Khảo sát tình trạng viêm âm đạo và tình hình sử dụng thuốc tại bệnh viện đa khoa vùng tây nguyên

0 5 0
Khảo sát tình trạng viêm âm đạo và tình hình sử dụng thuốc tại bệnh viện đa khoa vùng tây nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH HỒNG ANH THƠ KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG VIÊM ÂM ĐẠO VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA VÙNG TÂY NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MÍNH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỒNG ANH THƠ KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG VIÊM ÂM ĐẠO VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA VÙNG TÂY NGUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ VÀ DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 8720205 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN TÚ ANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tiến hành nghiêm túc Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Hoàng Anh Thơ ii LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HOC Khóa 2019 – 2021 Chuyên ngành: Dược lý – Dược lâm sàng KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG VIÊM ÂM ĐẠO VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA VÙNG TÂY NGUYÊN Hoàng Anh Thơ GVHD: PGS.TS Nguyễn Tú Anh TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát tình trạng viêm âm đạo, tình hình sử dụng thuốc hiệu điều trị viêm âm đạo phụ nữ điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên Khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi bệnh nhân với bệnh viêm âm đạo Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, khảo sát dựa thông tin hồ sơ bệnh án 186 bệnh nhân có chẩn đoán viêm âm đạo bảng câu hỏi vấn gồm thông tin bệnh nhân, kiến thức thái độ hành vi đến khám phòng khám bệnh viện từ 12/2020 đến 5/2022 Xử lý số liệu phần mềm SPSS 22 phương trình hồi quy logistic Kết quả: Tác nhân gây bệnh nấm Candida (46,8%), vi khuẩn (46,2%), nhiễm kết hợp vi khuẩn + nấm (7%) Thời gian dùng thuốc đợt điều trị ≤ ngày (88,2%), phối hợp thuốc cho đợt điều trị (66,1%), thuốc đặt + dùng ngồi (46,2%), nhóm thuốc kháng nấm (54,8%), tỉ lệ phối hợp thuốc kháng sinh – kháng nấm (72,6%).Đa số bệnh nhân đến khám viêm âm đạo phòng khám phụ khoa Bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên có nhóm tuổi từ 30 – 39 (37,1%), tuổi trung bình 35 ± 10,6, trình độ học vấn cấp (38,7%), sống nơng thôn (63,1%) khu vực thành thị (36,9%), kết hôn (79,4%), nghề nghiệp bn bán (33,7%) Có mối liên quan tuổi, tình trạng nhân với tỉ lệ viêm âm đạo có ý nghĩa thống kê Bệnh nhân có kiến thức, thái độ, hành vi viêm âm đạo 51,7%, 53,7%, 51,1% Kết luận: Tác nhân gây viêm âm đạo chủ yếu nấm vi khuẩn Kết khảo sát cho thấy cần tăng cường định xét nghiệm chẩn đoán để điều trị hợp lý hiệu quả; tăng iii cường giáo dục nâng cao kiến thức, thái độ hành vi phụ nữ viêm âm đạo, đặc biệt với nhóm đối tượng phụ nữ độ tuổi sinh sản, phụ nữ kết hôn iv Master’s thesis – Academic course 2019 – 2021 Speciality: Pharmacology – Clinical Pharmacology A SURVEY ON VAGINITIS AND DRUG USE AT TAY NGUYEN REGIONAL GENERAL HOSPITAL Hoang Anh Tho Supervisor: Assoc Prof Nguyen Tu Anh, PhD ABSTRACT Objective: The aim of this study is to survey the causal agents of the vaginal infections, population characteristics and the correlation between them The use of specialized medicines as well as relevant knowledge, attitude and behavior of patients at the Tay Nguyen Regional General Hospital are also considered in this study Survey of prevalence the vaginitis, treatment and some relative factors at collecting information about the knowledge, practices activitives of patients Materials and method: Observational and cross-sectional study was carried out based on medical records and the questionaires about knowledge-attitude-practice of 350 vaginitis patients examined throughout the period from December 2020 to May 2022 Data were analysed by SPSS 22 and Logistic Regression Model Result: The causative agent is Candida (46.8%), bacteria (46.2%), bacteria - fungal infection (7%) The duration of the therapeutic course ≤ days (88.2%) More than fifty percent of women took medical examination once time Almost all of therapy usually lasted no more than days (88,2%) The anti-fungal infection drugs (54,8%) and the combination of antibiotics – antifungal (72,6%)) were used in the treatment of vaginitis A majority of female patients was in the age of 30 – 39 (37,1%), mean age: 35 ± 10,6, most academic from the secondary school The correlation between bacteria with age, marital status proves statistically significant The ratio of women having the right knowledge, behavior and attitude about vaginal infections was 51,7%, 53,7%, 51,1% Conclusion: The causal agents namely Candidasis fungul and bacterial vaginitis are considered ass the predominant causes for vaginal infections Improving the measues in v which awareness of women about this disease in raised may help achive effective treatment vi MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Viêm nhiễm đường sinh dục, viêm âm đạo 1.2 Xét nghiệm dịch tiết âm đạo 1.3 Nguyên nhân gây viêm âm đạo 1.4 Yếu tố nguy gây viêm âm đạo 12 1.5 Điều trị viêm âm đạo 12 1.6 Phác đồ điều trị viêm âm đạo 16 1.7 Các nghiên cứu nước 19 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Địa điểm nghiên cứu 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.4 Phương pháp thu thập liệu 23 2.5 Xử lý liệu 26 2.6 Đạo đức nghiên cứu 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Tỉ lệ viêm âm đạo, đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm âm đạo 39 3.2 Tình hình sử dụng thuốc điều trị viêm âm đạo 32 vii 3.3 Đặc tính chung mẫu nghiên cứu 42 3.4 Mối liên quan đặc điểm dân số với nguyên nhân gây viêm âm đạo Đặc tính chung mẫu nghiên cứu 34 3.5 Khảo sát kiến thức – thái độ – hành vi viêm âm đạo đối tượng nghiên cứu 43 CHƯƠNG BÀN LUẬN 46 4.1.Tình hình viêm âm đạo phụ nữ khám phụ khoa bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên 48 4.2.Tình hình sử dụng thuốc điều trị viêm âm đạo bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên 46 4.3 Hiệu điều trị 51 4.4 Đặc tính chung mẫu nghiên cứu 46 4.5 Mối liên quan đặc điểm dân số với nguyên nhân gây viêm âm đạo 47 4.6 Kiến thức – thái độ – hành vi viêm âm đạo phụ nữ khám phụ khoa bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên hiệu điều trị 51 Tài liệu tham khảo Phụ lục - Phiếu khảo sát Phụ lục - Đánh giá câu hỏi kiến thức - thái độ - thực hành viêm âm đạo Phụ lục - Bản thông tin dành cho người tham gia nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt CDC Centers for Disease Control and Prevention Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh ĐTNC - Đối tượng nghiên cứu NC Nghiên cứu PHKSKN Phối hợp kháng sinh – kháng nấm STI Sexually Transmitted Infection Bệnh lây truyền qua đường tình dục VAĐ - Viêm âm đạo VNĐSDD - Viêm nhiễm đường sinh dục WHO World Health Organization Tổ chức Y tế giới ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Hệ vi khuẩn âm đạo bình thường vi khuẩn gây viêm âm đạo Bảng 1.2 Thang điểm Nugent chẩn đoán viêm âm đạo vi khuẩn 10 Bảng 1.3 Các yếu tố nguy gây viêm âm đạo 12 Bảng 1.4 Phác đồ điều trị viêm âm đạo Bộ Y Tế 16 Bảng 1.5 Phác đồ điều trị viêm âm đạo WHO năm 2021 17 Bảng 1.6 Phác đồ điều trị viêm âm đạo CDC năm 2021 17 Bảng 3.1 Tỉ lệ phân bố theo nhóm tuổi bệnh nhân 39 Bảng 3.2 Tỉ lệ phân bố theo dân tộc bệnh nhân 40 Bảng 3.3 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng bệnh nhân viêm âm đạo 33 Bảng 3.4 Mối liên quan đặc điểm dân số với tỉ lệ viêm âm đạo phụ nữ khám phụ khoa bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên 42 Bảng 3.5 Tình hình sử dụng thuốc điều trị viêm âm đạo cho phụ nữ khám phụ khoa bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên 34 Bảng 3.6 Mối liên quan hiệu điều trị nhóm tác nhân gây viêm âm đạo 39 Bảng 3.7 Mối liên quan kiến thức thái độ viêm âm đạo phụ nữ khám phụ khoa bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên 44 Bảng 3.8 Mối liên quan kiến thức hành vi viêm âm đạo phụ nữ khám phụ khoa bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên 45 Bảng 3.9 Mối liên quan thái độ hành vi viêm âm đạo phụ nữ khám phụ khoa bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên 45 iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Quy trình thực nghiên cứu 24 Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ phân bố bệnh nhân theo trình độ học vấn 40 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ phân bố bệnh nhân theo nhóm nghề nghiệp 41 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ phân bố theo tình trạng nhân 41 Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ nguyên nhân gây viêm âm đạo phụ nữ khám phụ khoa bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên 32 Biểu đồ 3.5 Triệu chứng phụ nữ bị viêm âm đạo theo nguyên nhân gây bệnh 33 Biểu đồ 3.6 Tỉ lệ nhóm thuốc điều trị viêm âm đạo 35 Biểu đồ 3.7 Tỉ lệ phối hợp thuốc điều trị viêm âm đạo 37 Biểu đồ 3.8 Hiệu điều trị viêm âm đạo 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ chức y tế giới (WHO) ước tính, năm có thêm khoảng 376 triệu ca mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục (Sexually Transmitted Infection - STI) Chi phí điều trị STI tương đối tốn kém, gánh nặng kinh tế, đặc biệt nước phát triển - nơi có kinh tế khó khăn tỉ lệ nhiễm bệnh cao Nam Á, Đông Nam Á, vùng Sahara Châu Phi, Mỹ La Tinh Theo thống kê, chi phí điều trị bệnh khu vực Nam Á Đông Nam Á làm thiệt hại 17% kinh tế vùng Nằm khu vực có tỉ lệ phơi nhiễm bệnh STI cao, năm Việt Nam ghi nhận 130.000 trường hợp Trong bệnh STI, viêm âm đạo bệnh viêm nhiễm phụ khoa thường gặp phụ nữ Viêm âm đạo bệnh lý phổ biến Việt Nam giới Tại Mỹ Châu Âu, nguyên nhân phổ biến gây viêm âm đạo vi khuẩn, Trichomonas vaginalis nấm Candida Khoảng 70 – 75% phụ nữ nhiễm nấm âm đạo lần đời khoảng – 8% tái phát hàng năm Nhiễm trùng đường sinh dục nguyên nhân gây nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe, đời sống, khả lao động đặc biệt sức khỏe sinh sản Tuy nhiên, quan tâm, thiếu hiểu biết thái độ e ngại nên việc khám bệnh điều trị kịp thời chưa thực Điều nguy hiểm khơng phát sớm, bệnh gây biến chứng nhiễm trùng tử cung, viêm vùng chậu hậu lâu dài dẫn đến vô sinh, phụ nữ thời gian mang thai gây vỡ ối, sinh non Trong năm gần đây, việc sử dụng kháng sinh phổ rộng, thuốc kháng viêm corticoid, thuốc kháng nấm chưa kiểm sốt chặt chẽ gây khó khăn điều trị viêm âm đạo Một số yếu tố nguy gây viêm âm đạo thói quen vệ sinh âm đạo khơng cách, hiểu biết bệnh cịn hạn chế, sử dụng vịng tránh thai, quan hệ tình dục khơng an tồn Ở Việt Nam, ước tính khoảng 75% phụ nữ bị viêm âm hộ, âm đạo nấm lần đời, khoảng 45% bị tái nhiễm từ lần trở lên Công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản quan tâm; nhiên, phụ nữ có điều kiện kinh tế khó khăn người dân tộc thiểu số sống vùng sâu miền núi hạn chế tiếp cận Bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên bệnh viện tuyến tỉnh, thực chức khám chữa bệnh cho người dân tỉnh Đăk Lăk nói riêng vùng lân cận số tỉnh biên giới với nước Lào Campuchia Tuy nhiên, bệnh viện chưa thực nghiên cứu đánh giá tình trạng viêm âm đạo tình hình sử dụng thuốc Bên cạnh đó, khảo sát tình trạng viêm âm đạo giúp cung cấp thơng tin cần thiết, góp phần cơng tác dự phịng nâng cao sức khỏe sinh sản cho phụ nữ địa phương Vì lý trên, chúng tơi tiến hành đề tài “Khảo sát tình trạng viêm âm đạo tình hình sử dụng thuốc bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên” với mục tiêu sau: Khảo sát tình trạng viêm âm đạo bệnh nhân điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa vùng Tây Ngun Phân tích tình hình sử dụng thuốc hiệu điều trị viêm âm đạo Khảo sát mối liên quan đặc điểm dân số với nguyên nhân gây viêm âm đạo Khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi bệnh nhân với bệnh viêm âm đạo CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 VIÊM NHIỄM ĐƯỜNG SINH DỤC, VIÊM ÂM ĐẠO Viêm sinh dục bệnh phổ biến phụ nữ, bệnh lây truyền qua đường tình dục Viêm nhiễm đường sinh dục có triệu chứng tiết dịch âm đạo bất thường, ngứa, cảm giác buốt rát tiểu Viêm nhiễm đường sinh dục không điều trị gây hậu nghiêm trọng như: viêm vùng chậu, đau vùng chậu mạn tính, vơ sinh, thai ngồi tử cung, ung thư cổ tử cung, rối loạn kinh nguyệt, sinh non, nhiễm trùng sơ sinh Trong đó, viêm âm đạo bệnh phổ biến số trường hợp bị viêm nhiễm đường sinh dục Viêm âm đạo tình trạng niêm mạc âm đạo viêm đỏ, ngứa rát, kích ứng, tăng tiết dịch âm đạo có triệu chứng vùng liên quan âm hộ, vùng tầng sinh môn 1.1.1 Hệ vi khuẩn âm đạo Âm đạo xoang mở thể, nối âm hộ đến cổ tử cung, bình thường có nhiều vi khuẩn sống hoại sinh Mỗi ml dịch âm đạo có 108 - 109 vi khuẩn, gồm vi khuẩn kị khí hiếu khí với tỉ lệ 5:1 Các vi khuẩn sản xuất acid lactic hydrogen peroxid ức chế vi khuẩn có hại khác Ở phụ nữ độ tuổi sinh sản khỏe mạnh, vi khuẩn chiếm ưu tuyệt đối Lactobacillus sp Lactobacillus sp vi khuẩn Gram dương kỵ khí khơng bắt buộc, có khả chuyển đổi glucose thành acid lactic, trì pH âm đạo khoảng 3,8 - 4,5, giúp ngăn ngừa phát triển mức vi khuẩn gây bệnh Nhiều yếu tố dẫn đến thay đổi cân pH âm đạo, bao gồm nhiễm khuẩn âm đạo, lão hóa, hoạt động tình dục thụt rửa âm đạo 9,10 Thành phần hệ vi khuẩn âm đạo thay đổi theo nồng độ nội tiết tố Đối với bé gái chưa dậy phụ nữ sau mãn kinh, mơi trường âm đạo glycogen Vì vậy, hệ khuẩn âm đạo có Lactobacillus sp hơn, làm giảm sản xuất acid lactic dẫn đến tăng pH âm đạo so với phụ nữ độ tuổi sinh sản Viêm âm đạo đặc trưng giảm Lactobacillus sp tăng trưởng mức vi sinh vật kỵ khí khơng bắt buộc Gardnerella vaginalis, Mycoplasma hominis, Atopobium vaginae, Bacteroides sp., Peptostreptococcus sp., Fusobacterium sp., Prevotella sp 11 1.1.2 Dịch tiết âm đạo Dịch tiết âm đạo bình thường dịch vàng, không mùi gồm chất tiết từ tuyến Bartholin, tuyến Skènes, dịch thấm qua thành âm đạo, chất nhầy cổ tử cung, tế bào thượng bì bong tróc, vi sinh vật chất chuyển hóa chúng 12 Tính chất dịch âm đạo thay đổi tùy theo giai đoạn chu kỳ kinh: - Trước sau rụng trứng, dịch thường không dai - Vào chu kỳ, tác động progesteron estrogen, dịch tiết âm đạo trong, loãng, dai tăng lên dần vào nửa sau chu kỳ, dịch đặc, dính Ngồi ra, yếu tố khác suy giảm miễn dịch, nội tiết tố, thụt rửa hay quan hệ tình dục làm thay đổi đặc điểm dịch âm đạo Trong trường hợp bệnh lý, dịch tiết âm đạo có đặc điểm sau 13:  Trắng hay vàng vón cục: thường nấm Candida  Màu vàng xanh, có bọt, mùi tanh: Trichomonas vaginalis  Màu trắng xám, sệt sữa đông: vi khuẩn hay nấm 1.2 Xét nghiệm dịch tiết âm đạo Các xét nghiệm dịch tiết âm đạo thực phòng khám phụ khoa nhằm chẩn đoán nguyên nhân gây bệnh:  Soi tươi dịch tiết âm đạo: Bệnh phẩm soi tươi KOH 10% nước muối sinh lý 0,9% quan sát kính hiển vi  Viêm âm đạo vi khuẩn: xuất “Clue cell”, Lactobacillus sp bạch cầu  Viêm âm đạo nấm: nghi ngờ xuất tế bào nấm men sợi tơ nấm giả, số lượng bạch cầu thay đổi tùy theo mức độ viêm  Viêm âm đạo Trichomonas vaginali: trùng roi di động nhiều bạch cầu  Thử nghiệm Whiff (Whiff test): Whiff test gọi amin test, thử nghiệm dương tính có mùi cá ươn đặc trưng xuất sau nhỏ dung dịch KOH 10% vào dịch âm đạo 1.3 Nguyên nhân gây viêm âm đạo Nguyên nhân gây viêm âm đạo thường gặp phụ nữ độ tuổi sinh sản là:  Viêm âm đạo vi khuẩn  Viêm âm đạo nấm Candida  Viêm âm đạo Trichomonas vaginalis Viêm âm đạo vi khuẩn chiếm 40% - 50% trường hợp, nấm Candida chiếm 20% - 25% Trichomonas chiếm 15% - 20% Các nguyên nhân khác bao gồm viêm teo âm đạo, kích ứng phổ biến hơn, chiếm - 10% 14 1.3.1 Viêm âm đạo Candida Viêm âm đạo nấm xảy phát triển mức Candida, chủ yếu Candida albicans (80-90%) Ngoài ra, Candida glabrata, Candida tropicalis, Candida krusei Dùng kháng sinh phổ rộng, thuốc ức chế miễn dịch, corticoid tạo điều kiện thuận lợi cho nấm phát triển Bên cạnh đó, sử dụng nội tiết tố thay có hàm lượng estrogen cao, mơi trường âm đạo ẩm nóng, mặc quần áo chật có nguy nhiễm nấm 15 Bệnh thường gặp phụ nữ có thai, đái tháo đường, người suy giảm miễn dịch HIV/AIDS, ung thư, béo phì 16 Chẩn đốn Chẩn đốn chủ yếu dựa vào triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng: - Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng điển hình viêm âm đạo nấm ngứa nhiều, nóng rát âm hộ, tiểu khó đau sau quan hệ tình dục, dịch âm đạo màu vàng đục, lợn cợn, vón cục mảng sữa đơng Tuy nhiên, có đến 25 - 40% trường hợp khơng triệu chứng 17 - Xét nghiệm cận lâm sàng  pH âm đạo  4,5  Thử nghiệm Whiff test âm tính  Soi tươi nhuộm Gram dịch tiết âm đạo: có sợi nấm giả nhiều tế bào hạt men nấm Kết nhuộm Gram, tế bào nấm men bắt màu gram dương Khi soi với dung dịch KOH 10%, quan sát rõ KOH phân hủy tế bào âm đạo Bệnh sợi tơ nấm giả dạng bào tử Độ nhạy xét nghiệm khoảng 65%  Nuôi cấy môi trường Sabouraud: Candida mọc thành khóm ướt, trắng đục kem có mùi đặc biệt Điều trị Sử dụng thuốc kháng nấm chỗ nhóm azol nystatin, bệnh nhân giảm triệu chứng 2-3 ngày kết cấy nấm âm tính 80 - 90% Tuy nhiên, khoảng 20 - 30% bệnh nhân bị tái phát sau ngưng điều trị tháng Uống Fluconazol 150 mg sáu tháng hiệu với 50% trường hợp viêm âm đạo Candida tái phát - Phác đồ điều trị theo CDC 2021 18:  Dùng ngoài: Clotrimazol 1% kem thoa âm đạo 7-14 ngày Clotrimazol 2% kem thoa âm đạo ngày Miconazol 2% kem thoa âm đạo ngày Miconazol 4% kem thoa âm đạo ngày oặc Miconazol 100 mg đặt âm đạo viên/ngày ngày Miconazol 200 mg đặt âm đạo viên/ngày ngày Miconazol 1200 mg đặt âm đạo lần Ticonazol 6,5% mỡ thoa âm đạo lần Butoconazol 2% kem thoa âm đạo lần Terconazol 0,4% kem thoa âm đạo ngày Terconazol 0,8% kem thoa âm đạo ngày Terconazol 80 mg đặt âm đạo viên/ngày ngày  Đường uống: Fluconazol 150 mg uống viên 1.3.2 Viêm âm đạo Trichomonas Trichomonas vaginalis sinh vật đơn bào hình lê hình thoi, có roi, kị khí, tìm thấy âm đạo, vòi trứng, cổ tử cung, tuyến bã nhờn âm hộ nữ giới T vaginalis nguyên nhân phổ biến gây viêm âm đạo, lây truyền qua đường tình dục, vệ sinh cá nhân nguồn nước bị nhiễm bẩn Các nghiên cứu dịch tễ cho thấy T vaginalis làm tăng gấp - lần nguy nhiễm HIV, gây sinh non vơ sinh, ung thư cổ tử cung nữ giới 19,20 T vaginalis phát triển môi trường pH 5,6 - Chu kỳ phát triển Trichomonas phụ thuộc vào chu kỳ kinh nguyệt Trước sau ngày kinh, ký sinh trùng dễ dàng phát dịch tiết âm đạo 21 T vaginalis tăng sinh gây bệnh pH hàm lượng glycogen âm đạo tăng, Lactobacillus sp giảm Các yếu tố nguy bao gồm thói quen thụt rửa âm đạo, nhiều bạn tình, khơng sử dụng bao cao su quan hệ tình dục, đặt kháng sinh âm đạo kéo dài làm thay đổi phổ khuẩn âm đạo, mơi trường nội tiết khơng bình thường cắt buồng trứng, mãn kinh hay hậu sản làm thiếu hụt estrogen 22 Chẩn đoán - Triệu chứng lâm sàng T vaginalis gây nhiều dạng viêm âm đạo khác Khoảng 25% phụ nữ nhiễm Trichomonas không triệu chứng Các trường hợp lại chia thành thể lâm sàng cấp tính, bán cấp mạn tính Trong thể cấp tính, biểu lâm sàng chủ yếu dịch tiết âm đạo nhiều, màu vàng xanh, lỗng, có bọt, Các triệu chứng kèm theo ngứa, nóng rát âm hộ - âm đạo Thể bán cấp mạn tính, bệnh nhân có cảm giác ngứa ngáy, khó chịu - Xét nghiệm cận lâm sàng  pH âm đạo thường > 4,5  Thử nghiệm Whiff test dương tính  Soi tươi dịch tiết âm đạo với dung dịch nước muối sinh lý 0,9% thấy trùng roi di động nhiều bạch cầu Trên tiêu bản, T vaginalis có hình lê hình thoi, có roi, chuyển động nhanh, lượn sóng, kích thước lớn bạch cầu nhỏ tế bào biểu mô âm đạo Đây xét nghiệm phổ biến tiện lợi chi phí thấp Tuy nhiên, xét nghiệm có độ nhạy thấp (51 - 65%) giảm đến 20% sau lấy bệnh phẩm trùng roi nhanh chóng đặc tính di động  Nuôi cấy môi trường Diamond cải biên xem tiêu chuẩn vàng để phát T vaginalis Kết đọc sau 3-7 ngày, với độ nhạy 80 - 90% độ đặc hiệu 95% Phương pháp nhạy soi tươi nồng độ tối thiểu vi sinh vật cho kết dương tính thấp đắt tiền thời gian chờ kết lâu  Các phương pháp nhuộm, test chẩn đoán nhanh OSOM Trichomonas hay khuếch đại acid nucleic áp dụng, nhiên giá thành cao, kĩ thuật chuyên biệt nên chưa dùng rộng rãi Điều trị Metronidazol tinidazol FDA chấp thuận điều trị viêm âm đạo Trichomonas Tinidazol đạt nồng độ cao metronidazol huyết tương đường sinh dục, thời gian bán hủy dài tác dụng phụ đến đường tiêu hóa Trong thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên, phác đồ metronidazol khuyến cáo có tỉ lệ chữa khỏi khoảng 84 - 98% tinidazol 92 - 100% Phác đồ theo CDC 2021 18: - Điều trị khuyến cáo: Metronidazol 500 mg x lần/ngày x ngày - Điều trị thay thế: Tinidazol g: uống viên 1.3.3 Viêm âm đạo vi khuẩn Theo CDC, viêm âm đạo vi khuẩn hay gọi nhiễm khuẩn âm đạo nguyên nhân gây viêm âm đạo thường gặp phụ nữ tuổi sinh sản 18 Viêm âm đạo vi khuẩn xảy vi khuẩn Lactobacillus sp bình thường âm đạo thay vi khuẩn kỵ khí Các vi khuẩn phát thường Gardnerella vaginalis, Prevotella, Prophyromonas, Bacteroids, Peptostreptococcus, Mycoplasma hominis, Ureaplasma urealỵticum Mobiluncus Do đó, chẩn đốn khơng phát vi sinh vật gây bệnh âm đạo mà phát môi trường vi sinh vật âm đạo bị thay đổi (Bảng 1.1) 19, 23 Bảng 1.1 Hệ vi khuẩn âm đạo bình thường vi khuẩn gây viêm âm đạo 19 Hệ vi khuẩn âm đạo bình thường Vi khuẩn gây viêm âm đạo Lactobacillus sp chiếm ưu Không thấy vi khuẩn Lactobacillus sp < 107 vi khuẩn 1g dịch âm đạo 109 vi khuẩn g dịch âm đạo Tỉ lệ vi khuẩn kị khí/ hiếu khí - 5/1 Tỉ lệ vi khuẩn kị khí/ hiếu khí 100 - 1000/1 Gardnerella chiếm khoảng - 60% Gardnerella chiếm khoảng 95% Mobiluncus chiếm khoảng - 5% Mobiluncus chiếm khoảng 50 - 70% Mycoplasma hominis chiếm khoảng Mycoplasma hominis chiếm khoảng 60 - 70% 15 - 30% Nguyên nhân thay đổi hệ sinh thái âm đạo phụ nữ viêm âm đạo vi khuẩn chưa rõ Tuy nhiên, bệnh thường hay gặp phụ nữ đặt dụng cụ tử cung, có nhiều bạn tình, thụt rửa âm đạo Chẩn đốn Để chẩn đoán viêm âm đạo vi khuẩn, tiêu chuẩn Amsel thang điểm Nugent sử dụng phổ biến - Tiêu chuẩn Amsel: Hội nghị quốc tế nhiễm khuẩn âm đạo Stockholm (1984), Amsel cộng đề nghị chẩn đoán dựa diện tiêu chuẩn sau: 24  Dịch âm đạo dính, màu trắng xám đồng  pH dịch âm đạo > 4,5  Thử nghiệm Whiff test dương tính  Hình ảnh “clue cell” chiếm > 20% tế bào biểu mô soi kính hiển vi - Thang điểm Nugent sử dụng hình thái nhuộm Gram vi khuẩn để tính điểm (Bảng 10 1.2) Bảng 1.2 Thang điểm Nugent chẩn đoán viêm âm đạo vi khuẩn 25 Vi khuẩn Lactobacillus sp Mobiluncus Gardnerella/ Bacteroide Số lượng Điểm >30 5-30 1-4 5 1-4 >30 5-30 1-4 4,5 Trong tiêu chuẩn chẩn đoán, pH dịch âm đạo có độ nhạy cao 27  Thử nghiệm Whiff test dương tính: có giá trị tiên đoán dương cao nhất, nhạy tiêu chuẩn chẩn đoán Thử nghiệm giúp chẩn đoán xác 94% bệnh nhân có viêm âm đạo vi khuẩn, nhiên dương tính nhiễm T vaginalỉs 27  Soi tươi dịch tiết âm đạo: thường sử dụng đơn giản, dễ thực hiện, rẻ tiền cho kết nhanh Bệnh phẩm soi kính hiển vi khơng thấy 11 Lactobacilli, bạch cầu nhiều “Clue cell” “Clue cell” tế bào biểu mô lát bị bao phủ bời nhiều vi khuẩn chủ yếu Gardnerella vaginalỉs, đơi vi khuẩn kị khí khác làm cho bờ tế bào không rõ ràng “Clue cell” có giá trị tiên đốn dương thấp (72,4%) giá trị tiên đoán âm cao (97%) 27  Nhuộm Gram dịch âm đạo: số lượng hình thái vi khuẩn đánh giá dựa phương pháp tính điểm chuẩn thang điểm Nugent Xét nghiệm cho kết tin cậy nhiên cần kỹ thuật viên có kinh nghiệm 28 Điều trị CDC khuyến cáo trường hợp viêm âm đạo vi khuẩn khơng có triệu chứng khơng cần điều trị tỉ lệ tự hồi phục cao việc sử dụng kháng sinh tăng nguy nhiễm nấm âm hộ - âm đạo Chỉ định điều trị áp dụng cho trường hợp bệnh nhân có triệu chứng bệnh nhân khơng có triệu chứng trước làm thủ thuật xâm lấn sinh thiết nội mạc tử cung, đặt dụng cụ tử cung 18 Phác đồ điều trị lý tưởng ức chế vi khuẩn kị khí khơng ức chế Lactobacillus sp Trong đó, Metronidazol có tác dụng diệt khuẩn tốt vi khuẩn kị khí có tác dụng hạn chế Lactobacillus sp nên lựa chọn đầu tay điều trị viêm âm đạo vi khuẩn Phác đồ theo CDC 2021 18 - Điều trị khuyến cáo:  Metronidazol 500 mg uống lần/ngày x ngày  Metronidazol 0,75% gel thoa âm đạo lần/ngày x ngày  Clindamycin 2% kem thoa âm đạo trước ngủ x ngày - Điều trị thay thế:  Tinidazol g uống lần/ngày x ngày  Tinidazol l g uống lần/ngày x ngày  Clindamycin 300 mg uống lần/ngày x ngày  Clindamycin 100 mg đặt âm đạo lúc ngủ x ngày Bệnh nhân dùng metronidazol, tinidazol khơng uống rượu bia vịng 24 - 72 12 1.4 YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY VIÊM ÂM ĐẠO Bảng 1.3 Các yếu tố nguy gây viêm âm đạo 29 Yếu tố nguy Tác nhân gây viêm âm đạo Thói quen thụt rửa âm đạo, hút thuốc, sử dụng vòng tránh Vi khuẩn thai, quan hệ tình dục khơng an tồn, thiếu Lactobacillus sp.ở âm đạo Trichomonas vaginalis Các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục, khơng sử dụng biện pháp tránh thai, hút thuốc Béo phì, phụ nữ mang thai, suy giảm miễn dịch, dùng kháng Candida sinh phổ rộng, địa đái tháo đường Mãn kinh, tình trạng khác liên quan đến thiếu hụt Viêm teo âm đạo estrogen, cắt buồng trứng, xạ trị, hóa trị, rối loạn miễn dịch, suy buồng trứng sớm, rối loạn nội tiết, thuốc kháng estrogen Xà phòng, tampon, dụng cụ tránh thai, sản phẩm bôi, thụt Viêm da tiếp xúc rửa, quần áo 1.5 ĐIỀU TRỊ VIÊM ÂM ĐẠO 1.5.1 Thuốc kháng nấm chỗ 1.5.1.1 Nystatin Nystatin kháng sinh nhóm macrolid, có tác dụng diệt kìm hãm phát triển nấm tùy theo nồng độ độ nhạy nấm, nhạy cảm nấm men có tác dụng tốt Candida albicans Nystatin có tác dụng Blastomyces, Candida, Cryptococcus, Histoplasma 30 Cơ chế tác động 13 Nystatin có tác dụng kháng nấm nhờ liên kết với sterol màng tế bào nấm, làm biến đổi tính thấm chức màng tế bào nấm Nystatin dung nạp tốt điều trị lâu dài gây kháng thuốc 30 Chỉ định  Nystatin chống bội nhiễm C albicans đường tiêu hóa q trình điều trị kháng sinh  Nystatin định trường hợp nhiễm Candida da niêm mạc (miệng, đường tiêu hóa, âm đạo) 1.5.1.2 Miconazol Cơ chế tác động Miconazol imidazol tổng hợp có tác dụng kháng nấm vi khuẩn cách làm thay đổi tính thấm chức màng tế bào nấm, vi khuẩn 30 Vị trí tác dụng màng tế bào chưa rõ Do thay đổi tính thấm, màng tế bào khơng cịn có khả hoạt động hàng rào ngăn chặn thất thoát, làm cho kali thành phần thiết yếu khác tế bào bị cạn kiệt Phổ kháng nấm rộng: tác động Candida, Coccidioides, Histoplasma, Aspergillus, Cryptococcus, Epidermophyto Chỉ định  Nhiễm nấm da C albicans  Nhiễm nấm Candida âm hộ, âm đạo  Nhiễm nấm Candida miệng đường tiêu hóa 1.5.2 Thuốc kháng nấm tồn thân Thuốc kháng nấm toàn thân dùng điều trị viêm âm đạo chủ yếu nhóm azol: imidazol triazol Imidazol triazol có phổ kháng nấm chế tác động tương tự nhóm triazol có nhiều ưu điểm như: hấp thu phân bố tốt vào mô thể, chuyển hố chậm, ảnh hưởng tới sterol người, tác dụng khơng mong muốn 31 1.5.2.1 Nhóm Triazol 14 Các thuốc nhóm triazol có hoạt tính kháng nấm chủ yếu ergosterol, thành phần sterol màng tế bào nhiều loại nấm gây bệnh Fluconazol thuốc kháng nấm, thuộc nhóm triazol 30 Nhóm triazol ức chế enzym 14α-demethylase nấm Thuốc kháng nấm triazol làm giảm tổng hợp ergosterol màng tế bào, làm giảm tính lưu động màng, dẫn đến tích tụ methylsterol, làm ngừng phát triển gây chết tế bào nấm Đặc tính dược động học thuốc nhóm triazol tương đối khác biệt Mặc dù tất thuốc có dạng dùng đường uống, khả hấp thu thuốc khác Fluconazol có sinh khả dụng cao (hơn 90%), đồng thời khả hấp thu không bị ảnh hưởng thức ăn, pH dày hay phẫu thuật dày – ruột Trong đó, itraconazol có sinh khả dụng khoảng 55% bị ảnh hưởng đáng kể thức ăn pH Ngoài ra, khả hấp thu thuốc itraconazol bị ảnh hưởng dạng bào chế Các tác dụng không mong muốn phổ biến thuốc nhóm triazol bao gồm phát ban, nhức đầu rối loạn tiêu hóa Các thuốc kháng nấm azol chống định phụ nữ có thai Cơ chế tác động  Fluconazol làm thay đổi tính thấm màng tế bào cách ức chế hệ enzym cytochrom P-450, cụ thể 14-alpha-demethylase tế bào nấm, ngăn chặn tổ ng hợp ergosterol ở màng tế bào nấm Fluconazol triazol chống nấm khác (như itraconazol) có lực mạnh với CYP450 nấm  Fluconazol hấp thu tốt qua đường uống, không bị ảnh hưởng thức ăn acid dày Phân bố tốt vào dịch thể kể dịch não tuỷ  Fluconazol thải trừ chủ yếu qua nước tiểu, thời gian bán thải dài khoảng 25 - 30 Chỉ định  Có tác dụng tốt với hầu hết chủng nấm Candida: Candida âm đạo, Candida hầu họng, viêm màng não Cryptococcus 15  Fluconazol có tác dụng điều trị nhiễm nấm giai đoạn cuối bệnh nhân AIDS kháng thuốc trị nấm khác nystatin, ketoconazol clotrimazol  Fluconazol có tác dụng Blastomyces dermatitidis, Candida sp., Coccidioides immitis, Cryptococcus neoformans, Epidermophyton sp., Histoplasma capsulatum, Microsporum sp Trichophyton sp 1.5.3 Metronidazol Metronidazol dẫn chất 5- nitroimidazol, có phổ hoạt tính rộng động vật nguyên sinh amip, Giardia vi khuẩn kị khí 30 Metronidazol dùng chỗ để điều trị nhiễm T vaginalis Cơ chế tác dụng  Trong tế bào vi khuẩn động vật nguyên sinh, nhóm 5-nitro bị khử nitroreductase vi khuẩn thành chất trung gian độc với tế bào Các chất liên kết với cấu trúc xoắn phân tử DNA làm ngừng trình chép, làm chết tế bào  Metronidazol có khả tiêu diệt vi khuẩn kị khí Gram âm, T vaginalis kể Bacteroid, Clostridium, Helicobacte Giardia  Metronidazol khơng có tác dụng với nấm, virus hầu hết vi khuẩn hiếu khí  Metronidazol phân bố tốt vào mô dịch thể, kể xương, mật, nước bọt, dịch ối, dịch màng bụng, dịch tiết sinh dục, dịch não tủy hồng cầu Chỉ định  Điều trị nhiễm amip: Metronidazol dùng đường uống để điều trị thể nhiễm amip cấp đường ruột áp xe gan amip gây Entamoeba histolytica  Viêm cổ tử cung, âm đạo nhiễm khuẩn:  Dùng dạng thuốc uống dạng đặt âm đạo viêm âm đạo Haemophillus, Gardrenella, Corynebacterium, viêm âm đạo không xác định vi khuẩn kỵ khí  Nhiễm T vaginalis: dùng cho phụ nữ nam giới Dùng dạng thuốc uống, đặt chỗ kết hợp hai 16 1.6 PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VIÊM ÂM ĐẠO 1.6.1 Phác đồ Bộ Y Tế Theo hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản năm 2016 32: Bảng 1.4 Phác đồ điều trị viêm âm đạo Bộ Y Tế 32 Nguyên nhân Thuốc - hàm lượng, Liều Nhiễm khuẩn âm đạo Metronidazol 500mg, uống lần/ngày x ngày, Metronidazol/Tinidazol 2g, uống liều T vaginalis Metronidazol 500mg, uống lần/ngày x ngày, Metronidazol/Tinidazol 2g, uống liều Thuốc đặt Nấm Nystatin 100.000đv, đặt âm đạo lần/ngày x 14 ngày, Miconazol hay clotrimazol 200mg, đặt âm đạo lần/ngày x ngày, Clotrimazol 500mg, đặt âm đạo viên Thuốc uống Itraconazol 100mg, uống viên/ngày x ngày, Fluconazol 150mg, viên 17 1.6.2 Phác đồ WHO năm 2021 Bảng 1.5 Phác đồ điều trị viêm âm đạo WHO năm 2021 33 Phác đồ khuyến cáo Nguyên nhân Nhiễm khuẩn âm đạo Metronidazol Phác đồ thay 500mg, Clindamycin 300 mg, uống uống lần/ngày x ngày lần/ngày x ngày, Metronidazol 2g, uống liều T vaginalis Metronidazol 2g, uống Tinidazol 2g, uống liều liều nhất, Metronidazol nhất, 500mg, Tinidazol 500 mg, uống uống lần/ngày x ngày lần/ngày x ngày Miconazol 200mg, đặt âm Fluconazol 150 mg (200 Nấm đạo lần/ngày x ngày, mg), uống liều nhất, hoặc Clotrimazol 100 mg đặt Nystatin 200.000đv, đặt âm âm đạo lần/ngày x đạo lần/ngày x 1.6.3 Phác đồ CDC năm 2021 Bảng 1.6 Phác đồ điều trị viêm âm đạo CDC năm 2021 34 Phác đồ khuyến cáo Nguyên nhân Phác đồ thay Nhiễm khuẩn Metronidazol 500mg, uống Tinidazol 2g uống lần/ngày âm đạo lần/ngày x ngày, x ngày, Metronidazol gel 0,75% bôi âm đạo Tinidazol 1g uống lần/ngày (5g) lần/ngày x ngày, x ngày, + Clindamycin cream 2% bôi âm đạo (5g) lần/ngày x ngày + Clindamycin 300mg uống lần/ngày x ngày, + Clindamycin 100mg đặt 18 Phác đồ khuyến cáo Nguyên nhân Phác đồ thay âm đạo lần/đêm x ngày Nấm Thuốc đặt chỗ (OTC) + Butoconazol cream 2% 5g bôi âm đạo x ngày, + Clotrimazol 1% 5g bôi âm đạo x 7-14 ngày, + Clotrimazol cream 2% 5g bôi âm đạo x ngày, + Miconazol cream 2% 5g bôi âm đạo x ngày, + Miconazol cream 4% 5g bôi âm đạo x ngày, + Miconazol 100mg đặt âm đạp lần/ngày x ngày, + Miconazol 200mg đặt âm đạo lần/ngày x ngày, + Miconazol 1.200mg đặt âm đạo lần/ngày, + Tioconazol 6,5% thuốc mỡ bôi âm đạo lần/ngày Thuốc đặt chỗ (kê đơn) + Butoconazol cream 2% 5g (đơn liều) bôi âm đạo/ngày x ngày, + Terconazol 0,4% cream 5g bôi âm đạo x ngày, 19 Phác đồ khuyến cáo Nguyên nhân Phác đồ thay + Terconazol 0,8% cream 3g bôi âm đạo x ngày, + Terconazol 0,8% cream 3g bôi âm đạo x ngày, + Terconazol 80mg đặt âm đạo x ngày Thuốc uống + Fluconazol 150mg uống liều T vaginalis Metronidazol 2g uống liều Metronidazol 500mg, uống Tinidazol 2g uống liều lần/ngày x ngày 1.7 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 1.7.1 Nghiên cứu ngồi nước  Theo Mulu cộng (2015) 35 , nghiên cứu 409 phụ nữ từ 15 - 49 tuổi nhằm xác định tỉ lệ nhiễm khuẩn âm đạo thông thường tính nhạy với kháng sinh chủng vi khuẩn hiếu khí phụ nữ độ tuổi sinh sản, đến khám Bệnh viện chuyển tuyến Felegehiwot Ethiopia Kết có 15,4% phụ nữ chẩn đoán viêm âm đạo 35 Tỉ lệ nhiễm khuẩn âm đạo phụ nữ không mang thai (17,3%) cao phụ nữ có thai (13,3%) Các nguyên nhân VAĐ xác định phổ biến nhiễm nấm Candida (8,3%), viêm âm đạo vi khuẩn (2,8%) Trichomonas (2,1%) Viêm âm đạo phụ nữ không mang thai (5,6%) cao phụ nữ có thai (0,5%) Tơn giáo, tuổi, sống nông thôn bị đau bụng có liên quan với viêm âm đạo vi khuẩn nấm Candida Norfloxacin (75,6%), ciprofloxacin (79,6%) gentamicin (77,6%) đạt hiệu điều trị amoxicillin (82,2%), tetracyclin (63,3%) cotrimoxazol (62,2%) đề kháng 20  Nghiên cứu Sianou A (2017) 36 Hy Lạp thu thập số liệu từ 136 bệnh nhân chia thành bốn nhóm tuổi bao gồm trước dậy thì, dậy thì, độ tuổi sinh sản mãn kinh Kết cho thấy tỉ lệ viêm âm đạo nhóm tuổi tương đương Trong đó, viêm âm đạo vi khuẩn thường gặp đặc biệt lứa tuổi sinh sản, viêm âm đạo nấm Kết cho thấy có mối liên quan tình trạng nhân, thói quen vệ sinh quan sinh dục với nguy VAĐ  Năm 2018, Shaikh S cộng 37 thực nghiên cứu hồi cứu đa trung tâm 500 phụ nữ độ tuổi sinh sản Ấn Độ Kết cho thấy, tỉ lệ viêm âm đạo 37%, đa số trường hợp nhiễm nguyên nhân (84,86%) nhiều nguyên nhân chiếm 15,13% Tỉ lệ viêm âm đạo nấm chiếm 21,62%, Trichomonas vaginalis chiếm 9,73%, vi khuẩn chiếm 6,49% 1.7.2 Nghiên cứu Việt Nam  Tại Bệnh viện Thanh Nhàn, số phụ nữ đến khám phụ khoa, có đến 70% bệnh nhân bị vấn đề liên quan đến viêm âm đạo Viêm âm đạo gặp lứa tuổi nữ giới, độ tuổi gặp nhiều từ 25 đến 35 tuổi Đây độ tuổi sinh sản, tần suất quan hệ tình dục nhiều nên tỉ lệ mắc viêm âm đạo cao so với độ tuổi khác 38  Theo tác giả Trịnh Thị Mỹ Ngọc (2010) 39 nghiên cứu tỉ lệ viêm âm đạo nấm Candida phụ nữ có thai tháng cuối Phan Thiết, tỉ lệ viêm âm đạo nấm chiếm tỉ lệ 14,6%  Tác giả Nguyễn Khắc Minh (2005) 40 nghiên cứu 268 phụ nữ bị VNĐSDT Quảng Nam ghi nhận có 5,22% trường hợp mắc Trichomonas vaginalis, Nguyễn Công Tân (2006) đánh giá huyện Điện Bàn, kết 196 người mắc VNĐSDT có 22,96% nhiễm Trichomonas vaginalis Nguyễn Trọng Bài (2009) 41 nghiên cứu 285 phụ nữ độ tuổi sinh sản có chồng sinh sống Thới Bình bị mắc bệnh VNĐSDT có 12,64% nhiễm Trichomonas vaginalis Lê Thị Duyên Thắm (2010) 42 nghiên cứu 270 bệnh VNĐSDT cho thấy có 5,18% phụ nữ nhiễm Trichomonas vaginalis 21  Năm 2009, tác giả Nguyễn Khắc Minh nghiên cứu 744 phụ nữ có kết độ tuổi sinh sản huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam Khảo sát cho thấy có liên quan có ý nghĩa thống kê viêm nhiễm đường sinh dục với thói quen vệ sinh khơng Các yếu tố tuổi, nghề nghiệp, trình độ văn hóa khơng có liên quan với tỉ lệ mắc bệnh  Báo cáo tác giả Lê Minh Tâm (2011) 43 nghiên cứu tình hình viêm nhiễm đường sinh dục trường hợp vô sinh 92 đối tượng tỉ lệ nhiễm Trichomonas chiếm 2,2%, nấm 10,9%, clue cells 18,5%, tạp khuẩn 14,1%, có bạch cầu 35,9% Ở Việt Nam, tình trạng nhiễm Trichomonas vaginalis cộng đồng có xu hướng giảm Các tác giả cho trình độ dân trí tăng, hiểu biết bệnh lây truyền qua đường tình dục tăng việc sử dụng rộng rãi metronidalzol để điều trị bệnh viêm nhiễm làm giảm tỉ lệ mắc bệnh Trichomonas vaginalis  Năm 2017, Cao Ngọc Thành cộng (2017) 44 thực nghiên cứu tình hình viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ độ tuổi sinh sản có chồng huyện A Lưới, Thừa Thiên Huế, nhằm xác định tỉ lệ, nguyên nhân viêm nhiễm đường sinh dục (VNĐSDD) phụ nữ độ tuổi sinh sản có chồng huyện A Lưới khảo sát yếu tố liên quan đến viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ độ tuổi sinh sản có chồng huyện A Lưới 460 phụ nữ có chồng độ tuổi sinh sản (từ 18 – 49 tuổi) Các phụ nữ vấn, khám phụ khoa làm xét nghiệm soi tươi, nhuộm Gram nhằm xác định tỉ lệ mắc bệnh VNĐST Kết cho thấy phụ nữ bị viêm nhiễm sinh dục chiếm 37,6%, viêm âm đạo chiếm 26,1%, viêm âm đạo – CTC chiếm 11,5% Các nguyên nhân gây bệnh bao gồm: tạp khuẩn 32,4%, Gardnerella vaginosis 35,3%, Candida đơn 17,3%, tạp khuẩn Candida 7,5%, vi khuẩn sinh mủ 7,5%, khơng có trường hợp nhiễm Trichomonas vaginalis Có mối liên quan viêm nhiễm sinh dục với tiền sử nạo thai hành vi vệ sinh quan hệ tình dục (QHTD) Nghiên cứu chưa thấy mối liên quan VNĐSDD với yếu tố: dân tộc, tuổi, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, hồn cảnh kinh tế, nguồn nước sử dụng, 22 số con, sử dụng biện pháp trành thai (BPTT), hình thức vệ sinh ngày, kiến thức VNĐSDT  Phạm Mỹ Hoài cộng (2022) 45 thực nghiên cứu thực trạng kết điều trị nhiễm trùng đường sinh dục bệnh nhân đến khám phụ khoa bệnh viện trường đại học y dược Thái Nguyên, tỉ lệ nhiễm trùng VNĐSDD chiếm 25,4%, đối tượng bệnh nhân nhiễm trùng đường sinh dục độ tuổi trung bình 34,3 ±7,8 tuổi, chưa có chồng chiếm 12%; chưa sinh chiếm 19,4% Tỉ lệ nhiễm khuẩn âm đạo 79,3%, nhiễm trùng cổ tử cung 45,3% Các nguyên nhân gây bệnh: nấm Candida 23,3%, Trichomonas vaginalis 8%, cầu khuẩn Gram dương 29,3%, trực khuẩn Gram âm 62,6% Kết điều trị chung, tỉ lệ khỏi 62%, đỡ 38% Kết điều trị khỏi theo nguyên nhân gây bệnh: Nấm Candida 71,4% ; Gardnerella vaginalis 70%; Trichomonas vaginalis 75%; Chlamydia trachomatis 80% ; cầu khuẩn Gram dương 77,3%; trực khuẩn Gram âm 84% 23 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân nữ khám phụ khoa chẩn đoán viêm âm đạo Bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên từ 12/2020 đến 05/2022 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân - Bệnh nhân nữ > 18 tuổi khám phụ khoa Bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên - Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân chu kì kinh nguyệt - Bệnh nhân suy giảm miễn dịch (HIV, ghép quan nội tạng,…), bệnh nhân ung thư - Phụ nữ có thụt rửa âm đạo, đặt thuốc âm đạo vòng 48 2.2 Địa điểm nghiên cứu Bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên 2.3 Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu  Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang  Thời gian thực nghiên cứu: tháng 12/2020 - 05/2022 2.4 Phương pháp thu thập liệu 2.4.1 Tiến hành nghiên cứu Bước 1: Thu toàn BN đến khám phụ khoa Bước 2: Chọn mẫu loại trừ mẫu nghiên cứu khơng thỏa tiêu chí Bước 3: Sàng lọc mẫu nghiên cứu chẩn đoán VAĐ Bước 4: Xử lý số liệu phân tích kết BN chản đoán VAĐ 24 Bệnh nhân đến khám sản phụ khoa Đối chiếu tiêu chuẩn Chọn mẫu loại trừ Không thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu Thỏa tiêu chuẩn Đồng ý tham gia nghiên cứu Thu thập thông tin dịch tễ BN BN chẩn đốn VAĐ Xử lý số liệu, phân tích kết Biểu đồ 2.1 Các bước thực nghiên cứu 2.4.2 Phương pháp thu thập liệu: Thu thập thông tin bệnh nhân đến khám phụ khoa chẩn đoán viêm âm đạo bệnh viện Tây Nguyên từ 12/2020 đến 05/2022 sau thời gian điều trị bệnh viện: 25 - Các thông tin thu thập từ hồ sơ bệnh án, sổ khám bệnh:  Thông tin nguyên nhân gây bệnh viêm âm đạo thu thập qua sổ khám bệnh kết xét nghiệm (Xét nghiệm dịch âm đạo, vi nấm soi tươi, )  Thông tin thuốc điều trị - Các thông tin ghi nhận từ câu hỏi vấn bệnh nhân:  Thông tin đặc điểm dân số  Thông tin kiến thức, thái độ, hành vi bệnh nhân viêm âm đạo  Thông tin hiệu điều trị viêm âm đạo sau dùng thuốc 2.4.3 Công cụ thu thập thông tin: Bộ câu hỏi gồm phần (Phụ lục 1): Phần A: Thông tin chung bệnh nhân Thông tin bệnh nhân chẩn đoán viêm âm đạo: tuổi, địa cư trú, dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng nhân Phần B: Kiến thức bệnh nhân bệnh lý viêm âm đạo, tham khảo câu hỏi tác giả Nguyễn Thị Luyện, Lê Thị Hồng Cẩm (2014) 26, Nguyễn Thị Quyên (2013) 47, gồm 11 câu hỏi triệu chứng, mức độ phổ biến, nguy cơ, đối tượng dễ mắc viêm âm đạo Phần C: Thái độ đối tượng nghiên cứu dựa câu hỏi tài liệu Võ Văn Nhỏ (2010) 48, gồm câu hỏi khảo sát thái độ bệnh nhân mức độ nguy hiểm, cần thiết điều trị, vệ sinh cá nhân, cần thiết tuyên truyền kiến thức phụ khoa khám phụ khoa định kì Phần D: Hành vi bệnh nhân bệnh lý viêm âm đạo, tham khảo câu hỏi tác giả Đoàn Thị Ngọc Hân (2014) 46, Võ Văn Nhỏ (2010) 48 Nguyễn Thị Quyên (2013) 47, gồm câu hỏi khảo sát hành vi vệ sinh, phịng ngừa, chăm sóc sức khỏe sinh sản Phần E: Đánh giá hiệu lâm sàng sau điều trị theo đơn thuốc bệnh nhân Bảng câu hỏi khảo sát kiến thức - thái độ - hành vi (Phần B, C, D) thực khảo sát thử 30 phụ nữ đến khám phụ khoa bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên 26 Sau đó, nghiên cứu tiến hành đánh giá thang đo dựa vào phân tích độ tin cậy Cronbach Alpha thang đo Khi phân tích, tác giả chọn giữ lại câu hỏi thang đo có hệ số tương quan câu hỏi với thang đo > 0,3 Kết hệ số Cronbach Alpha thang đo kiến thức – thái độ – hành vi 0,83; 0,82 0,88, mức tốt khơng hiệu chỉnh thêm câu hỏi 2.4.4 Kiểm sốt sai lệch thơng tin  Định nghĩa biến số cụ thể, rõ ràng  Tiên hành khảo sát thử câu hỏi nhóm 30 bệnh nhân khám phụ khoa bệnh viện Mục đích: đánh giá tính giá trị độ tin cậy thang đo, kiểm tra cách diễn đạt, cách trình bày, sửa chữa để hoàn thiện câu hỏi Bộ câu hỏi không sử dụng từ ngữ nhạy cảm, từ ngữ khó hiểu  Quy trình nghiên cứu thực nghiêm túc sở lấy mẫu  Nghiên cứu viên tập huấn trước vấn 2.5 Xử lý liệu 2.5.1 Phương pháp xử lý liệu STT Phương pháp xử lý liệu Khảo sát đặc điểm dân số, nguyên nhân gây bệnh thường gặp mối liên quan đặc điểm dân số với nguyên nhân gây viêm âm đạo thường gặp 1.1 Đặc điểm dân số Tuổi Tuổi = 2022 – năm sinh Nhóm tuổi Khảo sát theo độ tuổi khác chia thành nhóm tuổi: 18 - 29 tuổi 30 - 39 tuổi 40 - 49 tuổi Trên 49 tuổi Xác định tỉ lệ phân bố nhóm tuổi dân số 27 Phương pháp xử lý liệu STT Ê đê Dân tộc Kinh Khác Xác định tỉ lệ phân bố dân tộc mẫu nghiên cứu Phân bố nơi cư ngụ Nông thôn Thành thị Xác định tỉ lệ phân bố nơi cư ngụ mẫu nghiên cứu Trình độ học vấn Khơng biết chữ Cấp Cấp Cấp Trên cấp Xác định tỉ lệ phân bố trình độ học vấn nghiên cứu Nghề nghiệp Sinh viên Nội trợ Buôn bán Nông dân Công nhân viên chức Xác định tỉ lệ phân bố nghề nghiệp dân số mẫu Tình trạng nhân Độc thân Kết hôn Ly thân/ly hôn Xác định tình trạng nhân dân số mẫu Khám lần đầu Số lần khám Lần thứ Lần thứ Trên lần 28 Phương pháp xử lý liệu Xác định tỉ lệ phân bố số lần khám dân số mẫu STT 1.2 Nguyên nhân gây bệnh triệu chứng Tỉ lệ viêm âm đạo Xác định dựa công thức: Số BN chẩn đoán viêm âm đạo/ tổng số BN đến khám phụ khoa BV (%) Nguyên nhân gây Xác định tỉ lệ viêm âm đạo nguyên nhân: bệnh Nấm Candida Trichomonas vaginalis Vi khuẩn Vi khuẩn + nấm (VAD kết hợp) Dựa vào kết xét nghiệm cận lâm sàng Xác định tỉ lệ phân bố nguyên nhân gây bệnh viêm âm đạo dân số mẫu Triệu chứng viêm âm Dựa vào sổ khám bệnh, xác định triệu chứng viêm đạo âm đạo dân số mẫu Mối liên quan Xác định mối liên quan đặc điểm dân số với đặc tính mẫu nguyên nhân gây viêm âm đạo phương trình 1.3 nghiên cứu với hồi quy logistic nguyên nhân gây viêm âm đạo Tình hình sử dụng thuốc điều trị viêm âm đạo ≤ ngày Số ngày điều trị – 14 ngày Xác định tỉ lệ phân bố số ngày điều trị dân số mẫu Số loại thuốc đơn 1 loại 2 loại 3 loại 29 Phương pháp xử lý liệu STT 4 loại Xác định tỉ lệ phân bố số loại thuốc đơn dân số mẫu Thuốc kháng nấm Thuốc kháng nấm + rửa phụ khoa (RPK) Thuốc kháng sinh + thuốc RPK Phối hợp kháng sinh – kháng nấm + thuốc Kháng nấm Phối hợp kháng sinh – kháng nấm + Kháng sinh Phối hợp kháng sinh – kháng nấm + thuốc RPK Phối hợp kháng sinh – kháng nấm + thuốc Phối hợp thuốc kháng nấm + thuốc RPK Phối hợp kháng sinh – kháng nấm + thuốc kháng nấm + thuốc kháng sinh Phối hợp kháng sinh – kháng nấm + thuốc Kháng nấm + thuốc kháng histamin 10 Phối hợp kháng sinh – kháng nấm + thuốc Kháng nấm + thuốc kháng histamin + thuốc hỗ trợ Xác định tỉ lệ phân bố phối hợp thuốc đơn thuốc dân số mẫu Thuốc uống Thuốc uống + dùng Thuốc đặt + dùng Dạng bào chế Thuốc uống + thuốc đặt Thuốc uống + thuốc đặt + dùng 30 Phương pháp xử lý liệu Xác định tỉ lệ phân bố phối hợp thuốc đơn STT thuốc dân số mẫu Gồm giá trị: Không khỏi Kết điều trị viêm Giảm âm đạo Khỏi bệnh Xác định tỉ lệ phân bố hiệu điều trị dân số mẫu Bộ câu hỏi gồm phần: kiến thức, thái độ, hành vi đối tượng nghiên cứu Mỗi câu trả lời điểm điểm cho câu Khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi đối tượng nghiên cứu trả lời sai Điểm số phân loại theo thang Bloom Tỉ lệ trả lời 80% Tốt Tỉ lệ trả lời 70% cho thang đo xem có kiến thức đúng, thái độ hành vi 2.5.2 Phương pháp phân tích số liệu Các số liệu xử lý phần mềm SPSS 22 Các giá trị biến định lượng trình bày dạng trung bình ± độ lệch chuẩn (tuổi) Đánh giá mối liên quan đặc điểm dân số với tình trạng viêm âm đạo phụ đến khám bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên phương trình hồi quy logistic, với giá trị p < 0,05 xem khác biệt có ý nghĩa thống kê 31 2.6 Đạo đức nghiên cứu - Bệnh nhân tư vấn tự nguyện tham gia nghiên cứu - Thông tin cá nhân bệnh nhân giữ kín - Nghiên cứu khơng can thiệp, khơng ảnh hưởng đến hoạt động chẩn đoán điều trị bệnh viện, không làm ảnh hưởng đến sức khỏe lợi ích đối tượng nghiên cứu Thông tin cá nhân đối tượng vấn nội dung vấn mã hóa bảo mật - Nghiên cứu xét duyệt thông qua Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh theo định số 931/HĐĐĐ-ĐHYD ngày 09 tháng 12 năm 2020 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên từ 12/2020 – 05/2022 ghi nhận 432 BN đến khám phụ khoa Tuy nhiên, 72 BN không thỏa tiêu chuẩn lựa chọn (BN 18 tuổi, BN ung thư,…), thu thập 350 phiếu khảo sát BN đến khám phụ khoa, 186 BN chẩn đoán viêm âm đạo 3.1 Tỉ lệ viêm âm đạo, đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm âm đạo 3.1.1 Tỉ lệ viêm âm đạo Qua nghiên cứu mô tả cắt ngang 350 phụ nữ khám phụ khoa bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên, tỉ lệ viêm âm đạo 53,1%, tương đương 186 bệnh nhân 3.1.2 Chỉ định xét nghiệm BN có triệu chứng viêm âm đạo định xét nghiệm chiếm tỉ lệ thấp (27,4%), BN không làm xét nghiệm mà chẩn đoán dựa vào thăm khám lâm sàng triệu chứng chiếm tỉ lệ cao (72,6%) 3.1.3 Tỉ lệ viêm âm đạo theo nguyên nhân gây bệnh 50.0% 46,8% 46,2% 45.0% 40.0% 35.0% 30.0% 25.0% 20.0% 15.0% 10.0% 7,0% 5.0% 0.0% Nấm Candida Vi khuẩn Vi khuẩn + Nấm Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ nguyên nhân gây viêm âm đạo phụ nữ khám phụ khoa bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên Các nguyên nhân gây VAĐ nấm Candida, vi khuẩn nguyên nhân kết hợp (nấm – vi khuẩn) có tỉ lệ 46,8%; 46,2% 7% (Biểu đồ 3.1) Tỉ lệ VAĐ nấm Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 33 vi khuẩn gây gần tương đương nhau, nghiên cứu khơng tìm thấy trường hợp VAĐ nhiễm T vaginalis 3.1.4 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng Bảng 3.1 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng bệnh nhân viêm âm đạo Đặc điểm lâm sàng Số bệnh nhân Tỉ lệ % Ngứa 162 87,1 Bỏng rát 19 10,2 Viêm đỏ âm đạo 24 12,9 Khác 56 30,1 Ngứa đặc điểm lâm sàng chiếm tỉ lệ cao 87,1% Tiếp đến đặc điểm khác (đau vùng bụng dưới, tiểu gắt) chiếm 30,1%, viêm đỏ âm đạo 12,9%, bỏng rát chiếm tỉ lệ thấp - 10,2% (Bảng 3.1) 3.1.5 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng theo nguyên nhân gây bệnh 19,4% 15,6% Vi khuẩn 65,6% 26,8% 26,3% 17,2% Nấm Khác 82,8% 12,9% Bỏng rát Ngứa Viêm đỏ 33,3% 8,6% Vi khuẩn-Nấm 66,7% 33,3% 0.0% 10.0% 20.0% 30.0% 40.0% 50.0% 60.0% 70.0% 80.0% 90.0% Biểu đồ 3.2 Triệu chứng phụ nữ bị viêm âm đạo theo nguyên nhângây bệnh Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 34 Ngứa triệu chứng thường gặp viêm âm đạo nấm (82,8%), vi khuẩn (65,6 %), vi khuẩn - nấm (66,66 %) Bỏng rát triệu chứng gặp ghi nhận viêm âm đạo nấm (17,2%), vi khuẩn (15,6%) (Biểu đồ 3.2) 3.2 Tình hình sử dụng thuốc điều trị viêm âm đạo Bảng 3.2 Tình hình sử dụng thuốc điều trị viêm âm đạo cho phụ nữ khám phụ khoa bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên Đặc điểm Số bệnh nhân Tỉ lệ (%) ≤ ngày 164 88,2 – 14 ngày 22 11,8 loại 28 15,1 loại 123 66,1 loại 31 16,7 loại 2,1 Thuốc uống 28 15,1 Thuốc uống + dùng 27 14,5 Thuốc đặt + dùng 86 46,2 Thuốc uống + thuốc đặt 32 17,7 Thuốc uống + thuốc đặt + dùng 12 6,5 Ngày điều trị Số lượng thuốc đơn Dạng bào chế phối hợp Kết cho thấy, phần lớn đợt điều trị ≤ ngày chiếm 88,2% Đơn thuốc có loại thuốc chiếm tỉ lệ cao 66,1 %, tiếp đến đơn thuốc loại thuốc chiếm tỉ lệ 16,7%, loại thuốc chiếm tỉ lệ 15,1%, thấp loại thuốc 1,7% Trong số toa thuốc có phối hợp thuốc, phối hợp thuốc đặt + dùng chiếm đa số với tỉ lệ 46,2%, toa thuốc có thuốc uống dùng liều chiếm 15,1% (Bảng 3.2) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 35 3.2.1 Phân loại nhóm thuốc điều trị Kháng sinh 8,0% Kháng nấm Kháng viêm Kháng histamin 54,8% 2,2% 7,0% Phối hợp kháng sinh-kháng nấm 72,6% Thuốc rửa phụ khoa Thuốc hỗ trợ 0.0% 28,0% 2,5% 20.0% 40.0% 60.0% 80.0% Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ nhóm thuốc điều trị viêm âm đạo Thuốc kê đơn thuộc nhóm: kháng sinh, kháng nấm, kháng viêm, kháng histamin, phối hợp kháng sinh-kháng nấm, thuốc hỗ trợ Bệnh nhân định nhóm phối hợp kháng sinh-kháng nấm chiếm tỉ lệ cao 72,6%, kháng nấm 54,8%, thuốc hỗ trợ chiếm tỉ lệ thấp 2,5% (Biểu đồ 3.3) Nhóm thuốc sử dụng điều trị viêm âm đạo phòng khám sản phụ khoa bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên: Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 36 Bảng 3.3 Tỉ lệ sử dụng thuốc điều trị viêm âm đạo Biệt dược Thành phần Số bệnh nhân (n = 186) TỈ lệ (%) Nystatin + neomycin + polymycin B Valygyno Thuốc đặt âm đạo – dạng phối hợp kháng 88 47,3 sinh – kháng nấm Metronidazol + miconazol + neomycin+ polymycin + Gotu Kola Ovumix 21 11,3 Thuốc đặt âm đạo – dạng phối hợp kháng sinh – kháng nấm Metronidazol + neomycin + Nystatin Agimycob 26 14,0 Thuốc đặt âm đạo – dạng phối hợp kháng sinh – kháng nấm Zomed 150 Fluconazol 150 mg 102 54,8 Cefixim Kháng sinh nhóm Cephalosporin 4,3 Lorytec Thuốc kháng histamin 13 7,0 Vinpha E Vitamin E 2,2 Maginovim Manginovim 0.02%/ 60ml 122 65,6 Qua bảng 3.3, dạng thuốc đặt sử dụng phổ biến bệnh viện cho bệnh nhân VAĐ Valygyno, Ovumix Agimycob với tỷ lệ 47,3%, 11,3% 14% Trong đó, valygyno sử dụng nhiều Đối với dạng thuốc uống, fluconazol 150 mg sử dụng nhiều với tỷ lệ 54,8% trường hợp VAĐ kê đơn Thuốc rửa phụ khoa kê đơn với tần số nhiều chiếm 65,6% trường hợp BN VAĐ Ngoài ra, thuốc kháng sinh Cefixim, thuốc kháng histamin Lorytec vitamin E bác sĩ bệnh viện cho kèm theo để bệnh nhân sử dụng phối hợp với loại thuốc kháng sinh, kháng nấm với tỉ lệ sử dụng 4,3%, 7% 2,2% Tần suất sử dụng thuốc RPK Maginovim cho bệnh nhân VAĐ phổ biến, chiếm tỉ lệ 65,6% Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 37 3.2.2 Phối hợp thuốc điều trị viêm âm đạo Phối hợp kháng sinh – kháng nấm + Kháng nấm + kháng Histamin + Thuốc hỗ trợ 2,1% Phối hợp kháng sinh – kháng nấm + Kháng nấm + kháng Histamin 4,8% Phối hợp kháng sinh – kháng nấm + Kháng nấm + Kháng sinh 2,2% Phối hợp kháng sinh – kháng nấm + kháng nấm + RPK 9,7% Phối hợp kháng sinh – kháng nấm + RPK Phối hợp kháng sinh – kháng nấm + Kháng sinh Phối hợp kháng sinh – kháng nấm + Kháng nấm Kháng sinh + RPK Kháng nấm + rửa phụ khoa (RPK) Kháng nấm 43,6% 1,6% 8,6% 0,5% 11,8% 15,1% Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ phối hợp thuốc điều trị viêm âm Có thể nhận thấy số đơn thuốc gồm loại thuốc dạng bào chế thuốc đặt + với thuốc RPK chiếm tỉ lệ cao Qua biểu đồ 3.4 nhận thấy: Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 38  Đối với đơn thuốc có loại thuốc thuốc kê cho BN dùng chủ yếu thuốc kháng nấm (Fluconazol 150 mg) chiếm 15,1%  Đối với đơn thuốc có gồm loại thuốc thì: thuốc phối hợp kháng sinh – kháng nấm (PHKSKN) dùng kết hợp với thuốc RPK (Dạng bào chế thuốc đặt phối hợp với thuốc dùng ngoài) bác sĩ kê đơn cho bệnh nhân VAĐ phổ biến với tỉ lệ 45,2% số đơn thuốc cho Tỉ lệ phối hợp thuốc phổ biến thứ thuốc PHKSKN + thuốc kháng nấm (8,6%)  Đối với đơn thuốc có loại thuốc phối hợp thuốc bao gồm phối hợp loại thuốc: Thuốc PHKSKN + Thuốc kháng nấm + thuốc RPK (9,7%), Thuốc PHKSKN + thuốc Kháng nấm + thuốc kháng sinh (2,2%) Thuốc PHKSKN + thuốc Kháng nấm + thuốc kháng Histamin (4,8%)  Đối với đơn thuốc có loại thuốc phối hợp thuốc Thuốc PHKSKN + thuốc Kháng nấm + thuốc kháng Histamin thuốc hỗ trợ chiếm 2,1% số đơn thuốc 3.2.3 Hiệu điều trị viêm âm đạo 66,2% 70.0% 60.0% 50.0% 40.0% 33,8% 30.0% 20.0% 10.0% 0.0% Còn ngứa, hư Đỡ, thuyên giảm Biểu đồ 3.5 Hiệu điều trị viêm âm đạo Sau thời gian điều trị bệnh nhân, nghiên cứu ghi nhận 154 trường hợp ĐTNC (56 BN tái khám 98 BN khảo sát qua điện thoại) sau điều trị VAĐ: tỉ lệ BN ngứa, Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 39 hư chiếm 33,8% Số BN có dấu hiệu bệnh thuyên giảm chiếm 65%, chiếm 2/3 số bệnh nhân điều trị VAĐ bệnh viện (Biểu đồ 3.5) Bảng 3.6 Mối liên quan hiệu điều trị nhóm tác nhân gây viêm âm đạo Tác nhân Nấm Candida Hiệu Không đỡ (%) Đỡ, giảm (%) 41 (52,6) 37 (47,4) Vi khuẩn Vi khuẩn + nấm Tổng số OR p* 11 (17,2) 53 (82,8) 5,3 (2,4 – 11,7) (0) 12 (100) - 52 (33,8) 102 (66,2) 0,000 *Phép kiểm hồi quy Logistic Bảng 3.6 cho thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê hiệu điều trị VAĐ nguyên nhân khác với p 0,05 3.4.1 Khảo sát kiến thức – thái độ – hành vi viêm âm đạo đối tượng nghiên cứu 3.4.2 Kiến thức viêm âm đạo đối tượng nghiên cứu: Kết cho thấy có 51,7% phụ nữ khám phụ khoa bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên có kiến thức VAĐ bao gồm nội dung triệu chứng, mức độ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 44 phổ biến, nguy cơ, đối tượng dễ mắc bệnh VAĐ Trong đó, tỉ lệ phụ nữ có kiến thức yếu tố nguy mắc viêm âm đạo quan hệ tình dục khơng an tồn 56%, nguồn nước bẩn 42,3% , thói quen vệ sinh khơng cách 84,6%, thói quen mặc quần áo chặt, bó sát 66,6% ; hút, nạo phá thai 86,6% 3.4.3 Thái độ đối tượng nghiên cứu bệnh lý viêm âm đạo Kết cho thấy có 53,7% phụ nữ khám phụ khoa bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên có thái độ VAĐ Trong đó, tỉ lệ phụ nữ hiểu VAĐ nguy hiểm chiếm 58,3%, cần điều trị ngày chiếm 61,4%, vệ sinh cá nhân tốt hạn chế mắc bệnh chiếm 68,9%, nên tuyên truyền kiến thức bệnh phụ khoa chiếm 70,6%, khám phụ khoa định kì chiếm 66,9% 3.4.4 Hành vi đối tượng nghiên cứu bệnh lý viêm âm đạo Kết cho thấy có 51,1% phụ nữ khám phụ khoa bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên có hành vi VAĐ Trong đó, tỉ lệ phụ nữ đến khám có hành vi phát có dấu hiệu bất thường vùng âm đạo khám bệnh cở sở y tế chiếm 72%, thường xuyên vệ sinh sau quan hệ tình dục chiếm 57,7%, hạn chế mặc đồ bó sát chiếm 55,4%, hạn chế tiếp xúc với nguồn nước bẩn chiếm 89,2% thường mặc đồ lót chất liệu vải cotton thống mát chiếm 57,4% 3.5.4 Mối liên quan kiến thức – thái độ – hành vi viêm âm đạo phụ nữ khám phụ khoa bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên Bảng 3.10 Mối liên quan kiến thức thái độ viêm âm đạo phụ nữ khám phụ khoa bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên Kiến thức chưa Thái độ Đúng (%) Chưa (%) 56 (29,8) 113 (69,7) Kiến thức 132 (70,2) Đặc điểm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 49 (30,3) OR 5,4 (3,4 – 8,6) P 0,000 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 45 Bảng 3.11 Mối liên quan kiến thức hành vi viêm âm đạo phụ nữ khám phụ khoa bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên Kiến thức chưa Hành vi Đúng (%) Chưa (%) 70 (39,1) 99 (57,9) Kiến thức 109 (60,9) Đặc điểm 72 (42,1) OR P 3,2 (2,1 – 5,0) 0,000 Bảng 3.12 Mối liên quan thái độ hành vi viêm âm đạo phụ nữ khám phụ khoa bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên Thái độ chưa Hành vi Đúng (%) Chưa (%) 58 (35,8) 104 (64,2) Thái độ 121 (64,4) Đặc điểm 67 (35,6) OR P 3,2 (2,1 – 5,0) 0,000 Kết cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố kiến thức, thái độ hành vi đối tượng nghiên cứu với p < 0,05 Nhóm phụ nữ có kiến thức có thái độ cao gấp 5,4 lần so với nhóm phụ nữ có kiến thức chưa Nhóm phụ nữ có kiến thức có hành vi cao gấp 3,2 lần so với nhóm phụ nữ có kiến thức chưa Nhóm phụ nữ có thái độ có hành vi cao gấp 3,2 lần so với nhóm phụ nữ có thái độ chưa Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 46 CHƯƠNG BÀN LUẬN Tổng số đối tượng tham gia nghiên cứu 350 phụ nữ từ 18 tuổi trở lên đến khám phụ khoa bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên Chúng tơi chọn địa điểm nghiên cứu sở khám bệnh lớn khu vực, có nhiều đối tượng bệnh nhân đến khám chữa trị Ngồi ra, bệnh viện cơng lập, nơi lựa chọn phần lớn người dân có điều kiện kinh tế khó khăn, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số Việc phát sớm bệnh phụ khoa phụ nữ tìm mối liên quan giúp cho đội ngũ nhân viên y tế có kế hoạch chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ địa phương có hiệu 4.1 Tình hình viêm âm đạo phụ nữ khám phụ khoa bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên 186 (53,1%) phụ nữ khám phụ khoa bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên chẩn đoán viêm âm đạo Tuy nhiên, có 27,4% bệnh nhân định làm xét nghiệm Trong đó, viêm âm đạo nấm Candida, vi khuẩn nhiễm kết hợp vi khuẩn + nấm 46,8%; 46,2% 7%, khơng có trường hợp Trichomonas vaginalis Triệu chứng lâm sàng thường gặp huyết trắng bất thường ngứa: huyết trắng có mùi hơi, màu vàng (51,6%); huyết trắng đục, sệt kèm ngứa, đau rát âm hộ, viêm đỏ âm hộ (44,1%) huyết trắng màu vàng xanh kèm ngứa (4,3%) Kết tương tự nghiên cứu Nhữ Thị Hoa (2005) 48: nguyên nhân gây bệnh nhiễm khuẩn cao (82,9%), nấm T vaginalis 38,4% 3,8% Nghiên cứu Trần Thị Lợi Ngũ Quốc Vĩ (2008) 49 cho kết tương tự với nguyên nhân nhiễm khuẩn cao 25,7%, nhiễm nấm 10% nhiễm Trichomonas 2,7% 4.2 Tình hình sử dụng thuốc điều trị viêm âm đạo bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên Tại bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên, bệnh nhân điều trị viêm âm đạo nấm Candida với loại thuốc fluconazol 150 mg, liều nhất.Việc sử dụng thuốc điều trị phù hợp với phác đồ Bộ Y tế, phác đồ CDC WHO năm 2021 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 47 Đối với viêm âm đạo nhiễm khuẩn, bệnh nhân điều trị với loại thuốc thuốc đặt âm đạo: Valygyno (nystatin + neomycin + polymycin B) Ovumix (metronidazol + miconazol + neomycin + polymycin B) Theo phác đồ Bộ Y tế năm 2016, metronidazol 500 mg đường uống sử dụng điều trị viêm âm đạo nhiễm khuẩn Các đường dùng metronidazol đường uống đặt âm đạo nghiên cứu cho thấy hiệu tốt lâm sàng 50 Một nghiên cứu mù đôi, đa trung tâm tiến hành châu Âu, đối tượng tham gia nghiên cứu phụ nữ bị viêm âm đạo nhiễm khuẩn lựa chọn ngẫu nhiên điều trị với thuốc đặt âm đạo có chứa nystatin + neomycin + polymycin B 12 ngày so với miconazol ngày điều trị 47 Kết cho thấy tỉ lệ điều trị thành cơng nhóm nystatin + neomycin + polymycin B (n=302) cao so với nhóm miconazol (n=309), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Các phản ứng có hại nystatin + neomycin + polymycin B thấp miconazol với tỉ lệ 1,2% 2,1% Việc sử dụng thuốc đặt có thành phần nystatin + neomycin + polymycin B cho thấy hiệu an toàn điều trị viêm âm đạo vi khuẩn Đối với viêm âm đạo nhiễm vi khuẩn + nấm, bệnh nhân điều trị chủ yếu việc phối hợp fluconazol 150 mg dạng uống thuốc đặt dạng phối hợp kháng sinh – kháng nấm Ovumix (metronidazol + miconazol + neomycin + polymycin B), Agimycob (metronidazol + neomycin + nystatin) 4.3 Hiệu điều trị Có thể nhận thấy bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên, bác sĩ ưu tiên chọn loại thuốc đặt phối hợp kháng sinh kháng nấm – có tác dụng đồng thời nấm vi khuẩn Các đơn thuốc có phối hợp dạng viên đặt âm đạo viên uống điều trị VAĐ phổ biến, bác sĩ điều trị mong muốn điều trị bệnh với phác đồ ngày hiệu vừa kê liều uống nhằm tác dụng kháng nấm/ kháng sinh toàn thân liều đặt nhằm tác dụng kháng nấm/ kháng sinh chỗ Đơn thuốc kê ngày chiếm tỉ lệ > 90% Điều hợp lí thời gian dùng thuốc kháng nấm kháng sinh nên giới hạn nguy đề kháng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 48 kháng sinh bội nhiễm vi khuẩn gây ra, làm tăng nguy mắc vấn đề âm đạo Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê hiệu điều trị bệnh VAĐ cho BN bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên nguyên nhân khác Tỉ lệ bệnh nhân VAĐ vi khuẩn đỡ, giảm triệu chứng sau điều trị cao gấp 5,3 lần so với tỉ lệ bệnh nhân VAĐ nấm gây Các bệnh nhân mắc bệnh VAĐ nấm Candida gây có tỉ lệ khơng đỡ triệu chứng chiếm tỉ lệ cao với 52,6% trường hợp Khả tái nhiễm VAĐ nấm thường gặp phụ nữ điều trị kháng sinh phổ rộng, thuốc ức chế miễn dịch, corticoid tạo điều kiện thuận lợi cho nấm phát triển Bên cạnh đó, sử dụng nội tiết tố thay có hàm lượng estrogen cao, mơi trường âm đạo ẩm nóng, mặc quần áo chật tăng nguy tái nhiễm nấm 15 Trong số BN mắc bệnh VAĐ vi khuẩn nguyên nhân kết hợp vi khuẩn + nấm gây có tỉ lệ thuyên giảm 82,8% 100% Các thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên chủ yếu thuốc dạng đặt dạng phối hợp kháng sinh – kháng nấm Do đó, việc điều trị nguyên nhân gây VAĐ đạt hiệu Tuy nhiên, loại thuốc sử dụng có khuyến cáo thời gian sử dụng thuốc để hạn chế nguy kháng kháng sinh Vì vậy, bác sĩ cần cân nhắc sử dụng phác đồ điều trị với dạng thuốc đặt kháng sinh cho BN sử dụng nhiều ngày, cần dặn lịch tái khám tư vấn cho bệnh nhân sử dụng loại thuốc kháng sinh, kháng nấm thời gian điều trị Bên cạnh đó, nhân viên y tế cần hướng dẫn cho bệnh nhân kĩ cách vệ sinh vùng phụ khoa để việc điều trị tăng hiệu 4.4 Đặc tính chung mẫu nghiên cứu 4.4.1 Tuổi Nghiên cứu khảo sát 350 phụ nữ khám phụ khoa BV Đa khoa vùng Tây Nguyên Tuổi trung bình bệnh nhân 35 ± 10,6 tuổi nhỏ 18 cao 57 Phụ nữ độ tuổi 30 - 39 chiếm tỉ lệ cao (37,1%) Kết hợp lý Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 49 độ tuổi có sinh hoạt tình dục – nguy gây gia tăng bệnh lây qua đường sinh dục Kết không khác biệt nhiều so với nghiên cứu Cao Ngọc Thành cộng (2017) 44 nghiên cứu tình hình VNĐSDT phụ nữ tỉnh Thừa Thiên Huế với tỉ lệ phụ nữ độ tuổi từ 18 – 39 tuổi chiếm đa số khoảng 88% Một nghiên cứu khác Phạm Mỹ Hoài (2022) 45 thực nghiên cứu thực trạng kết điều trị VNĐSDT bệnh nhân đến khám phụ khoa bệnh viện trường đại học y dược Thái Nguyên, đối tượng đến khám có tuổi trung bình 34,3 ±7,8 tuổi tỉ lệ nhóm phụ nữ có độ tuổi từ 18 – 39 tuổi chiếm 76,6% nhóm dân số số phụ nữ có chồng chiếm 88% Có thể nhận thấy phụ nữ nhóm tuổi 18 – 39 tuổi nhóm tuổi độ tuổi sinh sản, gặp phải nhiều vấn đề phụ khoa đến khám sở điều trị phổ biến 4.4.2 Dân tộc Trong 350 phụ nữ khám phụ khoa, 53,1% dân tộc Kinh, 23% dân tộc Ê Đê, 23,9% dân tộc khác Số liệu tương đối tương đồng dân số dân tộc sinh sống khu vực Tây Nguyên, dân tộc Kinh chiếm đa số 4.4.3 Nơi cư trú Nghiên cứu thực bệnh viện đa khoa khu vực vùng Tây Nguyên, bệnh viện lớn tỉnh Đắk Lắk có vị trí trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột, tỉ lệ sống thành thị nhóm đối tượng nghiên cứu nghiên cứu cao nghiên cứu Cao Ngọc Thành (2017) 46 tương đồng với nghiên cứu Phạm Mỹ Hồi (2022) 47 4.4.4 Trình độ học vấn Chúng tơi ghi nhận nhóm phụ nữ có trình độ học vấn cấp cao khám phụ khoa chiếm đến 87% Số liệu cho thấy (1) phụ nữ học có kiến thức, thái độ, hành vi nhiều với bệnh lây qua đường sinh dục; (2) BV Đa khoa vùng Tây Ngun đóng thành phố Bn Mê Thuột nên phụ nữ cư trú thành phố thường đối tượng có trình độ học vấn cao dễ dàng tiếp cận dịch vụ y tế, đó, Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 50 phụ nữ cư trú nông thôn, đặc biệt khu vực dân tộc người – thường đối tượng có trình độ học vấn gặp nhiều khó khăn Kết liên quan trình độ học vấn khả mắc bệnh khác nghiên cứu Nghiên cứu Zang XJ cộng (2009) 51 Trung Quốc cho thấy học vấn có liên quan đến viêm âm đạo Cịn nghiên cứu Hà Thị Thúy An (2014) 52, Phạm Thị Kim Chi (2015) 53 khơng thấy có mối liên quan viêm âm đạo trình độ học vấn 4.4.5 Nghề nghiệp 1/3 bệnh nhân khám phụ khoa khảo sát có nghề nghiệp bn bán, nơng dân 1/5, cơng nhân viên chức sinh viên Số liệu phù hợp với khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi đối tượng nghiên cứu Khi công nhân viên chức sinh viên đối tượng có kiến thức, thái độ, hành vi nên nguy mắc bệnh thấp Nông dân làm việc ngâm nước nguy cao gây viêm âm đạo, nhiên, nghiên cứu chúng tôi, nông dân chủ yếu làm việc rẫy cà phê 4.4.6 Tình trạng nhân Theo khảo sát, 79,4% phụ nữ khám phụ khoa sống chồng Đáng lưu ý, có đến 14,6% phụ nữ độc thân khám phụ khoa; cần quan tâm đến yếu tố nguy vệ sinh nguồn nước, thói quen vệ sinh quan sinh dục, thói quen mặc quần áo chật,… Phân tích cho thấy khơng có mối liên quan tình trạng nhân viêm âm đạo, phù hợp với nghiên cứu Võ Văn Nhỏ 54 , nghiên cứu Nguyễn Duy Tài Châu Trần Băng Thanh 55 4.4.7 Số lần khám phụ khoa Mặc dù khoảng 75% phụ nữ khám phụ khoa lần đầu có đến 25% phụ nữ mắc bệnh bị tái nhiễm 2, chí lần Tình trạng tái nhiễm nguy ảnh hưởng đến sức khoẻ sinh sản, chất lượng sống chi phí điều trị bệnh nhân Do đó, cần có biện pháp cải thiện chẩn đốn, điều trị tư vấn, hướng dẫn bệnh nhân tuân thủ điều trị Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 51 4.5 Mối liên quan đặc điểm dân số với nguyên nhân gây viêm âm đạo Mối liên quan tuổi viêm âm đạo chưa thống nghiên cứu Nguy viêm nhiễm sinh dục thường liên quan đến hành vi tình dục nên tuổi ảnh hưởng đến bệnh Kết nghiên cứu cho thấy có mối liên quan tuổi viêm âm đạo với p < 0,05 Nghiên cứu Lê Văn Hiền (2004) 56 cho thấy có mối liên quan với p < 0,05 Tuy nhiên, nghiên cứu Nguyễn Thế Anh (2004) 31 khơng tìm thấy mối liên quan tuổi viêm âm đạo Về tình trạng nhân, kết nghiên cứu cịn cho thấy nhóm phụ nữ kết có tỉ lệ mắc viêm âm đạo cao so với phụ nữ không sống chung với chồng (ly thân, ly dị, góa) Kết bệnh nhân chưa tư vấn có kiến thức quan hệ tình dục an tồn Việc khơng giữ vệ sinh cách góp phần gia tăng tỉ lệ viêm âm đạo nguy tái nhiễm Nghiên cứu khơng tìm thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê yếu tố dân tộc, nơi cư trú, trình độ học vấn, nghề nghiệp tỉ lệ mắc viêm âm đạo 4.6 Kiến thức – thái độ – hành vi viêm âm đạo phụ nữ khám phụ khoa bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên hiệu điều trị Tỉ lệ kiến thức đúng, thái độ hành vi phụ nữ khám phụ khoa bệnh viện đa khoa khu vực vùng Tây Nguyên 51,7%; 53,7% 51,1% Phân tích cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố kiến thức, thái độ hành vi đối tượng nghiên cứu với p < 0,05 Kết nghiên cứu khẳng định nhóm phụ nữ có kiến thức có thái độ đúng, thái độ dẫn đến có thực hành viêm âm đạo Khảo sát kiến thức – thái độ – thực hành phòng nhiễm khuẩn đường sinh dục phụ nữ độ tuổi sinh sản, Phan Trung Thuấn cộng (2016) 57 thực nhóm đối tượng phụ nữ Khmer Kiến thức tốt phòng chống viêm nhiễm sinh dục chiếm 31,2%, có 37,2% phụ nữ Khmer vấn có thái độ đắn thực hành tốt chiếm 60% Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 52 Một nghiên cứu khác Nhữ Thị Hoa (2005) 48 khảo sát kiến thức, thái độ thực hành phòng viêm âm đạo nhóm phụ nữ độ tuổi sinh sản đến khám bệnh viện tuyến TP.HCM BV Da Liễu, Hùng Vương Kết thu 422 đối tượng cho thấy tỉ lệ khám huyết trắng bệnh lý tăng cao có thái độ đúng, sống nội thành Thái độ việc tìm hiểu thơng tin giúp phụ nữ thực hành thời gian huyết trắng Nghiên cứu kết luận tăng cường tuyên truyền, giáo dục huyết trắng bệnh lý để phụ nữ nhận biết xác tình trạng xuất tiết từ âm đạo Nghiên cứu kiến thức nữ vị thành niên dân tộc thiểu số (10-19 tuổi) tỉnh Thừa Thiên Huế, Đào Nguyễn Diệu Trang (2018) 58 cộng cho biết có đến 71,6% nữ độ tuổi vị thành niên biểu triệu chứng viêm nhiễm đường sinh dục dưới, 21,3% biết dấu hiệu ngứa; 51,9% yếu tố thuận lợi gây bệnh, 34,1% biết vệ sinh kinh nguyệt kém, 31,9% biết không tắm rửa vệ sinh hàng ngày, 42,2% biện pháp phòng tránh viêm nhiễm đường sinh dục dưới, 76,1% biết cần phải đến sở y tế để khám bị mắc bệnh, nhiên 31% khơng biết cần phải làm mắc bệnh; 83,4% ý thức cần tuyên truyền giáo dục cách phòng chống viêm nhiễm đường sinh dục dưới; 87,1% sử dụng nguồn nước máy sinh hoạt hàng ngày; 98,4% vệ sinh vùng sinh dục hàng ngày; 61,5% biết cách vệ sinh vùng sinh dục Qua nghiên cứu trên, nhận thấy viêm âm đạo phổ biến phụ nữ độ tuổi sinh sản cịn nhiều phụ nữ chưa có kiến thức hiểu biết hồn tồn ngun nhân cách phịng tránh bệnh thơng qua sinh hoạt, vệ sinh hàng ngày, dặc biệt nhóm phụ nữ người dân tộc thiểu số tiếp cận với kiến thức giáo dục sức khỏe điều kiện sinh hoạt chưa cải thiện Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 53 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đối tượng phụ nữ khám phụ khoa Bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên, có số kết luận sau: Tỉ lệ viêm âm đạo theo nguyên nhân gây bệnh:  Tỉ lệ viêm âm đạo tác nhân vi khuẩn, nấm, vi khuẩn – nấm: 53,1%  Các nguyên nhân gây viêm âm đạo nấm Candida, vi khuẩn nguyên nhân kết hợp (Nấm – Vi khuẩn) có tỉ lệ 46,8%; 46,2% 7% Tình hình sử dụng thuốc hiệu điều trị viêm âm đạo  Thời gian điều trị: Đơn thuốc định điều trị ≤ ngày chiếm tỉ lệ 93,1%, đơn thuốc có số ngày điều trị từ – 14 ngày 7%  Số loại thuốc dùng đơn thuốc: Đơn thuốc có loại thuốc chiếm 15,1%, dạng thuốc uống Đơn thuốc có loại thuốc chiếm tỉ lệ cao 66,1% Trong đó, dạng bào chế thuốc đặt phối hợp với thuốc dùng (thuốc rửa phụ khoa) chiếm tỉ lệ cao 46,2%, thuốc uống phối hợp với thuốc rửa phụ khoa thuốc đặt phối hợp với thuốc uống có tỉ lệ 14,5% 17,7% Đơn thuốc có đến loại thuốc chiếm tỉ lệ 16,7% 2,1%  Nhóm thuốc sử dụng điều trị viêm âm đạo Các thuốc phối hợp kháng sinh – kháng nấm dùng kết hợp với thuốc rửa phụ khoa bác sĩ kê đơn phổ biến với tỉ lệ 45,2%  Hiệu điều trị Tỉ lệ bệnh nhân ngứa, hư chiếm 33,8% sau điều trị 65% bệnh nhân giảm triệu chứng Bệnh nhân viêm âm đạo vi khuẩn đỡ, giảm triệu chứng sau điều trị cao gấp 5,3 lần so với nấm Mối liên quan đặc điểm dân số với nguyên nhân gây viêm âm đạo bệnh nhân điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên  Có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm tuổi tỉ lệ viêm âm đạo, p < 0,05 Phụ nữ nhóm tuổi từ 30-39 tuổi, nhóm tuổi 40-49 tuổi 49 tuổi có nguy viêm âm đạo gấp 2,8 lần, 5,1 lần 3,9 lần so với phụ nữ nhóm tuổi 18 – 29 tuổi Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 54  Nhóm phụ nữ kết bị viêm âm đạo nhiều gấp 2,3 lần so với nhóm phụ nữ độc thân, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05  Nghiên cứu khơng tìm thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê yếu tố dân tộc, nơi cư trú, trình độ học vấn, nghề nghiệp tỉ lệ mắc VAĐ Khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi bệnh nhân với bệnh viêm âm đạo  Phụ nữ khám phụ khoa bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên có kiến thức, thái độ, thực hành bệnh lý viêm âm đạo 51,7%, 53,7% 51,1%  Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố kiến thức, thái độ hành vi nhóm bệnh nhân khảo sát Phụ nữ có kiến thức đúng, có thái độ cao gấp 5,4 lần so với nhóm phụ nữ có kiến thức chưa Nhóm phụ nữ có kiến thức cao gấp 3,2 lần so với nhóm phụ nữ có kiến thức chưa Nhóm phụ nữ có thái độ có hành vi cao gấp 3,2 lần so với nhóm phụ nữ có thái độ chưa Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 55 KIẾN NGHỊ  Tăng cường chẩn đoán điều trị viêm âm đạo để giảm tỉ lệ phụ nữ bị viêm âm đạo, bao gồm bệnh nhân bị tái nhiễm  Tăng cường định xét nghiệm chẩn đốn, sở để có phác đồ điều trị hợp lý hiệu  Tăng cường giáo dục nâng cao kiến thức, thái độ hành vi phụ nữ bệnh lý viêm âm đạo, đặc biệt với nhóm đối tượng phụ nữ độ tuổi sinh sản, phụ nữ kết hôn  Tăng cường công tác khám điều trị, công tác tuyên truyền bệnh lây qua đường sinh dục tuyến huyện, xã cho phụ nữ sống nông thơn, phụ nữ dân tộc người Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Bahram A, Hamid B, Zohre T Prevalence of bacterial vaginosis and impact of genital hygiene practices in non-pregnant women in Zanjan, Iran Oman medical journal 2009;24(4):288-293 doi: 10.5001/omj.2009.58 K ent HL Epidemiology of vaginitis American journal of obstetrics and gynecology 1991;165(4):1168-1176 doi: 10.1016/s0002-9378(12)90722-x Trần Bình Trọng Viêm sinh dục Nhà xuất Y học; 2007:746-760 Đặng Lê Dung Hạnh Viêm âm đạo, vấn đề thường gặp Thời y học 2005;14(2):35-38 Đoàn Kim Thắng Sức khoẻ sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản dân tộc thiểu số Việt Nam Tạp chí Dân tộc học 2007;14(2):21-28 Trần Bình Trọng Viêm sinh dục Sản phụ khoa - Tập Nhà xuất Y học; 2008: 261-262 Trần Bình Trọng Viêm sinh dục Sản phụ khoa - Tập Nhà xuất Y học; 2008:3-17 Murta EF, Barcelos A Relation between vaginal and endocervical pH in pre-and post-menopausal women Archives of Gynecology and Obstetrics 2005;272(3):211-213 doi: 10.1007/s00404-005-0740-4 García-Closas M, Herrero R, Bratti C, et al Epidemiologic determinants of vaginal pH American journal of obstetrics and gynecology 1999;180(5):1060-1066 doi: 10.1016/s0002-9378(99)70595-8 10 Iavazzo C, Vogiatzi C, Falagas ME A retrospective analysis of isolates from patients with vaginitis in a private Greek obstetric/gynecological hospital (2003–2006) Medical science monitor 2008;14(4):228-231 doi: 10.1038/s41385-021-00424-4 11 Ravel J, Gajer P, Abdo Z, et al Vaginal microbiome of reproductive-age women Proceedings of the National Academy of Sciences 2011;108(1):4680-4687 doi: 10.1073/pnas.1002611107 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 12 Nguyễn La Minh Tâm Khảo sát điều trị viêm âm đạo phòng khám bệnh viện Hùng Vương xây dựng phần mềm hỗ trợ kê toa Đại học Y Dược TP.HCM 2010 13 Lê Hiếu Hạnh Viêm âm đạo yếu tố liên quan bệnh nhân nữ Bệnh viện Da liễu thành phố Hồ Chí Minh Đại học Y Dược TP.HCM 2019 14 Paladine HL, Desai UA Vaginitis: diagnosis and treatment American family physician 2018;97(5):321-329 doi: 10.1080/14656566.2018.1476490 15 Trần Thị Lợi, Ngũ Quốc Vĩ Tỷ lệ viêm âm đạo yếu tố liên quan phụ nữ đến khám phụ khoa bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh 2009;13(1):1-7 16 Nguyễn Thị Minh Thư Tỉ lệ viêm âm đạo số yếu tố liên quan phụ nữ độ tuổi sinh sản đến khám phụ khoa Bệnh viện Quận 4-Tp Hồ Chí Minh Đại học Y Dược TP.HCM; 2019 17 Allsworth JE, Ratner JA, Peipert JF Trichomoniasis and other sexually transmitted infections: results from the 2001–2004 NHANES surveys Sexually transmitted diseases 2009;36(12):738 doi: 10.1097/OLQ.0b013e3181b38a4b 18 Workowski KA Centers for Disease Control and Prevention sexually transmitted diseases treatment guidelines Clinical Infectious Diseases 2015;61(8).doi: 10.1093/cid/ciw376 19 Anderson MR, Klink K, Cohrssen A Evaluation of vaginal complaints Jama 2004;291(11):1368-1379 doi: 10.1001/jama.291.11.1368 20 Frobenius W, Bogdan C Diagnostic value of vaginal discharge, wet mount and vaginal pH–an update on the basics of gynecologic infectiology Geburtshilfe und Frauenheilkunde 2015;75(04):355-366 doi: 10.1055/s-0035-1545909 21 Van Der Pol B Clinical and laboratory testing for Trichomonas vaginalis infection Journal of Clinical Microbiology 2016;54(1):7-12 doi: 10.1128/jcm.0202515 22 Edwards T, Burke P, Smalley H, Hobbs G Trichomonas vaginalis: Clinical relevance, pathogenicity and diagnosis Critical 2016;42(3):406-417 doi: 10.3109/1040841x.2014.958050 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn reviews in microbiology Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 23 Nuovo GJ The role of human papillomavirus in gynecological diseases Critical Reviews in Clinical Laboratory Sciences 2000;37(3):183-215 doi: 10.1080/10408360091174204 24 Amsel R, Totten PA, Spiegel CA, Chen KC, Eschenbach D, Holmes KK Nonspecific vaginitis: diagnostic criteria and microbial and epidemiologic associations The American journal of medicine 1983;74(1):14-22 doi: 10.1016/0002-9343(83)911129 25 Mills BB Vaginitis: beyond the basics Obstetrics and Gynecology Clinics 2017;44(2):159-177 doi: 10.1016/j.ogc.2017.02.010 26 Nguyễn Thị Luyện, Lê Thị Hồng Cẩm Tỉ lệ viêm âm đạo thường gặp yếu tố liên quan phụ nữ từ 18-49 tuổi huyện tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu năm 2013 Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh 2014;18(6):481-482 27 Mohammadzadeh F, Dolatian M, Jorjani M, Majd HA Diagnostic value of Amsel’s clinical criteria for diagnosis of bacterial vaginosis Global journal of health science 2015;7(3):8 doi: 10.5539/gjhs.v7n3p8 28 Rao D, Pindi D, Rani D, Sasikala D, Kawle D Diagnosis of bacterial vaginosis: Amsel’s Criteria vs Nugent’s scoring Sch J Appl Med Sci 2016;4(6):2027-31 29 Gonỗalves B, Ferreira C, Alves CT, Henriques M, Azeredo J, Silva S Vulvovaginal candidiasis: Epidemiology, microbiology and risk factors Critical reviews in microbiology 2016;42(6):905-927 doi: 10.3109/1040841X.2015.1091805 30 Bộ Y tế Dược Thư Quốc Gia Việt Nam 2018, tr 984 -1025 31 Nguyễn Thế Anh Khảo sát tình hình bệnh viêm đạo sử dụng thuốc phòng khám phụ khoa Bệnh viện da liễu Thành Phố Hồ Chí Minh Đại học Y Dược TPHCM; 2016 32 Bộ Y tế Nhiễm khuẩn đường sinh sản nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục – (Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản) 2016: 250-251 33 World Health Organization Guidelines for the management of symptomatic sexually transmitted infections 2021 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 34 Workowski KA, Bachmann LH, Chan PA, et al Sexually transmitted infections treatment guidelines, 2021 MMWR Recommendations and Reports 2021;70(4):1187.doi: 10.15585/mmwr.rr7004a1 35 Mulu W, Yimer M, Zenebe Y, Abera B Common causes of vaginal infections and antibiotic susceptibility of aerobic bacterial isolates in women of reproductive age attending at Felegehiwot referral Hospital, Ethiopia: a cross sectional study BMC women's health 2015;15(1):1-9 36 Sianou A, Galyfos G, Moragianni D, Baka S Prevalence of vaginitis in different age groups among females in Greece Journal of Obstetrics and Gynaecology 2017;37(6):790-794 doi: 10.1080/01443615.2017.1308322 37 Shaikh S, Waghmare P, Sharma A, Ingole K, Bawane R A Retrospective Evaluation of Vaginitis in Women of Reproductive Age Group in a Tertiary Care Hospital in Solapur, India Int J Curr Microbiol App Sci 2018;7(02):762-768 doi: 10.1016/S1701-2163(15)30316-9 38 lại Bộ Y tế Bệnh phụ khoa hầu hết phụ nữ Việt mắc: Rất dễ nhận biết chị em hay chủ quan 2019 https://moh.gov.vn/chuong-trinh-muc-tieu-quoc-gia/- /asset_publisher/7ng11fEWgASC/content/benh-phu-khoa-hau-het-phu-nu-viet-mac-ratde-nhan-biet-nhung-chi-em-lai-hay-chu-quan 39 Trịnh Thị Mỹ Ngọc, Nguyễn Duy Tài Tỉ lệ viêm âm đạo nấm Candida yếu tố liên quan phụ nữ có thai tháng cuối Phan Thiết, Bình Thuận Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh 2010;14(6):351–359 40 Nguyễn Khắc Minh Nghiên cứu tình hình viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ độ tuổi sinh đẻ có chồng huyện Tiên Phước – Quảng Nam Đại học Y Dược Huế 2005 41 Nguyễn Trọng Bài, Võ Văn Thắng Tình hình viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ 18-49 tuổi có chồng huyện Thái Bình, Tỉnh Cà Mau năm 2009 Tạp chí Y học dự phịng 2009;21(3):109-115 Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 42 Lê Thị Dun Thắm Nghiên cứu tình hình viêm nhiễm sinh dục nữ cơng nhân có chồng huyện Châu thành, tỉnh Bến Tre năm 2009 Đại học Y Dược Huế 2010 43 Lê Minh Tâm, Lê Thị Hồng Vũ Tình hình viêm nhiễm đường sinh dục thấp trường hợp vô sinh Tạp chí Phụ sản 2011;9(4):31–36 44 Cao Ngọc Thành, Nguyễn Vũ Quốc Huy, Võ Văn Khoa, Phạm Mai Lan Nghiên cứu tình hình viêm nhiễm đường sinh dục thấp phụ nữ độ tuổi sinh đẻ có chồng huyện A Lưới, Thừa Thiên Huế Tạp chí Y Dược Huế 2017;7(4):83-89 45 Phạm Mỹ Hoài, Hồ Hải Linh, Hoàng Thị Hường, Hứa Hồng Hà Thực trạng kết điều trị nhiễm trùng đường sinh dục bệnh nhân đến khám phụ khoa bệnh viện trường đại học Y dược Thái Nguyên Tạp chí Y học Việt Nam 2022;514(2) 46 Nguyễn Thị Quyên Khảo sát tình hình bệnh viêm âm đạo sử dụng thuốc điều trị bệnh viện sản nhi Cà Mau Đại học Y dược TP.HCM 2013 47 Bohbot J, Goubard A, Aubin F, et al PRISM study: Comparison of a nystatin- neomycin-polymyxin B combination with miconazole for the empirical treatment of infectious vaginitis Médecine et Maladies Infectieuses 2019;49(3):194-201 48 Nhữ Thị Hoa Kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc huyết trắng bệnh lý phụ nữ bị viêm âm đạo đến khám Bệnh viện tuyến 2, Tp Hồ Chí Minh Đại học Y Dược TPHCM 2005 49 Trần Thị Lợi, Ngũ Quốc Vĩ Tỉ lệ viêm âm đạo yếu tố liên quan phụ nữ đến khám phụ khoa Bệnh viện Đa khoa trung ương Cần Thơ 2008 50 Lofmark S, Edlund C, Nord CE Metronidazole is still the drug of choice for treatment of anaerobic infections Clin Infect Dis 2010; 50(1) doi:10.1086/647939 51 Zhang X-J, Shen Q, Wang G-Y, et al Risk factors for reproductive tract infections among married women in rural areas of Anhui Province, China European Journal of Obstetrics & Gynecology and Reproductive Biology 2009;147(2):187-191 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 52 Hà Thị Thúy An, Lê Ngọc Diệp Tỉ lệ viêm âm đạo Trichomonas vaginalis yếu tố liên quan phụ nữ đến khám tại phịng khám phụ khoa bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Dương từ 01/10/2013 đến 30/04/2014 Đại học Y Dược TPHCM 2014 53 Phạm Thị Kim Chị, Phan Trung Hòa Khảo sát điều trị viêm âm đạo phòng khám bệnh viện Hùng Vương xây dựng phần mềm hỗ trợ kê toa Đại học Y Dược TPHCM 2010 54 Võ Văn Nhỏ Viêm âm đạo phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ khám bệnh viện quận 12: Tác nhân, Kiến thức, Thái độ Thực hành Đại học Y Dược TPHCM; 2010 55 Châu Trần Băng Thanh, Nguyễn Duy Tài Tỉ lệ viêm âm đạo ba tác nhân thường gặp yếu tố liên quan phụ nữ từ 18 đến 55 tuổi Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh 2011 56 Lê Văn Hiền, Trần Thị Lợi Khảo sát tỉ lệ mắc viêm âm đạo phụ nữ quanh tuổi mãn kinh thành phố Hồ Chí Minh Y học TPHCM 2004;7(1): tr.9-12 57 Phan Trung Thuấn, Trần Đình Bình, Đinh Thanh Huề, Đinh Phong Sơn, Trương Kiều Oanh, Trương Hoài Phong Kiến thức, thái độ thực hành phòng chống viêm nhiễm sinh dục phụ nữ Khmer độ tuổi 15-49 Cần Thơ năm 2016 Tạp chí Y Dược Học 2016;32(6):113-114 58 Đào Nguyễn Diệu Trang, Phan Thị Bích Ngọc, Nguyễn Vũ Quốc Huy Nghiên cứu tình hình viêm nhiễm đường sinh dục nữ vị thành niên người dân tộc thiểu số huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Đại học Y Dược Huế.2018 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC – PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH BỆNH VIÊM ÂM ĐẠO VÀ SỬ DỤNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA VÙNG TÂY NGUYÊN Đề tài: “Khảo sát tình hình bệnh viêm âm đạo tình hình sử dụng thuốc Bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên” Nhằm tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh viêm âm đạo phụ nữ độ tuổi sinh sản, trân trọng mời Cô/Chị tham gia vấn trả lời câu hỏi Thông tin trả lời Cơ/Chị giúp chúng tơi tìm giải pháp phòng chống viêm âm đạo cộng đồng Để có khảo sát thành cơng mong hợp tác tích cực Cơ/Chị Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn PHẦN PHỎNG VẤN: PHẦN A: THÔNG TIN CỦA BỆNH NHÂN THÔNG TIN CỦA BỆNH NHÂN Họ tên (viết tắt tên): Tuổi: Cân nặng: Chiều cao: Dân tộc: Học vấn: Địa (thành phố/tỉnh): STT A1 A2 A3 Nơng thơn Mã hóa Thành thị Không biết chữ Cấp I Cấp II Cấp III Trên cấp III Học sinh, sinh viên Nội trợ Nội dung thu thập Nơi cư ngụ Trình độ học vấn Nghề nghiệp Trả lời Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ghi Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bn bán kinh doanh Làm nơng, cơng nhân, lao động tay chân Nhân viên nhà hàng Công nhân viên chức, nhân viên văn phịng A4 Tình trạng nhân A5 Khác (….) Độc thân Đã kết hôn Ly thân Một lần Hai lần Đây lần khám thứ mấy? Ba lần Trên ba lần B KIẾN THỨC VỀ BỆNH VIÊM ÂM ĐẠO STT B1 B2 B3 B4 Nội dung thu thập Trả lời Cô/Chị biết bệnh Có viêm âm đạo trước chưa? Khơng Mã hóa Theo Cơ/Chị, bệnh viêm âm Có đạo chữa khỏi khơng? Khơng Khơng biết Cơ/Chị có khó chịu bị Có viêm âm đạo không? Không Theo Cô/Chị, viêm âm đạo Có bệnh phụ khoa Khơng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ghi Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh STT Nội dung thu thập Trả lời Mã hóa Ghi thường gặp? Theo Cơ/Chị, quan hệ tình Có B5 dục khơng an tồn ngun nhân gây bệnh viêm âm đạo? Khơng Theo Cơ/Chị, nguồn nước Có B6 bẩn nguyên nhân gây bệnh viêm âm đạo? Khơng Theo Cơ/Chị, thói quen vệ Có B7 2 sinh không cách nguyên nhân gây bệnh viêm Không âm đạo? Theo Cô/Chị, mặc quần áo Có B8 chặt, bó sát nguyên nhân gây bệnh viêm âm đạo? Không Theo Cô/Chị, hút, nạo phá Có B9 thai nguyên nhân gây bệnh viêm âm đạo? Khơng Theo Cơ/Chị, phụ nữ Có B10 lứa tuổi có khả bị viêm âm đạo? Theo Cô/Chị, người B11 dễ bị viêm nhiễm đường sinh dục là? 2 Không Trẻ em Phụ nữ độ tuổi sinh sản (Có thể chọn Phụ nữ mang thai nhiều Phụ nữ sau mãn kinh câu) Không biết Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh C THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI BỆNH VIÊM ÂM ĐẠO STT Nội dung thu thập Trả lời Cô/Chị nghĩ bệnh viêm âm Có C1 đạo có nguy hiểm hay khơng? Khơng cần thiết điều trị hay không? Không Theo Cơ/Chị, vệ sinh cá Có C3 Ghi Theo Cơ/Chị, viêm âm đạo Có C2 Mã hóa 1 nhân tốt hạn chế mắc bệnh viêm nhiễm đường tình Khơng dục? Theo Cơ/Chị, thường xun C4 Có tuyên truyền phổ biến kiến thức bệnh phụ khoa cần Không thiết ? Khám phụ khoa định kỳ Có C5 cần thiết để phịng ngừa điều trị bệnh? Không D.HÀNH VI ĐỐI VỚI BỆNH VIÊM ÂM ĐẠO STT Nội dung thu thập Trả lời Cơ/Chị làm phát Đến gặp Bác sĩ, Dược sĩ, D1 triệu chứng viêm âm y tá để khám bệnh đạo? D2 Tự điều trị Mã hóa Cơ/Chị có thường vệ sinh Có sau quan hệ tình Khơng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ghi Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh STT Nội dung thu thập Mã hóa Trả lời Ghi dục khơng? Cơ/Chị có thường xun Có D3 khám phụ khoa định kì khơng? Khơng Cơ/Chị có hạn chế tiếp xúc Có D4 vùng phụ khoa với nguồn nước bẩn không? D5 Không Cô/Chị thường mặc đồ lót Vải cotton chất liệu gì? Khác E.ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ LÂM SÀNG SAU ĐIỀU TRỊ Nội dung thu thập Sau điều trị, Cô/Chị có gặp vấn đề vùng âm hộ/âm đạo? Trả lời Mã hóa Đỡ Giảm Khỏi CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÔ/ CHỊ ĐÃ THAM GIA NGHIÊN CỨU! Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC - ĐÁNH GIÁ BỘ CÂU HỎI KIẾN THỨC – THÁI ĐỘ - THỰC HÀNH VỀ VIÊM ÂM ĐẠO Câu Nội dung hỏi Cách đánh giá Mục tiêu đánh giá KHẢO SÁT KIẾN THỨC VỀ VIÊM ÂM ĐẠO (11 CÂU) Cô/Chị biết Đúng: trả lời “Có” B1 bệnh viêm âm đạo trước Khơng đúng: trả lời chưa? “Không” Theo Cô/Chị bệnh viêm âm Đúng: trả lời “Có” B2 đạo chữa khỏi Khơng đúng: trả lời khơng? “Khơng” Cơ/Chị có khó chịu bị Đúng: trả lời “Có” B3 viêm âm đạo khơng? Không đúng: trả lời “Không” Theo Cô/Chị viêm âm đạo Đúng: trả lời “Có” B4 bệnh phụ khoa Không đúng: trả lời thường gặp? “Không” Kiến thức kinh nghiệm mắc bệnh Kiến thức điều trị bệnh Kiến thức kinh nghiệm mắc bệnh Kiến thức kinh nghiệm mắc bệnh Theo Cơ/Chị quan hệ tình Đúng: trả lời “Có” B5 dục khơng an tồn Khơng đúng: trả lời Kiến thức yếu tố nguyên nhân gây bệnh “Không” nguy mắc bệnh viêm âm đạo? Theo Cơ/Chị nguồn nước Đúng: trả lời “Có” B6 bẩn nguyên nhân gây Không đúng: trả lời bệnh viêm âm đạo? “Khơng” Theo Cơ/Chị thói quen vệ Đúng: trả lời “Có” B7 sinh khơng cách Không đúng: trả lời nguyên nhân gây bệnh “Không” Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Kiến thức yếu tố nguy mắc bệnh Kiến thức yếu tố nguy mắc bệnh Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Câu Cách đánh giá Nội dung hỏi Mục tiêu đánh giá viêm âm đạo? Theo Cơ/Chị mặc quần áo Đúng: trả lời “Có” B8 chặt, bó sát ngun nhân Khơng đúng: trả lời gây bệnh viêm âm đạo? “Không” Theo Cô/Chị việc hút, nạo Đúng: trả lời “Có” B9 phá thai nguyên nhân Không đúng: trả lời gây bệnh viêm âm đạo? Theo Cô/Chị phụ nữ B10 lứa tuổi có khả bị viêm âm đạo? “Khơng” Đúng: trả lời “Có” Khơng đúng: trả lời “Khơng” Đúng: Theo Cô/Chị B11 người dễ bị viêm nhiễm đường sinh dục là? trả lời Kiến thức yếu tố nguy mắc bệnh Kiến thức yếu tố nguy gây bệnh Kiến thức đối tượng có nguy mắc bệnh “Trẻ em/Phụ nữ độ tuổi sinh sản/Phụ nữ mang thai/ phụ nữ sau mãn kinh” Kiến thức đối tượng có nguy mắc bệnh Không đúng: trả lời “Không biết” KHẢO SÁT VỀ THÁI ĐỘ (5 CÂU) C1 Cô/Chị nghĩ bệnh viêm âm Đúng: trả lời “Có” Thái độ mức độ đạo có nguy hiểm hay Khơng đúng: trả lời nguy hiểm bệnh không? C2 viêm âm đạo Theo Cô/Chị viêm âm đạo Đúng: trả lời “Có” Thái độ cần thiết cần thiết điều trị hay Không đúng: trả lời điều trị bệnh viêm không? C3 “Không” “Khơng” Theo Cơ/Chị vệ sinh cá Đúng: trả lời “Có” Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn âm đạo Thái độ vệ sinh cá Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Câu Nội dung hỏi Cách đánh giá Mục tiêu đánh giá nhân tốt hạn chế mắc Không đúng: trả lời nhân giúp hạn chế khả bệnh viêm nhiễm đường “Không” mắc bệnh tình dục? Theo Cơ/Chị thường xun C4 tun truyền phổ biến kiến thức bệnh phụ khoa cần thiết? Thái độ việc cần Đúng: trả lời “Có” Khơng đúng: trả lời “Khơng” cần thiết để phịng ngừa Không đúng: trả lời điều trị bệnh? biến kiến thức bệnh phụ khoa Khám phụ khoa định kỳ Đúng: trả lời “Có” C5 thiết tuyên truyền phổ “Không” Thái độ cần thiết khám phụ khoa định kỳ KHẢO SÁT HÀNH VI ĐỐI VỚI VIÊM ÂM ĐẠO (5 CÂU) Đúng: trả lời “Đến gặp Cô/Chị làm phát Bác sĩ, Dược sĩ, y tá để Hành vi bệnh nhân D1 triệu chứng viêm âm khám bệnh” đạo? có triệu chứng Khơng đúng: trả lời viêm âm đạo “Tự điều trị” Cô/Chị có thường vệ sinh Đúng: trả lời “Có” D2 Hành vi vệ sinh sau quan hệ tình Khơng đúng: trả lời phịng ngừa viêm âm dục khơng? “Khơng” đạo Cơ/Chị có thường xun Đúng: trả lời “Có” D3 khám phụ khoa định kì Khơng đúng: trả lời khơng? “Khơng” Cơ/Chị có hạn chế tiếp xúc Đúng: trả lời “Có” D4 vùng phụ khoa với nguồn Khơng đúng: trả lời nước bẩn không? D5 “Không” Cô/Chị thường mặc đồ lót Đúng: Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn trả lời Hành vi chăm sóc sức khỏe sinh sản Khảo sát hành vi phòng ngừa viêm âm đạo “Vải Hành vi chọn chất liệu Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Câu hỏi Nội dung chất liệu gì? Cách đánh giá cotton” Mục tiêu đánh giá quần áo phù hợp Không đúng: trả lời bệnh nhân “Khác” CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA CHỊ! Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC - BẢN THƠNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Kính thưa Cơ/Chị Tơi Hồng Anh Thơ, học viên Cao học Dược, chuyên ngành Dược lý- Dược lâm sàng khóa 2019 – 2021 Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Tơi trình thực đề tài nghiên cứu mong muốn mời Cơ/Chị tham gia vào nghiên cứu nên xin phép gửi đến Cô/Chị thơng tin Tên nghiên cứu: KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG VIÊM ÂM ĐẠO VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA VÙNG TÂY NGUYÊN Nhà tài trợ: Khơng Nghiên cứu viên chính: Hồng Anh Thơ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tú Anh Đơn vị chủ trì: Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Bản thơng tin giúp Cơ/Chị hiểu đầy đủ nghiên cứu trước định chấp thuận tham gia nghiên cứu I THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích chúng tơi tiến hành nghiên cứu này: Viêm âm đạo bệnh viêm nhiễm phụ khoa thường gặp phụ nữ Bệnh gây biến chứng nhiễm trùng tử cung, viêm vùng chậu hậu lâu dài dẫn đến vô sinh, phụ nữ thời gian mang thai gây vỡ ối, sinh non Nghiên cứu thực Bệnh viện đa khoa Vùng Tây Nguyên Từ tháng 12/2020 đến tháng 05/2022 tiến hành lấy mẫu nghiên cứu nhằm có thơng tin tình trạng viêm âm đạo góp phần cơng tác dự phịng nâng cao sức khỏe sinh sản cho phụ nữ địa phương (cỡ mẫu khoảng 350)  Quy trình nghiên cứu: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Cơ/Chị nhận thơng tin nghiên cứu ký đồng thuận tham gia nghiên cứu Sau đó, nghiên cứu viên vấn Cơ/Chị lần: Lần 1: Cô/Chị tới khám lần đầu, thời gian vấn khoảng 20 phút Nghiên cứu viên thu thập thơng tin sau hình thức vấn: Họ tên (viết tắt tên), tuổi, địa (tỉnh/thành phố), kiến thức, thái độ, hành vi Cô/Chị với bệnh viêm âm đạo Sau đó, nghiên cứu viên thu thập thơng tin qua toa thuốc về: tên thuốc, hoạt chất, hàm lượng, dạng bào chế (thuốc viên, thuốc đặt, kem bôi), đường dùng, thời gian sử dụng thuốc, thay đổi thuốc, số lần tái khám, thay đổi thuốc Lần 2: Phỏng vấn bệnh nhân tái khám, thời gian vấn khoảng 10 phút Nghiên cứu viên vấn tình trạng Cô/Chị sau điều trị triệu chứng như: ngứa, rát, sưng tấy Các nguy bất lợi: Khi tham gia nghiên cứu, Cô/Chị gặp bất lợi phải dành thời gian để trả lời câu hỏi khảo sát khoảng 30 phút Tuy nhiên, nghiên cứu viên chọn thời điểm phù hợp để đảm bảo thuận tiện cho Cơ/Chị Lợi ích tham gia vào nghiên cứu: Khi tham gia vào nghiên cứu, Cô/Chị có hội tìm hiểu hiểu viêm âm đạo, từ nâng cao nâng cao kiến thức sức khỏe sinh sản cho than phụ nữ địa phương Người liên hệ • Họ tên: Hồng Anh Thơ • Số điện thoại: 0354669564 • Email: hoanganhtho140394@gmail.com Sự tự nguyện tham gia Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh • Cơ/Chị quyền tự định tham gia hay không tham gia, chúng tơi khơng có ép buộc • Cơ/Chị có quyền dừng vấn hay từ chối trả lời thời điểm khơng cần giải thích lý Tính bảo mật • Thông tin cá nhân Cô/Chị bảo mật cách viết tắt Họ Tên, địa nhà ghi Tỉnh (thành), không ghi cụ thể chi tiết Thông tin kết nghiên cứu phục vụ cho q trình nghiên cứu, đảm bảo khơng sử dụng vào mục đích khác II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận Cơ/Chị (người tình nguyện tham gia nghiên cứu) ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho Cô/Chị Cô/Chị hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Cơ/Chị tham gia vào nghiên cứu Họ tên: Hoàng Anh Thơ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 03/08/2023, 23:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan