Khảo sát vai trò của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong tư vấn sử dụng thuốc tại nhà thuốc bảo hiểm y tế bệnh viện thành phố thủ đức

0 0 0
Khảo sát vai trò của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong tư vấn sử dụng thuốc tại nhà thuốc bảo hiểm y tế bệnh viện thành phố thủ đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỒNG MINH KHẢO SÁT VAI TRÒ CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG TƯ VẤN SỬ DỤNG THUỐC TẠI NHÀ THUỐC BẢO HIỂM Y TẾ BỆNH VIỆN THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỒNG MINH KHẢO SÁT VAI TRỊ CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG TƯ VẤN SỬ DỤNG THUỐC TẠI NHÀ THUỐC BẢO HIỂM Y TẾ BỆNH VIỆN THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC NGÀNH: DƯỢC LÝ VÀ DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 8720205 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS DS ĐẶNG THỊ KIỀU NGA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CẢM ƠN Tơi xin gởi lời cảm ơn đến toàn thể Thầy Cô Bộ môn Dược lý – Dược lâm sàng tận tình dạy dỗ, hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến TS DS Đặng Thị Kiều Nga tận tình hướng dẫn động viên em suốt q trình thực luận văn Tơi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến ThS DS Trương Văn Đạt tận tình hướng dẫn, dành nhiều thời gian tâm huyết hỗ trợ tơi suốt q trình chuẩn bị, thực hoàn thành luận văn Cảm ơn Sở Khoa học & Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh tài trợ cho đề tài “Xây dựng triển khai hệ thống Telepharmacy cho công tác quản lý dược sở tế Quận 2, Quận Quận Thủ Đức – Thành phố Hồ Chí Minh” để góp phần thực đề tài TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Học viên Nguyễn Hồng Minh năm LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Tất số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác TP HCM, ngày tháng Nguyễn Hồng Minh năm TÓM TẮT TIẾNG VIỆT KHẢO SÁT VAI TRỊ CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG TƯ VẤN SỬ DỤNG THUỐC TẠI NHÀ THUỐC BẢO HIỂM Y TẾ BỆNH VIỆN THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC Nguyễn Hồng Minh Thầy hướng dẫn: TS Đặng Thị Kiều Nga Mở đầu: Tư vấn sử dụng thuốc nhiệm vụ quan trọng Dược sĩ làm công tác dược lâm sàng theo quy định Nghị định 131/2020/NĐ-CP năm 2020 Chính phủ Chăm sóc dược từ xa (Telepharmacy) bước đầu quan tâm Việt Nam, nhiều hoạt động tư vấn sức khỏe, tư vấn sử dụng thuốc từ xa giúp kết nối bác sĩ, dược sĩ, nhân viên y tế đến người bệnh Do đó, đề tài tiến hành nhằm: (1) Khảo sát thực trạng nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc Quầy cấp phát BHYT; (2) Xây dựng quy trình thực hiện, triển khai đánh giá kết bước đầu ứng dụng công nghệ thông tin tư vấn sử dụng thuốc Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả, 697 người bệnh/người nhà, 26 nhân viên y tế (ban lãnh đạo bệnh viện, lãnh đạo khoa dược, DSLS, DS cấp phát); thời gian từ 03/2022 đến 08/2022 Mối liên quan yếu tố người khảo sát nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc, mức độ chấp nhận tư vấn trực tuyến; khảo sát phép kiểm χ2 Xây dựng quy trình thực hiện, triển khai tư vấn trực tuyến cho 53 trường hợp khảo sát hài lòng người dùng sử dụng công nghệ thông tin tư vấn sử dụng thuốc Kết quả: Tỷ lệ có nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc Quầy cấp phát BHYT Bệnh viện thành phố Thủ Đức 71,2%; bệnh viện triển khai tư vấn trực tuyến, nhu cầu tư vấn trực tuyến 60,3% Nhóm đối tượng có nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc trực tuyến thường tập trung: người nhà bệnh nhân nhỏ tuổi, người khảo sát có trình độ học vấn từ THPT trở lên đến Đại học, chủ động tìm kiếm thông tin liên quan y tế Nghiên cứu xây dựng quy trình tư vấn sử dụng thuốc ứng dụng công nghệ thông tin gồm bước bước đầu thực tư vấn phần mềm tương tác 53 trường hợp, 80% người dùng hài lòng hài lòng 73,6% muốn tiếp tục dịch vụ Kết luận: Người bệnh người nhà lấy thuốc quầy cấp phát BHYT Bệnh viện thành phố Thủ Đức có nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc cao (71,2% với hình thức nào, 60,3% với hình thức trực tuyến) Nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc với hình thức trực tuyến có mối liên quan với tuổi, trình độ học vấn, quan tâm đến tờ hướng dẫn sử dụng Đa số người bệnh người nhà tư vấn trực tuyến có phản hồi tích cực muốn tiếp tục dịch vụ Từ khóa: Tư vấn sử dụng thuốc, Tư vấn trực tuyến, Telepharmacy, Nhu cầu tư vấn ABSTRACT ROLE OF APPLICATION INFORMATION TECHNOLOGY IN MEDICATION COUNSELING AT HEALTH INSURANCE DISPENSING COUNTER OF THU DUC CITY HOSPITAL Nguyễn Hồng Minh Supervisor: Ph.D Đặng Thị Kiều Nga Introduction: Medication counselling is one of the important tasks of clinical pharmacists, accordance with the Government’s Decree 131/2020/ND-CP In Vietnam, Telepharmacy is initially interested Many remote activities such as health consultation and medication counseling, have helped connecting doctors, pharmacists, medical staffs to patients This research aims to: (1) survey the current situation and the need for medication counseling after receiving medication from health insurance medication dispensing counter; (2) develop a process for implementation, deployment, and evaluation of initial application of information technology in medication counseling Methods: A cross – sectional study was conducted on 697 outpatients/caregivers, 26 medical staffs (hospital leadership, pharmacy department leader, clinical pharmacist, pharmacy staffs); from March 2022 to August 2022 The relationship between the surveyed factors and the demand for medication counseling, or the acceptability of online counseling was surveyed by the χ2 test Developing the process, implementing online counseling for 53 cases and surveying user satisfaction when application information technology in medication counseling Results: The rate of medication counseling demand at the Health Insurance Dispensing Counter is 71,2%; the rate of online counseling demand is 60,3% The target group that needs online counseling often focuses on: family members of young patients, education level from high school or higher, actively searching for relevant medical information The research has built a 5-step information technology – applied medication counseling, and has initially counseled in 53 cases, over 80% user satisfied or very satisfied and 73,6% want the service for the next time Conclusion: Outpatients and caregivers at the Health Insurance Dispensing Counter of Thu Duc City Hospital have a high demand for medication counseling (71,2% in total; 60,3% in the online mode) There is a relationship between medication counseling demand and education level, income, interest in leaflets The need for online couseling is related to age, education level, and interest in leaflets Most patients or caregivers who receive online counseling have positive feedback and want to keep the service Key words: Medication counseling, Online counseling, Telepharmacy, Counseling Demand MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tư vấn sử dụng thuốc 1.2 Chăm sóc dược từ xa (Telepharmacy) 1.3 Hoạt động Dược lâm sàng Quầy cấp phát Bảo hiểm y tế Bệnh viện Thành phố Thủ Đức 16 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 2.3 Đối tượng nghiên cứu .19 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 19 2.5 Các bước tiến hành .20 2.6 Quy trình thu thập số liệu 24 2.7 Xác định biến số độc lập phụ thuộc 24 2.8 Phương pháp phân tích liệu 28 2.9 Đạo đức nghiên cứu 29 Chương KẾT QUẢ .30 3.1 Kết khảo sát nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc 30 3.2 Xây dựng quy trình tư vấn sử dụng thuốc ứng dụng công nghệ thông tin thực hành tư vấn sử dụng thuốc online 42 3.3 Triển khai thực tư vấn sử dụng thuốc .50 Chương BÀN LUẬN 54 4.1 Khảo sát thực trạng nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc Quầy cấp phát Bảo hiểm Y tế Bệnh viện Thành phố Thủ Đức .54 4.2 Xây dựng quy trình thực tư vấn sử dụng thuốc trực tuyến 67 4.3 Hạn chế đề tài 70 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .71 5.1 Kết luận 71 5.2 Kiến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC PHỤ LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Từ nguyên ASHP Nghĩa tiếng Việt American Society of Health- Hội Dược sĩ Hệ thống Y tế System Pharmacists Hoa Kỳ BHYT Bảo hiểm y tế BN Bệnh nhân BV Bệnh viện Bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 Coronavirus disease of 2019 chủng vi-rút corona (nCoV) Cs Cộng DSLS Dược sĩ lâm sàng HDSD Hướng dẫn sử dụng HIS Hospital Information Systems HIV bệnh viện Human Immunodeficiency Virus gây suy giảm miễn Virus dịch người HSBA Hồ sơ bệnh án IT Information Technology Hệ thống quản lý thông tin Công nghệ thông tin ii Chữ viết tắt Từ nguyên Nghĩa tiếng Việt Nhân viên y tế NVYT Chương trình chuyển đổi PILL Pharmacogogical Intervention Service in Late Life Service chăm sóc thiết kế cho người lớn tuổi mắc suy giảm nhận thức để hỗ trợ giúp trì chức độc lập SPSS Statistical Package for the Gói thống kê cho ngành Social Sciences khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh TP.HCM iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các nghiên cứu ứng dụng telepharmacy chăm sóc dược 14 Bảng 2.1 Khai báo biến số 24 Bảng 2.2 Khai báo biến số nhận thức thông tin thuốc 26 Bảng 2.3 Khai báo biến kết cục 28 Bảng 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu nhu cầu tư vấn 30 Bảng 3.2 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu tư vấn trực tuyến 32 Bảng 3.3 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu nhu cầu tư vấn 34 Bảng 3.4 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu nhu cầu tư vấn online 36 Bảng 3.5 Mối quan tâm thông tin thuốc 37 Bảng 3.6 Lý không muốn tư vấn sử dụng thuốc 38 Bảng 3.7 Lý không muốn tham gia tư vấn sử dụng thuốc online 39 Bảng 3.8 Khảo sát mức độ tiếp cận với thiết bị thông minh, sử dụng ứng dụng mạng xã hội 39 Bảng 3.9 Khảo sát nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc với góc nhìn nhân viên Quầy cấp phát Bảo hiểm y tế 40 Bảng 3.10 Nội dung quy trình tư vấn 44 Bảng 3.11 Quy trình thực tư vấn sử dụng thuốc trực tuyến 47 Bảng 3.12 Khảo sát trải nghiệm sau tư vấn sử dụng thuốc online 51 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu 24 Hình 4.1 Số lượng sử dụng điện thoại thơng tồn cầu từ 2016 – 2021, dự đoán cho giai đoạn 2022 – 2027 -“Nguồn: Statista, 2022”63 65 MỞ ĐẦU Tư vấn sử dụng thuốc nhiệm vụ quan trọng Dược sĩ làm công tác dược lâm sàng theo quy định Nghị định 131/2020/NĐ-CP năm 2020 Chính phủ Việc thực tư vấn sử dụng thuốc điểm cấp phát xem chức chuyên môn dược nhằm đảm bảo cơng tác an tồn sử dụng thuốc tn thủ điều trị người bệnh, ngăn ngừa thất bại điều trị, hạn chế lãng phí nguồn lực Thực theo lộ trình từ Thơng tư 31/2012/TT-BYT đến Nghị định 131/2020/NĐ-CP tổ chức, hoạt động dược lâm sàng sở khám bệnh, chữa bệnh, bệnh viện thành lập Tổ Dược lâm sàng, triển khai hoạt động chun mơn xây dựng quy trình thực Tuy nhiên, nhiều hạn chế để Tổ Dược lâm sàng thực đầy đủ nhiệm vụ theo quy định Theo số mô hình giới, nhằm giúp gia tăng tỉ lệ người bệnh tiếp cận với dịch vụ chăm sóc dược, hàng loạt cải tiến công nghệ đời Các cải tiến phát minh ứng dụng chứng minh có hiệu lâm sàng việc nâng cao an toàn, hợp lý hiệu dùng thuốc, kể đến số cải tiến tủ trực cấp phát tự động (automated dispensing cabinets), hồ sơ bệnh án điện tử, cảnh báo kê đơn, chăm sóc dược từ xa (telepharmacy) … Cùng với cách mạng cơng nghiệp 4.0, telepharmacy (chăm sóc dược từ xa) cải tiến có nhiều quan tâm Năm 2001, lần giới, quy phạm sử dụng telepharmacy đưa vào Luật Bang North Dakota, Hoa Kỳ Ngày nay, hoạt động telepharmacy ứng dụng rộng khắp, chí có nhiều nước đưa hoạt động vào sách y tế Hoa Kỳ, Trung Quốc, Úc, Tây Ban Nha, Đan Mạch… nhằm tăng tiếp cận dịch vụ chăm sóc cho vùng địa lý đặc biệt, cho số đối tượng người bệnh cho sở không đủ nguồn lực chuyên môn chỗ.1-3 Ở Việt Nam, với phát triển mạnh mẽ thời đại số 4.0, telepharmacy bước đầu quan tâm Ngay đại dịch COVID-19, nhiều hoạt động tư vấn sức khỏe, tư vấn sử dụng thuốc từ xa giúp kết nối bác sĩ, dược sĩ, nhân viên y tế đến người bệnh Tuy nhiên, hoạt động mới, chưa triển khai rộng rãi, chưa có quy định liên quan hướng dẫn Quầy cấp phát Bảo hiểm y tế (BHYT) Bệnh viện Thành phố Thủ Đức tiếp nhận 600-800 lượt khách ngày, chủ yếu tập trung vào hoạt động cung ứng, cấp phát Mặc dù thông tin thuốc cho người bệnh nhiệm vụ dược sĩ, thực tế Quầy BHYT công tác tư vấn sử dụng thuốc thực qua hình thức số điện thoại “hotline” tổ Dược lâm sàng, để người bệnh người nhà liên lạc cần Tuy nhiên, phương thức dùng điện thoại di động có nhiều hạn chế, không trực quan sinh động, dừng lại mức hỗ trợ cho người bệnh, người nhà có thắc mắc đơn giản số lượng việc sử dụng thuốc cụ thể Nhiều nghiên cứu tư vấn sử dụng thuốc giúp cải thiện vấn đề dùng thuốc hài lòng người bệnh.4-6 Với mong muốn giúp người bệnh tiếp cận dịch vụ tư vấn sử dụng thuốc cách chủ động, đồng thời đưa đến giải pháp điều phối nhân lực bối cảnh số lượng dược sĩ thực công tác dược lâm sàng hạn chế Chúng tiến hành đề tài: “Khảo sát vai trị việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin tư vấn sử dụng thuốc Nhà thuốc Bảo hiểm y tế Bệnh viện Thành phố Thủ Đức” với 02 mục tiêu cụ thể sau: Khảo sát thực trạng nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc Quầy cấp phát Bảo hiểm y tế Bệnh viện Thành phố Thủ Đức Xây dựng quy trình thực hiện, triển khai đánh giá kết bước đầu ứng dụng công nghệ thông tin tư vấn sử dụng thuốc Quầy cấp phát Bảo hiểm y tế Bệnh viện Thành phố Thủ Đức CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tư vấn sử dụng thuốc 1.1.1 Định nghĩa Chăm sóc dược Thuật ngữ “Chăm sóc dược” lần đầu Mikeal cộng Mỹ định nghĩa năm 1975 là: “sự chăm sóc mà người bệnh đòi hỏi nhận được, nhằm đảm bảo sử dụng thuốc an toàn hợp lý”.7 Năm 1988, Helper mơ tả Chăm sóc dược “một mối quan hệ giao ước người bệnh nhân viên y tế, dược sĩ đóng vai trị kiểm sốt việc sử dụng thuốc thơng qua nhận thức cam kết lợi ích người bệnh”.8 Có nhiều định nghĩa cách giải thích khác thuật ngữ “Chăm sóc dược”, thường đưa thêm vào yếu tố văn hóa, ngơn ngữ thực hành dược đất nước sở Hiện nay, định nghĩa Helper Strand (1990) nhiều quốc gia giới sử dụng: “Chăm sóc dược việc cung cấp có trách nhiệm điều trị thuốc với mục đích đạt kết định nhằm cải thiện chất lượng sống người bệnh”.9 1.1.2 Định nghĩa tư vấn sử dụng thuốc Tư vấn người bệnh phần quan trọng chăm sóc dược nhằm tác động đến hành vi tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh Bên cạnh mục tiêu đảm bảo kết dùng thuốc mong đợi, việc tư vấn đầy đủ đòi hỏi lực giao tiếp kết nối phương tiện để cung cấp dịch vụ chăm sóc người bệnh tốt Tư vấn nhằm mục tiêu thiết lập mối quan hệ bền vững dược sĩ với người bệnh, ủng hộ việc trao quyền cho người bệnh, khả tự chăm sóc, tuân thủ dùng thuốc cải thiện hành vi liên quan đến sức khỏe.10 Khái niệm tư vấn sử dụng thuốc bắt đầu thảo luận vào năm 1960, thường tập trung vào nội dung mà dược sĩ cung cấp cho người bệnh – theo hướng chiều Một định nghĩa sớm đưa Puckett cộng năm 1978, cho tư vấn người bệnh “bất kì thơng báo dược sĩ nói hay viết thuốc cách sử dụng thuốc” Đến 1997, Aslanpour Smith bổ sung vào khái niệm này, mở rộng việc tư vấn người bệnh “cung cấp thông tin thuốc vấn đề liên quan đến sức khỏe”.11 Theo thời gian, định nghĩa tư vấn người bệnh điều chỉnh dần ngày hoàn thiện Năm 1997, Hội Dược sĩ Hệ thống Y tế Hoa Kỳ (ASHP)12 đưa định nghĩa tư vấn người bệnh sử dụng đến ngày nay: “cung cấp thông tin lời nói văn cho người bệnh người đại diện họ cách sử dụng, lời khuyên tác dụng phụ, lưu ý, cách bảo quản, thay đổi chế độ ăn uống lối sống” Mục tiêu việc tư vấn người bệnh nhằm gia tăng việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý hướng tới đảm bảo hiệu điều trị, cụ thể13: - Người bệnh có hiểu biết tốt bệnh vai trị thuốc điều trị - Cải thiện tuân thủ dùng thuốc - Nâng cao hiệu dùng thuốc - Giảm cố liên quan đến sai sót thuốc, tác dụng khơng mong muốn chi phí sức khỏe không cần thiết - Cải thiện chất lượng sống người bệnh - Chiến lược xử lý tốt cho tác dụng không mong muốn liên quan đến thuốc - Cải thiện mối quan hệ chuyên nghiệp người bệnh dược sĩ 1.1.2 Quy trình thực tư vấn sử dụng thuốc Hội Dược sĩ Hệ thống Y tế Hoa Kỳ (ASHP) phát hành Hướng dẫn dược sĩ thực việc giáo dục tư vấn người bệnh, 2019,14 đề nghị bước bao gồm: (1) Thiết lập mối quan hệ chăm sóc dược sĩ người bệnh người đại diện, (2) Đánh giá hiểu biết tình trạng sức khỏe thuốc người bệnh, (3) Cung cấp thông tin để bổ sung kiến thức hiểu biết cho người bệnh, (4) Kiểm tra lại nhận thức hiểu biết người bệnh cách sử dụng thuốc Tuy nhiên, bước tương đối ngắn gọn, lần đầu ban hành 1997 đến tập trung vào trình tương tác người bệnh dược sĩ Bên cạnh đó, việc chuẩn bị trước theo dõi sau tư vấn đóng góp vào hiệu trình Tác giả Ramesh Adepu A Text Book of Clinical Pharmacy Practice : Essential Concepts and Skills13 cụ thể hóa q trình theo bước sau: (1) Chuẩn bị cho buổi tư vấn, (2) Khởi đầu buổi tư vấn, (3) Thực tư vấn, (4) Kết thúc tư vấn Chuẩn bị cho buổi tư vấn Kiến thức kỹ dược sĩ định cho thành công buổi tư vấn Dược sĩ (DS) nên tìm hiểu nhiều tốt chi tiết người bệnh trị liệu họ Đối với sở nhà thuốc bệnh viện, việc thực thơng qua xem xét hồ sơ bệnh án, đặc biệt bệnh viện bắt đầu triển khai hồ sơ bệnh án online phần mềm quản lý bệnh viện chuyên biệt, dược sĩ dễ dàng truy cập hồ sơ bệnh án Đối với nhà thuốc cộng đồng, nguồn thông tin thu thập hỏi trực tiếp người bệnh đơn thuốc họ, lưu đơn thuốc cũ bán trước Nếu gặp thuốc không quen thuộc, dược sĩ nên tra cứu tài liệu thông tin thuốc trước bắt đầu thực tư vấn Cũng cần lưu ý đến tình trạng tinh thần thể chất người bệnh, họ vội, đau không cởi mở giao tiếp, việc tư vấn khó hiệu Những tình này, mục tiêu việc tư vấn nên điều chỉnh, tùy vào mong muốn người bệnh, việc tư vấn trì hỗn Khởi đầu buổi tư vấn: Bước đầu trình tư vấn thu thập thông tin Dược sĩ giới thiệu thân, chào hỏi người bệnh xin phép để thực trình tư vấn đồng ý Thực định danh người bệnh để xác định đối tượng tư vấn nhận diện mục đích tư vấn Tiếp đến, dược sĩ thu thập thông tin mức độ hiểu biết người bệnh bệnh, thuốc điều trị tình trạng bệnh lý thuốc sử dụng để điều trị tình trạng sức khỏe khác, ngồi đơn thuốc Các thông tin khác nên ghi nhận tiền sử bệnh, tiền sử dùng thuốc, dị ứng, lối sống (ăn uống, vận động, thói quen thuốc bia rượu…) Đây bước đầu đòi hỏi nhiều kỹ năng: dược sĩ biết lắng nghe, kiên nhẫn, thấu cảm, không phán xét kỹ giao tiếp tự tin Để thu thập nhiều thông tin hữu ích khuyến khích người bệnh tự tin, dược sĩ nên ưu tiên sử dụng câu hỏi mở Việc giúp dược sĩ tiếp cận nhu cầu thông tin hiểu biết người bệnh, đồng thời tránh việc đưa nội dung trái chiều với lời khuyên từ bác sĩ mà người bệnh nhận trước Thực tư vấn: Nội dung tư vấn tâm điểm buổi tư vấn Dược sĩ giải thích cho người bệnh thuốc sử dụng phác đồ điều trị, thảo luận số thay đổi lối sống cần thực chế độ ăn uống thể thao Nội dung thường bao gồm: - Tên thương mại, tên thuốc, tên gọi khác, nhóm dược lý hiệu lực - Cách sử dụng, lợi ích mong muốn tác động thuốc Bao gồm thuốc dùng để điều trị bệnh cụ thể, loại bỏ giảm triệu chứng, ngăn chặn làm chậm tiến triển bệnh, ngăn ngừa bệnh hay ngăn ngừa triệu chứng - Thời gian bắt đầu tác động dự kiến thuốc, phải làm tác dụng khơng xảy - Đường dùng, dạng bào chế, liều lịch dùng thuốc (gồm thời gian liệu trình điều trị) - Hướng dẫn chuẩn bị sử dụng thuốc Điều bao gồm thích nghi để phù hợp với lối sống môi trường làm việc người bệnh - Cần làm quên liều - Những lưu ý cần theo dõi suốt trình sử dụng thuốc nguy tiềm ẩn thuốc liên quan đến lợi ích Đối với thuốc tiêm thiết bị hỗ trợ, cần quan tâm dị ứng latex - Khi tác dụng phụ tiềm ẩn thường gặp nghiêm trọng xảy ra, hành động để ngăn ngừa giảm thiểu khả xuất Những hành động cần thực tác dụng phụ xảy ra, bao gồm thông tin đến BS kê đơn, DS, nhân viên y tế khác - Kỹ thuật cho việc tự theo dõi trị liệu - Những chống định tương tác tiềm ẩn thuốc – thuốc (gồm thuốc không kê đơn), thuốc – thức ăn, thuốc – bệnh - Mối quan hệ thuốc với quy trình chẩn đốn hình ảnh xét nghiệm (ví dụ, thời gian liều tác động tiềm ẩn lên việc giải thích kết quả) - Cấp phép “refill” đơn thuốc quy trình để “refill” - Hướng dẫn tiếp cận DS 24 - Bảo quản thuốc cách - Vứt bỏ cách thuốc bị nhiễm bẩn ngưng sử dụng thiết bị qua sử dụng - Bất kỳ thông tin danh riêng cho người bệnh cụ thể thuốc riêng biệt Với thời lượng hạn chế buổi tư vấn, thông thường cần xếp thứ tự ưu tiên cho nội dung cần tư vấn, điều chỉnh phù hợp với cá thể, sử dụng ngôn từ phù hợp dễ hiểu với người bệnh Một số trường hợp, người nhà người bệnh nhận thuốc Dược sĩ cần khai thác thông tin mối quan hệ mức độ hiểu biết họ tình trạng bệnh sức khỏe người bệnh, trước cung cấp thông tin tư vấn Kết thúc tư vấn Kiểm tra hiểu biết người bệnh sau tư vấn cần thiết, câu hỏi phản hồi “Ơng/Bà có nhớ thuốc dùng cho bệnh/tình trạng khơng?” “Ông/bà nên dùng thuốc nào, dùng bao lâu?” Kiểm tra xem người bệnh có cịn thắc mắc câu hỏi bệnh thuốc sử dụng Trước kết thúc tư vấn thời gian cho phép, dược sĩ nên tóm tắt lại ý cho người bệnh 1.1.3 Một số nghiên cứu liên quan đến nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc Việt Nam Bảng 1.1 Các nghiên cứu nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc Việt Nam Tác giả, năm Mục tiêu Kết Nguyễn Thị Khảo sát người bệnh BHYT Khảo sát nhóm đối tượng có Thảo (2013) ngoại trú BV Bạch Mai nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc, nhận thức, nhu cầu tư phần lớn người bệnh hài lòng vấn mức độ hài lòng sau muốn tiếp tục tư vấn cho lần tư vấn; khảo sát hoạt khám sau động tư vấn phòng cấp phát thuốc BHYT Bùi Sơn Nhật Khảo sát nhu cầu tư vấn sử 71,45% người bệnh có nhu cầu tư (2015) dụng thuốc người bệnh vấn sử dụng thuốc Có mối liên đến kahsm BV E Trung quan rõ rệt tuổi nhu cầu Ương thông tin thuốc Huỳnh Phúc Khảo sát nhu cầu mức độ Đa số người bệnh có nhu cầu tư Diễm Hồng ưu tiên thơng tin thuốc vấn thông tin thuốc muốn hỏi (2018) người bệnh ngoại trú BV đáp trực tiếp Quận Thái Ngọc Hà Khảo sát yếu tố ảnh Xác định yếu tố ảnh hưởng (2019) hưởng đến hài lòng đến hài lòng người bệnh bao người bệnh ngoại trú việc gồm: tin cậy, đồng cảm, cấp phát thuốc BHYT BV lực phục vụ, phương tiện ĐHYD TP HCM sở hữu hình Tác giả, năm Mục tiêu BV Nguyễn Khảo sát nhu cầu tư vấn thuốc Khoảng 1/3 người bệnh ngoại trú Tri Phương người bệnh ngoại trú tại bệnh viện có nhu cầu tư (2019) BV Nguyễn Tri Phương năm vấn sử dụng thuốc dược sĩ 2019 Kết (34,0%) Khơng có mối liên quan tuổi, giới, trình độ học vấn hay thời gian điều trị bệnh Đào Thị Xây dựng mơ hình tư vấn sử Xây dựng quy trình bước Hồng Thu dụng thuốc cho người bệnh đơn giản, dễ triển khai góp (2020) điều trị ngoại trú Trugn phần nâng cao hài lòng tâm Y tế Quận 10 khảo sát người bệnh ngoại trú hài lòng người bệnh Bùi Đặng Khảo sát nhu cầu tư vấn Tỷ lệ người bệnh có nhu cầu muốn Minh Trí người bệnh ngoại trú BV tư vấn mức trung bình, chủ (2021) Thống Nhất yếu bệnh điều trị lâu ngày bác sĩ tư vấn 1.2 Chăm sóc dược từ xa (Telepharmacy) 1.2.1 Định nghĩa Chăm sóc dược từ xa (telepharmacy) hình thức cơng tác chăm sóc dược cho phép dược sĩ tư vấn người bệnh, phân phối thuốc từ xa, kiểm tra đơn thuốc tương tác thuốc, hướng dẫn, giám sát, tư vấn lâm sàng, theo dõi việc sử dụng thuốc người bệnh, phát sớm phản ứng có hại thuốc tổ chức hội thảo đào tạo từ xa thông qua công nghệ thông tin thiết bị viễn thơng.15,16 Hay nói cách khác, telepharmacy cho phép DS nhà thuốc hợp pháp sử dụng hệ thống viễn thông công nghệ thông tin để cung cấp dịch vụ chăm sóc dược cho người bệnh khoảng cách xa.17 10 Telepharmacy giúp phát huy tối ưu vai trò dược sĩ hệ thống chăm sóc sức khỏe giải pháp giúp giảm thiểu việc dùng thuốc không cách người bệnh, đảm bảo việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý hiệu cách tối ưu.15 Trong giai đoạn đại dịch COVID-19 diễn ra, việc dược sĩ tư vấn qua điện thoại, giao thuốc tận nơi giúp tránh tiếp xúc cá nhân, hạn chế lây truyền dịch bệnh cộng đồng tránh việc đứt gãy chuỗi cung ứng thuốc cho người bệnh, đặc biệt người bệnh mãn tính.19 Trên giới, mơ hình telepharmacy triển khai thực số quốc gia Úc năm 1942, Hoa Kỳ năm 2000, Canada năm 2003, Vương Quốc Anh Hồng Kong năm 2010 Phần lớn nước bắt đầu triển khai telepharmacy tình trạng khơng đủ nhân lực dược sĩ, đặc biệt cộng đồng vùng sâu, vùng xa không tiếp xúc trực tiếp với dịch vụ chăm sóc dược.20 1.2.2 Một số ứng dụng telepharmacy chăm sóc dược Hoạt động cung ứng, cấp phát vận chuyển thuốc Chuỗi cung ứng dược phẩm ứng dụng quan trọng telepharmacy, đặc biệt vùng xa xôi vùng dịch vụ chưa phát triển Những mơ hình phân phối thuốc từ xa qua telepharmacy phát triển rộng khắp nhiều quốc gia số nghiên cứu thử nghiệm cho thấy mơ hình hoạt động hiệu Các phần mềm telepharmacy internet ứng dụng điện thoại nhà thuốc sử dụng để nhận yêu cầu đặt hàng vận chuyển thuốc cho người bệnh.16 Telepharmacy giúp người bệnh dùng thuốc phù hợp ca trực đêm17 giúp người bệnh khu vực xa xôi nhận thuốc qua công ty vận chuyển.15,18 Một số chương trình xây dựng để cấp phát thuốc tận nhà nơi làm việc người bệnh, giúp tiết kiệm tiền thời gian cho đối tượng người bệnh điều trị thuốc mãn tính khu vực hẻo lánh, có trở ngại địa lý Mục tiêu hoạt động nhằm đảm bảo điều trị cho người bệnh, tiết kiệm thời gian, tiền bạc cải thiện hài lòng.19,20 11 Chất lượng cấp phát thuốc sai sót thuốc mơ hình telepharmacy thường mối quan tâm lớn, với mong muốn vận hành suôn sẻ đảm bảo an toàn hiệu sử dụng thuốc Nhiều nghiên cứu so sánh nhà thuốc telepharmacy nhà thuốc truyền thống thực hiện, cho kết không thống Một vài nghiên cứu cho thấy khơng có khác biệt an tồn hiệu cấp phát thuốc mơ hình.2,21,22 Trong nghiên cứu thử nghiệm cắt ngang Friesner cộng sự, dược sĩ giám sát việc cấp phát thuốc thông qua hệ thống telepharmacy, kết nghiên cứu cho thấy tỉ lệ sai sót phát nhà thuốc có ứng dụng telepharmacy cao nhà thuốc không dùng.23 Nghiên cứu khác Scott cộng lại ghi nhận mức độ sai sót người bệnh phát sau cấp phát sở chỗ cao sở từ xa24 tỉ lệ sai sót thấp so với tỉ lệ báo cáo quốc gia.23,24 Sau cùng, doanh thu hiệu vận hành so với chi phí yếu tố mang tính chất định để nhiều nhà thuốc cân nhắc đưa mơ hình telepharmacy vào sử dụng Khi tăng trưởng doanh thu đạt gần đến mức trung bình, mơ hình telepharmacy lại có tỷ lệ vịng quay hàng tồn kho thấp trung bình, việc làm tăng chi phí vận hành Khi số lượng khách hàng đủ lớn, mơ hình telepharmacy cần mở thêm nhiều vị trí để đạt đến lợi nhuận mong muốn,25 yếu tố cần cân nhắc liên quan đến chi phí cần để mở thêm vị trí Kiểm tra đơn thuốc, can thiệp dược, cảnh giác dược điều soát thuốc Dược sĩ lâm sàng có vai trị quan trọng việc đảm bảo sử dụng thuốc an toàn hiệu quả, đưa cảnh báo thuốc nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe Việc thiếu hụt nhân lực vùng hẻo lánh làm hạn chế khả cung cấp dịch vụ sức khỏe thử thách cho hệ thống y tế Telepharmacy giúp dược sĩ lâm sàng kiểm tra, thẩm định đơn thuốc, can thiệp hỗ trợ bệnh viện từ xa, chưa đủ nguồn lực để cung cấp dịch vụ dược lâm sàng chỗ chưa cung cấp dịch vụ dược 24 giờ.15,26-30 Một số nghiên cứu telepharmacy làm tăng số lần can thiệp lâm sàng,31 thực tốt việc điều soát thuốc cho người bệnh32 tăng số lượng cảnh báo tác dụng phụ tiềm ẩn 12 đơn thuốc,33 đặc biệt hữu ích vào ca trực đêm,34 cải thiện tốc độ kê đơn bác sĩ31 đồng thời giảm chi phí tối ưu hóa nguồn lực.35 Trong nghiên cứu so sánh hiệu Poulson cộng thực năm 2010 cho thấy khác biệt có ý nghĩa tỷ lệ hoạt động dược hai mơ hình: làm việc trực tiếp lần/tuần từ xa dược sĩ.36 Đối với hoạt động đơn vị chăm sóc đặc biệt (ICU) bệnh viện chưa có dịch vụ dược lâm sàng, telepharmacy đóng vai trị đồng hành bác sĩ điều dưỡng cảnh giác dược điều chỉnh liều trường hợp đặc biệt.37,38 Tư vấn, giáo dục kiến thức người bệnh theo dõi trị liệu Telepharmacy giúp nâng cao dịch vụ dược để đảm bảo việc sử dụng thuốc an toàn hiệu quả, tránh tác dụng khơng mong muốn ngăn ngừa được.33 Tư vấn dược quản lý điều trị người bệnh từ xa qua telepharmacy phương thức nhằm giảm chi phí di chuyển39 nhận hài lịng cao người bệnh.19,29,40-42 Quản lý người bệnh telepharmacy mối quan tâm chủ yếu bệnh mãn tính39,43 HIV,40 hen suyễn,41,44 đái tháo đường45 ung thư.28 Các mơ hình giúp theo dõi trị liệu người bệnh cải thiện số lâm sàng, nâng cao chất lượng sống Telepharmacy cho phép thu thập tiền sử thuốc cách hiệu để giúp điều soát thuốc tốt hơn.32 Giáo dục người bệnh giúp cải thiện việc sử dụng thuốc tăng tuân thủ điều trị.41,44,47 Một số chương trình hướng đến nhóm đối tượng cụ thể chương trình PILL (Pharmacogogical Intervention in Late Life Service) phát triển vùng nông thôn bang Maine (Hoa Kỳ) để giúp theo dõi tuân thủ dùng thuốc cựu chiến binh sau xuất viện.46 Đào tạo từ xa số ứng dụng khác chăm sóc dược Đào tạo nhân viên y tế từ xa: giúp bệnh viện cách xa chia sẻ thơng tin với nhau, giống cách Bệnh viện St Jude Research (Hoa Kỳ) chia sẻ hiểu biết đội ngũ dược sĩ điều trị ung thư cho người bệnh nhi cho đội ngũ y tế Bệnh viên Ung bướu Nhi đồng (Cairo, Ai Cập).47 13 Một lĩnh vực ứng dụng khác telepharmacy pha chế vô trùng Giám sát việc pha chế thuốc độc tế bào việc dược sĩ từ xa theo dõi thực hành kỹ thuật viên thông qua hệ thống camera suốt trình pha chế thuốc độc tế bào.28,53 Một nghiên cứu Hoa Kỳ chứng minh tính xác an tồn việc kiểm tra từ xa pha chế sản phẩm vơ trùng, khơng nhận thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê mức độ sai sót so với quy trình làm việc trực tiếp (p = 0,177) Mặc dù thời gian trung bình cần cho quy trình làm việc trực tiếp thấp đáng kể (p < 0,001), việc ứng dụng telepharmacy vào pha chế vô khuẩn giúp tiết kiệm chi phí khoảng chừng $23.770,08/năm.48 Ứng dụng đặc thù đại dịch COVID-19 Trong đại dịch COVID-19, yêu cầu kiểm soát nhiễm khuẩn chặt chẽ đặt ra, điều gây trở ngại cho hệ thống cung ứng, mơ hình telepharmacy áp dụng cho phân phối thuốc tư vấn để đưa cảnh báo lâm sàng từ xa Mô hình cho thấy hiệu định việc giúp người bệnh tiếp cận thuốc sớm thời gian cách ly nhà1,49 nhận hài lòng người bệnh mức độ cao.1 Các nghiên cứu so sánh phân phối thuốc phương án telepharmacy phương pháp phân phối khác cho thấy khác biệt tỷ lệ sai sót thuốc hai quy trình,2,22 nhóm telepharmacy số lượng sai sót thơng tin người bệnh cao hơn, cần có quy trình vận hành chặt chẽ sử dụng telepharmacy.2 Trong tư vấn từ xa, telepharmacy giúp cảnh báo vấn đề liên quan đến thuốc cho người bệnh,50 mối quan tâm thắc mắc liên quan đến COVID-19 giải telepharmacy việc cung cấp khuyến nghị cần thiết kịp thời.2 1.2.3 Tình hình ứng dụng giới telepharmacy Tư vấn sử dụng thuốc Telepharmacy đánh giải pháp cho việc tiếp cận chăm sóc Dược khu vực hạn chế địa lý, đối tượng hạn chế di chuyển bối cảnh dịch tễ đặc biệt, cụ thể đại dịch COVID-19 Một số nghiên cứu giới 14 liên quan đến telepharmacy ứng dụng triển khai tư vấn sử dụng thuốc trình bày Trong nước, telepharmacy thực thí điểm chủ yếu tập trung cung ứng hàng hóa, chưa có nghiên cứu cụ thể để đánh giá hiệu hạn chế để có sở cụ thể cho việc tối ưu quy trình, triển khai rộng rãi giải pháp Bảng 1.2 Các nghiên cứu ứng dụng telepharmacy chăm sóc dược Tác giả, Loại Cỡ mẫu năm, nghiên Mục đích quốc gia cứu Kiểm tra, thẩm định đơn thuốc cấp phát thuốc Bejarano Đánh giá Nghiên cs., telepharmacy 1.186 người cứu cắt 2020, Tây đại dịch bệnh ngang Ban Nha COVID-19 93 lượt sử Clifton Mô tả hoạt động dụng cs., 2003, Báo cáo cấp phát thuốc từ telepharmacy Hoa Kỳ51 xa 106 lần tư vấn trực tiếp 19.974 người Khảo sát sai Tiến bệnh sử dụng sót cấp Ibrahim cứu so phát thuốc nhà telepharmacy cs., sánh cắt thuốc cộng đồng 9.151 người 2020, ngang, dùng bệnh nhận trực UAE22 quan không dùng dịch tiếp nhà sát vụ telepharmacy thuốc Đánh giá dự 79.253 tư vấn liên quan đến Ibrahim báo cho dịch vụ Tiến COVID-19 cs., telepharmacy cứu so 2020, hiệu lỗi sánh 12.471 đơn UAE2 cấp phát nhà thuốc thuốc cộng đồng 14.618 đơn thuốc ngoại Asseri Báo cáo mơ hình trú Khơng cs., 2020, telepharmacy 10.030 đơn xác Saudi đại dịch thuốc nội trú định Arabia49 COVID-19 41.242 tư vấn Tư vấn theo dõi điều trị người bệnh Lợi ích Hạn chế Telepharmacy cung cấp nhiều lợi ích cho người bệnh suốt giai đoạn cách ly Không xác định Tăng khả tiếp cận thuốc dịch vụ chăm sóc dược người bệnh Khơng xác định Telepharmacy giúp người bệnh COVID-19 tiếp cận chăm sóc dược Không xác định cấp phát thuốc điều trị an toàn Giúp người bệnh tiếp cận khuyến nghị liên quan đến COVID-19 Lỗi cấp phát thuốc thấp so với trực tiếp nhà thuốc Telepharmacy có lỗi nhầm người bệnh cao so với trực tiếp Đảm bảo hiệu chăm sóc sức khỏe cho người bệnh an toàn nhân viên y tế đại dịch Không xác định 15 Tác giả, năm, quốc gia Loại nghiên cứu Mục đích Bindler, Đánh giá hiệu 2020, Hoa Hồi cứu Kỳ33 telepharmacy Phân tích nhóm nhu cầu người dùng nhận tư vấn qua tin nhắn Ho cs., Không 2015, Đan xác Mạch19 định Cỡ mẫu Lợi ích Hạn chế 218.000 đơn thuốc Đảm bảo sử dụng an toàn hiệu thuốc Giảm chi phí phản ứng phụ có hại Khơng xác định Mức độ hài lòng cao cùa người dụng Địi hỏi dược sĩ tư vấn có chun mơn rộng kinh nghiệm 476 lượt sử dụng Đánh giá khả chăm sóc y tế telepharmacy người bệnh nhiễm HIV 83 người bệnh Deas Stockton, Hồi cứu 2019, Hoa so sánh Kỳ45 Xem xét kết lâm sàng chăm sóc telepharmacy chăm sóc truyền thống 67 người bệnh Brown cs., 2017, Hoa Kỳ44 Đánh giá mức độ khả thi kết hợp telepharmacy nhà thuốc cộng đồng để cung cấp dịch vụ giáo dục người bệnh hen suyễn León cs., 2011, Tây Ban Nha40 Tiến cứu ngẫu nhiên Thí điểm 20 người bệnh Taylor cs., 2018, Hoa Kỳ39 Tiến cứu Đánh giá việc quản lý chăm sóc người bệnh mãn tính 69 người bệnh Young cs., 2012, Hoa Kỳ41 Nghiên cứu ngẫu Ước tính mức độ khả thi, khả chấp nhận tác 83 người bệnh Mức độ hài lịng cao người bệnh Kiểm sốt tốt thông số lâm sàng Nâng cao chất lượng sống Dịch vụ telepharmacy giúp thay đối số kết lâm sàng nhóm người bệnh cần chăm sóc đặc biệt, phòng khám Đái tháo đường phịng khám gia đình Telepharmacy giúp kiểm sốt tốt hen suyễn 90% người bệnh Chương trình telepharmacy tạo dịch vụ cho người bệnh, đồng thời bổ sung cho dịch vụ tư vấn chỗ dược sĩ Can thiệp telepharmacy thực thi chứng minh Không xác định Không xác định Không xác định Không xác định Không xác định 16 Tác giả, năm, quốc gia Johnstone , 2017, Australia4 Loại nghiên cứu nhiên có đối chứng Mục đích động dự kiến lên người bệnh hen suyễn Đánh giá hiệu telepharmacy chăm sóc người bệnh mắc bệnh mãn tính Đánh giá hiệu chương trình telepharmacy đến tuân thủ dùng thuốc Thí điểm McGinnis Nghiên cs., cứu cắt 2019, Hoa ngang Kỳ32 Cảnh giác Dược Patterson Không cs., xác 2014, Hoa định Kỳ29 Rebello Nghiên cs., cứu 2017, Hoa đoàn hệ Kỳ46 Killeen cs., 2020, Canada50 Cỡ mẫu Mô tả việc sử dụng telepharmacy lâm sàng Đánh giá hiệu can thiệp lâm sàng telepharmacy nông thôn Báo cáo hiệu Báo cáo telepharmacy đại dịch ca COVID-19 Lợi ích Hạn chế có hiệu 82 người bệnh Cải thiện khả kiểm soát hen suyễn người bệnh Tăng khả tiếp cận dịch vụ quản lý chăm sóc sức khỏe Khơng xác định Hiệu chi phí Giúp dễ dàng tiếp cận lịch sử sử dụng thuốc 124 người bệnh 3.040.635 người bệnh 100 cựu chiến binh người bệnh 75 tuổi Phát cảnh báo lỗi sử dụng thuốc người bệnh Không xác định Thay dịch vụ dược lâm sàng trực tiếp Không xác định cảnh báo can thiệp kê đơn Phát rủi ro tiềm ẩn thuốc Không xác định Giảm số lượng cần phải can thiệp cấp Can thiệp dược lâm sàng đơn thuốc tăng huyết áp Khó khăn cho người bệnh khơng hiểu biết cơng nghệ kỹ thuật 1.3 Hoạt động Dược lâm sàng Quầy cấp phát Bảo hiểm y tế Bệnh viện Thành phố Thủ Đức Nghị định 131/2020/NĐ-CP ban hành ngày 02/11/2020 quy định tổ chức, hoạt động Dược lâm sàng sở khám bệnh, chữa bệnh, đó, có nhắc đến nội dung Dược lâm sàng cần thực Nhà thuốc gồm tư vấn, cung cấp 17 thông tin thuốc cho người mua, người sử dụng thuốc; tư vấn, trao đổi với người kê đơn trương hợp phát việc kê đơn thuốc không hợp lý; tham gia theo dõi, giám sát phản ứng có hại thuốc Cụ thể người bệnh, dược sĩ lâm sàng tư vấn, hướng dẫn, giải thích, cung cấp thơng lời khun cách dùng thuốc cho người mua người bệnh, hướng dẫn cách sử dụng thuốc thực đơn thuốc Việc tư vấn cho người bệnh thường thực theo phương pháp cổ điển cách xây dựng khu vực phòng tư vấn gần nhà thuốc; người bệnh có nhu cầu liên hệ dược sĩ để tư vấn Với phát triển mạnh mẽ Công nghệ thông tin, nhiều ứng dụng xã hội đưa vào trình tư vấn, giúp dược sĩ người bệnh tiếp cận dễ dàng Quầy cấp phát BHYT Bệnh viện Thành phố Thủ Đức sử dụng điện thoại hotline, để người bệnh người nhà liên lạc cần Tuy nhiên, phương thức dùng điện thoại di động có nhiều hạn chế, không trực quan sinh động việc gặp trực tiếp Do đó, phương thức dừng lại mức hỗ trợ cho người bệnh/người nhà có thắc mắc đơn giản số lượng thuốc việc sử dụng thuốc cụ thể Việc triển khai telepharmacy xem xét giải pháp với việc tư vấn sử dụng thuốc cho người bệnh ngoại trú, đảm bảo tất người bệnh có nhu cầu tư vấn Với mơ hình này, thay ngồi khu vực tư vấn thời gian cố định, dược sĩ chủ động xếp thời gian tương tác trực tuyến, thực gọi có hình ảnh (video call) giúp truyền tải thông tin tốt đưa thông tin đến cho nhiều người bệnh có nhu cầu 18 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU 1: Khảo sát thực trạng nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc Quầy cấp phát Bảo hiểm y tế Bệnh viện Thành phố Thủ Đức MỤC TIÊU 2: Xây dựng quy trình thực hiện, triển khai đánh giá kết bước đầu ứng dụng công nghệ thông tin tư vấn sử dụng thuốc Quầy cấp phát Bảo hiểm y tế Bệnh viện Thành phố Thủ Đức Xây dựng Phiếu khảo sát • Đọc tài liệu • Khảo sát pilot nhóm người bệnh/người nhà • Xây dựng Phiếu khảo sát sử dụng nghiên cứu Khảo sát nhu cầu • Khảo sát nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc người bệnh/người nhà • Khảo sát nhu cầu tư vấn từ góc nhìn NVYT Xây dựng quy trình tư vấn sử dụng thuốc online • Xây dựng quy trình tư vấn • Kết hợp yêu cầu thiết bị để thực trực tuyến Mời người bệnh/người nhà vào tư vấn • Khảo sát tư vấn online mời vào tư vấn • Hướng dẫn cài đặt phần mềm thông tin liên lạc Thực tư vấn online • Thu thập hồ sơ bệnh án • Liên lạc tư vấn • Khảo sát sau tư vấn Tổng hợp xử lý số liệu 19 2.1 Thiết kế nghiên cứu Mô tả cắt ngang 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu thực Quầy cấp phát BHYT Bệnh viện Thành phố Thủ Đức, từ 03/2022 đến 08/2022 2.3 Đối tượng nghiên cứu MỤC TIÊU 1: Khảo sát thực trạng nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc Quầy cấp phát Bảo hiểm y tế Bệnh viện Thành phố Thủ Đức • Người bệnh người nhà nhận thuốc Quầy cấp phát BHYT • Ban lãnh đạo Bệnh viện, ban lãnh đạo khoa Dược, DS lâm sàng (DSLS) nhân viên cấp phát Quầy cấp phát BHYT Đối với đối tượng người bệnh người nhà: Tiêu chuẩn chọn mẫu: - Tất người bệnh người nhà lấy thuốc Quầy cấp phát BHYT sau khám ngoại trú - Đồng ý tham gia khảo sát - Từ đủ 18 tuổi trở lên Tiêu chuẩn loại trừ: - Người bệnh cấp cứu - Người bệnh cấp phát thuốc Kiểm soát đặc biệt (theo quy định Thông tư 20/2017/TT-BYT, loại trừ nhóm thuốc Gây nghiện, Hướng thần, Tiền chất thuốc dạng phối hợp) - Người bệnh người nhà không đồng ý tham gia khảo sát - Người bệnh người nhà khơng hồn tất bảng khảo sát 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu • Đối với người bệnh người nhà 20 Áp dụng cơng thức tính tốn cỡ mẫu: 𝑁 = 𝑍1−𝛼 ⋅ ⁄ 𝑃 (1 − 𝑝 ) 𝑑2 Trong đó: N: cỡ mẫu Chọn độ tin cậy 95% => 𝑍1−𝛼 =1,96 ⁄ p: tỉ lệ ước tính - Tỉ lệ người bệnh người nhà có nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc Theo kết nhóm nghiên cứu Nguyễn Thị Thảo Bệnh viện Bạch Mai (2013)52 62%52; nhóm nghiên cứu Bùi Sơn Nhật Bệnh viên E Trung ương (2015)53 71,43% Chúng định chọn p = 0,6 d: sai số mong muốn Chọn d = 0,05 để kết sai số không 5% so với tỉ lệ thực Thực thay số vào công thức, mẫu cần lấy cho nghiên cứu là: N = 369 người bệnh Vậy cỡ mẫu tối thiểu cần cho nghiên cứu 369 người bệnh Đề thực khảo sát 697 người bệnh Phương pháp chọn mẫu thuận tiện • Đối với nhân viên y tế: - Ban lãnh đạo Bệnh viện: Bác sĩ thuộc Ban lãnh đạo Bệnh viện chịu trách nhiệm quản lý vận hành - Ban lãnh đạo khoa Dược: Dược sĩ phụ trách Tổ chuyên môn khoa Dược, Dược sĩ phụ trách Quầy cấp phát BHYT - DS lâm sàng (DSLS) tất 22 DS cấp phát Quầy cấp phát BHYT 2.5 Các bước tiến hành - Bước 1: Xây dựng phiếu khảo sát, khảo sát thử Nhà thuốc BHYT khoảng tháng 3/2022 Sau hồn thành mẫu khảo sát chi tiết Xây dựng phiếu khảo sát Ban lãnh đạo, DSLS nhân viên Nhà thuốc BHYT + Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu (Phụ lục 1) 21 + Phiếu khảo sát người bệnh/người nhà nhu cầu Tư vấn sử dụng thuốc trải nghiệm dịch vụ tư vấn sử dụng thuốc online (Phụ lục 2) + Phiếu khảo sát Ban lãnh đạo, Dược sĩ lâm sàng nhân viên Nhà thuốc BHYT (Phụ lục 3, 4) + Phiếu khảo sát trải nghiệm người bệnh/người nhà sau Tư vấn sử dụng thuốc online (Phụ lục 5) + Biểu đồ thực tư vấn sử dụng thuốc online - Bước 2: Xây dựng quy trình phối hợp phận để thực tư vấn online; xây dựng quy trình tư vấn online cho DSLS, form thu thập thông tin HSBA để phục vụ việc tư vấn sử dụng thuốc Xây dựng quy trình Tư vấn sử dụng thuốc, tham khảo Hướng dẫn Hội Dược học Hoa Kỳ việc dược sĩ thực giáo dục tư vấn cho người bệnh14 với bước cụ thể: + Thiết lập mối quan hệ chăm sóc với người bệnh + Đánh giá kiến thức người bệnh tình trạng sức khỏe thuốc họ, lực thể chất tinh thần để sử dụng thuốc hợp lý, thái độ họ vấn đề sức khỏe hay thuốc + Cung cấp thông tin sử dụng phương tiện minh họa hình ảnh để bổ sung kiến thức hiểu biết cho người bệnh + Xác nhận kiến thức hiểu biết sử dụng thuốc người bệnh sau tư vấn Tham khảo Hướng dẫn Hiệp hội Dược sĩ Bệnh viên Canada telepharmacy,54 cần chuẩn bị nguồn lực để triển khai vào thực tiễn ứng dụng công nghệ thông tin tư vấn sử dụng thuốc: + Nhân lực: bố trí dược sĩ lâm sàng chuyên trách + Cơ sở vật chất: Máy tính có kết nối internet thiết bị thông minh (điện thoại thông minh máy tính bảng) 22 + Cơng nghệ: Đội ngũ công nghệ thông tin (IT) bệnh viện hỗ trợ HIS, đội IT phần mềm Telme Bệnh viện phối hợp với đơn vị thực + Xây dựng quy trình phối hợp + Tập huấn dược sĩ sử dụng phần mềm quy trình phối hợp tương tác thực tư vấn sử dụng thuốc Bước 3: Phỏng vấn người bệnh người nhà, thu thập số liệu - Tại Quầy BHYT, tiến hành thu thập tất thông tin nền, thông tin điều trị (Phần hành chính: Họ tên, Năm sinh, Giới tính, Mã số người bệnh, ngày khám, trình độ học vấn, tình hình kinh tế) - Phỏng vấn kiến thức hiểu biết bệnh thuốc sử dụng người bệnh người nhà (năng lực tự thực trình khám lấy thuốc, tự thực việc sử dụng thuốc, mức độ quan tâm thuốc sử dụng, thái độ vấn đề sử dụng thuốc, trải nghiệm việc tư vấn sử dụng thuốc trước đây) - Ghi nhận tỉ lệ mong muốn tư vấn thêm sử dụng thuốc - Ghi nhận mức độ tiếp cận thiết bị thông minh lực sử dụng phần mềm tương tác người bệnh người nhà - Ghi nhận tỉ lệ người bệnh người nhà chấp nhận tham gia tư vấn sử dụng thuốc online Bước 4: Thu thập thông tin bệnh thuốc cho việc tư vấn sử dụng thuốc HSBA điện tử bệnh viện: - Tiền sử bệnh - Tiền sử dùng thuốc - Các kết cận lâm sàng - Bệnh thuốc cho đợt điều trị Tra cứu thông tin liên quan đến bệnh thuốc tại: - Medlineplus – Thư viện Y khoa Quốc gia Hoa Kỳ - NIH – Viện Y tế Quốc gia Hoa Kỳ 23 - Micromedex Carenotes - Uptodate - Dược thư Quốc gia 2018 Tìm hiểu thắc mắc BN/người nhà Bước 5: Liên lạc tư vấn sử dụng thuốc qua phần mềm online - Liên lạc trước với người bệnh/người nhà để xác nhận lịch tư vấn (đã hẹn từ trước, cần xác nhận lại) - Thực tư vấn theo quy trình - Khảo sát trải nghiệm sử dụng dịch vụ tư vấn sử dụng thuốc online Bước 6: Nhập số liệu xử lý số liệu 24 2.6 Quy trình thu thập số liệu Hình 2.1 Quy trình thu thập số liệu 2.7 Xác định biến số độc lập phụ thuộc 2.7.1 Các đặc điểm người khảo sát nghiên cứu Bảng 2.2.1 Khai báo biến số Biến số Loại biến Định nghĩa biến số thang đo lường Tuổi Liên tục Được tính năm trừ cho năm sinh người khảo sát Nhóm Định cấp tuổi giá trị - Dưới tuổi - Từ đến 18 tuổi - Từ 18 đến 30 tuổi 25 Biến số Loại biến Định nghĩa biến số thang đo lường - Từ 30 đến 44 tuổi - Từ 44 đến 60 tuổi - Trên 60 tuổi Giới tính Định danh giá trị: Nam / Nữ Học vấn Định cấp Trình độ học vấn người khảo sát: giá trị Tình Định cấp - Tiểu học trở xuống - Trung học Cơ sở - Trung học Phổ thông - Trung cấp/Cao đẳng/Đại học - Sau Đại học Thu nhập người khảo sát: trạng - Phụ thuộc kinh tế (Học sinh – sinh viên, thất kinh tế nghiệp, hết tuổi lao động sống cháu, nội trợ…) - Đã hết tuổi lao động, hưởng lương hưu - Đi làm, thu nhập triệu/tháng - Đi làm, thu nhập từ - 10 triệu/tháng - Đi làm, thu nhập từ 10 – 20 triệu/tháng - Đi làm, thu nhập từ 20 triệu trở lên/tháng 26 Bảng 2.2.2 Khai báo biến số nhận thức thông tin thuốc Biến số Loại biến Lần khám Định danh Khả Định cấp Định nghĩa biến số thang đo lường - Lần đầu - Tái khám Mức độ cần hỗ trợ BN từ người nhà nhân viên y tế suốt trình thăm khám tự chủ - Tốt: Tự thực toàn trình thăm khám lấy thuốc - Trung bình: Có thể tự thực hiện, số khâu, cần hỗ trợ từ người nhà NVYT - Kém: Cần người nhà hỗ trợ tồn q trình thăm khám Khả Định cấp tự dùng thuốc Khả tự dùng thuốc đơn mà không cần người hỗ trợ - Tốt: phân biệt thuốc theo đơn thuốc, tự thực trình sử dụng thuốc - Kém: tự phân biệt thuốc đơn, cần hỗ trợ phần trình dùng thuốc hỗ trợ tồn q trình dùng thuốc (đánh dấu thuốc theo đơn, ghi cách sử dụng thuốc, phân thuốc theo liều dùng, phân thuốc theo dùng, hỗ trợ sử dụng thuốc) Cách xử trí Định danh quên thuốc Hiểu biết người khảo sát cách xử trí quên liều thuốc quên uống thuốc - Không quên - Bỏ qua liều thuốc đó, đợi đến liều để uống bình thường - Uống sau nhớ - Liều sau uống gấp đôi - Chưa uống thuốc 27 Biến số Đọc Loại biến tờ Định danh Định nghĩa biến số thang đo lường Mức độ chủ động đọc tờ HDSD thuốc kèm (nhu cầu hướng dẫn tìm hiểu thơng tin thuốc với nguồn thơng tin có sử sẵn) thuốc dụng kèm Nguồn thơng Định danh tin thuốc - Có - Không - Bác sĩ - Dược sĩ - Chuyên gia câu lạc - Sách, báo, tivi - Tự tra cứu internet (google, website…) 28 Bảng 2.2.3 Khai báo biến kết cục Biến số Loại biến Định nghĩa biến số thang đo lường Nhu cầu tư Định danh - Có vấn - Khơng sử dụng thuốc Mức độ Định danh Khả người khảo sát tiếp cận phần tiếp cận mềm tương tác (có thiết bị thơng minh, tự thiết cài đặt quen thuộc với việc sử dụng phần mềm bị liên lạc tương tự) thông minh - Tốt: có thiết bị thơng minh, tự cài đặt quen thuộc với việc sử dụng phần mềm liên lạc tương tự - Trung bình: có thiết bị thơng minh, quen thuộc với việc sử dụng phần mềm tương tự; cần hỗ trợ cài đặt hướng dẫn sử dụng - Kém: khơng có thiết bị thông minh không tự sử dụng phần mềm tương tự Chấp nhận Định danh - Có tư vấn sử - Không dụng thuốc online 2.8 Phương pháp phân tích liệu Dữ liệu nhập Microsoft Excel phân tích với phần mềm thống kê SPSS 25 Các biến liên tục có phân phối chuẩn phương sai đồng trình bày giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn Các biến liên tục có phân phối khơng chuẩn và/hoặc phương sai khơng đồng trình bày trung vị, khoảng tứ phân vị Các biến phân loại mô tả theo số lượng tỷ lệ % 29 Dùng phép kiểm Chi bình phương để so sánh tỷ lệ nhóm với độ tin cậy 95% (α = 0,05) 2.9 Đạo đức nghiên cứu Tất BN người nhà tham gia nghiên cứu thông báo, giải thích mục đích nội dung nghiên cứu cách rõ ràng Tất thông tin người tham gia nghiên cứu đảm bảo bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu Đã Hội đồng Y Đức Bệnh viện Thành phố Thủ Đức thông qua theo văn số 26/BV-HĐĐĐ 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ 3.1 Kết khảo sát nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc 3.1.1 Đặc điểm chung nhóm người bệnh nghiên cứu Trong thời gian nghiên cứu từ 03/2022 đến tháng 08/2022, thu thập 697 đối tượng thỏa tiêu chí chọn mẫu (loại 33 mẫu với lý do: khơng hồn thành bảng khảo sát khơng đủ 18 tuổi khơng có người nhà cùng) Trong đó, 496 (71,2%) có nhu cầu muốn tư vấn sử dụng thuốc 201 (28,8%) từ chối không muốn tư vấn thêm; nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc online, có 420 (60,3%) đồng ý 277 (39,7%) từ chối Đối với người bệnh, đặc điểm nhóm tuổi, lần khám, khả tự chủ, khả tự dùng thuốc, quên uống thuốc trình bày Bảng 3.1 bên Bảng 3.3.1 Đặc điểm chung nhóm người bệnh nghiên cứu nhu cầu tư vấn Có nhu cầu tư vấn Đặc điểm Có người bệnh Tần số Tổng Khơng (n = 697) Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ Ghi Đối tượng khảo sát Người bệnh 348 68,8 158 31,2 506 72,9 Người nhà 148 77,5 43 22,5 191 27,1 p = 0,024 Nhóm tuổi người bệnh Dưới tuổi 84 84,8 15 15,2 99 Từ đến 18 tuổi 28 62,2 17 37,8 45 89 76,1 28 23,9 107 16,8 107 70,4 45 29,6 152 21,8 Từ 18 đến 30 tuổi Từ 30 đến 44 tuổi 14,2 Trung vị tuổi 6,5 người bệnh 38 (2 tháng tuổi – 88 tuổi) p = 0,007 31 Có nhu cầu tư vấn Đặc điểm Có người bệnh Tần số Từ 44 đến 60 tuổi Trên 60 tuổi Tổng Không (n = 697) Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ 100 67,6 48 32,4 148 21,2 88 64,7 48 35,3 136 19,5 Ghi Khám lần đầu/tái khám Lần đầu 234 72,6 87 27,4 321 46,1 Tái khám 262 69,7 114 30,3 376 53,9 350 69,4 154 30,6 504 72,3 20 57,1 15 42,9 35 126 79,7 32 20,3 158 22,7 p = 0,35 Mức độ hỗ trợ khám Tốt Trung bình Kém 5,0 p = 0,008 Khả tự sử dụng thuốc Tốt 345 69,3 153 30,7 498 71,4 Kém 151 75,9 48 24,1 199 28,6 p = 0,082 Quên uống thuốc Có 238 73,7 85 26,3 323 46,3 Không quên 258 69,0 116 31,0 374 53,7 p = 0,172 32 Bảng 3.3.2 Đặc điểm chung nhóm người bệnh nghiên cứu tư vấn trực tuyến Nhu cầu tư vấn online Đặc điểm khảo sát Có Tần số Khơng Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ Tổng (n = 697) Tần số Ghi Tỷ lệ Đối tượng khảo sát Người bệnh 286 56,5 220 43,5 506 72,9 Người nhà 134 70,2 57 29,8 191 27,1 Dưới tuổi 69 69,7 30 30,3 99 14,2 Từ đến 18 tuổi 31 68,9 14 31,1 45 6,5 Từ 18 đến 30 tuổi 77 65,8 40 34,2 107 16,8 Từ 30 đến 44 tuổi 86 56,6 66 43,4 152 21,8 Từ 44 đến 60 tuổi 84 56,8 64 43,2 148 21,2 Trên 60 tuổi 73 53,7 63 46,3 136 19,5 p = 0,001 Nhóm tuổi BN p = 0,058 Khám lần đầu/tái khám Lần đầu 199 62,0 122 38,0 321 46,1 Tái khám 221 58,8 155 41,2 376 53,9 290 57,5 214 42,5 504 72,3 18 51,4 17 48,6 35 112 70,9 46 29,1 158 22,7 p = 0,387 Mức độ hỗ trợ khám Tốt Trung bình Kém 5,0 p = 0,006 Khả tự sử dụng thuốc Tốt 288 57,8 210 42,2 498 71,4 Kém 132 66,3 67 33,7 199 28,6 p = 0,038 Quên uống thuốc Có 199 61,6 124 39,4 323 46,3 Không quên 221 59,1 153 40,9 374 53,7 p = 0,498 33 Nhận xét: Trong mẫu nghiên cứu, đối tượng trực tiếp vấn để khảo sát người bệnh người nhà Độ tuổi người bệnh dao động từ tháng đến 88 tuổi, với trung vị 38 tuổi Tỷ lệ người bệnh tái khám (kể tái khám định kỳ bệnh mãn tính tái khám theo hẹn) cao đối tượng khám lần đầu, nhiên, khác biệt nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc nhu cầu tư vấn trực tuyến ý nghĩa thống kê Sự khác biệt nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc yếu tố đối tượng khảo sát, nhóm tuổi người bệnh mức độ cần hỗ trợ trình khám ghi nhận có ý nghĩa thống kê (p = 0,024; 0,007; 0,008) Đối với nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc online, yếu tố đối tượng khảo sát, mức độ cần hỗ trợ khám, khả tự sử dụng thuốc khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = 0,001; 0,006; 0,038) 3.1.2 Đặc điểm chung dân số nghiên cứu (đối tượng khảo sát) Các đặc điểm giới, nhóm tuổi, trình độ học vấn, tình trạng kinh tế, nhu cầu tìm hiểu thơng tin thuốc, mức độ tiếp cận thiết bị thông minh thời điểm tham gia nghiên cứu trình bày Bảng 3.3 34 Bảng 3.3 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu nhu cầu tư vấn Đặc điểm khảo sát Giới tính Nam Nữ Nhóm tuổi khảo sát Có nhu cầu tư vấn Tổng n = 697 Có Khơng Tần số Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ 173 70,6 72 29,4 245 35,2 323 71,5 129 28,5 452 64,8 Từ 18 đến 30 tuổi 126 75,4 41 24,6 167 24,0 Từ 30 đến 44 tuổi 188 73,2 69 26,8 157 36,9 Từ 44 đến 60 tuổi 112 69,1 50 30,9 162 23,2 Trên 60 tuổi 70 63,1 41 36,9 111 15,9 33,8 38,5 28,4 68 156 218 8,9 22,4 31,3 20,3 237 34,0 55,6 33,3 9 1,3 1,3 32,0 178 25,5 34,0 47 6,7 24,7 77 11,0 24,6 248 35,6 28,6 84 12,1 27,6 29 4,2 47,1 34 4,9 25,5 11,1 39,7 514 174 73,7 1,3 25,0 24,1 37,6 452 245 64,8 35,2 Trình độ học vấn Tiểu học trở xuống 45 66,2 23 Cấp 96 61,5 60 Cấp 156 71,6 62 Trung cấp/Cao đẳng/Đại 189 79,7 48 học Sau Đại học 44,4 Không rõ/Từ chối 66,7 Thu nhập Nhóm phụ thuộc 121 68,0 57 Đã hết tuổi lao động, 31 66,0 16 hưởng lương hưu Đi làm, thu nhập - 58 75,3 19 triệu/tháng Đi làm, thu nhập - 10 187 75,4 61 triệu/tháng Đi làm, thu nhập 10 - 20 60 71,4 24 triệu/tháng Đi làm, thu nhập >20 21 72,4 triệu/tháng Không rõ/Từ chối 18 52,9 16 Quan tâm đến tờ HDSD Tự đọc 383 74,5 131 Nhờ cháu đọc giúp 88,9 Không 105 60,3 69 Trải nghiệm tư vấn sử dụng thuốc trước Đã tư vấn 343 75,9 109 Chưa tư vấn 153 62,4 92 Ghi p =0,813 Trung vị tuổi nhóm khảo sát 39 (18 – 80) p = 0,118 p = 0,001 p = 0,131 p = 0,001 p < 0,001 Nhận xét: Trong mẫu nghiên cứu, đối tượng trực tiếp vấn để khảo sát người bệnh người nhà 35 Trong 697 mẫu khảo sát, tỷ lệ giới tính nữ chiếm tỷ lệ cao giới tính nam (64,8% so với 35,2%) Trung bình tuổi nhóm khảo sát 41,54 ± 14,66, thấp 18 tuổi cao 80 tuổi Nhóm tuổi từ 30 – 44 nhóm có tỷ lệ cao Nhóm dân số có trình độ học vấn Trung học phổ thông Trung cấp/Cao đẳng/Đại học cao nhất, 31,3% 34,0% Các đối tượng nghiên cứu chủ yếu có thu thập khoảng – 10 triệu/tháng (chiếm 35,6%) Đa số quan tâm đọc, tìm hiểu hướng dẫn sử dụng thuốc kèm (73,7%) tư vấn thông tin sử dụng thuốc (64,8%) Sự khác biệt nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc khảo sát trình độ học vấn, mức độ quan tâm đọc tờ hướng dẫn sử dụng thuốc kèm, trải nghiệm tư vấn sử dụng thuốc có ý nghĩa thống kê (lần lượt p = 0,001; 0,001; 20 21 triệu/tháng Không rõ/Từ chối 17 Quan tâm đến tờ HDSD Tự đọc 323 Nhờ cháu đọc giúp Không 89 Ghi Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ 57,6 61,7 104 173 42,4 38,3 245 452 32,5 64,8 p = 0,282 67,1 61,9 58,6 48,6 55 98 67 57 32,9 38,1 41,4 51,4 167 157 162 111 24,0 36,9 23,2 15,9 p = 0,019 48,5 39,7 59,2 35 94 89 51,5 60,3 40,8 68 156 218 8,9 22,4 31,3 78,5 51 21,5 237 34,0 44,4 66,7 55,6 33,3 9 1,3 1,3 56,2 78 43,8 178 25,5 48,9 24 51,1 47 6,7 59,7 31 40,3 77 11,0 62,9 92 37,1 248 35,6 67,9 27 32,1 84 12,1 72,4 27,6 29 4,2 50,0 17 50,0 34 4,9 62,8 191 37,2 514 73,7 88,9 11,2 1,3 51,1 85 48,9 174 25,0 Trải nghiệm tư vấn sử dụng thuốc trước Tổng (n = 697) p < 0,001 p = 0,134 p = 0,005 37 Đã tư vấn Chưa tư vấn 284 62,8 131 37,2 452 64,8 136 55,5 93 44,5 245 35,2 p = 0,059 Nhận xét: Nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc online có mối liên quan với nhóm tuổi, trình độ học vấn mức độ quan tâm đọc tờ hướng dẫn sử dụng thuốc kèm (lần lượt p = 0,019, < 0,001; 0,005) Trong mẫu nghiên cứu, có 523 đối tượng khảo sát trả lời có đọc tờ hướng dẫn sử dụng kèm hộp thuốc Nội dung cụ thể quan tâm trình bày Bảng 3.5 sau Bảng 3.5 Mối quan tâm thông tin thuốc Nội dung Tần số Tỷ lệ % Tác dụng thuốc 339 64,8 Liều dùng 281 53,7 Tác dụng không mong muốn/Tác dụng phụ 229 43,8 Cách dùng 210 40,1 Thời điểm dùng 139 26,5 Chống định 107 20,4 Thông tin thuốc (biệt dược, hoạt chất) 90 17,3 Tương khác thuốc – thuốc, thuốc – thức ăn 58 11,1 Đọc tất nội dung 13 2,5 Bác sĩ 424 60,8 Dược sĩ 111 15,9 176 25,3 17 2,5 Khơng thắc mắc 1,1 Có nhu cầu khơng biết hỏi 0,4 Khơng có thơng tin/Từ chối 67 9,6 Nội dung quan tâm đọc HDSD (n = 523) Tìm hiểu thơng tin bệnh/thuốc (n = 697) Tự tìm kiếm thơng tin internet HDSD kèm Hỏi người thân 38 Nhận xét: Khi đọc tờ HDSD, mẫu nghiên cứu quan tâm nhiều đến tác dụng thuốc (64,8%) liều dùng (53,7%) Khảo sát nội dung “khi có bệnh dùng thuốc, Ơng/Bà hỏi thơng tin bệnh thuốc sử dụng thân với ai, tìm hiểu thơng tin nào” bác sĩ nhân viên y tế nghĩ đến người bệnh/người chăm sóc có thắc mắc bệnh thuốc (60,9%), tiếp đến dược sĩ (15,9%) Khoảng 1/10 đối tượng khảo sát không quan tâm đến việc tìm kiếm thơng tin có bệnh dùng thuốc Khảo sát đối tượng không muốn tư vấn thêm sử dụng thuốc không muốn tham gia tư vấn sử dụng thuốc online, lý ghi nhận trình bày Bảng 3.6 sau Bảng 3.6 Lý không muốn tư vấn sử dụng thuốc Nội dung Tần số Tỷ lệ % Không muốn tư vấn thêm sử dụng thuốc 201 Đã BS tư vấn đầy đủ 91 45,3 Thuốc cũ, dùng nhiều lần nên biết cách sử dụng 31 15,4 Bận, khơng có thời gian 31 15,4 Khơng có nhu cầu tư vấn 30 14,9 Tự tìm hiểu 17 8,5 Dùng theo hướng dẫn đơn, cần tự tìm hiểu 13 6,5 Có người thân hỗ trợ 13 6,5 Khác 15 7,5 Nhận xét: Ghi nhận nhiều lý cho việc không muốn tư vấn thêm sử dụng thuốc, lý thường gặp người bệnh/người chăm sóc cho bác sĩ tư vấn đầy đủ (45,3%), tiếp đến thuốc đơn quen thuộc, sử dụng nhiều lần (15,4%), khơng có thời gian (15,4%) 39 Bảng 3.7 Lý không muốn tham gia tư vấn sử dụng thuốc online Nội dung Tần số Lý không muốn tư vấn online Cảm thấy phức tạp, hình thức lạ nên không muốn Tỷ lệ 277 52 18,8 Bận, thời gian 47 17,0 Thấy khơng cần thiết khơng có nhu cầu 42 15,2 Bs tư vấn, cần hỏi Bs 32 11,6 Không sử dụng thiết bị thông minh 14 4,9 Lý khác 28 10,3 Từ chối trả lời 77 27,7 sử dụng Nhận xét: Lý từ chối tham gia tư vấn sử dụng thuốc online thường gặp thấy e dè với dịch vụ với (18,8%) khơng có thời gian (17%) Bảng 3.8 Khảo sát mức độ tiếp cận với thiết bị thông minh, sử dụng ứng dụng mạng xã hội Nội dung Tần suất Tỷ lệ Sử dụng smart phone 560 80,3 Sử dụng thiết bị khác 0,4 Không rõ thông tin thiết bị 47 6,7 Không dùng thiết bị thông minh từ chối trả lời 87 12,5 Sử dụng mạng xã hội (zalo, facebook…) 583 83,7 Tốt - tự cài đặt sử dụng 441 63,3 Trung bình - cần có người hỗ trợ cài đặt ban đầu hướng dẫn sử dụng Kém - Mỗi lần sử dụng cần có hỗ trợ 100 14,3 42 6,0 Khác - Không rõ/Không sử dụng thiết bị thông minh/Không sử dụng ứng dụng tương tác xã hội 114 16,3 Mức độ sử dụng thiết bị thông minh Sử dụng ứng dụng mạng xã hội 40 Nhận xét: Hầu hết đối tượng khảo sát sử dụng thiết bị thông minh, điện thoại thông minh loại thiết bị sử dụng nhiều (hơn 80%), sử dụng ứng dụng mạng xã hội zalo, facebook… liên lạc ngày Trên 60% dân số khảo sát tự thực việc cài đặt sử dụng phần mềm 3.1.3 Khảo sát thực tế thực tư vấn sử dụng thuốc Nhà thuốc Bảo hiểm y tế Nghiên cứu thực vấn Phiếu khảo sát Nhân viên khoa Dược, ghi nhận kết sau: Đối tượng khảo sát: - Ban lãnh đạo: Bác sĩ thuộc Ban lãnh đạo Bệnh viện chịu trách nhiệm quản lý vận hành, Dược sĩ phụ trách Tổ chuyên môn khoa Dược, Dược sĩ phụ trách Quầy cấp phát Bảo hiểm y tế - Dược sĩ lâm sàng - 22 Dược sĩ cấp phát Quầy Bảo hiểm y tế Kết khảo sát: Bảng 3.9 Khảo sát nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc với góc nhìn nhân viên Quầy cấp phát Bảo hiểm y tế Nội dung Tần suất Việc tư vấn sử dụng thuốc cần thiết cho người bệnh Tỷ lệ 26 Có 26 100,0 Khơng 0,0 Đối tượng đặc biệt hưởng lợi nhiều từ việc tư vấn 26 Người cao tuổi (>= 60 tuổi) 14 53,8 Người bệnh suy gan/suy thận 19,2 41 Nội dung Tần suất Tỷ lệ Phụ nữ có thai/Phụ nữ cho bú 7,7 Tất đối tượng đặc biệt 19,2 Thực trạng nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc Quầy cấp phát BHYT (DSLS, DS Quầy BHYT) Chưa tới 10% người bệnh/người nhà có nhu cầu Tư vấn sử dụng thuốc Hơn 50% người bệnh/người nhà có nhu cầu Tư vấn sử dụng thuốc Khoảng 10 – 50% người bệnh/người nhà có nhu cầu Tư vấn sử dụng thuốc Việc tư vấn sử dụng thuốc nên thực nhân viên y tế 24 25,0 20,8 13 54,2 26 Dược sĩ khoa Dược 21 80,8 Bác sĩ: người trực tiếp thăm khám người bệnh 15,4 Điều dưỡng khoa 3,8 15,4 Bất kỳ nhân viên y tế nào, xếp phù hợp theo điều kiện nhân lực Nhận xét: 100% đối tượng khảo sát cho việc tư vấn sử dụng thuốc cần thiết cho người bệnh Khi hỏi đối tượng người bệnh đặc biệt hưởng lợi nhiều từ việc tư vấn sử dụng thuốc: 80% cho người lớn tuổi (>= 60 tuổi), chưa tới 20% cho tất đối tượng người bệnh cần tư vấn hưởng lợi từ việc tư vấn Dựa kinh nghiệm thực tế cấp phát Quầy BHYT, đa số dược sĩ (78%) cho chưa tới 50% người bệnh có nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc Thực trạng thực tư vấn sử dụng thuốc cảu Quầy cấp phát BHYT: - Đã triển khai thực tư vấn, chưa đưa vào hoạt động thường quy - Hình thức thực hiện: Tư vấn qua điện thoại hotline Tổ chuyên mơn Dược người bệnh người nhà có thắc mắc thuốc sử dụng thuốc 42 - Chưa bố trí nhân lực chuyên trách để thực tư vấn - Việc thực tư vấn chưa quan tâm để xây dựng vật chất, nhân lực quy trình thực liên quan Chia sẻ định nghĩa telepharmacy Hội Dược sĩ Hệ thống Y tế Hoa Kỳ Chăm sóc dược từ xa phương thức sủ dụng công nghệ viên thông thực hành dược giúp dược sĩ giám sát vận hành cung cấp dịch vụ chăm sóc người bệnh Sau chia sẻ định nghĩa này, 100% đối tượng khảo sát cho rằng, telepharmacy giải phát cho nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc Quầy cấp phát BHYT Lý ghi nhận là: - Giúp người bệnh nhận tư vấn chuyên nghiệp - Giúp giảm thiểu tiếp xúc trực tiếp người bệnh bị bệnh truyền nhiễm DS tham gia xuyên suốt trình sử dụng thuốc, giảm chi phí liên quan Giải tình trạng thiếu DS Chăm sóc đến vùng sâu, vùng xa - Tư vấn chỗ chưa đủ mặt thời gian 3.2 Xây dựng quy trình tư vấn sử dụng thuốc ứng dụng công nghệ thông tin thực hành tư vấn sử dụng thuốc online 3.2.1 Xây dựng quy trình tư vấn sử dụng thuốc Quầy cấp phát BHYT triển khai việc tư vấn sử dụng thuốc cho người bệnh người nhà có nhu cầu từ 2012 Nhân lực phân công dược sĩ lâm sàng Công việc tư vấn sử dụng thuốc tùy thuộc vào khối lượng công việc chung Tổ chun mơn Dược, chưa có phân bổ cụ thể thời lượng quy trình thực cho nhiệm vụ Đặt mục tiêu việc tư vấn sử dụng thuốc để đảm bảo, củng cố cách người bệnh hiểu thông tin, dựa phản hồi người bệnh để nhắc lại xác nhận lại có mơ hồ Tham khảo hướng dẫn Hội Dược sĩ Hoa Kỳ 2019 tư vấn giáo dục người bệnh, bước quy trình thực khác 43 tùy thuộc vào hệ thống y tế, tình thực tế môi trường, cần triển khai bước sau: - Thiết lập mối quan hệ chăm sóc với người bệnh, tạo tin tưởng ban đầu thái độ cởi mở để trình giao tiếp chiều - Kiểm tra kiến thức hiểu biết người bệnh tình trạng sức khỏe, thuốc sử dụng sử dụng, lực thể chất, lực tinh thần, thái độ người bệnh vấn đề sức khỏe hay thuốc Hỏi câu hỏi mở mục đích loại thuốc mong muốn người bệnh, hỏi thăm cách BN sử dụng thuốc Đối với BN dùng thuốc, khai thác vấn đề, mối quan tâm lăn tăn trình sử dụng thuốc người bệnh - Cung cấp thông tin liên quan đến bệnh thuốc để lấp đầy khoảng trống thắc mắc người bệnh, tập trung thông tin nội dung sau: o Tên thuốc, tác động thuốc, lợi ích mong muốn (cụ thể thuốc dùng để điều trị bệnh gì, hay giảm triệu chứng gì, ngăn chặn làm chậm tiến triển bệnh triệu chứng) o Thời gian biểu thể tác động dự kiến thuốc, lưu ý cần theo dõi suốt trình dùng thuốc o Đường dùng, dạng bào chế, liều dùng, lịch dùng thuốc, thời lượng dùng thuốc o Tác dụng không mong muốn thường gặp nghiêm trọng xảy ra, hướng dẫn người bệnh cách xử lý gặp tác dụng o Những chống định tương tác tiềm ẩn thuốc – thuốc, thuốc – thức ăn o Hướng dẫn cách chuẩn bị, sử dụng bảo quản số dạng bào chế có yêu cầu riêng biệt - Kiểm tra lại thông tin việc sử dụng thuốc người bệnh sau tư vấn Dựa hướng dẫn, xây dựng quy trình tư vấn gồm bước trình bày Bảng 3.10 44 Bảng 3.10 Nội dung quy trình tư vấn STT Trình tự Nội dung thực - Dược sĩ tư vấn giới thiệu thân mục đích Thiết lập mối quan hệ chăm sóc với người bệnh buổi tư vấn Xin phép BN để bắt đầu thực hiện, thông tin thời lượng cần cho buổi tư vấn - Nhận diện người bệnh: Kiểm tra thơng tin hành BN (Họ tên, Năm sinh địa chỉ) Kiểm tra hiểu biết BN bệnh thông tin liên quan dùng thuốc: + Tiền sử bệnh, tiền sử dị ứng + Tiền sử dùng thuốc + Hiện tại, BN có dùng thuốc khác: thuốc bổ, thực Kiểm tra kiến thức hiểu biết người bệnh phẩm chức năng, thảo dược + BS hướng dẫn thuốc Sử dụng câu hỏi mở, gợi ý khuyến khích BN/người nhà chia sẻ thơng tin bệnh/thuốc thắc mắc trình điều trị, dùng thuốc - Ông/Bà điều trị bệnh rồi? Đã BS thơng tin bệnh này? Các biểu bệnh mà Ông/Bà nhận ra? - Giải thích tình trạng bệnh lý - Hướng dẫn sử dụng thuốc đơn: Thực tư vấn + Tác dụng thuốc, biểu thể việc thuốc có hiệu + Cách sử dụng, liều thời lượng sử dụng 45 STT Trình tự Nội dung thực + Các tác dụng phụ nghiêm trọng gặp việc BN cần làm gặp phải + Tư vấn việc cần làm sau hết đơn + Hướng dẫn bảo quản (đối với thuốc có yêu cầu đặc biệt) - Đối với thuốc có dạng bào chế đặc biệt, đề nghị bật camera kiểm tra thao tác thực BN - Hướng dẫn cách xử lý quên liều thuốc - Nhắc tầm quan trọng việc tuân thủ điều trị - Kiểm tra thắc mắc ban đầu người bệnh giải thích đạt mong muốn người bệnh chưa - Kiểm tra lại thông tin tư vấn: cách sử dụng Kết thúc tư vấn thuốc, lưu ý tác dụng phụ - Hỏi BN thắc mắc cần tư vấn thêm nội dung khơng Nếu khơng thể trả lời ngay, ghi nhận lại thông tin hẹn trả lời vòng 24 3.2.2 Xây dựng quy trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin tư vấn sử dụng thuốc online Để xây dựng triển khai vận hành hệ thống chăm sóc dược từ xa (telepharmacy) cần đánh giá điều kiện nhận diện việc cần làm: - Nghiên cứu quy định luật liên quan đến Chăm sóc dược từ xa (telepharmacy): Từ năm 2019 Bộ Y tế bước đầu có định phát triển cơng nghệ thơng tin y tế thông minh, xây dựng Dự án Telemedicine Chăm sóc dược từ xa (telepharmacy) hoạt động tương tự Telemedicine thông qua 46 việc ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông Tuy nhiên, telepharmacy chưa triển khai rộng rãi, chưa có đề án, quy định triển khai rộng rãi - Nghiên cứu Chăm sóc dược từ xa ứng dụng tư vấn sử dụng thuốc: Đại dịch Covid19 toàn cầu ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam, đỉnh điểm giai đoạn năm 2021 Hàng loạt chương trình ban ngành y tế tổ chức tự phát diễn với mong muốn giúp người bệnh Covid19 tiếp cận với chăm sóc y tế điều kiện cách ly y tế Mặc dù, chưa có nghiên cứu cụ thể đánh giá hiệu hoạt động thực tế này, thành công cơng tác phịng, chống dịch ln nhắc tên đến chương trình Tiêu biểu kể đến mạng lưới “Thầy thuốc đồng hành” sau biết với tên Cộng đồng thầy thuốc mây - Đánh giá yếu tố liên quan nguồn lực thời: Nhân sự: Khoa Dược Bệnh viện Thành phố Thủ Đức có dược sĩ lâm sàng Trong thời gian tư vấn có tham gia dược sĩ tham gia nghiên cứu hỗ trợ cho công tác tư vấn Cơ sở vật chất: Giai đoạn trước dịch COVID-19, khu vực quầy cấp phát BHYT có phịng tư vấn riêng Tuy nhiên, để triển khai tư vấn sử dụng thuốc online, nguồn lực cần có, gồm: o Máy tính kết nối mạng internet o Thiết bị di động phù hợp cho thời điểm tư vấn (điện thoại thơng minh máy tính bảng) - Kết nối sở vật chất cơng nghệ thơng tin có o Hỗ trợ kết nối Hệ thống thông tin bệnh viện (Hospital Information Systems) o Bộ phận IT bên phần mềm Telme hỗ trợ cài đặt hướng dẫn sử dụng ban đầu Trên sở nội dung cần thực hiện, nghiên cứu đề xuất quy trình Bảng 3.11 47 Bảng 3.11 Quy trình thực tư vấn sử dụng thuốc trực tuyến TT Người Nội dung Cụ thể thực Ghi Chuyển thông tin BN cần tư vấn cho DSLS (bao gồm thắc Lọc BN cần Điều phối mắc tư vấn viên cần giải đáp Trao đổi theo BN/người nhà); hẹn Form tổng hợp phương thức liên lạc cho DSLS - Đọc HSBA BN, ghi nhận thơng tin bệnh thuốc sử dụng, tình trạng bệnh theo dõi - Tra cứu thông tin liên quan đến bệnh thuốc tại: Chuẩn bị trước tư vấn DSLS Medlineplus – Thư viện Y khoa Quốc gia Hoa Kỳ, NIH – Viện Y tế Quốc gia Hoa Kỳ, Micromedex Carenotes, Uptodate, Dược thư Quốc gia 2018 - Tìm hiểu thắc mắc BN/người nhà - Trước hẹn phút, nhắn cho BN để chuẩn bị Liên lạc với BN DSLS - Gọi cho BN/người nhà qua phần mềm Telme Trong trường hợp người bệnh/người nhà gặp khó khăn sử dụng 48 TT Người Nội dung Cụ thể thực Ghi phần mềm khác Zalo Messenger… - Giới thiệu thân mục đích buổi tư vấn Xin phép BN để bắt đầu thực hiện, thông tin thời lượng cần cho buổi tư vấn - Nhận diện người bệnh: Kiểm tra thơng tin hành BN (Họ tên, Năm sinh địa chỉ) - Kiểm tra hiểu biết BN bệnh thông tin liên Thực tư vấn quan dùng thuốc: DSLS + Tiền sử bệnh, tiền sử dị ứng + Tiền sử dùng thuốc + Hiện tại, BN có dùng thuốc khác: thuốc bổ, thực phẩm chức năng, thảo dược + BS hướng dẫn thuốc - Giải thích tình trạng bệnh lý - Hướng dẫn sử dụng thuốc đơn: + Tác dụng thuốc, biểu thể việc thuốc có hiệu + Cách sử dụng, liều thời Sử dụng câu hỏi mở, gợi ý khuyến khích BN/người nhà chia sẻ thông tin bệnh/thuốc thắc mắc q trình điều trị, dùng thuốc - Ơng/Bà điều trị bệnh rồi? Đã BS thông tin bệnh này? Các biểu bệnh mà Ông/Bà ra? nhận 49 TT Người Nội dung Cụ thể thực lượng sử dụng + Các tác dụng phụ nghiêm trọng gặp việc BN cần làm gặp phải + Tư vấn việc cần làm sau hết đơn + Hướng dẫn bảo quản (đối với thuốc có yêu cầu đặc biệt) - Đối với thuốc có dạng bào chế đặc biệt, đề nghị bật camera kiểm tra thao tác thực BN - Hướng dẫn cách xử lý quên liều thuốc - Nhắc tầm quan trọng việc tuân thủ điều trị - Trả lời thắc mắc BN gởi từ trước - Kiểm tra lại thông tin tư vấn: cách sử dụng thuốc, lưu ý tác dụng phụ Kết thúc tư vấn DSLS - Hỏi BN thắc mắc cần tư vấn thêm nội dung khơng Nếu khơng thể trả lời ngay, ghi nhận lại thông tin hẹn trả lời vòng 24 - Nhờ BN/người nhà thực link khảo sát trải nghiệm tư Ghi 50 TT Người Nội dung Cụ thể thực Ghi vấn online - Ghi nhận việc thực tư vấn cho BN không liên lạc BN, BN thay đổi lịch tư vấn vào Form tổng hợp 3.3 Triển khai thực tư vấn sử dụng thuốc Khi thực khảo sát nhu cầu tư vấn, giải đáp thắc mắc liên quan cho việc thực tư vấn trực tuyến (quy trình thực theo Phụ lục 6), nghiên cứu viên hỏi thăm thêm thắc mắc bệnh thuốc sử dụng người bệnh, đồng thời hướng dẫn người bệnh/người nhà cài đặt phần mềm Telme cách liên lạc qua phần mềm mong muốn (zalo, messenger, viber…) Hẹn nhận liên lạc người bệnh Trong mẫu khảo sát, tỷ lệ người bệnh/người nhà có nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc 496 (chiếm 71,2%); hỏi thăm việc dự kiến triển khai tư vấn sử dụng thuốc online tỉ lệ giảm xuống 60,3%, tức 420 người bệnh/người nhà Triển khai thực tế, có 103 người bệnh/người nhà đồng ý tham gia để liên lạc tư vấn trực tuyến qua phần mềm liên lạc Thời điểm thực khảo sát lúc người bệnh/người nhà chờ lấy thuốc Quầy cấp phát BHYT, sau lấy thuốc xong, đa số không muốn lại để chia sẻ thêm phần mềm không muốn chia sẻ thông tin liên lạc cá nhân (như số điện thoại cách liên lạc qua phần mềm tương tác) Khi hỏi thăm hẹn để thực tư vấn, 80% hẹn ngồi hành chính, cụ thể sau tối vào ngày nghỉ, cuối tuần Các trường hợp lại đối tượng làm việc tự nhà, ngày liên lạc ngày nghỉ ca làm 51 Trường hợp tính khơng liên lạc nghiên cứu viên thực đầy đủ bước sau mà người bệnh/người nhà không trả lời: - Nhắn tin qua phần mềm liên lạc hẹn - Nhắn tin qua số điện thoại hẹn - Gọi điện thoại để nhắc hẹn, lần vào ngày lần/ngày vào ngày Nếu liên lạc sau gọi người bệnh/người nhà từ chối việc tham gia tư vấn trực tuyến, loại đối tượng khỏi nghiên cứu Chúng thực tư vấn trực tuyến 53 trường hợp Việc liên lạc tư vấn sử dụng thuốc trực tuyến thực theo quy trình xây dựng Tiến hành khảo sát trải nghiệm người bệnh/người nhà sau tư vấn trực tuyến link khảo sát online gọi điện thoại Trong 53 trường hợp tham gia tư vấn trực tuyến, tuổi trung bình 32 ± 8,4, thấp 18 cao 44 Khảo sát mức độ hài lòng người bệnh/người nhà tổng thể trình tư vấn giải đáp thắc mắc, sử dụng thang điểm mức: điểm – không hài lịng kém, điểm – khơng hài lịng kém, điểm – bình thường trung bình, điểm – hài lịng tốt, điểm hài lịng tốt, kết trình bày Bảng 3.12 Bảng 3.12 Khảo sát trải nghiệm sau tư vấn sử dụng thuốc online Nội dung Giá trị Tần số Tỷ lệ Thắc mắc ban đầu Ông/Bà Có có giải đáp khơng? Khơng 53 100 0 Bác/Cơ/Chú/Anh/Chị có hài - Bình thường lịng với giải đáp nội - Hài lòng dung tư vấn chun mơn - Rất hài lịng DS không? 5,7 9,4 45 84,9 5,7 9,4 45 84,9 Bác/Cơ/Chú/Anh/Chị có hài - Bình thường lòng với thái độ DS - Hài lòng khơng? - Rất hài lịng 52 Nội dung Giá trị Ơng/Bà có tin tưởng làm Có theo tư vấn khơng? Ơng/Bà có mong muốn tiếp tục Tư vấn sử dụng thuốc online - telepharmacy vào lần khám sau? Tần số Tỷ lệ 53 100 Không 0 Muốn tiếp tục dịch vụ 39 73,6 12 22,6 3,8 36 67,9 16 30,2 33 62,3 40 75,5 17,0 Có thể cân nhắc sử dụng dịch vụ có nhu cầu, tùy thuộc vào lần khám Muốn tư vấn trực tiếp Tiện lợi, đặt hẹn tư vấn, xếp thời gian Hạn chế việc giao tiếp trực tiếp, tránh nguy lây Đối với Ông/Bà, tư vấn online có ưu điểm gì? lan dịch bệnh Dược sỹ nhiệt tình Nội dung tư vấn hữu ích, giải đáp thắc mắc bệnh thuốc Tăng tin tưởng yên tâm sử dụng thuốc Âm lượng gọi nhỏ, cần Ơng/Bà có góp ý để dịch vụ cải thiện Tư vấn online (telepharmacy) Chất lượng đường truyền ảnh cải thiện không? hưởng đến chất lượng dịch vụ Nhận xét: Người bệnh/người nhà sau khảo sát sau tư vấn sử dụng thuốc có phản hồi tích cực trải nghiệm dịch vụ: tất thắc mắc liên quan đến bệnh/sử dụng thuốc đáp ứng mong muốn người tư vấn hoàn toàn tin tưởng làm theo nội dung tư vấn Trên 90% đối tượng nghiên cứu hài Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 53 lòng với nội dung tư vấn chuyên môn, thái độ dược sĩ tư vấn có cân nhắc đến việc tiếp tục sử dụng dịch vụ tư vấn online Khi hỏi thêm lý việc muốn tiếp tục sử dụng dịch vụ, 60% người dùng thấy dịch vụ tiện lợi cho việc xếp thời gian, ghi nhận nhiệt tình dược sĩ tư vấn đánh giá tốt nội dung tư vấn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 54 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Khảo sát thực trạng nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc Quầy cấp phát Bảo hiểm Y tế Bệnh viện Thành phố Thủ Đức 4.1.1 Đặc điểm chung dân số nghiên cứu 4.1.1.1 Đặc điểm người bệnh Đặc điểm tuổi người bệnh Người bệnh nhỏ tuổi nghiên cứu tháng tuổi lớn 88 tuổi Tuổi trung bình nhóm người bệnh nghiên cứu 37,1 ± 22,3 Tỷ lệ có nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc nhóm nhỏ tuổi cao chiếm 84,8%, tiếp đến nhóm từ 18 – 30 tuổi có nhu cầu chiếm 76,1% Điều phù hợp với nhóm trẻ em tuổi, sức đề kháng kém, tỉ lệ mắc bệnh cần nhập viện cao nhóm tuổi khác số bệnh viêm phổi, cúm bệnh tương tự cúm, viêm đường hô hấp… Ngồi ra, nhóm tuổi chưa thể tự chăm sóc thân, tất việc chăm sóc dùng thuốc phụ thuộc nhiều vào người nhà người chăm sóc, chưa hình thành đầy đủ khả giao tiếp để chia sẻ rõ ràng bệnh tình trạng sức khỏe thân; thế, mong muốn tư vấn sử dụng thuốc cho nhóm đối tượng thường cao, xuất phát từ nhu cầu người nhà trực tiếp chăm sóc Nghiên cứu chúng tơi ghi có mối liên quan tuổi nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc, tương đồng với nghiên cứu Bùi Sơn Nhật (2015) cụ thể mối liên quan rõ rệt tuổi nhu cầu thông tin thuốc tăng 01 tuổi, nhu cầu thông tin thuốc lại giảm 0,95 lần.53 Nghiên cứu Bệnh viện Nguyễn Tri Phương cho thấy khơng có mối liên quan tuổi với nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc.55 Sự khác giải thích khác biệt tiêu chí lựa chọn đối tượng nghiên cứu, cỡ mẫu, khu vực sinh sống thời điểm nghiên cứu Khảo sát việc đồng ý tư vấn online, nhóm nhỏ tuổi nhóm có tỷ lệ cao 69,7%, tỷ lệ giảm dần với nhóm tuổi tăng lên Tuy nhiên, khơng có mối liên quan nhóm tuổi nhu cầu tư vấn online Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 55 Đặc điểm mức độ hỗ trợ khám khả tự dùng thuốc Về mức độ hỗ trợ khám, nhóm - tức đối tượng cần hỗ trợ tồn q trình khám lấy thuốc, có nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc cao 79,7% Tương tự, khảo sát việc đồng ý tư vấn online, tỉ lệ ba nhóm giảm, với mức độ tốt, trung bình, từ 69,4%, 57,1%, 79,7% xuống cịn 57,5%, 51,4%, 70,9% Nhóm đối tượng muốn tư vấn sử dụng thuốc cao nhất, kể hình thức trực tuyến, ghi nhận có mối liên quan mức độ hỗ trợ khám nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc, đồng ý tư vấn sử dụng thuốc trực tuyến Việc phù hợp với đối tượng người bệnh nhóm kém, thường bị hạn chế di chuyển người lớn tuổi, bệnh mãn tính trẻ em tuổi – đối tượng thường sử dụng nhiều thuốc thường xuyên sử dụng thuốc Do đó, mối quan tâm sức khỏe cao nên tỷ lệ mong muốn tư vấn thêm thông tin bệnh thuốc cao nhất, hình thức trực tiếp hay trực tuyến (online) Về khả tự dùng thuốc, tỷ lệ nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc online giảm so với nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc nhóm có khả tự dùng thuốc tốt Mối liên quan khả tự dùng thuốc nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc online ghi nhận, nhóm người bệnh tự dùng thuốc ln có nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc cao hơn, cởi mở với việc tư vấn trực tuyến Điều giải thích tương tự mức độ hỗ trợ khám, nhóm đối tượng thường xuyên sử dụng thuốc nên có mong muốn hiểu biết thuốc Về việc quên dùng thuốc, 53,7% đối tượng khảo sát khẳng định người bệnh chưa quên uống thuốc quên dùng thuốc Kết tương đồng với nghiên cứu Bệnh viện Bạch Mai (2013) với 54%.52 4.1.1.2 Đặc điểm đối tượng khảo sát Khảo sát thực khu vực chờ cấp phát thuốc Quầy cấp phát BHYT, đối tượng khảo sát trực tiếp người bệnh người nhà nhận thuốc giúp Tỷ lệ người nhà có nhu cầu muốn tư vấn thêm việc sử dụng thuốc Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 56 cao so với người bệnh (77,5% so với 68,8%) Đối tượng khảo sát người nhà Quầy cấp phát BHYT thường gặp trường hợp người bệnh nhỏ tuổi (trẻ em tuổi, thiếu niên 18 tuổi bố mẹ, người giám hộ), người lớn tuổi không đủ sức khỏe thể chất minh mẫn để tự thực việc nhận thuốc Thông thường, trường hợp người nhà nhận thuốc người trực tiếp chịu trách nhiệm cho việc chăm sóc sử dụng thuốc nhà cho người bệnh Do đó, đối tượng thường có thắc mắc muốn biết thêm thông tin bệnh thuốc người bệnh Tương tự với việc đồng ý tham gia tư vấn online, tỷ lệ người nhà đồng ý cao so người bệnh khảo sát, 70,2% so với 56,5% Tỷ lệ giảm thấp so với nhu cầu tư vấn liên quan đến quan ngại khó khăn tiếp cận, đưa vào làm rõ phần sau nghiên cứu Người bệnh thường khuyến khích để chủ động quan đến tình trạng sức khỏe thuốc mà thân sử dụng bình thường Tuy nhiên, người nhà người trực tiếp chăm sóc người bệnh có mối quan tâm đáng kể đến bệnh loại thuốc người bệnh sử dụng Kết khảo sát cho thấy tỉ lệ nhu cầu muốn tư vấn sử dụng thuốc tỉ lệ chấp nhận tham gia vào việc tư vấn online cao có ý nghĩa thống kê người nhà so với thân người bệnh Kết tương đồng với khảo sát Trung tâm Nghiên cứu Pew thực 2013 mối quan tâm đến vấn đề sức khỏe người chăm sóc cao hẳn người khơng phải người chăm sóc (non-caregiver) Những người chăm sóc tham gia sát trình theo dõi thơng tin sức khỏe, hỗ trợ, chăm sóc động viên trực tiếp lẫn trực tuyến, thực nhiều hoạt động liên quan sức khỏe mức độ cao so với người khác (non-caregiver).56 Đặc điểm giới tính Trong nghiên cứu, nữ giới chiếm tỷ lệ gần gấp đôi nam giới (64,8% so với 35,2%) Kết tương đồng với khảo sát Bệnh viện Bạch Mai 2013 (nữ 67,0%), Bệnh viện Quận 2018 (nữ chiếm 67,4%), nhiều nghiên cứu khác Việt Nam.52,53,57-59 Điều nghiên cứu thực Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 57 dân số Việt Nam đối tượng khảo sát lấy thuốc sau khám ngoại trú, không phân loại cụ thể nhóm bệnh khoa khám Đặc điểm tuổi Đối tượng trực tiếp thực khảo sát có trung vị tuổi 39, thấp 18 tuổi cao 80 tuổi Nhóm tuổi 30 – 44 chiểm tỷ lệ cao 36,9%, nhóm 60 tuổi chiếm 15,9% Kết tương đồng với nghiên cứu thực Bệnh viện Quận năm 2018 với 50% thuốc nhóm tuổi 18 – 40, nghiên cứu Bệnh viện Đại học Y dược TP HCM năm 2019 với nhóm tuổi 30 – 44 chiếm tỷ lệ cao 40%, nhóm 60 tuổi thấp chiếm khoảng 13%.57,58 Sự tương đồng có quy mô tuyến quận, phục vụ dân địa phương với Bệnh viện Quận 4; xếp hạng với Bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM bệnh viện đa khoa Tuy nhiên, nghiên cứu chúng tơi có phân bố tuổi khác biệt với số nghiên cứu tiến hành Bệnh viện Bạch Mai (2013), Bệnh viện E Trung Ương (2015), Trung tâm y tế Quận 10 (2020) với đa số cỡ mẫu thuộc đối tượng từ 60 tuổi trở lên (lần lượt 50%, 46,22%, 57,5%).52,53,59 Sự khác biệt giải thích khác biệt cỡ mẫu (Bệnh viện Bạch Mai có 100 mẫu, Bệnh viện E Trung ương 119 mẫu), đối tượng thực khảo sát (Trung tâm Y tế Quận 10 thu thập nghiên cứu khu vực phịng khám gia đình phịng khám tim mạch) Nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc giảm dần theo nhóm tuổi, nhóm 18 – 30 tuổi có nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc cao (75,4%) nhóm nhu cầu tư vấn online cao (67,1%) Nhóm 60 tuổi có nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc trực tiếp online thấp (63,1%, 48,6%) Nghiên cứu ghi nhận khơng có mối liên quan nhóm tuổi nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc (p = 0,118), lại có mối liên quan nhóm tuối nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc trực tuyến (p = 0,019) Một số nghiên cứu Việt Nam nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc cho kết khác nghiên cứu Bệnh viện Nguyễn Tri Phương năm 2019 không ghi nhận mối liên quan tuổi nhu cầu tư vấn55; nghiên cứu Bệnh viện E Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 58 Trung ương năm 2015 lại cho thấy mối liên quan rõ rệt tuổi nhu cầu thông tin thuốc: tăng 01 tuổi, nhu cầu thông tin thuốc lại giảm 0,95 lần.53 Những khác biệt nghiên cứu khác lựa chọn đối tượng, khu vực, hình thức thực tư vấn Mặc dù ghi nhận mối liên quan nhóm tuổi nhu cầu tư vấn sử dụng trực tuyến, nghiên cứu cho thấy nhóm tuổi lớn tỷ lệ nhu cầu giảm, kể nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc tư vấn trực tuyến Việc giải thích: nhóm từ 60 tuổi trở lên thường đối tượng mắc bệnh mãn tính, quen thuộc với bệnh thuốc sử dụng nên nhu cầu tư vấn khơng nhiều Đặc điểm trình độ học vấn Các đối tượng phần lớn có trình độ trung học phổ thông (31,3%) bậc học cao (35,3%) Kết tương đồng với nghiên cứu Bệnh viện Đại học Y dược TP HCM (2019); không tương đồng nghiên cứu Bệnh viện Quận (2018) Trung tâm y tế Quận 10 (2020) với nhóm chiếm tỷ lệ cao chủ yếu từ trung học phổ thông bậc học thấp hơn.57-59 Sự khác biệt nghiên cứu giải thích khác biệt khu vực sống quy mô vận hành sở y tế Nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc nhóm trung học phổ thơng bậc trung cấp/cao đẳng/đại học có tỷ lệ cao (71,6%, 79,7%) Tương tự, nhóm có nhu cầu tư vấn online cao (59,2%, 78,5%) Kết ghi nhận có mối liên quan trình độ học vấn nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc, trực tiếp lẫn trực tuyến (p = 0,001, p < 0,001); không tương đồng với nghiên cứu Bệnh viện Nguyễn Tri Phương năm 2019 Sự khác biệt nhận thức người bệnh người chăm sóc người thực cơng tác tư vấn sử dụng thuốc Nghiên cứu Bệnh viện Nguyễn Tri Phương khảo sát cụ thể nội dung tư vấn sử dụng thuốc dược sĩ, nghiên cứu lại khảo sát nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc, người bệnh/người chăm sóc nghĩ đến nhiều nhân viên y tế khác thực nhiệm vụ bác sĩ, điều dưỡng… Cụ thể, q trình chúng tơi thực khảo sát, có 424 (60,9%) mẫu nghiên cứu nghĩ tới bác Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 59 sĩ cần thắc mắc thông tin bệnh thuốc, có 111 (15,9%) mẫu nghiên cứu hỏi dược sĩ nhà thuốc bên cho dược sĩ Quầy BHYT thực công tác cấp phát Đặc điểm thu nhập Trong mẫu nghiên cứu, chủ yếu đối tượng làm (62,9%), nhóm thu nhập – 10 triệu chiểm tỷ lệ cao (35,6%) Nhóm phụ thuộc chiếm 25,5% chủ yếu học sinh sinh viên, nội trợ người lớn tuổi sống cháu Kết tương đồng với nghiên cứu Bệnh viện Quận (2018), Bệnh viện Đại học Y dược TP HCM (2019).57,58 Các nghiên cứu Bệnh viện Bạch Mai (2013), Bệnh viện E Trung ương (2015) lại có tỷ lệ hưu trí chiếm 50%, nghiên cứu Trung tâm y tế Quận 10 (2020) có nhóm đối tượng phụ thuộc chiếm 76,9%.52,53,59 Khác biệt nghiên cứu giải thích thực khác thời gian, khu vực dân cư, đối tượng khảo sát Nghiên cứu khơng ghi nhận mối liên quan nhóm thu nhập nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc Khi xem xét liệu cụ thể hơn, nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc trực tiếp trực tuyến nhóm phụ thuộc nhóm hưu trí ln thấp nhóm làm, thu nhập cao mức độ cởi mở với tư vấn online cao Kết giúp gợi ý cho đối tượng hướng tới triển khai đưa vào vận hành tư vấn sử dụng thuốc trực tuyến tương lai Đặc điểm quan tâm đến thông tin thuốc Thuốc cấp phát Quầy BHYT chia theo số lượng đơn thuốc nên thường bị chia lẻ cấp phát kèm tờ hướng dẫn sử dụng Phần lớn cỡ mẫu (523 mẫu, chiếm 75,0%) quan tâm đọc tờ hướng dẫn sử dụng thuốc cấp phát kèm hộp thuốc Kết tương đồng với nghiên cứu Kristina Kilova Bulgaria năm 2021 với 73,4% người bệnh đọc hướng dẫn sử dụng kèm (leaflet) trước dùng thuốc.60 Nghiên cứu chúng tơi cho thấy có mối liên quan việc tiếp cận nguồn thông tin với nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc, trực tiếp trực tuyến; giải thích nhóm đối tượng chủ động tìm hiểu thơng tin thuốc nhóm mong muốn cung cấp thêm thông tin sử Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 60 dụng thuốc, dễ dàng chấp nhận với dịch vụ thông tin thuốc, kể dịch vụ Phân tích kỹ nội dung tờ hướng dẫn sử dụng, đó, quan tâm nhiều tác dụng thuốc (64,8%), liều lượng sử dụng (53,7%), cách dùng (40,1%) tác dụng phụ (43,8%) Kết tương đồng với nghiên cứu Bệnh viện Bạch Mai năm 2013 (quan tâm bệnh lý, tiếp đến tác dụng phụ), nghiên cứu BV E Trung ương 2015 mối quan tâm cao tác dụng thuốc (81,51%), lưu ý dùng thuốc (78,15%), tác dụng không mong muốn thuốc (75,63%).52,53 Khảo sát Bệnh viện Thống Nhất năm 2020 lại cho kết khác biệt mối quan tâm lớn thuộc bệnh lý, thời điểm thời lượng dùng thuốc, thông tin tác dụng tác dụng nhắc đến, mối quan tâm đầu người bệnh.61 Tóm lại, mối quan tâm thông tin thuốc người khảo sát đặt ưu tiên tác dụng thuốc tác dụng không mong muốn thuốc Tuy nhiên, tỷ lệ quan tâm khác biệt nghiên cứu mục tiêu hướng tới nghiên cứu nội dung người bệnh muốn tư vấn, nghiên cứu khu trú mối quan tâm cỡ mẫu lên thông tin sử dụng thuốc Tờ hướng dẫn sử dụng nguồn thông tin thường xuyên dễ tiếp cận với đa số người bệnh/người chăm sóc, khảo sát nguồn thơng tin khác có thắc mắc bệnh thuốc sử dụng, 60,9% mẫu nghiên cứu tìm đến bác sĩ, có 15,9% nghĩ đến dược sĩ có nhu cầu Ngồi ra, tỷ lệ đối tượng tự tìm kiếm thơng tin nguồn khác chiếm đến 27,7%, bao gồm tìm internet, nhà thuốc xin tờ hướng dẫn sử dụng, hỏi người thân… Nghiên cứu Bệnh viện Đại học Y Dược Huế thực năm 2017 ghi nhận 81,9% người bệnh muốn bác sĩ tư vấn, có 46,5% muốn dược sĩ tư vấn.62 Nghiên cứu Bệnh viện Quận năm 2018, 78,6% người bệnh cho nhân viên y tế cung cấp thông tin thuốc bác sĩ, có 20,6% nghĩ dược sĩ thực việc này.58 Hầu hết nghiên cứu tỷ lệ thấp người bệnh/người chăm sóc nghĩ đến dược sĩ cần tư vấn sử dụng thuốc cần thông tin thuốc Vai trị thực Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 61 thơng tin thuốc người bệnh nhiệm vụ quan trọng dược sĩ, điều nhắc đến thông tư 31/2012/TT-BYT Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn hoạt động dược lâm sàng bệnh viện gần Nghị định 131/2020 Quy định tổ chức, hoạt động dược lâm sàng sở khám bệnh, chữa bệnh Với lộ trình thực cụ thể, hi vọng vai trò dược sĩ lâm sàng hoạt động thông tin thuốc đến người bệnh ngày rõ nét, đem đến nhiều lợi ích sử dụng thuốc Chia sẻ với đối tượng nghiên cứu định nghĩa “Tư vấn sử dụng thuốc tư vấn công dụng, cách dùng, liều dùng, tương tác tác dụng phụ gặp… việc sử dụng thuốc”, ghi nhận 62,0% tư vấn nội dung kể bác sĩ trực tiếp kê đơn, dược sĩ cấp phát bệnh viện dược sĩ Nhà thuốc bên Kết tương tự nghiên cứu Bệnh viện Bạch Mai năm 2013 với 66,0%.52 Tỷ lệ nghiên cứu Bệnh viện Đại học Y dược Huế năm 2017 80,0% cao nghiên cứu chúng tôi.62 Các khác biệt khác quy trình quy định thời điểm triển khai nghiên cứu bệnh viện Trong nghiên cứu chúng tôi, nhóm đối tượng tư vấn sử dụng thuốc có nhu cầu tư vấn cao (tỷ lệ nhu cầu tư vấn 60,6% so với 45,9% nhóm chưa tư vấn); khác biệt có ý nghĩa thống kê Việc nhận thông tin thuốc trước đem lại thêm hiểu biết lợi ích dùng thuốc, nên giúp đối tượng khảo sát thoải mái đề nghị tư vấn sử dụng thuốc, cởi mở việc chấp nhận hình thức thực (như tư vấn trực tuyến) Đây giống vòng lặp, nhiều người bệnh/người chăm sóc tiếp cận với tư vấn sử dụng thuốc, số lượng nhu cầu tăng lên Trong trình thực khảo sát chúng tơi, có số người bệnh cịn muốn trả phí để tư vấn thêm thơng tin thuốc Tuy nhiên, nội dung không ghi nhận tiêu chí khảo sát, yếu tố để thực cho nghiên cứu sau Đặc điểm nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 62 Trong dân số nghiên cứu, 71,2% có nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc, số cịn lại khơng có nhu cầu tư vấn (28,8%) Kết tương đồng với nghiên cứu Bùi Sơn Nhật cộng Bệnh viện E Trung Ương (2015) với 71,45% người bệnh có nhu cầu thơng tin thuốc,53 nghiên cứu Bệnh viện trường Địa học Y Dược Huế (2017) với khoảng 65% người bệnh có nhu cầu tư vấn, Bệnh viện Quận (2018) có 67,6%.53,58,62 Tuy nhiên, số nghiên cứu cho thấy tỷ lệ khác biệt bệnh viện nghiên cứu Nguyễn Thị Thảo thực Bệnh viên Bạch Mai (2013) có tỷ lệ người bệnh có nhu cầu tư vấn 62%; nghiên cứu Bùi Đặng Minh Trí cộng Bệnh viện Thống Nhất (2020) với tỷ lệ người bệnh có nhu cầu muốn tư vấn sử dụng thuốc 58,33%, nghiên cứu Bệnh viện Nguyễn Tri Phương (2019) lại có 34% người bệnh có nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc dược sĩ.52,55,61 Tóm lại, khác tỷ lệ nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc nghiên cứu giải thích khác biệt tiêu chí lựa chọn đối tượng nghiên cứu, cỡ mẫu, khu vực sinh sống thời điểm nghiên cứu Trong nhóm 201 (28,8%) đối tượng không muốn tư vấn sử dụng thuốc, lý thường gặp bác sĩ tư vấn (91 đối tượng, chiếm 45,3%) – số người bệnh/người chăm sóc tin bác sĩ cung cấp đầy đủ thông tin thuốc, bệnh, không cần tư vấn thêm Các lý thường gặp khác bệnh mạn tính, thuốc cũ sử dụng nhiều lần hiểu thuốc (15,4%), khơng có thời gian để đợi tư vấn (15,4%) Tương tự, nghiên cứu khác Việt Nam tìm hiểu nội dung, Bệnh viện Bạch Mai 2013 ghi nhận nhóm khơng muốn tư vấn có 45,2% cho bác sĩ tư vấn đầy đủ không cần thêm thông tin, lý thường gặp khác người bệnh tự tìm hiểu trước (25,8%) khơng có thời gian (19,4%).52 Nghiên cứu Bệnh viện Thống Nhất 2020 ghi nhận lý thường gặp bệnh mạn tính điều trị lâu (79,49%), bác sĩ tư vấn đầy đủ (58,97%).61 Nghiên cứu Bệnh viện Quận 2018 có kết 61,0% người bệnh cho bác sĩ hướng dẫn đầy đủ, 17,9% người bệnh không Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 63 có thời gian cho việc tư vấn, 15,4% khơng muốn tư vấn thuốc quen thuộc dùng lâu năm.58 Nguyên nhân không muốn tư vấn sử dụng thuốc thường gặp ghi nhận nghiên cứu bác sĩ kê đơn tư vấn, khơng có thời gian để nghe tư vấn, thuốc kê đơn quen thuộc, sử dụng nhiều lần nhiều năm Tóm lại, vai trị thơng tin thuốc bác sĩ ngày bệnh viện trọng quy trình thực người bệnh/người chăm sóc ln đặt bác sĩ vị trí cao muốn tìm hiểu thơng tin y tế bệnh thuốc sử dụng Việc phù hợp với quy định Luật Dược 2015 “người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm cung cấp thơng tin thuốc có liên quan cho người sử dụng thuốc trình khám bênh, chữa bệnh” Nội dung thông tin thuốc cho người sử dụng quy định bao gồm tên thuốc, công dụng, định, chống định, liều dùng, cách dùng vấn đề cần lưu ý trình sử dụng thuốc Người bệnh/người chăm sóc lấy thuốc Quầy cấp phát BHYT Bệnh viện Thành phố Thủ Đức có nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc chiếm 71,2%, tỷ lệ cao so với nghiên cứu khác Việt Nam Chỉ có 91 đối tượng (13,1%) mẫu khảo sát cho thông tin thuốc từ bác sĩ đầy đủ Ngoài ra, Luật Dược 105/2016 nhắc đến nhiệm vụ người làm công tác Dược lâm sàng Nhà thuốc “tư vấn, cung cấp thông tin thuốc cho người mua, người sử dụng thuốc” Như vậy, việc triển khai tư vấn sử dụng thuốc Quầy cấp phát BHYT cần thiết để đáp ứng nhu cầu người bệnh/người chăm sóc, đồng thời đóng vai trị hỗ trợ bác sĩ cung cấp thông tin liên quan thuốc đến người sử dụng, giúp việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu Đặc điểm mức độ tiếp cận công nghệ thông tin Khi khảo sát thêm mức độ tiếp cận công nghệ thông tin cỡ mẫu, nghi nhận 560 trường hợp (80,3%) sở hữu điện thoại thơng minh, 83,7% có sử dụng ứng dụng liên lạc qua internet zalo, facebook, messenger…, 63,3% tự thực việc cài đặt sử dụng phần mềm Kết phù hợp với số liệu nghiên cứu Thế Giới Việt Nam: khảo sát Statista thực đầu năm 2022 số lượng điện thoại di động Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 64 sử dụng từ 2016 – 2021 dự đoán số lượng đến 2027 Hình 4.1 cho thấy số lượng sử dụng điện thoại di động toàn cầu ngày gia tăng.63 Việt Nam khơng nằm ngồi tăng trưởng đó, theo báo cáo Bộ Thông tin Truyền thông, từ năm 2018 đến nay, tỷ lệ thuê bao sử dụng điện thoại thông minh liên tục tăng, từ 59,2% năm 2018 lên 65,09% năm 2019, đạt 69,55% năm 2022 tỷ lệ 75% vào cuối 2021.64 Tỷ lệ TP Hồ Chí Minh đạt 75,5% Hà Nội 74,5%.65 Trong khảo sát thực quý IV/2021 Decision Lab, hỏi việc dùng ứng dụng để liên lạc với người thân, 48% cho biết họ sử dụng Zalo, 27% sử dụng Facebook 20% sử dụng Messenger.66 Nghiên cứu cho thấy cỡ mẫu có tỷ lệ cao sở hữu thiết bị thông minh, cụ thể điện thoại thông minh; quen thuộc với việc sử dụng ứng dụng nghe gọi sử dụng internet tự thực tồn q trình cài đặt sử dụng Việc thuận lợi cho việc triển khai dịch vụ chăm sóc sức khỏe hình thức trực tuyến tương lai Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 65 Hình 4.1 Số lượng sử dụng điện thoại thơng tồn cầu từ 2016 – 2021, dự đoán cho giai đoạn 2022 – 2027 -“Nguồn: Statista, 2022”63 Đặc điểm nhu cầu tư vấn hình thức trực tuyến Khi chúng tơi đề nghị Quầy BHYT triển khai dịch vụ tư vấn sử dụng thuốc online, có 60,3% mẫu khảo sát muốn tham gia, giảm khoảng 10% so với nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc Một số hạn chế hình thức thực đòi hỏi thiết bị, đường truyền làm cản trở việc chấp nhận tham gia người bệnh/người chăm sóc Trong nhóm từ chối tham gia tư vấn sử dụng thuốc online, lý từ chối thường gặp ghi nhận nghiên cứu cảm thấy phức tạp, hình thức lạ nên khơng muốn sử dụng (18,8%), khơng có thời gian (17,0%) Lý “đã bác sĩ tư vấn đầy đủ” thường nhắc đến hỏi tư vấn sử dụng thuốc chiếm 11,6% Nghiên cứu Kristina Kilova Bulgaria năm 2021 ghi nhận 48,5% đối tượng muốn nhận tư vấn trực tuyến từ dược sĩ, chí tỷ lệ giảm cịn 33,5% đối tượng khảo sát lựa chọn việc sử dụng ứng dụng qua điện thoại để Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 66 theo dõi trị liệu thuốc.60 Nghiên cứu Tjiptoatmadja Indonesia năm 2021 có gần 90% mẫu khảo sát muốn sử dụng telepharmacy.67 Kết khác biệt nghiên cứu giải thích phần lớn cỡ mẫu nghiên cứu Kristina nhân viên y tế, Tjiptoatmadja người dân cộng đồng, khảo sát người bệnh/người chăm sóc; mức độ truyền thơng chăm sóc dược từ xa mẫu nghiên cứu khác nguyên nhân khác biệt Tóm lại, nghiên cứu chúng tơi ghi nhận nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc qua hình thức trực tuyến 60,3%, tương đồng với nghiên cứu nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc khác Việt Nam (chưa cụ thể loại hình thực hiện), việc sau giai đoạn cao điểm giãn cách y tế Covid-19 năm 2021, mức độ tiếp cận với hình thức trực tuyến tăng cao, nên đối tượng khảo sát cởi mở với hình thức Tăng cường truyền thơng hình thức tư vấn cải thiện chất lượng đường truyền đơn giản hóa ứng dụng giúp tăng tỷ lệ muốn tham gia tư vấn trực tuyến 4.1.2 Khảo sát nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc góc nhìn nhân viên y tế Khu vực Quầy cấp phát BHYT Bệnh viện có phịng riêng có vách ngăn, từ năm 2012 sử dụng làm phòng tư vấn sử dụng thuốc cho người bệnh, phân công 01 dược sĩ lâm sàng chịu trách nhiệm Tuy nhiên, Tổ Chuyên môn Dược phận kiêm nhiệm công việc liên quan Nghiệp vụ Dược, Thơng tin thuốc Dược lâm sàng Do đó, cơng tác tư vấn sử dụng thuốc chưa đưa vào hoạt động thường quy, chưa có quy trình hướng dẫn thực Tư vấn sử dụng thuốc đóng vai trò quan trọng việc tuân thủ hiệu điều trị cho người bệnh 100% nhân viên y tế khảo sát đồng ý việc làm cần thiết cho người bệnh Dựa kinh nghiệm thực tế làm việc Quầy cấp phát BHYT, 20% dược sĩ cho chưa tới 10% người bệnh có nhu cầu cho việc này, khoảng 78% cho chưa tới 50% người lấy thuốc có nhu cầu Thực tế, thực nghiên cứu, ghi nhận 71,2% Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 67 người lấy thuốc có nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc, cao nhiều so với dự đoán dược sĩ làm việc Quầy BHYT Về nhiệm vụ thực tư vấn sử dụng thuốc nhân viên y tế cho người bệnh, 80% mẫu khảo sát cho việc nên thực dược sĩ khoa Dược, 15,4% nghĩ nên để bác sĩ trực tiếp điều trị thực hiện, 15,4% nghĩ nhân viên y tế thực theo điều kiện nhân lực phù hợp Dưới góc nhìn Quầy cấp phát BHYT, dược sĩ nên người thực thông tin thuốc để đem lại nhiều lợi ích cho người bệnh, nhiên, người bệnh lại nhận thông tin thuốc từ bác sĩ nhiều thường tìm đến bác sĩ có nhu cầu thơng tin thuốc bệnh Quy định văn pháp luật: Luật Dược 105/2016 quy định người chịu trách nhiệm thông tin thuốc đến người sử dụng thuốc “người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh” trình khám bệnh, chữa bệnh; dược sĩ chuyên môn dược sĩ lâm sàng nhà thuốc bệnh viện thực tư vấn, cung cấp thông tin thuốc cho người mua, người sử dụng Tóm lại, dược sĩ Quầy cấp phát BHYT ban lãnh đạo khoa Dược, ban lãnh đạo bệnh viện nhận thấy nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc người bệnh Việc triển khai thực Bệnh viện chưa khảo sát để đánh giá mức độ đáp ứng so với nhu cầu Ngoài ra, kiến thức dược sĩ vai trò nhân viên y tế thực tư vấn sử dụng thuốc cần xem xét để cải thiện - cần có chương trình đào tạo khảo sát cụ thể để có hướng giải phù hợp Đề xuất đưa telepharmacy vào hoạt động tư vấn sử dụng thuốc ủng hộ cân nhắc giải pháp cho nhu cầu Quầy cấp phát BHYT 4.2 Xây dựng quy trình thực tư vấn sử dụng thuốc trực tuyến Chúng thực tư vấn sử dụng thuốc trực tuyến cho 53 trường hợp Đối tượng tham gia nằm hồn tồn nhóm tuổi từ 18 – 30, 30 – 44; nhóm có tỷ lệ đồng ý tư vấn trực tuyến cao khảo sát mục tiêu Đối với Quầy cấp phát BHYT nào, việc chuẩn bị thuốc xác nhanh chóng nhiệm vụ tối quan trọng, nhiên, việc đảm bảo người bệnh hiểu rõ điều trị quan trọng không Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 68 Về việc xây dựng quy trình tư vấn, tham khảo hướng dẫn chung bước thực hiện, nội dung tư vấn Hội Dược sĩ Mỹ năm 201914 chương Tư vấn người bệnh từ Sách Thực hành Dược Lâm sàng13; bổ sung thêm yêu cầu thơng tin thuốc quy trình Luật Dược 105/2016 Trong giới hạn đề tài, chưa thể xây dựng tài liệu tra cứu thông tin chuyên biệt sử dụng cho trình tư vấn, việc làm cho trình chuẩn bị để thực tư vấn dược sĩ cần khoảng thời gian định, phù hợp với dược sĩ có kinh nghiệm tìm kiếm tài liệu tư vấn, có kinh nghiệm thực việc tư vấn Mặc dù tất người bệnh hỏi trước nhu cầu tư vấn cụ thể muốn tập trung vào nội dung Tuy nhiên, người bệnh thường “không biết mà họ khơng biết” – đó, dược sĩ người cần cung cấp đầy đủ thông tin theo quy trình để người bệnh hiểu rõ tuân thủ dùng thuốc Bên cạnh kiến thức, tác phong phong cách giao tiếp chuyên nghiệp tạo tin tưởng cho người bệnh/người chăm sóc, tạo cởi mở giúp người bệnh không ngại chia sẻ - kỹ thực hành thành thạo người có cách thức thực khác nhau, tảng yêu cầu quy trình Về nhân sự, trình thực có 01 dược sĩ thực tồn q trình: từ thu thập thơng tin hồ sơ bệnh án, chuẩn bị thông tin tư vấn bệnh thuốc, liên lạc hẹn thực tư vấn Mặc dù dược sĩ có kinh nghiệm việc thực tư vấn sử dụng thuốc, người dùng có sẵn sàng phương tiện quen thuộc với việc sử dụng ứng dụng liên lạc trực tuyến, nhiên, việc thực tư vấn với hình thức ghi nhận số khó khăn sau: - Phụ thuộc vào đường truyền internet 02 đầu tương tác (dược sĩ người tư vấn) - Người dùng chưa quen thuộc với việc sử dụng phần mềm - Không liên lạc đặt hẹn, thường điều chỉnh tư vấn, có nhiều trường hợp lùi lịch tư vấn – ngày - Người dùng lo ngại lừa đảo, vấn đề bảo mật (đánh cắp thông tin) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 69 Về thời gian tư vấn, tham khảo số nghiên cứu Bệnh viện Bạch Mai năm 2013 (4,8 ± 2,4 phút),52 Trung tâm Y tế Quận 10 năm 2020 (87,8% trường hợp 10 phút),59 dự kiến ban đầu cho case tư vấn khoảng 15 phút cho đơn thuốc thuốc Thực tế, để đặt hẹn, cần liên lạc trước tư vấn để thông báo người dùng lưu ý thiết bị chuẩn bị sẵn đơn thuốc Trước hẹn - 10 phút, dược sĩ nhắn tin phần mềm để nhắc người dùng Lúc bắt đầu liên lạc với người bệnh/người chăm sóc, dược sĩ cần khoảng 01 phút kiểm tra đường truyền âm thanh, để đảm bảo hiệu cho q trình tư vấn Do đó, thời gian cần cho ca tư vấn kéo dài dự kiến Với ca, thực ghi âm để truy ngược cần, không ghi nhận số liệu thời gian tư vấn Điểm tích cực bước đầu thực tư vấn sử dụng thuốc trực tuyến 90% người dùng cảm thấy hài lòng hài lịng với dịch vụ; tất hồn tồn tin tưởng thực theo thơng tin tư vấn sử dụng thuốc; 73,6% người dùng muốn tiếp tục tư vấn sử dụng thuốc trực tuyến cho lần lấy thuốc Vẫn có người dùng (3,8%) sau sử dụng muốn tư vấn trực tiếp cho lần lấy thuốc Tỷ lệ thấp so với nghiên cứu Luis MargusinoFramiñán Tây Ban Nha năm 2021 với 55,9% người dùng muốn nhận thuốc tư vấn bệnh viện đến bệnh viện khám bác sĩ.68 Khác biệt khác cỡ mẫu, tuổi tình trạng nghề nghiệp nghiên cứu (nghiên cứu Margusino có cỡ mẫu 8079, 80% từ 41 tuổi trở lên, 39,2% nhóm nghỉ làm có lương hưu) Về lợi ích hình thức tư vấn trực tuyến người dùng nhắc đến nhiều tiện lợi, xếp thời gian (67,9%), nội dung tư vấn hữu ích, giúp người dùng giải đáp thắc mắc bệnh thuốc (75,5%) Như vậy, hình thức tư vấn mẻ với dược sĩ người bệnh/người chăm sóc, đón nhận tích cực người dùng gợi ý cho việc triển khai rộng rãi hình thức thực Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 70 4.3 Hạn chế đề tài Mặc dù, người bệnh cởi mở với việc sử dụng hình thức tư vấn sử dụng thuốc cần sàng lọc đối tượng có nhu cầu tăng cường mức độ tiếp cận cho đối tượng Việc đồng hóa “từ xa” tồn quy trình từ thăm khám, đến nhận thuốc nhận tư vấn, giúp người bệnh dễ dàng việc lựa chọn hình thức Tuy nhiên, thực “từ xa” với tư vấn sử dụng thuốc giúp bệnh viện có đánh giá bước đầu mức độ khả thi để triển khai thêm hình thức dịch vụ khác Cỡ mẫu mục tiêu cịn (chỉ có 53 mẫu), chưa thể giúp đánh giá trải nghiệm người dùng phần mềm so sánh hiệu với hình thức trực tiếp Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 71 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời gian thực hiện, đề tài thực mục tiêu đề Khảo sát thực trạng nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc Nhà thuốc Bảo hiểm y tế Bệnh viện Thành phố Thủ Đức Đề tài khảo sát nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc mức độ cởi mở chấp nhận với hình thức tư vấn trực tuyến người bệnh/người chăm sóc có lấy thuốc Quầy cấp phát BHYT, ghi nhận số kết luận sau: - Có 71,2% đối tượng khảo sát có nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc 60,3% đối tượng khảo sát muốn tư vấn sử dụng thuốc trực tuyến bệnh viện triển khai dịch vụ - Nhóm đối tượng có nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc cho thân người bệnh cho người nhà người bệnh: có trình độ học vấn từ THPT trở lên đến Đại học, làm, chủ động tìm kiếm thơng tin liên quan y tế Tương tự, nhóm cởi mở với việc tư vấn sử dụng thuốc qua hình thức trực tuyến - 100% dược sĩ Quầy cấp phát BHYT Ban lãnh đạo bệnh viện cho tư vấn sử dụng thuốc trực tuyến (telepharmacy) giải pháp cho nhu cầu tư vấn người bệnh sở vật chất trạng khu vực cấp phát Xây dựng quy trình thực hiện, triển khai đánh giá kết bước đầu ứng dụng công nghệ thông tin tư vấn sử dụng thuốc Nhà thuốc Bảo hiểm y tế Bệnh viện Thành phố Thủ Đức Đề tài xây dựng quy trình tư vấn sử dụng thuốc ứng dụng công nghệ thông tin gồm bước bước đầu thực tư vấn phần mềm tương tác, người bệnh/người chăm sóc đón nhận tích cực Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 72 5.2 Kiến nghị Dựa vào kết khảo sát nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc, gợi ý nhóm đối tượng có nhu cầu để bệnh viện triển khai thực tư vấn sử dụng thuốc trực tiếp qua hình thức trực tuyến đạt hiệu nhiều Về tư vấn sử dụng thuốc, để hỗ trợ tốt cho dược sĩ thực công tác tư vấn, nên xây dựng liệu riêng nhóm thuốc bệnh lý thường gặp Giai đoạn đầu, xây dựng khu trú nội dung cho nhóm đối tượng muốn tư vấn, ví dụ nhóm bệnh Nhi bệnh Nhi hơ hấp Ngồi kiến thức, dược sĩ cần đào tạo thêm kỹ giao tiếp, thấu cảm nâng cao chuyên môn giúp việc truyền tải thông tin đến người bệnh dễ hiểu hơn, hiệu Về hình thức tư vấn trực tuyến, nhân viên y tế dược sĩ cấp phát nhân lực truyền thơng tích cực đưa thông tin đến trực tiếp người bệnh/người chăm sóc Để nhiều người bệnh biết đến tiếp cận hình thức này, bệnh viện thực chia sẻ đào tạo rộng rãi nhân viên bệnh viện trước Khi dược sĩ trao quyền nghĩa vụ thực tư vấn sử dụng thuốc nhiều hơn, việc đem lại nhiều lợi ích cho người bệnh, dược sĩ, bác sĩ bệnh viện Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Peláez Bejarano A, Villar Santos P, Robustillo-Cortés MLA, Sánchez Gómez E, Santos Rubio MD Implementation of a novel home delivery service during pandemic European journal of hospital pharmacy : science and practice Nov 2021;28(Suppl 2):e120-e123 doi:10.1136/ejhpharm-2020-002500 Mohamed Ibrahim O, Ibrahim RM, Abdel-Qader DH, Al Meslamani AZ, Al Mazrouei N Evaluation of Telepharmacy Services in Light of COVID-19 Telemedicine journal and e-health : the official journal of the American Telemedicine Association Jun 2021;27(6):649-656 doi:10.1089/tmj.2020.0283 Abdulsalam Ali A, Mohab Mohamed M, Iqbal Mohamed Y, et al Implementation and evaluation of telepharmacy during COVID-19 pandemic in an academic medical city in the Kingdom of Saudi Arabia: paving the way for telepharmacy World Journal of Advanced Research and Reviews 2020;7(2):218-226 doi:10.30574/wjarr.2020.7.2.0250 Cordina M, McElnay JC, Hughes CM Assessment of a community pharmacy- based program for patients with asthma Pharmacotherapy Oct 2001;21(10):1196-203 doi:10.1592/phco.21.15.1196.33894 Ax F, Brånstad JO, Westerlund T Pharmacy counselling models: a means to improve drug use Journal of clinical pharmacy and therapeutics Aug 2010;35(4):439-51 doi:10.1111/j.1365-2710.2009.01138.x González-Martin G, Joo I, Sánchez I Evaluation of the impact of a pharmaceutical care program in children with asthma Patient Educ Couns Jan 2003;49(1):13-8 doi:10.1016/s0738-3991(02)00027-7 Mikeal RL, Brown TR, Lazarus HL, Vinson MC Quality of pharmaceutical care in hospitals American journal of hospital pharmacy Jun 1975;32(6):567-74 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Wiffen P, Mitchell M, Snelling M, et al Pharmaceutical care Oxford Handbook of Clinical Pharmacy Oxford University Press; 2012:243-254:chap 13 Hepler CD, Strand LM Opportunities and responsibilities in pharmaceutical care American journal of hospital pharmacy Mar 1990;47(3):533-43 10 Cavaco A Pharmaceutical Care and Patient Counseling In: Alves da Costa F, van Mil JWF, Alvarez-Risco A, eds The Pharmacist Guide to Implementing Pharmaceutical Care Springer International Publishing; 2019:33-40 11 Aslanpour Z, Smith FJ Oral counselling on dispensed medication: a survey of its extent and associated factors in a random sample of community pharmacies 1997;5(2):57-63 doi:https://doi.org/10.1111/j.2042-7174.1997.tb00886.x 12 ASHP guidelines on pharmacist-conducted patient education and counseling American journal of health-system pharmacy : AJHP : official journal of the American Society of Health-System Pharmacists Feb 15 1997;54(4):431-4 doi:10.1093/ajhp/54.4.431 13 G Parthasarathi KN-H, Milap C Nahata, et al A Text Book of Clinical Pharmacy Practice : Essential Concepts and Skills Orient Longman Ltd.; 2004 14 ASHP Guidelines on Pharmacist-Conducted Patient Education and Counseling 2019-2020 ed Best Practices; 2019 15 Sankaranarayanan J, Murante LJ, Moffett LMJT, e-Health A retrospective evaluation of remote pharmacist interventions in a telepharmacy service model using a conceptual framework 2014;20(10):893-901 16 Alexander E, Butler CD, Darr A, et al ASHP Statement on Telepharmacy American journal of health-system pharmacy : AJHP : official journal of the American Society of Health-System Pharmacists May 2017;74(9):e236-e241 doi:10.2146/ajhp170039 17 Wakefield DS, Ward MM, Loes JL, O'Brien J, Sperry L Implementation of a telepharmacy service to provide round-the-clock medication order review by Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh pharmacists American journal of health-system pharmacy : AJHP : official journal of the American Society of Health-System Pharmacists Dec 2010;67(23):2052-7 doi:10.2146/ajhp090643 18 Lam AY, Rose D Telepharmacy services in an urban community health clinic system Journal of the American Pharmacists Association : JAPhA Sep-Oct 2009;49(5):652-9 doi:10.1331/JAPhA.2009.08128 19 Ho I, Nielsen L, Jacobsgaard H, Salmasi H, Pottegård AJIJoPP Chat-based telepharmacy in Denmark: design and early results 2015;23(1):61-66 20 Margusino-Framiñán L, Cid-Silva P, Castro-Iglesias Á, et al Teleconsultation for the pharmaceutical care of HIV outpatients in receipt of home antiretrovirals delivery: Clinical, economic, and patient-perceived quality analysis 2019;25(5):399-406 21 Pathak S, Haynes M, Qato DM, Urick BY Telepharmacy and Quality of Medication Use in Rural Areas, 2013-2019 Preventing chronic disease Sep 2020;17:E101 doi:10.5888/pcd17.200012 22 Ibrahim OM, Ibrahim RM, A ZAM, Al Mazrouei N Role of telepharmacy in pharmacist counselling to coronavirus disease 2019 patients and medication dispensing errors Journal of telemedicine and telecare Oct 15 2020:1357633x20964347 doi:10.1177/1357633x20964347 23 Friesner DL, Scott DM, Rathke AM, Peterson CD, Anderson HC Do remote community telepharmacies have higher medication error rates than traditional community pharmacies? Evidence from the North Dakota Telepharmacy Project Journal of the American Pharmacists Association : JAPhA Sep-Oct 2011;51(5):58090 doi:10.1331/JAPhA.2011.10115 24 Scott DM, Friesner DL, Rathke AM, Peterson CD, Anderson HC Differences in medication errors between central and remote site telepharmacies Journal of the American Pharmacists Association doi:10.1331/JAPhA.2012.11119 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn : JAPhA Sep-Oct 2012;52(5):e97-e104 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 25 Khan S, Snyder HW, Rathke AM, Scott DM, Peterson CD Is there a successful business case for telepharmacy? Telemedicine journal and e-health : the official journal of the American Telemedicine Association Apr 2008;14(3):235-44 doi:10.1089/tmj.2007.0045 26 McFarland RJJot, telecare Telepharmacy for remote hospital inpatients in northwest Queensland 2017;23(10):861-865 27 Scott DM, Friesner DL, Rathke AM, Doherty-Johnsen SJAjoh-sp Medication error reporting in rural critical access hospitals in the North Dakota Telepharmacy Project 2014;71(1):58-67 28 Gordon HL, Hoeber M, Schneider A Telepharmacy in a rural Alberta Community Cancer Network Journal of oncology pharmacy practice : official publication of the International Society of Oncology Pharmacy Practitioners Sep 2012;18(3):366-76 doi:10.1177/1078155211431858 29 Patterson BJ, Kaboli PJ, Tubbs T, Alexander B, Lund BC Rural access to clinical pharmacy services Journal of the American Pharmacists Association : JAPhA SepOct 2014;54(5):518-25 doi:10.1331/JAPhA.2014.13248 30 Cole SL, Grubbs JH, Din C, Nesbitt TS Rural inpatient telepharmacy consultation demonstration for after-hours medication review Telemedicine journal and e-health : the official journal of the American Telemedicine Association Sep 2012;18(7):530-7 doi:10.1089/tmj.2011.0222 31 Garrelts JC, Gagnon M, Eisenberg C, Moerer J, Carrithers J Impact of telepharmacy in a multihospital health system American journal of health-system pharmacy : AJHP : official journal of the American Society of Health-System Pharmacists Sep 2010;67(17):1456-62 doi:10.2146/ajhp090670 32 McGinnis B, Padilla E, Garret P, Aziz S Using pharmacy technicians and telepharmacy to obtain medication histories in the emergency department Journal of Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh the American Pharmacists Association : JAPhA May-Jun 2019;59(3):390-397 doi:10.1016/j.japh.2019.01.019 33 Bindler R Impact of Telepharmacy Services on the Identification of Medication Discrepancies, High-Alert Medications, and Cost Avoidance at Rural Healthcare Institutions 07/05 2020;8:1-6 doi:10.29086/JISfTeH.8.e5 34 Keeys CA, Dandurand K, Harris J, et al Providing nighttime pharmaceutical services through telepharmacy American journal of health-system pharmacy : AJHP : official journal of the American Society of Health-System Pharmacists Apr 15 2002;59(8):716-21 doi:10.1093/ajhp/59.8.716 35 Stubbings T, Miller C, Humphries TL, Nelson KM, Helling DK Telepharmacy in a health maintenance organization American journal of health-system pharmacy : AJHP : official journal of the American Society of Health-System Pharmacists Feb 15 2005;62(4):406-10 doi:10.1093/ajhp/62.4.0406 36 Poulson LK, Nissen L, Coombes I Pharmaceutical review using telemedicine a before and after feasibility study Journal of telemedicine and telecare 2010;16(2):959 doi:10.1258/jtt.2009.090716 37 Kosmisky DE, Everhart SS, Griffiths CL Implementation, Evolution and Impact of ICU Telepharmacy Services Across a Health care System Hospital pharmacy Aug 2019;54(4):232-240 doi:10.1177/0018578719851720 38 Amkreutz J, Lenssen R, Marx G, Deisz R, Eisert A Medication safety in a German telemedicine centre: Implementation of a telepharmaceutical expert consultation in addition to existing tele-intensive care unit services Journal of telemedicine and telecare Jan-Feb 2020;26(1-2):105-112 doi:10.1177/1357633x18799796 39 Taylor AM, Bingham J, Schussel K, et al Integrating Innovative Telehealth Solutions into an Interprofessional Team-Delivered Chronic Care Management Pilot Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Program Journal of managed care & specialty pharmacy Aug 2018;24(8):813-818 doi:10.18553/jmcp.2018.24.8.813 40 León A, Cáceres C, Fernández E, et al A new multidisciplinary home care telemedicine system to monitor stable chronic human immunodeficiency virus-infected patients: a randomized study PloS one Jan 21 2011;6(1):e14515 doi:10.1371/journal.pone.0014515 41 Young HN, Havican SN, Griesbach S, et al Patient and phaRmacist telephonic encounters (PARTE) in an underserved rural patient population with asthma: results of a pilot study 2012;18(6):427-433 42 Hudd TR, Tataronis GR The Impact of an Urban Telepharmacy on Patient Medication Adherence in a Federally Qualified Health Center 2011;27(3):117-122 doi:10.1177/875512251102700304 43 Johnstone L Telepharmacy and chronic kidney disease—a Making Tracks investment strategy 2017:26-29 44 Brown W, Scott D, Friesner D, Schmitz T Impact of telepharmacy services as a way to increase access to asthma care The Journal of asthma : official journal of the Association for the Care of Asthma Nov 2017;54(9):961-967 doi:10.1080/02770903.2017.1281292 45 Stockton K, Deas CMJIiP Evaluation of Outcomes of a Pharmacist-Run, Outpatient Insulin Titration Telepharmacy Service 2019;10 46 Rebello KE, Gosian J, Salow M, Sweeney P, Rudolph JL, Driver JA The Rural PILL Program: A Postdischarge Telepharmacy Intervention for Rural Veterans The Journal of rural health : official journal of the American Rural Health Association and the National Rural Health Care Association Jun 2017;33(3):332-339 doi:10.1111/jrh.12212 47 AlFaar AS, Kamal S, AbouElnaga S, et al International telepharmacy education: another venue to improve cancer care in the developing world 2012;18(6):470-474 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 48 Jean SJ, Francart SJ, Eckel SF, et al Evaluation of telepharmacy and the use of a gravimetric technology-assisted workflow system for remote sterile product pharmacist checks American journal of health-system pharmacy : AJHP : official journal of the American Society of Health-System Pharmacists Mar 24 2020;77(7):560-567 doi:10.1093/ajhp/zxaa015 49 Asseri AA, Manna MM, Yasin IM, et al Implementation and evaluation of telepharmacy during COVID-19 pandemic in an academic medical city in the Kingdom of Saudi Arabia: paving the way for telepharmacy World Journal of Advanced Research and Reviews 2020;7(2):218-226 50 Killeen RM, Grindrod K, Ong SW Innovations in practice: Telepharmacy's time has arrived Canadian pharmacists journal : CPJ = Revue des pharmaciens du Canada : RPC Sep-Oct 2020;153(5):252-255 doi:10.1177/1715163520945732 51 Clifton GD, Byer H, Heaton K, Haberman DJ, Gill H Provision of pharmacy services to underserved populations via remote dispensing and two-way videoconferencing American journal of health-system pharmacy : AJHP : official journal of the American Society of Health-System Pharmacists Dec 15 2003;60(24):2577-82 doi:10.1093/ajhp/60.24.2577 52 Nguyễn Thị Thảo Khảo sát nhu cầu tư vấn bệnh nhân thực trạng tư vấn sử dụng thuốc phòng cấp phát thuốc bảo hiểm y tế bệnh viện Bạch Mai Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học Dược Hà Nội; 2013 53 Bùi Sơn Nhật, Nguyễn Thị Hoài, Ơn NT Bước đầu khảo sát nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc bệnh nhân bệnh viện E Trung ương presented at: Hội nghị Khoa học Công nghệ Tuổi trẻ Khoa Y Dược lần II; 2015 2015; Hà Nội Accessed 8/31/2022 https://repository.vnu.edu.vn/flowpaper/simple_document.php?subfolder=14/13/79/&d oc=141379833620300204854215278966597665054&bitsid=a93dfcb2-0516-4a6fb716-c9cabea25379&uid= Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 54 Pharmacists CSoH Telepharmacy: Guidelines Accessed 31/8/2022 https://www.telemedecine-360.com/wp-content/uploads/2019/03/2018-CSHPTelepharmacy-Guidelines.pdf 55 Khảo sát nhu cầu tư vấn thuốc bệnh nhân ngoại trú bệnh viện Nguyễn Tri Phương Accessed 8/31/2022, https://bvnguyentriphuong.com.vn/nghien-cuu-noi-bova-dang-tai-tap-chi-trong-nuoc/khao-sat-nhu-cau-tu-van-thuoc-cua-benh-nhan-ngoaitru-tai-benh-vien-nguyen-tri-phuong 56 Susannah Fox MD, Kristen Purcell Family Caregivers are Wired for Health 2013 Accessed 31/8/2022 http://pewinternet.org/Reports/2013/Family- Caregivers.aspx 57 Thái Ngọc Hà Khảo sát hài lòng người bệnh chất lượng dịch vụ cấp phát thuốc bảo hiểm y tế ngoại trú nhà thuốc bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh - Cơ sở Luận văn Chuyên khoa I Đại học Y Dược Tp HCM; 2019 58 Huỳnh Phúc Diễm Hồng Khảo sát vai trị dược sĩ thơng tin thuốc bệnh viện Quận Tốt nghiệp Dược sĩ Đại học Trường Đại học Nguyễn Tất Thành; 2018 59 Đào Thị Hồng Thu Xây dựng mơ hình tư vấn sử dụng thuốc cho bệnh nhân điều trị ngoại trú Trung tâm Y tế Quận 10 Luận văn Thạc sĩ Đại Học Y Dược Tp HCM; 2020 60 Kilova K, Peikova L, Mateva N Telepharmacy and opportunities for its application in Bulgaria Pharmacia 2021;68(2):333-337 doi:10.3897/pharmacia.68.e63517 61 Bui Dang Minh Tri, Bui Dang Phuong Chi, Nguyen Huu Nhan, Doan Ngoc Giang Lam Hoạt động tư vấn sử dụng thuốc bệnh nhân ngoại trú Tạp chí Y học Cộng đồng 2021;62(6)doi:10.52163/vjcm.v62i6.176 62 Lưu Nguyễn Nguyệt Trâm, Vy Thị Thanh Xuân, Nguyễn Tấn Trường Nghiên cứu nhu cầu thông tin, tư vấn sử dụng thuốc bệnh nhân điều trị ngoại trú bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế 2017 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 63 Department SR Smartphone subscriptions worldwide 2016-2021, with forecasts from 2022 to 2027 Accessed 31/8, 2022 https://www.statista.com/statistics/330695/number-of-smartphone-users-worldwide/ 64 Vân Anh Việt Nam có gần 93 triệu th bao smartphone Cơng nghệ số & Truyền thông Accessed 13/8, 2022 https://ictnews.vietnamnet.vn/viet-nam-co-gan-93trieu-thue-bao-smartphone401111.html#:~:text=Theo%20b%C3%A1o%20c%C3%A1o%20c%E1%BB%A7a%2 0B%E1%BB%99,t%E1%BB%B7%20l%E1%BB%87%20n%C3%A0y%20l%C3%A0 %2075%25 65 Hướng đến mục tiêu 85% người trưởng thành có điện thoại thơng minh Báo Tin Tức Updated 18/04/2022 Accessed 13/8, 2022 https://baotintuc.vn/kinh-te/huongden-muc-tieu-85-nguoi-truong-thanh-co-dien-thoai-thong-minh20220417160212797.htm 66 Zalo ứng dụng liên lạc người Việt sử dụng nhiều Báo Nhân dân Updated 16/02/2022 Accessed 31/08, 2022 https://nhandan.vn/zalo-la-ung-dung-lienlac-duoc-nguoi-viet-su-dung-nhieu-nhatpost685931.html#:~:text=Khi%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c%20h%E1%BB %8Fi%20v%E1%BB%81%20vi%E1%BB%87c,l%C3%A0%2027%25%20v%C3%A0 %2020%25 67 Tjiptoatmadja NN, Alfian SD Knowledge, Perception, and Willingness to Use Telepharmacy Among the General Population in Indonesia Front Public Health 2022;10:825554 doi:10.3389/fpubh.2022.825554 68 Margusino-Framinan L, Fernandez-Llamazares CM, Negro-Vega E, et al Outpatients' Opinion And Experience Regarding Telepharmacy During The COVID-19 Pandemic: The Enopex Project J Multidiscip Healthc 2021;14:3621-3632 doi:10.2147/JMDH.S343528 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh DANH MỤC PHỤ LỤC Số thứ tự Nội dung Phụ lục Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu Khảo sát bệnh nhân/người nhà nhu cầu Tư vấn sử dụng thuốc Phụ lục trải nghiệm dịch vụ Tư vấn sử dụng thuốc online (Telepharmacy) Phụ lục Phiếu khảo sát trải nghiệm bệnh nhân/người nhà sau Tư vấn sử dụng thuốc online (Telepharmacy) Phụ lục Phiếu vấn sâu Lãnh đạo Bệnh viện Phụ lục Phiếu vấn sâu nhân viên khoa Dược Phụ lục Biểu đồ thực tư vấn sử dụng thuốc online (Telepharmacy) Phụ lục Danh sách người bệnh tham gia khảo sát nhu cầu Phụ lục Danh sách người bệnh có người nhà tham gia khảo sát nhu cầu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PL-1 Phụ lục PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐH Y DƯỢC TP.HCM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU “ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG TƯ VẤN SỬ DỤNG THUỐC TẠI NHÀ THUỐC BẢO HIỂM Y TẾ BỆNH VIỆN THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC” Nhóm nghiên cứu: DS Nguyễn Hồng Minh, TS Đặng Thị Kiều Nga, ThS Trương Văn Đạt thuộc Khoa Dược – Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Chúng tơi kính mời Ơng/Bà tham gia vào nghiên cứu nhằm đánh giá tác động việc ứng dụng Công nghệ thông tin vào tư vấn sử dụng thuốc cho người bệnh lấy thuốc Quầy cấp phát BHYT Thơng tin Ơng/Bà cung cấp giúp cải thiện nâng cao hiệu chăm sóc sức khỏe bệnh nhân tới khám điều trị bệnh viện Thành phố Thủ Đức Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu gồm phần, in thành 02 bản: Phần 1: Thông tin nghiên cứu Phần 2: Xác nhận tham gia nghiên cứu Người tham gia nghiên cứu nhận 01 phiếu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PL-1 PHẦN 1: THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu Tư vấn sử dụng thuốc cho người bệnh định nghĩa việc cung cấp thông tin qua lời nói viết cho người bệnh đại diện người bệnh cách sử dụng thuốc, lời khuyên xử lý gặp tác dụng phụ, thận trọng, cách bảo quản, cách điều chỉnh chế độ ăn lối sống Mục đích cuối cung cấp thông tin thúc đầy việc sử dụng thuốc an tồn hợp lý, nhờ gia tăng hiệu điều trị Với mong muốn giải nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc, đảm bảo an toàn cho Nhân viên y tế người bệnh bối cảnh đại dịch Covid19, bệnh viện Thành phố Thủ Đức bắt đầu ứng dựng Công nghệ thông tin – cụ thể Telepharmacy vào tư vấn sử dụng thuốc Đối tượng nghiên cứu Tất bệnh nhân đại diện bệnh nhân lấy thuốc Quầy cấp phát BHYT – Bệnh viện Thành Phố Thủ Đức khoảng thời gian từ 03/2022 – 08/2022 Việc tham gia nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện Thời gian nghiên cứu Nghiên cứu diễn kể từ ngày Ông/Bà xác nhận đồng ý tham gia vấn lần kéo dài đến tuần sau lần vấn Các bước tiến hành nghiên cứu Khi xác nhận đồng ý tham gia nghiên cứu, vòng – ngày sau đó, Ơng/Bà liên lạc qua điện thoại/ứng dụng liên lạc (Zalo, Viber, Messenger, Telme…) Ơng/Bà Dược sĩ cung cấp thơng tin về: - Cách sử dụng thuốc đơn thuốc gần - Tác dụng gặp cách xử lý - Các vấn đề liên quan thuốc - Các vấn đề liên quan đến chế độ ăn uống lối sống Trong vịng ngày sau đó, Ơng/Bà vấn qua điện thoại mức độ hài lòng tư vấn sử dụng thuốc Nguy lợi ích nghiên cứu Khơng có nguy người tham gia nghiên cứu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PL-1 Khi nhận tư vấn sử dụng thuốc, Ông/Bà hiểu rõ thuốc sử dụng, giúp cho việc dùng thuốc an toàn, hợp lý đạt hiệu mong muốn Việc tham gia Ông/Bà giúp chúng tơi có thêm thơng tin nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc cho bệnh nhân lấy thuốc quầy cấp phát BHYT, từ có kế hoạch tư vấn cung cấp dịch vụ tốt Chi phí hỗ trợ Để cảm ơn Ơng/Bà đồng ý tham gia vào nghiên cứu, Ông/Bà nhận khoản chi phí hỗ trợ thơng qua hình thức trả phí điện thoại (nạp tiền điện thoại online) 50.000 vnđ (năm mươi ngàn đồng) sau lần vấn cuối qua điện thoại Vấn đề bảo mật thông tin Tất thơng tin thu thập có liên quan đến Ơng/Bà suốt q trình nghiên cứu giữ bí mật tuyệt đối, có người thực nghiên cứu truy cập thơng tin Các thông tin liên quan đến cá nhân tên địa mã hóa cách viết tắt để đảm bảo người khác khơng biết Ơng/Bà Quyền khơng tham gia/rút khỏi nghiên cứu Ơng/Bà có quyền không tiếp tục tham gia nghiên cứu Ơng/Bà muốn Thơng tin liên lạc tham gia nghiên cứu Nếu muốn biết thêm thông tin có câu hỏi cần giải đáp q trình nghiên cứu, Ơng/Bà hỏi nghiên cứu viên từ nghiên cứu bắt đầu Ơng/Bà liên lạc với nghiên cứu viên sau: DS Nguyễn Hồng Minh – SĐT 0904 899 358 Email: hongminh3051@gmail.com Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PL-1 PHẦN II XÁC NHẬN ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc nghe thông tin nghiên cứu Tôi tạo điều kiện để đặt câu hỏi thắc mắc giải đáp thỏa đáng Tôi đồng ý tham gia vào nghiên cứu Họ tên người tham gia: Chữ ký _ Ngày tháng năm: Xác nhận Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tơi đọc xác phần thơng tin nghiên cứu cho người tham gia nghiên cứu Tơi giải thích để họ hiểu rõ nghiên cứu Tôi xác nhận tạo điều kiện để người tham gia có hội đặt câu hỏi giải đáp thắc mắc cách xác tốt Tơi gởi 01 phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu cho người tham gia Họ tên: _ Ngày tháng năm: _ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PL-2 Phụ lục 2: Bộ câu hỏi khảo sát bệnh nhân/người nhà nhu cầu Tư vấn sử dụng thuốc trải nghiệm dịch vụ Tư vấn SDT online (Telepharmacy) Họ tên BN Năm sinh (Tuổi) Giới tính Nam Nữ Mã số bệnh nhân Khoa: Nội tiết Tim mạch Nhi hơ hấp Nội tiêu hóa Khác (ghi rõ)… Người nhà Họ/tên Giới tính Ngoại thần kinh Năm sinh (Tuổi) Nam Nữ Mối quan hệ BN Nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc Bác/Cô/Anh/Chị khám lần đầu hay tái khám  Lần đầu  Tái khám Mức độ cần hỗ trợ khám:  Tự thực tồn q trình (khám & lấy thuốc)  Tự di chuyển khu vực khám, cần hỗ trợ khu vực  Cần người hỗ trợ di chuyển khu vực  Có người nhà hỗ trợ q trình khám Bác/Cơ/Anh/Chị tự sử dụng thuốc nhà  Dựa vào màu hộp, vỉ  Dùng giấy đánh dấu cho loại thuốc  Cần hỗ trợ người nhà để dùng thuốc (Bố/Mẹ/Vợ/Chồng/Con/Cháu…)  Đối chiếu với tên thuốc đơn  Khác (ghi rõ) … Khi tự dùng thuốc nhà, Bác/Cơ/Anh/Chị có qn uống thuốc giờ:  Có  Khơng Khi qn uống thuốc, Bác/Cơ/Anh/Chị thường làm (có thể có nhiều lựa chọn)  Bỏ qua liều thuốc đó, đợi đến liều để uống bình thường  Uống nhớ  Liều sau uống gấp đôi  Liên hệ với bác sĩ kê đơn  Không quên  Chưa uống thuốc Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PL-2 Bác/Cơ/Anh/Chị có đọc tờ hướng dẫn sử dụng thuốc không?  Có (chuyển câu tiếp theo)  Khơng (bỏ qua câu 7)  Nhờ con/cháu đọc hộ Khi đọc HDSD thuốc, Bác/Cô/Anh/Chị quan tâm đến nội dung (nhiều lựa chọn)  Thông tin thuốc (tên thuốc, hàm lượng, dạng thuốc viên/nước/tiêm…)  Tác dụng thuốc (Thuốc định cho bệnh gì)  Liều dùng (Thuốc sử dụng với liều sao, số lần/ngày…)  Thời điểm dùng thuốc (Dùng thuốc trước/sau ăn/uống loại thuốc/thực phẩm khác)  Cách dùng (Dạng bào chế đặc biệt: thuốc tiêm, dùng ngồi…)  Tác dụng khơng mong muốn/Tác dụng phụ  Chống định (Đối tượng tình trạng y tế khơng dùng thuốc)  Tương tác với thuốc/thực phẩm  Khác (ghi rõ)… Bác/Cô/Anh/Chị hướng dẫn tư vấn sử dụng thuốc chưa?  Đã  Chưa (chuyển câu tiếp theo) Tư vấn dùng thuốc tư vấn công dụng, cách dùng, liều dùng, tương tác (nếu có)… loại thuốc Khi có thắc mắc bệnh thuốc sử dụng mình/người thân, Bác/Cơ/Anh/Chị tìm hiểu (hỏi ai/tra cứu đâu)?  Bác sĩ  Dược sĩ (Quầy BHYT, nhà thuốc bên ngoài)  Chuyên gia câu lạc  Sách, báo, ti vi  Mạng xã hội (facebook, website, google…)  Khác (ghi rõ) ………………… 10 Bác/Cô/Anh/Chị có muốn tư vấn thêm cách sử dụng thuốc đơn khơng?  Có (bỏ qua câu tiếp theo)  Khơng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PL-2 11 Tại Bác/Cơ/Anh/Chị khơng muốn tư vấn hướng dẫn cách sử dụng thuốc (chọn nhiều câu)  Khơng có thời gian  Đã dùng nhiều lần nên biết cách sử dụng  Đã bác sĩ tư vấn đầy đủ  Đã có kiến thức từ báo đài, ti vi, sinh hoạt CLB  Khác (ghi rõ) ………… 12 Bác có muốn tư vấn/hướng dẫn sử dụng thuốc khi:  Cần tư vấn lần mua thuốc (kể thuốc cũ hay mởi)  Chỉ cần tư vấn có bệnh thuốc  Tất thuốc dùng theo hướng dẫn đơn, cần tự tìm hiểu  Khơng có nhu cầu tư vấn 13 Bác/Cơ/Anh/Chị muốn tư vấn nội dung (nhiều lựa chọn)  Thông tin thuốc (tên thuốc, hàm lượng, dạng thuốc viên/nước/tiêm…)  Tác dụng thuốc (Thuốc định cho bệnh gì)  Liều dùng (Thuốc sử dụng với liều sao, số lần/ngày…)  Thời điểm dùng thuốc (Dùng thuốc trước/sau ăn/uống loại thuốc/thực phẩm khác)  Cách dùng (Dạng bào chế đặc biệt: thuốc tiêm, dùng ngồi…)  Tác dụng khơng mong muốn/Tác dụng phụ  Chống định (Đối tượng tình trạng y tế không dùng thuốc)  Tương tác với thuốc/thực phẩm  Khác (ghi rõ)… Khả tiếp cận Công nghệ thông tin 14 Xin phép hỏi thăm việc chăm sóc thân Bác/Cơ/Anh/Chị  Sống chung với cháu, vợ chồng, gia đình  Sống tách riêng với cháu  Khác… 15 Thông thường, Bác/Cô/Anh/Chị liên lạc với người thân, bạn bè người quen Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PL-2  Nhờ cháu liên lạc gặp trực tiếp  Gọi điện thoại liên lạc  Gọi zalo/messenger/viber liên lạc (hỏi câu tiếp theo)  Khác, ghi rõ cách thức liên lạc… 16 Đối với phần mềm liên lạc (Zalo/Facebook/Viber…) Bác/Cơ/Anh/Chị có tự thực cài đặt sử dụng khơng?  Có thể tự thực việc cài đặt sử dụng phần mềm  Cần có hướng dẫn ban đầu để sử dụng phần mềm  Ln có người thân hỗ trợ để sử dụng phần mềm (nếu cần)  Không sử dụng thiết bị thông minh 17 Đối với phần mềm liên lạc (Zalo/Facebook/Viber…) Bác/Cô/Anh/Chị sử dụng phần mềm thiết bị gì?  Thiết bị điện thoại (smart phone)  Thiết bị máy tính bảng (smart tablet)  Không rõ thông tin thiết bị  Từ chối trả lời thông tin thiết bị Nhu cầu tư vấn qua Telepharmacy 18 Bác/Cô/Anh/Chị nghe về/hoặc biết đến Y tế tư xa, khám bệnh từ xa, khám bệnh online chưa  Có  Khơng 19 Bác/Cô/Anh/Chị biết đến y tế từ xa thông qua đâu  Tivi  Báo chí  Internet  Khác (ghi rõ)… 20 Quầy cấp phát BHYT triển khai thực tư vấn sử dụng thuốc online, chương trình miễn phí, Bác/Cơ/Anh/Chị có muốn thử tư vấn online khơng  Có  Khơng (chuyển câu tiếp theo) 21 Tại Bác/Cô/Anh/Chị không muốn tư vấn online  Chưa thực trước  Phức tạp, khó cài đặt  Không muốn cài thêm phần mềm  Khác (ghi rõ) …… 22 Bác/Cô/Anh/Chị cho xin số điện thoại Zalo để liên lạc tư vấn dúng thuốc: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PL-2 - Số điện thoại Thời gian để tư vấn: Ngày _/ _/ _ Giờ 23 Bác/Cơ/Anh/Chị có câu hỏi thắc mắc dùng thuốc để chuyển cho Ds tư vấn không ạ? Người PV Trình độ học vấn  Tiểu học trở xuống  Cấp  Cấp  Cao đẳng – Đại học  Sau Đại học  Khác (ghi rõ)… Tình hình thu nhập hàng tháng  Học sinh – sinh viên, chưa làm  Từ chối trả lời  Đã hết tuổi lao động, sống với cháu  Khác (ghi rõ)…  Đã hết tuổi lao động, hưởng lương hưu  Đi làm, thu nhập - triệu/tháng  Đi làm, thu nhập - 10 triệu/tháng  Đi làm, thu nhập 10 - 20 triệu/tháng  Đi làm, thu nhập > 20 triệu/tháng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PL-3 Phụ lục 3: Phiếu khảo sát trải nghiệm người bệnh/người nhà sau Tư vấn sử dụng thuốc online - Telepharmacy Mối quan hệ với BN (Kiểm tra hồ sơ trước) Ho tên người vấn Bệnh nhân Họ tên BN Năm sinh (Tuổi) Giới tính Nam Nữ Người nhà Mã số bệnh nhân Bác/Cô/Chú/Anh/Chị thực tư vấn sử dụng thuốc nào:  Tư vấn qua tin nhắn  Tư vấn online qua gọi  Tư vấn qua gọi có hình ảnh (video call)  Chưa tư vấn  Khác Thắc mắc ban đầu Bác/Cơ/Chú/Anh/Chị có giải đáp khơng?  Có  Khơng  Khác (ghi rõ) Bác/Cơ/Chú/Anh/Chị vui lịng chia sẻ mức độ hài lịng sau tư vấn từ – 5, với mức sau Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Bình thường Hài lịng Rất hài lịng Bác/Cơ/Chú/Anh/Chị đánh giá hài lịng mức Nội dung Bác/Cô/Chú/Anh/Chị có hài lịng với giải đáp tư vấn DS khơng? Ngồi thắc mắc ban đầu, Bác/Cơ/Chú/Anh/Chị có hài lịng với q trình tư vấn DS khơng? Bác/Cơ/Chú/Anh/Chị có tin tưởng làm theo tư vấn khơng? Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PL-3  Có  Khơng  Khác (ghi rõ) Bác/Cơ/Chú/Anh/Chị có mong muốn tiếp tục Tư vấn sử dụng thuốc online Telepharmacy vào lần khám sau  Chắc chắn muốn tiếp tục dịch vụ  Muốn tiếp tục dịch vụ  Có thể sử dụng dịch vụ có nhu cầu  Tùy thuộc vào lần khám  Muốn tư vấn trực tiếp  Không muốn tiếp tục dịch vụ Lý do: Có điểm Bác/Cơ/Chú/Anh/Chị thích khơng thích tư vấn online không? [Điểm việc tư vấn online mà Bác/Cô/Chú/Anh/Chị thấy điểm mạnh, điểm yếu] Nhược Nội dung Ưu Tiện lợi, đặt hẹn tư vấn, xếp thời gian Hạn chế việc giao tiếp trực tiếp, tránh nguy lây lan dịch bệnh DS nhiệt tình Nội dung tư vấn hữu ích Đường truyền internet ổn định Khó nắm bắt đầy đủ thơng tin giao tiếp online Khác (ghi rõ) Bác/Cơ/Chú/Anh/Chị có góp ý để dịch vụ tư vấn online (Telepharmacy) cải thiện không? … Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PL-4 PHỤ LỤC 4: Phiếu vấn sâu Lãnh đạo khoa Dược Mục tiêu nhận biết được: Thực trạng tư vấn sử dụng thuốc quầy cấp phát BHYT bệnh viện, có thuận lợi, khó khăn trình triển khai Đề xuất số giải pháp cho giai đoạn hoàn thiện ứng dụng Telepharmacy thời gian tới Đối tượng: Lãnh đạo Bệnh viện, Lãnh đạo khoa Dược, Phụ trách Quầy cấp phát BHYT Thời gian: 30 phút Phương pháp: vấn sâu theo chủ đề Giới thiệu: Xin chào ông/bà, học viên lớp Cao học Dược lý Dược lâm sàng trường Đại học Y Dược TP HCM, tiến hành nghiên cứu: “Đánh giá tác động việc ứng dụng Công nghệ thông tin tư vấn sử dụng thuốc Nhà thuốc Bảo hiểm Y tế Bệnh viện Thành phố Thủ Đức” Chúng xin phép hỏi ý kiến ông/bà vấn đề này, ý kiến ơng/bà, nhằm mục đích nghiên cứu, ngồi khơng có mục đích khác Nội dung: Theo câu hỏi gợi ý: Họ tên người vấn: _ Vị trí khoa Dược:  Lãnh đạo Bệnh viện  Trưởng Khoa Dược  Phó trưởng Khoa Dược  Phụ trách Quầy BHYT  Khác Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PL-4 Câu 1: Ông/Bà cho việc thực Tư vấn sử dụng thuốc cho người bệnh cần thiết không  Có  Khơng Câu 2: Ơng/Bà cho việc Tư vấn sử dụng thuốc đem lại lợi ích nhiều cho Nhóm đối tượng nào:  Trẻ em  Người cao tuổi (>= 60 tuổi)  Phụ nữ có thai/Phụ nữ cho bú  Bệnh nhân suy gan/suy thận  Khác… Câu 3: Ông/Bà cho người bệnh nên Tư vấn sử dụng thuốc ai:  Bác sĩ: người trực tiếp thăm khám người bệnh  Điều dưỡng khoa  Dược sĩ khoa Dược  Bất kỳ nhân viên y tế nào, xếp phù hợp theo điều kiện nhân lực  Khác (ghi rõ …) Câu 4: Xin ông/bà cho biết thực trạng nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc Quầy cấp phát BHYT bệnh viện?  Người bệnh chưa có nhu cầu việc thực tư vấn sử dụng thuốc Quầy BHYT – người bệnh BS tư vấn thông tin đầy đủ người bệnh việc tư vấn sử dụng thuốc cần thiết  Thỉnh thoảng người bệnh có nhu cầu tư vấn – chiếm khoảng 10% đơn cấp phát Tuy nhiên, BV chưa thực khảo sát việc nên chưa có số liệu cụ thể Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PL-4  Người bệnh thường xun có thắc mắc việc sử dụng nhiều thuốc đơn – chiếm khoảng 10 – 50% đơn cấp phát Tuy nhiên, BV chưa thực khảo sát việc nên chưa có số liệu cụ thể  Ý khác… Câu 5: Xin ông/bà cho biết bệnh viện thực tư vấn sử dụng thuốc mức độ nào, đáp ứng nhu cầu sao?  Thực tư vấn thường quy cho 100% bệnh nhân có nhận thuốc BHYT  Thực tư vấn thường quy cho khoảng 50 – 80% bệnh nhân có nhận thuốc BHYT  Đã triển khai thực tư vấn, chưa đưa vào hoạt động thường quy  Chưa thực tư vấn sử dụng thuốc, việc có kế hoạch để triển khai thực  Chưa có kế hoạch hay triển khai thực việc  Ý khác… Câu 6: Xin ông/bà cho biết bệnh viện áp dụng phương pháp để thực tư vấn sử dụng thuốc:  Tư vấn trực tiếp chỗ  Tư vấn trực tiếp qua điện thoại  Tư vấn trực tiếp qua ứng dụng call (zalo, viber, messenger…)  Tư vấn sau qua điện thoại  Tư vấn sau qua qua ứng dụng call (zalo, viber, messenger…)  Khác… Câu 7: Xin Ông/Bà chia sẻ thuận lợi thực Tư vấn sử dụng thuốc Quầy Cấp phát BHYT?  Nhu cầu Tư vấn sử dụng thuốc bệnh nhân cao, nên nhiều bệnh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PL-4 nhân ủng hộ  Phần mềm Hồ sơ bệnh án online BV, hỗ trợ việc cập nhật thông tin bệnh nhân Quầy BHYT  Có quy trình phối hợp Tư vấn sử dụng thuốc BV, phận liên quan phối hợp nhịp nhàng  Khác Câu 8: Xin phép ông/bà làm rõ thêm ý lựa chọn: Những yếu tố nguyên nhân gây trở ngại cho việc thực tư vấn sử dụng thuốc Quầy cấp phát BHYT:  Người bệnh chưa có thói quen (do chưa có nhu cầu)  Chưa bố trí nhân lực chun trách để thực tư vấn  Việc thực tư vấn chưa quan tâm để xây dựng vật chất, nhân lực quy trình thực liên quan  Ngồi ra, cịn yếu tố khác… Câu 9: Hội Dược sĩ Hệ thống Y tế Hoa Kỳ (ASHP) định nghĩa Telepharmacy – Chăm sóc Dược từ xa phương thức sử dụng công nghệ viễn thông thực hành Dược giúp Dược sĩ giám sát vận hành cung cấp dịch vụ chăm sóc người bệnh Ơng/Bà có cân nhắc Telepharmacy giải pháp cho nhu cầu Tư vấn sử dụng thuốc Quầy BHYT khơng ạ?  Có  Khơng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PL-4 Câu 10: Xin nhờ Ơng/Bà giải thích thêm lý lựa chọn câu 9: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PL-5 PHỤ LỤC 5: Phiếu vấn nhân viên khoa Dược Mục tiêu nhận biết được: Thực trạng tư vấn sử dụng thuốc quầy cấp phát BHYT bệnh viện Có thuận lợi, khó khăn q trình thực Đối tượng: Dược sĩ lâm sàng & Dược sĩ Quầy cấp phát Bảo hiểm y tế Thời gian: 15 phút Phương pháp: Phỏng vấn theo chủ đề Giới thiệu: Xin chào Ông/Bà, học viên lớp Cao học Dược lý Dược lâm sàng trường Đại học Y Dược TP HCM, tiến hành nghiên cứu: “Đánh giá tác động việc ứng dụng Công nghệ thông tin tư vấn sử dụng thuốc Nhà thuốc Bảo hiểm Y tế Bệnh viện Thành phố Thủ Đức” Chúng xin phép hỏi ý kiến Ông/Bà vấn đề này, ý kiến Ơng/Bà, nhằm mục đích nghiên cứu, ngồi khơng có mục đích khác Nội dung: Họ tên người vấn: _ Vị trí khoa Dược:  Dược sĩ lâm sàng  Dược sĩ cấp phát Quầy BHYT  Khác: … Câu 1: Ông/Bà cho việc thực Tư vấn sử dụng thuốc cho người bệnh cần thiết khơng  Có  Khơng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PL-5 Câu 2: Ơng/Bà cho việc Tư vấn sử dụng thuốc đem lại lợi ích nhiều cho Nhóm đối tượng nào:  Trẻ em  Người cao tuổi (>= 60 tuổi)  Phụ nữ có thai/Phụ nữ cho bú  Bệnh nhân suy gan/suy thận  Khác… Câu 3: Ông/Bà cho người bệnh nên Tư vấn sử dụng thuốc ai:  Bác sĩ: người trực tiếp thăm khám người bệnh  Điều dưỡng khoa  Dược sĩ khoa Dược  Bất kỳ nhân viên y tế nào, xếp phù hợp theo điều kiện nhân lực  Khác (ghi rõ …) Câu 4: Xin Ông/Bà cho biết nhu cầu Tư vấn sử dụng thuốc bệnh nhân/người nhà nhận thuốc Quầy BHYT  Chưa tới 10% bệnh nhân/người nhà có nhu cầu Tư vấn sử dụng thuốc  Khoảng 10 – 50% bệnh nhân/người nhà có nhu cầu Tư vấn sử dụng thuốc  Hơn 50% bệnh nhân/người nhà có nhu cầu Tư vấn sử dụng thuốc  Khác Câu 5: Xin Ông/Bà cho biết thực trạng tư vấn sử dụng thuốc quầy cấp phát BHYT bệnh viện?  Quầy BHYT chưa thực Tư vấn sử dụng thuốc  Quầy BHYT thực Tư vấn sử dụng thuốc bệnh nhân có thắc mắc cụ thể, chiếm khoảng 10% toa cấp phát  Quầy BHYT thực Tư vấn sử dụng thuốc hầu hết bệnh nhân Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PL-5 đến nhận thuốc, chiếm 50 – 80% toa cấp phát  Khác Câu 6: Theo Ông/Bà, Bệnh viện có thuận lợi để triển khai Tư vấn sử dụng thuốc: Câu 7: Theo Ông/Bà, Bệnh viện có hạn chế làm khó khăn cho việc triển khai Tư vấn sử dụng thuốc: Câu 8: Hội Dược sĩ Hệ thống Y tế Hoa Kỳ (ASHP) định nghĩa Telepharmacy – Chăm sóc Dược từ xa phương thức sử dụng công nghệ viễn thông thực hành Dược giúp Dược sĩ giám sát vận hành cung cấp dịch vụ chăm sóc người bệnh Ơng/Bà có cân nhắc Telepharmacy giải pháp cho nhu cầu Tư vấn sử dụng thuốc Quầy BHYT khơng ạ?  Có  Khơng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PL-6 Phụ lục LƯU ĐỒ THỰC HIỆN TƯ VẤN SỬ DỤNG THUỐC ONLINE (TELEPHARMACY) Khảo sát => Đồng ý tham gia Tư vấn online Xin thông tin để thực tư vấn online (Zalo, Messenger, Telme…) Hẹn lịch & Tư vấn sử dụng thuốc online Gọi điện thoại vấn trải nghiệm tư vấn Xin thơng tin để gởi chi phí hỗ trợ (50.000 nạp tiền điện thoại) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 03/08/2023, 23:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan