau kiểu chướng căng” Trong triệu chứng “Đau kiểu chướng căng” mô tả 100% y văn đề cập hội chứng Huyết nhiệt phân tích LTMs cho thấy triệu chứng xuất trạng thái s1 39%, “Đau co thắt cơn” với s1 11% Qua ta thấy, tính chất đau khơng phải triệu chứng đặc trưng cho thể lâm sàng cần kết hợp nhóm triệu chứng khác Triệu chứng thể nhiệt chứng: “Nóng bứt rứt người, thích mát, miệng khơ khát thích nước mát lạnh, tay chân nóng, tiểu vàng sậm, táo bón, màu kinh đỏ tươi, hai mắt cảm giác khơ nóng, đới hạ vàng, nồng, lưỡi đỏ, rêu vàng, lưỡi khô, mạch hoạt sác” Trong triệu chứng “Nước tiểu vàng sậm” chiếm 67% y văn có khác biệt phân tích trạng thái s0 s1 1% 99% rõ nên triệu chứng có điểm số cao điểm Các triệu chứng lại triệu chứng thể tình trạng nhiệt thịnh làm hao tổn tân dịch nhiều đồng thuận từ y văn Các triệu chứng khơng có giá trị chẩn đốn: “Đau âm ỉ liên tục, toàn thân mệt mỏi, ngủ ít” triệu chứng biểu hư chứng chung “Màu kinh đỏ sẫm, màu kinh đỏ nhạt, kinh nguyệt khơng đều” triệu chứng liên quan đến tình trạng kinh nguyệt Các triệu chứng phụ thuộc vào diễn biến bệnh, mức độ bệnh biểu hay lý, ảnh hưởng bệnh lý khác nên dễ thay đổi, khơng đặc trưng cho thể lâm sàng o Thể lâm sàng Can thận khuy hư Dựa bảng 3.26 có 10 triệu chứng có giá trị chẩn đoán Đau bụng kinh nguyên phát thuộc thể lâm sàng Can thận khuy hư Các triệu chứng có giá trị chẩn đoán bao gồm: 02 triệu chứng thể tính chất đau bụng: “Đau kiểu quặn thắt cơn”, “Đau kiểu âm ỉ liên tục” Trong triệu chứng “Đau kiểu âm ỉ liên tục” mô tả 100% y văn đề cập hội chứng Can thận khuy hư khơng đề cập đến tính chất “Đau quặn thắt cơn” Trên phân tích LTMs cho thấy triệu chứng “Đau âm ỉ liên tục” “Đau quặn thắt cơn” xuất trạng thái s1 100% 11%, điều gợi ý cho ta thấy đối tượng có hội chứng khác kèm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 105 Triệu chứng thể tình trạng hư chứng: “Lưỡi nhạt bệu, ăn kém, thiện án, mạch trầm nhược, tiếng nói nhỏ yếu” Trong triệu chứng “Mạch trầm nhược” có trạng thái s0 s1 1% 79% có khác biệt rõ nên có điểm số cao 19 điểm Tuy nhiên, lại triệu chứng đặc trưng cho Can thận khuy hư mà triệu chứng đại diện cho tình trạng hư chứng nói chung Từ ta thấy để chẩn đoán thể lâm sàng cần có tổ hợp phân tích triệu chứng liên kết chúng lại thành hội chứng Hiện mơ hình tiềm ẩn làm tốt vấn đề cho ta cách nhìn khách quan Triệu chứng thể Can thận hư chứng: “Ù tai” “Lưng gối mỏi đau” triệu chứng thể tình trạng can huyết bất túc, thận khí hư suy khơng lên ni dưỡng vùng đầu mặt khiếu, cốt tủy ni dưỡng thận khí Hai triệu chứng đồng thuận cao từ y văn Trên lâm sàng qua phân tích LTMs triệu chứng “Ù tai” với tỉ lệ xuất lâm sàng 15%, có điểm số dương có giá trị chẩn đốn không triệu chứng đặc trưng lâm sàng Các triệu chứng khơng có giá trị chẩn đốn: “Sắc mặt sạm tối, hoa mắt chóng mặt, buồn nơn/ nơn ói, màu sắc kinh đỏ tươi, đỏ sẫm, đen sẫm, kinh nguyệt không đều, đau lan lưng mông hai” Các triệu chứng phụ thuộc vào diễn biến bệnh, mức độ bệnh biểu hay lý, ảnh hưởng bệnh lý khác nên dễ thay đổi Đồng thời thuộc nhóm đồng thuận thấp tần số xuất trạng thái s0 s1 không khác biệt nhiều lâm sàng nên triệu chứng không đặc trưng gặp thể lâm sàng khác o Thể lâm sàng Hư nhiệt Dựa bảng 3.28 có triệu chứng có giá trị chẩn đốn Đau bụng kinh nguyên phát thuộc thể lâm sàng Hư nhiệt Các triệu chứng có giá trị chẩn đốn: “Rêu lưỡi vàng, hai gị má đỏ, cảm giác nóng bứt rứt người, tay chân nóng, táo bón, lưỡi khơ, màu kinh đỏ tươi, thường ngày có đới hạ vàng sệt mùi nồng” Theo lý thuyết YHCT triệu chứng thể tình trạng âm hư bất chế dương làm tác dụng nhu dưỡng tư nhuận thể Trong triệu chứng “Rêu lưỡi vàng” có khác biệt trạng thái s0 s1 0% Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 106 60% nên có điểm số cao điểm Tuy nhiên, triệu chứng đại diện cho nhóm nhiệt chứng chung Các triệu chứng khơng có giá trị chẩn đoán: “Lưỡi bệu, màu kinh đỏ nhạt, ngủ ít, kinh nguyệt không đều, ăn kém, ù tai, lưỡi ứ huyết” Theo lý thuyết YHCT triệu chứng thể cho tình trạng hư chứng qua phân tích LTMs dựa triệu chứng thu thập từ lâm sàng bị loại trừ khỏi quy tắc chẩn đốn Kết chưa xác xác suất gặp lâm sàng bệnh nhân biểu nhiều triệu chứng bệnh nên chưa thể nói lên tiêu chuẩn chẩn đốn bệnh cảnh Hư nhiệt Vì cần phải tiến hành nghiên cứu thêm với cỡ mẫu lớn tần suất gặp bệnh cảnh nhiều o Thể lâm sàng Hư hàn Dựa bảng 3.29 có triệu chứng có giá trị chẩn đoán Đau bụng kinh nguyên phát thuộc thể lâm sàng Hư hàn Các triệu chứng có giá trị chẩn đốn: “Tay chân lạnh, lạnh vùng bụng dưới, người lạnh” Trong triệu chứng “Trong người lạnh” “Lạnh bụng dưới” có khác biệt hai trạng thái s0 s1 14%, 68%, 3%, 88% nên có điểm số cao 13 điểm 12 điểm Nhưng triệu chứng “Lạnh bụng dưới” xuất nhiều “Trong người lạnh” lâm sàng với tỉ lệ 45% 27% Đây triệu chứng đồng thuận cao y văn phù hợp với lý luận YHCT Hư hàn dương khí tồn thân bất túc mà ôn ấm tạng phủ thể Ngồi triệu chứng có giá trị chẩn đoán khác “Gặp lạnh đau tăng, mạch trầm khẩn, lưỡi bệu, da niêm nhợt nhạt, móng nhạt khô, thở ngắn yếu” triệu chứng thể hư chứng chung Các triệu chứng khơng có giá trị chẩn đoán: “Ăn kém, ù tai, gặp ấm giảm đau, lưỡi nhạt, lưỡi có điểm ứ huyết, thiện án, sắc mặt trắng nhợt, đau âm ỉ liên tục, lưỡi ướt nhớt, gầy” Các triệu chứng phụ thuộc vào diễn biến bệnh, mức độ bệnh biểu hay lý, ảnh hưởng bệnh lý khác nên dễ thay đổi Đồng thời thuộc nhóm đồng thuận thấp tần số xuất trạng thái s0 s1 khơng khác biệt Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 107 nhiều lâm sàng nên triệu chứng khơng đặc trưng gặp thể lâm sàng khác o Thể lâm sàng Thận khí hư Dựa bảng 3.30 có triệu chứng có giá trị chẩn đoán Đau bụng kinh nguyên phát thuộc thể lâm sàng Thận khí hư Các triệu chứng có giá trị chẩn đoán: “Tiểu dài, lưỡi bệu, đau đầu, hoa mắt chóng mặt, ăn kém, đau lưng mỏi gối, lưỡi nhợt nhạt” Trong triệu chứng “Tiểu dài” có điểm số cao 13 điểm có khác biệt trạng thái s0 s1 rõ ràng Triệu chứng thể Thận khí hư khơng ôn dưỡng cốt tủy mà gây “Đau lưng mỏi gối” đồng thuận 100% từ y văn, lâm sàng qua phân tích LTMs có điểm số Kết chưa xác xác suất gặp lâm sàng bệnh nhân biểu nhiều triệu chứng bệnh nên chưa thể nói lên tiêu chuẩn chẩn đốn bệnh cảnh Thận khí hư Các triệu chứng khơng có giá trị chẩn đốn: “Ù tai, đau lan lưng mơng hai, lưỡi có điểm ứ huyết, thiện án, tiếng nói nhỏ, mạch trầm nhược, lưỡi ướt nhớt” Các triệu chứng phụ thuộc vào diễn biến bệnh, mức độ bệnh biểu hay lý, ảnh hưởng bệnh lý khác nên dễ thay đổi Đồng thời thuộc nhóm đồng thuận thấp tần số xuất trạng thái s0 s1 không khác biệt nhiều lâm sàng nên triệu chứng không đặc trưng gặp thể lâm sàng khác Qua bàn luận kết phân tích gộp nhóm biến tiềm ẩn (thể lâm sàng) đưa quy tắc chẩn đốn mơ hình tiềm ẩn, bên cạnh thống triệu chứng y văn lâm sàng có khác số triệu chứng Từ cho thấy sử dụng phần mềm khoa học để đưa quy tắc chẩn đoán lâm sàng khách quan, phù hợp với lý luận YHCT gần với thực tế lâm sàng Một lần nhấn mạnh cần thiết đề tài Tuy nhiên, để gia tăng độ xác định cho thể lâm sàng, hướng mở rộng nên tiến hành với cỡ mẫu lớn riêng thể lâm sàng chuyên biệt 4.3 Bàn luận phương pháp nghiên cứu 4.3.1 So sánh với cơng trình nghiên cứu khác Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 108 Mơ hình tiềm ẩn mơ hình đồ họa theo xác suất, giúp xây dựng tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh cảnh lâm sàng YHCT mang tính định lượng hơn, đánh giá xác khách quan Trên giới, mơ hình biết đến sớm với nhiều nghiên cứu bệnh thận dương hư, bệnh mạch vành, ung thư gan nguyên phát Tại Việt Nam, sử dụng mô hình tiềm ẩn xây dựng tiêu chuẩn chẩn đoán phổ biến năm gần qua bệnh hen phế quản, hội chứng tiền mãn kinh – mãn kinh, thối hóa khớp gối, viêm lt dày tá tràng,…nhưng chưa có nghiên cứu hội chứng Đau bụng kinh nguyên phát Với nghiên cứu có nhìn khách quan, khoa học phân thể lâm sàng YHCT, giúp ta tiến gần với YHHĐ chẩn đoán điều trị Đau bụng kinh nguyên phát Khoa YHCT – Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh tiến hành nhiều nghiên cứu khảo sát thể lâm sàng, xây dựng tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh cảnh YHCT nhiều bệnh lý YHHĐ khác với nhiều phương pháp xử lý số liệu khách quan khác Ví dụ nghiên cứu Kiều Xuân Thy năm 2014 “Bước đầu xác định tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh cảnh YHCT Tọa cốt phong” 96 sử dụng phương pháp kiểm định chi bình phương để kiểm tra tương thích tần số xuất y văn lâm sàng, triệu chứng xuất ≥ 50% chọn làm tiêu chuẩn chẩn đốn, khơng có khác biệt y văn lâm sàng Kiểm định chi bình phương phép kiểm so sánh hai biến định tính xem xét có ý nghĩa thống kê hay khơng? Tỉ lệ lý thuyết tính mẫu 12 y văn khác nhau, y văn xuất lần, lâm sàng với mẫu 97 BN, triệu chứng xuất nhiều lần nghiên cứu dùng phương pháp kiểm định ý nghĩa hạn chế Nghiên cứu Nguyễn Thị Hướng Dương 2016 “Xây dựng tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh cảnh YHCT bệnh nhân Hen Phế Quản” 44 sử dụng phương pháp phân tích mơ hình tiềm ẩn (LTMs) cho thấy mối liên hệ nhân tố (biến tiềm ẩn) có kết nối trực tiếp gián tiếp với biến triệu chứng Điều cấu trúc tiềm ẩn thực khả thi giúp ta phân tích mối quan hệ hội chứng YHCT khác bệnh lý Nghiên cứu Nguyễn Thị Hoàng Mỹ năm 2018 “Bước đầu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 109 xác định tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh cảnh YHCT bệnh lý viêm dày” ngồi sử dụng phân tích mối liên quan nhân tố tiềm ẩn biểu hiển, cịn cung cấp cơng cụ tính điểm để xác định quy luật xuất triệu chứng, tổng điểm lớn ngưỡng xác định có ý nghĩa chẩn đốn, thấp ngưỡng khơng đủ xác định chẩn đốn Từ cho thấy nhiều ưu điểm mơ hình tiềm ẩn phần mềm Lantern 4.3.2 Bàn mơ hình tiềm ẩn phần mềm Lantern 5.0 Quy tắc chẩn đoán nghiên cứu kết thuật toán Dữ liệu trước nhập mã hóa thành số nhị phân tên biến triệu chứng đặt ký hiệu Người nghiên cứu không cung cấp định nghĩa khái niệm triệu chứng cho máy Việc máy xây dựng mơ hình hồn tồn dựa vào quy luật xuất đồng thời biến Mơ hình xác định cụm, cụm gồm triệu chứng có tương quan nhau, xuất tự nhiên mẫu khảo sát YHCT vốn dựa vào lý luận triết học phương đông Sự tương ứng kết tốn học mơ tả YHCT chứng khoa học ủng hộ thông tin YHCT Một số nghiên cứu Trung Quốc liệu lớn (mẫu 5000 – 6000) cho thấy kết thuật tốn có ý nghĩa so sánh với mô tả YHCT Các cụm máy tạo có ý nghĩa đánh giá hội đồng chuyên gia YHCT nên sử dụng kết máy có sở Khuyết điểm: Kết khó kiểm tra tính tốn phương pháp xử lý số liệu khác (kiểm định chi bình phương, kiểm định ANOVA…) nhiều thời gian 4.4 Những điểm tính ứng dụng đề tài Đề tài bước đầu khảo sát 08 thể lâm sàng YHCT hội chứng Đau bụng kinh nguyên phát nhóm nữ sinh từ 18 – 25 tuổi Các triệu chứng thể lâm sàng khảo sát xếp theo thứ tự quan trọng hỗ trợ chẩn đoán, giúp người học bác sĩ lâm sàng có nhìn rõ triệu chứng thể lâm sàng Đề tài có khu trú nhóm tuổi nghiên cứu, so sánh với đề tài liên quan, đề tài nhận thấy có khác biệt biểu triệu chứng nhóm tuổi khác Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 110 Điều mở hướng việc khảo sát tiến tới xây dựng tiêu chuẩn chẩn đoán thể lâm sàng YHCT bệnh lý Đề tài sử dụng phương pháp phân tích mơ hình tiềm ẩn phương pháp sử dụng rộng rãi nhiều năm gần đây, xem phương pháp khách quan khảo sát xây dựng tiêu chuẩn chẩn đốn Trong mơ hình tiềm ẩn, biến tiềm ẩn đại diện cho thể lâm sàng YHCT, biến biểu đại diện cho triệu chứng, thông qua kết nối trực tiếp gián tiếp mà ta có nhìn cụ thể phân tích mối quan hệ triệu chứng thể lâm sàng YHCT Đây phương pháp kết hợp tính khoa học, khách quan kinh nghiệm nghiên cứu bệnh học YHCT theo bệnh lý YHHĐ Ngồi nghiên cứu chúng tơi sử dụng mơ hình đồ họa theo xác suất, mang tính định lượng hơn, từ có khả đánh giá xác Đề tài đề tài Việt Nam khảo sát thể lâm sàng YHCT Hội chứng Đau bụng kinh nguyên phát phương pháp phân tích mơ hình tiềm ẩn Nếu nghiên cứu kỹ rộng tiến đến xây dựng tiêu chuẩn chẩn đốn YHCT áp dụng thực tế lâm sàng, giúp ích nhiều cho việc chẩn đoán điều trị, giúp kéo gần khoảng cách từ lý thuyết đến lâm sàng Thực nghiên cứu giúp nhận YHHĐ YHCT không tách biệt mà hỗ trợ lẫn BN đến khám YHCT với chẩn đoán YHHĐ, xác định lại chẩn đoán YHHĐ tiến hành phân thể YHCT theo bệnh lý YHHĐ Sẽ rút ngắn thời gian khám bệnh khu trú bệnh danh phù hợp BN 4.5 Những điểm dự định tiến hành Bước đầu khảo sát triệu chứng phục vụ chẩn đoán bệnh cảnh YHCT Hội chứng Đau bụng kinh nguyên phát, định hướng cho nghiên cứu chuyên sâu để có nhìn tổng quan, đáng tin cậy - Về phát triển quy mô nghiên cứu: Tiếp tục thực đề tài với cỡ mẫu lớn Tiếp tục kiểm tra tiêu chuẩn chẩn đoán lâm sàng, xác định độ nhạy độ đặc hiệu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 111 - Về phát triển mức độ tin cậy triệu chứng thể lâm sàng: Tiến hành phân mức độ xuất triệu chứng, độ quan trọng triệu chứng, đo lường tiêu chí cụ thể Bổ sung vai trò chuyên gia vào giai đoạn nghiên cứu Đề tài tiến hành phân tích cụm ban đầu thu kết quả, nhiên cần phải tiến hành bước phân tích sâu mối quan hệ biến tiềm ẩn với nhau, từ cho thấy khía cạnh khác biến tiểm ẩn nhằm tránh bỏ sót triệu chứng có ý nghĩa lâm sàng Ngồi kết nghiên cứu cịn cho thấy khác biệt y văn lâm sàng, điều lý giải phần cỡ mẫu nghiên cứu khơng mang tính đại diện cho cỡ mẫu y văn YHCT (mẫu đúc kết từ kinh nghiệm điều trị qua nhiều năm phát triển), nghiên cứu tương lai hướng đến mở rộng cỡ mẫu nhằm đạt tính “gần” đại diện cho cỡ mẫu y văn có chứng chứng minh mối tương quan chẩn đoán điều trị YHCT YHHĐ 4.6 Một số khó khăn hạn chế đề tài Đề tài thực sinh viên nữ Đại học 18 – 25 tuổi địa bàn TP.HCM nên chưa mang tính đại diện dân số Hạn chế khắc phục đề tài nghiên cứu sau Máy tính chạy LTMs phải đủ mạnh, không nhiều thời gian để chạy kết LTMs có cỡ mẫu lớn thơng tin phân bố lớp xác suất xác nên cần tiến hành thêm nghiên cứu với cỡ mẫu lớn hơn, đa dạng nhóm đối tượng khu vực giúp khắc phục tình trạng có hội chứng triệu chứng lâm sàng gặp Thời gian thực nghiên cứu ngắn tháng (từ 11/2021- 6/2022), đề tài cá nhân nên nhân lực hạn chế Bảng câu hỏi thu thập triệu chứng thu thập đa số có trạng thái trả lời Có Không Điều chưa phản ánh mức độ tần suất triệu chứng Tuy nhiên tiêu chuẩn mức độ tần suất nghiêm trọng triệu chứng lâm sàng chưa xác định cách rõ ràng y văn nghiên cứu trước đó, thêm vào yếu tố gây phức tạp cho mơ hình Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 112 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Nghiên cứu y văn Qua tổng hợp phân tích 21 y văn YHCT thỏa tiêu chuẩn, kết ghi nhận thể lâm sàng: Khí trệ huyết ứ, Thực hàn, Khí huyết hư nhược, Hư nhiệt, Hư hàn, Can thận khuy hư, Thận khí hư, Huyết nhiệt với triệu chứng sau: Thể Thực hàn: Trước hành kinh, đau co thắt cơn, lạnh bụng dưới, gặp ấm giảm đau, ấn xoa đau tăng, lượng kinh ít, sắc kinh đỏ sẫm đen sẫm, có huyết cục, sắc mặt xanh xao, sợ lạnh tay chân lạnh, đau nhức toàn thân, đau lưng, đau đầu, đau cổ gáy, phân lỏng, tiểu dài, lưỡi nhạt tối, lưỡi tím sẫm, có điểm ứ huyết, rêu trắng mỏng, rêu nhớt, mạch phù khẩn, mạch trầm khẩn, mạch trầm trì, mạch huyền khẩn Thể Khí trệ huyết ứ: Trước hành kinh, đau co thắt dội căng chướng, cự án, lượng kinh nhiều, hành kinh không thông suốt, căng hai buồng vú hai bên sườn, kinh đen sẫm, có huyết cục, kinh giảm đau, sắc mặt xanh xao sạm tối, đau đầu, ngực bụng chướng đầy, hay thở dài, sờ bụng có cục co cứng, buồn nơn, nơn ói, cảm giác khơ bứt rứt, lưỡi tím sẫm có điểm ứ huyết, rêu trắng vàng mỏng, mạch huyền huyền sác huyền sáp, mạch trầm sáp, mạch trầm huyền Thể Khí huyết hư nhược: Ngay suốt kỳ hành kinh sau kỳ hành kinh, đau âm ỉ liên tục, lan xuống lưng mông, ấn xoa dễ chịu, màu sắc kinh đỏ nhạt, sắc mặt nhợt nhạt không tươi, môi nhạt, mệt mỏi, da niêm nhạt, thở ngắn yếu, tiếng nói nhỏ, hoa mắt chóng mặt, hồi hộp, ngủ, tay chân lạnh, lưng mông mỏi đau, móng nhợt khơ, táo bón phân lỏng, tiểu dài, ăn kém, lưỡi nhạt, bệu, không rêu rêu trắng mỏng, mạch tế, mạch hoãn nhược, mạch trầm hoãn nhược, mạch tế nhược Thể Huyết nhiệt: Trước hành kinh, bụng chướng đau dội, lan hai bên bụng dưới, cự án, lượng kinh nhiều, kỳ kinh kéo dài, màu sắc kinh đỏ tươi đỏ sẫm, chất kinh sệt, có huyết cục, sắc mặt gò má đỏ, miệng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 113 khơ, khát, thích nước mát, cảm giác nóng, ngủ, táo bón, tiểu vàng sậm, thường ngày có đới hạ, lưỡi đỏ rêu vàng dày, mạch huyền sác, mạch hoạt sác, mạch tế sác, mạch nhu sác Thể Hư hàn: Trong sau kỳ kinh, đau âm ỉ, người lạnh, gặp ấm giảm đau, ấn xoa giảm, lạnh đau tăng, kinh ít, có huyết cục, sắc kinh đỏ nhạt, mệt mỏi, tay chân lạnh, lưng gối mỏi đau, hoa mắt, hồi hộp, ăn đầy bụng, tiểu dài, lưỡi đỏ nhạt bệu, rêu trắng, mạch trầm, mạch trầm trì vơ lực, mạch trầm tế vơ lực, mạch trì tế Thể Can thận khuy hư: Ngay sau kỳ kinh, đau âm ỉ liên tục, lan lưng, đau lưng mỏi gối, kinh ít, sắc kinh đỏ nhạt đỏ sẫm, hoa mắt chóng mặt, ù tai, nóng bứt rứt, sắc mặt sạm tối, hai mắt khơ nhìn mờ, mệt mỏi, tay chân mềm yếu, thiếu sức, gầy, da khô, tiểu đêm, lưỡi nhạt, rêu trắng mỏng, mạch trầm tế, mạch tế nhược Thể Thận khí hư: Sau hành kinh, đau âm ỉ, thích ấn xoa, kinh nhiều ít, kinh đỏ nhợt, lưng chân mỏi đau, hai sườn căng đau, mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt, ù tai, sắc mặt sạm tối, kinh nguyệt không đều, tiểu dài, lưỡi đỏ nhạt, bệu, rêu trắng mỏng, mạch trầm tế, mạch trầm nhược, kinh nguyệt sau kỳ Thể Hư nhiệt: Sau kỳ hành kinh, đau âm ỉ, kinh đến trước kỳ, kinh ít, thường ngày có đới hạ vàng, sắc mặt trắng nhợt sạm tối, hai gò má đỏ, ngũ tâm phiền nhiệt, nóng bứt rứt, đêm ngủ trằn trọc, khó ngủ, táo bón, lưỡi đỏ, lưỡi đỏ sẫm, khơ, rêu vàng mỏng, mạch huyền, mạch tế sác 5.1.2 Nghiên cứu lâm sàng Sau tiến hành khảo sát 384 sinh viên nữ Đau bụng kinh nguyên phát phân tích mơ hình tiềm ẩn (LTMs) xác định thể lâm sàng YHCT có quy tắc chẩn đốn sau: Thể Thực hàn: Đau co thắt (17), mạch phù khẩn (10), thích nước ấm nóng (6), tay chân lạnh (4), lạnh vùng bụng (4), gặp ấm giảm đau (4), sắc mặt trắng nhợt (4), rêu dày (4), gặp lạnh đau tăng (3), đau suốt kỳ hành kinh (3), lượng kinh (2), sắc mặt xanh xao (2), nước tiểu dài (2), người lạnh (2), mạch trầm khẩn (2), lưỡi tím sẫm (1), sợ lạnh (1) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 114 Thể Khí trệ huyết ứ: Căng đau bên sườn buồng vú (6), kinh giảm đau (5), mạch trầm huyền (4), huyết cục (4), sắc mặt sạm tối (3), cự án (3), đau dội (3), hay thở dài (2), màu kinh đỏ sẫm (2), đau bụng (1), hành kinh (1), đau chướng căng (1), lưỡi tím sẫm (1) Thể Khí huyết hư nhược: Da niêm nhợt nhạt (12), móng nhợt khơ (11), tự hãn (6), lượng kinh (6), sắc mặt xanh xao (1), ngủ (1), lưỡi bệu (1), đau bụng (1), thở ngắn yếu (1) Thể Can thận khuy hư: Mạch trầm nhược (19), tiếng nói nhỏ (8), lưỡi bệu (5), đau âm ỉ liên tục (4), lưỡi nhạt (4), thiện án (2), ăn (2), đau co thắt (1), ù tai (1), đau lưng mỏi gối (1) Thể Huyết nhiệt: Nước tiểu vàng sậm (9), rêu vàng (8), thích nước mát (8), sắc mặt đỏ (8), khát nước uống nhiều (7), tay chân nóng (7), mạch hoạt sác (7), nóng bứt rứt người (6), nóng bụng (6), lưỡi đỏ (6), táo bón (5), đau chướng căng (5), rêu dày (4), lưỡi khô (4), mạch huyền sác (3), màu kinh đỏ tươi (3), đới hạ vàng sệt nồng (3), thường ngày đới hạ (3), đau co thắt (3), hai mắt khô nhìn mờ (3) Thể Hư nhiệt: Rêu vàng (8), hai gị má đỏ (7), nóng bứt rứt người (6), tay chân nóng (6), táo bón (6), lưỡi khơ (4), đới hạ vàng sệt nồng (4), màu kinh đỏ tươi (3), thường ngày đới hạ (3) Thể Hư hàn: Trong người lạnh (13), lạnh vùng (12), tay chân lạnh (6), mạch trầm khẩn (4), gặp lạnh đau tăng (3), lưỡi bệu (1), da niêm nhợt nhạt (1), móng nhạt khô (1), thở ngắn yếu (1) Thể Thận khí hư: Tiểu tiện dài (18), lưỡi bệu (3), đau đầu (2), hoa mắt chóng mặt (1), ăn (1), đau lưng mỏi gối (1), lưỡi nhạt (1) 5.2 Kiến nghị Từ kết đạt được, nghiên cứu chúng tơi nhận thấy cịn nhiều vấn đề cần nghiên cứu mở rộng thêm: Mở rộng nghiên cứu đa trung tâm, cỡ mẫu lớn nhiều nhóm đối tượng Đau bụng kinh nguyên phát khác nhiều khu vực khác Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 115 Xây dựng bảng câu hỏi triệu chứng lâm sàng có đồng thuận chuyên gia YHCT Tiến hành nghiên cứu chuyên sâu “phân tích trạng thái” biến tiềm ẩn Tiến hành nghiên cứu chuyên sâu “phân cụm LTMs” nhằm phân tích mối liên hệ biến tiềm ẩn khác Nghiên cứu sâu tiêu chuẩn chẩn đoán dựa phân tích LTMs chuyên gia YHCT Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Z Harel Dysmenorrhea in adolescents and young adults: an update on pharmacological treatments and management strategies Expert Opin Pharmacother 2012; 13 (15) 2157-70 Văn Thị Uyên Tỷ lệ đau bụng kinh nữ sinh từ 12-15 tuổi yêu tố liên quan Huyện Ba Tri Tỉnh Bến Tre 2018 J Marjoribanks, R O Ayeleke, C Farquhar, M Proctor Nonsteroidal antiinflammatory drugs for dysmenorrhoea Cochrane Database Syst Rev 2015; 2015 (7) Cd001751 Drugs for dysmenorrhea Med Lett Drugs Ther 1979; 21 (20) 81-4 L Gao, C Jia, H Zhang, C Ma Wenjing decoction (herbal medicine) for the treatment of primary dysmenorrhea: a systematic review and meta-analysis Arch Gynecol Obstet 2017; 296 (4) 679-689 M L Proctor, C A Smith, C M Farquhar, R W Stones Transcutaneous electrical nerve stimulation and acupuncture for primary dysmenorrhoea Cochrane Database Syst Rev 2002; 2002 (1) Cd002123 C A Smith, M Armour, X Zhu, X Li, Z Y Lu, J Song Acupuncture for dysmenorrhoea Cochrane Database Syst Rev 2016; Cd007854 H L Woo, H R Ji, Y K Pak, H Lee, S J Heo, J M Lee, et al The efficacy and safety of acupuncture in women with primary dysmenorrhea: A systematic review and meta-analysis Medicine (Baltimore) 2018; 97 (23) e11007 Tổ chức Y tế giới (2013) Chiến lược Y học cổ truyền Tổ chức Y tế giới 2014-2023 Thư viện tổ chức Y tế giới WHO 10 N L Zhang, S Yuan, T Chen, Y Wang Latent tree models and diagnosis in traditional Chinese medicine Artif Intell Med 2008; 42 (3) 229-45 11 M Burnett, M Lemyre No 345-Primary Dysmenorrhea Consensus Guideline J Obstet Gynaecol Can 2017; 39 (7) 585-595 12 E Ferries-Rowe, E Corey, J S Archer Primary Dysmenorrhea: Diagnosis and Therapy Obstet Gynecol 2020; 136 (5) 1047-1058 13 Nguyễn Đức Vy Bài giảng Sản Phụ khoa dành cho sau đại học Nhà xuất Y học Hà Nội; 2006 14 Dương Thị Cương Bài giảng sản phụ khoa, tập I Nhà xuất y học Hà Nội; 2006 15 M Y Dawood Primary dysmenorrhea: advances in pathogenesis and management Obstet Gynecol 2006; 108 (2) 428-41 16 M Akerlund Vasopressin and oxytocin in normal reproduction and in the pathophysiology of preterm labour and primary dysmenorrhoea Development of receptor antagonists for therapeutic use in these conditions Rocz Akad Med Bialymst 2004; 49 18-21 17 S Altunyurt, M Göl, S Altunyurt, O Sezer, N Demir Primary dysmenorrhea and uterine blood flow: a color Doppler study J Reprod Med 2005; 50 (4) 251-5 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 18 A S Osayande, S Mehulic Diagnosis and initial management of dysmenorrhea Am Fam Physician 2014; 89 (5) 341-6 19 R A Moya, C F Moisa, F Morales, H Wynter, A Ali, E Narancio Transdermal glyceryl trinitrate in the management of primary dysmenorrhea Int J Gynaecol Obstet 2000; 69 (2) 113-8 20 P J Morgan, R Kung, J Tarshis Nitroglycerin as a uterine relaxant: a systematic review J Obstet Gynaecol Can 2002; 24 (5) 403-9 21 P C Schwallie, J R Assenzo Contraceptive use efficacy study utilizing medroxyprogesterone acetate administered as an intramuscular injection once every 90 days Fertil Steril 1973; 24 (5) 331-9 22 T Dowswell, C Bedwell, T Lavender, J P Neilson Transcutaneous electrical nerve stimulation (TENS) for pain relief in labour Cochrane Database Syst Rev 2009; (2) Cd007214 23 S E Igwea, C S Tabansi-Ochuogu, U O Abaraogu TENS and heat therapy for pain relief and quality of life improvement in individuals with primary dysmenorrhea: A systematic review Complement Ther Clin Pract 2016; 24 86-91 24 C E McGovern, C Cheung Yoga and Quality of Life in Women with Primary Dysmenorrhea: A Systematic Review J Midwifery Womens Health 2018; 63 (4) 470-482 25 J Brown, S Brown Exercise for dysmenorrhoea Cochrane Database Syst Rev 2010; (2) Cd004142 26 Z M Dehnavi, F Jafarnejad, Z Kamali The Effect of aerobic exercise on primary dysmenorrhea: A clinical trial study J Educ Health Promot 2018; 27 G Matthewman, A Lee, J G Kaur, A J Daley Physical activity for primary dysmenorrhea: a systematic review and meta-analysis of randomized controlled trials Am J Obstet Gynecol 2018; 219 (3) 255.e1-255.e20 28 Khoa y học cổ truyền Đại học Y dược Hà Nội Sản phụ khoa y học cổ truyền Nhà xuất y học Hà Nội; 29 Hải Thượng Lãng Ông Lê Hữu Trác Hải thượng Y tông tâm lĩnh tập 1,2 Nhà xuất Y học; 2011 30 Trần Quốc Bảo Bệnh học Phụ khoa Y học Cổ truyền tập I (Dành cho sau đại học) Nhà xuất Y học Hà Nội.; 2019 31 Trần Văn Bản Bệnh học Phụ khoa Đông y Nhà xuất Y học Hà Nội; 2012 32 Lê Đức Thiếp dịch nghĩa Phó Thanh Chủ Nam nữ khoa trị nam nữ bá chứng 1991 Nhà xuất Phương Đông 33 Bộ môn Nội YHCT Đại học Y dược TPHCM Triệu chứng học nội khoa Đông y Nhà xuất Y học TP.HCM; 2016 34 Lê Thị Hiền Phạm Văn Trịnh Bệnh học Ngoại phụ y học cổ truyền (Sách đào tạo bác sĩ chuyên khoa y học cổ truyền) Nhà xuất y học Hà Nội; 2008 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 35 Y Xu, Q Yang, X Wang Efficacy of herbal medicine (cinnamon/fennel/ginger) for primary dysmenorrhea: a systematic review and meta-analysis of randomized controlled trials J Int Med Res 2020; 48 (6) 300060520936179 36 S Gharloghi, S Torkzahrani, A R Akbarzadeh, R Heshmat The effects of acupressure on severity of primary dysmenorrhea Patient Prefer Adherence 2012; 137-42 37 M Armour, C A Smith Treating primary dysmenorrhoea with acupuncture: a narrative review of the relationship between acupuncture 'dose' and menstrual pain outcomes Acupunct Med 2016; 34 (6) 416-424 38 N H Cha, S R Sok Effects of Auricular Acupressure Therapy on Primary Dysmenorrhea for Female High School Students in South Korea J Nurs Scholarsh 2016; 48 (5) 508-16 39 M C Wang, M C Hsu, L W Chien, C H Kao, C F Liu Effects of auricular acupressure on menstrual symptoms and nitric oxide for women with primary dysmenorrhea J Altern Complement Med 2009; 15 (3) 235-42 40 Yi Wang, Nevin L Zhang, Tao Chen Latent Tree Models and Approximate Inference in Bayesian Networks Journal of Artificial Intelligence 2008; 32 41 Z Xu, N L Zhang, Y Wang, G Liu, J Xu, T Liu, et al Statistical validation of Traditional Chinese Medicine syndrome postulates in the context of patients with cardiovascular disease J Altern Complement Med 2013; 19 (10) 799804 42 Z Gu, X Qi, X Zhai, Q Lang, J Lu, C Ma, et al Study on TCM Syndrome Differentiation of Primary Liver Cancer Based on the Analysis of Latent Structural Model Evid Based Complement Alternat Med 2015; 2015 761565 43 Q Ji, Y Q Luo, W H Wang, X Liu, Q Li, S B Su Research advances in traditional Chinese medicine syndromes in cancer patients J Integr Med 2016; 14 (1) 12-21 44 Nguyễn Thị Hướng Dương Bước đầu xác định tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh cảnh y học cổ truyền bệnh nhân Hen phế quản 2016 45 Phạm Thị Ánh Hằng Xác định tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh cảnh y học cổ truyền hội chứng tiền mãn kinh - mãn kinh mô hình tiềm ẩn Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh 2019; (23) trang 44-50 46 Yang Yingying , Wang Tianfang , Zhao Lihong R esearch progress of diagnostic criteria of TCM syndrome type and its common syndrome differentiation in primary dysmenorrhea Global Traditional Chinese Medicine 2020; 13 1454-1456 47 Phạm Thị Ánh Hằng Xác định tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh cảnh y học cổ truyền hội chứng tiền mãn kinh- mãn kinh mô hình tiềm ẩn 2018 48 Đặng Thanh Hồng An Xác định tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh cảnh can thận âm hư bệnh nhân sau đột quỵ bệnh viện Y học Cổ truyền TP.HCM 2016 49 M Proctor, C Farquhar Diagnosis and management of dysmenorrhoea Bmj 2006; 332 (7550) 1134-8 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 50 Nguyễn Thị Lệ Trần Văn Ngọc Sinh lý học y khoa Nhà xuất y học TP.HCM; 2018 51 World Health Organization The Asia - Pacific perspective: redefining obesity and its treatment Geneva: World Health Organization Western Pacific Regional Office; 2000 52 Nguyễn Thị Bay Bệnh học điều trị Ngoại phụ (Kết hợp đông tây y) Nhà xuất y học TP.HCM 2010 53 Bộ môn Y học cổ truyền Đại học Y dược Cần Thơ Lý luận y học cổ truyền tập 2015 54 Trịnh Thị Diệu Thường Chẩn Đoán Y học cổ truyền Nhà xuất y học TPHCM; 2021 55 Lương y Nguyễn Thiên Quyến Chẩn đốn phân biệt chứng trạng đơng y Nhà xuất văn hóa dân tộc; 2010 Hà Nội 56 Nguyễn Thị Bay Bệnh học điều trị Nội khoa (Kết hợp đông - tây y) Nhà xuất y học TP.HCM; 2007 57 Ngô Anh Dũng Y lý y học cổ truyền Nhà xuất y học; 2008 58 Hoàng Duy Tân Mạch học tổng hợp Nhà xuất Biên Hòa; 2006 59 Vũ Nam Trần Thúy Chẩn đoán mạch chẩn thiệt chẩn Nhà xuất y học Hà Nội; 2006 60 Department of Computer Science and Engineering of the Hong Kong University of Science and Technology Lantern 5.0 Latent tree model, 2016 http://home.cse.ust.hk/~lzhang/ltm/index.htm 61 N L Zhang, C Fu, T F Liu, B X Chen, K M Poon, P X Chen, et al A datadriven method for syndrome type identification and classification in traditional Chinese medicine J Integr Med 2017; 15 (2) 110-123 62 Bộ môn Y học cổ truyền Đại học Y dược Cần Thơ Bài giảng Sản phụ khoa YHCT 2019 63 Khoa Y học cổ truyền Đại học Y Hà Nội Bệnh học Phụ khoa YHCT tập I (dành sau đại học) 2019 Nhà xuất Y học Hà Nội 64 张婷婷 中医妇科 2018 出版社上海 65 马宝璋 中医妇科学 第三版 2018 出版社上海 66 Khoa Y học cổ truyền Đại học Y Hà Nội Bài giảng Y học cổ truyền tập 2016 Nhà xuất Y học Hà Nội 67 Khoa Y học cổ truyền Đại học Y Hà Nội Bài giảng Sản phụ khoa Y học cổ truyền 2006 Nhà xuất Y học Hà Nội 68 ZhangwenLiu Essentials of chinese medicine – volume 2009 69 Bộ Y tế Bệnh học Ngoại Phụ khoa Y học cổ truyền 2008 Nhà xuất Y học Hà Nội 70 谈勇 中医妇科学 2007 出版社人民卫生北京 71 谈勇,李照国 中医妇科学英汉对照 2002 出版社上海 72 吴克明,张庆文 中西医临床妇产科学 2001 出版社北京 73 Nguyễn Xuân Hướng Bệnh chứng Đông y phương pháp chẩn đoán cách điều trị 2013 Nhà xuất Y học Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 74 Nguyễn Xuân Hướng Tuyển tập phụ khoa nghiệm phương 2012 Nhà xuất Y học 75 Hoàng Duy Tân Sổ tay chẩn trị Đông y 2007 Nhà xuất Thuận Hóa 76 夏桂成 月经病中医诊治 2001 出版社北京 77 Nguyễn Trung Hịa Đơng y tồn tập 2000 Nhà xuất Thuận Hóa 78 Trần Thị Như Đức Lê Qúy Ngưu Phụ khoa chẩn trị theo Đông y 1992 Nhà xuất Thuận Hóa 79 Nguyễn Thiên Quyến Chẩn đốn phân biệt chứng hậu theo Đông y Nhà xuất văn hóa dân tộc Hà Nội; 2010 80 S Karout, L Soubra, D Rahme, L Karout, H M J Khojah, R Itani Prevalence, risk factors, and management practices of primary dysmenorrhea among young females BMC Womens Health 2021; 21 (1) 392 81 N Rafique, M H Al-Sheikh Prevalence of primary dysmenorrhea and its relationship with body mass index J Obstet Gynaecol Res 2018; 44 (9) 17731778 82 H Ju, M Jones, G D Mishra A U-Shaped Relationship between Body Mass Index and Dysmenorrhea: A Longitudinal Study PLoS One 2015; 10 (7) e0134187 83 M Chauhan, J Kala Relation between dysmenorrhea and body mass index in adolescents with rural versus urban variation J Obstet Gynaecol India 2012; 62 (4) 442-5 84 A M Nooh, A Abdul-Hady, N El-Attar Nature and Prevalence of Menstrual Disorders among Teenage Female Students at Zagazig University, Zagazig, Egypt J Pediatr Adolesc Gynecol 2016; 29 (2) 137-42 85 E M Jun, S Chang, D H Kang, S Kim Effects of acupressure on dysmenorrhea and skin temperature changes in college students: a non-randomized controlled trial Int J Nurs Stud 2007; 44 (6) 973-81 86 T T Mesele, M Dheresa, L Oljira, E B Wakwoya, G M Gemeda Prevalence of Dysmenorrhea and Associated Factors Among Haramaya University Students, Eastern Ethiopia Int J Womens Health 2022; 14 517-527 87 A W Azagew, D G Kassie, T A Walle Prevalence of primary dysmenorrhea, its intensity, impact and associated factors among female students' at Gondar town preparatory school, Northwest Ethiopia BMC Womens Health 2020; 20 (1) 88 T A Yesuf, N A Eshete, E A Sisay Dysmenorrhea among University Health Science Students, Northern Ethiopia: Impact and Associated Factors Int J Reprod Med 2018; 2018 9730328 89 A Unsal, U Ayranci, M Tozun, G Arslan, E Calik Prevalence of dysmenorrhea and its effect on quality of life among a group of female university students Ups J Med Sci 2010; 115 (2) 138-45 90 Ngô Thị Hiếu Hằng Đánh giá hiệu giảm đau nhĩ châm huyệt Tử cung, Nội tiết, Giao cảm, Gan, Bụng bệnh nhân đau bụng kinh Đại học Y dược TP.HCM; 2019 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 91 P Latthe, L Mignini, R Gray, R Hills, K Khan Factors predisposing women to chronic pelvic pain: systematic review Bmj 2006; 332 (7544) 749-55 92 E Vlachou, D A Owens, M Lavdaniti, J Kalemikerakis, E Evagelou, N Margari, et al Prevalence, Wellbeing, and Symptoms of Dysmenorrhea among University Nursing Students in Greece Diseases 2019; (1) 93 E Fernández-Martínez, M D Onieva-Zafra, M L Parra-Fernández Lifestyle and prevalence of dysmenorrhea among Spanish female university students PLoS One 2018; 13 (8) e0201894 94 J L Silberg, N G Martin, A C Heath Genetic and environmental factors in primary dysmenorrhea and its relationship to anxiety, depression, and neuroticism Behav Genet 1987; 17 (4) 363-83 95 S Omidvar, Khyrunnisa Begum Characteristics and determinants of primary dysmenorrhea in young adults American medical journal 2012; (1) 8-13 96 Ngô Anh Dũng Kiều Xuân Thy Bước đầu xây dựng tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh cảnh y học cổ truyền tọa cốt phong Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh 2015; (19) tr 1-7 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHỤ LỤC Số phiếu:………………… PHIẾU KHẢO SÁT THÔNG TIN Đề tài KHẢO SÁT CÁC THỂ LÂM SÀNG Y HỌC CỔ TRUYỀN CỦA HỘI CHỨNG ĐAU BỤNG KINH NGUYÊN PHÁT TRÊN SINH VIÊN NỮ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Họ tên (Ghi tắt chữ tên BN) Tuổi: Trường: Ngày hành kinh: Ngày khám: I CÂU HỎI ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU (Đối với câu hỏi lựa chọn đánh dấu “” vào câu trả lời “Có”) Câu Nội dung Câu trả lời hỏi Câu Tuổi bắt đầu hành kinh (tuổi) Câu Vòng kinh (Chu kỳ kinh) ngày Câu Thời gian hành kinh < ngày ▢ (ngày) 3-5 ngày ▢ Câu Câu Chu kỳ kinh nguyệt > ngày ▢ Chu kỳ kinh nguyệt (21-35 ngày) ▢ Chu kỳ kinh nguyệt không ▢ Thời gian đau bụng < năm kinh lần đầu (năm) – năm > năm Câu Thời gian đau < 24 bụng kinh kéo dài 24-36 (giờ) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ▢ ▢ ▢ ▢ ▢ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh ▢ > 36 Câu Câu Câu Câu 10 Câu 11 Câu 12 Tiền sử gia đình có người thân đau bụng kinh Đã khám chẩn đoán vấn đề đau bụng kinh chưa? Chẩn đốn gì? Chiều cao (m) Cân nặng (kg) BMI Có ▢ Khơng ▢ Có ▢ Khơng ▢ Nếu “Có” trả lời câu Gầy

Ngày đăng: 03/08/2023, 23:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan