Khảo sát tình hình báo cáo và hiệu quả dự phòng phản ứng có hại của kháng sinh qua can thiệp của dược sĩ lâm sàng tại bệnh viện quốc tế đồng nai

0 1 0
Khảo sát tình hình báo cáo và hiệu quả dự phòng phản ứng có hại của kháng sinh qua can thiệp của dược sĩ lâm sàng tại bệnh viện quốc tế đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ TRẦN BẢO NGỌC KHẢO SÁT TÌNH HÌNH BÁO CÁO VÀ HIỆU QUẢ DỰ PHỊNG PHẢN ỨNG CĨ HẠI CỦA KHÁNG SINH QUA CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TẠI BỆNH VIỆN QUỐC TẾ ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ TRẦN BẢO NGỌC KHẢO SÁT TÌNH HÌNH BÁO CÁO VÀ HIỆU QUẢ DỰ PHỊNG PHẢN ỨNG CĨ HẠI CỦA KHÁNG SINH QUA CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TẠI BỆNH VIỆN QUỐC TẾ ĐỒNG NAI NGÀNH: DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 8720205 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS HUỲNH NGỌC TRINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Huỳnh Ngọc Trinh Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Lê Trần Bảo Ngọc Luận văn thạc sĩ – Khóa 2020 – 2022 Chuyên ngành: Dược lý – Dược lâm sàng KHẢO SÁT TÌNH HÌNH BÁO CÁO VÀ HIỆU QUẢ DỰ PHỊNG PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA KHÁNG SINH QUA CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TẠI BỆNH VIỆN QUỐC TẾ ĐỒNG NAI Học viên: Lê Trần Bảo Ngọc GVHD: PGS.TS Huỳnh Ngọc Trinh Mục tiêu: Khảo sát tình hình báo cáo hiệu dự phịng phản ứng có hại kháng sinh qua can thiệp dược sĩ lâm sàng bệnh viện Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang so sánh hai giai đoạn với đối tượng tồn báo cáo phản ứng có hại thuốc (ADR) khoảng thời gian – giai đoạn từ 01/01/2020 đến 31/12/2021 bệnh viện thuộc Tập đoàn Y khoa Hoàn Mỹ giai đoạn từ 01/01/2022 đến 31/07/2022 bệnh viện Quốc tế Đồng Nai Kết quả: Tại thời điểm tháng đầu sau can thiệp dược sĩ lâm sàng, báo cáo liên quan đến ADR kháng sinh tăng đáng kể (p = 0,019) Các báo cáo quy kết “phòng tránh được” đánh giá khả phòng tránh ADR liên quan đến kháng sinh có thay đổi trước sau can thiệp từ 3,3% - 6,1% 2,3% (p < 0,001) với nguyên nhân tự ý sử dụng thuốc kê đơn bệnh nhân Kết luận: Biện pháp can thiệp dược sĩ lâm sàng thông qua buổi thông tin thuốc tổ chức đào tạo, tập huấn phản ứng có hại thuốc khả phòng tránh phản ứng có hại thuốc đặc biệt nhóm thuốc kháng sinh cải thiện tình hình báo cáo ADR bệnh viện khả phòng tránh phản ứng có hại Master’s Thesis – Academic course 2020 -2022 Specialties: Pharmacology - Clinical Pharmacology AN ANALYSIS OF THE CURRENT SITUATION AND PREVENTION EFFICIENCY ADVERSE REACTIONS ANTIBIOTICS THROUGH INTERVENTION OF CLINICAL PHARMACOLOGY AT DONG NAI INTERNATIONAL HOSPITAL Le Tran Bao Ngoc Supervisor: Assoc Prof Huynh Ngoc Trinh, PhD Objectives: Describe the current situation of adverse drug reaction (ADR) reporting and effectiveness in preventing adverse reactions of antibiotics through interventions by clinical pharmacists at the hospital Methods: A descriptive cross-sectional study was conducted in adverse drug reaction reports (ADR) from January 1, 2020 to December 31, 2021 in Hoan My Medical Corporation (phase I) and from January 1, 2022 to July 31, 2022 in Dong Nai International Hospital (phase II) Results: At the first months post-intervention by the clinical pharmacist, there was a significant increase in reports of antibiotic-associated ADRs (p = 0,019) The reports that are attributed to "Avoidable" in the assessment of the preventable adverse drug reaction related (pADR) to antibiotics have changed between before and after intervention from 3.3% - 6.1% to 2, 3% (p < 0,001) with the cause of arbitrarily using prescription drugs in patients Conclusions: Pharmacist’s intervention including provison of medication information and training on ADR and pADR has improved ADR reporting activities in hospitals i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH vii DANH MỤC CÁC LƯU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1.1 Đại cương phản ứng có hại liên quan đến sử dụng thuốc bệnh viện 1.2 Tổng quan phản ứng có hại thuốc phòng tránh 1.3 Vai trò thành phần tham gia báo cáo giám sát 11 1.4 Các hoạt động giám sát ADR bệnh viện 12 1.5 Báo cáo ADR bệnh viện 14 1.6 Giới thiệu Tập đoàn Y khoa Hoàn Mỹ bệnh viện Quốc tế Đồng Nai 18 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 2.4 Xử lý số liệu 28 2.5 Vấn đề y đức 29 CHƯƠNG III KẾT QUẢ 30 3.1 Báo cáo phản ứng có hại thuốc kháng sinh bệnh viện Tập đoàn Y khoa Hoàn Mỹ 30 3.2 Triển khai hoạt động can thiệp khảo sát hiệu dự phòng phản ứng có hại kháng sinh qua can thiệp Dược sĩ lâm sàng bệnh viện Quốc tế Đồng Nai 46 CHƯƠNG IV BÀN LUẬN 69 4.1 Báo cáo đánh giá chất lượng báo cáo phản ứng có hại thuốc kháng sinh bệnh viện Tập đoàn Y khoa Hoàn Mỹ 70 ii 4.2 Triển khai hoạt động can thiệp khảo sát hiệu dự phịng phản ứng có hại kháng sinh qua can thiệp Dược sĩ lâm sàng bệnh viện Quốc tế Đồng Nai 73 4.3 Ưu điểm hạn chế nghiên cứu 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ADE Adverse Drug Event Biến cố bất lợi thuốc ADR Adverse Drug Reaction Phản ứng có hại thuốc CDC CTCAE Centers for Disease Control and Trung tâm kiểm sốt phịng Prevention Common Terminology Criteria for Tiêu chuẩn Thông dụng để Adverse Events ME MedDRA NCI International Classification Diseases 10th Revision Medication error Mã phân loại quốc tế bệnh tật Sai sót liên quan đến thuốc Medical Dictionary for Regulatory Từ điển y tế quy định hoạt Activities động National Cancer Institute Viện Ung thư Quốc gia Hoa Kỳ NVYT Nhân viên y tế pADR preventable Adverse Drug Reaction pAE preventable Adverse Error STT WHO - UMC Đánh giá Các biến cố bất lợi Dược sĩ lâm sàng DSLS ICD – 10 ngừa dịch bệnh Phản ứng có hại thuốc phịng tránh Biến cố bất lợi phịng tránh Số thứ tự World Health Organization - Uppsala Monitoring Centre Trung tâm giám sát thuốc quốc tế Tổ chức Y tế giới Uppsala – Thụy Điển iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số phương pháp đánh giá pADR Tr.9 Bảng 2.1 Phân loại khả phòng tránh ADR Tr.27 Bảng 3.1 Số lượng báo cáo ADR Tập đoàn Y khoa Hoàn Mỹ giai đoạn 2020 - 2021 Tr.31 Bảng 3.2 Mối liên quan thuốc kháng sinh – ADR Tr.32 Bảng 3.3 Đặc điểm bệnh nhân có ADR Tr.33 Bảng 3.4 Thời gian trì hỗn gửi báo cáo trung bình (ngày) Tr.35 Bảng 3.5 Các khoa phịng tham gia báo cáo ADR Tr.35 Bảng 3.6 Đối tượng tham gia báo cáo ADR Tr.36 Bảng 3.7 Lý sử dụng thuốc kháng sinh phân loại theo ICD-10 Tr.37 10 Bảng 3.8 Các nhóm dược lý ghi nhận báo cáo Tr.38 11 Bảng 3.9 Kháng sinh nghi ngờ gây ADR báo cáo nhiều Tr.39 Bảng 3.10 Phân loại thuốc kháng sinh nghi ngờ ADR theo đường dùng 12 thuốc Tr.40 Bảng 3.11 Phân loại ADR liên quan đến kháng sinh theo mô quan bị 13 ảnh hưởng Tr.41 Bảng 3.12 Biểu ADR liên quan đến kháng sinh ghi nhận nhiều 14 Tr.42 15 Bảng 3.13 Mức độ nặng ADR liên quan đến kháng sinh Tr.43 16 Bảng 3.14 Mức độ nghiêm trọng ADR liên quan đến kháng sinh Tr.44 17 Bảng 3.15 Chất lượng báo cáo ADR Tr.45 v Bảng 3.16 Tổng số ADR số lượng báo cáo thuốc kháng sinh 18 bệnh viện Quốc tế Đồng Nai Tr.48 Bảng 3.17 Mối liên quan nhân thuốc kháng sinh – ADR 19 20 bệnh viện Quốc tế Đồng Nai Bảng 3.18 Đặc điểm bệnh nhân có ADR bệnh viện Quốc tế Đồng Nai Tr.49 Tr.50 Bảng 3.19 Thời gian trì hỗn gửi báo cáo trung bình (ngày) bệnh viện 21 Quốc tế Đồng Nai Tr.52 Bảng 3.20 Các khoa phòng tham gia báo cáo ADR bệnh viện Quốc 22 tế Đồng Nai Tr.53 Bảng 3.21 Đối tượng tham gia báo cáo ADR bệnh viện Quốc tế Đồng 23 Tr.54 Nai Bảng 3.22 Lý sử dụng thuốc kháng sinh phân loại theo ICD – 10 24 bệnh viện Quốc tế Đồng Nai Tr.55 Bảng 3.23 Các nhóm dược lý ghi nhận báo cáo bệnh viện Quốc 25 tế Đồng Nai Tr.56 Bảng 3.24 Kháng sinh nghi ngờ gây ADR báo cáo nhiều 26 bệnh viện Quốc tế Đồng Nai Tr.58 Bảng 3.25 Phân loại ADR liên quan đến kháng sinh theo mô quan bị 27 ảnh hưởng bệnh viện Quốc tế Đồng Nai Tr.59 Bảng 3.26 Phân loại thuốc kháng sinh ngờ ADR theo đường dùng thuốc 28 bệnh viện Quốc tế Đồng Nai Tr.60 Bảng 3.27 Biểu ADR liên quan đến kháng sinh ghi nhận nhiều 29 bệnh viện Quốc tế Đồng Nai Tr.62 vi Bảng 3.28 Mức độ nặng ADR liên quan đến kháng sinh bệnh 30 viện Quốc tế Đồng Nai Tr.63 Bảng 3.29 Mức độ nghiêm trọng ADR liên quan đến kháng sinh 31 32 bệnh viện Quốc tế Đồng Nai Bảng 3.30 Chất lượng báo cáo ADR bệnh viện Quốc tế Đồng Nai Tr.64 Tr.65 Bảng 3.31 Kết đánh giá khả phòng tránh ADR liên 33 quan đến kháng sinh Tr.66 Bảng 3.32 Phân loại báo cáo theo nguyên nhân dẫn đến pADE liên quan 34 35 đến thuốc kháng sinh Bảng 3.33 Các nhóm kháng sinh nghi ngờ gây pADR báo cáo Tr.66 Tr.68 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Số lượng báo cáo ADR từ năm 2003 đến năm 2020 Tr.4 viii DANH MỤC CÁC LƯU ĐỒ Lưu đồ 2.1 Sơ đồ tiến hành nghiên cứu giai đoạn 01/01/2020 – Tr 20 31/12/2021 bệnh viện Tập Đoàn Y khoa Hoàn Mỹ Lưu đồ 2.2 Sơ đồ tiến hành nghiên cứu giai đoạn 01/01/2022– Tr.24 31/07/2021 bệnh viện Quốc tế Đồng Nai Lưu đồ 3.1 Sơ đồ kết nghiên cứu giai đoạn 01/01/2020 đến Tr 30 31/12/2021 bệnh viện Tập Đoàn Y khoa Hoàn Mỹ Lưu đồ 3.2 Sơ đồ kết nghiên cứu giai đoạn 01/01/2022– Tr 46 31/07/2021 bệnh viện Quốc tế Đồng Nai MỞ ĐẦU Phản ứng có hại thuốc (ADR) nguyên nhân gây bệnh tật, tử vong đáng kể cho bệnh nhân nguồn gánh nặng tài cho hệ thống chăm sóc sức khỏe1 Việc sử dụng thuốc nói chung sử dụng thuốc bệnh viện nói riêng, bên cạnh lợi ích hiệu đem lại thường trực nguy xuất ADR Kháng sinh nhóm thuốc sử dụng để điều trị bệnh lý liên quan đến nhiễm trùng hay kết hợp việc điều trị số loại bệnh khác Bên cạnh hiệu điều trị, hầu hết kháng sinh có nguy gây phản ứng không mong muốn đến người bệnh Kháng sinh nguyên nhân hàng đầu trường hợp ADR ghi nhận bệnh viện2-6 Tại nhiều nước giới hình thành hệ thống Cảnh báo Dược Quốc gia, sử dụng báo cáo tự nguyện phương pháp khác để thu thập, phân tích cách hệ thống biến cố có hại liên quan đến việc dùng thuốc6-8 Việc theo dõi giám sát ADR bệnh viện giúp giảm tỷ lệ phản ứng có hại phịng tránh được6, không giúp cán y tế can thiệp xử trí kịp thời tình cụ thể bệnh nhân mà thông tin ADR thu thập đóng góp vào liệu hệ thống Cảnh giác dược để có phản hồi tích cực, đảm bảo việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý người bệnh6,9,10 Trong bối cảnh vấn đề an toàn thuốc dần trọng, hoạt động Dược lâm sàng Cảnh giác Dược bước mở rộng11-13 vị trí dược sĩ ngày trở nên có ý nghĩa Tại Việt Nam hoạt động Dược lâm sàng cịn nhiều hạn chế chưa có nhiều liệu liên quan đến hiệu can thiệp dược sĩ lâm sàng (DSLS) Việc xây dựng triển khai quy trình giám sát ADR có vai trị quan trọng việc tăng cường hoạt động báo cáo DSLS đầu mối xây dựng triển khai quy trình sử dụng phịng ngừa ADR kháng sinh điều trị14 Các bệnh viện thuộc Tập đoàn Y khoa Hoàn Mỹ triển khai chương trình có liên quan đến Cảnh giác Dược, nhấn mạnh vai trị DSLS Nhằm đánh giá hiệu can thiệp DSLS lên việc sử dụng kháng sinh, từ đề xuất định hướng phát triển hoạt động Cảnh giác dược bệnh viện, tiến hành đề tài “Đánh giá hiệu dự phòng từ khuyến cáo liên quan đến phản ứng có hại kháng sinh bệnh viện Quốc tế Đồng Nai” với mục tiêu sau: Khảo sát tình hình đánh giá chất lượng báo cáo phản ứng có hại thuốc kháng sinh bệnh viện Tập đoàn Y khoa Hoàn Mỹ Triển khai hoạt động can thiệp khảo sát hiệu dự phịng phản ứng có hại kháng sinh qua can thiệp Dược sĩ lâm sàng bệnh viện Quốc tế Đồng Nai CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương phản ứng có hại liên quan đến sử dụng thuốc bệnh viện 1.1.1 Định nghĩa phản ứng có hại thuốc Tổ chức Y tế giới (WHO) năm 197215, ADR phản ứng độc hại, không định trước xuất liều thường dùng để phòng bệnh, chẩn đoán, chữa bệnh thay đổi chức sinh lý Cụm từ “xuất liều thường dùng” định nghĩa giúp phân biệt ADR với độc tính thuốc (tình trạng xảy dùng q liều điều trị) Định nghĩa WHO không bao gồm phản ứng dùng sai thuốc, sai liều, liều, lạm dụng thuốc Theo Luật Dược (2016)16, phản ứng có hại thuốc phản ứng khơng mong muốn có hại đến sức khỏe, xuất liều dùng bình thường Theo Hiệp hội dược sĩ Hoa Kỳ (ASHP, 1995)15, ADR đáp ứng khơng mong đợi, khơng dự tính trước thuốc: Cần ngưng dùng thuốc, thay đổi liều điều trị, đổi liệu trình, nhập viện kéo dài thời gian nằm viện, cần điều trị hỗ trợ gây phức tạp cho chẩn đoán bệnh, ảnh hưởng xấu đến tiên lượng bệnh, dẫn đến tổn thương tạm thời lâu dài gây tàn tật 1.1.2 Hậu ADR bệnh viện Nghiên cứu Hoa Kỳ17 cho thấy từ đến 7% tất trường hợp nhập viện ADR, ADR xảy với khoảng từ 10 đến 20% số ca nhập viện, có khoảng 10 đến 20% ADR nghiêm trọng Tại Anh18 có khoảng 15% ADR dẫn đến suy giảm tàn tật kéo dài tháng 10% khác dẫn đến tử vong cho bệnh nhân, thời gian nằm viện trung bình tăng lên ngày Theo đánh giá phân tích tổng hợp, tỷ lệ chung ADR sở chăm sóc sức khỏe ban đầu 8,32% phần lớn xảy mức độ nghiêm trọng nhẹ - trung bình (76 đến 96,3%), có tới 62,8% trường hợp phản ứng phải thay đổi chế độ dùng thuốc khoảng 1,35 đến 9,1% trường hợp phản ứng phải đến khoa cấp cứu và/hoặc nhập viện19 Theo tổng kết công tác báo cáo ADR gửi trung tâm DI & ADR Quốc gia từ năm 2003 đến năm 2020)20, số lượng báo cáo ADR có xu hướng tăng dần qua năm (hình 1.1 riêng năm 2020, đa số báo cáo tiếp nhận hàng tháng từ sở khám chữa bệnh, 99,2% báo cáo ADE; 0,6% báo cáo chất lượng thuốc; 0,1% báo cáo sai sót sử dụng thuốc 0,2% báo cáo vấn đề khác (báo cáo liên quan đến thiết bị y tế, ma túy, sử dụng với định chưa phê duyệt,…) Hình 1.1 Số lượng báo cáo ADR từ năm 2003 đến năm 202020 1.1.3 Các phản ứng có hại kháng sinh Theo Hướng dẫn sử dụng kháng sinh Bộ Y tế năm 201521, phản ứng có hại đặc trưng nhóm kháng sinh sau: - Nhóm beta-lactam: Phản ứng dị ứng với biểu da (mề đay, ban đỏ, mẩn ngứa) Sốc phản vệ ADR nghiêm trọng dẫn đến tử vong Các ADR khác chảy máu tác dụng chống kết tập tiểu cầu số cephalosporin, rối loạn tiêu hóa với loại phổ rộng - Nhóm aminoglycosid: Giảm thính lực suy thận ADR thường gặp Trầm trọng sử dụng người bệnh suy thận, người cao tuổi dùng đồng thời thuốc có độc tính Nhược ADR gặp phối hợp với thuốc mềm cura Các ADR thông thường khác gây dị ứng da (ban da, mẩn ngứa) sốc mẫn - Nhóm macrolid: Thường gặp ADR đường tiêu hóa (buồn nơn, nơn, đau bụng, tiêu chảy – đường uống) Ngồi cịn gây viêm tĩnh mạch huyết khối – tiêm tĩnh mạch; viêm gan ứ mật, điếc, loạn nhịp tim với tỷ lệ thấp Các ADR thông thường khác gây dị ứng da (ban da, mẩn ngứa) sốc mẫn - Nhóm lincosamid: Thường gặp tiêu chảy, chí trầm trọng bùng phát Clostridium difficile, gây viêm đại tràng giả mạc tử vong Viêm gan, giảm bạch cầu đa nhân trung tính gặp hồi phục - Nhóm phenicol: Tác dụng phụ gây bất sản tủy dẫn đến thiếu máu trầm trọng gặp với cloramphenicol Hội chứng xám (Grey- syndrome) gây tím tái, trụy mạch tử vong, thường gặp trẻ sơ sinh, sinh non - Nhóm tetracyclin: Đặc trưng nhóm gây chậm phát triển trẻ em, hỏng răng, biến màu răng, thường gặp trẻ em tuổi người mẹ dùng thời kỳ mang thai Tác dụng phụ đường tiêu hóa gây kích ứng, lt thực quản (nếu bị đọng thuốc đây), đau bụng, buồn nôn, nôn, ỉa chảy,… hay gặp dùng đường uống Độc tính thận gan, gây suy thận viêm gan, ứ Tăng áp lực nội sọ gặp trẻ nhỏ, đặc biệt dùng phối hợp với vitamin A liều cao; mẫn cảm với ánh sáng ADR cần lưu ý gặp - Nhóm glycopeptid: + Vancomycin: Hay gặp viêm tĩnh mạch phản ứng giả dị ứng ADR khác cần lưu ý với vancomycin: Độc tính tai thận, thường liên quan đến tăng mức nồng độ thuốc máu Ngồi thuốc gây ADR biểu mẫn như: Phản ứng phản vệ, sốc, rét run, chóng mặt,… + Teicoplanin: Thường gặp ban da Các ADR khác bao gồm: Phản ứng mẫn, sốt, giảm bạch cầu trung tính,… thuốc có độc tính tai gặp - Nhóm polypeptid: Khơng hấp thu dùng ngồi da niêm mạc Tuy nhiên, thuốc gây số ADR dạng mẫn dùng chỗ Khi dùng đường tiêm với biểu yếu nguy hiểm ngừng thở Các ADR khác thần kinh (dị cảm, chóng mặt, nói lắp), thận (suy thận) - Nhóm quinolon: Đặc trưng viêm gân, đứt gân asin, gây tàn tật không hồi phục Trên thần kinh trung ương (nhức đầu, kích động, co giật, rối loạn tâm thần, hoang tưởng), tiêu hóa (buồn nơn, nơn, đau bụng) gây suy gan, suy thận, mẫn cảm với anh sáng Có nguy hạ đường huyết nghiêm trọng ảnh hưởng lên sức khỏe tâm thần, nguy đứt rách động mạch chủ22 - Nhóm sulfamid – trimethoprim: Đặc trưng dẫn chất sulfonamid phản ứng dị ứng (mày đay, ngứa, phát ban, hội chứng Stevens-Johnson Lyelle với ban nước toàn thân, đặc biệt loét hốc tự nhiên) kèm theo triệu chứng toàn thân trầm trọng (trụy tim mạch, sốt cao, chí tử vong) Độc tính gan thận (tăng transaminase, viêm gan, vàng da ứ mật) suy thận cấp (thiểu niệu, vô niệu) Trên huyết học, gây thiếu máu tan máu gặp nhiều người thiếu men G6PD di truyền Theo nghiên cứu Jung I.Y., cộng sự23 cho kết 1277 (62,8%) bệnh nhân nội trú xét nghiệm ADR liên quan đến kháng sinh có 2,2% chắn; 37,5% xảy 62,1% Có 44 bệnh nhân (3,4%) trải qua ADR nghiêm trọng; kháng sinh penicillin quinolon ghi nhận gây ADR cao (16,0%), cephalosporin hệ thứ (14,9%) Các ADR thường xuyên gặp phải biểu da (45,1%), sau rối loạn tiêu hóa (32,6%) Theo nghiên cứu Tamma cộng sự24 sau kiểm tra hồ sơ bệnh án 1488 bệnh nhân sau 30 ngày sử dụng kháng sinh, ADR ghi nhận chủ yếu tiêu hóa, da liễu, xương khớp, huyết học, thận, tim mạch thần kinh Sau 90 ngày dùng thuốc gia tăng nhiễm trùng bùng phát Clostridium difficile nhiễm trùng vi sinh vật đa kháng thuốc Tại Việt Nam, theo nghiên cứu Trần Lê Vương Đại cộng sự25 cho kết khảo sát từ 2013 đến 2019 có 2102 báo cáo ADR ghi nhận, kháng sinh nhóm beta-lactam (23,0%) quinolon (8,5%) nhóm dược lý nghi ngờ gây ADR báo cáo nhiều Rối loạn da mô da (ban đỏ, ngứa, mẩn ngứa,…) ADR ghi nhận nhiều (47%) 1.2 Tổng quan phản ứng có hại thuốc phòng tránh 1.2.1 Nguyên nhân yếu tố gây phản ứng có hại phịng tránh pADR nguyên nhân đáng kể gây bệnh tật bệnh nhân ngoại trú Khoảng nửa số ADR gặp bệnh nhân người lớn ngoại trú nội trú ngăn ngừa Sai sót liên quan đến thuốc nguyên nhân gây pADR Sai sót liên quan đến thuốc xảy giai đoạn như: Mua sắm, bảo quản, kê đơn, chép đơn thuốc, chống định, liều lượng theo dõi không phù hợp, tương tác, bỏ qua nồng độ thuốc độc huyết phản ứng dị ứng trước đó, khơng tn thủ,… Các ADR phịng ngừa cần giảm bớt để giúp làm giảm gánh nặng ADR chi phí liên quan bệnh nhân y tế 14,2629 Theo Hiệp hội Dược sĩ Hoa KỲ (ASHP) phân chia sai sót thành 12 loại sau: − Sai sót kê đơn: Sai sót lựa chọn loại thuốc, liều lượng, dạng bào chế, số lượng, đường dùng, nồng độ, tốc độ đưa thuốc, hướng dẫn sử dụng thuốc thuốc kê đơn người kê đơn hợp pháp; sai sót đơn thuốc khơng đọc được; − Sai sót thiếu thuốc: Bệnh nhân khơng dùng loại thuốc kê đơn; − Sai thời gian: Bệnh nhân dùng thuốc khoảng thời gian cho phép theo liệu trình dùng thuốc; − Sai sót sử dụng thuốc chưa phép: Sử dụng loại thuốc khơng kê đơn cho bệnh nhân đó; − Sai sót liều: Bao gồm dùng liều, thấp liều điều trị, quên liều, đưa thêm liều không định không nhớ liều dùng cho bệnh nhân; − Sai sót dạng bào chế: Dùng cho bệnh nhân loại thuốc không dạng bào chế kê đơn; − Sai sót chuẩn bị thuốc: Thuốc pha chế thao tác không trước sử dụng; − Sai sót kĩ thuật dùng thuốc: Quy trình khơng phù hợp khơng kỹ thuật sử dụng thuốc; − Sai sót dùng thuốc không đảm bảo chất lượng: Dùng thuốc hết hạn hư hỏng; − Sai sót giám sát điều trị: Thiếu sót việc đánh giá chế độ điều trị phát vấn đề sử dụng thuốc không sử dụng liệu lâm sàng xét nghiệm phù hợp để đánh giá đầy đủ đáp ứng bệnh nhân với thuốc kê đơn; − Sai sót tuân thủ điều trị: Bệnh nhân thiếu tuân thủ điều trị với thuốc kê đơn; − Sai sót khác: Những sai sót khơng phân loại theo nhóm trên30 Những yếu tố định quan trọng liên quan đến bệnh nhân: Suy giảm nhận thức, số bệnh kèm, suy giảm chức thận, hoàn cảnh sống phụ thuộc không tuân thủ chế độ dùng thuốc Sử dụng nhiều thuốc (đa thuốc) xem nguy tiềm ẩn liên quan đến thuốc quan trọng xác định31 1.2.2 Các phương pháp phát đánh giá pADR Nhiều phương pháp để đánh giá khả phòng tránh được phát triển áp dụng chưa có phương pháp xem “tiêu chuẩn vàng” cho đánh giá pADR14 Các phương pháp thay đổi từ đơn giản đến phức tạp với cấu trúc tiêu chí hay định nghĩa mức độ phương pháp đánh giá không giống Bảng 1.1 trình bày số phương pháp đánh giá pADR áp dụng phổ biến Bảng 1.1 Một số phương pháp đánh giá pADR Định Phương pháp nghĩa tránh phịng Đặc tính phương pháp Cơng cụ đánh giá dựa định nghĩa tính phịng tránh Dubois (1988)32 Brook Thiếu chăm sóc dẫn đến Khơng rõ ràng, khơng có tử vong thang phân loại mức độ phòng tránh Bates cộng (1993 ADR gây ME Khơng rõ ràng, có thang phòng tránh phân loại mức độ phòng 1995)33,34 biện pháp tránh khả thi Công cụ có tiêu chí cụ thể cho mức độ phòng tránh Hallas cộng (1990)35 Tiêu chí cụ thể cho Có thể áp dụng mức độ phòng tránh Cảnh giác Dược, tương đối rõ ràng Cơng cụ sử dụng thuật tốn để đánh giá mức độ phịng tránh Schumock & Thornton Có câu trả lời Rõ ràng, thuật toán dựa cho câu hỏi có sẵn câu hỏi vấn (1992)36 đề sử dụng thuốc 10 Thang đánh giá Pháp Chấm điểm dựa Rõ ràng, thuật toán với (Imbs -1998 Oliver - câu hỏi có sẵn để mục đánh giá liên đánh giá mức độ phòng quan đến đặc điểm bệnh 2005)37,38 tránh nhân, thuốc kê đơn Phương pháp P (WHO) Kết luận dựa Rõ ràng, thuật tốn với câu hỏi có sẵn 20 câu hỏi sai (2014)39 sót gặp sử dụng thuốc Thang đánh giá khả phòng tránh Pháp lần đưa Imbs cộng (1998), sau tiếp tục phát triển Olivier cộng (2002)37,38 Những tiêu chí thang đánh giá Pháp cho thấy phương pháp khơng trọng sai sót hay tính thiếu tn thủ khuyến cáo, mà cịn quan tâm đến việc tối ưu hóa điều trị người bệnh Do đó, thang đánh giá pADR Pháp có ý nghĩa cao mặt lâm sàng14 Đồng thời, so với phương pháp P WHO với 20 tiêu chí, có số tiêu chí thường khơng đánh giá được, phương pháp Pháp đơn giản hơn, đòi hỏi thời gian để đánh giá hơn14 Ngồi ra, với phương pháp khả phòng tránh ADR đánh giá cách chọn câu trả lời cho điểm cho mục theo câu hỏi tiêu chí (Phụ lục 5) Các tiêu chí đánh giá phân loại theo hai mục phát sai sót quy trình sử dụng thuốc đánh giá tính phù hợp việc sử dụng thuốc bệnh nhân Phân loại khả phòng tránh ADR theo mức độ: “phòng tránh được”, “có khả phịng tránh được”, “khơng đánh giá được” “khơng phịng tránh được” 1.2.3 Khả phịng tránh phản ứng có hại liên quan đến kháng sinh Nghiên cứu Zahra Karrimian công (2018)40 dựa sở liệu ghi nhận từ hệ thống Cảnh giác Dược Iran giai đoạn 2015 – 2017, tỷ lệ pADR dao động khoảng 6,52% - 7,40%, pADR nghiêm trọng có liên quan đến kháng sinh tổng số ADR nghiêm trọng chiếm tỷ lệ cao (39,19%) 11 Nghiên cứu cắt ngang, đa trung tâm bệnh viện tuyến cuối Parkistan Sadia Iftikhar cộng (2018)41 khả phòng tránh biến cố bất lợi liên quan đến kháng sinh kết tỷ lệ pAE 58,4%, vấn đề liên quan đến sử dụng kháng sinh dẫn đến pAE ghi nhận chủ yếu dùng sai thuốc (40,1%) lỗi giám sát (25,0%) trình cấp phát (22,2%) giám sát bệnh nhân (21,1%) 1.3 Vai trò thành phần tham gia báo cáo giám sát 1.3.1 Các thành phần tham gia giám sát vai trò việc giám sát ADR Vai trò chuyên gia chăm sóc sức khỏe có liên quan đến việc phát sớm, đánh giá, lập tài liệu báo cáo ngăn ngừa phản ứng có hại quan trọng nhằm giảm thiểu vấn đề có liên quan đến thuốc sở khám chữa bệnh Các báo cáo trước rằng, hầu hết báo cáo ADR có liên quan nhiều đến kiến thức thái độ chuyên gia chăm sóc sức khỏe42-44 Các thành phần tham gia hoạt động cảnh giác Dược bệnh viện bao gồm: Lãnh đạo sở khám chữa bệnh, Hội đồng Thuốc điều trị, khoa lâm sàng, khoa cận lâm sàng khoa Dược Tất nhân viên y tế bao gồm: Bác sĩ, điều dưỡng, dược sĩ khuyến khích tham gia đảm bảo an toàn sử dụng thuốc14 1.3.2 Hội đồng Thuốc điều trị Theo WHO, ba nhiệm vụ quan trọng Hội đồng Thuốc điều trị giúp đảm bảo việc sử dụng thuốc an toàn hợp lý giám sát quản lý ADR Hội đồng Thuốc điều trị cần xây dựng hệ thống giám sát, theo dõi, điều tra báo cáo ADR bệnh viện45 1.3.3 Khoa Dược, Đơn vị Thông tin Thuốc sở khám chữa bệnh Bộ Y tế quy định nhiệm vụ khoa Dược tham gia công tác Cảnh giác Dược; theo dõi tập hợp báo cáo tác dụng không mong muốn thuốc đơn vị báo cáo Trung tâm DI & ADR Quốc gia, đề xuất biện pháp giải kiến nghị sử dụng thuốc hợp lý, an tồn46 Nhiệm vụ Đơn 12 vị Thơng tin thuốc tham gia theo dõi, xử lý phản ứng có hại theo dõi chất lượng thuốc47 1.3.4 Nhân viên y tế Theo WHO, nhân viên y tế có điều kiện tốt để báo cáo ADR nghi ngờ xảy bệnh nhân Tất nhân viên y tế tham gia vào hệ thống chăm sóc sức khỏe tham gia báo cáo ADR phần trách nhiệm chun mơn mình, ADR bị nghi ngờ chưa có mối quan hệ rõ ràng với việc điều trị48 Dược sĩ ngày tham gia tích cực vào hoạt động báo cáo gửi báo cáo ADR có chất lượng thơng tin tốt nhất49, đóng góp dược sĩ có ý nghĩa việc phát ADR, đặc biệt ADR nghiêm trọng thường xảy bệnh viện50,51 Theo định 29 Bộ Y tế quy định vai trò DSLS đầu mối xây dựng triển khai quy trình giám sát ADR bệnh viện, phát huy vai trò giám sát, thúc đẩy, phối hợp với đồng nghiệp lâm sàng việc sử dụng thuốc an toàn hợp lý bệnh nhân14 1.4 Các hoạt động giám sát ADR bệnh viện Bệnh viện nơi tiếp nhận ADR trực tiếp xử lý ca xuất ADR trình điều trị nội trú Do vậy, nơi thuận lợi để phát đánh giá, nghiên cứu, áp dụng biện pháp phòng tránh ADR52 Để hoạt động phát huy hiệu quả, việc xây dựng củng cố hệ thống giám sát ADR ngày hoàn thiện nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu53 Tại Việt Nam hoạt động giám sát ADR bệnh viện triển khai theo tiến trình: Phát hiện, xử trí, đánh giá, theo dõi báo cáo dự phòng ADR với tham gia nhiều thành phần khác bệnh viện16 Việc phát biến cố bất lợi liên quan đến thuốc (bao gồm: Phản ứng có hại thuốc, sai sót sử dụng thuốc vấn đề chất lượng thuốc) bước quan trọng cải thiện an toàn người bệnh thơng qua xây dựng chiến lược dự phịng tối ưu hóa việc sử dụng thuốc giai đoạn quy trình khám bệnh, 13 chữa bệnh16 Các DSLS phát ADR thông qua giám sát nhóm bệnh nhân, khuyến khích bác sĩ, điều dưỡng, bệnh nhân báo cáo tất biến cố bất lợi nghi ngờ liên quan đến thuốc đảm bảo tất phản ứng ghi chép đầy đủ, đánh giá mối quan hệ nhân thuốc nghi ngờ - phản ứng để tư vấn phác đồ điều trị phù hợp, khả thay thuốc Trong trường hợp cần thiết DSLS cấp đính kèm cảnh báo bệnh án phiếu thực y lệnh điều dưỡng54 Cơ sở điều trị triển khai nhiều phương pháp phát biến cố bất lợi liên quan đến thuốc phù hợp với điều kiện thực tế Có hai phương pháp giám sát ADR bệnh viện phương pháp giám sát tích cực (bao gồm: Giám sát có chủ đích, giám sát thơng qua cơng cụ tín hiệu phát ADR, rà sốt tồn bệnh án, quan sát trực tiếp hoạt động DSLS khoa lâm sàng, khoa, phòng khám bệnh) giám sát thụ động14 Việc phát xác định nguyên nhân ADR nghi ngờ quy trình phức tạp đa số bệnh nhân dùng nhiều thuốc lúc, gây khó khăn cho q trình phân biệt Ngồi ra, phản ứng nghi ngờ biểu tình trạng bệnh lý bệnh nhân55 Vì cần nắm xác danh sách thuốc bệnh nhân dùng tiền sử bệnh/bệnh mắc kèm Mối liên quan mặt thời gian việc dùng thuốc tiến triển ADR không phần quan trọng56,57 Nhiều phản ứng có hại ngăn ngừa biện pháp dự phịng q trình sử dụng thuốc cho người bệnh Xác định danh mục thuốc có nguy cao cần giám sát, xây dựng quy trình hướng dẫn sử dụng thuốc bệnh viện, tổ chức hội chẩn, thảo luận đánh giá, đề xuất biện pháp dự phòng trường hợp xảy ADR nghiêm trọng, định kỳ tổng kết báo cáo ADR bệnh viện, tổ chức tập huấn định kỳ cho cán y tế kỹ phát hiện, xử trí ADR, báo cáo ADR14 Có thể tăng cường việc sử dụng thuốc an tồn dự phịng trường hợp ADR cách khuyến khích báo cáo ADR, đào tạo cho cán ADR chương trình giáo dục bệnh nhân58 Triển khai giám sát độ an toàn thuốc 14 đưa vào danh mục thuốc bệnh viện để trường hợp cần thiết thay đổi danh mục thuốc cho phù hợp Thiết lập quy trình kê đơn kèm theo khuyến nghị việc dùng thuốc danh mục dùng chung nào, xác định giám sát chặt chẽ trình điều trị cho nhóm bệnh nhân có nguy cao phụ nữ có thai, người cao tuổi, trẻ em bệnh nhân có suy giảm chức gan thận59,60 Việc đánh giá lại báo cáo ADR thông báo cho cán y tế phạm vi ảnh hưởng tác động ADR bệnh viện điều cần thiết Đồng thời, cần theo dõi tỷ lệ xuất ADR sau tiến hành can thiệp làm giảm ADR để xác định chắn hoạt động Hội đồng Thuốc Điều trị có hiệu hay khơng Tại khoa Dược, Đơn vị Thông tin Thuốc bệnh viện cần cập nhật thông tin an toàn thuốc, gửi đến cán y tế người bệnh sở khám bệnh, chữa bệnh nhiều hình thức, giám sát chất lượng trước cấp phát thuốc khoa phòng, hướng dẫn hỗ trợ cán y tế công tác báo cáo ADR14,45,61 1.5 Báo cáo ADR bệnh viện 1.5.1 Tầm quan trọng việc báo cáo ADR bệnh viện Báo cáo ADR tự nguyện công cụ chủ yếu hệ thống Cảnh giác Dược quốc gia Việc thu thập thông tin từ báo cáo ADR tự nguyên giúp quy kết mối quan hệ nhân thuốc nghi ngờ phản ứng xảy ra, từ giúp cho quan quản lý đưa định phù hợp62 Vì vậy, việc báo cáo ADR bệnh viện đóng vai trị vơ quan trọng việc phát ADR thuốc đưa vào sử dụng, ADR nghiêm trọng ADR phát sớm hơn63 Hơn nữa, liệu ADR thu thập bệnh viện có tình phù hợp cao giúp cho việc quản lý sử dụng thuốc phù hợp Nhiều nghiên cứu giới khẳng định nhờ hoạt động tăng cường Cảnh giác Dược cho cán y tế bệnh viện đào tạo, tập huấn, cung cấp thông tin thuốc, phản hồi báo cáo,… mà số lượng chất lượng báo cáo ADR ghi nhận cải thiện tích cực64-67 15 1.5.2 Những trường hợp cần báo cáo ADR Các cán y tế hướng dẫn báo cáo ADR tất phản ứng có hại nghi ngờ thuốc,… đặc biệt với phản ứng nghiêm trọng, thuốc đưa vào sử dụng điều trị bệnh viện, phản ứng không mong muốn chưa biết đến, phản ứng có hại xảy liên tục với thuốc lô thuốc thời gian, tương tác thuốc, thất bại điều trị, vấn đề chất lượng thuốc hay sai sót sử dụng thuốc14, ADR liên quan đến việc sử dụng thuốc (lưu hành thị trường năm) trừ biến cố thường gặp in tờ tóm tắt thơng tin sản phẩm ADR mà tỷ lệ xuất có xu hướng tăng lên68 1.5.3 Phương pháp đánh giá chất lượng báo cáo Một hệ thống báo cáo ADR tự nguyện hoạt động có hiệu phải đảm bảo yếu tố số lượng số lượng báo cáo Vấn đề đánh giá chất lượng báo cáo ADR nói chung đưa thảo luận từ nhiều năm nhiệm vụ quan trọng Cảnh giác Dược, tượng số lượng chấ lượng báo cáo thấp so với thực tế (under-reporting) vốn thử thách chung cho hệ thống báo cáo ADR tự nguyện nhiều quốc gia giới69-71 Phương pháp đánh giá chất lượng báo cáo ADR đưa vào nghiên cứu phương pháp đánh giá chất lượng báo cáo ADR theo khuyến cáo năm 2013 Trung tâm WHO-UMC72 có tính tồn diện cao, đơn giản việc thực tương đối phù hợp với đặc thù sở liệu ADR Việt Nam Phương pháp có ưu điểm bổ sung trường thông tin quan trọng liên quan đến liều sử dụng thuốc nghi ngờ cách tính điểm đơn giản so với phương pháp cơng bố trước Tuy nhiên phương pháp chưa bao hàm trường thông tin quan trọng thông tin thuốc sử dụng đồng thời, bệnh mắc kèm bệnh nhân tiền sử72 16 1.5.4 Các phương pháp đánh giá mối quan hệ nhân thuốc biến cố bất lợi Việc xác định rõ nguyên nhân gây ADR quy trình phức tạp, cần thu thập đầy đủ thông tin người bệnh thơng tin phản ứng có hại, thuốc nghi ngờ thuốc dùng đồng thời Khi xảy biến cố bất lợi cần xem xét đến khả liên quan đến thuốc bên cạnh nguyên nhân khác Tùy theo điều kiện chuyên môn, bệnh viện mà đánh giá mối liên hệ thuốc nghi ngờ ADR theo thang phân loại Tổ chức Y tế giới (WHO) thang đánh giá Naranjo để rút kinh nghiệm cho công tác chuyên môn16 1.5.4.1 Thẩm định theo thang WHO Mối quan hệ thuốc nghi ngờ ADR phân thành mức độ “chắc chắn”, “có khả năng”, “có thể”, “không chắn”, “chưa phân loại” “không thể phân loại” Phương pháp dựa xem xét mặt dược lý – lâm sàng ca bệnh chất lượng từ thông tin báo cáo Phương pháp đưa hướng dẫn việc lựa chọn mức khác ADR, tiêu chuẩn xác định dùng để loại trừ biến cố Những thơng tin sẵn có yếu tố xác suất khơng xem xét phương pháp (Phụ lục 1)73 1.5.4.2 Thẩm định theo thang Naranjo Năm 1981, Naranjo cộng phát triển thang quy kết ADR bao gồm 10 câu hỏi cho điểm dựa câu trả lời “có”, “khơng” “khơng biết” Mối quan hệ thuốc nghi ngờ ADR phân thành mức bao gồm: chắn, có khả năng, có thể, khơng chắn Thang Naranjo thiên đánh giá khả ADR liên quan với thuốc biến cố tương tác hai thuốc Thang Naranjo có nhược điểm quy kết ADR liên quan đến tương tác thuốc (Phụ lục 2)73 17 1.5.5 Những tồn công tác báo cáo - Thiếu cán chuyên trách Cảnh giác dược: Cán y tế làm việc bệnh viện đảm trách nhiệm vụ khám, chữa bệnh với khối lượng cơng việc lớn Vì vậy, khơng phải bệnh viện cử cán làm việc chuyên trách Cảnh giác dược thời gian để báo cáo ADR không đủ ưu tiên thời gian cho nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe khác tồn lớn việc báo cáo ADR bệnh viện - Nhận thức cán y tế: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tích cực, thiếu hợp tác báo cáo ADR cán y tế: Sự thờ ơ, thiếu quan tâm với báo cáo ADR kể gặp ADR nghiêm trọng, chưa có thói quen báo cáo ADR74 Nghiên cứu thành phố Vũ Hán Trung Quốc75 cho thấy chun gia y tế có kiến thức ADR Các lý việc báo cáo: Thiếu liên quan đến yếu tố quy trình báo cáo, địa trung tâm liên quan khơng có sẵn biểu mẫu Thiếu buổi giáo dục đào tạo nhà quản lý để nâng cao nhận thức, cải thiện hệ thống báo cáo Mặc dù dược sĩ bệnh viện khu vực phía bắc Trung Quốc có kiến thức hợp lý thái độ tích cực với cảnh giác dược, đa số dược sĩ chưa báo cáo ADR suốt thời gian làm việc họ76 Theo nghiên cứu Trần Thị Lan Anh cộng (2020)60, cần phải nâng cao nhận thức NVYT vấn đề báo cáo ADR thúc đẩy hoạt động báo cáo Việc nhận thức đắn báo cáo ADR có vai trị quan trọng thực hành chun mơn NVYT Ngun nhân khiến NVYT khơng làm báo cáo ADR: Phản ứng nhẹ không đáng để báo cáo, khơng biết cách báo cáo, khó xác định thuốc nghi ngờ khó xác định mức độ nghiêm trọng ADR 18 1.6 Giới thiệu Tập đoàn Y khoa Hoàn Mỹ bệnh viện Quốc tế Đồng Nai Bệnh viện Quốc tế Đồng Nai thành viên Tập đoàn Y khoa Hoàn Mỹ Hệ thống Y tế tư nhân với 20 năm hình thành phát triển (từ năm 1997) rộng khắp nước với lĩnh vực điều trị từ chuyên khoa mắt đến đa khoa Bệnh viện cịn có sở vật chất, trang thiết bị, máy móc đại, đồng đánh giá có bước tiên phong cho hệ thống bệnh viện tư nhân Đồng Nai Cùng với đội ngũ chun gia, bác sĩ, dược sĩ có trình độ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm, Bệnh viện Quốc tế Đồng Nai đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh khơng đại phương mà cịn vùng lân cận Năm 2021, Bệnh viện Quốc tế Đồng Nai bệnh viện có số lượng báo cáo ADR nhiều nước khu vực Đồng Nai Bệnh viện có quan tâm đặc biệt đến chương trình sử dụng thuốc an toàn bệnh nhân hoạt động báo cáo ADR tự nguyện Tập đoàn Bộ y tế phát động, bệnh viện đầu việc đổi quy trình báo cáo ADR từ hình thức giấy sang ứng dụng phần mềm báo cáo Tập đoàn xây dựng ban hành Các báo cáo ADR khoa lâm sàng gửi cho khoa Dược Tại khoa Dược, báo cáo ADR dược sĩ chịu trách nhiệm chuyên môn đánh giá, lưu tổng kết, phản hồi khoa lâm sàng 19 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Mục tiêu 1: Tất báo cáo ADR tự nguyện bệnh viện thuộc Tập đoàn Y khoa Hoàn Mỹ gửi lưu trữ Cơ sở liệu Trung tâm DI & ADR Quốc gia Mục tiêu 2: - Tất báo cáo ADR tự nguyện bệnh viện Quốc tế Đồng Nai gửi lưu trữ Cơ sở liệu Trung tâm DI & ADR Quốc gia Tiêu chuẩn loại trừ: Các hồ sơ bệnh án không truy cập trích xuất 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành phân tích liệu liên quan đến ADR bệnh viện thuộc Tập đoàn Y khoa Hoàn Mỹ bệnh viện Quốc tế Đồng Nai 2.2.2 Thời gian nghiên cứu - Thời gian tiến hành nghiên cứu từ ngày 01 tháng 03 năm 2022 đến ngày 31 tháng 07 năm 2022 - Thời gian khảo sát từ ngày 01 tháng 01 năm 2022 đến ngày 31 tháng 07 năm 2022 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu - Mô tả cắt ngang + Hồi cứu + So sánh trước sau can thiệp: Giai đoạn trước can thiệp: 01/01/2020 – 31/12/2021 Giai đoạn can thiệp: 01/01/2022 – 28/02/2022 Giai đoạn can thiệp sau can thiệp: 01/3/2022 – 31/07/2022 20 2.3.2 Mục tiêu 1: Khảo sát tình hình đánh giá chất lượng báo cáo phản ứng có hại thuốc kháng sinh bệnh viện Tập đoàn Y khoa Hoàn Mỹ 2.3.2.1 Sơ đồ nghiên cứu Tất báo cáo ADR bệnh viện Tập đoàn Y khoa Hoàn Mỹ (01/01/2020 – 31/12/2021) Báo cáo khơng có kháng sinh Loại Báo cáo ADR liên quan đến kháng sinh mục “thuốc nghi ngờ gây ADR” Báo cáo và/hoặc Báo cáo ADR đánh giá mối quan hệ quy kết nhân thuốc ADR mức “không chắn”, “chưa phân Loại loại” “không thể phân loại” Báo cáo mối quan hệ thuốc ADR “nghi ngờ có ADR” Lưu đồ 2.1 Sơ đồ tiến hành nghiên cứu giai đoạn 01/01/2020 – 31/12/2021 bệnh viện Tập Đoàn Y khoa Hoàn Mỹ 21 2.3.2.2 Phương pháp thực - Ghi nhận tất thông tin từ báo cáo ADR gửi Trung tâm DI & ADR Quốc gia Tập đoàn Y khoa Hoàn Mỹ (từ 01/01/2020 đến 31/12/2021) (Phụ lục 7) - Chọn mẫu xử lý theo tiêu đánh giá chung ❖ Đánh giá mối quan hệ nhân kháng sinh nghi ngờ biến cố bất lợi Mối quan hệ nhân biến cố bất lợi kháng sinh nghi ngờ sử dụng bệnh nhân ghi nhận từ bệnh viện thuộc Tập đoàn Y khoa Hoàn Mỹ gửi Trung tâm DI & ADR Quốc gia dựa theo thang phân loại WHO (Phụ lục 1) theo Naranjo (Phụ lục 2) Các báo cáo phân loại mức “chắc chắn”, “có khả năng” “có thể” xem có mối quan hệ nhân thuốc – biến cố Việc đánh giá mối quan hệ nhân thực chuyên gia bao gồm nhân viên báo cáo (có thể bác sĩ, điều dưỡng,…) thẩm định lại dược sĩ lâm sàng chịu trách nhiệm bệnh viện, trưởng khoa dược, học viên cao học, dược sĩ Trung tâm DI & ADR Quốc gia Các trường hợp ADR nguy hiểm thẩm định lại thông qua Hội đồng Thuốc Điều trị bệnh viện dược sĩ chịu trách nhiệm thẩm định báo cáo trung tâm DI & ADR Quốc gia ❖ Phân loại mức độ nặng phản ứng có hại Mức độ nặng ADR thực theo thang CTCAE Viện Ung thư Quốc gia Hoa Kỳ (NCI)16 Trong đó, mức độ phân loại: - Mức (Grade 1): Nhẹ, khơng có triệu chứng triệu chứng mức độ nhe; dựa quan sát lâm sàng quan sát chẩn đốn, khơng có định can thiệp - Mức (Grade 2): Trung bình, định can thiệp tối thiểu, chỗ không xâm lấn, hành động sinh hoạt ngày gặp khó khăn - Mức (Grade 3): Nặng có ý nghĩa mặt lâm sàng khơng gây đe dọa tính mạng, dẫn đến nhập viện kéo dài thời gian nằm viện, gây tàn tật, tự chăm sóc thân gặp khó khăn 22 - Mức (Grade 4): Đe dọa tính mạng, cần can thiệp khẩn cấp - Mức (Grade 5): Tử vong ❖ Đánh giá chất lượng báo cáo ADR Chất lượng báo cáo đánh giá dựa cách tính điểm hồn thành báo cáo (Report completeness score) theo thang điểm VigiGrade hệ thống Documentation grading thuộc Trung tâm theo dõi Uppsala Tổ chức Y tế giới WHO (Trung tâm WHO -UMC)72 - Điểm hoàn thành báo cáo tính trung bình cộng điểm cặp thuốc – ADR báo cáo, với điểm hoàn thành báo cáo cặp thuốc – ADR tính theo cơng thức: C = ∏10 𝑖=1(1 − 𝑃𝑖) Trong đó: + C điểm hồn thành cặp thuốc- ADR + Pi điểm phạt trường hợp thông tin bị thiếu (Phụ lục 4) - Các báo cáo khơng có thơng tin thuốc nghi ngờ và/hoặc không mô tả biểu ADR xếp vào nhóm khơng đủ điều kiện đánh giá (0 điểm) - Điểm hoàn thành báo cáo thấp cao Báo cáo có điểm hồn thành < 0,8 báo cáo chất lượng báo cáo có điểm hồn thành từ 0,8 đến báo cáo chất lượng tốt 2.3.2.3 Chỉ tiêu nghiên cứu - Thông tin chung mẫu nghiên cứu + Đánh giá mối liên quan thuốc kháng sinh nghi ngờ ADR + Đặc điểm bệnh nhân: Tuổi, giới tính, tiền sử dị ứng + Thời gian trì hỗn báo cáo ADR: Thời gian từ ADR xảy đến báo cáo ADR gửi Trung tâm DI&ADR Quốc gia + Khoa phòng tham gia báo cáo 23 + Đối tượng tham gia báo cáo - Thông tin thuốc kháng sinh nghi ngờ gây ADR + Phân loại theo lý dùng thuốc: Tiến hành tổng hợp lý sử dụng thuốc kháng sinh nghi ngờ ADR dựa chẩn đoán ghi báo cáo theo phân loại ICD -10 WHO + Phân loại nhóm hoạt chất theo hệ thống phân loại ATC (Phụ lục 6) + Thuốc nghi ngờ báo cáo nhiều + Các đường dùng thuốc nghi ngờ - Đặc điểm ADR thuốc kháng sinh + Phân loại mô quan bị ảnh hưởng: Biểu ADR mô tả thuật ngữ WHO-ART 2012 (Adverse Reaction Terminology) Mỗi biểu ADR chuẩn hóa mức PT (Prefered term) PT mã hóa SOC (System Organ Classer) + Các biểu ADR ghi nhận nhiều + Phân loại mức độ nặng liên quan đến kháng sinh theo thang CTCAE Viện Ung thư Quốc gia Hoa Kỳ (Phụ lục 3) + Mức độ nghiêm trọng ADR phân loại theo mức độ nghiêm trọng hậu lâm sàng bệnh nhân16 + Đánh giá khả phòng tránh ADR liên quan đến kháng sinh phương pháp mạng lưới Trung tâm Cảnh giác Dược Pháp14,16 Phân loại pADR liên quan đến kháng sinh theo nguyên nhân gây ADR Đặc điểm kháng sinh nghi ngờ gây pADR: Phân loại nhóm dược lý theo nguyên nhân gây pADR (theo ATC)77, kháng sinh nghi ngờ gây pADR ghi nhận nhiều + Chất lượng báo cáo ADR 24 2.3.3 Mục tiêu 2: Triển khai hoạt động can thiệp khảo sát hiệu dự phòng phản ứng có hại kháng sinh qua can thiệp Dược sĩ lâm sàng bệnh viện Quốc tế Đồng Nai 2.3.3.1 Sơ đồ nghiên cứu Khảo sát tình hình báo cáo đánh giá chất lượng báo cáo bệnh viện Tập đoàn Y khoa Hoàn Mỹ (01/01/2020 – 31/12/2021) Can thiệp DSLS Tất báo cáo ADR bệnh viện Quốc tế Đồng Nai (01/01/2022 – 31/07/2022) Báo cáo khơng có kháng sinh Loại Báo cáo ADR liên quan đến kháng sinh mục “thuốc nghi ngờ gây ADR” Báo cáo và/hoặc Báo cáo ADR đánh giá mối quan hệ quy kết nhân thuốc ADR mức “không chắn”, “chưa phân Loại loại” “không thể phân loại” Báo cáo mối quan hệ thuốc ADR “nghi ngờ có ADR” Lưu đồ 2.2 Sơ đồ tiến hành nghiên cứu giai đoạn 01/01/2022– 31/07/2021 bệnh viện Quốc tế Đồng Nai 25 2.3.3.2 Triển khai hoạt động can thiệp DSLS tiến hành can thệp vấn đề liên quan đến ADR KS: - Can thiệp đào tạo, tập huấn, cách thức báo cáo ADR cho NVYT - Cung cấp tài liệu, hướng dẫn điều trị, thiết bị hỗ trợ tra cứu thông tin thuốc - Can thiệp đẩy mạnh công tác khai thác tiền sử bệnh nhân, theo dõi dùng thuốc, phản hồi thẩm định báo cáo đầy đủ kịp thời 2.3.3.3 Khảo sát hiệu dự phòng ADR kháng sinh Ghi nhận tất thông tin từ báo cáo ADR tự nguyện trước sau can thiệp NVYT bệnh viện Quốc tế Đồng Nai gửi Trung tâm DI & ADR Quốc gia (từ 01/2020 – 07/2022) Chọn mẫu xử lý theo tiêu đánh giá chung Các phương pháp đánh giá phân loại khác thực tương tự với mục tiêu ❖ Đánh giá khả phòng tránh Các báo cáo có mối liên quan nhân thuốc biến cố bất lợi đưa vào đánh giá khả phòng tránh ADR theo thang Pháp thể “Phiếu đánh giá khả phòng tránh ADR” (Phụ lục 5)78 Quá trình đánh giá đươc thực thành viên bao gồm học viên Dược sĩ lâm sàng chịu trách nhiệm bệnh viện Quốc tế Đồng Nai Bước 1: Xác định xem ADR ghi nhận y văn chưa? Dược sĩ lâm sàng đối chiếu cặp ADR – thuốc nghi ngờ ghi nhận báo cáo với tài liệu định trước Nếu ADR không mơ tả tài liệu tham chiếu quy điểm “không quy điểm” Các tài liệu đối chiếu xem xét theo thứ tự ưu tiên: - Dược thư Quốc gia Việt Nam79 - Tờ tóm tắt thơng tin sản phẩm (SPC) Anh80 - Tờ tóm tắt thơng tin sản phẩm (SPC Mỹ81 - Tờ tóm tắt thơng tin sản phẩm (SPC) Pháp82 26 - Các thông tư Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh Bộ Y tế Việt Nam cập nhật (Phụ lục 8) - Các hướng dẫn điều trị Cục Quản lý Khám chữa bệnh83 - Hướng dẫn điều trị thống liên quan khác tra cứu (có trích dẫn nguồn phiếu đánh giá) (Phụ lục 8) Bước 2: Xác định xem sai sót quy trình sử dụng thuốc nguyên nhân trực tiếp dẫn đến ADR khơng? Các sai sót q trình sử dụng thuốc bao gồm sai sót quy trình kê đơn, người bệnh tự ý sử dụng thuốc kê đơn có vấn đề tuân thủ điều trị14 Nếu sai sót phát giai đoạn trình cặp ADR – thuốc nghi ngờ kết luận “phòng tránh được” Bước 3: Đánh giá khuyến cáo sử dụng thuốc bệnh nhân Nếu khơng có khuyến cáo sử dụng thuốc thuộc tài liệu tham chiếu bước ngừng đánh giá Nếu có khuyến cáo mơ tả tài liệu đối chiếu, thuốc nghi ngờ chấm điểm theo mục A, B, C, D (Phụ lục 5) Tùy theo tổng điểm cuối cùng, báo cáo phân loại theo mức: “phịng tránh được”, “có khả phịng tránh được”, “khơng đánh giá được”, “khơng phịng tránh được” (Bảng 2.1) Nếu báo cáo có nhiều cặp thuốc – ADR có mức độ phân loại khác báo cáo xếp loại mức cao 27 Bảng 2.1 Phân loại khả phòng tránh ADR Mức độ Khả phòng tránh Tổng điểm -13 đến -8 Phòng tránh Hoặc phát sai sót quy trình sử dụng thuốc Có khả phịng tránh Khơng đánh giá -7 đến -3 -2 đến +2 +3 đến +8 Khơng phịng tránh Hoặc phát nhờ vào xét nghiệm trước dùng thuốc73,84 Mỗi báo cáo đánh giá độc lập học viên cao học dược sĩ lâm sàng bệnh viện Quốc tế Đồng Nai Sau đó, kết đánh giá báo cáo đối chiếu đồng thuận với Trong trường hợp khơng có đồng thuận có tham khảo ý kiến dược sĩ trưởng khoa Dược bác sĩ chuyên gia khác Báo cáo ADR coi “có khả phịng tránh được” có thuốc nghi ngờ đánh giá gây ADR mức độ “phòng tránh được” mức độ “có khả phịng tránh được” 2.3.3.4 - Chỉ tiêu nghiên cứu Thông tin chung mẫu nghiên cứu bệnh viện Quốc tế Đồng Nai + Đánh giá mối liên quan thuốc kháng sinh nghi ngờ ADR + Đặc điểm bệnh nhân: Tuổi, giới tính, tiền sử dị ứng + Thời gian trì hỗn báo cáo ADR 28 + Khoa phòng tham gia báo cáo + Đối tượng tham gia báo cáo - Thông tin thuốc kháng sinh nghi ngờ gây ADR bệnh viện Quốc tế Đồng Nai + Phân loại theo lý dùng thuốc + Phân loại nhóm hoạt chất theo hệ thống phân loại ATC (Phụ lục 6) + Thuốc nghi ngờ báo cáo nhiều + Các đường dùng thuốc nghi ngờ - Đặc điểm ADR thuốc kháng sinh bệnh viện Quốc tế Đồng Nai + Phân loại mô quan bị ảnh hưởng + Các biểu ADR ghi nhận nhiều + Phân loại mức độ nặng liên quan đến kháng sinh theo thang CTCAE Viện Ung thư Quốc gia Hoa Kỳ (Phụ lục 3) + Mức độ nghiêm trọng ADR phân loại theo mức độ nghiêm trọng hậu lâm sàng bệnh nhân16 + Đánh giá khả phòng tránh ADR liên quan đến kháng sinh + Chất lượng báo cáo ADR - Khả phịng tránh đưuọc phản ứng có hại liên quan đến kháng sinh bệnh viện Quốc tế Đồng Nai 2.4 Xử lý số liệu - Thu thập số liệu từ trung tâm ADR & DI Quốc gia phần mềm HM - 115 - Số liệu mã hóa, nhập liệu xử lý chương trình Microsoft Excel 2021 SPSS 26.0 - Sử dụng phép kiểm chi bình phương để so sánh tỷ lệ nhóm 29 - Tất phép kiểm thống kê xử lý phần mềm SPSS 26.0 2.5 Mọi khác biệt xem có ý nghĩa thống kê p < 0,05 Vấn đề y đức Nghiên cứu phê duyệt Hội đồng Đạo đức Nghiên cứu Y sinh học Đại học Y Dược Tp.HCM số 270/HĐĐĐ-ĐHYD ngày 10 tháng 03 năm 2022 Tất thông tin BN bảo mật, số liệu phục vụ mục đích khoa học, khơng phục vụ mục đích khác (Phụ lục 9) 30 CHƯƠNG III KẾT QUẢ 3.1 Báo cáo phản ứng có hại thuốc kháng sinh bệnh viện Tập đoàn Y khoa Hoàn Mỹ Tổng số 1980 báo cáo ADR từ bệnh viện thuộc Tập đoàn Y khoa Hoàn Mỹ gửi Trung tâm DI & ADR giai đoạn từ ngày 01/01/2020 đến 31/12/2021 Có 784 báo cáo liên quan đến thuốc kháng sinh (mã J01) thẩm định mối quan hệ nhân thuốc biến cố phương pháp WHO Naranjo 1980 báo cáo ADR từ bệnh viện Tập đoàn Y khoa Hồn Mỹ Báo cáo khơng có (01/01/2020 – 31/12/2021) kháng sinh Loại 784 báo cáo ADR liên quan đến mục “thuốc nghi ngờ gây ADR” kháng sinh (Mã J01) 106 báo cáo 784 báo cáo ADR đánh giá và/hoặc quy mối quan hệ nhân thuốc ADR kết mức “không chắn”, “chưa Loại phân loại” “không thể phân 678 báo cáo mối quan hệ loại” “nghi thuốc ADR ngờ có ADR” Lưu đồ 3.1 Sơ đồ kết nghiên cứu giai đoạn 01/01/2020 đến 31/12/2021 bệnh viện Tập Đoàn Y khoa Hoàn Mỹ 31 ❖ Số lượng báo cáo ADR thuốc kháng sinh Số lượng báo cáo ADR Tập đoàn Y khoa Hoàn Mỹ gửi tới Trung tâm DI&ADR Quốc gia từ năm 2020 đến 2021 1980 báo cáo, tổng số lượng báo cáo ADR khảo sát năm trình bày bảng 3.1 Bảng 3.1 Số lượng báo cáo ADR Tập đoàn Y khoa Hoàn Mỹ giai đoạn 2020 - 2021 Báo cáo ADR Báo cáo ADR kháng thuốc sinh 2020 1019 421 (41,3%) 2021 961 363 (37,8%) Báo cáo ADR Năm Số lượng báo cáo ADR năm 2021 giảm 58 báo cáo so với năm 2020 chủ yếu báo cáo liên quan đến thuốc kháng sinh 3.1.1 Thông tin chung mẫu nghiên cứu ❖ Đánh giá mối liên quan thuốc kháng sinh nghi ngờ ADR Mối quan hệ nhân thuốc kháng sinh nghi ngờ ADR hội đồng chuyên gia đánh giá theo thang điểm Tổ chức Y tế giới (WHO) theo thang Naranjo trình bày bảng 3.2 32 Bảng 3.2 Mối liên quan thuốc kháng sinh – ADR 2020 2021 n (%) n (%) Theo WHO 283 (67,2%) 228 (62,8%) - Chắc chắn 143 (50,5%) 84 (36,8%) - Có khả 122 (43,1%) 109 (47,8%) - Có thể 12 (4,2) 25 (11,0%) - Không chắn (2,2%) 10 (4,4%) - Chưa phân loại (0,0%) (0,0%) - Không thể phân loại 0(0,0%) (0,0%) Theo Naranjo 61 (14,5%) 125 (34,4%) - Chắc chắn 17 (27,9%) 6(4,8%) - Có khả 30 (49,2%) 87 (69,6%) - Có thể 13 (21,3%) 30 (24%) (1,6%) (1,6%) 77 (18,3%) 10 (2,8%) Mức độ quy kết - Nghi ngờ Khơng có thơng tin Giai đoạn 2020 đến 2021, cặp thuốc kháng sinh – ADR đánh giá phân loại có khác Đánh giá mối quan hệ theo thang Naranjo tăng lên từ 14,5% (năm 2020) lên 34,4% (năm 2021) Trong báo cáo ADR, qua thẩm định 33 mối quan hệ nhân thuốc kháng sinh nghi ngờ ADR, năm 2020 có 337 báo cáo năm 2021 có 341 báo cáo quy kết mức độ “chắc chắn”, “có khả năng”, “có thể” ❖ Thông tin chung bệnh nhân Đặc điểm tuổi, giới tính tiền sử dị ứng ghi nhận báo cáo ADR đưa vào khảo sát thể bảng 3.3 Bảng 3.3 Đặc điểm bệnh nhân có ADR Số lượng Đặc điểm Giới tính 2020 2021 n (%) n (%) Nữ Nam Không rõ Nữ Nam Không rõ 51 52 40 34 (15,1%) (15,4%) (0,0%) (11,7%) (10,0%) (0,0%) 148 54 157 67 (43,9%) (16,0%) (0,9%) (46,0%) (19,6%) (0,3%) 23 26 11 (6,8%) (1,5%) (0,3%) (7,6%) (3,2%) (0,0%) Không có 0 thơng tin (0,0%) (0,0%) (0,0%) (0,3%) (1,2%) (0,0%) Tuổi < 18 tuổi 18 – 64 tuổi ≥ 65 tuổi Trung vị (Q1Q3) 31 (15,5 – 41) 30,5 (6,8 – 51,3) ngày tuổi – 100 tuổi Min-Max Có tiền sử dị ứng 102 (30,3%) 69 (20,2%) 29 (28,4%) 20 (29,0%) Tiền sử dị ứng kháng sinh 34 Beta-lactam (a) Kháng sinh khác (b) Kháng sinh không rõ loại 17 (58,6%) (45,0%) (24,1%) (25,0%) (17,3%) (30,0%) 40 (39,2%) 24 (34,8%) 43 (32,4%) 36 (36,2%) 235 (69,7%) 272 (79,8%) Tiền sử dị ứng thuốc khác (c) Tiền sử dị ứng khác (d) Khơng có ghi nhận/khơng có thơng tin/khơng có tiền sử dị ứng Chú thích: (a): Kháng sinh thuộc nhóm Beta-lactam: penicillin, cephalosporin, carbapenem, monobactam; (b): Kháng sinh khác bao gồm: dị ứng kháng sinh quinolon, cotrimoxazol, metronidazol, aminoglycosid, lincosamid, polymyxin,… (c): Dị ứng thuốc khác bao gồm: dị ứng thuốc giảm đau nhóm opioid, thuốc tê, thuốc chống viêm không steroid,… (d): Dị ứng khác bao gồm: dị ứng thời tiết, thức ăn, bụi, phấn hoa,… Các ADR ghi nhận nhiều độ tuổi khác Bệnh nhân lớn tuổi ghi nhận 100 tuổi, bệnh nhân nhỏ tuổi trẻ sơ sinh ngày tuổi Đa số bệnh nhân giới tính nữ nằm độ tuổi 18-64 với tỷ lệ 43,9% (năm 2020) 46,0% (năm 2021) Trong đó, tiền sử thuốc kháng sinh ghi nhận nhiều nhóm thuốc beta-lactam với tỷ lệ 58,6% (năm 2020) 45% (năm 2021) 35 ❖ Thời gian trì hỗn báo cáo Kết thời gian trì hỗn gửi báo cáo ADR từ tập đoàn Y khoa Hoàn Mỹ đến trung tâm DI&ADR Quốc gia thể bảng 3.4 Bảng 3.4 Thời gian trì hỗn gửi báo cáo trung bình (ngày) Năm 2020 2021 n (%) n (%) Thời gian trì hỗn tối đa (ngày) 304 ngày 158 ngày Báo cáo ngày xảy ADR 181 (53,7%) 117 (34,3%) Báo cáo tháng (1-31 ngày) 146 (43,3%) 217 (63,6%) Báo cáo tháng (> 31 ngày) 10 (3,0%) (2,1%) Thời gian trì hỗn Số lượng báo cáo tháng (1-31 ngày) xảy ADR tăng từ 43,3% (năm 2020) đến 63,6% (năm 2021) Tuy nhiên, báo cáo ADR hệ thống Y khoa Hoàn Mỹ chưa gửi thời hạn theo quy định theo “Hướng dẫn Quốc gia Cảnh giác Dược”16 với thời gian trì hỗn tối đa 304 ngày (năm 2020) 158 ngày (năm 2021) ❖ Các khoa phòng tham gia báo cáo ADR Số lượng tỷ lệ báo cáo ADR khoa phòng bệnh viện từ tháng 01/2020 đến 12/2021 trình bày bảng 3.5 Bảng 3.5 Các khoa phòng tham gia báo cáo ADR Năm 2020 Năm 2021 n (%) n (%) Khoa nhi 78 (23,1%) 60 (17,6%) Khoa cấp cứu 77 (22,8%) 18 (5,3%) Khoa nội tổng hợp 64 (19,0%) 90 (26,4%) Khoa gây mê hồi sức 38 (11,3%) 63 (18,5%) Khoa phòng 36 Khoa ngoại tổng hợp 35 (10,4%) 62 (18,2%) Khoa sản 24 (7,1%) 27 (7,9%) Nhà thuốc 15 (4,5%) 11 (3,2%) Khoa khám (1,8%) (0,3%) Khơng có thơng tin (0,0%) (2,6%) Các báo cáo ADR thuốc kháng sinh năm 2020 chủ yếu gửi từ khoa nhi, khoa cấp cứu khoa nội tổng hợp với tỷ lệ 23,1%, 22,8% 19,0% Đến năm 2021, khoa cấp cứu giảm 5,3% báo cáo từ khoa nội tổng hợp tăng đáng kể chiếm tỷ lệ cao 26,4% ❖ Đối tượng tham gia báo cáo ADR Số lượng nhân viên y tế tần suất báo cáo ADR theo đối tượng báo cáo ADR trình bày bảng 3.6 Bảng 3.6 Đối tượng tham gia báo cáo ADR Năm 2020 Năm 2021 n (%) n (%) Dược sĩ 183 (54,3%) 165 (48,4%) Bác sĩ 94 (27,9%) 103 (30,2%) Điều dưỡng 53 (15,7%) 56 (16,4%) Nhân viên y tế khác (2,1%) 17 (5,0%) Đối tượng tham gia Trong giai đoạn khảo sát 2020 đến 2021, dược sĩ tham gia báo cáo chiếm tỷ lệ cao 5,3% (năm 2020) 48,4% (năm 2021), tiếp đến bác sĩ điều dưỡng Các nhân viên y tế khác (kỹ thuật viên, nữ hộ sinh, …) chiếm tỷ lệ 2,1% (năm 2020) tăng lên 5,0% (năm 2021) 37 3.1.2 Thông tin thuốc kháng sinh nghi ngờ gây ADR ❖ Theo lý dùng thuốc Từ 2020 đến 2021, lý sử dụng kháng sinh phân bố đa dạng nhiều nhóm bệnh tập trung nhiều bệnh lý liên quan đến hệ hô hấp, chiếm tỷ lệ 23,1% (năm 2020) 19,1% (năm 2021); bệnh lý nhiễm trùng kí sinh trùng, thai nghén, sinh đẻ hậu sản Kết điển hình trình bày qua bảng 3.7 Bảng 3.7 Lý sử dụng thuốc kháng sinh phân loại theo ICD-10 Phân loại 2020 2021 n (%) n (%) 62 (18,4%) 91 (26,7%) (0,0%) (0,6%) (2,4%) (1,8%) Bệnh tai xương chũm (0,9%) (0,3%) I00-I99 Bệnh tuần hoàn (1,8%) (0,6%) J00-J99 Bệnh hệ hô hấp 78 (23,1%) 65 (19,1%) K00-K93 Bệnh hệ tiêu hóa 40 (11,9%) 46 (13,5%) L00-L99 Các bệnh da mô da 21 (6,2%) 17 (5,0%) M00-M99 Bệnh hệ cơ, xương khớp mô liên kết (1,2%) (2,3%) N00-N99 Bệnh hệ sinh dục – tiết niệu 16 (4,7%) (2,1%) O00-O99 Thai nghén, sinh đẻ hậu sản 65 (19,3%) 61 (17,9%) (1,8%) (0,9%) (0,3%) (0,6%) Loại bệnh tật ICD A00-B99 Bệnh nhiễm trùng kí sinh trùng C00-D48 U tân sinh E00-E90 H60-H95 Bệnh nội tiết, dinh dưỡng chuyển hóa Các triệu chứng, dấu hiệu R00-R99 biểu lâm sàng cận lâm sàng bất thường không phân loại phần khác (đau đầu, đau răng, sốt, ho, mệt) V01-Y98 Các nguyên nhân từ bên bệnh tật tử vong 38 Các yếu tố liên quan đến tình trạng sức Z00-Z99 khỏe tìm kiếm dịch vụ y tế (phẫu 20 (5,9%) 24 (7,0%) (2,1%) (1,8%) thuật,…) Không rõ ❖ Các nhóm dược lý báo cáo Kết nhóm dược lý ghi nhận trình bày bảng 3.8 cho thấy, kháng sinh nghi ngờ ADR phân bố nhiều nhóm dược lý khác Trong đó, thuốc kháng khuẩn beta-lactam khác (J01D) nhóm chiếm tỷ lệ cao 61,7% năm 2020 60,4% năm 2021, tiếp đến thuốc kháng khuẩn nhóm quinilon (J01M) Bảng 3.8 Các nhóm dược lý ghi nhận báo cáo Mã phân loại 2020 2021 n (%) n (%) 13 (3,9%) (0,9%) 208 (61,7%) 206 (60,4%) (0,0%) (0,3%) (2,7%) (2,3%) (2,3%) 12 (3,5%) Nhóm dược lý (ATC) Thuốc kháng khuẩn nhóm beta- J01C lactam, penicilin Thuốc kháng khuẩn beta-lactam J01D khác* Thuốc kháng khuẩn sulfonamid J01E trimethoprim Thuốc kháng khuẩn macrolid, J01F lincosamid streptogramin Thuốc kháng khuẩn nhóm J01G aminoglycosid 39 Thuốc kháng khuẩn nhóm J01M quinolon Thuốc kháng khuẩn khác ** J01X 73 (21,7%) 72 (21,1%) 26 (7,7%) 39 (11,5%) Chú thích: * Kháng khuẩn nhóm beta-lactam khác bao gồm cephalosporin, monobactam carbapenem ** Kháng khuẩn khác bao gồm kháng sinh nhóm glycopeptid, polymyxin, steroid, dẫn xuất imidazol, nitrofuran kháng sinh khơng phân loại nhóm khác ❖ Các kháng sinh nghi ngờ gây ADR báo cáo nhiều Số lượng tỷ lệ kháng sinh nghi ngờ gây ADR ghi nhận nhiều thể qua bảng 3.9 Bảng 3.9 Kháng sinh nghi ngờ gây ADR báo cáo nhiều 2020 2021 n (%) n (%) Ceftriaxon 67 (24,4%) 86 (31,7%) Cefazolin 51 (18,5%) 49 (18,1%) Ciprofloxacin 50 (18,2%) 54 (19,9%) Cefotaxim 31 (11,3%) (3,3%) Levofloxacin 22 (8,0%) 17 (6,3%) Amoxicillin/acid clavulanic 17 (6,2%) 12 (4,4%) Metronidazol 14 (5,1%) 18 (6,6%) Vancomycin 12 (4,4%) 16 (5,9%) Amoxicillin 11 (4,0%) (1,1%) STT Hoạt chất 40 10 Cefoperazol (0,0%) (2,6%) Trong 10 thuốc nghi ngờ gây ADR báo cáo nhiều cho hệ thống Tập đoàn Y khoa Hồn Mỹ có tới kháng beta-lactam (cụ thể có kháng sinh cephalosporin kháng sinh penicilin) Ngồi cịn có kháng sinh quinolon (ciprofloxacin levofloxacin), metronidazol vancomycin Kháng sinh chiếm tỷ lệ cao Tập đoàn ceftriaxon (24,4% - 31,7%), tiếp đến cefazolin ciprofloxacin ❖ Phân loại thuốc kháng sinh nghi ngờ gây ADR theo đường dùng thuốc Kết tổng hợp phân loại thuốc kháng sinh nghi ngờ gây ADR theo đường dùng thuốc trình bày bảng 3.10 Bảng 3.10 Phân loại thuốc kháng sinh nghi ngờ ADR theo đường dùng thuốc 2020 2021 n (%) n (%) Tiêm/truyền TM 233 (69,0%) 224 (65,7%) Tiêm bắp 30 (9,0%) 50 (14,6%) Tiêm da 20 (5,9%) 26 (7,6%) Đường uống 45 (13,4%) 37 (10,9%) Dùng chỗ (1,2%) (0,0%) Không rõ (1,5%) (1,2%) Đường dùng Các báo cáo ADR kháng sinh ghi nhận phần lớn bệnh nhân sử dụng thuốc theo đường tiêm chích, đường tiêm/truyền tĩnh mạch chiếm 69% 65,7% Các báo cáo liên quan đến đường uống giảm từ 13,4% xuống 10,9%, báo cáo đường tiêm da đường dùng chỗ báo cáo Ngồi ra, cịn số báo cáo khơng rõ đường dùng thuốc với tỷ lệ 1,5% (năm 2020) 1,2% (năm 2021) 41 3.1.3 Đặc điểm phản ứng có hại thuốc liên quan đến kháng sinh ❖ Phân loại ADR liên quan đến kháng sinh theo mô quan bị ảnh hưởng Mỗi báo cáo ghi nhận nhiều loại ADR khác nhau, báo cáo xếp theo hay nhiều mô quan bị ảnh hưởng (bảng 3.11) Bảng 3.11 Phân loại ADR liên quan đến kháng sinh theo mô quan bị ảnh hưởng Biểu Mã SOC 10040785 10018065 10038738 Rối loạn da mơ da Rối loạn tồn thân phản ứng vị trí dùng thuốc Rối loạn hệ hơ hấp, lồng ngực trung thất 2020 2021 n (%) n (%) 321 (38,7%) 302 (40,3%) 287 (34,6%) 231 (30,8%) 50 (6,0%) 42 (5,6%) 10021428 Rối loạn hệ thống miễn dịch 61 (7,4%) 30 (4,0%) 10015919 Rối loạn thị giác 38 (4,6%) 39 (5,2%) 10017947 Rối loạn hệ tiêu hóa 30 (3,6%) 34 (4,5%) 10037175 Rối loạn tâm thần 12 (1,4%) (0,5%) 10029205 Rối loạn hệ thần kinh 10 (1,2%) 35 (4,7%) 10007541 Rối loạn hệ tuần hoàn (1,0%) 13 (1,7%) 10047065 Rối loạn mạch máu (0,5%) 13 (1,7%) 10005329 Rối loạn máu hệ bạch huyết (0,1%) (0,5%) (0,2%) (0,0%) (0,6%) (0,3%) 829 749 Các khối u lành tính, ác tính 10029104 không xác định (bao gồm u nang polyp) 10013993 Rối loạn tai xương chũm Tổng cộng 42 ADR thuốc kháng sinh ghi nhận ảnh hưởng nhiều hệ quan khác nhau, đó, phản ứng dị ứng ghi nhận với tỷ lệ cao bệnh viện giai đoạn từ 2020 đến 2021, bao gồm rối loạn da mô da tăng từ 38,7% lên 40,3% Tiếp đến rối loạn toàn thân phản ứng vị trí dùng thuốc với tỷ lệ 34,6% 30,8% Các ghi nhận rối loạn tâm thần, rối loạn thần kinh ghi nhận ❖ Các biểu ADR liên quan đến kháng sinh ghi nhận nhiều Các ADR liên quan đến kháng sinh biểu nhiều quan khác đa dạng với tần suất xuất năm 2020 2021 590 558 lượt, biểu ADR ghi nhận nhiều trình bày bảng 3.12 Bảng 3.12 Biểu ADR liên quan đến kháng sinh ghi nhận nhiều 2020 2021 n (%) n (%) Ngứa 219 (37,1%) 189 (33,9%) Mề đay 158 (26,8%) 194 (34,8%) Ban da 110 (18,6%) 69 (12,4%) Phản ứng vị trí tiêm/truyền 55 (9,3%) 52 (9,3%) Phù 48 (8,1%) 54 (9,7%) Tổng cộng 590 558 STT Biểu ADR 43 Các biểu rối loạn da ngứa, mề đay chiếm tỷ lệ cao bệnh viện Ngứa biểu ghi nhận nhiều với tỷ lệ 37,1% 33,9%, tiếp đến mề đay ban da ❖ Phân loại mức độ nặng ADR liên quan đến kháng sinh Trong giai đoạn từ 2020 đến 2021, báo cáo mức độ nặng chiếm tỷ lệ cao với tỷ lệ từ 45,7% đến 52,2% Không ghi nhận trường hợp mức độ tử vong Kết phân loại mức độ nặng ADR liên quan đến kháng sinh trình bày bảng 3.13 Bảng 3.13 Mức độ nặng ADR liên quan đến kháng sinh 2020 2021 n (%) n (%) Nhẹ 40 (11,9%) 31 (9,1%) Trung bình 96 (28,5%) 88 (25,8%) Nặng 154 (45,7%) 178 (52,2%) Đe dọa tính mạng 47 (13,9%) 44 (12,9%) Tử vong (0,0%) (0,0%) Không rõ (0,0%) (0,0%) Mức độ nặng ADR Mức độ nặng (CTCAE) 44 ❖ Phân loại mức độ nghiêm trọng ADR liên quan đến kháng sinh Kết phân loại mức độ nghiêm trọng ADR liên quan đến kháng sinh trình bày bảng 3.14 Bảng 3.14 Mức độ nghiêm trọng ADR liên quan đến kháng sinh 2020 2021 n (%) n (%) Không nghiêm trọng 154 (45,7%) 118 (34,6%) Nhập viện/kéo dài thời gian nằm viện 135 (40,1%) 174 (51,0%) Dị tật thai nhi (0,0%) (0,0%) Tàn tật vĩnh viễn/nặng nề (0,0%) (0,0%) 48 (14,2%) 47 (13,8%) Tử vong (0,0%) (0,0%) Khơng có thơng tin (0,0%) (0,6%) Mức độ nghiêm trọng Đe dọa tính mạng ADR gây nhập viện/kéo dài thời gian nằm viện chiếm tỷ lệ cao từ 40,1% (năm 2020) lên 51,0% (năm 2021) Ngồi ra, năm 2020 có 14,2%, vào năm 2021 có 13,8% ADR đe dọa tính mạng Cịn lại ADR khơng nghiêm trọng 45 ❖ Kết đánh giá chất lượng báo cáo ADR Kết đánh giá chất lượng báo cáo ADR trình bày bảng 3.15 Bảng 3.15 Chất lượng báo cáo ADR Năm Điểm báo cáo Điểm trung bình chất lượng báo cáo ± độ lệch chuẩn 2020 2021 n (%) n (%) 0,98 ± 0,07 0,98 ± 0,05 332 (98,5%) 334 (97,9%) (1,5%) (2,1%) Số lượng báo cáo đạt chất lượng (Điểm >0,8) Số lượng báo cáo chưa đạt chất lượng (Điểm ≤ 0,8) Tỷ lệ báo cáo ADR có điểm 0,8 (báo cáo chất lượng chưa tốt) giai đoạn từ 2020 đến 2021 tăng lên từ 1,5% lên 2,1% Tỷ lệ báo cáo ADR chất lượng tốt có điểm 0,8 – điểm chiếm tỷ lệ cao 95% với tỷ lệ báo cáo đạt chất lượng 98,5% 97,9% 46 3.2 Triển khai hoạt động can thiệp khảo sát hiệu dự phòng phản ứng có hại kháng sinh qua can thiệp Dược sĩ lâm sàng bệnh viện Quốc tế Đồng Nai Khảo sát 678 báo cáo đánh giá chất lượng báo cáo bệnh viện Tập đoàn Y khoa Hoàn Mỹ (01/01/2020 – 31/12/2021) Can thiệp DSLS 848 báo cáo ADR bệnh viện Quốc tế Đồng Nai (01/01/2022 – 31/07/2022) Báo cáo khơng có kháng sinh Loại 375 báo cáo ADR liên quan đến kháng mục “thuốc nghi ngờ gây ADR” sinh 18 báo cáo 375 báo cáo ADR đánh giá mối và/hoặc quy quan hệ nhân thuốc ADR kết mức “không chắn”, “chưa Loại phân loại” “không thể phân 357 báo cáo mối quan hệ loại” “nghi thuốc ADR ngờ có ADR” Lưu đồ 3.2 Sơ đồ kết nghiên cứu giai đoạn 01/01/2022– 31/07/2021 bệnh viện Quốc tế Đồng Nai 47 Căn kết thực trạng hoạt động báo cáo ADR bệnh viện thuộc Tập đoàn Y khoa Hoàn Mỹ giai đoạn 2020 – 2021, đề tài thực số giải pháp can thiệp để nâng cao hoạt động Cảnh giác Dược, bệnh viện Quốc tế Đồng Nai sau: - Bắt đầu từ tháng 01/2022, sau khảo sát giai đoạn từ 2020 – 2021, DSLS tiến hành trao đổi trực tiếp với bác sĩ điều dưỡng khoa phịng tình hình báo cáo ADR khảo sát vào giai đoạn trước can thiệp tập đoàn Y khoa Hoàn Mỹ tiến hành tách liệu báo cáo ADR bệnh viện Quốc tế Đồng Nai giai đoạn từ 2020 – 2021 Cung cấp tài liệu tra cứu thông tin thuốc (Phụ lục 10), hướng dẫn điều trị khoa phòng website riêng bệnh viện Quốc tế Đồng Nai (Phụ lục 12) xây dựng từ đề tài cải tiến thông tin thuốc, phản ứng có hại thường gặp kháng sinh (Phụ lục 11), hướng dẫn đánh giá khả phòng tránh phản ứng có hại thuốc kháng sinh (Phụ lục 5) hướng dẫn học viên với phối hợp DSLS trưởng khoa Dược bệnh viện Quốc tế Đồng Nai thông qua buổi sinh hoạt chuyên môn, họp giao ban khoa phịng thơng tin thuốc chấp nhận Hội đồng Thuốc Điều trị - Đẩy mạnh khai thác tiền sử bệnh nhân, test thuốc bệnh nhân nhi, giám sát kỹ sử dụng thuốc kháng sinh 30 phút để kịp thời xử trí trường hợp ADR, đặc biệt sốc phản vệ Định kỳ hàng tháng, tháng,… DSLS thống kê, phản hồi báo cáo ADR buổi họp chuyên môn họp giao ban định kỳ (đối với trường hợp nghiêm trọng) - Ngày 01/02/2022, DSLS phối hợp chuyên gia (PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh) từ Trung tâm DI & ADR Quốc gia tổ chức đào tạo, tập huấn với chuyên đề “Triển khai hoạt động giám sát phản ứng có hại thuốc thực hành lâm sàng: Vai trò dược sĩ” (Phụ lục 13) với tham gia NVYT công tác bệnh viện Quốc tế Đồng Nai Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 48 3.2.1 Tác động giải pháp can thiệp đến hoạt động báo cáo ADR bệnh viện Quốc tế Đồng Nai Sau giải pháp tăng cường thực hiện, để đánh giá hoạt động báo cáo ADR có chuyển biến hay không, nghiên cứu tiến hành so sánh kết giai đoạn trước sau can thiệp ❖ Số lượng báo cáo ADR bệnh viện Quốc tế Đồng Nai Tổng số báo cáo ADR báo cáo liên quan đến thuốc kháng sinh bệnh viện Quốc tế Đồng Nai DSLS ghi nhận phần mềm báo cáo bệnh viện Trung tâm DI & ADR Quốc gia trình bày bảng 3.16 Bảng 3.16 Tổng số ADR số lượng báo cáo thuốc kháng sinh bệnh viện Quốc tế Đồng Nai Năm Năm 2021 344 378 126 124 (36,1%) 158 (41,8%) 93 (73,8%) 0,8) 2020 2021 2022 n (%) n (%) n (%) 1± 1± 1± 121 147 89 (100%) (100%) (100%) 0 Số lượng báo cáo chưa đạt chất lượng (Điểm ≤ 0,8) 3.2.2 Khả phòng tránh phản ứng có hại liên quan đến kháng sinh bệnh viện Quốc tế Đồng Nai Kết đánh giá khả phòng tránh ADR theo thang Pháp bệnh viện Quốc tế Đồng Nai cho thấy rằng, báo cáo quy kết “phịng tránh được” có thay đổi trước sau can thiệp; cụ thể 3,3% báo cáo (năm 2020) tăng lên 6,1% (năm 2021), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p 0,899 4.2 Triển khai hoạt động can thiệp khảo sát hiệu dự phịng phản ứng có hại kháng sinh qua can thiệp Dược sĩ lâm sàng bệnh viện Quốc tế Đồng Nai Trong thời gian gần có nhiều văn pháp quy quy định cụ thể nhiệm vụ báo cáo ADR sở khám, chữa bệnh hướng dẫn việc thực ban hành14,16 Đây sở pháp lý cho hoạt động báo cáo ADR sở khám, chữa bệnh Tuy nhiên, để hoạt động thật có hiệu cần thiết có quan tâm tham gia ban lãnh đạo đơn vị tham gia tích cực NVYT sở Dựa kết khảo sát phân tích thực trạng báo cáo ADR giai đoạn 2020 - 2021 bệnh viện thuộc Tập đoàn Y khoa Hồn Mỹ, với nhận thức vai trị DSLS việc phát biến cố bất lợi thuốc (ADE), số biện pháp can thiệp thực hiện, bệnh viện Quốc tế Đồng Nai Xuất bản tin an tồn thơng tin thuốc, phổ biến giao ban, sinh hoạt khoa học, “Dán” tờ hướng dẫn báo cáo ADR phòng Hành khoa hay buổi tập huấn Cảnh giác Dược chuyên gia từ trung tâm DI & ADR Quốc gia góp phần cải thiện đáng kể số lượng báo cáo ADR, thời gian trì hỗn báo cáo, khoa phòng đối tượng tham gia cơng tác báo cáo hiệu phịng tránh ADR thuốc kháng sinh năm 2022 bệnh viện Quốc tế Đồng Nai Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 74 4.2.1 Tác động giải pháp can thiệp đến hoạt động báo cáo ADR bệnh viện Quốc tế Đồng Nai Do hạn chế mặt thời gian nên giai đoạn sau can thiệp phân tích ADR ghi nhận vòng tháng đầu năm 2022 nên số lượng báo cáo năm 2022 bệnh viện Quốc tế Đồng Nai Mặc so với năm 2020 2021 tỷ lệ báo cáo ADR liên quan đến thuốc kháng sinh so với tổng số báo cáo ADR gửi Trung tâm DI & ADR Quốc gia lại tăng đáng kể Theo nghiên cứu trước hiệu can thiệp đạt hiệu cao tháng đầu sau can thiệp100 việc đánh giá hiệu nâng cao số lượng báo cáo cần triển khai đánh giá tiếp tục giai đoạn Nguyên nhân tổng số báo cáo giảm xuống cịn tình hình thiếu hụt nhân viên y tế sau đại dịch COVID-19 vào năm 2020 – 2021 làm cho nguồn lực bệnh viện gặp nhiều trở ngại, khối lượng công việc nhân viên tải làm cho việc ghi nhận báo cáo ADR gặp nhiều khó khăn Ngược lại, tỷ lệ số lượng báo cáo kháng sinh gia tăng bệnh viện triển khai “Tuần lễ nâng cao nhận thức kháng sinh, giúp hạn chế tình trạng kháng kháng sinh gia tăng Việt Nam” vào cuối năm 2021 – đầu 2022 Thang WHO sử dụng phổ biến để đánh giá mối liên quan thuốc tháng sinh – ADR bệnh viện Quốc tế Đồng Nai với 100% báo cáo ADR đánh giá theo thang WHO năm 2022 Độ tuổi ghi nhận bệnh viện Quốc tế Đồng Nai có thay đổi, độ tuổi từ 18 – 64 tuổi chiếm đa số giảm so với giai đoạn 2020 – 2021, thay vào độ tuổi < 18 tuổi tăng lên so với trước Nữ giới chiếm nhiều báo cáo ADR bệnh viện Quốc tế Đồng Nai Khoa Nhi khoa ghi nhận có số báo cáo ADR nhiều bệnh viện Quốc tế Đồng Nai năm 2022 với 32,6% Sự thay đổi độ tuổi ghi nhận báo cáo ADR thời gian giao mùa năm tình hình kiểm soát dịch bệnh ổn định vào cuối năm 2021- đầu năm 2022 nên số lượng bệnh nhi đến khám bệnh viện tăng lên Tất báo cáo bệnh viện Quốc tế Đồng Nai gửi Trung tâm DI & ADR hạn theo quy định14 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 75 Bác sĩ điều dưỡng đối tượng tham gia báo cáo nhiều So với khảo sát trước bệnh viện, bác sĩ đối tượng tham gia chiếm đa số, tiếp đến tham gia ghi nhận điều dưỡng tăng lên đáng kể sau có can thiệp từ DSLS bệnh viện Sau can thiệp kiến thức, thái độ nhận thức đối tượng nâng cao việc ghi nhận báo cáo ADR91,101 Mặc dù dược sĩ chiếm tỷ lệ tương đối nhỏ 2,2% (năm 2022) bệnh viện Quốc tế Đồng Nai vai trị dược sĩ mắc xích hoạt động Cảnh giác Dược bệnh viện thiếu46, DSLS chịu hoàn toàn trách nhiệm việc tái thẩm định, đánh giá mối quan hệ nhân thuốc – ADR phản hồi lại đến nhân viên y tế gửi về102 Lý sử dụng thuốc ghi nhận nhiều bệnh hô hấp Điều vào thời điểm giao mùa làm suy yếu hệ miễn dịch trẻ, thời tiết thay đổi với khí hậu nóng ẩm điều kiện thuận lợi để virus gây bệnh phát triển lan nhanh hơn, trẻ em dễ dàng gặp phải bệnh lý liên quan đến hệ hô hấp Trong kháng sinh nhóm beta-lactam khác, cụ thể ceftriaxon kháng sinh báo cáo nhiều Nguyên nhân cephalosporin hệ thứ kháng sinh khuyến cáo sử dụng phác đồ điều trị trường hợp bệnh lý liên quan đến hô hấp trẻ em21,103 Các biểu ADR ghi nhận phần lớn biểu cấp tính quan sát mắt thường, biểu địi hỏi phải có tham khám lâm sàng trình độ chun sâu (ảnh hưởng đến tâm thần, thần kinh, – xương – khớp,…) cịn ghi nhận Các biểu rối loạn da mô da bao gồm ngứa, mề đay ban da ghi nhận nhiều Những thuốc kháng sinh gây ADR ghi nhận nhiều chủ yếu thuốc dùng đường tiêm/truyền tĩnh mạch Kết tương đồng với nghiên cứu trước đây91 điều giải thích đặc thù mơ hình bệnh tật giai đoạn 2021 – 2022 bệnh viện Quốc tế Đồng Nai với số lượng bệnh nhi tăng lên, nên thuốc dùng đường tiêm/truyền tĩnh mạch chủ yếu Do tỷ lệ gặp ADR dạng đường dùng cao hẳn so với đường dùng khác việc kiểm tra thuốc kháng sinh trước sử dụng cần thiết Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 76 đối tượng bệnh nhân nhi (đặc biệt bệnh nhi có khai báo dị ứng khơng rõ loại kể thuốc thực phẩm)104 Theo thang phân loại CTCAE, báo cáo SCT phân loại chủ yếu mức độ “trung bình” so với giai đoạn 2020 -2021 báo cáo mức độ “nặng” Điều cho thấy cơng tác đưa khuyến cáo phản hồi định kỳ DSLS đến NVYT giám sát ADR sau điều dưỡng thực y lệnh dùng thuốc bệnh nhân giúp cho việc theo dõi, xử trí ADR kịp thời hiệu Năm 2022, 100% báo cáo mức độ “khơng nghiêm trọng”, báo cáo có mức độ nghiêm trọng “nhập viện/kéo dài thời gian nằm viện”, “đe dọa tính mạng” khơng xuất bệnh viện Quốc tế Đồng Nai 4.2.2 Khả phòng tránh ADR liên quan đến kháng sinh bệnh viện Quốc tế Đồng Nai Tỷ lệ pADR liên quan đến kháng sinh giai đoạn 2020 đến 2022 bệnh viện 3,3% (năm 2020); 6,1% (năm 2021) 2,3% (năm 2022), kết thấp so với nghiên cứu trước đo Việt Nam với tỷ lệ khoảng 8-11% báo cáo ADR phịng tránh được105,106 Báo cáo tự nguyện có hạn chế đặc thù tỷ lệ thiếu thông tin bệnh mắc kèm tiền sử bệnh nhân, với việc thông tin lý dùng thuốc sơ sài báo cáo nhầm lẫn việc dùng chung thuốc Các trường hợp không đánh giá nghiên cứu bệnh viện Quốc tế Đồng Nai có giai đoạn từ 2020 đến 2021, thường trường hợp không đủ thông tin để kết luận phù hợp định kháng sinh Cụ thể hơn, đối tượng bệnh nhân người lớn (trên 18 tuổi) có tiền sử ghi nhận dị ứng yếu tố nguy khác xác định ghi nhận dễ dàng phát sử dụng thuốc bệnh viện lại bỏ sót thơng tin đánh giá lựa chọn kháng sinh điều trị Nhiều trường hợp ghi nhận có nhiễm khuẩn khơng đề cập đến vị trí nhiễm khuẩn cụ thể trong nguyên tắc quan trọng để đánh giá lựa chọn kháng sinh phù hợp với vi khuẩn gây bệnh vị trí nhiễm khuẩn21 Ngồi ra, số phản ứng có hại đặc trưng kháng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 77 sinh (ví dụ: Độc tính thận vancomycin, colistin, aminoglycosid), đặc biệt thuốc sử dụng đối tượng bệnh nhân có nguy cao (người cao tuổi, suy thận,…) cần phải thông qua kết xét nghiệm đánh giá được, nhiên thông tin ghi nhận báo cáo lại không ghi nhận thể đầy đủ Sau can thiệp, báo cáo ADR năm 2022 trở nên rõ ràng, chi tiết đầy đủ giúp cho việc đánh giá trở nên khách quan cụ thể giúp dễ dàng phát tín hiệu an tồn thuốc Về khả phòng tránh ADR Trong giai đoạn SCT, ADR kháng sinh phòng tránh bệnh viện có thay đổi rõ rệt, báo cáo quy kết “phòng tránh được” nguyên nhân việc bệnh nhân tự ý sử dụng thuốc kê đơn, báo cáo khơng phịng tránh tập trung đa phần việc kiểm tra thuốc trước dùng bệnh nhân bệnh nhi104 bệnh nhân người lớn ghi nhận có tiền sử dị ứng trước Điều hoàn toàn phù hợp với thơng tư hướng dẫn trước phịng, chẩn đốn xử trí phản vệ, cụ thể khai thác tiền sử dị ứng, tiến hành test da trước sử dụng thuốc di nguyên người bệnh có tiền sử dị ứng với thuốc dị nguyên có liên quan (thuốc, dị nguyên nhóm có phản ứng chéo) người bệnh có tiền sử phản vệ với nhiều dị nguyên khác nhau73 Từ đưa định hướng lựa chọn kháng sinh, phản hồi thơng tin liên quan nhằm mục đích sử dụng kháng sinh an toàn bệnh nhân, giảm tối đa ADR liên quan đến kháng sinh, đặc biệt ADR cấp tính đe dọa đến tính mạng sốc phản vệ bệnh nhân Có thể thấy khả phịng tránh ADR bệnh viện hạn chế tuyệt đối, cần trọng biện pháp quản lý, phản hồi kịp thời thông tin cần thiết việc sử dụng thuốc kháng sinh bệnh nhân vào giai đoạn để nâng cao hiệu điều trị an toàn sử dụng thuốc Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 78 4.3 Ưu điểm hạn chế nghiên cứu Nghiên cứu nghiên cứu phân tích hiệu dự phịng phản ứng có hại kháng sinh qua can thiệp dược sĩ lâm sàng Việt Nam thông qua phương pháp hồi cứu liệu báo cáo ADR tự nguyện với số ưu điểm sau: - Thứ nhất, đối tượng nghiên cứu báo cáo tự nguyện liên quan đến kháng sinh từ sở khám chữa bệnh thuộc Tập đoàn Y khoa Hoàn Mỹ thời gian từ năm 2020 đến tháng 07 năm 2022 Số liệu phân tích có phối hợp Trung tâm DI&ADR Quốc gia ghi nhận qua phần mềm HM 115 phát triển Tập đoàn Y khoa Hồn Mỹ, từ đó, cung cấp nhìn tổng thể ADR liên quan đến kháng sinh bao gồm: Tỷ lệ, tần suất, đặc điểm phản ứng, mức độ tổn thương hậu ADR liên quan đến kháng sinh, đồng thời cho thấy thực trạng ADR cần quan tâm phát hiện, hình ảnh phản ánh thực tế điều trị, giúp phát số điểm tồn liên quan đến sử dụng kháng sinh - Nghiên cứu chúng tơi thu thập, đánh giá phân tích dựa số liệu báo cáo ghi nhận từ Trung tâm DI&ADR Quốc gia phần mềm ghi nhận báo cáo bệnh viện, điều mang lại lợi ích to lớn việc ghi nhận, thống kê, phân tích phản hồi kịp thời có ADR xảy nhằm giảm sức ép công việc lên dược sĩ khuyến khích tăng cường tham gia NVYT khác - Việc đánh giá pADR sở báo cáo tự nguyện cung cấp khối lượng thông tin lớn với chi phí thấp, hình thức phù hợp để theo dõi phát ADR Đặc biệt nguồn thơng tin sẵn có giúp tiết kiệm thời gian nhân lực việc thu nhập báo cáo, đồng thời tránh sai số quan sát trực tiếp phù hợp với quy mô bệnh viện Nghiên cứu đánh giá, phân tích tính phịng tránh tất ADR ghi nhận có liên quan đến sử dụng kháng sinh, hạn chế tối đa việc bỏ sót ADR nhẹ, trung bình khơng đánh giá mức độ nặng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 79 - Thang đánh giá Pháp phương pháp có cách đánh giá vấn đề sử dụng thuốc cách trực tiếp tổng thể, không quan tâm đến vấn đề sử dụng thuốc mà kết nối vấn đề với nguy xảy ADR từ cân nhắc để tính tất yếu việc kê đơn, góp phần hướng tới tối ưu hóa điều trị bệnh nhân, thấy phương pháp có ý nghĩa lớn mặt lâm sàng Bên cạnh quy trình thực hiện, bước tiến hành từ thẩm định, phân loại mức độ nặng ADR đến đánh giá khả phòng tránh được thực độc lập hai người tham gia nghiên cứu có đồng thuận cuối từ chuyên gia nhóm nghiên cứu Điều giúp đảm bảo tính khách quan độ tin cậy kết nghiên cứu - Ngoài ra, nghiên cứu đánh giá kháng sinh sử dụng bệnh viện nghiên cứu từ có can thiệp từ dược sĩ lâm sàng nhằm cải thiện, tối ưu hóa kháng sinh điều trị Dược sĩ lâm sàng theo dõi bám sát trình sử dụng thuốc kháng sinh bệnh nhân có can thiệp kịp thời Nghiên cứu cho thấy số lượng can thiệp nhiều hiệu điều trị tăng lên Cùng với kết đạt được, nghiên cứu số hạn chế sau: - Nghiên cứu sử dụng thông tin từ sở liệu báo cáo tự nguyện nên không tránh khỏi báo cáo thiếu ghi nhận không quy định hạn chế lớn hệ thống báo cáo ADR tự nguyện Mặt khác, nghiên cứu khảo sát nghiên cứu tương tự trước sử dụng sở liệu từ Trung tâm DI&ADR, ADR type B loại phản ứng chiếm đa số Trước hết, phần lớn phản ứng type B phản ứng da mô mềm phản vệ thường dễ quan sát ghi nhận thực tế Nguyên nhân cán y tế cho phản ứng typ A giải thích dựa chế dược lý biết thuốc nên không cần thiết phải gửi báo cáo - Ngoài ra, thang đo Pháp cịn tồn số hạn chế tính đơn giản hóa q mức trường thơng tin dẫn đến khó khăn việc chấm điểm Do đó, định nghĩa rõ ràng cụ thể cho trường thôn tin giúp cho việc Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 80 đánh giá trở nên dễ dàng Tuy nhiên, thang đánh giá đời phát triển Pháp – nơi có hệ thống Cảnh giác Dược phát triển từ lâu mang tính chất, đặc thù khác với hoạt động Cảnh giác Dược Việt Nam, tính ứng dụng phương pháp đánh giá sở liệu Việt Nam có số chênh lệch định - Về thiết kế nghiên cứu, nghiên cứu có can thiệp dược sĩ lâm sàng dự phịng phản ứng có hại thuốc kháng sinh, thời gian nghiên cứu ngắn chưa đánh giá hiệu kinh tế vấn đề can thiệp dược lâm sàng mức độ cải thiện tình hình đề kháng kháng sinh, nhiễm khuẩn bệnh viện Tuy hạn chế kể trên, nghiên cứu chúng tơi từ góc độ báo cáo ADR liên quan đến kháng sinh để tìm hiểu thực trạng vấn đề liên quan đến kháng sinh để tìm hiểu thực trạng vấn đề liên quan đến sử dụng kháng sinh cách có hệ thống, qua phát phân tích ADR phịng tránh liên quan đến kháng sinh Từ khảo sát đánh giá trước đó, DSLS ghi nhận phản hồi thơng tin liên quan đến sử dụng thuốc kháng sinh nhằm dự phịng phản ứng có hại xảy sử dụng bệnh nhân Kết nghiên cứu không giúp bổ sung thêm liệu hữu ích liên quan đến ADR kháng sinh Việt Nam mà tiền đề quan trọng cho việc áp dụng quy trình đánh giá can thiệp dược sĩ lâm sàng thực hành đơn vị khám, chữa bệnh Việt Nam Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Thực trạng hoạt động báo cáo ADR thuốc kháng sinh bệnh viện Tập đoàn Y khoa Hoàn Mỹ giai đoạn 2020 -2021 - Số lượng báo cáo ADR thuốc thuốc năm 2021 giảm so với năm 2020 - Thời gian trì hỗn gửi báo cáo đến Trung tâm DI & ADR Quốc gia giảm dần chưa theo quy định Bộ Y tế - Cơ cấu báo cáo: + Đối tượng báo cáo chủ yếu dược sĩ (54,3% - 48,4%) + Tỷ lệ báo cáo ADR nghiêm trọng gây nhập viện/kéo dài thời gian nằm viện cao (40,2% - 51,0%) - Tỷ lệ báo cáo ADR đạt chất lượng tốt 0,8 – đểm giai đoạn 2020 2021 chiếm tỷ lệ cao 95% Triển khai hoạt động can thiệp khảo sát hiệu dự phòng phản ứng có hại thuốc kháng sinh qua can thiệp dược sĩ lâm sàng bệnh viện Quốc tế Đồng Nai - Tổng số báo cáo ADR thuốc giai đoạn 2020 – 2022 bệnh viện Quốc tế Đồng Nai 848 báo cáo, đó, báo cáo ADR thuốc kháng sinh tăng từ 35,2% năm 2020, 38,9% năm 2021 sau can thiệp tăng lên 70,6% - 100% báo cáo gửi hạn theo quy định đến Trung tâm DI & ADR Quốc gia - Cơ cấu báo cáo: + Đối tượng báo cáo chủ yếu bác sĩ (52,1% - 70,7% 49,4%) Sau can thiệp điều dưỡng có gia tăng so với năm 2020 – 2021 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 82 + Tỷ lệ báo cáo ADR nghiêm trọng gây nhập viện/kéo dài thời gian nằm viện cao giai đoạn 2020 - 2021 (50,4% - 53,1%) Sau can thiệp năm 2022, tất ADR không nghiêm trọng - Tất báo cáo đạt chất lượng tốt 0,8 – đểm giai đoạn 2020 -2022 - Có 23 trường hợp ADR đánh giá phịng tránh Ngun nhân dẫn đến pADR phịng tránh định kháng sinh không rõ/không có biểu tình nhiễm khuẩn định nhiễm khuẩn không phù hợp (năm 2020), định nhiễm khuẩn không phù hợp (năm 2021) việc tự ý sử dụng thuốc kê đơn bệnh nhân (năm 2022) Nhóm kháng sinh nghi ngờ gây pADR nhiều qua năm penicilin (năm 2020), cephalosporin (năm 2021) , 5-nitroimidazol tetracyclin (năm 2022) KIẾN NGHỊ Với kết thu từ nghiên cứu, xin đưa số đề xuất sau đây: - Cảnh báo tín hiệu sai sót liên quan đến sử dụng kháng sinh phát để dự phòng, đồng thời giới thiệu, đưa khái niệm khả phòng tránh ADR phương pháp phát hiện, phòng tránh pADR liên quan đến kháng sinh đến khoa phòng bệnh viện triển khai tiếp tục bệnh viên khác thuộc Tập đoàn Y khoa Hoàn Mỹ Đẩy mạnh tập huấn cho cán y tế cách đánh giá ngăn ngừa pADR hướng tới đảm bảo sử dụng kháng sinh hợp lý tối ưu hóa điều trị bệnh nhân - Tăng cường phát ghi nhận báo cáo có ADR typ A - Mở rộng đánh giá khả phịng tránh ADR thuốc/nhóm thuốc nghi ngờ khác, áp dụng việc đánh giá pADR đơn vị điều trị để thông tin xác đầy đủ Từ đó, giúp phát sớm vấn đề có biện pháp can thiệp kịp thời Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Uncategorized References Patton K., DC Borshoff Adverse drug reactions Anaesthesia 2018;73,76-84 Ann L Arulappen., Monica Danial., Syed A S Sulaiman Evaluation of Reported Adverse Drug Reactions in Antibiotic Usage: A Retrospective Study From a Tertiary Care Hospital, Malaysia Frontiers in Pharmacology 2018; In Young Jung., Jung Ju Kim., Se Ju Lee., et al Antibiotic-Related Adverse Drug Reactions at a Tertiary Care Hospital in South Korea BioMed Research International 2017;(1-7) M.Shamna., C Dilip., M Ajma., et al A prospective study on Adverse Drug Reactions of antibiotics in a tertiary care hospital Saudi Pharmaceutical Journal 2014;vol 22 (4), pp: 303 -308 Manju Agrawal., Preeti Singh., Usha Joshi Antimicrobials associated adverse drug reaction profiling: a four years retrospective study Alexandria Journal of Medicine 2021;Vol 57 (1), pp: 177 -187 Mojtaba Vaismoradi., Patricia A Logan., Hege Sletvold., et al Adverse Drug Reactions in Norway: A Systematic Review Pharmacy (Basel) 2019;7(3): 102 Inês Ribeiro-Vaz., Ana-Marta Silva., Cristina Costa Santos., et al How to promote adverse drug reaction reports using information systems - a systematic review and meta-analysis BMC Med Inform Decis Mak 2016;vol 16, (27) Anshi Singh., Parloop Bhatt Comparative evaluation of adverse drug reaction reporting forms for introduction of a spontaneous generic ADR form J Pharmacol Pharmacother 2012;vol 3(3): 228–232 Márcia Germana Alves de Arẳjo Lobo., Sandra Maria Botelho Pinheiro., José Gerley Díaz Castro., et al Adverse drug reaction monitoring: support for pharmacovigilance at a tertiary care hospital in Northern Brazil BMC Pharmacol Toxicol 2013;vol 14 (5) 10 Trần Nhân Thắng Tổng hợp phân tích báo cáo ADR Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2006 - 2008 Tạp chí Dược học 2012;tr 434(pp.10 -16) 11 Bộ Y tế Thông tư 31/2012/TT-BYT hướng dẫn hoạt động Dược lâm sàng bệnh viện 2012; 12 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 68/ QFF-TTg Chiến lược phát triển ngành Dược Việt Nam 2020-2030 2014; 13 Quốc Hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật Dược Nhà xuất Tư pháp 2016:tr 41 14 Bộ Y Tế Hướng dẫn giám sát Phản ứng có hại (ADR) sở khám bệnh, chữa bệnh Quyết định số 29 /QĐ-BYT ngày 05/01/2022 2022; 15 Nguyễn Tấn Dũng., Nguyễn Ngọc Khôi Dược lâm sàng đại cương, Tr 83-88, Nhà xuất Y học 2019 16 Bộ Y Tế Hướng dẫn Quốc gia Cảnh giác Dược Quyết định số 122/QĐBYT ngày 11/1/2021 2021; 17 Audrey J Weiss., William J Freeman., Kevin C Heslin., et al Adverse Drug Events in U.S Hospitals, 2010 Versus 2014 Healthcare Cost And Utilization Project 2018; Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 18 Ali Baba-Akbari Sari., Sheldon TA., Cracknell A., et al Extent, nature and consequences of adverse events: results of a retrospective casenote review in a large NHS hospital BMJ Quality & Safety 2007;vol 16, pp 19 Widya N Insani., Cate Whittlesea., Hassan Alwafi., et al Prevalence of adverse drug reactions in the primary care setting: A systematic review and metaanalysis PLoS One 2021; 20 Trần Ngân Hà Tổng kết công tác báo cáo ADR năm 2021 Trung tâm DI & ADR Quốc gia 2021; 21 Bộ Y Tế Hướng dẫn sử dụng kháng sinh Quyết định số 708/QĐ-BYT 2015; 22 Bộ Y tế Cung cấp thơng tin liên quan đến tính an tồn thuốc kháng sinh nhóm quinolon, fluoroquinolon Cơng văn số 5785/QLD-ĐK ngày 24/05/2021 2021; 23 In Young Jung, Jung Ju Kim, Se Ju Lee, et al Antibiotic-Related Adverse Drug Reactions at a Tertiary Care Hospital in South Korea BioMed Research International 2017:1–7 24 Pranita D Tamma., Edina Avdic., David X Lý., et al Association of Adverse Events With Antibiotic Use in Hospitalized Patients JAMA Internal Medicine 2017:177(9), 1308 25 Trần Lê Vương Đại., Trần Ngân Hà., Bùi Thị Ngọc Thực cộng Thực trạng hoạt động báo cáo phản ứng có hại thuốc bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2013-2019 Tạp chí Y học Việt Nam 2021;Tập 498 số 26 KM Hakkarainen., K Hedna., M Petzold., et al Percentage of Patients with Preventable Adverse Drug Reactions and Preventability of Adverse Drug Reactions – A Meta-Analysis PLoS One 2012; 27 Annie Pierre Jonville-Béra., Hassan Saissi., Lamiae Bensouda-Grimaldi., et al Avoidability of adverse drug reactions spontaneously reported to a French regional drug monitoring centre Drug Saf 2009; 32(5), pp 429-40 28 Taofikat B Agbabiaka., Jelena Savović, Edzard Ernst Methods for causality assessment of adverse drug reactions Drug Saf 2008;31(1), pp 21-37 29 World Health Organization Reporting and learning systems for medication errors: the role of pharmacovigilance centres 2014; 30 Molly Billstein-Leber., Col Jorge D Carrillo., Angela T Cassano., et al ASHP Guidelines on Preventing Medication Errors in Hospitals American Journal of Health-System Pharmacy 2018;75(19), pp 1493-1519 31 Anne J Leendertse., Antoine CG Egberts., Lennart J Stoker., et al Frequency of and Risk Factors for Preventable Medication-Related Hospital Admissions in the Netherlands Arch Intern Med 2008;168(17):1890-1896 32 Dubois RW BR Preventable deaths: who, how often, and why? Ann Intern Med 1988;109(7), pp 582 - 589 33 Bates D.W et al Incidence of adverse drug events and potential adverse drug events: implications for prevention" JAmMed Assoc 1995:274 34 al BDWe Incidence and preventability of adverse drug events in hospitalized adults J Gen Intern Med 1993;8(6),pp 289-294 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 35 Hallas J HB, et al Drug related hospital admissions: the role of definitions and intensity of data collection, and the possibility of prevention Journal of internal medicine 1990;228(2), pp 83-90 36 Schumock GT TJ Focusing on the preventability of adverse drug reactions Hospital pharmacy 1992;27(6), pp 538 37 Pascale Olivier., Olivier Boulbés., Marie Tubery., et al Assessing the feasibility of using an adverse drug reaction preventability scale in clinical practice Drug Saf 2002;25(14), pp 1035-1044 38 Imbs JL PY, et al Assessment of preventable iatrogenic drug therapy: Methodology round table no at giens XIII Therapie, 1998;53(4), pp 365-370 39 Lise Aagaard., Johanna Strandell., Lars Melskens., et al Global patterns of adverse drug reactions over a decade Drug Saf 2012;35(12), pp.1171 -1182 40 Karimian Z., Kheirandish M., Naghmeh Javidnikou., et al Medication errors associated with adverse drug reactions in Iran (2015-2017): A P-method approach International journal of health policy and management, 2018;7(12), pp 1090 41 Sadia Iftikhar., Muhammad Rehan Sarwar., Anum Saqib., et al Causality and preventability assessment of adverse drug reactions and adverse drug events of antibiotics among hospitalized patients: A multicenter, cross-sectional study in Lahore, Pakistan PloS One 2018;13(6), pp 42 Belete Kassa Alemu., Tessema Tsehay Biru Health Care Professionals’ Knowledge, Attitude, and Practice towards Adverse Drug Reaction Reporting and Associated Factors at Selected Public Hospitals in Northeast Ethiopia: A CrossSectional Study 2019; 43 Mohamad Daud Ali., Yousif Amin Hassan., Ayaz Ahmad., et al Knowledge, Practice and Attitudes Toward Pharmacovigilance and Adverse Drug Reactions Reporting Process Among Health Care Providers in Dammam, Saudi Arabia Current Drug Safety 2018;Volume 13, (1), pp 21-25 44 Sumbul Shamim., Syed Muhammad Sharib., Saima Mahmood Malhi., et al Adverse drug reactions (ADRS) reporting: awareness and reasons of under-reporting among health care professionals, a challenge for pharmacists Springer open 2016;vol 5,1778 45 Holloway Kathleen., Green Terry Drug and therapeutics committees: A practical guide World Health Organization/Management Sciences for Health 2003:pp.2 - 61 46 Bộ Y Tế Thông tư số 22/2011/TT-BYT Quy định tổ chức hoạt động khoa Dược bệnh viện 2011; 47 Bộ Y Tế Hướng dẫn tổ chức, hoạt động đơn vị thông tin thuốc bệnh viện Ban hành kèm theo công văn số 10766/YT-Đt 2003; 48 WHO – Collaborating Center for International Drug Mornitoring Safety of Medicines: A guide to detecting and reporting Adverse Drug Reactions 2002;1-6 49 Lê Thị Thảo Vai trò dược sĩ với báo cáo tự nguyện phản ứng có hại thuốc Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Dược Thơng tin thuốc 2016;Số -6: trang 161 - 169 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 50 AC van Grootheest., LTW de Jong-van den Berg., et al The role of hospital and community pharmacists in pharmacovigilance Research in Social and Administrative Pharmacy 2005; 1, pp 126-133 51 Mawhibah Mohammed Ali Alqurbi., Mohammed Ali Qassim Atiah., The role of clinical pharmacists in reducing adverse drug reactions International Journal of Medicine in Developing Countries 2020;4(1):236–239 52 Ramesh M., Jayesh Pandit., G Parthasarathi., Adverse drug reactions in a south Indian hospital-their severity and cost involved Pharmacoepidemiol Drug Saf 2003:12(8), pp 687-92 53 Ar Kar Aung., Steven Walker., Yin Li Khu., et al Adverse drug reaction management in hospital settings: review on practice variations, quality indicators and education focus European Journal of Clinical Pharmacology 2022;78, pages781– 791 54 SHPA Standards of Practice for Clinical Pharmacy Clinical Review, Therapeutic drug monitoring and ADR management 2013; 55 Muaed Jamal Alomar Factors affecting the development of adverse drug reactions Saudi Pharmaceutical Journal 2014;vol 22(2): 83–94 56 Amanda Hanora Lavan., Paul Gallagher Predicting risk of adverse drug reactions in older adults Ther Adv Drug Saf 2016;vol 7(1): 11–22 57 Ettore Napoleone Children and ADRs Ital J Pediatr 2010;36, 58 Nguyễn Thị Thanh Hương., Nguyễn Hoàng Anh., Trần Thị Lan Anh., cộng Phân tích số giải pháp tăng cường hoạt động báo cáo ADR 10 bệnh viện tuyến tỉnh Việt Nam Tạp chí Dược học 2016;Số 10, 45-49 59 Miri Potlog Shchory., Lee H Goldstein., Amalia Levy Increasing adverse drug reaction reporting—How can we better? PLoS One 2020;vol 15 (8) 60 Trần Thị Lan Anh Phân tích kiến thức, thái độ thực hành nhân viên y tế báo cáo phản ứng có hại thuốc số bệnh viện đa khoa năm 2020 Tạp chí Y học Việt Nam 2020;Tập 502, số 2, tr 215 -220 61 Lovborg H., Eriksson LR., Anna K Jönsson., et al A prospective analysis of the preventability of adverse drug reactions reported in Sweden European Journal of Clinical Pharmacology 2012;68 (8), 1183-1189 62 Bandekar M.S., S R Anwikar., N A Kshirsagar Quality check of spontaneous adverse drug reaction reporting forms of different countries Pharmacoepidemiology and Drug Safety 2010:19, pp 1181-1185 63 A Vallano., G Cereza., C Pedròs., et al Obstacles and solutions for spontaneous reporting of adverse drug reactions in the hospital Br J Clin Pharmacol 2005:60(6), pp 653 - 658 64 Josep Maria Castel., Albert Figueras., Consuelo Pedros., et al Stimulating adverse drug reaction reporting: effect of a drug safety bulletin and of including yellow cards in prescription pads Drug Saf 2003;26(14), pp.1049 - 1055 65 Adolfo Figueiras., Maria T Herdeiro., Jorge Polonia., et al An educational intervention to improve physician reporting of adverse drug reactions: a clusterrandomized controlled trial JAMA 2006;296(9),pp.1086-1093 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 66 Tianwei Lan., Hua Wang., Xin Li., et al The effect of clinical pharmacists’ intervention in adverse drug reaction reporting: a retrospective analysis with a 9-year interrupted time series BMC Health Services Research 2022;22, 925 67 Susanna M Wallerstedt., Gertrud Brunlöf., Marie-Louise Johansson., et al Reporting of adverse drug reactions may be influenced by feedback to the reporting doctor Eur J Clin Pharmacol 2007:63(5), pp 505 - 508 68 Medical Product Agency Sweden Code of statutes 2016; 69 Lorna Hazell., Saad AW Shakir Under-reporting of adverse drug reactions: a systematic review Drug Safety 2006;29, pp 3385-386 70 Lexchin J Is there a role for spontaneous reporting of adverse drug reaction? Canadian Medical Association Journal 2006;174, pp 191- 192 71 Elena López-Gonzalez., Maria T Herdeiro., Adolfo Figueiras Determinants of under-reporting of adverse drug reaction: a systematic review Drug Safety 2009;32 (1), pp 19-31 72 Bergvall T., Norén G.N., Marie Lindquist vigiGrade: A Tool to Identify WellDocumented Individual Case Reports and Highlight systemactic Data Quality Issues Drug Safety 2013;37(1), pp 65-77 73 Bộ Y tế Thông tư số 51/2017/TT-BYT ngày 29/12/2017 hướng dẫn phịng, chẩn đốn xử trí phản vệ 2017; 74 Hardeep., Jagminder Kaur Bajaj., Kumar Rakesh A Survey on the Knowledge, Attitude and the Practice of Pharmacovigilance Among the Health Care Professionals in a Teaching Hospital in Northern India 2013; 75 Qing Li., Su-min Zhang., Hua-ting Chen., et al Study on the knowledge and attitude to adverse drug reactions reporting among healthcare professionals in Wuhan city 2004; 76 Changhai Su., Hui Ji., Yixin Su Hospital pharmacists' knowledge and opinions regarding adverse drug reaction reporting in Northern China Pharmacoepidemiol Drug Saf 2010; 77 WHO Collaborating Centre for Drug Stastics Methodology Retrieved from https://www.whocc.no/atc_ddd_index/ Ngày cập nhật: 2021-12-14 Ngày truy cập: 2022 - 01-01 ATC/DDD Index 2022; 78 Pascale Olivier., Jacques Caron., Franỗoise Haramburu., et al Validation d'une ộchelle de mesure: exemple de l' échelle francaise d'évitabilité des effets indésirables médicamenteux Therapie, 2005;60(1), pp 39-45 79 Bộ Y tế Dược thư Quốc gia Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật 2018; 80 Datapharm The electronic Medicines Compendium (eMC) Retrieved from https://wwwmedicinesorguk/emc#gref Ngày truy cập: 2022/01/01 81 US Food and Drug Administration FDA Approved Drug Products Retrieved from https://wwwaccessdatafdagov/scripts/cdrh/cfdocs/cfpmn/pmncfm Ngày truy cập: 2022/01/01 82 Ministère des Solidarités et de la Santé Base de données publique des médicaments Retrieved from https://base-donnees-publiquemedicamentsgouvfr/ Ngày truy cập: 2022/01/01 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 83 Bộ Y tế Cục quản lí khám chữa bệnh Retrieved from https://kcbvn/ Ngày truy cập: 2022/01/01 84 Children's Health Queensland Hospital and Health Service Guideline: Paediatric antibiotic allergy assessment, testing and de-labelling 2022; 85 Nguyễn Hoàng Anh cộng (phiên dịch) Hệ thống báo cáo học hỏi sai sót liên quan đến thuốc: Vai trò trung tâm Cảnh giác Dược 2017; 86 Ebrahim Salehifar., Shram Ala., Mina Amini The role of Clinical Pharmacists in the improvement of a pharmacovigilance system: A review of the reported adverse drug reactions during 2004-2010 in Mazandaran Province of Iran Journal of Pharmaceutical Care 2013;vol 1, pp: 8-12 87 Asim Elnour., Farah Hamad The Role of Clinical Pharmacist in Pharmacovigilance Journal of Pharmacovigilance 2014; 88 10 CttcTtDAQG http://magazine.canhgiacduoc.org.vn/Magazine/Details/262; 89 Bảo hiểm xã hội Việt Nam Thực trạng sử dụng thuốc Việt Nam - Đánh giá kiến nghị nhằm đảm bảo ngân sách quỹ BHYT chất lượng khám chữa bệnh Hội thảo "Sử dụng thuốc hợp lý" 2018; 90 Lý Ngọc Kính., Ngơ Thị Bích Hà Tìm hiểu thực trạng sử dụng kháng sinh nhiễm khuẩn bệnh viện đơn vị điều trị tích cực số sở khám, chữa bệnh Tạp chí Dược học 2011:2-5 91 Tăng Xuân Hải., Trần Minh Long., Nguyễn Trần Phương Thúy cộng Phân tích thực trạng báo cáo phản ứng có hại thuốc bệnh viện sản nhi Nghệ An giai đoạn 2020-2021 Tạp chí Y học Việt Nam 2022;Tập 513 số 92 Trần Ngân Hà Tổng kết công tác báo cáo ADR năm 2020 Trung tâm DI & ADR Quốc gia 2020; 93 Bảo hiểm xã hội Việt Nam Tình hình chi trả chi phí thuốc BHYT theo thơng tư số 40/2014/TT/BYT Hội thảo "Lấy ý kiến góp ý dự thảo Thông tư ban hành danh mục tỉ lệ, điều kiện toán tân dược thuộc phạm vi hưởng người tham gia bảo hiểm y tế (BHYT) sở khám bệnh, chữa bệnh": Hà Nội 2017; 94 GARP Việt Nam Báo cáo sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008 - 2009 Dự án hợp tác toàn cầu kháng kháng sinh GARP Việt Nam Đơn vị Nghiên cứu Lâm sàng Đại học Oxford 2009;pp 95 Tien Viet Dung Vu., Thi Thuy Nga Do., Ulf Rydell., et al Antimicrobial susceptibility testing and antibiotic consumption results from 16 hospitals in Viet Nam: The VINARES project 2012-2013 Journal of Global Antimicrobial Resistance 2019;18, pp.269 - 278 96 Trung tâm DI&ADR Quốc gia Công văn số 10/TTT, ngày 13/02/2020 Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại cỉa thuốc việc tổng kết cơng tác báo cáo phản ứng có hại thuốc (ADR) năm 2019 pp 2019; 97 Amrita Kumari., Irfanul Haque., Sarita Jangra Bhyan., et al Knowledge, Attitude and Practice of Adverse Drug Reaction Monitoring and Pharmacovigilance among Various Healthcare Professionals in India Semantic Scholar 2020; Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 98 Nedal Awad Alnawaiseh., Ruba Yousef AL-Oroud Knowledge, Attitude and Practices of Pharmacovigilance and Adverse Drug Reaction Reporting Among Pharmacists Working at Alkarak Governorate, Jordan Biomedical and Pharmacology Journal 2022; 99 Tomas Bergvall., G Niklas Norén., Marie Lindquist Correction to: vigiGrade: A Tool to Identify Well-Documented Individual Case Reports and Highlight Systematic Data Quality Issues Drug Safety 2014;Vol 37,pp 65 100 Elena Lopez-Gonzalez., Maria T Herdeiro., María Piđeiro-Lamas., et al Effect of An educational intervention to improve adverse drug reaction in physsicians: A cluster randommized Drug Saf 2015;vol 38, pp 189-196 101 Hossein Khalili., Niayesh Mohebbi., Narjes Hendoiee , et al Improvement of knowledge, attitude and perception of healthcare workers about ADR, a pre- and postclinical pharmacists’ interventional study BMJ 2011;vol 2, pp 102 Tập đoàn Y hoa Hoàn Mỹ Tài liệu 111-PM-Pr-034: Quy trình giám sát báo cáo phản ứng có hại thuốc (ADR) 2020; 103 Sở Y tế TP HCM - Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch Chẩn Đoán Và Điều Trị Viêm Phổi Trẻ Em 2018; 104 Bệnh viện Quốc tế Đồng Nai DNIH-SOP-PHA-GEN-005 Quy trình giám sát phản ứng có hại thuốc (ADR) 2022; 105 gia TtDAQ Công văn số 10/TTT, ngày 13/02/2020 Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc việc tổng kết cơng tác báo cáo phản ứng có hại thuốc (ADR) năm 2019 2019; 106 Đoàn Thị Phương Thảo Khảo sát phản ứng có hại phịng tránh từ sở liệu báo cáo ADR Việt Nam Nghiên cứu dược & Thông tin thuốc 2017 2017;Tập 8, số 2, pp 2-6 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: THANG THẨM ĐỊNH MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ THEO WHO Quan hệ Tiêu chuẩn đánh giá nhân Phản ứng mô tả (biểu lâm sàng cận lâm sàng bất thường) có mối liên hệ chặt chẽ với thời gian sử dụng thuốc nghi ngờ, Khơng thể giải thích tình trạng bệnh lý người bệnh Chắc chắn (Certain) thuốc sử dụng đồng thời với thuốc nghi ngờ, Ngừng sử dụng thuốc biểu phản ứng cải thiện Phản ứng tác dụng bất lợi đặc trưng biết đến thuốc (có chế dược lý rõ ràng), Tái sử dụng thuốc (nếu có thể) cho phản ứng lặp lại cách tương tự Phản ứng mơ tả có mối liên hệ hợp lý với thời gian sử dụng thuốc, Có khả (Probable/likely) Nguyên nhân gây phản ứng không chắn bệnh lý người bệnh thuốc sử dụng đồng thời, Ngừng sử dụng thuốc biểu phản ứng cải thiện, Khơng cần thiết phải có thơng tin tái sử dụng thuốc Phản ứng mơ tả có mối liên hệ hợp lý với thời gian sử dụng Có thể thuốc, (Possible) Có thể giải thích ngun nhân xảy phản ứng tình trạng bệnh lý người bệnh thuốc sử dụng đồng thời, Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Thơng tin việc ngừng sử dụng thuốc thiếu khơng rõ ràng Phản ứng mơ tả có mối liên hệ không rõ ràng với thời gian Không chắn (Unlikely) sử dụng thuốc (nguyên nhân thuốc nghi ngờ khơng chắn), Có thể giải thích ngun nhân xảy phản ứng tình trạng bệnh lý người bệnh thuốc sử dụng đồng thời Có điều kiện Phản ứng bất thường xảy ra, cần thêm thông tin để chưa phân loại đánh giá, Những liệu bổ sung đánh giá (Unclassified) Khơng có mối quan hệ khơng thể phân loại (Unclassifiable) Báo cáo đưa phản ứng nghi ngờ phản ứng có hại thuốc; khơng thể đánh giá thơng tin khơng đầy đủ không thống nhất; thu thập thêm thông tin bổ sung xác thực lại liệu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 2: THANG THẨM ĐỊNH MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ THEO NARANJO STT 10 Tính điểm Câu hỏi đánh giá Phản ứng có mơ tả trước y văn khơng? Phản ứng có xuất sau điều trị thuốc nghi ngờ khơng? Phản ứng có cải thiện sau ngừng thuốc dùng chất đối kháng không? Phản ứng có tái xuất dùng lại thuốc khơng? Có ngun nhân khác (trừ thuốc nghi ngờ) nguyên nhân gây phản ứng hay khơng? Phản ứng có xuất dùng thuốc vờ (placebo) không? Nồng độ thuốc máu (hay dịch sinh học khác) có ngưỡng gây độc khơng? Phản ứng có nghiêm trọng tăng liều nghiêm trọng giảm liều khơng? Bệnh nhân có gặp phản ứng tương tự với thuốc nghi ngờ thuốc tương tự trước khơng? Phản ứng có xác nhận chứng khách quan kết xét nghiệm bất thường kết chẩn đốn hình ảnh bất thường hay khơng? Điểm tổng ≥9 5–8 1–4 Có Khơng Khơng có thơng tin 0 -1 0 -1 -1 -1 1 0 0 0 0 Phân loại khả ADR Chắc chắn có ADR Có khả xảy ADR Có thể xảy ADR Nghi ngờ có ADR Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 3: THANG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NĂNG CỦA ADR THEO CTCAE Mức độ Mức độ Nhẹ Khơng có triệu chứng triệu chứng nhẹ, biết thơng qua quan sát để chẩn đốn biểu lâm sàng; không cần đến can thiệp Trung bình Cần đến can thiệp tối thiểu, chỗ không xâm lấn, ảnh hưởng đến số chức vận động sinh hoạt thông thường Mức độ Nặng Ảnh hưởng đáng kể lâm sàng chưa đến mức đe dọa tính mạng; khiến người bệnh phải nhập viện kéo dài thời gian năm viện; bị dị tất; giới hạn khả tự chăm sóc thân người bệnh Mức độ Đe dọa, tính mạng Gây hậu đe dọa tính mạng; cần đến can thiệp khẩn cấp Mức độ Tủ vong Tủ vong liên quan đến biến cố bất lợi Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 4: ĐIỂM PHẠT CÁC TRƯỜNG HỢP THIẾU THÔNG TIN TRONG BÁO CÁO ADR THEO VIGIGRADE Trường thông tin Mô tả Yêu cầu Điểm phạt (Pi) Loại báo cáo (báo cáo tự nguyện bệnh viện, Loại báo cáo báo cáo cơng ty, • Nếu khơng nêu rõ loại báo cáo: Trừ 10% số điểm báo cáo từ nghiên 10% cứu.) • Chức vụ người báo cáo là: Bác sỹ (trưởng khoa, phó khoa), dược sỹ (dược sỹ đại học, dược sỹ trung học, trưởng khoa dược, phó khoa Người báo Thơng tin chức vụ cáo người báo cáo dược), điều dưỡng, hộ sinh, y tá, y sỹ, nhân viên y tế khác 10% (cán bộ, nhân viên thống kê…) • Trong trường hợp không điền chức vụ không phù hợp (không phải nhân viên y tế bệnh viện): Trừ 10% số điểm Giới tính Giới tính bệnh nhân • Nếu bỏ trống: Trừ 30% số điểm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 30% Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh • Mục (ngày xuất phản ứng) thay ngày kết thúc sử dụng thuốc Nếu khơng có thơng tin này: Trừ 50% số điểm • Nếu có ngày xuất phản ứng mà thiếu thông tin ngày bắt đầu sử dụng thuốc thông Thời gian tiềm tàng Thời gian xảy xuất ADR tin không phù hợp (sau ngày xuất phản ứng): Trừ 50% 50% số điểm ADR Nếu có ngày xuất phản ứng có thơng tin tháng bắt đầu sử dụng thuốc: Trừ 10% số điểm Nếu có ngày xuất phản ứng có thơng tin năm bắt đầu sử dụng thuốc: Trừ 30% số điểm • Nếu khơng điền mục này: Trừ 30% số điểm Tuổi Năm sinh tuổi bệnh nhân bệnh nhân • Nếu điền nhóm tuổi: Trừ 10% số điểm 30% Yêu cầu tuổi bệnh nhân nằm khoảng từ 0-134 Diễn biến Hậu ADR • Khơng điền mục 12 (kết Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 30% Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh phản ứng sau xử trí phản ứng), 14 (kết sau ngừng/giảm liều), 15 (kết sau tái sử dụng thuốc) trừ 30% số điểm • Điền đủ mục thơng tin thu mâu thuẫn: Trừ 30% số điểm Lý sử Chỉ định thuốc dụng thuốc nghi ngờ • Nếu không điền định thuốc không rõ ràng: Trừ 30% 30% số điểm • Nếu thiếu mục liều Liều dùng Lượng thuốc sử dụng sử dụng lần số lần dùng ngày: Trừ 10% số ngày 10% điểm • Khơng điền mục (các xét Thông tin bổ sung nghiệm liên quan đến phản Thông tin bổ sung ứng), (tiền sử), 10 (cách xử trí 10% phản ứng), 19 (bình luận cán y tế) trừ 10% số điểm Quốc gia Quốc gia báo cáo • Tên quốc gia 10% Ghi chú: Trong trường hợp báo cáo khơng có thơng tin thuốc nghi ngờ khơng có mơ tả ADR xếp vào nhóm không đủ điều kiện đánh giá (0 điểm) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 5: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÒNG TRÁNH CÁC ADR Theo Trung tâm Cảnh giác Dược Pháp ADR ghi nhận y văna chưa? →Chưa: Không quy điểm ↓ Đã ghi nhận Sai sót q trình lưu hành thuốc nguyên nhân trực tiếp dẫn tới ADR khơng? → Có: phịng tránh (Chon nhiều mục) ☐ Sản xuất ☐Cấp phát ☐ Kê đơn ☐ Sử dụng ☐Dịch đơn ☐ Tự ý sử dụng thuốc kê đơn ☐ Vấn đề tuân thủ ↓ Không Khuyến cáo tra cứu b vào ngày kê đơn cuối ngày dùng cuối (Nguồn ………………………………………………… ) → Không: khơng quy điểm ↓ Có THUỐC Điểm A – Tn thủ khuyến cáo (chọn a,b c) a- Sử dụng thuốc tuân thủ khuyến cáo, thiếu tuân thủ +3 sử dụng thuốc không ảnh hưởng đến trường hợp b- Không đánh giá c- Người kê đơn bệnh nhân không tuân theo khuyến cáo, -5 thiếu tuân thủ dẫn đến ADR BỆNH NHÂN Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Tên thuốc nghi ngờ/tương tác Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh B- Các yếu tố nguy khác xác định bệnh nhân (chọn a,b c) a- Có ghi nhận, dễ phát -3 b- Có ghi nhận, khó phát -1 c- Khơng có +2 d- Khơng đánh giá (thiếu thơng tin) C- Tính phù hợp đơn thuốc với điều kiện hoàn cảnh sống bệnh nhân (chọn a,b c) a- Phù hợp +1 b- Khơng đánh giá (khơng có thơng tin) c- Không phù hợp -1 KÊ ĐƠN D- Việc kê đơn (hoặc tự sử dụng thuốc) bệnh nhân tránh khỏi (chọn a,b c) a- Đúng +2 b- Không đánh giá c- Không -4 Bình luận: Tổng điểm Khả phịng tránh đượcc (từ đến 4) a ADR ghi nhận 01 TLTK theo thứ tự: Dược thư Quốc gia Việt Nam, Micromedex, SPC (Anh/Mỹ) Hướng dẫn điều trị b Khuyến cáo sử dụng thuốc cấp nhật nhất, tiếp cận tính đến ngày cuối kê đơn hay dùng thuốc người bệnh Nguồn khuyến cáo gồm có 01 số TLTK theo thứ tự: Dược thư Quốc gia Việt Nam, SPC (Anh/Mỹ) Hướng dẫn điều trị (của Cục Quản lý Khám chữa bệnh, bệnh viện Hoàn Mỹ, …) c 1- Phịng tránh (-13 đến -8); – Có khả phịng tránh (-7 đến -3); – Khơng đánh giá (-2 đến +2); – Khơng phịng tránh (+3 đến +8) Người đánh giá Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Người đánh giá Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 6: PHÂN LOẠI KHÁNG SINH THEO MÃ ATC J01 Kháng khuẩn tác dụng toàn thân J01A Các Tetracyclin J01A A Các tetracyclin 02 Doxycyclin; 06 Oxytetracyclin; 07 Tetracyclin J01B Các amphenicol J01B A Các amphenicol 01 Cloramphenicol J01C Kháng khuẩn nhóm beta-lactam, penicilin (Nhóm penicilin) J01C A Các penicilin phổ rộng: 01 Ampicilin; 04 Amoxicilin; 12 Piperacilin; 13 Ticarcilin; 51 Ampicilin sulbactam J01C E Các penicilin nhạy cảm beta-lactamase 01 Benzylpenicilin; 02 Phenoxymethylpenicilin; 08 Benzathin benzylpenicilin; 09 Procain penicilin; 10 Benzanthin phenoxymethylpenicilin J01C F Các penicilin kháng beta-lactam 02 Cloxacilin; 04 Oxacilin; 05 Flucoxacilin Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh J01C R Dang kết hợp penicilin, bao gồm thuốc ức chế betalactamase 01 Ampicilin sulbactam; 02 Amoxicilin clavulanat J01D Kháng khuẩn beta-lactam khác J01D B Cephalosporin hệ 01 Cefalexin; 02 Cefaloridin; 03 Cefalotin; 04 Cefazolin; 05 Cefadroxil; 06 Cefazedon; 07 Cefatrizin; 08 Cefapirin; 09 Cefradine; 10 Cefacetril; 11 Cefroxadin; 12 Ceftezol; J01D C Cephalosporin hệ 01 Cefoxitin; 02 Cefuroxim; 03 Cefamandol; 04 Cefaclor; 05 Cefotetan; 06 Cefonicid; 07 Cefotiam; 08 Loracaref; 09 Cefmetazol; 10 cefprozil; 11 Ceforanid; 12 Cefminox; 13 Cefbuperazon; 14 Flomox J01D D Cephalosporin hệ 01 Cefotaxim; 02 Ceftazidim; 03 Cefsulodin; 04 Ceftriaxon; 05 Cefmenoxim; 06 Latamoxef; 07 Ceftizoxim; 08 Cefixim; 09 Cefodizim; 10 Cefatamet; 11 Cefpiramid; 12 Cefoperazon; 13 Cefpodoxim; 14 Ceftibuten; 15 Cefdinir; 16 Cefditoren J01D E Cephalosporin hệ 01 Cefepim; 02 Cefpirom; 03 Cefozopran J01D F Các monobactam 01 Aztreonam; 02 Carumonam Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh J01D H Carbapenem 51 Imipenem thuốc ức chế enzym J01E Sulfonamid trimethoprim J01E A Trimethoprim dẫn chất 01 Trimethoprim J01E E Kết hợp sulfonamid trimethoprim, bao gồm dẫn chất: 01 Co trimoxazol J01F Macrolid lincosamid J01F A Các macrolid 01 Erythromycin; 02 Spiramycin; 06 Roxithromycin; 09 Clarithromycin; 10 Azithromycin J01F F Các lincosamid 01 Clindamycin; 02 Lincomycin J01G Kháng khuẩn nhóm aminoglycosid J01G A Các streptomycin 01 Streptomycin J01G B Các aminoglycosid khác 01 Tobramycin;03 Gentamicin; 04 Kanamycin; 05 Neomycin; 06 Amikacin J01M Kháng khuẩn nhóm quinolon Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh J01M A Các fluoroquinolon 01 Ofloxacin; 02 Ciprofloxacin; 06 Norfloxacin J01X Các thuốc kháng khuẩn khác J01X A Kháng khuẩn nhóm glycopeptid 01 Vancomycin; 02 Teicoplanin J01X B Các polymyxi 01 Colistin; 02 Polymyxin B J01X D Dẫn chất imidazol 01 Metronidazol; 02 Tinidazol J01X X Các thuốc kháng khuẩn khác 04 Spectinomycin Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 7: MẪU BÁO CÁO PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC BÁO CÁO PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC Nơi báo cáo:…………………………………………… THÔNG TIN VỀ NGƯỜI BÁO CÁO, BỆNH NHÂN VÀ ĐƠN VỊ BÁO CÁO SẼ ĐƯỢC BẢO MẬT Mã số báo cáo đơn vị:…………………………… Mã số báo cáo (do Trung tâm quốc gia quản lý): ………………………………………………………… Xin anh/chị báo cáo kể không chắn sản phẩm gây phản ứng và/hoặc khơng có đầy đủ thơng tin A THƠNG TIN VỀ BỆNH NHÂN Họ tên:……………………………… Ngày sinh:… /… /………… Giới tính Hoặc tuổi:………………… Nam Cân nặng: …… ….kg Nữ B THƠNG TIN VỀ PHẢN ỨNG CĨ HẠI (ADR) Phản ứng xuất sau (tính từ lần dùng cuối thuốc Ngày xuất phản ứng:…… /…… /……………….… nghi ngờ):…………………………………………………………… Các xét nghiệm liên quan đến phản ứng Mô tả biểu ADR Tiền sử (dị ứng, thai nghén, nghiện thuốc lá, nghiện rượu, bệnh gan, bệnh thận…) 10 Cách xử trí phản ứng 11 Mức độ nghiêm trọng phản ứng Tử vong Đe dọa tính mạng 12 Kết sau xử trí phản ứng Tử vong ADR Tử vong không liên quan đến thuốc Nhập viện/Kéo dài thời gian nằm viện Tàn tật vĩnh viễn/nặng nề Chưa hồi phục Đang hồi phục Dị tật thai nhi Không nghiêm trọng Hồi phục có di chứng Hồi phục khơng có di chứng Khơng rõ C THƠNG TIN VỀ THUỐC NGHI NGỜ GÂY ADR S T T 13.Thuốc (tên gốc tên thương mại) Dạng bào chế, hàm lượng Nhà sản xuất Số lô Liều dùng lần Số lần dùng ngày/ tuần/ tháng Ngày điều trị (Ngày/tháng/năm) Đường dùng Lý dùng thuốc Bắt đầu Kết thúc i ii iii iv STT (Tương ứng 13.) 14.Sau ngừng/giảm liều thuốc bị nghi ngờ, phản ứng có 15.Tái sử dụng thuốc bị nghi ngờ có xuất lại phản ứng cải thiện khơng? Có Khơng Khơng ngừng/giảm liều khơng? Có Khơng Khơng có thơng tin Khơng tái sử dụng Khơng có thơng tin i ii iii iv 16 Các thuốc dùng đồng thời (Ngoại trừ thuốc dùng điều trị/ khắc phục hậu ADR) Tên thuốc Dạng bào chế, hàm lượng Ngày điều trị (ngày/tháng/năm) Bắt đầu Kết thúc Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Tên thuốc Dạng bào chế, hàm lượng Ngày điều trị (ngày/tháng/năm) Bắt đầu Kết thúc Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh A PHẦN THẨM ĐỊNH ADR CỦA ĐƠN VỊ 17 Đánh giá mối liên quan thuốc ADR Chắc chắn Có khả Có thể Khác :…………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… Khơng chắn Chưa phân loại Không thể phân loại 18 Đơn vị thẩm định ADR theo thang nào? Thang WHO Thang khác:…………………………………………………… Thang Naranjo 19 Phần bình luận cán y tế (nếu có) B THƠNG TIN VỀ NGƯỜI BÁO CÁO 20 Họ tên:………………………………… Nghề nghiệp/Chức vụ:……………………………………………… Email:………………………………………………………………… Điện thoại liên lạc:……………………………………………………… 21 Chữ ký 22 Dạng báo cáo: Lần đầu/ Bổ sung 23 Ngày báo cáo:………/… …/………… Xin chân thành cảm ơn! HƯỚNG DẪN LÀM BÁO CÁO Xin báo cáo tất phản ứng có Cách báo cáo: hại mà anh/chị nghi ngờ, đặc biệt khi: • Điền thơng tin vào mẫu báo cáo • Các phản ứng liên quan tới thuốc • Chỉ cần điền phần anh/chị có thơng tin • Có thể đính kèm thêm vài trang (nếu mẫu báo cáo khơng đủ khoảng trống để • Các phản ứng không mong muốn điền thông tin hay có xét nghiệm liên quan) chưa biết đến • Xin gửi báo cáo Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản • Các phản ứng nghiêm trọng ứng có hại thuốc theo địa sau: • Tương tác thuốc Thư: Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng • Thất bại điều trị có hại thuốc • Các vấn đề chất lượng thuốc Trường Đại học Dược Hà Nội • Các sai sót q trình sử dụng 13-15 Lê Thánh Tơng, Quận Hồn Kiếm, Hà Nội thuốc Fax: 024 3933.5642 Mẫu báo cáo áp dụng cho phản ứng gây bởi: • Thuốc chế phẩm sinh học • Vắc xin • Các thuốc cổ truyền thuốc có nguồn gốc dược liệu • Thực phẩm chức Người báo cáo là: • Bác sĩ • Dược sĩ • Nha sĩ • Y tá/ điều dưỡng/nữ hộ sinh • Các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe khác Điện thoại: 024 3933.5618 Website: http://canhgiacduoc.org.vn Email: di.pvcenter@gmail.com Anh/chị lấy mẫu báo cáo khoa Dược, phòng Kế hoạch tổng hợp bệnh viện tải từ trang web http://canhgiacduoc.org.vn Nếu có thắc mắc nào, anh/chị liên hệ với Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc theo số điện thoại 024 3933 5618 theo địa email di.pvcenter@gmail.com Phần dành cho Trung tâm DI & ADR Quốc gia Gửi xác nhận tới đơn vị báo cáo Phản ứng có y văn/ SPC/ CSDL Phân loại phản ứng • Thuốc Thuốc cũ • Nghiêm trọng Khơng nghiêm trọng Mức độ nghiêm trọng phản ứng Nhập liệu vào hệ sở liệu quốc gia Đe dọa tính mạng/ gây tử vong Nhập liệu vào phần mềm Vigiflow Nhập viện/ kéo dài thời gian nằm viện Gửi báo cáo tới hội đồng thẩm định Ngày gửi … /.… /……… Gây dị tật/ tàn tật Liên quan tới lạm dụng/ phụ thuộc thuốc Gửi báo cáo cho UMC Ngày gửi … /… /…… Kết thẩm định Chắcvàchắn Không Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điệnchắc tử chắn Có khả Chưa phân loại Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Có thể Khơng thể phân loại Khác:…………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 8: CÁC HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Hướng dẫn chẩn đoán điều trị STT Quyết định số 708/QĐ-BYT ngày 02/03/2015 việc ban hành tài liệu “Hướng dẫn sử dụng kháng sinh” Quyết định 5631/ QĐ-BYT ngày 31/12/2020 việc ban hành tài liệu “Hướng dẫn điều trị Cục Quản lý Khám chữa bệnh” Hướng dẫn chung sử dụng kháng sinh – Hội hồi sức cấp cứu chống độc Việt Nam Textbook of Surgery Phác đồ điều trị Sản – Phụ khoa bệnh viện Từ Dũ (2019) BNF for Children 2020 - 2021 Hướng dẫn chẩn đoán điều trị trẻ em bệnh viện Nhi Trung ương (năm 2020) Uptodate Medscape 10 Sanford Guide Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 9: QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG Y ĐỨC Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 10 NGUỒN TÀI LIỆU TRA CỨU THUỐC KHÁNG SINH Khoa Dược – Bệnh viện Quốc tế Đồng Nai Tổ Dược Lâm Sàng – Thông tin thuốc CÁC NGUỒN TÀI LIỆU TRA CỨU CỦA KHÁNG SINH DÙNG TẠI BỆNH VIỆN QUỐC TẾ ĐỒNG NAI Các nguồn tài liệu tra cứu thông tin thuốc Cơ sở liệu tra cứu thông tin thuốc, bao gồm: sách, phần mềm công cụ tra cứu trực tuyến Tùy thuộc vào nhu cầu phạm vi tìm kiếm thơng tin, người đọc tiếp cận nguồn tra cứu thông tin chung chuyên khảo Các nguồn tài liệu tra cứu thông tin chung cung cấp thông tin đa dạng nhiều lĩnh vực khác liên quan đến sử dụng thuốc (ví dụ: định, ADR, hướng dẫn tiêm truyền thuốc…), nhiên, thông tin không đảm bảo chuyên sâu đầy đủ tài liệu chuyên khảo lĩnh vực có liên quan Một số nguồn tài liệu tra cứu thơng tin chung chun khảo uy tín phổ biến Việt Nam giới 16 Bảng Sách tra cứu thơng tin chung có chun luận phản ứng có hại thuốc Lĩnh vực thơng tin Tên sách/phần mềm/công cụ tra cứu - Dược thư Quốc gia Việt Nam - Dược thư Quốc gia Việt Nam dùng cho tuyến sở - British National Formulary Tra cứu thông tin - AHFS Drug Information chung - Martindale: The Complete Drug Reference - Drug Information Handbook - Micromedex - Lexicomp Trong chuyên luận thuốc: - Tác dụng không mong muốn (ADR) Các ADR Dược thư Quốc gia xếp theo tần suất theo hệ quan Hướng dẫn xử trí Việt Nam ADR Trong chuyên luận thuốc: - DrugPoint: Adverse Effects liệt kê ADR theo “thường gặp” Micromedex (common) “nghiêm trọng” (serious) - DrugDex: Adverse Effects thông tin chi tiết tổng hợp từ thử nghiệm lâm sàng tờ thông tin sản phẩm phê duyệt Hoa Kỳ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh AHFS Drug Information Martindale The Complete Drug Reference British National Formulary Drug Information Handbook Handbook on Clinical Drug Data Trong chuyên luận thuốc: - Cautions: thông tin ADR, thận trọng bệnh nhi người cao tuổi, độc tính di truyền độc tính tế bào, việc sử dụng thuốc phụ nữ có thai/cho bú độc tính thai nhi chống định Các ADR xếp theo hệ quan loại phản ứng - Chỉ bao gồm thuốc lưu hành Hoa Kỳ Trong chuyên luận thuốc - Adverse Effects - bao gồm tương đối đầy đủ loại thuốc/sản phẩm y tế lưu hành giới Trong chuyên luận thuốc: - Side-effects - Các ADR xếp theo tần suất hệ quan - Chỉ bao gồm thuốc lưu hành Anh Trong chuyên luận thuốc: - Adverse Reactions - ADR xếp theo tần suất theo hệ quan Trong chuyên luận thuốc: - Các ADR liên quan đến liều dùng trình bày trước, sau ADR khác theo thứ tự tần suất gặp giảm giần Trong chuyên luận thuốc: trình bày chi tiết ADR tổng hợp từ nghiên cứu báo cáo ca Các ADR xếp theo hệ quan Bên cạnh chuyên luận thuốc Sách chuyên khảo cụ thể, cịn có chun luận chung nhóm thuốc phản ứng có hại Ngồi ra, chun luận thuốc cịn có phần: độc Meyler’s Side tính dài hạn, độc tính thứ cấp, tương tác thuốc có khả Effects of Drug gây hại cho bệnh nhân yếu tố ảnh hưởng đến khả xuất ADR (tùy theo chuyên luận) - Trung tâm DI&ADR Quốc gia (https://tuongtacthuoc.ehealth.gov.vn/Home/CSDLTuongTa cThuoc) - Drug Interactions - Micromedex Tương tác thuốc - Drug Interaction Facts - Stockley's Drug Interactions(and companion handbook) - Hansten and Horn's Drug Interaction Analysis and Management - Thesaurus des Interactions Médicamenteuses Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Kháng sinh - Sanford Guide to Antimicrobial Therapy - Antibiotic Essentials - Nelson's Pediatric Antimicrobial Therapy - Kucers' The Use of Antibiotics - Mandell Douglas and Bennett's Principles and practice of infectious diseases Bảng Địa cách thức truy cập số sở liệu phản ứng có hại giới TT Nước/cơ quan quản lý sở liệu Tổ chức Y tế Thế giới Cơ sở liệu Cảnh giác Dược Châu Âu (Eudravigilance) Cơ sở liệu Cảnh giác Dược Canada Cơ sở liệu Cảnh giác Dược Australia (DAEN) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Địa cách thức truy cập https://vigilyze.who-umc.org/ - Các nước thành viên WHO-UMC cung cấp tài khoản đăng nhập (Việt Nam) http://www.adrreports.eu/ http://www.hc-sc.gc.ca/ - Vào mục Drugs & Health Products → MedEffect Canada → Adverse Reaction Database http://www.tga.gov.au/ - Vào đường dẫn đến Database of Adverse Event Notifications (DAEN) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bảng Các địa truy cập tài liệu cập nhật thơng tin an tồn thuốc số quan quản lý y tế Việt Nam giới Tên Cơ quan Quản lý Dược Phẩm Địa web Cục Quản lý Dược www.dav.gov.vn/ Cục Quản lý Khám, chữa bệnh www.kcb.vn/ Trung tâm DI&ADR Quốc gia Trung tâm Hợp tác WHO Giám sát Thuốc Quốc tế (UMC/WHO) CQQQL DP Châu Âu (EMA) http://canhgiacduoc.org.vn/Home.a spx http://www.vigiaccess.org/ www.ema.europa.edu CQQL DP TP Hoa Kỳ (US.FDA) www.fda.gov Bảng Các địa cách thức truy cập số tin/tạp chí Cảnh giác Dược Địa trang web Tên tin/tạp chí Bản tin Cảnh giác dược WHO Pharmaceuticals Newsletter http://magazine.canhgiacduoc.org.vn/ https://www.who.int/news-room/newsletters https://www.bing.com/newtabredir?url=http WHO Drug Information s%3A%2F%2Fwww.who.int%2Fmedicines %2Fpublications%2Fdruginformation%2Fe n%2F Drug Safety Update (MHRA) https://www.gov.uk/drug-safety-update Kết luận: Tại Việt Nam, cán y tế hướng dẫn báo cáo ADR tất phản ứng có hại nghi ngờ thuốc, vắc xin, sinh phẩm y tế, thuốc đông y, thuốc từ dược liệu, dược liệu, vị thuốc y học cổ truyền, đặc biệt với phản ứng nghiêm trọng, thuốc đưa vào sử dụng điều trị bệnh viện, phản ứng không mong muốn chưa biết đến, phản ứng có hại xảy liên tục với thuốc lô thuốc thời gian, tương tác thuốc, thất bại điều trị, vấn đề chất lượng thuốc hay sai sót sử dụng thuốc [4],[2] Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Báo cáo ADR tự nguyện công cụ chủ yếu hệ thống Cảnh giác Dược quốc gia Việc thu thập thông tin từ báo cáo ADR tự nguyên giúp quy kết mối quan hệ nhân thuốc nghi ngờ phản ứng xảy ra, từ giúp cho quan quản lý đưa định phù hợp[5] Vì vậy, việc báo cáo ADR bệnh viện đóng vai trị vơ quan trọng việc phát ADR thuốc đưa vào sử dụng, ADR nghiêm trọng ADR phát sớm hơn[6] Hơn nữa, liệu ADR thu thập bệnh viện có tình phù hợp cao giúp cho việc quản lý sử dụng thuốc phù hợp hơn[6] TÀI LIỆU THAM KHẢO: Bộ Y Tế (2021), "Hướng dẫn Quốc gia Cảnh giác Dược", Quyết định số 122/QĐBYT ngày 11/1/2021 Bộ Y Tế (2022), "Hướng dẫn giám sát Phản ứng có hại (ADR) sở khám bệnh, chữa bệnh.", Quyết định số 29 /QĐ-BYT ngày 05/01/2022 Trần Nhân Thắng, (2012), "Tổng hợp phân tích báo cáo ADR Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2006- 2008", Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, trường Đại học Dược Hà Nội Đỗ Ngọc Trâm, (2013), "Khảo sát tình hình báo cáo phản ứng có hại thuốc (ADR) bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2011-2012", Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, trường Đại học Dược Hà Nội M.S Bandekar et al, (2010), "Quality check of spontaneous adverse drug reaction reporting forms of different countries", Pharmacoepidemiology and Drug Safety, tr 19, pp 1181-1185 Vallano A et al, (2005), "Obstacles and solutions for spontaneous reporting of adverse drug reactions in the hospital", Br J Clin Pharmacol, tr 60(6), pp 653 - 658 Biên Hòa, … tháng 01 năm 2022 Dược lâm sàng – Trưởng khoa Dược Chủ tịch hội đồng thuốc điều trị Thông tin thuốc ThS.DS Nguyễn Văn Cường BS CKII Hồ Thanh Phong ThS.DS Nguyễn Thị Phú PHỤ LỤC 11 CÁC PHẢN ỨNG CÓ HẠI THƯỜNG GẶP CỦA KHÁNG SINH Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Khoa Dược – Bệnh viện Quốc tế Đồng Nai Tổ Dược Lâm Sàng – Thông tin thuốc CÁC PHẢN ỨNG CÓ HẠI THƯỜNG GẶP CỦA KHÁNG SINH DÙNG TẠI BỆNH VIỆN QUỐC TẾ ĐỒNG NAI Kháng sinh: Kháng sinh vũ khí quan trọng để chống lại vi khuẩn gây bệnh Tuy nhiên việc lạm dụng kháng sinh dẫn tới tỉ lệ đề kháng kháng sinh ngày tăng trở thành mối lo ngại hàng đầu lĩnh vực y tế nhiều quốc gia Kháng sinh (antibiotics) chất kháng khuẩn (antibacterial substances) tạo chủng vi sinh vật (vi khuẩn nấm, Actinomycetes), có tác dụng ức chế phát triển vi khuẩn[1] Kháng sinh chất có nguồn gốc vi sinh vật, bán tổng hợp tổng hợp hóa học, với liều thấp có tác dụng kìm hãm tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh[6] Phần lớn kháng sinh an tồn sử dụng Tuy nhiên, dù hay nhiều chúng gây tác dụng khơng mong muốn (phản ứng có hại) bao gồm số loại phản ứng sau: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bảng Các phản ứng có hại thường gặp kháng sinh Bệnh viện Phản ứng có hại Nhóm kháng sinh - Dị ứng với biểu da: mề đay, ban đỏ, mẩn ngứa, phù Quincke Sốc phản vệ ADR nghiêm trọng dẫn đến tử vong - Tai biến thần kinh với biểu kích thích, khó ngủ Bệnh não cấp Beta-lactam ADR thần kinh trầm trọng (rối loạn tâm thần, nói sảng, co giật, mê) thường gặp liều cao người bệnh suy thận ứ trệ thuốc gây liều - Các ADR khác gặp: gây chảy máu tác dụng chống kết tập tiểu cầu số cephalosporin, rối loạn tiêu hóa loạn khuẩn ruột với loại phổ rộng - Giảm thính lực suy thận thường gặp Cả loại ADR trở nên trầm trọng (điếc không hồi phục, hoại tử ống thận viêm thận kẽ) sử dụng người bệnh suy thận, người cao tuổi (có chức thận suy giảm) dùng đồng thời thuốc có độc tính (vancomycin, furosemid…) - Nhược tác dụng ức chế dẫn truyền thần kinh - ADR Aminoglycosid gặp tỷ lệ tăng lên sử dụng phối hợp với thuốc mềm cura (do cần lưu ý ngừng kháng sinh trước ngày người bệnh cần phẫu thuật) Tác dụng liệt hô hấp gặp tiêm tĩnh mạch trực tiếp tạo nồng độ cao đột ngột máu; kháng sinh tiêm truyền tĩnh mạch (truyền quãng ngắn) tiêm bắp - Những ADR thông thường gây dị ứng da (ban da, mẩn ngứa) sốc mẫn gặp với nhóm kháng sinh - ADR thường gặp tác dụng đường tiêu hóa: gây buồn Macrolid nơn, nơn, đau bụng, ỉa chảy (gặp dùng đường uống), viêm tĩnh mạch huyết khối (khi tiêm tĩnh mạch) Thuốc bị chuyển hóa mạnh qua gan nên gây viêm gan ứ mật Có thể gây điếc, loạn nhịp tim với tỷ lệ thấp - Những ADR thông thường: gây dị ứng da (ban da, mẩn ngứa) sốc mẫn gặp với nhóm kháng sinh - Những ADR thường gặp nhất: ỉa chảy, chí trầm trọng bùng Lincosamid phát Clostridium difficile, gây viêm đại tràng giả mạc tử vong Viêm gan, giảm bạch cầu đa nhân trung tính gặp hếm hồi phục Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - ADR đặc trưng nhóm gắn mạnh vào xương răng, gây chậm Tetracyclin phát triển trẻ em, hỏng răng, biến màu răng, thường gặp trẻ em tuổi người mẹ dùng thời kỳ mang thai Tác dụng phụ đường tiêu hóa gây kích ứng, lt thực quản (nếu bị đọng thuốc đây), đau bụng, buồn nôn, nôn, ỉa chảy,… hay gặp dùng đường uống Độc tính thận gan, gây suy thận viêm gan, ứ Tăng áp lực nội sọ gặp trẻ nhỏ, đặc biệt dùng phối hợp với vitamin A liều cao Mẫn cảm với ánh sáng ADR cần lưu ý gặp Peptid Vancomycin: ADR hay gặp viêm tĩnh mạch phản ứng giả dị ứng Phân nhóm Glycopeptid ➔ Với phản ứng gây viêm tắc tĩnh mạch, truyền thuốc chậm pha loãng cách giảm bớt đáng kể nguy phản ứng Phản ứng giả dị ứng vancomycin có khả gây độc trực tiếp tế bào mast, từ đẫn đến giải phóng ạt histamin cho biểu hiện: ban đỏ hội – hội chứng cổ đỏ (red-neck) hay người đỏ (red-man), tụt huyết áp, đau co thắt - ADR khác cần lưu ý: biểu mẫn (phản ứng phản vệ, sốc, rét run, chóng mặt,…), độc tính tai thận, thường liên quan đến tăng mức nồng độ thuốc máu Teicoplanin: tác dụng khơng mong muốn thuốc ban da, thường gặp dùng liều cao ADR khác bao gồm: phản ứng mẫn, sốt, giảm bạch cầu trung tính,… thuốc có độc tính tai gặp - Các thuốc nhóm polypeptid khơng hấp thu dùng ngịai da Phân nhóm polypeptide niêm mạc → khơng gây ADR tồn thân Tuy nhiên, thuốc gây số ADR dạng mẫn dùng chỗ Khi dùng đường tiêm, thuốc gây ức chế dẫn truyền thần kinh cơ, với biểu yếu nguy hiểm ngừng thở Các ADR khác thần kinh: dị cảm, chóng mặt, nói lắp Các thuốc độc với thận cần giám sát chặt chẽ, cố gắng tránh dùng với thuốc độc thận khác Aminoglycosid Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - ADR đặc trưng: viêm gân, đứt gân Asin Tỷ lệ gặp tai biến tăng Quinolon sử dụng người bệnh suy gan và/hoặc suy thận, người cao tuổi dùng corticosteroid Biến dạng sụn tiếp hợp gặp động vật non, gặp trẻ em tuổi phát triển (hiếm gặp) Tác dụng phụ thần kinh trung ương: nhức đầu, kích động, co giật, rối loạn tâm thần, hoang tưởng Các ADR nhóm kháng sinh tương tự –cyclin (tác dụng đường tiêu hóa, gây buồn nôn, nôn, đau bụng, ỉa chảy gây suy gan, suy thận, mẫn cảm với ánh sáng) - ADR đặc trưng dẫn chất sulfonamid phản ứng dị ứng: Co-trimoxazol mày đay, ngứa, phát ban, hội chứng Stevens-Johnson Lyelle với ban nước toàn thân, đặc biệt loét hốc tự nhiên (miệng, phận sinh dục, hậu mơn) kèm theo triệu chứng tồn thân trầm trọng: trụy tim mạch, sốt cao, chí tử vong Độc tính gan, thận: gây tăng transaminase, viêm gan, vàng da ứ mật suy thận cấp (thiểu niệu, vô niệu) Trên huyết học, gây thiếu máu tan máu gặp nhiều người thiếu men G6PD di truyền Kết luận: Tại Việt Nam, cán y tế hướng dẫn báo cáo ADR tất phản ứng có hại nghi ngờ thuốc, vắc xin, sinh phẩm y tế, thuốc đông y, thuốc từ dược liệu, dược liệu, vị thuốc y học cổ truyền, đặc biệt với phản ứng nghiêm trọng, thuốc đưa vào sử dụng điều trị bệnh viện, phản ứng không mong muốn chưa biết đến, phản ứng có hại xảy liên tục với thuốc lô thuốc thời gian, tương tác thuốc, thất bại điều trị, vấn đề chất lượng thuốc hay sai sót sử dụng thuốc[3],[5] Báo cáo ADR tự nguyện công cụ chủ yếu hệ thống Cảnh giác Dược quốc gia Việc thu thập thông tin từ báo cáo ADR tự nguyên giúp quy kết mối quan hệ nhân thuốc nghi ngờ phản ứng xảy ra, từ giúp cho quan quản lý đưa định phù hợp[7] Vì vậy, việc báo cáo ADR bệnh viện đóng vai trị vơ quan trọng việc phát ADR thuốc đưa vào sử dụng, ADR nghiêm trọng ADR phát sớm hơn[8] Hơn nữa, liệu ADR thu thập bệnh viện có tình phù hợp cao giúp cho việc quản lý sử dụng thuốc phù hợp hơn[4] TÀI LIỆU THAM KHẢO: Bộ Y Tế (2015), "Hướng dẫn sử dụng kháng sinh", Quyết định số 708/QĐ-BYT ngày 2/3/2015 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bộ Y Tế (2022), "Hướng dẫn giám sát Phản ứng có hại (ADR) sở khám bệnh, chữa bệnh.", Quyết định số 29 /QĐ-BYT ngày 05/01/2022 Trần Nhân Thắng, (2012), "Tổng hợp phân tích báo cáo ADR Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2006- 2008", Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, trường Đại học Dược Hà Nội Đỗ Ngọc Trâm, (2013), "Khảo sát tình hình báo cáo phản ứng có hại thuốc (ADR) bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2011-2012", Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, trường Đại học Dược Hà Nội Mai Tất Tố; Vũ Thị Trâm, (2012), Dược lý học, 2, Tập, ed, NXB Y học, Hà Nội M.S Bandekar et al, (2010), "Quality check of spontaneous adverse drug reaction reporting forms of different countries", Pharmacoepidemiology and Drug Safety, tr 19, pp 1181-1185 Vallano A et al, (2005), "Obstacles and solutions for spontaneous reporting of adverse drug reactions in the hospital", Br J Clin Pharmacol, tr 60(6), pp 653 - 658 Biên Hòa, … tháng 01 năm 2022 Dược lâm sàng – Trưởng khoa Dược Thông tin thuốc Chủ tịch hội đồng thuốc điều trị ThS.DS Nguyễn ThS.DS Nguyễn Thị Văn Cường Phú Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn BS CKII Hồ Thanh Phong Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 12 HƯỚNG DẪN TRUY CẬP WEBSTE THÔNG TIN THUỐC “Website thông tin thuốc” cung cấp chủ yếu thông tin thuốc kháng sinh – kháng nấm – kháng virus (sẽ cung cấp chế độ liều, cách dùng, chỉnh liều theo chức ganthận-béo phì, phản ứng có hại thuốc, phổ tác dụng, dược động/dược lực, tương tác thuốc, bảo quản, tương hợp tương kị), tương hợp-tương kị tiêm truyền qua Y-site, chỉnh liều đối tượng suy thận, lựa chọn thuốc phụ nữ có thai - cho bú hoàn toàn tiếng việt cập nhật liên tục kèm theo tài liệu tham khảo để truy cập Ngồi ra, trang thơng tin thuốc có sách tiếng anh với cập nhật nhiều chuyên khoa (miễn phí) để nhân viên y tế tham khảo thêm Dưới Bước để nhân viên y tế nội viện truy cập vào “Website thơng tin thuốc”: Bước 1: Truy cập đường link sau đây: https://danhmucthuoc.hoanmydongnai.com/ Trang web Với trang truy cập vào tất tờ Hướng dẫn sử dụng thuốc nhà sản xuất bệnh viện Quốc tế Hoàn Mỹ Đồng Nai Bước 2: Đăng nhập vào website Đối với máy tính phần đăng nhập nằm bên phải hình Đối với điện thoại thơng minh nằm cuối hình Tên đăng nhập: Mật khẩu: Sau đăng nhập xong dưới: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bước 3: Truy cập vào website Thông tin thuốc + Đối với máy tính: + Đối với điện thoại thơng minh: Bước 3.1 Bước 3.2 Bước 4: Có thể vào phần thơng tin để truy cập hình đây: Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 13 HÌNH ẢNH TỔ CHỨC ĐÀO TẠO, TẬP HUẤN VỚI SỰ THAM GIA CỦA CHUYÊN GIA Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 03/08/2023, 23:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan