Kiến thức, thái độ và thực hành của điều dưỡng về phòng ngừa té ngã cho người bệnh trước phẫu thuật

0 11 0
Kiến thức, thái độ và thực hành của điều dưỡng về phòng ngừa té ngã cho người bệnh trước phẫu thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ NGỌC HẠNH KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH CỦA ĐIỀU DƯỠNG VỀ PHÒNG NGỪA TÉ NGÃ CHO NGƯỜI BỆNH TRƯỚC PHẪU THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ NGỌC HẠNH KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH CỦA ĐIỀU DƯỠNG VỀ PHÒNG NGỪA TÉ NGÃ CHO NGƯỜI BỆNH TRƯỚC PHẪU THUẬT NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG MÃ SỐ: 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1.TS VÕ NGUYÊN TRUNG 2.GS.TS FAYE IRENE HUMMEL THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 Lời cảm ơn Để thực hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, thầy cô Bộ môn Điều dưỡng, khoa Điều dưỡng- Kỹ thuật y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy TS Võ Nguyên Trung tận tình truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu, hướng dẫn động viên suốt trình thực đề tài nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô Hội đồng chấm khóa luận cho tơi nhiều góp ý q giá để hồn thiện khóa luận Bên cạnh đó, tơi xin cảm ơn Ban Giám Đốc, Phịng Đào Tạo, Khoa Ngoại Gan Mật Tụy, Khoa Ngoại Tiêu Hóa, Khoa Chỉnh Hình Khoa Ngoại Tiết Niệu bệnh viện Chợ Rẫy tạo điều kiện cho trình thu thập số liệu hồn thành khóa luận Và cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè dành yêu thương, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập làm khóa luận Lời cam đoan Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Thị Ngọc Hạnh MỤC LỤC Trang Danh mục bảng đối chiếu thuật ngữ anh việt i Danh mục bảng .ii Danh mục sơ đồ iv ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN Y VĂN .4 1.1 Tổng quan té ngã 1.2 Kiến thức, thái độ, thực hành té ngã 1.3 Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành té ngã 1.4 Các công cụ đánh giá .8 1.5 Học thuyết điều dưỡng Pender áp dụng nghiên cứu 14 1.6 Các nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành té ngã 16 1.7 Sơ lược địa điểm nghiên cứu 21 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .23 2.3 Phương pháp nghiên cứu .24 2.4 Biến số 29 2.5 Kiểm sốt sai lệch thơng tin 31 2.6 Phân tích kiện 32 2.7 Đạo đức nghiên cứu 33 Chương KẾT QUẢ 34 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 34 3.2 Kiến thức, thái độ, thực hành điều dưỡng phòng ngừa té ngã 35 3.3 Mối liên quan kiến thức, thái độ thực hành phòng ngừa té ngã 39 3.4 Mối liên quan kiến thức, thái độ, thực hành phòng ngừa té ngã với yếu tố 40 Chương 4: BÀN LUẬN 51 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 51 4.2 Kiến thức, thái độ thực hành điều dưỡng phòng ngừa té ngã 53 4.3 Mối liên quan kiến thức, thái độ, thực hành 56 4.4 Mối liên quan kiến thức, thái độ, thực hành với yếu tố khác .58 4.5 Điểm hạn chế đề tài 64 KẾT LUẬN 65 KIẾN NGHỊ 66 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i Danh mục bảng đối chiếu thuật ngữ anh việt Viết tắt Tiếng anh Tiếng việt 2E Fall Knowledge Test Kiểm tra kiến thức té ngã 3H Morse Fall Scale for Identifying Thang đo té ngã Morse để xác Fall Risk Factors định yếu tố nguy té ngã Fall prevention knowledge tests Bài kiểm tra kiến thức phòng FPKT ngừa té ngã JHFRAT The Johns Hopkins Fall Risk Công cụ đánh giá nguy té ngã Assessment Tool Johns Hopkins MFS Morse Fall Scale Thang đo té ngã Morse WHO World Health Organization Tổ chức y tế giới ii Danh mục bảng Bảng 1.1 : Các nghiên cứu Thế giới 16 Bảng 1.2 : Các nghiên cứu Việt Nam 19 Bảng 2.1 : Đáp án bảng câu hỏi kiến thức phòng ngừa té ngã …………………25 Bảng 3.1: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu (n=60) ……….…………… … 34 Bảng 3.2: Đặc điểm liên quan đến đào tạo (n=60) ……………………………… 35 Bảng 3.3: Kiến thức Điều dưỡng phòng ngừa té ngã (n=60) 35 Bảng 3.4: Thái độ điều dưỡng phòng ngừa té ngã (n=60).…………………36 Bảng 3.5: Thực hành điều dưỡng phòng ngừa té ngã (n=60) .38 Bảng 3.6: Mối liên quan kiến thức thái độ phòng ngừa té ngã chung (n=60) ….…………… 39 Bảng 3.7: Mối liên quan kiến thức thực hành phòng ngừa té ngã (n=60) 40 Bảng 3.8: Mối liên quan thái độ thực hành phòng ngừa té ngã (n=60) .40 Bảng 3.9: Mối liên quan kiến thức phòng ngừa té ngã với đặc điểm (n=60) 41 Bảng 3.10: Mối liên quan kiến thức phòng ngừa té ngã với đặc điểm liên quan đến đào tạo (n=60) 42 Bảng 3.11: Mối liên quan thái độ phòng ngừa té ngã với đặc điểm (n=60) 43 Bảng 3.12: Mối liên quan thái độ chung phòng ngừa té ngã với đặc điểm liên quan đến đào tạo (n=60) 44 Bảng 3.13: Mối liên quan thực hành chung phòng ngừa té ngã với đặc điểm (n=60) 45 Bảng 3.14: Mối liên quan thực hành chung phòng ngừa té ngã với đặc điểm liên quan đến đào tạo (n=60) 46 Bảng 3.15: Mối liên quan thực hành đánh giá té ngã với đặc điểm (n=60) 47 Bảng 3.16: Mối liên quan thực hành đánh giá té ngã với đặc điểm liên quan đến đào tạo (n=60) 48 iii Bảng 3.17: Mối liên quan thực hành can thiệp phòng ngừa té ngã với đặc điểm (n=60) 49 Bảng 3.18: Mối liên quan thực hành can thiệp phòng ngừa té ngã với đặc điểm liên quan đến đào tạo (n=60) 50 iv Danh mục sơ đồ Sơ đồ 1: Khung nghiên cứu dựa vào học thuyết Pender …………………………16 Sơ đồ 2: Các giai đoạn hình thành cơng cụ thái độ thực hành …………… 28 ĐẶT VẤN ĐỀ Té ngã cố y khoa báo cáo phổ biến bệnh viện với nhiều tác động tiêu cực bao gồm chấn thương, tăng chi phí, kéo dài thời gian nằm viện1 Tỷ lệ té ngã ước tính khoảng 3,1% số tất người bệnh nhập viện 6,4% người bệnh nhập viện từ 70 tuổi trở lên2,3 Trong đó, chấn thương té ngã sau phẫu thuật bao gồm chấn thương nặng có tỷ lệ 1%; chấn thương cần can thiệp 2%; thương tật không cần can thiệp 27%; không bị thương 70%4 Tại Việt Nam chưa có số liệu thống kê thức, ước tính năm có khoảng 2.000.000 trường hợp bị chấn thương té ngã sở y tế Té ngã người bệnh chứng minh có liên quan đến kiến thức, thái độ thực hành phòng ngừa té ngã điều dưỡng6 Tại Việt Nam, tỷ lệ điều dưỡng có điểm kiến thức phòng ngừa té ngã chưa đạt chiếm 61,7% có điểm thực hành khơng đạt chiếm 82,9% (năm 2019)7 Ngoài ra, nhiều yếu tố liên quan đến thực hành phòng ngừa té ngã điều dưỡng tìm thấy kiến thức, thái độ, khối lượng cơng việc, nhóm tuổi, giới tính thâm niên cơng tác5,7,8,9 Tuy nhiên, kết chưa có đồng có khác biệt mơi trường, văn hóa làm việc đặc điểm đối tượng nghiên cứu khác nghiên cứu Bệnh viện Chợ Rẫy bệnh viện tuyến cuối có quy mơ lớn Việt Nam với số người bệnh nội trú trung bình/ngày 2.544 người, người bệnh ngoại trú khám bệnh trung bình 3.500 người/ngày Việc tiếp nhận số lượng người bệnh lớn khối lượng công việc cao đội ngũ nhân viên y tế ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình trạng an tồn người bệnh10 Do đó, vấn đề té ngã người bệnh trở thành mối quan tâm hàng đầu bệnh viện đặc biệt người bệnh sau phẫu thuật suy giảm sức khỏe, khả vận động, ý thức làm tăng nguy té ngã nhiều Chỉ tính riêng năm 2019 khoa Ngoại Gan Mật Tụy Bệnh viện Chợ Rẫy ghi nhận có 08 trường hợp té ngã gây chấn thương phần mềm, chiếm 34,62%, cao nhóm cố y khoa báo cáo khoa năm11 Vào năm 2020, khoa triển khai nhiều biện pháp phòng ngừa té ngã cho người bệnh giảm tải, áp dụng thang đo đánh giá nguy té ngã người bệnh trước sau phẫu thuật Một nguyên nhân làm tăng nguy té ngã nhân viên y tế khơng có kiến thức dự phịng té ngã khơng hướng dẫn người bệnh thân nhân hiểu nguy té ngã, cách dự phòng Điều dưỡng cho nhân viên y tế có thời gian tiếp xúc người bệnh nhiều nhất, có vai trị quan trọng việc đánh giá nguy giúp người bệnh phòng ngừa té ngã12 Do đó, việc đánh giá kiến thức, thái độ thực hành điều dưỡng phòng ngừa té ngã cho người bệnh trước phẫu thuật điều cần thiết việc ngăn ngừa thương tích giảm chi phí chăm sóc sức khỏe liên quan đến té ngã Vì lý trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu: “Kiến thức, thái độ thực hành điều dưỡng phòng ngừa té ngã cho người bệnh trước phẫu thuật” Kết nghiên cứu chứng giúp xây dựng giải pháp hiệu nhằm phịng ngừa té ngã cho người bệnh, góp phần nâng cao hệ thống chăm sóc sức khỏe tồn diện CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Tỷ lệ điều dưỡng có kiến thức, thái độ, thực hành phòng ngừa té ngã khoa ngoại Bệnh viện Chợ Rẫy bao nhiêu? Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng ngừa té ngã điều dưỡng khoa ngoại Bệnh viện Chợ Rẫy yếu tố nào? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Xác định tỷ lệ điều dưỡng có kiến thức, thái độ, thực hành phòng ngừa té ngã cho người bệnh trước phẫu thuật yếu tố liên quan khoa ngoại Bệnh viện Chợ Rẫy Mục tiêu cụ thể Xác định tỷ lệ điều dưỡng khoa ngoại Bệnh viện Chợ Rẫy có kiến thức, thái độ thực hành phòng ngừa té ngã cho người bệnh trước phẫu thuật Xác định mối liên quan kiến thức - thái độ - thực hành điều dưỡng khoa ngoại Bệnh viện Chợ Rẫy phòng ngừa té ngã cho người bệnh trước phẫu thuật Xác định yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành điều dưỡng khoa ngoại Bệnh viện Chợ Rẫy phòng ngừa té ngã cho người bệnh trước phẫu thuật Chương TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Tổng quan té ngã 1.1.1 Định nghĩa Sự té ngã thay đổi đột ngột, khơng chủ ý vị trí khiến cá nhân rơi xuống đất mức thấp (trên đối tượng sàn) khác với hậu khởi phát đột ngột bị liệt, động kinh chịu tác động bên ngoài13 Năm 2018, Tổ chức Y tế Thế giới định nghĩa: “Té ngã cố dẫn đến việc người vơ ý nằm xuống mặt đất hay vị trí thấp khác”14 1.1.2 Tình hình té ngã Theo WHO, người ta ước tính vào năm 2002, tồn giới có 391.000 người chết té13 Tại Hoa Kỳ, tỷ lệ té ngã dao động từ 3,3 đến 11,5 lần té ngã 1.000 người bệnh ngày, với 50% người bệnh nhập viện coi có nguy té ngã15 Ở người bệnh phẫu thuật, tần suất té ngã nhiều lần xảy 1,6% người bệnh nội trú phẫu thuật dẫn đến bệnh tật đáng kể16 Thực trạng té ngã Việt Nam khơng có số liệu thống kê, ước tính năm có khoảng 2.000.000 trường hợp bị chấn thương té ngã sở y tế5 1.1.3 Yếu tố nguy Các yếu tố nguy liên quan đến té ngã theo thang điểm Morse4 Tiền sử té ngã: Làm tăng 3.06 lần nguy té ngã người bệnh viện dưỡng lão số nguy tăng lên 2.85 lần người bệnh nội trú lớn tuổi bệnh viện17 Bệnh lý kèm: Một số nghiên cứu cho thấy bệnh tăng huyết áp, khả giữ thăng bằng, bệnh xương khớp, bệnh đái tháo đường, bệnh đột quỵ bệnh Parkinson làm tăng nguy té ngã người bệnh18,19,20,21 Đang truyền dịch: Nghiên cứu đánh giá nguy té ngã tác giả Falcao cộng sự22 cho thấy có 67,3% người bệnh truyền dịch, số nghiên cứu tác giả Remor P cộng 66,7%23 Tư bất thường di chuyển sử dụng dụng cụ hỗ trợ lại: Rối loạn dáng thăng làm tăng 2,9 lần nguy té ngã20 Sử dụng dụng cụ hỗ trợ làm tăng nguy té ngã lên 2,6 lần20 Tình trạng tinh thần: Suy giảm nhận thức làm tăng nguy té ngã gấp đôi20 Các yếu tố nguy khác Yếu tố dinh dưỡng20 Yếu tố tâm lý (trầm cảm, lo lắng)24,25 Yếu tố hạ huyết áp tư 26 Yếu tố sử dụng thuốc27… 1.1.4 Cách phòng tránh Nguy té ngã nguy đưa tới té ngã từ mơi trường bên từ bên thể28 Những giải pháp phòng ngừa té ngã là: Đảm bảo sở vật chất Nhận biết nguy té ngã Đảm bảo cơng tác chăm sóc Nâng cao ý thức phịng ngừa Vai trò điều dưỡng phòng ngừa té ngã Khi bước vào môi trường điều trị nội trú, người bệnh có nhiều bỡ ngỡ nên việc đánh giá, cải thiện môi trường, thiết lập kế hoạch chăm sóc theo nhu cầu, cung cấp thơng tin truyền thơng cho người bệnh người chăm sóc nguy té ngã cách phòng xem quan trọng có hiệu quả29,30,31,32 Theo Yunchuan (Lucy) Zhao cộng sự, để cung cấp dịch vụ chăm sóc chất lượng cao, điều dưỡng chăm sóc cần phải có33: a) Kiến thức yếu tố nguy liên quan đến té ngã hậu có b) Các biện pháp can thiệp phịng ngừa té ngã thông thường c) Các chiến lược tiềm để phịng ngừa té ngã bệnh viện Có nhiều nghiên cứu khác cho thấy điều dưỡng lâm sàng nói riêng nhân viên y tế nói chung đóng vai trị quan trọng quản lý an tồn té ngã người bệnh thông qua việc sử dụng biện pháp phòng ngừa kịp thời34,35,36,37 Vấn đề nâng cao kiến thức nhận thức điều dưỡng quản lý nguy phương pháp phịng ngừa chứng minh có hiệu việc giảm té ngã cho người bệnh38 Bên cạnh đó, hậu việc điều dưỡng tải công việc, không đủ thời gian quan tâm hay thiếu nhắc nhở làm tăng nguy té ngã người bệnh36,37,39 1.1.5 Gánh nặng bệnh tật té ngã Gây chấn thương Té ngã dẫn đến thương tích chiếm 30-50% trường hợp, 6% chấn thương nghiêm trọng gãy xương, bầm tím, chảy máu chí tử vong15,40 Trong năm với 9.625 ca phẫu thuật nội trú, 154 người bệnh trải qua 190 lần té ngã Chấn thương té ngã sau phẫu thuật bao gồm chấn thương nặng (gãy xương hông) 1%; chấn thương cần can thiệp 2%; thương tật không cần can thiệp 27%; không bị thương 70%16 Gây tử vong WHO ước tính 424.000 người chết cú té ngã khơng chủ ý ngẫu nhiên tồn cầu41 Tăng chi phí nằm viện Té ngã chấn thương té ngã gây có tác động mạnh đến sức khỏe thể chất, tinh thần người bệnh, làm tăng thời gian nằm viện trung bình kéo dài thêm 12,3 ngày, làm tăng chi phí nằm viện lên đến 61%15 Wong cộng kiểm tra chi phí ba bệnh viện Trung Tây Hoa Kỳ báo cáo thời gian lưu trú tăng lên 6,3 ngày cho người bệnh, dẫn đến chi phí trung bình 14.000 đô la Mỹ1 Té ngã vấn đề sức khỏe cộng đồng lớn giới42,43,44,45 Té ngã không gây biến cố gãy xương, chấn thương đầu, mà kéo dài thời gian nằm viện, tăng chi phí giảm khả vận động sợ té ngã46,47 Mặt khác, té ngã thể khơng hài lịng hồi nghi chất lượng chăm sóc, ảnh hưởng tiêu cực đến việc quản lý sức khỏe, với ý nghĩa đạo đức pháp lý48 1.2 Kiến thức, thái độ, thực hành té ngã Kiến thức phòng ngừa té ngã Là mức độ hiểu biết truyền đạt phòng ngừa té ngã49 Năm 2013, Tổ chức Nghiên cứu xây dựng Chính sách Y tế Chất lượng Hoa Kỳ (AHRQ) xây dựng công cụ 2E (2E: Fall Knowledge Test) công cụ đánh giá kiến thức chung té ngã dành cho điều dưỡng lâm sàng50 Thực hành phòng ngừa té ngã Là nhiều hoạt động nhằm bảo vệ người bệnh khỏi bị tổn hại thời gian nằm viện50 Hiện có nhiều cơng cụ đánh giá té ngã tìm thấy: Henrich II, STRATIFY scale, Conley scale, John Hopkins (JHFRAT), Morse (MFS) Vấn đề nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành điều dưỡng quản lý nguy té ngã phương pháp phòng ngừa chứng minh có hiệu việc giảm té ngã cho người bệnh38 1.3 Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành té ngã 1.3.1 Tuổi tác Một số nghiên cứu cho thấy nhóm tuổi có mối liên quan đến kiến thức - thái độ - thực hành té ngã nhân viên y tế, tuổi cao kiến thức tốt51 1.3.2 Thâm niên công tác Về lý thuyết, thời gian công tác nhiều hội tham gia chương trình đào tạo liên tục liên quan đến chun mơn nhiều Bên cạnh đó, kiến thức điều dưỡng ca ngã người bệnh tương quan thuận với kinh nghiệm họ12 Mặt khác người có kiến thức tảng vấn đề kiến thức mở rộng thơng qua q trình làm việc51 1.3.3 Cập nhật kiến thức nhu cầu đào tạo Việc cập nhật kiến thức nhu cầu đào tạo nơi làm việc thơng qua khóa đào tạo gây ảnh hưởng không nhỏ đến kiến thức, thái độ thực hành điều dưỡng51 1.3.4 Khối lượng công việc Khối lượng công việc đánh giá yếu tố định thái độ điều dưỡng phương pháp phòng ngừa té ngã Các nghiên cứu cho rằng, bệnh viện lớn, kiến thức - thái độ - thực hành nhân viên y tế phịng ngừa té ngã bệnh viện quan tâm khối lượng công việc dày đặc với khối lượng người bệnh lớn, hậu làm tăng nguy té ngã người bệnh5,8,36,37,39 1.4 Các công cụ đánh giá 1.4.1 Các công cụ đánh giá kiến thức phòng ngừa té ngã 1.4.1.1 Bài kiểm tra kiến thức phòng ngừa té ngã (Fall prevention knowledge tests – FPKT) Năm 2018, tác giả Dykes cộng tiến hành phát triển đánh giá kiểm tra kiến thức phòng ngừa té ngã (Fall prevention knowledge tests – FPKT) Các kết kiểm định cho thấy thang đo tốt để đánh giá kiến thức té ngã điều dưỡng Thang đo bao gồm 11 câu hỏi kiến thức đánh giá sai, cụ thể sau52: - Đánh giá khả té ngã người bệnh dựa kinh nghiệm chuyên môn điều dưỡng tốt việc sử dụng thang điểm tiêu chuẩn (Sai) - Quy trình phịng ngừa té ngã gồm bước: Sàng lọc nguy té ngã, phát triển kế hoạch phòng ngừa té ngã, hồn thành tài liệu phịng ngừa té ngã (Sai) - Người đàn ơng 75 tuổi có tiền sử bị té ngã loãng xương thời gian gần nhập viện đau bụng dội Ông có nhiều nguy bị chấn thương té ngã tuổi tác (Sai) - Lý phổ biến khiến người nhập viện bị té ngã kế hoạch phòng ngừa té ngã họ khơng tn thủ (Đúng) - Có thể phịng ngừa té ngã người bệnh có nguy té ngã vấn đề sinh lý cách cung cấp mơi trường an tồn (Sai) - Người bệnh tham gia phịng ngừa té ngã có nghĩa điều dưỡng xây dựng kế hoạch phòng ngừa đánh giá nguy té ngã, sau hướng dẫn người bệnh yếu tố nguy té ngã họ thơng báo kế hoạch phịng ngừa (Sai) - Tất bệnh viện hoạt động khác nhau, nên xây dựng biểu mẫu đánh giá nguy té ngã riêng (Sai) - Thang đo sàng lọc nguy té ngã nhằm xác định người bệnh có khả bị té ngã nhiều lý từ vấn đề sinh lý (Đúng) - Việc điều dưỡng trao đổi với người bệnh nguy chấn thương té ngã, điều giúp cải thiện việc người bệnh tuân theo kế hoạch phòng ngừa té ngã (Đúng) - Những người bệnh có nguy té ngã thấp khơng cần kế hoạch phịng ngừa té ngã (Sai) - Hệ thống chuông báo đầu giường ghế nên thiết kế cho tất người bệnh có nguy té ngã cao (Sai) Sử dụng phương pháp gán điểm áp đụng để đánh giá kiến thức chung đối tượng, trả lời ý điểm, sai điểm Tổng số ý trả lời 22 tương ứng với tổng số điểm 22 1.4.1.2 Bài kiểm tra kiến thức té ngã (Fall Knowledge Test – 2E) Bài kiểm tra kiến thức té ngã (Fall Knowledge Test – 2E) xây dựng phát triển Tổ chức Nghiên cứu xây dựng Chính sách Y tế Chất lượng Hoa Kỳ (AHRQ) năm 2009 Bộ câu hỏi thử nghiệm đảm bảo độ tin cậy (Cronbach’s Alpha = 0,81) Tổng số gồm có 13 câu để đánh giá kiến thức điều dưỡng phòng ngừa té ngã50 - Các phát biểu (Lựa chọn đúng: A, B, C, D) - Các khía cạnh chương trình can thiệp phòng ngừa té ngã (Lựa chọn đúng: A, B, C, D) - Các yếu tố nguy bị té ngã bệnh viện, ngoại trừ (Lựa chọn đúng: C) - Các phát biểu (Lựa chọn đúng: A, B, C, D) - Người bệnh suy giảm khả vận động (Lựa chọn đúng: B, C, D) 10 - Việc quản lý người bệnh có nguy té ngã, ngoại trừ (Lựa chọn đúng: A) - Các phát biểu sai (Lựa chọn đúng: A) - Các chương trình can thiệp phịng ngừa té ngã bệnh viện (Lựa chọn đúng: A, B, C) - Đánh giá người bệnh nguy té ngã, phát biểu sai (Lựa chọn đúng: D) - Các yếu tố nguy té ngã (Lựa chọn đúng: A, B, C, D) - Các chương trình tập thể dục cho người lớn tuổi lại (Lựa chọn đúng: C, D) - Giáo dục phòng ngừa té ngã, phát biểu sai (Lựa chọn đúng: D) - Khuyến nghị để cải thiện an toàn người bệnh (Lựa chọn đúng: A, B, C, D) Tương ứng với câu hỏi nhiều đáp án đúng, đáp án chấm điểm Điểm tối đa đạt 33 điểm Từ kiến thức chung phịng ngừa té ngã điều dưỡng chia theo mức độ50: - Đạt: ≥17 điểm - Chưa đạt: ≤16 điểm Thang đo 2E đánh giá phù hợp với bối cảnh bệnh viện Việt Nam, áp dụng nhiều nghiên cứu trước để đánh giá kiến thức phòng ngừa té ngã đối tượng điều dưỡng53,54 1.4.2 Các cơng cụ đánh giá thực hành phịng ngừa té ngã Năm 2021 tác giả Strini cộng tiến hành nghiên cứu tổng quan công cụ đánh giá nguy té ngã, kết tìm kiếm 115 báo từ nghiên cứu cắt ngang, đoàn hệ với 38 công cụ đánh giá nguy té ngã khác nhau55 Một số công cụ đánh giá nguy té ngã sử dụng phổ biến sau đây: 1.4.2.1 Công cụ đánh giá nguy té ngã Johns Hopkins (The Johns Hopkins Fall Risk Assessment Tool - JHFRAT) Công cụ đánh giá nguy té ngã Johns Hopkins (JHFRAT) phát triển phần sáng kiến an tồn phịng ngừa té ngã dựa chứng, 11 cho phép phát sớm nguy té ngã người bệnh lớn tuổi JHFRAT sử dụng rộng rãi nhiều bệnh viện toàn giới Thang đo bao gồm câu hỏi khảo sát, với câu hỏi đánh giá mức điểm riêng - Độ tuổi: Chia làm nhóm 60-69 tuổi (1 điểm), 70-79 tuổi (2 điểm), từ 80 tuổi (3 tuổi) - Tiền sử té ngã tháng trước nhập viện (5 điểm) - Bài tiết: Tiêu tiểu khơng kiểm sốt, gấp nhiều lần khơng kiểm sốt (2 điểm), gấp nhiều lần khơng kiểm sốt (4 điểm) - Thuốc giảm đau thuộc nhóm gây nghiện, chống co giật, hạ huyết áp, lợi tiểu, an thần, nhuận tràng: Sử dụng loại (3 điểm), từ loại (5 điểm), sử dụng an thần 24 (7 điểm) - Dụng cụ chăm sóc: Truyền tĩnh mạch, ống dẫn lưu ngực, ống thông tiểu lưu, dẫn lưu khác: Sử dụng loại (1 điểm), loại (2 điểm), từ loại (3 điểm) - Vận động: Giảm thị lực thính lực ảnh hưởng di chuyển, cần trợ giúp khung tập, nạng, xe lăn, người hỗ trợ di chuyển, di chuyển không thăng phải vịn để lại (2 điểm) - Tình trạng nhận thức: người bệnh tỉnh táo thực y lệnh (1 điểm), hôn mê không tiếp xúc (2 điểm), khơng hồn tồn tỉnh táo, lơ mơ kích động (4 điểm) Tổng số điểm nguy cao cho thấy khả té ngã người bệnh cao chia làm mức: Mức có nguy thấp (điểm từ – 13 điểm), mức có nguy cao (> 13 điểm)56 Thang điểm JHFRAT cơng cụ thực đánh giá đơn giản nhiều nguy té ngã Tuy nhiên, có kết nghiên cứu trái ngược kết thang đo Nghiên cứu Zhang cộng cho thấy JHFRAT đánh giá nguy té ngã có giá trị đáng tin cậy, cơng cụ để xác định người bệnh nội trú có nguy té ngã57 Tuy nhiên nghiên cứu Klinkenberg cộng (2017) công cụ đánh giá nguy té ngã JHFRAT sử dụng rộng rãi 12 nghiên cứu kiểm tra đặc tính đo lường tâm lý Trong người bệnh bị té ngã có tổng điểm JHFRAT cao hơn, phần lớn người bệnh bị té ngã JHFRAT phân loại có nguy trung bình thấp58 1.4.2.2 Thang đo té ngã Morse (Morse Fall Scale - MFS) Janice Morse xây dựng thang đo té ngã Morse, bắt đầu thực dự án thí điểm vào năm 1985 Và đến thang đo Morse áp dụng rộng rãi nhiều bệnh viện nhiều nhóm bệnh khác phạm vi quốc tế59 Cơng cụ nhân viên điều dưỡng sử dụng rộng rãi vào thời điểm tiếp nhận người bệnh nhập viện60 Họ định kỳ cập nhật thông tin đánh giá đổi ca, ngày, tuần, tùy thuộc vào trình trạng sức khỏe người bệnh Việc đánh giá thường ngắn gọn, đơn giản khoảng phút để đánh giá người bệnh Thông thường số thang điểm xấu cảnh báo người bệnh cần đánh giá kỹ điều dưỡng can thiệp để giảm nguy té ngã59 Thang điểm Morse bao gồm câu hỏi tính điểm chi tiết sau: - Tiền sử té ngã: Được tính 25 điểm người bệnh bị té ngã lần nhập viện này, có tiền sử té ngã trước Nếu người bệnh chưa bị té ngã, tính điểm - Có bệnh lý kèm theo: Tính 15 điểm hồ sơ bệnh án lần nhập viện có nhiều chẩn đoán (nhiều bệnh lý), có chẩn đốn (một bệnh lý) chấm điểm - Hỗ trợ di chuyển: Tính điểm người bệnh di chuyển khơng có cơng cụ hỗ trợ (kể có điều dưỡng hỗ trợ), sử dụng xe lăn, nằm giường nằm bất động không khỏi giường Nếu người bệnh sử dụng nạng, gậy ba tong, khung tập tính 15 điểm, người bệnh phải vịn vào vách tường, thành gỗ di chuyển tính 30 điểm - Liệu pháp truyền tĩnh mạch/ khóa heparin: Tính 25 điểm người bệnh có truyền tĩnh mạch khóa heparin, không chấm điểm 13 - Tư di chuyển: Với tư di chuyển bình thường (chấm điểm) người bệnh lại với đầu thẳng, hai tay đánh theo nhịp bước, sải bước chân thoải mái Với tư di chuyển yếu (chấm 15 điểm), người bệnh chúi trước ngẩng đầu, không thăng di chuyển bước sải chân ngắn người bệnh lê chân Với tư di chuyển cân (25 điểm) người bệnh gặp khó khăn đứng dậy khỏi ghế ngồi, phải cố gắng chống tay lên thành ghế đứng lên phải lấy đà (phải cố nhiều lần đứng lên được) Khả giữ thăng người bệnh trường hợp nên họ cần phải vịn vào thành ghế, lan can, người bên cạnh hay công cụ hỗ trợ di chuyển tự - Trạng thái tinh thần: Tình trạng tinh thần đo cách kiểm tra việc tự đánh giá khả di chuyển người bệnh Hỏi người bệnh “ơng/bà đến phịng tắm khơng hay ơng/bà cần có người giúp?” câu trả lời người bệnh phù hợp với việc thực y lệnh đánh giá “bình thường” cịn câu trả lời người bệnh không giống với việc thực y lệnh điều dưỡng câu trả lời hồn tồn khơng phù hợp với thực tế kết luận người bệnh phóng đại vấn đề trí nhớ chấm 15 điểm Điểm số cao nguy té ngã người bệnh cao Tổng số điểm câu hỏi cộng lại để đánh giá nguy té ngã chia thành nhóm cụ thể sau: - Khơng có nguy cơ: điểm MFS từ 0-24 điểm, cần chăm sóc điều dưỡng - Nguy thấp: điểm MFS từ 25-50 điểm, cần can thiệp vừa phải biện pháp phòng ngừa té ngã - Nguy cao: điểm MFS 51 điểm, can thiệp tăng cường biện pháp phòng ngừa té ngã Điểm số cộng ghi nhận hồ sơ người bệnh Mức độ nguy xử trí đề xuất không cần can thiệp, can thiệp vừa phải can thiệp nguy cao xác định Trong vài trường hợp, cần phải tiến hành đánh giá kỹ 14 lưỡng hơn59 Ngoài số điểm cắt tham khảo khác đưa để đánh giá thang đo Morse Như nghiên cứu tác giả Sung Chow cho thấy thang đo Morse công cụ tốt để xác định người bệnh có nguy té ngã bệnh viện xác định điểm cắt 45 điểm giá trị điểm cắt tối ưu61 Theo tác giả Janete điểm cắt 44,78 thang đo Morse điểm cắt dự đoán nguy té ngã tốt nhất, với độ nhạy cảm 95,25 độ đặc hiệu 64% xuất té ngã phân loại nguy cao đáng kể (p< 0,001)62 1.4.2.3 Các thang đo khác Nghiên cứu Kim cộng cho thấy Henrich II có khả hữu ích việc xác định người bệnh có nguy cao bị té ngã sở chăm sóc y tế với KTC 95%63 Nghiên cứu Aranda-Gallardo cộng cho kết thang đo Stratify cung cấp giá trị chẩn đoán cao hơn, với giá trị OR 7,64 (4,86 - 12,00) Thang đo Stratify xem công cụ tốt để đánh giá nguy té ngã người bệnh tuổi 65 tuổi mắc bệnh cấp tính nhập viện64… Trên thực tế, thang điểm thuộc nhóm dân cư bối cảnh khác lý này, nên áp dụng đồng thời nhiều cơng cụ cần có phân tích trực tiếp chuyên sâu chuyên gia chăm sóc sức khỏe55 1.5 Học thuyết điều dưỡng Pender áp dụng nghiên cứu Nola J Pender (16/8/1941– nay) nhà học thuyết điều dưỡng mệnh danh Huyền thoại sống Học viện Điều dưỡng Hoa Kỳ Giữa năm 1970, bà bắt đầu nghiên cứu hành vi nâng cao sức khỏe Năm 1982, bà cho đời “Mơ hình nâng cao sức khỏe” để nghiên cứu, giáo dục, thực hành sử dụng rộng rãi giới Các khái niệm thuyết xác định đặc điểm cá nhân, kinh nghiệm, yếu tố người, lợi ích rào cản từ hành vi65 Ứng dụng mơ hình nâng cao sức khỏe Pender phòng ngừa té ngã cho người bệnh điều dưỡng hành vi nâng cao sức khỏe Và người thực hành vi điều dưỡng thực công việc đánh giá nguy té ngã đưa can thiệp phòng ngừa tiếp nhận người bệnh vào khoa Các điều 15 dưỡng thực thực hành phòng ngừa té ngã, giúp cho cơng tác chăm sóc người bệnh tốt hơn, tăng an toàn cho người bệnh, cho điều dưỡng cho cộng đồng, lợi ích mà hành vi nâng cao sức khỏe mang lại Những rào cản có liên quan đến yếu tố chủ quan khách quan học thuyết Pender sử dụng nghiên cứu này: tuổi, giới tính, trình độ chun mơn, thâm niên cơng tác, đơn vị cơng tác, kiến thức phịng ngừa té ngã, khối lượng cơng việc, tập huấn phịng ngừa té ngã, số lần tập huấn, nhu cầu cập nhật kiến thức… Như việc áp dụng học thuyết Pender vào nghiên cứu phù hợp kết nghiên cứu giúp xác định tỷ lệ điều dưỡng có kiến thức thực hành cơng tác phịng ngừa té ngã cho người bệnh thái độ điều dưỡng cơng tác phịng ngừa té ngã Từ đưa giải pháp hữu ích giúp đội ngũ điều dưỡng có thái độ tích cực hơn, hồn thiện kiến thức thực hành phòng ngừa té ngã nhằm tạo động lực cho hành động sức khỏe mang lại chất lượng dịch vụ chăm sóc y tế 16 Đặc điểm kinh nghiệm Nhận thức hành vi cụ thể cá nhân Kết hành vi ảnh hưởng Những đặc điểm cá nhân: Nhận thức lợi ích: Tuổi, giới tính, An tồn cho người bệnh, điều dưỡng cộng đồng  trình độ chuyên môn, thâm niên công tác, đơn vị Tập huấn, Tuân thủ nâng cao thực hành kiến thức, phòng ngừa Các yếu tố tác thực hành té ngã động: phịng ngừa điều dưỡng té ngã bệnh cơng tác Đào tạo/ tập huấn Nhận thức trở phòng ngừa té viện ngại: ngã, nhu cầu cập  nhật kiến thức, đơn vị đào tạo, điều gây khó khăn  thực quy Kiến thức, thái độ phòng ngừa té ngã Áp lực khác trình… Sơ đồ 1: Khung nghiên cứu dựa vào học thuyết Pender 1.6 Các nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành té ngã 1.6.1 Trên Thế giới Bảng 1.1: Các nghiên cứu Thế giới Tác Địa Thiết kế giả điểm- - Cỡ Indonesia, Đánh giá Prisma có Kết nghiên cứu mẫu Thời gian Nadia Công cụ hệ - Tỷ lệ điều dưỡng có kiến thức tốt 17 cộng 2018 thống, 12 Protocol sự66 nghiên phòng ngừa té ngã khoảng 69,2% - Tỷ lệ điều dưỡng tuân thủ tốt thực cứu hành đánh giá nguy té ngã người bệnh dao động từ 51,3% đến 63,3% - Tỷ lệ điều dưỡng thực phòng ngừa té ngã cho người bệnh 68,75% theo nghiên cứu - Các yếu tố liên quan: Công cụ đánh giá, xã hội hóa quy trình tiêu chuẩn, trình độ học vấn, tuổi, kinh nghiệm làm việc làm việc nhóm Ganab Ả Rập Xê Cắt Bộ câu - Tỷ lệ điều dưỡng có kiến thức tốt athi Út, hỏi tự phòng ngừa té ngã 94,9%, kiến thức cộng năm ngang, 2017 197 điều soạn dựa trung bình 4,1% kiến thức sự51 dưỡng 1,0% chương - Tỷ lệ điều dưỡng có thái độ tích cực trình 94,9% số có thái độ phòng ngừa ngã té tiêu cực 5,1% - Tỷ lệ điều dưỡng có thực hành tốt 90,4% tỷ lệ thấp thực hành 9,6% - Yếu tố liên quan: Quốc tịch, kinh nghiệm làm việc liên quan có ý nghĩa thống kê với kiến thức điều dưỡng; nhóm tuổi, trình độ học vấn liên quan có ý nghĩa thống kê với thái 18 độ thực hành điều dưỡng - Giữa kiến thức với thực hành, thái độ với thực hành có mối tương quan thuận với - Giữa kiến thức thái độ khơng có mối tương quan với Asiri F Ả Rập Xê Nghiên Út, cộng năm cứu 2018 Bộ câu - Tỷ lệ điều dưỡng am hiểu kiến thức cắt hỏi tự té ngã 40%, có số kiến thức ngang, sự67 soạn dựa té ngã 46%, có kiến thức 52 nhân té ngã 14% viên y tế nghiên (điều cứu khảo dưỡng, sát bác sĩ, Đại học nhà vật Alabama lý trị Nigeria, 82,7%, xác định yếu tố nguy té ngã 81%, ghi nhận yếu tố nguy té ngã 73% 71% Nghiên ME năm 2018 cứu người bệnh lớn tuổi tiền sử té ngã cung cấp biện pháp can thiệp liệu) Kalu - Tỷ lệ điều dưỡng thực hành hỏi Bộ câu - Tỷ lệ nhà vật lý trị liệu có mức độ cắt hỏi tự hiểu biết cao việc phòng ngừa té cộng ngang, soạn ngã người lớn tuổi 89% tỷ lệ sự68 237 nhà thực hành cao phòng ngừa té ngã vật lý trị 64% liệu 1.6.2 Tại Việt Nam Tại Việt nam, số nghiên cứu thực đơn lẻ đơn vị y tế báo cáo kết cho thấy: 19 Bảng 1.2: Các nghiên cứu Việt Nam Tác giả Địa Thiết kê điểm - - Cỡ Thời mẫu Công cụ Kết nghiên cứu gian Nguyễn Bệnh Xuân viện Nghiên Bộ câu hỏi Tỷ lệ điều dưỡng thực hành an đa cứu cắt soạn sẵn toàn người bệnh đạt chiếm 88,7% Thiêm khoa Hà ngang, Trong tỷ lệ điều dưỡng thực cộng sự69 Đơng, 203 điều hành phịng ngừa người bệnh té dưỡng ngã 82,8% năm 2016 Nguyễn Bệnh Cắt Thị Thúy viện đa ngang, cộng khoa tỉnh sự7 Hà Nam, năm Kiến thức: - Tỷ lệ kiến thức đạt chiếm 2E 38,3%, chưa đạt chiếm 61,7%; tỷ 47 điều Thực hành: dưỡng Bảng đánh giá 2019 lệ thực hành đạt chiếm 17,1%, không đạt chiếm 82,9% nguy - Yếu tố liên quan: Điều dưỡng té ngã khoa hệ ngoại có tỷ lệ điểm Bệnh kiến thức mức độ đạt (66,7%) viện Đại cao điều dưỡng khoa học Y hệ nội 8,7% (p 0,05) 42 Bảng 3.10: Mối liên quan kiến thức phòng ngừa té ngã với đặc điểm liên quan đến đào tạo (n=60) Đặc điểm Kiến thức Đạt Chưa đạt p PR (KTC 95%) Đư ợ c đào t o/ t ậ p hu ấ n kiến thức Khơng Có (100) (0) 52 (88,1) (11,9) 47 (88,7) (11,3) (85,7) (14,3) (40) (60) 1,000b 0,88(0,45-1,74) Đơn vị đào tạo/ tập huấn Bệnh viện Điều dưỡng trưởng khoa 1,000b 0,97 (0,75-1,42) Nhu cầu cập nhật kiến thức Khơng Có 51 (92,7) (7,3) 0,009b 2,32 (1,45-3,72) Kiểm định xác Fisher b Kết phân tích tìm thấy mối liên hệ có ý nghĩa thống kê kiến thức nhu cầu cập nhật kiến thức (p=0,009) Cụ thể nhóm điều dưỡng có nhu cầu cập nhật kiến thức phịng ngừa té ngã có tỷ lệ kiến thức đạt gấp 2,32 lần so với nhóm điều dưỡng khơng có nhu cầu cập nhật kiến thức với KTC 95% 1,45-3,72 Kết nghiên cứu khơng tìm thấy mối liên hệ có ý nghĩa thống kê kiến thức phòng ngừa té ngã với việc đào tạo tập huấn đơn vị đào tạo, tập huấn (p>0,05) 43 3.4.2 Mối liên quan thái độ phòng ngừa té ngã với yếu tố Bảng 3.11: Mối liên quan thái độ phòng ngừa té ngã với đặc điểm (n=60) Thái độ Đặc điểm Tích cực Khơng p PR (KTC 95%) tích cực Nhóm tuổi (đối tượng) ≤ 30 tuổi (17,6) 14 (82,4) 11 (36,7) 19 (63,3) 0,136 2,09 (1,78-3,04) (46,2) (53,8) 0,099 2,62 (1,69-3,03) Nam (33,3) (66,7) Nữ 17 (33,3) 34 (66,7) (20) (80) 19 (34,5) 36 (65,5) (0) (5,3) 20 (38,5) 32 (61,5) 31- 40 tuổi > 40 tuổi Giới tính 1,000b (0,37-2,72) Trình độ học vấn Trung cấp/ Cao đẳng Đại học 0,66b 1,73 (0,29-10,35) 0,043b - Thâm niên công tác Từ năm – năm Từ năm Kiểm định xác Fisher b Kết nghiên cứu khơng tìm thấy mối liên hệ có ý nghĩa thống kê thái độ với nhóm tuổi, giới tính, trình độ học vấn Phân tích cho thấy có mối liên hệ có ý nghĩa thống kê thái độ phòng ngừa té ngã thâm niên công tác (p=0,043) 44 Bảng 3.12: Mối liên quan thái độ chung phòng ngừa té ngã với đặc điểm liên quan đến đào tạo (n=60) Thái độ Đặc điểm Tích cực Khơng p PR (KTC 95%) tích cực Đư ợ c đào t o/ t ậ p hu ấ n kiến thức Khơng (0) Có 20 (33,9) (100) 39 (66,1) 1,000b - Đơn v ị đào t o/ t ậ p huấn Bệnh viện 18 (34) 35 (66) Điều dưỡng trưởng khoa (28,6) (4,7) (40) (60) 18 (32,7) 37 (67,3) 1,000b 0,84 (0,35-4,07) Nhu c ầ u c ậ p nh ậ t ki ế n thức Khơng Có 1,000b 0,82(0,26-2,56) Kiểm định xác Fisher b Khơng tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê đào tạo/ tập huấn kiến thức, đơn vị đào tạo nhu cầu cập nhật kiến thức với thái độ điều dưỡng phòng ngừa té ngã (p> 0,05) 45 3.4.3 Mối liên quan thực hành phòng ngừa té ngã với yếu tố 3.4.3.1 Mối liên quan thực hành chung phòng ngừa té ngã với yếu tố Bảng 3.13: Mối liên quan thực hành chung phòng ngừa té ngã với đặc điểm (n=60) Thực hành Đặc điểm Đạt Chưa đạt p PR (KTC 95%) Nhóm tuổi (đối tượng) ≤ 30 tuổi (69,2) (30,8) 31- 40 tuổi 25 (83,3) (4,5) 0,008 1,20 (1,04-1,31) > 40 tuổi 17 (100) (0) 0,006 1,44 (1,08-1,58) Giới tính Nam (66,7) Nữ 45 (88,2) (33,3) (11,8) 0,125b 1,32 (0,83-2,12) Trình độ học vấn Trung cấp/Cao đẳng Đại học (60) 48 (87,3) (40) (12,7) 0,158b 1,46 (0,71-3,00) Thâm niên công tác Từ năm – năm Từ năm (100) 43 (82,7) (0) (17,3) 0,339b 0,83 (0,62-1,11) Kiểm định xác Fisher b Kết cho thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê thực hành nhóm tuổi Cụ thể, nhóm điều dưỡng từ 31-40 tuổi có tỷ lệ thực hành chung phòng ngừa té ngã đạt gấp 1,20 lần so với nhóm điều dưỡng 30 tuổi với p=0,008 KTC 95% từ 1,04-1,31 Nhóm điều dưỡng nhóm > 40 tuổi có tỷ lệ thực 46 hành chung phòng ngừa té ngã đạt gấp 1,44 lần so với nhóm điều dưỡng 30 tuổi với p=0,006 KTC 95% từ 1,08-1,58 Nghiên cứu khơng tìm thấy mối liên hệ có ý nghĩa thống kê thực hành chung phòng ngừa té ngã với giới tính, thâm niên cơng tác trình độ học vấn (p>0,05) Bảng 3.14: Mối liên quan thực hành chung phòng ngừa té ngã với đặc điểm liên quan đến đào tạo (n=60) Đặc điểm Thực hành Đạt Chưa đạt P PR (KTC 95%) Được đào tạo/ tập huấn kiến thức Khơng (100) Có (0) 50 (84,7) (15,3) 1,000b 0,85 (0,39-1,83) 45 (84,9) (15,1) (85,7) (14,3) 1,000b 1,01 (0,72-1,37) (20) Đơn vị đào tạo/ tập huấn Bệnh viện Điều dưỡng trưởng khoa Nhu cầu cập nhật kiến thức Khơng (80) Có 47 (85,5) (14,5) 0,57b 1,07 (0,68-1,68) Kiểm định xác Fisher b Khơng tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê đào tạo/ tập huấn kiến thức, đơn vị đào tạo nhu cầu cập nhật kiến thức với thực hành chung điều dưỡng phòng ngừa té ngã (p> 0,05) 47 3.4.3.2 Mối liên quan thực hành đánh giá té ngã với yếu tố Bảng 3.15: Mối liên quan thực hành đánh giá té ngã với đặc điểm (n=60) Thực hành Đặc điểm p PR (KTC 95%) Đạt Chưa đạt ≤ 30 tuổi 11 (84,6) (15,4) 31- 40 tuổi 26 (86,7) (13,3) 0,022 1,02 (1,02-1,26) > 40 tuổi 17 (100) (0) 0,099 1,18 (0,97-1,37) Nam (66,7) (33,3) Nữ 48 (94,1) (5,9) Nhóm tuổi (đối tượng) Giới tính 0,038b 1,41 (1,08-1,85) Trình độ học vấn Trung cấp/Cao đẳng Đại học (100) 49 (89,1) (0) (10,9) 1,000b 0,89 (0,66-1,19) Thâm niên công tác Từ năm – năm Từ năm bKiểm (100) 46 (88,5) (0) (11,5) 0,585b 0,89 (0,70-1,12) định xác Fisher Kết nghiên cứu tìm thấy mối liên hệ có ý nghĩa thống kê thực hành đánh giá té ngã nhóm tuổi giới tính Cụ thể, nhóm điều dưỡng tuổi 31 – 40 tuổi có tỷ lệ thực hành đánh giá té ngã đạt gấp 1,02 lần so với nhóm điều dưỡng 30 tuổi với p=0,022 KTC 95% từ 1,02-1,26, nhóm điều dưỡng 40 tuổi có tỷ lệ thực hành đánh giá té ngã đạt gấp 1,18 lần so với nhóm điều dưỡng 30 48 tuổi, nhiên kết khơng tìm thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê p=0,099 KTC 95% có chứa giá trị Nhóm điều dưỡng nữ tỷ lệ thực hành đánh giá té ngã đạt gấp 1,41 lần so với nhóm điều dưỡng nam, kết có khác biệt có ý nghĩa thống kê p=0,038 KTC 95% từ 1,08-1,85 Trình độ học vấn thâm niên cơng tác khơng tìm thấy mối liên hệ có ý nghĩa thống kê với thực hành đánh giá té ngã (p>0,05) Bảng 3.16: Mối liên quan thực hành đánh giá té ngã với đặc điểm liên quan đến đào tạo (n=60) Đặc điểm Thực hành Đạt Chưa đạt (100) (0) p PR (KTC 95%) Được đào tạo/ tập huấn kiến thức Khơng Có 53 (89,8) (10,2) 1,000b 0,90 (0,48-1,69) Đơn vị đào tạo/ tập huấn Bệnh viện 48 (90,6) Điều dưỡng trưởng khoa (85,7) (9,4) (14,3) 0,541b 0,95 (0,77-1,45) Nhu cầu cập nhật kiến thức Khơng (80) Có 50 (90,9) Kiểm định xác Fisher b (20) (9,1) 0,421b 1,14 (0,73-1,78) 49 Khơng tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê đào tạo/ tập huấn kiến thức, đơn vị đào tạo nhu cầu cập nhật kiến thức với thực hành đánh giá té ngã điều dưỡng (p> 0,05) 3.4.3.3 Mối liên quan thực hành can thiệp phòng ngừa té ngã với yếu tố Bảng 3.17: Mối liên quan thực hành can thiệp phòng ngừa té ngã với đặc điểm (n=60) Thực hành Đặc điểm p PR (KTC 95%) Đạt Chưa đạt ≤ 30 tuổi (46,2) (53,8) 31- 40 tuổi 19 (63,3) 11 (36,7) 0,610 1,37 (0,86-1,60) > 40 tuổi 12 (70,6) (29,4) 0,163 1,52 (0,93-1,72) Nam (55,6) (44,4) Nữ 32 (62,7) 19 (37,3) Nhóm tuổi (đối tượng) Giới tính 0,721b 1,13 (0,61-2,10) Trình độ học vấn Trung cấp/Cao đẳng Đại học (40) (60) 35 (63,6) 20 (36,4) Từ năm – năm (62,5) (37,5) Từ năm 32 (61,5) 20 (38,5) 0,362b 1,60 (0,53-4,74) Thâm niên công tác Kiểm định xác Fisher b 1,000b 0,98 (0,55-1,76) 50 Khơng tìm thấy mối liên hệ có ý nghĩa thống kê nhóm tuổi, giới tính, trình độ học vấn thâm niên công tác với thực hành can thiệp phòng ngừa té ngã (p> 0,05) Bảng 3.18: Mối liên quan thực hành can thiệp phòng ngừa té ngã với đặc điểm liên quan đến đào tạo (n=60) Đặc điểm Thực hành Đạt Chưa đạt p PR (KTC 95%) Được đào tạo/ tập huấn kiến thức Khơng (100) (0) Có 36 (61) 23 (39) 1,000b 0,61 (0,18-2,08) Đơn vị đào tạo/ tập huấn Bệnh viện Điều dưỡng trưởng khoa 33 (62,3) 20 (37,3) (57,1) (42,9) (40) (60) 1,000b 0,92 (0,56-2,14) Nhu cầu cập nhật kiến thức Không Có 35 (63,6) 20 (36,4) 0,362b 1,59 (0,53-4,74) Kiểm định xác Fisher b Khơng tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê đào tạo/ tập huấn kiến thức, đơn vị đào tạo nhu cầu cập nhật kiến thức với thực hành can thiệp phòng ngừa té ngã điều dưỡng (p> 0,05) 51 Chương 4: BÀN LUẬN Kết nghiên cứu cho thấy nhìn tổng thể kiến thức, thái độ thực hành điều dưỡng phòng ngừa té ngã với đa số điều dưỡng có kiến thức chung thực hành chung phòng ngừa té ngã mức đạt 1/3 điều dưỡng có thái độ tích cực phịng ngừa té ngã 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 4.1.1 Về tuổi Phần lớn đối tượng nghiên cứu có độ tuổi trung bình 34,57±6,60; với nhóm tuổi ≤ 30 tuổi 28,3%; nhóm tuổi từ 31-40 tuổi 50% (cao nhất); nhóm tuổi > 40 tuổi 21,7% (thấp nhất) Trong đó, tuổi cao 52 tuổi, thấp 24 tuổi Ở nghiên cứu Nguyễn Thị Thúy có độ tuổi trung bình 36,77±6,387, Lê Quảng Trị 35,8±6,470, Ở nghiên cứu Ganabathi cho thấy đa số đối tượng nghiên cứu độ tuổi 31-40 tuổi (40,6%), ≤ 30 tuổi (33%), thấp >40 tuổi (26,4%)51 Từ kết cho thấy nhóm tuổi nghiên cứu chúng tơi có tương đồng với nghiên cứu Ganabathi độ tuổi trung bình nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Thị Thúy Lê Quảng Trị 4.1.2 Về giới tính Trong nghiên cứu này, đối tượng nghiên cứu chủ yếu nữ giới chiếm 85%, nam giới chiếm 15% Trong nghiên cứu Nguyễn Thị Thúy cho kết nữ giới chiếm 74,5% nam giới chiếm 25,53%7; Hoàng Thị Minh Thái cho thấy đối tượng nữ chiếm 81,8% nam chiếm 18,2%8; Lê Quảng Trị cho kết đối tượng nữ gấp ba lần nam giới (74,2% 25,8%)70 Bên cạnh nghiên cứu Ganabathi cho thấy đối tượng nghiên cứu phần lớn nữ giới chiếm 95,9%, nam giới chiếm 4,1%51 52 Kết cho thấy tỷ lệ giới tính nghiên cứu chúng tơi có chênh lệch rõ rệt tương đồng với nghiên cứu nước Đây đặc thù riêng ngành điều dưỡng 4.1.3 Về trình độ học vấn Đa số đối tượng nghiên cứu đạt trình độ đại học (91,7%), trung cấp/ cao đẳng chiếm 8,3% Kết cho thấy trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu không tương đồng với nghiên cứu Hồng Thị Minh Thái (trình độ đại học chiếm 33,5% thấp trình độ trung cấp/ cao đẳng (66,5%))8 Đồng thời có tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Thị Thúy (đối tượng nghiên cứu đạt trình độ đại học chiếm 55,32%, trung cấp/cao đẳng 44.68%)7, Lê Quảng Trị (hơn nửa đối tượng nghiên cứu (56,4%) có đại học)70, Ganabathi (59,9% đối tượng nghiên cứu nhận đào tạo đại học phịng chống té ngã)51 Asiri F (trình độ cử nhân chiếm 59,6%, trung cấp/ cao đẳng chiếm 34,6%, sau đại học 5,8%)67 Nhìn khía cạnh khác, trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu nghiên cao nghiên cứu cho thấy ngành điều dưỡng Việt Nam ngày trọng phát triển hơn, bước tiến đáng khen ngợi ngành điều dưỡng nói riêng hay ngành y tế nói chung 4.1.4 Về thâm niên công tác Trong nghiên cứu chúng tơi, đối tượng nghiên cứu có thâm niên cơng tác từ năm đến năm chiếm 13,3%, từ năm 86,7% Kết không tương đồng với nghiên cứu Ganabathi (55,3% đối tượng nghiên cứu làm việc từ 2-5 năm >5 năm 44,7%)51 Lý mà chọn điều dưỡng có thâm niên cơng tác từ năm trở lên để nghiên cứu chúng tơi có khách quan hơn, hạn chế bớt sai số việc chưa trang bị đầy đủ kiến thức kỹ phòng ngừa té ngã cho người bệnh đối tượng thử việc giai đoạn học việc (điều dưỡng có thâm niên năm) 53 4.1.5 Đặc điểm đào tạo nhu cầu cập nhật hay đào tạo Hầu hết đối tượng nghiên cứu nghiên cứu cập nhật kiến thức phòng ngừa té ngã (98,3%), đại đa số đối tượng nghiên cứu có nhu cầu tập huấn (91,7%) Ở nghiên cứu Hoàng Thị Minh Thái cho kết đối tượng nghiên cứu cập nhật kiến thức phòng ngừa té ngã chiếm 65,3%8 Ở nghiên cứu Lê Quảng Trị đối tượng nghiên cứu cập nhật kiến thức phòng ngừa té ngã chiếm 82,3% nhu cầu đào tạo đối tượng nghiên cứu chiếm 87,1%70 Trong nghiên cứu Nguyễn Thị Thúy đối tượng nghiên cứu cập nhật kiến thức phòng ngừa té ngã chiếm 80,85%, gần đối tượng nghiên cứu có nhu cầu đào tạo (85,11%)7 Từ kết cho thấy, tỷ lệ đối tượng tham gia nghiên cứu cập nhật kiến thức phịng ngừa té ngã tỷ lệ đối tượng có nhu cầu tập huấn nghiên cứu đạt cao cao nghiên cứu trước Điều cho thấy vấn đề phòng ngừa té ngã cho người bệnh ngày trọng sở y tế điều dưỡng ngày có nhìn đắn khía cạnh an toàn người bệnh 4.2 Kiến thức, thái độ thực hành điều dưỡng phòng ngừa té ngã 4.2.1 Về kiến thức Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy điểm trung bình kiến thức chung phòng ngừa té ngã đối tượng tham gia nghiên cứu 23,35±5,16 điểm Trong đó, tỷ lệ điều dưỡng có kiến thức đạt phịng ngừa té ngã chiếm 88,3% chưa đạt 11,7% với mốc điểm cắt 17 Khi so sánh với nghiên cứu nước, nghiên cứu chúng tơi có điểm số trung bình kiến thức cao nghiên cứu Nguyễn Thị Thúy (15,85±3,94)7, Lê Quảng Trị (là 15,95 )70 điểm cắt 17; tỷ lệ điều dưỡng có kiến thức mức đạt chiếm tỷ lệ cao chưa đạt tương đồng với nghiên cứu Hoàng Thị Minh Thái (đạt 56,5%, chưa đạt 43,5%)8, Phạm Thị Bích Ngọc (đạt 56,5% chưa đạt 54 43,5%)9 lại không tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Thị Thúy (đạt 38,3% chưa đạt 61,7%)7, Đặng Văn Cường (trước can thiệp tỷ lệ điều dưỡng có kiến thức đạt chiếm 19,7% chưa đạt chiếm 80,3%)53, Lê Quảng Trị (đạt 40,3% chưa đạt 59,7%)70 Khi so sánh với nghiên cứu nước ngồi, nghiên cứu chúng tơi có điểm số trung bình kiến thức cao nghiên cứu Ganabathi (17,03 ± 1,702)51; tỷ lệ điều dưỡng có kiến thức mức đạt cao không đạt tương đồng với nghiên cứu Nadia (tỷ lệ điều dưỡng có kiến thức phòng ngừa té ngã khoảng 69,2%)66, Asiri F (tỷ lệ điều dưỡng am hiểu kiến thức té ngã 40%, có số kiến thức té ngã 46%, có kiến thức té ngã 14%)67, Kalu ME (tỷ lệ nhà vật lý trị liệu có mức độ hiểu biết cao việc ngăn ngừa té ngã người lớn tuổi 89%, kiến thức trung bình chiếm 10,1% thấp 0,8%)68 Ganabathi (đa số điều dưỡng có kiến thức tốt chiếm 94,9%, kiến thức trung bình chiếm 4,1% kiến thức chiếm 1,0%)51 Đánh giá cách tổng thể nghiên cứu chúng tơi có điểm số trung bình kiến thức tỷ lệ điều dưỡng có kiến thức mức độ đạt cao nghiên cứu Điều cho thấy vấn đề té ngã ngày trọng sở y tế Việt Nam 4.2.2 Về thái độ Kết nghiên cứu chúng tơi có điểm số trung bình thái độ phịng ngừa té ngã 3,70±0,49, 1/3 đối tượng nghiên cứu có thái độ tích cực phịng ngừa té ngã (33,3%) Có đến 95,0% điều dưỡng đồng ý hoàn toàn đồng ý với thực hành phòng ngừa té ngã cho người bệnh thực hành quan trọng điều dưỡng; 95% điều dưỡng đồng ý hoàn toàn đồng ý với việc tất người bệnh nhập viện đánh giá nguy té ngã; 76,6% điều dưỡng đồng ý hoàn toàn đồng ý với việc tất người bệnh nhập viện can thiệp phòng ngừa té ngã; 83,3% điều dưỡng đồng ý hoàn toàn đồng ý việc phải dành thời gian để thực hành phòng ngừa té ngã cho người bệnh; 91,7% điều dưỡng đồng ý hoàn 55 toàn đồng ý với tải công việc cản trở thực hành phòng ngừa té ngã cho người bệnh điều dưỡng Ở nghiên cứu Ganabathi (2017) cho kết tỷ lệ điều dưỡng có thái độ tích cực 94,9%, số có thái độ tiêu cực 5,1%51 Từ kết cho thấy tỷ lệ điều dưỡng nghiên cứu chúng tơi có thái độ tích cực phịng ngừa té ngã chưa cao tỷ lệ thấp nhiều so với nghiên cứu Ganabathi Nhìn lại, nghiên cứu chúng tơi có đến 91,7% điều dưỡng cho q tải cơng việc cản trở thực hành phịng ngừa té ngã cho người bệnh điều dưỡng Đây có lẽ lý khiến cho điều dưỡng có nhìn hạn hẹp tầm quan trọng cơng tác phòng ngừa té ngã cho người bệnh Và điểm yếu việc nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh, cần có nhiều biện pháp tích cực với tham gia toàn thể cấp để giúp điều dưỡng có thái độ tích cực 4.2.3 Về thực hành Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy đối tượng nghiên cứu có điểm trung bình thực hành chung phịng ngừa té ngã 3,47±0,48, điểm trung bình thực hành đánh giá té ngã (3,94±0,64) cao so với can thiệp phòng ngừa té ngã (3,05±0,44) Đa số điều dưỡng nghiên cứu thực hành đạt phòng ngừa té ngã Cụ thể, có 85% điều dưỡng có thực hành chung phịng ngừa té ngã đạt, 90% đạt thực hành đánh giá té ngã, 61,7% đạt thực hành can thiệp phòng ngừa té ngã So sánh với tác giả nước, nghiên cứu chúng tơi có điểm số trung bình thực hành cao nghiên cứu Nguyễn Thị Thúy (2,69±0,24)7; tỷ lệ điều dưỡng có thực hành mức đạt chiếm tỷ lệ cao chưa đạt tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Xuân Thiêm (điều dưỡng đạt thực hành phòng ngừa té ngã 82,8%)69 lại không tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Thị Thúy (đạt 17,1%, khơng đạt 82,9%)7, Phạm Thị Bích Ngọc (tỷ lệ điều dưỡng viên đạt thực hành chung 48,8%)9 Lê Quảng Trị (đạt 22,6% chưa đạt 77,4%)70 56 Khi so sánh với nghiên cứu nước ngoài, nghiên cứu chúng tơi có điểm số trung bình thực hành thấp nghiên cứu Ganabathi (4,26 ± 0,93)51; tỷ lệ điều dưỡng có thực hành mức đạt cao không đạt phù hợp với nghiên cứu Nadia (tỷ lệ điều dưỡng tuân thủ tốt thực hành đánh giá nguy té ngã người bệnh dao động từ 51,3% đến 63,3%, tỷ lệ điều dưỡng thực hành can thiệp phòng ngừa té ngã cho người bệnh 68,75%)66, Asiri F (tỷ lệ điều dưỡng xác định yếu tố nguy té ngã 81% ln cung cấp biện pháp can thiệp phịng ngừa té ngã 71%)67, Kalu ME (tỷ lệ điều dưỡng có thực hành phịng ngừa té ngã cao 64%)68 Ganabathi (tỷ lệ điều dưỡng có thực hành tốt 90,4% tỷ lệ thấp thực hành 9,6%)51 Khi so sánh chi tiết với nghiên cứu Asiri F Nadia nghiên cứu chúng tơi có tỷ lệ điều dưỡng đạt thực hành đánh giá té ngã cao tỷ lệ đạt thực hành can thiệp phịng ngừa té ngã lại thấp Đánh giá cách tổng thể so sánh với nghiên cứu nghiên cứu chúng tơi có điểm số trung bình thực hành tỷ lệ điều dưỡng có thực hành mức độ đạt cao nghiên cứu nước cịn thấp nghiên cứu nước ngồi Một câu hỏi lớn đặt ra, nghiên cứu chúng tơi có điểm số trung bình kiến thức tỷ lệ điều dưỡng có kiến thức mức độ đạt cao nghiên cứu nước thực hành lại thấp nghiên cứu nước? Điều điều dưỡng nắm lý thuyết chưa vận dụng đầy đủ tình trạng tải…Và vấn đề lớn cần có can thiệp phối hợp cấp lãnh đạo bệnh viện để nâng cao chất lượng thực hành chăm sóc sức khỏe tồn diện cho người bệnh 4.3 Mối liên quan kiến thức, thái độ, thực hành 4.3.1 Mối liên quan kiến thức thái độ phòng ngừa té ngã Trong nghiên cứu chúng tơi khơng tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê kiến thức thái độ phòng ngừa té ngã Tương tự, kết nghiên cứu Ganabathi (2017) cho thấy kiến thức mối tương quan với thái độ51 Nhìn lại, nghiên cứu chúng tơi tỷ lệ điều dưỡng có kiến thức mức độ đạt cao hẳn nghiên cứu nước đa số lại có thái độ chưa 57 tích cực Vì lại vậy, điều bệnh viện chúng tơi ln tình trạng q tải yếu tố định thái độ điều dưỡng cơng tác phịng ngừa té ngã, dù có kiến thức cao lại quan tâm đến cơng tác phịng ngừa ngừa té ngã hậu làm tăng nguy té ngã người bệnh Trên thực tế, cấp lãnh đạo bệnh viện chúng tơi nhìn vấn đề phối hợp với đưa nhiều biện pháp nhằm giảm tải chuyển bệnh viện vệ tinh, đẩy mạnh công tác đạo tuyến.… 4.3.2 Mối liên quan kiến thức thực hành phịng ngừa té ngã Ở nghiên cứu chúng tơi khơng tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê kiến thức thực hành phòng ngừa té ngã p=0,281>0,05 KTC 95% có chứa giá trị Kết nghiên cứu Phạm Thị Bích Ngọc cho thấy có mối liên hệ kiến thức điều dưỡng thực hành phòng ngừa té ngã Điều dưỡng viên có kiến thức đạt thực hành đạt 3,97 lần so với người có kiến thức khơng đạt yêu cầu9 Kết nghiên cứu Nadia Ganabathi cho thấy kiến thức thực hành có mối tương quan thuận với nhau51,66 Như kết nghiên cứu không tương đồng với nghiên cứu Phạm Thị Bích Ngọc, Nadia Ganabathi Sự khác biệt đối tượng nghiên cứu khác mơi trường, văn hóa làm việc, áp lực công việc… 4.3.3 Mối liên quan thái độ thực hành phòng ngừa té ngã Ở nghiên cứu chúng tơi khơng tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê thái độ thực hành phịng ngừa té ngã p=0,704 KTC 95% có chứa giá trị Ở kết nghiên cứu Nadia (2018) khơng tìm mối liên hệ thái độ với thực hành66 Kết nghiên cứu Ganabathi (2017) lại cho thấy thái độ thực hành có mối tương quan thuận với nhau51 58 Như kết nghiên cứu chúng tơi có tương đồng với nghiên cứu Nadia lại không tương đồng với kết nghiên cứu Ganabathi Sự khác biệt cỡ mẫu khác nhau, tính chất cơng việc, môi trường làm việc…khác đối tượng nghiên cứu 4.4 Mối liên quan kiến thức, thái độ, thực hành với yếu tố khác 4.4.1 Mối liên quan kiến thức phòng ngừa té ngã với yếu tố Mối liên quan kiến thức phòng ngừa té ngã với đặc điểm Kết phân tích cho thấy nghiên cứu chúng tơi khơng có mối liên quan có ý nghĩa thống kê kiến thức phòng ngừa té ngã với đặc điểm nhóm tuổi, giới tính, trình độ học vấn thâm niên công tác điều dưỡng (p> 0,05) Kết nghiên cứu có tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Thị Thúy, Lê Quảng Trị, Kalu ME khơng tìm mối liên hệ kiến thức với yếu tố nhóm tuổi, giới tính, trình độ học vấn thâm niên công tác7,68,70 Nhưng lại không tương đồng với nghiên cứu Ganabathi (kiến thức thâm niên cơng tác có mối liên hệ với nhau), Phạm Thị Bích Ngọc (kiến thức có mối liên hệ với nhóm tuổi thâm niên cơng tác)51,9 Sự khác biệt bệnh viện chúng tơi hàng tháng có tổ chức lớp đào tạo liên tục cho điều dưỡng nên khoảng cách kiến thức người có thâm niên làm việc khác rút ngắn Mối liên quan kiến thức phòng ngừa té ngã với đặc điểm liên quan đến đào tạo Kết phân tích nghiên cứu chúng tơi cho thấy mối liên hệ có ý nghĩa thống kê kiến thức nhu cầu cập nhật kiến thức (p=0,009) Cụ thể nhóm điều dưỡng có nhu cầu cập nhật kiến thức phòng ngừa té ngã có tỷ lệ kiến thức đạt gấp 2,32 lần so với nhóm điều dưỡng khơng có nhu cầu cập nhật kiến thức với KTC 95% 1,45-3,72 Kết nghiên cứu khơng tìm thấy mối liên hệ có ý nghĩa thống kê kiến thức phòng ngừa té ngã với việc đào tạo tập huấn đơn vị đào tạo, tập huấn (p>0,05) 59 Kết nghiên cứu Phạm Thị Bích Ngọc (2020) cho thấy hai yếu tố thuộc đặc thù nghề nghiệp điều dưỡng cập nhật kiến thức nhu cầu đào tạo có liên quan đến kiến thức9 Như nghiên cứu chúng tơi có tương đồng với nghiên cứu Phạm Thị Bích Ngọc tìm thấy mối liên hệ kiến thức với nhu cầu cập nhật kiến thức Điều cho thấy điều dưỡng có nhu cầu cập nhật kiến thức phịng ngừa té ngã có mối quan tâm có nhìn đắn tầm quan trọng cơng tác phịng ngừa té ngã lẽ khơng ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe người bệnh mà cịn liên quan đến vấn đề đạo đức pháp lý 4.4.2 Mối liên quan thái độ phòng ngừa té ngã với yếu tố Mối liên quan thái độ phòng ngừa té ngã với đặc điểm Kết nghiên cứu khơng tìm thấy mối liên hệ có ý nghĩa thống kê thái độ với nhóm tuổi, giới tính, trình độ học vấn (p=0.66) Phân tích cho thấy có mối liên hệ có ý nghĩa thống kê thái độ phịng ngừa té ngã thâm niên cơng tác (p=0,043) Kết nghiên cứu Ganabathi (2017) cho thấy thái độ với nhóm tuổi trình độ học vấn điều dưỡng tìm thấy có mối liên hệ có ý nghĩa thống kê p˂0,0551 Như kết nghiên cứu chúng tơi Ganabathi khơng có tương đồng với Sự khác biệt nghiên cứu khơng có tương đồng cỡ mẫu, thời gian, địa điểm nghiên cứu, văn hóa, tính chất áp lực cơng việc…khác đối tượng nghiên cứu Mối liên quan thái độ chung phòng ngừa té ngã với đặc điểm liên quan đến đào tạo Trong nghiên cứu khơng tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê đào tạo/ tập huấn kiến thức, đơn vị đào tạo nhu cầu cập nhật kiến thức với thái độ điều dưỡng phòng ngừa té ngã (p> 0,05) Kết khối lượng công việc dày đặc với khối lượng người bệnh lớn tác động mạnh đến thái độ điều dưỡng (có 91,7% điều dưỡng cho tải công việc cản Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 60 trở thực hành phịng ngừa té ngã cho người bệnh) lẽ bệnh viện bệnh viện thuộc tuyến kỹ thuật cao phía Nam, bệnh viện ln ln tình trạng tải 4.4.3 Mối liên quan thực hành phòng ngừa té ngã với yếu tố Mối liên quan thực hành chung phòng ngừa té ngã với đặc điểm Nghiên cứu tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê thực hành nhóm tuổi Cụ thể, nhóm điều dưỡng từ 31-40 tuổi có tỷ lệ thực hành chung phòng ngừa té ngã đạt gấp 1,20 lần so với nhóm điều dưỡng 30 tuổi với p=0,008 KTC 95% từ 1,04-1,31 Nhóm điều dưỡng > 40 tuổi có tỷ lệ thực hành chung phịng ngừa té ngã đạt gấp 1,44 lần so với nhóm điều dưỡng 30 tuổi với p=0,006 KTC 95% từ 1,08-1,58 Nghiên cứu khơng tìm thấy mối liên hệ có ý nghĩa thống kê thực hành chung phòng ngừa té ngã với giới tính, thâm niên cơng tác trình độ học vấn (p>0,05) Kết bị ảnh hưởng nghiên cứu có chênh lệch lớn giới tính đối tượng nghiên cứu (nữ chiếm 85%) bị ảnh hưởng chương trình đào tạo liên tục bệnh viện làm cho vấn đề thâm niên cơng tác hay trình độ học vấn khơng cịn trở ngại lớn cơng tác phịng ngừa té ngã cho người bệnh điều dưỡng Như kết nghiên cứu chúng tơi có tương đồng với nghiên cứu Ganabathi (tìm thấy mối liên hệ nhóm tuổi với thực hành điều dưỡng)51, Kalu ME cộng (khơng tìm mối liên hệ giới tính, thâm niên cơng tác trình độ học vấn với thực hành điều dưỡng)68, Nguyễn Thị Thúy Lê Quảng Trị (thâm niên công tác trình độ chun mơn khơng có mối liên hệ với thực hành đánh giá té ngã)7,70 Bên cạnh đó, kết nghiên cứu không tương đồng với nghiên cứu Ganabathi (thực hành có mối liên quan đến trình độ học vấn)51, Kalu ME (thực hành khơng có mối liên quan với nhóm tuổi)68, Phạm Thị Bích Ngọc (thực hành có liên quan đến năm phục vụ)9, Nguyễn Thị Thúy Lê Quảng Trị (thực hành có mối liên hệ với giới tính khơng có mối liên hệ với nhóm Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 61 tuổi)7,70 Sự khác biệt mối liên quan thực hành với nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu nghiên cứu với nghiên cứu khơng đồng phân chia nhóm tuổi nghiên cứu gây Mối liên quan thực hành chung phòng ngừa té ngã với đặc điểm liên quan đến đào tạo Ở nghiên cứu chúng tơi khơng tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê đào tạo/ tập huấn kiến thức, đơn vị đào tạo nhu cầu cập nhật kiến thức với thực hành chung điều dưỡng phòng ngừa té ngã (p> 0,05) Ở nghiên cứu Phạm Thị Bích Ngọc (2020) cho kết nhu cầu đào tạo có liên quan đến thực hành phòng ngừa té ngã điều dưỡng, điều dưỡng viên có kỹ thực hành tốt có nhu cầu đào tạo cao so với điều dưỡng viên thực hành không đạt yêu cầu9 Như kết nghiên cứu không tương đồng với nghiên cứu Phạm Thị Bích Ngọc Sự khác biệt bệnh viện chúng tơi thường xuyên tổ chức lớp đào tạo liên tục không ngừng cập nhật kiến thức kỹ cho điều dưỡng khiến cho đối tượng có khơng có nhu cầu cập nhật kiến thức có tỷ lệ thực hành đạt Mối liên quan thực hành đánh giá té ngã với đặc điểm Kết nghiên cứu tìm thấy mối liên hệ có ý nghĩa thống kê thực hành đánh giá té ngã với nhóm tuổi giới tính Điều điều dưỡng nữ điều dưỡng có độ tuổi lớn họ có nhận thức sâu sắc hơn, cẩn thận chu đáo Cụ thể, nhóm điều dưỡng tuổi 31 – 40 tuổi có tỷ lệ thực hành đánh giá té ngã đạt gấp 1,02 lần so với nhóm điều dưỡng 30 tuổi với p=0,022 KTC 95% từ 1,02-1,26, nhóm điều dưỡng 40 tuổi có tỷ lệ thực hành đánh giá té ngã đạt gấp 1,18 lần so với nhóm điều dưỡng 30 tuổi, nhiên kết khơng tìm thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê p=0,099 KTC 95% có chứa giá trị Nhóm điều dưỡng nữ tỷ lệ thực hành đánh giá té ngã đạt gấp 1,41 lần so với nhóm điều dưỡng nam, kết có khác biệt có ý nghĩa thống kê p=0,038 KTC 95% từ 1,08-1,85 Trình độ học vấn thâm Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 62 niên cơng tác khơng tìm thấy mối liên hệ có ý nghĩa thống kê với thực hành đánh giá té ngã (p>0,05) Ở nghiên cứu Nadia (2018) cho thấy điều dưỡng tuân thủ tốt việc đánh giá rủi ro té ngã bị ảnh hưởng số yếu tố bao gồm trình độ học vấn, tuổi tác kinh nghiệm làm việc66 Như nghiên cứu chúng tơi có có tương đồng với nghiên cứu Nadia tìm mối liên hệ thực hành với nhóm tuổi khơng tương đồng với nghiên cứu khơng tìm mối liên hệ thực hành với trình độ học vấn thâm niên cơng tác Sự khác biệt khác phương pháp nghiên cứu nghiên cứu gây nên Nghiên cứu tiến hành 60 đối tượng nghiên cứu Nadia tiến hành thơng qua việc đánh giá có hệ thống 12 nghiên cứu Mối liên quan thực hành đánh giá té ngã với đặc điểm liên quan đến đào tạo Nghiên cứu chúng tơi khơng tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê đào tạo/ tập huấn kiến thức, đơn vị đào tạo nhu cầu cập nhật kiến thức với thực hành đánh giá té ngã điều dưỡng (p> 0,05) Nghiên cứu Nadia (2018) cho thấy yếu tố đào tạo thực hành đánh giá té ngã có mối tương quan thuận với nhau66 Như nghiên cứu chúng tơi Nadia khơng có tương đồng với Sự khác biệt không tương đồng đối tượng nghiên cứu, lẽ hầu hết đối tượng nghiên cứu trải qua đào tạo (98,3%) gây mối trở ngại tìm mối liên hệ yếu tố đào tạo thực hành đánh giá té ngã Mối liên quan thực hành can thiệp phòng ngừa té ngã với đặc điểm Khơng tìm thấy mối liên hệ có ý nghĩa thống kê nhóm tuổi, giới tính, trình độ học vấn thâm niên công tác với thực hành can thiệp phòng ngừa té ngã (p> 0,05) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 63 Mối liên quan thực hành can thiệp phòng ngừa té ngã với đặc điểm liên quan đến đào tạo Khơng tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê đào tạo/ tập huấn kiến thức, đơn vị đào tạo nhu cầu cập nhật kiến thức với thực hành can thiệp phòng ngừa té ngã điều dưỡng (p> 0,05) Nhìn chung so sánh nghiên cứu nước, khác tỷ lệ kiến thức, thái độ thực hành chung điều dưỡng phòng ngừa té ngã cho người bệnh phản ánh mối quan tâm ngành y tế Việt Nam vấn đề an tồn người bệnh nói chung hay vấn đề phịng ngừa té ngã cho người bệnh nói riêng ngày trọng Trong năm gần đây, thực tế ngành Y tế nước ta không ngừng cải tiến chương trình đào tạo điều dưỡng trường chun nghiệp khơng ngừng hồn thiện sách an toàn người bệnh kết thành cho phấn đấu không ngừng nghỉ ngành y tế nước nhà Tuy nhiên sách cần có thêm thời gian để hồn thiện Điều cần thiết có tham gia quản lý điều dưỡng cấp Nhìn chung, thực hành thái độ điều dưỡng Việt Nam có bước nhảy theo thời gian song thấp so với nước bạn mục tiêu cho phấn đấu thời gian tới Sự khác biệt mối liên hệ kiến thức với thái độ, thái độ với thực hành, kiến thức với thực hành hay mối liên hệ kiến thức - thái độ - thực hành với yếu tố xảy nghiên cứu thực vào khoảng thời gian, địa điểm khác hay không thống với việc áp dụng thang đo đánh giá té ngã nghiên cứu, khác biệt phân chia nhóm tuổi nghiên cứu, khác biệt phân hạng bệnh viện dẫn đến trình độ điều dưỡng nơi khác hay áp lực cơng việc, văn hóa làm việc khác địa điểm nghiên cứu…gây Chính mà nghiên cứu chủ đề tiền đề giúp cho sở y tế tìm chiến lược phù hợp góp phần nâng cao chất lượng phục vụ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 64 4.5 Điểm hạn chế đề tài Nghiên cứu dừng lại quan sát trực tiếp thực hành điều dưỡng lần nên độ xác đánh giá thực hành điều dưỡng khơng cao Ngồi ra, thời gian nghiên cứu dịch COVID-19 bùng phát, đa số nhân viên y tế khoa tham gia điều trị khu hồi sức tích cực nên số lượng điều dưỡng tham gia nghiên cứu Do đó, cỡ mẫu nhỏ điểm hạn chế đề tài Tuy nhiên nghiên cứu cung cấp thêm kiện kiến thức, thái độ thực hành phòng ngừa té ngã điều dưỡng, từ làm sở để thực chương trình tập huấn cho điều dưỡng nhằm cải thiện nội dung thiếu sót thực hành phịng ngừa té ngã cho người bệnh tìm chiến lược để giúp điều dưỡng có thái độ tích cực với cơng tác phịng ngừa té ngã cho người bệnh Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 65 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu, nhận thấy: Về kiến thức, thái độ thực hành phòng ngừa té ngã cho người bệnh điều dưỡng: − Kiến thức: Hầu hết điều dưỡng có kiến thức phịng ngừa té ngã cho người bệnh (88,3%) − Thái độ: 2/3 điều dưỡng có thái độ chưa cơng tác phịng ngừa té ngã cho người bệnh (66,7%) − Thực hành: 3/4 điều dưỡng có thực hành đạt phịng ngừa té ngã cho người bệnh (85%) Về mối liên quan kiến thức - thái độ - thực hành điều dưỡng: − Nghiên cứu khơng tìm mối liên quan kiến thức - thái độ - thực hành Về yếu tố liên quan đến kiến thức - thái độ - thực hành điều dưỡng: − Nghiên cứu cho thấy nhóm điều dưỡng có nhu cầu cập nhật kiến thức phòng ngừa té ngã có tỷ lệ kiến thức đạt gấp 2,32 lần so với nhóm điều dưỡng khơng có nhu cầu cập nhật kiến thức − Những điều dưỡng có nhóm tuổi cao có thực hành tốt Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 66 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu này, xin đưa kiến nghị sau: Đối với điều dưỡng, cần tuân thủ nghiêm ngặt thực hướng dẫn chăm sóc có liên quan đến người bệnh; cần nâng cao ý thức trách nhiệm cơng tác phịng ngừa té ngã cho người bệnh Đối với nhà quản lý điều dưỡng cần đảm bảo nhân lực phù hợp với tình hình thực tế khoa phịng, bố trí nhân lực phù hợp với vị trí cơng việc Đồng thời tăng cường kiểm tra, giám sát quy trình thực phòng ngừa té ngã cho người bệnh điều dưỡng Bên cạnh đó, nên áp dụng “hiệu ứng Hawthorne” để tạo động lực làm việc cho điều dưỡng Trong môi trường làm việc đại, nhà quản lý điều dưỡng khéo léo cho điều dưỡng biết họ bị “quan sát”, điều dưỡng từ bỏ làm việc theo thói quen tuân thủ quy trình làm việc tốt Đồng thời tạo phối hợp nhân viên y tế khác khoa phòng (bác sĩ, hộ lý…) với điều dưỡng để họ thấy cơng tác phịng ngừa té ngã cho người bệnh không nhiệm vụ riêng điều dưỡng mà cịn họ Bên cạnh cần tăng cường công tác giáo dục sức khỏe làm tờ rơi để đánh giá hướng dẫn người bệnh, thân nhân nguy té ngã theo mức độ cách phòng ngừa phù hợp, giúp gợi nhớ nhắc lại cho người bệnh, thân nhân ý có giá trị cảnh báo giúp họ thực hành hiệu Đối với bệnh viện cần đẩy mạnh công tác giảm tải, thường xuyên tổ chức trì chương trình đào tạo liên tục, tập huấn…về phòng ngừa té ngã tạo điều kiện cho điều dưỡng khối lâm sàng tham gia nhầm nâng cao kiến thức, thái độ kỹ thực hành điều dưỡng Mặt khác, lợi dụng mạnh bệnh viện có led khắp hành lang lầu trại để kết hợp chương trình giáo dục phịng ngừa té ngã cho người bệnh đoạn video ngắn với thực hành điều dưỡng nhằm nâng cao can thiệp phòng ngừa té ngã cho người bệnh đồng thời giảm bớt gánh nặng công việc cho điều dưỡng mang lại chất lượng phục vụ hoàn mỹ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 67 Kết nghiên cứu sở liệu cho nghiên cứu tương lai hiệu sau can thiệp phòng ngừa té ngã hình ảnh cho người bệnh Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 68 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Tạp chí Y học Việt Nam (Tập 516 – Tháng – Số đặc biệt – 2022 – Trang 42-49) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Wong CA, Recktenwald AJ, Jones ML, et al The cost of serious fall-related injuries at three Midwestern hospitals The Joint Commission Journal on Quality and Patient Safety 2011;37(2):81-87 doi: 10.1016/S1553-7250(11)37010-9 Lakhan P, Jones M, Wilson A, et al A prospective cohort study of geriatric syndromes among older medical patients admitted to acute care hospitals Journal of the American Geriatrics Society 2011;59(11):2001-2008 doi: 10.1111/j.1532-5415.2011.03663.x Obayashi K, Araki T, Nakamura K, et al Risk of falling and hypnotic drugs: retrospective study of inpatients Drugs in R&D 2013;13(2):159-164 doi: 10.1007/s40268-013-0019-3 Cruz S, Carvalho AL, Barbosa P Morse Fall Scale User’s Manual: Quality in Supervision and in Nursing Practice Procedia - Social and Behavioral Sciences 2015;171:334-339 doi: 10.1016/j.sbspro.2015.01.130 Nguyễn Thị Hương Hiệu sử dụng công cụ đánh giá té ngã Johns Hopkins cho Điều dưỡng Luận văn thạc sĩ điều dưỡng Đại Học Y Dược TP HCM.2019 Kim KS, Kim JA, Choi YK, et al Validity and reliability assessment of the performance measures based on the nursing process for prevention and management of pressure ulcers, falls and pain Journal of Korean Clinical Nursing Research.2010;16(3):5-23 April 04, 2022 https://koreascience.kr/article/JAKO201008235136244.page Nguyễn Thị Thúy, Trần Văn Long Thực trạng kiến thức thực hành vê phòng ngừa té ngã cho người bệnh điều dưỡng bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam năm 2019 Tạp chí Khoa học Điều dưỡng 2019;2(3):55-60 Hoàng Thị Minh Thái, Đinh Thị Thu Hằng, Phạm Thị Bích Ngọc cộng Kiến thức Điều dưỡng phòng ngừa té ngã cho người bệnh bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2020 Tạp chí y học Việt Nam 2021; 500(2):24-27 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Ngoc PTB, Hoang NH, Hang DTT, et al Evaluating fall prevention for patient at Nam Dinh Hospital in Vietnam European Journal of Molecular & Clinical 2020;7(10):3114-3119 Medicine https://ejmcm.com/article_7126_85bdfc3044f0e4943d6a8a7671623686.pdf 10 Báo công luận Bệnh viện Chợ Rẫy lớn Đông Nam Á Update 03/04/2015 Septemper 24, 2022 https://www.congluan.vn/benh-vien-cho-ray-lon-nhatdong-nam-a-post9504.html 11 Võ Thị Ha Thực trạng cố y khoa khoa Ngoại Gan Mật Tụy Bệnh viện Chợ Rẫy 2019 Thuyết trình trực tiếp: Hội nghị khoa học thường niên; 09/10/2020; Bệnh viện Chợ Rẫy April 04, 2022 http://asttmoh.vn/hoi-nghi-khoa-hocthuong-nien-benh-vien-cho-ray-nam-2020/ 12 Cho MY, Jang SJ Nurses’ knowledge, attitude, and fall prevention practices at south Korean hospitals: a cross-sectional survey BMC nursing 2020;19(1):1-8 doi: 10.1186/s12912-020-00507-w 13 World Health Organization, World Health Organization Ageing, Life Course Unit Who global report on falls prevention in older age World Health Organization;2008 Accessed on Aptil 4, 2022 https://www.who.int/ageing/publications/Falls_prevention7March.pdf 14 World Health Organization Falls fact sheet World Health Organization website Updated 2018.April 3, 2022 https://www.who.int/news-room/fact- sheets/detail/falls 15 Avanecean D, Calliste D, Contreras T, et al Effectiveness of patient-centered interventions on falls in the acute care setting: a quantitative systematic review protocol JBI Evidence Synthesic 2017;15(1):55-65 doi: 10.11124/JBISRIR2016-002981 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 16 Church S, Robinson TN, Angles EM, et al Postoperative falls in the acute hospital setting: characteristics, risk factors, and outcomes in males The American journal of surgery 2011;201(2):197-202 doi: 10.1016/j.amjsurg.2009.12.013 17 Deandrea S, Lucenteforte E, Bravi F, Turati F, et al Risk factors for falls in older people in nursing homes and hospitals A systematic review and meta-analysis Archives of gerontology geriatrics 2013;56(3):407-415 doi: 10.1016/j.archger.2012.12.00 18 Hồ Thị Kim Thanh Một số yếu tố liên quan đến rối loạn dáng thăng người cao tuổi Tạp chí nghiên cứu y học 2017;106 (1):116-122 19 Batchelor FA, Mackintosh SF, Said CM, et al Falls after stroke International journal of stroke: official journal of the International Stroke Society 2012;7(6):482-490 20 American Geriatrics Society, British Geriatrics Society, American Academy Orthopaedic Surgeons Panel on Falls Prevention Journal of the American Geriatrics Society 2001;49(5):664 - 672 21 Roman de Mettelinge T, Cambier D, Calders P, et al Understanding the relationship between type diabetes mellitus and falls in older adults: a prospective cohort study PloS one 2013;8(6):e67055 doi: 10.1371/journal pone.0067055 22 Falcão RMM, Costa KNFM, Fernandes MDGM,et al Risk of falls in hospitalized elderly people Risco de quedas em pessoas idosas hospitalizadas Revista gaucha de enfermagem 2019;40 doi: 10.1590/1983-1447.2019.20180266 23 Remor CP, Cruz CB, Urbanetto Jde S Análise dos fatores de risco para queda de adultos nas primeiras 48 horas de hospitalizaỗóo Revista gaỳcha de enfermagem 2014;35:28-34 doi: 10.1590/1983-1447.2014.04.50716 Bn quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 24 Lunsford B, Wilson LD Assessing your patients' risk for falling Am J Nurs 2015;10(7):29-31 April 18, 2022 https://www.myamericannurse.com/wpcontent/uploads/2015/07/ant7-Falls-630_Assessing.pdf 25 Pi HY, Gao Y, Wang J, et al Risk Factors for In-Hospital Complications of FallRelated Fractures among Older Chinese: A Retrospective Study BioMed research international 2016;2016 doi: 10.1155/2016/8612143 26 Phelan EA, Mahoney JE, Voit JC, et al Assessment and management of fall risk in primary care settings Medical clinics 2015;99(2):281-293 doi: 10.1016/j.mcna.2014.11.004 27 Nakagami-Yamaguchi E, Fujinaga K, Batard A, et al The effect of an animation movie for inpatient fall prevention: a pilot study in an acute hospital Safety in Health 2016;2(1):1-10 doi: 10.1186/s40886-016-0014-9 28 Hoàng Thị Tuyết Lan, Nguyễn Thị Ánh Nhung Quy trình phịng ngừa xử lí té ngã người bệnh nội trú Luận văn điều dưỡng Bệnh viện Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh 2016 29 DiBardino D, Cohen ER, Didwania A Meta-analysis: multidisciplinary fall prevention strategies in the acute care inpatient population Journal of Hospital Medicine 2012;7(6):497–503 doi: 10.1002/jhm.1917 30 Hempel S, Newberry S, Wang Z, et al Hospital fall prevention: a systematic review of implementation, components, adherence, and effectiveness Journal of the American Geriatrics Society 2013; 61(4):483-494 doi: 10.1111/jgs.12169 31 Gamge N, Rạthnayake N, Alwis G Knowledge and Perception of Falls among Community Dwelling Elderly: A Study from Southern Sri Lanka Current Gerontology and Geriatrics Research 2018;2018 doi: 10.1155/2018/7653469 32 Sutton D, Windsor J, Husk J A care bundle approach to falls prevention Nursing Times 2014;110(20):21-23 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 33 Zhao YL, Bott M, He J, et al Evidence on Fall and Injurious Fall Prevention Interventions in Acute Care Hospitals Jona: The Journal of Nursing Administration 2019;49(2):86-92 doi: 10.1097/NNA.0000000000000715 34 Callis N Falls prevention: Identification of predictive fall risk factors Applied nursing research 2016;29:53-58 doi: 10.1016/j.apnr.2015.05.007 35 Kim IJ, Hsiao H, Simeonov P Funtional levels of floor surface roughness for the prevention of slips and falls: clean-and-dry and soapsuds-covered wet surfaces Applied Ergonomics 2013;44(1):58-64 doi: 10.1016/j.apergo.2012.04.010 36 Kozono A, Isami K, Shiota K, et al Relationship of Prescribed Drugs with the Risk of fall in Inpatients Yakugaku Zasshi: Journal of the Pharmaceutical Society of Japan 2016;136(5):769-776 doi: 10.1248/yakushi.15-00245 37 Tucker S, Sheikholeslami D, Farrington M, et al Patient, Nurse, and Organizational Factors That Influence Evidence-Based Fall Prevention for Hospitalized Oncology Patients: An Exploratory Study Worldviews on Evidence-Based Nursing 2019;16(2):111-120 doi: 10.1111/wvn.12353 38 Lee IK, Choi JY Factor Associated with Nurses’ Activities for Hospital Fall Prevention The Korean Journal of Rehabilitation Nursing 2013;16(1):55-62 doi: 10.7587/kjrehn.2013.55 39 King B, Pecanac K, Krupp A, et al Impact of Fall Prevention on Nurses and Care of Fall Risk Patients The Gerotologist 2018;58(2):331-340 doi: 10.1093/geront/gnw156 40 Fields J, Alturkistani T, Kumar N, et al Prevalence and cost of imaging in inpatient falls: the rising cost of falling ClinicoEconomics Outcomes Research: CEOR 2015;7:281-286 doi: 10.2147/CEOR.S80104 41 World Health Organization Media centre falls fact sheet World Health Organization website Updated 2012 http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs344/en/ April 05, 2022 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 42 Caldevilla MN, Costa MAM, Teles P, et al Evaluation and cross-cultural adaptation of the Hendrich II Fall Risk Model to Portuguese Scandinavian Journal of Caring Sciences 2013;27(2):468-474 doi: 10.1111/j.14716712.2012.01031.x 43 Higaonna M The predictive validity of a modified Japanese Nursing Association Fall risk assessment tool: a retrospective cohort study International Journal of Nursing Studies 2015;52(9):1484-1494 doi: 10.1016/j.ịjnurstu.2015.05.009 44 Quigley P, White S Hospital-based fall program measurement and improvement in high reliability organizations The Online Journal of Issues in Nursing 2013;18(2) doi: 10.3912/OJIN.Vol18No02Man05 45 Shmueli T, Noy RH, Natan MB, et al Reporting adverse events at geriatric facilities: categorization by type of adverse event and function of reporting personnel International Journal of Health Care Quality Assurance 2014;27(2):91-98 doi: 10.1108/IJHC QA-05-2012-0051 46 Stinchcombe A, Kuran N, Powell S Report summary, Seniors’ falls in Canada: second report: key highlights Chronic Diseases Injuries in Canada 2014;34(23):171-174 47 Vieira ER, Berean C, Paches D, et al Risks and suggestions to prevent falls in geriatric rehabilitation: a participatory approach BMJ Quality & Safety 2011;20(5):440-448 doi: 10.1136/bmjqs.2010.042382 48 Luzia MF, Cassola TP, Suzuki LM, et al Incidence of falls and preventive actions in a University Hospital Revista da Escola de Enfermagem da USP 2018;52 doi: 10.1590/S1980-220X2017024203308 49 Luzia MF, Argenta C, Almeida MA, et al Conceptual definitions of indicators for the nursing outcome “Knowledge: Fall Prevention” Revista Brasileira de Enfermagem 2018;71:431-439 doi: 10.1590/0034-7167-2016-0686 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 50 Agency for Healthcare Research and Quality 2E Fall Knowledge Test Preventing Fall in Hospitals: A Toolkit for Improving Quality of Care Agency for Healthcare Research and Quality website Update 2013 Accessed on 05 april 2022.https://www.ahrq.gov/patient-safety/settings/hospital/fallprevention/toolkit/fall-knowledge-test.html 51 Ganabathi M, Mariappan U, Mustafa H Nurses’ Knowledge, Attitude and Practices on Fall Prevention in King Abdul Aziz Hospital, Kingdom of Saudi Arabia Nur Primary Care 2017;1(5):1-6 Accesse April 2022 https://www.scivisionpub.com/pdfs/nurses-knowledge-attitude-and-practiceson-fall-prevention-in-king-abdul-aziz-hospital-kingdom-of-saudi-arabia-197.pdf 52 Dykes PC, Bogaisky M, Carter EJ, et al Development and Validation of a Fall Prevention Knowledge Test Journal of the American Geriatrics Society 2019;67(1):133-138 doi: 10.1111/jgs.15563 53 Đặng Văn Cường Thay đổi kiến thức phòng té ngã cho người bệnh điều dưỡng bệnh viện đa khoa tỉnh Lạng Sơn sau can thiệp giáo dục chuyên môn năm 2019 Luận văn thạc sĩ điều dưỡng Đại học Điều dưỡng Nam Định.2019 54 Davenport K, Cameron A, Samson M, et al Fall Prevention Knowledge, Attitudes, and Behaviors: A Survey of Emergency Providers The western journal of emergency medicine 2020;21(4):826-830 doi: 10.5811/westjem.2020.4.43387 55 Strini V, Schiavolin R, Prendin A Fall Risk Assessment Scales: A Systematic Literature Review Nursing Reports 2021;11(2):430-443 doi: 10.3390/nursrep11020041 56 Fall Risk Assessment Tool - Johns Hopkins Medicine The Johns Hopkins Health System Corporation website Updated 2007 Accessed April 04, 2022 https://www.hopkinsmedicine.org/institute_nursing/models_tools/jhfrat_acute% 20care%20original_6_22_17.pdf Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 57 Zhang J, Wang M, Liu Y Psychometric validation of the Chinese version of the Johns Hopkins Fall Risk Assessment Tool for older Chinese inpatients Journal of Clinical Nursing 2016;25(19-20):2846-2853 doi: 10.1111/jocn.13331 58 Klinkenberg WD, Potter P Validity of the Johns Hopkins Fall Risk Assessment Tool for Predicting Falls on Inpatient Medicine Services Journal of nursing care quality 2017;32(2):108-113 doi: 10.1097/NCQ.0000000000000210 59 Agency for Healthcare Research and Quality Preventing Falls in Hospitals Tool 3H: Morse Fall Scale for Identifying Fall Risk Factors.Agency for Healthcare Research and Quality website.Updated last March 2021.Accessed on 01/04/2022 https://www.ahrq.gov/patient-safety/settings/hospital/fallprevention/toolkit/morse-fall-scale.html 60 Huang X, Yan J, Yang T, et al Cost-effectiveness of Morse Fall Scale assessment in fall prevention care in hospitalized patients Zhong nan da xue xue bao Yi xue ban= Journal of Central South University Medical Sciences 2021;46(5):529535 doi: 1011817/j.isn.1672-7347.2021.200332 61 Sung YH, Cho MS, Kwon IG, et al Evaluation of falls by inpatients in an acute care hospital in Korea using the Morse Fall Scale International journal of nursing practice 2014;20(5):510-517 doi: 10.1111/ijn.12192 62 Urbanetto JS, Pasa TS, Bittencout HR, et al Analysis of risk prediction capability and validity of Morse Fall Scale Brazilian version Revista gaúcha de enfermagem 2017;37 doi: 10.1590/1983-1447.2016.04.62200 63 Kim EAN, Mordiffi SZ, Bee WH, et al Evaluation of three fall-risk assessment tools in an acute care setting Journal of Advanced Nursing 2007;60(4):427-435 doi: 10.1111/j.1365-2648.2007.04419.x 64 Aranda-Gallardo M, Morales-Asencio JM, Canca-Sanchez JC, et al Instruments for assessing the risk of falls in acute hospitalized patients: a systematic review Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh and meta-analysis BMC Health Services Research 2013;13(1):1-15 doi: 10.1186/1472-6963-13-12 65 Khoshnood Z, Rayyani M, Tirgari B, et al Theory analysis for Pender’s health promotion model (HPM) by Barnum’s criteria: a critical perspective International Journal of Adolescent Medicine and Health 2020;32(4) doi: 10.1515/ijamh-2017-0160 66 Nadia P, Permanasari VY Compliance of the Nurse for Fall Risk Assessment as a Procedure of Patient Safety: A Systematic Review KnE Life Sciences 2018:207-219 doi: 10.18502/kls.v4i9.3573 67 Asiri F, ALMohiza MA, Faia Aseeri M, et al Fall prevention knowledge and practice patterns among home healthcare professionals in southern Saudi Arabia: an observational study The Journal of international medical research 2018;46(12):5062-5073 doi: 10.1177/0300060518789816 68 Kalu ME, Vlachantoni A, Norman KE Knowledge about risk factors for falls and practice about fall prevention in older adults among physiotherapists in Nigeria Physiotherapy Research International 2019;24(1):e1742 doi: 10.1002/pri.1742 69 Nguyễn Văn Thiêm Kiến thức, thực hành an toàn người bệnh điều dưỡng Bệnh viện đa khoa Hà Đơng năm 2016 Tạp chí Y học dự phịng 2017;27(6): 152 70 Le QT, Tran-Thi HG, Tran MK An Assessment of the Nurses’ Knowledge and Practices of Inpatient Fall Prevention International Archives of Medicine 2020;13 doi: 10.3823/2622 71 Mercado SJ The Promotion of Safety and Quality in Fall Prevention Updated May 04, 2020 Accessed 2022.https://scholarworks.waldenu.edu/dissertations/8628 April 04, Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 72 Bệnh viện Chợ Rẫy Thành phố Hồ Chí Minh Phiếu đánh giá thực phịng ngừa té ngã người bệnh nội trú Thông báo số 178/TB-BVCR ngày 18 tháng 03 năm 2021J, truy cập ngày 05/04/2022 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THÁI ĐỘ, KIẾN THỨC PHÒNG NGỪA TÉ NGÃ Mã số phiếu: Ngày khảo sát: … /… /…… Điều tra viên: ………………………… Đơn vị công tác: ……………………… A YẾU TỐ CÁ NHÂN Câu A1 A2 A3 A4 Nội dung Anh/chị sinh năm nào? Trả lời Mã hóa ………………………………… Nữ Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau đại học Dưới năm Từ năm – năm Từ năm Trình độ học vấn cao anh/chị gì? Thâm niên cơng tác anh/chị nằm khoảng? Ghi rõ Nam Giới tính anh/chị gì? Ghi B ĐÀO TẠO PHỊNG NGỪA TÉ NGÃ Câu Nội dung Trả lời Mã Ghi hóa Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Anh/chị có đào tạo/ tập B1 Khơng Có Bệnh viện Điều dưỡng trưởng khoa Khơng Có huấn kiến thức thực hành phịng ngừa té ngã khơng? Đơn vị đào tạo/ tập huấn B2 cho anh/chị thực hành phịng ngừa té ngã? Anh/chị có nhu cầu cập B3 nhật kiến thức thực hành phòng ngừa té ngã không? C PHẦN KHẢO SÁT VỀ THÁI ĐỘ ĐIỀU DƯỠNG TRONG ĐÁNH GIÁ VÀ THỰC HÀNH PHÒNG NGỪA TÉ NGÃ CHO NGƯỜI BỆNH Hướng dẫn: Anh/chị đọc cho biết thái độ anh/chị thực hành phòng ngừa té ngã cho người bệnh Anh/chị vui lòng đánh dấu (x) vào câu trả lời phù hợp với anh/chị Câu trả lời “Hồn tồn khơng đồng ý”, “Không đồng ý”, “Không ý kiến”, “Đồng ý”, “Hồn tồn đồng ý” Lưu ý có câu trả lời cho câu hỏi, vui lịng khơng để trống câu hỏi Cảm ơn hợp tác anh/chị ST NỘI DUNG T Hồn Khơng Khơn Đồng Hồn tồn đồng ý gý ý tồn khơng kiến đồng đồng ý ý (1) (2) (3) (4) (5) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TĐ Thực hành phịng ngừa té ngã cho người bệnh thực hành quan trọng Điều dưỡng TĐ Anh/chị cho biết nhận xét việc tất người bệnh nhập viện đánh giá nguy té ngã TĐ Anh/chị cho biết nhận xét việc tất người bệnh nhập viện can thiệp phòng ngừa té ngã TĐ Anh/chị cho biết nhận xét việc phải dành thời gian để thực hành phòng ngừa té ngã cho người bệnh TĐ Anh chị có đồng ý tải công việc cản trở thực hành phòng ngừa té ngã cho người bệnh điều dưỡng không? Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh D KHẢO SÁT KIẾN THỨC CHUNG VỀ PHÒNG NGỪA TÉ NGÃ Mỗi câu hỏi có nhiều lựa chọn câu trả lời Anh/chị khoanh tròn chữ tương ứng với câu trả lời Mã Câu Nội dung Trả lời hóa A Té ngã có nhiều ngun nhân, chương trình phịng chống té ngã nên bao gồm biện pháp can thiệp nhiều mặt C1 C2 C3 C4 Các câu sau đúng? B Thường xuyên kiểm tra thuốc sử dụng giúp ngăn ngừa người bệnh té ngã Các câu sau đúng? C Nguy té ngã giảm nhu cầu vệ sinh cá nhân người bệnh đáp ứng D Việc sử dụng loại thuốc chống loạn thần có liên quan với tăng nguy té ngã người lớn tuổi A Các chiến lược ngăn ngừa té ngã điều chỉnh theo người bệnh Một chương trình B Giáo dục cho người bệnh / gia can thiệp nhiều mặt phịng té ngã đình nhân viên y tế nên bao gồm? C Môi trường xung quanh an toàn Các yếu tố nguy bị té ngã bệnh viện bao gồm tất điều sau đây, ngoại trừ: D Quản lý người bệnh chặt chẽ A Chóng mặt B Lịch sử té ngã trước C Sử dụng kháng sinh D Suy giảm khả vận động bệnh đột quỵ A Nguyên nhân té ngã có liên quan nguy người bệnh, môi trường hành vi nguy người Ghi Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh bệnh B Mơi trường khơng an tồn làm tăng nguy té ngã C Việc sử dụng công cụ nhận dạng người bệnh (ví dụ: vịng nhận dạng) giúp nhận diện nhanh người bệnh có nguy bị té ngã D Đánh giá nguy té ngã nên bao gồm đánh giá tiền sử té ngã, vấn đề di chuyển, sử dụng thuốc, tình trạng tâm thần nguy khác NB C5 C6 Người bệnh suy giảm khả vận động nên: Việc quản lý người bệnh có nguy té ngã nên bao gồm tất điều sau ngoại trừ: Các câu sau sai? A Hạn chế ngủ B trợ Khuyến khích vận động với hỗ C Được hỗ trợ di chuyển D Được giới thiệu chương trình vận động có hỗ trợ phù hợp A Di chuyển người bệnh khỏi sở y tế B Hướng dẫn thành viên gia đình hỗ trợ theo dõi người bệnh C Hướng cho người bệnh rõ họ môi trường bệnh viện D Hạn chế hoạt động cho người bệnh gia đình họ A Nỗ lực phòng chống té ngã trách nhiệm điều dưỡng C7 B Một người bệnh dùng nhiều loại thuốc uống có nguy bị té ngã C Một người bệnh dùng thuốc hướng tâm thần có nguy bị té ngã cao Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh C8 C9 Ở bệnh viện, chương trình can thiệp phòng té ngã nên bao gồm: Khi đánh giá người bệnh nguy té ngã, câu sau sai? Các yếu tố nguy C10 té ngã bao gồm: Các chương trình C11 tập luyện cho người lớn tuổi D Điều trị loãng xương nên xem xét người bệnh có nguy cao bị té ngã gãy xương A Giáo dục nhân viên y tế phòng ngừa té ngã B Cung cấp bảo trì thiết bị hỗ trợ di chuyển C Phân tích hậu chiến lược giải vấn đề gây té ngã D Chuông báo động giường cho tất người bệnh, nguy A Tất người bệnh cần đánh giá đánh giá đặn yếu tố nguy té ngã nhập viện, có thay đổi tình trạng sức khỏe, sau ngã B Kiểm soát thuốc nên đưa vào trình đánh giá C Tất người bệnh nên đánh giá hoạt động họ sống hàng ngày việc di chuyển D Đánh giá môi trường không quan trọng bệnh viện tất chuẩn hóa A Bệnh Parkinson B Rối loạn tri giác C Tiền sử té ngã trước D Mê sảng A Rất tích cực B Khơng giám sát Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh lại phải: C Liên tục D Bao gồm luyện tập cân sức khỏe cá nhân A Các chương trình giáo dục nên nhắm đến nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe, người bệnh người chăm sóc Những đánh giá sau C12 giáo dục phòng ngừa té ngã sai? B Các chương trình giáo dục cho nhân viên y tế nên bao gồm tầm quan trọng việc ngăn ngừa té ngã, yếu tố nguy bị té ngã, chiến lược giảm thiểu té ngã kỹ thuật chuyển giao C Hướng dẫn việc di chuyển an toàn, trọng vào người bệnh có nguy cao, cung cấp hướng dẫn cho người bệnh gia đình D Giáo dục nên đưa bắt đầu chương trình phịng chống té ngã Điều sau khuyến C13 khích để cải thiện an tồn người bệnh? 4 A Khóa thiết bị di chuyển có bánh để cố định B Có sàn chống trượt C Đặt vật phẩm sử dụng thường xuyên (bao gồm chuông gọi, điện thoại điều khiển từ xa) tầm tay người bệnh D Làm tròn theo để giải nhu cầu người bệnh Xin chân thành cảm ơn tham gia anh/chị Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC KHẢO SÁT THỰC HÀNH VỀ PHÒNG NGỪA TÉ NGÃ Mã số phiếu: Ngày khảo sát: … /… /…… Điều tra viên: ………………………… Đơn vị công tác: ……………………… Ghi chú: Mức (1 điểm): Khơng làm, khơng có chứng thực Mức (1 điểm): Có làm phần, làm cho xong việc Mức (1 điểm): Có làm đạt trung bình, thực chưa đầy đủ Mức (1 điểm): Có làm đạt tốt, thực đầy đủ Mức (1 điểm): Có làm tốt, thực đầy đủ có hướng dẫn thêm Câu Nội dung Mức 1đ Mức 2đ Mức 3đ Mức 4đ Mức 5đ ĐÁNH GIÁ TÉ NGÃ Hỏi tiền sử té ngã người bệnh E1 vòng tháng kể từ ngày nhập viện Khơng Khơng Có hỏi, Có hỏi, Hỏi hỏi, hỏỉ, có khơng có đánh thêm khơng đánh đánh phiếu đánh phiếu phiếu phiếu trong: té cách bao lâu, lý do, chấn thương kèm theo… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Hỏi bệnh lý kèm thuốc sử dụng: hạ huyết áp, hạ đường huyết, thuốc ngủ, an thần, E2 thuốc nghiện, thuốc giảm đau Khơng Khơng Có hỏi, Có hỏi, Hỏi hỏi, hỏỉ, có khơng có đánh thêm khơng đánh đánh phiếu đánh phiếu phiếu trong: phiếu tên bệnh, tên thuốc sd, hàm lượng Đánh giá người bệnh có truyền dịch/ catheter có khóa E3 heparin khơng Khơng Khơng Có Có Xem đánh giá, đánh đánh đánh tên dịch khơng giá, có giá, giá, có truyền, đánh đánh không đánh thuốc phiếu phiếu đánh phiếu pha phiếu Đánh giá người bệnh có sử dụng dụng cụ hỗ trợ lại E4 kèm… Khơng Khơng Có Có Ghi rõ đánh giá, đánh đánh đánh loại khơng giá, có giá, giá, có dụng cụ đánh đánh khơng đánh hỗ trợ: phiếu phiếu đánh phiếu xe lăn, phiếu băng ca… E5 Đánh giá tư người bệnh di chuyển Khơng Khơng Có Có Chỉ rõ đánh giá, đánh đánh đánh tư khơng giá, có giá, giá, có NB: đánh đánh khơng đánh nằm, phiếu phiếu đánh phiếu ngồi… phiếu E6 Đánh giá tình trạng tinh thần Khơng Khơng Có Có Ghi rõ: đánh giá, đánh đánh đánh lú lẩn, khơng giá, có giá, giá, có qn, lơ đánh đánh không đánh mơ… phiếu phiếu đánh phiếu phiếu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tính tổng điểm phân loại mức độ nguy té ngã (thấp, trung E7 Khơng Khơng Có Có tính Ghi rõ thực tính thực điểm, có nguy phơng điểm, phân té ngã đánh khơng tính loại phiếu phân điểm có đánh loại phân phiếu có đánh loại phiếu bình, cao) khơng đánh phiếu CAN THIỆP PHỊNG NGỪA Thơng báo cho người bệnh E8 thân nhân mức độ nguy té ngã Khơng Khơng Có Có Thơng thơng báo, thơng thơng thơng báo rõ khơng báo, có báo, báo, có ràng đánh đánh không đánh phiếu phiếu đánh phiếu phiếu Hướng dẫn người bệnh, thân nhân Khơng Khơng Có Có Có hướng hướng hướng hướng hướng dẫn, dẫn, có dẫn, dẫn dẫn đầy nhà khơ ráo, cảnh báo nơi có nguy khơng đánh khơng đủ, có đánh phiếu đánh nội dung, đánh té ngã… phiếu phiếu có đánh phiếu Hướng dẫn người bệnh, thân nhân Khơng Khơng Có Có Có xếp đồ dùng gọn gàng, đảm hướng hướng hướng hướng hướng dẫn, dẫn, có dẫn, dẫn dẫn đầy bảo đồ dùng cá nhân tầm tay khơng đánh khơng đủ, có đánh phiếu đánh nội dung, đánh người bệnh phiếu phiếu có đánh phiếu giữ mơi trường an tồn: giữ sàn E9 E10 Hướng dẫn người bệnh sử dụng E11 dép có độ bám tốt, cảnh báo vào nhà vệ sinh phiếu phiếu Khơng Khơng Có Có Có hướng hướng hướng hướng hướng dẫn, dẫn, có dẫn, dẫn dẫn đầy khơng đánh khơng đủ, có đánh phiếu đánh nội dung, đánh có đánh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh phiếu Hướng dẫn người bệnh, thân nhân hạ giường thấp (có thể), khóa E12 chân giường phiếu phiếu phiếu Khơng Khơng Có Có Có hướng hướng hướng hướng hướng dẫn, dẫn, có dẫn, dẫn dẫn đầy khơng đánh khơng đủ, có đánh phiếu đánh nội dung, đánh phiếu có đánh phiếu phiếu phiếu E13 Khơng Khơng Có hướng hướng hướng Hướng dẫn người bệnh, thân nhân dẫn, dẫn, có dẫn, không đánh không cách sử dụng song chắn giường đánh phiếu đánh Hướng dẫn người bệnh, thân nhân Không Không Có Có Có hướng hướng hướng hướng hướng dẫn, dẫn, có dẫn, dẫn dẫn từ trợ người bệnh di chuyển-tắm- không đánh không nội dung đánh phiếu đánh nội dung, trở lên, vệ sinh xe lăn, trụ treo dịch phiếu phiếu có đánh có đánh phiếu phiếu sử dụng dụng cụ hay thiết bị hỗ E14 phiếu phiếu truyền có bánh xe đẩy, băng ca Hướng dẫn người bệnh, thân nhân E15 gọi nhân viên hỗ trợ cần hướng dẫn, có đánh phiếu Có hướng dẫn cụ thể có đánh phiếu Khơng Khơng Có Có Có hướng hướng hướng hướng hướng dẫn, dẫn, có dẫn, dẫn, có dẫn cụ khơng đánh khơng đánh thể có đánh phiếu đánh phiếu đánh phiếu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Có phiếu phiếu Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢN THƠNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Xin mời quý anh chị tham gia vào nghiên cứu Tên nghiên cứu: Kiến Thức, thái độ thực hành điều dưỡng phòng ngừa té ngã cho người bệnh trước phẫu thuật Nhà tài trợ: Khơng Nghiên cứu viên chính: Lê Thị Ngọc Hạnh Đơn vị chủ trì: Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh I.THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích tiến hành nghiên cứu • Mục đích nghiên cứu đánh giá thực trạng kiến thức, thái độ thực hành điều dưỡng phòng ngừa té ngã cho người bệnh Từ có biện pháp can thiệp nhằm cải thiện thái độ, nâng cao kiến thức thực hành phòng ngừa té ngã điều dưỡng, đem lại an toàn cho người bệnh, giúp đội ngũ nhân viên y tế tránh vấn đề liên quan đến pháp lý đồng thời nâng cao chất lượng phục vụ uy tín bệnh viện • Nghiên cứu tiến hành với tham gia 60 điều dưỡng nằm khoa ngoại Bệnh viện Chợ Rẫy Những anh/chị tham gia vào nghiên cứu nhân viên hữu bệnh viện, có tham gia trực gác, có thâm niên làm việc năm quan trọng có đồng ý tham gia vào nghiên cứu Các anh/chị khảo sát thái độ kiến thức chung phịng ngừa té ngã thơng qua việc trả lời câu hỏi in sẵn khoảng thời gian 20 phút, riêng phần thực hành phòng ngừa té ngã anh/chị khảo sát trực tiếp cách bất ngờ khơng có thơng báo trước Các nguy bất lợi Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh • Nếu đồng ý tham gia vào nghiên cứu đòi hỏi anh/chị phải thời gian 20 phút để trả lời bảng câu hỏi khảo sát nhân học, thái độ kiến thức chung phòng ngừa té ngã quan sát chúng tôi, riêng phần thực hành phòng ngừa té ngã cuả anh/chị giám sát cách trực tiếp bất ngờ khơng có thơng báo trước • Kết nghiên cứu mà chúng tơi có giúp đánh giá sơ mặt chung điều dưỡng từ có can thiệp thích hợp Các can thiệp khơng có ích cho anh/chị khía cạnh khảo sát anh/chị mức đạt khía cạnh khảo sát anh/chị mức khơng đạt can thiệp có ích cho anh/chị cho đồng nghiệp khác việc nâng cao kiến thức, thái độ thực hành phòng ngừa té ngã Sự tự nguyện tham gia Anh/chị quyền tự định tham gia hay không tham gia vào khảo sát rút lui thời điểm nghiên cứu không bị ảnh hưởng đến cơng việc anh/chị Tính bảo mật Phiếu điều tra anh/chị trộn lẫn vào phiếu điều tra anh/chị khác thu thập nhà điều tra nghiên cứu Bất kì thơng tin cho phép nhận anh/chị bảo mật cách mã hóa Thêm nữa, tất thông tin thu sử dụng cho mục đích nghiên cứu này, không tiết lộ công bố với mục đích khác khơng có cho phép anh/chị Người liên hệ Nếu anh/chị có câu hỏi cần giải đáp thông tin thêm đề tài nghiên cứu, xin liên hệ với nghiên cứu viên: Lê Thị Ngọc Hạnh, học viên cao học điều dưỡng khoa Điều dưỡng Kỹ thuật y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Số điện thoại: 0365159757 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Email: ltnhanh38@gmail.com II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tôi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc toàn thông tin đây, thông tin giải thích cặn kẽ cho người tình nguyện tham gia nghiên cứu người tình nguyện tham gia nghiên cứu hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ BỘ CÔNG CỤ SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU “KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH PHÒNG NGỪA TÉ NGÃ CỦA ĐIỀU DƯỠNG CHO NGƯỜI BỆNH TRƯỚC PHẪU THUẬT Hướng dẫn: Bảng đánh giá gồm phần: Phần A: Thái độ điều dưỡng đánh giá phòng ngừa té ngã có câu Phần A: Kiến thức chung điều dưỡng phịng ngừa té ngã có 13 câu Phần C: Thực hành phòng ngừa té ngã điều dưỡng có 18 câu Mục đích khảo sát nhằm đánh giá: (1) tính rõ ràng, (2) dễ hiểu, (3) tính giá trị khả áp dụng công cụ nghiên cứu đối tượng tham gia nghiên cứu điều dưỡng lâm sàng bốn khoa ngoại Bênh viện Chợ Rẫy Thầy/cơ (anh/chị) vui lịng đánh giá nội dung câu công cụ dựa vào tiêu chí theo mức độ từ (1) “Rất không đồng ý”, (2) “không đồng ý”, (3) đồng ý”, (4) “Rất đồng ý” Cuối phần A, B thầy/cơ (anh/chị) vui lịng ghi ý kiến đóng góp Đối với câu thầy/cơ (anh/chị) lựa chọn mức độ (1) “Rất không đồng ý” (2) “Không đồng ý”, cuối câu hỏi vui lòng cho ý kiến nội dung cần sửa đổi, liệt kê mục theo thầy/cô (anh/chị) cần loại bỏ thêm vào câu hỏi Thầy/ (anh/chị) vui lịng đánh dấu X vào ô thích hợp (Phần dành cho chuyên gia đánh giá công cụ này) Trước thực phần đánh giá theo bảng khảo sát đây, Thầy/cô (anh/chị vui lịng điền số thơng tin cá nhân sau: Nghề nghiệp/ chuyên môn: Chức Vụ: …………………………………………………………………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Trình độ: ☐Đại học ☐Thạc sĩ (hoặc tương đương) ☐Tiến sĩ (hoặc tương đương) ☐Phó giáo Sư Kinh nghiệm làm việc: ☐< năm ☐5 -10 năm ☐10-15 năm Nội dung Rõ ràng ☐ > 15 năm Dễ hiểu Tính giá trị khả áp dụng Rất không đồng ý Không đồng ý Đồng ý Rất đồng ý PHẦN A: KHẢO SÁT VỀ THÁI ĐỘ ĐIỀU DƯỠNG TRONG ĐÁNH GIÁ VÀ THỰC HÀNH PHÒNG NGỪA TÉ NGÃ CHO NGƯỜI BỆNH 1 Thực hành phòng ngừa té 4 ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ngã cho người bệnh thực hành quan trọng điều dưỡng Anh/chị cho biết thái ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ độ việc tất người bệnh nhập viện đánh giá nguy té ngã Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Anh/chị cho biết thái ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ độ việc tất người bệnh nhập viện can thiệp phòng ngừa té ngã Anh/chị cho biết thái ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ độ việc phải dành thời gian để thực hành phòng ngừa té ngã cho người bệnh Anh chị có đồng ý ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ tải công việc cản trở thực hành phòng ngừa té ngã cho người bệnh điều dưỡng không? Ý kiến chuyên gia: Ký ghi rõ họ tên Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHẦN B: KHẢO SÁT VỀ KIẾN THỨC CHUNG CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRONG PHÒNG NGỪA TÉ NGÃ Các câu sau ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ đúng? A Té ngã có nhiều nguyên nhân, chương trình phịng chống té ngã nên bao gồm biện pháp can thiệp nhiều mặt B Thường xuyên kiểm tra thuốc sử dụng giúp ngăn ngừa người bệnh té ngã C Nguy té ngã giảm nhu cầu vệ sinh cá nhân người bệnh đáp ứng D Việc sử dụng loại thuốc chống loạn thần có liên quan với tăng nguy té ngã người lớn tuổi Một chương trình can ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ thiệp nhiều mặt phòng té ngã nên bao gồm: A Các chiến lược ngăn ngừa té ngã điều chỉnh theo người bệnh B Giáo dục cho người bệnh / gia đình nhân viên y tế Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh C Mơi trường xung quanh an tồn D Quản lý người bệnh chặt chẽ Các yếu tố nguy bị té ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ngã bệnh viện bao gồm tất điều sau đây, ngoại trừ: A Chóng mặt B Tiề sử té ngã trước C Sử dụng kháng sinh D Suy giảm khả vận động bệnh đột quỵ Các câu sau ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ đúng? A Nguyên nhân té ngã có liên quan nguy người bệnh, môi trường hành vi nguy người bệnh B Mơi trường khơng an tồn làm tăng nguy té ngã C Việc sử dụng thiết bị nhận dạng người bệnh (ví dụ: vịng nhận dạng) giúp nhận diện nhanh người bệnh có nguy bị té ngã D Đánh giá nguy té ngã nên bao gồm đánh giá tiền sử Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh té ngã, vấn đề di chuyển, sử dụng thuốc, tình trạng tâm thần nguy khác người bệnh Người bệnh suy giảm khả ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ vận động nên: A Hạn chế ngủ B Khuyến khích vận động với hỗ trợ C Được hỗ trợ di chuyển D Được giới thiệu chương trình vận động có hỗ trợ phù hợp Việc quản lý người bệnh ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ có nguy té ngã nên bao gồm tất điều sau ngoại trừ: A Di chuyển người bệnh khỏi sở y tế B Hướng dẫn thành viên gia đình hỗ trợ theo dõi người bệnh C Hướng cho người bệnh rõ họ môi trường bệnh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh viện D Hạn chế hoạt động cho người bệnh gia đình họ Các câu sau ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ sai? A Nỗ lực phòng chống té ngã trách nhiệm điều dưỡng B Một người bệnh dùng nhiều loại thuốc uống có nguy bị té ngã C Một người bệnh dùng thuốc hướng tâm thần có nguy bị té ngã cao D Điều trị loãng xương nên xem xét người bệnh có nguy cao bị té ngã gãy xương Ở bệnh viện, chương ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ trình can thiệp phòng té ngã nên bao gồm: A Giáo dục nhân viên y tế phòng ngừa té ngã B Cung cấp bảo trì thiết bị hỗ trợ di chuyển C Phân tích hậu chiến lược giải vấn đề gây té ngã Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh D Chng báo động giường cho tất người bệnh, nguy Khi đánh giá người bệnh ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ nguy té ngã, câu sau sai? A Tất người bệnh cần đánh giá đánh giá đặn yếu tố nguy té ngã nhập viện, có thay đổi tình trạng sức khỏe, sau ngã B Kiểm soát thuốc nên đưa vào trình đánh giá C Tất người bệnh nên đánh giá hoạt động họ sống hàng ngày việc di chuyển D Đánh giá môi trường không quan trọng bệnh viện tất chuẩn hóa 10 Các yếu tố nguy té ngã ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ bao gồm: A Bệnh Parkinson B Rối loạn tri giác C Tiền sử té ngã trước D Mê sảng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 11 Các chương trình tập ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ luyện cho người lớn tuổi lại phải: A Rất tích cực B Khơng giám sát C Liên tục D Bao gồm luyện tập cân sức khỏe cá nhân 12 Những tuyên bố sau ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ giáo dục phòng ngừa té ngã sai? A Các chương trình giáo dục nên nhắm đến nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe, người bệnh người chăm sóc B Các chương trình giáo dục cho nhân viên y tế nên bao gồm tầm quan trọng việc ngăn ngừa té ngã, yếu tố nguy bị té ngã, chiến lược giảm thiểu té ngã kỹ thuật chuyển giao C Hướng dẫn việc di chuyển an toàn, trọng vào người bệnh có nguy cao, cung cấp hướng dẫn cho người bệnh gia đình Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh D Giáo dục nên đưa bắt đầu chương trình phòng chống té ngã 13 Điều sau ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ khuyến khích để cải thiện an tồn người bệnh? A Khóa thiết bị di chuyển có bánh để cố định B Có sàn chống trượt C Đặt vật phẩm sử dụng thường xuyên (bao gồm chuông gọi, điện thoại điều khiển từ xa) tầm tay người bệnh D Làm tròn theo để giải nhu cầu người bệnh Ý kiến chuyên gia: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Ký ghi rõ họ tên PHẦN C: KHẢO SÁT THỰC HÀNH PHÒNG NGỪA TÉ NGÃ CHO NGƯỜI BỆNH CỦA ĐIỀU DƯỠNG Hỏi tiền sử té ngã ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Hỏi bệnh lý kèm ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ thuốc sử dụng: hạ huyết áp, hạ đường huyết, thuốc ngủ, an thần, thuốc nghiện, thuốc giảm đau… Đánh giá người bệnh có ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ truyền dịch/ catheter có khóa heparin khơng Đánh giá người bệnh có ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ sử dụng dụng cụ hỗ trợ lại Đánh giá tư người ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ bệnh di chuyển Đánh giá tình trạng tinh ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Tính tổng điểm phân ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ thần loại nguy té ngã (thấp, trung bình, cao) Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Thơng báo cho người bệnh ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ thân nhân mức độ nguy té ngã Hướng dẫn giữ môi trường ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ an tồn: giữ sàn nhà khơ ráo, cảnh báo nơi có nguy té ngã… 10 Hướng dẫn xếp đồ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ dùng gọn gàng, đảm bảo đồ dùng cá nhân tầm tay người bệnh 11 Hướng dẫn người bệnh ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ sử dụng dép có độ bám tốt, cảnh báo vào nhà vệ sinh 12 Hướng dẫn hạ giường ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ thấp (có thể), khóa chân giường 13 Hướng dẫn song chắn ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ giường kéo lên 14 Hướng dẫn người bệnh, ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ thân nhân sử dụng dụng cụ hay thiết bị hỗ trợ bệnh di chuyển-tắm-đi vệ sinh xe lăn, trụ treo dịch truyền có bánh xe đẩy, băng ca 15 Hướng dẫn gọi nhân viên ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ hỗ trợ cần Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 16 Người bệnh kích động: ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Sắp xếp người bệnh gần phòng trực điều dưỡng để dễ quan sát 17 Người bệnh kích động: ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Cố định tay chân người bệnh 18 Người bệnh kích động: ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Hướng dẫn thân nhân quan sát người bệnh Ý kiến chuyên gia: Ký tên ghi rõ họ tên Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CVI BỘ CÂU HỎI VỀ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH PHÒNG NGỪA TÉ NGÃ CỦA ĐIỀU DƯỠNG Ghi chú: Chuyên gia 1: TS Đoàn Tiến Mỹ (Trưởng khoa Ngoại Gan Mật Tụy, BVCR) Chuyên gia 2: PGS.TS Phan Minh Trí (Phó khoa Ngoại Gan Mật Tụy, BVCR + Trưởng môn ngoại Trường Đại Học Y Dược) Chuyên gia 3: TS Phạm Hữu Thiện Chí (Phó khoa Ngoại Gan Mật Tụy, BVCR) Chuyên gia 4: ThS Phùng Thanh Phong (Điều dưỡng phụ trách khối ngoại Phòng Điều dưỡng BVCR) Chuyên gia 5: CN Vũ Thị Tuyết Nga (Điều dưỡng trưởng khoa Ngoại Gan Mật Tụy, BVCR) Tính giá trị khả áp dụng Chuyên gia ĐTM PMT PHT C PTP VTTN Nghề nghiệp Bác sĩ Giảng viên Bác sĩ Điều dưỡng Điều dưỡng Trình độ Tiến sĩ Phó giáo sư Tiến sĩ Thạc sĩ Cử nhân Chức vụ Trưởng khoa Phó khoa ngoại Gan Mật- Phó khoa ĐD Trưởng mơn ngoại ĐHYD Kinh nghiệm >15 năm >15 năm Phụ trách khối ngoại - Điều dưỡng trưởng khoa Số lượng chuyên gia đồng ý I-CVI Đánh giá Phòng Đd BVCR >15 năm >15 năm >15 năm Phần thái độ 4 4 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Xuất sắc S-CVI/ Avg Đánh giá Tổng số câu đồng ý SCVI/U A Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 4 4 Xuất sắc 4 4 Xuất sắc 4 4 Xuất sắc 4 4 Xuất sắc Xuất sắc 0.98461 Xuất sắc 12 0.9230 Phần kiến thức 4 4 Xuất sắc 4 4 0.8 Còn nghi vấn 4 4 Xuất sắc 4 4 Xuất sắc 4 4 Xuất sắc 4 4 Xuất sắc 4 4 Xuất sắc 4 4 Xuất sắc 4 4 Xuất sắc 10 4 4 Xuất sắc 11 4 4 Xuất sắc 12 4 4 Xuất sắc 13 4 4 Xuất sắc Phần thực hành 4 4 Xuất sắc 4 4 Xuất sắc 4 4 Xuất sắc Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 4 4 4 Xuất sắc 4 4 Xuất sắc 4 4 Xuất sắc 4 Xuất sắc 4 4 Xuất sắc 4 4 Xuất sắc 10 4 4 Xuất sắc 11 3 4 Xuất sắc 12 4 4 Xuất sắc 13 4 3 Xuất sắc 14 4 Xuất sắc 15 4 4 Xuất sắc 16 4 Xuất sắc 17 4 Xuất sắc 18 4 Xuất sắc Xuất sắc 18 Tổng S- Tính rõ ràng Chuyên gia ĐTM PMT PHT C PTP VTTN Nghề nghiệp Bác sĩ Giảng viên Bác sĩ Điều dưỡng Điều dưỡng Trình độ Tiến sĩ Phó giáo sư Tiến sĩ Thạc sĩ Cử nhân Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Số lượng chuyên gia I- S-CVI/ Đánh Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Chức vụ Trưởng khoa Phó khoa ngoại Gan Mật- Phó khoa >15 năm >15 năm Phụ trách khối ngoại - Điều dưỡng trưởng khoa đồng ý CV I Đánh giá Avg giá số câu đồng ý CVI/U A Xuất sắc 1 Xuất sắc 13 Phòng Đd BVCR Trưởng môn ngoại ĐHYD Kinh nghiệm ĐD >15 năm >15 năm >15 năm Phần thái độ 4 4 Xuất sắc 4 4 Xuất sắc 4 4 Xuất sắc 4 4 Xuất sắc 4 4 Xuất sắc Phần kiến thức 4 4 Xuất sắc 4 Xuất sắc 4 4 Xuất sắc 4 4 Xuất sắc 4 4 Xuất sắc 4 4 Xuất sắc 4 4 Xuất sắc 4 4 Xuất sắc 4 4 Xuất sắc 10 4 4 Xuất sắc 11 4 4 Xuất sắc 12 4 4 Xuất sắc 13 4 4 Xuất sắc Phần thực hành 4 3 Xuất sắc 4 4 Xuất sắc 4 4 Xuất sắc Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 4 4 4 Xuất sắc 4 4 Xuất sắc 4 4 Xuất sắc 4 Xuất sắc 4 4 Xuất sắc 4 4 Xuất sắc 10 4 4 Xuất sắc 11 4 4 Xuất sắc 12 4 4 Xuất sắc 13 4 3 Xuất sắc 14 4 4 Xuất sắc 15 4 3 Xuất sắc 16 4 4 Xuất sắc 17 4 3 Xuất sắc 18 4 Xuất sắc Xuất sắc 18 Đánh giá Tổng số câu đồng ý SCVI/U A Tính dễ hiểu Chuyên gia ĐTM PMT PHT C PTP VTTN Nghề nghiệp Bác sĩ Giảng viên Bác sĩ Điều dưỡng Điều dưỡng Trình độ Tiến sĩ Phó giáo sư Tiến sĩ Thạc sĩ Cử nhân Chức vụ Trưởng khoa Phó khoa ngoại Gan Mật- Phó khoa ĐD >15 năm >15 năm ICVI Đánh giá Phịng Đd BVCR Trưởng mơn ngoại ĐHYD Kinh nghiệm Phụ trách khối ngoại - Điều dưỡng trưởng khoa Số lượng chuyên gia đồng ý >15 năm >15 năm >15 năm Phần thái độ 4 4 Xuất sắc 4 4 0.8 Còn nghi vấn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn S-CVI/ Avg Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 4 4 0.8 Còn nghi vấn 4 4 4 0.8 Còn nghi vấn 4 4 Xuất sắc 0.88 Tốt 0.4 Xuất sắc 13 1 Xuất sắc 18 Phần kiến thức 4 4 Xuất sắc 4 Xuất sắc 4 4 Xuất sắc 4 4 Xuất sắc 4 4 Xuất sắc 4 4 Xuất sắc 4 Xuất sắc 4 Xuất sắc 4 4 Xuất sắc 10 4 4 Xuất sắc 11 4 4 Xuất sắc 12 4 4 Xuất sắc 13 4 4 Xuất sắc Phần thực hành 4 4 Xuất sắc 4 4 Xuất sắc 4 4 Xuất sắc 4 4 4 Xuất sắc 4 4 Xuất sắc 4 4 Xuất sắc 4 Xuất sắc 4 4 Xuất sắc 4 4 Xuất sắc 10 4 4 Xuất sắc 11 4 4 Xuất sắc 12 4 4 Xuất sắc 13 4 3 Xuất sắc 14 4 4 Xuất sắc Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 15 4 3 Xuất sắc 16 4 4 Xuất sắc 17 4 3 Xuất sắc 18 4 Xuất sắc Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC KẾT QUẢ TÍNH ĐỘ TIN CẬY CRONBACH’S ALPHA CỦA BỘ CÂU HỎI VỀ THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH CỦA ĐIỀU DƯỠNG BẰNG PHẦN MỀM SPSS BỘ CÂU HỎI VỀ THÁI ĐỘ Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 838 Corrected Cronbach’s Item-Total Alpha if Item Correlation TĐ1 Thực hành phòng ngừa té ngã cho người bệnh thực hành quan trọng điều dưỡng Deleted 713 789 711 785 573 824 602 817 635 812 TĐ2 Anh/ chị cho biết thái độ việc tất người bệnh nhập viện đánh giá nguy té ngã TĐ3 Anh/ chị cho biết thái độ việc tất người bệnh nhập viện can thiệp phòng ngừa té ngã TĐ4 Anh/ chị cho biết thái độ việc phải dành thời gian để thực hành phòng ngừa té ngã cho người bệnh TĐ Anh/ chị có đồng ý q tải cơng việc cản trở thực hành phòng ngừa té ngã cho Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh người bệnh điều dưỡng BỘ CÂU HỎI VỀ THỰC HÀNH Chạy độ tin cậy lần 1: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 875 18 Cronbach's TH1 Hỏi tiền sử té ngã cuả ngừi bệnh vòng tháng kể từ ngày nhập viện Corrected Alpha if Item-Total Item Correlation Deleted 520 868 609 864 634 862 685 860 513 868 689 863 Nhận xét Đạt TH2 Hỏi bệnh lý kèm thuốc sử dụng: hạ huyết áp, hạ đường huyết, thuốc ngủ, an thần, thuốc nghiện, thuốc Đạt giảm đau… TH3 Đánh giá người bệnh có truyền dịch/ catheter có khóa heparin Đạt khơng TH4 Đánh giá người bệnh có sử dụng dụng cụ hỗ trợ lại TH5 Đánh giá tư người bệnh di chuyển TH6 Đánh giá tình trạng tinh thần Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Đạt Đạt Đạt Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TH7 Tính tổng điểm phân loại mức độ nguy té ngã (thấp, trung bình, cao) TH8 Thơng báo cho người bệnh thân nhân mức độ nguy té ngã .519 868 619 863 677 860 Đạt 460 870 Đạt 471 870 Đạt 431 871 Đạt 583 865 443 870 411 872 Đạt Đạt TH9 Hướng dẫn người bệnh, thân nhân giữ mơi trường an tồn: giữ sàn nhà khơ ráo, cảnh báo nơi có nguy té ngã … TH10 Hướng dẫn người bệnh, thân nhân xếp đồ dùng gọn gàng, đảm bảo đồ dùng cá nhân tầm tay người bệnh TH11 Hướng dẫn người bệnh sử dụng dép có độ bám tốt, cảnh báo vào nhà vệ sinh TH12 Hướng dẫn người bệnh, thân nhân hạ giường thấp (có thể), khóa chân giường TH13 Hướng dẫn người bệnh, thân nhân cách sử dụng song chắn giường Đạt TH14 Hướng dẫn người bệnh, thân nhân sử dụng dụng cụ hay thiết bị hỗ trợ người bệnh di chuyển-tắm-đi vệ sinh xe Đạt lăn, trụ treo dịch truyền có bánh xe đẩy, băng ca … TH15 Hướng dẫn người bệnh, thân nhân gọi nhân viên hỗ trợ cần Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Đạt Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TH16 Người bệnh kích động: Sắp xếp Khơng người bệnh gần phịng trực điều dưỡng để 000 878 Đạt dễ quan sát TH17 Người bệnh kích động: Cố định tây Khơng chân người bệnh đảm bảo an toàn, giải 000 878 000 878 Đạt thích cho thân nhân người bệnh TH18 Người bệnh kích động: Hướng dẫn thân nhân quan sát người bệnh Không Đạt Kết luận: Từ kết loại biến TH16, TH17, TH18 Chạy lại độ tin cậy lần 2: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 885 15 Corrected Item-Total Correlation TH1 Hỏi tiền sử té ngã cuả người bệnh vòng tháng kể từ ngày nhập viện Cronbach's Alpha if Item Deleted Nhận xét 520 880 Đạt 609 875 Đạt 634 874 Đạt TH2 Hỏi bệnh lý kèm thuốc sử dụng: hạ huyết áp, hạ đường huyết, thuốc ngủ, an thần, thuốc nghiện, thuốc giảm đau… TH3 Đánh giá người bệnh có Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh truyền dịch/ catheter có khóa heparin khơng TH4 Đánh giá người bệnh có sử dụng dụng cụ hỗ trợ lại TH5 Đánh giá tư người bệnh di chuyển TH6 Đánh giá tình trạng tinh thần TH7 Tính tổng điểm phân loại mức độ nguy té ngã (thấp, trung bình, cao) TH8 Thơng báo cho người bệnh thân nhân mức độ nguy té ngã .685 871 Đạt 513 880 Đạt 689 875 Đạt 519 879 Đạt 619 875 Đạt 677 872 Đạt 460 882 Đạt 471 881 Đạt 431 883 Đạt 583 877 Đạt TH9 Hướng dẫn người bệnh, thân nhân giữ mơi trường an tồn: giữ sàn nhà khơ ráo, cảnh báo nơi có nguy té ngã … TH10 Hướng dẫn người bệnh, thân nhân xếp đồ dùng gọn gàng, đảm bảo đồ dùng cá nhân tầm tay người bệnh TH11 Hướng dẫn người bệnh sử dụng dép có độ bám tốt, cảnh báo vào nhà vệ sinh TH12 Hướng dẫn người bệnh hạ giường thấp (có thể), khóa chân giường TH13 Hướng dẫn người bệnh, thân nhân cách sử dụng song chắn giường Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TH14 Hướng dẫn người bệnh, thân nhân sử dụng dụng cụ hay thiết bị hỗ trợ người bệnh di chuyển-tắm-đi vệ sinh xe 443 882 Đạt 411 884 Đạt lăn, trụ treo dịch truyền có bánh xe đẩy, băng ca… TH15 Hướng dẫn người bệnh gọi nhân viên hỗ trợ cần Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM Địa điểm: Khoa Ngoại Gan Mật Tụy, Bệnh viện Chợ Rẫy Thời gian: Từ ngày 17/02/2022 đến 19/02/2022 Thời gian điền phiếu chấp thuận STT tham gia Thời gian nghiên cứu khảo sát thực khảo sát hành phòng thái độ, kiến ngừa té ngã thức chung điều phòng dưỡng Họ tên Tuổi ngừa té ngã điều dưỡng Nam 17:20:00 20:10:00 17/02/2022 17/02/2022 17:00:00 19:05:00 17/02/2022 17/02/2022 18:00:00 21:00:00 17/02/2022 17/02/2022 16:00:00 20:00:00 17/02/2022 17/02/2022 16:30:00 16:30:00 18/02/2022 18/02/2022 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Nữ Nguyễn Thị Kim X 31 Châu Thị Hải Y 30 Đặng Thị Hồng H 37 Nguyễn Thị T 26 Tô Thị Thùy D 34 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 10 11 12 17:20:00 19:00:00 18/02/2022 18/02/2022 18:10:00 22:00:00 18/02/2022 18/02/2022 20:30:00 16:00:00 18/02/2022 19/02/2022 16:00:00 19:10:00 18/02/2022 18/02/2022 21:15:00 22:00:00 19/02/2022 19/02/2022 17:25:00 20:10:00 19/02/2022 19/02/2022 20:10:00 21:05:00 19/02/2022 19/02/2022 Phan Thị L 35 Đỗ Thị H 30 Bùi Thị Hồng L 31 Lê Thị Phương K 40 Võ Thị N 36 Triệu Thị H 28 Nguyễn Thị Thanh X 29 DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU CHÍNH Địa điểm: Khoa Ngoại Gan Mật Tụy, Ngoại Tiêu Hóa, Ngoại Tiết Niệu, Ngoại Chỉnh Hình Bệnh viện Chợ Rẫy Thời gian: Từ ngày 20/02/2022 đến 31/03/2022 Thời gian điền phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu Thời gian STT khảo sát khảo sát thực thái độ, kiến hành phòng thức chung ngừa té ngã Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Họ tên Tuổi Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh phòng ngừa té điều ngã điều dưỡng Nam Nữ dưỡng 10 11 12 13 20:00;00 18:30:00 05/03/2022 05/03/2022 19:30:00 18:20:00 25/02/2022 01/03/2022 20:00:00 21:00:00 25/02/2022 02/03/2022 16:00:00 18:20:00 02/03/2022 02/03/2022 17:00:00 18:00:00 01/03/2022 01/03/2022 21:20:00 22:10:00 20/02/2022 25/02/2022 21:00:00 22:10:00 21/02/2022 03/03/2022 19:00:00 17:00:00 27/02/2022 04/03/2022 18:25:00 21:00:00 23/02/2022 28/02/2022 18:00:00 20:00:00 24/02/2022 01/03/2022 18:00:00 20:00:00 28/02/2022 28/02/2022 19:00:00 19:10:00 21/02/2022 03/03/2022 19:00:00 20:00:00 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Nguyễn Thị T 42 Trần Thị Bích V 33 Vương Bảo Vân B 34 Trần Thị D 31 Tạ Thị N 36 Nguyễn Thị Mỹ L 27 Nguyễn Thị Ngọc N 38 Vũ Thị T 40 Cao Thị H 26 Phạm Hồng T 33 Nguyễn Ngọc Thúy A 32 Lê Thị Hồng T 31 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 02/03/2022 02/03/2022 18:00:00 18:10:00 21/02/2022 21/02/2022 21:00:00 22:00:00 27/02/2022 27/02/2022 20:00:00 19:00:00 05/03/2022 29/03/2022 21:00:00 21:00:00 02/03/2022 07/03/2022 18:00:00 20:00:00 23/02/2022 02/03/2022 20:00:00 16:00:00 24/02/2022 08/03/2022 18:00:00 18:00:00 23/02/2022 05/03/2022 18:00:00 20:30:00 21/02/2022 06/03/2022 22:00:00 22:00:00 24/02/2022 24/02/2022 22:00:00 20:00:00 24/02/2022 06/03/2022 19:30:00 16:00:00 24/02/2022 07/03/2022 19:00:00 20:10:00 24/02/2022 08/03/2022 21:10:00 21:50:00 23/02/2022 23/02/2022 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Nguyễn Thị Huyền T 34 Nguyễn Thị Minh P 44 Trần Thị Bé T 29 Ka Transce Sorlueng B 33 Võ Thị H 39 Nguyễn Thị T 30 Cù Khánh T 36 Phạm Thị Mỹ T 31 Nguyễn Thị P 25 Lê Xuân Đ 40 Trương Thị T 32 Nguyễn Thị Kim T 32 Roãn Thị Ngọc P 45 Trần Thị Út P 24 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 20:30:00 22:00:00 23/02/2022 28/02/2022 19:00:00 18:00:00 23/02/2022 23/02/2022 18:00:00 18:00:00 22/02/2022 22/02/2022 21:25:00 22 :00:00 22/02/2022 22/02/2022 18:00:00 19:00:00 21/02/2022 03/03/2022 20:00:00 22:00:00 21/02/2022 02/03/2022 20:00:00 22:00:00 21/02/2022 03/03/2022 20:00:00 21:45:00 21/02/2022 21/02/2022 17:00:00 18:30:00 24/02/2022 08/03/2022 21:30:00 22:00:00 24/02/2022 24/02/2022 17:30:00 22:10:00 24/02/2022 06/03/2022 18:10:00 17:15:00 23/02/2022 03/03/2022 17:00:00 21:00:00 22/02/2022 22/02/2022 21:00:00 22:00:00 21/02/2022 28/02/2022 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Phạm Văn H 34 Đồn Thái Anh T 25 Huỳnh Thị Tuyết T 26 Nguyễn Thị Thu T 28 Trần Thị Lệ N 27 Nguyễn Thị N 43 Trương Út L 50 Nguyễn Ngọc Thanh T 52 Ngô Thị Mỹ H 39 Thạch Thị M 47 Phạm Đình H 38 Nguyễn Khoa H 39 Bùi Thị Tuyết N 32 Lê Thị L 34 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 20:00:00 16:00:00 24/02/2022 28/02/2022 18:20:00 18:20:00 23/02/2022 02/03/2022 19:10:00 21:00:00 25/02/22 02/03/2022 21:15:00 22:00:00 21/02/2022 25/02/2022 21:00:00 21:00:00 22/02/2022 28/02/2022 20:00:00 19:00:00 23/02/2022 23/02/2022 18:00:00 22:00:00 22/02/2022 03/03/2022 21:25:00 22:00:00 22/02/2022 27/02/2022 20:00:00 22:00:00 21/02/2022 03/03/2022 20:00:00 18:00:00 21/02/2022 21/02/2022 18:00:00 18:30:00 21/02/2022 03/03/2022 19:35:00 20:00:00 21/02/2022 03/03/2022 18:05:00 22:00:00 24/02/2022 01/03/2022 20:00:00 20:30:00 24/02/2022 06/03/2022 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Võ Châu T 33 Võ Thị T Huỳnh Quốc T 25 41 Nguyễn Thị Ngọc Đ 28 Lê Thị T 35 Nguyễn Thị Huỳnh G 31 Huỳnh Thị T 39 Từ Minh P 40 Võ Thị Hồng Đ Hoàng Kim Đ 39 38 Nguyễn Thị Thu H 28 Lương Ngọc H 30 Nguyễn Duy P Đỗ Thị Trúc P 40 26 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 55 56 57 58 59 60 17:00:00 18:00:00 24/02/2022 06/03/2022 18:00:00 21:00:00 22/02/2022 05/03/2022 17:00:00 18:00:00 23/02/2022 23/02/2022 20:00:00 21:00:00 24/02/2022 06/03/2022 17:00:00 21:00:00 23/02/2022 23/02/2022 20:00:00 20:10:00 23/02/2022 23/02/2022 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Trần Thị A 28 Nguyễn Thị Thanh H 43 Nguyễn Thị Tuyết D 57 Mai Thị D 38 Nguyễn Thị Kim L 38 Phạm Thị Anh T 25 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC THƯ ĐỒNG Ý TRAO QUYỀN SỬ DỤNG BỘ CÂU HỎI 2E CỦA TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG Y TẾ VÀ CHẤT LƯỢNG HOA KỲ (AHRQ) VÀ TÁC GIẢ NGUYỄN THỊ THÚY Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 03/08/2023, 23:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan