Tỉ lệ mất ngủ và những yếu tố ảnh hưởng trên bệnh nhân sau đột quỵ

0 2 0
Tỉ lệ mất ngủ và những yếu tố ảnh hưởng trên bệnh nhân sau đột quỵ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ Y TẾ -oOo - NGÔ VĂN TÂN TỈ LỆ MẤT NGỦ VÀ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TRÊN BỆNH NHÂN SAU ĐỘT QUỴ LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ Y TẾ -oOo - NGÔ VĂN TÂN TỈ LỆ MẤT NGỦ VÀ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TRÊN BỆNH NHÂN SAU ĐỘT QUỴ NGÀNH: Y HỌC CỔ TRUYỀN MÃ SỐ: 8720113 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ SƠN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Y học cổ truyền – Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thầy Cơ Khoa, Bộ môn truyền đạt, hướng dẫn kiến thức quý báu tiếp thêm cho em lửa tâm huyết với Y học cổ truyền nói riêng chăm sóc sức khỏe cho người bệnh nói chung Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cô TS BS Nguyễn Thị Sơn, người dành thời gian quý báu để dẫn dắt, định hướng tận tình bảo em suốt q trình thực hồn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Lãnh đạo Khoa Y học cổ truyền – Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh – Cơ sở 3, Ban Giám đốc Bệnh viện Y học cổ truyền Thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Đào tạo Chỉ đạo tuyến – Bệnh viện Phục hồi chức – Điều trị bệnh nghề nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, Bác sĩ, Anh Chị Khoa/Phòng, tạo điều kiện giúp đỡ để em thu thập số liệu, góp phần hoàn thành luận văn Trong buổi đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, dù cố gắng để hoàn thành luận văn cách hoàn chỉnh nhất, với hạn chế kiến thức kinh nghiêm nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận góp ý quý báu quý Thầy Cô để luận văn hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn ! Học viên Ngô Văn Tân LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực thực quy tắc đạo đức y học trình thực nghiên cứu Tác giả luận văn Ngô Văn Tân MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ .v DANH MỤC SƠ ĐỒ v MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN .4 1.1 Đại cương giấc ngủ 1.2 Chứng ngủ .5 1.3 Giấc ngủ huyết động mạch máu não .8 1.4 Giấc ngủ đột quỵ .8 1.5 Các thang đo đánh giá giấc ngủ 14 1.6 Chứng ngủ theo y học cổ truyền 15 1.7 Các cơng trình nghiên cứu liên quan 19 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2 Đối tượng nghiên cứu .21 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 22 2.5 Xác định biến số 23 2.6 Phương pháp công cụ thu thập số liệu 26 2.7 Quy trình nghiên cứu 30 2.8 Phương pháp phân tích liệu 30 2.9 Đạo đức nghiên cứu 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ 33 3.1 Đặc điểm dân số - xã hội mẫu nghiên cứu 33 3.2 Bệnh lý mạn tính mẫu nghiên cứu .36 3.3 Đặc điểm đột quỵ .36 3.4 Chất lượng giấc ngủ người bệnh đột quỵ 37 3.5 Đặc điểm hai nhóm chất lượng giấc ngủ tốt 38 3.6 Phân tích đơn biến 42 3.7 Mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến 45 3.8 Đánh giá tầm quan trọng biến tiên lượng 46 CHƯƠNG BÀN LUẬN .48 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 48 4.2 Đặc điểm đột quỵ .54 4.3 Các bệnh lý mạn tính người bệnh đột quỵ 56 4.4 Chất lượng giấc ngủ người bệnh đột quỵ 63 4.5 Hạn chế đề tài 69 KẾT LUẬN 71 KIẾN NGHỊ .72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ ACTH Adrenocorticotropic hormone BMI Body mass index CSA Central Sleep Apnea DSM Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders EEG Electroencephalography EMG Electromyography EOG Electrooculography m-RNA Messenger Ribonucleic Acid NREM Non – Rapid Eye Movement OSA Obstructive Sleep Apnea PaCO2 Pressure of Arterial Carbon dioxide PaO2 Pressure of Arterial Oxygen PET Positron Emisson Tomography PHQ-9 Patient Health Questionnaire-9 PSQI Pittsburgh Sleep Quality Index RBD Rapid eye movement sleep behavior disorder REM Rapid Eye Movement RLS Restless Legs Syndrome sdLDL-C Small dense low-density lipoprotein-cholesterol SPECT Single Photon Emission Computed Tomography SWS Slow Wave Sleep ii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT TÊN TIẾNG ANH TÊN TIẾNG VIỆT Adrenocorticotropic hormone Hormone kích thích vỏ thượng thận Body mass index Chỉ số khối thể Central Sleep Apnea Hội chứng ngưng thở ngủ trung ương Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders Cẩm nang chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần Electroencephalography Điện não đồ Electromyography Điện đồ Electrooculography Điện quang mắt Non – Rapid Eye Movement Chuyển động mắt không nhanh Obstructive Sleep Apnea Hội chứng ngưng thở ngủ tắc nghẽn Pittsburgh Sleep Quality Index Thang đo chất lượng giấc ngủ Pittsburgh Positron Emisson Tomography Chụp cắt lớp phát xạ positron Pressure of Arterial Carbon dioxide Phân áp carbon dioxide máu động mạch Pressure of Arterial Oxygen Phân áp oxy máu động mạch Rapid Eye Movement Chuyển động mắt nhanh Rapid eye movement sleep Behavior Disorder Rối loạn hành vi giấc ngủ giai đoạn chuyển động mắt nhanh Restless Legs Syndrome Hội chứng chân không yên Small dense low-density lipoprotein-cholesterol LDL nhỏ đậm đặc Single Photon Emission Computed Tomography Chụp cắt lớp phát xạ đơn photon Slow Wave Sleep Giấc ngủ sóng chậm iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Cách tính điểm thành phần thang đo Pittsburgh 26 Bảng 3.1: Đặc điểm dân số - xã hội 33 Bảng 3.2: Phân bố độ tuổi đối tượng nghiên cứu theo giới tính 35 Bảng 3.3: Đặc điểm sau đột quỵ 36 Bảng 3.4: Đặc điểm hai nhóm chất lượng giấc ngủ tốt 38 Bảng 3.5: Phân tích đơn biến cho biến định tính 43 Bảng 3.6: Hệ số Spearman giá trị p tương ứng 44 Bảng 3.7: Phân tích đa biến 45 Bảng 3.8: Các mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến 46 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các giai đoạn giấc ngủ Hình 3.1: Tương quan biến định lượng với điểm số PSQI 44 Hình 3.2: Tầm quan trọng biến tiên lượng 47 Hình 4.1: Các chế ngủ tạo điều kiện cho việc tiêu thụ lượng 52 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ bệnh lý mạn tính mẫu nghiên cứu .36 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ hộp điểm chất lượng giấc ngủ 37 Biểu đồ 3.3: Tỉ lệ kết chất lượng giấc ngủ tốt 38 Biểu đồ 3.4: Phân bố điểm chất lượng giấc ngủ theo trầm cảm 41 Biểu đồ 3.5: Phân bố điểm chất lượng giấc ngủ theo trình độ học vấn 41 Biểu đồ 3.6: Phân bố điểm chất lượng giấc ngủ theo yếu tố uống rượu bia 42 Biểu đồ 3.7: Phân bố điểm chất lượng giấc ngủ theo giới tính .42 Biểu đồ 4.1: Sự gia tăng tỉ lệ mắc đột quỵ người trẻ tuổi 49 Biểu đồ 4.3: Sự khác biệt biểu TNF-α IL-6 tình trạng ngủ không ngủ 61 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quan điểm ngủ theo y học cổ truyền 15 Sơ đồ 1.2: Các nguyên nhân gây ngủ theo quan điểm y học cổ truyền 16 Sơ đồ 1.3: Các thể lâm sàng ngủ y học cổ truyền 18 Sơ đồ 2.1: Quy trình thực nghiên cứu 30 Sơ đồ 4.2: Cơ chế ngủ gây tăng huyết áp 57 MỞ ĐẦU Đột quỵ bệnh lý tim mạch Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) định nghĩa hội chứng lâm sàng bao gồm dấu hiệu rối loạn chức não (khu trú toàn thể) khởi phát đột ngột, kéo dài 24 (hoặc dẫn đến tử vong) có nguồn gốc mạch máu Đột quỵ nguyên nhân tử vong thứ hai nguyên nhân hàng đầu gây tàn tật với tỉ lệ ngày phổ biến tồn giới2 Những người sống sót sau đột quỵ thường để lại di chứng lâu dài bao gồm suy giảm khả vận động, nhận thức, ngôn ngữ, giao tiếp vấn đề cảm xúc, khó khăn sinh hoạt hàng ngày cách ly xã hội 3,4 Mất ngủ biến chứng người sống sót sau đột quỵ Tỉ lệ ngủ triệu chứng ngủ ước tính cao người sống sót sau đột quỵ Tỉ lệ số người sống sót sau đột quỵ trải qua triệu chứng ngủ xuất triệu chứng ngủ 38,2% Một số nghiên cứu cho thấy tác động rối loạn giấc ngủ bao gồm ngủ yếu tố nguy đột quỵ ngủ có ảnh hưởng việc phục hồi sau đột quỵ ngắn hạn dài hạn Mất ngủ sau đột quỵ thường yếu tố môi trường bệnh kèm trầm cảm Ngoài ra, số thuốc sử dụng để điều trị đột quỵ, điều trị bệnh kèm ảnh hưởng đến giấc ngủ Ví dụ: người bệnh đột quỵ bị tăng huyết áp dùng loại thuốc thuốc chẹn thụ thể beta, thuốc lợi tiểu, làm gián đoạn giấc ngủ, thức dậy vào sáng sớm Đối với người bệnh đột quỵ có triệu chứng tâm thần, sử dụng thuốc nhóm ức chế tái hấp thu serotonin có chọn lọc ảnh hưởng đến giấc ngủ Tỉ lệ mắc đột quỵ Việt Nam vào năm 2016 15,5% Ngồi ra, Việt Nam tuổi thọ trung bình tăng nhanh từ 6,1 tuổi lên 8,4 tuổi nam từ 7,3 tuổi lên 8,9 tuổi nữ hai thập kỷ 10, cho thấy số ca đột quỵ gia tăng đáng kể dân số già Dự đoán số ca mắc đột quỵ lần Việt Nam tăng gấp 1,8 lần; từ 83.546 ca vào năm 2010 lên 154.777 ca vào năm 2030 11, kéo theo tỉ lệ biến chứng ngủ sau đột quỵ gia tăng Trong y học cổ truyền, ngủ gọi Thất miên, Bất mị, Mục bất minh, có liên quan đến tạng Tâm, Tỳ, Can, Thận âm huyết khơng đủ dương thịnh, âm suy, âm dương không giao 12 Trong tác phẩm Hải thượng y tơng tâm lĩnh có viết: ”Tâm nơi chứa thần, thống nhiếp huyết mạch, Can nơi chứa phách, chứa huyết, Tỳ nơi chứa ý sinh huyết Phàm chứng ngủ âm hư huyết nên thần, hồn, ý bị thương tổn” 13 Hiện nay, phương pháp dùng thuốc y học đại liệu pháp tâm lý cho thấy có hiệu điều trị chứng ngủ, việc sử dụng chúng bị hạn chế lo ngại tác dụng phụ tính khả thi điều kiện thực hành lâm sàng ngày 14,15 Đối mặt với hạn chế phương pháp điều trị có, thuốc bổ sung thay tìm kiếm để điều trị chứng ngủ Một khảo sát quốc gia Hoa Kỳ cho thấy 4,5% người trưởng thành cho biết sử dụng số hình thức thuốc bổ sung thay để điều trị chứng ngủ năm qua 16 Một nghiên cứu dựa dân số Úc cho thấy khoảng 20% người trưởng thành sử dụng hình thức điều trị y học cổ truyền năm qua 17 Một nghiên cứu Đài Loan cho thấy 28% người thụ hưởng hợp lệ từ bảo hiểm y tế quốc gia nộp đơn yêu cầu điều trị bệnh y học cổ truyền năm 2002 18 Trước tình hình già hóa dân số tỉ lệ ước tính số ca mắc đột quỵ lần ngày tăng Việt Nam, nhằm cung cấp thêm chứng kết hợp y học cổ truyền y học hỗ trợ quản lý điều trị ngủ người bệnh sau đột quỵ, câu hỏi nghiên cứu đặt là: Tại sở y tế có điều trị y học cổ truyền Thành phố Hồ Chí Minh, tỉ lệ ngủ người bệnh sau đột quỵ ? Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ người bệnh sau đột quỵ ? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Xác định tỉ lệ ngủ khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ người bệnh sau đột quỵ (giai đoạn phục hồi sớm, giai đoạn phục hồi muộn, giai đoạn mạn tính) sở y tế có điều trị y học cổ truyền Thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu cụ thể Xác định tỉ lệ ngủ người bệnh sau đột quỵ (giai đoạn phục hồi sớm, giai đoạn phục hồi muộn, giai đoạn mạn tính) sở y tế có điều trị y học cổ truyền Thành phố Hồ Chí Minh Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ người bệnh sau đột quỵ (giai đoạn phục hồi sớm, giai đoạn phục hồi muộn, giai đoạn mạn tính) sở y tế có điều trị y học cổ truyền Thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đại cương giấc ngủ 1.1.1 Định nghĩa Giấc ngủ định nghĩa dựa hành vi người thay đổi sinh lý liên quan, xảy nhịp điện học não ngủ Thời điểm bắt đầu ngủ đặc trưng thay đổi dần nhiều đặc điểm hành vi sinh lý Các tiêu chí hành vi bao gồm thiếu khả vận động cử động nhẹ, cử động mắt chậm, tư ngủ đặc trưng cụ thể, giảm phản ứng với kích thích bên ngồi, tăng thời gian phản ứng, ngưỡng kích thích tăng cao, suy giảm chức nhận thức trạng thái vô thức đảo ngược Các tiêu chí sinh lý dựa kết điện não đồ (EEG), điện quang mắt (EOG) điện đồ (EMG) 19 1.1.2 Chu kỳ giấc ngủ Dựa ba phép đo sinh lý (EEG, EOG EMG), giấc ngủ chia thành hai trạng thái với chức kiểm soát độc lập: giấc ngủ NREM giấc ngủ REM luân phiên theo chu kỳ (tổng cộng chu kỳ đến chu kỳ ghi nhận ngủ người lớn), chu kỳ kéo dài trung bình từ 90 phút đến 110 phút Ở người trưởng thành, phần ba giấc ngủ bị chi phối giấc ngủ sóng chậm phần ba cuối bị chi phối giấc ngủ REM 19 Hình 1.1: Các giai đoạn giấc ngủ “Nguồn: G.J Lavigne cộng sự, 2016”20 Giấc ngủ NREM chiếm 75% đến 80% thời gian ngủ người trưởng thành Giấc ngủ REM chiếm 20% đến 25% tổng thời gian ngủ Các biểu điện não đồ giấc ngủ REM đặc trưng nhịp điệu nhanh sóng theta, số có hình cưa Dấu hiệu giấc ngủ REM diện chuyển động mắt nhanh theo hướng kèm theo thay đổi huyết áp, nhịp tim, hô hấp không cử động lưỡi 19 Sự thay đổi điện não đồ trạng thái giấc ngủ từ bào thai, trẻ đủ tháng, thời thơ ấu, thiếu niên đến tuổi trưởng thành diễn theo cách có trật tự tùy thuộc vào trưởng thành hệ thần kinh trung ương Nhu cầu giấc ngủ thay đổi đáng kể từ giai đoạn sơ sinh đến tuổi già Ở trẻ sơ sinh, lượng thời gian ngủ trạng thái REM khoảng 50% đến khoảng 06 tuổi, thời gian ngủ trạng thái REM giảm xuống giống trạng thái bình thường người lớn 25% Đến 03 tháng tuổi, mơ hình chu kỳ NREM REM giấc ngủ người lớn thiết lập Người lớn có giấc ngủ trung bình từ 7,5 đến đêm 19 1.1.3 Chức giấc ngủ Chức sinh học giấc ngủ cịn chưa giải thích rõ, người ta biết giấc ngủ điều cần thiết ngủ, lối sống rối loạn giấc ngủ (ví dụ: ngưng thở ngủ, ngủ, tâm lý, tâm thần, liên quan đến thuốc bệnh thần kinh) gây hậu ngắn hạn dài hạn Hậu ngắn hạn dẫn đến suy giảm khả ý tập trung, giảm chất lượng sống, làm giảm suất tai nạn nơi làm việc, nhà riêng tham gia giao thông Hậu lâu dài việc ngủ bao gồm gia tăng tỉ lệ mắc bệnh tử vong bệnh mạch vành, suy tim, huyết áp cao, béo phì, đái tháo đường type 2, đột quỵ, suy giảm trí nhớ trầm cảm 19 1.2 Chứng ngủ Có bốn than phiền giấc ngủ, bao gồm: buồn ngủ mức vào ban ngày, ngủ, cử động hành vi bất thường ngủ ngủ vào thời gian mong muốn Bước quan trọng để đánh giá người bệnh có than phiền giấc ngủ thu thập tiền chi tiết bao gồm tiền gia đình tiền thân trước đó, rối loạn tâm thần, thần kinh, uống rượu bia lạm dụng chất kích thích khác 19 1.2.1 Sinh lý bệnh chứng ngủ Mất ngủ gây tăng thức tỉnh toàn ngày biểu vào ban đêm triệu chứng khó vào giấc hay trì giấc ngủ Sự tăng thức tỉnh giải thích bốn mơ hình: sinh lý, nhận thức, hành vi thần kinh Mơ hình sinh lý thức tỉnh đánh giá qua việc đo lường chuyển hóa thể, thay đổi nội tiết tố, thay đổi nhịp tim hình ảnh học hệ thần kinh Những người bệnh bị ngủ có biểu tốc độ chuyển hóa, trao đổi chất cao so với nhóm chứng Các phép đo cho thấy nồng độ ACTH cortisol huyết tương cao đáng kể người bệnh ngủ, đặc biệt khác biệt lớn so với nhóm chứng quan sát vào buổi tối nửa đầu đêm Trong nghiên cứu sử dụng SPECT, người bị ngủ có kiểu giảm tưới máu số vùng não, bật hạch Ngoài ra, so với người khỏe mạnh, người bệnh ngủ có tốc độ chuyển hóa glucose não cao giai đoạn thức giai đoạn ngủ NREM PET 21 Mơ hình nhận thức gợi ý lo lắng, căng thẳng sống gây ảnh hưởng giấc ngủ Ở người bệnh dễ bị lo lắng căng thẳng, xuất triệu chứng việc khó vào giấc khó trì giấc ngủ họ bắt đầu lo lắng giấc ngủ vấn đề hoạt động ban ngày mệt mỏi, buồn ngủ 21 Mơ hình hành vi: Mất ngủ lâu ngày kết hành vi làm gián đoạn giấc ngủ Ở người bệnh ngủ, vấn đề bình thường liên quan đến giấc ngủ (như: giường ngủ, phòng ngủ, ngủ) thường gắn liền với hoạt động khác ngồi giấc ngủ 21 Mơ hình nhận thức thần kinh: ngủ cấp tính xảy liên quan đến yếu tố nhận thức hành vi, ngủ mạn tính rối loạn thần kinh trung ương đảo ngược Trái ngược với quan điểm nhận thức túy, mơ hình nhận thức thần kinh cho suy ngẫm lo lắng kéo dài tỉnh táo, chúng không chịu trách nhiệm việc bắt đầu trì giấc ngủ Có nghĩa là, người bị ngủ kinh niên khơng tỉnh táo họ lo lắng, mà họ lo lắng họ thức Mơ hình nhận thức thần kinh cung cấp quan điểm tổng hợp chứng ngủ nguyên phát, cho phép xem xét hành vi, chức tâm thần kinh sinh học thần kinh góp phần vào nguyên bệnh sinh chứng ngủ Những hạn chế mô hình khơng tính đến tầm quan trọng ảnh hưởng cân nội môi sinh học giấc ngủ khả kích thích vỏ não tạo thành yếu tố dễ gây lo lắng 21 1.2.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán Các yếu tố nguy ngủ gồm: tuổi (với tỉ lệ mắc cao người lớn tuổi), giới tính (nữ giới tỉ lệ mắc cao nam giới), rối loạn tâm lý, tính chất cơng việc, bệnh lý gây khó thở đau mạn tính, trầm cảm rối loạn tâm thần Tiêu chuẩn chẩn đoán ngủ theo DSM-V Hội Tâm thần học Mỹ 22: A Bệnh nhân than phiền số lượng chất lượng giấc ngủ, gồm nhiều triệu chứng sau: Khó vào giấc ngủ (Ở trẻ em, biểu khó bắt đầu giấc ngủ mà khơng có can thiệp người chăm sóc) Khó trì giấc ngủ, đặc trưng thường xuyên bị thức giấc khó ngủ trở lại sau thức giấc (Ở trẻ em, biểu khó ngủ trở lại khơng có can thiệp người chăm sóc) Thức dậy vào buổi sáng sớm trở lại giấc ngủ B Khó ngủ xuất tháng C Rối loạn giấc ngủ gây đau khổ suy giảm nghiêm trọng hoạt động xã hội, nghề nghiệp, giáo dục, học tập, hành vi lĩnh vực hoạt động quan trọng khác D Khó ngủ xảy đêm tuần E Khó ngủ xảy có đủ hội để ngủ F Chứng ngủ khơng giải thích rõ chứng rối loạn thức ngủ khác chứng ngủ rũ, rối loạn giấc ngủ liên quan đến nhịp thở, rối loạn nhịp sinh học thức ngủ G Các rối loạn tâm thần tình trạng bệnh lý tồn khơng giải thích thỏa đáng cho phàn nàn chủ yếu chứng ngủ H Mất ngủ tác dụng sinh lý chất Ví dụ lạm dụng thuốc điều trị 1.3 Giấc ngủ huyết động mạch máu não Giấc ngủ sinh lý bao gồm hai giai đoạn: giai đoạn ngủ chuyển động mắt không nhanh (NREM) giai đoạn ngủ chuyển động mắt nhanh (REM) Khi giấc ngủ kéo dài suốt đêm, giai đoạn ngủ NREM ngắn giai đoạn ngủ REM dài Trong giai đoạn NREM có giảm hoạt động thần kinh giao cảm tăng hoạt động phó giao cảm dẫn đến giảm nhịp tim, cung lượng tim, sức cản mạch ngoại vi huyết áp Ngoài ra, lưu lượng máu não giảm từ 5% đến 28% với việc tiêu thụ oxy não tỉ lệ trao đối chất giảm giai đoạn NREM23 Giai đoạn REM có tác động khác hệ thần kinh tự chủ ảnh hưởng đến huyết động toàn thân, làm tăng hoạt động thần kinh giao cảm, làm tăng huyết áp, tăng nhịp tim Trong giai đoạn REM, lưu lượng máu não tăng từ 4% đến 41% 24 Tuần hoàn não nhạy cảm với thay đổi PaO2 PaCO2 Do đó, rối loạn thở liên quan đến giấc ngủ có giảm áp lực tưới máu não tăng áp lực nội sọ 25 1.4 Giấc ngủ đột quỵ 1.4.1 Vai trò giấc ngủ phục hồi sau đột quỵ Có nhiều chứng cho thấy giấc ngủ có vai trị quan trọng việc tổ chức lại sửa chữa mạng lưới thần kinh sau đột quỵ, đặc biệt việc học tập trí nhớ 26 Giấc ngủ REM giấc ngủ SWS giai đoạn giấc ngủ NREM thúc đẩy phát triển loại ký ức khác Cụ thể, giấc ngủ SWS hỗ trợ củng cố nhớ mơ tả, nhớ tình tiết kiến thức ngữ nghĩa, giấc ngủ REM hỗ trợ trí nhớ thường trực, nhớ dành cho kỹ vận động giác quan.26 1.4.2 Mất ngủ sau đột quỵ Các chế đề xuất để liên kết ngủ với đột quỵ tập trung chủ yếu vào gián đoạn giấc ngủ xuất đối tượng ngủ sau đột quỵ Tăng thức tỉnh có liên quan đến tăng hoạt động giao cảm vào ban đêm, kết dẫn đến tăng huyết áp đêm đối tượng ngủ sau đột quỵ.27 Khu vực não bị ảnh hưởng đột quỵ khiến người bệnh ngủ, đặc biệt đột quỵ liên quan đến vùng vỏ não, đồi thị, đồi thị-não giữa, chỏm cầu não.28,29 Các yếu tố nguy khác gây ngủ người bệnh đột quỵ bao gồm: mức độ tàn tật sau đột quỵ dựa số Barthel, trí nhớ, lo lắng việc sử dụng thuốc hướng thần.5 Đột quỵ vùng lều làm giảm giấc ngủ giai đoạn NREM, giảm tổng thời gian ngủ giảm hiệu giấc ngủ Đột quỵ khu vực hệ thống lưới nhân cột làm giảm giấc ngủ NREM mà khơng ảnh hưởng đến giấc ngủ REM Đột quỵ vùng cạnh đồi thị có liên quan đến giấc ngủ sóng chậm trì giấc ngủ REM 30.Đột quỵ vùng lều cho thấy biến đợt sóng não, phức hợp K, sóng đỉnh, dẫn đến thay đổi điện não đồ giấc ngủ NREM.31 Tóm lại, thay đổi giấc ngủ liên quan đến giảm phục hồi chức sau đột quỵ bao gồm: giảm hiệu giấc ngủ, tăng thức tỉnh, giảm giấc ngủ giai đoạn 2, giảm đợt sóng não phức hợp K, tăng giấc ngủ giai đoạn 32 Ngoài ra, thay đổi giấc ngủ NREM, giấc ngủ REM làm ảnh hưởng đến việc học tập ghi nhớ 26, từ ảnh hưởng đến việc phục hồi chức người bệnh sau đột quỵ 10 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất chứng ngủ sau đột quỵ 1.4.3.1 Trầm cảm Trầm cảm biến chứng tâm thần sau đột quỵ Trầm cảm sau đột quỵ thường biểu khoảng từ ba đến sáu tháng từ hai đến ba năm sau đột quỵ 33 Biểu lâm sàng đặc trưng rối loạn tâm trạng rối loạn giấc ngủ, có ngủ 34 Một số nghiên cứu cắt ngang vào năm 2019 tác giả Jennifer C Davis cộng “Kiểm tra mối liên hệ trầm cảm, chức thể chất nhận thức với thông số giấc ngủ người sống sót sau đột quỵ” cho thấy trầm cảm sau đột quỵ có tương quan với chất lượng giấc ngủ 35 Nghiên cứu Trung Quốc vào năm 2016 tác giả Lingru Wang cộng “Mối liên quan trầm cảm sau đột quỵ với yếu tố xã hội, ngủ tình trạng thần kinh người cao tuổi Trung Quốc” cho thấy xuất ngủ có liên quan trầm cảm sau đột quỵ.36 1.4.3.2 Sử dụng thuốc Một số loại thuốc điều trị bệnh kèm người bệnh đột quỵ ảnh hưởng đến giấc ngủ gây ngủ Người bệnh đột quỵ bị tăng huyết áp dùng loại thuốc thuốc chẹn thụ thể beta, thuốc lợi tiểu, làm gián đoạn giấc ngủ, thức dậy vào sáng sớm Một nguyên nhân gây ngủ thuốc chẹn thụ thể beta chặn tín hiệu giao cảm đến tuyến tùng, dẫn đến ức chế nồng độ hormone melatonin 37 Một nghiên cứu thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng vào năm 2012 tác giả FrankAJL Scheer cộng “Bổ sung melatonin cải thiện giấc ngủ bện nhân tăng huyết áp điều trị thuốc chẹn beta”, kết luận việc bổ sung melatonin cải thiện đáng kể chất lượng giấc ngủ 38 Việc sử dụng thuốc lợi tiểu làm gián đoạn giấc ngủ người bệnh đột quỵ Đối với người bệnh đột quỵ có triệu chứng tâm thần, sử dụng thuốc nhóm ức chế tái hấp thu serotonin có chọn lọc ảnh hưởng đến giấc ngủ REM 39 11 1.4.3.3 Khu vực não bị tổn thương Khu vực não bị tổn thương đột quỵ có liên quan trực tiếp đến xuất ngủ sau đột quỵ Mất ngủ gần hoàn toàn báo cáo người bệnh đột quỵ vùng trung cầu đoan não, đột quỵ vùng đồi thị dẫn đến thiếu sóng não 40 Ngồi ra, đột quỵ vùng lều, bán cầu não trái đột quỵ vùng hạ đồi quanh đường làm giảm giấc ngủ NREM, đột quỵ bán cầu não phải làm giảm giấc ngủ REM 27 Mất ngủ liên quan đến tổn thương số vùng cụ thể vỏ não.41 1.4.3.4 Các bệnh kèm người bệnh đột quỵ Nghiên cứu vào năm 2004 tác giả Stephanie A Studenski cộng “Tác động tỉ lệ mắc bệnh kèm theo việc phục hồi đột quỵ”, kết cho thấy bệnh xương khớp, đái tháo đường, bệnh tim mạch bệnh kèm thường gặp người bệnh đột quỵ 42 Một nghiên cứu khác vào năm 2008 tác giả Altinay Goksel Karatepe cộng “Bệnh kèm người bệnh sau đột quỵ: Ảnh hưởng đến kết cục chức năng”, kết cho thấy bệnh kèm thường gặp người bệnh đột quỵ tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn lipid máu, thối hóa khớp 43 a) Tăng huyết áp Nghiên cứu tác giả Lin Meng cộng năm 2013 “Mối quan hệ thời gian ngủ ngủ với nguy mắc bệnh tăng huyết áp: Phân tích tổng hợp nghiên cứu đồn hệ tiến cứu”, kết cho thấy tỉ lệ tăng huyết áp tăng lên đáng kể đối tượng có triệu chứng ngủ 44 Nghiên cứu tác giả Hui Li cộng vào năm 2019 “Mối tương quan thời gian ngủ tăng huyết áp”, kết cho thấy nguy tăng huyết áp cao người bệnh có thời gian ngủ ngắn 45 Một nghiên cứu phân tích tổng hợp tác giả Trung Quốc vào năm 2020 “Tỉ lệ mắc chất lượng giấc ngủ người bệnh tăng huyết áp Trung Quốc”, cho thấy tỉ lệ chất lượng giấc ngủ người bệnh tăng huyết áp 52,5%; cao 2,66 lần so với nhóm chứng khỏe mạnh.46 12 b) Đái tháo đường Nghiên cứu vào năm 2015 tác giả Earl S Ford cộng “Xu hướng ngủ buồn ngủ ban ngày mức người lớn Hoa Kỳ từ năm 2002 đến năm 2012” cho thấy tỉ lệ ngủ tăng lên người bệnh mắc bệnh đái tháo đường 47 Ngoài ra, nghiên cứu khác vào năm 2005 tác giả Mugdha Gore cộng “Mức độ đau nghiêm trọng bệnh thần kinh ngoại biên đái tháo đường có liên quan đến hoạt động người bệnh, mức độ triệu chứng lo lắng, trầm cảm giấc ngủ”, kết cho thấy 51,8% người bệnh cảm thấy giấc ngủ không yên tĩnh; 41,3% người bệnh cảm thấy không ngủ đủ giấc thức dậy; 44,7% người bệnh khó ngủ 48 Nghiên cứu khác vào năm 2012 tác giả Aih-Fung Chiu cộng “Nồng độ hemoglobin glycosyl hóa cao làm tăng nguy mắc hội chứng bàng quang tăng hoạt người bệnh đái tháo đường type 2”, cho thấy người bệnh đái tháo đường type kiểm soát đường huyết có triệu chứng bàng quang tăng hoạt mức tiểu đêm 49, dẫn đến ảnh hưởng đến giấc ngủ c) Rối loạn lipid máu Nghiên cứu tác giả Trung Quốc vào năm 2014 “Tỉ lệ rối loạn lipid máu mối liên quan với chứng ngủ cộng đồng Trung Quốc”, kết cho thấy tỉ lệ rối loạn lipid máu người bệnh ngủ không thường xuyên, ngủ thường xuyên 54,3%; 54,5% nam 54,8%; 61,2% nữ 50 Cho thấy nửa người bệnh ngủ có rối loạn lipid máu Ngồi ra, nghiên cứu tác giả Yuanfeng Zhang cộng vào năm 2021 “Mối liên quan chứng ngủ nguy mắc hội chứng chuyển hóa: Đánh giá hệ thống phân tích tổng hợp”, kết người bệnh ngủ có nguy bị tăng lipid máu gấp 1,29 lần so với người khơng ngủ 51 , cho thấy có mối liên quan chứng ngủ rối loạn lipid máu d) Thối hóa khớp Một nghiên cứu vào năm 2008 tác giả Kelli D Allen cộng “Thối hóa khớp giấc ngủ”, kết cho thấy thối hóa khớp háng thối hóa khớp gối 13 có triệu chứng có liên quan đáng kể đến vấn đề giấc ngủ 52 Triệu chứng thối hóa khớp đau, ngun đau cho nhiều yếu tố 53, gây ảnh hưởng đến giấc ngủ Trong nghiên cứu tác giả Hoa Kỳ vào năm 2021 “Khảo sát đau xương khớp từ trung bình tới nặng tác động người bệnh Hoa Kỳ”, kết cho thấy tỉ lệ ngủ người bệnh đau mức độ nhẹ 12,2%; tăng lên 25,3% người bệnh đau mức độ trung bình nặng.54 1.4.4 Chẩn đoán Chẩn đoán ngủ chủ yếu dựa lâm sàng, thường bao gồm khai thác tiền sử chi tiết, nhật ký giấc ngủ hai tuần, xác định bệnh tâm thần bệnh kèm theo, bảng câu hỏi chất lượng sống hoạt động ban ngày Đo đa ký giấc ngủ định cho người bệnh bị ngủ trường hợp ngủ điều trị không hiệu thuốc, liệu pháp nhận thức hành vi nghi ngờ có rối loạn giấc ngủ khác.55 1.4.5 Điều trị Điều trị ngủ người bệnh đột quỵ bao gồm biện pháp khuyến khích vệ sinh giấc ngủ thường xuyên giữ phòng ngủ tối, hạn chế tiếp xúc với kích thích vào ban đêm, ngăn cách tiếng ồn, tăng cường vận động tiếp xúc ánh sáng vào ban ngày Ngoài ra, thực hành quan trọng khác vệ sinh giấc ngủ hạn chế tiếp xúc với thiết bị công nghệ, tránh làm việc suy nghĩ cơng việc phịng ngủ Vai trò thuốc ngủ an thần điều trị ngủ người bệnh đột quỵ chưa xác định rõ ràng, có nguy tăng suy giảm trí nhớ, phương hướng, té ngã.27 Các phương pháp điều trị ngủ khác đánh giá cụ thể người bệnh sau đột quỵ bao gồm châm cứu liệu pháp giải vấn đề.56,57 14 1.5 Các thang đo đánh giá giấc ngủ 1.5.1 Thang đo chất lượng giấc ngủ Pittsburgh (PSQI) Thang đo chất lượng giấc ngủ PSQI gồm thành phần với 19 mục, với câu hỏi về: chất lượng giấc ngủ, độ dài giấc ngủ, rối loạn giấc ngủ, việc sử dụng thuốc ngủ ảnh hưởng đến hoạt động ban ngày Nghiên cứu Daniel J Buysse cho thấy, tổng điểm PSQI > có độ nhạy 89,6% độ đặc hiệu 86,5% phân biệt người bệnh có chất lượng giấc ngủ tốt hay không 58 Nghiên cứu Jutta Backhaus cộng vào năm 2002 cho thấy điểm PSQI > có độ nhạy 98,7% độ đặc hiệu 84,4% dấu hiệu rối loạn giấc ngủ nhóm ngủ so với nhóm chứng.59 1.5.2 Thang đo giấc ngủ Epworth (ESS) Thang đo giấc ngủ Epworh (Epworth Sleepiness Scale) thang điểm tự đánh giá mức độ ngủ ban ngày qua câu hỏi tình hoạt động mà đa số người tham gia sống hàng ngày Mỗi câu hỏi đánh giá thang điểm từ điểm đến điểm dựa theo mức độ buồn ngủ Nghiên cứu Murray W John vào năm 1991, sử dụng thang đo giấc ngủ Epworth 180 tình nguyện viên, nhóm chứng gồm 30 người khỏe mạnh nhóm bị rối loạn giấc ngủ gồm 150 người Kết cho thấy tổng điểm ESS phân biệt tốt hai nhóm 60 Tuy nhiên, nghiên cứu khác April Hurlston cộng vào năm 2019 đánh giá ESS việc phân biệt ngủ hội chứng ngưng thở ngủ (OSA) Kết cho thấy, thang điểm Epworth không giúp phân biệt ngủ chứng OSA 61 Ưu điểm thang đo ESS ngắn gọn, rẻ tiền Nhược điểm dùng đánh giá giấc ngủ ban ngày không giúp phân biệt ngủ với OSA 1.5.3 Biểu đồ đa ký giấc ngủ (Polysomnography – PSG) Biểu đồ đa ký giấc ngủ hệ thống sử dụng để thu thập thông số sinh lý ngủ thông qua việc ghi lại điện não đồ, điện đồ, độ bão hòa oxy máu, nhịp tim, nhịp thở, cử động mắt chân ngủ để chẩn đoán rối loạn giấc ngủ PSG tiêu chuẩn vàng để đánh giá chất lượng giấc ngủ 62 Tuy nhiên 15 phương pháp đắt tiền, tốn nhiều thời gian, khó áp dụng số lượng lớn người bệnh 1.6 Chứng ngủ theo y học cổ truyền 1.6.1 Tổng quan y văn Chứng ngủ có nhiều tình trạng khác nhau, có khơng ngủ từ lúc bắt đầu nằm xuống, có lúc đầu cịn ngủ lúc nửa đêm tỉnh dậy, có ngủ dễ tỉnh, lúc ngủ lúc tỉnh, nặng trằn trọc, khơng yên, suốt đêm không nhắm mắt Nạn kinh (Nạn 46) có viết: ”Những người thuộc lớp tuổi thiếu tráng khí huyết thịnh, nhục cịn trơn nhuận, khí đạo cịn thơng, vận hành vinh vệ khơng lẽ thường nó, ban ngày họ “tinh”: nghĩa sáng suốt, hợp với Dương, ban đêm họ không bị thức (không ngủ) Người già khí huyết suy, nhục khơng trơn nhuận, đường vận hành vinh vệ bị chậm lại, ban ngày họ “nhanh nhẹn, sáng suốt”, ban đêm khơng ngủ Đó lý cho biết người già khơng ngủ được”.63 Sơ đồ 1.1: Quan điểm ngủ theo y học cổ truyền “Nguồn: Nguyễn Thiên Quyến, 2003”12 Hoàng đế Nội kinh – Linh khu (Thiên 18 – Doanh vệ sinh hội) có viết: “Doanh mạch, vệ ngồi mạch, doanh hành thành vịng khơng ngừng nghỉ, 16 vận hành đủ 50 chu kỳ trở lại họp đại hội với Âm dương qn thơng vịng ngọc khơng đầu mối Vệ khí vận hành Âm 25 độ, vận hành Dương 25 độ, phân làm ngày đêm, nên khí vận hành đến Dương phận thức, vận hành đến Âm phận ngủ Khí huyết người tráng thịnh, nhục họ hoạt, đường khí đạo thơng, vận hành khí doanh vệ chưa lẽ thường nó, ban ngày khí sảng khối ban đêm mắt nhắm lại được”.64 Trương Cảnh Nhạc có viết: “Ngủ gốc phần Âm mà Thần làm chủ, Thần n ngủ được, Thần khơng n khơng ngủ Thần khơng n tà khí nhiễu động, hai tinh khí khơng đủ”, chữ “tà” nói chủ yếu vào đàm, hỏa, ăn uống, chữ “vô tà”, vào tức giận, sợ hãi lo nghĩ, nguyên nhân gây thành chứng không ngủ Nguyên nhân Tâm Tỳ hư, Tâm Thận bất giao, Vị bất hòa, đàm nhiệt nội nhiễu.65 Sơ đồ 1.2: Các nguyên nhân gây ngủ theo quan điểm Y học cổ truyền “Nguồn: Nguyễn Trung Hòa, 2015”66 17 1.6.2 Hội chứng bệnh theo y học cổ truyền 1.6.2.1 Tâm Tỳ hư Trương Cảnh Nhạc nói: ”Nhọc mệt, lo nghĩ độ tất nhiên làm cho huyết dịch bị hao tổn, Thần hồn không yên tĩnh khơng ngủ” Lâm Hi Đồng nói: “Lo nghĩ q nhiều mà thành chứng khơng ngủ kinh niên” lo nghĩ nhiều, tổn thương Tâm Tỳ, Tâm bị thương âm huyết hao dần, Thần khơng n tĩnh Tỳ bị thương ăn người gầy, ăn khơng ngon miệng, huyết hư khó hồi phục Do huyết không nuôi Tâm, thành chứng không ngủ.65 Chứng Tâm Tỳ hư tên gọi chung chứng trạng Tâm huyết hao tổn, Tỳ khí bị tổn hại dẫn đến Thần ni dưỡng, Thần không yên gây ngủ hay chiêm bao, hay quên, tim hồi hộp, hay tỉnh giấc Khí huyết hư suy nên não không nuôi dưỡng, dương không thăng lên gây đau đầu, chóng mặt Huyết hư khơng vinh nhuận lên mặt gây sắc mặt nhợt nhạt, không tươi sáng, tinh thần ủ rũ, lưỡi nhợt, mạch tế nhược.67 1.6.2.2 Tâm Thận bất giao Tâm với Thận tình trạng bình thường, chủ yếu có mối quan hệ giao nhau, thủy với hỏa giúp đỡ Thận thủy hư suy giúp cho Tâm hỏa trên, Tâm hỏa giao với Thận thủy dưới, Tâm hỏa vượng lên, hư nhiệt quấy nhiễu thần minh nên tâm phiền không ngủ được, tâm quý không yên Thận tàng tinh, tinh sinh tủy, Thận khai khiếu tai, Thận tinh suy hao khiến cho bể tủy trống rỗng, gây đau đầu, chóng mặt, ù tai, hay quên Eo lưng phủ Thận, Thận âm hư, eo lưng không nuôi dưỡng gây đau Tâm Thận không giao với nhau, cử tinh không kiên cố gây chiêm bao, di tinh Âm hư lâu ngày dẫn đến miệng khơ, lịng bàn tay chân nóng, lưỡi đỏ, mạch tế sác.68 18 1.6.2.3 Đàm nhiệt nội nhiễu Thức ăn đình trệ, thấp tích thành đàm, lâu ngày đàm sinh nhiệt, đàm nhiệt nhiễu lên gây Tâm phiền không ngủ Thức ăn hợp với đàm thấp tắc trở trung tiêu, tức ngực, dương bị đàm che mờ gây hoa mắt, nặng đầu Đàm thực đình trệ, khí khơng lưu lợi làm Vị hòa giáng nên chán ăn, ợ hơi, lợm giọng nôn mửa Rêu lưỡi vàng, mạch hoạt sác.66 1.6.2.4 Vị bất hịa Thiên “Nghịch điều luận” sách “Tố Vấn” nói: “Vị khơng điều hịa nằm khơng n” 69 Sách “Trương thị Y thơng” nói: “Mạch sác hoạt hữu lực mà khơng ngủ có đàm hỏa, ngừng trệ lâu Vị khơng điều hịa, nằm khơng n” Do biết ăn uống khơng cẩn thận, đàm hỏa ngưng trệ Vị lâu ngày, làm cho khí Vị khơng điều hịa, làm khơng ngủ được.65 1.6.2.5 Tâm Đởm khí hư Vì thể chất yếu đuối, Tâm Đởm khí hư, gặp việc thường hay sợ, lo lắng, nên đêm không ngủ Hoặc có việc gây sợ hãi đột ngột, Đởm khiếp, Tâm hư, nên đêm không ngủ được.70 Sơ đồ 1.3: Các thể lâm sàng ngủ theo y học cổ truyền 19 1.7 Các công trình nghiên cứu liên quan - Nghiên cứu ngủ sau đột quỵ vào năm 2002 tác giả Phần Lan: “Mất ngủ người bệnh đột quỵ thiếu máu cục bộ” Nghiên cứu đoàn hệ 277 người bệnh đột quỵ thiếu máu não cục bộ, kết có 56,7% người bệnh có triệu chứng ngủ thời điểm 03 tháng đến 04 tháng sau đột quỵ Trong có 18,7% người bệnh báo cáo triệu chứng ngủ lần sau đột quỵ Tỉ lệ người bệnh bị rối loạn giấc ngủ 37,5% sau sử dụng tiêu chuẩn DSM-IV để chẩn đoán.5 - Một đánh giá tổng quan hệ thống vào năm 2012 tác giả Ka-Fai cộng về: ”Phân loại chứng ngủ sử dụng hệ thống y học cổ truyền Trung Quốc” tiến hành đánh giá tổng thể 103 báo liên quan đến 9499 đối tượng để tìm dạng bệnh y học cổ truyền phổ biến chẩn đoán ngủ đặc điểm lâm sàng dạng bệnh y học cổ truyền Ba thể bệnh y học cổ truyền hàng đầu Tâm Tỳ hư, Tâm hỏa vượng, Can khí uất nhiệt có nửa số mẫu bệnh y học cổ truyền chẩn đoán đối tượng ngủ.71 - Nghiên cứu phân tích gộp tác giả Sautu Baylan cộng năm 2020 về: “Tỉ lệ phát sinh tỉ lệ lưu hành ngủ sau đột quỵ” 22 nghiên cứu, có 14 nghiên cứu phân tích gộp Kết quả: tỉ lệ mắc ngủ sau đột quỵ 38,2% (khoảng tin cậy 95%: 30,1% – 46,5%; I2 = 98%; p < 0,01).6 - Một tổng quan cập nhật quản lý rối loạn giấc ngủ người bệnh đột quỵ vào năm 2021 tác giả Hongxia Cai cộng cho thấy khoảng 50% người bệnh bị ngủ vài tháng đầu sau đột quỵ Ngoài ra, đột quỵ vùng lều bán cầu não trái đột quỵ vùng hạ đồi quanh đường cho thấy giảm giấc ngủ giai đoạn NREM đột quỵ bán cầu não phải giảm giấc ngủ giai đoạn REM Hơn nữa, số loại thuốc sử dụng điều trị đột quỵ bệnh kèm ảnh hưởng đến giấc ngủ Một số thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng cho thấy châm cứu huyệt Thần mơn Nội quan có cải thiện ngủ người bệnh sau đột quỵ, đánh giá thang điểm Pittsburgh (PQSI) cho thấy kết khả quan 20 người dùng thuốc Bài báo có đưa thêm khuyến nghị điều trị rối loạn giấc ngủ khác sau đột quỵ như: hội chứng ngưng thở ngủ tắc nghẽn (OSA), hội chứng ngưng thở trung ương (CSA), hội chứng chân không yên (RLS), rối loạn hành vi giai đoạn ngủ chuyển động mắt nhanh (RBD).8 Nhận xét: Trong biến chứng sau đột quỵ, rối loạn giấc ngủ nói chung ngủ nói riêng vấn đề lớn việc điều trị phục hồi người bệnh sau đột quỵ Hơn 90% người bệnh sau đột quỵ từ 03 tháng đến 04 tháng có phàn nàn giấc ngủ, phần ba người bệnh chưa bị ngủ trước Tại Thành phố Hồ Chí Minh, chưa có nghiên cứu tỉ lệ ngủ người bệnh sau đột quỵ sở y tế có điều trị y học cổ truyền, nên nghiên cứu tiến hành sở y tế có điều trị y học cổ truyền Thành phố Hồ Chí Minh nhằm cung cấp thêm chứng để quản lý điều trị ngủ người bệnh sau đột quỵ 21 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang phân tích 2.2 Đối tượng nghiên cứu 2.2.1 Dân số mục tiêu Người bệnh sau đột quỵ có ngủ 2.2.2 Dân số chọn mẫu Người bệnh sau đột quỵ điều trị nội trú ngoại trú bệnh viện sau: Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh – Cơ sở 3, Bệnh viện Y học cổ truyền Thành phố Hồ Chí Minh, Bệnh viện Phục hồi chức – Điều trị bệnh nghề nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu Thời gian nghiên cứu từ: tháng 11 năm 2021 đến tháng 09 năm 2022 Nghiên cứu tiến hành bệnh viện: - Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh – Cơ sở Địa chỉ: 221B Hoàng Văn Thụ, phường 8, quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh - Bệnh viện Y học cổ truyền Thành phố Hồ Chí Minh Địa chỉ: 179 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, phường 7, quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh - Bệnh viện Phục hồi chức – Điều trị bệnh nghề nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Địa chỉ: 313 Âu Dương Lân, phường 2, quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh 22 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 2.4.1 Cỡ mẫu Nghiên cứu ước lượng tỉ lệ nên cỡ mẫu tính theo công thức: 2 N = z(1− α p(1-p) / d ) Trong đó: - N: cỡ mẫu cần thiết - Z : trị số từ phân phối chuẩn, z(1− α = 1,96 ứng với khoảng tin cậy 95% ) - α: xác suất sai lầm loại I α = 0,05 - p: tỉ lệ ước lượng bệnh quần thể Một nghiên cứu phân tích gộp trước giới cho biết tỉ lệ người bệnh ngủ sau đột quỵ khoảng 30% đến 50%6, nên chọn p=0,5 để có cỡ mẫu lớn - d: sai số lâm sàng chấp nhận 5% Suy ra: N= 384 Vậy cỡ mẫu tối thiểu 384 2.4.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 2.4.2.1 Tiêu chuẩn nhận vào - Người bệnh tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu - Người bệnh ≥ 18 tuổi, có thời gian sau đột quỵ từ 01 tháng trở lên sau đột quỵ lần đầu tiên, dựa giấy xuất viện hồ sơ bệnh án - Người bệnh giao tiếp nghe hiểu Tiếng việt 23 2.4.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ Một tiêu chuẩn sau: - Người bệnh chẩn đoán ngủ bệnh lý rối loạn tâm thần như: rối loạn lo âu, trầm cảm, rối loạn ám ảnh cưỡng bức, rối loạn hành vi ảnh hưởng đến giấc ngủ trước đột quỵ - Người bệnh không hợp tác trình thu thập số liệu 2.5 Xác định biến số 2.5.1 Biến số - Tuổi: biến định lượng liên tục Tính cách lấy năm trừ năm sinh người bệnh hồ sơ bệnh án Chia làm nhóm sau: + Từ 18 tuổi đến 39 tuổi + Từ 40 tuổi đến 65 tuổi + Trên 65 tuổi - Giới: biến nhị giá: gồm giá trị Nam Nữ - Nghề nghiệp: biến danh định Là nghề người bệnh làm, làm trước xảy đột quỵ: + Lao động chân tay: người làm công việc đơn giản, trực tiếp tạo sản phẩm, không cần cấp cấp thấp công nhân, nông dân, thợ xây, thợ thủ công, … + Lao động trí óc: cơng việc địi hỏi cấp, trình độ học vấn bác sĩ, kĩ sư, giáo viên, nhân viên văn phòng, quản lý, luật sư, giám đốc,… + Khơng lao động - Tình trạng nhân: biến danh định, gồm 02 nhóm: độc thân, có gia đình - Chiều cao: biến số liên tục, thu thập cách theo dõi hồ sơ bệnh án Tính mét (m) 24 - Cân nặng: biến số liên tục, thu thập cách theo dõi hồ sơ bệnh án Tính kilogram (kg) - Trình độ học vấn: biến danh định, chia thành ba nhóm sau: + Tiểu học tiểu học + Trung học sở + Trung học phổ thông trở lên - Chỉ số khối thể (BMI): biến số liên tục, có giá trị cân nặng (tính kilogram) chia cho chiều cao (tính mét) bình phương Chỉ số khối thể xếp thành nhóm theo tiêu chuẩn dành cho vùng Châu Á – Thái bình dương Tổ chức Y tế giới (WHO)72 + BMI < 18,5 kg/m2 : nhẹ cân + BMI: 18,5 – 22,9 kg/m2: bình thường + BMI: 23 – 24,9 kg/m2: thừa cân + BMI: 25 – 29,9 kg/m2: béo phì độ I + BMI ≥ 30 kg/m2: béo phì độ II 2.5.2 Biến số độc lập - Thời gian sau đột quỵ: biến thứ tự Theo Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị phục hồi chức cho người bệnh đột quỵ Bộ Y tế (2018)73, chia làm ba nhóm: + Từ 01 tháng đến 03 tháng: thuộc giai đoạn phục hồi sớm + Từ 03 tháng đến 06 tháng: giai đoạn phục hồi muộn Giai đoạn tập trung vào việc giảm thiểu hạn chế hoạt động người bệnh Người bệnh tự phục hồi chăm sóc nhà74 + Trên 06 tháng: giai đoạn phục hồi mạn tính Đặc trưng hỗ trợ, tư vấn cho người bệnh với mục đích hỗ trợ, tối ưu hóa hoạt động xã hội học cách đối phó với hạn chế vận động, trì thể chất, theo dõi chất lượng sống74 25 - Bệnh nền: biến danh định Những bệnh thường gặp người bệnh đột quỵ43, bao gồm bệnh lý mạn tính sau: tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn lipid máu, thối hóa khớp - Uống nhiều rượu bia: biến nhị giá gồm: + Có: uống 02 đơn vị rượu/ngày với nam, 01 đơn vị rượu/ngày với nữ + Khơng: khơng uống uống điều kiện (Theo tiêu chuẩn Bộ Y tế (2020) quy định75: 01 đơn vị rượu ba phần tư lon bia 330 ml nồng độ cồn % 100 ml rượu vang 13,5 % cồn 40 ml rượu 30% cồn) - Hút thuốc lá: biến nhị giá + Có: hút thuốc + Không: chưa bỏ hút thuốc - Đánh giá mức độ trầm cảm: biến nhị giá Đánh giá dựa theo thang điểm (PHQ-9)76 Gồm nhóm: + Từ điểm đến 04 điểm: bình thường + Từ 05 điểm đến 27 điểm: có trầm cảm 2.5.3 Biến số phụ thuộc - Điểm số chất lượng giấc ngủ tính dựa theo thang điểm đánh giá chất lượng giấc ngủ Pittsburgh (PSQI): biến định lượng liên tục - Kết chất lượng giấc ngủ, biến nhị giá, gồm hai giá trị: + Tốt: tổng điểm PSQI ≤ điểm + Kém: tổng điểm PSQI > điểm 26 2.6 Phương pháp công cụ thu thập số liệu 2.6.1 Phương pháp thu thập số liệu Chọn mẫu thuận tiện Ghi nhận thơng tin hành chính, tiền thơng qua hồ sơ bệnh án người bệnh vấn người bệnh 2.6.2 Công cụ thu thập số liệu 2.6.2.1 Bảng thu thập số liệu Nghiên cứu vấn người bệnh dựa bảng câu hỏi gồm ba phần Phần đầu khai thác thơng tin hành đặc điểm người bệnh Phần hai câu hỏi để đánh giá chất lượng giấc ngủ thang đo chất lượng giấc ngủ Pittsburgh (PSQI) Phần ba bảng câu hỏi đánh giá sàng lọc trầm cảm cộng đồng PHQ9 (Patient Health Questionnaire – 9) 2.6.2.2 Bảng câu hỏi chất lượng giấc ngủ Pittsburgh Nghiên cứu sử dụng thang đo Pittsburgh phiên Tiếng Việt tác giả Tô Minh Ngọc kiểm định tính tin cậy tính giá trị77 Thang đo chất lượng giấc ngủ Pittsburgh tính điểm dựa 07 thành phần: chất lượng giấc ngủ, ngủ trễ, thời gian ngủ, hiệu giấc ngủ, rối loạn giấc ngủ, dùng thuốc ngủ rối loạn chức ban ngày Cụ thể cách tính điểm sau: Bảng 2.1: Cách tính điểm thành phần thang đo Pittsburgh Tên thành Khảo sát phần Câu hỏi 9: Trong 01 tháng Cách tính điểm + Rất tốt: điểm Chất lượng qua, Ông/Bà đánh giá chung + Khá tốt: điểm giấc ngủ chất lượng giấc ngủ + Khá tệ: điểm nào? + Rất tệ: điểm 27 Câu hỏi 2: Trong 01 tháng qua, trung bình Ơng/Bà cần + Từ 16 phút – 30 phút: điểm phút để chợp mắt + Từ 31 phút – 60 phút: điểm được? + Dưới 15 phút: điểm + Trên 60 phút: điểm + Không phải 01 tháng Độ trễ Câu hỏi 5a: Số lần xảy tình giấc ngủ trạng “khơng thể ngủ vịng 30 phút” lần tuần ? trước: điểm + Dưới lần/tuần: điểm + Từ đến lần/tuần: điểm + Từ ≥ lần/tuần: điểm Điểm thành phần 2: Tổng điểm câu hỏi câu hỏi 5a + Trên giờ: điểm Thời lượng giấc ngủ Câu hỏi 4: Số trung bình + Từ - giờ: điểm ngủ đêm ? + Từ - giờ: điểm + Dưới giờ: điểm Câu hỏi 1: Thời điểm thường ngủ buổi tối Cơng thức tính sau: Số thực tế ngủ Số nằm giường Câu hỏi 3: Thời điểm thường Hiệu 𝑥 100% Điểm thành phần 4: thức dậy buổi sáng + Trên 85%: điểm giấc ngủ Câu hỏi 4: Số trung bình ngủ đêm + Từ 75% - 84%: điểm + Từ 65% - 74%: điểm + Dưới 65%: điểm 28 Rối loạn giấc ngủ Câu hỏi 5b: Số lần thức dậy + Không phải 01 tháng nửa đêm dậy sớm trước: điểm Câu hỏi 5c: Số lần dậy để tắm + Dưới lần/tuần: điểm Câu hỏi 5d: Số lần khó thở + Từ đến lần/ tuần: điểm Câu hỏi 5e: Số lần ngáy + Từ ≥ lần/tuần: điểm ho Điểm thành phần 5: Câu hỏi 5f: Số lần cảm thấy Tổng điểm từ câu hỏi 5b đến lạnh câu hỏi 5j quy đổi sau: Câu hỏi 5g: Số lần cảm thấy + 0: điểm nóng + - 9: điểm Câu hỏi 5h: Số lần ác mộng Câu hỏi 5i: Số lần thấy đau + 10 - 18: điểm + 19 - 27: điểm Câu hỏi 5j: Nguyên nhân khác + Không phải 01 tháng Dùng thuốc ngủ Câu hỏi 6: Sử dụng thuốc ngủ không ? (theo đơn tự mua) trước: điểm + Dưới lần/tuần: điểm + Từ đến lần/tuần: điểm + Từ ≥ lần/tuần: điểm + Không phải 01 tháng khăn để giữ đầu óc tỉnh táo trước: điểm lúc lái xe, lúc ăn hay lúc tham + Dưới lần/tuần: điểm gia vào hoạt động xã hội + Từ đến lần/tuần: điểm Câu hỏi 8: Số lần gặp khó + Từ ≥ lần/tuần: điểm khăn để trì hứng thú hồn Rối loạn Câu hỏi 7: Số lần gặp khó chức ban ngày thành công việc 29 Điểm thành phần 7: Tổng điểm câu hỏi câu hỏi Sau quy đổi sau: + 0: điểm + - 2: điểm + - 4: điểm + - 6: điểm Tổng điểm PSQI tính tổng điểm thành phần, sau chia làm hai nhóm Nhóm chất lượng giấc ngủ tốt tổng điểm PSQI ≤ điểm nhóm chất lượng giấc ngủ tổng điểm PSQI > 2.6.2.3 Thang đánh giá trầm cảm PHQ-9 (Patient Health Questionnaire – 9) Thang đánh giá trầm cảm PHQ-9 gồm câu hỏi đánh sau: Câu hỏi 1: Ít hứng thú khơng có niềm vui thích làm việc Câu hỏi 2: Cảm thấy chán nản kiệt sức, trầm cảm, tuyệt vọng Câu hỏi 3: Khó ngủ, ngủ không lâu ngủ nhiều Câu hỏi 4: Cảm thấy mệt mỏi lực họat động Câu hỏi 5: Ăn ngon ăn nhiều Câu hỏi 6: Cảm thấy tệ, cho người thất bại làm cho hay gia đình thất vọng Câu hỏi 7: Khó tập trung làm việc gì, ví dụ đọc báo hay xem tivi Câu hỏi 8: Đi đứng nói chậm chạp đến người lưu ý Hoặc ngược lại bồn chồn, đứng ngồi không yên Câu hỏi 9: Có ý nghĩ làm điều gây đau đớn cho thân nghĩ chết cho 30 Kết cho 09 câu hỏi tính điểm sau: + Không lần cả: điểm + Một vài ngày: điểm + Nhiều nửa thời gian: điểm + Gần ngày: điểm Tổng điểm PHQ-9 tổng điểm câu hỏi phân thành hai nhóm sau: Khơng trầm cảm tổng điểm PHQ – điểm có trầm cảm tổng điểm PHQ – từ điểm trở lên 2.7 Quy trình nghiên cứu Quy trình nghiên cứu thể Sơ đồ 2.1 Sơ đồ 2.1: Quy trình thực nghiên cứu 2.8 Phương pháp phân tích liệu Nhập quản lý số liệu phần mềm Excel 2016 Xử lý số liệu phần mềm R-4.1.2 Biến định tính biểu thị tần số tỉ lệ phần trăm Kiểm định biến định tính phép kiểm chi bình phương phép kiểm Fisher có vọng trị nhỏ 31 Biến định lượng biểu thị trung bình độ lệch chuẩn có phân phối bình thường Kiểm định hai biến định lượng có phân phối bình thường phép kiểm student phép kiểm t Kiểm định ba biến định lượng trở lên có phân phối bình thường thực phép kiểm ANOVA Biến định lượng biểu thị trung vị tứ phân vị có phân phối khơng bình thường Kiểm định hai biến định lượng có phân phối khơng bình thường phép kiểm Mann-Whitney Kiểm định ba biến định lượng có phân phối khơng bình thường phép kiểm Kruskal-Wallis Nghiên cứu có biến kết cục biến định lượng liên tục, biến độc lập biến nhị giá, danh định, thứ tự nên xây dựng mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến đánh giá tầm quan trọng biến tiên lượng mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến qua bước sau: Bước 1: Xác định mối tương quan biến độc lập biến phụ thuộc hệ số tương quan Spearman (|R| < 0,3: yếu; 0,3 ≤ |R| ≤ 0,5: yếu; 0,5 ≤ |R| < 0,7: trung bình; |R| ≥ 0,7: mạnh) Bước 2: Đưa biến độc lập có mối tương quan với biến phụ thuộc kết có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 vào mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến Bước 3: Chọn mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến có biến số nhất, giải thích phương sai nhiều có xác suất hậu định cao phương pháp Bayesian Model Average (BMA) Bước 4: Đánh giá tầm quan trọng biến độc lập việc tiên lượng biến phụ thuộc thông qua hệ số xác định (R-squared) lỗi trung bình bình phương phần dư (residual mean square error) 2.9 Đạo đức nghiên cứu Người bệnh giải thích rõ ràng, hoàn toàn tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu có quyền ngừng tham gia nghiên cứu lúc Người bệnh hỗ trợ tư vấn vấn đề sức khỏe suốt trình tham gia nghiên cứu 32 Người bệnh vấn bảng câu hỏi khảo sát lâm sàng, khơng có thơng tin nhạy cảm Tất thơng tin người bệnh trình bày dạng số liệu thống kê nên không ảnh hưởng đến quyền lợi sức khỏe người tham gia nghiên cứu Tất thơng tin bảo mật hồn tồn, có nghiên cứu viên tiếp cận số liệu nghiên cứu Tên người bệnh ghi đến họ, tên lót chữ tên Việc vấn làm tốn thời gian người bệnh tham gia nghiên cứu Tuy nhiên, vấn diễn người bệnh nghỉ ngơi hồn tất phương pháp điều trị có Người bệnh có quyền dừng vấn lúc mà không cần thông báo lý Nghiên cứu thông qua Hội đồng chuyên môn Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu Hội đồng Đạo đức nghiên cứu y sinh học Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh chấp thuận, số 647/HĐĐĐĐHYD, ngày 24 tháng 11 năm 2021 Nghiên cứu Hội đồng Đạo đức nghiên cứu y sinh học Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh cho phép gia hạn thời gian thu thập số liệu số 462/HĐĐĐ-ĐHYD, ngày 12 tháng 05 năm 2022 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ Dựa vào quy trình nghiên cứu tiêu chuẩn chọn mẫu, tiêu chuẩn loại trừ nghiên cứu tiến hành chọn lựa vấn 384 người bệnh sau đột quỵ Thời gian từ tháng 11 năm 2021 đến tháng 09 năm 2022 bệnh viện sau đây: - Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh – Cơ sở 3: 29 người bệnh - Bệnh viện Y học cổ truyền Thành phố Hồ Chí Minh: 173 người bệnh - Bệnh viện Phục hồi chức – Điều trị bệnh nghề nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh: 182 người bệnh 3.1 Đặc điểm dân số - xã hội mẫu nghiên cứu Bảng 3.1: Đặc điểm dân số - xã hội Đặc điểm Tổng số (N=384) Tỉ lệ (%) Nam 225 58,6% Nữ 159 41,4% 18 – 39 13 3,4% 40 – 64 218 56,8% ≥ 65 153 39,8% Lao động trí óc 92 24,0% Lao động chân tay 164 42,7% Không lao động 128 33,3% Giới tính Nhóm tuổi Nghề nghiệp 34 Trình độ học vấn Tiểu học 113 29,4% Trung học sở 106 27,6% Trung học phổ thông 165 43,0% Đã kết hôn 325 84,6% Độc thân 59 15,4% < 18.5 (nhẹ cân) 10 2,6% 18.5 – 22.9 (bình thường) 205 53,4% 23 – 24.9 (thừa cân) 113 29,4% 25 – 29.9 (béo phì độ I) 52 13,5% ≥ 30 (Béo phì độ II) 1,1% Có 121 31,5% Khơng 263 68,5% Có 145 37,8% Khơng 239 62,2% Hơn nhân BMI Hút thuốc Uống rượu bia Nhận xét: Số người bệnh nam giới chiếm tỉ lệ ưu gấp 1,4 lần so với người bệnh nữ giới Người bệnh nhóm tuổi từ 40 tuổi đến 64 tuổi chiếm tỉ lệ cao (56,8%) nhóm người bệnh từ 18 tuổi đến 39 tuổi chiếm tỉ lệ thấp (3,4%) 35 Trong mẫu nghiên cứu, nhóm người bệnh lao động chân tay chiếm tỉ lệ cao 42,7%, nhóm người bệnh khơng lao động chiếm vị trí thứ hai với 33,3%, nhóm người bệnh lao động trí óc chiếm tỉ lệ thấp 24% Nhóm người bệnh kết chiếm ưu gấp 5,5 lần so với nhóm độc thân Người bệnh thuộc nhóm BMI bình thường chiếm tỉ lệ cao (53,4%), nhóm thừa cân chiếm tỉ lệ cao thứ hai (29,4%) nhóm béo phì độ II chiếm tỉ lệ thấp (1,1%) Nhóm người bệnh khơng hút thuốc chiếm ưu gấp 2,2 lần so với người bệnh hút thuốc Số người bệnh không uống rượu bia chiếm ưu gấp 1,6 lần so với nhóm uống rượu bia Bảng 3.2: Phân bố độ tuổi đối tượng nghiên cứu theo giới tính Giới Tuổi trung bình Tuổi trung vị Tuổi nhỏ Tuổi lớn Nam 59,8 60 26 90 Nữ 63,5 63 29 94 Tổng 61,4 ± 11,9 62 94 26 Nhận xét: Độ tuổi trung bình nhóm người bệnh nữ giới cao so với nam giới Tuổi lớn 94 tuổi, tuổi nhỏ 26 tuổi 36 3.2 Bệnh lý mạn tính mẫu nghiên cứu Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ bệnh lý mạn tính mẫu nghiên cứu Nhận xét: Tăng huyết áp chiếm ưu với tỉ lệ 81,2%; rối loạn lipid máu chiếm 59,4%; thối hóa khớp chiếm tỉ lệ thấp 8,3% 3.3 Đặc điểm đột quỵ Bảng 3.3: Đặc điểm sau đột quỵ Đột quỵ Tổng số (N=384) Tỉ lệ (%) Nhồi máu não 323 84,1% Xuất huyết não 61 15,9% Phục hồi sớm 165 43,0% Phục hồi muộn 66 17,2% Mạn tính 153 39,8% Có 96 25,0% Không 288 75,0% Phân loại Giai đoạn sau đột quỵ Hôn mê đột quỵ 37 Nhận xét: Nhóm người bệnh nhồi máu não chiếm ưu gấp 5,3 lần so với nhóm người bệnh xuất huyết não Nhóm người bệnh thuộc giai đoạn phục hồi sớm sau đột quỵ chiếm ưu (43%) Nhóm người bệnh thuộc giai đoạn phục hồi muộn sau đột quỵ chiếm tỉ lệ thấp (17,2%) Tỉ lệ người bệnh khơng có mê xảy đột quỵ chiếm ưu gấp 03 lần tỉ lệ người bệnh có mê xảy đột quỵ 3.4 Chất lượng giấc ngủ người bệnh đột quỵ Biểu đồ 3.2: Biểu đồ hộp điểm chất lượng giấc ngủ Nhận xét: Trung vị điểm chất lượng giấc ngủ Có 25% điểm chất lượng giấc ngủ thấp có 75% điểm chất lượng giấc ngủ cao Điểm chất lượng giấc ngủ thấp cao 12 38 Biểu đồ 3.3: Tỉ lệ kết chất lượng giấc ngủ tốt Nhận xét: Tỉ lệ người bệnh sau đột quỵ có chất lượng giấc ngủ chiếm 41,9% với khoảng tin cậy 95% 36,9% - 46,9% 3.5 Đặc điểm hai nhóm chất lượng giấc ngủ tốt Bảng 3.4: Đặc điểm hai nhóm chất lượng giấc ngủ tốt Chất lượng giấc ngủ Đặc điểm Chất lượng giấc ngủ p Tốt Kém Nam 143 (64,1%) 82 (50,9%) Nữ 80 (35,9%) 79 (49,1%) 11 (4,9%) (1,2%) Giới tính 0,013* Nhóm tuổi 18 – 39 0,056* 40 – 64 131 (58,7%) 87 (54%) ≥ 65 81 (36,3%) 72 (44,7%) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 39 Nghề nghiệp Lao động trí óc 33 (14,8%) 59 (36,6%) < 0,001* Lao động chân tay 113 (50,7%) 51 (31,7%) Không lao động 77 (34,5%) 51 (31,7%) 77 (34,5%) 36 (22,4%) Trình độ học vấn Tiểu học < 0,001* Trung học sở 75 (33,6%) 31 (19,3%) Trung học phổ thông 71 (31,8%) 94 (58,4%) Đã kết hôn 185 (83,0%) 140 (87,0%) Độc thân 38 (17,0%) 21 (13,0%) Nhẹ cân (2,2%) (3,1%) Bình thường 121 (54,3%) 84 (52,2%) Hôn nhân 0,284* BMI 0,676** Thừa cân 68 (30,5%) 45 (28,0%) Béo phì độ I 26 (11,7%) 26 (16,1%) Béo phì độ II (1,3%) (0,6%) Có 61 (27,4%) 60 (37,3%) Khơng 162 (72,6%) 101 (62,7%) Hút thuốc 0,039* Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 40 Uống rượu bia Có 72 (32,3%) 73 (45,3%) Không 151 (67,7%) 88 (54,7%) Nhồi máu não 186 (83,4%) 137 (85,1%) Xuất huyết não 37 (16,6%) 24 (14,9%) 94 (42,2%) 71 (44,1%) 0,009* Thể đột quỵ 0,656* Giai đoạn Phục hồi sớm 0,643* Phục hồi muộn 36 (16,1%) 30 (18,6%) Mạn tính 93 (41,7%) 60 (37,3%) Có 33 (14,8%) 63 (39,1%) Không 190 (85,2%) 98 (60,9%) Tăng huyết áp 181 (81,2%) 131 (81,4%) Rối loạn lipid máu 129 (57,8%) 99 (61,5%) Hôn mê đột quỵ < 0,001* Bệnh lý mạn tính 0,976* Đái tháo đường type 50 (22,4%) 35 (21,7%) Thối hóa khớp 19 (8,5%) 13 (8,1%) Có 90 (40,4%) 103 (64,0%) Khơng 133 (59,6%) 58 (36,0%) Trầm cảm Chú thích: *: Phép kiểm Chi bình phương; **: Phép kiểm Fisher < 0,001* Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 41 Nhận xét: Kết cho thấy, yếu tố bao gồm giới tính, nghề nghiệp, trình độ học vấn, uống rượu bia, hôn mê đột quỵ, trầm cảm có mối liên quan đến kết chất lượng giấc ngủ tốt kết có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Biểu đồ 3.4: Phân bố điểm chất lượng giấc ngủ theo trầm cảm Nhận xét: Điểm chất lượng giấc ngủ có xu hướng thấp đối tượng sau đột quỵ khơng có trầm cảm Biểu đồ 3.5: Phân bố điểm chất lượng giấc ngủ theo trình độ học vấn Nhận xét: Điểm chất lượng giấc ngủ có xu hướng tăng cao đối tượng sau đột quỵ có trình độ học vấn cấp ba trở lên Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 42 Biểu đồ 3.6: Phân bố điểm chất lượng giấc ngủ theo yếu tố uống rượu bia Nhận xét: Điểm chất lượng giấc ngủ có xu hướng thấp đối tượng sau đột quỵ khơng có uống rượu bia Biểu đồ 3.7: Phân bố điểm chất lượng giấc ngủ theo giới tính Nhận xét: Điểm chất lượng giấc ngủ có xu hướng thấp nam giới 3.6 Phân tích đơn biến 3.6.1 Biến định tính Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 43 Bảng 3.5: Phân tích đơn biến cho biến định tính Biến độc lập R2 điều chỉnh p* Nhóm tuổi 0,006 0,08 Giới tính 0,07 < 0,0001 Nghề nghiệp (Lao động trí óc) 0,041 < 0,0001 Trình độ học vấn (Cấp 3) 0,059 < 0,0001 Hôn nhân - 0,001 0,436 Hút thuốc - 0,002 0,874 Uống rượu bia - 0,001 0,563 Trầm cảm 0,066 < 0,0001 Thể đột qụy - 0,002 0,9 Hôn mê đột quỵ 0,037 < 0,0001 Giai đoạn sau đột quỵ - 0,004 0,8 Tăng huyết áp - 0,001 0,5 Rối loạn lipid máu 0,002 0,148 Đái tháo đường type - 0,002 0,863 Thối hóa khớp - 0,002 0,787 Chú thích: *: Mơ hình hồi quy tuyến tính đơn biến Nhận xét: Qua phân tích đơn biến, kết cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê 06 yếu tố sau điểm số chất lượng giấc ngủ với p < 0,05; là: giới tính, lao động trí óc, trình độ học vấn cấp 3, trầm cảm, hôn mê đột quỵ Kết khơng tìm thấy mối liên quan điểm số chất lượng giấc ngủ với yếu tố: nhóm tuổi, hôn nhân, hút thuốc lá, uống rượu bia, thể đột quỵ, giai đoạn sau đột quỵ, tăng huyết áp, đái tháo đường type 2, rối loạn lipid máu, thoái hóa khớp Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 44 3.6.2 Biến định lượng Bao gồm: tuổi, thời gian sau đột quỵ (tính tháng), số khối thể (BMI) Hình 3.1: Tương quan biến định lượng với điểm số PSQI Nhận xét: Độ tuổi giải thích 0,81% độ khác biệt điểm chất lượng giấc ngủ BMI giải thích 0,36% độ khác biệt điểm chất lượng giấc ngủ Thời gian sau đột quỵ giải thích 0,09% độ khác biệt điểm chất lượng giấc ngủ Bảng 3.6: Hệ số Spearman giá trị p tương ứng Biến định lượng Hệ số Spearman Giá trị p* Thời gian sau đột quỵ 0,002 0,9 BMI 0,04 0,4 Tuổi 0,09 0,07 Chú thích: *: Tương quan Spearman Nhận xét: Kết cho thấy khơng có mối liên quan yếu tố sau với điểm số chất lượng giấc ngủ, là: thời gian sau đột quỵ, BMI, tuổi Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 45 3.7 Mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến Tình trạng chất lượng giấc ngủ bị ảnh hưởng nhiều yếu tố khác nhau, ví dụ thân người bệnh nhiều bệnh lý mạn tính, thói quen sinh hoạt,…hoặc ảnh hưởng mơi trường xã hội nên nghiên cứu đưa tất biến độc lập vào phân tích hồi quy đa biến để xác định mơ hình tối ưu đánh giá mối liên quan yếu tố nguy điểm số chất lượng giấc ngủ: Bảng 3.7: Phân tích đa biến Biến độc lập Giá trị p* Giới tính (Nam) < 0,0001 Nhóm tuổi (Già) 0,01 Trình độ học vấn (Cấp 3) < 0,0001 Uống rượu bia 0,03 Hôn mê đột quỵ 0,04 Trầm cảm 0,0002 Chú thích: *:Mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến Kết cho thấy, yếu tố giới tính, nhóm tuổi, trình độ học vấn, uống rượu bia, hôn mê xảy đột quỵ trầm cảm có liên quan đến điểm số chất lượng giấc ngủ, có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Tổng cộng có mơ hình chọn tổng số 37 mơ hình, cụ thể sau: Mơ hình 1: Điểm PSQI = 4,7 – 2,2*Giới tính(Nam) + 0,9*Uống rượu bia + 0,9*Trầm cảm + 0,9*Hơn mê đột quỵ + 1,3*Trình độ học vấn cấp Mơ hình 2: Điểm PSQI = 4,5 – 2*Giới tính(Nam) + 0,8*Hút thuốc + 1,1*Trầm cảm + 0,9*Hơn mê đột quỵ + 1,4*Trình độ học vấn cấp Mơ hình 3: Điểm PSQI = 4,6 – 1,7*Giới tính(Nam) + 1,1*Trầm cảm + 0,9*Hơn mê đột quỵ + 1,4*Trình độ học vấn cấp Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 46 Mơ hình 4: Điểm PSQI = 4,9 – 2,3*Giới tính(Nam) + 1,0*Uống rượu bia + 0,9*Trầm cảm + 1,4*Trình độ học vấn cấp Mơ hình 5: Điểm PSQI = 4,3 – 2,1*Giới tính(Nam) + 0,9*Uống rượu bia + 0,9*Trầm cảm + 0,9*Hôn mê đột quỵ + 1,3*Trình độ học vấn cấp + 0,5*Rối loạn lipid máu Bảng 3.8: Các mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến Mơ hình r2 BIC Xác suất hậu định 0,223 -67,0962 0,171 0,220 -65,8923 0,094 0,207 -65,4434 0,075 0,206 -64,8576 0,056 0,230 -64,6054 0,049 Chú thích: r2: hệ số xác định, BIC: Bayesian Information Criterion Nhận xét: Chọn mơ hình hồi quy có xác suất hậu định cao mơ hình số 01, bao gồm biến độc lập sau: giới tính (nữ), uống rượu bia, trầm cảm, mê xảy đột quỵ, trình độ học vấn cấp Với hệ số r2 = 0,223; nghĩa mô hình giải thích cho 22,3% phương sai điểm số chất lượng giấc ngủ (PSQI) 3.8 Đánh giá tầm quan trọng biến tiên lượng Đưa biến độc lập có mối liên quan có ý nghĩa thống kê ( p < 0,05) qua phân tích mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến vào phân tích để đánh giá tầm quan trọng chúng việc tiên lượng chất lượng giấc ngủ người bệnh sau đột quỵ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 47 Hình 3.2: Tầm quan trọng biến tiên lượng Nhận xét: Tầm quan trọng biến độc lập vai trò tiên lượng chất lượng giấc ngủ xếp theo thứ tự giảm dần, bao gồm: giới tính (nữ), trầm cảm, trình độ học vấn (cấp 3), mê xảy đột quỵ, uống rượu bia, nhóm tuổi già, nhóm tuổi trung niên Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 48 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 4.1.1 Giới tính Trong nghiên cứu tại, giới tính nam chiếm ưu số đối tượng tham nghiên cứu (58,6%), kết tương đồng với kết nghiên cứu phân tích tổng hợp đánh giá hệ thống tình trạng ngủ sau đột quỵ tác giả S Baylan cộng sự, đối tượng nghiên cứu nam giới chiếm 59,8%6 Điều giải thích tỉ lệ hút thuốc lá, tăng huyết áp phổ biến nam giới, yếu tố nguy đột quỵ Nghiên cứu tác giả S Khoury cộng vào năm 1992 khác biệt huyết áp theo tuổi giới cách theo dõi huyết áp lưu động 24 giờ, thực 131 đối tượng bao gồm 69 đối tượng nam giới 62 đối tượng nữ giới Kết huyết áp trung bình nam giới cao nữ giới kết có ý nghĩa thống kê78 Một nghiên cứu khác vào năm 2003 tác giả Jaume Roquer cộng khác biệt giới tính đột quỵ, nghiên cứu thu thập liệu 1.582 người bệnh đột quỵ, kết cho thấy 809 đối tượng nam giới bị đột quỵ có 51,5% hút thuốc khác biệt có ý nghĩa thống kê với giá trị p < 0,00179 Trong nghiên cứu tại, tỉ lệ nam giới bị đột quỵ có hút thuốc 47,1% 4.1.2 Độ tuổi Kết nghiên cứu cho thấy mẫu tập trung chủ yếu nhóm đối tượng cao tuổi, với tuổi trung bình 61,4 ± 11,9; độ tuổi dao động từ 26 tuổi đến 90 tuổi nam giới từ 29 tuổi đến 94 tuổi nữ giới Kết cho thấy đa số người bệnh nhóm người cao tuổi đặc điểm mẫu nghiên cứu người bệnh đột quỵ kèm theo bệnh lý mạn tính gia tăng theo tuổi tăng huyết áp, đái tháo đường type 2, rối loạn lipid máu, thối hóa khớp Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 49 Kết nghiên cứu tương đương với nghiên cứu phân tích tổng hợp, đánh giá hệ thống tác giả S.Baylan cộng vào năm 2020 với độ tuổi trung bình 62,76 Kết nghiên cứu thấp nghiên cứu A.Leppävuori vào năm 2002, với độ tuổi trung bình 70,7 ± 7,55 Nghiên cứu tác giả Jaume Roquer cộng vào năm 2003 khác biệt giới tính đột quỵ, kết cho thấy tuổi trung bình nữ giới bị đột quỵ 74,6 ± 11,4 tuổi trung bình nam giới bị đột quỵ 68,8 ± 11,979 Qua thấy, tuổi trung bình người bệnh đột quỵ dần trẻ hóa Đột quỵ tuổi trẻ thách thức xã hội với tỷ lệ mắc ngày tăng, gây hậu suốt đời cho đối tượng có tuổi thọ sống kéo dài với gánh nặng kinh tế xã hội kèm Biểu đồ 4.1: Sự gia tăng tỉ lệ mắc đột quỵ người trẻ tuổi “Nguồn: Merel S Ekker cộng sự, 2018”80 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 50 Nghiên cứu tác giả Jukka Putaala cộng vào năm 2009, phân tích 1.008 người bệnh độ tuổi từ 18 tuổi đến 49 tuổi bị đột quỵ thiếu máu cục lần Kết cho thấy yếu tố nguy mạch máu phổ biến rối loạn lipid máu (60%), hút thuốc (44%), tăng huyết áp (39%)81 Một nghiên cứu khác vào năm 2012, khảo sát 3944 người trẻ tuổi bị đột quỵ ba vùng địa lý khác Châu Âu, kết cho thấy tỉ lệ người trẻ tuổi bị đột quỵ có hút thuốc lá, rối loạn lipid máu tăng huyết áp chiếm 49%; 46% 36%82 Các yếu tố hút thuốc lá, tăng huyết áp rối loạn lipid máu báo cáo phổ biến người bệnh đột quỵ trẻ tuổi Trung Quốc83 New Zealand84 Điều cho thấy tỉ lệ lưu hành yếu tố nguy đột quỵ người trẻ tuổi tương tự khắp giới Kết nghiên cứu cho thấy, nhóm người bệnh đột quỵ có hút thuốc lá, tăng huyết áp, rối loạn lipid máu; lứa tuổi 64 tuổi chiếm 65,3%; 59,3%; 57,0% 4.1.3 Nghề nghiệp Các nhóm nghề nghiệp khảo sát người bệnh sau đột quỵ đa dạng So sánh chất lượng giấc ngủ nhóm nghề nghiệp nhóm lao động trí óc, đối tượng có chất lượng giấc ngủ chiếm tỉ lệ cao đối tượng chất lượng giấc ngủ tốt (36,6% so với 14,8%) Trong hai nhóm lao động chân tay nhóm khơng lao động ngược lại (đối tượng có chất lượng giấc ngủ tốt cao đối tượng có chất lượng giấc ngủ kém) Điều cho thấy, tình trạng chất lượng giấc ngủ người bệnh sau đột quỵ xảy nhiều ngành nghề khác nhau, nhiên chất lượng giấc ngủ có tỉ lệ xuất cao đối tượng lao động trí óc Điều giải thích rằng, người bệnh lao động trí óc phải suy nghĩ, sử dụng trí não nhiều Thế giới ngày phát triển, nhịp sống ngày khẩn trương, số lượng thông tin kiến thức cần học tập ngày nhiều, từ đối tượng lao động trí óc khơng thể khơng ngừng suy nghĩ dù rời khỏi phịng làm việc dẫn đến căng thẳng (stress) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 51 Mặt khác, đối tượng lao động chân tay phục hồi thể sau vài nghỉ ngơi không lao động Tuy nhiên, đối tượng lao động trí óc phải cần vài tuần vài tháng phục hồi (ví dụ: đối tượng giáo viên nghỉ hè 03 tháng năm) Nếu không nghỉ ngơi hợp lý dễ dẫn đến cảm xúc tiêu cực xảy ra, áp lực đè nặng dễ gây chấn thương tâm lý lâu dài Nghiên cứu phân tích tổng hợp tác giả Bing Yang vào năm 201885, mối liên hệ ngủ căng thẳng công việc, kết cho thấy căng thẳng cơng việc cao có liên quan đến nguy ngủ cao (với OR = 1,73; khoảng tin cậy 95%: 1,46 - 2,05 giá trị p < 0,001) Kết nghiên cứu cho thấy khơng có mối liên quan nghề nghiệp ngủ người bệnh sau đột quỵ, để làm rõ ràng tiến hành nghiên cứu ngủ người bệnh đột quỵ, nhóm nghề nghiệp đặc trưng căng thẳng đầu óc, thường xun suy nghĩ tính tốn 4.1.4 Trình độ học vấn Kết nghiên cứu, trình độc học vấn từ cấp trở lên chiếm 43%, có mối liên quan đến chất lượng giấc ngủ người bệnh sau đột quỵ, kết có ý nghĩa thống kê với p < 0,0001 khác với kết A.Leppävuori cộng vào năm 2002 người bệnh đột quỵ5, có kết đối tượng có trình độ học vấn thấp (chiếm 55,7%) có liên quan có ý nghĩa thống kê đến ngủ sau đột quỵ Điều giải thích, nghiên cứu A.Leppävuori thực đối tượng đột quỵ nhồi máu não, nghiên cứu khảo sát hai đối tượng đột quỵ nhồi máu não xuất huyết não Các nghiên cứu hầu hết cho kết mối liên quan có ý nghĩa thống kê trình độ học vấn thấp ngủ Tuy nhiên, ngủ bị ảnh hưởng nhiều yếu tố khác từ vị trí tổn thương não, bệnh lý kèm theo, thuốc sử dụng hoàn cảnh kinh tế xã hội đến mối quan hệ gia đình Nghiên cứu Trung Quốc vào năm 2018, triệu chứng ngủ yếu tố liên quan người bệnh điều trị phòng khám ngoại trú, khảo sát 4.399 người bệnh, kết cho thấy triệu chứng ngủ có liên quan đến trình độ học vấn thấp hơn86 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 52 Những người bệnh có trình độ học vấn thấp thường phải đối mặt với căng thẳng liên quan đến cơng việc nhiều hơn, thiếu thơng tin từ bên ngồi, từ dẫn đến lo âu suy nghĩ, gây triệu chứng ngủ Giấc ngủ bị ảnh hưởng nhiều yếu tố từ thể chất đến tinh thần Theo y học cổ truyền, rối loạn tình chí ảnh hưởng đến chức giấc ngủ Vui mừng (hỷ) thái hại Tâm, giận (nộ) thái hại Can, lo nghĩ (tư) thái hại Tỳ, buồn (bi) thái hại Phế, sợ hãi (kinh) thái hại Thận; rối loạn tình chí làm Can khí uất kết, huyết không vận hành thuận lợi, gây ứ trệ87, ảnh hưởng đến công tạng phủ Tâm, Tỳ, Can, Thận dẫn đến ngủ 4.1.5 BMI Nghiên cứu cho thấy, người bệnh đột quỵ nhẹ cân cân nặng bình thường, thừa cân béo phì có tỉ lệ xuất chất lượng giấc ngủ tương đương nhau, kết khơng có ý nghĩa thống kê Một nghiên cứu phân tích tổng hợp vào năm 2018 tác giả Wai Sze Chan cộng mối liên quan chẩn đoán ngủ, triệu chứng ngủ béo phì88, kết cho thấy tỷ lệ béo phì đối tượng có chẩn đốn ngủ khơng lớn đáng kể so với tỷ lệ béo phì đối tượng khơng có chẩn đốn ngủ (với OR = 0,80; giá trị p = 0,61) Hình 4.1: Các chế ngủ tạo điều kiện cho việc tiêu thụ lượng “Nguồn: Jean-Philippe Chapu cộng sự, 2014”89 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 53 Nghiên cứu Jean-Philippe Chaput vào năm 2013 mô hình giấc ngủ, chất lượng chế độ ăn uống cân lượng89, đề xuất chế giải thích cho liên quan ngủ béo phì Một nghiên cứu phân tích tổng hợp tác giả Francesco P Cappuccio cộng vào năm 200890, thời lượng giấc ngủ ngắn tình trạng béo phì 634.551 đối tượng trẻ em người trưởng thành, kết cho thấy mối liên quan béo phì thời lượng giấc ngủ ngắn người lớn trưởng thành OR = 1,55 (khoảng tin cậy 95%: 1,43 – 1,68) Ngoài ra, nghiên cứu cho biết rằng, giảm ngủ ngày có liên quan đến việc tăng số BMI = 0,35 kg/m2 người trưởng thành Đối với người cao khoảng 178 cm, điều tương đương với trọng lượng khoảng 1,4 kg; cho thấy, mối liên quan giấc ngủ việc kiểm soát cân nặng Trên người bệnh đột quỵ, điều trở nên quan trọng hơn, béo phì yếu tố nguy đột quỵ Theo y học cổ truyền, người bệnh béo phì ăn uống khơng điều độ, nhiều đồ béo ngọt, Tỳ vận hóa dẫn đến tích tụ thủy thấp, lâu ngày thành đàm Đàm thấp tích tụ lâu ngày hóa nhiệt, bốc lên quấy nhiễu thần minh, khiến Thần không yên gây ngủ Ngồi ra, đàm nhiệt cịn hun đốt tân dịch, gây hao tổn phần âm, mà giấc ngủ gốc âm phận, từ ảnh hưởng đến giấc ngủ12 Thiên Tuyên minh ngũ khí tác phẩm kinh điển “Nội kinh – Tố Vấn” viết: “Năm thái (lao, nhọc) làm thương đến năm tạng Nhìn lâu hại huyết, nằm lâu hại khí, ngồi lâu hại nhục, đứng lâu hại cốt, lâu hại cân”91, người bệnh sau đột quỵ phải thường xuyên phải nằm lâu ngồi lâu, tình trạng kéo dài gây ảnh hưởng đến công tạng phủ Nhục thương hại Tỳ, khí thương tắc hư91, Tỳ khí hư làm chức vận hóa thủy thấp bị rối loạn, khiến cho tân dịch ứ đọng lâu ngày sinh đàm thấp, tích tụ hóa nhiệt, bốc lên trên, quấy nhiễu thần minh, Tâm thần không yên mà ngủ Nghiên cứu chưa cho thấy liên quan mức độ cân nặng với kết chất lượng giấc ngủ người bệnh đột quỵ Lý tình trạng ngủ bị ảnh hưởng đa yếu tố khác bệnh lý mạn tính kèm theo, mức độ nặng đột quỵ, điều trị nội trú ngoại trú, chế độ ăn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 54 4.2 Đặc điểm đột quỵ 4.2.1 Phân loại đột quỵ Trong nghiên cứu tại, tỉ lệ người bệnh đột quỵ nhồi máu não chiếm 84,1%; tương đồng với dịch tễ học bệnh đột quỵ phân loại đột quỵ nhồi máu não chiếm tỉ lệ 82% - 92%92,93 Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê tỉ lệ chất lượng giấc ngủ hai nhóm người bệnh đột quỵ nhồi máu não xuất huyết não Theo y học cổ truyền, trúng phong phân chia thành trúng phong tạng phủ trúng phong kinh lạc Người bệnh trúng phong kinh lạc có triệu chứng đột ngột tê, kèm đầu váng, triệu chứng thống qua biến kéo dài, ảnh hưởng đến ý thức lơ mơ (trúng phong vào kinh) Người bệnh trúng phong tạng phủ có đặc điểm chung mê, đột ngột từ từ94, cho thấy Thần minh bị ảnh hưởng Từ thấy người bệnh trúng phong tạng phủ sau phục hồi có khả ảnh hưởng đến giấc ngủ nhiều Ngoài ra, người bệnh hậu trúng phong có phần âm hư tổn dẫn đến sinh phong động, quấy nhiễu thần minh gây ngủ TLTK? Cần có thêm nghiên cứu đánh giá mối liên quan phân loại đột quỵ theo quan điểm y học đại (nhồi máu não xuất huyết não) phân loại theo quan điểm y học cổ truyền nhằm cung cấp thêm chứng để đánh giá cụ thể 4.2.2 Giai đoạn sau đột quỵ Kết nghiên cứu cho thấy chất lượng giấc ngủ người bệnh đột quỵ xảy tất giai đoạn sau đột quỵ Trong đó, tỉ lệ chất lượng giấc ngủ người bệnh đột quỵ giai đoạn phục hồi sớm chiếm tỉ lệ ưu (44,1%) tỉ lệ chất lượng giấc ngủ người bệnh đột quỵ giai đoạn phục hồi muộn chiếm tỉ lệ thấp (18,6%), kết khơng có ý nghĩa thống kê Nghiên cứu tác giả A.Leppävuori (2002) ngủ người bệnh đột quỵ thiếu máu cục thời điểm 03 tháng đến 04 tháng (thuộc giai đoạn phục hồi muộn), kết cho thấy tỉ lệ ngủ người bệnh đột quỵ giai đoạn phục hồi muộn 37,5%5 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 55 Xét riêng tỉ chất lượng giấc ngủ nhóm người bệnh sau đột quỵ giai đoạn phục hồi muộn nghiên cứu tại, tỉ lệ ngủ chiếm 45,5% (cao nghiên cứu tác giả A.Leppävuori) Điều giải thích rằng, nghiên cứu tác giả A.Leppävuori sử dụng tiêu chuẩn chẩn đoán ngủ theo DSM – IV, nghiêm ngặt nghiên cứu sử dụng thang điểm đánh giá chất lượng giấc ngủ Pittsburgh (PSQI), tỉ lệ ngủ thấp đáng kể Ngoài ra, nghiên cứu tác giả A.Leppävuori không sử dụng tiêu chuẩn chẩn đốn cụ thể có 56,7% người bệnh đột quỵ thiếu máu cục có báo cáo ngủ, báo cáo là: khó vào giấc ngủ (ít giờ), ngủ ban đêm, (ít giờ), thức dậy sớm vào buổi sáng, chất lượng giấc ngủ kém, sử dụng thuốc ngủ5 Bên cạnh đó, nghiên cứu tác giả A.Leppävuori đánh giá người bệnh đột quỵ thời điểm 03 tháng, khơng tính đến người bệnh có khả bị ngủ sau đột quỵ khỏi trước đánh giá thời điểm 03 tháng sau đột quỵ Nghiên cứu khác tác giả Glozier vào năm 2017 ngủ người bệnh sau đột quỵ độ tuổi từ 18 tuổi đến 65 tuổi, đánh giá tình trạng giấc ngủ người bệnh đột quỵ thời điểm 01 tháng, 06 tháng 12 tháng; kết cho thấy có mối liên quan chặt chẽ ngủ mạn tính tình trạng khuyết tật95 Ngồi ra, có 67,2% người bệnh sau đột quỵ có ngủ thời điểm 01 tháng 06 tháng bị ngủ sau 12 tháng Tuy nhiên, nghiên cứu tác giả Glozier đánh giá ngủ vịng 11 tháng sau đó, đánh giá dựa số mẫu lại, sau loại trừ người bệnh sau đột quỵ 01 tháng có ngủ Theo y học cổ truyền, người bệnh hậu trúng phong, thể chất vốn âm hư đàm thấp, phần tinh Thận hư suy94 Vì vậy, thời gian bệnh dài âm hư hao, hư nhiệt bốc lên trên, quấy nhiễu thần minh khiến cho người bệnh ngủ Khả phục hồi người bệnh sau đột quỵ, phụ thuộc vào nhiều yếu tố vị trí tổn thương não ban đầu, khuyết tật sau đột quỵ, bệnh lý mạn tính kèm theo, hoàn cảnh kinh tế xã hội Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 56 Tất yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ người bệnh sau đột quỵ Chính vậy, cần có nghiên cứu sâu hơn, đánh giá nhiều yếu tố giai đoạn thời gian cụ thể người bệnh đột quỵ 4.3 Các bệnh lý mạn tính người bệnh đột quỵ 4.3.1 Tăng huyết áp Nghiên cứu cho thấy người bệnh đột quỵ có tăng huyết áp chiếm tỉ lệ 81,2% cao nghiên cứu A.Leppävuori vào năm 2002 (tăng huyết áp chiếm tỉ lệ 45,5%) Kết phù hợp với nghiên cứu trước cho kết tăng huyết áp yếu tố nguy dẫn đến đột quỵ người bệnh trẻ tuổi Nghiên cứu cho thấy tỉ lệ chất lượng giấc ngủ tốt người bệnh đột quỵ có tăng huyết áp tương đương nhau, 81,4% 81,2%; tăng huyết áp mối liên quan đến xuất chất lượng giấc ngủ người bệnh sau đột quỵ Kết tương đồng với nghiên cứu WaiKwong Tang cộng vào năm 201596 ngủ chất lượng sống người bệnh đột quỵ, cho thấy tỉ lệ chất lượng giấc ngủ tốt người bệnh đột quỵ có tăng huyết áp 73,3% 74,5% Nghiên cứu tác giả Li-Jun Li cộng vào năm 2018 Trung Quốc97 ngủ người bệnh đột quỵ, cho thấy tỉ lệ chất lượng giấc ngủ tốt người bệnh đột quỵ có tăng huyết áp tương đương nhau, 68,9% 66,7% Một nghiên cứu đánh giá hệ thống tác giả Denise C Jarrin cộng vào năm 2018 điều tra mối liên quan ngủ tăng huyết áp, tổng hợp liệu 64 nghiên cứu, với 740.000 người trưởng thành tham gia Kết cho thấy, ngủ thường xuyên, mãn tính, kèm theo thời lượng ngủ ngắn, có mối liên hệ chặt chẽ với tăng huyết áp Ngoài ra, nghiên cứu tác giả Denise C Jarrin cho thấy tần suất tự báo cáo tăng huyết áp, sử dụng thuốc tăng huyết áp, đo huyết áp tăng lên đáng kể số lượng triệu chứng ngủ tăng lên trường hợp ngủ mãn tính98 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 57 Sơ đồ 4.2: Cơ chế ngủ gây tăng huyết áp “Nguồn: Denise C Jarrin cộng sự, 2018”98 Sơ đồ 4.2 cho thấy chế sinh lý bệnh ngủ gây tăng huyết áp, nhiên nghiên cứu người bệnh đột quỵ cho thấy tỉ lệ tăng huyết áp nhóm chất lượng giấc ngủ tốt tương đương Điều giải thích rằng, nghiên cứu cắt ngang, chưa xét đến mối quan hệ nhân tăng huyết áp ngủ người bệnh đột quỵ Ngoài ra, tỉ lệ tăng huyết áp người bệnh đột quỵ nghiên cứu 81,2%; tăng huyết áp nguyên nhân gây đột quỵ Bên cạnh đó, người bệnh sau đột quỵ có nhiều bệnh lý mạn tính kèm theo có tổn thương não khác nhau, nên yếu tố nhiễu so sánh tỉ lệ chất lượng giấc ngủ tốt người bệnh đột quỵ có tăng huyết áp Trong tương lai, nghiên cứu thêm mối liên quan tăng huyết áp ngủ người bệnh đột quỵ, ví dụ khảo sát thay đổi huyết áp trước sau điều trị ngủ người bệnh sau đột quỵ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 58 Tăng huyết áp khơng có từ đồng nghĩa theo quan điểm bệnh học theo y học cổ truyền Các triệu chứng mô tả bệnh tăng huyết áp thuộc phạm trù chứng huyễn vựng, đầu thống, tâm quý, xung99 Trong chế bệnh sinh ngủ theo y học cổ truyền, có nguyên nhân thất tình (bảy loại tình chí) Các rối loạn tình chí gây Can dương vượng, dương thượng cang lên gây chứng huyễn vựng, đầu thống, tâm q, xung99 Ngồi ra, người bệnh hậu trúng phong, thể chất vốn âm hư, ảnh hưởng chủ yếu hai tạng Can Thận, dẫn đến Can Thận âm hư, hư hỏa bốc lên gây chứng huyễn vựng, đầu thống94,100 Mặt khác, nguyên nhân đàm thấp, dẫn đến tắc trở khiếu gây huyễn vựng, trúng phong Tóm lại, nguyên nhân gây ngủ gây chứng huyễn vựng, đầu thống người bệnh đột quỵ 4.3.2 Đái tháo đường Kết nghiên cứu cho thấy tỉ lệ chất lượng giấc ngủ tốt người bệnh đột quỵ có đái tháo đường type 21,7% 22,4%, đái tháo đường type khơng có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với xuất chất lượng giấc ngủ người bệnh sau đột quỵ Kết tương đồng với nghiên cứu Nghiên cứu tác giả Li-Jun Li cộng vào năm 2018 Trung Quốc97, cho thấy tỉ lệ chất lượng giấc ngủ tốt người bệnh đột quỵ có đái tháo đường type tương đương nhau, 21,9% 21,2% Kết nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu Wai-Kwong Tang cộng vào năm 201596, cho thấy tỉ lệ chất lượng giấc ngủ tốt người bệnh đột quỵ có đái tháo đường type 30,5% 36,3% Nghiên cứu khác vào năm 2016 tác giả Xiaolin Gu, phân tích tổng hợp yếu tố nguy rối loạn giấc ngủ sau đột quỵ, kết cho thấy mối liên quan đáng kể nguy rối loạn giấc ngủ người bệnh đái tháo đường100 (OR = 1,42; khoảng tin cậy 95%: 1,09 – 1,85; giá trị p < 0,01) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 59 Người bệnh đái tháo đường có nhiều nguy ngủ hạ đường huyết, tiểu đêm, biến chứng thần kinh trầm cảm Các chế độ điều trị insulin khác khiến người bệnh tiểu đường bị hạ đường huyết đêm Trong nghiên cứu so sánh insulin NPH (neutral protamine hagedorn) insulin glargine trước ngủ, tỷ lệ hạ đường huyết đêm có ý nghĩa thống kê với insulin NPH trước ngủ (24% so với 9,9%)101 Trong nghiên cứu thực Úc với 74 người bệnh bị đái tháo đường type 2, chứng tiểu đêm đau thần kinh có tương quan với khó khăn việc trì giấc ngủ102 Nghiên cứu đánh giá người bệnh đột quỵ có đái tháo đường type hay không, chưa đánh giá thời gian mắc bệnh đái tháo đường type 2, điều trị dùng thuốc hay chích insulin, biến chứng liên quan đến đái tháo đường type Trong tương lai, nghiên cứu cụ thể ngủ người bệnh sau đột quỵ có đái tháo đường type 2, ví dụ theo dõi số đường huyết trước sau điều trị ngủ người bệnh sau đột quỵ Theo quan điểm y học cổ truyền, triệu chứng lâm sàng bệnh đái tháo đường type ăn nhiều, khát nước, uống nhiều, gầy nhiều thuộc phạm trù chứng tiêu khát103 Tổn thương tân dịch âm tinh hư tổn biểu suốt trình phát sinh phát triển chứng tiêu khát Âm tinh hư tổn lâu ngày sinh nội nhiệt, hun đốt tân dịch dẫn đến hao tổn phần âm, từ lại tiếp tục vịng xoắn bệnh lý104,103 Người bệnh đột quỵ đối tượng điều trị kéo dài nhiều tháng nhiều năm, không điều trị âm hư hao khí, cuối dẫn đến âm dương lưỡng hư Hư nhiệt bốc lên đầu quấy nhiễu thần minh, Tâm không yên gây ngủ Ngoài ra, nguyên nhân gây ngủ tình chí điều hịa ăn uống khơng điều độ, lâu ngày gây chứng tiêu khát Người bệnh tinh thần căng thẳng lo nghĩ độ tức giận, uất ức thái làm cho Can khí uất kết, lâu ngày hóa hỏa, hỏa nhiệt tích thịnh thiêu đốt Vị âm Thận tinh làm tổn thương tân dịch hao tổn tinh huyết104 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 60 4.3.3 Thối hóa khớp Kết nghiên cứu cho thấy tỉ lệ thối hóa khớp người bệnh sau đột quỵ thấp (8,3%) Có lẽ tình trạng xu hướng trẻ hóa đột quỵ nên tỉ lệ người bệnh đột quỵ 65 tuổi nghiên cứu chiếm ưu (60,2%), bệnh lý thoái hóa khớp chủ yếu thường gặp lứa tuổi già, nên tỉ lệ bệnh lý thối hóa khớp mẫu nghiên cứu chiếm tỉ lệ thấp so với bệnh lý tăng huyết áp, rối loạn lipid máu đái tháo đường type Tỉ lệ chất lượng giấc ngủ tốt người bệnh sau đột quỵ có thối hóa khớp 8,1% 8,5%; mối liên quan thối hóa khớp tỉ lệ chất lượng giấc ngủ người bệnh đột quỵ khơng có ý nghĩa thống kê Nghiên cứu tác giả Michael R Irwin cộng vào năm 2006 tình trạng ngủ khơng đủ giấc q trình kích hoạt viêm vào buổi sáng105 Kết cho thấy thời điểm buổi sáng sau đêm ngủ, trình sản xuất interleukin – (IL-6) yếu tố hoại tử u (TNF-α) bạch cầu đơn nhân máu ngoại vi lớn đáng kể so với thời điểm buổi sáng sau đêm giấc ngủ khơng bị gián đoạn Ngồi ra, ngủ có tác động đến biểu gen cytokine tiền viêm làm gia tăng ba lần tốc độ trình phiên mã m-RNA IL-6 tăng gấp lần phiên mã m-RNA TNF-α Từ đó, thấy việc ngủ, ngủ không đủ thời lượng gây thúc đẩy trình viêm thể, gây rối loạn viêm mãn tính Chính vậy, nghiên cứu sâu tình trạng viêm người bệnh đột quỵ có ngủ cần thiết, để giúp xác định chiến lược điều trị, đặc biệt đối tượng người bệnh đột quỵ cần điều trị kéo dài nhiều năm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 61 Biểu đồ 4.3: Sự khác biệt biểu TNF-α IL-6 tình trạng ngủ không ngủ “Nguồn: Michael R Irwin cộng sự, 2006”105 4.3.4 Rối loạn lipid máu Trong phân tích đơn biến, rối loạn lipid máu khơng có mối liên quan với điểm chất lượng giấc ngủ (p = 0,148 > 0,05) Tuy nhiên, đưa vào mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến, mơ hình đa biến để đánh giá mối liên quan, tình trạng rối loạn lipid máu chọn với hệ số xác định 0,230, nghĩa mơ hình có yếu tố rối loạn lipid máu giải thích 23% phương sai điểm chất lượng giấc ngủ PSQI Nghiên cứu vào năm 2022 tác giả Chien An Yao cộng cho thấy giấc ngủ bị gián đoạn có liên quan đến rối loạn lipid máu, đặc biệt phụ nữ106 Q trình viêm cho có liên quan đến trình tăng sdLDL-C đối tượng chất lượng giấc ngủ đối tượng mắc bệnh viêm mãn tính có sdLDL-C tăng cao107,108 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 62 Ngoài ra, chất lượng giấc ngủ khiến người bệnh tăng tăng hormone căng thẳng, chẳng hạn cortisol catecholamine, dẫn đến giảm độ nhạy insulin109, từ gây tăng triglycerides sdLDL-C, giảm HDL-C Các nghiên cứu thực nghiệm chuột chứng minh giấc ngủ gián đoạn yếu tố gây tăng lượng thức ăn kháng leptin, dẫn đến béo phì kháng insulin110,111 Nghiên cứu Trung Quốc vào năm 2014 Yiqiang Zhan cộng cho mối liên quan ngủ thường xuyên có liên quan đến tăng tỉ lệ rối loạn lipid máu triglycerides cao so với người không ngủ, đặc biệt phụ nữ kết có ý nghĩa thống kê50 Các nghiên cứu khác Hồng Kong Trung Quốc cho kết tương tự, thời gian ngủ ngắn có mối liên quan đến tỉ lệ rối loạn lipid máu112,113 Mất ngủ liên quan đến gia tăng hoạt động trục hạ đồituyến yên-thượng thận tăng tiết cortisol, từ khiến cho cholesterol tăng cao máu114,115 Ngồi ra, nghiên cứu khác giới cho thấy mối tương quan chất lượng giấc ngủ tăng tỉ lệ rối loạn lipid máu116,117 Mất ngủ gây ảnh hưởng đến hormone chuyển hóa điều chỉnh cân lượng thể, thời gian ngủ làm giảm nồng độ leptin máu gây giảm ngăn chặn thèm ăn làm tăng nồng độ ghrelin máu thúc đẩy thèm ăn118 Leptin loại hormone có nguồn gốc từ tế bào mỡ có tác dụng ngăn chặn thèm ăn ghrelin chủ yếu peptide có nguồn gốc từ dày giúp kích thích thèm ăn119,120,121 Ngồi ra, ngủ khơng đủ giấc có liên quan đến mệt mỏi mức vào ban ngày làm giảm tham gia vào hoạt động thể chất Mức độ hoạt động thể chất thấp chứng minh làm tăng LDL giảm mức HDL122 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 63 4.4 Chất lượng giấc ngủ người bệnh đột quỵ 4.4.1 Kết chất lượng giấc ngủ người bệnh đột quỵ Tỉ lệ chất lượng giấc ngủ người bệnh sau đột quỵ qua nghiên cứu: Tên nghiên cứu Nơi thực Cỡ mẫu Hồ Chí Minh, 384 Việt Nam A.Leppävuori (2002) Kishimoto (2016) Đối tượng Công cụ lượng giấc ngủ Người bệnh Thành phố Nghiên cứu Tỉ lệ chất sau đột quỵ từ tháng trở lên PSQI – Tiếng Việt 41,9% Người bệnh Phần Lan 277 đột quỵ thiếu DSM-IV 37,5% máu cục Nhật Bản 218 Tiền đột PSQI – quỵ Tiếng Nhật 46,3% Kết nghiên cứu có tỉ lệ chất lượng giấc ngủ người bệnh sau đột quỵ cao nghiên cứu A.Leppävuori vào năm 20025, điều giải thích nghiên cứu A.Leppävuori sử dụng tiêu chuẩn chẩn đoán cụ thể bệnh ngủ theo DSM-IV cho kết 37,5% người bệnh sau đột quỵ bị bệnh ngủ Ngoài ra, nghiên cứu A.Leppävuori có 56,7% người bệnh có phàn nàn triệu chứng liên quan đến giấc ngủ ngủ như: khó vào giấc, ngủ ban đêm, thức dậy sớm, cần sử dụng thuốc ngủ Nghiên cứu sử dụng công cụ nghiên cứu thang điểm chất lượng giấc ngủ Pittsburgh, đánh giá chất lượng giấc ngủ tháng, thông qua thành phần giấc ngủ Kết nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu tác giả Kishimoto (2016), sử dụng công cụ nghiên cứu Thang đo chất lượng giấc ngủ PSQI phiên Tiếng Nhật123 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 64 Bên cạnh đó, theo nghiên cứu phân tích tổng hợp đánh giá hệ thống tình trạng ngủ sau đột quỵ tác giả S.Baylan (2020)6, cho thấy công cụ nghiên cứu đánh giá chất lượng giấc ngủ người bệnh sau đột quỵ sử dụng phổ biến PSQI, kết tỉ lệ mắc ngủ sau đột quỵ khơng sử dụng cơng cụ chẩn đốn 40,7% (khoảng tin cậy 95%: 30,96% – 50,82%), sử dụng cơng cụ chẩn đốn tỉ lệ mắc ngủ sau đột quỵ 32,21% (khoảng tin cậy 95%: 18,5% – 47,64%) Điều cho thấy rằng, sử dụng tiêu chuẩn chẩn đoán rõ ràng (ví dụ: DSM-IV), tỉ lệ người bệnh ngủ thấp đáng kể Điều giải thích tiêu chuẩn chẩn đốn sử dụng có tiêu chuẩn khắt khe việc chẩn đoán bệnh ngủ người bệnh sau đột quỵ Cụ thể, tiêu chuẩn chẩn đốn ngủ DSM-V, mốc thời gian cần thiết người bệnh phải ngủ từ 03 tháng trở lên, đó, thang điểm đánh giá chất lượng giấc ngủ PSQI đánh giá triệu chứng ngủ người bệnh vòng 01 tháng 4.4.2 Mối liên quan yếu tố nguy ngủ sau đột quỵ 4.4.2.1 Độ tuổi Kết nghiên cứu cho thấy có mối liên quan độ tuổi chất lượng giấc ngủ người bệnh sau đột quỵ, kết có ý nghĩa thống kê ( p < 0,05) Điều giải thích đối tượng sau đột quỵ có độ tuổi cao nên có nhiều nguy xuất ngủ Kết nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu ngủ người bệnh sau đột quỵ trước đó5,123,124 Người lớn tuổi thường mắc nhiều bệnh lý mạn tính thối hóa khớp, bệnh mạch vành, bệnh lý rối loạn chuyển hóa; từ dẫn đến việc sử dụng nhiều loại thuốc điều trị có khả gây ngủ thuốc chẹn beta, thuốc kháng viêm không steroid, thuốc glucocorticoid125 Bên cạnh đó, nghiên cứu phân tích tổng hợp Maurice M Ohayon cộng vào năm 2004 3577 đối tượng từ tuổi đến 102 tuổi, kết cho thấy tổng thời gian ngủ giảm đáng kể từ 10 đến 14 đêm lứa tuổi trẻ em, xuống 6,5 đến 8,5 đêm lứa tuổi thiếu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 65 niên, sau giảm với tốc độ chậm người lớn tuổi xuống đến đêm, đỉnh điểm vào khoảng 60 năm tuổi126 Sự rút ngắn tự nhiên tổng thời gian ngủ số người lớn tuổi tạo kỳ vọng không thực tế thời gian ngủ, gây lo lắng gây làm trầm trọng thêm chứng ngủ Thêm nữa, người bệnh sau đột quỵ, có nhiều khuyết tật thể chất tinh thần, làm tăng thêm tình trạng rối loạn lo âu gây ngủ Theo y học cổ truyền, thể người cấu thành nên từ phần vật chất hữu hình gọi Âm huyết Giấc ngủ có gốc âm phận thần minh làm chủ, tuổi cao, âm huyết suy kém, dẫn đến ngủ TLTK? Trong thiên Âm dương ứng tượng đại luận tác phẩm Nội kinh – Tố Vấn, có viết rằng: “Con người đến 40 tuổi Âm khí đến phân nửa, khởi cư suy Tới 50 tuổi, thân thể nặng nề, tai mắt khơng cịn sáng tỏ Tới năm 60 tuổi Âm suy, Khí suy127 “ Trong tác phẩm Nam dược thần hiệu Tuệ Tĩnh có nhắc đến: “Một ba nguyên nhân gây ngủ, là: người già dương suy, hay ốm khỏi, yếu mà không ngủ được“128 Trong Nạn kinh – Nạn 46, có viết: “…Người già huyết khí suy, nhục khơng cịn trơn nhuận, đường vận hành vinh vệ bị chậm lại, ban ngày họ “nhanh nhẹn, sáng suốt”, ban đêm không ngủ Đó lý cho biết người già khơng ngủ ”63 Từ đó, thấy thời lượng giấc ngủ đêm giảm dần theo tuổi đặc trưng sinh lý tất đối tượng thay đổi Vì vậy, tầm quan trọng biến nhóm tuổi già biến nhóm tuổi trung niên đánh giá thấp việc tiên lượng chất lượng giấc ngủ người bệnh sau đột quỵ 4.4.2.2 Giới tính Tỉ lệ kết chất lượng giấc ngủ nghiên cứu có xu hướng cao nữ giới so với nam giới, kết có ý nghĩa thống kê với p = 0,013 < 0,05 Kết nghiên cứu có đối tượng ngủ thường nữ giới nam giới thường người bệnh lớn tuổi Những phát tương tự báo cáo Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 66 nghiên cứu trước đối tượng không đột quỵ, nghiên cứu liên tục chứng minh người cao tuổi (chủ yếu từ 65 tuổi trở lên) phụ nữ khơng hài lịng chất lượng giấc ngủ họ so với người trẻ nam giới129,130,131 Giới tính nữ yếu tố nguy ngủ, cụ thể nữ giới có nguy ngủ cao 41% so với nam giới132 Kết tương đồng với kết nghiên cứu A.Leppävuori cộng vào năm 20025 Điều giải thích nữ giới có nhiều khả biểu mức độ cao tình trạng rối loạn lo âu vấn đề sức khỏe liên quan tiền mãn kinh133 Ngoài ra, khác biệt chất lượng giấc ngủ nữ giới cho bắt đầu tuổi vị thành niên, độ tuổi mà nữ giới có thay đổi nội tiết tố liên quan đến bắt đầu kinh nguyệt134 Nguy ngủ phụ nữ bắt đầu tăng lên bắt đầu hành kinh thay đổi nội tiết tố estrogen progesterone Ngoài ra, xáo trộn nồng độ hormone lý nào, chẳng hạn thay đổi nhịp sinh học, triệu chứng kèm theo bốc hỏa đổ mồ ban đêm, dẫn đến ngủ135 Một nghiên cứu khác Trung Quốc vào năm 2015, nghiên cứu 357 phụ nữ tiền mãn kinh đến khám bệnh ngoại trú, kết cho thấy ngủ lý mà phụ nữ tiền mãn kinh đến khám bệnh136 Theo Y học cổ truyền, người phụ nữ có trình mang thai, sinh kéo dài nhiều tháng, hao tổn âm huyết, gây rối loạn công tạng phủ, mà giấc ngủ theo quan điểm y học cổ truyền bị ảnh hưởng ngũ tạng lục phủ, dẫn đến chất lượng giấc ngủ Thiên 65 - Ngũ âm ngũ vị tác phẩm Nội kinh-Linh khu có ghi rằng: “ Người đàn bà sinh vốn hữu dư khí mà bất túc huyết, họ thường bị thoát huyết…137” Huyết bất túc nên không đủ để nuôi dưỡng Tâm, khiến thần không yên mà khơng ngủ Trương Cảnh Nhạc có viết: “ Ngủ gốc phần âm mà thần làm chủ, thần n ngủ được, thần khơng n khơng ngủ Thần khơng n tà khí nhiễu động, hai tinh khí khơng đủ ”65 Chính đặc trưng sinh lý đó, giới tính nữ có tầm quan trọng cao việc tiên lượng chất lượng giấc ngủ người bệnh sau đột quỵ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 67 4.4.2.3 Uống rượu bia Kết nghiên cứu cho thấy nhóm đối tượng uống rượu bia có nguy bị chất lượng giấc ngủ cao so với nhóm khơng uống kết có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Ảnh hưởng rượu đến cấu trúc giấc ngủ phần rượu có khả điều chỉnh hoạt động số chất dẫn truyền thần kinh Rượu hoạt động phụ thuộc vào liều lượng cách can thiệp vào hoạt động acid gamma-aminobutyric (GABA) glutamate, hai đóng vai trị quan trọng việc điều chỉnh nhịp ngủ - thức138,139 Ngoài ra, liều lượng thấp, rượu bia tạo điều kiện thuận lợi cho việc liên kết GABA với vị trí thụ thể thực hành động đối kháng thụ thể glutamate, thúc đẩy tăng tín hiệu ức chế giảm tín hiệu kích thích số vùng não liên quan đến điều hòa giấc ngủ140, chẳng hạn phần lưới thân não, đồi thị, vùng đồi não trước nền141,142 Nghiên cứu phân tích tổng hợp tác giả Xiaolin Gu vào năm 2017 yếu tố nguy rối loạn giấc ngủ người bệnh sau đột quỵ, kết cho thấy sử dụng rượu bia làm tăng nguy ngủ người bệnh sau đột quỵ với OR = 1,59 khoảng tin cậy 95%: 1,19 – 2,12100 Những nghiên cứu cung cấp thêm chứng cần ngưng sử dụng rượu bia để hạn chế ngủ người bệnh đột quỵ Ngoài ra, theo y học cổ truyền, uống rượu bia nhiều dẫn đến thấp nhiệt tích tụ Can Đởm, lâu ngày hóa hỏa, nhiệt bốc lên quấy nhiễu thần minh, Tâm thần không yên nên ngủ dễ thức giấc, hay mê12 4.4.2.4 Hôn mê đột quỵ Kết nghiên cứu cho thấy nhóm đối tượng có mê xảy đột quỵ có nguy bị chất lượng giấc ngủ cao so với nhóm khơng uống kết có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 phân tích đơn biến đa biến Theo y học cổ truyền, đột quỵ thuộc phạm trù trúng phong phân chia trúng phong kinh lạc trúng phong tạng phủ Trúng phong kinh lạc, ý thức người bệnh bị ảnh hưởng, ví dụ lơ mơ, nhiên chưa dẫn đến hôn mê Trúng phong tạng phủ, người bệnh đột ngột hôn mê94 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 68 Trong chứng bế, phong hỏa đàm hỏa bế tắc khiếu Phong hỏa người bệnh bẩm tố Can vượng, kết hợp với cáu giận lao phòng độ làm tổn thương Can huyết, Can dương cang thịnh hóa phong động, khiến cho khí huyết nghịch loạn, phạm vào não, bế tắc khiếu nên người bệnh đột ngột hôn mê, miệng méo, mắt lệch, mặt đỏ, mắt đỏ, miệng mím chặt, hai tay nắm đàm hỏa người bệnh ăn uống khơng điều độ, tích tụ đàm thấp, Tỳ khí hư khơng vận hóa thủy thấp Đàm thấp nội thịnh uất trệ lâu ngày hóa nhiệt Kết hợp lao động khơng điều độ, tình chí rối loạn, khiến cho Tâm hỏa tích thịnh, đàm theo hỏa lên đầu làm bế trệ khiếu nên người bệnh đột ngột hôn mê Đàm hỏa nhiễu Tâm nên người bệnh kích thích, vật vã Trong trường hợp chứng thoát, người bệnh mắc bệnh mạn tính, tinh khí tạng phủ suy yếu, kết hợp với tình chí rối loạn ăn uống khơng điều độ làm cho phần Dương bốc lên trên, phần Âm cách dưới, hậu gây nên Âm Dương ly tán Ngun khí thốt, thần khơng cịn nơi nương tựa nên hôn mê94,143 Giấc ngủ gốc âm phận Thần làm chủ, liên quan đến tạng Tâm, Tỳ, Can, Thận65 Người bệnh trúng phong có mê, bất tỉnh tức trúng phong vào tạng phủ, ảnh hưởng đến Thần minh, nên người bệnh hậu trúng phong tạng phủ sau phục hồi có nhiều nguy ngủ 4.4.2.5 Trầm cảm Trong kết phân tích đơn biến đa biến nghiên cứu, trầm cảm có mối liên quan đến chất lượng giấc ngủ người bệnh sau đột quỵ, kết có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Kết nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu trước người bệnh sau đột quỵ5 Ngoài ra, trầm cảm báo cáo nghiên cứu phân tích tổng hợp ngủ người bệnh sau đột quỵ dao động từ 24% - 72%6 Nghiên cứu sử dụng bảng câu hỏi sàng lọc trầm cảm PHQ-9 (Patient Health Questionnaire-9) thang có giá trị việc tầm sốt theo dõi triệu chứng trầm cảm, với kết thu 64% Mặc dù, có nghiên cứu chứng minh có mối quan hệ hai chiều với trầm cảm ngủ144,145, nhiên nghiên cứu loại trừ đối tượng có tiền bệnh lý rối loạn tâm thần (như rối loạn lo âu, rối loạn cảm xúc lưỡng cực Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 69 trầm cảm) trước xảy đột quỵ Nghiên cứu vào năm 2016 tác giả Taizen Nakase gợi ý người có triệu chứng trầm cảm sau đột quỵ có nhiều khả bị rối loạn giấc ngủ sớm sau đột quỵ33 Ngoài ra, nghiên cứu vào năm 2011 tác giả McCall cho thấy 40% người bị ngủ có rối loạn tâm thần146 Theo y học cổ truyền, nguyên nhân gây bệnh gồm có nội nhân, ngoại nhân bất nội ngoại nhân Thất tình bao gồm bảy loại hoạt động tình chí bình thường hỷ, nộ, ưu, tư, bi, kinh, khủng, phản ứng khác ý thức tinh thần người thay đổi ngoại cảnh Sự thay đổi thất tình có quan hệ mật thiết với chức tạng phủ147 Nội nhân nguyên nhân gây bệnh thay đổi đột ngột, mạnh mẽ kéo dài thất tình Nếu thay đổi tình chí kiểm sốt thời gian ngắn, điều không gây ảnh hưởng tiêu cực đến thể Nếu thay đổi tình chí xuất đột ngột, mạnh mẽ tác động lâu dài, vượt phạm vi hoạt động sinh lý bình thường thể gây rối loạn cơng tạng phủ147 Ngoài ra, não sở vật chất hoạt động tinh thần, hay não phủ nguyên thần Trầm cảm thuộc phạm trù chứng uất theo y học cổ truyền148 Người bệnh sau đột quỵ có tổn thương não, từ gây khuyết tật thể chất tinh thần, điều dẫn đến khó kiểm sốt cảm xúc, q trình phục hồi kéo dài, lâu ngày gây trầm cảm, từ gây ngủ 4.5 Hạn chế đề tài Nghiên cứu nghiên cứu cắt ngang, nên số yếu tố nguy cơ, chưa theo dõi theo thời gian Các đối tượng tham gia nghiên cứu chưa phân lập thành hai nhóm người bệnh nằm viện nội trú ngoại trú Giấc ngủ trình bị ảnh hưởng nhiều yếu tố, từ môi trường xung quanh đến mối quan hệ gia đình điều kiện kinh tế xã hội, tương lai cần có nghiên cứu cụ thể đối tượng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 70 Nghiên cứu chưa thống kê phương pháp điều trị y học cổ truyền mà người bệnh sử dụng Một số người bệnh sau đột quỵ điều trị ngoại trú sử dụng phương pháp điều trị y học cổ truyền người bệnh sau đột quỵ điều trị nội trú, từ ảnh hưởng đến kết chất lượng giấc ngủ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 71 KẾT LUẬN Nghiên cứu khảo sát 384 người bệnh chẩn đoán đột quỵ Bệnh viện sau: Bệnh viện Y học cổ truyền Thành phố Hồ Chí Minh, Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh - Cơ sở 3, Bệnh viện Phục hồi chức – Điều trị bệnh nghề nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, thời gian từ tháng 03 năm 2022 đến tháng 09 năm 2022, kết thu kết luận sau: Tỉ lệ ngủ người bệnh sau đột quỵ sở y tế có điều trị y học cổ truyền Thành phố Hồ Chí Minh 41,9% Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ người bệnh sau đột quỵ người bệnh sau đột quỵ sở y tế có điều trị y học cổ truyền, bao gồm: giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, uống rượu bia, trầm cảm, hôn mê đột quỵ Tầm quan trọng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ người bệnh sau đột quỵ xếp theo thứ tự giảm dần sau: - Giới tính: Nữ - Trầm cảm - Trình độ học vấn: Cấp trở lên - Hôn mê xảy đột quỵ - Uống rượu bia - Người lớn tuổi Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 72 KIẾN NGHỊ Với tỉ lệ ngủ người bệnh sau đột quỵ chiếm tỉ lệ cao 41,9%; cần tầm soát triệu chứng ngủ người bệnh sau đột quỵ đến điều trị phục hồi sở y tế có điều trị y học cổ truyền Khi tiếp cận đánh giá chất lượng giấc ngủ người bệnh sau đột quỵ cần lưu ý đến đối tượng nữ giới, lớn tuổi, trầm cảm, trình độ học vấn cấp trở lên, có mê xảy đột quỵ uống rượu bia Cần có nghiên cứu có cỡ mẫu lớn hơn, thu thập số liệu, phân tích nhóm đối tượng nội trú, ngoại trú Ngoài ra, khảo sát mối liên quan chất lượng giấc ngủ phương pháp điều trị y học cổ truyền mà người bệnh sau đột quỵ sử dụng trình điều trị nhằm hướng tới việc phối hợp Đông – Tây Y việc quản lý ngủ người bệnh sau đột quỵ Bên cạnh đó, nghiên cứu tương lai cần đánh giá thêm yếu tố khác có liên quan đến vấn đề giấc ngủ người bệnh sau đột quỵ như: mức độ nặng đột quỵ, vị trí tổn thương não đột quỵ, thuốc sử dụng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Hatano S Experience from a multicentre stroke register: a preliminary report Bulletin of the World Health Organization 1976;54(5):541-53 World Health Organization Global health estimates 2016 summary tables: Deaths by cause, age and sex, by world bank income group, 2000-2016 Accessed 13/05/2021, https://www.who.int/healthinfo/global_burden_disease/estimates/en/ McKevitt C FN, Redfern J, et al Self-Reported Long-Term Needs After Stroke Stroke 2011;42(5):1398-1403 doi:https://doi.org/10.1161/STROKEAHA.110.598839 Hackett ML, Pickles K Part I: Frequency of Depression after Stroke: An Updated Systematic Review and Meta-Analysis of Observational Studies International Journal of Stroke 2014/12/01 2014;9(8):1017-1025 doi:10.1111/ijs.12357 Leppävuori A, Pohjasvaara T, Vataja Rea Insomnia in ischemic stroke patients Cerebrovascular diseases (Basel, Switzerland) 2002;14(2):90-7 doi:10.1159/000064737 Baylan S, Griffiths S, Grant Nea Incidence and prevalence of post-stroke insomnia: A systematic review and meta-analysis Sleep medicine reviews Feb 2020;49:101222 doi:10.1016/j.smrv.2019.101222 Hermann DM, Bassetti CL Role of sleep-disordered breathing and sleep-wake disturbances for stroke and stroke recovery Neurology Sep 27 2016;87(13):1407-16 doi:10.1212/wnl.0000000000003037 Cai H, Wang XP, Yang GY Sleep Disorders in Stroke: An Update on Management Aging and disease Apr 2021;12(2):570-585 doi:10.14336/ad.2020.0707 Turana Y, Tengkawan J, Chia YC, et al Hypertension and stroke in Asia: A comprehensive review from HOPE Asia The Journal of Clinical Hypertension 2021;23(3):513-521 doi:https://doi.org/10.1111/jch.14099 10 Salomon JA, Wang H, Freeman MK, et al Healthy life expectancy for 187 countries, 1990-2010: a systematic analysis for the Global Burden Disease Study 2010 Lancet (London, England) Dec 15 2012;380(9859):2144-62 doi:10.1016/s0140-6736(12)61690-0 11 Yamanashi H, Ngoc MQ, Huy TV, et al Population-Based Incidence Rates of First-Ever Stroke in Central Vietnam PloS one 2016;11(8):e0160665 doi:10.1371/journal.pone.0160665 12 Nguyễn Thiên Quyến Chẩn đốn phân biệt chứng trạng Đơng Y NXB Mũi Cà Mau; 2003:tr 298-306 13 Hải Thượng Lãn Ông Hải Thượng Y tông tâm lĩnh I Nhà xuất Y học; 2005:tr 21 14 National Institutes of Health State of the Science Conference statement on Manifestations and Management of Chronic Insomnia in Adults, June 13-15, 2005 Sleep Sep 2005;28(9):pp.1049-57 doi:10.1093/sleep/28.9.1049 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 15 Morin CM, Bootzin RR, Buysse DJ, et al Psychological and behavioral treatment of insomnia:update of the recent evidence (1998-2004) Sleep Nov 2006;29(11):1398-414 doi:10.1093/sleep/29.11.1398 16 Pearson NJ, Johnson LL, Nahin RL Insomnia, trouble sleeping, and complementary and alternative medicine: Analysis of the 2002 national health interview survey data Archives of internal medicine Sep 18 2006;166(16):1775-82 doi:10.1001/archinte.166.16.1775 17 Xue CC, Zhang AL, Lin V, et al Complementary and alternative medicine use in Australia: a national population-based survey Journal of alternative and complementary medicine (New York, NY) Jul-Aug 2007;13(6):643-50 doi:10.1089/acm.2006.6355 18 Chen FP, Jong MS, Chen YC, et al Prescriptions of Chinese Herbal Medicines for Insomnia in Taiwan during 2002 Evidence-based complementary and alternative medicine : eCAM 2011;2011:236341 doi:10.1093/ecam/nep018 19 Chokroverty S Overview of sleep & sleep disorders Review Article Indian Journal of Medical Research February 1, 2010 2010;131(2):126-140 20 Lavigne G, Sessle B The Neurobiology of Orofacial Pain and Sleep and Their Interactions Journal of dental research 05/06 2016;95doi:10.1177/0022034516648264 21 Micheal L, Perlis MTS, Wilfred Pigeon Etiology and Pathophysiology of Insomnia Principles and Practice of Sleep Medicine 4th ed 2005:714 - 725 22 Bragg S, Benich JJ, Christian N, et al Updates in insomnia diagnosis and treatment International journal of psychiatry in medicine Sep 2019;54(45):275-289 doi:10.1177/0091217419860716 23 Braun AR, Balkin TJ, Wesenten NJ, et al Regional cerebral blood flow throughout the sleep-wake cycle An H2(15)O PET study Brain : a journal of neurology Jul 1997;120 ( Pt 7):1173-97 doi:10.1093/brain/120.7.1173 24 Madsen PL, Schmidt JF, Wildschiødtz G, et al Cerebral O2 metabolism and cerebral blood flow in humans during deep and rapid-eye-movement sleep Journal of applied physiology (Bethesda, Md : 1985) Jun 1991;70(6):2597601 doi:10.1152/jappl.1991.70.6.2597 25 Ramar K, Surani S The relationship between sleep disorders and stroke Postgraduate medicine Nov 2010;122(6):145-53 doi:10.3810/pgm.2010.11.2232 26 Rasch B, Born J About sleep's role in memory Physiol Rev Apr 2013;93(2):681-766 doi:10.1152/physrev.00032.2012 27 Mims KN, Kirsch D Sleep and Stroke Sleep medicine clinics Mar 2016;11(1):39-51 doi:10.1016/j.jsmc.2015.10.009 28 Boller F, Wright DG, Cavalieri R, et al Paroxysmal "nightmares" Sequel of a stroke responsive to diphenylhydantoin Neurology Nov 1975;25(11):1026-8 doi:10.1212/wnl.25.11.1026 29 Rondot P, de Recondo J, Davous P, et al [Bilateral thalamic infarcts with abnormal movements and permanent amnesia] Revue neurologique 1986;142(4):398-405 Infarctus thalamique bilatéral avec mouvements anormaux et amnésie durable Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 30 Ferre A, Ribó M, Rodríguez-Luna D, et al Strokes and their relationship with sleep and sleep disorders Neurologia (Barcelona, Spain) Mar 2013;28(2):pp.103-18 doi:10.1016/j.nrl.2010.09.016 31 Valldeoriola F, Santamaria J, Graus F, et al Absence of REM sleep, altered NREM sleep and supranuclear horizontal gaze palsy caused by a lesion of the pontine tegmentum Sleep Feb 1993;16(2):184-8 doi:10.1093/sleep/16.2.184 32 Vock J, Achermann P, Bischof M, et al Evolution of sleep and sleep EEG after hemispheric stroke Journal of sleep research Dec 2002;11(4):331-8 doi:10.1046/j.1365-2869.2002.00316.x 33 Nakase T, Tobisawa M, Sasaki M, et al Outstanding Symptoms of Poststroke Depression during the Acute Phase of Stroke PloS one 2016;11(10):e0163038 doi:10.1371/journal.pone.0163038 34 Whyte EM, Mulsant BH Post stroke depression: epidemiology, pathophysiology, and biological treatment Biological psychiatry Aug 2002;52(3):253-64 doi:10.1016/s0006-3223(02)01424-5 35 Davis JC, Falck RS, Best JR, et al Examining the Inter-relations of Depression, Physical Function, and Cognition with Subjective Sleep Parameters among Stroke Survivors: A Cross-sectional Analysis Journal of stroke and cerebrovascular diseases : the official journal of National Stroke Association Aug 2019;28(8):2115-2123 doi:10.1016/j.jstrokecerebrovasdis.2019.04.010 36 Wang L, Tao Y, Chen Y, et al Association of post stroke depression with social factors, insomnia, and neurological status in Chinese elderly population Neurological sciences : official journal of the Italian Neurological Society and of the Italian Society of Clinical Neurophysiology Aug 2016;37(8):1305-10 doi:10.1007/s10072-016-2590-1 37 Brismar K, Hylander B, Eliasson K, et al Melatonin secretion related to sideeffects of beta-blockers from the central nervous system Acta medica Scandinavica 1988;223(6):525-30 doi:10.1111/j.0954-6820.1988.tb17690.x 38 Scheer FA, Morris CJ, Garcia JI, et al Repeated melatonin supplementation improves sleep in hypertensive patients treated with beta-blockers: a randomized controlled trial Sleep Oct 2012;35(10):1395-402 doi:10.5665/sleep.2122 39 Wilson S, Argyropoulos S Antidepressants and sleep: a qualitative review of the literature Drugs 2005;65(7):927-47 doi:10.2165/00003495-20056507000003 40 Hermann DM, Bassetti CL Sleep-related breathing and sleep-wake disturbances in ischemic stroke Neurology Oct 20 2009;73(16):1313-22 doi:10.1212/WNL.0b013e3181bd137c 41 Koenigs M, Holliday J, Solomon J, et al Left dorsomedial frontal brain damage is associated with insomnia The Journal of neuroscience : the official journal of the Society for Neuroscience Nov 24 2010;30(47):16041-3 doi:10.1523/jneurosci.3745-10.2010 42 Studenski SA, Lai SM, Duncan PW, et al The impact of self-reported cumulative comorbidity on stroke recovery Age and ageing Mar 2004;33(2):195-8 doi:10.1093/ageing/afh056 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 43 Karatepe AG, Gunaydin R, Kaya T, et al Comorbidity in patients after stroke: impact on functional outcome Journal of rehabilitation medicine Nov 2008;40(10):831-5 doi:10.2340/16501977-0269 44 Meng L, Zheng Y, Hui R The relationship of sleep duration and insomnia to risk of hypertension incidence: a meta-analysis of prospective cohort studies Hypertension research : official journal of the Japanese Society of Hypertension Nov 2013;36(11):985-95 doi:10.1038/hr.2013.70 45 Li H, Ren Y, Wu Y, et al Correlation between sleep duration and hypertension: a dose-response meta-analysis Journal of human hypertension Mar 2019;33(3):218-228 doi:10.1038/s41371-018-0135-1 46 Li L, Li L, Chai J-X, et al Prevalence of Poor Sleep Quality in Patients With Hypertension in China: A Meta-analysis of Comparative Studies and Epidemiological Surveys Systematic Review Frontiers in Psychiatry 2020June-30 2020;11(591)doi:10.3389/fpsyt.2020.00591 47 Ford ES, Cunningham TJ, Giles WH, et al Trends in insomnia and excessive daytime sleepiness among U.S adults from 2002 to 2012 Sleep medicine Mar 2015;16(3):372-8 doi:10.1016/j.sleep.2014.12.008 48 Gore M, Brandenburg NA, Dukes E, et al Pain severity in diabetic peripheral neuropathy is associated with patient functioning, symptom levels of anxiety and depression, and sleep Journal of pain and symptom management Oct 2005;30(4):374-85 doi:10.1016/j.jpainsymman.2005.04.009 49 Chiu AF, Huang MH, Wang CC, et al Higher glycosylated hemoglobin levels increase the risk of overactive bladder syndrome in patients with type diabetes mellitus International journal of urology : official journal of the Japanese Urological Association Nov 2012;19(11):995-1001 doi:10.1111/j.1442-2042.2012.03095.x 50 Zhan Y, Zhang F, Lu L, et al Prevalence of dyslipidemia and its association with insomnia in a community based population in China BMC public health Oct 2014;14:1050 doi:10.1186/1471-2458-14-1050 51 Zhang Y, Jiang X, Liu Jea The association between insomnia and the risk of metabolic syndrome: A systematic review and meta-analysis Journal of clinical neuroscience : official journal of the Neurosurgical Society of Australasia Jul 2021;89:430-436 doi:10.1016/j.jocn.2021.05.039 52 Allen KD, Renner JB, Devellis B, et al Osteoarthritis and sleep: the Johnston County Osteoarthritis Project The Journal of rheumatology Jun 2008;35(6):pp.1102-7 53 Neogi T The epidemiology and impact of pain in osteoarthritis Osteoarthritis and cartilage Sep 2013;21(9):1145-53 doi:10.1016/j.joca.2013.03.018 54 Schepman P, Thakkar S, al Re Moderate to Severe Osteoarthritis Pain and Its Impact on Patients in the United States: A National Survey Journal of pain research 2021;14:2313-2326 doi:10.2147/jpr.s310368 55 Schutte-Rodin S, Broch L, Buysse D, et al Clinical guideline for the evaluation and management of chronic insomnia in adults Journal of clinical sleep medicine : JCSM : official publication of the American Academy of Sleep Medicine Oct 15 2008;4(5):487-504 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 56 Lee SY, Baek YH, Park SU, et al Intradermal acupuncture on shen-men and nei-kuan acupoints improves insomnia in stroke patients by reducing the sympathetic nervous activity: a randomized clinical trial Am J Chin Med 2009;37(6):1013-21 doi:10.1142/s0192415x09007624 57 Pech M, O'Kearney R A randomized controlled trial of problem-solving therapy compared to cognitive therapy for the treatment of insomnia in adults Sleep May 2013;36(5):739-49 doi:10.5665/sleep.2640 58 Buysse DJ, Reynolds CF, Monk TH, et al The Pittsburgh Sleep Quality Index: a new instrument for psychiatric practice and research Psychiatry research May 1989;28(2):193-213 doi:10.1016/0165-1781(89)90047-4 59 Backhaus J, Junghanns K, Broocks A, et al Test-retest reliability and validity of the Pittsburgh Sleep Quality Index in primary insomnia Journal of psychosomatic research Sep 2002;53(3):737-40 doi:10.1016/s00223999(02)00330-6 60 Johns MW A new method for measuring daytime sleepiness: the Epworth sleepiness scale Sleep Dec 1991;14(6):540-5 doi:10.1093/sleep/14.6.540 61 Hurlston A, Foster SN, Creamer J, et al The Epworth Sleepiness Scale in Service Members with Sleep Disorders Military medicine Dec 2019;184(11-12):e701-e707 doi:10.1093/milmed/usz066 62 Rundo JV, Downey R, 3rd Polysomnography Handbook of clinical neurology 2019;160:381-392 doi:10.1016/b978-0-444-64032-1.00025-4 63 Biển Thước 81 Nạn Kinh Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam:tr 13 64 Hoàng đế nội kinh - Linh khu Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam:tr 40 65 Khoa Y học cổ truyền Nội khoa Y học cổ truyền (dùng sau đại học) 2006:tr.341 - 343 66 Nguyễn Trung Hịa Đơng Y tồn tập NXB Thuận Hóa; 2015:Tr 1145 - 1146 67 Nguyễn Thiên Quyến Chẩn đoán phân biệt chứng hậu đơng y, tập NXB Văn hóa dân tộc; 2010:tr.492 68 Nguyễn Thiên Quyến Chẩn đoán phân biệt chứng hậu đơng y, tập NXB Văn hóa dân tộc; 2010:tr.502 69 Nguyễn Tử Siêu dịch Hoàng đế Nội kinh Tố Vấn NXB Lao động; 2009:tr 229 70 Nguyễn Trung Hịa Đơng Y tồn tập NXB Thuận Hóa; 2015:tr 1146 71 Poon MM, Chung KF, Yeung WF, et al Classification of insomnia using the traditional chinese medicine system: a systematic review Evidence-based complementary and alternative medicine : eCAM 2012;2012:735078 doi:10.1155/2012/735078 72 World HOWPRW The Asia -Pacific perspective: Redefining obesity and its treatment Accessed 22/05/2021, https://apps.who.int/iris/bitstream/handle/10665/206936/0957708211_eng.pdf ?sequence=1&isAllowed=y 73 Bộ Y tế Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị phục hồi chức cho người bệnh đột quỵ Accessed 26/05/2021, http://kcb.vn/wp-content/uploads/2019/03/Huongdan-chung-Dot-quy.pdf 74 Veerbeek J, van Wegen E, Peppen RPS, et al Clinical Practice Guideline for Physical Therapy after Stroke (Dutch: KNGF-richtlijn Beroerte) 05/01 2014; Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 75 Bộ Y tế Hướng dẫn sàng lọc can thiệp giảm tác hại cho người có nguy sức khỏe uống rượu, bia sở chăm sóc sức khỏe ban đầu cộng đồng 2020; 76 Williams LS, Brizendine EJ, Plue L, et al Performance of the PHQ-9 as a screening tool for depression after stroke Stroke Mar 2005;36(3):635-8 doi:10.1161/01.str.0000155688.18207.33 77 Tô Minh Ngọc, Nguyễn Đỗ Nguyên, Phùng Khánh Lâm, Nguyễn Xuân Bích Huyên, Trần Thị Xuân Lan Thang đo chất lượng giấc ngủ Pittsburgh phiên Tiếng Việt Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh 2014;18(6):tr 664 - 668 78 Khoury S, Yarows SA, O'Brien TKea Ambulatory blood pressure monitoring in a nonacademic setting Effects of age and sex American journal of hypertension Sep 1992;5(9):616-23 doi:10.1093/ajh/5.9.616 79 Roquer J, Campello AR, Gomis M Sex differences in first-ever acute stroke Stroke Jul 2003;34(7):1581-5 doi:10.1161/01.str.0000078562.82918.f6 80 Ekker MS, Boot EM, Singhal AB, et al Epidemiology, aetiology, and management of ischaemic stroke in young adults The Lancet Neurology Sep 2018;17(9):790-801 doi:10.1016/s1474-4422(18)30233-3 81 Putaala J, Metso AJ, Metso TM, et al Analysis of 1008 consecutive patients aged 15 to 49 with first-ever ischemic stroke: the Helsinki young stroke registry Stroke Apr 2009;40(4):1195-203 doi:10.1161/strokeaha.108.529883 82 Putaala J, Yesilot N, Waje-Andreassen U, et al Demographic and geographic vascular risk factor differences in European young adults with ischemic stroke: the 15 cities young stroke study Stroke Oct 2012;43(10):2624-30 doi:10.1161/strokeaha.112.662866 83 Zhang YN, He L [Risk factors study of ischemic stroke in young adults in Southwest China] Sichuan da xue xue bao Yi xue ban = Journal of Sichuan University Medical science edition Jul 2012;43(4):553-7 84 Wu TY, Kumar A, Wong EH Young ischaemic stroke in South Auckland: a hospital-based study The New Zealand medical journal Oct 26 2012;125(1364):47-56 85 Yang B, Wang Y, Cui Fea Association between insomnia and job stress: a meta-analysis Sleep & breathing = Schlaf & Atmung Dec 2018;22(4):12211231 doi:10.1007/s11325-018-1682-y 86 Zheng W, Luo XN, Li HY, et al Prevalence of insomnia symptoms and their associated factors in patients treated in outpatient clinics of four general hospitals in Guangzhou, China BMC psychiatry Jul 18 2018;18(1):232 doi:10.1186/s12888-018-1808-6 87 Học viện Quân Y - Bộ môn Y học cổ truyền Bệnh học Y học cổ truyền (dùng sau đại học) NXB Quân đội Nhân dân - Hà Nôi; 2012:Tr 267 88 Chan WS, Levsen MP, McCrae CS A meta-analysis of associations between obesity and insomnia diagnosis and symptoms Sleep medicine reviews Aug 2018;40:170-182 doi:10.1016/j.smrv.2017.12.004 89 Chaput JP Sleep patterns, diet quality and energy balance Physiology & behavior Jul 2014;134:86-91 doi:10.1016/j.physbeh.2013.09.006 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 90 Cappuccio FP, Taggart FM, Kandala NBea Meta-analysis of short sleep duration and obesity in children and adults Sleep May 2008;31(5):619-26 doi:10.1093/sleep/31.5.619 91 Nguyễn Tử Siêu Hoàng đế Nội kinh Tố Vấn NXB Lao động; 2009:Tr 196 92 Saini V, Guada L, Yavagal DR Global Epidemiology of Stroke and Access to Acute Ischemic Stroke Interventions Neurology 2021;97(20 Supplement 2):S6-S16 doi:10.1212/wnl.0000000000012781 93 Mozaffarian D, Benjamin EJ, Go ASea Heart disease and stroke statistics 2015 update: a report from the American Heart Association Circulation Jan 27 2015;131(4):e29-322 doi:10.1161/cir.0000000000000152 94 Nguyễn Thị Bay Bệnh học điều trị nội khoa (Kết hợp Đông - Tây Y) Nhà xuất y học; 2007:Tr 407 - 408 95 Glozier N, Moullaali TJ, Sivertsen Bea The Course and Impact of Poststroke Insomnia in Stroke Survivors Aged 18 to 65 Years: Results from the Psychosocial Outcomes In StrokE (POISE) Study
Cerebrovascular diseases extra 2017;7(1):9-20 doi:10.1159/000455751 96 Tang WK, Grace Lau C, Mok Vea Insomnia and health-related quality of life in stroke Topics in stroke rehabilitation Jun 2015;22(3):201-7 doi:10.1179/1074935714z.0000000026 97 Li LJ, Yang Y, Guan BYea Insomnia is associated with increased mortality in patients with first-ever stroke: a 6-year follow-up in a Chinese cohort study Stroke and vascular neurology Dec 2018;3(4):197-202 doi:10.1136/svn2017-000136 98 Jarrin DC, Alvaro PK, Bouchard MAea Insomnia and hypertension: A systematic review Sleep medicine reviews Oct 2018;41:3-38 doi:10.1016/j.smrv.2018.02.003 99 Nguyễn Thị Bay Bệnh học điều trị nội khoa (kết hợp Đông - Tây Y) NXB Y học Hà Nội; 2007:Tr 12-13 100 Xiaolin Gu MM Risk factors of sleep disorder after stroke: a meta-analysis Topics in stroke rehabilitation Jan 2017;24(1):34-40 doi:10.1080/10749357.2016.1188474 101 Yki-Järvinen H, Dressler A, Ziemen M Less nocturnal hypoglycemia and better post-dinner glucose control with bedtime insulin glargine compared with bedtime NPH insulin during insulin combination therapy in type diabetes HOE 901/3002 Study Group Diabetes care Aug 2000;23(8):1130-6 doi:10.2337/diacare.23.8.1130 102 Lamond N, Tiggemann M, Dawson D Factors predicting sleep disruption in Type II diabetes Sleep May 2000;23(3):415-6 103 Nguyễn Thị Bay Bệnh học điều trị nội khoa (Kết hợp Đông - Tây Y) Nhà xuất y học; 2007:Tr 331 - 332 104 Học viện Quân Y - Bộ môn Y học cổ truyền Bệnh học Y học cổ truyền (Dùng cho sau đại học) Nhà xuất Quân đội Nhân dân; 2012:Tr 406 - 408 105 Irwin MR, Wang M, Campomayor COea Sleep deprivation and activation of morning levels of cellular and genomic markers of inflammation Archives of Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh internal medicine Sep 18 2006;166(16):1756-62 doi:10.1001/archinte.166.16.1756 106 Yao CA, Chen IL, Chen CYea Association between Wakeup Frequency at Night and Atherogenic Dyslipidemia: Evidence for Sex Differences Journal of atherosclerosis and thrombosis Apr 20 2022;doi:10.5551/jat.63254 107 Schulte DM, Paulsen K, Türk K, et al Small dense LDL cholesterol in human subjects with different chronic inflammatory diseases Nutrition, metabolism, and cardiovascular diseases : NMCD Nov 2018;28(11):1100-1105 doi:10.1016/j.numecd.2018.06.022 108 Mullington JM, Simpson NS, Meier-Ewert HK, et al Sleep loss and inflammation Best practice & research Clinical endocrinology & metabolism Oct 2010;24(5):775-84 doi:10.1016/j.beem.2010.08.014 109 Theorell-Haglöw J, Miller CB, Bartlett DJ, et al Gender differences in obstructive sleep apnoea, insomnia and restless legs syndrome in adults - What we know? A clinical update Sleep medicine reviews Apr 2018;38:28-38 doi:10.1016/j.smrv.2017.03.003 110 Wang Y, Carreras A, Lee S, et al Chronic sleep fragmentation promotes obesity in young adult mice Obesity (Silver Spring, Md) Mar 2014;22(3):758-62 doi:10.1002/oby.20616 111 Baud MO, Magistretti PJ, Petit JM Sustained sleep fragmentation affects brain temperature, food intake and glucose tolerance in mice Journal of sleep research Feb 2013;22(1):3-12 doi:10.1111/j.1365-2869.2012.01029.x 112 Kong AP, Wing YK, Choi KC, et al Associations of sleep duration with obesity and serum lipid profile in children and adolescents Sleep medicine Aug 2011;12(7):659-65 doi:10.1016/j.sleep.2010.12.015 113 Zhan Y, Chen R, Yu J Sleep duration and abnormal serum lipids: the China Health and Nutrition Survey Sleep medicine Jul 2014;15(7):833-9 doi:10.1016/j.sleep.2014.02.006 114 Roth T Insomnia: definition, prevalence, etiology, and consequences Journal of clinical sleep medicine : JCSM : official publication of the American Academy of Sleep Medicine Aug 15 2007;3(5 Suppl):S7-10 115 Fraser R, Ingram MC, Anderson NH, et al Cortisol effects on body mass, blood pressure, and cholesterol in the general population Hypertension (Dallas, Tex : 1979) Jun 1999;33(6):1364-8 doi:10.1161/01.hyp.33.6.1364 116 Tsiptsios D, Leontidou E, Fountoulakis PNea Association between sleep insufficiency and dyslipidemia: a cross-sectional study among Greek adults in the primary care setting Sleep science (Sao Paulo, Brazil) Jan-Mar 2022;15(Spec 1):49-58 doi:10.5935/1984-0063.20200124 117 Corgosinho FC, Dâmaso AR, Ganen AdP, et al Short sleep time increases lipid intake in obese adolescents Sleep Science 2013;6(1):26-31 118 Taheri S, Lin L, Austin D, et al Short sleep duration is associated with reduced leptin, elevated ghrelin, and increased body mass index PLoS medicine Dec 2004;1(3):e62 doi:10.1371/journal.pmed.0010062 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 119 Zigman JM, Elmquist JK Minireview: From anorexia to obesity the yin and yang of body weight control Endocrinology Sep 2003;144(9):3749-56 doi:10.1210/en.2003-0241 120 Cummings DE, Foster KE Ghrelin-leptin tango in body-weight regulation Gastroenterology May 2003;124(5):1532-5 doi:10.1016/s00165085(03)00350-0 121 van der Lely AJ, Tschöp M, Heiman ML, et al Biological, physiological, pathophysiological, and pharmacological aspects of ghrelin Endocrine reviews Jun 2004;25(3):426-57 doi:10.1210/er.2002-0029 122 Haskell WL The influence of exercise on the concentrations of triglyceride and cholesterol in human plasma Exercise and sport sciences reviews 1984;12:205-44 123 Kishimoto Y, Okamoto N, Saeki Kea Bodily pain, social support, depression symptoms and stroke history are independently associated with sleep disturbance among the elderly: a cross-sectional analysis of the Fujiwara-kyo study Environmental health and preventive medicine Sep 2016;21(5):295303 doi:10.1007/s12199-016-0529-z 124 Kim WH, Jung HY, Choi HY, et al The associations between insomnia and health-related quality of life in rehabilitation units at 1month after stroke Journal of psychosomatic research May 2017;96:10-14 doi:10.1016/j.jpsychores.2017.02.008 125 Foley DJ, Monjan A, Simonsick EM, et al Incidence and remission of insomnia among elderly adults: an epidemiologic study of 6,800 persons over three years Sleep May 1999;22 Suppl 2:S366-72 126 Ohayon MM, Carskadon MA, Guilleminault C, et al Meta-analysis of quantitative sleep parameters from childhood to old age in healthy individuals: developing normative sleep values across the human lifespan Sleep Nov 2004;27(7):1255-73 doi:10.1093/sleep/27.7.1255 127 Nguyễn Tử Siêu Hoàng đế Nội kinh Tố Vấn NXB Lao động2009:Tr 55-56 128 Nguyễn Bá Tĩnh Tuệ Tĩnh toàn tập Nhà xuất y học; 2007:Tr 157 129 Roberts RE, Shema SJ, Kaplan GA, et al Sleep complaints and depression in an aging cohort: A prospective perspective The American journal of psychiatry Jan 2000;157(1):81-8 doi:10.1176/ajp.157.1.81 130 Ohayon MM, Caulet M, Priest RG, et al DSM-IV and ICSD-90 insomnia symptoms and sleep dissatisfaction The British journal of psychiatry : the journal of mental science Oct 1997;171:382-8 doi:10.1192/bjp.171.4.382 131 Morgan K, Dallosso H, Ebrahim S, et al Prevalence, frequency, and duration of hypnotic drug use among the elderly living at home British medical journal (Clinical research ed) Feb 27 1988;296(6622):601-2 doi:10.1136/bmj.296.6622.601 132 Zhang B, Wing YK Sex differences in insomnia: a meta-analysis Sleep Jan 2006;29(1):85-93 doi:10.1093/sleep/29.1.85 133 Mellinger GD, Balter MB, Uhlenhuth EH Insomnia and its treatment Prevalence and correlates Archives of general psychiatry Mar 1985;42(3):225-32 doi:10.1001/archpsyc.1985.01790260019002 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 134 Johnson EO, Roth T, Schultz L, et al Epidemiology of DSM-IV insomnia in adolescence: lifetime prevalence, chronicity, and an emergent gender difference Pediatrics Feb 2006;117(2):e247-56 doi:10.1542/peds.2004-2629 135 Eric Suni SW, Heather Wright, Insomnia and Women Accessed 11/10/2022, https://www.sleepfoundation.org/insomnia/insomnia-women 136 Sun D, Shao H, Li C, et al An analysis of the main reasons that perimenopausal and postmenopausal women in China have for seeking outpatient treatment and factors influencing their symptoms: a single-center survey Clinical and experimental obstetrics & gynecology 2015;42(2):14651 137 Huỳnh Minh Đức Hoàng đế Nội kinh Linh khu Hội Y học dân tộc cổ truyền Đồng Nai; 1989:Tr 880 138 Koob GF Drug addiction: the yin and yang of hedonic homeostasis Neuron May 1996;16(5):893-6 doi:10.1016/s0896-6273(00)80109-9 139 Jones KA, Tamm JA, Craig DA, et al Signal transduction by GABA(B) receptor heterodimers Neuropsychopharmacology : official publication of the American College of Neuropsychopharmacology Oct 2000;23(4 Suppl):S419 doi:10.1016/s0893-133x(00)00145-7 140 Krystal JH, Staley J, Mason G, et al Gamma-aminobutyric acid type A receptors and alcoholism: intoxication, dependence, vulnerability, and treatment Archives of general psychiatry Sep 2006;63(9):957-68 doi:10.1001/archpsyc.63.9.957 141 Gent TC, Bandarabadi M, Herrera CG, et al Thalamic dual control of sleep and wakefulness Nature neuroscience Jul 2018;21(7):974-984 doi:10.1038/s41593-018-0164-7 142 Saper CB, Scammell TE, Lu J Hypothalamic regulation of sleep and circadian rhythms Nature Oct 27 2005;437(7063):1257-63 doi:10.1038/nature04284 143 Học viện Quân Y - Bộ môn Y học cổ truyền Bệnh học Y học cổ truyền (Dùng cho sau đại học) 2012:Tr 275 - 279 144 Jansson-Fröjmark M, Lindblom K A bidirectional relationship between anxiety and depression, and insomnia? A prospective study in the general population Journal of psychosomatic research Apr 2008;64(4):443-9 doi:10.1016/j.jpsychores.2007.10.016 145 Alvaro PK, Roberts RM, Harris JK A Systematic Review Assessing Bidirectionality between Sleep Disturbances, Anxiety, and Depression Sleep Jul 2013;36(7):1059-1068 doi:10.5665/sleep.2810 146 McCall WV A psychiatric perspective on insomnia The Journal of clinical psychiatry 2001;62 Suppl 10:27-32 147 Trần Quốc Bảo Lý luận Y học cổ truyền (Dùng cho sau đại học) NXB Y học; 2019:Tr 209 - 214 148 Ou M Chinese-English dictionary of traditional Chinese medicine Cheng & Tsui; 1988 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA YHCT Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: Tỉ lệ chứng ngủ yếu tố ảnh hưởng người bệnh sau đột quỵ Thông tin nghiên cứu Tôi xin cung cấp số thơng tin kính mời Ơng/Bà tham gia trở thành phần nghiên cứu Đột quỵ vấn đề thách thức Việt Nam nói riêng giới nói chung, với tỉ lệ mắc tỉ lệ tử vong ngày tăng cao Mất ngủ biến chứng xảy người sống sót sau đột quỵ Y học cổ truyền góp phần khơng nhỏ việc chăm sóc sức khỏe hỗ trợ phục hồi biến chứng ngủ người bệnh sau đột quỵ Sự tham gia nhiệt tình Ơng/Bà vào nghiên cứu cung cấp thêm chứng để giúp cho việc chẩn đoán điều trị ngủ tốt người bệnh sau đột quỵ Từ nâng cao chất lượng điều trị bệnh y học cổ truyền Quy trình tiến hành Ơng/Bà tốn khoảng thời gian 15 phút đến 20 phút để trả lời số thông tin triệu chứng bệnh theo bảng vấn mà cung cấp cho Ông/Bà xem trước vấn Nghiên cứu viên hỏi thơng tin triệu chứng khơng có nguy bất lợi xảy Ông/Bà tham gia Ông/Bà tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu có quyền tự định rút lui thời điểm nghiên cứu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Quyền lợi tham gia Ông/Bà tư vấn vấn đề sức khỏe liên quan đến vấn đề ngủ nói riêng vấn đề sức khỏe nói chung suốt q trình tham gia nghiên cứu Bảo mật thông tin Mọi thông tin Ông/Bà bảo mật cách mã hóa số Ơng/Bà cung cấp họ, chữ lót chữ tên Chỉ nghiên cứu viên (BS Ngô Văn Tân) người tiếp cận thông tin khảo sát Mọi thơng tin Ơng/Bà cung cấp sử dụng cho nghiên cứu cam đoan không chia sẻ thông tin với khác ngồi nhóm nghiên cứu Người tham gia nghiên cứu: Tơi đọc hiểu thơng tin trên, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tôi đồng ý tự nguyện tham gia tuân thủ hướng dẫn người nghiên cứu Chữ ký người tham gia: Họ tên:…………………………………………Chữ ký:………………………… Ngày tháng năm:………………………………… Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận người bệnh/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho Ông/bà Ông/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ơng/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên:…………………………………………Chữ ký:………………………… Ngày tháng năm:………………………………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Mã số người bệnh: Ngày khảo sát: _ I Thông tin người bệnh Họ tên: Tuổi: Giới tính (Nam/Nữ): Địa (Tỉnh/Thành phố): _ Nghề nghiệp: Trình độ học vấn: Uống rượu bia: Hút thuốc lá: Tình trạng nhân: II Đặc điểm người bệnh Chẩn đoán loại đột quỵ (Nhồi máu não/xuất huyết não): Tình trạng mê lúc nhập viện lần đột quỵ (Có/Khơng): Thời gian mắc bệnh sau đột quỵ: Bệnh lý mạn tính: _ Chiều cao: _Cân nặng: _ BMI: _ Địa điểm nghiên cứu: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC THANG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ PITTSBURGH (Pittsburgh Sleep Quality Index) Họ tên người tham gia: Tuổi: Giới: Các câu hỏi sau liên quan đến thói quen ngủ thường ngày Ông/Bà tháng vừa qua Ông/Bà trả lời tình trạng giấc ngủ gần với tình trạng Ơng/Bà đa số ngày đêm tháng vừa qua Xin trả lời tất câu hỏi Trong tháng qua, Ông/Bà thường lên giường ngủ lúc ? _ Trong tháng qua, đêm Ông/Bà thường phút chợp mắt ? (phút) Trong tháng qua, Ông/Bà thường thức giấc ngủ buổi sáng lúc ? Trong tháng qua, đêm Ông/Bà thường ngủ đồng hồ ? Trong tháng qua, Ông/Bà thường gặp vấn đề gây ngủ không ? Không a Không thể ngủ vòng 30 phút b Tỉnh dậy lúc nửa đêm sớm vào buổi sáng c Phải thức dậy để tắm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ít 1-2 lần/tuần lần/tuần lần/tuần Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh d Khó thở e Ho ngáy to f Cảm thấy lạnh g Cảm thấy nóng h Có ác mộng i Thấy đau j Lý khác: Khơng Ít 1-2 ≥3 lần/tuần lần/tuần lần/tuần Khá tốt Khá tệ Rất tệ Ơng/Bà có thường phải sử dụng thuốc ngủ khơng (sử dụng theo đơn tự mua dùng) ? Ông/Bà có hay gặp khó khăn, lúc ăn hay lúc tham gia vào hoạt động xã hội không ? Ơng/Bà gặp khó khăn việc trì hứng thú hồn thành cơng việc ? Rất tốt Ông/Bà đánh giá chất lượng giấc ngủ nào? Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT BỘ CÂU HỎI PHQ-9 (Patient Health Questionnaire-9) Họ tên người tham gia: Tuổi: _ Giới: _ Ơng/Bà vui lịng đánh dấu vào trống thích hợp Trong vịng tuần qua, Ơng/Bà có lần bị lo lắng, buồn phiền vấn đề sau: Ít hứng thú khơng có niềm vui thích làm việc □ Khơng lần □ Một vài ngày □ Nhiều nửa thời gian □ Gần ngày Cảm thấy chán nản kiệt sức, tuyệt vọng □ Không lần □ Một vài ngày □ Nhiều nửa thời gian □ Gần ngày Khó ngủ, ngủ khơng lâu ngủ q nhiều □ Không lần □ Một vài ngày □ Nhiều nửa thời gian □ Gần ngày Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Cảm thấy mệt mỏi, thiếu lượng làm việc □ Không lần □ Một vài ngày □ Nhiều nửa thời gian □ Gần ngày Ăn ngon, chán ăn ăn nhiều □ Không lần □ Một vài ngày □ Nhiều nửa thời gian □ Gần ngày Cảm thấy tệ, cho người thất bại làm cho gia đình thất vọng □ Khơng lần □ Một vài ngày □ Nhiều nửa thời gian □ Gần ngày Khó tập trung vào việc gì, dù đọc báo hay xem tivi □ Không lần □ Một vài ngày □ Nhiều nửa thời gian □ Gần ngày Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Đi đứng nói chậm chạp khiến người lưu ý Hoặc ngược lại, bồn chồn, đứng ngồi không yên chỗ □ Không lần □ Một vài ngày □ Nhiều nửa thời gian □ Gần ngày Có suy nghĩ làm điều gây đau đớn cho thân tự sát □ Không lần □ Một vài ngày □ Nhiều nửa thời gian □ Gần ngày Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 03/08/2023, 23:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan