Mối liên quan giữa nồng độ interleukin 22 huyết thanh và các đặc điểm lâm sàng trên bệnh nhân viêm da cơ địa

0 2 0
Mối liên quan giữa nồng độ interleukin   22 huyết thanh và các đặc điểm lâm sàng trên bệnh nhân viêm da cơ địa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN PHẠM HOÀNG KIM MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ INTERLEUKIN - 22 HUYẾT THANH VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM DA CƠ ĐỊA NGÀNH: NỘI KHOA (DA LIỄU) MÃ SỐ: 8720107 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ NGỌC DIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình khác TP HCM, ngày 22 tháng 11 năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Phạm Hoàng Kim MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt i Danh mục đối chiếu Anh - Việt iv Danh mục bảng v Danh mục hình, biểu đồ, sơ đồ vi MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh viêm da địa 1.2 Tổng quan Interleukin-22 17 1.3 Một số nghiên cứu nồng độ Interleukin-22 huyết bệnh viêm da địa 22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 25 2.3 Đối tượng nghiên cứu 25 2.4 Kỹ thuật chọn mẫu nghiên cứu 25 2.5 Các biến số nghiên cứu 27 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 29 2.7 Phương pháp phân tích số liệu 34 2.8 Vấn đề y đức 35 2.9 Sơ đồ nghiên cứu 35 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm dịch tễ đối tượng tham gia nghiên cứu 36 3.2 Đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân 40 3.3 Nồng độ Interleukin-22 huyết tương quan với đặc điểm dịch tễ, lâm sàng bệnh 42 Chương 4: BÀN LUẬN 51 4.1 Đặc điểm dịch tễ đối tượng tham gia nghiên cứu 51 4.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân viêm da địa 57 4.3 Nồng độ Interleukin-22 huyết yếu tố liên quan 60 4.4 Hạn chế nghiên cứu 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ TIẾNG VIỆT CNVC Công nhân viên chức ĐLC Độ lệch chuẩn HPQ Hen phế quản LĐCT Lao động chân tay SV Sinh viên VMDU Viêm mũi dị ứng TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ TIẾNG ANH AAD American Academy of Dermatology AHR Aryl hydrocarbon receptor BSA Body surface area CCL C-C motif chemokine ligan CLA Cutaneous lymphocyte-associated antigen c-Maf c-Musculoaponeurotic fibrosarcoma CTACK Cutaneous T cell-attracting chemokine CXCL Chemokine (C-X-C motif) ligand EAACI European Academy of Allergy and Clinical Immunology EASI Eczema area and severity index ELISA Enzyme-linked immunosorbent assay ERK Extracellular signal-regulated kinases FDA Food and Drug Administration FLG Filaggrin GM-CSF Granulocyte-macrophage colony-stimulating factor GWAS Genome-wide association study ii IBD Inflammatory bowel disease ICOS Inducible costimulator IDEC Inflammatory Dendritic Epidermal Cells IGA Investigator Global Assessment IL Interleukin ILC2 Group Innate Lymphoid Cells INF Interferon ISSAC The International Study of Asthma and Allergies in Childhood JAK Janus kinase LOR Loricrin MCP-1 Monocyte chemoattractant protein-1 MMP-1 Matrix metalloproteinase-1 MRSA Methicillin-resistant staphylococcus aureus MUC Mucin OR Odd ratio PASI Psoriasis Area and Severity Index PBMC Peripheral blood mononuclear cell PGE2 Prostaglandin2 PPD Paraphenylene diamine RANTES Regulated upon Activation, Normal T Cell Expressed and Presumably Secreted RORγt Retinoid-acid receptor-related orphan receptor γt S aureus Staphylococcus aureus SASSAD Six area, six sign atopic dermatitis SCORAD Scoring atopic dermatitis SLE Systemic lupus erythematosus STAT Signal transducer and activator of transcription TARC Thymus and Activation-Regulated Chemokine iii Th2 T helper TJ Tight junction TLR Toll-like receptor TNF Tumor necrosis factor TSLP Thymic stromal lymphopoietin UV Ultra violet iv DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH - VIỆT TÊN TIẾNG ANH TÊN TIẾNG VIỆT American Academy of Dermatology Viện hàn lâm Da liễu Hoa kỳ Atopy Cơ địa dị ứng Body surface area Diện tích da Cutaneous lymphocyte-associated Tế bào lympho biểu thụ thể da antigen Eczema Chàm European Academy of Allergy and Viện Hàn lâm Dị ứng miễn dịch lâm Clinical Immunology sàng Châu Âu Food and Drug Administration Cục quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ Genome-wide association study Các nghiên cứu liên kết toàn hệ gen Granulocyte - macrophage colony - Yếu tố kích thích tạo cụm bạch cầu hạt stimulating factor đại thực bào Inflammatory Dendritic Epidermal Cells Tế bào tua viêm thượng bì Investigator Global Assessment Đánnh giá toàn cầu nghiên cứu viên Scoring atopic dermatitis Thang điểm đánh giá viêm da địa Six area, six sign atopic dermatitis Sáu vùng, sáu dấu hiệu viêm da địa The International Study of Asthma and Nghiên cứu Quốc tế Hen Dị ứng Allergies in Childhood Trẻ nhỏ Thymic stromal lymphopoietin Protein lympho kích thích tuyến giáp Tight junction Liên kết chặt Toll-like receptor Thụ thể nhận dạng mẫu Innate lymphoid cell Tế bào bạch huyết bẩm sinh Extracellular signal-regulated kinase Kinase điều hịa tín hiệu ngoại bào v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chuẩn Hanifin Rajka cải tiến theo AAD 2014 12 Bảng 1.2 Cách tính điểm biểu triệu chứng 13 Bảng 1.3 Phân loại mức độ nặng viêm da địa theo SCORAD 14 Bảng 2.1 Biến số dịch tễ 27 Bảng 2.2 Biến số liên quan đến lâm sàng 28 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi giới tính nhóm bệnh nhân nhóm chứng 36 Bảng 3.2 Đặc điểm nghề nghiệp môi trường sống nhóm bệnh 37 Bảng 3.3 Đặc điểm thời gian bệnh, yếu tố khởi phát tiền nhóm bệnh 38 Bảng 3.4 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng theo tiêu chuẩn AAD 2014 40 Bảng 3.5 Điểm đánh giá mức độ nặng bệnh SCORAD 41 Bảng 3.6 Nồng độ IL-22 nhóm bệnh nhóm chứng 42 Bảng 3.7 Sự tương quan nồng độ IL-22 giới tính, nghề nghiệp, mơi trường sống bệnh nhân 44 Bảng 3.8 Nồng độ IL-22 thời gian bệnh, yếu tố khởi phát, tiền cá nhân, gia đình 45 Bảng 3.9 Nồng độ IL-22 triệu chứng lâm sàng 46 Bảng 3.10 Nồng độ IL-22 điểm SCORAD 47 Bảng 3.11 Nồng độ IL-22 yếu tố thang điểm SCORAD 49 vi DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Cơ chế bệnh sinh viêm da địa Hình 1.2 Các thay đổi hàng rào thượng bì viêm da địa Hình 1.3 Viêm da địa vị trí thương tổn điển hình 11 Hình 1.4 Thuốc sinh học với tác nhân nhắm đích tương ứng 17 Hình 1.5 Cấu trúc phân tử IL-22 17 Hình 1.6 Các cytokine thuộc họ IL-20 thụ thể chúng 18 Hình 1.7 Vai trò IL-22 viêm da địa 21 Hình 1.8 Liệu pháp nhắm đích IL-22 22 Hình 2.1 Trình tự kỹ thuật sandwich ELISA 32 Hình 2.2 Mơ cách chuẩn bị đường chuẩn kit ELISA 33 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn nồng độ IL-22 huyết nhóm bệnh nhóm chứng 43 Hình 3.2 Đồ thị biễu diễn tương quan nồng độ IL-22 huyết tuổi bệnh nhân 43 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn tương quan nồng độ IL-22 huyết SCORAD 48 Hình 4.1 Biểu đồ so sánh tỷ lệ giới tính nghiên cứu VDCĐ 52 Hình 4.2 Biểu đồ so sánh phân bố nghề nghiệp nghiên cứu VDCĐ 53 Hình 4.3 Biểu đồ so sánh đặc điểm tiền dị ứng cá nhân nghiên cứu 56 Hình 4.4 Biểu đồ so sánh tiền dị ứng gia đình với nghiên cứu khác 57 Hình 4.5 Biểu đồ so sánh tỷ lệ bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn bắt buộc theo AAD 2014 với nghiên cứu khác 58 Hình 4.6 Biểu đồ so sánh tỷ lệ bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn hỗ trợ chẩn đoán theo AAD 2014 với nghiên cứu khác 59 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm da địa bệnh lý da viêm mạn tính phổ biến nhất, với tỷ lệ mắc bệnh chiếm 20% trẻ em – 10% người lớn 1,2 Sinh bệnh học viêm da địa phức tạp có tham gia nhiều yếu tố tương tác lẫn Bên cạnh yếu tố di truyền, khiếm khuyết hàng rào bảo vệ da, tác nhân mơi trường, ngày có nhiều nghiên cứu rối loạn đáp ứng miễn dịch chế bệnh sinh bệnh lý Cơ chế miễn dịch bệnh viêm da địa có diện nhiều tế bào miễn dịch bẩm sinh thích nghi Nhiều cytokine chemokine sản xuất từ tế bào miễn dịch đóng vai trò sinh bệnh học mục tiêu tiềm cho liệu pháp sinh học như: IL-13, IL-18, IL-19, IL-22, TARC, CTACK…4 Các chuyên gia tin viêm da địa bệnh lý không đồng với ba kiểu hình, dấu sinh học giúp phân tầng bệnh nhân, góp phần quản lý bệnh, đồng thời yếu tố giúp theo dõi đáp ứng điều trị Những nỗ lực việc tìm hiểu chế bệnh sinh phức tạp viêm da địa cho phép tìm dấu sinh học giá trị phát minh loại thuốc sinh học Vai trò IL-22 bệnh viêm da địa lần Nograles cộng báo cáo vào năm 2009 nghiên cứu sau tìm thấy IL22 diện mẫu da bệnh nhân viêm da địa Bên cạnh đó, nồng độ IL-22 huyết có mối tương quan có ý nghĩa thống kê với nồng độ IL-22 thương tổn da, mức độ nặng bệnh (theo SCORAD) Trong đó, IL-22 có khả thúc đẩy tăng sản thượng bì góp phần gây rối loạn hàng rào bảo vệ da bệnh lý Những nghiên cứu IL-22 mang lại nhiều ứng dụng thực tiễn lâm sàng Fezakinumab kháng thể đơn dòng kháng IL-22, báo cáo thử nghiệm lâm sàng giai đoạn cho thấy khả dung nạp tốt hiệu kiểm soát viêm da địa mức độ nặng Bên cạnh thang điểm lâm sàng EASI, số nghiên cứu dùng thang điểm kết hợp dấu sinh học huyết thanh, có IL-22 (pEASI) công cụ đo lường khách quan nhằm đánh giá độ nặng khả đáp ứng với thuốc điều trị 9,10 Mặc dù có nghiên cứu trên, cho nghiên cứu “Mối liên quan nồng độ IL-22 huyết đặc điểm lâm sàng bệnh nhân viêm da địa” dân số người Việt Nam cần thiết Do khác biệt đặc điểm dân số nghiên cứu tạo tiền đề cho nghiên cứu sâu vai trò IL-22 bệnh viêm da địa Việt Nam Chúng hy vọng cung cấp thêm chứng cho phương pháp điều trị viêm da địa nhắm đích vào IL-22, đồng thời góp phần khẳng định nồng độ IL-22 huyết dấu sinh học giá trị giúp đánh giá độ nặng theo dõi đáp ứng điều trị bệnh lý MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát: Xác định nồng độ IL-22 huyết yếu tố liên quan bệnh nhân viêm da địa đến khám bệnh viện Da Liễu TP Hồ Chí Minh từ tháng năm 2022 đến tháng năm 2022 Mục tiêu chuyên biệt: Định lượng nồng độ IL-22 huyết nhóm bệnh nhân viêm da địa so sánh với nồng độ IL-22 huyết nhóm người khỏe mạnh Mô tả đặc điểm dịch tễ, lâm sàng bệnh nhân viêm da địa mẫu nghiên cứu Khảo sát mối tương quan nồng độ IL-22 huyết với đặc điểm dịch tễ, lâm sàng bệnh nhân viêm da địa CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIÊM DA CƠ ĐỊA: 1.1.1 Đại cương: Viêm da địa hay chàm thể tạng, bệnh lý da viêm, mạn tính, khơng lây với đợt tái phát kèm ngứa dội Trong lịch sử, bệnh lý có nhiều tên gọi khác “sẩn ngứa Besnier”, “viêm da thần kinh”, “chàm nội sinh”, v.v… Năm 1933, tác giả Wise Sulzberger dùng thuật ngữ “Atopic dermatitis” (Viêm da địa dị ứng) để mô tả bệnh nhân bị chàm tái phát với tiền gia đình có bệnh dị ứng Đến nay, thuật ngữ sử dụng nhiều y văn 11 Viện Hàn lâm Dị ứng miễn dịch lâm sàng Châu Âu (EAACI) định nghĩa: “Cơ địa dị ứng khuynh hướng, có tính cá thể gia đình, sản xuất kháng thể IgE phản ứng với nồng độ thấp dị ứng nguyên, thường protein phát triển triệu chứng điển hình hen, viêm mũi, viêm kết mạc dị ứng viêm da địa” 12 Tổ chức dị ứng giới đề nghị thuật ngữ “Eczema” (Chàm) cho bệnh lý phân thành hai nhóm nhỏ: “Atopic eczema” (chàm thể tạng) “Non-atopic eczema” (chàm không liên quan địa dị ứng) 13 1.1.2 Dịch tễ học: Nghiên cứu Quốc tế Hen Dị ứng Trẻ nhỏ (ISAAC) cho thấy viêm da địa ảnh hưởng đến 20% trẻ em nhiều quốc gia, tỷ lệ thay đổi theo vị trí địa lý Ở người lớn, dao động tỷ lệ mắc thời điểm từ 1,6-11,5% tỷ lệ mắc năm 2,2-17,6% 14 Trong dân số mắc bệnh, khoảng 10-20% bệnh nhân chẩn đoán viêm da địa mức độ nặng Và tần suất viêm da địa gặp nam thấp so với nữ 1.1.3 Sinh bệnh học: 1.1.3.1 Yếu tố di truyền: Viêm da địa bệnh lý có tính di truyền cao, tỷ lệ tương đồng cặp sinh đôi trứng khác trứng 72-77% 15-23% Tiền gia đình có địa dị ứng khiến nguy mắc bệnh cao Các nghiên cứu liên kết toàn hệ gen (GWAS) đến tìm thấy 31 locus gen có liên quan đến bệnh lý 15 Các gen xác định gợi ý vai trò nhiều tác nhân như: rối loạn chức hàng rào thượng bì, đáp ứng miễn dịch bẩm sinh, tín hiệu IL-1, tế bào lympho T, vitamin D yếu tố tăng trưởng thần kinh chế bệnh sinh bệnh viêm đa địa…16, 17 Đột biến gen FLG cho yếu tố nguy di truyền lớn gây mắc bệnh nặng dai dẳng hơn, làm tăng nguy mắc bệnh dị ứng, hen suyễn bệnh nhân viêm da địa 18 Tại Việt Nam có nghiên cứu đột biến gen FLG tìm thấy bệnh nhân viêm da địa với kiểu đột biến gen FLG khác với nước Châu Âu nước Châu Á khác 19 1.1.3.2 Rối loạn chức miễn dịch: Hệ miễn dịch bẩm sinh miễn dịch thích nghi đóng vai trị yếu tố động có tác động qua lại chế bệnh sinh viêm da địa Viêm da địa phân thành dạng lâm sàng, thương tổn viêm cấp tính (khởi phát ngày) thương tổn mạn tính (diễn tiến ngày) Giai đoạn lâm sàng đặc trưng tăng sản thượng bì nhẹ thâm nhiễm tế bào lympho T Các tế bào trình diện kháng nguyên (tế bào Langerhan, IDEC, đại thực bào) biểu lộ IgE bề mặt diện tổn thương cấp tính Tổn thương cấp tính có hình ảnh xốp bào thâm nhiễm tế bào CLA, tượng hạt tế bào mast, bạch cầu ưa axit, bạch cầu ưa base bạch cầu đa nhân trung tính diện Tổn thương mạn tính có đặc điểm tăng sản thượng bì, dày sừng giảm tượng xốp bào Giai đoạn có gia tăng tế bào lympho T biểu IgE, đại thực bào chiếm ưu thâm nhiễm tế bào đơn nhân Bạch cầu đa nhân trung tính diện, thay vào bạch cầu ưa axit lại xuất nhiều 20 a) Vai trò chất trung gian điều hòa miễn dịch: VDCĐ lâm sàng Da khỏe mạnh Tổn thương cấp tính Tổn thương mạn tính Giảm đa dạng VSV Khiếm khuyết hàng rào bảo vệ da Phá vỡ hàng rào bảo vệ da Lichen hóa Hình 1.1 Cơ chế bệnh sinh viêm da địa 27 Trong viêm da địa lâm sàng cấp tính, vai trị đáp ứng miễn dịch qua trung gian Th2 chiếm ưu với xuất IL-4, IL-5, IL-13, IL-25, IL-31, IL-33, TSLP Bên cạnh tế bào Th2, cytokine tế bào mast, bạch cầu ưa base sản xuất Phản ứng miễn dịch qua trung gian Th2 có vai trị trung tâm gây tăng sản xuất IgE, rối loạn hàng rào bảo vệ da tăng triệu chứng ngứa 20 Các cytokine IL-4, IL-13, TSLP IL-31 góp phần gây triệu chứng ngứa đặc biệt gây ngứa mạn tính bệnh nhân viêm da địa Các nghiên cứu Việt Nam cho thấy nồng độ IL-4, IL13, IL-31 huyết nhóm bệnh nhân viêm da địa cao so với nhóm chứng liên quan đến triệu chứng ngứa (IL-31) độ nặng bệnh (cả ba cytokine kể trên) 21-23 IL-31 yếu tố tạo tín hiệu trực tiếp gây ngứa qua trung gian thần kinh, đồng thời ức chế biệt hóa thượng bì Khi da bệnh nhân phơi nhiễm với siêu kháng nguyên staphylococcus, cytokine tăng biểu hiện, thiết lập mối liên quan mật thiết tác nhân tụ cầu tình trạng ngứa TSLP cytokine có nhiều chứng cho thấy vai trị bệnh viêm da địa, thông qua trực tiếp kích thích thần kinh gây ngứa Đồng thời, TSLP tăng biểu OX40 bề mặt tế bào tua gai, qua góp phần kích thích sản xuất TNF-α ngồi cytokine Th2 khác (IL-4, IL-5, IL-13) Sự biểu TSLP kích thích tế bào tua sản xuất IL-23, từ gây biệt hóa tế bào Th17 Khi chuyển sang giai đoạn mạn tính, đáp ứng qua trung gian Th1 Th22 chiếm ưu Các cytokine hoạt động mạnh giai đoạn gồm IL-5, GM-CSF, IL-12, INF-γ, IL-22 24 Ngồi ra, tế bào Th17 tìm thấy tổn thương viêm da địa cấp mạn tính IL-17 góp phần gây rối loạn hàng rào bảo vệ da qua giảm điều hòa FLG Tuy nhiên vai trò Th17 viêm da địa khơng quan trọng vai trị bệnh vảy nến 25 Các cytokine chemokine sản xuất từ tế bào tạo sừng tế bào nội mô hoạt động “dàn nhạc giao hưởng” phản ứng viêm bệnh TSLP kích thích tế bào tua gai giải phóng: CCL17 CCL22, đồng thời nhân rộng tế bào T sản xuất INF-γ, IL-5 IL-13 Ngoài ra, CCL1, CCL27 (CTACK) CCL18 thu hút tế bào CCR4+ Th2 24 Các chemokine CC- khác MCP-1 (CCL2), RANTES (CCL5) eotaxin (CCL11) tìm thấy sang thương viêm da địa hóa chất trung gian bạch cầu ưa axit tế bào Th2 tiết vào da Nồng độ CTACK TARC tìm thấy đặc trưng cho viêm da địa có tương quan với độ nặng giảm sau điều trị, gợi ý vai trò biomarker kiểm soát lâm sàng bệnh viêm da địa CXCL1 chemokine gây ngứa qua nhiều chế tìm thấy sang thương viêm da địa 26 b) Vai trò IgE: IgE có vai trị quan trọng việc gây đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào Th2 Phản ứng phụ thuộc IgE gồm hai pha Pha đáp ứng thức xảy sau dị ứng nguyên liên kết với IgE đặc hiệu bề mặt tế bào mast Từ đó, tế bào mast phóng thích hóa chất trung gian, gây nên tình trạng ngứa hồng ban lâm sàng Pha đáp ứng muộn gây triệu chứng dai dẳng Pha đáp ứng muộn cho phần tiến trình viêm mạn tính bệnh lý c) Vai trò tự kháng thể: Các sở cho thấy có tồn lằn ranh không rõ ràng dị ứng tự miễn chế bệnh sinh viêm da địa Vài trường hợp viêm da địa có tự kháng thể IgE công protein tự thân tế bào tạo sừng tế bào nội mô Các kháng thể có mối liên hệ với mức độ bệnh, với tỷ lệ chiếm khoảng 25% bệnh nhân người lớn số trẻ sơ sinh Sự tương đồng cấu trúc dị ứng nguyên protein người cho đóng vai trị phát triển tự kháng thể IgE 24 1.1.3.3 Rối loạn chức hàng rào bảo vệ da: Các rối loạn hàng rào bảo vệ da tăng nước qua tượng bì, tăng nồng độ enzyme phân giải protein nội sinh, giảm lượng lipid thượng bì rút ngắn thời gian lưu giữ lipid da Đây hệ khiếm khuyết gen (đột biến gen Filaggrin, Loricrin…), tác động vi sinh vật thường trú (S aureus Malassezia), tổn thương vật lý động tác cào gãi 27 Hàng rào bảo vệ da bị thương tổn tạo điều kiện cho tác nhân từ mơi trường xâm nhập, từ gây kích hoạt đáp ứng miễn dịch khởi phát trình viêm, gây ngứa nước qua thượng bì 28 Hơn nữa, thói quen tiếp xúc với xà phịng chất tẩy rửa làm tăng độ pH da tăng hoạt protease nội sinh gây tổn thương da nhiều Ngoài ra, thiếu hụt FLG, giảm biểu protein liên kết chặt: claudin-1 claudin-23 thượng bì gây rối loạn chức hàng rào bảo vệ rối loạn điều hòa miễn dịch da 29, Kháng nguyên Tế bào trình diện kháng nguyên Tế bào sừng Tế bào tạo sừng hạt keratohyalin Tế bào tạo sừng với filaggrin bình thường Tế bào tạo sừng liên kết chặt Tế bào tạo sừng với filaggrin thấp Tế bào sừng Tế bào trình diện kháng nguyên tiếp xúc với kháng nguyên Hình 1.2 Các thay đổi hàng rào thượng bì viêm da địa 1.1.3.4 Hệ vi sinh vật thường trú da: Thượng bì bệnh nhân viêm da địa có suy giảm peptide kháng khuẩn, với thay đổi độ pH da cytokine, dẫn đến tăng cảm nhiễm với S aureus bề mặt da Siêu kháng nguyên staphylococcus thúc đẩy phản ứng viêm góp phần gây tình trạng kháng corticosteroid thơng qua làm tăng isoform β cạnh tranh với thụ thể glucocorticoid 24 1.1.3.5 Yếu tố dị ứng: Tiếp xúc với thức ăn dị ứng làm nặng thêm tình trạng viêm da địa 30% bệnh nhân trẻ tuổi Dị ứng nguyên khơng khí (mạt bụi, phấn 10 hoa, vảy da động vật nấm) có tỷ lệ tăng theo tuổi bệnh nhân có tỷ lệ cao bệnh nhân viêm da địa trung bình nặng 30 1.1.3.6 Tác động môi trường : Ngày có nhiều chứng cho thấy tác động từ mơi trường nhiều ảnh hưởng đến bệnh viêm da địa Một số yếu tố liệt kê sau 31: Khí hậu: thay đổi tỷ lệ mắc nhóm dân số khác biệt điều kiện khí hậu Triệu chứng viêm da địa có mối tương quan thuận với vĩ độ khu vực, tương quan nghịch với nhiệt độ ngồi mơi trường Nơng thơn thành thị: Tình trạng viêm da địa diễn nhiều thành thị so với vùng nông thôn Các yếu tố tác động kể đến bao gồm điều kiện vệ sinh, ô nhiễm môi trường, khả phơi nhiễm với dị nguyên… Chế độ ăn: Chế độ ăn ngũ cốc nguyên chất, thịt đỏ, chất béo bão hòa khơng bão hịa làm tăng nguy bệnh, ăn nhiều rau tươi yếu tố bảo vệ với viêm da địa 1.1.4 Đặc điểm lâm sàng: Đặc điểm lâm sàng viêm da địa thay đổi theo độ tuổi, nhìn chung chia làm ba dạng theo độ tuổi bên Hình ảnh tổn thương kiểu hình cấp tính, bán cấp mạn tính 24,30 Giai đoạn nhũ nhi (< tuổi): đặc trưng sẩn mảng hồng ban, bề mặt có sẩn mụn nước rỉ dịch, đóng mài huyết thanh, ngứa đội có vết cào gãi Sang thương xuất chủ yếu vùng mặt vị trí thể: vùng cổ, mặt duỗi chi, lưng, thường không ảnh hưởng vùng tã lót Giai đoạn trẻ nhỏ (2-12 tuổi): thời kỳ đầu, tổn thương giống viêm da địa nhũ nhi, sau dần chuyển dạng thành viêm da 11 địa người lớn Tổn thương có xu hướng khơ da, tróc vảy, tăng, giảm sắc tố lichen hóa Vị trí thường thấy nếp gấp khuỷu khoeo chân, vùng mặt, da đầu, cổ, cổ tay, bàn tay, mắt cá, bàn chân Giai đoạn thiếu niên (>12 tuổi) người lớn: Lâm sàng có tổn thương dạng bán cấp mạn tính Sẩn mảng hồng ban sậm màu hơn, có mụn nước bề mặt, rỉ dịch, đóng mài, tăng sừng, tróc vảy lichen hóa Vị trí thường gặp mặt gấp (cổ, nếp khuỷu khoeo chân), bàn tay, bàn chân Một số bệnh nhân cịn có sang thương mi mắt, mơi, núm vú Hình 1.3 Viêm da địa vị trí thương tổn điển hình 27 1.1.5 Tiêu chuẩn chẩn đoán: Tiêu chuẩn Hanifin Rajka (1980) hệ thống tiêu chuẩn phát triển sớm có giá trị chuẩn đốn cao, nhiên tiêu chuẩn lại khó áp dụng thực tế lâm sàng Năm 2014, tiêu chuẩn chẩn đoán viêm da địa dựa vào đặc điểm sửa lại từ tiêu chuẩn chẩn đoán Hanifin Rajka cải tiến theo Hội Da Liễu Hoa Kỳ (AAD) theo (Bảng 1.1) 32 12 Bảng 1.1 Tiêu chuẩn Hanifin Rajka cải tiến theo AAD 2014 Tiêu chuẩn bắt buộc cần phải có Ngứa Sang thương viêm da địa (cấp, bán cấp, mạn tính): ● Có hình thái điển hình phù hợp với lứa tuổi: xuất mặt, cổ, mặt duỗi chi trẻ sơ sinh trẻ nhỏ; Hiện trước có sang thương vùng mặt gấp lứa tuổi nào; Đặc biệt thường chừa vùng bẹn, vùng nách ● Tiền sử bệnh mạn tính, tái phát Tiêu chuẩn quan trọng: thường gặp hầu hết trường hợp, hỗ trợ chẩn đoán Khởi phát sớm lứa tuổi nhỏ Có yếu tố địa ● Tiền thân, gia đình ● IgE huyết tăng Khơ da Tiêu chuẩn hỗ trợ: giúp gợi ý chẩn đoán, độ đặc hiệu khơng đủ để khẳng định chẩn đốn nghiên cứu dịch tễ Đáp ứng mạch máu khơng điển hình (mặt tái, da vẽ màu trắng,…) Dày sừng nang lơng/ vảy phấn trắng alba/ lịng bàn tay nhiều đường kẽ/ da vảy cá Thay đổi quanh mắt Sang thương vùng khác (quanh miệng, quanh tai…) Tăng sừng quang nang lơng/ lichen hóa/ sang thương dạng sẩn ngứa Tiêu chuẩn loại trừ: bệnh lý cần loại trừ 13 Ghẻ/ viêm da tiết bã / viêm da tiếp xúc (kích ứng dị ứng)/ da vảy cá/ lymphoma tế bào T da/ vảy nến/ viêm da nhạy cảm ánh sáng/ suy giảm miễn dịch/ đỏ da toàn thân nguyên nhân khác 1.1.6 Đánh giá mức độ nặng bệnh: Nhiều thang điểm phát triển để đánh giá mức độ nặng bệnh viêm da địa như: SCORAD, EASI, IGA, SASSAD… Trong đó, SCORAD EASI hai thang điểm phổ biến SCORAD không đánh giá triệu chứng lâm sàng bác sĩ quan sát (gồm diện tích thể bị ảnh hưởng dấu hiệu lâm sàng theo thang điểm 4), mà đánh giá triệu chứng chủ quan bệnh nhân bao gồm ngứa ngủ 33 Thang điểm EASI (phát triển từ thang điểm PASI vảy nến) thường sử dụng SCORAD Thang điểm SCORAD: gồm phần: ● A (mức độ lan rộng): Đánh giá diện tích thương tổn tối đa 100 điểm (20% điểm SCORAD) ● B (độ nặng): Mức độ biểu triệu chứng: hồng ban; phù/sẩn; trầy xước; rỉ dịch/đóng mài; lichen hóa; khơ da (60% điểm SCORAD) Bảng 1.2 Cách tính điểm biểu triệu chứng Điểm Sang thương Khơng có Nhẹ Trung bình Nặng ● C (triệu chứng chủ quan): Đánh giá theo thang điểm từ 0-10 triệu chứng: Ngứa; Mất ngủ (20% điểm SCORAD) Vùng chọn điểm vùng tổn thương đại diện nhất, vùng tổn thương nặng nhẹ Điểm SCORAD tính theo cơng thức: SCORAD = A/5 + 7B/2 + C (tối đa 103 điểm) Mức độ nặng viêm da địa theo SCORAD phân nhóm sau: 14 Bảng 1.3 Phân loại mức độ nặng viêm da địa theo SCORAD Mức độ nặng Nhẹ Trung bình Nặng SCORAD 50 1.1.7 Biến chứng bệnh đồng mắc: Do bệnh lý: ● Ảnh hưởng sức khỏe tâm thần: Triệu chứng ảnh hưởng nhiều gồm ngứa, khó chịu tắm khó ngủ Trầm cảm, lo âu tự kỷ thường gặp bệnh nhân viêm da địa 31 ● Nhiễm trùng (vi khuẩn virus) : nguy bội nhiễm S aureus S pyogenes virus, phổ biến Herpes simplex 34 ● Đỏ da toàn thân: Viêm da địa nguyên nhân phổ biến đỏ da toàn thân 35 ● Khoảng 30-50% bệnh nhân viêm da địa có bệnh đồng mắc hen phế quản, viêm mũi dị ứng với độ tuổi khởi phát trễ 31 Do điều trị: ● Những ảnh hưởng chỗ hệ thống sử dụng corticosteroid ● Tác dụng không mong muốn viêm da dị ứng kích ứng với thuốc điều trị khác thuốc ức chế calcineurin ● Nguy nhiễm trùng, dị ứng,…khi điều trị với thuốc sinh học toàn thân 1.1.8 Điều trị: 1.1.8.1 Tránh yếu tố khởi phát: Nhiều yếu tố tiếp xúc làm nặng tình trạng bệnh viêm da địa Chúng bao gồm tác nhân khơng đặc hiệu chất gây kích ứng (ví dụ: vải len chất tẩy rửa có tính kiềm), yếu tố khí hậu, tình trạng nhiễm trùng, căng thẳng tâm lý phơi nhiễm với dị ứng nguyên tiếp xúc 15 trực tiếp ăn hít vào bệnh nhân nhạy cảm 27 Vì việc xác định tránh yếu tố nguy làm khởi phát vòng tròn ngứa – gãi quan trọng 1.1.8.2 Khơi phục trì hàng rào bảo vệ da: Dưỡng ẩm da phương pháp tảng áp dụng tất giai đoạn mức độ bệnh viêm da địa Việc thoa dưỡng ẩm ngày giúp khôi phục bảo tồn lớp sừng thượng bì, giảm nhu cầu sử dụng corticosteroid cải thiện kết cục 20 1.1.8.3 Kháng viêm chỗ: Corticosteroid chỗ: thuốc đầu tay tất giai đoạn lâm sàng bệnh Thuốc có tác dụng chống viêm, chống phân bào, co mạch qua ảnh hưởng lên tế bào lympho T, đại thực bào tế bào tua gai 30 Thuốc ức chế calcineurin chỗ: hai loại thuốc FDA chấp thuận cho viêm da địa tacrolimus pimecrolimus Thuốc ngăn chặn tế bào T hoạt động trung hòa sản xuất cytokine chất trung gian tiềm viêm khác 24 So với corticosteroid, thuốc ức chế calcineurin có hiệu tương đương 36 Crisaborole: FDA chấp thuận năm 2016, thuốc có chế ức chế hoạt động enzyme phosphodiesterase (PDE4) nội bào, định cho bệnh nhân tuổi có mức độ bệnh nhẹ – trung bình Crisaborole thuốc thoa khơng steroid an tồn hiệu 27,37 Thuốc ức chế janus kinase: gồm ruxolitinib deglocitinib hoàn tất thử nghiệm lâm sàng giai đoạn II III cho thấy kết khả quan 27 1.1.8.4 Liệu pháp ánh sáng: Liệu pháp ánh sáng định bệnh khơng kiểm sốt tốt với liệu pháp thuốc thoa Ánh sáng thường dùng nhiều tia 16 UVB dải hẹp hay UVA1 liều trung bình Liệu pháp ánh sáng có tác dụng phụ dễ chịu so với thuốc ức chế miễn dịch toàn thân khác 27 1.1.8.5 Kháng viêm toàn thân ức chế miễn dịch: Theo Hướng dẫn châu Âu dựa đồng thuận 2018: khuyến cáo sử dụng corticosteroid hệ thống hạn chế Các thuốc thường dùng cyclosporin, methotrexate, azathioprine mycophenolate mofetil 38 1.1.8.6 Thuốc sinh học: Các thuốc sinh học nghiên cứu điều trị viêm da địa gồm: thuốc kháng IgE (Omalizumab), kháng IL-4 (Dupilumab) IL-4/IL-13 (Lebrikizumab, Tralokinumab), kháng IL-31 (Nemolizumab), kháng IL12/23 (Ustekinumab), chặn IL-22 (Fezakinumab), kháng TSLP (Tezepelumab), ức chế phosphodiesterase (Apremilast, Crisaborole) ức chế JAK (Baricitinib, Tofacitinib) 39, 37 Dupilumab: Năm 2017, FDA chấp thuận định cho viêm da địa người lớn mức độ trung bình-nặng Dupilumab khơng cải thiện sang thương da mà cịn giảm ngứa triệu chứng khác 40 Các thuốc sinh học khác cho nhiều hứa hẹn, cần nghiên cứu sâu hiệu độ an toàn chúng Liệu pháp miễn dịch đặc hiệu dị nguyên (AIT) định số trường hợp 37 Thuốc ức chế janus kinase đường uống abrocitinib, upadacitinib, baricitinib gusacitinib định viêm da địa mức độ trung bình – nặng thử nghiệm lâm sàng 41 17 Yếu tố, dị ứng nguyên môi trường NGỨA GÃI Người Mỹ gốc Âu Người Châu Á Người Châu Á Tất thể lâm sàng Người Mỹ gốc Âu trẻ em VDCĐ Người Mỹ gốc Phi Người Châu Á Người Mỹ gốc Phi Người Mỹ gốc Âu Người Mỹ gốc Phi Hình 1.4 Thuốc sinh học với tác nhân nhắm đích tương ứng mức độ biểu loại tế bào Th đáp ứng kiểu hình lâm sàng 37 1.2 TỔNG QUAN VỀ INTERLEUKIN-22: 1.2.1 Đại cương: IL-22, ban đầu gọi “yếu tố cảm ứng có nguồn gốc từ tế bào T liên quan IL-10” (ILTIF) 42 Tín hiệu IL-22 truyền qua thụ thể xuyên màng gồm IL-22R1 (hay IL-22RA1) IL-10R2 43 IL-22 nhắm đích chủ yếu tới tế bào biểu mô nguyên bào sợi thuộc mô quan như: phổi, gan, thận, tuyến ức, tụy, tuyến vú, ruột, da bao hoạt dịch 42 1.2.2 Cấu trúc, gen đường tín hiệu: 1.2.2.1 Cấu trúc gen: Hình 1.5 Cấu trúc phân tử IL-22 44 18 Cấu trúc phân tử IL-22 gồm sáu xoắn α (A-F) xoắn nhỏ có đầu tận N xoắn preA Phân tử có hai liên kết disulfua, liên kết kết nối đầu tận N vòng liên kết hai xoắn D-E, liên kết thứ hai kết nối hai xoắn C F 44 Đoạn gen IL-22 người nằm NST 12q15 vùng lân cận với gen IFN γ IL-26 Cấu trúc gen IL-22 gồm năm đoạn intron sáu đoạn exon, có tổ chức kích thước tương đồng với gen IL-10 44 1.2.2.2 Con đường tín hiệu: Thụ thể IL-22 gồm hai tiểu đơn vị: IL-10R2 IL-22R1 Các thụ thể thông qua đường tín hiệu JAK-STAT p38/MAPK 42 Hình 1.6 Các cytokine thuộc họ IL-20 thụ thể chúng 42 1.2.3 Nguồn tế bào sản sinh IL-22 điều hòa sản xuất IL-22: Các tế bào dòng lympho sản xuất IL-22, bao gồm: tế bào αβ T, γδ T, NKT ILCs Ngoài tế bào khác có khả sản xuất IL-22 đại thực bào, bạch cầu đa nhân trung tính nguyên bào sợi 42 1.2.4 Vai trò sinh lý IL-22 bệnh lý: 1.2.4.1 Tiến trình lành thương: IL-22 chất trung gian tiến trình viêm, sản xuất chất nhầy, có vai trị bảo vệ thể khỏi tác nhân gây bệnh, giúp lành thương tái tạo mô IL-22 cytokine thuộc họ IL-20 khác như: IL-19, IL-20, IL-24 tăng điều hịa trong vết thương ngồi da 45 19 1.2.4.2 Bệnh lý ung thư: Nhiều chứng cho thấy IL-22 thúc đẩy ung thư thiếu kiểm sốt hoạt động sửa chữa mơ gây phản ứng tiền viêm Các bệnh lý ung thư có liên quan gồm: ung thư đại trực tràng, dày, tụy, gan, não phổi 45 Và ung thư da: u lympho tế bào T, ung thư tế bào vảy 1.2.4.3 Bệnh lý tự miễn: Vảy nến: nồng độ IL-22 tăng tổn thương da, huyết có mối tương quan có ý nghĩa thống kê với mức độ nặng bệnh theo PASI Cùng với TNF/IL-23/Th17, IL-22 gây tăng sản thượng bì, gây hóa hướng động bạch cầu đa nhân trung tính tăng nồng độ peptide kháng khuẩn Bệnh xơ cứng bì: bệnh lý tự miễn, có đáp ứng miễn dịch trội qua trung gian tế bào Th2 bên cạnh có vai trị Th22 IL22 có tác động trực tiếp gây xơ hóa da 1.2.4.4 Bệnh lý dị ứng: Viêm mũi dị ứng hen phế quản: Nhiều chứng cho thấy vai trò quan trọng IL-22 bệnh lý qua chế điều hòa chức biểu mơ đường hơ hấp Cụ thể, IL-22 kích thích tế bào biểu mô sản xuất phân tử điều hòa miễn dịch chỗ 46 Viêm da tiếp xúc dị ứng: Tế bào T sản xuất IL-22 tìm thấy nhiều sang thương da bệnh nhân Một nghiên cứu tìm thấy tăng IL-22 mô da tổn thương bệnh nhân dị ứng với niken, đồng thời IL-22 huyết nhóm bệnh nhân cao so với nhóm chứng 1.2.5 Vai trò IL-22 viêm da địa: 1.2.5.1 Vai trò IL-22: Vai trò IL-22 bệnh viêm da địa lần Nograles cộng báo cáo vào năm 2009, vị trí sang thương da mạn tính có tăng biểu IL-22 tăng sinh tế bào Th22 Tc22 Các nghiên 20 cứu sau tìm thấy IL-22 diện thương tổn da viêm da địa giai đoạn cấp tính lâm sàng IL-22 có khả thúc đẩy tăng sản thượng bì góp phần gây rối loạn hàng rào bảo vệ da Các phân tích cung cấp mối liên hệ IL-22 yếu tố bệnh sinh nêu vai trò IL-22 bệnh viêm da địa (Hình 1.7) IL-22 tiết từ tế bào Th22, Tc22 với IL-4 IL-13 tiết từ Th2 có vai trị tác động lên tế bào tạo sừng gây khiếm khuyết chức hàng rào bảo vệ da Thông qua STAT3, IL-22 gây giảm biểu protein quan trọng hàng rào thượng bì filaggrin, loricrin, involucrin 47 IL-22 tác động vào tế bào tạo sừng gây tăng sản thượng bì nhờ kích hoạt tăng sinh di chuyển tế bào tạo sừng ức chế biệt hóa tế bào giai đoạn cuối 48 Tuy nhiên IL-22 có vai trò bảo vệ liên kết chặt Một nghiên cứu phân tích tế bào biểu mơ phế quản cho thấy IL-22 có khả giảm phản ứng viêm trường hợp nhiễm trùng hô hấp với influenza cách củng cố liên kết chặt Nghiên cứu bệnh viêm da địa in vivo cho thấy vai trò IL-22 biểu tế bào tạo sừng 48 Rất nhiều chemokine tìm thấy sang thương da bệnh nhân viêm da địa CCL17 CCL27 Người ta tìm thấy bề mặt tế bào Th22 có biểu thụ thể CCR4 CCR10, phối tử chemokine Chúng kích hoạt huy động nhiều tế bào Th22 diện nhiều gây đáp ứng miễn dịch sang thương da bệnh nhân viêm da địa S.aureus tác nhân gây nhiễm khuẩn da mô mềm thường gặp có mối liên quan mật thiết với bệnh viêm da địa Nghiên cứu Niebuhr M cộng tìm thấy độc tố tụ cầu vàng tiết enterotoxin B 21 (SEB) α-toxin có khả kích thích tiết IL-22 từ tế bào đơn nhân máu ngoại vi (PBMC) tế bào T CD4+ 49 Tăng sản thượng bì (Acanthosis) Khiếm khuyết CN hàng rào bảo vệ da Hình 1.7 Vai trị IL-22 viêm da địa 50 Sự biểu IL-22 sang thương da gây tình trạng ngứa mạn tính Nghiên cứu Lou H cộng đối tượng chuột biến đổi gen K5-tTA-IL-22 phát triển triệu chứng ngứa đáng kể sau gen IL22 biến đổi kích hoạt 12-14 tuần Dấu hiệu ngứa xác định quan sát thấy đối tượng chuột liên tục cào gãi vị trí tổn thương Ngồi ra, triệu chứng khác rụng lơng, hồng ban, đóng mài, rỉ dịch vị trí cổ, mặt, tai, bụng tìm thấy Số lần cào gãi ngứa tăng dần từ giai đoạn cấp tính (khởi phát < tuần) tới diễn tiến mạn tính (> tuần) 50 1.2.5.2 Liệu pháp điều trị nhắm đích IL-22: Fezakinumab: kháng thể đơn dòng kháng IL-22, báo cáo thử nghiệm lâm sàng giai đoạn cho thấy khả dung nạp tốt hiệu kiểm soát viêm da địa mức độ nặng Các liệu pháp khác tác động thông qua trung gian IL-22 liệu pháp nhắm tới IL-23, cytokine then chốt góp phần hình thành tế bào Th22 Ngoài ra, thuốc ức chế CCL20 thụ 22 thể CCR6 liệu pháp tiềm Cuối cùng, AHR yếu tố đóng vai trị phiên mã gây phân cực thành tế bào Th22 sản xuất IL-22, chất đối vận bao gồm CH223191 sử dụng để can thiệp điều trị trường hợp có tăng sản xuất Th22 IL22 51 Gãi tổn thương học, yếu tố di truyền Tổn thương hàng rào bảo vệ da Tăng sản thượng bì Mất chức hàng rào bảo vệ da Hình 1.8 Liệu pháp nhắm đích IL-22 51 1.3 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ NỒNG ĐỘ IL-22 HUYẾT THANH TRÊN BỆNH VIÊM DA CƠ ĐỊA: 1.3.1 Nghiên cứu Hayashida S cộng sự, 2011 52: Nghiên cứu cắt ngang 15 bệnh nhân viêm da địa nhóm chứng gồm 20 người Nghiên cứu khảo sát mối liên quan chemokine cytokine bệnh viêm da địa Kết nghiên cứu cho thấy nồng độ huyết IL-22 CCL17/TARC bệnh nhân viêm da địa cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng (p < 0,001) Và hai hoạt chất này, có giá trị khoảng 10.2-53.4 pg/mL 221.5-2144.0 pg/mL, có mối tương quan thuận có ý nghĩa thống kê với (r = 0,836; p < 0,0001) 23 1.3.2 Nghiên cứu Kanda N cộng sự, 2012 53: Nghiên cứu cắt ngang 26 bệnh nhân viêm da địa 25 người nhóm chứng Nghiên cứu xác định mối tương quan nồng độ hBD2/3 huyết với nồng độ IL-22, oncostatin M, IL-31, IL-25, TSLP huyết Kết cho thấy nồng độ IL-22 huyết bệnh nhân viêm da địa (37.97 ± 31.65 pg/mL) cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng (17.80 ± 13.40 pg/mL) (p 50) Phần trăm (%) Định lượng Điểm Danh định giá trị - Nhẹ (1 điểm) - Trung bình (2 điểm) - Nặng (3 điểm) Định lượng Điểm Danh định giá trị - Nhẹ (1 điểm) - Trung bình (2 điểm) Nặng (3 điểm) pg/mL Định lượng 2.6 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU: 2.6.1 Công cụ nghiên cứu: - Phiếu thu thập thông tin nghiên cứu bệnh nhân (phụ lục 1) - Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu (phụ lục 2) - Phiếu định xét nghiệm nồng độ IL-22 huyết 30 - Ống tiêm vô trùng dung dích 5ml ống đựng máu nắp đỏ - Bộ kit Human IL-22 ELISA 2.6.2 Các bước thực hiện: 2.6.2.1 Nhóm bệnh: - Bệnh nhân đến khám điều trị bệnh viện, bác sĩ lâm sàng chẩn đoán xác định viêm da địa Nghiên cứu viên hỏi bệnh sử sơ để đánh giá loại trừ trường hợp không phù hợp nghiên cứu - Nếu đối tượng thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu nghiên cứu, nghiên cứu viên giải thích cho bệnh nhân mục tiêu cách thức tiến hành nghiên cứu - Khi bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu, bệnh nhân hướng dẫn ký tên vào phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu - Nghiên cứu viên hỏi bệnh sử khám lâm sàng cẩn thận Tất kiện thông tin cần thiết ghi nhận đầy đủ vào phiếu thu thập số liệu Sau đó, nghiên cứu viên chụp hình sang thương bệnh nhân - Mẫu máu bệnh nhân thu thập đồng thời Máu bệnh nhân lấy ống tiêm 5ml với lượng máu khoảng 3ml, cho vào ống đựng máu, bảo quản nhiệt độ 2-8°C Số ống máu thu thập buổi mang đến Trung tâm Y Sinh học phân tử Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh - Tại trung tâm, mẫu máu quay ly tâm phút nhiệt độ 4°C để tách huyết vòng đầu, lưu trữ nhiệt độ 80°C - Các mẫu huyết tiến hành phân tích lượt để xác định nồng độ IL-22 theo đợt, đợt tiến hành đủ 40 31 mẫu, mẫu xét nghiệm lập lại lần Kết thu thập ghi nhận lại bảng thu thập số liệu 2.6.2.2 Nhóm chứng: - Những đối tượng khỏe mạnh (người nhà bệnh nhân, nhân viên y tế, sinh viên) giải thích rõ ràng mục tiêu cách thức tiến hành nghiên cứu Nếu đồng ý họ ký tên vào phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu Sau đó, thơng tin nghiên cứu mẫu máu đối tượng thu thập để tiến hành phân tích số liệu nhóm bệnh 2.6.3 Kỹ thuật định lượng IL-22 huyết thanh: Nồng độ IL-22 huyết nghiên cứu định lượng phương pháp xét nghiệm hấp thụ miễn dịch liên kết với enzyme (ELISAEnzyme Linked Immunosorbent Assay) Bộ kit dùng kit IL-22 ELISA chưa phủ giếng, hãng sản xuất Invitrogen/ThermoFisher, USA, có phạm vi: 8-1,000 pg/mL pg/mL, độ nhạy: 8,0 pg/mL) Bộ kit Human IL-22 ELISA – Thermo sử dụng để đo nồng độ protein IL-22 người từ mẫu bao gồm huyết thanh, huyết tương (EDTA, citrate) chất từ nuôi cấy tế bào Bột kit sử dụng kháng thể đánh tag để bắt protein kháng thể dò có gắn thuốc nhuộm để bắt đặt hiệu nhờ chế miễn dịch 2.6.3.1 Nguyên tắc: - Bước 1: Kháng thể bắt (captured antibody) pha dung dịch đệm phủ (coating buffer) cho dính thụ động vào pha rắn (đáy giếng) Sau đó, giếng ủ rửa nhằm đảm bảo kháng thể dư thừa chưa gắn kết khơng cịn sót lại - Bước 2: Mẫu huyết bệnh nhân chứa kháng nguyên (IL-22) đưa vào giếng để gắn kết với kháng thể bắt có sẵn bề mặt pha rắn Trước đưa vào, mẫu pha loãng chất đệm 32 khóa (blocking buffer) nhằm ngăn dính khơng đặc hiệu chúng vào pha rắn Sau ủ rửa, giếng lại phức hợp kháng thể bắt kháng nguyên (IL-22) - Bước 3: Kháng thể thứ hai, gọi kháng thể phát (detection antibody) thêm vào Kháng thể gắn với enzyme, thường peroxidase cải ngựa (HRP) hay alkaline phosphatase (ALP), gắn kết với kháng nguyên mục tiêu (IL-22) gắn sẵn vào pha rắn Sau giếng ủ rửa tiếp tục - Bước 4: Cơ chất (subtrate) cho vào giếng Enzyme có sẵn chuyển đổi chất thành sản phẩm có màu, đọc máy quang phổ Hình 2.1 Kỹ thuật sandwich ELISA Việc xác định nồng độ kháng ngun (IL-22) tính tốn đối chiếu mật độ quang học (OD) dựa đường cong chuẩn (standard curve), xác định trước nồng độ kháng nguyên biết 2.6.3.2 Quy trình thực hiện: - Chuẩn bị tất hố chất, mẫu chuẩn hoạt động mẫu hướng dẫn phần trước, để vật liệu hóa chất thí nghiệm nhiệt độ phịng trước tiến hành 33 - Cho 100 uL Capture antibody pha loãng Coating buffer vào tất giếng đĩa ủ qua đêm nhiệt độ 4oC - Rửa giếng với 350 uL 1X Wash Buffer, lặp lại lần Dung dịch rửa Wash Buffer nên giữ giếng phút Loại bỏ hoàn toàn chất lỏng sau bước thiết yếu để đạt kết tốt Sau lần rửa cuối, lật ngược đĩa, đặt giấy gõ nhẹ để loại bỏ hoàn toàn chất lỏng - Cho 200 uL ELISA/ELISPOT Diluent (1X) vào tất giếng đĩa ủ nhiệt độ phòng - Rửa giếng với 350 uL 1X Wash Buffer, lặp lại lần - Chuẩn bị đường chuẩn đĩa: Cho 100uL ELISA/ELISPOT Diluent (1X) vào giếng B1 – H1 Cho 200uL Human IL-22 Stock Standard Solution vào giếng A1 Chuyển 100uL dung dịch từ giếng A1 sang giếng B1, trộn ddeuf tiếp tục chuyển 100uL từ B1 sang C1 thực pha loãng liên tiếp; hút bỏ lượng dung dịch 100uL cuối Hình 2.2 Mơ cách chuẩn bị đường chuẩn - Cho 100 uL mẫu huyết vào giếng tương ứng đĩa 100uL ELISA/ELISPOT Diluent (1X) vào giếng Blank - Ủ đĩa nhiệt độ phòng - Rửa giếng với 350 uL 1X Wash Buffer, lặp lại lần 34 - Cho 100 uL Detection Antibody vào giếng tương ứng đĩa Ủ đĩa nhiệt độ phòng - Rửa giếng với 350 uL 1X Wash Buffer, lặp lại lần - Cho 100 uL Avidin-HRP Enzyme vào giếng tương ứng đĩa Ủ đĩa 30 phút nhiệt độ phòng - Rửa giếng với 350 uL 1X Wash Buffer, lặp lại lần - Thêm 100 uL dung dịch phát triển TMB Development Solution vào giếng ủ 15 phút tối máy lắc đĩa đặt 400 rpm Tuỳ vào môi trường phịng thí nghiệm, thời gian ủ cần tối ưu từ 5-20 phút - Thêm 100 uL dung dịch dừng Stop Solution vào giếng Lắc đĩa máy lắc đĩa phút để trộn Ghi lại OD bước sóng 450 nm 2.7 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU: Số liệu thu thập nhập phần mềm Epidata 3.1 Phân tích số liệu phần mềm thống kê Stata 14.2 Các biến số định tính trình bày dạng tần số tỷ lệ phần trăm Các biến số định lượng trình bày dạng giá trị trung bình độ lệch chuẩn phân phối chuẩn dạng trung vị, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn phân phối chuẩn Dùng phép kiểm Chi – bình phương để kiểm định mối liên quan hay nhiều biến định tính Dùng phép kiểm Student (nếu phân phối chuẩn) phép kiểm MannWhitney U (nếu phân phối chuẩn) để so sánh số trung bình Phép kiểm ANNOVA để so sánh từ số trung bình trở lên Dùng phép kiểm tương quan Pearson (nếu phân phối chuẩn) Spearman (nếu phân phối chuẩn) để tìm mối tương quan 35 Sự khác biệt xem có ý nghĩa thống kê p < 0,05 với độ tin cậy 95% 2.8 VẤN ĐỀ Y ĐỨC: Đây nghiên cứu xâm lấn tối thiểu, không ảnh hưởng đến diễn tiến bệnh điều trị bệnh nhân Mỗi đối tượng nghiên cứu giải thích lấy chữ ký xác nhận trước tham gia nghiên cứu Và đối tượng tham gia nghiên cứu có quyền từ chối tham gia bất cứu lúc Hơn nữa, thông tin cá nhân đối tượng tham gia nghiên cứu mã hóa giữ bí mật Đối tượng tham gia nghiên cứu chi trả chi phí cho xét nghiệm định lượng nồng độ IL-22 Nghiên cứu Hội đồng đạo đức thông qua (Số: 21452-ĐHYD) 2.9 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU: BN chuẩn đốn VDCĐ lâm Nhóm chứng tương đồng tuổi, giới với sàng thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu nhóm bệnh Giải thích cho BN nghiên cứu Giải thích cho nhóm chứng nghiên cứu đồng ý tham gia đồng ý tham gia Phỏng vấn, ghi lại thông tin nghiên cứu, khám lâm sàng, chụp hình sang thương Phỏng vấn, ghi lại thơng tin nghiên cứu Thu thập, xử lý lưu trữ mẫu máu Thu thập, xử lý lưu trữ mẫu máu TT Y Sinh học phân tử ĐHYD TT Y Sinh học phân tử ĐHYD Xét nghiệm ELISA xác định nồng độ IL- Xét nghiệm ELISA xác định nồng độ IL- 22 huyết xử lý số liệu 22 huyết xử lý số liệu 36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Từ tháng năm 2022 đến tháng năm 2022, thu thập đưa vào nghiên cứu liệu 50 bệnh nhân viêm da địa cho nhóm bệnh 30 tình nguyện viên khỏe mạnh cho nhóm chứng 3.1 Đặc điểm dịch tễ đối tượng tham gia nghiên cứu: 3.1.1 Đặc điểm tuổi giới đối tượng tham gia nghiên cứu: Các đặc điểm hai nhóm đối tượng nghiên cứu trình bày bảng đây: Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi giới tính nhóm bệnh nhân nhóm chứng Nhóm bệnh (n = 50) Nhóm chứng (n = 30) Đặc điểm Giá trị p Tần số Tuổi * Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % 34,5 (19 – 80) 31,5 (23 – 64) 0,458a Nam 23 45,00 13 43,33 0,816b Nữ 27 54,00 17 56,67 Giới tính * Trung vị (giá trị nhỏ – lớn nhất) a Kiểm định Mann-Whitney b Kiểm định Chi bình phương Nhận xét: Đối tượng tham gia nghiên cứu nhóm bệnh có độ tuổi trung vị 34,5 (trong tuổi nhỏ 19 lớn 80) Nhóm chứng có độ tuổi trung vị 31,5 (trong tuổi nhỏ 23 lớn 64) Sự khác biệt độ tuổi hai nhóm khơng có ý nghĩa thống kê p = 0,458 > 0,05 Về giới tính, nhóm bệnh nhân có 23 nam (chiếm 45%) 27 nữ (chiếm 54%), nhóm chứng có 13 nam (chiếm 43%) 17 nữ (chiếm 47%) 37 Sự khác biệt giới hai nhóm khơng có ý nghĩa thống kê với p = 0,816 > 0,05 3.1.2 Đặc điểm nghề nghiệp, môi trường sống bệnh nhân: Bảng 3.2 Đặc điểm nghề nghiệp mơi trường sống nhóm bệnh Đặc điểm nhóm bệnh Tần số Tỷ lệ % Sinh viên 8,00 Công nhân viên chức 13 26,00 Lao động chân tay 20 40,00 Khác 13 26,00 Nội thành 27 54,00 Ngoại ô 14 28,00 Nông thôn 18,00 Nghề nghiệp Môi trường sống Nhận xét: Nghề nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhóm bệnh lao động chân tay (20%), thấp sinh viên (4%), cịn cơng nhân viên chức ngành nghề khác có tỷ lệ (13%) Mơi trường sống nhóm bệnh đa phần nội thành (53%), vùng nông thôn chiếm tỷ lệ thấp (18%), cịn lại vùng ngoại (28%) 38 3.1.3 Thời gian đợt bệnh tái phát, tuổi khởi phát, yếu tố khởi phát tiền địa dị ứng bệnh nhân: Bảng 3.3 Đặc điểm thời gian bệnh, yếu tố khởi phát tiền nhóm bệnh Đặc điểm Trung vị GTNN – GTLN 0.5 – 12 Số lượng Tỷ lệ % < tuổi 0,00 đến 0,05 3.3.2.3 Nồng độ IL-22 thời gian bệnh, yếu tố khởi phát tiền căn: Bảng 3.8 Nồng độ IL-22 thời gian bệnh, yếu tố khởi phát, tiền cá nhân, gia đình Đặc điểm lâm sàng Tần số Nồng độ IL-22 (pg/ml)* Thời gian bệnh (tháng) Giá trị p 0,817c Tuổi khởi phát < tuổi đến 0,05 khơng có ý nghĩa thống kê 3.3.3 Nồng độ IL-22 triệu chứng lâm sàng bệnh nhân theo tiêu chuẩn AAD 2014: Bảng 3.9 Nồng độ IL-22 triệu chứng lâm sàng Tần số Giá trị pa 45 0,758 Tiền sử bệnh mạn tính, tái phát 49 0,331 Tiền thân, gia đình 26 0,546 Khơ da 47 0,296 Lòng bàn tay nhiều đường kẽ 21 0,037 Da vảy cá 0,313 Dày sừng nang lông 26 0,454 Thay đổi quanh mắt 17 0,335 Có hình thái điển hình dạng chàm phù hợp với lứa tuổi 47 Tăng sừng quanh nang lông 0,038 Vảy phấn trắng alba 0,957 Sang thương dạng sẩn ngứa 15 0,086 Lichen hóa 40 0,173 Đáp ứng mạch máu khơng điển hình 11 0,173 Sang thương vùng khác (quanh miệng, 0,095 quanh tai,…) a Kiểm định Mann-Whitney Nhận xét: Theo bảng số liệu trên, nồng độ IL-22 huyết bệnh nhân có khác biệt có ý nghĩa thống kê theo triệu chứng lòng bàn tay nhiều đường kẽ tăng sừng quanh lông (giá trị p 0.037 0.038 < 0,05) Khơng tìm thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê nồng độ IL-22 huyết bệnh nhân theo triệu chứng lâm sàng khác 3.3.4 Nồng độ IL-22 điểm SCORAD với yếu tố liên quan: 3.3.4.1 Nồng độ IL-22 điểm SCORAD: Bảng 3.10 Nồng độ IL-22 điểm SCORAD Hệ số tương quan r Giá trị p a 0,57 < 0,001 Tần số Nồng độ IL-22 (pg/ml)* Giá trị p b Trung bình 26 65,39 (58,06 – 90,13) < 0,001 Nặng 24 77,39 (61,78 – 197,96) Điểm SCORAD Độ nặng bệnh *Trung vị (giá trị nhỏ – lớn nhất) a Kiểm định Spearman b Kiểm định Mann-Whitney 48 Sự tương quan nồng độ IL-22 huyết thang điểm độ nặng SCORAD biểu diễn qua đồ thị sau: r = 0,57 p < 0,001 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn tương quan nồng độ IL-22 huyết điểm mức độ nặng SCORAD Nhận xét: Theo bảng số liệu đồ thị bên trên, Nồng độ IL-22 huyết có mối tương quan có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) với điểm SCORAD bệnh nhân Đây mối tương quan thuận mức độ mạnh Sự khác biệt nồng độ IL-22 huyết hai nhóm bệnh nhân mức độ trung bình nặng (theo thang điểm SCORAD) có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 49 3.3.4.2 Nồng độ IL-22 yếu tố thang điểm SCORAD: Bảng 3.11 Nồng độ IL-22 yếu tố thang điểm SCORAD Yếu tố thang điểm SCORAD Hệ số tương quan r Giá trị p a SCORAD-A 0,20 0,170 SCORAD-B 0,49 0,000 Hồng ban 0,32 0,022 Phù sẩn 0,33 0,020 Rỉ dịch 0,13 0,379 Trầy xước 0,18 0,221 Lichen hóa 0,30 0,035 Khơ da 0,37 0.009 SCORAD-C 0,39 0,005 Ngứa 0,39 0,005 Mất ngủ 0,32 0,021 Kiểm định Spearman a Nhận xét: Theo bảng số liệu trên, nồng độ IL-22 huyết bệnh nhân có mối tương quan thuận, có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) với điểm SCORADB (độ nặng sáu triệu chứng thực thể) điểm SCORAD-C (độ nặng triệu chứng chủ quan) Tuy nhiên, khơng có mối tương quan có ý nghĩa (p > 0,05) nồng độ IL-22 huyết bệnh nhân điểm SCORADA (mức độ lan rộng tổn thương) Trong thang điểm SCORAD-B, nồng độ IL-22 có mối tương quan thuận, có ý nghĩa thống kê với triệu chứng hồng ban, phù sẩn, lichen hóa khơ da Tuy nhiên, khơng tìm thấy mối tương quan có ý nghĩa nồng độ IL22 với độ nặng rỉ dịch trầy xước 50 Trong thang điểm SCORAD-C, có mối tương quan thuận, có ý nghĩa thống kê giữ nồng độ IL-22 với hai triệu chứng ngứa ngủ bệnh nhân Các mối tương quan có mức độ trung bình (giá trị r khoảng 0,3 – 0,5) 51 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm dịch tễ đối tượng tham gia nghiên cứu: 4.1.1 Tuổi trung bình đối tượng tham gia nghiên cứu: Nghiên cứu nghiên cứu đối tượng người trưởng thành bị viêm da địa 50 đối tượng bệnh nhân nghiên cứu chúng tơi có tuổi biểu diễn số trung vị 34,5 có phân phối không chuẩn, với số tuổi nhỏ 19 lớn 80 tuổi, độ tuổi trung bình 41,74 ± 17,87 Đây độ tuổi phù hợp với nghiên cứu viêm da địa người lớn thực dân số người Việt Nam trước Như nghiên cứu tác giả Nguyễn Ngọc Trai (2017) 21 có độ tuổi trung bình bệnh nhân 40,03 ± 19 , nghiên cứu Trương Tiểu Vi (2017) 55 có độ tuổi trung bình 40,92 ± 15,44, nghiên cứu tác giả Tôn Thị Minh Châu (2019) 22 Trần Gia Hưng (2019) 23 có độ tuổi trung bình tương đối cao 49,36 ± 19,61 47,78 ± 18,24 Nghiên cứu chúng tơi có độ tuổi gần tương đương với nghiên cứu tác giả Naoko Kanda (2011) 53 Nhật nồng độ IL-22 huyết bệnh nhân viêm da địa, với độ tuổi trung bình 38,3 ± 13,0 Nghiên cứu khác Ungar B cộng (2017) Mỹ có tuổi trung vị 43,5 (từ 18 – 73 tuổi) Do cỡ mẫu nghiên cứu ít, chưa mang tính đại diện cho dân số nên độ tuổi trung bình nghiên cứu có thay đổi định Nhưng nhìn chung, độ tuổi trung bình nghiên cứu nước giới bệnh viêm da địa đối tượng trưởng thành, đa phần nằm nhóm người lớn trẻ tuổi 14 52 4.1.2 Phân bố giới tính đối tượng tham gia nghiên cứu: Nghiên cứu chúng tơi có 23 bệnh nhân nam (chiếm tỷ lệ 46%) 27 bệnh nhân nữ (chiếm tỷ lệ 54%) Tỷ lệ đối tượng nam đối tượng nữ với tỉ số 1/1,17 Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05), nhìn chung, tỷ lệ nữ nhiều nam nghiên cứu lý giải tỷ lệ mắc nữ nhiều nam ghi nhận đa số y văn Tỷ lệ giới tính nghiên cứu tương đồng với số nghiên cứu trước người Việt Nam, trình bày biểu đồ bên 22,23,56: 100% 90% 80% 70% 54 51.79 46 48.21 58.7 57.5 41.3 42.5 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% NC Tôn Thị Minh Châu Trần Gia Hưng (2019) (2019) Nam Phạm Thị Cẩm Thúy (2019) Nữ Hình 4.1 Biểu đồ so sánh tỷ lệ giới tính nghiên cứu VDCĐ Việt Nam 4.1.3 Phân bố nghề nghiệp bệnh nhân viêm da địa: Nhóm nghề lao động chân tay chiếm tỷ lệ cao với 40% bệnh nhân, sinh viên chiếm thấp có 8%, cịn lại cơng nhân viên chức cơng việc khác chiếm 26% Các công việc lao động chân tay ghi nhận gồm: nông dân, công nhân, người giúp việc, thợ hồ, thợ sơn… Đây công việc có nhiều nguy tiếp xúc với dị ngun gây bệnh như: bụi 53 cơng trình xây dựng, hóa chất nước, làm suy yếu hàng rào bảo vệ da… Nội trợ nghiên cứu chúng tơi chiếm 8% nhóm cơng việc khác, việc tiếp xúc nhiều với nước chất tẩy rửa Kết có tương đồng với số nghiên cứu Việt Nam trước đó, trình bày biểu đồ bên 22,23,55: 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 26 40 21.4 30.4 29.4 41.3 41.2 41.1 26 28.6 17.4 17.6 8.9 10.9 11.8 NC Tôn Thị Minh Châu Trần Gia Hưng (2019) (2019) Sinh viên CNVC LDCT Trương Tiểu Vi (2017) Khác Hình 4.2 Biểu đồ so sánh phân bố nghề nghiệp nghiên cứu VDCĐ Việt Nam 4.1.4 Phân bố môi trường sống bệnh nhân viêm da địa: Một tổng quan có hệ thống cho 26 nghiên cứu cho thấy tình trạng viêm da địa diễn nhiều thành thị so với vùng nông thôn 20 Nghiên cứu chúng tơi có kết tương tự, tỷ lệ bệnh nhân giảm dần từ khu vực trung tâm khu vực lân cận, với 53% bệnh nhân nội thành, ngoại ô chiếm 28%, khu vực nơng thơn chiếm tỷ lệ thấp 18% Điều lý giải khu vực thành thị, có nhiều yếu tố tác động khiến nguy viêm da địa cao khu vực nông thôn Các yếu tố bao gồm điều kiện vệ sinh (tình trạng nhiễm ký sinh trùng, nhiễm vi khuẩn virus, tiêm vaccin, thói quen dùng kháng sinh), nguồn nước có hàm lượng khống cao (nước cứng), vấn đề ô nhiễm môi trường (ô nhiễm không khí),…20 54 Chính khả phơi nhiễm với dị nguyên cao thành thị làm cho tỷ lệ mắc viêm da địa cao khu vực nông thôn 4.1.5 Tuổi khởi phát bệnh: Theo nghiên cứu dịch tễ nước ngoài, tuổi khởi phát bệnh viêm da địa phân thành nhóm gồm: độ tuổi khởi phát sớm (< tuổi), độ tuổi trẻ em (từ đến < 12 tuổi), độ tuổi dậy (từ 12 đến < 18 tuổi), độ tuổi trưởng thành (từ 18 tuổi) độ tuổi suy yếu (trên 60 tuổi) Độ tuổi khởi phát sớm ghi nhận chiếm đa số bệnh nhân viêm da địa với 45% tháng đầu đời, 60% năm đầu đời 85% trước tuổi Các nhóm tuổi cịn lại cịn cần nhiều chứng nghiên cứu 24, 57 Đa số bệnh nhân có độ tuổi khởi phát độ tuổi trưởng thành từ 18 đến < 60 tuổi (64%) nên phân độ tuổi thành nhóm nhỏ để dễ dàng phân tích Chúng tơi khơng ghi nhận trường hợp có độ tuổi khởi phát sớm số người khởi phát bệnh sau 60 tuổi chiếm 12% Kết lại tương đối giống với nghiên cứu tác giả Tôn Thị Minh Châu (2019) 22, 70% bệnh nhân khởi phát từ 12-60 tuổi, 29% bệnh nhân khởi phát sau 60 tuổi không ghi nhận bệnh nhân có tuổi khởi phát sớm Nhìn chung độ tuổi khởi phát nghiên cứu chúng tôi, nghiên cứu khác Việt Nam có khác biệt với y văn nước ngồi Vì nghiên cứu cắt ngang nên có sai số nhớ lại đối tượng nghiên cứu, đặc biệt người lớn tuổi khó nhớ tiền mắc viêm da địa năm đầu đời Chúng nhận thấy độ tuổi khởi phát khó đánh giá khách quan nguyên nhân cần có hệ thống liệu điện tử ghi nhận xác thơng tin bệnh sử bệnh nhân xuyên suốt trình sống từ thời điểm khởi phát bệnh 55 4.1.6 Yếu tố khởi phát bệnh: Các yếu tố nguy bệnh viêm da địa đa dạng, ghi nhận y văn gồm có: thức ăn, khí hậu, dị ứng ngun hơ hấp, tác nhân tiếp xúc hóa chất…Nghiên cứu chúng tơi ghi nhận nhóm yếu tố nguy gồm có thức ăn, khí hậu, yếu tố tiếp xúc như: hóa chất, bụi cơng trình, bụi kim loại,…Trong số bệnh nhân có từ hai yếu tố trở lên chiếm 16% Đa số bệnh nhân nghiên cứu có dị ứng nguyên thức ăn trứng, hải sản,…, chiếm 44% có 32% bệnh nhân khơng rõ yếu tố khởi phát So sánh kết với nghiên cứu khác viêm da địa Việt Nam có yếu tố thức ăn chiếm đa số, theo Tôn Thị Minh Châu (2019) 22 62,5%, Trần Gia Hưng (2019) 23 54,35% Trương Tiểu Vi (2017) 55 37,3% Cũng theo nhiều nghiên cứu giới, dị ứng nguyên thức ăn (sữa bò, trứng gia cầm, hải sản,…) yếu tố nguy phổ biến cho bệnh lý dị ứng viêm da địa 24, Ngoài ra, yếu tố nguy khác nghiên cứu so với nghiên cứu trước chiếm tỷ lệ phần trăm thay đổi tính đa dạng yếu tố khởi phát bệnh, khảo sát cỡ mẫu nghiên cứu nhỏ nên dẫn đến thay đổi 4.1.7 Tiền địa dị ứng: 4.1.7.1 Tiền thân: Các y văn Thế giới chứng minh mối liên hệ mật thiết bệnh viêm da địa trình diễn tiến dị ứng (atopic march) bệnh nhân 20, 58 Có nhiều phân nhóm diễn tiến dị ứng bệnh nhân viêm da địa, số bệnh nhân không phát triển bệnh dị ứng khác, người khác phát triển bệnh hen phế quản viêm mũi dị ứng, chí phát triển bệnh dị ứng đồng thời thời gian ngắn 59 Nghiên cứu chúng tơi có 34% bệnh nhân có địa đồng mắc 56 bệnh hen phế quản viêm mũi hay viêm kết mạc dị ứng Trong đó, 12% bệnh nhân bị hen phế quản 26% bệnh nhân có viêm mũi/viêm kết mạc dị ứng có 4% bệnh nhân có nhóm bệnh lý Có 10% bệnh nhân không ghi nhận tiền bệnh đồng mắc cá nhân lại có tiền gia đình mắc bệnh dị ứng So sánh với nghiên cứu viêm da địa khác Việt Nam thể biểu đồ bên dưới, nhận thấy có nhiều điểm tương đồng, đặc biệt với nghiên cứu tác giả Trương Tiểu Vi (2017) 21,22,55 100% 90% 80% 70% 66 68.75 60% 62.7 83.93 50% 40% 30% 20% 10% 0% 27.5 22.5 14.29 8.75 7.8 1.79 NC Tôn Thị Minh Châu Nguyễn Ngọc Trai Trương Tiểu Vi (2017) (2019) (2017) 22 HPQ VMDU/VKMDU Có TC Khơng có TC Hình 4.3 Biểu đồ so sánh đặc điểm tiền dị ứng cá nhân nghiên cứu VDCĐ Việt Nam 4.1.7.2 Tiền gia đình: Viêm da địa bệnh lý có tham gia yếu tố di truyền, tiền bố mẹ mắc bệnh dị ứng, bao gồm hen phế quản viêm mũi dị ứng, làm tăng nguy viêm da địa mắc bệnh lý dị ứng người 24, 59 Nghiên cứu chúng tơi có 38% bệnh nhân có tiền dị ứng gia đình 62% bệnh nhân khơng ghi nhận tiền 57 Biểu đồ so sánh nghiên cứu nghiên cứu tác giả Trương Tiểu Vi (2017) 55 có kết thay đổi Chúng tơi khơng so sánh nghiên cứu khác khơng giống biến số tiền gia đình 70 62 60 47.1 50 40 26 30 19.6 20 15.7 13.7 10 3.9 Trương Tiểu Vi (2017) NC chúng tơi VDCĐ HPQ VMDU/VKMDU Có từ TC Khơng có TC Hình 4.4 Biểu đồ so sánh tiền dị ứng gia đình với nghiên cứu VDCĐ Việt Nam Số bệnh nhân không ghi nhận tiền gia đình mắc bệnh lý dị ứng chiếm đa số (62%) sai lệch thơng tin bệnh nhân khơng thể nắm rõ tồn tiền bệnh sử người nhà trình thu thập 4.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân viêm da địa: 4.2.1 Các triệu chứng tiêu chuẩn chẩn đoán AAD 2014: 4.2.1.1 Các tiêu chuẩn bắt buộc phải có: Nghiên cứu chúng tơi có 100% bệnh nhân có triệu chứng ngứa sang thương dạng chàm Chỉ có 90% bệnh nhân có hình thái điển hình dạng chàm phù hợp với lứa tuổi, 10% bệnh nhân lại sang thương rải rác vùng hơng lưng, vùng đùi, chí ghi nhận bệnh nhân có sang thương vùng bẹn, sinh dục Có 98% bệnh nhân có tiền sử bệnh mạn tính, tái phát, 2% bệnh nhân cịn lại ghi nhận đợt bệnh lần nhiên 58 sang thương phù hợp tiêu chuẩn khác chúng tơi đưa vào nghiên cứu Việc chẩn đốn viêm da địa người lớn nhiều thách thức hình ảnh lâm sàng khơng cịn đặc trưng nhóm đối tượng 60, có số tiêu chuẩn chẩn đốn bắt buộc khơng thỏa vài bệnh nhân Các nghiên cứu khác Việt Nam sử dụng tiêu chuẩn AAD 2014 có kết tiêu chuẩn bắt buộc không thỏa 100% tác giả Tôn Thị Minh Châu (2019), Trần Gia Hưng (2019), Nguyễn Ngọc Trai (2017) 21-23 TÔN THỊ MINH CHÂU (2019) 100 100 100 TRẦN GIA HƯNG (2019) 87.5 86.96 95.65 89.29 87.5 90 NC CỦA CHÚNG TÔI TC mạn tính, tái phát 100 100 100 Hình thái điển hình 98 100 ST dạng chàm 100 100 Ngứa NGUYỄN NGỌC TRAI (2017) Hình 4.5 Biểu đồ so sánh tỷ lệ bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn bắt buộc theo AAD 2014 với nghiên cứu VDCĐ Việt Nam 4.2.1.2 Các tiêu chuẩn quan trọng hỗ trợ chẩn đốn: Trong nhóm tiêu chuẩn này, tiêu chuẩn khô da chiếm tỷ lệ cao 94%, có 52% bệnh nhân có tiền thân, gia đình Trong khơng ghi nhận bệnh nhân khởi phát sớm lứa tuổi nhỏ Vì bàn luận phần độ tuổi khởi phát, nghiên cứu nghiên cứu cắt ngang có sai số nhớ lại đối tượng nghiên cứu, đặc biệt người lớn tuổi 59 Tương đồng với nghiên cứu khác Việt Nam, tiêu chuẩn khởi phát sớm lứa tuổi nhỏ chiếm tỷ lệ thấp khô da chiếm tỷ lệ cao 22,23 120 100 94 100 97.83 92.86 89.13 80 60 52 40 20 3.57 2.17 NC Tôn Thị Minh Châu (2019) Khởi phát sớm TC địa dị ứng Trần Gia Hưng (2019) Khơ da Hình 4.6 Biểu đồ so sánh tỷ lệ bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn hỗ trợ chẩn đoán theo AAD 2014 với nghiên cứu VDCĐ Việt Nam 4.2.1.3 Các tiêu chuẩn hỗ trợ giúp gợi ý chẩn đốn: Trong nhóm tiểu chuẩn này, bệnh nhân có tình trạng lichen hóa chiếm nhiều với 80%, đa phần đối tượng nghiên cứu chúng tơi có sang thương tiến triển mạn tính, mức độ lichen từ nhẹ đến nặng chúng tơi cho thỏa tiêu chuẩn Bệnh nhân có tình trạng dày sừng nang lơng có tỷ lệ cao với 52%, tiếp đến đặc điểm lòng bàn tay nhiều đường kẽ 42% Chúng so với nghiên cứu Việt Nam có tách riêng nhóm tiêu chuẩn hỗ trợ thành tiêu chuẩn nhỏ để so sánh Như tác giả Nguyễn Ngọc Trai (2017) 21, hai tiêu chuẩn chiếm tỷ lệ cao thay đổi quanh mắt (80%) sang thương vị trí khác (55%), triệu chứng cịn lại có tỷ lệ từ thấp đến trung bình (5 – 36,3%) Nhìn chung, tỷ lệ triệu chứng nhóm tiêu chuẩn thay đổi, biểu lâm sàng đa dạng 60 thiếu điển hình nhóm bệnh nhân người lớn mặt khác tiêu chuẩn phụ giúp hỗ trợ chuẩn đoán 4.2.2 Thang điểm đánh giá mức độ nặng bệnh: Chúng chọn đối tượng cho mẫu nghiên cứu bệnh nhân viêm da địa mức độ trung bình – nặng, phân độ nặng nhắm đến thuốc điều trị sinh học Ngoài ra, theo số liệu từ nghiên cứu bệnh viêm da địa thực Bệnh viện Da liễu TP HCM, nhận thấy đa số bệnh nhân đến khám có mức độ bệnh từ trung bình – nặng 21-23 Một phần thực trạng nay, bệnh nhân thường tự điều trị nhà trì hỗn điều trị bệnh khơng đỡ trở nặng tìm đến sở y tế Điểm SCORAD trung bình nghiên cứu 50,45 ± 11,13 Số liệu có phần thấp nghiên cứu tác giả Ungar B cộng (2017) 7, có điểm SCORAD trung bình 62,3 ± 13,0, nghiên cứu lấy mẫu bệnh nhân mức độ trung bình – nặng 4.3 Nồng độ IL-22 huyết yếu tố liên quan: 4.3.1 Nồng độ IL-22 huyết thanh: Cùng với IL-4 IL-13 thuộc nhánh bào Th2, IL-22 thuộc đường tế bào Th22 cytokine góp phần quan trọng khơng chế bệnh sinh viêm da địa Nồng độ IL-22 không tăng tổn thương da mà cịn tìm thấy tăng huyết bệnh nhân viêm da địa số nghiên cứu trước 5,52,53 Nghiên cứu ghi nhận: Nồng độ IL-22 huyết nhóm bệnh nhân có giá trị trung vị 68,04 pg/ml cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng với giá trị trung vị 12,12 pg/ml Kết tương đồng với kết nghiên cứu quốc gia khác: 61 Nghiên cứu Hayashida S cộng (2011) Nhật Bản ghi nhận nồng độ IL-22 huyết bệnh nhân viêm da địa có giá trị khoảng 10,2-53,4 pg/ml cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng (p < 0,001) 52 Nghiên cứu Kanda N cộng (2012) Nhật Bản cho thấy nồng độ IL-22 huyết bệnh nhân viêm da địa (37.97 ± 31.65 pg/mL) cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng (17.80 ± 13.40 pg/mL) (p < 0,01) 53 Nghiên cứu Ungar B cộng (2017) Mỹ khác biệt nồng độ IL-22 huyết bệnh nhân người không mắc bệnh viêm da địa có kết tương tự (p < 0,001) Sự khác biệt giá trị nồng độ IL-22 huyết nghiên cứu khác biệt dân số nghiên cứu người Việt Nam khác kit thử nghiệm Nhưng nhìn chung kết phù hợp với sinh bệnh học bệnh viêm da địa 4.3.2 Nồng độ IL-22 huyết đặc điểm lâm sàng bệnh nhân viêm da địa: 4.3.2.1 Nồng độ IL-22 đặc điểm dịch tễ bệnh nhân: Trong đặc điểm dịch tễ bệnh nhân, chúng tơi tìm thấy mối tương quan thuận có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) nồng độ IL-22 huyết độ tuổi, mối tương quan mức độ trung bình (r = 0,37) Hiện chúng tơi thiếu liệu nghiên cứu khác giới nên chưa lý giải mối tương quan Có thể tiến trình lão hóa, thay đổi sinh lý hàng rào bảo vệ da người lớn tuổi trở nên yếu khô làm tăng nguy kích ứng yếu tố ngoại sinh Từ đó, chúng khởi phát đáp ứng miễn dịch da có đường Th22 Chúng tơi khơng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 62 tìm mối tương quan nồng độ IL-22 biến số khác bệnh nhân 4.3.2.2 Nồng độ IL-22 số triệu chứng lâm sàng tiêu chuẩn chẩn đoán AAD 2014: Nghiên cứu chúng tơi tìm thấy mối tương quan thuận có ý nghĩa thống kê nồng độ IL-22 huyết lịng bàn tay nhiều đường kẽ tình trạng tăng sừng quanh nang lông (p < 0,05) Chúng không ghi nhận mối tương quan nồng độ IL-22 với triệu chứng lâm sàng khác 4.3.2.3 Nồng độ IL-22 diện tích thương tổn: Nghiên cứu chúng tơi khơng ghi nhận mối tương quan có ý nghĩa thống kê nồng độ IL-22 diện tích tổn thương da (điểm SCORADA) Chúng tơi giải thích kết dựa vào nghiên cứu tác Ungar B cộng (2017) Trong đó, họ tìm thấy biểu IL-22 vùng da có thương tổn vùng da khơng có thương tổn Thậm chí mối tương quan nồng độ IL-22 huyết da vùng da không thương tổn (r = 0,69; p < 0,01) cao so với vùng da có thương tổn (r = 0,66; p < 0,02) theo nghiên cứu Có thể mà chúng tơi khơng ghi nhận tương quan nồng độ IL-22 huyết với diện tích tổn thương da 4.3.2.4 Nồng độ IL-22 độ nặng triệu chứng thực thể: Trong nghiên cứu chúng tơi, nồng độ IL-22 huyết có mối tương quan thuận, mức độ trung bình, có ý nghĩa thống kê với tổng điểm SCORAD-B (r = 0,49; p < 0,001) Cụ thể, chúng tơi tìm thấy mối tương quan thuận có ý nghĩa thống kê nồng độ IL-22 huyết mức độ nặng triệu chứng tổn thương gồm: hồng ban, phù sẩn, lichen hóa mức độ khô da Các mối tương quan mức độ trung bình Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 63 Mặc dù chúng tơi khơng tìm thấy mối tương quan nồng độ IL-22 huyết với triệu chứng lichen hóa bệnh nhân, IL-22 huyết lại có tương quan với mức độ lichen tổn thương Tình trạng lichen hóa biểu cho sang thương mạn tính Cũng theo tác giả Nograles cộng báo cáo vào năm 2009, vị trí sang thương da mạn tính bệnh nhân viêm da địa, có tăng biểu IL-22 tăng sinh đáng kể tế bào Th22 Tc22 so với bệnh nhân mắc bệnh vảy nến Các tổn thương mạn tính bệnh nhân viêm da địa ghi nhận tăng biểu tế bào T sản xuất IL-22 Th22 Tc22 theo nghiên cứu Krisztina Szegedi cộng năm 2012 39 Bên cạnh đó, triệu chứng hồng ban phù sẩn cho thấy xu hướng diễn tiến cấp tính tổn thương Theo nghiên cứu Julia K Gittler cộng (2012) tìm thấy tăng biểu đáng kể IL-22 thương tổn da cấp tính bệnh nhân viêm da địa 61 Sự tương quan nồng độ IL-22 thương tổn da nồng độ IL-22 huyết bệnh nhân viêm da địa (r = 0,66; p = 0,002) Ungar B cộng (2017) chứng minh Điều góp phần giải thích cho mối tương quan nồng độ IL-22 huyết với độ nặng triệu chứng lâm sàng nghiên cứu chúng tơi Tình trạng khơ da biểu rối loạn chức hàng rào bảo vệ da, rối loạn tìm thấy vùng da có sang thương tổn vùng da khơng có thương tổn bệnh nhân viêm da địa Theo nghiên cứu Lou H cộng (2017) phân tích gen mã hóa cho lớp bào sừng mối nối chặt bao gồm: Filaggrin-2 (FLG2), Claudin-1, transglutaminase thượng bì (TGase 3) đối tượng chuột biến đổi gen IL-22 Họ tìm thấy giảm biểu gen đối tượng chuột Tg (+) so với nhóm chuột Tg (−) 50 Kết nghiên cứu gián tiếp cung cấp Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 64 chứng cho mối tương quan nồng độ IL-22 huyết mức độ khô da nghiên cứu 4.3.2.5 Nồng độ IL-22 độ nặng triệu chứng chủ quan: Nồng độ IL-22 huyết có mối tương quan mức độ trung bình, có ý nghĩa thống kê với tổng điểm SCORAD-C (r = 0,39; p < 0,05), triệu chứng chủ quan bệnh nhân tình trạng ngứa ngủ Các y văn trước cho thấy tình trạng ngứa mạn tính gây có biểu IL-22 sang thương da Nghiên cứu Lou H cộng đối tượng chuột biến đổi gen K5-tTA-IL-22 phát triển triệu chứng ngứa đáng kể sau gen IL-22 biến đổi kích hoạt 12-14 tuần Dấu hiệu ngứa xác định quan sát thấy đối tượng chuột liên tục cào gãi vị trí tổn thương Ngồi ra, triệu chứng khác rụng lơng, hồng ban, đóng mài, rỉ dịch vị trí cổ, mặt, tai, bụng tìm thấy Số lần cào gãi ngứa tăng dần từ giai đoạn cấp tính (khởi phát < tuần) tới diễn tiến mạn tính (> tuần) 50 4.3.2.6 Nồng độ IL-22 điểm SCORAD: Trong nghiên cứu chúng tơi, nồng độ IL-22 huyết có mối tương quan thuận, mức độ mạnh với thang điểm SCORAD đánh giá mức độ nặng bệnh nhân (r = 0,57; p < 0,001) Kết giống với nghiên cứu khác giới tìm thấy tương quan nồng độ IL-22 tổn thương da huyết với thang điểm đánh giá mức độ nặng bệnh viêm da địa SCORAD, EASI Theo Nograles cộng số lượng tế bào T CD8+ (phần lớn tế bào Tc22) sản xuất IL-22 có tương quan với độ nặng bệnh theo thang điểm SCORAD Nghiên cứu Ungar B cộng (2017) cho thấy nồng độ IL-22 vùng da khơng có thương tổn có mối tương quan mạnh mẽ với điểm SCORAD so với vùng da có thương tổn, Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 65 có mối tương quan thuận mức độ mạnh nồng độ IL-22 huyết điểm SCORAD (r = 0,54; p = 0,021) Trong chất dấu sinh học tìm thấy bệnh viêm da địa, IL-22 chất dấu sinh học có mối tương quan mạnh với điểm độ nặng thường dùng bệnh – SCORAD 62 Điều chứng minh nghiên cứu giới, chứng minh dân số người Việt Nam nghiên cứu Như cho thấy, bên cạnh SCORAD hay EASI thang điểm lâm sàng đánh giá chủ quan bác sĩ điều trị bệnh nhân, dùng thang điểm kết hợp chất dấu sinh học huyết thanh, có IL-22 cơng cụ đo lường khách quan nhằm đánh giá độ nặng mức độ đáp ứng bệnh nhân với thuốc điều trị Bằng chứng nhiều nghiên cứu giới sử dụng thang điểm p-EASI bao gồm nồng độ huyết nhóm chất dấu sinh học: CCL17/ TARC, IL-22, sIL-2R, để đánh giá đáp ứng điều trị với dupilumab, corticosteroid chỗ cyclosporin A2 Và kết luận cho thấy p-EASI thang điểm thích hợp để đánh giá điều trị dự đoán mức độ nặng bệnh viêm da địa trình sử dụng thuốc điều trị 4.4 Hạn chế nghiên cứu: Nghiên cứu chúng tơi có thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang thời điểm Nên q trình thu thập thơng tin có hạn chế sai lệch nhớ lại bệnh nhân, đặc biệt với biến số tiền bệnh tật năm đầu đời bệnh nhân Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh viêm da địa việc xác định nồng độ IL-22 huyết mối tương quan với đặc điểm lâm sàng chưa mang tính đại diện cao cho dân số bệnh nhân viêm da địa Việt Nam Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 66 Mặc dù nghiên cứu khảo sát đơn nồng độ IL-22 mối tương quan với đặc điểm lâm sàng bệnh nhân viêm da địa, nghiên cứu tiền đề cho nghiên cứu mở rộng dấu sinh học dân số bệnh nhân viêm da địa người Việt Nam sau Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 67 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu 50 bệnh nhân viêm da địa đến khám điều trị bệnh viên Da liễu TP HCM từ tháng năm 2022 đến tháng năm 2022 so sánh với 30 đối tượng khơng mắc bệnh, chúng tơi có kết luận sau: Nồng độ IL-22 huyết bệnh nhân viêm da địa so sánh với nhóm chứng: - Nồng độ IL-22 huyết bệnh nhân viêm da địa có trung vị 68,04 pg/ml (58,06 – 197,96) - Nồng độ IL-22 nhóm người khỏe mạnh có trung vị: 12,15 pg/ml (4,12 – 17,79) - Nồng độ IL-22 huyết bệnh nhân viêm da địa cao nhóm người khỏe mạnh có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) Đặc điểm dịch tễ lâm sàng bệnh nhân viêm da địa mẫu nghiên cứu: - Nhóm bệnh nhân có độ tuổi trung vị 34,5 tuổi với tỷ lệ nam : nữ : 1,2 - Đa số bệnh nhân lao động chân tay (20%) đa phần sống vùng nội thành (53%) - Đa số bệnh nhân có độ tuổi khởi phát độ tuổi trưởng thành từ 18 đến < 60 tuổi (64%) không ghi nhận bệnh nhân có tuổi khởi phát sớm - Số bệnh nhân có yếu tố khởi phát 34 người chiếm 68% Trong đó, yếu tố khởi phát ghi nhận nhiều thức ăn (44%) - 52% bệnh nhân có tiền thân, gia đình có địa dị ứng - Trong nhóm tiêu chuẩn bắt buộc phải có, triệu chứng ngứa sang thương dạng chàm chiếm 100%; tiền sử bệnh mạn tính, tái phát Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 68 chiếm 98% có 90% bệnh nhân có hình thái điển hình dạng chàm phù hợp với lứa tuổi - Trong nhóm tiêu chuẩn quan trọng hỗ trợ chẩn đốn, khơ da chiếm tỷ lệ cao 94% - Trong tiêu chuẩn hỗ trợ giúp gợi ý chẩn đốn, tình trạng lichen hóa chiếm tỷ lệ cao 80% Nồng độ IL-22 huyết với đặc điểm dịch tễ, lâm sàng bệnh nhân viêm da địa: - Nồng độ IL-22 huyết có mối tương quan với tuổi khác biệt nồng độ IL-22 huyết có ý nghĩa thống kê theo đặc điểm lòng bàn tay nhiều đường kẽ, tăng sừng quanh nang lông - Nồng độ IL-22 huyết không tương quan với diện tích tổn thương da (phần A SCORAD) - Nồng độ IL-22 huyết có tương quan thuận có ý nghĩa thống kê với độ nặng triệu chứng lâm sàng thang điểm SCORAD: hồng ban, phù sẩn, lichen hóa, khơ da (phần B SCORAD) - Nồng độ IL-22 huyết có tương quan thuận có ý nghĩa thống kê với mức độ ngứa ngủ bệnh nhân (phần C SCORAD) - Có mối tương quan thuận, mạnh nồng độ IL-22 huyết với thang điểm SCORAD (r = 0,57; p < 0,001), nghĩa mức độ bệnh nặng, nồng độ IL-22 huyết cao Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 69 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu này, đưa đề xuất sau: Nồng độ IL-22 huyết bệnh nhân viêm da địa cao người khỏe mạnh có mối tương quan chặt chẽ với độ nặng bệnh bệnh nhân viêm da địa người Việt Nam IL-22 huyết dấu sinh học tiềm bệnh viêm da địa Chúng mong muốn tương lai có nhiều nghiên cứu khảo sát thay đổi nồng độ IL-22 huyết trước, sau trình điều trị với loại thuốc điều trị, đặc biệt thuốc sinh học dân số người Việt Nam Từ hiểu rõ vai trị IL-22 cách thức theo dõi diễn tiến điều trị bệnh nhân viêm da địa thông qua xét nghiệm IL-22 huyết Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 Odhiambo JA, Williams HC, Clayton TO, Robertson CF, Asher MI Global variations in prevalence of eczema symptoms in children from ISAAC Phase Three J Allergy Clin Immunol Dec 2009;124(6):1251-1258.e1223 Barbarot S, Auziere S, Gadkari A, et al Epidemiology of atopic dermatitis in adults: Results from an international survey Allergy 2018;73(6):1284-1293 A Wesley Burks MIDDLETON’S ALLERGY Principles and Practice 9th ed Elsevier; 2020 Renert-Yuval Y, Thyssen JP, Bissonnette R, et al Biomarkers in atopic dermatitis—a review on behalf of the International Eczema Council Journal of Allergy and Clinical Immunology 2021;147(4):1174-1190.e1171 Nograles KE, Zaba LC, Shemer A, et al IL-22–producing “T22” T cells account for upregulated IL-22 in atopic dermatitis despite reduced IL-17– producing TH17 T cells Journal of Allergy and Clinical Immunology 2009;123(6):1244-1252.e1242 Fujita H The role of IL-22 and Th22 cells in human skin diseases Journal of Dermatological Science 2013;72(1):3-8 Ungar B, Garcet S, Gonzalez J, et al An Integrated Model of Atopic Dermatitis Biomarkers Highlights the Systemic Nature of the Disease Journal of Investigative Dermatology 2017;137(3):603-613 Guttman-Yassky E, Brunner PM, Neumann AU, et al Efficacy and safety of fezakinumab (an IL-22 monoclonal antibody) in adults with moderate-tosevere atopic dermatitis inadequately controlled by conventional treatments: A randomized, double-blind, phase 2a trial Journal of the American Academy of Dermatology 2018;78(5):872-881.e876 Thijs JL, Drylewicz J, Fiechter R, et al EASI p-EASI: Utilizing a combination of serum biomarkers offers an objective measurement tool for disease severity in atopic dermatitis patients Journal of Allergy and Clinical Immunology 2017;140(6):1703-1705 Bakker DS, Ariens LFM, Giovannone B, et al EASI p‐EASI: Predicting disease severity in atopic dermatitis patients treated with dupilumab using a combination of serum biomarkers Allergy 2020;75(12):3287-3289 Kramer ON, Strom MA, Ladizinski B, Lio PA The history of atopic dermatitis Clinics in Dermatology 2017;35(4):344-348 Bindslev-Jensen C Changing Definitions of Allergy 2004;53:27-32 Rożalski M, Rudnicka L, Samochocki Z Atopic and Non-atopic Eczema Acta Dermatovenerol Croat Jun 2016;24(2):110-115 Mathiesen SM, Thomsen SF The prevalence of atopic dermatitis in adults: systematic review on population studies Dermatol Online J Aug 15 2019;25(8) Brown SJ What Have We Learned from GWAS for Atopic Dermatitis? Journal of Investigative Dermatology 2021;141(1):19-22 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Paternoster L, Standl M, Waage J, et al Multi-ancestry genome-wide association study of 21,000 cases and 95,000 controls identifies new risk loci for atopic dermatitis Nature Genetics 2015/12/01 2015;47(12):1449-1456 Tamari M, Hirota T Genome-wide association studies of atopic dermatitis The Journal of Dermatology 2014;41(3):213-220 Van den Oord RAHM, Sheikh A Filaggrin gene defects and risk of developing allergic sensitisation and allergic disorders: systematic review and meta-analysis Bmj 2009;339(jul08 4):b2433-b2433 Đặng Thị Hồng Phượng Đột biến gen Filaggrin yếu tố liên quan bệnh nhân viêm da địa Luận văn bác sĩ nội trú ĐH Y dược TP Hồ Chí Minh; 2018:125 Sewon Kang, Masayuki Amagai, Anna L Bruckner, et al Fitzpatrick's Dermatology 9th ed vol Mc Graw Hill Education; 2019 Nguyễn Ngọc Trai Nồng độ Interleukin-31 huyết mối liên quan với mức độ ngứa đặc điểm lâm sàng khác bệnh nhân chàm thể tạng Luận văn bác sĩ nội trú ĐH Y dược TP Hồ Chí Minh; 2017 Tơn Thị Minh Châu Nồng độ Interleukin-13 huyết bệnh nhân viêm da địa Luận văn bác sĩ nội trú ĐH Y dược TP Hồ Chí Minh; 2019 Trần Gia Hưng Nồng độ Interleukin-4 huyết yếu tố liên quan bệnh nhân viêm da địa Luận văn Thạc sĩ y học Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh; 2019 Jean L Bolognia JLJ, Schafeer JV Dermatology vol Elsevier; 2012 Sugaya M The Role of Th17-Related Cytokines in Atopic Dermatitis International Journal of Molecular Sciences 2020;21(4):1314 Deftu AF, Filippi A, Shibsaki K, et al Chemokine (C-X-C motif) ligand (CXCL1) and chemokine (C-X-C motif) ligand (CXCL2) modulate the activity of TRPV1+/IB4+ cultured rat dorsal root ganglia neurons upon shortterm and acute application J Physiol Pharmacol Jun 2017;68(3):385395,Mansouri Y, Guttman-Yassky E Immune Pathways in Atopic Dermatitis, and Definition of Biomarkers through Broad and Targeted Therapeutics Journal of Clinical Medicine 2015;4(5):858-873 Langan SM, Irvine AD, Weidinger S Atopic dermatitis The Lancet 2020;396(10247):345-360 Kim BE, Leung DYM Significance of Skin Barrier Dysfunction in Atopic Dermatitis Allergy, Asthma & Immunology Research 2018;10(3):207 Drislane C, Irvine AD The role of filaggrin in atopic dermatitis and allergic disease Annals of Allergy, Asthma & Immunology 2020;124(1):36-43 Văn Thế Trung Bệnh da liễu thường gặp vol Nhà xuất Y học; 2020 Griffiths CEM Rook's Textbook of Dermatology 9th ed vol Willey Blackwell; 2016 Eichenfield LF, Tom WL, Chamlin SL, et al Guidelines of care for the management of atopic dermatitis Journal of the American Academy of Dermatology 2014;70(2):338-351 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 Gooderham MJ, Bissonnette R, Grewal P, et al Approach to the Assessment and Management of Adult Patients With Atopic Dermatitis: A Consensus Document Section II: Tools for Assessing the Severity of Atopic Dermatitis Journal of Cutaneous Medicine and Surgery 2018;22(1_suppl):10S-16S Ong PY, Leung DYM Bacterial and Viral Infections in Atopic Dermatitis: a Comprehensive Review Clinical Reviews in Allergy & Immunology 2016;51(3):329-337 Miyashiro D, Sanches JA Erythroderma: a prospective study of 309 patients followed for 12 years in a tertiary center Scientific Reports 2020/06/17 2020;10(1):9774 Broeders JA, Ahmed Ali U, Fischer G Systematic review and meta-analysis of randomized clinical trials (RCTs) comparing topical calcineurin inhibitors with topical corticosteroids for atopic dermatitis: A 15-year experience Journal of the American Academy of Dermatology 2016;75(2):410-419.e413 Deleanu D, Nedelea I Biological therapies for atopic dermatitis: An update (Review) Experimental and Therapeutic Medicine 2018;17:1061-1067 Wollenberg A, Barbarot S, Bieber T, et al Consensus-based European guidelines for treatment of atopic eczema (atopic dermatitis) in adults and children: part I Journal of the European Academy of Dermatology and Venereology 2018;32(5):657-682 Boguniewicz M Biologic Therapy for Atopic Dermatitis: Moving Beyond the Practice Parameter and Guidelines J Allergy Clin Immunol Pract Nov-Dec 2017;5(6):1477-1487 D'Ippolito D, Pisano M Dupilumab (Dupixent): An Interleukin-4 Receptor Antagonist for Atopic Dermatitis P t Sep 2018;43(9):532-535 Cartron AM, Nguyen TH, Roh YS, Kwatra MM, Kwatra SG Janus kinase inhibitors for atopic dermatitis: a promising treatment modality Clinical and Experimental Dermatology 2021;46(5):820-824 Dudakov JA, Hanash AM, van den Brink MRM Interleukin-22: Immunobiology and Pathology Annual Review of Immunology 2015;33(1):747-785 Fukaya T, Fukui T, Uto T, et al Pivotal Role of IL-22 Binding Protein in the Epithelial Autoregulation of Interleukin-22 Signaling in the Control of Skin Inflammation Frontiers in Immunology 2018;9 Trivella DBB, Ferreira-Júnior JR, Dumoutier L, Renauld J-C, Polikarpov I Structure and function of interleukin-22 and other members of the interleukin10 family Cellular and Molecular Life Sciences 2010;67(17):2909-2935 Arshad T, Mansur F, Palek R, Manzoor S, Liska V A Double Edged Sword Role of Interleukin-22 in Wound Healing and Tissue Regeneration Frontiers in Immunology 2020;11 Hirose K, Ito T, Nakajima H Roles of IL-22 in allergic airway inflammation in mice and humans International Immunology 2018;30(9):413-418 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Furue M Regulation of Filaggrin, Loricrin, and Involucrin by IL-4, IL-13, IL17A, IL-22, AHR, and NRF2: Pathogenic Implications in Atopic Dermatitis International Journal of Molecular Sciences 2020;21(15):5382 Furue M, Furue M Interleukin-22 and keratinocytes; pathogenic implications in skin inflammation Exploration of Immunology 2021; Niebuhr M, Scharonow H, Gathmann M, Mamerow D, Werfel T Staphylococcal exotoxins are strong inducers of IL-22: A potential role in atopic dermatitis Journal of Allergy and Clinical Immunology 2010;126(6):1176-1183.e1174 Lou H, Lu J, Choi EB, et al Expression of IL-22 in the Skin Causes Th2Biased Immunity, Epidermal Barrier Dysfunction, and Pruritus via Stimulating Epithelial Th2 Cytokines and the GRP Pathway The Journal of Immunology 2017;198(7):2543-2555 Jin M, Yoon J From Bench to Clinic: the Potential of Therapeutic Targeting of the IL-22 Signaling Pathway in Atopic Dermatitis Immune Network 2018;18(6) Hayashida S, Uchi H, Takeuchi S, et al Significant correlation of serum IL22 levels with CCL17 levels in atopic dermatitis Journal of Dermatological Science 2011;61(1):78-79 Kanda N, Watanabe S Increased serum human β-defensin-2 levels in atopic dermatitis: Relationship to IL-22 and oncostatin M Immunobiology 2012;217(4):436-445 Thijs JL, Drylewicz J, Bruijnzeel‐Koomen CAFM, et al EASI p‐EASI: Predicting disease severity in atopic dermatitis patients treated with cyclosporin A Allergy 2018; Trương Tiểu Vi Nồng độ IgE huyết đặc hiệu bệnh nhân viêm da địa bệnh viện da liễu Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn Thạc sĩ Y học ĐH Y dược TP Hồ Chí Minh 2017 Phạm Thị Cẩm Thúy Nồng độ Interleukin 33 huyết yếu tố liên quan bệnh nhân viêm da địa người lớn Luận văn Thạc sĩ Y học ĐH Y dược TP Hồ Chí Minh; 2019 Girolomoni G, de Bruin-Weller M, Aoki V, et al Nomenclature and clinical phenotypes of atopic dermatitis Ther Adv Chronic Dis 2021;12:20406223211002979 Spergel JM, Paller AS Atopic dermatitis and the atopic march J Allergy Clin Immunol Dec 2003;112(6 Suppl):S118-127 Fishbein AB, Silverberg JI, Wilson EJ, Ong PY Update on Atopic Dermatitis: Diagnosis, Severity Assessment, and Treatment Selection The Journal of Allergy and Clinical Immunology: In Practice 2020;8(1):91-101 Silvestre Salvador JF, Romero-Pérez D, Encabo-Durán B Atopic Dermatitis in Adults: A Diagnostic Challenge J Investig Allergol Clin Immunol 2017;27(2):78-88 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 61 62 Gittler JK, Shemer A, Suárez-Fariñas M, et al Progressive activation of T(H)2/T(H)22 cytokines and selective epidermal proteins characterizes acute and chronic atopic dermatitis J Allergy Clin Immunol Dec 2012;130(6):13441354 Mastraftsi S, Vrioni G, Bakakis M, et al Atopic Dermatitis: Striving for Reliable Biomarkers Journal of Clinical Medicine 2022;11(16):4639 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG Họ tên: Tuổi……………… □ Nam Nghề nghiệp: □ SV □ Nữ □ CNVC Giới tính: □ LĐCT □ Khác Địa chỉ: Ngày đến khám: Số điện thoại…………… PHẦN 2: CHẨN ĐOÁN VIÊM DA CƠ ĐỊA Tuổi khởi phát bệnh:……………….năm Thời gian mắc bệnh:……………… tháng Yếu tố khởi phát: □ Dị ứng nguyên □ Thức ăn □ Hóa chất □ Khí hậu □ Khơng rõ Tiền căn: Bản thân Gia đình Viêm da địa Viêm mũi / Viêm kết mạc dị ứng Hen phế quản 10 Chẩn đốn: Có Tiêu chuẩn bắt buộc phải có Ngứa Sang thương chàm (cấp, bán cấp, mạn tính) Có hình thái điển hình dạng chàm phù hợp với tuổi Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Khơng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tiền sử bệnh mạn tính, tái phát Tiêu chuẩn quan trọng hỗ trợ chẩn đoán Khởi phát sớm lứa tuổi nhỏ Tiền thân, gia đình Khơ da Tiêu chuẩn hỗ trợ giúp gợi ý chẩn đoán Đáp ứng mạch máu khơng điển hình (mặt tái, da vẽ màu trắng,…) Dày sừng nang lông/ Vảy phấn trắng alba/ Da vảy cá 10 Thay đổi quanh mắt 11 Sang thương vùng khác (quanh miệng, quanh tai,…) 12 Tăng sừng quanh nang lơng/ lichen hóa/ sang thương dạng sẩn ngứa 13 Lòng bàn tay nhiều đường kẽ Tiêu chuẩn loại trừ Ghẻ/ Viêm da tiết bã / Viêm da tiếp xúc/ Da vảy cá/ Lymphoma tế bào T da/ Vảy nến/ Viêm da nhạy cảm ánh sáng/ Suy giảm miễn dịch/ Đỏ da toàn thân nguyên nhân khác Tổng cộng: Tiêu chuẩn bắt buộc: /4 tiêu chuẩn Tiêu chuẩn quan trọng: /4 tiêu chuẩn Tiêu chuẩn hỗ trợ: /5 tiêu chuẩn Tiêu chuẩn loại trừ: tiêu chuẩn Đủ tiêu chuẩn chẩn đoán viêm da địa: □ Có Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn □ Khơng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NẶNG THANG ĐIỂM SCORAD ● A (mức độ lan rộng): Đánh giá phần trăm diện tích thương tổn (tối đa 100 điểm) A =……………………điểm ● B (độ nặng): Chọn vùng sang thương đại diện để đánh giá mức độ biểu triệu chứng (tối đa 18 điểm) Điểm Sang thương Khơng có Nhẹ Trung bình Nặng Hồng ban Phù/sẩn Trầy xước Rỉ dịch/đóng mài Lichen hóa Khơ da B =……………………điểm ● C (triệu chứng chủ quan): Đánh giá theo thang điểm từ 0-10 triệu chứng Triệu chứng Điểm Ngứa 10 Mất ngủ 10 C =……………………điểm Điểm SCORAD tính theo cơng thức = A/5 + 7B/2 + C (tối đa 103 điểm) SCORAD =………………điểm PHẦN 4: NỒNG ĐỘ IL-22 TRONG MÁU NGOẠI BIÊN Nồng độ IL-22 máu ngoại biên = ……………pg/mL Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU (Dành cho nhóm bệnh nhân) Tên nghiên cứu: Mối liên quan nồng độ Interleukin-22 huyết đặc điểm lâm sàng bệnh nhân viêm da địa Nhà tài trợ: Khơng Nghiên cứu viên chính: BS NGUYỄN PHẠM HỒNG KIM Đơn vị chủ trì: Bộ mơn Da Liễu - Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh I THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Kính thưa Ông/Bà, xin phép cung cấp cho Ông/Bà số thơng tin xin phép mời Ơng/Bà tham gia nghiên cứu ❖ Mục đích nghiên cứu: Ơng/Bà mắc bệnh viêm da địa, tình trạng bệnh Ơng/Bà có liên quan tới nồng độ Interleukin-22 (IL-22) huyết – dấu ấn miễn dịch Chúng muốn nghiên cứu mối liên quan để xem kết thu nhận giúp ích cho vấn đề điều trị bệnh theo dõi điều trị Ơng/Bà hay khơng Chúng tơi mong Ông/Bà đồng ý tham gia hỗ trợ nghiên cứu ❖ Cách tiến hành nghiên cứu: - Khi Ông/Bà đến khám Bệnh viện Da liễu TP.HCM chẩn đoán xác định viêm da địa, cung cấp đầy đủ thông tin nghiên cứu Nếu đồng ý tham gia, Ông/Bà ký tên vào phần chấp thuận tham gia nghiên cứu - Chúng thu thập thơng tin hành chính, bệnh sử, tiền thăm khám để hoàn thành bảng thu thập số liệu khoảng thời gian 10 phút - Tiếp theo, chúng tơi xin phép chụp hình tổn thương da Ông/Bà; ảnh chụp cho Ông/Bà xem lại; nhận đồng ý, chúng tơi xử lí ảnh để Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh khơng có đặc điểm nhận dạng sử dụng chúng cho mục đích nghiên cứu khơng sử dụng cho mục đích hay nghiên cứu khác - Cuối cùng, đưa Ông/Bà đến phòng lấy máu lấy khoảng ml máu để đo nồng độ IL-22 huyết Tiến trình diễn lần máu sau xét nghiệm mang phân hủy theo quy trình sinh học phịng thí nghiệm - Chi phí xét nghiệm chúng tơi chi trả Và tồn q trình khám lấy máu Ông/Bà khoảng 15 – 20 phút ❖ Sự tự nguyện tham gia: - Ông/Bà quyền tự định, không bị ép buộc tham gia - Ông/Bà tham gia nghiên cứu tinh thần tự nguyện có quyền dừng tham gia nghiên cứu Ơng/Bà muốn khơng cần nêu lý - Ơng/Bà có quyền từ chối cung cấp hình ảnh, từ chối lấy mẫu máu muốn ❖ Các nguy bất lợi Ông/Bà tham gia nghiên cứu: - Việc lấy máu gây đau, châm chích gây viêm, nhiễm trùng vị trí lấy máu cho Ơng/Bà - Nghiên cứu có lưu trữ hình ảnh, thơng tin cá nhân, thơng tin bệnh tật Ông/Bà ❖ Để giảm thiểu rủi ro cho Ông/Bà cam kết: - Việc vấn, chụp ảnh tổn thương da, lấy máu thực 15 – 20 phút đảm bảo riêng tư - Nhân viên y tế lấy máu đào tạo kỹ có kinh nghiệm lấy máu - Nhân viên y tế tuân thủ nguyên tắc lấy máu: vô trùng, kim tiêm dùng lần cho người - Chúng ngưng việc lấy máu lúc Ơng/Bà u cầu khơng cần nêu rõ lý - Tất thông tin cá nhân bệnh tật, hình ảnh giữ bí mật thơng qua việc mã hóa máy tính lưu trữ có khóa để đảm bảo quyền lợi riêng tư cho Ơng/Bà Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - Tất hình ảnh tổn thương da Ông/Bà chấp thuận để sử dụng sau che nhận dạng kỹ ❖ Cách xử trí rủi ro: - Khi Ơng/Bà cảm thấy đau, khó chịu nghiên cứu viên trấn an - Khi có chảy máu nhân viên y tế tiến hành cầm máu chuẩn y khoa - Khi có nhiễm trùng bác sĩ hướng dẫn khoa học PGS.TS.BS Lê Ngọc Diệp bác sĩ giảng viên môn Da liễu Đại học Y dược TP.HCM bác sĩ bệnh viện Da liễu TP.HCM thăm khám điều trị, chi phí phát sinh nghiên cứu viên chi trả ❖ Lợi ích tham gia nghiên cứu: Ơng/Bà u cầu biết kết số IL-22 huyết với chi phí nghiên cứu viên chi trả Nghiên cứu mang lại lợi ích cho Ơng/Bà cộng đồng bệnh nhân viêm da địa tương lai, giúp việc điều trị theo dõi điều trị hiệu ❖ Tính bảo mật: - Những thơng tin Ơng/Bà bảo mật cách mã hóa số thay cho tên họ Ông/Bà Họ tên ghi phiếu là: họ, chữ lót chữ tên Ơng/Bà khơng cần cung cấp địa chi tiết, cách thức liên lạc - Chỉ nghiên cứu viên chính, người hướng dẫn, hội đồng người tiếp cận thông tin thu thập Thơng tin máu Ơng/Bà sử dụng cho mục đích nghiên cứu khơng sử dụng cho mục đích hay nghiên cứu khác Và cam đoan không chia sẻ thông tin với ngồi nhóm nghiên cứu - Sau năm thông tin hủy ❖ Người liên hệ: - Nếu Ơng/Bà có câu hỏi hỏi sau - Nếu muốn đặt câu hỏi xin liên hệ với chúng thơi qua: - Bác sĩ: Nguyễn Phạm Hồng Kim - SĐT: 0901024078 - Email: kimn3994@gmail.com Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận “Bản thông tin cho người chấp thuận tham gia nghiên cứu” Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm / / _ Chữ ký Nghiên cứu viên: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho bệnh nhân bệnh nhân hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc bệnh nhân tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm / _/ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TỔN THƯƠNG DA CỦA BỆNH NHÂN Tổn thương lichen hóa với nhiều vết cào gãi rải rác thân mình, tay, chân Sẩn mụn nước hồng ban tổn thương vùng mặt, cổ, lưng, tay Tổn thương xuất mặt gấp chi bệnh nhân Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 03/08/2023, 23:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan