Khảo sát các đặc điểm thể chất y học cổ truyền trên bệnh nhân vảy nến mảng

0 1 0
Khảo sát các đặc điểm thể chất y học cổ truyền trên bệnh nhân vảy nến mảng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRẦN ANH THƯ KHẢO SÁT CÁC ĐẶC ĐIỂM THỂ CHẤT Y HỌC CỔ TRUYỀN TRÊN BỆNH NHÂN VẢY NẾN MẢNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRẦN ANH THƯ KHẢO SÁT CÁC ĐẶC ĐIỂM THỂ CHẤT Y HỌC CỔ TRUYỀN TRÊN BỆNH NHÂN VẢY NẾN MẢNG CHUYÊN NGÀNH: Y HỌC CỔ TRUYỀN MÃ SỐ: 8720113 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BS LÊ BẢO LƯU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CẢM ƠN Đằng sau kết luận văn hoàn thành, không cố gắng nỗ lực tác giả, mà nhờ vào giúp đỡ mặt quý thầy cô, quý bạn bè người thân yêu Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô giảng viên Đại học Y dược TPHCM truyền dạy tri thức bổ ích suốt q trình em học tập rèn luyện trường Em xin chân thành cảm ơn thầy TS.BS Lê Bảo Lưu tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình em thực luận văn Con xin cảm ơn ba má ủng hộ tài trợ cho mặt Cảm ơn bạn đồng môn đồng hành, nhắc nhở hỗ trợ lẫn suốt trình học tập Và cảm ơn người chồng thân yêu ln bên cạnh động viên, chăm sóc Tác giả luận văn Nguyễn Trần Anh Thư LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu luận văn ghi nhận, nhập liệu phân tích cách trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Trần Anh Thư i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH iv MỞ ĐẦU TỔNG QUAN 1.1 Bệnh vảy nến theo Y học đại 1.2 Bệnh vảy nến theo Y học cổ truyền 11 1.3 Bảng câu hỏi CCMQ 19 1.4 Các nghiên cứu liên quan 26 1.5 Phương pháp thống kê nghiên cứu 27 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2 Đối tượng nghiên cứu 29 2.3 Cỡ mẫu 29 2.4 Kỹ thuật chọn mẫu 30 2.5 Phương pháp nghiên cứu 30 2.6 Định nghĩa biến số 33 2.7 Phân tích trình bày 36 2.8 Vấn đề y đức 36 KẾT QUẢ 38 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 38 3.2 Phân tích kết thống kê 42 BÀN LUẬN 48 4.1 Đặc điểm dịch tễ lâm sàng 48 4.2 Các dạng thể chất mẫu nghiên cứu 55 4.3 Tính tính ứng dụng 65 KẾT LUẬN 67 HẠN CHẾ VÀ KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC I PHỤ LỤC II ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung đầy đủ AS Adjusted scores CCMQ Constitution in Chinese Medicine Questionnaire HLA Human Leukocyte Antigen OR Odds Ratios NSAID Non-steroidal antiinflamatory drug TNF Tumor Necrosis Factors TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại DANH MỤC ĐỐI CHIỀU ANH – VIỆT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt AS Điểm số điều chỉnh CCMQ Bảng câu hỏi Thể chất Y học cổ truyền Trung Quốc HLA Kháng nguyên bạch cầu người OR Tỉ số số chênh NSAID Thuốc kháng viêm không Steroid TNF Yếu tố hoại tử khối u iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Triệu chứng lâm sàng đặc điểm sinh bệnh học phân thể lâm sàng bệnh vảy nến 14 Bảng 1.2: Tiêu chuẩn phân loại để xếp loại thể chất 22 Bảng 2.1: Định nghĩa biến số 33 Bảng 3.1: Phân bố người bệnh theo giới 38 Bảng 3.2: Phân bố người bệnh theo nhóm tuổi 38 Bảng 3.3: Phân bố độ tuổi người bệnh theo giới tính 39 Bảng 3.4: Tỉ lệ người bệnh có tiền gia đình 39 Bảng 3.5: Phân bố theo thời gian mắc bệnh 40 Bảng 3.6: Phân bố theo số lần tái phát năm 40 Bảng 3.7: Phân tích hồi quy logistic thời gian mắc bệnh thể chất đàm thấp 43 Bảng 3.8: Phân tích hồi quy logistic thể chất tái phát nhiều 44 Bảng 3.9: Phân tích hồi quy logistic thể chất yếu tố nhiễm trùng 45 Bảng 3.10: Phân tích hồi quy logistic thể chất yếu tố stress 45 Bảng 3.11: Phân tích hồi quy logistic thể chất tượng Koebner 46 Bảng 3.12: Phân tích hồi quy logistic thể chất yếu tố hút thuốc 46 Bảng 3.13: Phân tích hồi quy logistic thể chất ăn uống 46 Bảng 3.14: Phân tích hồi quy logistic thể chất thời tiết 47 Bảng 4.1: So sánh phân bố tỉ lệ yếu tố kích hoạt nghiên cứu 51 Bảng 4.2: So sánh phân bố tỉ lệ loại thể chất nghiên cứu 55 iv DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Biểu đồ 3.1: Phân bố độ tuổi mẫu nghiên cứu 39 Biểu đồ 3.2: Phân bố thời gian mắc bệnh 40 Biểu đồ 3.3: Phân bố tần số tái phát năm 41 Biểu đồ 3.4: Phân bố yếu tố kích hoạt 41 Biểu đồ 3.5: Phân bố dạng thể chất mẫu nghiên cứu 42 Biểu đồ 3.6: Phân bố số lượng người bệnh mắc từ đến loại thể chất 42 Biểu đồ 3.7: Phân bố dạng thể chất YHCT người bệnh vảy nến mảng có tiền gia đình 43 Biểu đồ 3.8: Phân bố loại thể chất mức độ tái phát năm 44 MỞ ĐẦU Bệnh vảy nến bệnh viêm da mãn tính phổ biến, ngày cơng nhận rối loạn viêm hệ thống Tỉ lệ bệnh vảy nến chiếm khoảng - 3% dân số tùy theo khu vực giới Trong đó, vảy nến mảng hay vảy nến vulgaris (vulgaris psoriasis) dạng vảy nến phổ biến nhất, gặp khoảng 90% người bệnh Ở Việt Nam, theo số liệu thống kê Bệnh viện Da liễu Trung ương năm 2010, tỉ lệ người bệnh vảy nến chiếm khoảng 2,2% tổng số người bệnh đến khám bệnh Căn nguyên bệnh vảy nến chưa rõ Người ta cho bệnh vảy nến có liên quan đến rối loạn miễn dịch yếu tố di truyền Bệnh vảy nến làm phát sinh lo lắng ngoại hình, dẫn đến mặc cảm xấu hổ, gây ảnh hưởng đến công việc đời sống người bệnh Tỉ lệ có ý định tự tử trầm cảm người bệnh vảy nến cao so với người mắc bệnh lý khác dân số nói chung Theo khảo sát, 79% người bệnh bị bệnh vảy nến nặng cho biết bệnh có ảnh hưởng tiêu cực đến sống họ Tuy nhiên, chưa có thuốc điều trị đặc hiệu để chữa khỏi hoàn toàn bệnh vảy nến Các thuốc y học đại (YHHĐ) điều trị chỗ toàn thân đem lại nhiều tác dụng phụ cho người bệnh đồng thời với việc xảy tượng dung nạp thuốc Điều trị tập trung vào vận dụng, phối hợp tốt phương pháp điều trị để trì ổn định bệnh, hạn chế đợt bùng phát, cải thiện chất lượng sống người bệnh Y học cổ truyền (YHCT) hướng dẫn việc trì sức khỏe điều trị bệnh hàng nghìn năm sử dụng rộng rãi nhiều nước giới YHCT coi cá nhân nên tất phương pháp điều trị phịng ngừa tương ứng cá nhân hóa Thể chất theo YHCT nghiên cứu tình trạng tồn diện thể, bị ảnh hưởng yếu tố di truyền, bẩm sinh mắc phải Phân loại thể chất đặt tảng cho việc chẩn đốn, phịng ngừa điều trị bệnh Các dạng thể chất YHCT khác khiến cá nhân có khả nhạy cảm khác với yếu tố gây bệnh Việc kiểm tra thể chất YHCT cá nhân thúc đẩy việc quản lý sức khỏe hiệu mang lại lợi ích đáng kể cho việc áp dụng y học cá nhân hóa Lý thuyết vận dụng thể chất YHCT cung cấp cách tiếp cận để trì sức khỏe phịng ngừa bệnh tật Theo YHCT, sang thương bệnh vảy nến mơ tả chứng Tùng Bì Tiễn với nhiều nguyên, biểu lâm sàng bệnh cảnh phức tạp5,6 Nghiên cứu Trung Quốc cho thấy có mối tương quan thể chất YHCT người bệnh vảy nến phân biệt hội chứng bệnh theo YHCT chứng Tùng bì tiễn Nhiều nghiên cứu can thiệp lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên cho thấy việc điều dưỡng thể chất ăn uống, tập luyện thể dục, dưỡng sinh thay đổi tâm lý cải thiện mức độ biểu bệnh vảy nến người bệnh 8-11 Điều gợi ý việc điều chỉnh thể chất YHCT phương pháp hứa hẹn giúp kiểm soát bệnh vảy nến cải thiện chất lượng sống cho người bệnh Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu Việt Nam đặc điểm thể chất YHCT người bệnh vảy nến Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài “Khảo sát đặc điểm thể chất y học cổ truyền bệnh nhân vảy nến mảng” CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Tỉ lệ dạng thể chất YHCT người bệnh vảy nến mảng mối liên hệ thể chất YHCT với yếu tố liên quan bệnh vảy nến nào? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU TỔNG QUÁT Xác định tỉ lệ dạng thể chất YHCT người bệnh vảy nến mảng Bệnh viện Da liễu Thành phố Hồ Chí Minh MỤC TIÊU CỤ THỂ Xác định tỉ lệ dạng thể chất YHCT người bệnh vảy nến mảng theo bảng câu hỏi CCMQ tiếng Việt Xác định mối liên quan thể chất YHCT với thời gian mắc bệnh, số lần tái phát năm yếu tố kích hoạt bệnh vảy nến TỔNG QUAN 1.1 Bệnh vảy nến theo Y học đại Định nghĩa Bệnh vảy nến (psoriasis) bệnh phổ biến, qua trung gian miễn dịch, đặc trưng tình trạng viêm da, tăng sản biểu bì tăng nguy viêm khớp, gây đau đớn hủy hoại, gây bệnh tim mạch thách thức tâm lý xã hội Gánh nặng kinh tế sức khỏe bệnh lý lớn, ngun nhân cịn chưa biết Dịch tễ Bệnh vảy nến xảy phổ biến giới Tuy nhiên, tỉ lệ mắc báo cáo quần thể khác thay đổi đáng kể, từ 0,91% Hoa Kỳ đến 8,5% Na Uy Tỉ lệ mắc bệnh vảy nến thấp người châu Á Tại Việt Nam, vảy nến bệnh thường gặp Thống kê bệnh viện Da liễu TPHCM năm 2001, số bệnh vảy nến đến khám chiếm tỉ lệ 2,32%, đứng hàng thứ sau chàm, mụn trứng cá mề đay 12 Bệnh vảy nến dường có tỉ lệ đồng nam nữ Vảy nến khởi phát tuổi gặp 10 tuổi Thường bệnh hay xuất khoảng tuổi 15 - 30 tuổi Tuổi trung bình khởi phát vảy nến nam 29 nữ 27 13 Sở hữu số kháng nguyên kháng bạch cầu người (HLA) lớp I, đặc biệt HLA-Cw6, có liên quan đến tuổi khởi phát sớm có tiền sử gia đình có người mắc bệnh Yếu tố di truyền Có từ 35% đến 90% người bệnh vảy nến có tiền sử gia đình mắc vảy nến Theo nghiên cứu Đức, đứa trẻ có cha lẫn mẹ bị vảy nến có nguy mắc vảy nến 41% Nếu có cha mẹ mắc vảy nến nguy 14% có anh chị em gia đình mắc vảy nến số cịn 6% 14 Nguy bị vảy nến người có anh chị em sinh đơi trứng mắc vảy nến cao gấp đến lần người có anh chị em sinh đôi khác trứng mắc bệnh Ngoài ra, phân bố sang thương, độ nặng bệnh độ tuổi khởi phát cặp sinh đơi trứng có mức độ tương đồng cao so với người bệnh cặp sinh đôi khác trứng HLA-Cw6 cho có liên quan chặt chẽ đến nguy mắc vảy nến độ tuổi khởi phát bệnh Người mang gen HLA-Cw6 có nguy mắc vảy nến gấp 13 lần so với người không mang gen quần thể người da trắng 25 lần quần thể người Nhật Lâm sàng Sang thương da Sang thương điển hình vảy nến dát đỏ, giới hạn rõ với da lành, dát phủ vảy da dễ bong Đặc điểm dát thường có màu đỏ hồng, số lượng thay đổi, kích thước khác nhau, ranh giới rõ với da lành, hình trịn bầu dục, hình nhiều vịng cung, ấn kính màu, sờ mềm, không thâm nhiễm, không đau Đặc điểm vảy da khô, gồm nhiều lớp xếp chồng lên nhau, độ dày không đều, dễ bong, màu trắng đục xà cừ, phủ kín tồn dát đỏ phủ phần, thường để lại vùng ngoại vi Cạo vảy theo phương pháp Brocq: dùng thìa nạo cùn (curette) cạo thương tổn vảy nến từ vài chục đến hàng trăm lần thấy vảy da bong thành lát mỏng có màu trắng đục Tiếp tục cạo thấy màng mỏng bong (gọi màng bong) Dưới lớp màng bong bề mặt đỏ, nhẵn, bóng, có điểm rớm máu gọi hạt sương máu (dấu hiệu Auspitz) Sang thương móng Sang thương móng chấm lõm mặt móng (dạng đê khâu) vân ngang; móng trong, có đốm trắng thành viền màu vàng đồng; bong móng bờ tự do; dày sừng móng với dày móng mủn; biến tồn móng để lại giường móng bong vảy sừng Ở vảy nến thể mủ, thấy mụn mủ móng xung quanh móng Sang thương khớp Sang thương khớp chiếm khoảng 10 - 20% tổng số người bệnh vảy nến Biểu đau khớp; hạn chế viêm khớp; viêm đa khớp vảy nến, hình ảnh lâm sàng giống viêm đa khớp dạng thấp; viêm khớp cột sống vảy nến gặp so với viêm đa khớp Thể khó phân biệt với viêm cột sống dính khớp Hình ảnh X-quang thấy tượng vơi đầu xương, hủy hoại sụn, xương, dính khớp Sang thương niêm mạc Sang thương thường gặp niêm mạc qui đầu Đó vết màu hồng, khơng thâm nhiễm, giới hạn rõ, khơng có vảy, tiến triển mạn tính Ở lưỡi thương tổn giống viêm lưỡi hình đồ viêm lưỡi phì đại tróc vảy; mắt biểu viêm kết mạc, viêm giác mạc, viêm mí mắt Phân thể Vảy nến thể mảng: Vảy nến mảng hay vảy nến vulgaris (vulgaris psoriasis) dạng vảy nến phổ biến nhất, gặp khoảng 90% người bệnh Sang thương cổ điển bệnh vảy nến mảng mảng bám màu đỏ, lên, phân chia rõ ràng với bề mặt có vảy trắng, phân bố đối xứng, đặc trưng khu trú mặt kéo dài chi; đặc biệt khuỷu tay đầu gối, với da đầu, vùng da mông phận sinh dục Sang thương có kích thước khác nhau, từ sẩn đầu nhọn đến mảng bao phủ vùng rộng lớn thể Dưới lớp vảy, da có ban đỏ đồng bóng, xuất điểm xuất huyết bóc vảy, làm tổn thương mao mạch giãn bên (dấu hiệu Auspitz) Bệnh vảy nến có xu hướng bùng phát đối xứng tính đối xứng đặc điểm hữu ích việc chẩn đốn Tuy nhiên, sang thương xảy bên thể Kiểu hình vảy nến biểu đa dạng thay đổi người bệnh Hiện tượng Koebner (còn gọi phản ứng Koebner) tượng cảm ứng sang chấn bệnh vảy nến da lành; xảy thường xuyên đợt bùng phát bệnh tượng tất không (nghĩa là, bệnh vảy nến xảy vị trí tổn thương, xảy tất vị trí bị thương) Phản ứng Koebner thường xảy từ đến 14 ngày sau bị thương, từ 25% đến 75% người bệnh phát triển tượng Koebner liên quan đến chấn thương số thời điểm thời gian mắc bệnh3 Vảy nến thể giọt Vảy nến giọt (guttate psoriasis) đặc trưng sẩn nhỏ (đường kính 0,5–1,5 cm) thân đoạn gần chi Thể thường gặp người bệnh trẻ tuổi, có mối liên hệ mạnh với HLA-Cw6, nhiễm trùng họng liên cầu thường xảy trước đồng thời với khởi phát bùng phát bệnh vảy nến giọt Người bệnh có tiền sử bệnh vảy nến thể mảng mãn tính phát triển tổn thương dạng vảy nến giọt, khơng có kèm theo xấu mảng mãn tính họ Vảy nến thể đảo ngược Vảy nến đảo ngược (inverse psoriasis) sang thương có ranh giới rõ nét, khu trú nếp da lớn, vùng da tiếp xúc với da, chẳng hạn nách, vùng sinh dục cổ Vùng tổn thương có giảm tiết mồ hôi Vảy nến thể đỏ da toàn thân Vảy nến đỏ da toàn thân (erythrodermic psoriasis) có ban đỏ vảy nến xuất tất vị trí thể, bao gồm mặt, bàn tay, bàn chân, móng tay, thân tứ chi Mặc dù tất triệu chứng bệnh vảy nến xảy ra, ban đỏ đặc điểm bật nhất, vảy khác với vảy vảy nến mạn tính Vảy đóng dày, kết dính với nhau, màu trắng đục, có vảy nhỏ bề mặt Người bệnh bị bệnh vảy nến thể đỏ da toàn thân bị nhiệt q mức giãn mạch tồn thân, điều gây hạ thân nhiệt Da vảy nến thường thiếu nước tắc ống dẫn mồ có nguy tăng thân nhiệt vùng khí hậu nóng ấm Phù chi thường gặp thứ phát giãn mạch protein từ mạch máu vào mơ Cũng xảy suy tim cung lượng cao suy giảm chức gan thận Đỏ da toàn thân thường biến chứng vảy nến mảng dùng corticoid toàn thân, biểu bệnh vảy nến Vảy nến mủ Vảy nến mủ (pustular psoriasis) có sang thương lan toả điển hình thể Zumbusch, bắt đầu xảy đột ngột, sốt 400C, xuất mảng dát đỏ da lành chuyển dạng từ mảng vảy nến cũ, kích thước lớn, đơi lan toả, màu đỏ tươi, căng phù nhẹ, khơng có vảy, tạo hình ảnh đỏ da tồn thân Trên mảng dát đỏ xuất mụn mủ nhỏ đầu đinh ghim, trắng đục, nông lớp sừng, dẹt, đứng riêng lẻ, thường nhóm lại, cấy mủ khơng thấy vi khuẩn Ba giai đoạn dát đỏ, mụn mủ bong vảy da xuất xen kẽ người bệnh đợt phát bệnh xảy liên tiếp Yếu tố kích hoạt - Béo phì: Những người béo phì chứng minh có nhiều khả mắc bệnh vảy nến nặng Tuy nhiên, béo phì dường khơng có vai trị việc xác định khởi phát bệnh vảy nến15 - Hút thuốc nhiều (> 20 điếu ngày): có liên quan đến việc tăng gấp hai lần nguy mắc bệnh vảy nến nặng 16 Không giống béo phì, hút thuốc dường có vai trị việc khởi phát bệnh vảy nến 15 - Chế độ ăn uống rượu: chưa có nhiều thơng tin tác động chế độ ăn uống trình bệnh vảy nến Việc bổ sung dầu cá loại thực phẩm nhận nhiều quan tâm, nghiên cứu lâm sàng khơng tìm thấy tác dụng có lợi dầu cá chế độ ăn Trong bệnh viêm khớp dạng thấp, việc ăn q nhiều thịt khơng có lợi cho bệnh Tuy nhiên, khía cạnh chưa thể rõ ràng bệnh vảy nến cần nghiên cứu thêm Uống rượu liên quan đến biểu lâm sàng nghiêm trọng bệnh vảy nến 17 - Môi trường thay đổi thời tiết: người bệnh thường cho biết thời tiết lạnh có ảnh hưởng xấu đến bệnh vảy nến họ, thời tiết nóng ánh sáng mặt trời lại có lợi 17 Sự thay đổi yếu tố theo mùa bao gồm vitamin D, melatonin tác nhân lây nhiễm theo mùa coi yếu tố góp phần vào hoạt động bệnh 18 - Nhiễm trùng: Mối liên quan nhiễm trùng họng liên cầu bệnh vảy nến giọt xác nhận nhiều lần Nhiễm trùng họng liên cầu chứng minh làm trầm trọng thêm bệnh vảy nến mảng mãn tính có từ trước 19, cắt amidan chứng minh dẫn đến cải thiện lâu dài bệnh vảy nến, đặc biệt người mang HLA-Cw6 20 Đợt cấp nặng bệnh vảy nến biểu nhiễm HIV Bệnh vảy nến có liên quan đến nhiễm viêm gan C 21 - Thuốc: Các loại thuốc làm trầm trọng thêm bệnh vảy nến bao gồm thuốc chống sốt rét, thuốc chẹn β, lithium, thuốc chống viêm không steroid (NSAID), IFNs-α -γ, imiquimod, thuốc ức chế men chuyển gemfibrozil Các đợt cấp khởi phát bệnh vảy nến mô tả người bệnh điều trị thuốc ức chế yếu tố hoại tử khối u (TNF) Cơ chế mà loại thuốc làm trầm trọng thêm bệnh vảy nến phần lớn chưa biết 21 - Căng thẳng tâm lý yếu tố kích hoạt tồn thân, với phản ứng cortisol tăng cao căng thẳng Có thể yếu tố khởi phát tái phát bệnh Theo nghiên cứu, việc lo lắng gãi ngứa có liên quan độc lập đến gia tăng mức độ nghiêm trọng bệnh ngứa tuần sau 14 Cận lâm sàng - Hình ảnh mô bệnh học đặc trưng sừng, lớp hạt, tăng gai thâm nhiễm viêm - Khi tiến hành hóa mơ miễn dịch xác định thêm biểu kháng thể kháng lớp sừng, kháng thể IgG, xâm nhiễm tế bào TCD4, TCD4 - Xét nghiệm sinh hóa máu, đặc biệt định lượng can-xi máu trường hợp vảy nến thể mủ - Xét nghiệm ASLO hay ni cấy vi khuẩn (ngốy họng) người bệnh mắc vảy nến thể giọt Chẩn đoán Chẩn đoán vảy nến chủ yếu dựa vào triệu chứng lâm sàng Chẩn đoán xác định dựa vào 2: - Thương tổn da: dát đỏ giới hạn rõ với da lành, dát phủ vảy trắng dễ bong - Nghiệm pháp: Cạo vảy theo phương pháp Brocq dương tính - Hình ảnh mơ bệnh học: Mặc dù việc kiểm tra mô bệnh học cần thiết để chẩn đoán bệnh vảy nến, hữu ích trường hợp khó - thương tổn lâm sàng khơng điển hình Chẩn đoán phân biệt - Giang mai thời kỳ thứ II: sang thương sẩn màu hồng, thâm nhiễm, xung quanh có vảy trắng, cạo vảy theo phương pháp Brocq âm tính Xét nghiệm tìm xoắn trùng thương tổn, phản ứng huyết giang mai dương tính - Lupus đỏ: sang thương dát đỏ, teo da, vảy da dính khó bong - Á vảy nến: sang thương sẩn, mảng màu hồng có vảy trắng, cạo vảy có dấu hiệu “gắn xi” - Vảy phấn hồng Gibert: sang thương mảng da đỏ hình trịn hình bầu dục, có vảy phấn cao so với trung tâm, rải rác toàn thân Các vùng đầu, mặt bàn tay, bàn chân thường khơng có sang thương Bệnh tiến triển tự khỏi vòng đến tuần - Vảy phấn đỏ nang lơng: sang thương sẩn hình chóp màu hồng có vảy phấn, khu trú nang lơng Vị trí hay gặp mặt duỗi đốt đốt ngón tay ngón chân, bụng, chi Điều trị Hàng loạt phương pháp điều trị chống vảy nến, chỗ toàn thân, sử dụng kiểm soát bệnh vảy nến Đáng ý hầu hết phương pháp điều trị điều hòa miễn dịch Khi lựa chọn phác đồ điều trị, điều quan trọng phải giải thích mức độ tiên lượng bệnh với nhận thức 10 người bệnh bệnh họ Một nghiên cứu cho thấy 40% người bệnh cảm thấy thất vọng với hiệu liệu pháp họ 32% báo cáo việc điều trị khơng đủ tích cực 22 Vì bệnh vảy nến tình trạng mãn tính, điều quan trọng phải biết tính an tồn phương pháp điều trị trình sử dụng lâu dài Trong hầu hết phương pháp điều trị, thời gian điều trị bị hạn chế tiềm độc tính tích lũy phương pháp điều trị riêng lẻ, số trường hợp, hiệu điều trị giảm dần theo thời gian (sự dung nạp thuốc) Một số phương pháp điều trị, chẳng hạn calcipotriol, methotrexate (MTX) acitretin, coi thích hợp để sử dụng liên tục 23 Các phương pháp điều trị trì hiệu có tiềm độc tính tích lũy thấp Ngược lại, corticosteroid chỗ, dithranol, hắc ín, quang hố trị liệu, cyclosporin không định để sử dụng liên tục lâu dài Các phương pháp điều trị kết hợp luân phiên đề nghị Tuy nhiên, người bệnh bị vảy nến thể mảng mãn tính ổn định đáp ứng tốt với phương pháp điều trị chỗ khơng cần thay đổi phương pháp điều trị 23 Trong trường hợp bệnh vảy nến có ngứa, việc sử dụng phương pháp điều trị có khả gây kích ứng, chẳng hạn dithranol, chất tương tự vitamin D3 quang hoá trị liệu, nên sử dụng thận trọng; phương pháp điều trị có tác dụng chống viêm mạnh, chẳng hạn corticosteroid chỗ, thích hợp trường hợp Ở người bệnh bị bệnh vảy nến thể đỏ da toàn thân vảy nến thể mủ, nên tránh phương pháp điều trị có khả gây kích ứng, lúc này, acitretin, MTX cyclosporin ngắn hạn phương pháp điều trị lựa chọn 23 Cần phải cân nhắc đặc biệt việc điều trị với phụ nữ có ý định sinh Trong năm gần người ta tổng hợp nhiều chất sinh học có tác dụng tốt điều trị bệnh vảy nến Etanercept, Alefacept, Efalizumab áp dụng nhiều nước Anh, Pháp, Mỹ cho kết tốt Tuy nhiên phương pháp tốn nên chưa dùng rộng rãi nước ta 11 Tiên lượng Sẽ hữu ích xác định tuổi khởi phát có hay khơng có tiền sử gia đình mắc bệnh vảy nến tuổi khởi phát trẻ tiền sử gia đình có liên quan đến việc bệnh tái phát lan rộng 24,25 Ở bệnh mãn tính, tổn thương tồn khơng thay đổi nhiều tháng, chí nhiều năm, bệnh cấp tính thể tổn thương bùng phát đột ngột thời gian ngắn (vài ngày) Người bệnh có khác biệt lớn khả tái phát Một số người bệnh bị tái phát thường xuyên, xảy hàng tuần hàng tháng, người khác có bệnh ổn định tái phát Những người bệnh thường xuyên tái phát có xu hướng phát triển bệnh nặng với tổn thương lan rộng nhanh chóng bao phủ phần đáng kể bề mặt thể 26 cần điều trị nghiêm ngặt người có bệnh tình ổn định Mặc dù viêm xương khớp phổ biến tồn với bệnh vảy nến, tiền sử khởi phát triệu chứng khớp trước 40 tuổi tiền sử khớp sưng, nóng gợi ý đến viêm khớp vảy nến Bệnh vảy nến giọt thường bệnh tự giới hạn, kéo dài từ 12 đến 16 tuần mà không cần điều trị Người ta ước tính phần ba đến hai phần ba số người bệnh sau phát triển thành loại bệnh vảy nến thể mảng mạn tính 27 Ngược lại, bệnh vảy nến thể mảng mãn tính hầu hết trường hợp bệnh kéo dài suốt đời, biểu khoảng thời gian đoán trước Sự thuyên giảm xảy tự phát, kéo dài khoảng thời gian thay đổi, xảy q trình bệnh vảy nến tới 50% người bệnh Thời gian thuyên giảm từ năm đến vài chục năm 1.2 Bệnh vảy nến theo Y học cổ truyền Đại cương Theo sách Ngoại khoa Đông Y, triệu chứng mô tả bệnh Vảy nến thuộc phạm trù chứng Tùng bì tiễn, Bạch chủy, Chủy phong, Bạch xác sang, Tùng hoa tiễn Từ Bạch Chủy xuất sách “Ngoại Khoa Đại Thành”, loại sang thương mà mặt có tượng tăng sừng hóa, trở nên sùi tróc vảy, cịn xung quanh đỏ, nề, ngứa 28 Sách “Phong Mơn Tồn Thư” viết: 12 “Vùng tổn thương lõm đồng tiền lớn, bên màu hồng bên ngồi màu trắng, châm kim vào khơng chảy máu, chảy nước màu trắng màu bạc Lúc đầu phát thể sau phát mặt” Y học cổ truyền Trung Quốc gọi bệnh vảy nến Ngân tiết bệnh, hay gọi bệnh Bạch phỉ (vảy trắng) theo y văn cũ 29 So với bệnh da khác, diễn biến bệnh vảy nến tương đối dài, trình diễn biến xuất triệu chứng huyết nhiệt, huyết ứ, huyết táo theo giai đoạn 29 Còn theo nghiên cứu tổng hợp y văn Trung Quốc 30, hay, Trung Y phân loại bệnh vảy nến thành thể là: Huyết nhiệt, Huyết ứ, Huyết táo Huyết hư Nguyên nhân – Bệnh sinh Do ngoại tà - Phong hàn tà vào bì phu: phong hàn cơng làm dinh vệ bất hịa, khí huyết khơng thơng mà sinh bệnh - Thấp nhiệt bì phu: thấp nhiệt uất trệ lâu ngày làm tổn thương khí huyết, bì không nuôi dưỡng làm bệnh nặng lên - Táo nhiệt độc: táo nhiệt độc vào dinh huyết làm khí huyết hư khơng ni dưỡng bì phu 5,6,31 Do nội thương - Can Thận âm hư: không nuôi dưỡng dinh huyết, dinh huyết không đủ nuôi dưỡng bì phu - Tỳ khí hư: ăn uống khơng điều độ làm Tỳ hư điều hịa, khí khơng vận hành thông suốt nên không tạo dinh huyết ni dưỡng bì phu - Huyết ứ: hậu ngoại tà gây uất trệ, tình chí căng thẳng Huyết ứ trệ khơng đến ni dưỡng bì phu mà sinh bệnh 5,6,31 Dù ngoại tà hay nội thương đưa đến chung kết làm khí huyết hư khơng ni dưỡng bì phu mà sinh bệnh 5,28,31,32 13 Theo y học cổ truyền Trung Quốc bệnh vảy nến, y gia thời đại cho bệnh bên huyết hư táo nhiệt, bên cảm thụ phong tà, làm cho bì phu khơng có huyết nuôi dưỡng mà tươi nhuận “Y tông kim giám” có bàn rằng: “Cố hữu phong tà khắc phu, diệc hữu huyết táo nan ngoại vinh”, tức phong tà khắc phu (làn da), lại có huyết táo làm cho ni dưỡng bên ngồi khó 33 Trong q trình diễn tiến bệnh, người bệnh giai đoạn đầu thường có triệu chứng huyết nhiệt, không kịp thời giữ cho người bệnh trạng thái liên tục nhiệt, lương huyết âm huyết suy kém, dẫn đến da ni dưỡng, sau diễn tiến thành huyết táo Khi tình trạng bệnh kéo dài, thể trạng người bệnh từ huyết nhiệt chuyển sang huyết táo, kết khí huyết tồn thân vận hành không thông suốt, kinh mạch phận thể bị tắc nghẽn, cuối khí huyết ngưng trệ hình thành nên huyết ứ 29 Các nghiên cứu lâm sàng YHCT Trung Quốc phát chế độ ăn uống, nghỉ ngơi không điều độ tâm trạng thay đổi thất thường nguyên nhân gây bệnh vảy nến, ứ, phong, nhiệt, thấp tồn lâu ngày thể người bệnh nên dễ dẫn đến bệnh kéo dài, ứ trệ, cản trở vận hành bình thường kinh lạc, khiến cho khí huyết người bệnh bị bế tắc làm cho chức Can Thận bị suy giảm, hóa táo sinh phong, dẫn đến da toàn thân bị thiếu ẩm thiếu hụt dinh dưỡng mức mà gây nên bệnh 29 Trên sở đúc kết kinh nghiệm bậc tiền bối, thầy thuốc đời sau sâu tìm hiểu, kết hợp thực hành lâm sàng để làm phong phú phát triển nguyên chế bệnh sinh bệnh vảy nến, chia thành thể lớn: huyết nhiệt, huyết táo, huyết ứ huyết hư 33 Một khảo sát hội chứng bệnh vảy nến Trung Quốc 60 năm cho thấy có 38 hội chứng bệnh vảy nến thể chiếm 68,55% việc phân loại thể đồng thuận rộng rãi cộng đồng Da liễu Trung Y 30 Phân thể lâm sàng phân thể lâm sàng tóm tắt theo bảng sau: 14 Bảng 1.1: Triệu chứng lâm sàng đặc điểm sinh bệnh học phân thể lâm sàng bệnh vảy nến 30 Phân Sang thương da Lưỡi thể Triệu chứng Đặc điểm kèm theo khởi phát Huyết Hồng ban phát triển Chất lưỡi Phiền khát Giai đoạn tiến nhiệt nhanh chóng Hình đỏ Táo bón triển Diễn dạng giọt nước, đồng Nước tiểu tiến nhanh xu hỗn hợp Màu ngắn đỏ Người bệnh sang thương đỏ Vảy có tiền sử khơng ngớt yếu tố tinh thần chế độ ăn uống, cảm lạnh, viêm amiđan viêm họng Huyết Thương tổn cứng, dày Chất lưỡi Miệng khô Giai đoạn ủ ứ Phần lớn thương tổn tím tối khơng bệnh Diễn đồng xu mảng có đỏ muốn uống tiến bệnh kéo kích thước khác nhau, thẫm với số có hình điểm ứ sị Màu sắc thương tổn huyết có màu đỏ sẫm Vảy Rêu lưỡi dày khô Vảy không mỏng, dễ bong Phát ban trắng gặp Ngứa vàng không dài 15 Huyết Sang thương dạng - Nhiệt Nhiệt táo: Giai đoạn tiến táo mảng Nhiều vảy Nền táo: chất miệng khơ triển sang thương có lưỡi đỏ, rêu họng táo Táo không hoạt màu sáng đỏ nhạt lưỡi vàng bón Nước Thậm chí khơ chảy - Hư tiểu ngắn máu chuyển đỏ - Nhiệt táo: sang sang táo: thương nóng đau chất lưỡi - Hư chuyển sang táo: nhạt, sang thương màu không rêu động nhạt, vảy không dày đơi có ngứa Huyết Các tổn thương mỏng Chất lưỡi Da không Giai đoạn hư Hầu hết tổn thương đỏ nhạt, tươi nhuận bệnh không loang lổ khắp rêu lưỡi Mệt mỏi hoạt động thể Màu đỏ nhạt mỏng chóng mặt Thời gian xỉn màu Vảy khơ khơng có Ngủ Chán bệnh ngắn bong lớp rêu ăn Phát ban gặp Ngứa nhẹ nặng Điều trị Nguyên tắc điều trị Sau xác định thể lâm sàng xem xét nguyên, chế bệnh sinh, việc điều trị tiến hành theo nguyên tắc sau: “Chữa bệnh từ huyết” phương pháp Huyết nhiệt nhiệt lương huyết, Huyết ứ thúc đẩy tuần hồn máu loại bỏ huyết ứ, Huyết táo làm ẩm da giảm ngứa, Huyết hư dưỡng huyết ni dưỡng tồn thân 30 16 Phương pháp điều trị Cải thiện huyết phần không sở điều trị mà mục tiêu cuối điều trị Tuy nhiên, lục phủ ngũ tạng, khí, huyết kinh mạch có vơ số mối liên hệ Nếu huyết bị ảnh hưởng yếu tố khác, chẳng hạn tạng phủ, đơn bổ huyết theo ngun tắc khó chữa khỏi bệnh vảy nến Vì huyết ln bị tác động ngun nhân khơng loại bỏ Do đó, phải biện chứng kĩ lưỡng loại bỏ hoàn toàn yếu tố tác động đến huyết phần 30 - Điều trị từ tạng phủ: Tạng phủ yếu tố mà thầy thuốc nên cân nhắc thường yếu tố đóng góp nhiều cho việc điều trị Kinh điển ghi: “triệu chứng bên phải biểu bên ngoài” Nhiều bác sĩ tiếng đại đồng ý cân tạng phủ có vai trị thúc đẩy xuất phát triển bệnh vảy nến30 - Điều trị từ Phế: Nội kinh nói: “Phế chủ bì mao” Phế vận chuyển chất dinh dưỡng chất lỏng thể thông qua chức chủ tuyên phát túc giáng, đồng thời phân phối chất dinh dưỡng cho bì phu, để trì giữ ẩm cho da Phế khí kiểm sốt việc đóng mở tấu lý giúp da chống lại yếu tố gây bệnh bên Phế quan mỏng manh, dễ bị yếu tố gây bệnh bên xâm nhập, yếu tố gây bệnh từ miệng, mũi xâm nhập vào Phế trước Đầu tiên, sau Phế bị tổn thương yếu tố gây bệnh bên ngoài, chức thơng điều thủy đạo bị ảnh hưởng, chất dinh dưỡng khơng thể vận chuyển đến da Do đó, da bị khô độ ẩm dưỡng chất Thứ hai, chức vận chuyển thủy dịch thể Phế bị tổn thương, thủy dịch khơng thể lưu thơng, dẫn đến nhiệt sau nhiệt vào huyết thủy dịch bị lắng đọng Trong YHCT, mùa thu mùa tương ứng với Phế mang đặc điểm khí hậu khơ táo Vì vậy, bệnh vẩy nến thuộc Phế thường xuất nặng vào mùa thu Thứ ba, chức vận chuyển thủy dịch bị cân lâu ngày làm tiêu hao âm dịch chất dinh dưỡng khác thể nên thể suy nhược, cuối dẫn đến bệnh vẩy nến 17 khó hồi phục Vì vậy, cần điều trị từ Phế theo ngun tắc thơng Phế khí người bệnh có triệu chứng sau: xảy trầm trọng vào mùa thu; thường bị cảm lạnh trước khởi phát; toàn thân phát ban đỏ kèm khô họng, đau họng, lưỡi đỏ rêu lưỡi vàng; suy giảm chức hơ hấp; rối loạn tuần hồn dịch thể 30 - Điều trị từ Can Theo YHCT, Can tàng huyết Do đó, Can, huyết bì phu có mối quan hệ mật thiết với Thứ nhất, chức tàng huyết Can bị ảnh hưởng, dẫn đến huyết hư, bì phu ni dưỡng huyết, không trở nên khô ráp mà cịn sinh triệu chứng Huyết hư Nói cách khác, nguyên bệnh vảy nến nằm huyết, Can quan tàng trữ huyết Do đó, tương tác huyết Can vô tận Thứ hai, Can chủ sơ tiết Tâm trạng người rối loạn áp lực lớn, dễ cáu kỉnh loại ảnh hưởng đến chức Can, khiến khí Can uất ức, ngưng trệ hóa hỏa, sinh nhiệt Ngồi ra, Can khí bị uất ức thái tâm trạng tồi tệ, dẫn đến tuần hành huyết lòng mạch khơng điều đạt, dẫn đến máu tràn ngồi mạch máu, dẫn đến triệu chứng “xuất huyết điểm” Do đó, nên điều trị từ Can theo nguyên tắc bổ Can khí người bệnh có triệu chứng sau: rối loạn cảm xúc; sang thương hồng ban có mảng màu đỏ sẫm xảy nhiều lần; vảy khô; điểm xuất huyết 30 - Điều trị từ Tâm: Tâm chủ huyết mạch, quan huy huyết chịu trách nhiệm vận hành huyết Ngoài ra, Tâm tàng thần, điều có quan hệ mật thiết với chức sơ tiết tình chí Can Nếu chức Tâm bình thường, khí huyết đủ đầy để trì chức tồn thể Tình chí uất ức dẫn đến sinh nhiệt, mà Tâm quan huy khí huyết nên Tâm huyết sinh nhiệt Ngoài ra, tổn thương tạng Tâm làm loạn đường vận hành huyết dịch, làm rối loạn ni dưỡng tới bì phu mà gây bệnh da Vì vậy, nên điều trị từ Tâm theo nguyên tắc nhiệt Tâm người bệnh có triệu chứng sau: mẩn 18 đỏ; ngứa rõ ràng; khơ miệng thích uống nước mát; phiền táo; nước tiểu nóng phân khơ; lưỡi đỏ rêu lưỡi vàng 30 - Điều trị từ Thận: Thận chủ tiên thiên, gốc nguyên khí Chức Thận tốt khơng làm cho khí huyết thể đầy đủ mà cịn làm cho khí huyết lưu thông thuận lợi Nếu người bệnh lâu ngày, nguyên khí bị tổn hại, dẫn đến Thận khí khơng đủ, bẩm sinh bất túc, Thận khí suy yếu, yếu tố gây bệnh dễ dàng xâm nhập vào thể, vào Can Thận, dễ làm thể suy nhược dẫn đến xuất bệnh vẩy nến Hơn nữa, khí thống huyết, khí khơng đủ khí huyết điều hịa, dẫn đến ngưng trệ Vì vậy, dù dùng phương pháp để điều trị bệnh vảy nến phải ln kèm với việc ơn Thận, dưỡng khí để bồi bổ thể Đặc biệt giai đoạn cuối trình điều trị, không nên lúc nhiệt lương huyết để làm tổn thương khí Do đó, nên điều trị từ Thận theo nguyên tắc bồi bổ Thận khí bệnh nhân có tình trạng sau: bệnh kéo dài; đau yếu thắt lưng lưng; sợ lạnh; sang thương hồng ban có mảng màu đỏ sẫm xảy nhiều lần; vảy khô; miệng khơ họng táo; chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi nhạt 30 - Điều trị từ Tỳ Vị: Nếu Thận chủ tiên thiên gốc nguyên khí, Tỳ chủ hậu thiên gốc tơng khí Nếu Tỳ Vị bị tổn thương, chuyển hóa khí huyết bị rối loạn Cơ thể không trở nên yếu ớt dễ bị tổn thương yếu tố gây bệnh mà da ngày xấu ni dưỡng huyết dịch Ngồi ra, chế độ ăn uống không hợp lý làm tăng gánh nặng cho Tỳ Vị mà sinh nhiệt Hơn nữa, Tỳ Vị chủ vận hóa thủy thấp, chức bị rối loạn sinh đàm thủy thấp đình đọng, sau sinh triệu chứng thấp nhiệt, đặc biệt người già trẻ em Bên cạnh đó, ăn thức ăn uống thuốc lạnh gây hại cho Tỳ Vị Vì vậy, nên điều trị từ Tỳ Vị theo nguyên tắc dưỡng Tỳ Vị người bệnh có chứng trạng sau: chức tiêu hóa kém; kiêng ăn ngọt, nhiều dầu mỡ lạnh; béo phì Ngồi việc ln dặn dị bệnh 19 nhân chế độ ăn uống, cần phải dùng thuốc ôn ấm kịp thời giai đoạn điều trị sau để tránh việc thuốc nhiệt, lương huyết ban đầu làm tổn thương Tỳ Vị 30 1.3 Bảng câu hỏi CCMQ Nguồn gốc Quá trình phát triển hàng nghìn năm YHCT chứa đựng vô số kiến thức nghiên cứu cấu tạo thể người "Hoàng đế Nội kinh" nguồn gốc lý thuyết thể chất YHCT Trong "Hồng đế Nội kinh", có phân loại khác âm dương, ngũ hành, hình thái, chức năng, đặc điểm tâm lý hành vi, , đặt tảng cho nghiên cứu lý thuyết thể chất YHCT Trương Trọng Cảnh tiên phong việc ứng dụng lâm sàng lý thuyết thể chất YHCT Ông tin thể chất khác với hàn, nhiệt, táo, thấp, hư, thực, thường có khác biệt thể chất "cường nhân", "doanh nhân" "thịnh nhân" Đến năm 1970, Vương Kỳ cộng lần làm sáng tỏ khái niệm "Trung Y thể chất học thuyết" 34 Năm 1982, ông xuất sách chuyên khảo "Trung Y thể chất học thuyết", đánh dấu hình thành thức lý thuyết thể chất YHCT Trung Quốc nhận quan tâm khẳng định rộng rãi từ cộng đồng YHCT 35 Vương Kỳ đề xuất Thể chất YHCT phân loại dựa lý thuyết YHCT, nghiên cứu đặc điểm thể chất khác người, đặc điểm sinh lý bệnh lý dạng thể chất phân tích trạng thái đáp ứng bệnh, tính chất xu hướng phát triển bệnh, nhằm hướng dẫn cách phòng bệnh, chữa bệnh cách dưỡng sinh, phục hồi chức 36 Thể chất phân thành dạng thể chất phổ biến YHCT là:  Trung tính (Module sức khoẻ A)  Khí hư (Module sức khoẻ B)  Dương hư (Module sức khoẻ C) 20  Âm hư (Module sức khoẻ D)  Đàm thấp (Module sức khoẻ E)  Thấp nhiệt (Module sức khoẻ F)  Ứ huyết (Module sức khoẻ G)  Khí uất (Module sức khoẻ H)  Đặc biệt (Module sức khoẻ I) Sau nghiên cứu tiến hành mười năm xác định tiêu chuẩn để phân thành dạng thể chất Năm 1994, nghiên cứu dịch tễ học thể đàm thấp điều tra 1036 trường hợp người bệnh béo phì 169 thể tạng đàm thấp 37 Dữ liệu thống kê phân tích để xác định tỉ số số chênh (OR) Sau đó, 13 tiêu chuẩn thuộc dấu hiệu đặc tính chủ yếu liên quan đến thể đàm thấp xác định 38 Tiếp theo, Wang Qianben cộng đề xuất tiêu chuẩn đánh giá cách sử dụng phương pháp xếp nhóm phân tầng, dựa việc thiết lập mối quan hệ đồng dạng mờ logic mờ thông tin 1036 trường hợp người thừa cân điều tra nhóm nghiên cứu thể đàm thấp 39 Trong nghiên cứu khác, phương pháp nghiên cứu áp dụng để phân loại thể chất mô tả đặc tính cách sử dụng máy tính phân tích thống kê tài liệu Đối với y văn cổ, phân tích thống kê tiến hành bốn khía cạnh: tên, đặc điểm thể chất, khuynh hướng bệnh yếu tố hình thành Đối với y văn đại, phân tích thống kê tiến hành thể chất mô tả đặc điểm; 408 liệu mơ tả đặc tính, kết 1247 mẫu nghiên cứu dịch tễ học phân tích Sau đó, dạng thể chất phân thành dạng dựa năm khía cạnh sau: đặc điểm thể, đặc điểm sinh lý, đặc điểm tâm lý, khuynh hướng bệnh tật khả thích nghi với mơi trường bên ngồi Điều tạo tiêu chuẩn ban đầu phân loại thể chất theo YHCT 38 Năm 2007, nghiên cứu Vương Kỳ cộng tiến hành dựa y văn cổ đại nêu lên đặc điểm dạng thể chất bốn khía cạnh: cấu trúc hình thái (Đề cập đến đặc điểm quan sát, bao gồm thể tính cách); chức sinh lý; đặc điểm tâm lý (Chẳng hạn tính cách cảm giác); 21 trạng thái phản ứng (Khả thích ứng với mơi trường tự nhiên xã hội) Ví dụ, dựa cấu trúc hình thái, người đàm thấp người thừa cân với béo bụng Trong khía cạnh chức sinh lý, người thừa cân có da nhờn, thường tăng tiết mồ hôi dễ bị mệt mỏi Đặc điểm tâm lý thường ơn hồ nhu nhược, có khả thích nghi với mơi trường ẩm ướt mùa mưa Bốn nhóm đặc trưng cung cấp sở hướng dẫn để xác định dạng thể chất YHCT 40 Ngoài ra, dựa nghiên cứu đa ngành, thử nghiệm dân số với số dạng thể chất thực Đầu tiên, nhà nghiên cứu phát đa hình nucleotide đơn thể đơn bội ba gen liên quan đến trao đổi chất, bao gồm PPARD, PPARG APM1 module quần thể A (Bình thường) có khác biệt đáng kể so với nhóm module C, D E (Dương hư, Âm hư, Đàm thấp) 41 Thứ hai, biểu thụ thể hormon tuyến giáp β-TRβ giảm dân số module C (Dương hư) so với module A (Bình thường), giải thích cá thể thể chất chịu lạnh 42 Thứ ba, cách kiểm tra biểu gen quần thể mô đun A, C, D E họ tìm thấy module có cấu trúc biểu gen riêng biệt 43 Những phát đưa chứng thêm cho sở khoa học mức độ phân tử phân loại dạng thể chất theo YHCT Tiêu chuẩn phân loại Bảng câu hỏi CCMQ (The Constitution in Chinese Medicine Questionnaire) ban hành Hiệp hội Y học cổ truyền Trung Quốc (China Association for Traditional Chinese Medicine) 44 Đây bảng câu hỏi tự đánh giá có độ tin cậy hiệu lực cao 45,46 Phiên tiếng Việt CCMQ nghiên cứu điều chỉnh xác nhận độ tin cậy hiệu lực 47.Bảng câu hỏi bao gồm bảng, bảng tương đương với dạng thể chất gồm: Trung tính, Khí hư, Dương hư, Âm hư, Đàm thấp, Thấp nhiệt, Ứ huyết, Khí uất Đặc biệt Bảng CCMQ gồm 60 câu hỏi, điểm số dạng thể chất chuẩn hóa từ đến 100 44 Người bệnh trả lời 60 câu hỏi, câu hỏi gắn vào mức độ 22 tương ứng với câu trả lời (Khơng, Hiếm khi, Ít, Thỉnh thoảng, Ln ln), sau tính tổng điểm thực điều chỉnh điểm số 48 Công thức điều chỉnh 48 AS = TS − số mục số mục × × 100 TS tổng số điểm (điểm mục cộng lại) AS điểm điều chỉnh Sau điều chỉnh điểm phân loại thể chất dựa vào tiêu chuẩn phân loại để xếp thể chất (Bảng 1.1) 48 Bảng 1.2: Tiêu chuẩn phân loại để xếp loại thể chất Loại chất Tiêu chí Thể chất bình thường AS thể bình thường ≥ 60 AS thể khơng cân < 30 Kết Có AS thể bình thường ≥ 60 AS thể khơng cân < 40 Dễ có Khơng đáp ứng điều kiện Không Thể chất không cân AS thể khơng cân ≥ 40 Có AS thể khơng cân 30 - 39 Dễ có AS thể không cân < 30 Không Đặc điểm dạng thể chất YHCT 1.4.3.1 Thể chất dương hư Đặc điểm chung: có biểu hư hàn dương khí bất túc, sợ gió, sợ lạnh, tay chân lạnh Đặc điểm hình thể: nhục mềm yếu Biểu thường gặp: sợ lạnh, tay chân lạnh, thích ăn uống ấm, lưỡi nhạt bệu, mạch trầm trì 23 Đặc điểm tâm lý: tính cách trầm lặng hướng nội Xu hướng bệnh: dễ mắc bệnh đàm ẩm, phù thũng, tiết tả, cảm ngoại tà, dễ hàn hóa Khả thích ứng với mơi trường bên ngồi: chịu mùa hè, khơng chịu mùa đông, dễ cảm phong, hàn, thấp tà 49 1.4.3.2 Thể chất âm hư Đặc điểm chung: tân dịch hư tổn, miệng khô, họng táo, ngũ tâm phiền nhiệt Đặc điểm hình thể: dáng người gầy Các biểu thường gặp: nóng lịng bàn tay, bàn chân, miệng khơ, họng táo, mũi khơ, thích uống nước mát, đại tiện táo, lưỡi đỏ khô, mạch tế sác Đặc điểm tâm lý: tính cách nóng nảy, hướng ngoại động Xu hướng mắc bệnh: dễ mắc bệnh hư lao, thất tình, ngủ, cảm ngoại tà dễ nhiệt hóa Khả thích ứng với mơi trường bên ngồi: chịu mùa đông, không chịu mùa hè, không chịu nhiệt, thử, táo tà 49 1.4.3.3 Thể chất khí hư Đặc điểm chung: nguyên khí bất túc, dễ mệt mỏi, thở ngắn, hụt hơi, tự hãn Đặc điểm hình thể: nhục mềm yếu Biểu thường gặp: giọng nói nhỏ, yếu, lười nói, dễ mệt mỏi, dễ đổ mồ hơi, lưỡi hồng nhạt, có dấu ấn răng, mạch nhược Đặc điểm tâm lý: tính cách hướng nội, trầm lặng Xu hướng mắc bệnh: dễ bị cảm mạo, sa nội tạng phục hồi chậm sau bị bệnh 24 Khả thích ứng với mơi trường bên ngồi: khơng chịu phong, hàn, thử, thấp 49 1.4.3.4 Thể chất đàm thấp Đặc điểm chung: đàm thấp ứ trệ, hình thể béo bệu, bụng phệ, miệng dính nhớt, rêu lưỡi nhầy Đặc điểm hình thể: thể béo phì, bụng to nhão Biểu thường gặp: da mặt nhiều dầu, mồ hôi nhiều dính, ngực đầy, đàm nhiều, miệng dính nhớt ngọt, thích ăn đồ béo ngọt, rêu lưỡi dày, mạch hoạt Đặc điểm tâm lý: tính cách ơn hịa Xu hướng mắc bệnh: dễ mắc bệnh tiêu khát, trúng phong, tí Khả thích ứng với mơi trường bên ngồi: khả thích ứng với mùa mưa môi trường ẩm ướt 49 1.4.3.5 Thể chất thấp nhiệt Đặc điểm chung: chủ yếu thấp nhiệt nội uẩn, da mặt bóng nhờn, miệng đắng, rêu vàng nhầy Đặc điểm hình thể: đa phần cân đối gầy Các biểu thường gặp: da mặt bóng nhờn, dễ mụn, họng khô miệng đắng, thể nặng nề, cảm giác tiêu không hết, phân sệt dính, tiểu tiện ít, vàng sậm, nam bìu dễ ẩm ướt, phụ nữ dễ bị huyết trắng, chất lưỡi đỏ, rêu vàng dính, mặt hoạt sác Đặc điểm tâm lý: dễ buồn bực cáu kỉnh Xu hướng mắc bệnh: dễ mụn, hoàng đản, nhiệt lâm Khả thích đứng với mơi trường bên ngồi: khó thích nghi với nhiệt độ ấm nóng vào cuối mùa hè đầu mùa thu 49 1.4.3.6 Thể chất ứ huyết Đặc điểm chung: đặc trưng chủ yếu ứ huyết da xỉn màu, lưỡi tím 25 Đặc điểm hình thể: gầy Các biểu thường gặp: đốm đen da, tăng sắc tố, dễ bị ban xuất huyết, lưỡi sẫm màu điểm ứ huyết, tĩnh mạch tối màu, tím tĩnh mạch lưỡi rõ, mạch sáp Đặc điểm tâm lý: dễ cáu gắt hay quên, xu hướng dễ mắc bệnh liên quan đến mẫn cảm, đau, … Thích nghi với mơi trường bên ngồi: khơng chịu hàn tà 49 1.4.3.7 Thể chất khí uất Đặc điểm chung: khí uất trệ, chủ yếu với tinh thần phiền muộn, dễ bị tổn thương Đặc điểm hình thể: chủ yếu người gầy Biểu thường gặp: uất ức, dễ tổn thương, phiền não không vui, chất lưỡi nhạt, rêu trắng mỏng, mạch huyền Đặc điểm tâm lý: không ổn định, hướng nội nhạy cảm Xu hướng mắc bệnh: dễ bị kích thích, mai hạch khí, hội chứng trầm cảm Khả thích ứng với mơi trường bên ngồi: khả thích ứng với kích thích tinh thần, khơng thích nghi với thời tiết mưa nhiều 49 1.4.3.8 Thể chất trung tính Đặc điểm chung: âm dương khí huyết điều hịa, hình thái cân đối, sắc diện hồng nhuận, tinh lực dồi Đặc điểm hình thể: hình thể đa phần khỏe mạnh Các biểu thường gặp: sắc mặt, sắc da nhuận, tóc bóng mượt, mắt có thần, sắc mũi sáng nhuận, khứu giác nhạy bén, môi hồng nhuận, thích ứng với hàn nhiệt, ngủ ngon, ăn uống ngon miệng, đại tiểu tiện bình thường, lưỡi hồng nhợt, rêu trắng mỏng, mạch hịa hỗn hữu lực Đặc điểm tâm lý: tính cách dễ gần vui vẻ Xu hướng mắc bệnh: thường bị bệnh 26 Khả thích ứng với mơi trường bên ngồi: khả thích ứng tốt 49 1.4.3.9 Thể chất đặc biệt Đặc điểm chung: bất thường bẩm sinh, với khuyết tật sinh lý, dị ứng, Đặc điểm hình thể: người bị dị ứng thường khơng có đặc điểm thể chất đặc biệt, người có dị tật bẩm sinh bất thường có hình dạng bất thường có khuyết điểm thể chất Các biểu thường gặp: thể chất mẫn thường gặp thở khị khè, thở rít, ngứa ngồi da, ngạt mũi, hắt hơi, Những người mắc bệnh di truyền có di chuyển dọc đặc điểm bẩm sinh, gia đình Những trường hợp mắc bệnh thai kỳ chịu ảnh hưởng mẹ tăng trưởng phát triển thai nhi Đặc điểm tâm lý: thay đổi theo chất lượng sống Xu hướng mắc bệnh: người bị dị ứng dễ bị hen suyển, dị ứng phấn hoa dị ứng thuốc, bệnh di truyền máu khó đơng, bệnh thai nhi ngũ trì (đứng muộn, muộn, phát dục muộn, mọc nói chậm), ngũ nhuyễn (đầu mềm, gáy mềm, tay bàn chân mềm, bắp mềm, miệng mềm) 49 1.4 Các nghiên cứu liên quan Nghiên cứu Wong cộng (2013) tiến hành khảo sát 1084 người (trên 18 tuổi) Hồng Kông với mục đích xác nhận sửa lại bảng CCMQ cho phù hợp nhằm thiết lập chứng nội dung, xây dựng tính hợp lệ, độ tin cậy, độ nhạy đáp ứng 41 Kết nghiên cứu cho thấy cấu trúc, độ tin cậy, độ nhạy khả đáp ứng thang đo CCMQ đạt yêu cầu CCMQ phân loại phần lớn người vào nhiều dạng thể chất Cung cấp cơng cụ hữu ích việc phân biệt người có dạng thể chất trung tính người có dạng thể chất khơng cân bằng, CCMQ có ứng dụng tiềm nghiên cứu dịch tễ học dựa dân số thử nghiệm lâm sàng Nghiên cứu tác giả Lý Bân (2010) sử dụng bảng CCMQ tự điền 583 người bệnh bị bệnh vảy nến mảng thành phố Urumqi Kết phân tích cho 27 thấy rằng, đặc điểm chất người bệnh vảy nến mảng hầu hết Khí hư Khí uất, điều chứng tỏ Khí hư Khí uất đặc điểm nội xuất phát bệnh vảy nến, thiếu khí khiến cho bệnh khó chữa Đồng thời, bệnh mãn tính làm tiêu hao khí, dẫn đến khí hư, điều phù hợp với quan niệm YHCT bệnh mãn tính làm khí hư 1.5 Phương pháp thống kê nghiên cứu Có nhiều phương pháp thống kê sử dụng nghiên cứu liên quan phân tích hồi quy nhị phân 50 , phân tích tương ứng (CA)51,….tùy mục tiêu nghiên cứu mà tác giả sử dụng phương pháp thống kê khác Trong nghiên cứu để xác định mối liên quan dạng thể chất YHCT số lần tái phát năm, mối liên quan dạng thể chất YHCT số năm mắc bệnh, mối liên quan dạng thể chất YHCT yếu tố kích hoạt, nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích hồi quy logistic đa biến Định nghĩa Phân tích hồi qui logistic kỹ thuật thống kê để xem xét mối liên hệ biến độc lập (biến số biến phân loại) với biến phụ thuộc biến nhị phân Trong hồi qui tuyến tính đơn, biến độc lập x phụ thuộc y biến số liên tục liên hệ qua phương trình: y=+x+ Trong hồi qui logistic, biến phụ thuộc y có hai trạng thái: (ví dụ tăng huyết áp) (ví dụ khơng tăng huyết áp) Muốn đổi biến số liên tục người ta tính xác suất hai trạng thái Nếu gọi p xác suất để biến cố xảy (ví dụ: tăng huyết áp), 1-p xác suất để biến cố khơng xảy (ví dụ: khơng tăng huyết áp) Phương trình hồi qui logistic phát biểu: Log ( 𝑝 1−𝑝 ) = + x +  Từ phương trình này, ta tính xác suất tiên đoán tử vong theo trị số x 28 p = e + x 1−p 𝑝= e + x + e + x Mơ hình hồi quy logistic đa biến, mơ hình có biến tiên lượng Gọi P xác suất biến cố xảy ra, giả dụ có p biến số X1, X2, X3,…, Xp Mơ hình hồi quy logistic đa biến phát biểu sau: Log ( 𝑝 1−𝑝 ) =0 +  1X1 +  2X2 +  3X3 +…+  pXp Trong đó, hệ số hồi quy 1, 2, 3, p tham số thể trọng số mối liên quan biến X biến phụ thuộc 52-54 Xây dựng mơ hình hồi quy logistic đa biến Bước 1: Xác định biến số hệ số hồi quy mơ hình Bước 2: Lựa chọn kiểm định biến số độc lập Bước 3: Lựa chọn kiểm định mô hình hồi quy logistic thiết lập 55 Các khái niệm Một số khái niệm liên quan đến hồi quy logistic đa biến 54 Odd: tỉ số hai giá trị biến số nhị phân Odd = 𝑝 1−𝑝 OR: odds ratio tỉ số hai odds 29 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang phân tích Thời gian nghiên cứu: từ tháng 12/2021 đến tháng 08/2022 Địa điểm tiến hành nghiên cứu: Bệnh viện Da liễu TPHCM 2.2 Đối tượng nghiên cứu Dân số mục tiêu Tất người bệnh đến khám điều trị bệnh viện Da liễu TPHCM Dân số chọn mẫu Tất người bệnh vảy nến mảng đến khám điều trị bệnh viện Da liễu TPHCM từ tháng 12/2021 đến tháng 08/2022 2.3 Cỡ mẫu Sử dụng công thức 56 𝑛≥ 𝑍 𝛼 𝑃(1−𝑃) (1− ) 𝑑2 = 384 (người bệnh) Ước lượng tỉ lệ quần thể với: n: cỡ mẫu tối thiểu nhằm xác định tỉ lệ dạng thể chất người bệnh vảy nến mảng 2 𝑍(1− 𝛼 : Hệ số tin cậy với 𝑍 𝛼 = 1,96 ) (1− ) 2 Độ xác tuyệt đối (hay sai số cho phép) d=0,05 Độ tin cậy 95% Tỉ lệ ước tính quần thể P=50% để cỡ mẫu lớn Trong nghiên cứu lấy cỡ mẫu 384 người bệnh 30 2.4 Kỹ thuật chọn mẫu 384 đối tượng nghiên cứu thỏa mãn điều kiện nghiên cứu chọn mẫu thuận tiện Tiêu chuẩn chọn - Người bệnh ≥ 18 tuổi đồng ý tham gia nghiên cứu 57 - Đã chẩn đoán vảy nến mảng Bác sĩ chuyên khoa Da liễu Tiêu chuẩn chẩn đoán 2: chủ yếu dựa vào lâm sàng, cụ thể: Sang thương hồng ban có khơng thâm nhiễm, tróc vảy, có ≥1 tính chất: Phân bố đối xứng; Ở mặt duỗi chi; Dấu hiệu Auspitz; Thương tổn giới hạn rõ; Vảy trắng bạc - Khơng rối loạn thị giác, thính giác, ngơn ngữ tâm thần Tiêu chuẩn loại 7,57 - Người bệnh mắc thể vảy nến khác vảy nến mảng - Phụ nữ có thai cho bú - Người bệnh có nhiễm trùng bệnh lý cấp tính khác - Người mắc bệnh tâm thần rối loạn hành vi - Người không đồng ý tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn ngưng Đối tượng nghiên cứu không đồng ý tiếp tục tham gia nghiên cứu 2.5 Phương pháp nghiên cứu Các bước tiến hành Bước 1: Người bệnh thoả tiêu chuẩn chọn bệnh không phạm tiêu chuẩn loại trừ đưa vào nghiên cứu Bước 2: Tiến hành thu thập số liệu cách ghi nhận thông tin phương pháp hỏi bệnh, điền phân loại thể chất YHCT bảng câu hỏi CCMQ Bước 3: Tiến hành nhập liệu vào phầm mềm phân tích 31 Bước 4: Xác định tần số, tỉ lệ dạng thể chất YHCT, phân bố giới tính, độ tuổi, thời gian mắc bệnh, số lần tái phát năm yếu tố kích hoạt người bệnh vảy nến mảng Bước 5: Xác định mối liên hệ dạng thể chất YHCT với thời gian mắc bệnh, số lần tái phát năm yếu tố kích hoạt người bệnh vảy nến mảng Thu thập số liệu Tất người bệnh bác sĩ chuyên khoa Da liễu chẩn đoán vảy nến, đến khám điều trị nội trú Bệnh viện Da liễu TPHCM thoả tiêu chuẩn chọn bệnh không vi phạm tiêu chuẩn loại trừ đưa vào nghiên cứu Nhóm người bệnh ngoại trú - Tại phòng khám bệnh viện trên, sau hỏi bệnh khám lâm sàng, xác định chẩn đoán vảy nến mảng xác định thỏa tiêu chuẩn nhận vào tiêu chuẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu, bác sĩ tiến hành giải thích chương trình nghiên cứu bao gồm tên để tài, mục đích nghiên cứu cách tiến hành nghiên cứu - Nếu người bệnh muốn tham gia vào nghiên cứu sau giải thích đề tài nghiên cứu, bác sĩ đề nghị người bệnh đọc biên đồng ý ký tên tự nguyện vào biên - Ghi nhận thông tin liên quan đến biến số cần thu thập trực tiếp từ người bệnh Sau đó, người bệnh hoàn thành bảng câu hỏi CCMQ (Phụ lục II) để phân loại dạng thể chất YHCT Nhóm người bệnh nội trú - Tại phòng nhận người bệnh nhập viện khoa lâm sàng, sau hỏi bệnh khám lâm sàng, người bệnh giải thích sơ lược đề tài nghiên cứu, mục đích nghiên cứu quy trình tiến hành nghiên cứu - Nếu người bệnh đồng ý tham gia nghiên cứu sau giải thích, bác sĩ đề nghị người bệnh đọc tự nguyện ký vào biên đồng ý 32 - Ghi nhận thông tin liên quan đến biến số cần thu thập trực tiếp từ người bệnh Sau đó, người bệnh hồn thành bảng câu hỏi CCMQ (Phụ lục II) để phân loại dạng thể chất YHCT Xử lý số liệu Thống kê mô tả Mô tả tần số, tỉ lệ phần trăm biến định tính: Giới tính, Độ tuổi, Tiền gia đình, yếu tố kích hoạt dạng thể chất Mơ tả trung bình, trung vị, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn biến số: Số năm mắc bệnh, số lần tái phát năm Xây dựng mơ hình hồi quy logistic đa biến Bước 1: Xác định biến số hệ số hồi quy mơ hình Biến độc lập: Các dạng thể chất YHCT Biến phụ thuộc:  Thời gian mắc bệnh  Số lần tái phát/ năm  Yếu tố kích hoạt (Nhiễm trùng, Stress, tượng Koebner, Dùng thuốc, Béo phì, Hút thuốc lá, Chưa rõ nguyên nhân) Bước 2: Lựa chọn kiểm định biến số độc lập Các biến độc lập cần thỏa mãn điều kiện:  Không tương quan độc lập với nhau: Được kiểm định trực tiếp thông qua kiểm định Chi bình phương  Các biến độc lập có ≥ 10 mẫu/ biến giá trị p < 0,05 Bước 3: Lựa chọn kiểm định mô hình hồi quy logistic thiết lập Dựa vào số ước lượng hợp lý (- 2Log likelihood) Mơ hình có số 2Log likelihood thấp mơ hình phù hợp 55,58 33 2.6 Định nghĩa biến số Bảng 2.1: Định nghĩa biến số Biến số Tuổi Loại biến Liên tục Định nghĩa Được tính năm trừ cho năm sinh người bệnh Năm sinh ghi nhận qua vấn, đơn vị: Năm Giới tính Nhị giá Có hai giá trị: Nam Nữ Được ghi nhận ghi nhận từ Chứng minh nhân dân Tiền Nhị giá Có giá trị: Có Khơng Người huyết thống vịng hệ mắc bệnh gia đình vảy nến57 Nhiễm Nhị giá Có giá trị: Có Khơng Người bệnh khởi phát vảy nến sau đợt nhiễm trùng hầu trùng họng, viêm gan siêu vi, viêm nhiễm khác Dùng Nhị giá thuốc Có giá trị: Có Khơng Người bệnh khởi phát vảy nến vòng tháng từ dùng thuốc Hút thuốc Nhị giá Hút thuốc bao gồm thuốc điện tử Có giá trị: - Khơng: Chưa hút thuốc ngày không gặp gỡ người có hút thuốc - Có: Đang hút thuốc ngày; hút thuốc mắc bệnh vảy nến lần đầu tiên, hút; hút thuốc thụ động từ người xunh quanh với tần suất ngày57 Hiện Nhị giá tượng Có giá trị: - Có: có cào gãi trầy xước, tổn thương da đến 14 ngày trước khởi phát đợt vảy nến Koebner - Khơng: khơng có tổn thương da trước khởi phát vảy nến 34 Stress Nhị giá Có giá trị: Có Khơng Người bệnh có căng thẳng tâm lý, làm việc trí óc với cường độ cao vòng tháng trước xuất triệu chứng vảy nến59 Ăn uống Nhị giá Có giá trị: Có Khơng Người bệnh có ăn cá biển, loại hải sản, thịt bò, thịt gà và/hoặc uống rượu bia loại đồ ăn phần đến 14 ngày trước khởi phát đợt vảy nến Thời tiết Nhị giá Có giá trị: Có Khơng Người bệnh khởi phát vảy nến sau thời tiết có thay đổi theo mùa nhiệt độ Số năm Định Tính từ lúc xuất triệu chứng lần đến tời điểm mắc bệnh lượng tiến hành nghiên cứu, đơn vị: Năm Mức độ Nhị giá Có giá trị: Ít Nhiều phát Được tính số lần tái phát bệnh người bệnh năm vòng 12 tháng gần nhất, Ít số lần tái phát ≤3, Nhiều số lần tái phát >3 Số lần tái phát bệnh năm ghi nhận qua vấn, đơn vị: Lần Trung tính Nhị giá Có giá trị: Có Khơng Được thu thập thơng tin từ người bệnh bảng câu hỏi CCMQ tiếng Việt sau tính điểm phân loại thể chất Người bệnh chất trung tính biến mang giá trị Có Khí hư Nhị giá Có giá trị: Có Khơng Được thu thập thơng tin từ người bệnh bảng câu hỏi CCMQ tiếng Việt sau tính điểm phân loại thể chất Người bệnh chất khí hư biến mang giá trị Có 35 Dương hư Nhị giá Có giá trị: Có Khơng Được thu thập thông tin từ người bệnh bảng câu hỏi CCMQ tiếng Việt sau tính điểm phân loại thể chất Người bệnh chất dương hư biến mang giá trị Có Âm hư Nhị giá Có giá trị: Có Khơng Được thu thập thông tin từ người bệnh bảng câu hỏi CCMQ tiếng Việt sau tính điểm phân loại thể chất Người bệnh chất âm hư biến mang giá trị Có Đàm thấp Nhị giá Có giá trị: Có Khơng Được thu thập thông tin từ người bệnh bảng câu hỏi CCMQ tiếng Việt sau tính điểm phân loại thể chất Người bệnh chất đàm thấp biến mang giá trị Có Thấp nhiệt Nhị giá Có giá trị: Có Khơng Được thu thập thông tin từ người bệnh bảng câu hỏi CCMQ tiếng Việt sau tính điểm phân loại thể chất Người bệnh chất thấp nhiệt biến mang giá trị Có Khí uất Nhị giá Có giá trị: Có Khơng Được thu thập thông tin từ người bệnh bảng câu hỏi CCMQ tiếng Việt sau tính điểm phân loại thể chất Người bệnh chất trung tính biến mang giá trị Có Huyết ứ Nhị giá Có giá trị: Có Khơng Được thu thập thông tin từ người bệnh bảng câu hỏi CCMQ tiếng Việt sau tính điểm phân loại thể chất Người bệnh chất trung tính biến mang giá trị Có 36 Đặc biệt Nhị giá Có giá trị: Có Không Được thu thập thông tin từ người bệnh bảng câu hỏi CCMQ tiếng Việt sau tính điểm phân loại thể chất Người bệnh chất trung tính biến mang giá trị Có 2.7 Phân tích trình bày - Nhập quản lý liệu phần mềm Microsoft Excel 2016 - Phân tích số liệu qua phần mềm Stata 17.0 - Biến định lượng: trình bày trung bình ± độ lệch chuẩn (nếu phân phối chuẩn) trung vị, khoảng tứ phân vị (nếu phân phối không chuẩn) - Biến định tính: trình bày tần số, tỉ lệ - Kiểm định biến số phép kiểm Chi bình phương - Xác định mối liên hệ biến số mơ hình hồi quy logistic đa biến 2.8 Vấn đề y đức Nguy lợi ích Nguy cơ: Đề tài nghiên cứu thu thập thông tin cách hỏi Người bệnh giải thích rõ ràng trước tham gia nghiên cứu có quyền ngừng tham gia nghiên cứu lúc (Phụ lục I) Khi tham gia nghiên cứu, người bệnh thời gian khoảng 20 phút để hoàn thành bảng câu hỏi, ngồi khơng cịn nguy khác Lợi ích: Trong q trình trao đổi, người bệnh tư vấn sức khỏe từ nghiên cứu viên cộng tác viên cần Về mặt tinh thần, tham gia nghiên cứu này, người bệnh chắn đóng góp to lớn vào việc giúp cho ngành Y tế nói chung, ngành YHCT nói riêng người có bệnh vảy nến với hy vọng có thêm hướng điều trị cho tương lai bổ sung thêm vào danh mục phương pháp điều trị YHCT Việt Nam 37 Đề cương nghiên cứu chấp thuận mặt y đức nghiên cứu từ Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học theo văn số 780/HĐĐĐ-ĐHYD ngày 14/12/2021 Bảo mật thông tin Tất thơng tin người bệnh có nghiên cứu viên cộng tác viên tiếp cận Tên người bệnh ghi cụ thể đến họ, tên lót viết tắt chữ tên Quê quán ghi đến tỉnh, thành phố 38 KẾT QUẢ Nghiên cứu khảo sát 384 người bệnh đến khám ngoại trú điều trị nội trú Bệnh viện Da liễu TPHCM, chẩn đoán mắc bệnh vảy nến mảng, từ tháng 03/2022 đến tháng 08/2022, ghi nhận kết sau: 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 3.1.1 Giới tính Bảng 3.1: Phân bố người bệnh theo giới Giới Tần số Tỉ lệ (%) Nam 271 70,57 Nữ 113 29,43 Tổng 384 100 Nhận xét: Người bệnh nam chiếm ưu gấp 2,4 lần so với người bệnh nữ 3.1.2 Độ tuổi Bảng 3.2: Phân bố người bệnh theo nhóm tuổi Nhóm tuổi Tần số Tỉ lệ (%) 18 – 30 84 21,88 31 – 60 254 66,15 > 60 46 11,98 Tổng 384 100 Nhận xét: Nhóm người bệnh trung niên (31 - 60) chiếm tỉ lệ cao (66,15%) mẫu nghiên cứu 39 Bảng 3.3: Phân bố độ tuổi người bệnh theo giới tính Trung bình ± Giới Độ lệch chuẩn Tuổi nhỏ Tuổi lớn Nam 45,01 ± 13,84 18 87 Nữ 39,75 ± 13,13 18 75 Tổng 43,46 ± 13,83 18 87 Biểu đồ 3.1: Phân bố độ tuổi mẫu nghiên cứu Nhận xét: Độ tuổi trung bình người bệnh 43,46 ± 13,83 tuổi, mẫu nghiên cứu có độ tuổi trung bình phân bố khơng đồng hai giới, nam giới có tuổi trung bình cao nữ giới tuổi Tuổi nhỏ người bệnh 18 tuổi cao 78 tuổi, khoảng tứ phân vị phân bố từ 32 đến 54 tuổi 3.1.3 Tiền gia đình Bảng 3.4: Tỉ lệ người bệnh có tiền gia đình Tần số Tỉ lệ (%) Tiền gia đình 69 17,97 Tổng 384 100 40 Nhận xét: Trong mẫu nghiên cứu, số người bệnh có tiền gia đình có người mắc bệnh vảy nến 69, chiếm 17,97% 3.1.4 Thời gian mắc bệnh Bảng 3.5: Phân bố theo thời gian mắc bệnh Tên biến Thời gian mắc bệnh Trung bình ± Thời gian mắc Thời gian mắc Độ lệch chuẩn bệnh ngắn bệnh dài 11,61 ± 7,90 40 Biểu đồ 3.2: Phân bố thời gian mắc bệnh Nhận xét: Thời gian mắc bệnh trung bình người bệnh mẫu nghiên cứu 11,61 ± 7,90 với thời gian mắc bệnh ngắn năm, thời gian mắc bệnh dài 40 năm Trong đó, trung vị 10 năm, khoảng tứ phân vị phân bố từ đến 16 năm 3.1.5 Số lần tái phát năm Bảng 3.6: Phân bố theo số lần tái phát năm Tên biến Số lần tái phát năm Trung bình ± Độ lệch chuẩn 2,59 ± 2,40 Ít Nhiều 12 41 Biểu đồ 3.3: Phân bố tần số tái phát năm Nhận xét: Số lần tái phát năm trung bình mẫu nghiên cứu 2,59 ± 2,40 với số lần tái phát lần, số lần tái phát nhiều 12 lần Trong đó, trung vị lần, khoảng tứ phân vị phân bố từ đến lần 3.1.6 Yếu tố kích hoạt 41.15% 25.26% 25.78% 14.84% Stress Ăn uống Thời tiết Hút thuốc 13.54% Nhiễm trùng 12.50% 11.98% Dùng thuốc Hiện tượng Koebner Biểu đồ 3.4: Phân bố yếu tố kích hoạt Nhận xét: Trong mẫu nghiên cứu, nhóm người bệnh có yếu tố kích hoạt stress chiếm tỉ lệ cao (41,15%), nhiều thứ thời tiết (25,78%), thứ ăn uống (25,26%) nhóm người bệnh có yếu tố kích hoạt Hiện tượng Koebner chiếm tỉ lệ thấp (5,47%) 42 3.2 Phân tích kết thống kê Phân bố dạng thể chất YHCT người bệnh vảy nến mảng 38.54% 25.26% 24.48% 17.45% 12.50% 12.24% 11.72% 10.94% Khí hư Đặc biệt Khí uất Dương hư Đàm thấp Thấp nhiệt 9.11% Âm hư Ứ huyết Trung tính Biểu đồ 3.5: Phân bố dạng thể chất mẫu nghiên cứu Nhận xét: Trong mẫu nghiên cứu, thể chất khí hư chiếm nhiều (38,54%), thể chất đặc biệt chiếm hàng thứ hai (25,26%), thể chất khí uất chiếm hàng thứ ba (18,49%), thể chất lại chiếm tỉ lệ thấp hơn, thấp thể chất trung tính (9,11%) 8% 45% loại loại 47% loại Biểu đồ 3.6: Phân bố số lượng người bệnh mắc từ đến loại thể chất 43 Nhận xét: Trong nghiên cứu này, số người bệnh vảy nến mảng mang loại thể chất chiếm tỉ lệ cao (46,88%), số người bệnh mang loại thể chất chiếm tỉ lệ thấp (44,79%), số người bệnh mang loại thể chất (8,33%) Tỉ lệ dạng thể chất YHCT người bệnh vảy nến mảng có tiền gia đình 36.23% 31.88% 23.19% 13.04% 13.04% 11.59% 10.14% 7.25% Khí hư Khí uất Đặc biệt Đàm thấp Dương Âm hư hư Thấp nhiệt 5.80% Trung Ứ huyết tính Biểu đồ 3.7: Phân bố dạng thể chất YHCT người bệnh vảy nến mảng có tiền gia đình Nhận xét: Trong người bệnh vảy nến mảng có tiền gia đình, thể chất khí hư chiếm tỉ lệ nhiều (36,23%), thứ hai thể chất khí uất (31,88%), thứ ba thể chất đặc biệt (23,19%), thấp thể chất trung bình (7,5%) Mối quan hệ thời gian mắc bệnh thể chất Bảng 3.7: Phân tích hồi quy logistic thời gian mắc bệnh thể chất đàm thấp Đàm thấp OR Thời gian bệnh 1,04 R2: [Khoảng tin cậy 95%] 1,00 1,07 p 0,047 0,019 Nhận xét: Mô hình hồi quy logistic có p = 0,047 < 0,05, mơ hình có ý nghĩa thống kê OR = 1,04 > nên tương quan tương quan thuận 44 R2 = 0,019 cho thấy thời gian mắc bệnh góp phần vào 1,9% thể chất đàm thấp người bệnh Mối quan hệ thể chất mức độ tái phát năm 122 59 79 26 38 15 42 25 Khí hư Đặc biệt Khí uất Dương hư 39 33 14 Đàm thấp Thấp nhiệt Nhiều 38 37 35 Âm hư Ứ huyết Trung tính Ít Biểu đồ 3.8: Phân bố loại thể chất mức độ tái phát năm Nhận xét: Người bệnh có mức độ mắc bệnh có phân bố cao thể chất khí hư (n = 122), thể chất khí uất (n = 79), thể chất đặc biệt (n = 59), thấp thể chất thấp nhiệt (n = 33) Người bệnh có mức độ mắc bệnh nhiều có phân bố cao thể chất đặc biệt (n = 38), thể chất khí hư (n = 26), thể chất dương hư (n = 25), thấp thể chất trung tính (n = 0) Bảng 3.8: Phân tích hồi quy logistic thể chất tái phát nhiều Tái phát nhiều OR Dương hư 3,54 1,91 6,53 0,000 Thấp nhiệt 2,63 1,20 5,76 0,016 Đặc biệt 5,55 3,11 9,90 0,000 R2: [Khoảng tin cậy 95%] p 0,206 Nhận xét: Mơ hình hồi quy logistic có p (dương hư) = 0,000 < 0,05, p (thấp nhiệt) = 0,016 < 0,05 p (đặc biệt) = 0,000 < 0,05, mơ hình có ý nghĩa thống kê OR (dương hư) = 3,53 > 1, OR (thấp nhiệt) = 2,63 > OR 45 (đặc biệt) = 4,83 > 1, có tương quan thể chất dương hư, thể chất thấp nhiệt thể chất đặc biệt với mức độ tái phát nhiều mẫu nghiên cứu, tương quan tương quan thuận R2 = 0,206 cho thấy thể chất dương hư, thể chất thấp nhiệt thể chất đặc biệt góp phần vào 20,6% mức độ tái phát nhiều mẫu nghiên cứu Mối quan hệ thể chất yếu tố kích hoạt Yếu tố nhiễm trùng Bảng 3.9: Phân tích hồi quy logistic thể chất yếu tố nhiễm trùng Nhiễm trùng OR Dương hư 4,71 2,52 8,79 0,000 Khí hư 2,03 1,08 3,82 0,028 R2: [Khoảng tin cậy 95%] p 0,156 Nhận xét: Mơ hình hồi quy logistic có p (dương hư) = 0,000 < 0,05 p (khí hư) = 0,025 < 0,05, mơ hình có ý nghĩa thống kê OR (dương hư) = 4,71 OR (đặc biệt) = 2,03 > 1, tương quan tương quan thuận R2 = 0,156 cho thấy thể chất dương hư thể chất khí hư góp phần vào 15,6% yếu tố kích hoạt nhiễm trùng Yếu tố stress Bảng 3.10: Phân tích hồi quy logistic thể chất yếu tố stress Stress OR Trung tính 0,28 0,11 0,74 0,010 Khí uất 2,56 1,58 4,14 0,000 R2: [Khoảng tin cậy 95%] p 0,094 Nhận xét: Mơ hình hồi quy logistic có p (khí uất) = 0,000 < 0,05 p (trung tính) = 0,001 < 0,05, mơ hình có ý nghĩa thống kê OR (khí uất) = 2,50 > 1, tương quan thể chất khí uất yếu tố stress tương quan thuận; OR (trung tính = 0,28 OR (ứ huyết) = 57,17 > 1), tương quan tương quan thuận Nhận xét: R2 = 0,466 cho thấy thể chất âm hư thể chất ứ huyết góp phần 46,6% vào yếu tố kích hoạt tượng Koebner mẫu nghiên cứu Yếu tố dùng thuốc Phân tích hồi quy logistic đa biến mối quan hệ thể chất yếu tố kích hoạt dùng thuốc cho kết khơng có ý nghĩa thống kê Yếu tố hút thuốc Bảng 3.12: Phân tích hồi quy logistic thể chất yếu tố hút thuốc Hút thuốc OR Khí uất 0,32 R2: [Khoảng tin cậy 95%] 0,13 0,77 p 0,011 0,037 Nhận xét: Mơ hình hồi quy logistic có p = 0,011 < 0,05, mơ hình có ý nghĩa thống kê OR = 0,32 > 1, tương quan tương quan nghịch R2 = 0,037 cho thấy thể chất khí uất góp phần 3,7% vào yếu tố kích hoạt hút thuốc Yếu tố ăn uống Bảng 3.13: Phân tích hồi quy logistic thể chất ăn uống Thời tiết OR Thấp nhiệt 2,62 [Khoảng tin cậy 95%] 1,34 5,12 p 0,005 47 Đặc biệt R2: 5,30 3,14 8,96 0,000 0,198 Nhận xét: Mơ hình hồi quy logistic có p (thấp nhiệt) = 0,005 < 0,05 p (đặc biệt) = 0,000 < 0,05, mơ hình có ý nghĩa thống kê OR (thấp nhiệt) = 2,62 > OR (đặc biệt) = 5,30 > 1, tương quan tương quan thuận R2 = 0,198 cho thấy thể chất thấp nhiệt thể chất đặc biệt góp phần 19,8% vào yếu tố kích hoạt ăn uống Yếu tố thời tiết Bảng 3.14: Phân tích hồi quy logistic thể chất thời tiết Thời tiết OR Đặc biệt 2,24 R2: [Khoảng tin cậy 95%] 1,36 3,68 p 0,001 0,037 Nhận xét: Mơ hình hồi quy logistic có p = 0,001 < 0,05, mơ hình có ý nghĩa thống kê OR = 2,34 > 1, tương quan tương quan nghịch R2 = 0,037 cho thấy thể chất khí uất góp phần 3,7% vào yếu tố kích hoạt thời tiết 48 BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm dịch tễ lâm sàng Đặc điểm dịch tễ Giới tính Mẫu nghiên cứu chúng tơi có 384 người bệnh vảy nến mảng, nam giới chiếm 70,57% nữ chiếm 29,47% Tỉ lệ người bệnh vảy nến mảng nam nhiều gấp đôi tỉ lệ nữ (gấp 2,4 lần) Kết tương tự nghiên cứu Nguyễn Tất Thắng (tỉ lệ nam 65,14% nữ 34,85%) 60 nghiên cứu Chen J (tỉ lệ nam 74% nữ 26%) 61, khác với đa số nghiên cứu thực Việt Nam giới, nghiên cứu Phạm Ngọc Trâm (nam chiếm 52,7% nữ chiếm 47,3%) 62 , Wang Y (nam chiếm 45,8%, nữ chiếm 54,2%) 63 Tuy nhiên, theo y văn Fitzpatrick tỉ lệ nam nữ bệnh vảy nến ngang 64, điều khác biệt với tỉ lệ nghiên cứu Nguyên nhân chênh lệch đáng kể giới tính nghiên cứu chúng tơi xu hướng từ chối tham gia nghiên cứu người bệnh vảy nến nữ, xuất phát từ nguyên nhân chủ quan như: tham gia nhiều nghiên cứu trước bệnh vảy nến, khơng có thời gian tham gia nghiên cứu, từ chối khơng thấy lợi ích việc tham gia nghiên cứu Bên cạnh đó, nghiên cứu tác giả Maximilian C.S cộng cho thấy phụ nữ có nhiều khả bị trầm cảm rối loạn lo âu nam giới 65, bệnh vảy nến ảnh hưởng nhiều đến vẻ bên ngồi, nữ giới thường có tâm lí tự ti xấu hổ ngoại hình so với nam giới nên họ ngại đến bệnh viện khám chữa bệnh Tuổi Độ tuổi trung bình mẫu nghiên cứu 43,46 ± 13,83 tuổi dao động từ 18 đến 87 tuổi Độ tuổi tương đồng với nghiên cứu tác giả khác Tác giả Phạm Thủy Ngà nghiên cứu 80 người bệnh vảy nến với độ tuổi trung bình 42,7 ± 13 tuổi 66 Trong nghiên cứu tác giả Anna Baran, 49 người bệnh vảy nến mảng có độ tuổi trung bình 48,6 ± 2,4 67 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 49 Trong nghiên cứu chúng tôi, phân bố theo nhóm tuổi người bệnh vảy nến cao nhóm từ 31 đến 60 tuổi (chiếm 66,15%) Nghiên cứu Phan Huy Thục 68 cho thấy nhóm tuổi từ 30 đến 59 tuổi chiếm tỉ lệ nhiều với giá trị 63,69% Tuy nhiên, theo nghiên cứu Emine Sumeyye Unal cộng lại ghi nhận nhóm từ 35 trở xuống chiếm tỉ lệ cao (42,6%), nhóm tuổi từ 36 đến 55 tuổi (chiếm 38,3%), thấp nhóm > 55 tuổi (chiếm 19,1%) Theo y văn Fitzpatrick, bệnh vảy nến gặp lứa tuổi, từ trẻ sơ sinh người già 64, nghiên cứu chúng tôi, tuổi nhỏ ghi nhân 18 tuổi tuổi trung niêm chiếm tỉ lệ nhiều lý giải tiêu chuẩn chọn mẫu nghiên cứu từ 18 tuổi trở lên bệnh vảy nến bệnh mạn tính, tính chất kéo dài nhiều năm dai dẳng, khiến người bệnh phải đến tái khám tái nhập viện liên tục năm, dẫn đến tần suất gặp phải người bệnh độ tuổi trung niên lớn trình thu thập mẫu Ngoài ra, độ tuổi độ tuổi người có mức hoạt động xã hội cao, nhu cầu tiếp xúc xã hội giao tiếp cao, có quan tâm lớn tới vấn đề thẩm mỹ da, đồng thời dễ gặp phải yếu tố khởi phát gây trầm trọng thêm tình trạng bệnh (stress, chấn thương, sử dụng bia rượu, thuốc ), từ dễ nhập viện đối tượng lứa tuổi khác Tiền gia đình Trong nghiên cứu chúng tơi, tỉ lệ người bệnh có tiền gia đình mắc bệnh vảy nến chiếm 17,97%, tương đồng với kết nghiên cứu Phan Huy Thục 68 với tỉ lệ 17,86% nghiên cứu Aikaterini Kyriakou cộng 69 với tỉ lệ 18,75% Y văn Fitzpatrick3 đề cập yếu tố di truyền bệnh vảy nến, HLA-Cw6 cho có liên quan chặt chẽ đến nguy mắc vảy nến, người mang gen HLA-Cw6 có nguy mắc vảy nến gấp 13 đến 25 lần so với người không mang gen quần thể mà người sinh sống Do người chưa mắc bệnh vảy nến có gia đình mắc bệnh có mang gen di truyền nên tránh yếu tố gây khởi phát bệnh vảy nến Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 50 Đặc điểm lâm sàng Thời gian mắc bệnh Thời gian bị bệnh trung bình nghiên cứu chúng tơi 11,61±7,90 năm, ngắn năm dài 40 năm Kết tương tự với nghiên cứu Tạ Quốc Hưng 70 ghi nhận thời gian bị bệnh trung bình 12,98 ± 10,64 năm Nghiên cứu Hy Lạp Aikaterini Kyriakou cộng 69 ghi nhận thời gian bị bệnh trung bình 11 năm Tóm lại, nghiên cứu Việt Nam giới cho thấy thời gian bị bệnh thường kéo dài (trên 10 năm) diễn tiến suốt đời, điều gây ảnh hưởng to lớn đến chất lượng sống, sức khoẻ tâm lý thể chất người bệnh tạo gánh nặng y tế cho xã hội Số lần tái phát năm Số lần tái phát năm nghiên cứu chúng tơi có trung bình 2,59 ±2,40 với trung vị lần, số lần tái phát lần, số lần tái phát nhiều 12 lần, khoảng tứ phân vị từ đến lần/năm Theo tài lệu y văn Fitzpatrick, số người bệnh có tái phát thường xuyên xảy hàng tuần hàng tháng, người khác mắc bệnh ổn định có tái xuất bệnh Điều cho thấy người bệnh mẫu nghiên cứu chúng tơi đa phần bệnh ổn định, tái phát ≤ lần/năm Yếu tố kích hoạt Trong nghiên cứu chúng tơi, người bệnh có yếu tố kích hoạt stress chiếm tỉ lệ cao (41,15%), thứ nhóm người bệnh vảy nến kích hoạt thời tiết (25,78%), thứ ăn uống (25,26%), thứ hút thuốc (14,84%), thứ nhiễm trùng (13,54%), thứ dùng thuốc (12,5%), thấp tượng Koebner (11,98%) Tỉ lệ tương đối giống với nghiên cứu Islam cộng (2011) thực Bangladesh 71 Còn Việt Nam, nghiên cứu Võ Quang Đỉnh (2006) 12 có tỉ lệ tương tự Sự tương đồng nghiên cứu thể bảng sau: Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 51 Bảng 4.1: So sánh phân bố tỉ lệ yếu tố kích hoạt nghiên cứu Nghiên cứu Võ Quang Đỉnh Islam cs N = 384 N = 111 N = 102 (%) (%) (%) Nhiễm trùng 13,54 11,7 5,9 Dùng thuốc 12,50 32,4 12,7 Hút thuốc 14,84 26,1 Hiện tượng Koebner 11,98 34,2 5,9 Stress 41,15 58,6 35,3 Ăn uống 25,26 41,4 Thời tiết 25,78 27,9 Yếu tố kích hoạt - Vảy nến stress: Người ta giả thuyết căng thẳng tâm lý kích hoạt hệ thống thần kinh tự trị ngăn chặn phản ứng viêm 72 Ngoài ra, mối liên hệ căng thẳng tâm lý với mức cortisol thấp khuếch đại việc sản xuất cytokine tiền viêm 72 Cùng với đó, nghiên cứu, người bệnh bị bệnh vảy nến liên tục gặp stress cường độ cao hàng ngày có mức cortisol thấp đáng kể so với người bệnh có stress cường độ thấp hàng ngày 73 Hơn nữa, stress người bệnh vảy nến có tương quan với việc bùng phát bệnh sau mức stress cao điểm Stress gây phản ứng viêm thúc đẩy cho phát triển yếu tố viêm đặc hiệu bệnh vảy nến 74 Những điều phù hợp với việc yếu tố kích hoạt stress chiếm tỉ lệ cao nghiên cứu - Vảy nến hút thuốc lá: Nguy mắc bệnh vảy nến người hút thuốc cao so với người chưa hút thuốc 75 Hút thuốc có liên quan đến mức độ nghiêm trọng bệnh vảy nến đáp ứng với điều trị 76 Một nghiên cứu nam giới mắc bệnh vảy nến cho thấy mối liên quan đáng kể việc hút 10 điếu thuốc ngày gia tăng mức độ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 52 nghiêm trọng bệnh 77 Những phát tương tự cho thấy da người hút thuốc bị ảnh hưởng nghiêm trọng so với người không hút thuốc giảm khả có giai đoạn thuyên giảm lâm sàng 78 Nghiên cứu chúng tơi có tỉ lệ người bệnh hút thuốc thấp so với nghiên cứu Võ Quang Đỉnh 12 mẫu nghiên cứu tác giả người bệnh nội trú với mức độ bệnh người bệnh lâm sàng nặng hơn, nghiên cứu ghi nhận chủ yếu người bệnh ngoại trú, mức độ bệnh nhẹ Điều cho thấy hút thuốc gia tăng mức độ nghiêm trọng bệnh - Vảy nến nhiễm trùng: Các yếu tố lây nhiễm khác tác động lên tế bào miễn dịch để tạo yếu tố gây viêm gây làm trầm trọng thêm bệnh vảy nến Ngoài nhiễm trùng vi khuẩn, nhiễm virus nấm chứng minh có liên quan chặt chẽ đến khởi phát đợt cấp bệnh vảy nến79 Nhiễm trùng liên cầu có chứng liên quan tới việc người bệnh vảy nến đột ngột khởi phát có tình trạng bệnh xấu 80 Người bệnh COVID-19 có trạng thái viêm nặng với tăng mức dấu ấn sinh học viêm, điều gây đợt cấp bệnh vảy nến 81 Theo Đặng Văn Em, yếu tố nhiễm khuẩn khu trú chủ yếu vùng mũi họng chiếm 89,5% người bệnh 82 Kết tương tự với kết tác giả Võ Quang Đỉnh, nghiên cứu ghi nhận tiền căn, không thực xét nghiệm phát bệnh nên khơng ghi nhận hết trường hợp nhiễm trùng vùng mũi họng 12 - Vảy nến sử dụng thuốc: Uống thuốc làm trầm trọng thêm bệnh vảy nến có từ trước, gây tổn thương vảy nến da chưa lành mặt lâm sàng người bệnh vảy nến, gây bệnh người tiền sử gia đình mắc bệnh vảy nến người dễ mắc bệnh Các thuốc có chắc liên tới bệnh vảy nến bao gồm thuốc chẹn β, lithium, thuốc chống sốt rét tổng hợp, NSAID 83 Việc ngừng sử dụng corticosteroid báo cáo kích hoạt bệnh vảy nến mụn mủ 84 NSAID ảnh hưởng đến chuyển hóa acid arachidonic thơng qua ức chế enzym Do đó, prostaglandin Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 53 leukotriene hình thành có khả làm trầm trọng thêm bệnh vảy nến khởi phát bệnh vảy nến Thời gian kích hoạt ngắn, kéo dài trung bình hai tuần 83 Trong nghiên cứu chúng tôi, nhiều người bệnh chán nản với việc điều trị Tây y kéo dài nên tìm đến phương pháp bôi uống thuốc không rõ nguồn gốc, thành phần thuốc có corticosteroid, dẫn đến việc người bệnh ban đầu khỏi sang thương da sau ngưng thuốc lại bùng phát nặng hơn, người bệnh khác có đợt khởi phát bùng phát sau uống số loại thuốc huyết áp, thuốc giảm đau,… Chúng cho điều phần lớn người bệnh không thực hiểu việc phải biết rõ thành phần thuốc mà họ sử dụng, việc lan tràn loại thuốc không rõ nguồn gốc gắn mác thuốc Đông Y mà không kiểm soát - Vảy nến tượng Koebner: Một số tác nhân báo cáo gây phát triển tổn thương vảy nến vùng da khỏe mạnh, bao gồm: da có hình xăm, tia phóng xạ, vết rạch da, nhiễm khuẩn da, Các chế khác góp phần gây phát triển tổn thương vảy nến tượng Koebner, có tham gia chất trung gian gây viêm 85 Trong nghiên cứu ghi nhận người bệnh khởi phát xăm mình, té ngã, phẫu thuật cào gãi - Vảy nến thời tiết: Khoảng 50% người bệnh vảy nến mắc bệnh khơng phụ thuộc vào mùa, nhiên, có nhóm người bệnh số có diễn tiến bệnh tốt vào mùa hè Những người khác lại cảm thấy bệnh tốt vào mùa đông, với nhóm số có biểu bệnh xấu rõ rệt thời gian ấm áp 86 Trên phân tích liệu xác nhận tính theo mùa liệu lượng tìm kiếm tương đối liên quan đến bệnh vảy nến Úc, New Zealand, Hoa Kỳ, Canada, Vương quốc Anh Ireland, với đỉnh điểm vào tháng cuối mùa đông - đầu mùa xuân đỉnh điểm vào tháng cuối mùa hè - đầu mùa thu 87 Nghiên cứu Xuanwei Zheng cộng (2021) Trung Quốc cho thấy người bệnh vảy nến có nghề nghiệp tiếp xúc với ánh nắng nhiều có khả báo cáo tình trạng bệnh vảy nến trầm trọng vào mùa thu – Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 54 đơng 88 Nghiên cứu thực vào tháng đến tháng 8, lúc miền Nam chuyển dần thời tiết sang mức độ nóng cao vào tháng hè, nhiều người bệnh xuất tình trạng bệnh chuyển nặng nóng Trong đó, tác giả Đặng Văn Em nhận thấy bệnh vảy nến nặng khởi phát tái phát chủ yếu vào mùa lạnh từ tháng 10 đến tháng năm sau 82, điều tác giả thực nghiên cứu phía Bắc Việt Nam nơi có mùa đơng lạnh khắc nghiệt, cịn nghiên cứu thực miền Nam Việt Nam, nơi có mùa hè nắng nóng khắc nghiệt hơn, thay đổi biên độ nhiệt nhiều khiến cho da người bệnh vảy nến nhạy cảm nên dễ xảy đợt bùng phát bệnh - Vảy nến yếu tố ăn uống: Rượu biết ảnh hưởng đến hệ thống miễn dịch theo cách khác nhau: uống rượu cấp tính ức chế miễn dịch, uống rượu mãn tính dường kích thích phản ứng tế bào viêm 89 Uống nhiều rượu người bệnh mắc bệnh vảy nến làm giảm đáp ứng họ với điều trị thuốc bôi chỗ 90 Chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng đến phát triển tiến triển bệnh vảy nến bệnh kèm Các acid béo bão hòa, đường đơn, thịt đỏ làm trầm trọng thêm bệnh vảy nến thơng qua việc kích hoạt TNF-α, đường interleukin-23 interleukin-17, phản ứng oxy hóa, ngồi cịn làm rối loạn vi khuẩn đường ruột ức chế tế bào T điều hòa Trong đó, acid béo khơng bão hịa đa, vitamin D, vitamin B12, acid béo chuỗi ngắn, selen, men vi sinh cải thiện bệnh vảy nến thông qua ức chế đường viêm cảm ứng tế bào T điều hòa 91 Những người bệnh có mức độ biểu bệnh nhẹ có mức tiêu thụ nhiều rau đáng kể; ngược lại, việc tiêu thụ nhiều thịt đỏ, thịt ba mì ăn liền có liên quan đến mức độ nghiêm trọng bệnh vảy nến 92 Trong trình lấy mẫu nghiên cứu, ghi nhận hầu hết người bệnh nhận thấy có thay đổi sang thương da sau uống rượu, số người bệnh cho biết bệnh khởi phát sau ăn thịt bò, thịt gà cá biển, tôm cua loại thủy hải sản khác Trong nghiên cứu tác giả Võ Quang Đỉnh nhận tương tự 12 ghi Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 55 4.2 Các dạng thể chất YHCT mẫu nghiên cứu Tỉ lệ dạng thể chất YHCT người bệnh vảy nến mảng Trong 384 người bệnh vảy nến khảo sát, thứ tự tỉ lệ loại thể chất tổng số người bệnh xếp thứ tự từ nhiều tới Khí hư, Đặc biệt, Khí uất, Dương hư, Đàm thấp, Thấp nhiệt, Âm hư, Ứ huyết, Trung tính Tỉ lệ có khác biệt so với tỉ lệ dạng thể chất người bệnh vảy nến nghiên cứu Trung Quốc, trình bày bảng sau: Bảng 4.2: So sánh phân bố tỉ lệ loại thể chất nghiên cứu Chúng Phân bố loại thể chất từ nhiều đến Triệu Phiến, 2013 Để Đại Khả, 2020 Lý Tiểu Long, 2021 N = 384 N = 380 N = 200 N = 254 (%) (%) 50 (%) 93 (%) 94 Khí hư Âm hư Âm hư Âm hư 38,54 23,21 19,79 25,2 Đặc biệt Khí hư Khí hư Khí hư 25,26 17,38 17,71 20,47 Khí uất Ứ huyết Dương hư Khí uất 24,48 12,98 14,58 12,99 Dương hư Thấp nhiệt Thấp nhiệt Dương hư 17,45 10,34 14,58 8,66 Đàm thấp Đàm thấp Trung tính Đàm thấp 12,5 9,36 10,42 7,87 Thấp nhiệt Khí uất Ứ huyết Trung tính 12,24 9,13 7,29 7,09 Âm hư Dương hư Đàm thấp Thấp nhiệt 11,72 8,81 6,25 6,69 Ứ huyết Đặc biệt Khí uất Ứ huyết 10,49 5,28 6,25 6,69 Trung tính Trung tính Đặc biệt Đặc biệt 9,11 3,52 3,13 4,33 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 56 Có thể thấy có tương đồng thể chất khí hư nghiên cứu, nhiên thể chất đặc biệt đứng thứ nghiên cứu lại chiếm tỉ lệ thấp nghiên cứu khác, thể chất khí uất đứng thứ nghiên cứu này, lại có khơng tương đồng nghiên cứu, điều lý giải lí vị trí địa lý, thức ăn, khí hậu, mơi trường nguồn gốc dân tộc khác nên dẫn đến khác biệt nói Bên cạnh đó, mục tiêu khác nghiên cứu, cách thống kê thể chất nghiên cứu khác nhau, nghiên cứu nghiên cứu Triệu Phiến, người bệnh có nhiều loại thể chất, nghiên cứu Để Đại Khả Lý Tiểu Long người bệnh ghi nhận loại thể chất Từ góc nhìn khác, so sánh với nghiên cứu thể chất dân cư sống Quận – TPHCM nhóm tác giả Tăng Khánh Huy cộng (2021) 95, nhóm thể chất khơng cân thể chất chiếm tỉ lệ nhiều khí hư, khí uất, dương hư, thể chất khí hư khí uất chiếm tỉ lệ cao dân cư chung liên quan phần đến tỉ lệ loại thể chất sau mắc bệnh người bệnh vảy nến TPHCM, điều củng cố lập luận khác biệt vị trí địa lý, mơi trường dân tộc góp phần vào khác biệt thể chất người bệnh Trong YHCT, “đồng bệnh dị trị” (cùng bệnh cách điều trị khác nhau) hay “dị bệnh đồng trị” (khác bệnh cách điều trị giống nhau), điều biểu cho khác biệt điều trị bệnh vai trị đóng góp thể chất Thể chất xác định khác biệt đáp ứng điều trị bệnh cá nhân, ảnh hưởng tới việc lựa chọn điều trị phù hợp cho người bệnh – cá thể hóa điều trị Thể chất khí hư có đặc điểm ngun khí bất túc, dễ bị bệnh cảm mạo khả phục hồi chậm sau bị bệnh, có khả thích ứng với mơi trường, khơng chịu lục dâm tà khí 49, người bệnh vảy nến chất khí hư ngun khí bất túc nên khí hư suy, nên ngoại tà dễ xâm nhập vào bì phu gây thành bệnh Hơn nghiên cứu chúng tôi, đa phần người bệnh có thời gian mắc bệnh dài 10 năm, bệnh lâu ngày làm tổn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 57 hao đến nguyên khí, dễ dẫn tới thể chất khí hư, tạo vịng xốy bệnh lý khiến cho thể chất khí hư chiếm tỉ lệ cao Nghiên cứu tác giả Lý Bân (2010) 7, Triệu Phiến (2013) 50, Để Đại Khả (2020) 93, Lý Tiểu Long (2021)94 cho thấy đặc điểm chất người bệnh vảy nến mảng phần nhiều khí hư, điều chứng tỏ khí hư đặc điểm nội xuất phát bệnh vảy nến, khí hư khiến cho bệnh khó chữa Về vị trí địa lý, nước ta phương nam, hướng nam thuộc hỏa, khí hậu nóng ẩm, thiên nhân hợp nên nhân sinh tương ứng với thiên địa, thể chất thiên tính thấp nhiệt nhiều Thời gian lấy mẫu nghiên cứu diễn vào mùa hè, miền Nam Việt Nam thời tiết nóng kèm mưa nhiều, phong thấp nhiệt khí thịnh lên, loại thể chất không cân dễ bị cảm thụ khí ngoại tà làm cho triệu chứng loại thể chất không cân thiên thấp nhiệt biểu rõ Điều giải thích cho tỉ lệ loại thể chất âm hư, thể chất đàm thấp, thể chất thấp nhiệt có tỉ lệ gần kết nghiên cứu chúng tơi Thể chất trung tính có đặc điểm chung âm dương khí huyết điều hịa, tinh lực dồi dào, hình thể đa phần khỏe mạnh, thích ứng tốt với hàn nhiệt, ngủ ngon, ăn uống ngon miệng, tâm lý tính cách dễ gần vui vẻ, thường bị bệnh có khả thích ứng tốt với mơi trường bên ngồi 49 Những đặc điểm tính chất thể chất trung tính đạt trạng thái cân bằng, khơng phạm vào yếu tố thúc đẩy bệnh vảy nến, nghiên cứu chúng tơi với mẫu nghiên cứu toàn người bệnh vảy nến đến khám ngoại trú điều trị nội trú bệnh viện Da liễu tức họ đợt bùng phát bệnh, tỉ lệ thể chất trung tính thấp điều hợp lý Mối liên quan thể chất khí hư thể chất dương hư với yếu tố kích hoạt nhiễm trùng Trong mối liên quan nhiễm trùng vảy nến theo YHHĐ, TNF-α liên quan đến bệnh sinh bệnh vảy nến 79 TNF-α cytokine tiền viêm sản xuất tế bào miễn dịch tế bào đuôi gai, đại thực bào tế bào T, Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 58 tạo loạt tác dụng sinh học tác động lên da người bệnh vảy nến96 Mà TNF-α trung tâm q trình bảo vệ ban đầu khỏi tác nhân lây nhiễm 97 bệnh nhiễm trùng Qua ta thấy trung tâm bảo vệ ban đầu thể gặp tác nhân gây nhiễm trùng lại liên quan đến bệnh sinh bệnh Theo YHCT, vệ khí thuộc dương, khí thể để chống loại ngoại tà, mà thể chất dương hư thể chất khí hư thể có đặc điểm khơng chịu lục dâm tà khí 49, mà “tà chi sở tấu, kì khí tắc hư”, tức loại thể chất này, phần vệ khí thể bị suy yếu Vệ khí có chức ơn dưỡng bì mao tấu lý, đóng mở lỗ chân lơng, làm bì phu nhu nhuận, tấu lý kín đáo, từ tạo thành phịng tuyến chống ngoại tà xâm phạm Vệ khí thiếu hụt chức phịng thủ suy yếu, thể dễ bị tà khí xâm phạm Đối với người bệnh vảy nến, bì phu vốn chất thiếu nuôi dưỡng, dễ bị rối loạn mà gây thành biểu bệnh, vệ khí lại suy người chất khí hư thể chất dương hư, cho người bệnh dễ bị rối loạn “Ngoại tà” định nghĩa nguyên nhân gây bệnh bên xâm nhập vào thể 49 gây bệnh, biểu cảm nhiễm ngoại tà phát bệnh cấp, thường có sốt, đau họng, đau khớp,… triệu chứng có tương đồng với triệu chứng bệnh nhiễm loại vi khuẩn, vi rút, vi nấm từ bên xâm nhập vào thể gây bệnh Vì vậy, thể bị nhiễm tác nhân này, khởi phát bệnh vảy nến xảy dễ dàng người chất dương hư thể chất khí hư (do thiếu vệ khí để bảo vệ thể) Điều giải thích cho mối tương quan thuận thể chất dương hư thể chất khí hư với yếu tố nhiễm trùng nghiên cứu chúng tơi Mối liên quan thể chất trung tính thể chất khí uất với yếu tố kích hoạt stress Triết gia người Trung Quốc - Trang Tử nói “bão thần dĩ hình tướng tự chính” tức “giữ vững tinh thần hình thể tự tại”, “vơ lao nhữ hình, vơ lao nhữ tinh, nãi trường sinh” tức “khơng lao hình, khơng lao tinh, Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 59 trường sinh” Và “Y loại biên” cho “dưỡng sinh ngưng thần, thần ngưng tắc khí tụ, khí tụ tắc hình tồn” dịch nghĩa “dưỡng sinh chỗ củng cố thần, thần củng cố khí tụ lại, khí tụ lại hình thể nguyên vẹn” Những điều phản ánh dưỡng thần làm cho bên tinh thần vững chắc, bên ngồi thân thể hoàn chỉnh, cách này, thể xác tinh thần khỏe mạnh, đạt hiệu phịng trị bệnh 33 Qua minh chứng kết nghiên cứu thể chất trung tính – người có tâm lý: tính cách dễ gần vui vẻ, thường bị bệnh có khả thích ứng tốt với mơi trường bên ngồi 49, có tương quan nghịch với yếu tố khởi phát stress Đặc điểm chung ngưởi chất khí uất khí uất trệ, tinh thần phiền muộn, dễ bị tổn thương Biểu người dễ uất ức, phiền não không vui, tâm lý không ổn định, hướng nội nhạy cảm Ở chiều tác động ngược lại, cảm xúc ảnh hưởng tới hóa sinh tinh huyết ngũ tạng thông qua việc làm ảnh hưởng đến thịnh suy tạng phủ kinh khí, từ làm ảnh hưởng đến hình thái thể chất người Vui buồn độ thời gian dài “ngũ chí hóa hỏa”, hỏa nhiệt làm tiêu hao phần âm, dẫn đến âm hư, đồng thời làm cho tình chí uất kết dễ tạo thành thể chất khí uất 49 Tình chí thay đổi thất thường làm ảnh hưởng đến cơng khí thể, khiến cho khí thăng giáng xuất nhập bất thường, mà “khí hành tắc huyết hành”, khí trệ tắc huyết trệ, khí khơng điều đạt huyết ni dưỡng kém, bì phu khơng tươi nhuận Lại có “ngũ chí hóa hỏa” (mà khí uất hóa hỏa chiếm phần lớn), thái tình chí làm cho nhiệt thể biểu ngồi bì phu mà sinh đợt cấp bệnh vảy nến Vì vậy, người bệnh vảy nến chất khí uất khơng nên suy nghĩ ham muốn thái quá, cần biết lòng, xây dựng đời sống vui vẻ, biết cách điều hòa cảm xúc tiêu cực để tránh tái phát bệnh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 60 Mối liên quan thể chất âm hư thể chất ứ huyết với tượng Koebner Thể chất ứ huyết có đặc trưng chủ yếu da xỉn màu, lưỡi tím, hình thể gầy, thường gặp đốm đen da, tăng sắc tố, dễ bị ban xuất huyết, lưỡi sẫm màu đen tím, đặc điểm tâm lý dễ cáu gắt hay quên, xu hướng dễ mắc bệnh liên quan đến mẫn cảm đau, thể chất âm hư đặc điểm chung âm dịch hư tổn, miệng khô, ngũ tâm phiền nhiệt, đặc điểm hình thể dáng người gầy, tâm lý nóng nảy hướng ngoại, mắc bệnh cảm ngoại tà dễ nhiệt hóa 49 Huyết cung cấp dinh dưỡng làm ẩm nhuận mô thể, có việc giúp cho da dẻ tươi nhuận Hiện tượng Koebner hay dịch chấn thương (da), xác định yếu tố tác động cào gãi, cháy nắng, xăm mình, Các yếu tố làm tác động lên da, cản trở đường vận hành kinh lạc làm cho huyết ứ, lâu ngày đọng lại mà sinh ứ huyết Mà ứ huyết lại làm tắc trở đường vận hành khí, gây tắc trở cục bộ, huyết vận không thông, làm cho cục bị nuôi dưỡng mà gây bệnh da 49 Trên người chất ứ huyết, thể có xu hướng dễ hình thành ứ huyết, lại gặp thêm ngoại lực chấn thương làm cho huyết ứ dễ dàng hình thành hơn, gây vịng xốy bệnh lý, dễ gây biểu bệnh da Người chất âm hư âm dịch thể bất túc, phần âm thể không chế ước dương, dương khơng có kìm hãm vượng lên, gây biểu triệu chứng hư nhiệt, hư nhiệt nhiều, dễ huyết vọng hành (huyết lưu hành không theo đường tuần hồn huyết dịch bình thường), mà lại gặp thêm chấn thương da, làm cho đường vận hành huyết dịch tới bì phu bị rối loạn, bì phu sợ nuôi dưỡng bảo vệ, từ mà dễ dàng gây biểu bệnh Những điều giải thích cho việc thể chất huyết ứ thể chất âm hư có mối tương quan thuận với tượng Koebner nghiên cứu chúng Hơn nữa, kết phân tích thống kê cho thấy thể chất âm hư thể chất ứ huyết góp phần 46,6% vào yếu tố kích hoạt tượng Koebner, người Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 61 bệnh chất âm hư thể chất ứ huyết, nên trọng việc tránh làm tổn thương lên da so với người khơng có loại thể chất này, cách hạn chế tối đa việc cào gãi, che chắn để tránh tổn thương rách da, cháy nắng, cân nhắc kĩ thực việc xăm mình, bao gồm xăm môi, xăm chân mày,… Mối liên quan thể chất khí uất với yếu tố kích hoạt hút thuốc Thể chất khí uất có đặc điểm chung: khí uất trệ, chủ yếu với tinh thần phiền muộn, dễ bị tổn thương, người gầy, thường gặp uất ức, dễ tổn thương, phiền não không vui49 Hút thuốc có chất nhiệt, dùng nhiệt để đốt, người hút thuốc lâu năm vàng, thở hơi, hình thể gầy, biểu dương chứng (dư nhiệt) Một nghiên cứu cắt ngang thực 33728 người tham gia để đánh giá mối liên quan phơi nhiễm hút thuốc thụ động stress dựa tình trạng hút thuốc, cho kết 12441 người tham gia có hút thuốc thụ động, việc hút thuốc thụ động có liên quan đáng kể với mức độ stress cao người so với người không hút thuốc thụ động, họ người hút thuốc hay không hút thuốc 98 Tuy nhiên nghiên cứu lại cho kết tương quan nghịch yếu tố kích hoạt hút thuốc với thể chất khí uất, nghĩa người bệnh chất khí uất bị khởi phát đợt cấp vảy nến hút thuốc lá, điều không hợp lý mặt lý luận YHCT lẫn nghiên cứu đại, vậy, kết thống kê có ý nghĩa bị nhiễu hồi tưởng sai lệch trí nhớ người bệnh, cần phải tiến hành nghiên cứu khác để làm sáng tỏ hơn mối liên hệ Mối liên quan thể chất thấp nhiệt thể chất đặc biệt với yếu tố kích hoạt ăn uống “Hồng đế Nội kinh” nói: “Phu tật chi sở sinh, vi hỉ nộ bất trắc, ẩm thực bất tiết, phong hiệp đốc uẩn, dương khí bất túc, âm khí hữu dư, khí huyết bất sướng”, dịch nghĩa bệnh da sinh vui buồn bất thường, ăn uống không hợp lý, phong tà thừa tích tụ gây hại, dương khí bất túc, âm khí hữu dư , khí huyết không lưu thông 33 Cho thấy yếu tổ ẩm thực quan trọng việc ảnh hưởng đến việc gây nên bệnh da Chế độ dinh dưỡng thói quen Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 62 ăn uống hợp lý trì thúc đẩy tăng trưởng phát triển thể làm cho tinh khí mạnh mẽ, chức tạng phủ điều hòa, âm dương cân bằng, thể chất cường tráng Thói quen ăn uống khơng tốt ăn uống thiên lệch, thực phẩm thiếu chất lượng uống rượu độ, ảnh hưởng đến thể chất.49 YHCT điều trị bệnh da thường yêu cầu việc ăn uống kiêng kỵ nghiêm ngặt, bệnh vảy nến chắn ngoại lệ Đối với bệnh vảy nến có triệu chứng “huyết nhiệt”, việc điều trị chủ yếu dựa vào “thanh nhiệt, lương huyết”, đồng thời nên tránh ăn tất loại đồ ăn có tính nhiệt (cay, nóng), ngun nhân sau ăn đồ ăn thúc đẩy huyết nhiệt làm bệnh nặng thêm33 Ở người chất thấp nhiệt có đặc điểm chung thấp nhiệt nội uẩn, mà ăn nhiều đồ sống lạnh tổn thương Tỳ Vị, Tỳ khí hư suy thấp nhiệt nội đình, ăn nhiều đồ chua cay Trường vị tích nhiệt 49, rượu tinh ba thủy cốc biến hóa mà thành, mang tính đại nhiệt thể thấp, uống vào làm tăng mức độ thấp nhiệt thể người bệnh, thấp nhiệt qua đồ ăn thức uống ngày tích tụ, điều làm cho thấp nhiệt nội uẩn thể người bệnh nhiều hơn, thấp làm trở trệ khí cơ, nhiệt dễ thương tân hao khí, làm cho bì phu khí vệ biểu để chống lại ngoại tà, phong tà dễ dàng xâm nhập gây đợt bùng phát bệnh vảy nến Ngoài ra, người bệnh vảy nến nên nên tránh ăn thực phẩm nghi ngờ gây dị ứng 99, điều áp dụng người chất đặc biệt, đặc tính loại thể chất liên quan đến bệnh dị ứng bệnh địa 100 Thể chất đặc biệt hình thành yếu tố bẩm sinh di truyền 49, người ta tìm thấy gen di truyền có liên quan tình trạng viêm miễn dịch da 101, vậy, rõ ràng có mối liên hệ mật thiết yếu tố kích hoạt thức ăn gây dị ứng với tình trạng bệnh người bệnh chất đặc biệt Song song đó, người bệnh cần phải ý bổ sung chất dinh dưỡng cần thiết Vì đặc điểm lâm sàng điển hình bệnh vảy nến bong tróc nhiều Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 63 lần tổn thương da nguyên tố vi lượng thể Nếu không bổ sung đầy đủ chất từ chế độ ăn uống dẫn đến cân bằng, quan thể không thực tốt chức sinh lý, dẫn đến biến chứng nhiều hệ quan khác (nội tiết, chuyển hóa,…), làm cho bệnh vảy nến khó kiểm sốt Trong q trình thực lấy mẫu cho nghiên cứu này, ghi nhận việc số người bệnh bùng phát đợt cấp bệnh vảy nến thời gian giãn cách xã hội TPHCM đại dịch COVID-19, thức ăn khan giao thương hạn chế đến mức tối thiểu, khiến cho người bệnh ăn uống thiếu chất, đặc biệt thiếu loại rau xanh trái tươi – thực phẩm chứa nhiều vitamin kháng chất cần thiết cho thể Qua thấy rằng, chế độ ăn uống chăm sóc sức khỏe quan trọng người bệnh vảy nến, nhằm đạt thể chất cân bằng, bệnh kiểm soát tốt Mối liên quan thể chất đặc biệt với yếu tố kích hoạt thời tiết Bàn thời tiết, từ thời cổ đại, nhà dưỡng sinh coi trọng việc giữ gìn sức khỏe suốt bốn mùa, Hồng đế Nội kinh nói “trí giả chi dưỡng sinh tất thuận tứ thời nhi thích hàn thử” dịch nghĩa người khơn ngoan dưỡng sinh phải thuận theo bốn mùa thích nghi với nóng rét, đồng thời khuyên “xuân hạ dưỡng dương, thu đơng dưỡng âm” Mục đích vào mùa xuân hè bảo dưỡng dương khí để thích ứng với sinh, trưởng cần thiết; mùa thu đông bảo dưỡng âm khí để thích ứng với thu, tàng cần thiết 102 Điều tuân theo quy luật phát triển sinh mệnh, làm cho điều hịa âm dương khí huyết, tinh thần nội thủ, nhằm đạt mục đích ngăn ngừa bệnh tật chống lại suy yếu thể Về mặt YHHĐ, nghiên cứu Balato (2013) cho thấy bệnh vảy nến cải thiện vào mùa hè trở nên tồi tệ vào mùa đông, chủ yếu lượng tiếp xúc với ánh nắng mặt trời khác Mặc dù vậy, số người bệnh có biểu bệnh vảy nến tăng nặng vào mùa hè Trong suốt mùa thu mùa xuân, phần lớn người bệnh vảy nến không nhận thấy thay đổi bệnh; nhiên, tình trạng tồi tệ cuối cho độ ẩm thấp môi trường khơ Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 103 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 64 Abdullah Watad cộng (2017) cho thay đổi yếu tố theo mùa bao gồm vitamin D, melatonin tác nhân lây nhiễm theo mùa coi yếu tố góp phần vào hoạt động bệnh vảy nến 18 Kirsty J Rutter cộng (2009) nghiên cứu người bệnh vảy nến thể mảng có biểu vảy nến nhạy cảm ánh sáng nghiêm trọng với biểu rõ rệt theo mùa, tức nặng tháng mùa hè nhẹ tháng mùa đông Nghiên cứu nhận thấy người bệnh có đặc điểm chung đa phần nữ (chiếm 95%), khởi phát sớm, > 90% người bệnh mang alen HLA – Cw * 0602, có tiền gia đình 104 Qua thấy rằng, biểu bệnh vảy nến theo mùa, hay nói cách khác bệnh vảy nến có yếu tố kích hoạt ngun nhân thời tiết, có liên quan tới yếu tố bẩm sinh di truyền Điều minh chứng tương quan thể chất đặc biệt yếu tố mơi trường điều lý giải nghiên cứu Mối liên quan thời gian mắc bệnh với thể chất đàm thấp Sách Ngoại khoa Đông Y chia làm thể “Phong huyết nhiệt” bệnh mắc “Phong huyết táo” bệnh mạn tính Cũng nói bệnh vảy nến có liên quan tới yếu tố phong, huyết nhiệt, huyết táo âm hư Theo y văn nước bệnh da theo YHCT cho thấy người bệnh chủ yếu mắc hội chứng huyết nhiệt, huyết táo huyết ứ “Y tơng kim giám” có bàn rằng: “Cố hữu phong tà khắc phu, diệc hữu huyết táo nan ngoại vinh”, tức phong tà khắc phu (làn da), lại có huyết táo làm cho ni dưỡng bên ngồi khó33 Qua thấy rằng, bệnh vảy nến theo YHCT có đặc tính thiên dương phong, nhiệt, táo, ứ Bệnh vảy nến vốn có đặc tính triệu chứng thiên dương (phong, nhiệt, táo, ứ), mà triệu chứng thiên dương mắc lâu ngày tổn thương phần âm dịch, âm dịch hao tổn vận hành khơng thơng suốt, dễ bị đình đọng Âm dịch đình đọng mà lại thêm táo - nhiệt hun đốt lâu này, vịng xốy bệnh lý sinh đàm thấp Đó lý khiến nghiên cứu thể chất đàm thấp Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 65 với thời gian mắc bệnh có tương quan thuận, nghĩa bệnh lâu ngày người bệnh vảy nến dễ gặp biểu đàm thấp Mối liên quan thể chất dương hư, thể chất thấp nhiệt thể chất đặc biệt với mức độ tái phát năm Theo kết nghiên cứu chúng tơi trình bày phía trên, thể chất dương hư tương quan thuận với yếu tố kích hoạt vảy nến nhiễm trùng, thể chất thấp nhiệt thể chất đặc biệt lại tương quan thuận với yếu tố kích hoạt ăn uống Mà người bệnh vảy nến chất dương hư họ bị nhiễm trùng nhiều lần năm, điều khiến cho người bệnh bị tái phát vảy nến nhiều lần Thêm nữa, thời đại nay, nhiều loại mầm bệnh xuất có tác động nghiêm trọng tới sức khỏe người bệnh 105 (đặc biệt dịch bệnh hô hấp gần đại dịch COVID-19 với số liệu tháng 10/2022 11,5 triệu ca mắc Việt Nam) Bên cạnh đó, nghiên cứu dịch tễ học cho thấy gia tăng toàn cầu tỉ lệ dị ứng thực phẩm toàn giới 106, thức ăn đồ uống lại thứ mà người bệnh tiếp xúc ngày, tránh khỏi, loại thực phẩm gây dị ứng có đồ ăn chế biến sẵn, loại đồ hộp, đồ đóng chai,… Vì vậy, việc người bệnh chất dương hư, thể chất thấp nhiệt thể chất đặc biệt có tương quan thuận với số lần tái phát năm lần phù hợp giải thích thơng qua việc loại thể chất tương quan thuận với yếu tố kích hoạt nhiễm trùng ăn uống 4.3 Tính tính ứng dụng Tính Tuy có nhiều nghiên cứu nước ngồi việc thay đổi thể chất phịng ngừa tái phát cải thiện bệnh vảy nến, nhiên Việt Nam, nghiên cứu thể chất người bệnh vảy nến Vì vậy, nghiên cứu đặt viên gạch cho đề tài nghiên cứu thể chất người bệnh vảy nến Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 66 Tính ứng dụng Về mặt YHCT Nghiên cứu góp phần củng cố lý luận YHCT, lý thuyết dạng thể chất YHCT người bệnh có bệnh mạn tính, cụ thể bệnh vảy nến Bên cạnh giúp gợi ý cho việc điều chỉnh thể chất YHCT để phòng ngừa tái phát bệnh vảy nến, giúp giảm số lần tái phát năm, ngăn ngừa nhạy cảm với yếu tố kích hoạt, giúp cải thiện chất lượng sống giảm áp lực mặt tinh thần cho người bệnh Về mặt YHHĐ Tuy nghiên cứu khảo sát thể chất người bệnh vảy nến, nghiên cứu thể mối quan hệ thể chất yếu tố kích hoạt bệnh vảy nến theo YHHĐ, từ mối quan hệ trình bày kết bàn luận, nghiên cứu tương lai mở hướng việc kết hợp dùng thuốc YHHĐ điều tra thể chất người bệnh, góp phần định hướng điều trị, tư vấn giải thích cho người bệnh giúp làm giảm tái tái lại bệnh, tăng cường dự phòng đợt tái phát bệnh Trong tương lai gần, đề tài nối tiếp sau: Khảo sát tác dụng kiểm soát bệnh việc điều chỉnh chất YHCT phương pháp dưỡng sinh người bệnh vảy nến thể khí hư, Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 67 KẾT LUẬN Nghiên cứu khảo sát dạng thể chất 384 người bệnh ngoại trú nội trú chẩn đoán bệnh vảy nến mảng Bệnh viện Da liễu TPHCM thời gian từ tháng 03/2022 đến 08/2022, thu số kết luận sau: Tỉ lệ dạng thể chất YHCT người bệnh vảy nến mảng: 38,54% người bệnh chất Khí hư 25,26% người bệnh chất Đặc biệt 24,48% người bệnh chất Khí uất 17,45% người bệnh chất Dương hư 12,50% người bệnh chất Đàm thấp 12,24% người bệnh chất Thấp nhiệt 11,72% người bệnh chất Âm hư 10,94% người bệnh chất Ứ huyết 9,11% người bệnh chất Trung tính Mối liên hệ thể chất YHCT với yếu tố kích hoạt bệnh vảy nến thời gian mắc bệnh, mức độ tái phát năm: - Thể chất dương hư thể chất khí hư có tương quan thuận với yếu tố kích hoạt nhiễm trùng - Thể chất khí uất có tương quan thuận với yếu tố kích hoạt stress Thể chất trung tính có tương quan nghịch với yếu tố kích hoạt stress - Thể chất âm hư thể chất ứ huyết có tương quan thuận với yếu tố kích hoạt tượng Koebner - Thể thể chất thấp nhiệt thể chất đặc biệt tương quan thuận với yếu tố kích hoạt ăn uống Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 68 - Thể chất đặc biệt có tương quan thuận với yếu tố kích hoạt thời tiết - Thể chất đàm thấp tương quan thuận với thời gian mắc bệnh - Thể chất dương hư, thể chất thấp nhiệt thể chất đặc biệt tương quan thuận với số lần tái phát năm lần Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 69 HẠN CHẾ VÀ KIẾN NGHỊ Đầu tiên, nghiên cứu cho thấy tỉ lệ dạng thể chất YHCT người bệnh vảy nến mảng, nghiên cứu tiếp sau tiếp tục tiến hành với thiết kế nghiên cứu can thiệp dạng thể chất để đánh giá tác động việc điều chỉnh thể chất lên đặc điểm bệnh vảy nến mảng, đặc biệt thể chất chiếm tỉ lệ cao nghiên cứu thể chất Khí hư, thể chất Đặc biệt, thể chất có tương quan thuận với mức độ phát nhiều lần năm thể chất Dương hư, thể chất Thấp nhiệt thể chất Đặc biệt,… Thứ hai, nghiên cứu cho thấy mối liên hệ thể chất theo YHCT yếu tố liên quan bệnh vảy nến, nghiên cứu tương tự thực bệnh da mạn tính khác chàm, mụn trứng cá mề đay,… Đồng thời, kết nghiên cứu đưa vào giảng dạy, làm trích dẫn cho nghiên cứu khác sau này, định hướng tư vấn cho người bệnh vảy nến mảng điều trị phòng ngừa đợt bùng phát bệnh Thứ ba, phương pháp khảo sát nghiên cứu bảng câu hỏi CCMQ người bệnh tự điền vào có tính khách quan cao bên cạnh có sai lệch hồi tưởng q trình khảo sát Vì vậy, có nghiên cứu sau, chúng tơi khuyến nghị nên có kết hợp từ việc tự điền người tham gia nghiên cứu hướng dẫn nghiên cứu viên để hạn chế sai lệch Thứ tư, nghiên cứu tiến hành bệnh viện nội thành áp dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện, người bệnh ngoại tỉnh đến điều trị chiếm số lượng đáng kể nên kết chưa có tính khái qt đại diện cho quần thể người bệnh vảy nến Kèm theo cơng thức tính cỡ mẫu phù hợp cho khảo sát cắt ngang mơ tả nên để có phân tích sâu cần số lượng mẫu lớn Do đó, chúng tơi kiến nghị nghiên cứu tiến hành với số lượng mẫu cao hơn, thực dân số có tính đại diện cao Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 70 Thứ năm, thiết kế nghiên cứu chúng tơi nghiên cứu cắt ngang phân tích, kết nghiên cứu thể mối tương quan thời điểm khảo sát chứng minh mối quan hệ nhân thể chất bệnh vảy nến mảng mối liên hệ nhân với yếu tố kích hoạt bệnh Do phát cần xác nhận lại nghiên cứu đồn hệ có chất lượng cao Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Takeshita J, Grewal S, Langan SM, et al Psoriasis and comorbid diseases: Epidemiology J Am Acad Dermatol Mar 2017;76(3):377-390 doi:10.1016/j.jaad.2016.07.064 Bộ Y Tế Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh da liễu 2015:161-166 Johann E Gudjonsson, Elder JT Fitzpatrick’s Dermatology, Ninth Edition 2019:457-497 Li L., Yao H., Wang J., et al The Role of Chinese Medicine in Health Maintenance and Disease Prevention: Application of Constitution Theory Am J Chin Med 2019;47(3):495-506 doi:10.1142/s0192415x19500253 Trần Văn Kỳ Ngoại khoa Đông Y NXB Y Học; 2002:129-132 Hoàng Duy Tân Sổ tay Chẩn trị Đơng Y NXB Thuận Hố; 2008:434-438 李斌 乌鲁木齐市寻常型银屑病患者中医体质特征研究 2010:15-26 谭慧 中医体质学下的中西医结合延续护理对寻常型银屑病康复的影响 China Academic Journal Electronic Publishing House 2018; 陈瑞君 中医体质护理对气郁质寻常型 银屑病患者的护理效果观察 China Medicine And Pharmacy 2016;6(14):119 10 陆璇, 钟亚春, 陈可 中医体质护理对普连膏治疗银屑病患者生活质量的影 响 Journal of Sichuan of Traditional Chinese Medicine 2019;37(12):202 11 钟传慧 银屑病中医分型及中医辨证联合中医体质 护理的干预效果观察 Journal of Sichuan of Traditional Chinese Medicine 2017;35(9):214 12 Võ Quang Đỉnh Khảo sát yếu tố thuận lợi, lâm sàng số khác biệt lâm sàng khởi phát sớm muộn bệnh nhân vảy nến nội trú Y học thực hành 2010;1 13 Gelfand JM, Stern RS, Nijsten T, et al The prevalence of psoriasis in African Americans: results from a population-based study J Am Acad Dermatol Jan 2005;52(1):23-6 doi:10.1016/j.jaad.2004.07.045 14 Peter C M., van de Kerkhof, Nestlé FO Psoriasis Dermatology 2018:138-160 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 15 Herron MD, Hinckley M, Hoffman MS, et al Impact of obesity and smoking on psoriasis presentation and management Arch Dermatol Dec 2005;141(12):1527-34 doi:10.1001/archderm.141.12.1527 16 Fortes C, Mastroeni S, Leffondré K, et al Relationship between smoking and the clinical severity of psoriasis Arch Dermatol Dec 2005;141(12):1580-4 doi:10.1001/archderm.141.12.1580 17 Dika E, Bardazzi F, Balestri R, Maibach HI Environmental factors and psoriasis Curr Probl Dermatol 2007;35:118-135 doi:10.1159/000106419 18 Watad A, Azrielant S, Bragazzi NL, et al Seasonality and autoimmune diseases: The contribution of the four seasons to the mosaic of autoimmunity J Autoimmun Aug 2017;82:13-30 doi:10.1016/j.jaut.2017.06.001 19 Gudjonsson JE, Thorarinsson AM, Sigurgeirsson B, et al Streptococcal throat infections and exacerbation of chronic plaque psoriasis: a prospective study Br J Dermatol Sep 2003;149(3):530-4 doi:10.1046/j.1365-2133.2003.05552.x 20 Thorleifsdottir RH, Sigurdardottir SL, Sigurgeirsson B, et al HLA-Cw6 homozygosity in plaque psoriasis is associated with streptococcal throat infections and pronounced improvement after tonsillectomy: A prospective case series J Am Acad Dermatol Nov 2016;75(5):889-896 doi:10.1016/j.jaad.2016.06.061 21 Stephen I.K, Lowell A.G, Klaus W, et al Psoriasis Fitzpatrick’s Dermatology in general medicine 2009:169-193 22 Krueger G, Koo J, Lebwohl M, et al The impact of psoriasis on quality of life: results of a 1998 National Psoriasis Foundation patient-membership survey Arch Dermatol Mar 2001;137(3):280-4 23 van de Kerkhof PC Therapeutic strategies: rotational therapy and combinations Clin Exp Dermatol Jun 2001;26(4):356-61 doi:10.1046/j.1365- 2230.2001.00829.x 24 Gudjonsson JE, Karason A, Runarsdottir EH, et al Distinct clinical differences between HLA-Cw*0602 positive and negative psoriasis patients an analysis of 1019 HLA-C- and HLA-B-typed patients J Invest Dermatol Apr 2006;126(4):740-5 doi:10.1038/sj.jid.5700118 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 25 Henseler T, Christophers E Psoriasis of early and late onset: characterization of two types of psoriasis vulgaris J Am Acad Dermatol Sep 1985;13(3):450-6 doi:10.1016/s0190-9622(85)70188-0 26 Christophers E Psoriasis-epidemiology and clinical spectrum Clin Exp Dermatol Jun 2001;26(4):314-20 doi:10.1046/j.1365-2230.2001.00832.x 27 Martin BA, Chalmers RJ, Telfer NR How great is the risk of further psoriasis following a single episode of acute guttate psoriasis? Arch Dermatol Jun 1996;132(6):717-8 doi:10.1001/archderm.1996.03890300147032 28 Phan Quan Chí Hiếu Bài giảng triệu chứng học YHCT Đại học Y Dược TPHCM; 1997:169-170 29 代淑芳 银屑病中医体质与辨证分型的相关性探讨 中华中医药学刊 2017;35(11)doi:10.13193 /j.issn.1673-7717.2017.11.057 30 Su Y, Qin W, Wu L, et al A review of Chinese medicine for the treatment of psoriasis: principles, methods and analysis Chinese Medicine 2021/12/20 2021;16(1):138 doi:10.1186/s13020-021-00550-y 31 Trần Quốc Bảo Lý luận y học cổ truyền NXB Y Học; 2010:39-192 32 Học viện Quân Y Bệnh học Y học cổ truyền NXB Quân đội Nhân dân; 2012:442-451 33 荆夏敏, 巩玉虎, 荆欣, 荆宁 从中医养生学谈银屑病的治疗 中国当代医药 2015;30(33):27-30 34 Sheng Z.X., Wang Q Constitution Theory of Chinese Medicine Jiangsu Science and Technology Press Nanjing 1982:115 35 宋本胜, 李东涛, 田代华 论血虚体质的特征 中国中医基础医学杂 志 2000:16-18 36 Wang Q Zhu Y B ea Evaluation on reliability and validity of the Constitution in Chinese Medicine Questionnaire (CCMQ) Chinese Journal of Behavioral Medical Science 2007:651-654 37 Wang Q Wang Qi’s Essays of Medical Science Encyclopedia of China Press Beijing.69 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 38 Yingshuai L, Ji W, et al Cognition Research and Constitutional Classification in Chinese Medicine The American Journal of Chinese Medicine 2001:651-660 39 Wang Q.F., Wang Q.B Fuzzy numbers model of criteria of tan-shi constitution of Chinese medicine J Shandong Coll Tradit Chin Med 1992:49 40 Zhu Y, Wang Q Epidemiological investigation of constitutional types of Chinese medicine in general population: based on 21,948 epidemiological investigation data of nine provinces in China China J Tradit Chin Med Pharm 2009:7-12 41 Wong W, Lam CL, Wong VT, et al Validation of the constitution in chinese medicine questionnaire: does the traditional chinese medicine concept of body constitution exist? Evid Based Complement Alternat Med 2013;2013:481491 doi:10.1155/2013/481491 42 Wang Q, Yao S Molecular basis for cold-intolerant yang-deficient constitution of traditional Chinese medicine Am J Chin Med 2008;36(5):827-34 doi:10.1142/s0192415x08006272 43 Wang Q, Gong H.Y, Gao J.H Peripheral blood gene expression profile of Chinese adult obesities by gene chip technique J Clin Rehabil Tissue Eng Res 2008:4797-4800 44 China Association for Traditional Chinese Medicine Classification and Determination of Constitution in TCM World Journal of Integrated Traditional and Western Medicine 2009:303-304 45 Wang Q., Zhu Y B., et al Preliminary assessment on performance of Constitution in Chinese Medicine Questionnaire Chinese Journal of Clinical Rehabilitation 2006:15-17 46 Zhu Y B., Wang Q., Xue H S., Li S Primary compiling of constitution in chinese medicine questionnaire Chinese Journal of Clinical Rehabilitation 2006:12-14 47 Nguyen DTH, Le TT, Tang HK, et al The Vietnamese version of the constitution in Chinese medicine questionnaire (CCMQ): validity and reliability MedPharmRes Online 2021;doi:10.32895/UMP.MPR.6.2.3 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 48 Jing Hui-ru, Wang Ji, Wang Qi Preliminary Compiling of English Version of Constitution in Chinese Medicine Questionnaire J Anhui Univ Chinese Me 2015:21-25 49 Lê Bảo Lưu, Tăng Khánh Huy Lý luận Y học cổ truyền 2021 50 赵盼 银屑病的中医体质类型与发病因素_辨证分型的相关性研究_ 2013; 硕士学位论文(山东中医药大学 ):5 51 Lê Hoàng Minh Quân Khảo sát thể lâm sàng Y học cổ truyền bệnh nhân thừa cân – béo phì 2019;Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú(Đại học Y dược TPHCM) 52 Tripepi G, Jager KJ, Stel VS, et al How to deal with continuous and dichotomic outcomes in epidemiological research: linear and logistic regression analyses Nephron Clin Pract 2011;118(4):c399-406 doi:10.1159/000324049 53 Nguyễn Văn Tuấn Phân tích hồi qui logistic Phân tích số liệu tạo biểu đồ R Nhà Xuất Khoa học Kỹ thuật; 2007:215-218 54 Nguyễn Văn Tuấn Mơ hình hồi quy logistic Mơ hình hồi quy logistic đa biến Mơ hình hồi quy khám phá khoa học NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh; 2020:215-248 55 Hosmer DW, Lemeshow S Applied logistic regression, Second Edition, , 2004;Wiley Series in Probability and Statistics:31-46 56 Đỗ Văn Dũng Xác định cỡ mẫu cho nghiên cứu y tế Bài giảng môn Nghiên cứu khoa học 2020:27 57 Nguyễn Đoan Quỳnh Nồng độ leptin lipid máu bệnh nhân vảy nến mảng Luận văn Thạc sĩ Y học Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh; 2018 58 Lê Lệnh Lương Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh giá trị siêu âm, chụp cắt lớp vi tính chẩn đốn, theo dõi bệnh sán gan lớn Luận án Tiến sĩ Y học Trường đại học Y Hà Nội; 2016 59 Rousset L, Halioua B Stress and psoriasis Int J Dermatol Oct 2018;57(10):1165-1172 doi:10.1111/ijd.14032 60 Nguyễn Tất Thắng Góp phần nghiên cứu bệnh vảy nến thông thường chưa biến chứng điều trị chất kẽm (zine) Y học TP Hồ Chí Minh 2002;6:9 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 61 Chen YJ, Wu CY, Shen JL, et al Psoriasis independently associated with hyperleptinemia contributing to metabolic syndrome Arch Dermatol Dec 2008;144(12):1571-5 doi:10.1001/archderm.144.12.1571 62 Phạm Ngọc Trâm, Lê Ngọc Diệp Nồng độ interleukin - 17 huyết bệnh nhân vảy nến Bệnh viện Da liễu Thành phố Hồ Chí Minh từ 1/10/2013 đến 30/4/2014 Y học TP Hồ Chí Minh 2015;(19):8 63 Wang Y, Chen J, Zhao Y, et al Psoriasis is associated with increased levels of serum leptin Br J Dermatol May 2008;158(5):1134-5 doi:10.1111/j.13652133.2008.08456.x 64 Gudjonsson, Johann E Elder, James T Chapter 18 Psoriasis In: Goldsmith LA, Katz SI, Gilchrest BA, Paller AS, Leffell DJ, Wolff K, eds Fitzpatrick's Dermatology in General Medicine, 8e The McGraw-Hill Companies; 2012 65 Maximilian CS, Linda T, et al Psoriasis and addiction: assessing mental health based on a cross-sectional study in Germany European Journal of Dermatology 11/01 2021;31(6):722-729 doi:10.1684/ejd.2021.4146 66 Phạm Thúy Ngà, Nguyễn Tất Thắng Nồng độ homocysteine acid folic huyết tương bệnh nhân vảy nến mảng Bệnh viện Da liễu Thành phố Hồ Chí Minh Y học TP Hồ Chi Minh 2012;16:9 67 Baran A, Flisiak I, Jaroszewicz J, et al Effect of psoriasis activity on serum adiponectin and leptin levels Postepy Dermatol Alergol Apr 2015;32(2):101-6 doi:10.5114/pdia.2014.40960 68 Phan Huy Thục Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng mối liên quan nồng độ cytokine với kết điều trị bệnh vảy nến thông thường methotrexate Đại học Y Hà Nội 2015;Luận án tiến sỹ y học:129 69 Kyriakou A, Patsatsi A, Vyzantiadis TA, et al Serum levels of TNF-α, IL12/23p40, and IL-17 in plaque psoriasis and their correlation with disease severity J Immunol Res 2014;2014:467541 doi:10.1155/2014/467541 70 Tạ Quốc Hưng Nồng độ Interleukin - 23 huyết bệnh nhân vảy nến Đại học Y Dược TPHCM 2017;Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Nội trú:68 71 Islam MT, Paul HK, Zakaria SM, et al Epidemiological determinants of psoriasis Mymensingh Med J Jan 2011;20(1):9-15 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 72 Pavlov VA, Tracey KJ The vagus nerve and the inflammatory reflex linking immunity and metabolism Nat Rev Endocrinol Dec 2012;8(12):743-54 doi:10.1038/nrendo.2012.189 73 Evers AWM, Verhoeven E, Kraaimaat F, et al How stress gets under the skin: Cortisol and stress reactivity in psoriasis The British journal of dermatology 11/01 2010;163:986-91 doi:10.1111/j.1365-2133.2010.09984.x 74 Ya J, Hu JZ, Nowacki AS, et al Family history of psoriasis, psychological stressors, and tobacco use are associated with the development of tumor necrosis factor-α inhibitor-induced psoriasis: A case-control study J Am Acad Dermatol Dec 2020;83(6):1599-1605 doi:10.1016/j.jaad.2020.06.081 75 Naldi L, Parazzini F, Brevi A, et al Family history, smoking habits, alcohol consumption and risk of psoriasis Br J Dermatol Sep 1992;127(3):212-7 doi:10.1111/j.1365-2133.1992.tb00116.x 76 Fortes C, Mastroeni S, Leffondré K, et al Relationship Between Smoking and the Clinical Severity of Psoriasis Archives of Dermatology 2005;141(12):15801584 doi:10.1001/archderm.141.12.1580 77 Gupta MA, Gupta AK, Watteel GN Cigarette smoking in men may be a risk factor for increased severity of psoriasis of the extremities Br J Dermatol Nov 1996;135(5):859-60 doi:10.1111/j.1365-2133.1996.tb03909.x 78 Raychaudhuri SP, Gross J Psoriasis risk factors: role of lifestyle practices Cutis Nov 2000;66(5):348-52 79 Zhou S, Yao Z Roles of Infection in Psoriasis Int J Mol Sci Jun 23 2022;23(13)doi:10.3390/ijms23136955 80 Telfer NR, Chalmers RJ, Whale K, et al The role of streptococcal infection in the initiation of guttate psoriasis Arch Dermatol Jan 1992;128(1):39-42 81 Ozaras R, Berk A, Ucar DH, et al Covid-19 and exacerbation of psoriasis Dermatol Ther Jul 2020;33(4):e13632 doi:10.1111/dth.13632 82 Đặng Văn Em, Nguyễn Cảnh Cầu Những yếu tố khởi động liên quan đến phát sinh, phát triển bệnh vẩy nến (Điều trị nội trú khoa Da liễu BVTW quân đội 108 năm từ 6/1994 -6/1999) Nội san Da liễu 1999;4:32-38 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 83 Piérard-Franchimont C, Piérard GE [Drug-related psoriasis] Rev Med Liege Mar 2012;67(3):139-42 L'iatrogénie psoriasique 84 Basavaraj KH, Ashok NM, Rashmi R, et al The role of drugs in the induction and/or exacerbation of psoriasis Int J Dermatol Dec 2010;49(12):1351-61 doi:10.1111/j.1365-4632.2010.04570.x 85 Ji YZ, Liu SR Koebner phenomenon leading to the formation of new psoriatic lesions: evidences and mechanisms Biosci Rep Dec 20 2019;39(12)doi:10.1042/bsr20193266 86 Jensen KK, Serup J, Alsing KK Psoriasis and seasonal variation: A systematic review on reports from Northern and Central Europe-Little overall variation but distinctive subsets with improvement in summer or wintertime Skin Res Technol Jan 2022;28(1):180-186 doi:10.1111/srt.13102 87 Wu Q, Xu Z, Dan YL, et al Seasonality and global public interest in psoriasis: an infodemiology study Postgrad Med J Mar 2020;96(1133):139-143 doi:10.1136/postgradmedj-2019-136766 88 Zheng X, Wang Q, Luo Y, et al Seasonal Variation of Psoriasis and Its Impact in the Therapeutic Management: A Retrospective Study on Chinese Patients Clin Cosmet Investig Dermatol 2021;14:459-465 doi:10.2147/ccid.S312556 89 Farkas A, Kemény L Psoriasis and alcohol: is cutaneous ethanol one of the missing links? Br J Dermatol Apr 2010;162(4):711-6 doi:10.1111/j.13652133.2009.09595.x 90 Gupta MA, Schork NJ, Gupta AK, et al Alcohol intake and treatment responsiveness of psoriasis: a prospective study J Am Acad Dermatol May 1993;28(5 Pt 1):730-2 doi:10.1016/0190-9622(93)70101-x 91 Kanda N, Hoashi T, Saeki H Nutrition and Psoriasis Int J Mol Sci Jul 29 2020;21(15)doi:10.3390/ijms21155405 92 Ingkapairoj K, Chularojanamontri L, Chaiyabutr C, et al Dietary habits and perceptions of psoriatic patients: Mediterranean versus Asian diets J Dermatolog Treat Jun 2022;33(4):2290-2296 doi:10.1080/09546634.2021.1959500 93 底大可, 朱清华, 曲永彬, 乐娅 中医体质类型与上感后银屑病复发的相关性 研究 中医临床研究 2020;09:140-142 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 94 李小龙 寻常型银屑病患者的五运六气规律、临床特点及体质特点相关性 探 究 天 津 中 医 药 大 学 2021; 硕 士 学 位 论 文 doi:10.27368/d.cnki.gtzyy.2021.000446 95 Tang HK, Lam TC, Nguyen DTH, et al A study on traditional medicine body constitution types in residential community of District 4, Ho Chi Minh City MedPharmRes Online 2021;doi:10.32895/UMP.MPR.6.3.6 96 Griffiths CEM, Armstrong AW, Gudjonsson JE, et al Psoriasis Lancet Apr 2021;397(10281):1301-1315 doi:10.1016/s0140-6736(20)32549-6 97 Murdaca G, Spanò F, Contatore M, et al Infection risk associated with anti-TNFα agents: a review Expert Opin Drug Saf Apr 2015;14(4):571-82 doi:10.1517/14740338.2015.1009036 98 Kim SJ, Han KT, Lee SY, et al Is secondhand smoke associated with stress in smokers and non-smokers? BMC Public Health Dec 17 2015;15:1249 doi:10.1186/s12889-015-2612-6 99 Hoàng Duy Tân Vảy nến - Ngân tiêu bệnh Đông Y Ngoại khoa học 2022:290300 100 赵蔚波, 王雅琦, 赵海虹, et al 中医特禀(过敏)体质相关疾病及防治思路探 析 中华中医药杂志 2022;37(08):4499-4502 101 Cookson W Genetics and genomics of asthma and allergic diseases Immunol Rev Dec 2002;190:195-206 doi:10.1034/j.1600-065x.2002.19015.x 102 杨裕华 王 中医养生与慢性病防治 辽宁中医杂志 2008;35(10):1487-1490 103 Balato N, Di Costanzo L, Patruno C, et al Effect of weather and environmental factors on the clinical course of psoriasis Occup Environ Med Aug 2013;70(8):600 doi:10.1136/oemed-2013-101505 104 Rutter KJ, Watson RE, Cotterell LF, et al Severely photosensitive psoriasis: a phenotypically defined patient subset J Invest Dermatol Dec 2009;129(12):2861-7 doi:10.1038/jid.2009.156 105 Akin L, Gözel MG Understanding dynamics of pandemics Turk J Med Sci Apr 21 2020;50(Si-1):515-519 doi:10.3906/sag-2004-133 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 106 Peters RL, Krawiec M, Koplin JJ, et al Update on food allergy Pediatr Allergy Immunol May 2021;32(4):647-657 doi:10.1111/pai.13443 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC I PHIẾU KHẢO SÁT THÔNG TIN ĐỀ TÀI “KHẢO SÁT CÁC ĐẶC ĐIỂM THỂ CHẤT Y HỌC CỔ TRUYỀN TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH VẢY NẾN MẢNG” Bệnh viện: Ngày khảo sát: HỌ TÊN BỆNH NHÂN (VIẾT TẮT TÊN BỆNH NHÂN): Năm sinh: Địa chỉ: Nghề nghiệp: Giới tính: Nam Nữ Cân nặng: (kg) Chiều cao: .(m)  Lý đến khám:  Thời gian bệnh: Từ lúc bắt đầu phát bệnh nay: (năm)  Số lần tái phát năm: (lần)  Tiền trong đình (ba/mẹ/anh/chị/em ruột) có người mắc vảy nến: Có Khơng  Trước đợt bệnh này, ơng/bà có mắc vấn đề sau đây: Nhiễm trùng (trong vòng 14 ngày trước phát bệnh) Viêm họng Viêm amidan Viêm gan Viêm nhiễm khác Stress (trong vòng tháng trước phát bệnh) Suy nghĩ mức, căng thẳng tinh thần Tính khí thất thường Làm việc sức Làm việc nghỉ ngơi không điều độ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Chấn thương (trong vòng 14 ngày trước phát bệnh) Vết rách da cào gãi/ xước da Xăm Cháy nắng Tổn thương da khác Dùng thuốc (trong vòng tháng trước phát bệnh) Thuốc giảm đau, kháng viêm Thuốc điều trị tăng huyết áp Thuốc khác……………………………………… Thuốc không rõ lại Hút thuốc Không hút thuốc lá, không tiếp xúc ngày với người có hút thuốc Có hút thuốc Có hút thuốc khởi phát vảy nến lần đầu tiên, ngưng hút Hút thuốc thụ động ngày từ người xung quanh Quý bệnh nhân vui lòng dành thời gian trả lời số câu hỏi sau Mỗi câu hỏi chọn mức độ lựa chọn (1) Khơng có: hồn tồn khơng xuất (2) Hiếm có (Ít): xuất 1-3 ngày/tuần < tuần/tháng (3) Thỉnh thoảng có (Đơi khi): xuất 3-4 ngày/tuần 1-2 tuần/tháng (4) Thường xuyên có (Tương đối): xuất 4-6 ngày/tuần 2-3 tuần/tháng (5) Ln ln có (Nhiều): xuất hầu hết ngày Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Xin Ơng/ Bà vui lịng cho biết tình trạng sức khỏe Ơng/ Bà năm qua ST Triệu chứng T Tay chân Ơng / Bà có lạnh không? Hiếm Đôi khi xuyên 5 5 5 5 Không Thường Luôn Bụng, lưng, thắt lưng, đầu gối Ông / Bà có cảm giác lạnh khơng? Ơng / Bà có thấy sợ lạnh phải mặc nhiều quần áo người khác khơng? Ơng / Bà khơng thể chịu lạnh (lạnh vào mùa đông lạnh máy điều hòa, quạt điện vào mùa hè ) người bình thường khơng? Ơng / Bà bị cảm lạnh người khác không? Ơng / Bà có cảm thấy khó chịu ăn (uống) đồ lạnh sợ ăn (uống) đồ lạnh khơng? Ơng / Bà bị tiêu chảy (đau bụng) sau bị cảm lạnh ăn (uống) đồ lạnh khơng? Ơng / Bà có cảm thấy lịng bàn tay lịng bàn chân nóng khơng? Ơng / Bà có thấy thể, mặt nóng khơng? 10 Da mơi Ơng / Bà có bị khơ khơng? 11 Mơi Ơng / Bà có đỏ người khác khơng? 12 Ơng / Bà bị táo bón phân khơ không? 5 13 14 Ông / Bà có thấy hai gị má đỏ nóng khơng? Ơng / Bà có cảm thấy khơ mắt khơng? Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 15 16 17 Ơng / Bà có cảm thấy khô miệng, khô họng muốn uống nước không? Ơng / Bà bị mệt mỏi khơng? Ơng / Bà có hay bị hụt nói (hơi thở ngắn, thở khơng sâu) khơng? 18 Ơng / Bà có hay hồi hộp, tim đập thình thịch khơng? 19 20 Ơng / Bà có hay bị hoa mắt chóng mặt đứng lên khơng? Ơng / Bà bị cảm lạnh người khác không? 21 22 Ơng / Bà có thích n tĩnh lười nói khơng? Ơng / Bà có nói giọng nhỏ, yếu khơng có sức khơng? 23 Ơng / Bà bị đổ mồ hoạt động nhiều khơng? 24 Ơng / Bà có cảm thấy tức ngực đầy bụng khơng? 25 Ơng / Bà có cảm thấy thể nặng nề khó chịu khơng? 5 5 5 5 5 26 Bụng Ông / Bà có to khơng? 27 Ông / Bà có tiết nhiều dầu trán khơng? 28 Mí mắt Ơng / Bà có bị sưng khơng? 5 29 Ơng / Bà có cảm thấy miệng bị nhớt khơng? 30 Ơng / Bà có thường bị khạc nhiều đàm không? Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 31 32 33 34 Bề mặt lưỡi Ơng / Bà có lớp trắng vàng nhớt dày lên khơng? Ơng / Bà có cảm thấy nhờn bóng mặt mũi Ơng / Bà khơng? Ơng / Bà bị mụn nhọt khơng? Ơng / Bà có cảm thấy đắng miệng có vị lạ miệng khơng? 35 Ơng / Bà có cảm thấy phân nhầy tiêu khơng hết phân khơng? 36 Ơng / Bà có bị nóng đường tiểu nước tiểu vàng sậm không? 5 5 5 5 Bộ phận sinh dục (bìu) Ơng có ẩm ướt 37 khơng? (dành cho nam giới) Dịch tiết âm đạo Bà có bị vàng khơng? (dành cho nữ giới) 38 Ơng / Bà có cảm thấy chán nản phiền muộn khơng? 39 Ơng / Bà bị căng thẳng bất an khơng? 40 Ông / Bà người nhạy cảm dễ bị tổn thương? 5 5 41 Ơng / Bà có thường bị sợ hãi hay hoảng sợ khơng? 42 Ơng / Bà có bị đau sườn căng tức vú không? 43 44 Ơng / Bà có thường thở dài khơng? Ơng / Bà có thấy có dị vật cổ họng, Ơng / Bà khơng thể nơn nuốt khơng? Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 45 46 Ơng / Bà có thấy da tự xuất vết bầm đen xanh đen khơng? Ơng / Bà có mạch máu nhỏ má khơng? 47 48 Ơng / Bà có đau vị trí thể khơng? Ơng / Bà có thấy sắc mặt tối dễ bị đốm nâu khơng? 5 5 49 Ơng / Bà bị quầng thâm mắt khơng? 50 Ơng / Bà có hay qn khơng? 5 5 5 5 51 Mơi Ơng / Bà có bị thâm xỉn màu khơng? 52 Ơng / Bà bị hắt khơng bị cảm lạnh khơng? 53 Ơng / Bà có bị nghẹt sổ mũi không bị cảm lạnh khơng? Ơng / Bà có bị ho hay khò khè thời tiết 54 chuyển mùa, nhiệt độ thay đổi mùi khác thường khơng? Ơng / Bà bị dị ứng (với thuốc, thức ăn, 55 mùi, phấn hoa, chuyển mùa, khí hậu thay đổi) khơng? 56 Da Ơng / Bà bị mề đay (nổi thành máng trịn, thành khối, thành cục) khơng? Ơng / Bà bị ban xuất huyết (chấm 57 xuất huyết tím, bầm máu) da dị ứng chưa? Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 58 Da Ơng / Bà có ửng đỏ gãi bị trầy xước? 59 Ơng / Bà có cảm thấy sức khỏe tốt khơng? 60 Ơng / Bà bị mệt mỏi không? * 5 5 61 Ơng / Bà có nói giọng nhỏ yếu khơng có sức khơng? * 62 Ơng / Bà có cảm thấy chán nản phiền muộn khơng? * Ông / Bà chịu lạnh (lạnh vào 63 mùa đơng lạnh máy điều hịa, quạt điện vào mùa hè) người bình thường khơng? * 64 Ơng / Bà có thích nghi với thay đổi môi trường, tư nhiên xã hội khơng? 65 Ơng / Bà bị ngủ khơng? * 66 Ơng / Bà có hay qn khơng?* Xin chân thành cám ơn hợp tác Ông/Bà ! Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC II BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Khảo sát đặc điểm thể chất y học cổ truyền bệnh nhân vảy nến mảng Nghiên cứu viên chính: BS Nguyễn Trần Anh Thư Người hướng dẫn: TS.BS Lê Bảo Lưu Đơn vị chủ trì: ĐH Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh I THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích Y học cổ truyền ngày sử dụng phổ biến nước giới việc chăm sóc sức khỏe, đặc biệt chăm sóc bệnh lý mạn tính Để giúp cho việc điều trị tốt bệnh vảy nến tiến hành nghiên cứu khảo sát đặc điểm thể chất y học cổ truyền bệnh nhân bệnh vảy nến mảng số bệnh viện Thành phố Hồ Chí Minh Tiến hành Chúng tiến hành hỏi triệu chứng theo y học cổ truyền bệnh nhân vảy nến chẩn đoán điều trị Bệnh viện Da liễu TPHCM, từ tháng 03/2022 – 08/2022 Nghiên cứu tiến hành cách cho người tham gia nghiên cứu tự điền vào bảng câu hỏi triệu chứng phiếu khảo sát thời gian 20 phút, sau nghiên cứu viên thu lại Q trình thu thập thơng tin nghiên cứu tiến hành ngồi thời gian tiến hành cơng tác khám chữa bệnh nhân viên y tế khoa điều trị mà bệnh nhân điều trị Quá trình thu thập thơng tin ngừng lại Ơng/Bà có nhu cầu cần chăm sóc y tế nhân viên y tế khoa điều trị cần tiến hành công tác thăm khám điều trị cho bệnh nhân Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Lợi ích tham gia Ơng/Bà tư vấn chăm sóc sức khỏe miễn phí Về mặt tinh thần, tham gia Ông/Bà chắn đóng góp to lớn vào việc giúp cho ngành Y tế nói chung, ngành Y học cổ truyền nói riêng người có bệnh vảy nến với hy vọng có thêm hướng điều trị cho tương lai bổ sung thêm vào danh mục phương pháp điều trị Y học cổ truyền Bất lợi tham gia Ông/Bà thời gian để trả lời câu hỏi để thu thập thơng tin theo phiếu khảo sát Ngồi điều nêu trên, khơng cịn tác động khác lên bệnh nhân nghiên cứu Người liên hệ: Nếu Ơng/Bà có thắc mắc gì, xin liên hệ với qua: Số điện thoại: 035 9593 068 gặp Bác sĩ Anh Thư Hoặc Email: ntathu.chyhct20@ump.edu.vn Sự tự nguyện Bệnh nhân quyền tự định, khơng bị ép buộc tham gia Bệnh nhân rút lui thời điểm mà khơng bị ảnh hưởng đến điều trị/chăm sóc mà bệnh nhân đáng hưởng Tính bảo mật Họ tên Bệnh nhân ghi phiếu thông tin là: Họ, Chữ lót Chữ đầu tên Bệnh nhân không cần cung cấp địa chi tiết, cách thức liên lạc Mọi thông tin bệnh nhân cung cấp sử dụng cho mục tiêu nghiên cứu Sau xử lý, thông tin công bố dạng tỉ lệ phần trăm (%), khơng trình bày dạng cá nhân khơng có dấu hiệu nhận dạng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Người tham gia Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên: Chữ ký Ngày tháng năm: Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho bệnh nhân bệnh nhân hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc bệnh nhân tham gia vào nghiên cứu Họ tên: Chữ ký Ngày tháng năm: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 03/08/2023, 23:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan