Nồng độ tnf alpha huyết thanh trên bệnh nhân mày đay mạn tính đến khám tại bệnh viện đại học y dược tp hcm

0 2 0
Nồng độ tnf alpha huyết thanh trên bệnh nhân mày đay mạn tính đến khám tại bệnh viện đại học y dược tp hcm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MẠCH KHÁNH HUY NỒNG ĐỘ TNF-ALPHA HUYẾT THANH TRÊN BỆNH NHÂN MÀY ĐAY MẠN TÍNH ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MẠCH KHÁNH HUY NỒNG ĐỘ TNF-ALPHA HUYẾT THANH TRÊN BỆNH NHÂN MÀY ĐAY MẠN TÍNH ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM CHUYÊN NGÀNH: NỘI KHOA (DA LIỄU) MÃ SỐ: 8720107 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BS LÊ THÁI VÂN THANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cộng Các kết số liệu luận văn trung thực không cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Mạch Khánh Huy MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT - ANH DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 DỊCH TỄ HỌC MÀY ĐAY 1.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA BỆNH MÀY ĐAY MẠN TÍNH 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Phân loại 1.2.3 Chẩn đoán: 1.2.4 Điều trị 13 1.3 SINH BỆNH HỌC VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRONG MÀY ĐAY MẠN TÍNH 15 1.3.1 Sinh bệnh học 15 1.3.2 Các yếu tố liên quan mày đay mạn tính 19 1.4 TỔNG QUAN VỀ TNF-ALPHA 20 1.4.1 Nguồn gốc TNF-alpha 21 1.4.2 Chức TNF-alpha 21 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ TNF-alpha 23 1.4.3 Vai trò TNF-alpha sinh bệnh học mày đay mạn tính 24 1.4.4 Định lượng TNF-alpha huyết 25 1.5 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ TNFALPHA VÀ BỆNH MÀY ĐAY MẠN TÍNH 26 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 28 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 28 2.2.1 Dân số mục tiêu 28 2.2.2 Dân số chọn mẫu 28 2.3 CỠ MẪU 28 2.4 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU 29 2.5 CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 30 2.6 THU THẬP SỐ LIỆU 32 2.6.1 Công cụ thu thập 32 2.6.2 Phương pháp thu thập số liệu 32 2.7 XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 32 2.7.1 Xử lý số liệu 32 2.7.2 Phân tích số liệu 33 2.8 VẤN ĐỀ Y ĐỨC 34 2.9 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 34 2.10 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU 35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ VÀ LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN MÀY ĐAY MẠN TÍNH 36 3.1.1 Đặc điểm giới tính mẫu nghiên cứu 36 3.1.2 Đặc điểm tuổi mẫu nghiên cứu 37 3.1.3 Đặc điểm nơi cư trú mẫu nghiên cứu 38 3.1.4 Đặc điểm nghề nghiệp đối tượng tham gia nghiên cứu 39 3.1.5 Trình độ học vấn 40 3.1.6 Tuổi khởi phát bệnh mẫu nghiên cứu 41 3.1.7 Thời gian tồn thương tổn 41 3.1.8 Thời gian mắc bệnh bệnh mày đay mạn tính lần 42 3.1.9 Tiền gia đình bệnh mày đay 42 3.1.10 Điểm hoạt độ UAS7 43 3.1.11 Mức độ sang thương sẩn phù ngày đến khám 43 3.1.12 Mức độ cảm giác ngứa ngày đến khám 44 3.2 NỒNG ĐỘ TNF-ALPHA HUYẾT THANH TRÊN BỆNH NHÂN MÀY ĐAY MẠN TÍNH 44 3.3 MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ TNF-ALPHA HUYẾT THANH VỚI ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ VÀ LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN MÀY ĐAY MẠN TÍNH 45 3.3.1 Nồng độ TNF-alpha huyết đặc điểm dịch tễ bệnh nhân mày đay mạn tính 45 3.3.2 Nồng độ TNF-alpha huyết đặc điểm lâm sàng bệnh nhân mày đay mạn tính 46 3.3.3 Mối tương quan nồng độ TNF-alpha huyết mức độ cảm giác ngứa ngày đến khám 48 3.3.4 Mối tương quan nồng độ TNF-alpha huyết độ nặng bệnh theo thang điểm UAS7 51 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 53 4.1 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ VÀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN MÀY ĐAY MẠN TÍNH 53 4.1.1 Giới 53 4.1.2 Độ tuổi tuổi khởi phát mày đay mạn tính 54 4.1.3 Nơi 55 4.1.4 Nghề nghiệp 56 4.1.5 Thời gian mắc bệnh 57 4.1.6 Trình độ học vấn 58 4.1.7 Tiền sử gia đình 58 4.1.8 Độ nặng bệnh 59 4.1.9 Mức độ sẩn phù ngày đến khám 61 4.1.10 Mức độ cảm giác ngứa ngày đến khám 62 4.2 NỒNG ĐỘ TNF-ALPHA HUYẾT THANH CỦA NHÓM BỆNH NHÂN MÀY ĐAY MẠN TÍNH VÀ NHĨM CHỨNG 64 4.3 MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ TNF-ALPHA HUYẾT THANH VỚI ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ VÀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN MÀY ĐAY MẠN TÍNH 66 4.3.1 Mối liên quan nồng độ TNF-alpha huyết với đặc điểm dịch tễ bệnh nhân mày đay mạn tính 66 4.3.2 Mối liên quan nồng độ TNF-alpha huyết với đặc điểm lâm sàng bệnh nhân mày đay mạn tính 67 4.4 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 69 KẾT LUẬN 70 KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Chữ viết tắt Diễn giải CS Cộng ĐLC Độ lệch chuẩn KN Kháng nguyên KT Kháng thể TB Trung bình TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TIẾNG ANH Chữ viết tắt Diễn giải AID Auto imflammatory disease ASST Autologous serum skin test C1 inh C1 inhibitor CD Crohn 's disease CSU Chronic spontaneous urticaria CINDU Chronic inducible urticaria CRP C-reactive protein EAACI European Academy for Allergy and Clinical immunology ESR Ethryrocyte sedimentation rate EDF European Dermatology Forum GA2LEN Global Academy and Asthma European Network HAE Hereditary Agioedema HLA Human Leucocyte Antigen H.pylori Helicobacter pylori IL Interleukin ICAM-1 Intercellular Adhesion Molecule-1 JTF Joint Task Force LT Leucotrien NSAIDs Non-steriodal anti-inflammatory drugs Ps Psoriasis PGD Prostaglandin D PGE Prostaglandin E RA Rheumatoid arthritis Th T helper TNF Tumour necrosis factor UAS7 Urticaria Activity Score over days UAS4 Urticaria Activity Score USS Urticaria Severity Score VCAM-1 Vascular Cell Adhesion Molecule-1 WAO World Allergy Organization BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH Acute urticaria Mày đay cấp Adrenergic urticaria Mày đay adrenergic Angioedema Phù mạch Angioedema without wheals Phù mạch không sẩn Aquagenic urticaria Mày đay nước Autologous serum skin test Test da huyết tự thân Cholinergic urticaria Mày đay cholinergic Chronic urticaria Mày đay mạn Chronic spontaneous urticaria Mày đay mạn tính tự phát Contact urticaria Mày đay tiếp xúc Cold urticaria Mày đay lạnh Chronic inducible urticaria Mày đay mạn tính kích thích Crohn 's disease Bệnh Crohn Dermgraphism Chứng da vẽ Delayed pressure urticaria Mày đay áp lực muộn Hives Sẩn phù Intercellular Adhesion Molecule-1 Phân tử kết dính tế bào gian bào -1 Itchy Severity Score Điểm độ nặng ngứa Localized heat contact urticaria Mày đay nhiệt khu trú Ordinary urticaria Mày đay thông thường Physical angioedema Mày đay vật lý Pseudoallergic Giả dị ứng nguyên Psoriasis Vảy nến Rheumatoid arthritis Viêm khớp dạng thấp Solar urticaria Mày đay ánh sáng TNF-alpha Yếu tố hoại tử u alpha Urticaria vasculitis Viêm mạch mày đay Vascular Cell Adhesion Molecule-1 Phân tử kết dính tế bào mạch máu DANH MỤC BẢNG BẢNG 1.1 CÁC TẾ BÀO SẢN XUẤT TNF-ALPHA 21 BẢNG 1.2 CÁC CHẤT TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT TNFALPHA 23 BẢNG 3.1 PHÂN BỐ NHĨM BỆNH (N=60) VÀ NHĨM CHỨNG (N=30) THEO GIỚI TÍNH 36 BẢNG 3.2 PHÂN BỐ NHÓM BỆNH (N=60) VÀ NHÓM CHỨNG (N=30) THEO TUỔI 37 BẢNG 3.3 PHÂN BỐ NHÓM BỆNH (N=60) VÀ NHÓM CHỨNG (N=30) THEO NGHỀ NGHIỆP TRONG MẪU NGHIÊN CỨU 39 BẢNG 3.4 PHÂN BỐ NHÓM BỆNH (N=60) VÀ NHÓM CHỨNG (N=30) THEO TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN 40 BẢNG 3.5 PHÂN BỐ NHÓM BỆNH (N=60) VÀ NHÓM CHỨNG (N=30) THEO TUỔI KHỞI PHÁT 41 BẢNG 3.6 PHÂN BỐ NHÓM BỆNH (N=60) THEO THỜI GIAN TỒN TẠI THƯƠNG TỔN 41 BẢNG 3.7 PHÂN BỐ NHÓM BỆNH (N=60) THEO THỜI GIAN MẮC BỆNH 42 BẢNG 3.8 PHÂN BỐ NHĨM BỆNH (N=60) THEO TIỀN CĂN GIA ĐÌNH 42 BẢNG 3.9 PHÂN LOẠI ĐỘ NẶNG CỦA BỆNH MÀY ĐAY MẠN TÍNH THEO UAS7 43 BẢNG 3.10 PHÂN BỐ MỨC ĐỘ SẨN PHÙ TẠI NGÀY ĐẾN KHÁM 43 BẢNG 3.11 PHÂN BỐ MỨC ĐỘ CẢM GIÁC NGỨA TẠI NGÀY ĐẾN KHÁM 44 BẢNG 3.12 NỒNG ĐỘ TNF-ALPHA HUYẾT THANH TRUNG BÌNH CỦA NHĨM BỆNH (N=60) VÀ NHĨM CHỨNG (N=30) 44 BẢNG 3.13 NỒNG ĐỘ TNF-ALPHA TRUNG BÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CỦA BỆNH NHÂN MÀY ĐAY MẠN TÍNH 45 BẢNG 3.14 NỒNG ĐỘ TNF-ALPHA HUYẾT THANH VÀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN MÀY ĐAY MẠN TÍNH 46 BẢNG 3.15 NỒNG ĐỘ TNF-ALPHA HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN MÀY ĐAY MẠN TÍNH THEO MỨC ĐỘ CẢM GIÁC NGỨA TẠI NGÀY ĐẾN KHÁM 51 BẢNG 3.16 NỒNG ĐỘ TNF-ALPHA HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN MÀY ĐAY MẠN TÍNH THEO PHÂN NHÓM ĐIỂM UAS7 50 BẢNG 4.1 SO SÁNH TỈ LỆ GIỚI TÍNH GIỮA CÁC NGHIÊN CỨU 53 BẢNG 4.2 SO SÁNH ĐỘ TUỔI NHÓM BỆNH GIỮA CÁC NGHIÊN CỨU 54 BẢNG 4.3 SO SÁNG TỈ LỆ NƠI Ở GIỮA CÁC NGHIÊN CỨU 55 BẢNG 4.4 SO SÁNH THỜI GIAN MẮC BỆNH GIỮA CÁC NGHIÊN CỨU 57 BẢNG 4.5 SO SÁNH TỈ LỆ BỆNH NHÂN CĨ TIỀN SỬ GIA ĐÌNH GIỮA CÁC NGHIÊN CỨU 58 BẢNG 4.6 SO SÁNH ĐỘ NẶNG CỦA BỆNH (THEO THANG ĐIỂM UAS7) GIỮA CÁC NGHIÊN CỨU 60 BẢNG 4.7 SO SÁNH MỨC ĐỘ SẨN PHÙ TẠI NGÀY ĐẾN KHÁM GIỮA CÁC NGHIÊN CỨU 61 BẢNG 4.8 SO SÁNH MỨC ĐỘ CẢM GIÁC NGỨA TẠI NGÀY ĐẾN KHÁM GIỮA CÁC NGHIÊN CỨU 62 BẢNG 4.9 SO SÁNH NỒNG ĐỘ TNF-ALPHA HUYẾT THANH Ở NHÓM BỆNH VÀ NHÓM CHỨNG GIỮA CÁC NGHIÊN CỨU 65 BẢNG 4.10 SO SÁNH MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ TNF-ALPHA HUYẾT THANH VÀ ĐIỂM HOẠT ĐỘ MÀY ĐAY MẠN TÍNH (UAS7) 68 DANH MỤC HÌNH HÌNH 1.1 CÁCH TIẾP CẬN CHẨN ĐỐN MÀY ĐAY MẠN TÍNH 10 HÌNH 1.2 CHỨC NĂNG CỦA TNF-ALPHA 22 HÌNH 3.1 PHÂN BỐ CỦA NHĨM BỆNH THEO NƠI SỐNG (N=60) 38 HÌNH 3.2 MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ TNF-ALPHA HUYẾT THANH VÀ MỨC ĐỘ NGỨA TẠI NGÀY ĐẾN KHÁM 49 HÌNH 3.3 NỒNG ĐỘ TNF-ALPHA HUYẾT THANH GIỮA CÁC NHÓM ĐIỂM HOẠT ĐIỂM HOẠT ĐỘ MÀY ĐAY MẠN TÍNH (UAS7) 51 HÌNH 3.4 MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ TNF-ALPHA HUYẾT THANH VÀ ĐỘ NẶNG CỦA BỆNH 52 HÌNH 4.1 PHÂN BỐ BỆNH NHÂN THEO NHÓM TUỔI KHỞI PHÁT (N=60) 55 ĐẶT VẤN ĐỀ Mày đay bệnh phổ biến cộng đồng, gặp lứa tuổi, chủng tộc tất quốc gia giới Mày đay mạn tính chiếm tỉ lệ khoảng 0,5 – 1% dân số, xác định sẩn phù xuất hàng ngày gần hàng ngày, kéo dài tuần Đây bệnh da phổ biến, dễ chẩn đốn, nhiên cịn nhiều khó khăn theo dõi điều trị Nguyên nhân sinh bệnh học mày đay phức tạp khó xác định Cơ chế bệnh sinh bệnh liên quan đến việc tế bào mast giải phóng histamin hóa chất trung gian hoạt hóa mạch máu khác Tự kháng thể (anti-IgE) phát khoảng 1/3 trường hợp Ngồi tác động chế cịn có tham gia hóa chất trung gian khác sinh bệnh học mày đay mạn tính, đặc biệt cytokine Theo đó, nhiều nghiên cứu giới thực nhằm khảo sát cytokine huyết bệnh nhân mày đay mạn tính.1 Yếu tố hoại tử khối u alpha (Tumor necrosis factor-alpha - TNF-alpha) chất trung gian tiền viêm, tiết đại thực bào nhiều loại tế bào khác TNF-alpha tham gia điều hồ nhiều chu trình sinh học tế bào, bao gồm trình tăng sinh, biệt hố chết theo chương trình, q trình chuyển hố lipid q trình đơng máu Đây chất trung gian giữ vai trị nhiều bệnh lý tự miễn, bệnh lý đề kháng Insulin ung thư Trong chế bệnh sinh mày đay mạn tính, TNF-alpha cho gây giải phóng chất trung gian từ tế bào mast, kích hoạt phân tử kết dính nội mơ, đóng góp vào xâm nhập bạch cầu phản ứng da pha muộn phụ thuộc IgE Trên sở đó, số cơng trình nghiên cứu nồng độ TNFalpha huyết bệnh nhân mày đay mạn tính thực Trong nghiên cứu Grzanka cs cho thấy nồng độ TNF-alpha huyết bệnh nhân mày đay mạn tính mức độ trung bình đến nặng cao đáng kể so với nhóm chứng Trong nghiên cứu Atwa cs có mối liên quan mật thiết nồng độ TNF-alpha mức độ hoạt động bệnh thông qua thang điểm UAS7 Về điều trị, từ năm 2007, có số thử nghiệm lâm sàng pha đánh giá hiệu điều trị thuốc kháng TNF-alpha huyết bệnh nhân mày đay mạn tính, cho kết khả quan 5,6,7 Tại Việt Nam, thuốc kháng TNFalpha ứng dụng hiệu điều trị vảy nến, chưa có nhiều nghiên cứu thực nhằm khảo sát vai trò ứng dụng cytokine bệnh mày đay mạn tính Do đó, chúng tơi thực đề tài để xác định nồng độ TNF-alpha huyết bệnh nhân mày đay mạn tính khảo sát mối liên quan nồng độ TNF-alpha huyết độ nặng bệnh Từ đó, nghiên cứu góp phần tìm hiểu vai trị hố chất trung gian TNF-alpha sinh bệnh học mày đay mạn tính, đồng thời làm tiền đề cho nghiên cứu sâu ứng dụng kháng TNF-alpha điều trị bệnh lý mày đay mạn tính Việt Nam MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU TỔNG QUÁT Xác định nồng độ TNF-alpha huyết mối liên quan với đặc điểm lâm sàng bệnh nhân mày đay mạn tính đến khám bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM từ 10/2021 đến 08/2022 MỤC TIÊU CHUYÊN BIỆT Mô tả số yếu tố dịch tễ, đặc điểm lâm sàng độ nặng bệnh nhân mày đay mạn tính đến khám bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM từ 10/2021 đến 08/2022 Xác định nồng độ TNF-alpha huyết bệnh nhân mày đay mạn tính so sánh với nhóm chứng Khảo sát mối liên quan nồng độ TNF-alpha huyết với số yếu tố dịch tễ, đặc điểm lâm sàng độ nặng bệnh nhân mày đay mạn tính CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 DỊCH TỄ HỌC MÀY ĐAY Mày đay bệnh phổ biến Các yếu tố tuổi, giới tính, nghề nghiệp, chủng tộc, vùng địa lý, mùa năm nguyên nhân dẫn đến khởi phát bệnh Theo nghiên cứu nhóm sinh viên, có khoảng 15% đến 20% mắc bệnh mày đay, 1% đến 3% sinh viên đến phòng khám da liễu bệnh viện Vương quốc Anh ghi nhận mày đay Theo liệu từ trung tâm y tế di động quốc gia (National Ambulatory Medical Care Survey) từ năm 1990 đến năm 1997 Mỹ, phụ nữ mắc bệnh mày đay chiếm 69% số bệnh nhân đến khám, chủ yếu gồm hai nhóm tuổi từ sanh đến tuổi 30 – 40 tuổi Khoảng 50% bệnh nhân mày đay mạn tính khỏi bệnh năm, 65% vịng năm, 85% vòng năm Tuy nhiên, theo thống kê Amsterdam hầu hết bệnh nhân lui bệnh vòng đến năm 10 1.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA BỆNH MÀY ĐAY MẠN TÍNH 1.2.1 Định nghĩa 8,11 Mày đay bệnh đặc trưng xuất sẩn phù, phù mạch, hai Sẩn phù thường khu trú da, bao quanh quầng hồng ban kèm theo ngứa, số trường hợp xuất cảm giác bỏng rát Đường kính chúng thường vài milimet có lên đến 6-8 centimet trường hợp mày đay lan rộng Sẩn phù biến vài giờ, thường vòng 24 Trung tâm mày đay nhạt màu chèn ép mạch máu bị giãn Đối với mày đay, mạch máu bị giãn tăng tính thấm thành mạch xảy lớp bì nơng liên quan đến đám rối tĩnh mạch sau mao mạch Phù mạch có chế sinh bệnh mày đay tổn thương lớp bì sâu, mơ mỡ da biểu chủ yếu sưng nề Lớp da bên đỏ hay bình thường Phù mạch thường biểu đau nhiều ngứa kéo dài đến 72 Mày đay định nghĩa mạn tính có xuất sẩn, mảng phù tuần Nguyên nhân tác nhân vật lý, nhiễm trùng, tự miễn, vô căn, viêm mạch mày đay 10 1.2.2 Phân loại 1.2.2.1 Theo European Academy for Allergy and Clinical Immunology (EAACI)/Global Allergy and Asthma European Network (GA2LEN)/European Dermatology Forum (EDF)/World Allergy Organization (WAO) Theo hướng dẫn European Academy for Allergy and Clinical Immunology (EAACI)/Global Allergy and Asthma European Network (GA2LEN)/European Dermatology Forum (EDF)/World Allergy Organization (WAO) 2018 mày đay phân loại dựa vào thời gian kéo dài triệu chứng, tần suất nguyên nhân 11 Mày đay mạn tính phân thành mày đay mạn tính tự phát (chronic spontaneous urticaria: CSU) mày đay mạn tính kích thích (chronic inducible urticaria: CINDU) Kích thích CINDU bao gồm kích thích vật lý yếu tố kích thích khác nước, cholinergic, tiếp xúc Nguyên nhân CSU nhiễm trùng, tự miễn số chưa rõ nguyên nhân 11 CSU dạng phổ biến mày đay mạn, chiếm 75% trường hợp ảnh hưởng đến 0,5 – 1% dân số 12 Trong số trường hợp, bệnh nhân có biểu nhiều phân nhóm mày đay (ví dụ CSU kèm theo mày đay kích thích) có chồng lấp phân nhóm nhỏ CINDU, từ dẫn đến dễ chẩn đốn nhầm lẫn 12 Mày đay mạn tính tự phát (CSU): Mày đay mạn tính tự phát với biểu sẩn phù đơn độc chiếm 50% trường hợp, sẩn phù kết hợp với phù mạch diện 40% trường hợp 12 Phù mạch gặp tay, chân, mắt, má, môi, lưỡi cổ họng, không ảnh hưởng đến quản Trong đa số trường hợp, CSU thường lui bệnh vòng đến năm 12, có khoảng 10-20% trường hợp bệnh kéo dài đến 5-10 năm 13 14 12 Có trường hợp hiếm, bệnh kéo dài đến 50 năm báo cáo 12 Một vài báo cáo mối liên quan thời gian mắc bệnh diễn tiến lâm sàng bệnh ghi nhân Ví dụ, có mối liên quan đáng kể độ nặng thời gian bệnh 15 Trong nghiên cứu kéo dài năm 145 bệnh nhân CSU ghi nhận hầu hết trường hợp phân độ nhẹ khỏi bệnh vòng năm (p 24h? Bệnh tự miễn? + Điều trị ức chế men chuyển? Test chẩn đốn + Test kích thích + AID di truyền/ mắc phải Viêm mạch mày đay Mày đay mãn tính tự phát Mày đay mãn tính kích thích HAE I-III AAE Histamine Mast Cell Mediators khác Interleukin-1 Phù mạch ức chế men chuyển Điều trị Bradykinin Hình 1.1 Cách tiếp cận chẩn đốn mày đay mạn tính ''Nguồn: 2018 EAACI/GA2LEN/EDF/WAO guidelines 11" HAE: Hereditary Angioedema-phù mạch di truyền AAE: Acquired Angiodema-phù mạch mắc phải Chẩn đoán CSU: Theo khuyến cáo EAACI/GA2LEN/EDF/WAO, bệnh nhân có khả CSU việc đánh giá thường quy nên tập trung vào bệnh sử dấu hiệu lâm sàng, hạn chế việc định xét nghiệm mức 11 Các xét nghiệm chẩn đoán thường quy nên giới hạn công thức máu, đo tỷ lệ phân đoạn 11 hồng cầu (erythrocyte sedimentation rate: ESR), C-reactive protein (CRP) Trường hợp bệnh nhân với CSU nặng kéo dài, xét nghiệm mở rộng thực xét nghiệm nhiễm trùng (ví dụ Helicobacter pylori), skin prick test (SPT), tự kháng thể, autologous serum skin test (ASST), sinh thiết da 11 Chẩn đoán CINDU: Chẩn đoán CINDU dựa xác định CINDU loại trừ chẩn đoán phân biệt, nhận diện yếu tố khởi phát Việc xác định CINDU thực kích thích đánh giá ngưỡng 11 Một điều quan trọng CINDU thời gian tồn sẩn phù, mà hầu hết trường hợp, sẩn phù kéo dài ≤ 1h, ngoại trừ trường hợp mày đay tiếp xúc (2h) mày đay áp lực muộn (24h) 21 Các test kích thích cho mày đay vật lý 8,18: - Chứng da vẽ kiểm tra cách vạch nhẹ lên mặt lưng da cạnh tròn que gỗ - Mày đay áp lực muộn xác định cách áp trọng lượng 2,5kg lên đùi lưng (sử dụng có đường kính 1,5cm), kết sẩn phù sờ thấy sau 2-8 - Kiểm tra kích thích mày đay cholinergic bao gồm tập thể dục đến đổ mồ hôi môi trường nóng, ngâm phần thể bồn tắm nước nóng 420C 10 phút - Mày đay lạnh xác định cách áp khối băng túi nhựa mỏng găng tay 20 phút (các cá nhân nhạy cảm phản ứng sau 30 giây) 12 - Mày đay lượng mặt trời với phát triển sẩn phù vòng vài phút tiếp xúc với xạ tự nhiên nhân tạo - Mày đay nước xác nhận có sẩn phù xuất sau tắm bồn tắm vòi hoa sen nhiệt độ thể, áp gạt nước nhiệt độ thể vòng 20 phút 1.2.3.2 Cận lâm sàng Theo khuyến cáo EAACI/GA2LEN/EDF/WAO, hạn chế việc định xét nghiệm mức Các xét nghiệm thường quy nên giới hạn công thức máu, đo tỷ lệ phân đoạn hồng cầu (ESR), CRP 11 Trường hợp bệnh nhân với CSU nặng kéo dài, xét nghiệm mở rộng thực xét nghiệm nhiễm trùng (ví dụ Helicobacter pylori), skin prick test (SPT), tự kháng thể, autologous serum skin test (ASST), sinh thiết da 11 Trong CINDU, khơng có xét nghiệm khuyến cáo, ngoại trừ công thức máu, ESR CRP cho mày đay lạnh 11 1.2.3.3 Đánh giá độ nặng mày đay mạn tính: Theo khuyến cáo EAACI/GA2LEN/EDF/WAO, công cụ để đánh giá độ nặng bệnh đáp ứng với điều trị thực hành lâm sàng Urticaria Activity Score cho ngày (UAS7), điểm số đánh giá dựa độ nặng triệu chứng ngứa (Itchy Severity Score: ISS) số lượng thương tổn Bệnh nhân tự đánh giá thay đổi triệu chứng vòng 24h ngày thang điểm – cho triệu chứng ngày liên tục UAS7 điểm số tổng cho ngày đánh giá liên tục, tối đa 42 điểm 11,23 13 Điểm Sẩn phù Ngứa Không Không Nhẹ (50 sẩn phù/24 h có Nặng (ngứa nghiêm trọng, khó chịu đủ vùng sẩn phù nối với gây trở ngại đến công việc ngày thành mảng lớn) giấc ngủ) Tổng số điểm: – điểm cho ngày, tối đa 42 điểm cho ngày Phân loại: mày đay nhẹ (UAS – 14), mày đay trung bình (UAS 15 – 29) mày đay nặng (UAS 30 – 42) 1.2.4 Điều trị 1.2.4.1 Liệu pháp không dùng thuốc 18 - Tránh tiếp xúc lâu, hạn chế bia rượu, đồ cay, tránh chà sát mạnh lên da, tránh dùng số thuốc (aspirin, NSAID ), mặc quần áo rộng rãi - Loại bỏ phụ gia thêm vào salicylate tự nhiên - Tăng cường ngưỡng chịu đựng với kích thích vật lý cách lặp lại việc tiếp xúc hữu ích với mày đay lạnh, mày đay nhiệt, mày đay ánh sáng - Liệu pháp ánh sáng với tia UV quang hố trị liệu (PUVA) hữu ích số trường hợp 14 1.2.4.2 Liệu pháp dùng thuốc 24 Hiện giớ có hai tổ chức đưa hướng dẫn quản lý điều trị mày đay mạn tính 20,11: • Theo khuyến cáo EAACI: Bước 1: sử dụng kháng histamin hệ Bước 2: tăng liều lên lần kháng histamin hệ Bước 3: thêm vào Omalizumab Cyclosporine A Montelukast Theo EAACI sử dụng corticosteroid ngắn hạn (10 ngày) • Theo khuyến cáo Joint Task Force (JTF): Bước 1: sử dụng kháng histamin hệ đơn trị liệu Bước 2: - Tăng liều kháng histamin hệ - Thêm vào kháng histamin hệ khác - Thêm vào kháng H2 - Thêm vào kháng histamin hệ vào ban đêm Bước 3: thêm vào kháng histamin mạnh (doxepin, hydroxyzin) liều cho phép Bước 4: thêm vào tác nhân khác như: - Omalizumab Cyclosporine - Chất kháng viêm khác, ức chế miễn dịch ức chế sinh học Theo JTF sử dụng corticosteroid ngắn hạn (1 – tuần) 15 1.3 SINH BỆNH HỌC VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRONG MÀY ĐAY MẠN TÍNH 18 1.3.1 Sinh bệnh học a) Tế bào mast Tế bào mast tế bào bị ảnh hưởng mày đay Tế bào mast phân bố hầu hết thể, khác phenotype cách đáp ứng với kích thích b) Sự kích thích hạt Sự kết nối giao hai nhiều FcεRI liền kề màng tế bào mast hoạt hoá kênh canxi bước phụ thuộc lượng dẫn đến hoà màng túi dự trữ hạt, từ phóng thích hạt ngồi Phản ứng mẫn tức theo đường cổ điển liên quan đến gắn kết IgE đặc hiệu với tác nhân dị ứng Có vài kích thích phóng hạt liên quan đến miễn dịch, hoạt động thông qua thụ thể IgE anti-IgE kháng thể kháng FcεRI Bên cạnh cịn có kích thích không liên quan đến miễn dịch bao gồm thuốc phiện, độc tố phản vệ C5a, yếu tố tế bào mầm số neuropeptide (như chất P) gây hạt tế bào mast cách gắn vào thụ thể chuyên biệt, độc lập với FcεRI c) Các chất trung gian tiền viêm Hạt tế bào mast chứa chất trung gian gây viêm, histamin thành phần quan trọng Một loạt cytokine chứng minh có tế bào mast người từ mô khác bao gồm yếu tố hoại tử u alpha (TNF-alpha), Interleukin (IL) -3, -4, -5, -6, -8, -13 yếu tố kích thích bạch cầu hạt-đại thực bào (Granulocyte-macrophage colony-Stimulating factor: GM-CSF) Các chất tiền viêm quan trọng prostaglandin (PG) D2 16 leukotriences (LT) C4, D4 E4 (chất phản ứng chậm phản ứng phản vệ) PGE2 có tác dụng ức chế phóng hạt tế bào mast, dó có vai trị bảo vệ mày đay d) Mạch máu Histamin chất trung gian tiền viêm phóng thích từ hạt tế bào mast gắn kết với thụ thể tĩnh mạch sau mao mạch da, dẫn đến giãn mao mạch tăng tính thấm với protein trọng lượng phân tử lớn albumin globulin miễn dịch Thêm vào điều hồ q mức phân tử kết dính tế bào nội mơ, qua thúc đẩy di chuyển tế bào viêm từ máu vào tổn thương mày đay e) Các chất máu Tự kháng thể Tầm quan tự kháng thể máu ngày công nhận nhiều thập kỷ qua Tự kháng thể IgG phát 30-50% huyết bệnh nhân mày đay mạn tính thơng thường thử nghiệm in vitro Chức tự kháng thể IgG gây phóng thích histamin (và hố chất trung gian khác) từ tế bào mast bạch cầu kiềm Nhiều nghiên cứu cho thấy tự kháng thể có hai dạng hoạt động Nó cạnh tranh vị trí gắn với IgE thơng qua việc gắn vào α2 Trái lại, tự kháng thể không cạnh tranh với IgE gắn vào đầu tận α1 Khoảng 10% bệnh nhân với mày đay mạn tính thơng thường có kháng thể chống lại phần Fc IgE Khi tự kháng thể gắn kết với tế bào mast thành cơng hoạt hố bổ thể với hệ C5a độc tố phản vệ, tạo thuận lợi cho trình hạt nhiều Bên cạnh cịn nhiều yếu tố hoạt hoá tế bào mast tồn mày đay không IgG "mast-cell specific factor'' mô tả, đặc tính chưa biết rõ 17 Bạch cầu Vài trò bạch cầu máu ngoại vi sinh bệnh học mày đay ngày chứng minh Bạch cầu kiềm máu thường đáp ứng với kích thích kháng thể IgE, thơng qua chế giải phẫu mẫn cảm giảm số lượng tế bào Bằng chứng bạch cầu kiềm tập hợp sẩn mày đay trì phản ứng viêm cách phóng thích histamin chất trung gian khác, tương tự pha muộn phản ứng mẫn tức Số lượng bạch cầu toan, bạch cầu trung tính lympho bào máu bình thường, nhiên chúng thường xuất mẫu sinh thiết sẩn phù tự phát Bạch cầu toan góp phần vào tồn dai dẳng sẩn phù tạo leukotriene C4, D4, E4 (LTC4, LTD4, LTE4) giải phóng hạt protein độc hại, bao gồm protein bản, phóng thích histamin từ bạch cầu kiềm Chức bạch cầu đa nhân trung tính lympho mày đay chưa hiểu rõ Thần kinh Chất P neuropeptide khác gây phóng thích histamin từ tế bào mast gây sẩn phù đỏ da phản ứng in vitro Polypeptide gây vận mạch ruột tạo sẩn phù lớn so sánh với test da neuropeptide, liên quan chưa chắn f) Cơ chế mày đay: Mày đay phụ thuộc tế bào mast IgE liên quan đến sinh bệnh học da vẽ nổi, mày đay lạnh mày đay ánh sáng, cách làm cho tế bào mast nhạy cảm với kích thích vật lý chưa hiểu rõ Có nhiều ý kiến cho hình thành kháng nguyên mới, phóng thích 18 neuropeptide phóng thích các chất trung gian tiểu cầu yếu tố hoạt hoá tiểu cầu, yếu tố IV Khởi nguồn sẩn phù mày đay thông thường chưa biết rõ ràng, nhiên, liên quan đến tượng rò rỉ huyết yếu tố chỗ nhiệt độ áp suất, tạo nên thoát mạch tự kháng thể, dẫn đến hạt tế bào mast đáp ứng mày đay Một thuyết phổ biến giả dị ứng nguyên thức ăn thuốc gây mày đay thơng qua biến đổi axit arachidonic thành leukotriene Làm điều dẫn đến mày đay chưa rõ, người ta biết LTC4, LTD4, LTE4 gây sẩn phù tiêm da, phản ứng trực tiếp vào mạch máu nhỏ Có số chứng cho thấy PGD2 PGE2 gây ức chế hạt tế bào mast Aspirin làm trầm trọng thêm bệnh mày đay khoảng 30% bệnh nhân bệnh mạn tính Mày đay khơng phụ thuộc tế bào mast Có số trường hợp công nhận mày đay hay phù mạch không kiên quan tế bào mast Điều cần xem xét đặc biệt quản lý tiên lượng bệnh khác Thiếu hụt C1 inh thường di truyền, mắc phải Phù mạch di truyền đột biến gen cấu trúc mã hoá cho C1 inh, kết làm giảm số lượng C1 inh (85% trường hợp, type 1) làm giảm chức C1 inh (15% trường hợp, type 2) Các thuốc ức chế men chuyển-angiotensin gây mày đay cho kết ức chế kinase nội sinh, chứng trực tiếp điều cịn thiếu Nó thường với phù mạch đe doạ tính mạng 19 1.3.2 Các yếu tố liên quan mày đay mạn tính 25 Bệnh lý hệ thống Bệnh lý tuyến giáp, hội chứng Sjogren's, u ác tính liên quan đến mày đay Giả dị ứng nguyên Giả dị ứng nguyên chế độ ăn thuốc gây mày đay mạn tính Tuy nhiên chất phụ gia thêm và salicylate làm nặng thêm tình trạng mày đay mạn tính có Hít dị nguyên Cỏ, phấn hoa, bào tử nấm mốc, bụi nhà, khói thuốc gây nên mày đay cấp tính mạn Có kèm khơng triệu chứng đường hô hấp Tuy nhiên, trượng hợp thường Nhiễm trùng Tình trạng nhiễm trùng làm nặng lên mày đay mạn tính có nhiễm trùng miệng, viêm xoang, nhiễm trùng đường tiết niệu, túi mật Ngoài ra, H Pylori da dày, nhiễm candida, nhiễm ký sinh trùng đường ruột, nhiễm giun sán (Ancylostoma, Strongyloides, Toxocara canis) ghi nhận Việc điều trị nhiễm trùng không làm cải thiện bệnh mày đay, nhìn chung nhiễm trùng nguyên nhân gặp mày đay mạn tính Thuốc Salicylate NSAIDs khác diclofenac làm trầm trọng thêm bệnh mày đay sẵn có26 Tỷ lệ bệnh nhân bị mày đay nặng lên dùng aspirin (axit acetylsalicylic) dao động từ 20-30% nghiên cứu khác 20 phản ứng khơng ảnh hưởng đến tính mạng 27 Thuốc ức chế men chuyển gây phù mạch Thực phẩm chất phụ gia Nhiều loại thực phẩm cảnh báo gây mày đay, nhiên, nguyên nhân dị ứng tìm thấy 3,5% trường hợp Nhiều báo có cho thấy chất phụ gia làm trầm trọng tình trạng mày đay mạn tính, tỉ lệ cao 33% chưa xác nhận nghiên cứu mù đôi28 Tỉ lệ xác phản ứng phụ gia chưa biết, xem quan trọng 10% bệnh nhân mày đay mạn tính thơng thường Các phụ gia thực phẩm liên quan bao gồm tatrazine (E102), thuốc nhuộm azo khác, bao gồm sunset yellow Kinh nguyệt thai kỳ Mày đay xảy phụ nữ mang thai chưa rõ mối liên quan Ngoài ra, mày đay cịn trở nên nặng nề trước kỳ kinh nguyệt Stress Yếu tố tâm lý đóng góp phần lớn, đợt bùng phát mày đay xảy thời điểm căng thẳng tâm lý Các nghiên cứu cho thấy có mối liên quan trầm cảm, lo lắng với mày đay mạn tính29 1.4 TỔNG QUAN VỀ TNF-ALPHA Tumor necrosis factor-alpha (TNF-alpha), protein tín hiệu tế bào (cytokine) tham gia vào phản ứng viêm hệ thống cytokine tham gia vào giai đoạn viêm cấp tính nhiều trình bệnh nhiễm trùng, bệnh tự miễn bệnh lý ác tính Đây xem đáp ứng miễn dịch thể Tuy nhiên, TNF-alpha đáp ứng viêm giúp bảo vệ cần kiểm soát chặt chẽ sản xuất chất để hạn chế tác dụng bất 21 lợi thể TNF-alpha gia tăng mức người hút thuốc 30 1.4.1 Nguồn gốc TNF-alpha TNF-alpha sản xuất nhiều loại tế bào (bảng 1.1), chủ yếu đại thực bào hoạt hoá số tế bào khác bạch cầu đa nhân trung tính, bạch cầu đơn nhân, tế bào lympho T CD4+, tế bào giết tự nhiên (natural killer), dưỡng bào, tế bào thần kinh, tế bào biểu mô tế bào keratinocyte Ngồi TNF-alpha cịn tiết khối u ác tính Đoạn gen mã hố cho TNF-alpha nằm nhiễm sắc thể số 6, gen HLA-DR nhóm I gen HLA-B nhóm II Vị trí đưa đến giả thuyết có kết hợp allen tạo TNF-alpha số bệnh lý 30, 31 Bảng 1.1 Các tế bào sản xuất TNF-alpha Các tế bào sản xuất TNF-alpha Tế bào mỡ Tế bào trình diện kháng nguyên Tế bào thần kinh Tế bào B Tế bào tuyến vú Đại thực bào Dưỡng bào Bạch cầu đơn nhân Bạch cầu đa nhân trung tính Tế bào giết tự nhiên Tế bào biểu mô Tế bào sợi Tế bào thần kinh đệm Tế bào bạch cầu Tế bào trơn Tế bào bao hoạt dịch Tế bào T 1.4.2 Chức TNF-alpha TNF-alpha da bình thường tập trung lớp tế bào đáy thượng bì TNF-alpha tham gia vào phản ứng viêm theo nhiều cách khác Tế bào nội 22 mô tiếp xúc với TNF-alpha dẫn đến phân tử kết dính bề mặt, làm gia tăng kết dính bạch cầu trung tính bạch cầu đơn nhân TNF-alpha kích thích di chuyển tế bào Langerhan đến hạch lympho và thúc đẩy khả trình diện kháng nguyên tế bào T nguyên thuỷ TNF-alpha tham gia trình hoạt hoá yếu tố nhân κβ (nuclear factor κβ), yếu tố mã điều hoà biểu gen mã hoá phân tử gắn kết cytokine IL8, IL-6 thụ thể miễn dịch Do đó, TNF-alpha kích thích sản xuất IL-6, chất gây tăng sản xuất protein pha cấp gan hoạt hố đại thực bào, tế bào biểu mơ trung mơ gây sản xuất hố chất hướng động tế bào viêm IL-8 LTB4 31 Hình 1.2 Chức TNF-alpha Nguồn: ''D Tracey et al, Pharmacology and therapeutics 117 (2008) 244-279" CD: Crohn 's disease (bệnh Crohn); RA: Rheumatoid arthritis (viêm khớp dạng thấp); Ps: Psoriasis (vảy nến) 23 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ TNF-alpha Quá trình sản xuất TNF-alpha bị kích thích ức chế nhiều yếu tố, tác nhân kích thích sản xuất TNF-alpha chủ yếu vi sinh vật sản phẩm từ vi sinh vật Ngược lại, có hệ thống đa dạng chất ức chế sản xuất TNF-alpha, sản phẩm nội sinh tế bào hoạt chất ngoại sinh gây ức chế trình viêm cytokine 31 Bảng 1.2 Các chất tác động đến trình sản xuất TNF-alpha Ức chế Kích thích Tế bào ngoại lai (allogenic) Cyclosporine Vi khuẩn, vách tế bào vi khuẩn Glococorticoids (vd dexamethasone) Bổ thể, cytokine (vd IL-1, GM-CSF) phức Interleukin hợp miễn dịch Interleukin 10 Lipid A, lipopolysacharide (LPS), axit Interleukin 13 lipoteichoic Màng tế Chất ức chế lipoxygenase bào thành phần Chất ức chế metalloproteinase Mycoplasma Chất ức chế phosphodiesterase Peptidoglycan, phorbol esters, ROS, siêu Yếu tố tăng trưởng chuyển dạng β kháng nguyên Tế bào u Vi rút, ký sinh trùng, nấm Ion kẽm 24 1.4.3 Vai trò TNF-alpha sinh bệnh học mày đay mạn tính TNF-alpha yếu tố tiền viêm bệnh mày đạy mạn tính TNF-alpha tiết trực tiếp dạng đóng gói sẵn hạt từ nhiều loại tế bào khác nhau, ưu tế bào mast Dưới tác động kích thích miễn dịch khơng miễn dịch, TNFalpha sản sinh tham gia vào chế bệnh sinh mày đay mạn tính qua chế: Hoạt hoá làm tăng biểu phân tử kết dính bề mặt tế bào nội mơ; Kích thích tế bào mast sản sinh histamin chất trung gian tiền viêm khác leukotriene, tryptase, prostaglandins, histamine, interleukin (IL)-1, IL-6, IL-8 (và đồng thời TNF-alpha); Tham gia vào trình thâm nhiễm bạch cầu phản ứng da muộn phụ thuộc IgE Cụ thể là: Khi nồng độ TNF-alpha tăng cao tạo nên biểu mức phân tử kết dính tế bào bề mặt tế bào nội mô bao gồm phân tử kết dính tế bào gian bào-1 (ICAM-1), phân tử kết dính tế bào mạch máu-1 (VCAM-1) E-selectin Các phân tử cường hoá gắn kết bạch cầu tế bào nội mơ, từ đó, tăng di chuyển bạch cầu từ tuần hoàn đến mơ viêm - q trình quan trọng hiên tượng viêm Trong tổn thương giai đoạn sớm, bạch cầu trung tính bạch cầu toan chiếm ưu mô thâm nhiễm Ở tổn thương tiến triển, tế bào lympho thường chiếm ưu bên cạnh bạch cầu trung tính bạch cầu toan 32 Trong nghiên cứu mình, Dr F.J van Overveld cs quan sát lượng histamin phóng thích từ tế bào mast phụ thuộc vào nồng TNF-alpha kích thích, đạt ngưỡng 11,5 ± 2,2 nmol/l06 tế bào mức l0-8 M TNFalpha Histamin sau giải phóng gắn kết với thụ thể tĩnh mạch sau mao mạch da, dẫn đến giãn mao mạch tăng tính thấm với protein trọng lượng phân tử lớn albumin globulin miễn dịch, dẫn đến biểu sẩn phù mày đay mạn tính tham gia vào việc tăng cường biểu 25 phân tử kết dính bề mặt tế bào nội mô chế số 33 Hơn thế, nghiên cứu B K Wershil cs tác nhân gây hạt tế bào mast da theo chế phụ thuộc IgE thúc đẩy xâm nhập bạch cầu vào vị trí phản ứng Khi hạt diễn ra, TNF-alpha như cytokine khác gồm IL-1 alpha, MIP-1 alpha, MIP-1 beta, TCA3 JE gây nên hoá ứng động bạch cầu đến mô viêm phản ứng muộn phụ thuộc IgE da 34 1.4.4 Định lượng TNF-alpha huyết Nguyên lý: TNF-alpha định lượng phương pháp miễn dịch gắn emzyme (ELISA) với chu trình ủ 60 phút Xét nghiệm thực máy Immulite 1000 System hãng Siemens sản xuất Nguyên tắc: KN TNF-alpha huyết bệnh nhân ngưng kết với KT TNF-alpha kit thử tạo thành phức hợp KN-KT Máy miễn dịch phát quang giúp nhận biết phức hợp KN-KT, qua đo nồng độ TNF-alpha huyết bệnh nhân Lấy mẫu xét nghiệm: đối tượng cần nhịn đói qua đêm 12 Mẫu máu xét nghiệm ml máu tĩnh mạch, lấy vào buổi sáng theo quy trình vơ trùng kỹ thuật chuyển đến phịng xét nghiệm Mẫu máu để mơi trường lạnh 20C – 80C khoảng 30 phút quay ly tâm 3.500 – 4.000 vòng/ phút 15 phút Sau quay ly tâm, tách lấy 100 μl huyết đưa vào máy Immulite 1000 System để định lượng TNF-alpha Thuốc thử: thuốc thử đơn vị test TNF-alpha Mỗi đơn vị mã vạch đánh dấu chứa hạt phủ KT đơn dòng chuột kháng TNF-alpha bảo quản 20C – 80C Giá trị bình thường TNF-alpha theo phòng xét nghiệm 8,1 pg/ml Xét nghiệm thực Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 26 1.5 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ TNFALPHA VÀ BỆNH MÀY ĐAY MẠN TÍNH Vào năm 2008, J.C dos Santos cs thực nghiên cứu cytokine tiền viêm tuần hoàn bệnh nhân mày đay mạn tính 29 bệnh nhân CSU gồm nam 24 nữ (tuổi từ 20 – 66) nhóm chứng 33 người gồm nam 26 nữ (tuổi từ 23 – 57) Qua nghiên cứu tác giả phát có tăng đáng kể nồng độ TNF-alpha huyết nhóm bệnh nhân CSU so với nhóm người khoẻ mạnh (p

Ngày đăng: 03/08/2023, 23:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan